Đề tài Dự án tài chính công ty cổ phần FPT (phân tích và dự toán tình hình tài chính)

Tỉ trọng TS ngắn hạn giảm nên tỉ trọng TS dài hạn của công ty có xu hướng tăng qua 3 năm : năm 2008 là 23,94% ; năm 2009 là 26,14% ; năm 2010 là 29,38%, TS dài hạn 2009/2008 tăng 1,250,339,357,976 đ (tương ứng 85.26% )và năm 2010/2009 tăng 956,230,658,542 đ (tương ứng 35.2%). PHẦN 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1.1 Giới thiệu về công ty Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN FPT Tên tiếng Anh: FPT CORPORATION Tên viết tắt: FPT CORP Biểu tượng của Công ty: Trụ sở chính: Số 89 Láng Hạ, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Website: www.fpt.com.vn Vốn điều lệ: 1.934.805.170.000 VNĐ 1.1.2 Mã số chứng khoán FPT- Niêm yết tại sàn HOSE ngày 13/12/2006 Tên giao dịch tiếng Anh: The Corporation for Financing and Promoting Technologies Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty cổ phần phát triển đầu tư Công Nghệ 1.1.3 Quá trình hình thành và phát triển FPT, tên viết tắt bằng tiếng Anh của Công ty cổ phần FPT (tên cũ của Công ty là Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT), là một tập đoàn kinh tế tại Việt Nam với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan công nghệ thông tin. Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, đây là doanh nghiệp lớn thứ 14 của Việt Nam vào năm 2007.

docx34 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4058 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự án tài chính công ty cổ phần FPT (phân tích và dự toán tình hình tài chính), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới năm 2010/2009 cụ thể là: 23.74% - 8.23%. Tốc độ tăng của chi phí bán hàng của năm 2009/2008 thấp hơn nhiều so với năm 2010/2009 cụ thể lần lượt là: 0.082% - 22.63% và lợi nhuận trong công ty liên kết năm 2009/2008 cũng tăng cao hơn so với năm 2011/2009 cụ thể lần lượt là: 74.35% - 54.78% cũng là nguyên nhân làm cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch của công ty tăng lên. Tỷ lệ chi phí hoạt động và chi phí lãi vay so với doanh thu đều tăng nhẹ đã làm gia tăng suất sinh lời. Qua phân tích chúng ta thấy FPT thể hiện là một công ty có lợi nhuận, khỏe mạnh nhưng đang trải qua một vài khoản khăn có thể hiểu được đó là sự tăng dần nợ vay và các khoản phải trả.Từ đó FPT cần tăng cường kiểm soát các khoản phải thu và tồn kho. 2008 2009 2010 EBIT / Doanh thu thuần 8.04% 9.81% 11.28% LNTT/ Doanh thu thuần 7.55% 9.21% 10.10% LNST/ Doanh thu (ROS) 6.40% 7.63% 8.44% Tỷ suất LN gộp trên DT thuần,Tỷ suất LN thuần trên DT thuần và Tỷ suất ROS đều nói lên khả năng sinh lời của công ty FPT. Chúng ta có thể thấy cả ba đều tăng nhẹ qua các năm. Chỉ tiêu LN gộp trên DT thuần phản ánh phần nào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của FPT nhưng nó vẫn chưa thực tế vì trong đó còn 1 phần chi phí lãi vay nữa. Và LNST là lợi nhuận cuối cùng để nói lên công ty có hoạt động hiêu quả hay không. Nhưng so với tình hình kinh tế trong giai đoạn này do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới mà lợi nhuận sau thuế trên doanh thu tăng đều hơn 1% qua từng năm. Chứng tỏ công ty hoạt động tương đối hiệu quả và ốn định. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Biến động tài sản: Dựa vào bảng kết quả khi phân tích biến động tài sản ở bảng số liệu 04 ta thấy TS ngắn hạn của công ty tăng liên tục trong 3 năm qua tuy tốc độ tăng không đều, năm 2009/ 2008 tăng 64.84% (3.020.241.903.232), năm 2010/2009 là 14,98% (1.150.572.714.853). TS ngắn hạn tăng liên tục nhưng tỉ trọng của nó lại đạng giảm qua 3 năm, cùng với đó là việc giảm rủi ro của công ty. Nguyên nhân chủ yếu là do tỉ trọng của tiền giảm (tỷ trọng tiền năm 2008, 2009, 2010 lần lượt như sau: 17,76%; 14,35%; 6,89%). Các chỉ tiêu như hàng tồn kho, các khoản phải thu cũng có giảm về tỉ trọng nhưng sự biến động không thống nhất, tỉ trọng hàng tồn kho 3 năm lần lượt là :19,98% -13,72% - 19.5% ; tỉ trọng các khoản phải thu 3 năm lần lượt là : 25,16% - 18,14% -18,86%. Năm 2009 tiền và các khoản tương đương tiền của công ty tăng nhanh trong khi đó hàng tồn kho giảm mạnh(tỉ trọng) điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng đến việc tiêu thụ sản phẩm, và trong năm này công ty đã đầu tư vào lĩnh vực tài chính ngắn hạn. Năm 2010 tiền và các khoản tương đương tiền của công ty giảm nhanh trong khi hàng tồn kho lại tăng mạnh (tỉ trọng). Việc công ty tăng cường sản xuất dẫn đến tiền và các khoản tương đương tiền của công ty giảm mạnh trọng khi đó hàng tồn kho tăng và các khoản phải thu của khách hàng cũng tăng nên không thu hồi được vốn. Năm 2010 công ty lại giảm các khoản đầu tư ngắn hạn trong khi đó các khoản phải thu tăng lên đặc biệt là các khoản phải thu khác và dự phòng các khoản phải thu khó đòi tăng lên điều đó cho ta thấy năm 2010 công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn và khách hàng nợ của công ty tăng lên, rủi ro của công ty tăng (so với năm 2009 ) Tỉ trọng TS ngắn hạn giảm nên tỉ trọng TS dài hạn của công ty có xu hướng tăng qua 3 năm : năm 2008 là 23,94% ; năm 2009 là 26,14% ; năm 2010 là 29,38%, TS dài hạn 2009/2008 tăng 1,250,339,357,976 đ (tương ứng 85.26% )và năm 2010/2009 tăng 956,230,658,542 đ (tương ứng 35.2%). TS dài hạn của công ty năm 2009 tăng mạnh do TSCĐ vô hình và hữu hình tăng. Tỉ trọng của TSCĐ tăng lần lượt là : 15,59%; 15,76%; 16,3% Công ty đã chú trọng mua sắm trang thiết bị, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng hoạt động lâu dài. Năm 2010 tài sản thuê tài chính của công ty tăng đột biến so với năm 2009(498.59%) và 2008 (475.75%) trong khi đó chi phí xây dựng dở dang lại giảm xuống còn (84.21%) so vơi năm 2009 , năm 2010 công ty đã thuê tài sản tài chính để phục vụ cho hoạt động sản xuất của mình thay cho việc xây dựng mới. So với năm 2008 năm 2009 và năm 2010 công ty đầu tư mạnh về tài chính dài hạn điều này cũng là nguyên nhân làm cho TS dài hạn của công ty tăng lên. Tóm lại 3 năm qua tổng TS của công ty tăng trưởng với tốc độ từ 16% đến 20% cùng với đó là sự thay đổi về cơ cấu tài sản theo xu hướng tăng tài sản dài hạn và giảm tài sản ngắn hạn mà tiêu biểu là sự tăng giảm tỉ lệ tương ứng của các chỉ tiêu tài sản cố định và tiền Cơ cấu nguồn vốn: Dựa vào bảng kết ở bảng số liệu 05 khi phân tích cơ cấu nguồn vốn quả ta thấy nợ phải trả tăng liên tục qua 3 năm từ 2008-2010 với tốc độ tăng không đều, năm 2009/2008 là 106,92 % và năm 2010/2009 chỉ 11,2%. Nợ phải trả của công ty năm 2009 tăng 3,450,383,970,957đ tương đương (206.92%) so với năm 