Đề tài Giới thiệu một số kỹ thuật phỏng vấn tuyển chọn. minh họa ở một đơn vị cụ thể

Câu trả lời của nguời được phỏng vấn rất quan trọng, nhưng câu trả lời không nói lên tất cả. Trong cuộc trò chuyện trực tiếp có từ 55 đến 65% là ngôn ngữ không lời: - Dấu hiệu nụ cười - Dấu hiệu cánh tay - Dấu hiệu bàn tay và ngón cái - Dấu hiệu đánh giá sự lừa dối - Dấu hiệu ánh mắt - Dấu hiệu đôi chân

pptx14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2633 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giới thiệu một số kỹ thuật phỏng vấn tuyển chọn. minh họa ở một đơn vị cụ thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/24/2013 ‹#› BỘ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Đề tài: GIỚI THIỆU MỘT SỐ KỸ THUẬT PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN. MINH HỌA Ở MỘT ĐƠN VỊ CỤ THỂ Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vũ Thanh Hiếu Thực hiện: Nhóm 8 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Thành viên nhóm 8: 1. Lê Thái Bình 2. Nguyễn Thái Bình 3. Lê Tấn Đạt 4. Nguyễn Thành Đạt 5. Nguyễn Nam Hải 6. Lê Hữu Khải 7. Trương Lê Châu KỸ THUẬT PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN I. Mục đích của phỏng vấn 1. Thu thập và đánh giá thông tin ứng viên, nhằm bổ sung thêm dữ liệu và căn cứ về ứng viên và các phẩm chất của ứng viên; 2. Phỏng vấn là công cụ tốt nhất để đánh giá mức độ lưu loát trình bày về các giá trị của ứng viên; 3. Phỏng vấn là công cụ tốt nhất để đánh giá hành vi thái độ, phẩm chất cá nhân, sự thành thật, sự tự tin, mức độ phù hợp với tổ chức… là những đặc điểm khó đánh giá bằng bất cứ bài test nào; 4. Những vị trí càng quan trọng, càng cao cấp, việc phỏng vấn càng cần thiết; 5. Chỉ những ứng viên đã được sàng lọc và có năng lực mới được mời vào phỏng vấn. Điều này giúp TDV có được những lựa chọn với chất lượng tốt hơn và hiệu quả về thời gian; 6. Phỏng vấn là cơ hội ban đầu để xây dựng quan hệ với nhân viên tiềm năng, để giới thiệu về tổ chức, con người của nhà tuyển dụng II. Những giai đoạn phỏng vấn 1. Sơ vấn qua điện thọai. Mục đích của cuộc sơ vấn này là xác nhận rằng các ứng viên đáp ứng được những tiêu chuẩn nêu trong mẫu quảng cáo hay các thông báo tuyển dụng khác, và có thể chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn vừa đủ để đạt được mục tiêu này. Đây là cơ hội tốt để có được ấn tượng ban đầu về ứng viên. 2. Phỏng vấn trực tiếp lần đầu. Ở giai đọan này, nên thu hẹp phạm vi phỏng vấn, chỉ còn khỏang 4 đến 8 ứng viên. Cuộc phỏng vấn này có thể kéo dài từ 30 đến 60 phút. Đối với những vị trí không yêu cầu nhiều, bạn có thể tìm mọi thứ cần biết về ứng viên trong cuộc phỏng vấn này. 3. Phỏng vấn lần hai. Hãy lựa chọn cẩn thận những ứng viên được vào phỏng vấn lần hai. Ở lần này, những người liên quan đến quy trình tuyển dụng này có thể tham gia, ví dụ như người báo cáo trực tiếp, đồng sự tiềm năng, hoặc các nhà quản lý khác. Cuộc phỏng vấn này nhằm mục đích hiểu rõ hơn về “con người thật” của ứng viên. III. Các hình thức phỏng vấn Phân loại theo cách đặt câu hỏi: 1. Phỏng vấn không chỉ dẫn 2. Phỏng vấn theo mẫu 3. Phỏng vấn tình huống 4. Phỏng vấn liên tục 5. Phỏng vấn nhóm 6. Phỏng vấn căng thẳng IV. Quá trình phỏng vấn 1. Bước 1: Chuẩn bị phỏng vấn 2. Bước 2: Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn 3. Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời 4. Thực hiện phỏng vấn V. Kỹ thuật phỏng vấn 1. Mở đầu Không gian phỏng vấn Tác phong của nhà dụng viên Cách tạo ấn tượng ban đầu Cử chỉ Lời chào và giới thiệu Tạo thoải mái Gây áp lực V. Kỹ thuật phỏng vấn 2. Kỹ thuật đặt câu hỏi Hỏi những câu hỏi mở  Câu hỏi thăm dò Câu hỏi dạng nghi vấn Câu hỏi tình huống Câu hỏi về hành vi trong quá khứ V. Kỹ thuật phỏng vấn 3. Kỹ thuật tìm kiếm dữ liệu và xác định năng lực Phương pháp ORCE (Observe, Record, Classify, Evaluate) Quan sát Ghi nhận Phân loại Đánh giá V. Kỹ thuật phỏng vấn 4. Kỹ thuật đọc ngôn ngữ cơ thể Câu trả lời của nguời được phỏng vấn rất quan trọng, nhưng câu trả lời không nói lên tất cả. Trong cuộc trò chuyện trực tiếp có từ 55 đến 65% là ngôn ngữ không lời: - Dấu hiệu nụ cười - Dấu hiệu cánh tay - Dấu hiệu bàn tay và ngón cái - Dấu hiệu đánh giá sự lừa dối - Dấu hiệu ánh mắt - Dấu hiệu đôi chân V. Kỹ thuật phỏng vấn 5. Kỹ năng “bán” công việc Giới thiệu sơ lược về công việc Khuyến khích ứng viên đặt câu hỏi Luôn luôn lắng nghe, chuẩn bị kỹ câu trả lời V. Kỹ thuật phỏng vấn 6. Quản lý buổi phỏng vấn VI. Ví dụ minh họa Quá trình phỏng vấn tuyển dụng của Trường Đại Học Trà Vinh: - Vị trí tuyển dụng: Giảng viên - Hình thức: Phỏng vấn theo nhóm thân thiện - Số vòng phỏng vấn: 03 Phỏng vấn chuyên môn Phỏng vấn sơ tuyển Phỏng vấn Ngoại ngữ + Tin học - Tổ chức phỏng vấn 5-8 người tham gia (ban giám hiệu, quản trị nhân sự, tổ chức hành chính, khoa chuyên môn) Không gian phỏng vấn: Phòng trống trải, ứng viên ngồi trên ghế đặt giữa phòng Thời gian phỏng vấn: Từ 40-60 phút - Biểu mẫu thông tin ứng viên - Biểu mẫu kết quả phỏng vấn - Bảng mẫu câu hỏi TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxqt_nhan_luc_nhc3b3m_8_6383.pptx
Luận văn liên quan