Đề tài Đánh giá sự hài lòng của nhân viên trực tiếp sử dụng với hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại Công ty TNHH Bia Huế

Theo các chuyên gia về ERP, một hệ thống đạt tầm ERP cần phải: được thiết kế theo từng nghiệp vụ ( moduler); có tính tích hợp chặt chẽ, có khả năng phân tích quản trị, tính mở. Hệ thống ERP còn có khả năng sửa chữa và khai thác thông tin. Vì vậy, khi tiến hành triển khai hệ thống vào doanh nghiệp cần nghiên cứu và tìm hiểu kĩ những tính năng của hệ thống ERP nhà cung cấp để lựa chọn nhà cung cấp thích hợp, đảm bảo hệ thống đáp ứng những yêu cầu đề ra. Nhìn chung nhân viên trong công ty Bia Huế đánh giá cao năng lực của hệ thống ERP công ty đưa vào hoạt động, riêng yếu tố “ Hệ thống được thiết kế với mọi cấp độ người sử dụng” được người sử dụng đánh giá ở mức trung lập, do vậy để nâng cao hơn nữa đánh giá của người sử dụng về năng lực của hệ thống, DN cũng như nhà cung cấp cần nâng cấp, thiết kế hệ thống phù hợ p với những người sử dụng khác nhau đồng thời doanh nghiệp cần hướng dẫn người sử dụng khai thác hết các tính năng mà hệ thống mang lại.

pdf82 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1814 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá sự hài lòng của nhân viên trực tiếp sử dụng với hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại Công ty TNHH Bia Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 41 - Trình độ nhân viên về CNTT tại Bia Huế đã được nâng cao hơn so với trước - Hạ tầng CNTT được kiện toàn, đồng bộ, chuẩn hóa và củng cố - Về cơ cấu tổ chức của công ty, ngoài việc nâng cao kiến thức của nhân viên, hệ thống đã đáp ứng tốt nhu cầu của người sử dụng. - Đặc biệt công tác quản trị, điều hành được cải tiến, giúp lãnh đạo nắm chắc được các diễn biến trong quá trình sản xuất kinh doanh, đưa ra các quyết định kịp thời hơn, hiệu quả hơn. Để dự án đạt được thành công và hoạt động hiệu quả như vậy là nhờ có: - Sự cam kết và hỗ trợ mạnh mẽ của ban lãnh đạo Bia Huế: Triển khai ERP đòi hỏi sự phối hợp trên toàn doanh nghiệp và sự hợp tác giữa nhiều người ở các cương vị khác nhau trong doanh nghiệp. Thành công của dự án không phải chỉ là nhiệm vụ của riêng đội dự án. Các cấp lãnh đạo cao nhất của Bia Huế đã đảm bảo mục tiêu của dự án phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty và đã có những hành động thể hiện sự quan tâm và trách nhiệm với dự án. - Bia Huế đã phân công đội ngũ có chuyên môn tham gia tích cực, đội ngũ CNTT của Bia Huế chuyên nghiệp, làm việc bài bản. - Bia Huế có nguồn lực lớn và hạ tầng CNTT tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai. - Dự án được sự hỗ trợ bởi nhà cung cấp Microsoft, nhà tư vấn và triển khai Tectura Việt Nam và Ấn Độ. 2.3 Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của nhân viên trực tiếp sử dụng với hệ thống ERP 2.3.1 Đặc điểm mẫu điều tra. Cuộc nghiên cứu được thực hiện với 69 người trực tiếp sử dụng ERP tại công ty Bia Huế làm việc tại 7 phòng ban. Tổng số 66 bảng hỏi thu về và tiến hành phân tích xử lí trên 66 bảng hỏi này. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 42 Bảng 3 : Thông tin người trả lời phỏng vấn Tiêu chí Tần số ( lần) Tần suất (%) Giới tính Nam 30 45.5 Nữ 36 54.5 Thời gian sử dụng ERP tại công ty Dưới 1 năm 4 6.1 1-3 năm 29 43.9 Trên 3 năm 33 50 Phòng ban làm việc Bán hàng 10 15.2 Cung ứng 8 12.1 Tài chính – kế toán 15 22.7 Kho 4 6.1 Thí nghiệm 16 24.2 Sản xuất 13 19.7 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Về Giới tính: Trong tổng số 66 người được phỏng vấn có 30 người (chiếm 45.5%) là nữ, còn lại 36 người ( chiếm 54.5%) là nam. Về Thời gian sử dụng ERP tại công ty : Có 33 người (chiếm 50%) đã sử dụng ERP trên 3 năm, tức họ sử dụng ERP từ ngày công ty bắt đầu triển khai sử dụng hệ thống ERP, có 29 người (chiếm 43.9%) sử dụng ERP từ 1-3 năm và chỉ có 6.1% người sử dụng ERP dưới 1 năm, họ có thể là những nhân viên mới vào công ty vì công ty đã triển khai ERP từ đầu năm 2008. Về phòng ban làm việc: Số lượng người được phỏng vấn nhiều nhất tập trung ở phòng thí nghiệm, tài chính- kế toán chiếm lần lượt 24.2%, 22.7%. Phòng kho chỉ có 4 người sử dụng chiếm 6.1% trong tổng số người được phỏng vấn. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 43 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Mô hình nghiên cứu sử dụng 5 thang đo cho 5 nhân tố, đó là (1) Năng lực của hệ thống ERP, đo lường bằng 4 biến quan sát, (2) nhận thức dễ dàng sử dụng, đo lường bằng 5 biến quan sát, (3) hướng dẫn người sử dụng, đo lường bằng 3 biến quan sát, (4) Khả năng sử dụng, đo lường bằng 3 biến quan sát, (5) nhận thức hữu ích, đo lường bằng 4 biến quan sát. Các thang đo của các nhân tố này được đánh giá thông qua hệ số Cronbach alpha . Hệ số cronbach Alpha được sử dụng để loại bỏ các biến “ rác”, các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ được chọn khi hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên (hệ số cronbach alpha bằng 0.6 được ứng dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu) (Nunnally & Burnstein 1994). 2.3.2.1 Thang đo các thành phần Năng lực của hệ thống ERP Bảng 4: Cronbach Alpha của thang đo “Năng lực của hệ thống ERP” Biến quan sát Tương quan biến tổng nếu loại biến Cronbach alpha nếu loại biến Hệ thống ERP giữ tất cả những thông tin mà tôi cần .382 .659 Hệ thống ERP cung cấp thông tin chính xác .579 .539 Sử dụng Hệ thống ERP là đáng tin cậy .598 .517 Hệ thống được thiết kế với mọi cấp độ của người sử dụng .369 .632 Cronbach’s Alpha= 0.647 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra ) Cronbach alpha của thang đo Năng lực của hệ thống ERP là 0.647 ( >0,6). Ta thấy khi loại bỏ biến “ Hệ thống ERP giữ tất cả những thông tin mà tôi cần” thì Cronbach alpha của thang đo tăng lên bằng 0.659. Vì vậy ta loại bỏ biến đó ra khỏi thang đo. Các hệ tương quan biến tổng của các biến thành phần đo lường còn lại đều cao hơn 0.3. Vì vậy các biến còn lại đo lường thành phần Năng lực của hệ thống ERP được sử dụng để phân tích. