Đề tài Dự toán của công ty mía đường Tây Ninh
MỤC LỤC
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ TOÁN
I. Khái quát về dự toán.
II. Xây dựng định mức chi phí tiêu chuẩn.
III. Lập dự toán sản xuất kinh doanh.
B. DỰ TOÁN CỦA CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG TÂY NINH
I. Khái quát về công ty mía đường Tây Ninh
II. Sản phẩm và quy trình sản xuất đường của công ty:
III. Dự toán sản xuất đường tinh luyện của công ty mía đường Tây Ninh.
23 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3253 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dự toán của công ty mía đường Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THẢO LUẬN:
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Chủ đề:
Lập dự toán sản xuất kinh doanh của một công ty mà em biết.
Giáo viên hướng dẫn:
Nguyễn Thúy Phương
Danh sách nhóm:
Nguyễn Thanh Hằng
Nguyễn Thị Hân
Nguyễn Đức Hải
Trần Thị Hà
Trần Thị Hải
MỤC LỤC
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ TOÁN
I. Khái quát về dự toán.
II. Xây dựng định mức chi phí tiêu chuẩn.
III. Lập dự toán sản xuất kinh doanh.
B. DỰ TOÁN CỦA CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG TÂY NINH
I. Khái quát về công ty mía đường Tây Ninh
II. Sản phẩm và quy trình sản xuất đường của công ty:
III. Dự toán sản xuất đường tinh luyện của công ty mía đường Tây Ninh.
Dự toán đối với mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất là vô cùng quan trọng, là tài liệu quan trọng gắn liền với thiết kế cho biết phí sản xuất sản phẩm, xác định giá trị của sản phẩm là giá trị bán chính thức của sản phẩm, là cơ sở để lập kế hoạch đầu tư, để ngân hàng đầu tư cấp phát vốn vay, là cơ sở để doanh nghiệp lập kế hoạch cho chính mình, là cơ sở để tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong việc so sánh lựa chọn các phương án sản xuất sản phẩm và là cơ sở cho việc ký kết các hợp đồng như hợp đồng mua bán nguyên liệu vật liệu cần cho sản xuất, hay hợp đồng tiêu thụ sản phẩm. Dự toán được lập hợp lý, phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp có thể sản xuất được một lượng sản phẩm tối ưu nhất có phương án sản xuất tối ưu nhất.
Nhóm thảo luận của chúng em đã được học về dự toán sản xuất sản phẩm, và được tìm hiểu về việc lập dự toán của một số doanh nghiệp sản xuất, cụ thể là công ty sản xuất mía đường Tây Ninh, qua bài thảo luận chúng em mong được chia sẻ sự tìm tòi của mình về công tác lập dự toán sản xuất của doanh nghiệp mong các bạn và cô giáo đóng góp ý kiến cho bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện.
A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ TOÁN
I.Khái quát về dự toán:
1.Khái niệm:
Dự toán là những dự kiến chi tiết chỉ rõ cách huy động và sử dụng vốn và các nguồn lực khác theo định kỳ, được biểu hiện một cách có hệ thống dưới dạng số lượng và giá trị.
2.Tác dụng của dự toán
Tác dụng lớn nhất của dự toán đối với nhà quản trị là cung cấp phương tiện thông tin một cách có hệ thống toàn bộ kế hoạch của doanh nghiệp. Ngoài ra dự toán còn có những tác dụng sau:
- Xác định rõ các mục tiêu cụ thể làm căn cứ đánh giá thực hiện sau này.
- Lường trước những khó khăn khi chúng chưa xảy ra để có phương án đối phó kịp thời và đúng đắn.
- Kết hợp toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bằng các kế hoạch của từng bộ phận khác nhau. Nhờ vậy, dự toán đảm bảo cho các kế hoạch của từng bộ phận phù hợp với mục tiêu chung của doanh nghiệp.
3.Kỳ dự toán:
-Dự toán về mua sắm tài sản cố định, đất đai nhà xưởng : Thường được lập cho một thời kỳ dài.
-Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm: Thường được lập cho kỳ 1 năm, phù hợp với năm tài chính của doanh nghiệp để tiện cho việc so sánh đánh giá giữa kế hoạch và thực hiện.
-Dự toán hàng năm: Thường được chia làm 4 quý.
4.Trình tự dự toán
Dự toán được chuẩn bị từ cấp cơ sở trở lên. Được mô tả trên sơ đồ sau:
Quản trị cấp cơ sở
Hội đồng quản trị
Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp trung gian
Quản trị cấp cơ sở
Quản trị cấp cơ sở
Quản trị cấp cơ sở
5.Hệ thống dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh
Hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm bao gồm những bản dự toán riêng biệt nhưng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau như sơ đồ sau:Dự toán báo cáo KQKD
Dự toán bảng cân đối kế toán
Dự toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dự toán tiêu thụ
Dự toán tồn kho cuối kỳ
Dự toán phí tổn lưu kho và quản lý
Dự toán chi phí LĐ trực tiếp
Dự toán tiền mặt
Dự toán chi phí sản xuất
Dự toán sản xuất
Dự toán chi phí NVL trực tiếp
II. Xây dựng định mức chi phí tiêu chuẩn
1. Nguyên tắc xây dựng định mức tiêu chuẩn
-Dự toán được xây dựng trên các định mức tiêu chuẩn.
-Phải xem xét một cách nghiêm túc toàn bộ kết quả đã đạt được.
-Kết hợp với những thay đổi về điều kiện kinh tế, đặc điểm giữa cung và cầu, về kỹ thuật để điều chỉnh và bổ xung cho phù hợp.
-Nhà quản trị cần phải nhận thức đầy đủ rằng quá khứ chỉ có giá trị ở chỗ làm căn cứ để dự đoán tương lai. Định mức tiêu chuẩn phản ánh mức hoạt động hiệu quả trong tương lai chứ không phải mức hoạt động đã qua.
2. Xây dựng các định mức chi phí sản xuất
a) Định mức chi phí nguyên liệu trực tiếp:
Định mức được xây dựng riêng biệt theo giá và lượng cho các yếu tố đầu vào. Định mức nguyên liệu trực tiếp là sự tổng hợp của định mức giá và lượng của nguyên liệu trực tiếp.
-Định mức giá cho một đơn vị nguyên liệu trực tiếp phản ánh giá cuối cùng của một đơn vị nguyên liệu trực tiếp sau khi đã trừ đi mọi khoản chiết khấu.
-Định mức lượng của một đơn vị sản phẩm về nguyên liệu trực tiếp phản ánh số lượng nguyên liệu tiêu hao trong một đơn vị thành phẩm có cho phép những hao hụt bình thường.
b) Định mức chi phí lao động trực tiếp:
Định mức chi phí lao động trực tiếp cũng bao gồm định mức về giá của một đơn vị thời gian lao động trực tiếp với định mức lượng thời gian cần để hoàn thành một đơn vị sản phẩm.
-Định mức giá của một giờ lao động trực tiếp bao gồm mức lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương, thuế lao động của lao động trực tiếp. Định mức giá thường được lập một giá cho dù trong một phân xưởng, mức lương thực tế của công nhân rất khác nhau.
-Định mức lương thời gian cho phép để hoàn tất một đơn vị là loại định mức khó xác định nhất. Định mức này có thể xác định bằng cách đem chia công việc hoàn thành theo từng thao tác kỹ thuật, rồi kết hợp với bản thời gian tiêu chuẩn của những thao tác kỹ thuật này để định thời gian tiêu chuẩn cho phép từng công việc, hoặc xác định bằng cách bấm giờ.
c) Định mức chi phí sản xuất chung:
-Định mức biến phí sản xuất chung cũng được xây dựng theo định mức giá và định mức lượng thời gian cho phép. Định mức giá phản ánh biến phí của đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ. Định mức thời gian phản ánh số giờ của hoạt động được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm.
