Đề tài Hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – thực trạng và các đề xuất phát triển

Bằng nhiều cách khác nhau, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trong nước đã và đang thể hiện năng lực cạnh tranh của mình với các tập đoàn phân phối nước ngoài, khi thời khắc mở cửa thị trường phân phối hàng hóa đang đến gần. Không chỉ phát triển bề rộng, hệ thống siêu thị trong nước đang từng bước đầu tư chiều sâu. Cụ thể như cung cấp phong phú đa dạng về hàng hóa, dịch vụ trong một không gian mua sắm hiện đại với nhiều tiện ích. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng bắt đầu có các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các siêu thị trong nước phát triển.

pdf98 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2410 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập – thực trạng và các đề xuất phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc có chất lƣợng phục vụ cao thì cần phải thể hiện sự quan tâm, thân thiện và tỏ ra mình rất cần khách hàng. Chẳng hạn nhƣ, có thể lập câu lạc bộ khách hàng VIP, gồm những khách hàng có số lần đến với siêu thị đạt một con số nào đó. Những khách hàng này sẽ đƣợc phát thẻ VIP và có những ƣu đãi hấp dẫn mà các khách hàng bình thƣờng không có đƣợc nhƣ đƣợc tặng quà nhân dịp các ngày lễ, mua hàng với ƣu đãi giảm 5%... Ngoài ra, các siêu thị có thể thƣờng xuyên tổ chức các buổi thảo luận hay tƣ vấn miễn phí các kiến thức liên quan đến dinh dƣỡng, gia đình, bà mẹ và trẻ em...; hay hàng tuần tổ chức các buổi buổi diễn ca nhạc thời trang nhằm thu hút khách hàng đến để xem và sau đó mua hàng.  Không những thế, để chăm sóc nhu cầu khách hàng một cách đầy đủ, các siêu thị cũng nên đƣa ra các dịch vụ kèm theo với siêu thị để phục vụ khách hàng đến mua hàng nhƣ phòng nghỉ cho khách hàng, canteen phục vụ ăn uống, dịch vụ làm tóc, chăm sóc sắc đẹp, dịch vụ massage... Nhƣ thế, khách hàng sẽ tìm thấy sự tiên lợi tối đa khi chỉ đi đến một chỗ mà vừa có thể mua sắm vừa có thể tham gia các dịch vụ cần thiết. Đây là biện pháp mà hầu hết các siêu thị lớn trên thế giới đều thực hiện và họ đã đạt đƣợc thành công ngoài sức tƣởng tƣợng. Tất nhiên, để làm đƣợc điều đó, các siêu thị phải bỏ ra một số kinh phí lớn, nhƣng phải cần xác định đây là khoản đầu tƣ cần thiết và Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 62 quan trọng. Các siêu thị nên có kế hoạch chi tiêu, tính toán hợp lý và đƣa chi phí chăm sóc khách hàng là một khoản mục đầu tƣ quan trọng trong chi phí kinh doanh của siêu thị. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 63 1.5.4. Chính sách phân phối Siêu thị nằm trong hệ thống phân phối bán lẻ, là cầu nối quan trọng giữa hoạt động sản xuất và tiêu dùng. Hệ thống siêu thị giúp giải quyết rất nhiều mâu thuẫn và khó khăn giữa sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Trƣớc đây, hoạt động phân phối hàng hóa do ngƣời sản xuất khống chế và kiểm soát. Ngày nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, sự thay đổi của công nghệ, khoa học, kỹ thuật và các nhân tố xã hội...thì việc phân phối chủ yếu do hệ thống bán lẻ đảm nhận. Ngƣời tiêu dùng trên thị trƣờng ngày càng đòi hỏi những dich vụ ngày càng phù hợp với nhu cầu cá nhân. Để đảm bảo yêu cầu đó, hoạt động phân phối phải có sự chuẩn xác và chuyên môn hóa cao. Nhƣng dù hoạt động phân phối diễn ra nhƣ thế nào, đơn giản hay phức tạp thì hoạt động phân phối của doanh nghiệp phải đảm bảo đủ số lƣợng, đúng chất lƣợng và kịp thời gian so với nhu cầu trên thị trƣờng. Để phân phối hàng hóa một cách tốt nhất đến tay ngƣời tiêu dùng, các siêu thị Việt Nam cần liên kết với các nhà cung cấp trong nƣớc tốt nhất với mức giá cạnh tranh nhất. Đồng thời, phải năng động trong việc nắm bắt các nhu cầu mới của thị trƣờng, để từ đó bổ sung, làm phong phú thêm mặt hàng kinh doanh của siêu thị. 2. Nhóm giải pháp vĩ mô Dự kiến đến năm 2010, tỷ trọng mức bán lẻ hàng hóa theo loại hình thƣơng mại hiện đại nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị, mạng lƣới cửa hàng tiện lợi...