Xây dựng và phát triển hệ thống VƢDN ở Việt Nam là cần thiết, có ý
nghĩa về lý luận và thực tiễn, xuất phát từ chính bản thân hệ thống dịch vụ hỗ
trợ doanh nghiệp yếu kém của Việt Nam cũng nhƣ các doanh nghiệp, doanh
nhân Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, VƢDN là
một khái niệm tƣơng đối mới ở Việt Nam và thực sự chỉ xuất hiện ở Việt
Nam trong thời gian gần đây, nên hệ thống các VƢDN Việt Nam nói chung
và các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt
Nam do EU tài trợ nói riêng đang trong giai đoạn đầu phát triển, chƣa phát
huy đƣợc vai trò là một công cụ kinh tế hữu hiệu trong thúc đẩy sự ra đời và
phát triển của các doanh nghiệp và tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, khuyến
khích sáng tạo và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
87 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp xây dựng và phát triển vườn ươm doanh nghiệp ở Việt Nam trong khuôn khổ chương trình hỗ trợ khu vực tư nhân Việt Nam do EU tài trợ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
08. UBND Tp. HCM cấp gần
2.000 m2 đất trong khu Công viên phần mềm Quang Trung tại Quận 12, Tp.
HCM và gần 14 tỷ đồng để xây dựng tòa nhà ƣơm tạo cho các doanh nghiệp.
Trong các Thỏa thuận hợp tác này quy định rõ trách nhiệm và quyền
hạn của các bên trong việc tham gia quản lý và điều hành vƣờn ƣơm. Các bên
liên quan có quyền cử đại diện tham gia vào Ban điều hành vƣờn ƣơm.
48
Với mô hình hoạt động phi lợi nhuận, cả 2 vƣờn ƣơm này đều không
đƣợc phép phân chia lợi nhuận cho các thành viên cho đến hết 31/12/2008, lợi
nhuận phát sinh trong thời gian hiệu lực sẽ đƣợc tái đầu tƣ vào công ty để
phát triển vƣờn ƣơm.
Về cơ cấu tổ chức, SBI và HBI đều có mô hình và cơ cấu tổ chức tƣơng
tƣ nhau (xem Hình 2.6). Trong đó:
Giám đốc điều hành chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động hàng ngày
của vƣờn ƣơm và tuân thủ những chính sách và quy trình đã xây dựng. Giám
đốc điều hành cũng là thành viên tham gia Ban tuyển dụng khách hàng của
vƣờn ƣơm cùng với ít nhất 2 đại diện của Ban điều hành và chuyên gia EU.
Ban điều hành Vườn ươm đƣợc thành lập để giám sát các hoạt động
của Vƣờn ƣơm và đảm bảo hoạt động của vƣờn ƣơm phù hợp với các nguyên
tắc và mục tiêu thành lập vƣờn ƣơm. Ban này gồm các đại diện từ Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ (đại diện là Cục Phát triển DNN&V, Trƣởng ban), UBND
tỉnh/thành phố (UBND Tp. HCM và UBND Tp. Hà Nội mà đại diện là Sở
KH&ĐT Tp. HCM hoặc Tp. Hà Nội), đại diện các đối tác tham là Công ty
Công viên phần mềm Quang Trung (QTSC) và Hiệp hội tin học Tp. HCM
(HCA). Ban điều hành có chức năng giám sát để đảm bảo việc thực hiện dự
án phù hợp với Hiệp định tài trợ và Thỏa thuận hợp tác, cụ thể là28:
- Phê duyệt và giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động và ngân sách của
vƣờn ƣơm doanh nghiệp
- Chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện các tiêu chí, cách thức, quá trình
tuyển chọn giám đốc, cán bộ chủ chốt của công ty HBI. Co., Ltd.
- Chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện các tiêu chí, quy trình tuyển chọn
các doanh nghiệp tham gia vƣờn ƣơm.
- Giám sát việc chi tiêu đối với các hoạt động sử dụng nguồn tài trợ của
EC và ngân sách nhà nƣớc.
28
Thỏa thuận hợp tác
49
Bên cạnh đó, Cố vấn cao cấp EU và Giám đốc điều hành vƣờn ƣơm
đƣợc phép tham gia vào các cuộc họp, có quyền phát biểu nhƣng không có
quyền biểu quyết. Ban điều hành sẽ họp định kỳ hàng quý.
Hình 2.6: Cơ cấu tổ chức của HBI
Nguồn: HBI
Các Giám đốc phát triển kinh doanh (BDM) có trách nhiệm phối hợp
chặt chẽ với các khách hàng trong và ngoài vƣờn ƣơm cũng nhƣ các đối tác.
BDM thực hiện các hoạt động đào tạo và tƣ vấn cho khách hàng vƣờn ƣơm
(quản lý, marketing, kế toán, tài chính, nguồn nhân lực, giao tiếp…) và đảm
nhận công tác hành chính và các nhiệm vụ khác của vƣờn ƣơm để đạt đƣợc
các mục tiêu vƣờn ƣơm và Chƣơng trình đề ra. Ngoài ra, BDM chủ động
50
chuyển giao bí quyết và kinh nghiệm cho các đồng nghiệp khác tại vƣờn ƣơm
cũng nhƣ cho khách hàng ƣơm tạo và các khách hàng khác.
2.2.3.4. Quy trình ươm tạo doanh nghiệp
Tuy giữa HBI và SBI hoạt động ƣơm tạo diễn ra trong các lĩnh vực
ngành nghề khác nhau (ngành chế biến thực phẩm tại HBI và ngành công
nghệ thông tin tại SBI), nhƣng quy trình ƣơm tạo hiện nay có thể khái quát
thành các bƣớc sau:
1) Giai đoạn thu thập thông tin - trong giai đoạn này, các doanh
nghiệp mới khởi nghiệp, doanh nghiệp trẻ và các đối tác chiến lƣợc tìm hiểu,
gặp gỡ, trao đổi thông tin với vƣờn ƣơm. Vƣờn uơm sẽ cung cấp tài liệu nhƣ
tờ rơi; trả lời các câu hỏi thƣờng gặp cho khách hàng (FAQ); hƣớng dẫn
khách hàng điền đầy đủ thông tin vào Phiếu đăng ký làm việc với vƣờn ƣơm.
Hình 2.7: Quy trình ƣơm tạo trong ngành CNTT tại SBI
51
Nguồn: Kế hoạch hoạt động hàng năm SBI
2) Giai đoạn kiểm tra tính hợp lệ – trong giai đoạn này, vƣờn ƣơm sẽ
tiến hành kiểm tra tính hợp lệ của các doanh nghiệp theo các tiêu chí lựa chọn
khách hàng để đƣa vào giai đoạn tiền ƣơm tạo.
3) Giai đoạn tiền ươm tạo – trong giai đoạn này, vƣờn ƣơm sẽ đƣợc bố
trí một không gian làm việc tại khu vực tiền ƣơm tạo. Khu làm việc đƣợc
trang bị đầy đủ các tiện ích nhƣ máy tính, điện thoại, máy fax, internet, máy
in, máy photocopy, phòng họp, các dịch vụ tƣ vấn. Trong giai đoạn này các
đối tƣợng đƣợc chọn sẽ đƣợc sử dụng các tiện ích nêu trên miễn phí hoàn
tòan. Mục đích của giai đoạn này là nhằm giúp doanh nghiệp xây dựng một
kế hoạch kinh doanh khả thi để bảo vệ trƣớc Hội đồng Tuyển chọn khi xin gia
nhập vào vƣờn ƣơm.
4) Giai đoạn ươm tạo – các doanh nghiệp đƣợc vào giai đoạn ƣơm tạo
phải thỏa mãn các tiêu chí tuyển chọn của Hội Đồng tuyển chọn, kế hoạch
kinh doanh của doanh nghiệp phải đƣợc Hội Đồng chấp thuận và phải hoàn
tất các thủ tục xin gia nhập vƣờn uơm, bao gồm:
1. Phiếu đăng ký làm việc với vƣờn ƣơm;
2. Đơn xin gia nhập vƣờn ƣơm;
3. Giấy phép kinh doanh (bản sao);
4. Ký thỏa thuận bảo mật thông tin;
5. Đệ trình kế hoạch kinh doanh;
6. Bảo vệ kế hoạch kinh doanh trƣớc Hội đồng tuyển chọn;
7. Ký kết kế hoạch hành động chung với vƣờn ƣơm;
8. Ký hợp đồng gia nhập vƣờn ƣơm.
5) Giai đoạn phát triển – Khi các doanh nghiệp có đủ các nguồn lực để
phát triển một cách bền vững. Thông qua các chính sách ƣu đãi, các dịch vụ
đào tạo, tƣ vấn và các tiện ích của vƣờn ƣơm nhằm tạo cho các doanh nghiệp
có đủ thời gian để xây dựng các nguồn lực, sản phẩm, tìm đƣợc thị trƣờng,
công nghệ và định hƣớng phát triển cho doanh nghiệp của mình. Qua đó,
52
vƣờn ƣơm giúp các doanh nghiệp giảm đƣợc các rủi ro trong giai đoạn khởi
nghiệp và hình thành để phát triển.