-Định mức chi phí sản xuất chung cũng dựa trên đơn giá sản xuất chung phân bổ và số giờ được chọn làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất chung và được xây dựng tương tự như ở phần biến phí.
d) Tổng hợp các định mức chi phí sản xuất:
Số liệu tổng được là định mức tiêu chuẩn để sản xuất một sản phẩm, là cơ sở của việc lập dự toán chi phí và là căn cứ để kiểm soát, điều hành và phân tích kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
III.Lập dự toán sản xuất kinh doanh
B. DỰ TOÁN CỦA CÔNG TY MÍA ĐƯỜNG TÂY NINH
I. Khái quát về công ty mía đường Tây Ninh
Thông tin doanh nghiệp:
+ Tên đầy đủ: Công ty TNHH Một thành viên Mía đường Tây Ninh
+ Tên giao dịch: TAYNINH SUGAR CORPORATION
+Tên viết tắt: Tanisugar
+ Năm thành lập: 1995
+Giấy CNĐKKD: 4504000026 do sở KH & ĐT tỉnh Tây Ninh cấp ngày 23/05/2007
Ngành, nghề kinh doanh:
+ Trồng, chế biến, kinh doanh các sản phẩm ngành mía đường, khoai mì, cao su.
+ Sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa, gỗ, vật liệu xây dựng.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
+ Kinh doanh bất động sản, đầu tư tài chính.
+ Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu.
+ Kinh doanh vật tư và thiết bị phục vụ ngành mía đường, khoai mì, cao su, nhựa, gỗ, vật liệu xây dựng, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư.
+ Sản xuất kinh doanh rượu, bia, nước giải khát, thực phẩm các loại.
+ Kinh doanh các loại hàng nông sản, kim khí điện máy, các sản phẩm hoá dầu.
+ Dịch vụ: Du lịch, lữ hành, ăn uống, khách sạn, công nghệ thông tin, cho thuê mặt bằng, kho bãi, bến cảng.
+ Thực hiện thi công xây dựng, chế tạo và lắp đặt thiết bị chế biến công nghiệp, nông nghiệp.
Địa chỉ: 019 Võ Thị Sáu, phường 3, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh.
+ Tel: 066.6250337 Fax: 066.6250363 - 066.3820243
+ Email: tanisugar@tanisugar.vn
+ Người đại diện: Ông Trần Cảnh Lạc
+ Chức vụ: Tổng Giám đốc
+ Loại hình DN: Doanh nghiệp Nhà Nước.
II. Sản phẩm và quy trình sản xuất đường của công ty
Sản phẩm
Sản phẩm chính của SBT là đường tinh luyện (R.E) và phụ phẩm là mật rỉ. Một sản phẩm khác nữa của SBT là điện, được sản xuất từ nguồn nhiên liệu là bã mía được thải ra trong quy trình sản xuất đường. Đường tinh luyện (R.E): có thương hiệu là Mimosa sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu, được sử dụng cho mục đích cho tiêu dùng cá nhân và công nghiệp. Đây là sản phẩm chính của Công ty, doanh thu của sản phẩm này chiếm xấp xỉ 90% của Tổng Doanh thu.
Nguyên liệu chính
Để lập được dự toán thì cần xác định được nguyên liệu sản xuất sản phẩm, giá cả của các nguyên liệu đó, thị trường tiêu thụ, quy trình sản xuất…. sau đây là một số khái quát về nguyên liệu cần thiết của doanh nghiệp:
Các nguyên vật liệu chính:
Các nguyên vật liệu chính của SBT sử dụng bao gồm mía nguyên liệu, hóa chất.
