Đề tài Giao tiếp sư phạm

Thông qua GTSP, GV có thể đánh giá được những mặt mạnh cũng như hạn chế của mình về ngôn ngữ, về trình độ chuyên môn và xã hội, về kinh nghiệm, vốn sống của bản thân so với các đối tượng đó. Từ đó, họ sẽ tìm mọi biện pháp khắc phục những nhược điểm và trau dồi những tri thức cũng như rèn luyện cho mình cách thức ứng xử, giao tiếp sao cho phù hợp với đối tượng, đạt hiệu quả giao tiếp đồng thời khẳng định được bản thân. Vì thế, GV có thể ngày càng hoàn thiện PCGTSP của bản thân nói riêng cũng như nhân cách nói chung.

pptx13 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 9091 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giao tiếp sư phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG KHOA TRUYỀN THÔNG ĐA PHƯƠNG TIỆNBÀI THẢO LUẬNCHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP SƯ PHẠMGiảng Viên: Đỗ Thị Bích LoanNhóm 3: Đào Hùng Mạnh 7. Đào Trọng NghĩaHoàng Văn Minh 8. Đặng Thị NhungNguyễn Văn Mạnh 6. Hoàng T.Hồng NgânNông Đặng Minh 9. Đỗ Viết SơnHoàng Thị Nga 10. Nguyễn Hữu QuyếtNội dung chínhKhái niệm.II.Đặc điểm của giao tiếp sư phạm.III. Phương tiện giao tiếp sư phạmIV. Giao tiếp sư phạm là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển nhân cách của thầy và trò.I. Khái NiệmGiao tiếp là hoạt động nhằm thiết lập mới quan hệ giữa người với người trong xã hội.Theo stecsen ( Pháp ), giao tiếp là sự trao đổi ý nhĩa , tình cảm giữa con người với nhau.Các nhà tâm lý học hành vi lại cho rằng: giao tiếp là thực hiện chức năng thông tin, thông báo, sử dụng phương tiện thông tin ngôn ngữ.Giao tiếp sư phạmGiao tiếp sư phạm là giao tiếp có tính chất nghề nghiệp giữa giáo viên với họcsinh trong quá trình giảng dạy và giáo dục, có chức năng sư phạm nhất định, tạo ra các tiếp xúc tâm lý, xây dựng không khí tâm lý thuận lợi, cùng các quá trình tâm lý khác, ( chú ý, tư duy,..),có thể tạo ra kết quả tối ưu của thầy trò, trong nội bộ tập thể học sinh cũng như trong giảng dạy và hoạt động học tập.II. Đặc điểm của giao tiếp sư phạm Đặc điểmGiao tiếp sư phạm mang tính chuẩn mực  ( mẫu mực)  Giao tiếp sư phạm dựa trên nền tảng tình cảm, thuyết phục, cảm hóa, vậnđộng Giao tiếp sư phạm được xă hội tôn vinh, bảo đảm trong môi trường an toàn, lành mạnh.Giao tiếp sư phạm diễn ra trong môi trường học đường.Mục đích của giao tiếp sư phạm Truyền đạt tri thức, kỹ năng kỹ xảo, hành vi xă hội cho học sinh. - giáo dục nhân cách cho học sinh phù hợp với xã hội- tạo khả năng thích ứng với xã hội cho học sinh.III. Phương tiện giao tiếp sư phạmPhương tiệnngôn ngữPhi ngôn ngữTrang phụcNgôn ngữ đối thoại: sự dụng khi giáo viên đàm thoại với học sinhNgôn ngữ độc thoại: sự dụng khi giáo viên giảng bài cho học sinh ngheHành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, dáng đứng, giáng đi,..Trang phục của cá nhân là cách ăn mặc, trang điểm, phù hiệu,.. Tránh 2 xu hướng quá cầu kỳ hoặc quá đơn giản đến mức luộm thuộm IV. Giao tiếp sư phạm là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển nhân cách của thầy và trò.  Tâm lý, nhân cách con người hình thành và phát triển trong quá trình con người tiếp thu kinh nghiệm xã hội lịch sử do loài người tích lũy được, biến những tri thức đó thành cái riêng (tâm lý, nhân cách) của mỗi người, nhờ đó con người có khả năng tác động vào hoàn cảnh và tác động vào chính mình trong quá trình vận động và phát triển của xã hội và bản thân.Giao tiếp sư phạm (GTSP) là điều kiện tiên quyết để hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách người thầy giáo và học sinh. Trong quá trình giao tiếp này người thầy sẽ truyền thụ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm của xã hội, bản thân....để học sinh tiếp thu và dần dần bồi dưỡng cho nhân cách phát triển tích cựcGTSP có vai trò quan trọng trong hoạt động sư phạm nói chung và trong việc hình thành nhân cách người GV và HS nói riêng.trong hoạt động sư phạm, GTSP của nhà giáo dục với HS nhằm mục đích giúp HS tiếp thu những tri thức khoa học trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống mà loài người đã tích lũy được theo phương pháp nhà trường. GTSP là điều kiện không thể thiếu thực đẩy sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của HS, đảm bảo cho các em một cuốc sống thực sự có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Trong GTSP, GV có điều kiện tiếp xúc rộng rãi với các chủ thể giáo dục khác và với lớp lớp các thế hệ HS. GV ngày càng thấu hiểu trọng trách của mình đối với việc góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp chấn hưng đất nước, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nướcThông qua GTSP, GV có thể đánh giá được những mặt mạnh cũng như hạn chế của mình về ngôn ngữ, về trình độ chuyên môn và xã hội, về kinh nghiệm, vốn sống của bản thân so với các đối tượng đó. Từ đó, họ sẽ tìm mọi biện pháp khắc phục những nhược điểm và trau dồi những tri thức cũng như rèn luyện cho mình cách thức ứng xử, giao tiếp sao cho phù hợp với đối tượng, đạt hiệu quả giao tiếp đồng thời khẳng định được bản thân. Vì thế, GV có thể ngày càng hoàn thiện PCGTSP của bản thân nói riêng cũng như nhân cách nói chung.   

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxtam_ly_nhom_3_0295.pptx
Luận văn liên quan