2008 và năm 2010 tăng so với năm 2009 là 2,106,803,373,395 đ (120.27%), năm 2010 tăng 6,377,384,634,603 đ ( 204.12%) so với năm 2008. Năm 2008 nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát nên qua 2009 các doanh nghiệp trong nước tăng đầu tư và phục hồi sản xuất nên nhu cầu nguồn vốn tăng cao làm cho tỷ trọng nợ phải trả tăng lên từ 52,69% - 64,23 % so với năm 2008, ta thấy tỷ trọng vay và nợ ngắn hạn có tỷ trọng 20,19 % - 21,49 % -20,80 % (từ 2008-2010), và khoản mục thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước 3,09 % - 3,40% -1,89 % còn các khoản phải trả cho người bán giảm từ 17,27 % - 11,92% - 10,17% , người mua trả tiền trước 5,50 5 -2,61 % -2,58 %. Từ tỷ trọng các khoản mục trên cho ta thấy công ty đang có xu hướng tăng vay nợ để tạo nguồn vốn cho công ty. Về NVCSH ta thấy năm 2009/2008 tăng 626,017,654,228 đ tương ứng với (126.34%) và năm 2010/2008 tăng 1,605,849,645,129 đ (167.54%) và năm 2010/2009 tăng 979,831,690,901 đ (132.64%). Trong đó, chênh lệch tỷ giá hối đoái năm 2009 so với năm 2008 là (172.78%), năm 2010 so với năm 2008 là (497.94%) và năm 2010 so với năm 2009 là (288.19%). Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong tổng nguồn vốn chủ sở hữu hằng năm tăng khá mạnh cụ thể năm 2009 chiếm 0.06% nhưng năm 2010 chiếm 0.14%. Ngoài ra LNST chưa phân phối cũng tăng, cụ thể năm 2009/2008 tăng 176.47%, năm 2010/2008 là 232.44% và năm 2010/2009 là 131.71%. LNST chưa phân phối của năm 2009 chiếm 13.55% và năm 2010 chiếm 14.84%. Năm 2008-2010 tỷ trọng của NV dài hạn của công ty có xu hướng tăng lên 42,47 %- 54,15 % - 55,7 5% ,còn NV ngắn hạn ( nợ phải trả ) lại giảm liên tục qua các năm từ 57,53 % - 45,85 % - 44,3 %. Nguyên nhân của sự biến động tăng này là do sự tăng của nợ dài hạn và VCSH tăng nhiều hơn so với tốc độ giảm của nợ ngắn hạn. Việc tăng vốn dài hạn của công ty cho thấy công ty mở rộng hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất trên thị trường vào những dự án dài hạn trong tương lai cũng như đầu tư và tài sản cố định để tạo ra mức sinh lợi lớn cho công ty trong thời gian tới. Qua phân tích trên thì ta thấy tốc độ tăng trưởng của công ty qua 3 năm về nguồn vốn bình quân đều có xu hướng tăng với sụ tăng lên của nguồn vốn chủ sở hữu (do sự chênh lệch của tỷ giá hối đoái và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối , ngoài ra vốn đầu tư của chủ sở hữu và thặng dư vốn cổ phần cũng có tăng ) và nợ dài hạn còn nợ ngắn hạn giảm nhưng không đáng kể so với phần tăng thêm. Cơ cấu tài chính: Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008 Kết cấu tài sản thay đổi chuyển dần từ giảm TS ngắn hạn sang TS dài. TS ngắn hạn lần lượt là 76.06%- 73.86%- 70.62% và TS dài hạn lần lượt là 23.94%- 26.14%- 29.38% từ 2008 đến 2009, 2010. Kết hợp với tỷ lệ biến động theo thời gian cho thấy biến động về kết cấu hoàn toàn do doanh nghiệp tăng đầu tư vào tài sản cố định. Tất cả các khoản mục tài sản ngắn hạn trong kết cấu tài sản đều giảm, nhưng giảm nhiều nhất là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tiền. Các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tuy giảm về kết cấu nhưng tăng về giá trị tuyệt đối, điều này chứng tỏ doanh nghiệp có hướng đầu tư vào trang thiết bị, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Kết cấu nguồn vốn thì có xu hướng chuyển dịch từ vốn ngắn hạn sang vốn dài hạn với tốc độ trung bình 1.5%/năm. Đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn đều giảm (giá trị tuyệt đối và kết cấu) chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi các khảo đầu tư tài chính nhằm dồn vốn đầu tư cho mua sắm thiết bị trong năm 2010. Kết cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của năm 2009 tăng so với năm 2008, trong khi kết cấu vốn chủ sở hữu giảm. Nợ dài hạn tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ lệ trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp huy động vốn vay để mua tài sản cố định. Lãi chưa phân phối tuy có tăng về giá trị tuyệt đối nhưng so với tổng nguồn vốn lại giảm. Điều này phần nào phản ánh trong năm 2010, tài sản cố định mới đầu tư them chưa phát huy hết hiệu quả của chúng. PHÂN TÍCH CÁC THÔNG SỐ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Hệ số thanh toán Bảng Tổng hợp Chỉ tiêu 2008 2009 2010 TB Ngành(2010) TSNH 4,658,263,302,412 7,678,505,205,644 8,829,077,920,497 Tốc độ tăng TSNH (%) 64.84% 14.98% Nợ NH 3,222,179,645,606 4,765,832,766,691 5,538,444,789,688 - Tốc độ tăng nợ ngắn hạn 47.91% 16.21% - Hàng tồn kho 1,223,957,881,179 1,426,043,318,661 2,438,368,957,344 - Chỉ số thanh toán hiện hành 1.45 1.61 1.59 2,18 Chỉ số thanh toán nhanh 1.07 1.31 1.15 1,410 Tỷ số vốn dài hạn trên TS dài hạn 0.34% 70.36% 51.37% Chỉ số thanh toán hiện hành tăng nhẹ qua các năm, nằm trong khoảng 1 đến 2 và luôn duy trì mức trung bình là 1.5 chứng tỏ khả năng sãn sàng thanh toán các khoản nợ cao. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của TSNH lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Chỉ số này hiện tại thấp hơn trung bình ngành chứng tỏ khả năng thanh khoản của công ty thấp hơn yêu cầu ngành tuy nhiên vẫn đảm bảo được khả năng trả nợ. Khả năng thanh toán nhanh của FPT đều lớn hơn 1=>. Tuy nhiên không nên chủ quan để tránh sự ứ đọng vốn và sử dụng vốn hiệu quả hơn. Vì tính thanh khoản nhanh từ 1.31(năm 2009) giảm xuống 1.15 vào( năm 2010). Là do trong 3 khoản chính của tài sản lưu động là tiền-các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu và hàng tồn kho.Thì khoản phải thu 2010 (3,369,871,176,185) chiếm nhiều hơn lượng tiền mặt (861,675,273,221 ).Chứng tỏ lượng tiền mặt trong công ty giảm làm cho việc thanh toán nợ ngắn hạn giảm xuống. Nhưng năm 2010 so với bình quân ngành 2010 thì chỉ số này của FPT vẫn thấp hơn ( 1.15< 1.41) nên dể khả năng thanh toán nhanh cao hơn cũng có nghĩa công ty cần quản lí vốn lưu động hiệu quả hơn . Khả năng sinh lời: Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Ngành LNTT 1,240,085,369,808 1,697,522,452,018 2,023,193,146,444 Lãi 80,487,827,505 109,698,561,121 238,147,740,131 EBIT 1,320,573,197,313 1,807,221,013,139 2,261,340,886,575 LNST 1,051,047,017,452 1,405,874,243,186 1,691,757,253,295 Doanh thu thuần 16,429,737,389,964 18,422,051,089,298 20,041,458,740,325 Nguyên giá TSCĐ 1,291,037,642,784 2,017,539,482,098 2,765,561,227,854 Tổng TS 6,124,834,156,874 10,395,415,418,082 12,502,218,791,477 Vốn CSH 2,373,482,966,468 2,999,500,920,696 3,979,332,611,597 Số nhân vốn chủ 2.58 3.47 3.14 Tỷ suất sinh lợi / NG TSCĐ 81.41% 69.68% 61.17% Tỷ suất sinh lợi trên tổng TS ( ROA) 17.16% 13.52% 13.53% 7% Tỷ suất sinh lợi trên vốn CSH(ROE) 44.28% 46.87% 42.51% 15% * Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản( ROA): Tỷ số giảm qua các năm 17,16%( 2008) xuống 13,52%(2009) và vẫn 13,53%( 2010) là do cổ phần lãi vay và cổ phần hoạt động tăng, bên cạnh đó hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng dẫn đến tốc độ tăng tài sản lớn hơn tốc độ tăng lơi nhuận sau thuế.Tuy nhiên chỉ số này của FPT cao hơn chỉ số nghành gấp 2 lần (với nghành là 7%)chứng tỏ công ty đang hoạt động tương đối hiệu quả và cũng khá thu hút các nhà đầu tư. * Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu( ROE): Thông qua việc tính toán ở bảng số liệu ROE của FPT rất cao cụ thể năm 2008 (44.28%), 2009 ( 46,87%), 2010( 42,51%).Vào năm 2010 gấp hơn 3 lần so với nghành ( trung bình nghành 2010 chỉ 15%).Ta nhận thấy chỉ số tăng giảm nhẹ, có xu hướng ổn định qua các năm.Giúp thu hút các nhà đầu tư đầu tư vào công ty, tạo điều kiện dễ huy động vốn chủ sỡ hữu.Ngoài ra còn tạo ra một lực hấp dẫn thu hút các đối thủ nhảy vào chia sẻ lợi nhuận. 2.1.3 Hệ số nợ ( đòn bẩy tài chính) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Ngành Hệ số nợ / Tổng TS 52.69% 64.23% 59.39%  48% Hệ số nợ dài hạn 0.21% 38.92% 32.17% Hệ số nợ / Vốn CSH 136% 223% 187% Hệ số Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 38.75% 28.85% 31.83% Hệ số khả năng trả lãi vay 16.41 16.47 9.50 Hệ số ngân quỹ/ Nợ 15.5% 9.6% 8.6% * Thông số nợ: Thể hiện khả năng tài trợ bằng nợ và mức độ tự chủ tài chính của một công ty Trong 3 năm qua thông số nợ luôn lớn hơn 50%( 2008: 52,69%, 2009: 64,23%, 2010: 59,39%) . Nguyên nhân có thể do công ty huy động thêm nguồn vốn lớn để đầu tư hay mở thêm các nghành nghề mới, thay đổi công nghệ đáp ứng cho việc phát triển của nghành. -Năm 2009: thông số nợ tăng 11% so với 2008 do công ty phát hành trái phiếu để phát triển dự án truyền thông - Năm 2010: thông số nợ lại giảm 5% so với 2009 nhưng lớn hơn so với trung bình nghành (48%), công ty tiếp tục đầu tư. * Thông số khả năng trả lãi vay: Theo số liệu ta có, chi phí lãi vay lại tăng qua các năm 80,487,827,505 (2008) tăng lên 109,609,561,121 (2009) và 238,147,740,131 (2010) tương ứng với khả năng trả lãi vay biến động trong 3 năm qua từ 16.41 ( 2008) lên 16.47 (2009) rồi lại giảm xuống 9,5 (2010). Do tình hình kinh tế, lãi suất cho vay năm 2010 biến động chiều hướng tăng nên đã ảnh hưởng tới tình hình tài chính của công ty. Hiệu quả hoạt động: Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Ngành Kỳ thu tiền BQ 34 37 42 Vòng quay khoản phải thu 10.63 9.76 8.49 Số ngày phải thu 34 37 42 19.34 Vòng quay hàng tồn kho 10.95 10.32 6.57 Thời gian giải toả tồn kho (số ngày tồn kho) 33 35 55 19.4 Vòng quay khoản phải trả 12.67 11.88 12.60 Số ngày phải trả 28 30 29 Kỳ trả tiền BQ 28 30 29 Vòng quay TSLĐ 3.23 3.86 4.16 Vòng quay TSCĐ 17.05 11.23 9.82 Vòng quay TS 2.67 1.77 1.60 0,37 * Vòng quay tổng tài sản: Thông qua bảng số liệu ta nhận thấy vòng quay tổng tài sản có xu hướng giảm trong 3 năm, nói lên rằng khả năng sử dụng vốn của công ty FPT giảm , ảnh hưởng đến hoạt động tái đầu tư của công ty.Nhưng so với trung bình nghành thì chỉ số này của FPT vẫn cao hơn ( 1.6 > 0.37) chứng tỏ FPT vẫn còn hoạt động tương đối tốt. * Vòng quay hàng tồn kho: Theo lý thuyết thì hàng tồn kho không sinh lãi. Vòng quay hàng tồn kho giảm từ 10.95 (2008) xuống 10.32 (2009) và 6.57 ( 2010), thời gian giải toả hàng tồn kho tăng làm tăng hiệu quả quản lý hàng tồn kho. * Số ngày khoản phải thu: Chỉ số này của FPT tăng qua các năm và cao hơn nhiều so với nghành là 19.34 chứng tỏ công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn. Là doanh nghiệp thương mại_dịch vụ, vào năm 2008 số ngày phải thu tới 34 ngày sau đó tăng lên 37 ngày vào năm 2009 rồi tăng lên 42 ngày năm 2010. Công ty đã bán chịu khá nhiều, đầu ra chưa ổn định, tốc độ thu hồi vốn chậm và công ty bị chiếm dụng vốn nhiều.Vì vậy công ty cần xem xét lại chính sách quản lí bán chịu của mình để tăng tố độ thu tiền nhanh hơn. * Số ngày khoản phải trả: Số ngày khoản phải trả giảm thể hiện tốc độ thanh toán tiền mua chịu của công ty tăng, đồng nghĩa với lượng tiền mặt trong công ty giảm.Tuy nhiên tốc độ giảm không biến động nhiều 28 ngày(2008),30 ngày (2009) và 29 ngày (2010),chứng tở thời hạn thanh toán nợ của công ty tương đối ổn định. PHẦN 3: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CÔNG TY TRONG 3 NĂM QUA PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU : Bối cảnh kinh tế Việt Nam 2008 - 2010: Diễn biến TTCK Việt Nam Chỉ tiêu TTCK Việt Nam Các chỉ tiêu thị trường 12/2009 8/2010 Giá trị vốn hóa (tỷ đồng) 620.000 700.000 Mức vốn hóa so với GDP 2008 38% 40% Số lượng công ty niêm yết 457 580 Số lượng công ty chứng khoán 105 105 Số lượng công ty quản lý quỹ 46 46 Số lượng công ty đại chúng đã đăng ký 1.090 985 Số lượng tài khoản của nhà đầu tư 822.000 966.500 Các chỉ tiêu TTCK phản ánh mức tăng trưởng hợp lý với diễn biến nền kinh tế Việt Nam và gắn liền với sự tăng trưởng của thị trường vốn quốc tế. Số lượng công ty niêm yết tăng khá nhanh, đưa tổng số cổ phiếu niêm yết trên 2 SGDCK là 580 công ty (năm 2008 là 338 công ty), với tổng mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 40% GDP. Hoạt động của doanh nghiệp niêm yết có mức tăng trưởng tốt trong năm 2009 và đầu năm 2010. Nếu như trong năm 2008 có trên 80% doanh nghiệp niêm yết thua lỗ, thì trong năm 2009 các doanh nghiệp đều có lãi và có mức tăng trưởng vượt kế hoạch chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng tổng mức vốn huy động của doanh nghiệp qua TTCK trong năm 2009 đạt 33 nghìn tỷ đồng (mức huy động vốn trong năm 2008 là 29 nghìn tỷ đồng). Cổ phiếu FPT là một trong những cổ phiếu dẫn đầu thị trường chứng khoán với rất nhiều yếu tố hấp dẫn các nhà đầu tư như : tiềm lực của công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ FPT, quy mô cổ phiếu lớn, tính thanh khoản cao, có sự tham gia của cổ đông chiến lược nước ngoài và tốc độ tăng trưởng cổ phiếu cao. Trong 3 năm 2008-2010, cổ phiếu FPT có thị giá cao và tốc độ tăng giá tương đối nhanh. Diễn biến về giá của cổ phiếu FPT nhìn chung là cùng chiều và rất giống với những biến động của chỉ số VN - Index, lý do một phần là bởi lượng cổ phiếu FPT đang lưu hành trên thị trường là rất lớn, giá trị mỗi cổ phiếu lại cao nên những biến động của cổ phiếu FPT sẽ kéo theo những biến động chung của chỉ số VN - index. Cổ phiếu FPT được coi là một trong vài cổ phiếu dẫn dắt thị trường, chính vì vậy việc biến