6) Giai đoạn trưởng thành – khi doanh nghiệp không còn cần sự hỗ
trợ của vƣờn ƣơm trong các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
7) Giai đoạn tốt nghiệp – Khi doanh nghiệp hoàn tất chƣơng trình ƣơm
tạo trong thời hạn 03 năm, doanh nghiệp đƣợc vƣờn ƣơm cấp giấy chứng
nhận tốt nghiệp và sẽ rời vƣờn ƣơm để nhƣờng chỗ cho các doanh nghiệp
khác.
Thời gian ƣơm tạo cho một doanh nghiệp trong một quy trình ƣơm tạo
tối đa là 3 năm.
2.2.3.5. Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ khách hàng
Tùy theo giai đoạn phát triển của doanh nghiệp, vƣờn ƣơm sẽ cung cấp
và hỗ trợ các loại hình dịch vụ khác nhau cũng nhƣ mức độ hỗ trợ và mức phí
khác nhau (miễn phí hoặc thu phí).
Nhìn chung, các dịch vụ hỗ trợ có thể chia làm 2 loại: Nhà xƣởng và
trang thiết bị hỗ trợ (trong ngành thực phẩm ở Hà Nội và CNTT ở Tp. HCM)
và hỗ trợ kỹ thuật, tƣ vấn, tạo mạng lƣới và dịch vụ văn phòng...
Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành chế biến thực phẩm và
CNTT, HBI và SBI đều có cơ sở hạ tầng và trang thiết bị tƣơng đối hiện đại,
đạt tiêu chuẩn về mặt công nghệ và an toàn vệ sinh thực phẩm. HBI tọa lạc
trong Khu Công nghiệp chế biến thực phẩm HAPRO với diện tích hơn 2.400
m
2
và cơ sở hạ tầng của HBI bao gồm:
10 xƣởng sản xuất với diện tích 240m2/xƣởng
5 phòng phát triển sản phẩm
1 phòng thí nghiệm vi sinh
1 phòng thí nghiệm cảm quan
3 xƣởng thực nghiệm sản xuất và chế biến các sản phẩm thực phẩm:
thịt, rau quả, các sản phẩm từ sữa…
53
Văn phòng và các trang thiết bị liên lạc.
Tòa nhà ƣơm tạo SBI cũng đƣợc tọa lạc tại một vị trí đẹp tại Công viên
Phần mềm Quang Trung (QTSC) với khoảng 2.800 m2 diện tích văn phòng.
Đây là tòa nhà hiện đại có 4 tầng với nhiều tiện ích:
30 khu văn phòng làm việc cho các doanh nghiệp đƣợc ƣơm tạo, đối
tác chiến lƣợc và văn phòng cùng hoạt động.
Đƣờng truyền internet băng thông rộng kết nối trực tiếp cổng quốc tế
trên đƣờng cáp quang chất lƣợng cao.
Máy chủ IBM cấu hình mạnh, an toàn.
Phòng họp và đào tạo thiết kế đẹp, tiện nghi.
Phòng hội nghị truyền hình (Video conference system)
Phòng kiểm tra (chạy thử) phần mềm.
Nhiều trang thiết bị văn phòng hiện đại (máy photocopy, máy in, fax,
scan…)
Một câu lạc bộ doanh nghiệp với không gian thoải mái, nơi các doanh
nhân có thể trao đổi công việc và giao tiếp gần gũi với khách hàng, đối tác….
Khi đủ điều kiện trở thành khách hàng ƣơm tạo của HBI và SBI, các
doanh nghiệp có thể đƣợc hƣởng nhiều lợi ích và dịch vụ do 2 vƣờn ƣơm này
cung cấp (miễn phí hoặc với mức phí thấp). Chẳng hạn, các doanh nghiệp mới
khởi nghiệp có cơ hội đƣợc miễn phí giá thuê văn phòng tối đa đến 6 tháng tại
SBI và đƣợc tƣ vấn, cung cấp cho doanh nghiệp các kỹ năng và cơ hội kết
nối. SBI đã kết nối với VCCI, HCA, NIIT-Lotus, VinaCapital,
Vietnamworks… và các tổ chức nƣớc ngoài nhƣ IRIS, ESI (các tổ chức kết
nối doanh nghiệp phần mềm của châu Âu) để tăng cơ hội kết nối cho doanh
nghiệp.
Bên cạnh đó, các khóa đào tạo sát nhu cầu thực tế của doanh nghiệp
cũng đƣợc SBI cung cấp, đồng thời tƣ vấn cho doanh nghiệp cách giải quyết
54
vƣớng mắc trong hoạt động và đánh giá, phát hiện sự lệch hƣớng trong kinh
doanh, giúp kịp thời điều chỉnh.
Các doanh nghiệp đƣợc ƣơm tạo ở SBI có thể sử dụng dịch vụ dùng
chung phòng họp, phòng đào tạo, lễ tân, hội nghị từ xa..., cụ thể là các doanh
nghiệp có thể:
Sử dụng cơ sở hạ tầng hiện đại
Hỗ trợ trực tiếp của chuyên gia Châu Âu
Kết nối với cộng đồng CNTT
Dịch vụ phát triển kinh doanh đa dạng
Môi trƣờng thân thiện để phát triển bền vững
Giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí hoạt động
Đội ngũ tƣ vấn trẻ trung, năng đông, nhiều kinh nghiệm
Nâng cao tính cạnh tranh của các doanh nghiệp phần mềm non trẻ
Đƣợc quảng bá trong các hoạt động truyền thông chung...
Trong khi đó, tại HBI, các khách hàng có thể:
Sử dụng xƣởng sản xuất đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn (hoặc với chi
phí thuê thấp)
Sử dụng các tiện nghi và dịch vụ đƣợc trợ cấp
Sử dụng các dịch vụ văn phòng
Sử dụng phòng thí nghiệm
Sử dụng phòng phát triển sản phẩm
Sử dụng xƣởng thực nghiệm
Đƣợc tƣ vấn về kỹ thuật, kinh doanh và đƣợc đào tạo
Tiếp cận mạng lƣới kinh doanh
Đƣợc tiếp xúc và làm việc trong môi trƣờng thực phẩm
Tuy mới chính thức bắt đầu hoạt động vào tháng 3/2008, nhƣng hiện
SBI đã thí điểm tuyển chọn đƣa vào ƣơm tạo 1 doanh nghiệp là công ty
TNHH 1 thành viên BTM. BTM hƣớng đến thiết lập các hệ thống phần mềm
55
quản lý hệ thống bán hàng (hay bán lẻ) dùng trong siêu thị, cạnh đó còn mở
rộng sang phần mềm cho ngành du lịch. Dự kiến, SBI sẽ có thêm 5-7 doanh
nghiệp đƣợc tuyển chọn ƣơm tạo trong năm 2008. Kế hoạch đến năm 2010,
SBI thành lập và hỗ trợ hoạt động cho ít nhất 20 doanh nghiệp phần mềm.
HBI hiện cũng đang ƣơm tạo 3 khách hàng là doanh nghiệp trong lĩnh
vực chế biến thực phẩm và khoảng 3 doanh nghiệp nữa đang trong quá trình
nộp và hoàn thiện hồ sơ tuyển chọn. Dự kiến trong năm 2008, HBI có khoảng
10 doanh nghiệp đƣợc ƣơm tạo.
Qua nghiên cứu và đánh giá chung về HBI và SBI, chúng ta có thể rút
ra một số nhận xét sau:
Một là, HBI và SBI là loại hình VƢDN đƣợc thành lập để phục vụ
riêng cho một số đối tƣợng khách hàng nhất định hay ở một phân đoạn thị
trƣờng riêng biệt, cụ thể là các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm
(tại Hà Nội) và CNTT (tại Tp. HCM). Nhƣ vậy, so với các loại hình VƢDN
khác, HBI và SBI không thể thoả mãn đƣợc tất cả mọi nhu cầu của tất cả các
doanh nghiệp và khách hàng. Tuy nhiên, chúng lại có ƣu thế là tập trung vào
những mặt mạnh riêng trong từng ngành nghề/lĩnh vực hẹp (nhƣ chế biến
thực phẩm và CNTT). Với định hƣớng nhƣ vậy, chúng sẽ hạn chế đƣợc sự gia
nhập của các đối thủ mới vào phân đoạn thị trƣờng này nên sẽ làm cho giá trị
gia tăng của mỗi doanh nghiệp trong HBI và SBI tăng lên.