STT
Nguyên liệu
Nguồn cung cấp
1
Mía nguyên liệu
Các hộ nông dân
2
Hóa chất
Công ty Nam Việt, công ty Vedan
b. Sự ổn định của nguồn cung cấp nguyên liệu:
Nguồn nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất của SBT là mía nguyên liệu và đường thô. Mặc dù công suất thiết kế của Nhà máy là tiêu thụ khoảng 1,2 triệu tấn mía nguyên liệu/vụ, nhưng tính đến nay Nhà máy sản lượng ép cao nhất cũng chỉ đạt 933 ngàn tấn mía trong vụ 2002/2003 tương đương 78% công suất. Do vậy Công ty phải luyện kèm thêm đường thô để khai thác tối đa công suất hoạt động của Nhà máy với lượng đường thô từ 4.000 tấn đến 10.000 tấn/vụ. Ngay từ giai đọan đầu, Công ty đã xác định là phải tranh thủ và phát triển vùng trồng mía riêng để đảm bảo nguồn mía nguyên liệu cho Nhà máy. Hiện tại, Công ty đã phát triển được diện tích trồng mía phục vụ cho Nhà máy là 16.000 hecta và với sự hỗ trợ của 3.800 nông dân trong khu vực. Chi tiết các khu vực trồng mía của SBT ở Tây Ninh như sau:
- Tân Châu có 1.550 nông dân với diện tích trồng trọt là 5.600 hecta;
- Tân Biên có 1.100 nông dân với diện tích trồng trọt là 4.900 hecta;
- Dương Minh Châu 460 nông dân với diện tích là 2.100 hecta;
- Châu Thành có 520 nông dân với diện tích là 2.760 hecta;
- Bến Cầu có 70 nông dân với diện tích là 400 hecta;
- Trảng Bàng có 30 nông dân với diện tích là 150 hecta;
Gò Dầu có 30 nông dân với diện tích là 50 hecta
3.Quy trình công nghệ
a. Trình độ công nghệ:
SBT là một Nhà máy đường được xây dựng mới, theo công nghệ của Tập đoàn Bourbon, được trang bị hệ thống kiểm soát và điều khiển tự động hoàn toàn, bắt đầu hoạt động từ năm 1998 sản xuất đường tinh luyện (R.E) trực tiếp từ mía.
Đường tinh luyện của SBT được chế luyện theo phương pháp carbonat hóa giúp hạ chi phí sản xuất và chất lượng cao hơn phương pháp phosphat hóa, không sử dụng bất kỳ một loại hóa chất tẩy trắng nào, đảm bảo tuyệt đối vệ sinh an toàn thực phẩm.
Do có kinh nghiệm 50 năm trong ngành sản xuất đường, ngay từ khi thành lập dự án, tập đoàn Bourbon đã đề xuất và được các bên liên doanh ủng hộ việc trang bị cho SBT các máy móc, thiết bị chọn lọc từ các thiết bị tiên tiến nhất trên thế giới nhằm đảm bảo tối ưu hiệu suất của từng công đoạn. Một số thiết bị chính có thể kể đến như: máy búa đập của Nam Phi, khuếch tán của Bỉ; hệ thống bốc hơi của Thuỵ Điển; máy ly tâm của Anh; lọc carbonat của Pháp; tẩy màu của Mỹ, hệ thống nồi hơi của Úc, tuabin của Anh và các bộ phận phụ khác của Thái Lan. Vì vậy chi phí mua sắm máy móc thiết bị ban đầu khá lớn so với các nhà máy khác. Đến nay mặc dù các máy móc chính đã khấu hao gần 50% giá trị nhưng giá trị sử dụng hầu như vẫn còn nguyên vẹn. Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành thì các thiết bị chính, giá trị lớn (như lò hơi) có thể sử dụng đến hết đời dự án.