động giá sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến thị trường. Biến động giá chứng khoán năm 2008 Kết thúc phiên giao dịch đợt 1 đầu năm 2008, chỉ số VN-Index giảm 13,17 điểm (tương đương giảm 1,55%) xuống 833,88 điểm sau khi tăng 13,17 điểm. Cổ phiếu blue-chips của FPT giảm 10.000 đồng còn 192.000 đồng/cp. Đầu năm 2008, giá cổ phiếu của FPT có nhiều biến động, những giao dịch bình thường nhưng lại tạo một phản ứng mạnh mẽ trên thị trường. Do các giao dịch mang tính nội bộ, các thành viên của HĐQT lần lượt thông báo giao dịch nội bộ và để giải quyết nhu cầu tài chính gia đình, cân đối tài chính, tặng người thân với tổng khối lượng giao dịch lên đến 2,1 triệu cổ phiếu. Những giao dịch này hoàn toàn bình thường , nhưng cùng tập trung vào một thời điểm và khối lượng giao dịch lớn khiến nhiều nhà đầu tư không khỏi e ngại nên đã làm cho giá cổ phiếu của công ty biến động. Trên thực tế, những giao dịch này không tạo nguồn cung trực tiếp có thể tác động ngay đến giá cổ phiếu FPT trên thị trường. Nhưng việc các thành viên Hội đồng Quản trị đồng loạt giảm tỷ lệ nắm giữ đã và đang tạo tâm lý bất an đối với nhà đầu tư nhỏ lẻ. Dường như việc TTCK thế giới sụt giảm mạnh trong những phiên vừa qua đã tác động xấu tới tâm lý của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trong bối cảnh thị trường suy giảm, giá cổ phiếu FPT liên tục rớt mạnh, những thông tin giao dịch nội bộ (bán ra, giảm tỷ lệ nắm giữ) trở nên nhạy cảm, thì FPT đồng loạt có những giao dịch nội bộ. Với tình hình trên, nhiều nhà đầu tư đang bất an bởi loạt thông tin giao dịch tập trung công bố vừa qua đã đẩy giá cổ phiếu FPT xuống sàn và có thể sẽ tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu, ảnh hưởng đến lợi ích của họ. Ngay từ đầu phiên giao dịch đầu tuần này, giá cổ phiếu FPT đã giảm kịch sàn, mất 10.000 đồng/cổ phiếu và trên sàn không còn dư mua trong khi dư bán vẫn còn 54.000 cổ phiếu Đến giữa năm 2008, cổ phiếu tăng trần nhờ dư mua rất lớn suốt cả phiên giao dịch. Cộng thêm 6,51 điểm (1,72%), Vn-Index chốt ở 384,71 điểm. Cảnh tranh bán đã đổi thành tranh mua với khối lượng áp đảo ngay từ đầu phiên giao dịch. Mã của FPT có 2 cột mua với giá ATO và trần với số lượng từ vài chục đến vài trăm nghìn, thậm chí cả triệu đơn vị, dư mua hơn 4,5 triệu đơn vị, trong khi chưa đến 40 nghìn cổ phiếu được rao bán. Khi Vn-Index tăng 5,97 điểm sau khi kết thúc đợt 1, với 2,718 triệu đơn vị mua bán thành công. FPT biến động chung với thị trường: giá cổ phiếu FPT tụt giảm nhiều hơn so với sựu sụt giảm của Vn Index, điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi NĐT bị tác động mạnh bởi những thông tin xấu FPT khẳng định vị thế với thị trường, FPT “thống trị” ở hầu hết các bảng Top (5 CP giảm giá nhiều nhất, 5 CP có giá trị giao dịch lớn nhất và 5 CP có khối lượng giao dịch lớn nhất). Và có thể nói, việc Vn Index sụt giảm sâu có sự góp sức đáng kể của sự sụt giảm của CP FPT. Xét ở góc độ tiêu cực, đây chính là hệ quả của tâm lý bầy đàn, NĐT không thể kiên nhẫn nhìn khoản đầu tư của mình đang dần thâm hụt. Giá cổ phiếu đang trên đà tụt, lại càng tụt sâu. Xét ở góc độ tích cực, việc cổ phiếu FPT được mua bán sôi động là tín hiệu đáng mừng. Thứ nhất, chứng tỏ vẫn rất nhiều NĐT tỏ ra tin tưởng vào sự tăng trưởng của FPT và sẵn sàng bỏ vốn đầu tư. Thứ hai, minh chứng cho yêu cầu thiết yếu của một thị trường chứng khoán: Tính thanh khoản. Sự biến động giá chứng khoán 2009: Tại thời điểm đầu năm, giá cổ phiếu FPT là 55.000 VND/CP và VnIndex đang ở mức 334 điểm. Đỉnh cao giá cổ phiếu FPT là 91.500 VND/cổ phiếu vào phiên giao dịch ngày 16/10/2009, tăng 66,36% so với phiên giao dịch ngày 17/4/2009. Nhìn chung giá cổ phiếu của FPT trong năm 2009 tăng so với 2008. Ngoài ra phát hành thêm cổ phần ưu đãi nhân viên theo mệnh giá dành cho người lao động; Phát hành cổ phần phổ thông theo mệnh giá dành cho người lao động. Biểu đồ biến động giá chứng khoán từ 06/01/2009 đến 16/12/2009 – Nguồn :cafef.vn Trong thời gian cuối 2009 cổ phiếu FPT giảm giá liên tục, tuy vậy, lượng giao dịch có xu hướng ít đi do các nhà đầu tư có lẽ không chịu bán ở mức giá ở thời điểm cuối năm. Sự sụt giảm về giá như trên có thể là do xu hướng chung của thị trường hiện tại. Nhưng FPT là một công ty dẫn đầu, được CIC(Trung tâm thông tin tín dụng-NHNN) xếp hạng một trong 10 doanh nghiệp niêm yết tiêu biểu tại HOSE, đồng thời FPT mở rộng mạng lưới, lĩnh vực kinh doanh, nên khi giá các blue-chips đi xuống trầm trọng, rất nhiều nhà đầu tư đã chọn phương án "cố thủ", cộng với lượng đặt mua cũng khiêm tốn trong thời điểm khan tiền nên giao dịch thành công thường đạt rất thấp. Mã CK/Sàn giao dịch FPT/HOSE Giá trị vốn hóa 420triệu USD Giá trị gdịch bquân một tháng 1.9 triệu USD Giá gần đây nhất(09/04/09): 52.000đ/3.0USD 2009 EPS 6.191đ 2009 PE 8.4x 2009 PB 2.5x Hệsốsinh lợi cổtức 5.00% CAGR EPS 4 năm ('05-'08) 31% ROE bình quân 3 năm ('06-'08) 45% Giá cao/thấp 52 tuần 90.700đ/34.600đ Tỷlệsởhữu nước ngoài 28.40% Kết thúc năm 2009, tổng doanh thu FPT tăng trưởng 11,5% đạt 18.74 2 tỷ VND, vượt 8% kế hoạch đề ra. Lợi nhuận trước thuế toàn Tập đoàn đạt 1.698 tỷ VND, tăng 36,9% so với năm 2008 và vượt 12% kế hoạch. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 7.498 VND, tăng 25,8% so với năm 2008 và vượt 18% kế hoạch.  Biến động cổ phiếu năm 2010: Năm 2010 đánh dấu chặng đường của thị trường chứng khoán Việt Nam tròn 10 tuổi. Thị trường đã có những phát triển vượt bậc, đạt gấp 2 lần so với kế hoạch ban đầu về quy mô vốn hóa, số lượng công ty niêm yết tăng gấp 10 lần. Năm 2010 đạt kỷ lục lên sàn niêm yết: thêm 81 cổ phiếu trên HOSE, 110 cổ phiếu niêm yết trên HNX và 82 cổ phiếu đăng ký giao dịch trên UPCoM. Năm 2010 cũng là năm kỷ lục của doanh nghiệp huy động vốn qua thị trường chứng khoán với tổng giá trị huy động vốn lên tới 110.000 tỷ đồng, tăng 3 lần so với năm 2009 và tăng 4 lần so với năm 2008… Tuy nhiên, 10 năm qua cũng cho thấy sự phát triển của thị trường chưa theo kịp kỳ vọng với những chậm chễ trong việc triển khai sản phẩm mới, những quy định pháp lý góp phần mở rộng thị trường như giao dịch cùng phiên, quỹ mở... Sàn HOSE : Trong 6 tháng đầu năm 2011, tại sàn HoSE có 263 mã giảm trong khi chỉ có 28 mã tăng.Trong số giảm giá, số mất trên 20% giá trị là 198 mã; trong đó, có 36 mã lớn. * Tình hình biện động giá chứng khoán FPT trong năm 2010: Trong 52 tuần năm 2010, mức giá hiện tại của FPT đã tăng 30,8% so với mức giá thấp nhất (43.400 đồng) và giảm 30,9% so với mức giá cao nhất (76.500 đồng). Các cổ phiếu của các doanh nghiệp