Hai là, nguồn tài trợ cho hoạt động của HBI & SBI hoàn toàn từ Chính
phủ và nhà tài trợ (EU), trong khi cả hai vƣờn ƣơm này mới bắt đầu thực sự
hoạt động đƣợc vài tháng nên chƣa có khả năng tự chủ đƣợc về tài chính. Đây
là đe dọa lớn nhất và ảnh hƣởng đến khả năng tồn tại và phát triển của 2 vƣờn
ƣơm, đặc biệt là sau khi hết thời hạn tài trợ của EU theo Hiệp định tài trợ đã
ký kết (tháng 31/12/2008).
Ba là, ngành nghề/lĩnh vực ƣơm tạo của hai vƣờn ƣơm này phụ thuộc
vào định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế của địa phƣơng (đặc biệt là trong
các ngành/lĩnh vực địa phƣơng có thế mạnh và ƣu tiên phát triển), cụ thể là
56
định hƣớng chiến lƣợc phát triển ngành thực phẩm ở Hà Nội và CNTT ở Tp.
HCM. Vì vậy, trƣớc mắt HBI và SBI ƣu tiên đáp ứng nhu cầu ƣơm tạo của
khách hàng ở 2 địa phƣơng này trƣớc, sau đó mới có thể mở rộng và phát
triển để đáp ứng nhu cầu ƣơm tạo và dịch vụ của các khách hàng ở các địa
phƣơng lân cận.
Bốn là, nhƣ đã đề cập ở trên, thời gian thực hiện dự án và tài trợ là hết
tháng 12/2008 nên các mục tiêu đặt ra cho HBI và SBI theo yêu cầu của nhà
tài trợ và Chính phủ Việt Nam là không thể đạt đƣợc, nên cần gia hạn thời
gian hoạt động và tài trợ ít nhất là 2 năm nữa (mới đủ cho một quy trình ƣơm
tạo 3 năm, tính từ năm 2008). Nguồn tài trợ cho khoảng thời gian gia hạn có
thể là từ EU hoặc các nguồn tài trợ khác.
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
Tuy Việt Nam đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định trong xây dựng
và phát triển hệ thống VƢDN, nhƣng hiện các VƢDN đang phải đối mặt với
một số khó khăn, bất cập sau:
- Việc thiết lập và triển khai xây dựng cơ sở vật chất và cơ cấu tổ
chức của VƯDN cũng như cơ cấu tài trợ, đối tác tham gia vận hành còn
chậm trễ, gặp nhiều khó khăn. Điển hình là VƢDN HBI, mặc dù Thỏa thuận
hợp tác để hình thành thực thể công-tƣ ban đầu giữa HAPRO, Công ty TNHH
Việt Thắng, Công ty TNHH Hà Thành, Hiệp hội DNN&V Hà Nội ... đã gặp
thất bại. Kết quả là việc triển khai thành lập HBI bị chậm trễ khoảng gần 1
năm, sau đó Thỏa thuận hợp tác mới (giữa HAPRO và Công ty CP HAPRO
truyền thống) đƣợc thỏa thuận và ký kết. Điều này đã rút ngắn thời gian ƣơm
tạo cho các khách hàng của HBI và không phù hợp và ăn khớp với thời hạn
cam kết tài trợ của EU (từ 2005-2008).
- Vai trò và sự tham gia của chính quyền TW và địa phương chưa
thực sự phát huy hiệu quả, với tƣ cách là chủ thể điều hành và gắn kết các
chủ thể khác, các nhà tài trợ tham gia vận hành các vƣờn ƣơm. Nhƣ đã nói ở
trên, do thời gian ƣơm tạo phải kéo dài so với dự kiến, trong khi thời gian
57
cam kết tài trợ của EU đến 12/2008 nên cả HBI và SBI cần kêu gọi cộng đồng
các nhà tài trợ tiếp tục tài trợ cho vƣờn ƣơm để kết thúc một quy trình ƣơm
tạo. Và ở đây, vai trò của chính quyền TW và địa phƣơng là rất quan trọng để
kêu gọi các nhà tài trợ và huy động các nguồn lực cần thiết cho các vƣờn ƣơm
hoạt động.
- Khó có khả năng tạo nguồn thu và tự chủ về tài chính. Nhƣ đã
nói ở trên, với loại hình ƣơm tạo hạn chế, HBI và SBI là loại hình VƢDN
đƣợc thành lập để phục vụ riêng cho một số đối tƣợng khách hàng nhất định
hay ở một phân đoạn thị trƣờng riêng biệt (ngành chế biến thực phẩm tại Hà
Nội và CNTT tại Tp. HCM), nên cả hai vƣờn ƣơm này rất khó có khả năng
xoay xở và tự chủ về mặt tài chính để đảm bảo hoạt động bình thƣờng trƣớc
những thách thức nhƣ chấm dứt tài trợ của EU, biến động và xu hƣớng tiêu
cực trong ngành công nghệ thực phẩm và CNTT.
- Khung pháp lý về thành lập và hỗ trợ các VƯDN ở Việt Nam nói
chung và HBI, SBI trong khuôn khổ của VPSSP nói riêng đang còn sơ
khai, chưa được quy định và ban hành đầy đủ. Các cơ chế khuyến khích
thành lập và hoạt động vẫn còn thiếu vắng. Hiện đã có một số quy định với
các VƢDN công nghệ (Luật chuyển giao công nghệ và các văn bản hƣớng
dẫn thi hành nhƣ Nghị định số 99/2003/NĐ-CP về quy chế khu công nghệ
cao…), nhƣng chƣa thực sự rõ ràng và còn nhiều bất cập. Riêng các Thỏa
thuận hợp tác nhằm thành lập và vận hàng HBI và SBI có hiệu lực pháp lý
thấp và chỉ có hiệu lực trong thời gian thực hiện dự án và trong khuôn khổ
VPSSP.
- Hệ thống dịch vụ do VƯDN cung cấp cho khách hàng ươm tạo
và khách hàng bên ngoài vườn ươm, đặc biệt là dịch vụ phát triển kinh
doanh còn hạn chế, chất lượng chưa cao. Mạng lƣới liên kết với các trƣờng
đại học, viện nghiên cứu trong ngành thực phầm và CNTT, mạng lƣới chuyên
gia, tƣ vấn hỗ trợ mới đƣợc thiết lập, chƣa phát huy hiệu quả. Hơn nữa, các
58
doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc lợi ích và tạo thói quen sử dụng các dịch
vụ này một cách có hiệu quả.
- Nhận thức về VƯDN nói chung và lợi ích tham gia VƯDN của
các cá nhân và doanh nghiệp còn chưa cao. Điều này ảnh hƣởng đến qúa
trình tuyển chọn khách hàng ƣơm tạo cũng nhƣ thu hút các khách hàng bên
ngoài sử dụng các dịch vụ của VƢDN khó khăn, nhất là trong điều kiện địa
điểm đặt vƣờn ƣơm của HBI (tại Khu công nghiệp HAPRO, Lệ Chi, Gia
Lâm) xa trung tâm Hà Nội hàng chục cây số, đi lại chƣa thuận tiện, hạ tầng
còn chƣa hoàn thiện …
59
CHƢƠNG III
ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Các quan điểm và định hƣớng xây dựng và phát triển VƢDN cần phải
dựa trên các kinh nghiệm quốc tế, những thực tiễn và thông lệ quốc tế tốt nhất
và thực tiễn hoạt động của các VƢDN ở Việt Nam.
Một là, phải coi VƯDN là một công cụ kinh tế quan trọng hỗ trợ
thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, qua đó tạo việc
làm, tăng thu nhập và phát triển kinh tế địa phƣơng. Trƣớc hết, một VƢDN
phải tạo ra đƣợc các kết quả căn cứ trên những mong muốn, yêu cầu của các
tổ chức tài trợ hoặc định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội cụ thể của Nhà nƣớc
trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, các kết quả đặt ra trong Hợp phần 2: Thành
lập các doanh nghiệp mới thông qua thiết lập các vƣờn ƣơm công nghệ kinh
doanh thí điểm trong các ngành nghề lựa chọn (xem Bảng 2.3) Các kết quả
này có thể là sự phát triển của nền kinh tế nói chung hay ở địa phƣơng nói
riêng dƣới dạng tạo việc làm, tăng thu nhập…
Hai là, Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong xây dựng và
phát triển VƯDN ở Việt Nam. Cần thấy rằng, việc cung cấp các dịch vụ ƣơm
tạo, hỗ trợ việc thành lập và phát triển doanh nghiệp là một loại dịch vụ công
đặc biệt, nên cần đƣợc tổ chức xây dựng nhằm nâng cao chất lƣợng và số
lƣợng của các dịch vụ này, hƣớng tới đảm bảo các VƢDN hoạt động có hiệu
quả. Hơn nữa, nhà nƣớc còn có vai trò đặc biệt mà các thành phần khác không
thể thay thế đƣợc là tổ chức huy động, kêu gọi các nguồn lực trong nƣớc (các
chính quyền địa phƣơng, cá nhân, doanh nghiệp...) và ngoài nƣớc (các cá
nhân/tổ chức tài trợ quốc tế) nhằm hỗ trợ thành lập và vận hành các VƢDN
một các hiệu quả.
