Đề tài Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010

Đề tài: Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010 MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Chương I: Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư 3 cho ngành y tế 3 I. Vai trò và đặc điểm của ngành y tế 3 1. Khái niệm về y tế: 3 2. Vai trò của y tế 3 3. Đặc điểm của ngành y tế. 4 II. Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho ngành y tế. 6 1. Vốn đầu tư đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 6 1.1. Các nguồn vốn chủ yếu đầu tư cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. 6 1.1.1.Vốn đầu tư trong nước. 6 a. Vốn ngân sách nhà nước. 6 b. Vốn tín dụng. 6 c. Vốn tự có của doanh nghiệp nhà nước. 7 d. Vốn của khu vực tư nhân. 8 1.1.2. Vốn đầu tư nước ngoài. 9 a. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI . 9 b. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức – ODA. 10 c. Vốn vay thương mại nước ngoài và các khoản vay khác. 11 1.2. vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế- xã hội. 12 2. Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho ngành y tế. 15 III. Các nguồn vốn đầu tư cho ngành y tế. 16 1. Nguồn ngân sách nhà nước. 16 2. Nguồn bảo hiểm y tế. 17 2.1. Bảo hiểm y tế bắt buộc. 19 2.2. Bảo hiểm y tế tự nguyện. 20 3. Nguồn thu viện phí trực tiếp. 21 4. Nguồn vốn nước ngoài. 23 5. Nguồn tài chính từ khu vực tư nhân. 24 IV. Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư cho y tế của một số nước 24 1. Trung quốc. 24 2. Singapore. 28 Chương II. Thực trạng huy động vốn của ngành y tế tỉnh Hà Tây 31 I. Các đặc điểm tự nhiên-kinh tế xã hội ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe người dân tỉnh Hà Tây. 31 1. Đặc điểm tự nhiên. 31 2. Cơ cấu dân số. 32 3. Kinh tế xã hội. 34 II. Thực trạng ngành y tế Hà Tây. 37 1. Thực trạng cơ sở vật chất của ngành y tế khu vực nhà nước. 37 1.1. Mạng lưới khám chữa bệnh. 37 1.2. Mạng lưới y tế dự phòng. 40 1.3. Hệ y dược cổ truyền. 42 1.4. Hệ đào tạo. 42 2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức y tế Hà Tây. 43 3. Thực trạng của khu vực y tế tư nhân Hà Tây. 46 4. Những tồn tại khó khăn mà ngành y tế Hà Tây cần khắc phục. 50 III. Hiện trạng huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây trong những năm gần đây. 51 1. Hiện trạng đầu tư cho y tế Hà Tây. 51 a. Hiện trạng huy động vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước. 53 b. Hiện trạng huy động vốn đầu tư từ nguồn Bảo hiểm y tế 54 c. Hiện trạng huy động vốn đầu tư từ các nguồn khác. 55 2. Nhu cầu vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây đến năm 2010. 56 3. Khả năng huy động vốn đầu tư cho phát triển ngành y tế Hà Tây. 59 4. Những khó khăn trong việc huy động vốn cho ngành y tế Hà Tây. 60 Chương III. Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây từ nay đến năm 2010 63 I. Các mục tiêu phát triển. 63 1. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hà Tây đến năm 2010. 63 2. Mục tiêu phát triển ngành y tế tỉnh Hà Tây đến năm 2010. 63 II. Quan điểm chủ đạo trong huy động vốn đầu tư cho y tế Hà Tây. 65 III. Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây đến năm 2010 67 1. Đối với nguồn ngân sách nhà nước. 67 2. Đối với nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước. 68 2.1. Đối với các loại hình bảo hiểm. 68 a. Bảo hiểm y tế bắt buộc. 69 b. Bảo hiểm y tế tự nguyện. 70 2.2. Nguồn thu viện phí trực tiếp từ người sử dụng dịch vụ. 72 2.3. Nguồn vốn trực tiếp từ khu vực tư nhân. 73 3. Đối với nguồn vốn nước ngoài. 76 IV. Một số kiến nghị 78 1. Về phía Chính Phủ và Bộ y tế: 78 2. Về phía tỉnh: 79 Kết luận 81 Danh mục tài liệu tham khảo 83

doc86 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2629 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h trạng ô nhiễm môi trường và c¸c tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng, vệ sinh an toµn thực phẩm còn nhiều tồn tại, là những yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe. Mô hình bệnh tật hiện nay vừa mang tính đặc trưng của nước đang phát triển, vừa mang tính chất của nước công nghiệp hóa. Một số bệnh có chiều hướng phát triển và gia tăng nhanh như nhiễm HIV/AIDS, ung thư, tim mạch, tai nạn giao thông, tâm thần, bệnh nghề nghiệp, thiên tai và thảm họa là nguy cơ khó lường trước và khi xảy ra gây nhiều tổn thất về người và của, kể cả cơ sở vật chất của ngành y tế. - Cơ sở hạ tầng của các trạm y tế xã và các bệnh viện huyện còn trong tình trạng xuống cấp. Kinh phí hàng năm đầu tư cho ngành y tế còn hạn hẹp, bình quân kinh phí theo đầu người trong một năm kho¶ng từ 21 đến 24 ngàn đồng, trong đó nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng cao. Đời sống của cán bộ y tế còn nhiều khó khăn, chính sách tiền lương, phụ cấp đối với cán bộ y tế còn chưa hợp lý. - Việc ®Çu t­ giáo dục y đức cho cán bộ, nhân viên y tế chưa được thường xuyên liên tục, cho nên còn một số cán bộ y tế nhận thức chưa đầy đủ, tinh thần thái độ phục vụ của một bộ phận cán bộ, nhân viên y tế trong bệnh viện chưa tốt dẫn đến chất lượng khám chữa bệnh chưa cao, gây phiền hà cho nhân dân khi đi khám chữa bệnh. - Ch­a ®Çu t­ ®óng møc vµo c«ng tác quản lý hành nghề y dược tư nhân, nªn vÉn cßn nhiÒu vÊn ®Ò bÊt cËp ë vÊn ®Ò nµy hiÖn nay, do cán bộ thanh tra y tế trong định biên ít lại không có cán bộ thanh tra y tế ở huyện, thị xã. Sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền cơ sở và tính xã hội hóa trong quản lý hành nghề y dược tư nhân hạn chế, còn khoán trắng cho y tế. - Ngân sách chi cho hoạt động thường xuyên và chi phát triển sự nghiệp y tế thấp, chỉ đảm bảo được khoảng trên 50% nhu cầu, phần nào làm hạn chế đến chất lượng điều trị và chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Chưa có kinh nghiệm về tổ chức quản lý hệ thống y tế trong nền kinh tế thị trường. Trình độ kỹ thuật không đồng đều giữa các bệnh viện trong tỉnh và giữa các chuyên ngành. Sự phân hóa giàu nghèo trong cơ chế thị trường, đối tượng xã hội và đối tượng cần quan tâm chăm sóc sức khỏe (người già, phụ nữ, trẻ em) chiếm tỷ lệ cao. iii. hiÖn tr¹ng huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ hµ t©y trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y. 1. hiÖn tr¹ng ®Çu t­ cho y tÕ hµ t©y. Tình hình đầu tư cho y tế thể hiện trong tổng thu chi ngân sách cho y tế. Tổng nguồn thu cho y tế bao gồm: ngân sách nhà nước cấp, ngân sách trung ương hỗ trợ, BHYT, viện trợ và thu khác. Thu chi ngân sách cho y tế được thể hiện trong bảng sau: Tình hình thu chi ngân sách y tế từ năm 1996-2000 Đơn vị tính: triệu đồng Diễn giải 1996 1997 1998 1999 2000 A. Phần thu: 49.085,9 55.057,1 57.655,0 61.942,8 70.398,5 Ngân sách nhà nước cấp 36.674,6 39,616,2 39.491,2 40.872,1 47.791,9 Ngân sách TW hỗ trợ 2.075,7 1.695,0 1.533,0 1.508,0 2.239,0 Bảo hiểm y tế 5.620,0 7.622,3 8.541,2 9.363,6 9.486,4 Viện phí 4.615,6 5.902,9 7.215,3 8.730,3 9.692,9 Viện trợ 37,6 Thu khác 