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 44 2.3.2.2 Thang đo các thành phần Nhận thức dễ dàng sử dụng Bảng 5: Cronbach Alpha của thang đo “Nhận thức dễ dàng sử dụng” Biến quan sát Tương quan biến tổng nếu loại biến Cronbach alpha nếu loại biến Hệ thống cung cấp hướng dẫn linh hoạt cho tôi .562 .434 Tôi có thể đặt tên và các yếu tố theo nhu cầu công việc .431 .514 Những gì tôi muốn làm, hệ thống giúp tôi thực hiện dễ dàng .426 .518 Cung cấp hướng dẫn tốt cho những người dùng khác nhau .100 .667 Tôi thấy hệ thống dễ dàng sử dụng .331 .577 Cronbach’s Alpha= 0.608 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Cronbach alpha của thang đo Nhận thức dễ dàng sử dụng là 0.608 cao hơn tiêu chuẩn ( 0,6). Hệ số tương quan biến tổng của biến “Cung cấp hướng dẫn tốt cho người dùng khác nhau” bằng 0.1 ( < 0.3). Vì vậy ta tiến hành loại bỏ biến này ra khỏi thang đo. Khi đó Cronbach alpha của thang đo tăng lên bằng 0.667. Vì vậy các biến còn lại đo lường của thành phần Nhận thức dễ dàng sử dụng được sử dụng để tiếp tục phân tích. 2.3.2.3 Thang đo các thành phần Hướng dẫn người sử dụng Bảng 6: Cronbach Alpha của thang đo “Hướng dẫn người sử dụng” Biến quan sát Tương quan biến tổng nếu loại biến Cronbach alpha nếu loại biến Những thông báo lỗi của hệ thống là có ích cho tôi .714 .624 Tôi khắc phục sai lầm dễ dàng và nhanh chóng khi sử dụng hệ thống .591 .755 Các thông tin hướng dẫn luôn có sẵn .591 .758 Cronbach’s Alpha= 0.789 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 45 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Cronbach alpha của thang đo Hướng dẫn người sử dụng là 0.789 cao hơn tiêu chuẩn (0,6). Các hệ tương quan biến tổng của các biến thành phần đo lường đều cao hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần Hướng dẫn người sử dụng được sử dụng để phân tích. 2.3.2.4 Thang đo các thành phần Khả năng sử dụng Bảng 7: Cronbach Alpha của thang đo “Khả năng sử dụng” Biến quan sát Tương quan biến tổng nếu loại biến Cronbach alpha nếu loại biến Tôi đã học được cách sử dụng hệ thống ERP dễ dàng .274 -.011a Thiết kế giao diện của hệ thống tạo điều kiện cho tôi học tập .194 -.058a Người sử dụng trong công ty tôi gặp khó khăn trong việc học cách sử dụng hệ thống -.019 .543 Cronbach’s Alpha = 0.218 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Cronbach alpha của thang đo Khả năng sử dụng là 0.218(<0.6) . Các hệ tương quan biến tổng của các biến thành phần đo lường đều nhỏ hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần Khả năng sử dụng bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu. 2.3.2.5 Thang đo các thành phần Nhận thức hữu ích Bảng 8: Cronbach Alpha của thang đo “Nhận thức hữu ích” Biến quan sát Tương quan biến tổng nếu loại biến Cronbach alpha nếu loại biến Hệ thống giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng .798 .879 Sử dụng hệ thống nâng cao hiệu quả công việc của tôi .823 .870 Sử dụng hệ thống giúp tôi thực hiện công việc dễ dàng .729 .902 Tôi thấy hệ thống hữu ích cho công việc của tôi .821 .870 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 46 Cronbach’s Alpha = 0.908 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Cronbach alpha của thang đo Nhận thức hữu ích là 0.908 cao hơn tiêu chuẩn ( 0,6). Các hệ tương quan biến tổng của các biến thành phần đo lường đều cao hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường của thành phần Nhận thức hữu ích được sử dụng để phân tích. 2.3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tới sự hài lòng của nhân viên trực tiếp sử dụng với hệ thống ERP. Phân tích nhân tố chỉ được sử dụng khi hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0.5 trở lên (Othman & Owen, 2000), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig < 0.05, các biến có hệ số tải (factor loading) nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50% (Gerbing & Anderson, 1988). Phương pháp trích “Principal Axis Factoring” với phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập. Trước tiên ta tiến hành đưa 10 biến đo lường 3 thang đo: Năng lực của hệ thống ERP, Nhận thức dễ dàng sử dụng, Hướng dẫn người sử dụng vào phân tích nhân tố. Quá trình phân tích tiếp tục loại bỏ biến “tôi có thể đặt tên và các yếu tố theo nhu cầu công việc” do có hệ số tải <0.5 . Kết quả phân tích còn 2 nhân tố được rút ra. Tất cả các biến đều có hệ số tải > 0.5. Tổng phương sai trích = 59.808% cho biết 2 nhân tố này giải thích được 59.808% biến thiên của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.698 (>0.5), kiểm định Bartlett’s có giá trị sig = 0.000 < 0.05 nên đạt yêu cầu. Bảng 9: Kiểm định KMO Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .698 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 47 Sig .000 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 48 Bảng 10: Ma trận nhân tố xoay Nhân tố 1 2 Những thông báo lỗi của hệ thống là có ích cho tôi .796 Các thông tin hướng dẫn luôn có sẵn .784 Tôi khắc phục sai lầm dễ dàng và nhanh chóng khi sử dụng hệ thống .784 Hệ thống cung cấp hướng dẫn linh hoạt cho tôi. .691 Những gì tôi muốn làm hệ thống giúp tôi thực hiện dễ dàng .639 Tôi thấy hệ thống dễ dàng sử dụng .633 Sử dụng ERP là đáng tin cậy .949 ERP cung cấp thông tin chính xác .918 Hệ thống được thiết kế với mọi cấp độ của người sử dụng .539 Cronbach Alpha 0.818 0.659 Tổng phương sai trích 59.808% (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) + Nhân tố 1: Gồm 6 biến: Những thông báo lỗi của hệ thống là có ích cho tôi, Các thông tin hướng dẫn luôn có sẵn, Tôi khắc phục sai lầm dễ dàng và nhanh chóng khi sử dụng hệ thống, Hệ thống cung cấp hướng dẫn linh hoạt cho tôi, Những gì tôi muốn làm hệ thống giúp tôi thực hiện dễ dàng, Tôi thấy hệ thống dễ dàng sử dụng. Đặt tên nhân tố này là Nhận thức dễ dàng sử dụng + Nhân tố 2: Gồm 3 biến: Sử dụng ERP là đáng tin cậy, ERP cung cấp thông tin chính xác, Hệ thống được thiết kế với mọi cấp độ của người sử dụng. Đặt tên nhân tố này là Năng lực hệ thống Tiếp theo đưa 3 biến đo lường thang đo Nhận thức hữu ích vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có duy nhất 1 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 78.413% cho biết nhân tố này giải thích được 78.413% biến thiên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 49 của dữ liệu. Hệ số KMO = 0.842 (>0.5), kiểm định bartlett’s có giá trị sig = 0.000 < 0.05 do đó đạt yêu cầu của phân tích nhân tố ( KMO>0.5). Bảng 11: Kiểm định