Đề tài Điều khiển nhiệt độ trong phòng

Bước 3: Xây dựng luật hợp thành: Với 6 tập mờ của mỗi đầu vào, ta xây dựng ñược 6 x 6 = 36 luật điều khiển. Các luật điều khiển này được xây dựng theo nguyên tắc sau: - Sai lệch âm càng lớn thì tác động điều khiển càng nhỏ. - Sai lệch dương càng lớn thì tác động điều khiển càng lớn.

pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Điều khiển nhiệt độ trong phòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÊ NGỌC PHƯƠNG SHSV:20092051 BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MỜ ĐỀ BÀI :ĐIỀU KHIỂN NHIỆT ĐỘ TRONG PHỊNG. I.Yêu cầu: -Nhiệt độ phịng thay đổi từ 10-50 độ. -Tốc độ động cơ: 0-400 vịng/phút. -Uđk: 0-10 v. -Sai lệch giữa tín hiệu đặt và tín hiệu thực: e: [-10 10] II.Tìm hiểu chung về hệ thống: Việc xây xây dựng bộ điều khiển mờ cho phịng được thực hiện qua các bước: *Bước 1: Tìm hiểu hệthống -Việc điều khiển nhiệt độ của phịng được thực hiện thơng qua điều khiển tín hiệu biến tần,từ đĩ,biến tần sẽ điều khiển quạt,làm thay đổi nhiệt độ của phịng. -Khâu so sánh làm nhiệm vụ so sánh giữa tín hiệu đặt và tín hiệu thực e= U-Ucb. *Bước 2: chọn biến ngơn ngữ vào ra: Ta điều khiển nhiệt độ phịng theo quy luật PD,do đĩ,biến vào bộ điều khiển mờ là “sai lệch e” và “đạo hàm sai lệch”. Miền giá trị các biến ngơn ngữ được chọn như sau: E=[-10 10],và DE=[-50 50],Uđk=[0 10]. Hàm liên thuộc các biến ngơn ngữ được chọn như sau: µE = [µENB(x), µENM(x), µENS(x), µEZE(x), µEPS(x), µEPM(x)] µDE = [µDENB(x), µDENM(x), µDENS(x), µDEZE(x), µDEPS(x), µDEPM(x)] µU = [µUS(x), µUT(x), µUB(x), µUGB(x), µUBB(x)] *Bước 3: Xây dựng luật hợp thành: Với 6 tập mờ của mỗi đầu vào, ta xây dựng được 6 x 6 = 36 luật điều khiển. Các luật điều khiển này được xây dựng theo nguyên tắc sau: - Sai lệch âm càng lớn thì tác động điều khiển càng nhỏ. - Sai lệch dương càng lớn thì tác động điều khiển càng lớn. Bảng điều khiển E DE U NB NB BB NB ZE BB NB PM BB NB NM BB NB NS BB NB PS BB ZE NB GB ZE ZE GB ZE PM GB ZE NM GB ZE NS GB ZE PS GB PS NB B PS PM B PS NM B PS PS B PM NB GB PM ZE GB PM PM GB PM NM GB PM NS GB PM PS GB PS NB BB PS ZE BB PS PM BB PS NM BB PS NS BB PS PS BB NS ZE B NS NS B NS PS B PS PS B PS NS B PS ZE B *Bước 4: Chọn luật hợp thành Max-Min, giải mờbằng phương pháp trọng tâm, ta quan sát được sự tác động của các luật và quan hệvào - ra của bộ điều khiển. *Bước 5: mơ phỏng: Giao diện FIS EDITOR Mờ hĩa sai lệch Ta chọn vùng sai lệch E nằm trong khoảng [-10 10] với các biến ngơn ngữ:NB,ZE,PM,NM,NS,PS.Ta sử dụng hàm tam giác cho các biến ngơn ngữ. Mờ hĩa đạo hàm sai lệch Ta chọn vùng sai lệch DE nằm trong khoảng [-50 50] với các biến ngơn ngữ:NB,ZE,PM,NM,NS,PS.Ta sử dụng hàm tam giác cho các biến ngơn ngữ. Mờ hĩa điện áp điều khiển Vùng điện áp điều khiển nằm trong khoảng từ [-10 10],ta sử dụng các biến ngơn ngữ S,T,B,GB,BB ,sử dung hàm tam giác cho các biến ngơn ngữ. Ta cĩ luật hợp thành sau: Từ đĩ ta thu được quan hệ vào ra của bộ điều khiển Quan hệ vào ra của bộ điều khiển. Hoạt động của các luật. THỰC HIỆN MƠ PHỎNG TRÊN MATLAP-SIMULINK theo cấu trúc sau: Trong đĩ: Biến tần được mơ tả bởi hàm truyền: G(s)= Đối tượng “phịng” ta sấp xỉ về 1 khâu phi tuyến gần đúng như sau: T= Khâu phản hồi về coi là 1 khâu khuyeech đại với Kkđ=0.2 *khi ta đặt là đặt giá trị nhiệt độ,mà giá trị đầu vào là điện áp,do đĩ ta cần khối chuyển đổi “ NHIETDO-DIENAP” ,coi là 1 khâu khuyeech đại với Kkđ=0.2 Ta cĩ kết quả mơ phỏng sau(với nhiêt độ đặt là 30 độ): Đáp ứng nhiệt độ khi nhiệt độ đặt là 30 độ Nhận xét: tuy giá trị nhiệt độ thực cĩ bám theo giá trị đặt nhưng vẫn cịn sai số.với nhiệt độ của phịng biến đổi liên tục thì sai số coi như chấp nhận được.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbtl_dieu_khien_mo_va_mang_noron_8811.pdf
Luận văn liên quan