Hệ thống sản xuất của SBT trích ly bằng phương pháp khuếch tán cho phép thu hồi tối đa đường trong bã mía, so với phương pháp che ép thu hồi thêm là 1.5% độ pol. Chỉ với ưu thế này, vụ 06/07 SBT thu hồi thêm gần 5.000 tấn đường từ bã mía.
b. Quy trình sản xuất:
Quy trình sản xuất đường của SBT được chia làm 3 phần cơ bản, bao gồm: trích ly nước chè từ mía, làm sạch và kết tinh đường thô, làm sạch và kết tinh đường luyện. Chi tiết của Quy trình sản xuất đường của SBT có thể được mô tả như sau:
Mía nguyên liệu được vận chuyển từ các trạm mía ở những khu vực nguyên liệu trong Tỉnh Tây Ninh bằng các xe tải tự đổ và không tự đổ với trọng tải xấp xỉ 20 tấn/xe. Mía nguyên liệu được cân và lấy mẫu tự động để trả tiền mía cho nông dân, sau đó đưa đến bàn lật. Hệ thống bàn lật duy nhất ở Việt nam giúp nâng cao công suất tiếp nhận mía. Tại đây, mía cây được băng chuyền đưa vào đánh tơi bằng Búa đập tự động.
III. Dự toán sản xuất đường tinh luyện của công ty mía đường Tây Ninh
A. Xây dựng định mức
1.Định mức về chi phí nguyên vật liệu chính
a. Định mức giá:
Giá mua 1kg mía (đồng)
600
Chi phí vận chuyển (đồng)
100
Chi phí nhập kho, bốc xếp (đồng)
100
Định mức giá 1kg NVL chính (đồng)
800
b. Định mức lượng:
Số kg mía cần để sản xuất 1kg đường (kg)
6
Hao hụt cho phép (kg)
1
Mức sản phẩm hỏng (kg)
1
Định mức lượng (kg)
8
Định mức chi phí nguyên vật liệu chính cho 1kg đường: 800 x 8= 6.400(đồng)
2.Định mức nguyên vật liệu phụ:
a. Định mức giá:
Giá mua 1kg hóa chất (đồng)
39.000
vận chuyển (đồng)
500
Chi phí bốc xếp (đồng)
500
Định mức giá 1kg NVL phụ (đồng)
40.000
b. Định mức lượng
Số kg hóa chất để sx 1kg đường (kg)
0,008
Hao hụt cho phép (kg)
0,001
Mức sản phẩm hỏng (kg)
0,001
Định mức lượng (kg)
0,01
Định mức chi phí nguyên vật liệu phụ: 40000 x 0,01= 400
Định mức chi phí nhân công
a. Định mức giá:
Mức lương cơ bản của 1 h lao động(đ)
4.000
Các khoản trích theo lương(19%)
760
Phụ cấp lương(31%
1.240
Định mức giá(đ/giờ)
6.000
b. Định mức lượng:
Thời gian sản xuất 1kg đường(h)
0,1
Thời gian giành cho nhu cầu cá nhân(h)
0,05
Thời gian tính cho sản phẩm hỏng(h)
0,05
Định mức lượng(h)
0,2
Định mức chi phí nhân công trực tiếp:6000*0,2=1.200(đ)
4.Định mức chi phí sản xuất chung: Lấy căn cứ phân bổ là số giờ lao động trực tiếp:
Biến phí sản xuất chung(đ)
2.000
Định phí sản xuất chung(đ)
3.000
Số giờ lao động trực tiếp(h)
0,6
Định mức chi phí sản xuất chung(đ/kg)
3.000
Vậy chi phí sản xuất của 1kg đường:
Chi phí nguyên vật liệu chính(đ)
6.400
Chi phí nguyên vật liệu phụ(đ)
400
Chi phí nhân công trực tiếp(đ)
1.200
Chi phí sản xuất chung(đ)
3.000
Định mức chi phí của 1kg(đ/kg)
11.000
B.Dự toán tiêu thụ sản phẩm- hàng hóa:
Bảng 1:Dự toán tiêu thụ của năm kết thúc ngày 31/12/2011
Đv: triệu đồng
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng tiêu thụ dự kiến(tấn)
40.000
20.000
30.000
30.000
120.000
Đơn giá bán 1 tấn đường(triệu)
15
15
15
15
15
Doanh thu
600.000
300.000
450.000
450.000
1.800.000
Bảng 2: Bảng dự kiến lịch thu tiền:
Đv: triệu đồng
Khoản thu trước
Quý 4 năm trước(triệu)
50.000
50.000
Quý 1
360.000
240.000
600.000
Quý 2
180.000
120.000
300.000
Quý 3
270.000
180.000
450.000
Quý 4
270.000
270.000
Tổng cộng
410.000
420.000
390.000
450.000
1.670.000
Giá định thu được 60% ngay trong quý, 40% thu ở quý sau.