KMO Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .842 Sig .000 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Bảng 12: Ma trận nhân tố xoay Nhân tố 1 Sử dụng hệ thống nâng cao hiệu quả công việc của tôi .905 Tôi thấy hệ thống hữu ích cho công việc của tôi .904 Hệ thống giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng .889 Sử dụng hệ thống giúp tôi thực hiên công việc dễ dàng .842 Cronbach Alpha 0.908 Tổng phương sai trích 78.413% (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) 2.3.4 Mô hình hiệu chỉnh 2.3.4.1 Nội dung hiệu chỉnh Theo kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích EFA, cần phải hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp để đảm bảo việc kiểm định những giả thuyết nghiên cứu tiếp theo. Sự hài lòng của người sử dụng cuối cùngNăng lực hệ thống Nhận thức hữu ích Nhận thức dễ dàng sử dụng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 50 Sơ đồ 5: Mô hình nghiên cứu được hiệu chỉnh 2.3.4.2 Các giả thuyết của mô hình hiệu chỉnh Các giả thuyết của mô hình hiệu chỉnh như sau : H1: Tồn tại mối quan hệ cùng chiều Nhận thức dễ sử dụng và Nhận thức hữu ích H2: Tồn tại mối quan hệ cùng chiều Năng lực hệ thống và Nhận thức hữu ích H3: Tồn tại mối quan hệ cùng chiều giữa Nhận thức tính hữu ích và Sự thỏa mãn của người sử dụng ERP 2.3.5 Kiểm định các yếu tố của mô hình 2.3.5.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới Nhận thức hữu ích  Kiểm định hệ số tương quan Trước khi phân tích hồi quy với các nhân tố mới hình thành trong bước phân tích nhân tố với biến phụ thuộc, phân tích hệ số tương quan được tiến hành cho 3 biến gồm 2 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với hệ số tương quan Pearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05. Ma trận hệ số tương quan thể hiện mối quan hệ giữa 2 biến độc lập với biến phụ thuộc và chính giữa các biến độc lập với nhau. Bảng 13 : Hệ số tương quan Nhận thức hữu ích Nhận thức dễ dàng sử dụng Năng lực hệ thống Nhận thức hữu ích Tương quan pearson 1 0.646 0.161 Sig. (2- tailed) 0.000 0.195 Nhận thức dễ dàng sử dụng Tương quan pearson 0.646 1 0.000 Sig. (2- tailed) 0.000 1.000 Năng lực hệ thống Tương quan pearson .161 .000 1 Sig. (2- tailed) .195 1.000 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 51 Nhìn vào bảng trên ta thấy, tồn tại mối quan hệ giữa biến độc lập nhận thức dễ dàng sử dụng với biến phụ thuộc nhận thức hữu ích với giá trị sig= 0.000 (<0.05) và hệ số tương quan pearson lớn bằng 0.646; không tồn tại mối quan hệ giữa biến độc lập năng lực hệ thống với biến phụ thuộc nhận thức hữu ích với giá trị sig= 0.195 (>0.05) và hệ số tương quan pearson nhỏ bằng 0.161. Dựa trên kết quả ta cũng thấy được rằng không có mối quan hệ giữa 2 biến độc lập: nhận thức dễ dàng sử dụng và năng lực hệ thống với giá trị sig = 1.000 (> 0.05) và hệ số tương quan pearson nhỏ bằng 0.000. Vì vậy phân tích hồi quy được tiến hành với 1 biến độc lập: nhận thức dễ dàng sử dụng với biến phụ thuộc: nhận thức hữu ích  Kiểm tra sự phù hợp của mô hình hồi quy Tiến hành kiểm tra điều kiện phù hợp của mô hình hồi quy ta thấy giá trị sig=0,00<0,05,(theo phụ lục bảng14) từ đó kết luận rằng mô hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tổng thể. Bảng 14: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng 1 0.646 0.418 0.409 0.769 a. Dự báo: (hằng số) nhận thức dễ dàng sử dụng b. Biến phụ thuộc: nhận thức hữu ích (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Bảng 15: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter Mô hình Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số chuẩn hoá T Mức ý nghĩa B Độ lệch chuẩn Beta Hằng số -2.287E-16 .095 .000 1.000 Nhận thức dễ dàng sử dụng .646 .095 .646 6.776 .000 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 52 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Mô hình hồi quy giữa biến độc lập nhận thức dễ dàng sử dụngvới biến phụ thuộc nhận thức hữu ích có mức ý nghĩa sig<0.05. Với hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.409 điều đó có nghĩa là 40.9% phương sai của biến phụ thuộc nhận thức hữu ích được giải thích bởi biến nhận thức dễ dàng sử dụng. Đối với phân tích phần dư chuẩn hoá cho thấy đồ thị phân bố phần dư có dạng gần như phân phối chuẩn, cho nên không vi phạm các giả thuyết hồi quy của các biến độc lập Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa nhận thức dễ dàng sử dụng với nhận thức hữu ích được thể hiện qua phương trình sau: Nhận thức hữu ích = -2.287E-16+ 0.646*nhận thức dễ dàng sử dụng 2.3.5.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới ảnh hưởng tới sự hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc. Bảng 16: Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng 1 0.863 0.745 0.741 0.2449 a. Dự báo: (hằng số) nhận thức hữu ích b. Biến phụ thuộc: hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Bảng 17: Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter Mô hình Hệ số chưa chuẩn hoá Hệ số chuẩn hoá T Mức ý nghĩa B Độ lệch chuẩn Beta Hằng số 4.121 .030 136.725 .000 Nhận thức hữu ích .415 .030 .863 13.662 .000 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 53 Mô hình hồi quy giữa biến độc lập nhận thức hữu ích với biến phụ thuộc hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc có mức ý nghĩa sig<0.05. Với hệ số R2 hiệu chỉnh bằng 0.741 điều đó có nghĩa là 74.1% phương sai của biến phụ thuộc hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc được giải thích bởi biến nhận thức hữu ích. Đối với phân tích phần dư chuẩn hoá cho thấy đồ thị phân bố phần dư có dạng gần như phân phối chuẩn, cho nên không vi phạm các giả thuyết hồi quy của các biến độc lập Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa nhận thức hữu ích với hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc được thể hiện qua phương trình sau: Hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc= 4.121+ 0.415*nhận thức hữu ích 2.3.6 Kiểm định giả thuyết Dựa trên kết quả hồi quy để giải thích, kiểm định các giả thuyết được đưa ra. Trong 2 yếu tố đưa ra ảnh hưởng tới biến nhận thức hữu ích thì chỉ có biến nhận thức dễ dàng sử dụng có ảnh hưởng tới biến nhận thức tính hữu ích. Dấu dương của hệ số beta thể hiện mối quan hệ cùng chiều giữa nhận thức dễ dàng sử dụng và nhận thức hữu ích. Kết quả hồi quy có beta= 0.646, mức ý nghĩa < 0.05 nghĩa là khi tăng nhận thức dễ dàng sử dụng lên 1 đơn vị thì nhận thức hữu ích của người sử dụng tăng lên 0.646 đơn vị. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận với độ tin cậy 95% Nhân tố nhận thức hữu ích ảnh hưởng tới sự hài lòng của người trực tiếp sử dụng hệ thống ERP. Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy, có mối quan hệ cùng chiều giữa 2 yếu tố này. Hệ số beta của phương trình hồi quy bằng 0.415, mức ý nghĩa < 0.05 nghĩa là khi tăng nhận thức hữu ích lên 1 đơn vị thì sự hài lòng của người sử dụng hệ thống tăng 0.415 đơn vị. Vậy giả thuyết H3 được chấp nhận với độ tin cậy 95% 2.3.7 Mức độ hài lòng của người sử dụng với hệ thống ERP tại công ty TNHH Bia Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 54 Để đánh giá mức độ hài lòng của người sử dụng khi sử dụng hệ thống hệ thống ERP để thực hiện công việc, 1 câu hỏi sử dụng thang đo likert 5 mức độ từ rất không hài lòng tới rất hài lòng được đưa ra. Kết quả người trả lời được thống kê ở bảng sau: Bảng 18: Thống kê mức độ hài lòng của người sử dụng với hệ thống ERP Hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc. Tần số ( lần) Tần suất (%) Không hài lòng 1 1.5 Trung lập 1 1.5 Hài lòng 53 80.3 Rất hài lòng 11 16.7 Tổng 66 100 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Nhìn vào kết quả ở bảng trên ta thấy có 96.7% người trả lời hài lòng và rất hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc, điều đó cho ta thấy họ đã thấy được lợi ích từ việc sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc, sự nhanh chóng để thực hiện công việc và hiệu quả mang lại đã làm cho người sử dụng hài lòng ở mức độ cao. Chỉ có 1 người cho rằng không hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc có thể do người này đã quen thực hiện công việc theo cách cũ nên gặp khó khăn khi thực hiện công việc với hệ thống ERP. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng người sử dụng trong công ty Bia Huế đã hài lòng khi sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc đó là yếu tố quan trọng để đánh giá sự thành công của công ty Bia Huế khi triển khai hệ thống ERP để quản lí doanh nghiệp. 2.3.8 Kiểm định sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng ERP theo đặc điểm người trả lời. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 55 Tiến hành kiểm tra phân phối chuẩn của các biến: nhận thức dễ dàng sử dụng, năng lực của hệ thống, nhận thức tính hữu ích, sự hài lòng của người sử dụng ERP bằng kiểm định Kolmogorov-Smirnov ta có kết quả: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 56 Bảng 19: Kiểm tra phân phối chuẩn Biến thành phần Sig Nhận thức dễ dàng sử dụng .000 Năng lực của hệ thống .000 Nhận thức hữu ích .000 Hài lòng khi sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc .000 (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Nhìn vào bảng trên ta thấy: sig của tất cả các biến đều nhỏ hơn 0.05 nên ta có thể kết luận các biến này phân phối không chuẩn và tiến hành sử dụng các kiểm định phi tham số để phân tích. Bảng 20 : Kiểm định sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng ERP theo đặc đ iểm người trả lời Yếu tố Giới tính Thời gian sử dụng ERP Phòng ban làm việc Nhận thức dễ dàng sử dụng 0.445 0.578 0.249 Năng lực hệ thống 0.057* 0.784 0.966 Nhận thức hữu ích 0.322 0.015** 0.005** (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Ghi chú: *: Kiểm định với mức ý nghĩa 10% **: Kiểm định với mức ý nghĩa 5% Theo kết quả kiểm định ở bảng trên ta kết luận: - Với yếu tố nhận thức dễ dàng sử dụng: Không có sự khác nhau về yếu tố nhận thức dễ dàng sử dụng theo đặc điểm người trả lời phỏng vấn. - Với yếu tố năng lực của hệ thống : Có sự khác nhau giữa người sử dụng nam và nữ đánh giá về năng lực của hệ thống với giá trị sig= 0.057 (<0.1). Cụ thể người sử dụng là nam giới đánh giá cao hơn về năng lực của hệ thống ( mean rank= 38.4) có thể Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 57 là nam giới họ có hiểu biết nhiều hơn nữ giới về công nghệ thông tin và các tính năng của các phần mềm sử dụng vì vậy họ đánh giá cao hơn nữ giới về năng lực của hệ thống ERP. Còn lại những người trả lời có thời gian sử dụng ERP khác nhau, làm việc ở các phòng ban khác nhau họ đánh giá giống nhau về năng lực hệ thống ERP. - Về yếu tố nhận thức hữu ích: Không có sự khác nhau về nam và nữ đánh giá về tính hữu ích của hệ thống ERP tức người sử dụng là nam hay nữ đánh giá giống nhau về tính hữu ích hệ thống mang lại cho họ khi thực hiện công việc với hệ thống. Ngược lại, người trả lời có thời gian sử dụng ERP khác nhau, làm việc ở các phòng ban khác nhau đánh giá khác nhau về tính hữu ích của hệ thống. Cụ thể, với những người có thời gian sử dụng ERP khác nhau họ đánh giá tính hữu ích của hệ thống cho công việc của họ với giá trị sig = 0.015 (<0.05) trong đó người có thời gian sử dụng ERP trên 3 năm đánh giá cao nhất về tính hữu ích mà hệ thống mang lại cho họ (mean rank= 36.97), điều này có thể giải thích họ đã sử dụng lâu năm, ngay từ thời gian đầu doanh nghiệp triển khai sử dụng hệ thống nên họ đã biết cách khai thác hết lợi ích của hệ thống để thực hiện công việc mang lại hiệu quả cao nhất. Với những người làm việc ở các phòng ban khác nhau, họ cũng đánh giá khác nhau về tính hữu ích mà hệ thống mang lại với giá trị sig= 0.005 (<0.05) cụ thể người làm việc ở phòng thí nghiệm họ đánh giá cao nhất về tính hữu ích hệ thống mang lại cho công việc của họ với mean rank= 33.59 2.3.9 Kiểm định sự khác nhau của người trả lời phỏng vấn v ề sự hài lòng khi sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc . Bảng 21: Kiểm định sự khác nhau của người trả lời phỏng vấn về sự hài lòng khi sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc Yếu tố Giới tính Thời gian sử dụng ERP Phòng ban làm việc Hài lòng khi sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc 0.015** 0.116 0.050* (Nguồn: Xử lí dữ liệu điều tra) Ghi chú: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 58 *: Kiểm định với mức ý nghĩa 10% **: Kiểm định với mức ý nghĩa 5% Nhìn vào bảng trên ta thấy có sự khác nhau giữa sự hài lòng của người sử dụng hệ thống có giới tính khác nhau và làm việc ở các phòng ban khác nhau. Cụ thể: người sử dụng là nam và nữ có sự hài lòng khác nhau khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc với sig= 0.015 (<0.05), trong đó người sử dụng là nam hài lòng khi sử dụng hệ thống cao hơn người sử dụng là nữ, điều này có thể giải thích nam nhân viên họ yêu thích công nghệ thông tin nên họ dễ dàng sử dụng hệ thống và họ có thể khai thác hết lợi ích khi thực hiện công việc với hệ thống hơn là nữ nhân viên. Người sử dụng làm việc ở các phòng ban khác nhau họ cũng đánh giá khác nhau về sự hài lòng với hệ thống ERP với sig= 0.05 (<0.1), trong đó người sử dụng ở phòng kho có sự hài lòng với hệ thống cao nhất ( mean rank= 36.25) có thể do công việc phòng kho là cung cấp đầy đủ các thông tin về hàng hóa, nguyên vật liệu, sản phẩm trên toàn bộ hệ thống kho của công ty nên người sử dụng ở bộ phận này thấy được lợi ích của việc sử dụng hệ thống để thực hiện công việc nhanh chóng hơn, chính xác hơn so với việc thực hiện công việc của bộ phận kho trước khi công ty triển khai sử dụng hệ thống. Kết luận chung Như vậy thông qua kết quả xử lí, phân tích dữ liệu ta thấy mức độ hài lòng của người sử dụng với hệ thống ERP tại công ty Bia Huế là hài lòng và mức độ hài lòng khác nhau đối với người sử dụng nam và người sử dụng nữ, với người sử dụng ở các phòng ban khác nhau. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng nhận thức sự hữu ích đóng vai trò cực kì quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp tới sự hài lòng của người sử dụng tại công ty Bia Huế . Khi người sử dụng thấy được lợi ích hệ thống mang lại cho công việc của họ thì họ sẽ hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc, và quyết định đến nhận thức hữu ích là nhân tố nhận thức dễ dàng sử dụng, nhân tố này tác động gián tiếp tới sự hài lòng của người sử dụng với hệ thống ERP, khi giao diện của hệ thống dễ dàng sử dụng, các hướng dẫn của hệ thống có ích cho người sử dụng,...thì người sử dụng sẽ dễ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 59 dàng học cách sử dụng hệ thống vì thế lợi ích hệ thống mang lại cho công việc của họ sẽ cao hơn, họ sẽ hài lòng hơn khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc. Chương 3: GIẢI PHẤP NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG VỚI HỆ THỐNG ERP TẠI CÔNG TY TNHH BIA HUẾ ERP luôn đi kèm theo một quy trình chuẩn tích hợp, đồng nghĩa với việc nó tạo ra những thách thức – thay đổi hành động của nhân viên đối với công việc, thái độ của nhân viên đối với doanh nghiệp. Nhân viên hài lòng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc là yêu cầu quan trọng nhất khi doanh ngiệp triển khai hệ thống và là chi tiêu đánh giá thành công việc đưa hệ thống ERP vào quản lí doanh nghiệp. Qua quá trình tìm hiểu và đánh giá, nhìn chung nhân viên sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc tại công ty Bia Huế đã hài lòng khi sử dụng ERP để làm việc. Tuy nhiên, vẫn còn một số người sử dụng chưa thực sự hài lòng về năng lực của hệ thống, sự dễ dàng sử dụng của hệ thống và các hướng dẫn cho người sử dụng khi sử dụng hệ thống để thực hiện công việc. Vì vậy để nâng cao hơn nữa mức độ hài lòng của người sử dụng với hệ thống, tôi đưa ra một số giải pháp: 3.1 Nhóm giải pháp nhận thức dễ dàng sử dụng Đào tạo tri thức về phần mềm và sử dụng phần mềm cho nhân viên là việc cần thiết của bất kì doanh nghiệp nào khi bắt đầu triển khai ứng dụng hệ thống. Những kiến thức được truyền đạt bước đầu có thể đem đến điều kiện để thực hiện công việc cụ thể của nhân viên, nhưng để trở thành thói quen và nhân viên thấy dễ dàng khi sử dụng hệ thống thì cần có thời gian. Thời gian để nhân viên thay đổi từ cách làm cũ sang mới, từ tác phong làm việc cũ sang tác phong làm việc mới, từ tự do hoặc bán tự do sang yêu cầu mức độ tuân thủ kỷ luật nghiêm ngặt hơn. Vì vậy, để nhân viên thấy dễ dàng khi sử dụng hệ thống để thực hiên công việc thì công ty cần tiến hành hướng dẫn cụ thể cho nhân viên không chỉ những kiến thức về yêu cầu công việc trên phần mềm mà còn cả những hướng dẫn cơ bản, cụ thể cho từng vị trí để họ dễ dàng sử dụng, tương tác linh hoạt với hệ thống như điền vào các chỗ trống trên giao diện phần mềm, cách thay đổi giao diện cho từng vị trí, cách khắc phục khi xãy ra lỗi trên hệ thống.. và Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 60 người sử dụng cũng cần được cung cấp đầy đủ những kiến thức về bảo mật thông tin, quyền hạn của mình khi sử dụng hệ thống, 3.2 Nhóm giải pháp năng lực hệ thống Theo các chuyên gia về ERP, một hệ thống đạt tầm ERP cần phải: được thiết kế theo từng nghiệp vụ ( moduler); có tính tích hợp chặt chẽ, có khả năng phân tích quản trị, tính mở. Hệ thống ERP còn có khả năng sửa chữa và khai thác thông tin. Vì vậy, khi tiến hành triển khai hệ thống vào doanh nghiệp cần nghiên cứu và tìm hiểu kĩ những tính năng của hệ thống ERP nhà cung cấp để lựa chọn nhà cung cấp thích hợp, đảm bảo hệ thống đáp ứng những yêu cầu đề ra. Nhìn chung nhân viên trong công ty Bia Huế đánh giá cao năng lực của hệ thống ERP công ty đưa vào hoạt động, riêng yếu tố “ Hệ thống được thiết kế với mọi cấp độ người sử dụng” được người sử dụng đánh giá ở mức trung lập, do vậy để nâng cao hơn nữa đánh giá của người sử dụng về năng lực của hệ thống, DN cũng như nhà cung cấp cần nâng cấp, thiết kế hệ thống phù hợ p với những người sử dụng khác nhau đồng thời doanh nghiệp cần hướng dẫn người sử dụng khai thác hết các tính năng mà hệ thống mang lại. 3.3 Nhóm giải pháp nhận thức hữu ích Nhận thức hữu ích là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự hài lòng của người sử dụng đối với hệ thống ERP. Nhân viên sẽ cảm thấy hài lòng với hệ thống khi hệ thống giúp họ giải quyết công việc nhanh hơn, chính xác hơn,để đạt được điều này công ty cần tạo điều kiện để nhân viên học hỏi cách sử dụng hệ thống, hướng dẫn cụ thể cho từng nhân viên ở từng vị trí,đồng thời nhấn mạnh các giá trị của hệ thống đối với người sử dụng và đối với cả tổ chức. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 61 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu Công ty TNHH Bia Huế triển khai hệ thống ERP vào đầu nă m 2008, tính đến nay đã hơn 4 năm hệ thống đi vào hoạt động. Ban đầu công ty cũng gặp không ít khó khăn trong công tác triển khai và vận hành nhưng bằng sự nỗ lực của đội triển khai và tất cả các nhân viên trong công ty thì đến nay những lợi ích mà hệ thốn g mang lại cho doanh nghiệp thật sự to lớn và có thể coi dự án triển khai hệ thống ERP tại công ty Bia Huế đã thành công. Bài nghiên cứu dựa trên các tài liệu trong và ngoài nước đã tham khảo để đề xuất mô hình nghiên cứu, qua quá trinh xử lí số liệu và phân tích, mô hình nghiên cứu chỉ có 1 yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự hài lòng của người sử dụng là nhận thức hữu ích của người sử dụng về hệ thống. Yếu tố tác động gián tiếp tới sự hài lòng của người sử dụng hệ thống là nhận thức dễ dàng sử dụng. Nghiên cứu góp phần xác định cụ thể yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sự hài lòng của người sử dụng với hệ thống ERP tại công ty Bia Huế. Nhân viên trong công ty đã thay đổi tư duy làm việc cho phù hợp với yêu cầu của hệ thống. Nhìn chung nhân viên đã h ài lòng với việc sử dụng hệ thống để thực hiện công việc ở mức độ cao (trên 95%). Từ kết quả nghiên cứu đó, công ty có thể tin tưởng rằng người sử dụng trong công ty đã thật sự thấy được lợi ích đó từ việc sử dụng hệ thống để thực hiện công việc của họ. 3.1.2 Những đóng góp và hạn chế của đề tài 3.1.2.1 Những đóng góp của đề tài Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 62 Nghiên cứu đã tham khảo các tài liệu nghiên cứu trong và ngoài nước đề xuất mô hình nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của nhân viên trực tiếp sử dụng với ERP tại công ty TNHH Bia Huế. Nghiên cứu đã đạt được những mục tiêu đề ra: xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của nhân viên sử dụng ERP và mức độ tác động của các yếu tố tới sự hài lòng của nhân viên sử dụng ERP tại Công ty Bia Huế. Nghiên cứu đã xác định được mức độ h ài lòng của nhân viên sử dụng với hệ thống ERP. Qua đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng của người sử dụng ERP tại Công ty TNHH Bia Huế. Một lần nữa nghiên cứu khẳng định lợi ích của việc triển khai ERP trong quản lí doanh nghiệp tại Việt Nam. 3.1.2.2 Hạn chế của đề tài Giống như bất kỳ một nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng còn nhiều hạn chế không thể tránh khỏi. Các hạn chế của nghiên cứu này bao gồm: - Nghiên cứu chưa đánh giá được vai trò nhận thức và cam kết của lãnh đạo công ty TNHH Bia Huế trong việc triển khai và ứng dụng ERP vào DN - Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên trong nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc đánh giá sự hài lòng của người sử dụng tại công ty TNHH Bia Huế với một hệ thống ERP cụ thể. - Cuối cùng đây là một nghiên cứu khá mới ở Việt Nam nên thiếu các số liệu thực nghiệm để so sánh và đối chiếu với kết quả nghiên cứu. 3.2 Kiến nghị Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của CNTT, ERP đã nhanh chóng trở thành giải pháp được nhiều công ty đầu tư thích đáng do những lợi ích to lớn mà nó mang lại. Để doanh nghiệp khai thác hiệu quả hơn nữa sau khi triển khai ERP thì nhà cung cấp với công ty tư vấn cần: - Hoàn thiện hệ thống ERP và tăng cường nâng cao các dịch vụ cung cấp như: dịch vụ tư vấn nghiệp vụ, dịch vụ triển khai, dịch vụ đào tạo, dịch vụ bảo trì Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Đăng Hào SVTH: Hoàng Thị Xuân – K42QTKDTH Trang 63 - Luôn hỗ trợ doanh nghiệp cũng như người sử dụng hệ thống trong quá trình quản lí và thực hiện công việc. SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc.2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 2.Tạp chí “ ERP và Doanh nghiệp” số 12- Tháng 1/2011 mang tên “ Quản trị để thành công” ( 3.Tập đoàn tư vấn Panorama thực hiện nghiên cứu “Tình hình ứng dụng ERP 2008″ ( 2008%E2%80%9D-p-i/) 4.Luận văn thạc sĩ “ Các nhân tố tác động đến việc ứng dụng ERP cho các doanh nghiệp tại thành phố Đà Nẵng” ( erp-cho-cac-doanh-nghiep-tai-tp-da-nang-251/) 5.Yusliza Mohd. Yusoff, T. Ramayah and Haslindar Ibrahim. 2010. E- HRM: A proposed model based on technology acceptace model” 6.Cagla Ozen, Nuri Basoglu, Tugrul Daim. 2008.“ Impact of man- machine interaction factors on enterprise resource planning ( ERP)” 7.Fethi Calisir, Feral calisir. 2004. “The relation of interface usability characteristics, perceived usefulness, and perceived ease of user to end- user satisfaction with enterprise resource planing (ERP) system” 8.Kee- Young Kwahk, Jae- Nam Lee. 2006. “The role of readiness for change in ERP implementation: Theoretical bases and empirical validation”. 9.Zviran,M. 2003. “User satisfaction in ERP system: some empirical evidence” SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH PHỤ LỤC I Mã số phiếu: PHIẾU PHỎNG VẤN Kính chào quý anh (chị)! Tôi là sinh viên trường Đại Học Kinh tế Huế. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên trực tiếp sử dụng với hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) tại Công ty TNHH Bia Huế” . Mọi ý kiến của anh chị sẽ là những đóng góp vô cùng quý giá đối với bài nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam đoan mọi thông tin sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Phần A: Anh/ chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về các phát biểu dưới đây: Quy ước: 1: Rất không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3 : Trung lập , 4: Đồng ý, 5 : Rất đồng ý Năng lực của hệ thống ERP 1 2 3 4 5 Hệ thống ERP giữ tất cả những thông tin mà tôi cần      Hệ thống ERP cung cấp thông tin chính xác      Sử dụng Hệ thống ERP là đáng tin cậy      Hệ thống được thiết kế với mọi cấp độ của người sử dụng      Nhận thức dễ dàng sử dụng 1 2 3 4 5 Hệ thống cung cấp hướng dẫn linh hoạt cho tôi      Tôi có thể đặt tên và các yếu tố theo nhu cầu công việc      Những gì tôi muốn làm, hệ thống giúp tôi thực hiện dễ dàng      Cung cấp hướng dẫn tốt cho những người dùng khác nhau      Tôi thấy hệ thống dễ dàng sử dụng      Hướng dẫn người sử dụng 1 2 3 4 5 SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Những thông báo lỗi của hệ thống là có ích cho tôi      Tôi khắc phục sai lầm dễ dàng và nhanh chóng khi sử dụng hệ thống      Các thông tin hướng dẫn luôn có sẵn      Khả năng sử dụng 1 2 3 4 5 Tôi đã học được cách sử dụng hệ th ống ERP dễ dàng      Thiết kế giao diện của hệ thống tạo điều kiện cho tôi học tập      Người sử dụng trong công ty tôi gặp khó khăn trong việc học cách sử dụng hệ thống      Nhận thức hữu ích 1 2 3 4 5 Hệ thống giúp tôi hoàn thành nhiệm vụ một cách nhanh chóng      Sử dụng hệ thống nâng cao hiệu quả công việc của tôi      Sử dụng hệ thống giúp tôi thực hiện công việc dễ dàng      Tôi thấy hệ thống hữu ích cho công việc của tôi      SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Phần B: Anh( chị ) có hài lòng khi sử dụng hệ thống ERP để thực hiện công việc không?  