100,0 220,7 874,3 1.468,8 1.150,7 B. Phần chi: 49.085,9 55.057,1 57.655,0 61.942,8 70.398,5 -Sự nghiệp y tế 47.881,9 53.186,6 55.869,6 59.996,4 67.774,4 Trong đó: + Chữa bệnh 36.060,2 41.754,8 44.315,7 47.244,3 54.622,6 + Phòng bệnh 9.462,0 9.425,4 9.575,6 10.892,9 10.101,1 + CTMTYT 2.075,7 1.695,0 1.533,0 1.508,0 2.239,0 + Y tế khác 283,0 311,4 445,3 351,2 811,8 - Đào tạo 731,0 1.096,5 1.206,2 1.079,9 1.556,5 - Nghiên cứu khoa học - Quản lý nhà nước 473,0 774,0 579,2 866,6 1.067,5 NSYT/người(Đồng) 21.534 22.700 23.600 24.300 29.054 Trong đó: NS tỉnh(đ) 15.700 16.640 17.030 17.300 19.724 Trong đó: + NSNN (%) 74,7 72 68,5 66,0 67,9 + BHYT (%) 15,6 18,2 19,2 19,8 13,5 + Viện phí (%) 12,8 14,2 16,3 16,5 13,8 Nguồn: Sở y tế Hà Tây. Cô thÓ ChØ tiªu 1996 1997 1998 1999 2000 % Ng©n s¸ch Nhµ n­íc 74,71% 71,95% 68,5% 65,98% 67,9% % Ng©n s¸ch Trung ¦¬ng 4,23% 3,08% 2,66% 2,43% 3,18% % B¶o hiÓm y tÕ 11,45% 13,8% 14,8% 15,1% 13,5% % ViÖn phÝ 9,4% 10,72% 12,5% 14,09% 13,8% % ViÖn trî 0,05% % Thu kh¸c 0,2% 0,4% 1,52% 2,37% 1,63% a. HiÖn tr¹ng huy ®éng vèn ®Çu t­ tõ nguån ng©n s¸ch nhµ n­íc. Ng©n s¸ch nhµ n­íc t¨ng ®Òu ®Æn qua tõng n¨m. N¨m 1996 ng©n s¸ch nhµ n­íc lµ 36.674,6 triÖu ®ång ®Õn n¨m 1997 lµ 39.616,2 triÖu ®ång t¨ng h¬n lµ 2941,6 triÖu ®ång, n¨m 2000 t¨ng h¬n so víi n¨m 1999 lµ 6919,8 triÖu ®ång. MÆc dï nguån ng©n s¸ch hµng hµng n¨m cho ngµnh y tÕ vÉn t¨ng nh­ng l¹i gi¶m vÒ tû träng so víi c¸c nguån vèn kh¸c, cô thÓ n¨m 1996 ng©n s¸ch nhµ n­íc chiÕm 74,71% trong tæng nguån vèn th× n¨m 1997 lµ 71,05%, n¨m 1998 chiÕm 68,5%, n¨m 1999 lµ 65,98% vµ ®Õn n¨m 2000 chØ chiÕm 67,9% phÇn cßn l¹i ph¶i dùa vµo sù ®iÒu tiÕt cña Trung ¦¬ng, viÖn trî, b¶o hiÓm y tÕ vµ c¸c nguån vèn kh¸c…Do ®ã t×nh h×nh thu hót vèn ng©n s¸ch nhµ n­íc trong nh÷ng n¨m tíi kh«ng biÕn ®éng nhiÒu nªn ngµnh y tÕ gÆp nhiÒu khã kh¨n vÒ vÊn ®Ò tµi chÝnh. b. HiÖn tr¹ng huy ®éng vèn ®Çu t­ tõ nguån B¶o hiÓm y tÕ Bảo hiểm y tế giai đoạn 1996-2000. Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số thẻ BHYT bán ra (thẻ) 128.430 175.084 183.201 197.647 282.113 + Thẻ bắt buộc(thẻ) 115.965 171.088 170.833 179.551 219184 + Thẻ tự nguyện( thẻ) 12.465 4.076 12.368 18.093 25515 + Thẻ người nghèo 37.414 Tổng thu phí mua BHYT (Trđ) 11.778 14.442 14.823 16.378 21.102 + Phí mua bắt buộc (Trđ) 11.691 14.363 14.765 16.003 20.700 + Phí mua tự nguyện (Trđ) 87 79 59 375 402 Tổng số tiền chi cho BHYT(Trđ) 12.393 14.309 14.501 16.741 + Chi khám chữa bệnh (Trđ) 8.490 11.015 12.702 13.432 15.341 + Tỷ lệ chi KCH/Tổng số(%)) 72,08 88,88 88,80 92,6 84,1 + Chi quản lý (Trđ) 1.378 1.607 1.069 1.400 Trong chi khám chữa bệnh: + Khám chữa bệnh nội trú (Trđ) 4.387 4.916 6.489 5.349 7.257 + Khám chữa bệnh ngoài trú (Trđ) 4.103 4.477 6.071 5.697 7.684 + Chi 5% Y tế cơ quan (Trđ) 50 60 70 80 + Chi y tế học đường ( Trđ) 81 32 50 Chia chi KCB của Hà Tây (Trđ) 5.620,0 7.622,3 8.541,2 9.363,6 9.486,4 Chia tỷ lệ (%) so với tổng thu 47,72 52,78 57,62 57,17 44,95 Theo số liệu của Cục thống kê Hà Tây, Bảo hiểm y tế Hà Tây. B¶o hiÓm y tÕ lµ mét nguån ®Çu t­ tµi chÝnh quan träng trong hÖ thèng ch¨m sãc søc kháe ë Hµ T©y( n¨m 1996 chiÕm 11,45%, tíi n¨m 2000 chiÕm 13,5% trong tæng nguån vèn ®Çu t­ cho y tÕ).Tõ n¨m 1996-2000 Bảo hiểm y tế Hà Tây đạt tốc độ tăng trưởng khá cao ( trên 16%), về số tuyệt đối đạt 21,101 triệu đồng năm 2000 đã đảm bảo ổn định của quỹ và đáp ứng được nhu cầu thanh toán của người tham gia bảo hiểm. Tỷ lệ chi trả cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng trong các năm gần đây trung bình đạt 52% so với tổng thu ngân sách. Tuy nhiên, bảo hiểm y tế mới chỉ giới hạn chủ yếu ở loại hình bảo hiểm y tế bắt buộc. N¨m 1996 thu phÝ mua b¶o hiÓm y tÕ b¾t buéc lµ 11.691 triÖu ®ång ®Õn n¨m 1997 lµ 14.363 triÖu t¨ng h¬n lµ 2672 triÖu, n¨m 1998 t¨ng lµ 381 triÖu so víi n¨m 1997, n¨m 1999 t¨ng h¬n 1555 triÖu so víi n¨m 1998, ®Õn n¨m 2000 phÝ thu ®­îc lµ20.700 triÖu t¨ng h¬n so víi n¨m 1999 lµ 4724 triÖu. B¶o hiÓm y tÕ tõ n¨m 1999 trë l¹i ®©y b¾t ®Çu cã t¨ng lªn nh­ng vÉn ë møc rÊt thÊp tíi n¨m 2000 phÝ mua b¶o hiÓm tù nguyÖn chØ ®­îc 402 triÖu ®ång chiÕm 1,91% so víi tæng phÝ mua b¶o hiÓm y tÕ . Nh×n chung, trong nh÷ng n¨m qua, b¶o hiÓm y tÕ Hµ T©y cã chiÒu h­íng t¨ng lªn ®· gãp phÇn t¨ng kinh phÝ ®Çu t­ cho c«ng t¸c kh¸m ch÷a bÖnh, mua s¾m trang thiÕt bÞ ®ång thêi c¶i thiÖn ®êi sèng c¸n bé, viªn chøc ngµnh y tÕ. c. HiÖn tr¹ng huy ®éng vèn ®Çu t­ tõ c¸c nguån kh¸c. Tõ n¨m 1996 trë l¹i ®©y nguån thu tõ viÖn phÝ ®· liªn tôc t¨ng, ®ãng gãp mét phÇn kh¸ lín cho ®Çu t­ y tÕ, ®Õn n¨m 2000 thu viÖn phÝ ®¹t 9692,9 tû chiÕm13,8% trong tæng vèn ®Çu t­ Hiện tại, toàn tỉnh có 389 cơ sở hành nghề y dược tư nhân bao gồm: 5 doanh nghiệp dược, 238 phòng khám tư nhân, 74 đại lý dược, 74 hiệu thuốc tư. Nguån ®Çu t­ cho lo¹i h×nh y d­îc t­ nh©n cßn thÊp. C¸c cơ sở y dược tư nhân chủ yếu cung cấp các dịch vô chuẩn đoán đơn giản , chỉ một số ít phòng khám lớn mới đầu tư trang thiết bị khá hiện đại Các nguồn vốn ODA của nước ngoài cũng phát huy hiệu quả trong c«ng tác chăm sóc sức khỏe. Đầu năm 2003 đã có 192 trạm y tế xã được bàn giao cho tỉnh Hà Tây từ nguồn vốn ODA của WB. Các nguồn vốn nước ngoài còn đầu tư vào hệ thống trang thiết bị phục vụ chăm sóc sức khỏe, toàn bộ 324 trạm y tế xã đều được cấp một dụng cụ y tế mà nguồn vốn chủ yếu là vốn viện trợ của WB Trong những năm gần đây, tình hình đầu tư cho y tế đã được cải thiện, cụ thể là ngân sách dành cho y tế liên tục tăng, sức khỏe nhân dân được cải thiện, tuổi thọ trung bình tăng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, ngành y tế Hà Tây vẫn gặp không ít khó khăn, áp lực tăng dân số cùng với sự gia tăng chậm chạp của kinh phí cho y tế không ít các cơ sở y tế xuống cấp nghiêm trọng ảnh hưởng đến công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Các hoạt động đầu tư cho cơ sở vật chất chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước nên còn bị hạn chế. Các hoạt động đầu tư còn dàn trải dẫn đến hiệu quả thấp. Nguồn vốn đầu tư của các thành phần khác ngoài Nhà nước còn thấp, khu vực tư nhân chủ yếu đầu tư vào các dịch vụ dễ mang lại lợi nhuận nên hiệu quả còn hạn chế. Các hoạt động đầu tư bằng các nguồn vốn nước ngoài còn bị động, phụ thuộc nhiều vào nhà tài trợ nên đôi khi không đạt được mục đích đề ra. 2. nhu cÇu vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ hµ t©y ®Õn n¨m 2010. Để thực hiện mục tiêu phát triển ngành y tế Hà Tây đến năm 2010 thì nhiệm vụ đặt ra cho các ngành hữu quan trong tỉnh là phải tăng cường huy động vốn đầu tư cho y tế, xây dựng cơ cấu đầu tư có hiệu quả và nâng cao công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, hoàn chỉnh cơ bản một bước cơ sở vật chất, đầu tư thích đáng cho các chương trình y tế cộng đồng. Căn cứ vào tốc độ tăng chi cho y tế bình quân các năm và tình hình bệnh tật cũng như tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Tây, đã đưa ra một số dự báo về nhu cầu tài chính cho y tế. Nhu