Bảng 3: Dự toán sản xuất của năm kết thúc ngày 31/12/2011.
Đv:tấn
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng tiêu thụ kế hoạch(bảng 1)(a)
40.000
20.000
30.000
30.000
120.000
Cộng: Tồn kho cuối kỳ(b)
4.000
6.000
6.000
5.000
5.000
Tổng nhu cầu
44.000
26.000
36.000
35.000
125.000
Trừ: tồn kho đầu kỳ
5.000
4.000
6.000
6.000
5.000
(c)Khối lượng cần sản xuất trong kỳ
39.000
22.000
30.000
29.000
120.000
(c)Sản lượng cần sản xuất= nhu cầu tiêu thụ kế hoạch + nhu cầu tồn kho cuối kỳ - Tồn kho sản phẩm đầu kỳ.
(b)Nhu cầu tồn kho cuối kỳ là 20% khối lượng tiêu thu kế hoạch của quý sau.
Tổng nhu cầu =a+b.
Bảng 4: Dự toán nguyên liệu chính năm 2011
Đv: tấn, triệu đồng
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng cần sản xuất(tấn)
39.000
22.000
30.000
29.000
120.000
Định mức nguyên liệu chính trên 1tấn đường(tấn)
8
8
8
8
8
Khối lượng nguyên liệu trực tiếp cần cho sản xuất(tấn)
312.000
176.000
240.000
232.000
960.000
Cộng nguyên liệu tồn kho cuối kỳ(tấn)(a)
8.800
12.000
11.600
9.000
9.000
Tổng cộng nhu cầu(tấn)
320.800
188.000
251.600
241.000
969.000
Trừ: nguyên liệu tồn kho đầu kỳ(tấn)
9.000
8.800
12.000
11.600
9.000
Nguyên liệu mua vào(tấn)
311.800
179.200
239.600
229.400
960.000
Định mức giá(triệu/tấn)
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
Tổng chi phí mua nguyên liệu trực tiếp(triệu đ)
249.440
143.360
191.680
183.520
768.000
KL NVL chính cần cho sx = KL cần sx * định mức NL của 1kg.
(a) Được tính bằng 5% mức nhu cầu của kỳ sau.
(b) chi phí mua NL chính trong kỳ =( NL chính cần cho sx trong kỳ + NL trực tiếp tồn kho cuối kỳ - NL trực tiếp tồn kho đầu kỳ)* định mức giá.
Bảng 5 : Dự toán nguyên liệu phụ năm 2011
Đv: tấn, triệu đồng
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng cần sản xuất(tấn)
39.000
22.000
30.000
29.000
120.000
Định mức nguyên liệu(kg)
0,01
0,01
0,01
0,01
0.01
Khối lượng nguyên liệu cần cho sản xuất(tấn)
390
220
300
290
1.200
Cộng nguyên liệu tồn kho cuối kỳ(tấn)(a)
11
15
14.5
15
15
Tổng cộng nhu cầu(tấn)
401
235
314,5
305
1.215
Trừ: nguyên liệu tồn kho đầu kỳ(tấn)
15
11
15
14,5
15
Nguyên liệu mua vào(tấn)
386
224
299,5
290,5
1.200
Định mức giá(nghìn đồng/kg)
40
40
40
40
40
Tổng chi phí mua nguyên liệu phụ (triệu )
15.440
8.960
11.980
11.620
48.000
(a)=5% mức nhu cầu của quý sau
Bảng 6: Dự toán lịch thanh toán chi phí nguyên vật liệu chính
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khoản phải trả (31/12/2010) (triệu)
50.000
50.000
Phải trả quý 1
174.608
74.832
249.440
Phải trả quý 2
100.352
43.008
143.360
Phải trả quý 3
134.176
57.504
191.680
Phải trả quý 4
128.464
128.464
Tổng cộng(triệu)
224.608
175.184
177.184
185.968
762.944
70% trả ngay trong quý, 30 % còn lại trả quý sau.