Rất không hài lòng  Không hài lòng  Trung lập  Hài lòng  Rất hài lòng Phần C: Thông tin chung về người được phỏng vấn 1. Giới tính  Nam  Nữ 2. Thời gian sử dụng ERP tại công ty:  Dưới 1 năm  1- 3 năm  Trên 3 năm 3. Phòng ban/ bộ phận  Bán hàng  Cungứng  Tài chính- Kế toán  Marketting  Kho  Thí nghiệm  Sản xuất  Khác (xin ghi rõ).. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác giúp đỡ của anh/chị! SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH PHỤ LỤC II 1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo Bảng 1: Cronbach Alpha của thang đo Năng lực của hệ thống ERP Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .647 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted ERP giu tat ca thong tin ma toi can 11.7727 .978 .382 .659 ERP cung cap thong tin chinh xac 11.3788 1.377 .579 .539 Su dung ERP la dang tin cay 11.3939 1.319 .598 .517 he thong duoc thiet ke voi moi cap do nguoi su dung 11.8182 1.136 .369 .632 Bảng 2: Cronbach Alpha của thang đo Nhận thức dễ dàng sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .608 5 SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted He thong cung cap huong dan linh hoat cho toi 14.1667 1.772 .562 .434 toi co the dat ten va cac yeu to theo nhu cau cong viec 14.7273 1.894 .431 .514 nhung gi toi muon lam, he thong giup toi thuc hien de dang 14.1818 1.843 .426 .518 cung cap huong dan tot cho nguoi dung khac nhau 14.5152 2.623 .100 .667 toi thay he thong de dang su dung 13.9848 2.477 .331 .577 Bảng 3: Cronbach Alpha của thang đo Hướng dẫn người sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .789 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted nhung thong bao loi cua he thong la co ich cho toi 7.3939 .919 .714 .624 toi khac phuc sai lam de dang va nhanh chong khi su dung he thong 7.2727 1.001 .591 .755 cac thong tin huong dan luon co san 7.4242 .956 .591 .758 SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Bảng 4: Cronbach Alpha của thang đo Khả năng sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .218 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted toi da hoc cach su dung he thong de dang 6.5909 .676 .274 -.011a thiet ke giao dien cua he thong tao dieu kien cho toi hoc tap 6.8333 .449 .194 -.058a nguoi su dung trong cong ty toi gap kho khan trong viec hoc cach su dung ERP 7.6364 .543 -.019 .543 a. The value is negative due to a negative average covariance among items. This violates reliability model assumptions. You may want to check item codings. Bảng 5: Cronbach Alpha của thang đo Nhận thức hữu ích Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .908 4 SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted he thong giup toi hoan thanh nhiem vu mot cach nhanh chong 12.1061 1.942 .798 .879 su dung he thong nang cao hieu qua cong viec cua toi 12.0909 1.807 .823 .870 su dung he thong giup toi thuc hien cong viec de dang 12.1667 2.018 .729 .902 toi thay he thong huu ich cho cong viec cua toi 12.0455 1.859 .821 .870 2. Phân tích nhân tố Bảng 6: hệ số KMO và kiểm định Bartlet – lần 1 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .700 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 288.879 df 45 Sig. .000 Bảng 7: Ma trận xoay – lần 1 Rotated Component Matrixa Component SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH 1 2 toi khac phuc sai lam de dang va nhanh chong khi su dung he thong .780 nhung thong bao loi cua he thong la co ich cho toi .772 cac thong tin huong dan luon co san .768 He thong cung cap huong dan linh hoat cho toi .704 nhung gi toi muon lam, he thong giup toi thuc hien de dang .647 toi thay he thong de dang su dung .635 toi co the dat ten va cac yeu to theo nhu cau cong viec Su dung ERP la dang tin cay .945 ERP cung cap thong tin chinh xac .915 he thong duoc thiet ke voi moi cap do nguoi su dung .540 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 3 iterations. Bảng 8: Hệ số KMO và kiểm định Bartkett – lần 2 (sau khi bỏ biến “tôi có thể đặt tên và các yếu tố theo yêu cầu công việc”) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .698 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 274.377 df 36 Sig. .000 SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Bảng 9: Ma trận xoay – lần 2 (sau khi bỏ biến “tôi có thể đặt tên và các yếu tố theo yêu cầu công việc”) Rotated Component Matrixa Component 1 2 nhung thong bao loi cua he thong la co ich cho toi .796 cac thong tin huong dan luon co san .784 toi khac phuc sai lam de dang va nhanh chong khi su dung he thong .784 He thong cung cap huong dan linh hoat cho toi .691 nhung gi toi muon lam, he thong giup toi thuc hien de dang .639 toi thay he thong de dang su dung .633 Su dung ERP la dang tin cay .949 ERP cung cap thong tin chinh xac .918 he thong duoc thiet ke voi moi cap do nguoi su dung .539 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 3 iterations. Bảng 10: Hệ số KMO và kiểm định Bartkett các biến thành phần : nhận thức hữu ích KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .842 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 168.539 df 6 Sig. .000 Bảng 11: Ma trân xoay Component Matrixa Component 1 su dung he thong nang cao hieu qua cong viec cua toi .905 toi thay he thong huu ich cho cong viec cua toi .904 he thong giup toi hoan thanh nhiem vu mot cach nhanh chong .889 su dung he thong giup toi thuc hien cong viec de dang .842 Extraction Method: Principal Component Analysis. 