cầu tài chính đầu tư cho y tế đến năm 2010. Đơn vị tính: Tỷ đồng Diễn giải 2004 % 2005 % 2010 % 1. Sự nghiệp y tế 135,6 8,63 145,5 87,89 207,1 89,17 - Phòng bệnh 20,0 13,0 21,3 12,88 32,3 13,91 - Chữa bệnh 104,0 67,24 112,0 67,62 155,7 67,01 - CTMT y tế 10,0 6,5 10,6 6,4 16,7 7,2 - Chi khác 1,3 0,86 1,6 0,96 2,4 1,03 2. NC khoa học 0,7 0,43 0,8 0,45 1,2 0,51 3. Đào tạo 2,6 1,66 3,0 1,8 3,6 1,54 4. XDCB 14,5 9,4 15,0 9,01 18,0 7,73 5. Quản lý NN 1,4 0,86 13,7 8,3 2,4 1,03 Tổng cộng 154,7 100 165,6 100 232,3 100 Tốc độ tăng hàng năm(%) 7 7 7 Nguồn: Sở y tế Hà Tây. Nhu cầu vốn đầu tư cho y tế tăng hàng năm khoảng 7%, trong đó nhu cầu vốn đầu tư cho các hoạt động khám chữa bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 80%), các khoản chi khác cho nghiên cứu khoa học, chi đào tạo các năm trước chiếm tỷ trọng rất thấp thì đến năm 2010 cũng chiếm một tỷ trọng thích hợp nhằm phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Nhu cầu vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản tăng về số lượng nhưng giảm về tỷ trọng (từ 10,05% năm 2003 xuống còn 7,73% năm 2010), nguyên nhân chủ yếu là vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản chủ yếu là nâng cấp các bệnh viện chứ ít dùng cho xây mới. Trong giai đoạn tới, các lĩnh vực sẽ được ưu tiên đầu tư như sau: + Đầu tư nâng cấp các bệnh viện: Tăng cường đầu tư nâng cấp các bệnh viện tuyến huyện nhằm nâng cao khả năng khám chữa bệnh của các bệnh viện tuyến huyện, giảm tải cho các bệnh viện khu vực và bệnh viện Trung ương. Tạo sự thay đổi toµn diện về cơ sở vật chất và trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nâng cấp: Bệnh viện huyện Ứng Hòa, bệnh viện Ba Vì, bệnh viện Hoài Đức, bệnh viện Phú Xuyên, bệnh viện Thanh Oai, bệnh viện Thạch Thất, bệnh viện Chương Mỹ, bệnh viện Đan Phượng, bệnh viện Quốc Oai, bệnh viện tâm thần Ba Thá. Thiết bị: Đổi mới các thiết bị cũ đã quá thời hạn sử dụng, cung cấp thiết bị cơ bản, trang bị các thiết bị chuyên sâu trong các lĩnh vực chuẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, phẫu thẫu thuật, hồi sức cấp cứu. + Đầu tư phát triển hệ thống y tế dự phòng. Xây dựng mới: trung tâm y tế dự phòng Quốc Oai, Chương Mỹ, Phú Xuyên, Thạch Thất, Thanh Oai, Hoài Đức, Đan Phượng, Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ. Thiết bị: Đổi mới một số thiết bị cũ, lạc hậu, cung cấp các trang thiết bị cơ bản, trang thiết bị một số thiết nghiệm: Vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường, thiết bị truyền thông giáo dục sức khỏe. + Đầu tư hệ thống cung cấp nước sạch và xử lý rác thải bệnh viện. Các bệnh viện huyện và các trung tâm y tế xã hiện nay chưa có hệ thống cung cấp nước sạch. Trong thời gian tới cần triển khai chương trình cung cấp nước sạch. Trong thời gian tới cần khai chương trình cung cấp nước sạch cho 100% các bệnh viện và các trạm y tế phục vụ các hoạt động chuyên môn kỹ thuật. Triển khai thực hiện đề án xử lý rác thải tại 100% các bệnh viện và các cơ sở y tế. 3. kh¶ n¨ng huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ph¸t triÓn ngµnh y tÕ hµ t©y. Hà Tây là một tỉnh nghèo, đa số dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, thu ngân sách thường không đủ chi, vì vậy khả năng huy động vốn đầu tư cho ngành y tế cũng không đáp ứng được so với nhu cầu. Thực tế các năm qua cho thấy khả năng huy động chỉ đáp ứng được khoảng dưới 90% so với nhu cầu. Điều này dẫn đến một hậu quả là công tác chăm sóc sức khỏe không được quan tâm đúng mức, sức khỏe nhân dân bị giảm sút. Căn cứ vào khả năng huy động vốn thực tế các năm qua và khả năng huy động của các nguồn này trong tương lai, đề tài đưa ra dự báo về khả năng huy động vốn cho ngành y tế ở Hà Tây được thể hiện trong bảng sau: Khả năng huy động vốn đầu tư cho y tế Hà Tây giai đoạn 2004-2010. Đơn vị tính: tỷ đồng Nguồn vốn 2004 % 2005 % 2010 % Vốn NSNN 74,0 53,5 80,0 51,5 95,0 49,0 Vốn ngoài NSNN 62,3 45,0 72,0 46,4 94,0 48,5 - Viện phí 14,0 10,1 15,0 9,6 20,0 10,3 - BHYT 24,0 17,4 29,0 18,9 40,0 20,6 - Tư nhân 21,5 15,5 24,5 15,8 29,5 15,2 - Khác 2,8 2 3,5 2,1 4,5 2,4 Viện trợ nước ngoài 2,0 1,5 3,0 2,1 5,0 2,5 Tổng cộng 138,3 100 155,3 100 194,0 100 Tốc độ tăng/ năm% 7,5 12,2 6,8 Nguồn: Sở Y tế Hà Tây, Sở Tài Chính Hà Tây Theo dự báo trên thì nguồn vốn ngân sách nhà nước đến năm 2010 mặc dù tăng về lượng nhưng giảm dần về tỷ trọng (chiếm 49% tổng nguồn vốn cho y tế năm 2010). Nguồn vốn ngoài ngân sách nhà nước tăng cả về số lượng cũng như tỷ trọng (đạt 48,5% năm 2010), trong đó nguồn vốn từ bảo hiểm y tế và các nguồn vốn khác chiếm tỷ trọng lớn thể hiện sự quan tâm của xã hội đối với các hoạt động y tế hay tính xã hội hóa trong hoạt động y tế ngày càng cao. Nguồn vốn viện trợ nước ngoài chiếm tỷ lệ nhỏ (2,5 năm 2010) chủ yếu đầu tư cho các chương trình nâng cấp các trạm y tế cơ sở. Căn cứ vào nhu cầu và khả năng huy động vốn đầu tư cho ngành y tế Hà Tây đến năm 2010, ta thấy khả năng huy động còn thiếu so với nhu cầu thực tế Cân đối khả năng- nhu cầu Đơn vị tính: Tỷ đồng 2004 2005 2010 Nhu cầu 154,7 165,6 232,3 Khả năng 138,3 155,3 194,4 Thiếu hụt 16,4 10,3 37,9 Tổng lượng vốn thiếu hụt đến năm 2010 là khoảng 160 tỷ đây là một khoản tiền khá lớn đối với một tỉnh như Hà Tây. Để đảm bảo cho nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong tỉnh, cần có biện pháp nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển ngành y tế Hà Tây. 4. nh÷ng khã kh¨n trong viÖc huy ®éng vèn cho ngµnh y tÕ hµ t©y. Hiện nay nguồn ngân sách nhà nước cấp là nguồn tài chính quan trọng cho hoạt động các bệnh viện công, nó mang đầy đủ tính công bằng. Nhưng chúng ta đã chi quá nhiều vào bệnh viện so với các nước có GDP cao hơn. Do đó, việc giảm bao cấp cho các bệnh viện là hợp lý. Mới đây chính phủ đã ban hành Nghị định 10 về “chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu”, Bộ Tài chính và Bộ Y tế cũng đã ban hành thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện thí điểm cơ chế tự chủ tài chính đối với các bệnh viện công theo tinh thần Nghị định trên. Việc này nhất định sẽ tạo sức ép buộc các bệnh viện phải đa dạng hóa nguồn tài trợ, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn ngân sách cấp. Bên cạnh đó, việc sử dụng các nguồn vốn của ngân sách Nhà nước còn chưa kết hợp với nhau, có sự phân chia theo các ngành tham mưu tổng hợp của tỉnh như: theo ngành hế hoạch-đầu tư, tài chính-vật giá, bảo hiểm y tế nên hiệu quả chưa cao, một số chương trình còn chồng chéo, một số khác thì không được đầu tư đúng mức. Việc huy động đóng góp của các đối tượng hưởng lợi trực tiếp mới chỉ bó hẹp thông qua thu viện phí, bảo hiểm y tế tự nguyện. Chưa có biện pháp huy động các đối tượng hưởng lợi trực tiếp khác từ hoạt động y tế Việc huy động các nguồn vốn viện trợ còn bị động, Phần lớn các khoản viện trợ không hoàn lại và các khỏan cho vay ưu đãi thường kèm theo các điều kiện nhằm thay đổi một số chính sách của quốc gia nên bị phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài, mặt khác chúng ta vẫn chưa có các dự án khả thi, các thủ tục hành chính chưa thông thoáng… Y tế tư nhân góp phần đáng kể vào việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Tuy nhiên hiện nay do ®Çu t­ cơ chế quản lý còn lỏng lẻo nên rất nhiều phòng khám tư nhân không đăng ký giấy phép kinh doanh, nhiều đại lý bán lẻ hoạt động quá phạm vi cho phép như: tự mua, tự bán thuốc như nhà thuốc tư nhân. Một số phòng khám bệnh viện tư vừa khám bệnh vừa bán thuốc, nhiều người đã chạy theo lợi nhuận mà quên đi đạo đức hành nghề. Bên cạnh đó công tác quản lý y tế tư nhân ở một số huyện-thị xã chưa thật sự được coi trọng, chưa bố trí cán bộ chuyên trách, phần lớn là kiêm nhiệm. Đội ngũ cán bộ quản lý, kiểm tra thanh tra còn bất cập về trình độ chuyên môn kỹ thuật và nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra gây ảnh hưởng đến chất lượng thanh tra, kiểm tra. Việc kết hợp với các cơ quan chức năng như: công an, quản lý thị trường… chưa thường xuyên, chặt chẽ. Các cấp chính quyền chưa thực sự quan tâm chỉ đạo đầy đủ công tác quản lý hành nghề y dược tư nhân thuộc quyền quản lý mà còn phó thác cho ngành y tế địa phương. Công tác tuyên truyền người dân hiểu biết về pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân chưa được chú trọng. Do đó nhà nước và ngành y tế cần phải có chiến lược rõ ràng, không những về tổ chức, quản lý mà phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho họ trong việc đầu tư trang thiết bị hiện đại, kiên quyết xóa bỏ các đối tượng hành nghề không có giấy phép. Ch­¬ng iii. Gi¶i ph¸p huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ hµ t©y tõ nay ®Õn n¨m 2010 i. c¸c môc tiªu ph¸t triÓn. 1. môc tiªu ph¸t triÓn kinh tÕ-x· héi tØnh hµ t©y ®Õn n¨m 2010. - GDP bình quân đầu người 12,6 triệu đồng vào năm 2010 - Tốc độ tăng trưởng 2000-2005 là 6,5%/năm và giai đoạn 2006-2010 là 8%/ năm. - Cơ cấu kinh tế là: + Nông nghiệp: 29% + Công nghiệp-xây dựng: 34% + Dịch vụ-du lịch: 37% 2. môc tiªu ph¸t triÓn ngµnh y tÕ tØnh hµ t©y ®Õn n¨m 2010. Định hướng chung: Giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi. Phấn đấu mọi người dân được hưởng các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Mọi người được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Mục tiêu cụ thể: Chỉ tiêu Năm 2005 Năm2010 - Tuổi thọ trung bình 70 72 - Tỷ lệ chết trẻ em dưới 1 tuổi 25%o 20%o - Tỷ lệ chết trẻ em dưới 5 tuổi 31%o 28%o - Tỷ lệ chết mẹ/100.000 trẻ đẻ ra sống 30 20 - Tỷ lệ trẻ mới đẻ có trọng lượng dưới 2500 g 5% 4% - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng 22% 15% - Chiều cao trung bình của thanh niên 1,59m 1,60 - Tỷ lệ bác sỹ/ 1 vạn dân 4,0 4,5 - Tỷ lệ DSĐH/ 1 vạn dân 0,68 1,0 - Tỷ lệ bác sỹ công tác tại trạm y tế cơ sở 100% 100% - Tỷ lệ giường bệnh/1 vạn dân 12,5 13 - Số thôn có nhân viên y tế hoạt động 100% 100% - Tỷ lệ dân số nông thôn dùng nước sạch 60% 90% - Tỷ lệ hộ có hố xí đạt tiêu chuẩn vệ sinh 45% 70% - Giảm tỷ lệ mắc và tử vông các bệnh truyền nhiễm gây dịch, không để dịch lớn xảy ra. Hạn chế tốc độ gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV/AISD. Tích cực quản lý và phòng chống các bệnh không do nhiễm trùng và các bệnh do lối sống không lành mạnh gây ra. - Nâng cao hiệu quả các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Có chính sách, biện pháp đối với các đối tượng chính sách, người nghèo, bà mẹ trẻ em và người già được hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu. - Giảm bớt, tiến tới loại loại bỏ nguy cơ dẫn đến nghèo đói của các hộ gia đình do chi phí y tế cao bằng các chế độ, chính sách trợ cấp. - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ở các tuyến trong lĩnh vực phònh bệnh, phục hồi chức năng và nâng cao sức khỏe. ii. quan ®iÓm chñ ®¹o trong huy ®éng vèn ®Çu t­ cho y tÕ hµ t©y. - Trước tiên phải thay đổi nhận thức về đầu tư cho y tế. Đầu tư cho phát triển y tế là đầu tư cho phát triển con người-nguồn nhân lực đang được Đảng và Nhà Nước coi là ưu tiên số một. Lịch sử phát triển hệ thống kinh tế-xã hội của nhân loại nhiều thế kỷ qua đã xác định lực lượng sản xuất xã hội bao gồm hai yếu tố: lực lượng lao động (con người) và tư liệu lao động. Thiếu một trong 2 yếu tố đó thì không thể sản xuất ra của cải: hàng hóa và dịch vụ cho xã hội. Nếu như trước đây thiếu vốn và nghèo nàn về cơ sở vật chất là nguyên nhân chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trưởng kinh tế thì các nghiên cứu trắc lượng gần đây cho thấy chỉ một phần của sự tăng trưởng có thể giải thích bởi đầu vào là vốn, phần tăng trưởng quan trọng của tăng trưởng gắn liền với chất lượng của lực lượng lao động. Chính vì vậy, ngày nay trên hế giớI hiện đang có sự thay đổi trong các chiến phát triển của mỗi quốc gia. Hiện nay chi cho sự nghiệp y tế đang xếp vào khoản chi tiêu dùng, nhưng được quan tâm hàng đầu và coi là đầu tư phát triển, vì con người có tri thức khoa học, có sức khỏe là yếu tố quyết định sự phát triển của nền kinh tế-xã hội, con người đó không phải tự nhiên có mà do sự nghiệp y tế góp một phần tạo ra. Để cho y tế có thể trở thành một động lực của sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi phải đổi mới liên tục mô hình khám chữa bệnh, sự đổi mới đó phải được tiến hành đồng bộ ở các mặt: quy mô, hình thức, cơ sở vật chất, kỹ thuật…khi sự nghiệp y tế trở thành một động lực tăng trưởng kinh tế thì ngân sách y tế không còn là gánh nặng xã hội. - Thứ hai, lấy nguồn ngân sách nhà nước cấp làm chủ đạo. Trong các nguồn vốn cấp cho y tế, nguồn ngân sách nhà nước cấp là nguồn lớn nhất, ổn định nhất, dễ điều hòa nhất và cũng mang lại tính công bằng cao nhất. Cho nên, để thực hiện các mục tiêu y tế đề ra, chúng ta cần lấy nguồn ngân sách nhà nước cấp trực tiếp làm chủ đạo. Với mức chi tiêu công dành cho y tế là 8, 58 USD một người trong năm 2003, tuy có khá hơn năm 1998 nhưng vẫn chưa đạt tới mức 12 USD một người một năm được khuyến cáo cho các nước có thu nhập thấp để cung cấp trọng gói các dịch vụ y tế cơ bản. Để đạt được mức chi này, Việt Nam cần phải huy động các nguồn để chi thêm khoản 468 triệu USD hàng năm cho y tế. Trong khi mức giá sử dụng dịch vụ tăng và mở rộng sự tham gia bảo hiểm y tế có thể đáp ứng một phần thì phần lớn sự gia tăng này vẫn phải lấy từ nguồn ngân sách nhà nước cấp trực tiếp. Hiện nay, các hộ gia đình phải trang trải 80% tổng chi phí cho y tế, đã tạo gánh nặng về mặt tài chính lên những người nghèo. Rõ ràng là cần phải sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cấp trùc tiếp như một nguồn chủ đạo giúp giảm nhẹ gánh năng về chi tiêu y tế lên người nghèo. Trong khi đó y tế tư nhân do chạy theo lợi nhuận có thể dẫn đến hai khuynh hướng hoặc là chỉ chú trọng tới kỹ thuật cao với chi phí đắt mà ngườI nghèo không tiếp cận được, hoặc chỉ dừng lại ở kỹ thuật tầm thường để thu tiền trước mắt mà không phát triển những kỹ thuật hiện đại vì thiếu sự hỗ trợ Trong những năm trước mắt, ngân sách nhà nước cấp trực tiếp cần duy trì chiếm khoảng 75% tổng chi tiêu công cho y tế mà không thể ít hơn. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong những năm gần đây cho thấy một bài học là: Nếu giảm ngân sách nhà nước cấp trực tiếp cho y tế xuống còn 10% tổng chi tiêu công cho y tế thì tính công bằng trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân khó được đảm bảo. Tuy lấy y tế nhà nước làm chủ đạo nhưng phải kết hợp từng bước phát triển y tế tư nhân với các lý do sau: Thứ nhất là nền y tế nhà nước tuy có các ưu điểm đã trình bày ở trên nhưng cũng có các nhược điểm là thiếu tính cạnh tranh. Thứ hai là trong hoàn cảnh kinh tế đất nước ta hiện nay, ngân sách nhà nước có hạn, quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa cao, sự phát triển không đồng đều giữa các khu vực, có một bộ phận dân cư giàu lên để trong khi đại bộ phận vẫn ở mức nghèo, vì vậy việc huy động tài chính từ bộ phận dân cư giàu lên để ®ỡ một phần gánh nặng ngân sách nhà nước, đó là một việc làm cần thiết - Thứ ba là đa dạng hóa các nguồn tài chính đầu tư cho sự nghiệp y tế. Đầu tư cho y tế phải được huy động từ nhiều nguồn: ngân sách nhà nước, đóng góp của xã hội, viện trợ, vay ưu đãi của nước ngoài và các tổ chức quốc tế. Trong đó đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước đóng một vai trò hết sức quan trọng như đã trình bày ở trên, bên cạnh đó cần mở rộng nguồn đầu tư cho y tế từ nước ngoài theo các phương thức: viện trợ, hợp tác theo các con đường nhà nước và nước ngoài, phải xem đầu tư cho y tế là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội và dành cho sự nghiệp này một phần vốn vay quan trọng trong vốn vay ưu đãi từ nước ngoài hoặc các tổ chức quốc tế. iii. gi¶i ph¸p huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ hµ t©y ®Õn n¨m 2010 1. ®èi víi nguån ng©n s¸ch nhµ n­íc. Nguồn vốn ngân sách Nhà nước là một nguồn tài chính rất quan trọng cho y tế về cả đầu tư cơ sở vật chất và đầu tư tài chính. Trong những năm tới khó có thể tăng thªm lượng vốn đầu tư từ nguồn tài này để bù đắp thiếu hụt so với nhu cầu vì vậy cần chú trọng phát triển nguồn vốn này bằng các biện pháp sau: Tăng cường hiệu quả cña các công trình được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách trên địa bàn. Hiện nay, hiệu quả của các công trình đầu tư xây dựng cơ bản rất thấp. Các cơ sở y tế được xây dựng với kinh phí lớn nhưng hiệu quả thực sự đối với công tác khám chữa bệnh của người dân rất thấp. Các cấp quản lý có liên quan cần tăng cường quản lý công tác xây dựng và vận hành các tranh thiết bị y tế nhằm giảm thiểu thất thoát cho Nhà nước. Tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà nước bằng cách kết hợp các chương trình mục tiêu quốc gia về y tế với các chương trình nâng cấp các cơ sở khám chữa bệnh của tỉnh, các chương trình nâng cấp các cơ sở vật chất bằng nguồn vốn nước ngoài. Tránh tình trạng một cơ sở y tế thì được hai nguồn vốn cùng đầu tư còn cơ sở y tế khác thì lại không được nguồn vốn đầu tư nào cả. Kết hợp các nguồn vốn đầu tư một cách hiệu quả nhằm làm thay đổi cơ bản cơ sở vật chất của địa phương trong đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho y tế. Cần xây dựng các đề án mang tính chiến lược, khoa học và xây dựng các dự án hoàn chỉnh lồng ghép với nguồn vốn, các chương trình khác một cách hiệu quả. Việc chi tiêu ngân sách Nhà nước cần chú ý tránh lãng phí, đảm bảo tiết kiệm, chi tiêu theo đúng mục đích và thứ tự ưu tiên. Tiết kiệm các kho¶n chi cho hành chính, vật tư văn phòng, hội họp tiếp khách…Cần đảm bảo quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, công khai tài chính, dân chủ trong chi tiêu và đặc biệt là chống tham nhũng, gây thất thoát ngân sách Nhà nước. Ngân sách nhà nước là một nguồn vốn rất quan trọng nhưng không phải vì thế mà ngành y tế Hà Tây lại không có những biện pháp nhằm tăng đầu tư cho y tế từ các nguồn ngoài ngân sách Nhà nước. 2. ®èi víi nguån vèn ngoµi ng©n s¸ch nhµ n­íc. 2.1. §èi víi c¸c lo¹i h×nh b¶o hiÓm. Các loại hình bảo hiểm y tế là nguồn cung cấp tài chính tối ưu cho y tế đảm bảo tính xã hội hóa. Nguồn vốn từ quỹ bảo hiểm y tế mang tính cộng đồng rõ rệt vì nó là sự tích lũy của người khỏe cho người ốm. Bảo hiểm y tế đáp ứng tốt các yêu cầu về một hệ thống cung cấp tài chính cho chăm sóc sức khỏe theo định hướng công bằng. Mục tiêu là phải huy động được 50% lượng vốn thiếu hụt (khoảng 80 tỷ) đến năm 2010 thông qua các loại hình bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm y tế tự nguyện a. B¶o hiÓm y tÕ b¾t buéc. Hà Tây là một tỉnh có tỷ lệ dân số hoạt động nông nghiệp cao, trong khi đó bảo hiểm y tế bắt buộc chỉ bao phủ được nhóm dân số có việc làm ổn định, trong khi đó khu vực doanh nghiệp tư nhân cúng chỉ có một số ít doanh nghiệp lớn là đóng bảo hiểm y tế cho người lao động còn một số doanh nghiệp nhỏ thì không đóng. Các ban ngành chức năng của tỉnh Hà Tây cần có các biện pháp tận thu đối với loại hình bảo hiểm y tế bắt buộc. Nó vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động vừa tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Một số doanh nghiệp kê khai møc lương cña người lao động nhằm trốn một phần bảo hiểm y tế bắt buộc phải đóng cho cơ quan bảo hiểm, các cơ quan chức năng cũng cần có các biện pháp tận thu đối với nguồn tài chính này. Do đó trong thời gian tới công tác quản lý đối tượng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan bảo hiểm y tế. Việc rà soát, nắm vững các đầu mối cơ quan đơn vị thuộc diện tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc, trong đó nắm chi tiết đến số lượng người, tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập của người lao động…là việc làm thường xuyên. Đã đến lúc chúng ta cần rà soát lại và có thái độ cố tình né tránh việc thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm y tế. Công tác quản lý và nắm vững đối tượng giúp chúng ta kịp thời đề xuất với các cơ quan thông tin đài báo để can thiệp và có biện pháp giải quyết tích cực đối với cơ quan này. Trong quá trình rà soát, chúng ta đặc biệt quan tâm đến các nhóm đối tượng thời gian qua thực hiện chưa tốt, cụ thể: cán bộ xã, phường, thị trấn, người làm việc trong các cơ quan dân cử, người lao động đang làm việc trong các đơn vị, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên. Trong quá trình đổi míi kinh tế, nhiều mô hình tổ chức sản xuất mới đã xuất hiện và phát triển với tốc độ nhanh, sử dụng nhiều lao động (như kinh tế trang trại) mà cơ quan bảo hiểm y tế cần lưu ý tổ chức bảo hiểm y tế cho họ. Việc mở rộng đối tượng ở khu vực bảo hiểm y tế bắt buộc cần đi đôi với việc rà soát mức đóng, tránh thất thu cho quỹ bảo hiểm y tế. Đối với các đối tượng có số lượng lớn như: hưu trí, mất sức, ưu đãi xã hội, hành chính sự nghiệp (nếu nhờ thu) cần được thường xuyên kiểm tra, đối chiếu để đảm bảo trùng khớp về số lượng, mức đóng và thời gian đóng. Trong điều kiện Việt Nam nói chung và Hà Tây nói