Bảng 7: Dự toán lịch thanh toán chi phí nguyên liệu phụ
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khoản phải trả (31/12/2010)
1.000
1.000
Phải trả quý 1
10.808
4.632
15.440
Phải trả quý 2
6.272
2.688
8.960
Phải trả quý 3
8.386
3.594
11.980
Phải trả quý 4
8.134
8.134
Tổng cộng(triệu)
11.808
10.904
11.074
11.728
45.514
70% trả quý trước, 30% trả quý sau.
Bảng 8: Dự toán chi phí lao động trực tiếp
Đv: triệu
Quý
1
2
3
4
5
Nhu cầu sản xuất (tấn)
40.000
20.000
30.000
30.000
120.000
Định mức thời gian sản xuất của một sản phẩm(h)
200
200
200
200
200
Tổng nhu cầu(h)
8.000.000
4.000.000
6.000.000
6.000.000
24.000.000
Định mức giá
6
6
6
6
6
Tổng chi phí lao động trực tiếp(triệu)
48.000.000
24.000
36.000
36.000
144.000
Bảng 9: Dự toán chi phí sản xuất chung. đv: triệu
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Tổng nhu cầu lao động trực tiếp(h)
7.800.000
44.00.000
6.000.000
5.800.000
24.000.000
Đơn gía biến phí sản xuất chung
0,002
0,002
0,002
0,002
0,002
Tổng biến phí sản xuất chung phân bổ
15.600
8.800
12.000
11.600
48.000
Định phí sản xuất chung(a)
18.000
18.000
18.000
18.000
72.000
Tổng cộng chi phí sản xuất chung phân bổ
33.600
26.800
30.000
29.600
120.000
Trừ chi phí khấu hao
1.2000
12.000
12.000
12.000
48.000
Chi tiền cho chi phí sản xuất chung
21.600
14.800
18.000
17.600
72.000
(a)Định phí kế hoạch phân bổ cả năm được chia đều cho 4 quý
24000000*3/4=18000000.
Bảng 10: Dự toán thành phẩm tồn kho cuối kỳ:
Thành phẩm tồn kho cuối kỳ kế hoạch(tấn)
5.000
Chi phí định mức của 1kg đường(1.000đ)
11
Giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ(triệu)
55.000
Bảng 11: Dự toán chi phí lưu thông và quản lý
Đv: triệu đồng
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Khối lượng tiêu thụ(tấn)(bảng 1)
40.000
20.000
30.000
30.000
120.000
Biến phí lưu thông và quản lý ước tính của 1kg đường(1.000đ/kg)
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
Biến phí dự toán(triệu)(a)
20.000
10.000
15.000
15.000
60.000
Định phí quản lý và lưu thông(b)
(c)Chi phí quảng cáo
60
60
60
60
240
Lương quản lý(d)
1.000
1.000
1.000
1.000
4.000
Các khoản trích theo lương(19%)(e)
190
190
190
190
760
Thuê tài sản cố định
Tổng cộng chi phí lưu thông và quản lý ước tính(triệu)(f)
21.250
11.250
16.250
16.250
65.000
f= a+b+c+d+e
Bảng 12: Dự toán tiền mặt
Đv: triệu đồng
Quý
Cả năm
1
2
3
4
Tồn đầu kỳ(triệu)(1)
80.000
562.059
661.646
711.263
80.000
Cộng: thu trong kỳ(triệu)
410.000
420.000
390.000
450.000
1.670.000
(a)Tổng cộng thu(triệu)
490.000
982.059
1.051.646
1.161.263
1.750.000