60
Ba là, việc thành lập và phát triển các VƯDN ở Việt Nam cần được
nghiên cứu và thực hiện thí điểm trong từng địa phương, từng ngành
nghề/lĩnh vực ươm tạo và sau đó nhân rộng mô hình thành công sang các
địa phƣơng, lĩnh vực ngành nghề khác. Đây cũng là quan điểm và cách thức
thực hiện phát triển mô hình VƢDN ở nhiều nƣớc trên thế giới nhằm tận dụng
và phát huy đƣợc các nguồn lực cần thiết, tránh đầu tƣ tràn lan, manh mún và
không hiệu quả.
Bốn là, VƯDN phải được quản lý và vận hành có hiệu quả, hướng tới
tự chủ về tài chính và phát triển bền vững. Vai trò của quản lý và điều hành
hiệu qủa một VƢDN có tính quyết định đến việc đảm bảo các hỗ trợ và tài trợ
liên tục của các tổ chức tài trợ, thu hút các khách hàng tƣơng lai, hỗ trợ cho sự
phát triển của các khách hàng hiện tại và hỗ trợ cho sự hoạt động thuận lợi
của các khách hàng đã tốt nghiệp hay trƣởng thành. Hơn nữa, các VƢDN cần
hƣớng tới tự chủ về tài chính, cân đối thu chi để có thể phát triển bền vững,
đăc biệt sau khi hết thời gian tài trợ. Theo kinh nghiệm của một số nƣớc, đây
cũng là một yêu cầu và thách thức lớn đối với phần lớn các VƢDN và hiện rất
ít các VƢDN trên thế giới có khả năng tự chủ về tài chính và phát triển bền
vững.
3.2. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
VƢỜN ƢƠM DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Kiến nghị đối với Nhà nƣớc:
3.2.1. Cần xây dựng các thể chế hỗ trợ thành lập và vận hành
vƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam
Để thành lập và vận hành VƢDN một cách có hiệu quả, cần có một cơ
quan quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống các VƢDN ở Việt Nam. Ngoài thực
hiện chức năng quản lý nhà nƣớc, cơ quan này còn có chức năng hỗ trợ các
VƢDN thành lập và vận hành một cách hiệu quả.
61
Nhƣ đã nói ở trên, với đặc trƣng ở Việt Nam, vai trò và sự tham gia của
Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ cộng đồng các nhà tài trợ đối
với hệ thống VƢDN là rất lớn. Kinh nghiệm ở các nƣớc có hệ thống VƢDN
hoạt động lâu đời và hiệu quả nhƣ Mỹ và Trung Quốc đều có cơ quan quản lý
hệ thống vƣờn ƣơm dù đƣợc tổ chức dƣới hình thức này hay hình thức khác.
Chẳng hạn, ở Mỹ là NBIA đƣợc tổ chức dƣới hình thức một tổ chức tƣ nhân
hoạt động phi lợi nhuận có trụ sở tại Athens, bang Ohio.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có vai trò quan trọng trong quản lý nhà nƣớc về
doanh nghiệp nói chung và DNN&V nói riêng, có chức năng xây dựng chính
sách, các chƣơng trình xúc tiến, hỗ trợ, thực hiện các hoạt động hợp tác quốc
tế về xúc tiến DNN&V. Vì vậy, cơ quan này có thể đóng vai trò huy động các
nguồn lực cần thiết để phát triển hệ thống VƢDN ở Việt Nam cũng nhƣ lồng
ghép hiệu quả giữa các chƣơng trình phát triển VƢDN và DNN&V.
Bên cạnh đó, Bộ Khoa học và Công nghệ (quản lý nhà nƣớc về khoa
học và công nghệ, quản lý các VƢDN công nghệ cao tại các khu công nghệ
cao, các viện nghiên cứu...), Bộ Tài chính (liên quan đến các chính sách
khuyến khích, hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn tài trợ của các tổ
chức quốc tế cho VƢDN), Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phòng Thƣơng mại và
Công nghiệp Việt Nam (tổ chức phi chính phủ, có vai trò quan trọng trong hỗ
trợ và phát triển mạng lƣới doanh nghiệp) đóng vai trò lớn trong phát triển
mạng lƣới doanh nghiệp và VƢDN ở Việt Nam.
Trên cơ sở chức năng và nhiệm vƣờn vụ của các bộ ngành, cần có một
nghiên cứu sâu hơn nữa để xác định địa vị pháp lý, chức năng và quyền hạn
của cơ quan quản lý về VƢDN này cũng nhƣ lộ trình chuyển đổi hoặc thành
lập mới cơ quan quản lý VƢDN ở Việt Nam. Bên cạnh đó, sự tham gia của
các tổ chức, hiệp hội hỗ trợ, xúc tiến và phát triển doanh nghiệp vào cơ quan
này là cần thiết nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hiệp hội trong các
ngành hàng (nhƣ Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm, điện tử, da giầy...) để
phát huy vai trò và tiếng nói của các doanh nghiệp dân doanh.
62
Ngoài ra, song song với việc xây dựng cơ quan nhà nƣớc hoặc bộ máy
thực hiện quản lý nhà nƣớc đối với các VƢDN, cần xây dựng khung pháp lý
cho việc thành lập và vận hành của các VƢDN ở Việt Nam nhƣ:
Ban hành các quy định cụ thể về VƢDN, địa vị pháp lý của VƢDN.
Cần thấy rằng, bản thân các VƢDN cũng là một doanh nghiệp (hoạt động phi
lợi nhuận hoặc lợi nhuận), cung ứng các dịch vụ ƣơm tạo doanh nghiệp và
đƣợc hỗ trợ toàn bộ hay từng phần (bởi nhà nƣớc hoặc các tổ chức tài trợ hoặc
cả hai) nhằm hỗ trợ cho các cá nhân, doanh nghiệp trong giai đoạn khởi
nghiệp có thời hạn.
Vì vậy, cần có quy định hoặc khái niệm về mặt pháp lý cho các VƢDN
và cần quy định các VƢDN đƣợc thành lập và hoạt động dƣới các hình thức
(hoặc kết hợp giữa các hình thức này):
- Tổ chức hay doanh nghiệp hoạt động có thu (do nhà nƣớc thành lập
và tài trợ hoạt động)
- Công ty TNHH hay dƣới hình thức nào khác (đa sở hữu, có thể của
nhà nƣớc, tƣ nhân, các tổ chức tài trợ, các quỹ mạo hiểm... cùng thành lập và
sở hữu)
- Các loại hình doanh nghiệp khác do các công ty tƣ nhân, tập đoàn
thành lập và vận hành....
Ban hành các quy định VƢDN nói chung và về tiêu chuẩn công nghệ
của các VƢDN công nghệ nhƣ các tiêu chí đánh giá, phƣơng pháp đánh giá
các VƢDN... (bản chất, chức năng, nhiệm vụ, các điều kiện thành lập và hoạt
động...)
Ban hành các cơ chế khuyến khích và ƣu đãi và cơ chế huy động vốn
cho thành lập và hoạt động của các VƢDN. Trên cơ sở các ƣu đãi cho các
VƢDN công nghệ tại các khu công nghệ cao tại Luật chuyển giao công nghệ
năn 2006 và Nghị định 99/2003/NĐ-CP của Chính phủ, cần bổ sung cơ chế
khuyến khích và ƣu đãi cụ thể cho các VƢDN nói chung, chẳng hạn ƣu đãi về
các dịch vụ tài chính và dịch vụ phát triển kinh doanh, miễn giảm thuế đối với
63
các VƢDN có thu hoặc các doanh nghiệp đƣợc ƣơm tạo... Bên cạnh đó, cũng
cần tạo cơ chế khuyến khích và ƣu đãi đối với các tổ chức, cá nhân tham gia
thành lập và vận hành VƢDN nhƣ chính quyền địa phƣơng, các trƣờng đại
học, viện nghiên cứu, các định chế tín dụng, các tổ chức tài trợ, các quỹ đầu
tƣ mạo hiểm...