riêng, chúng ta chưa có điều kiện để mở rộng độ bao phủ của loại hình bảo hiểm này đặc biệt là với những người nghèo đồng thời tận thu và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này. b. B¶o hiÓm y tÕ tù nguyÖn. Những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm tòi để có thể phát triển, mở rộng bảo hiểm y tế tự nguyện, song kết quả đạt được còn hạn chế. Yêu cầu tăng nhanh số lượng người có thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện đang là đòi hỏi bức xúc của các cấp lãnh đạo, của công luận và của một bộ phận dân cư. - Bảo hiểm y tế học sinh trong năm 2003-2004 có tiến bộ hơn năm trước, song vẫn ở mức thấp. Điều này đặt ra ở đây là tại sao chúng ta chỉ tổ chức triển khai bảo hiểm y tế häc sinh vào những tháng đầu năm học, khi mà ở thời điểm này học sinh phải đóng góp rất nhiều khoản tiền cho nhà trường? Tại sao chúng ta không tiếp tục ngay từ hôm nay đến các trường phổ thông hoặc đại học nơi chưa tham gia bảo hiểm y tế để vận động? Câu trả lời là hoàn toàn có thể, bởi những công việc dồn dập ở thời điểm cuối năm của c¬ quan bảo hiểm y tế đã trôi qua, mặt khác việc tổ chức thu ở thời điểm này cũng thuận lợi hơn đối với cha mẹ học sinh. Bảo hiểm y tế học sinh chỉ thật sự có ý nghĩa trọn vẹn khi có y tế trường học và cán bộ y tế trường học. Vấn đề này gặp nhiều khó khăn lớn nhất mà các trường luôn đòi hỏi biên chế cán bộ y tế trường học hưởng lương Nhà nước, điều này sẽ không thể có trong cơ chế chính sách của hiện tại và tương lai, vì vậy Liên Bộ GD-ĐT và y tế đã hướng dẫn chi tiết việc tổ chức y tế trường học tại thông tư số 03/2000/TTLT-BYT-BDGĐT. Vấn đề là cơ quan bảo hiểm y tế làm sao có thể trình bày, thuyết phục các cáp lãnh đạo của ngành Giáo dục và ngành y tế tại địa phương chọn các mô hình y tế trường học phù hợp với khả năng, điều kiện ở mỗi nơi để cã thể tổ chức sớm mạng lưới y tế trường học. - Các đối tượng có việc làm ổn định ngoài khu vực Nhà nước như thợ thủ công, người buôn bán nhỏ có thể là những đối tượng tiềm năng của loại hình bảo hiểm tự nguyện. Các cơ quan chức năng cần đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục về lợi ích cũng như nghĩa vụ của bảo hiểm y tế tới các đối tượng này nhằm tăng nguồn thu cho quỹ bảo hiểm y tế. - Bªn c¹nh ®ã, ph¶i n©ng chÊt l­îng phôc vô cña c¸c y b¸c sÜ, ®Çu t­ h¬n n÷a vµo c¬ së vËt chÊt, trang thiÕt bÞ kh¸m ch÷a bÖnh…®Ó t¹o miÒn tin cho nh©n d©n khi kh¸m ch÷a bÖnh. - Việc mở rộng độ bao phủ của loại hình bảo hiểm y tế tự nguyện là một vấn đề khó khăn trong bối cảnh nền kinh tế Hà Tây còn chưa phát triển. Với cách tiếp cận theo định hướng công bằng thì để tăng độ bao phủ của loại hình y tế tự nguyện cần tăng các khoản trợ cấp của Chính Phủ và của Tỉnh cho các đối tượng nghèo nhằm giúp các đối tượng này có được thẻ bảo hiểm y tế. Như vậy, bảo hiểm y tế là một biện pháp tốt để huy động nguồn tài chính cho y tế và đảm bảo định hướng công bằng. Trong thời tới cần hoàn thiện các mức phí bảo hiểm y tế tự nguyện đồng thời cải cách chế độ đồng chi trả nhằm nâng cao ý thức giữ gìn sức khỏe tránh hiện tượng lạm dụng các dịch vụ y tế một cách không cần thiết, mặt khác cần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh nhằm hấp dẫn nhân dân tham gia. 2.2. Nguån thu viÖn phÝ trùc tiÕp tõ ng­êi sö dông dÞch vô. Kinh nghiệm từ nhiều nước cho thấy, viện phí cao gián tiếp đẩy người dân đến chỗ đói nghèo, viện phí cao có thể đáp ứng được nguồn vốn đầu tư cho y tế nhưng nó không đảm bảo tính công bằng và hiệu quả. Viện phí cao cũng khiến cho người dân khó tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, làm tăng bất bình đẳng giữa các nhóm người, các vùng. Mặc dù viện phí không phải là hình thức cung cấp tài chính đáp ứng tiêu chí của một hệ thống y tế công bằng và hiệu quả mà chúng ta đang phấn đấu thực hiện, nhưng trong vòng 5-10 năm tới, khi chưa có một giải pháp thay thế đủ mạnh, viện phí vẫn là một nguồn ngân sách quan trọng cho hoạt động của các bệnh viện. Hà Tây là một tỉnh nông nghiệp, đa số dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vì vậy thu nhập thấp. Ngành y tế cần xây dựng lại khung viện phí cho phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh. Đối với những bệnh thông thường mà tuyến y tế cơ sử có thể chữa trị được thì xây dựng khung viện phí lũy tiến từ các cấp cơ së đến cấp tỉnh nhằm hạn chế sự quá tải cho các bệnh viện tỉnh và bệnh viện khu vực. Đối với các bệnh khó, cần xây dựng khung viện phí phù hợp, tính gần đủ các chi phí phục vụ khám chữa bệnh, những thay đổi trong viện phí cần tiến hành thận trọng để nhân dân có thể chấp nhận. Tăng thu viện phí không có nghĩa là tăng định mức thu viện phí đối với bệnh nhân và đặc biệt không khuyến khích gia tăng số bệnh nhân vào viện hoặc phải đi gặp bác sĩ để chữa bệnh, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe con người của các bệnh viện, các y bác sĩ, các nhân viện y tế…Đầu tư trang thiết bị hệ thống thiết bị y tế hiện đại, cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn để nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Viện phí là một biện pháp tình thế giải quyết được nhiều khó khăn cho ngân sách Nhà Nước, tuy nhiên về lâu dài không nên coi viện phí là nguồn lực chủ yếu. Đến năm 2010 phấn đấu huy động thêm khoảng 5% (8 tỷ đồng) từ viện phí bù đắp cho thiếu hụt nhu cầu vốn đầu tư cho y tế. 2.3. Nguån vèn trùc tiÕp tõ khu vùc t­ nh©n. Các chuyên gia tài chính cho rằng hiện nay chúng ta còn một lượng vốn nhà rỗi khá lớn trong dân dưới hình thức tiền, vàng, đất đai…trong khi nguồn ngân sách Nhà nước có hạn, nguồn viện trợ nước ngoài không ổn định mà nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng lên. Để thu hút được nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư trực tiếp và y tế, các ngành chức năng của tỉnh Hà Tây cần đưa ra các chính sách ưu tiên về vốn, đất đai cho tư nhân. Mục tiếu đến năm 2010 khu vực tư nhân đóng góp 25% ( khoảng 40 tỷ đồng) cho phần thiếu hụt nhu cầu vốn đầu tư cho y tế. Phát triển mạng lưới y tế ngoài công lập nhằm giảm gánh nặng cho hệ thống y tế công, đồng thời đáp ứng các nhu cầu về chăm sóc sức khỏe chất lượng cao cho nhân dân. Mục tiêu là đến năm 2010 có 355 nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân do khu vực y tế tư nhân đảm nhiệm. Hiện nay hầu như không có các chính sách hỗ trợ cho tư nhân đầu tư vào lĩnh vực y tế. UBND tỉnh cần có các biện pháp ưu đãi về vốn như cho vay với thời hạn dài, lãi xuất ưu đãi về đất đai như cho thuê dài hạn, phí thuê đất thấp. Việc phát triển khu vực y tế tư nhân được coi là một biện pháp về xã hội hóa trong y tế, huy động các lực lượng này cùng tham gia với các cơ sở của nhà nước giải quyết các yêu cầu về phát triển y tế. Các cơ sở này cần được chỉ đạo và quản lý như một bộ phận hữu cơ trong hệ thống chung của nhà nước và được Nhà Nước giúp đỡ, khuyến khích. Ngoài việc khuyến khích tư nhân đầu tư trực tiếp vào các cơ sở y tế tư, UBND tỉnh và các nghành chức