còn lại đều ở mức giá dưới 30.000 đồng/CP. Biểu đồ biến động cổ phiếu 6 tháng đầu năm 2011- Nguồn :cafef.vn P/E lần  7,3 Vốn vay/ Vốn CSH lần  0,9 P/B lần  2,0 KL trung bình 10 ngày cp  173.768 EPS VNĐ  6.657 Cổ tức gần nhất VNĐ  1.000 ROA %  10,4 Ngày chốt quyền  27/09/11 ROE %  31,2 Ngày trả cổ tức  19/10/11 Thấp nhất 24 tuần  42,66 (25/5/2011) Cao nhất 24 tuần  64,58 (17/1/2011) Giá trung bình 24 tuần :53,68 Thị giá vốn Tỷ VNĐ  10.431,8 Số CP lưu hành  216.087.476 Đvt:1000đ 2 tuần giảm liên tiếp đầu cuối tỉ lệ tăng giảm trung bình 17/2->23/2 2011 59,24 51,95 -12,31% -1,37% 15/5->25/5/2011 50,5 42,66 -15,52% -1,41% tuần tăng liên tiếp 1/4->7/4/2011 49,52 57,78 16,68% 2,09% Nhìn chung cổ phiếu FPT vẫn chịu biến động chung của thị trường nhưng vẫn có những thời điểm đáng chú ý là: Từ ngày 1/4/2011 đến ngày 7/4/2011lần đầu tiên trong năm2011 FPT trải qua 6 phiên tăng liên tục với giá đóng cửa ngày 1/4 là 49520đ đến ngày 7/4 giá đóng của là 57778đ tỉ lệ tăng trung bình là : 2,09% nguyên nhân chủ yếu là do các tin đồn và tâm lý chung của các nhà đầu tư. Ngày1/4 thị trường xuất hiện thông tin cho rằng VTC thay FPT mua cổ phần EVN Telecom với tỷ lệ 12% , thông tin này đã khiến cho cổ phiếu của công ty rớt giá từ 51000Đ vào ngày 31/3 đã giảm xuống còn 49520đ vào ngày 1/4 tuy nhiên sau khi phó tổng giám đốc của VTC cho biết: “VTC chưa phát ngôn chính thức về vấn đề này”, cổ phiếu của công ty đã tăng giá trở lại ở phiên tiếp theo ngày 4/4 với giá 52000đ 2 ngày tiếp theo đó là ngày 5 và ngày 6 công ty đã có phiên tăng trần thứ 3 liên tiếp vói giá đóng cửa 57000đ. Lần tăng giá của 2 phiên này là do tác động của các thông tin về tình hình tài chính công ty. Ngày 5/4, HĐQT đã họp và thông thông qua phương án tái cấu trúc Công ty và tăng vốn Điều lệ. FPT dự kiến phát hành: 19.830.986 cổ phần để hoán đổi; Ngày 6/4, Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần FPT đã họp và thông qua đề xuất rút khỏi dự án đầu tư vào Công ty Thông tin Viễn thông Điện lực (EVN Telecom). Tác động của 3 phiên vượt trần liên tiếp đã giúp cổ phiếu FPT tăng them 500đ vào phiên tiếp sau đó(7/4) Với giá trung bình là 53680đ , FPT đã nhiều lần đối mặt với các đợt giảm giá mà giá thấp hơn giá trung bình đáng chú ý là các đợt: Đánh giấu đợt giảm giá đầu tiên là ngày 17/2 giá đóng của phiên này là 61000đ nhưng ở phiên tiếp sau đó vào ngày 18/2 chỉ còn 58000đ và giảm lien tục 4 phiên sau đó đến ngày 24/2 giá đóng cửa chỉ còn 53000, tỉ lệ giảm bình quân là 1,37% . nguyên nhân của sự giảm giá này phần lớn là do việc mua bán lượng lớn cổ phiếu của các chủ sở hữu lớn và kế hoạch đầu tư của công ty. FPT trúng nhiều hợp đồng lớn về cung cấp thiết bị ATM và dịch vụ cho 3 ngân hàng lớn tại Việt Nam vào ngày 18/2; 21/2 Deutsche Bank AG London đã mua 19.840 cp và trở thành cổ đông lớn; 22/2: Mẹ ông Trương Đình Anh - TV.HĐQT kiêm P.TGĐ đã bán 6.000 cp; 23/2 Tổng Giám đốc FPT bất ngờ từ chức 10/05/2011 đánh giấu đợt giảm giá tiếp theo của công ty, đợt giảm giá kéo dài đến ngày 25/5. Tỉ lệ giảm giá/ngày là 1,41% cao hơn đợt trước,đợt giảm giá này là do phần lớn các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu của công ty không muốn bán cổ phiếu (tâm lý giữ cổ phiếu) để chờ tăng giá vì thời điểm này công ty công bố 4 tháng đầu năm lãi 661 tỷ đồng Doanh thu toàn hệ thống FPT sau 4 tháng đạt trên 6.917 tỷ đồng, tăng 17,4% so với cùng kỳ chi trả cho cổ đông năm 2010 bằng tiền mặt là 2.500 đồng/CP (đã tạm chi 1.000 đồng/CP) và trả cổ tức bằng cổ phiếu theo tỷ lệ 5:1. Năm 2011, công ty cam kết chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông không thấp hơn 2.000 đồng/CP Từ ngày 4/5 đến ngày 6/5 khi nghị quyết đại hội đồng quản trị chính thức thong qua phương án trả cổ tức năm 2010 và kế hoạch trả cổ tức 2011 việc này đã giúp cổ phiếu tăng 3 phiên liên tục. Định giá cổ phiếu: Dựa vào tình hình chung của công ty và với những thông tin đã có được: Công ty FPT vừa cho trả cổ tức 2000 vnd, dự kiến cổ tức của FPT trong thời gian tới sẽ tăng trưởng 30% trong 5 năm, 20% trong 5 năm tiếp theo, sau đó tăng 22% trong 2 năn tiếp, cuối cùng tăng trưởng cổ tức bằng 15%. Biết rằng tỷ suất sinh lợi mong muốn của công ty là 22%. Giá hiện tại ngày 25/10/2011 là 43.400 vnd Do đó: Ps =2000*1.31.22 + 2000*1.321.222 + 2000*1.331.223 + 2000*1.341.224 + 2000*1.351.225 + 2000*1.35*1.21.226 + 2000*1.35*1.221.227 + 2000*1.35*1.231.228 + 2000*1.35*1.241.229 + 2000*1.35*1.251.2210 + 2000*1.35*1.25*1.221.2211 + 2000*1.35*1.25*1.2221.2212 + 2000*1.35*1.25*1.222*1.151.2212*(22%-15%) = 71.000 vnd Mức giá này cao hơn mức giá hiện tại nên các nhà đầu tư có thể xem xét quyết định đầu tư PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Kế hoạch tài chính của công ty: Kế hoạch tái cấu trúc công ty và tăng vốn điều lệ: Theo nghị quyết của đại hội đồng quản trị ngày 15/4/2011; công ty có kế hoạch tái cấu trúc và tăng vốn điều lệ cụ thể như sau: a)Phương án tái cấu trúc công ty: theo phương án này công ty cổ phần FPT sẽ tiến tới tăng tỉ lệ nắm giữ ở 3 công ty thành viên lên 100% và hợp nhất lại hoạt động dưới tên “công ty cổ phần FPT” và bao gồm: Tên công ty con Tỷ lệ phần sở hữu Công ty CP Hệ thống Thông tin FPT 92,26% Công ty CP Phần mềm FPT 66,07% Công ty CP Thương mại FPT 91,79% FPT sẽ nhận chuyển nhượng lại cổ phần của các cổ đông còn lại tại các công ty trên để sở hữu 100% vốn điều lệ của các công ty này và được thực hiện theo phương thức FPT sẽ phát hành thêm cổ phiếu để hoán đổi lấy cổ phiếu của các cổ đông còn lại của 3 Công ty nêu trên Tổng số cổ phiếu hiện đang lưu hành của Công ty Cổ phần FPT là 193.401.869 cổ phiếu (tại thời điểm 31/03/2011). Công ty dự kiến phát hành thêm 19.830.986 cổ phiếu để hoán đổi lấy cổ phiếu của các cổ đông hiện hữu tại ba công ty trên. Lượng cổ phiếu dự kiến phát hành thêm chiếm 10,3% lượng cổ phiếu đang lưu hành của FPT. Tuy nhiên, do mục đích phát hành thêm để hoán đổi cổ phiếu nhằm thực hiện tái cấu trúc nên giá tham chiếu của cổ phiếu FPT trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP. HCM sẽ không bị điều chỉnh giảm vào ngày chốt danh sách cổ đông các Công ty trên để thực hiện quyền hoán đổi cổ phiếu. Mặt khác, tỷ lệ hoán đổi cổ phiếu giữa FPT và các công ty trên đã được tính toán trên cơ sở kết quả định giá cổ phiếu các Công ty và việc phát hành không thu tiền mặt nên yếu tố pha loãng giá cổ phiếu là không có.Thu nhập trên một cổ phiếu (EPS) không bị pha loãng sau khi thực hiện phát hành để hoán đổi cổ phiếu. Tỷ lệ sở hữu của FPT tại 3 Công ty con sẽ tăng lên 100% nên lợi nhuận sau thuế