3.2.2. Cần nâng cao nhận thức về vƣờn ƣơm doanh nghiệp, áp
dụng các chuẩn mực, kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng và phát triển
vƣờn ƣơm doanh nghiệp ở Việt Nam
Nhƣ đã nói ở trên, VƢDN là một khái niệm tƣơng đối mới ở Việt Nam
nên nhận thức của các cá nhân, doanh nghiệp và các chính quyền địa phƣơng
chƣa cao, chƣa thấy rõ đƣợc vai trò của VƢDN với tƣ cách là một công cụ
kinh tế hữu hiệu để hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, tạo
việc làm và góp phần tăng trƣởng kinh tế. Vì vậy, cần quảng bá và nâng cao
hình ảnh, sự hiện diện của các VƢDN, đặc biệt là lợi ích khi gia nhập VƢDN
cho các cá nhân, doanh nhân, cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam, các
trƣờng đại học, viện nghiên cứu....
Hơn nữa, cần nâng cao nhận thức về VƢDN cho các lãnh đạo cấp TW
và địa phƣơng, đặc biệt là chính quyền địa phƣơng các cấp để nhận thức đƣợc
VƢDN là một công cụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, tạo
việc làm và góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội khác.
Vì vậy, các định chế tham gia thành lập và vận hành VƢDN cũng nhƣ
bản thân các VƢDN cần:
Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động quảng bá, hoạt động công chúng...
qua các khóa đào tạo, hội thảo, tham quan khảo sát, đánh giá kết quả hoạt
động…
Tăng cƣờng các hoạt động mạng lƣới liên kết giữa các VƢDN trong và
ngoài nƣớc, mạng lƣới các chuyên gia tƣ vấn, cộng đồng các nhà tài trợ,
64
mạng lƣới liên kết giữa các trƣờng đại học - viện nghiên cứu - doanh
nghiệp,….
Phát triển mạng lƣới dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và vƣờn ƣơm doanh
nghiệp ảo để tăng cƣờng hỗ trợ từ xa, trực tuyến cho các cá nhân và doanh
nghiệp.
3.2.3. Cần xác định lộ trình cụ thể xây dựng và phát triển vƣờn
ƣơm doanh nghiệp Việt Nam, thí điểm và nhân rộng mô hình vƣờn ƣơm
hiệu quả
Để xây dựng và phát triển VƢDN Việt Nam một cách có hiệu quả, cần
có một lộ trình cụ thể, rõ ràng trong thời gian tới, có thể trong giai đoạn 5 năm
hoặc 10 năm, thậm chí là 15 năm tới. Trong giai đoạn đầu, cần nghiên cứu thí
điểm mô hình VƢDN hiệu quả, mang lại nhiều hiệu quả kinh tế - xã hội trên
cơ sở kế thừa kinh nghiệm quốc tế trong phát triển VƢDN và phù hợp với
điệu kiện thực tiễn ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, nhân rộng mô hình thành công
ra các địa phƣơng khác. Đây là giai đoạn phát triển ban đầu rất quan trọng,
cần nỗ lực lớn để đạt đƣợc hiệu quả cao và tạo sự ủng hộ và hỗ trợ từ phía
Nhà nƣớc, các tổ chức tài trợ,...để tạo nền tảng vững chắc cho các bƣớc tiếp
theo.
Trong giai đoạn tiếp theo, cần tập trung xây dựng và phát triển một hệ
thống VƢDN đa dạng, trong đó ƣu tiên phát triển các VƢDN công nghệ cao
mà Việt Nam có lợi thế nhất định (chẳng hạn, ngành CNTT), mang lại hàm
lƣợng giá trị gia tăng cao, thời gian ƣơm tạo và đƣa sản phẩm ra thị trƣờng
ngắn, thúc đẩy nhanh quá trình thƣơng mại hóa ý tƣởng kinh doanh… Tuy
nhiên, bên cạnh đó, không nên xem nhẹ việc xây dựng và phát triển các
VƢDN truyền thống, ƣơm tạo các doanh nghiệp trong các các lĩnh vực/ngành
nghề truyền thống và cũng nhƣ hiệu quả kinh tế - xã hội của loại hình VƢDN
này.
65
3.2.4. Cần nâng cao công tác giám sát, đánh giá hiệu qủa hoạt động
của các vƣờn ƣơm doanh nghiệp
Công tác giám sát và đánh giá hiệu quả họat động của các VƢDN là rất
cần thiết nhằm giúp các cơ quan quản lý, nhà điều hành vƣờn ƣơm, các nhà
tài trợ có thể định hƣớng và điều chỉnh các hoạt động, quy trình và thời gian
ƣơm tạo… đối với các VƢDN, đặc biệt là đánh giá chất lƣợng và tính phù
hợp của các dịch vụ do các VƢDN cung cấp đối với nhu cầu của khách hàng
ƣơm tạo và các khách hàng bên ngoài.
Công tác giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động cần đƣợc thực hiện
thƣờng xuyên hoặc theo định kỳ, qua đó có thể tiến hành điều chỉnh hoặc vận
dụng những kinh nghiệm thực tiễn, kinh nghiệm tốt nhất của các nƣớc trên
thể giới vào xây dựng và phát triển các VƢDN ở Việt Nam. Các kinh nghiệm,
bài học đúc kết qua công tác này có thể đƣợc tổng kết để phổ biến và nhân
rộng ra các VƢDN khác ở Việt Nam.
Trƣớc mắt, trong khi Việt Nam chƣa có cơ quan quản lý VƢDN
chuyên biệt, công tác này có thể giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (với tƣ cách
là cơ quan quản lý và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nói chung ) làm đầu mối
thực hiện và phối hợp với các bộ ngành khác nhƣ Bộ Khoa học và Công nghệ
(đối với hệ thống các VƢDN công nghệ), Bộ Giáo dục và Đào tạo (đối với hệ
thống các trƣờng đại học, viện nghiên cứu), Phòng Thƣơng mại và Công
nghiệp Việt Nam (đối với hệ thống dịch vụ phát triển kinh doanh, mạng lƣới
doanh nghiệp)...
Kiến nghị đối với các vƣờn ƣơm doanh nghiệp do EU tài trợ:
3.2.5. Cần phát huy hơn nữa vai trò của các cơ quan, tổ chức tham
gia thành lập và vận hành vƣờn ƣơm HBI và SBI
Trong khuôn khổ VPSSP, Cục Phát triển DNN&V (thuộc Bộ Kế hoạch
và Đầu tƣ) là cơ quan tổ chức điều hành và tham gia quản lý HBI và SBI cùng
với các cơ quan thực hiện ở cấp địa phƣơng là Sở KH & ĐT Hà Nội (tại Hà
66
Nội) và Sở KH&ĐT Tp. HCM (tại Tp. HCM) và các đối tác tham gia thực
hiện là HAPRO (tại Hà Nội) và HCA (tại Tp. HCM). Ngoài Hiệp định tài trợ
(FA) đƣợc ký giữa Chính phủ Việt Nam và Ủy ban Châu Âu, Thỏa thuận hợp
tác giữa các bên Việt Nam (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, UBND các thành phố Hà
nội và HCM, SBI, HBI) là thỏa thuận quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm
giữa các bên tham gia quản lý và vận hành HBI và SBI. Tuy nhiên, Thỏa
thuận này chỉ có hiệu lực trong phạm vi chƣơng trình VPSSP, tính pháp lý
chƣa cao. Hơn nữa, cần thấy rằng cả HBI và SBI đều đƣợc vận hành trong hệ
thống pháp luật Việt Nam nói chung và trong môi trƣờng của hệ thống
VƢDN Việt Nam nói riêng.
Để phát huy đƣợc vai trò của các định chế tham gia, cần cơ cấu lại Ban
điều hành vƣờn ƣơm theo hƣớng giảm thiểu sự can thiệp bất hợp lý và hƣớng
tới cơ cấu tổ chức tăng cƣờng và tối đa hóa tiện ích hỗ trợ cho các doanh
nghiệp ƣơm tạo, tăng cƣờng tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý,
điều hành vƣờn ƣơm. Theo kinh nghiệm quốc tế, các nhà quản lý vận hành
VƢDN tốt thƣờng là các nhà quản lý chuyên nghiệp, các doanh nhân.
Vai trò của các chủ thể tham gia quản lý còn thể hiện ở chỗ kêu gọi và
huy động các nguồn lực cần thiết để tạo nguồn hỗ trợ cho HBI và SBI trong
giai đoạn đầu thành lập và hoạt động, đặc biệt là vai trò kêu gọi sự tài trợ của
các tổ chức tài trợ quốc tế của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cho các vƣờn ƣơm này.