năng cần cho phép các bệnh viện công mở hình thức bán công trong các khâu khám chữa bệnh. Trước hết cần thực hiện thí điểm các hình thức bán công trong các bệnh viện khu vực, rút kinh nghiệm và nhân rộng ra các bệnh viện khác. Việc thực hiện hình thức bán công sẽ giúp cho các bệnh viện có thêm một nguồn thu bổ xung vào ngân sách cho y tế, đồng thời tiết kiệm được ngân sách. Trước mắt, Sở Y tế cần xem xét để đưa một số bộ phận trong một số khoa thực hiện hình thức bán công, ®©y là một việc làm khó cần tiến hành hết sức thận trọng. Mục tiêu đến năm 2005 mỗi bệnh viện khu vực đều có một khoa điều trị bán công. Hiện đã có một số mô hình thử nghiệm hình thức bệnh viện bán công ở Việt Nam và đạt kết quả tốt. Khu vực tư nhân cũng có thể được khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực y tế bằng cách cho phép tư nhân đầu tư vào các bệnh viện công. Các bài học kinh nghiệm về kết hợp công tư ở các quốc gia có hoàn cảnh gần giống với Việt Nam cho thấy tư nhân có thể đầu tư có hiệu quả vào bệnh viện công mà vẫn không làm giảm tính công bằng trong chăm sóc sức khỏe. UBND tỉnh Hà Tây và Sở y tế cần ban hành các chính sách cho phép tư nhân đầu tư vào các bệnh viện công. Trước hết cần khuyến khích tư nhân lắp đặt máy móc thiết bị chuẩn đoán trong các bệnh viện công, tư nhân tự lo chi phí vận hành, bảo quản, bệnh viện có thiết bị phục vụ khám chữa bệnh trả tiền dịch vụ phí sử dụng máy thông qua cơ chế trích một tỷ lệ cố định trên số phí dịch vụ thu được, phấn đấu đến năm 2010 mỗi bệnh viện huyện đều có các thiết bị máy móc hiện đại phục vụ công tác khám chữa bệnh do tư nhân lắp đặt. Cho phép tư nhân nhận các dịch vụ phi lâm sàng để bệnh viện chu trọng vào các vấn đề quan trọng hơn. Khu vực tư nhân với sự cạnh tranh lành mạnh sẽ có hiệu quả hơn khu vực công cộng. Tư nhân có thể nhận các dịch vụ như vệ sinh buồng bệnh, giặt là cho bệnh nhân, cung cấp thức ăn cho bệnh nhân, bảo dưỡng máy móc và trang thiết bị y tế, xử lý hệ thống chất thải bệnh viện. Bệnh viện sẽ trích một phần viện phí trả cho tư nhân. Ngoài ra tư nhân cũng có thể cung cấp trực tiếp các dịch vụ y tế cho các cơ sở y tế công như: dịch vụ xét nghiệm và chuẩn đoán hình ảnh; trong lĩnh vực y tế dự phòng, trung tâm y tế dự phòng có thể thuê cán bộ y tế tư làm tại thực địa; các nhân viên y tế ngoài biên chế làm thuê theo hợp đồng khám chữa bệnh, phòng chống dịch cho các cơ sở y tế công. Như vậy, phát triển dịch vụ y tế tư nhân có kiểm soát bên cạnh hệ thống y tế nhà nước nhằm khai thác triệt để mặt tích cực của thành phần này trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân dân, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Phấn đấu đến năm 2010 có khoảng 35% nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân do y tế tư nhân đảm nhiệm. Để phát triển tốt mạng lưới y tế tư nhân trong những năm tới tỉnh Hà Tây cần các giải pháp cụ thể sau: - Tạo điều kiện khuyến khích phát triển bệnh bệnh viện tư nhân, các loại hình dịch vụ khám chữa bệnh bán công và đặc biệt là phòng khám đa khoa tư nhân, phòng khám đa khoa bán công với các chính sách ưu đãi như cho vay vốn với lãi xuất thấp, miễn giảm thuế những năm đầu, cho thuê đất để xây dựng mặt bằng cơ sở… - Nâng cao tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức được phân công trực tiếp thâm gia quản lý, giám sát điều hành các hoạt động của hệ thống y tế ngoài công lập để ngăn chặn kịp thời những vi phạm về quy chế chuyên môn, quản lý tài chính và các quy định khác của pháp luật ở các cơ sở hành nghề y được tư nhân và y tế bán c«ng - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục đối với các cơ së hành nghề y dược tư nhân về 12 điều quy định y đức và các văn bản quy phạm pháp luận mới ban hành để hạn chế thấp nhất mức độ vi phạm quy chế chuyên môn và y đức trong qua trình hành nghề - Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng, tăng cường công tác kiểm tra đối với các hoạt động của các cơ sở y tế ngoài công lập. Đặc biệt chú ý đi sâu kiểm tra chất lượng hành nghề y dược tư nhân như chất lượng đơn thuốc, chỉ định khám cận lâm sàng, chế độ bán thuốc theo đơn… Kiên quyết xóa bỏ các đối tượng hành nghề không có giấy phép 3. ®èi víi nguån vèn n­íc ngoµi. Nguồn vốn nước ngoài là một nguồn vốn quan trọng trong điều kiện Hà Tây hiện nay. Nó không những đáp ứng được như cầu vốn đầu tư cho y tế mà còn là kênh quan trọng trong việc chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý ngành của các nước tiên tiến trên thế giới. Để huy động tối đa các nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho y tế, các cơ quan chức năng cần phối hợp với các cơ quan của Trung Ương và của Tỉnh để tạo môi trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài vào hoạt động của ngành y tế Hà Tây.Mục tiêu đến năm 2010 huy động được 15% nhu cầu vốn đầu tư thiếu hụt so với nhu cầu (khoảng 24 tỷ đồng) cho đầu tư phát triển ngành y tế. - Các cơ quan chức năng của tỉnh Hà Tây cần quản lý một cách có hiệu quả các dự án được đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài, tránh thất thoát, lãng phí gây mất lòng tin của các nhà đàu tư nước ngoài. - UBND tỉnh Hà Tây và sở y tế cần xây dựng các dự án có tính khả thi cao nhằm làm cơ sở cho việc kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài như: dự án đầu trang thiết bị y tế, dự án cung cấp nước sạch cho các trạm y tế xã, xử lý nước thải bệnh viện. - Mở rộng các loại hình hợp tác đào tạo trong và ngoài nước, đặc biệt là đào tạo cán bộ chuyên khoa đầu nghành, bổ túc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ y tế cơ sở. - Tiếp tục triển khai các hoạt động hợp tác kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực quản lý bệnh viện, ứng dụng thành quả nghiên cứu khoa học, các kỹ thuật và trang thiết bị mới trong việc nâng cao chất lượng công tác chuyên môn. - Hình thành và triển khai các chương trình hợp tác với các tổ chức Chính Phủ và phi Chính Phủ, tổ chức quốc tế có quan tâm đến hoạt động y tế. Huy động tối đa nguồn vốn viện trợ nước ngoài nhằm mở rộng các loại hình dịch vụ phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. - Xây dựng các chính sách vay vốn với các quy mô hợp lý, cân đối khả năng vay-trả để đảm, bảo đủ nguồn vốn đầu tư phát triển phù hợp với khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi. Nghiên cứu hệ thống các chính sách hợp lý đối với các đối tác khác nhau, đảm bảo không ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, khai thác triệt để các lợi thế của từng loại vốn viện trợ nước ngoài. Bên cạnh đó các thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư nước ngoài sẽ tiếp tục được cải cách theo hướng đơn giản, rõ ràng đảm bảo lợi ích chính đáng của nhà đầu tư. Với những tiền đề thuận lợi trên, cộng với quyết tâm của Đảng bộ chính quyền tỉnh và các nhà đầu tư, chúng ta hy vọng trong thiên niên kỷ mới đầu tư nước ngoài cho y tế Hà Tây sẽ có những chuyển biến tốt đẹp v. mét sè kiÕn nghÞ Các giải