của FPT cũng sẽ tăng lên tương ứng (chưa tính đến tác động của việc cắt giảm các chi phí hoạt động sau tái cấu trúc). Phần lợi nhuận tăng thêm này vốn thuộc về các cổ đông khác (cổ đông thiểu số) không phải cổ đông FPT tại 3 Công ty con. Tuy công ty không gặp phải rủi ro do pha loãng cổ phiếu nhưng rất có thể sẽ gặp phải rủi ro do việc tái cấu trúc vì việc thực hiện tái cấu trúc có thể không mang lại hiệu quả ngay như mong đợi của các cổ đông. Cụ thể, thị giá cổ phiếu có thể điều chỉnh giảm, hoặc những lợi ích cộng hưởng của việc tái cấu trúc chưa thể đánh giá được trong ngắn hạn. Tóm lại kế hoạch tái cấu trúc khiến công ty có thể sẽ đối mặt với rủi ro do tái cấu trúc và rủi ro pha loãng cổ phiếu b) Phương án phát hành tăng vốn điều lệ: Đây là hệ quả của phương án tái cấu trúc bằng cổ phiếu, cụ thể như sau: Loại cổ phần phát hành: Cổ phần phổ thông. Mệnh giá/ cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần. Số lượng cổ phần phát hành: 19.830.986 cổ Phương án trả cổ tức bằng tiền mặt cả năm 2010 và năm 2011 Căn cứ vào kết quả kinh doanh năm 2010 đã được kiểm toán, HĐQT đề xuất phương án trả cổ tức bằng tiền mặt tổng cộng cho cả năm 2010 là 15% (1.500 đ/cổ phiếu), trong đó: - Cổ tức tạm ứng đã chi: 10% trên mệnh giá (1.000 đ/cổ phiếu) - Cổ tức còn lại phải chi: 5% trên mệnh giá (500 đ/cổ phiếu) Thời điểm chi trả: Trong quý 2/2011 Phần lợi nhuận còn lại, HĐQT đề nghị giữ lại để đảm bảo nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của Tập đoàn trong các năm tới - Tỷ lệ chia cổ tức bằng tiền mặt năm 2011: không dưới 1.500đ/cổ phiếu (15% trên mệnh giá). - Tổng mức tạm ứng cổ tức các lần không vượt quá tỷ lệ 1.500đ/cổ phiếu kể trên. Kế hoạch đầu tư và tài trợ FPT sẽ đưa ra được dòng tiền đủ mạnh để có thể mua lại các công ty thành viên trụ cột tạo ra lợi nhuận lớn và dài hạn cho FPT, hoặc đầu tư thêm vào các công ty này, chứ không giảm tỷ lệ sở hữu. Trong chiến lược sắp tới của FPT, viễn thông và các dịch vụ ứng dụng trên mạng là một trụ cột quan trọng, đóng vai trò kết nối cho nhiều sản phẩm dịch vụ của FPT. Các lĩnh vực ngành nghề cốt lõi của FPT như viễn thông, phần mềm, tích hợp hệ thống, nội dung số, giáo dục đang tạo hơn 75% lợi nhuận cho FPT. Để tái đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực kinh doanh cốt lõi, FPT thành lập một tổ chức đầu tư chuyên nghiệp là FPT Investment do FPT sở hữu 100%. FPT sẽ chuyển toàn bộ vốn đầu tư ở Ngân hàng Tiên Phong, FPT Securities, FPT Capital, FPT Land cho FPT Investment quản lý. Kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn nên Chính phủ đã đặt ra mục tiêu kiểm soát chặt chẽ chi tiêu công sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tích hợp hệ thống (do ngân sách nhà nước cho các dự án lớn bị tạm dừng hoặc cắt giảm). Khối khách hàng doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của khó khăn chung nên cũng có chiều hướng giảm chi tiêu cho công nghệ thông tin. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội lớn cho Công ty trong việc triển khai mô hình hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực tin học. Trong lĩnh vực gia công phần mềm, rủi ro về thị trường xuất khẩu, đặc biệt là thị trường Nhật Bản sau trận động đất lịch sử đã ảnh hưởng một phần đến hoạt động cung cấp dịch vụ trong quý I và quý II năm 2011 của Công ty mặc dù quý III và quý IV được dự báo sẽ phục hồi trở lại. Tuy nhiên, với mục tiêu đa dạng hóa thị trường bằng chiến lược phát triển các thị trường không truyền thống như Mỹ, châu Âu, rủi ro về thị trường xuất khẩu có thể giảm dần trong những năm tới nên không phải mỗi lo ngại lớn. Lĩnh vực phần mềm và tích hợp hệ thống ngoài ra còn phải đối mặt với rủi ro thiếu nguồn nhân lực. Tuy nhiên, FPT đã có trường đại học FPT kết hợp mô hình đào tạo công nghệ thông tin và ứng dụng các kỹ năng, kiến thức vào công việc song song với quá trình học tập nên đảm bảo được một phần nhu cầu về nguồn nhân lực. Lĩnh vực viễn thông ngày càng đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt từ phía các đối thủ lớn trên thị trường viễn thông đầu tư vào công nghệ 3G như VNPT, Viettel, CMC TI. Lĩnh vực phân phối thương mại sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các biện pháp hạn chế nhập siêu của Nhà nước nhằm giảm thâm hụt thương mại. Bên cạnh đó, do trên thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn nên biên lợi nhuận gộp trong lĩnh vực phân phối nhiều khả năng sẽ bị thu hẹp dần trong các năm về sau. Kế hoạch thay đổi vốn điều lệ Kế hoạch này chủ yếu chú ý đến tỉ lệ nắm giữ tối thiểu của cổ đông có quyền biểu quyết, trước đây là 10% , kể từ năm 2011 khi công ty thực hiện kế hoạch tái cấu trúc tỉ lệ này được điều chỉnh giảm xuống 5%, ngoài ra cổ phần ưu đãi phát hành cho nhân viên công ty cũng sẽ được niêm yết khi pháp luật cho phép và hội đồng quản trị phê duyệt Các dự án lớn công ty đang thực hiện: STT Tên Hợp đồng, dự án Giá trị (Tỷ VNĐ) Thời gian triển khai (Năm) 1 Triển khai dự án quản trị doanh nghiệp 267 2009-2012 2 Triển khai dự án thuế thu nhập cá nhân 255 2008-2011 3 TABMIS-Hệ thống thông tin quản lý ngân sách nhà nước và kho bạc 210 2006-2012 4 Cung cấp dịch vụ bảo hành bảo trì cho các hạng mục máy chủ và các thiết bị chuyên ngành 200 2010-2013 5 Cib-LNAR 40 2010-2011 Nguồn:FPT DỰ TOÁN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4.2.1 Tiền đề: Xu hướng chung của công ty Theo kết quả của phân tích tài chính ta nhận thấy cơ cấu tài chính của công ty đang có sự chuyển dịch từ TS ngắn hạn sang TS dài hạn với tốc độ chuyển dịch trung bình 3%/năm. Tương ứng là sự chuyển dịch cơ cấu của nguồn vốn từ nguồn vốn ngắn hạn sang nợ dài hạn với tốc độ trung bình 1,5%/năm. Kế hoạch và kết quả của việc thực hiện kế hoạch: Được biết trong năm 2011 công ty có kế hoạch doanh thu là 24,538(tỷ) và lợi nhuận là 24,442(tỷ) và tình trạng thực hiện kế hoạch được thể hiện qua biểu đồ Với tình hình thực hiện kế hoạch như trên nhớm hoàn toàn tin công ty có thể hoàn thành tốt và có khả năng vượt kết hoạch đề ra nên nhóm đề xuất kế hoạch tăng doanh thu và lợi nhuận như sau: Chỉ tiêu Đơn vị 2011 % tăng giảm so với năm 2010 Vốn điều lệ (làm tròn) Tỷ VNĐ 2,133 10,30% Doanh thu Tỷ VNĐ 24,538 22,346% Lợi nhuận trước thuế Tỷ VNĐ 2,471 22% Lợi nhuận sau thuế Tỷ VNĐ 2,066 22% LNST của cổ đông công ty mẹ Tỷ VNĐ 1,544 22% Tỷ suất LNST/Doanh thu % 8,20% 0% Tỷ suất LNST/Vốn điều lệ % 94,80% 7,40% Tỷ lệ chia cổ tức dự kiến % >= 15% >= 0% Dự toán: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011 STT CHỈ TIÊU năm 2010 % so với DT 2010 dự toán 2011 