3. Phụ lục hồi quy SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Bảng 12: Ma trận tương quan của các biến độc lập với biến phụ thuộc Correlations nhan thuc de dang su dung nang luc he thong nhan thuc huu ich nhan thuc de dang su dung Pearson Correlation 1 .000 .646** Sig. (2-tailed) 1.000 .000 N 66 66 66 nang luc he thong Pearson Correlation .000 1 .161 Sig. (2-tailed) 1.000 .195 N 66 66 66 nhan thuc huu ich Pearson Correlation .646** .161 1 Sig. (2-tailed) .000 .195 N 66 66 66 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). Bảng 13: Mô hình tóm tắt hồi quy giữa biến nhận thức dễ dàng sử dụng và nhận thức hữu ích Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .646a .418 .409 .76900695 a. Predictors: (Constant), nhan thuc de dang su dung Bảng 14: Kiểm định sự phù hợp của mô hình ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 27.152 1 27.152 45.914 .000a Residual 37.848 64 .591 Total 65.000 65 a. Predictors: (Constant), nhan thuc de dang su dung b. Dependent Variable: nhan thuc huu ich Bảng 15: Hệ số hồi quy giữa biến nhận thức dễ dàng sử dụng và nhận thức hữu ích SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -2.287E-16 .095 .000 1.000 nhan thuc de dang su dung .646 .095 .646 6.776 .000 a. Dependent Variable: nhan thuc huu ich Bảng 16: Mô hình tóm tắt hồi quy giữa biến nhận thức hữu ích và sự hài lòng của nhân viên với hệ thống ERP Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .863a .745 .741 .24488 a. Predictors: (Constant), nhan thuc huu ich Bảng 17: Kiểm định sự phù hợp của mô hình ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 11.193 1 11.193 186.651 .000a Residual 3.838 64 .060 Total 15.030 65 a. Predictors: (Constant), nhan thuc huu ich b. Dependent Variable: hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec Bảng 18: Hệ số hồi quy giữa biến nhận thức hữu ích và sự hài lòng của người sử dụng với hệ thống ERP Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) 4.121 .030 136.725 .000 nhan thuc huu ich .415 .030 .863 13.662 .000 a. Dependent Variable: hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec 4. Kiểm định Bảng 17: Kiểm tra phân phối chuẩn các biến đưa vào kiểm định SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Tests of Normality Kolmogorov-Smirnova Shapiro-Wilk Statistic df Sig. Statistic df Sig. hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec .433 66 .000 .564 66 .000 nhan thuc de dang su dung .171 66 .000 .818 66 .000 nang luc he thong .287 66 .000 .728 66 .000 nhan thuc huu ich .333 66 .000 .735 66 .000 a. Lilliefors Significance Correction Bảng 20: kiểm định sự khác biệt về các nhóm yếu tố theo giới tính Mann- whitney Ranks gioi tinh N Mean Rank Sum of Ranks nhan thuc de dang su dung nam 30 31.53 946.00 nu 36 35.14 1265.00 Total 66 nang luc he thong nam 30 38.40 1152.00 nu 36 29.42 1059.00 Total 66 nhan thuc huu ich nam 30 35.65 1069.50 nu 36 31.71 1141.50 Total 66 Test Statisticsa nhan thuc de dang su dung nang luc he thong nhan thuc huu ich Mann-Whitney U 481.000 393.000 475.500 Wilcoxon W 946.000 1059.000 1141.500 Z -.765 -1.905 -.990 Asymp. Sig. (2-tailed) .445 .057 .322 a. Grouping Variable: gioi tinh Bảng 21: kiểm định sự khác biệt về các yếu tố theo thời gian sử dụng ERP của nhân viên Ranks SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH thoi gian su dung ERP tai cong ty N Mean Rank nhan thuc de dang su dung duoi 1 nam 4 41.25 1-3 nam 29 34.62 tren 3 nam 33 31.58 Total 66 nang luc he thong duoi 1 nam 4 32.75 1-3 nam 29 31.76 tren 3 nam 33 35.12 Total 66 nhan thuc huu ich duoi 1 nam 4 12.62 1-3 nam 29 32.43 tren 3 nam 33 36.97 Total 66 Test Statisticsa,b nhan thuc de dang su dung nang luc he thong nhan thuc huu ich Chi-Square 1.096 .486 8.384 df 2 2 2 Asymp. Sig. .578 .784 .015 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: thoi gian su dung ERP tai cong ty SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Bảng 22: Kiểm định sự khác biệt về các yếu tố theo phòng ban làm việc của nhân viên Ranks phong ban/ bo phan N Mean Rank nhan thuc de dang su dung ban hang 9 22.67 cung ung 9 26.61 tai chinh- ke toan 15 23.23 kho 4 23.00 thi nghiem 16 34.19 Total 53 nang luc he thong ban hang 9 28.89 cung ung 9 28.06 tai chinh- ke toan 15 27.43 kho 4 28.00 thi nghiem 16 24.69 Total 53 nhan thuc huu ich ban hang 9 16.61 cung ung 9 24.11 tai chinh- ke toan 15 24.03 kho 4 41.62 thi nghiem 16 33.59 Total 53 Test Statisticsa,b nhan thuc de dang su dung nang luc he thong nhan thuc huu ich Chi-Square 5.393 .570 15.094 df 4 4 4 Asymp. Sig. .249 .966 .005 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: phong ban/ bo phan Bảng 23: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của người sử dụng theo giới tính SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Ranks gioi tinh N Mean Rank Sum of Ranks hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec nam 30 37.83 1135.00 nu 36 29.89 1076.00 Total 66 Test Statisticsa hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec Mann-Whitney U 410.000 Wilcoxon W 1076.000 Z -2.422 Asymp. Sig. (2-tailed) .015 a. Grouping Variable: gioi tinh Bảng 24: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của người sử dụng theo thời gian sử dụng ERP tại công ty Ranks thoi gian su dung ERP tai cong ty N Mean Rank hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec duoi 1 nam 4 29.00 1-3 nam 29 30.28 tren 3 nam 33 36.88 Total 66 Test Statisticsa,b hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec Chi-Square 4.313 df 2 Asymp. Sig. .116 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: thoi gian su dung ERP tai cong ty SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH Bảng 25: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng của người sử dụn g theo phòng ban làm việc của nhân viên Ranks phong ban/ bo phan N Mean Rank hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec ban hang 9 21.44 cung ung 9 26.33 tai chinh- ke toan 15 23.50 kho 4 36.25 thi nghiem 16 31.47 Total 53 Test Statisticsa,b hai long khi su dung he thong de thuc hien cong viec Chi-Square 9.498 df 4 Asymp. Sig. .050 a. Kruskal Wallis Test b. Grouping Variable: phong ban/ bo phan SVTH: Hoaøng Thò Xuaân – K42QTKDTH 15.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_su_hai_long_cua_nhan_vien_truc_tiep_su_dung_voi_he_thong_hoach_dinh_nguon_luc_doanh_nghiep.pdf
Luận văn liên quan