Trừ: các khoản chi(triệu)
Mua nguyên liệu chính(triệu)
224.608
175.184
177.184
185.968
762.944
Mua nguyên liệu phụ(triệu)
11.808
10.904
11.074
11.728
45.514
Trả lương lao động trực tiếp(triệu)
46.800
26.400
36.000
34.800
144.000
Chi phí sản xuất chung(triệu)
21.600
14.800
18.000
17.600
72.000
Chi phí lưu thông và quản lý(triệu)
21.250
11.250
16.250
16.250
65.000
Thuế thu nhập(triệu)
21.875
21.875
21.875
21.875
87.500
Mua sắm tài sản cố định dự kiến(triệu)
80.000
60.000
60.000
200.000
400.000
(b) Tổng cộng chi(triệu)
427.941
320.413
340.383
488.221
1.576.958
(d)Cân đối thu chi(a-b)(triệu)
62.059
661.646
711.263
673.042
2.108.010
hoạt động tài chính(triệu)
Vay ngân hàng đầu kỳ(triệu)
500.000
500.000
Trả nợ vay cuối kỳ(triệu)
(500.000)
(500.000)
Lãi suất 12%/năm(4)(triệu)
(65.000)
(65.000)
Tổng cộng hoạt động tài chính (e)
500.000
(565.000)
(65.000)
Tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ(d+e)
562.059
661.646
711.263
108.042
108.042
Bảng 13: Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2011
Đv: triệu đồng
Doanh thu(triệu đ)
1.800.00
Trừ: Giá vốn hàng bán(triệu đ)
1.320.000
Lãi gộp(triệu đ)
480.000
Trừ chi phí quản lý và lưu thông(triệu)
65.000
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh(triệu)
415.000
Trừ chi trả lãi nợ vay(triệu)
65.000
Lãi thuần trước thuế(triệu)
350.000
Trừ thuế thu nhập doanh nghiệp
87.500
Lãi thuần sau thuế
262.500
quỹ tiền mặt phải luôn đảm bảo trên mức 80 tỷ
Bảng 14: Bảng tổng kết tài sản dự toán năm 2011
Đv: triệu đồng.
Năm trước
Dự toán năm nay
Ghi chú
A.Tài sản
1.Tài sản cố định
2.000.000
2.352.000
a.Nhà xưởng(triệu)
1.500.000
1.500.000
b.Máy móc thiết bị(triệu)(1)
1.100.000
1.500.000
Bảng 12:400.000TM
c.Hao mòn tài sản cố định(triệu)(2)
(600.000)
(648.000)
Bảng 9: chi phí sản xuất chung.
2.Tài sản lưu động=(a+b)
192.800
350.842
a.Tài sản lưu động sản xuất
7.800
7.800
Giá trị nguyên liệu chính tồn kho(triệu) (3)
7.200
7.200
Bảng 4:9000*0,8
Gía trị nguyên vật liệu phụ tồn kho
600
600
bảng 5:15*40
b.Tài sản lưu động lưu thông
185.000
343.042
Giá trị thành phẩm tồn kho(triệu)
55.000
55.000
Bảng 10(5000*11)
Tiền mặt(triệu)
80.000
108.042
Bảng 12(TM tồn cuối kỳ)
Khoản phải thu(triệu)
50.000
180.000
Bảng1:(450000*40%)
Tổng cộng tài sản
2.192.800
2.702.842
B.Nguồn vốn
1.Công nợ
51.000
58.542
a.Vay ngân hàng
B.Các khoản phải trả
51.000
58.542
bảng6,7(18352+11620)*0.3
2.Vốn chủ sở hữu
2.141.800
2.644.300
Tổng nguồn vốn
2.192.800
2.702.842
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Dự toán của công ty mía đường tây ninh.doc