Đề tài Đánh giá số và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001 - 2006)

Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư  Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi đây là nhân tố chính quyết định tốc độ và chất lượng của Tăng trưởng kinh tế  Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

pdf24 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá số và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001 - 2006), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI: Đánh giá số và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001-2006) Nhóm thực hiện: Nhóm 6 – CH 16G NỘI DUNG THẢO LUẬN  Phần 1: Khái quát chung về đánh giá tăng trưởng kinh tế  Phần 2: Đánh giá thực trạng số và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001-2006)  Phần 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao số và chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ  Khái niệm tăng trưởng kinh tế  Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế về số lượng  Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế về chất lượng Khái niệm tăng trưởng kinh tế  Gia tăng tổng sản phẩm quốc nội GDP  Gia tăng tổng sản lượng quốc gia GNP  Gia tăng quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người PCI Phân tích mặt lượng của tăng trưởng  GO  GDP  GNP  NI  DI  GDP/người Phân tích chất lượng tăng trưởng  Hiệu quả tăng trưởng  Cấu trúc đầu vào của tăng trưởng  Cấu trúc đầu ra của tăng trưởng  Cấu trúc tăng trưởng theo ngành  Ảnh hưởng lan toả của tăng trưởng đến kinh tế - xã hội – môi trường TĂNG TRƯỞNG VIỆT NAM (2001-2006)  Đánh giá về mặt số lượng  Đánh giá về mặt chất lượng TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM - NHỮNG CON SỐ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG  Tăng trưởng kinh tế có những điểm mới nhưng chưa thực sự hiệu quả  Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào vốn, hiệu quả đầu tư và năng suất lao động thấp  Tăng trưởng kinh tế chủ yếu do tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng và tích luỹ tài sản; tình trạng nhập siêu gia tăng  Tăng trưởng kinh tế chưa có tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế  Tăng trưởng kinh tế tác động đến xoá đói, giảm nghèo, công bằng xã hội, và bước đầu hình thành thể chế kinh tế thị trường Tốc độ tăng GO và tốc độ tăng GDP Động thái tăng trưởng GO và GDP của Việt Nam (2001-2006) 6.89 7.08 7.34 7.79 8.43 8.17 12.06 11.09 12.43 11.78 12.74 12.4 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng GDP Tốc độ tăng GO Chi phí lao động Vốn bổ sung trên mỗi lao động bổ sung, 2001- 2003 0 200 400 600 DNNN FDI Tư nhân trong nước Loại hình sở hữu DN T ri ệu V N D Series1 Chỉ tiêu khác  Năng suất lao động gia tăng  Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người khá lớn CẤU TRÚC ĐẦU VÀO  Yếu tố số lượng vốn đầu tư  Yếu tố số lượng lao động  Yếu tố năng suất các nhân tố kết hợp (TFP) Đóng góp của yếu tố vốn vào tăng trưởng kinh tế Năm GDP Tổng vốn đầu tư VĐT/GDP 2001 481,295 170,496 35.4% 2002 535,762 200,145 37.4% 2003 613,443 239,246 39.0% 2004 715,307 290,927 40.7% 2005 839,211 343,135 40.9% 2006 974,266 404,712 41.5% Hệ số ICOR lớn Quốc gia Hệ số ICOR Thời kỳ Việt Nam 4.86 1991-2007 Đài Loan 2.7 1961-1980 Hàn Quốc 3 1961-1980 Indonexia 3.7 1981-1995 Trung Quốc 4 2001-2006 Thái Lan 4.1 1981-1995 Malaysia 4.6 1981-1995 GDP/vốn đầu tư giảm Thời kỳ GDP/VĐT (đồng/đồng) Thay đổi 1991-1995 3.55 1996-2000 3 -15.5% 2001-2005 2.56 -14.7% Năng suất lao động các ngành còn thấp Năm Số lượng lao động (nghìn người) Năng suất lao động (đồng/người/năm) Cả nước Nông lâm thuỷ sản CN - XD Dịch vụ Cả nước Nông lâm thuỷ sản CN - XD Dịch vụ 2001 37609.6 24480.6 4929.2 8199.8 12,850,336 4,650,989 37,230,179 22,673,968 2002 38562.7 24469.6 5554.8 8538.3 13,945,185 5,124,113 37,120,508 24,147,898 2003 39507.7 24455.8 6084.7 8967.2 15,577,875 5,736,390 39,792,595 25,987,153 2004 40573.8 24443.4 6670.5 9459.9 17,679,167 6,463,790 43,117,607 28,721,022 2005 41586.3 24430.7 7216.5 9939.1 20,228,224 7,285,465 47,699,577 32,095,864 2006 42526.8 24282.4 7739.9 10504.5 22,956,583 8,269,487 52,286,980 35,296,397 Cấu trúc đầu ra của Tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2001-2006)  Tăng trưởng chủ yếu do tăng trưởng tiêu dùng cuối cùng  Tăng trưởng kinh tế do tăng trưởng tích lũy tài sản chiếm tỷ trọng khá cao  Tăng trưởng xuất khẩu ròng hiện đang mang dấu âm do nhập siêu gia tăng mạnh cả về quy mô, cả về tỷ lệ so với xuất khẩu Cán cân xuất nhập khẩu Năm Giá trị Thay đổi Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân TM Xuất khẩu Nhập khẩu Cán cân TM 2,001 15,029 16,218 (1,189) 2,002 16,706 19,746 (3,040) 11.2% 21.8% 155.7% 2,003 20,149 25,256 (5,107) 20.6% 27.9% 68.0% 2,004 26,485 31,969 (5,484) 31.4% 26.6% 7.4% 2,005 32,447 36,761 (4,314) 22.5% 15.0% -21.3% 2,006 39,826 44,891 (5,065) 22.7% 22.1% 17.4% Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành kinh tế (2001-2006)  Cơ cấu ngành của nước ta đã có sự chuyển dịch mạnh theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ  Sự chuyển dịch cơ cấu ngành còn tương đối chậm và chưa rõ nét Cơ cấu kinh tế 23.6% 38.0% 38.5% 23.3% 38.3% 38.3% 22.8% 39.3% 37.9% 22.0% 40.1% 37.9% 21.2% 40.9% 37.9% 20.6% 41.5% 38.0% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Năm Dịch vụ Công nghiệp xây dựng Nông lâm ngư nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tỷ trọng đóng góp của các ngành kinh tế vào GDP Việt Nam (2001 – 2006) Ảnh hưởng lan toả tới các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội – môi trường  Kết hợp được kinh tế thị trường với tiến bộ và công bằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm  Chỉ số phát triển con người Việt Nam ngày càng tăng hơn  Các chỉ số về sự phát triển và chất lượng cuộc sống của người Việt Nam ngày càng khả quan hơn  Chất lượng kinh tế thị trường được cải thiện GIẢI PHÁP  Thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư  Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi đây là nhân tố chính quyết định tốc độ và chất lượng của Tăng trưởng kinh tế  Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnhom6_0006.pdf
Luận văn liên quan