pháp đã được nêu ra trên đây, để thực hiện tốt thì cần có sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài ngành tài chính. Cụ thể là Chính phủ, Bộ y tế, các nhà tài trợ và về phía tỉnh 1. vÒ phÝa chÝnh phñ vµ bé y tÕ: - Đề nghị Chính phủ và Bộ y tế có các chính sách khuyến khích đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước, các dự án ODA, viện trợ... để đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các cơ sở y tế, đặt biệt là cho các bệnh viện khu vực, bệnh viện tâm thần và các bệnh viện huyện để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân và giảm tải cho các bệnh viện Trung ương - Đề nghị Chính phủ tạo môi trường chính sách kinh tế tốt hơn để thu hút viện trợ cho y tế, vì các nhà tài trợ biết rằng ngay cả những dự án được thực hiện nghiêm chỉnh cũng chỉ có tác dụng hạn chế trong một môi trường chính sách nghèo nàn. Trong báo cáo về “ tình hình phát triển thế giới 2000/2001” của ngân hàng thế giới, các nhà tài trợ đã cho rằng “ Một bệnh xây dựng khang trang chỉ phát huy tác dụng nếu như ngân sách hàng năm được phân bổ cho y bác sỹ, trang thiÕt bị... và nếu như môi trường kinh tế cho phép người nghèo tới khám chữa bệnh - Đề nghị chính phủ có chính sách chế độ thích hợp đối với cán bộ y tế cơ sở như + Xác định trạm y tế là cơ sở công lập, là đơn vị cấu thành thuộc Trung tâm y tế huyện-thị xã. Trước mắt tuyển dụng các bác sỹ về lâu dài tại xã, phường, thị trấn và các trạm trưởng trạm y tế cơ sở vào biên chế Nhà nước. + Bổ xung quyết định 58/TTG của thủ tướng Chính phủ, nâng mức định biên cho cán bộ y tế phòng, thị trấn, các xã miền núi và các xã có dân số trên 12.000 người. Thêm một biên chế dược cho trạm y tế - Đề nghị Bộ y tế sửa đổi, bổ xung một số nội dung về bảo hiểm y tế cho phù hợp với quyền lợi của người có thẻ và thanh toán đúng, đủ các chi phí cho các sơ sở khám chữa bệnh - Đề nghị Bộ y tế tiếp tục đẩy mạnh phát triển y tế tư nhân theo chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế tại Quyết định số 90 ngày 21/8/1997 của Chính phủ. - Trong giải pháp tạo nguồn, chúng ta đã khuyến khích khu vực y tế tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ y tế. Nhất định sẽ xảy ra mặt trái của kinh tế thị trường như nạn thuốc giả, thuốc kém chất lượng, giá cả không ổn định làm ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân dân. Do vậy đề nghị Bé y tế tăng cường công tác kiểm soát chất lượng hành nghề y dược tư nhân. 2. vÒ phÝa tØnh: - Đề nghị tỉnh đầu tư tăng kinh phí sự nghiệp hàng năm cho ngành y tế để có điều kiện nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, phục vụ cho công tác phòng bệnh, khám chữa bệnh và giải quyết các chế độ cho cán bộ, công chức - Đề nghị tỉnh chỉ đạo UBND và HĐND các huyện, thị xã và các xã-phường-thị trấn đảm bảo mỗi thôn có 1 nhân viên y tế hoạt động được hường trợ cấp tối thiểu là 40.00 đồng/tháng do ngân sách Nhà nước chi trả (tính cả tỉnh một năm chi cho y tế thôn khoảng 1 tỷ đồng). Ngoài số trợ cấp trên, các xã, phường, thị trấn huy động thêm nguồn để trả thêm thù lao cho y tế thôn theo công việc. Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân là sự nghiệp của toàn Đảng, tòan dân. Thực hiện nhiệm vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành và Đảng bộ, Chính quuyền địa phương, trong đó ngành y tế đóng vai trò tham mưu và tổ chức thực hiện. Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, ngành y tế phát huy truyền thống đoàn kết đồng tâm nhất trí, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ. Rất mong nhận được sự quan tâm chỉ đạo cña Bộ y tế, tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự phối hợp cña các Sở-Ban-Ngành cùng cấp Ủy, Chính quyền các cấp để ngành y tế hoàn thành tốt công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Trên đây là toàn bộ các giải pháp và kiến nghị em xin đưa ra nhằm tăng cường huy động vốn cho ngành y tế Hà Tây. Các giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên chúng cần được thực hiện đồng bộ, hiệu quả. KÕt luËn Quan điểm của Đảng ta coi đầu tư cho y tế là đầu tư cho con người-nguồn lực quan trọng nhất. Đồng thêi tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với công bằng xã hội, điểu này xuất phát từ bản chất xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Những năm qua, tỉnh Hà Tây đã có nhiều biện pháp thu hút vốn cho ngành y tế tỉnh mình và cũng đạt được kết quả bước đầu. Tuy nhiên để đạt được kết quả cao hơn đòi hỏi phải có một hệ thống giải pháp đồng bộ phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. Chuyên đề thực tập với đề tài: “Giải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến n¨m 2010” đi sâu vào phân tích tình hình kinh tế xã hội địa phương và đưa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh sự phát triển của ngành y tế Hà Tây, phục vụ tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân trong tỉnh. Các giải pháp đưa ra dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp với điều kiện pháp luật hiện hành, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Tây Do trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên trong quá trình xây dựng đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý nhằm hoàn thiện đề tài. một lần nữa em xin trân thành cảm ơn thầy giáo: PGS.TS. Phạm Văn Vận và cô giáo: ThS. Đặng Thị Lệ xuân cùng các cô chú trong Sở Kế hoạch - §ầu tư Hà Tây và Sở y tế Hà Tây đã giúp đỡ em hoàn thành bài đề án này. Sinh viên: Dương thị Hồng Ngân Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 1. Trường đại học kinh tế quốc dân- giáo trình Chương trình và dự án phát triển kinh tế xã hội-nhà xuất bản thống kê-2002 2. Trường đại học kinh tế quốc dân- giáo trình kế hoạch hóa phát triển kinh tế xã hội-nhà xuất bản thống kê-2002. 3. Quy hoạch tổng thể KT-XH thời kỳ 1995-2010 của tỉnh Hà Tây 4. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây từ 1995 đến 2000 5. Báo cáo tổng kết hàng năm của Sở y tế Hà Tây từ 1990-2000 6. Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH 12 huyện giai đoạn 2001 đến 2010 7. Chiến lược phát triển dân số Hà Tây (UBDS/KHHGĐ tỉnh Hà Tây) 8. Tạp chí Bảo hiểm y tế số 12/2003 9. Tạp chí Y tế hà tây số 24/2004 10. Thông tư của bộ y tế số 08/2000/TT-BYT ngày 21 tháng 4 năm 2000 hướng dẫn thực hiện nghị định số 73/1999/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 19/8/1999 về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao Môc lôc tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Khoa kÕ ho¹ch vµ ph¸t triÓn -------*------- B¶n th¶o Chuyªn ®Ò thùc tËp §Ò tµi : GI¶i ph¸p huy ®éng vèn ®Çu t­ cho ngµnh y tÕ tØnh Hµ T©y tõ nay ®Õn n¨m 2010 Gi¸o viªn h­íng dÉn : PGS.TS. Ph¹m V¨n VËn : Th.S. §Æng ThÞ LÖ Xu©n Sinh viªn thùc hiÖn : D­¬ng ThÞ Hång Ng©n Líp : KTPT - K42 Hµ Néi 5 – 2004

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiải pháp huy động vốn đầu tư cho ngành y tế tỉnh Hà Tây từ nay đến năm 2010.doc
Luận văn liên quan