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.041.458.740.325 22,436% 24.537.960.423.304 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 24.155.072.752 24.155.072.752 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.017.303.667.573 24.513.805.350.552 4 Giá vốn hàng bán và cung cấp dịch vụ 16.028.810.900.958 79,98% 19.625.034.914.697 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.988.492.766.615 4.888.770.435.855 6 Doanh thu hoạt động tài chính 464.258.807.267 464.258.807.267 7 Chi phí hoạt động tài chính 559.127.001.271 559.127.001.271 Trong đó: Chi phí lãi vay 238.147.740.131 238.147.740.131 8 Chi phí bán hàng 646.360.219.686 3,23% 791.377.598.575 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.370.580.524.332 6,84% 1.678.083.970.771 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 1.876.683.828.593 2.324.440.672.506 11 Thu nhập khác 144.687.563.509 144.687.563.509 12 Chi phí khác 106.011.889.135 106.011.889.135 13 Lợi nhuận khác 38.675.674.374 38.675.674.374 14 Lợi nhuận trong công ty liên kết 107.833.643.477 107.833.643.477 15 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 2.023.193.146.444 2.470.949.990.357 16 Chi phí thuế TNDN hiện hành 346.753.884.742 423.494.667.163 17 Chi phí thuế TNDN hoãn lại (15.317.991.593) -18.708.046.360 18 Lợi nhuận sau thuế 1.691.757.253.295 2.066.163.369.554 * Lợi ích của cổ đông thiểu số 427.250.900.305 521.806.635.142 * Lợi nhuận sau thuế của cổ đôngcủa công ty mẹ 1.264.506.352.990 1.544.356.734.412 19 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 6.584 8.061 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN HỢP NHẤT Tỷ trọng 2010 % tăng theo DT 2010 Dự toán 2011 Tỉ trọng dự toán Điều chỉnh tỷ trọng Điều chỉnh dự toán 2011 TÀI SẢN 31/12/2010 4,274% 4 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.829.077.920.497 70,620% 10.277.835.594.805 71,89% 67,62% 9.667.400.297.762 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.518.850.863.053 12,15% 1.712.176.327.353 11,98% 8,98% 1.283.299.069.477 1 Tiền 861.675.273.221 6,89% 4,30% 1.055.000.737.521 7,38% 4,38% 626.123.479.645 2 Các khoản tương đương tiền 657.175.589.832 5,26% 657.175.589.832 4,60% 4,60% 657.175.589.832 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 365.434.786.170 2,92% 365.434.786.170 2,56% 2,56% 365.434.786.170 1 Đầu tư ngắn hạn 365.434.786.170 2,92% 365.434.786.170 2,56% 2,56% 365.434.786.170 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.369.871.176.185 26,95% 3.898.857.838.425 27,27% 27,27% 3.898.857.838.425 1 Phải thu của khách hàng 2.357.758.344.802 18,86% 11,76% 2.886.745.007.042 20,19% 20,19% 2.886.745.007.042 2 Trả trước cho người bán 310.671.264.299 2,48% 310.671.264.299 2,17% 2,17% 310.671.264.299 4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 162.544.683.726 1,30% 162.544.683.726 1,14% 1,14% 162.544.683.726 5 Các khoản phải thu khác 598.090.590.474 4,78% 598.090.590.474 4,18% 4,18% 598.090.590.474 6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (59.193.707.116) -0,47% (59.193.707.116) -0,41% -0,41% (59.193.707.116) IV. Hàng tồn kho 2.438.368.957.344 19,50% 12,17% 2.985.441.416.614 20,88% 19,61% 2.803.883.377.446 1 Hàng tồn kho 2.450.350.776.695 19,60% 12,23% 3.000.111.476.954 20,99% 18,92% 2.704.186.169.020 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (11.981.819.351) -0,10% -0,06% (14.670.060.341) -0,10% -0,10% (14.670.060.341) V. Tài sản ngắn hạn khác 1.136.552.137.746 9,09% 1.315.925.226.244 9,20% 9,20% 1.315.925.226.244 1 Chi phí trả trước ngắn hạn 75.741.310.601 0,61% 0,38% 92.734.631.047 0,65% 0,65% 92.734.631.047 2 Thuế GTGT được khấu trừ 310.416.905.882 2,48% 1,55% 380.062.042.886 2,66% 2,66% 380.062.042.886 3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 3.602.881.173 0,03% 3.602.881.173 0,03% 0,03% 3.602.881.173 4 Tài sản ngắn hạn khác 746.791.040.090 5,97% 746.791.040.090 5,22% 5,22% 746.791.040.090 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 3.643.140.870.979 29,14% 4.018.073.001.059 28,11% 32,38% 4.318.287.081.572 I. Các khoản phải thu dài hạn 376.000.000 0,0030% 376.000.000 0,00% 0,00% 376.000.000 4 Phải thu dài hạn khác 376.000.000 0,0030% 376.000.000 0,00% 0,00% 376.000.000 5 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi 0,0000% - 0,00% 0,00% - II. Tài sản cố định 2.038.448.778.531 16,30% 19,30% 2.413.380.908.611 16,88% 19,05% 2.413.380.908.611 1 Tài sản cố định hữu hình 1.470.225.664.725 11,76% 13,92% 1.740.741.408.758 12,18% 12,35% 1.765.044.453.371 Nguyên giá 2.434.077.361.496 19,47% 23,05% 2.881.938.029.608 20,16% 20,33% 2.906.241.074.221 Giá trị hao mòn lũy kế (963.851.696.771) -7,71% -9,13% (1.141.196.620.850) -7,98% -7,98% (1.141.196.620.850) 2 Tài sản cố định thuê tài chính 730.633.347 0,01% 0,01% 730.633.347 0,01% 0,01% 730.633.347 Nguyên giá 927.323.115 0,01% 0,01% 927.323.115 0,01% 0,01% 927.323.115 Giá trị hao mòn lũy kế (196.689.768) 0,00% 0,00% (196.689.768) 0,00% 0,00% (196.689.768) 3.Tài sản cố định vô hình 244.996.006.384 1,96% 2,32% 290.074.308.676 2,03% 2,23% 290.074.308.676 Nguyên giá 330.556.543.243 2,64% 3,13% 391.377.648.047 2,74% 2,94% 419.969.465.239 Giá trị hao mòn lũy kế (85.560.536.859) -0,68% -0,81% (101.303.339.371) -0,71% -0,71% (101.303.339.371) 4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 322.496.474.075 2,58% 3,05% 381.834.557.830 2,67% 2,67% 381.834.557.830 III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1.331.933.383.130 10,65% 1.331.933.383.130 9,32% 11,42% 1.632.147.463.643 2 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 715.360.291.512 5,72% 715.360.291.512 5,00% 7,00% 1.001.278.463.429 3 Đầu tư dài hạn khác 628.815.829.630 5,03% 628.815.829.630 4,40% 4,50% 643.111.738.226 4 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (12.242.738.012) -0,10% (12.242.738.012) -0,09% -0,09% (12.242.738.012) IV. LỢI THẾ THƯƠNG MẠI 6.717.802.714 0,05% 6.717.802.714 0,05% 0,05% 6.717.802.714 V. Tài sản dài hạn khác 265.664.906.604 2,12% 265.664.906.604 1,86% 1,86% 265.664.906.604 1 Chi phí trả trước dài hạn 156.073.803.625 1,25% 156.073.803.625 1,09% 1,09% 156.073.803.625 2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 78.864.706.704 0,63% 78.864.706.704 0,55% 0,55% 78.864.706.704 3 Tài sản dài hạn khác 30.726.396.275 0,25% 30.726.396.275 0,21% 0,21% 30.726.396.275 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 12.502.218.791.476 100% 14.295.908.595.864 100% 100% 14.295.908.595.864 NGUỒN VỐN 4,94% 57,89% A - NỢ PHẢI TRẢ 7.425.477.476.370 59,39% 8.583.135.927.428 