3.2.6. Phát triển chiến lƣợc tạo nguồn thu cho vƣờn ƣơm, hƣớng tới
tự chủ về tài chính và phát triển bền vững
Nhƣ đã đề cập ở trên, HBI và SBI là loại hình VƢDN đƣợc thành lập
để phục vụ riêng cho một số đối tƣợng khách hàng nhất định hay ở một phân
đoạn thị trƣờng riêng biệt, cụ thể là các doanh nghiệp trong ngành chế biến
thực phẩm (tại Hà Nội) và CNTT (tại Tp. HCM). So với các loại hình VƢDN
khác, HBI và SBI không thể thoả mãn đƣợc tất cả mọi nhu cầu của tất cả các
doanh nghiệp và khách hàng. Nhƣ vậy, chiến lƣợc tạo nguồn thu là một thách
67
thức lớn đối với 2 vƣờn ƣơm này để tồn tại và phát triển nếu hết thời gian tài
trợ của EU.
Với các đặc điểm đó, để tạo đƣợc nguồn thu và từng bƣớc có khả năng
bù đắp các chi phí hoạt động và xa hơn nữa là khả năng tự chủ về tài chính,
trƣớc hết HBI & SBI cần có một kế hoạch kinh doanh khả thi và tập trung vào
một số biện pháp sau:
Mở rộng đối tƣợng khách hàng để tăng nguồn thu thông qua đẩy mạnh
chiến lƣợc mạng lƣới, các hoạt động tăng cƣờng liên kết giữa các trƣờng đại
học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm tại Hà
Nội và CNTT tại Tp. HCM và các địa phƣơng lân cận, liên kết với các ngành
hàng, quỹ đầu tƣ mạo hiểm, các VƢDN trong nƣớc và quốc tế…;
Đẩy mạnh các dịch vụ đào tạo và cấp chứng chỉ vệ sinh an toàn thực
phẩm (HACCP, GMP, GHP…) cho các doanh nghiệp đủ điều kiện trong
ngành chế biến thực phẩm;
Hƣớng hoạt động của 2 vƣờn ƣơm này thành các trung tâm hỗ trợ và
thử nghiệm các ý tƣởng tốt nhất về chế biến thực phẩm và CNTT trong khu
vực cho các doanh nghiệp.
Xây dựng VƢDN ảo (virtual business incubator) để ƣơm tạo và hỗ trợ
cho các khách hàng trong và ngoài vƣờn ƣơm trong ngành chế biến thực
phẩm và CNTT, qua đó có thể tăng nguồn thu cho các vƣờn ƣơm từ thu phí
của các thành viên tham gia.
3.2.7. Khẩn trƣơng tìm kiếm, huy động các nguồn tài trợ để HBI và
SBI có thể hoạt động bình thƣờng
Theo Hiệp định tài trợ đã ký giữa Chính phủ Việt Nam và Eu, thời gian
tài trợ cho 2 vƣờn ƣơm này là từ 2005-2008. Tuy nhiên, thời gian để thiết lập
cơ cấu tổ chức và xây dựng hạ tầng vƣờn ƣơm, đặc biệt là HBI kéo dài khá
lâu (hơn 2 năm), nên đến tháng 11/2007 và tháng 3/2008 HBI và SBI mới lần
lƣợt chính thức đi vào hoạt động. Nhƣ vậy, thời gian ƣơm tạo dự kiến đủ cho
68
một quy trình ƣơm tạo là 3 năm (2006-2008), nay bị rút ngắn xuống còn 1
năm (2008) nên cả 2 vƣờn ƣơm cần ít nhất là 2 năm nữa để đủ thời gian cho
một quy trình ƣơm tạo. Tuy nhiên, thời hạn chấm dứt tài trợ của EU đang đến
gần (12/2008), SBI và HBI cần tận dụng các nguồn hỗ trợ của các tổ chức tài
trợ khác để tiếp tục hoạt động bình thƣờng, đặc biệt cam kết tiếp tục thực hiện
các hợp đồng đã ký kết với các khách hàng hiện đang ƣơm tạo.
Để tìm kiếm nguồn tài trợ khác, cần tổ chức các chiến dịch vận động,
các hoạt động liên kết kêu gọi cộng đồng các nhà tài trợ (nhƣ chƣơng trình
infoDev của WB hàng năm đều có các chƣơng trình đầu tƣ cho các VƢDN ở
Việt Nam, các chƣơng trình vƣờn ƣơm của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức-
GTZ…) và các quỹ đầu tƣ mạo hiểm để cam kết tiếp tục đầu tƣ vào HBI và
SBI. Đặc biệt, cần chú trọng đến vai trò của các chủ thể tham gia vƣờn ƣơm
nhƣ Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, UBND Tp. Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh… trong
việc vận động và kêu gọi các nguồn tài trợ.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, quỹ đầu tƣ mạo hiểm và VƢDN bổ
sung và hỗ trợ cho nhau phát triển, cụ thể là quỹ đầu tƣ mạo hiểm hỗ trợ các
VƢDN thông qua vốn và dịch vụ tài chính và các dịch vụ của VƢDN tạo điều
kiện giảm tỷ lệ thất bại trong thƣơng mại hóa, tăng khả năng thành công của
vốn đầu tƣ mạo hiểm.
69
KẾT LUẬN
Xây dựng và phát triển hệ thống VƢDN ở Việt Nam là cần thiết, có ý
nghĩa về lý luận và thực tiễn, xuất phát từ chính bản thân hệ thống dịch vụ hỗ
trợ doanh nghiệp yếu kém của Việt Nam cũng nhƣ các doanh nghiệp, doanh
nhân Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, VƢDN là
một khái niệm tƣơng đối mới ở Việt Nam và thực sự chỉ xuất hiện ở Việt
Nam trong thời gian gần đây, nên hệ thống các VƢDN Việt Nam nói chung
và các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ nhân Việt
Nam do EU tài trợ nói riêng đang trong giai đoạn đầu phát triển, chƣa phát
huy đƣợc vai trò là một công cụ kinh tế hữu hiệu trong thúc đẩy sự ra đời và
phát triển của các doanh nghiệp và tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm, khuyến
khích sáng tạo và chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
Hơn nữa, để các VƢDN có thể thành lập và đƣợc vận hành một cách
hiệu quả thì nỗ lực của bản thân các VƢDN và các doanh nghiệp chƣa đủ, cần
có sự hợp tác, nỗ lực và phát huy vai trò của các đối tác tham gia thành lập và
điều hành vƣờn ƣơm nhƣ chính quyền trung ƣơng, chính quyền địa phƣơng,
các bộ ngành, cộng đồng các nhà tài trợ, các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp,
doanh nghiệp, các trƣờng đại học, viện nghiên cứu…
Cũng cần thấy rằng, việc tiếp thu và vận dụng các bài học kinh nghiệm,
những thực tiễn tốt nhất trong quá trình xây dựng và phát triển VƢDN của
các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc có hệ thống VƢDN phát triển và
thành công nhƣ ở Bắc Mỹ, Trung Quốc... vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam
là rất quan trọng và cần thiết, mang tính quyết định đến việc triển khai thành
công và nhân rộng mô hình VƢDN ở Việt Nam.
Trong khuôn khổ một khóa luận tốt nghiệp, nên Khóa luận này mới chỉ
đƣa ra những nhận xét, đánh giá mang tính tổng quan, các kiến nghị và giải
pháp mang tính cơ bản nhằm xây dựng và phát triển các VƢDN ở Việt Nam
nói chung và các VƢDN trong khuôn khổ Chƣơng trình hỗ trợ khu vực tƣ
nhân Việt Nam nói riêng.
70
Rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn quan
tâm đến nội dung nghiên cứu để Khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ADB và UNDP (2000), Báo cáo phát triển Việt Nam 2001 “Việt Nam
2010: Bước vào thế kỷ 21”.
2. TS. Lê Xuân Bá, TS. Trần Kim Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng (2006),
Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
3. Trần Ngọc Ca (2002), Một số kinh nghiệm ươm tạo doanh nghiệp công
nghệ cao, Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN, Tài liệu hội thảo.
4. Cục Thống kê Hà Nội (2007), Niên Giám Thống kế Hà nội 2006, Nhà
Xuất bản Thống kê.
5. CRC (2007), Hội thảo tổng kết Dự án TOPIC64 giai đoạn 2006-2007, Tài
liệu hội thảo.
6. PGS.TS Bùi Nguyên Hùng (2006), Xây dựng Mô hình Vườm ươm Doanh
nghiệp Công nghệ trên địa bàn TP.HCM – Mô hình vườm ươm trong
trường đại học, ĐH Bách Khoa Tp. HCM.
7. HBI (2006), Kế hoạch kinh doanh, Tài liệu văn kiện dự án.
8. SBI (2006), Kế hoạch kinh doanh, Tài liệu văn kiện dự án.
9. SHTP (2005), Vườn ươm công nghệ cao và Doanh nghiệp công nghệ cao,
Tài liệu Hội thảo.