62,83% 57,89% 7.908.337.991.647 I. Nợ ngắn hạn 5.538.444.789.688 44,30% 6.508.569.958.874 47,65% 42,71% 4.389.274.137.924 1 Vay và nợ ngắn hạn 2.600.439.501.927 20,80% 12,98% 3.183.874.108.579 23,31% 21,31% 2.910.676.563.729 2 Phải trả cho người bán 1.272.096.718.207 10,17% 6,35% 1.557.504.337.904 11,40% 8,50% 1.161.367.897.870 3 Người mua trả tiền trước 322.693.627.222 2,58% 322.693.627.222 2,36% 2,32% 317.229.676.325 4 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 236.448.833.882 1,89% 1,18% 289.498.494.252 2,12% 2,12% 289.498.494.252 5 Phải trả công nhân viên 214.981.647.649 1,72% 1,07% 263.214.930.116 1,93% 1,93% 263.214.930.116 6 Chi phí phải trả 233.432.489.348 1,87% 233.432.489.348 1,71% 1,71% 233.432.489.348 8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch H Đ xâydựng 30.226.884.835 0,24% 30.226.884.835 0,22% 0,22% 30.226.884.835 9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 213.601.939.640 1,71% 213.601.939.640 1,56% 1,56% 213.601.939.640 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 32.544.452.120 0,26% 32.544.452.120 0,24% 0,24% 32.544.452.120 11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 154.942.842.799 1,24% 154.942.842.799 1,13% 1,13% 154.942.842.799 12 Doanh thu chưa thực hiện 227.035.852.059 1,82% 227.035.852.059 1,66% 1,66% 227.035.852.059 II. Nợ dài hạn 1.887.032.686.682 15,09% 2.074.565.968.554 15,19% 15,19% 2.074.565.968.554 3 Phải trả dài hạn khác 10.165.592.078 0,08% 10.165.592.078 0,07% 0,07% 10.165.592.078 4 Vay và nợ dài hạn 1.871.490.303.574 14,97% 16,47% 2.059.023.585.446 15,07% 15,07% 2.059.023.585.446 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 1.587.566.129 0,013% 1.587.566.129 0,01% 0,01% 1.587.566.129 7 Dự phòng phải trả dài hạn 2.936.645.570 0,023% 2.936.645.570 0,02% 0,02% 2.936.645.570 8 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ ? 852.579.331 0,007% 852.579.331 0,01% 0,01% 852.579.331 B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.982.082.611.597 31,85% 3.982.082.611.597 29,15% 34,09% 4.656.880.547.379 I. Vốn chủ sở hữu 3.979.332.611.597 31,83% 3.979.332.611.597 29,13% 34,07% 4.654.130.547.379 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.934.805.170.000 15,48% 1.934.805.170.000 14,16% 18,16% 2.481.200.259.701 2 Thặng dư vốn cổ phần 60.012.320.245 0,48% 60.012.320.245 0,44% 1,38% 188.415.166.325 3 Cổ phiếu quỹ (692.150.000) -0,006% (692.150.000) -0,01% -0,01% (692.150.000) 4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản- 15.257.447 0,0001% 15.257.447 0,00% 0,00% 15.257.447 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 17.252.574.283 0,14% 17.252.574.283 0,13% 0,13% 17.252.574.283 6 Quỹ đầu tư phát triển 103.009.261 0,0008% 103.009.261 0,00% 0,00% 103.009.261 7 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 112.949.209.833 0,90% 112.949.209.833 0,83% 0,83% 112.949.209.833 9 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 1.854.887.220.529 14,84% 1.854.887.220.529 13,58% 13,58% 1.854.887.220.529 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.750.000.000 0,022% 2.750.000.000 0,02% 0,02% 2.750.000.000 1 Nguồn kinh phí 2.750.000.000 0,022% 2.750.000.000 0,02% 0,02% 2.750.000.000 C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 1.094.658.703.509 8,76% 1.094.658.703.509 8,01% 8,01% 1.094.658.703.509 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 12.502.218.791.476 100% 13.659.877.242.534 100% 100% 13.659.877.242.535 Tổng TS 14.295.908.595.864 Tổng NV 13.659.877.242.534 Chênh lệch 636.031.353.330 Theo kêt quả của dự toán thì tổng TS lớn hơn Tổng NV một lượng 636,031,353,330 VND Điều chỉnh dự toán: bằng cách phát hành thêm cổ phiếu với một lượng tương đương với phần chênh lệch Nhu cầu huy động vốn = Tổng TS- Tổng NV 636.031.353.330 Nguồn vốn sau cân đối: NGUỒN VỐN tỷ trọng giá trị NGUỒN VỐN tỷ trọng giá trị A - NỢ PHẢI TRẢ 57,89% 7.908.337.991.647 B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 34,09% 5.292.911.900.709 I. Nợ ngắn hạn 42,71% 5.833.772.023.093 I. Vốn chủ sở hữu 34,07% 5.290.161.900.709 1 Vay và nợ ngắn hạn 21,31% 2.910.676.563.729 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 18,16% 3.117.231.613.031 2 Phải trả cho người bán 8,50% 1.161.367.897.870 2 Thặng dư vốn cổ phần 1,38% 188.415.166.325 3 Người mua trả tiền trước 2,32% 317.229.676.325 3 Cổ phiếu quỹ -0,01% (692.150.000) 4 Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước 2,12% 289.498.494.252 4 Chênh lệch đánh giá lại tài sản- 0,00% 15.257.447 5 Phải trả công nhân viên 1,93% 263.214.930.116 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0,13% 17.252.574.283 6 Chi phí phải trả 1,71% 233.432.489.348 6 Quỹ đầu tư phát triển 0,00% 103.009.261 8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch H Đ xâydựng 0,22% 30.226.884.835 7 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 0,83% 112.949.209.833 9 Các khoản phải trả, phải nộp khác 1,56% 213.601.939.640 9 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 13,58% 1.854.887.220.529 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 0,24% 32.544.452.120 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0,02% 2.750.000.000 11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,13% 154.942.842.799 1 Nguồn kinh phí 0,02% 2.750.000.000 12 Doanh thu chưa thực hiện 1,66% 227.035.852.059 C LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 8,01% 1.094.658.703.509 II. Nợ dài hạn 15,19% 2.074.565.968.554 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100% 14.295.908.595.865 3 Phải trả dài hạn khác 0,07% 10.165.592.078 4 Vay và nợ dài hạn 15,07% 2.059.023.585.446 6 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0,01% 1.587.566.129 7 Dự phòng phải trả dài hạn 0,02% 2.936.645.570 8 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ ? 0,01% 852.579.331 KẾT LUẬN Cũng như các công ty khác trong nền kinh tế Việt Nam , tình hình sản xuất chung của công ty FPT cũng chịu sự tác động không nhỏ từ môi trường vĩ mô(kinh tế , chính trị , pháp luật) , đặc biệt là giá chứng khoán của công ty bị sự tác động lớn bởi tâm lý chung của các nhà đầu tư, xu hướng đầu tư của thị trường . tuy nhiên Fpt luôn xứng đáng là 1 trong những tập đoàn công nghệ thong tin lớn nhất Việt Nam, với chiến lược đúng dắn công ty đã hạn chế được ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008, và đang phát triển bền vững . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxDự án tài chính công ty cổ phần FPT (phân tích và dự toán tình hình tài chính).docx
Luận văn liên quan