10. Campbell, C., R. C. Kendrick, and D. S. Samuelson (1985), Stalking the
Latent Entrepreneur: Business Incubators and Economic Development,
Economic Development Review 3(2).
11. Hong KIM (2003), The improvement of Asian business incubator, KOBIA
12. Marisela Gonzalez and Rafael Lucea (2001), The Evolution of Business
Incubation, www.smartpolicy.org/pdf/evolutionincubation.pdf.
13. Mun Hou CHEW (2005), Forum on Incubator, Peple’s Committee of Ho
Chi Minh City, SaiGon High-Tech Park, Board of Management, Tài liệu
hội thảo.
14. truy cập ngày 16/5/2008
72
15. truy cập ngày 19/4/2008
16. truy cập ngày 18/5/2008
17. truy cập ngày 23/5/2008
18. truy cập ngày 20/4/2008
19. truy cập ngày 22/5/2008
20. truy cập ngày 22/5/2008
21. truy cập ngày 21/5/2008
22. truy cập ngày 14/5/2008
23. truy cập ngày 17/5/2008
73
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thủ tục gia nhập vƣờn ƣơm
CÔNG TY TNHH ƢƠM TẠO DN PHẦN MỀM QUANG TRUNG
Tòa Nhà SBI, Khu Công viên Phần Mềm Quang Trung, P. Tân Chánh Hiệp, Q. Tp. HCM
ĐT: 08 437 1161 Fax: 08 437 0083
THỦ TỤC GIA NHẬP VƢỜN ƢƠM
Các đối tƣợng muốn gia nhập vào vƣờn ƣơm doanh nghiệp SBI để hoạt động
phải hoàn tất các thủ tục hoặc các bƣớc sau đây:
1. Phiếu đăng ký làm việc với vƣờn ƣờm (do cán bộ SBI phụ trách ký);
2. Đơn xin gia nhập vƣờn ƣơm (do ứng viên ký);
3. Bảng câu hỏi sơ tuyển (do ứng viên ký);
4. Nộp giấy phép kinh doanh (do ứng viên nộp, nếu có); ;
5. Ký thỏa thuận bảo mật thông tin (Giám đốc của SBI ký);
6. Bảng kế hoạch kinh doanh – KHKD hoàn chỉnh (do ứng viên xây
dựng với sự trợ giúp của cán bộ SBI phụ trách);
7. Ứng viên bảo vệ kế hoạch kinh doanh trƣớc Hội đồng tuyển chọn
(gồm Giám đốc SBI, các chuyên gia, cán bộ SBI);
8. Ký hợp đồng gia nhập vƣờn ƣơm (theo mẫu của SBI, ngay sau khi
ứng viên bảo vệ thành công KHKD trƣớc hội đồng tuyển chọn, ký giữa Giám
đốc SBI với đại diện DN đƣợc ƣơm tạo);
9. Ký kết kế hoạch hành động chung với vƣờn ƣơm (giữa cán bộ SBI
phụ trách với đại diện DN đƣợc ƣơm tạo);
Nguồn: SBI
74
Phụ lục 2: Đơn đăng ký xin gia nhập
Kính gửi: Công ty TNHH Ƣơm Tạo DN phần mềm Quang Trung
MẪU ĐƠN: Y/xx
ĐƠN XIN ĐĂNG KÝ GIA NHẬP
VƢỜN ƢƠM
Phần dành riêng
của SBI
Số hồ sơ:
Ngày nhận:
Ngƣời nhận:
THÔNG TIN TRƢỞNG NHÓM/GIÁM ĐỐC CÔNG TY
Họ và tên: Nam Nữ
Ngày sinh: Số CMND: Cấp ngày:
Địa chỉ liên lạc:
Điện thoại: Fax: Email:
THÔNG TIN DOANH NGHIỆP (Nếu có)
Tên doanh nghiệp:
Ngày thành lập: Giấy phép kinh doanh số: cấp ngày:
Mã số thuế: Loại hình công ty:
Địa chỉ đăng kí kinh doanh:
Tổng số nhân viên: Toàn thời gian: Bán thời gian:
Doanh số bán năm trƣớc: Lợi nhuận năm trƣớc:
Tỉ suất tăng trƣởng so với năm trƣớc:
TÓM TẮT THÔNG TIN ĐỀ ÁN KINH DOANH
Tên đề án:
Khẩu hiệu (< 20 từ):
Tóm tắt đề án (< 150 từ):
CAM ĐOAN
Tôi đã đọc kĩ và hiểu toàn bộ quy trình xét duyệt vào trung tâm ƣơm tạo Quang Trung
Tôi cam đoan mọi thông tin cung cấp trong hồ sơ đăng kí này là đúng sự thật và xin
chịu trách nhiệm với mọi thông tin cung cấp sai sự thật.
Ngày: Chữ kí:
Họ và tên:
Nguồn: SBI
75
Phụ lục 3: Tiêu chí lựa chọn khách hàng
TIÊU CHÍ LỰA CHỌN KHÁCH HÀNG
GIAI ĐOẠN TIỀN ƢƠM TẠO (PRE-INCUBATION)
STT Thông tin về khách hàng/Doanh nghiệp muốn vào vƣờn ƣơm
1 Họ và tên khách hàng/Đại diện
2 Giới tính
3 Ngày-tháng-năm sinh
4 Số CMND/Passport
5 Địa chỉ cƣ ngụ
6 Điện thoại liên lạc
7 Tên công ty
8 Địa chỉ công ty
9 Loại hình công ty
10 Ngày thành lập
11 Số giấy phép đăng ký kinh doanh
12 Tên ý tƣởng kinh doanh
STT Đặc điểm và kỹ năng cá nhân Có Không
1 Lý do gia nhập vƣờn ƣơm:
- Muốn làm chủ
- Tự tin vì mình có ý tƣởng kinh doanh tốt
- Muốn giảm chi phí, phát triển nhanh hơn, cực
đại hóa thành công
- Muốn nhận đƣợc hỗ trợ, tƣ vấn, quan tâm chăm
sóc thƣờng xuyên của vƣờn ƣơm
2 Kiến thức về máy tính
3 Khả năng ngoại ngữ
4 Kỹ năng trình bày
5 Hỗ trợ của gia đình và ngƣời thân (tài chính, tinh
thần, khác..)
6 Khả năng chấp nhận rủi ro
7 Khả năng phát triển các mối quan hệ
8 Tính cách của doanh nhân
9 Kinh nghiệm, khả năng làm việc trƣớc đây
Kết luận (A):
STT Đánh giá ý tƣởng/Kế hoạch kinh doanh
Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất
tốt
5
C1 Chiến lƣợc tổng thể công ty
1 Mô tả chung về ý nội dung tƣởng kinh doanh (khả
thi, rõ ràng, phù hợp tiêu chí SBI)
2 Tình hình hiện nay của công ty
(có ý tƣởng khả thi, công ty có nhiều tiềm năng
phát triển ở vƣờn ƣơm)
3 Tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong
những năm tới
4 Hiểu biết về tình hình phát triển ngành hay thị
76
trƣờng liên quan đến doanh nghiệp trong tƣơng lai
5 Công ty sẽ đƣợc quản lý thế nào?
(cách quản lý, cách nhân viên đóng góp vào phát
triển công ty, cơ cấu công ty...)
6 Các mối quan hệ
(đối tác quan trọng nhất, quan hệ với các tổ
chức/hiệp hội, cách quản lý và phát triển các mối
quan hệ này, tác động của vƣờn ƣơm đối với các
mối quan hệ này..)
Tổng (1) =
C2 Nghiên cứu và phát triển Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất
tốt
5
1 Ý thức về sự đổi mới trong CNTT
2 Ngân sách dự trù cho việc đổi mới/cải tiến trong
sự tƣơng quan với đối thủ và tốc độ phát triển của
ngành
Tổng (2) =
C3 Sản xuất và điều hành Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất
tốt
5
1 Hiểu biết về quy trình phát triển phần mềm
2 Có tầm nhìn hiểu biết về quy trình sản xuất phần
mềm của đối thủ
3 Hiểu biết về quản lý dự án và hoạch định sản xuất,
phƣơng pháp tiến hành, mô hình áp dụng, công cụ
hỗ trợ..
4 Hiểu biết về Hệ thống Thông tin Quản lý (MIS)
trong lĩnh vực phần mềm
5 Hiểu biết về TQM, kiểm định chất lƣợng, chứng
chỉ trong lĩnh vực phần mềm
6 Hiểu biết tầm quan trọng của chuẩn mực so sánh
(benchmarking)
Tổng (3) =
C4 Tiếp thị/Xúc tiến thƣơng mại Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất
tốt
5
1 Xác định các mục tiêu cụ thể tiếp thị
(hiểu rõ khách hàng và nhu cầu của họ, biết hƣớng
về mục tiêu, biết S.M.A.R.T)
2 Có kế hoạch tiếp thị
3 Hiểu biết các yếu tố liên quan ở thị trƣờng mục
tiêu, xu hƣớng thị trƣờng
4 Hiểu rõ về đối thủ chính của mình
5 Hiểu biết ƣu thế cạnh tranh của mình
6 Xác định ai là khách hàng tiềm năng nhất
7 Biết nguồn lực giúp mình thực thi kế hoạch tiếp
thị
(kế hoạch bán hàng, kế hoạch sản phẩm, 4P, chi
77
phí của chiến lƣợc xúc tiến, phân phối, dịch vụ
sau bán hàng)
8 Cách tiếp cận/cập nhật/xử lý thông tin thị trƣờng
Tổng (4) =
C5 Nguồn nhân lực Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất
tốt
5
1 Cách tuyển dụng nhân sự/nhân viên
2 Ý thức đƣợc nhu cầu đào tạo và chiến lƣợc đào
tạo
3 Ngân sách dự trù cho việc phát triển nhân lực
hàng năm
Tổng (5) =
C6 Tài chính Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất
tốt
5
1 Có tầm nhìn về phát triển nguồn lực tài chính
tƣơng lai
2 Có định hƣớng về lợi nhuận có đƣợc so với với
đối thủ (đối trọng)
3 Nhu cầu cần thêm nguồn tài chính/kế hoạch tiếp
cận các quỹ đầu tƣ
4 Ý thức về cách giảm chi phí trong kinh doanh
Tổng (6) =
Kết luận (B): (1)+(2)+(3)+(4)+(5)+(6) =
KẾT LUẬN (A)+(B):
Đánh giá: Ý tƣởng/Kế hoạch kinh doanh của khách hàng là hoàn toàn:
Đủ điều kiện tiếp tục giai đoạn tiền ƣơm tạo
Chƣa đủ điều kiện tiếp tục giai đoạn tiền ƣơm tạo
Xác nhận bởi…..
Nguồn: SBI
78
Phụ lục 4: Phiếu đánh giá của Hội đồng tuyển chọn về KHKH
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG TUYỂN CHỌN
KẾ HOẠCH KINH DOANH
STT Thông tin về khách hàng/Doanh nghiệp muốn vào vƣờn ƣơm
1 Họ và tên khách hàng/Đại diện
2 Giới tính
3 Ngày-tháng-năm sinh
4 Số CMND/Passport
5 Địa chỉ cƣ ngụ
6 Điện thoại liên lạc
7 Tên công ty
8 Địa chỉ công ty
9 Loại hình công ty
10 Ngày thành lập
11 Số giấy phép đăng ký kinh doanh
12 Tên ý tƣởng kinh doanh
Tệ
1
TB
2
Khá
3
Tốt
4
Rất tốt
5
I Đánh giá tính khả thi của Kế hoạch kinh doanh
đề nghị
tỉ trọng 60%
1 Cơ hội về thị trƣờng
2 Cơ hội về sản phẩm
3 Công nghệ sử dụng
4 Năng lực cạnh tranh
5 Khả năng về quản lý
6 Hiểu biết về tài chính
7 Tiềm năng đầu tƣ và thế mạnh:
- DN tự lực về đầu tƣ tài chính
- Do bạn bè và gia đình đầu tƣ
- Do các cá nhân hoặc mạnh thƣờng quân khác đầu
tƣ
- Do các quỹ đầu tƣ mạo hiểm đầu tƣ giai đoạn đầu
Tổng (1) =
II Trình bày tỉ trọng 40%
A Nội dung bản kế hoạch kinh doanh (25%)
1 Bản tóm tắt và tổng quan công ty
(vấn đề đang giải quyết, giải pháp cho những vấn
đề này, đối tƣợng khách hàng nhắm đến, đối thủ,
tính khả thi KHKD ra sao, cách thức có doanh thu,
tính rõ ràng và hiệu quả..)
2 Sản phẩm và dịch vụ
(xác định sản phẩm hoặc dịch vụ, thuộc tính của
chúng, ƣu thế cạnh tranh sản phẩm, đang ở vào giai
đoạn phát triển nào, đã quan tâm hoặc thực thi đến
quyền sở hữu trí tuệ)
79
3 Nhu cầu thị trƣờng
(điều kiện cụ thể của thị trƣờng liên quan đến
những vấn đề đang giải quyết, sản phẩm.dịch vũ
của công ty tận dụng cơ hội này thế naò, ai là khách
hàng và đặc điểm của họ, xác định khách hàng tiềm
năng và lý do họ mua sản phẩm/dịch vụ)
4 Đánh giá thị trƣờng và kế hoạch kinh doanh-tiếp thị
đối với sản phẩm/dịch vụ
(đặc điểm thị trƣờng của sản phẩm/dịch vụ của
công ty, cách thức công ty tiếp cận thị trƣờng này,
đánh giá mức tiềm năng của cơ hội thị trƣờng:
lƣợng khách hàng tiềm năng và doanh số hàng
năm, khả năng giới hạn thị trƣờng này thành một
phân khúc mà công ty có thể quản lý tốt hơn, cách
chi phối thị trƣờng qua giá/chất lƣợng/phạm vi địa
lý.., có phân khúc nhỏ nào mà công ty hoàn toàn
có ƣu thế cạnh tranh mạnh không)
5 Ƣu thế cạnh tranh
(ma trận cạnh tranh: ai là đối thủ, điểm mạnh, điểm
yếu của họ, điểm mạnh-điểm yếu công ty, cách làm
giảm cách biệt này)
6 Cơ cấu tổ chức và quản lý
(các nhân sự chủ chốt và vai trò của họ, những kinh
nghiệm và thành quả liên quan, những lĩnh vực nào
công ty chƣa có chuyên môn cao, kế hoạch bổ sung
nhân sự chủ chốt)
7 Báo cáo và dự báo tài chính
Tổng (2) =
B Trình bày, bảo vệ trƣớc hội đồng tuyển chọn
(15%)
B1 Phần trình bày nội dung
1 Việc trình bày có sử dụng các tài liệu dƣới các biểu
mẫu rõ ràng, logic
2 Khả năng liên hệ tới những nhu cầu khi khởi
nghiệp, có tính thuyết phục, những lý do thúc đẩy
làm động lực vào vƣờn ƣơm
3 Khả năng lôi kéo sự quan tâm của hội đồng
4 Chất lƣợng thể hiện của slide trình bày
Tổng (3) =
B2 Phần trả lời các câu hỏi của hội đồng tuyển chọn
1 Khả năng hiểu rõ các chất vấn của hội đồng
2 Trả lời phù hợp và đúng trọng tâm chất vấn của hội
đồng
3 Sử dụng hiệu quả thời gian trình bày
4 Đĩnh đạc và tự tin (biết suy nghĩ hiệu quả trên vị
80
thế của mình)
Tổng (4)=
TỔNG CỘNG: (1)+(2)+(3)+(4) = xx
KẾT LUẬN: xxx
Đánh giá: Kế hoạch kinh doanh của khách hàng là hoàn toàn:
Đủ điều kiện bƣớc vào vƣờn ƣơm
Chƣa đủ điều kiện tiếp bƣớc vào vƣờn ƣơm
Xác nhận bởi: …..
Nguồn: SBI
81
Phục lục 5: Phiếu điều tra tìm hiểu thông tin về vƣờm ƣơm
Kính gửi:…………………………………………………..
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU THÔNG TIN
1. Mục đích và tầm nhìn của vƣờn ƣơm là gì?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
2. Mô tả sơ bộ cơ cấu nhân sự và tổ chức của vƣờn ƣơm?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
3. Ai là những đối tác chính tham gia thành lập và hoạt động của vƣờn ƣơm?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
4. Hiện có những tổ chức, cá nhân nào đang tài trợ cho hoạt động của vƣờn
ƣơm?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
3. Tổng diện tích xây dựng và diện tích thực sử dụng cho khách hàng?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
4. Số lƣợng khách hàng đang ƣơm tạo tại vƣờn ƣơm?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
5. Những tiêu chí chính lựa chọn khách hàng vào vƣờn ƣơm?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
6. Những tiêu chí chính cho một khách hàng đƣợc xem là tốt nghiệp có thể rời
khỏi vƣờn ƣơm?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
7. Các loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng trong và ngoài vƣờn ƣơm
và chính sách giá dịch vụ?
…………………………………………………………………………………………………………….…….
8. Những thách thức và cơ hội đối với vƣờn ƣơm là gì?
………………………………………………………………………………………………………….…….
9. Những thế mạnh và khó khăn của vƣờn uơm là gì?
………………………………………………………………………………………………………….…….
10. Những định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của vƣờn ƣơm?
………………………………………………………………………………………………………….…….
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4145_464.pdf