đạt 20%, khoảng 160 nghìn tỷ đồng và đến năm 2020 đạt 40%, khoảng 800 nghìn tỷ đồng.30 Để hệ thống siêu thị nội địa có thể giữ vững và phát triển đƣợc thị phần đã có, từ nay đến năm 2010 thì chiến lƣợc quan trọng cho hệ thống siêu thị nội địa là xây dựng quy hoạch siêu thị thống nhất trong toàn quốc trong 10 năm tới. Để đạt đƣợc mục tiêu này, trong thời gian tới Nhà nƣớc cần xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động 30 Viện nghiên cứu Thƣơng mại Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 64 kinh doanh siêu thị. Nhà nƣớc cũng cần có chính sách thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào lĩnh vực này để xây dựng một số siêu thị đạt tiêu chuẩn quốc tế. Nhờ đó, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị sẽ học hỏi đƣợc kinh nghiệm từ nƣớc ngoài về kinh doanh loại dịch vụ này. Khuyến khích liên doanh, liên kết giữa các siêu thị trong nƣớc và nƣớc ngoài hay doanh nghiệp trong nƣớc với nhau để hình thành tập đoàn siêu thị hay các doanh nghiệp đủ mạnh để đầu tƣ phát triển hệ thống siêu thị hiện đại. Đẩy mạnh việc tiêu chuẩn hóa hệ thống quản lý chất lƣợng hàng hóa trên thị trƣờng với chuẩn mực thống nhất trong cả nƣớc. Do đặc thù của kinh doanh siêu thị cần vốn đầu tƣ ban đầu khá lớn, nhƣng lợi nhuận ban đầu thấp, Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi tín dụng và những ƣu đãi khác đối với doanh nghiệp kinh doanh siêu thị. Để tăng khả năng cạnh tranh của siêu thị đối với các loại hình bán lẻ truyền thống nhƣ chợ và các cửa hàng bách hóa thì chính sách thuế cho việc kinh doanh siêu thị cũng cần đƣợc điều chỉnh lại cho hợp lý. Nhà nƣớc cần hỗ trợ các siêu thị trong việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ kinh doanh siêu thị và có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. 2.1. Xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp lý “Quy chế siêu thị và trung tâm thƣơng mại” đƣợc ban hành kèm theo quyết định số 1371/2004/QĐ/BTM ngày 29/04/2004 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại (nay là Bộ Công Thƣơng). Khi đƣa ra quy chế này, các nhà quản lý muốn chấn chỉnh và đƣa vào khuôn khổ loại hình kinh doanh siêu thị nhƣng hình nhƣ mọi điều không phải cứ muốn là đƣợc. Đơn cử, phần lớn siêu thị hay trung tâm thƣơng mại ở Hà Nội sẽ phải đổi tên hoặc chuyển ra ngoại thành nếu căn cứ vào diện tích kinh doanh nhƣ quy chế quy định. Và nhƣ vậy, cái gọi là tiện lợi, hữu ích của siêu thị sẽ giảm đi rất nhiều. Thậm chí tiêu chí hạng I hoặc hạng III đã khiến nhiều ngƣời lầm tƣởng là chất lƣợng của siêu thị hạng III kém siêu thị hạng I. Với những bất cập của quy chế, Nhà Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 65 nƣớc cần có các biện pháp về việc hoàn thiện và quy định một cách chặt chẽ hơn, nghiêm khắc hơn. 2.1.1. Về việc đăng ký, thành lập siêu thị Cần phải đƣa ra quy trình, thủ tục rõ ràng, nhất quán với tiêu chí là tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho những cá nhân, tổ chức muốn mở siêu thị. Việc tăng số lƣợng siêu thị mới phải đƣợc xem xét một cách hợp lý: tăng bao nhiêu, mở ra ở đâu, quy mô nhƣ thế nào để đảm bảo hiệu quả hoạt động, đồng thời phải cải thiện chất lƣợng hệ thống siêu thị. Tới năm 2010, sẽ không còn siêu thị không thể phân loại. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần khuyến khích thành lập các hiệp hội siêu thị và liên kết tổ chức ngành nghề, lĩnh vực liên quan đến siêu thị. Sở dĩ nhƣ vậy vì hiện nay, các siêu thị ở Việt Nam phần lớn đều hoạt động độc lập, riêng lẻ, do đó, hiệu quả kinh doanh không cao vì các khâu của quá trình cung cấp hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng nhƣ cung ứng đầu vào, vận chuyển, phân phối thực hiện một cách rời rạc gây lãng phí thời gian, tiền bạc mà hiệu quả lại không cao. Hiện chỉ có Hiệp hội siêu thị ở Hà Nội thành lập cuối năm 2004, còn ở các tỉnh, thành phố khác vẫn chƣa có. Tuy nhiên, hoạt động của Hội mới chỉ mang tính chất hô hào, nhắc nhở, vai trò của Hội rất lỏng lẻo, rời rạc. Luật về Hội vẫn chƣa đƣợc Quốc hội thông qua. Trong khi đó, ở một số nƣớc, việc vào Hội vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi. Một lô hàng ở Nhật muốn xuất khẩu thì phải lấy đƣợc chữ ký của chủ tịch Hiệp hội siêu thị Nhật Bản. 2.1.2. Về tiêu chuẩn của siêu thị Cần quy định rõ ràng tiêu chuẩn, điều kiện để một cửa hàng trở thành một siêu thị và quy định rõ đặc điểm, tính chất của mọi loại hình siêu thị để một siêu thị có tên gọi thích hợp là siêu thị, siêu thị nhỏ, đại siêu thị, siêu thị chuyên doanh hay chỉ là cửa hàng tiện lợi chứ chƣa đạt tiêu chuẩn là siêu thị. 2.1.3. Về việc phân hạng siêu thị Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 66 Cần hoàn thiện theo hƣớng điều chỉnh tiêu chuẩn phân hạng cho phù hợp với thực tiễn và tiện lợi cho quản lý, đặc biệt cần điều chỉnh quy mô về diện tích kinh doanh và tập hợp hàng hóa giữa hai hạng siêu thị II và III. Nên quy định diện tích tối thiểu đối với siêu thị loại II là từ 1000 m2 trở lên thay vì 2000 m 2 nhƣ quy định trong Quy chế. Trong so sánh với các nƣớc và thực tế cho thấy với một siêu thị kinh doanh tổng hợp, diện tích bán hàng từ 1000 m2 trở lên đã có thể cho tập hợp hàng hóa phong phú đáp ứng đƣợc phần lớn nhu cầu cần thiết của ngƣời dân. Hơn nữa, nếu xếp những siêu thị với diện tích bán hàng gần 2000 m2 đồng loại với những cửa hàng chỉ có diện tích chƣa bằng 1/3 (tức 500 m2) thì sẽ thiệt thòi cho các siêu thị lớn hơn. 2.1.4. Về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Việc quy định chặt chẽ các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm là rất cần thiết vì đa số hàng hóa bày bán trong siêu thị đều là hàng thực phẩm; và các khách hàng thì quan tâm nhất đến chất lƣợng sản phẩm khi đến mua hàng ở siêu thị trong khi các siêu thị ở nƣớc ta chƣa mấy chú trọng đến điều này. Hiện nay, Việt Nam đã có những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/07/2003 về vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, hiệu quả thực thi còn rất thấp. Nhƣ vậy, siêu thị đƣợc xem là mũi tiên phong trong việc cải thiện và nâng cao hiệu quả pháp lý về vệ sinh an toàn thực phẩm của Nhà nƣớc, nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng cũng nhƣ giảm tình trạng lộn xộn trong vấn đề quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm. Với những quy định rõ ràng về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của hàng hóa kinh doanh trong siêu thị, lại có điều kiện để kiểm tra, giám sát tập trung. Chịu sự giám sát và thực thi nghiêm chỉnh pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng chính là cơ sở đảm bảo vững chắc cho sự phát triển lâu dài của siêu thị. Việc tăng cƣờng quản lý vệ sinh an toàn một cách chặt chẽ trong các siêu thị đƣợc coi là mô hình quản lý hiệu quả để từng bƣớc Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 67 áp dụng cho các hình thức bán lẻ khác, khắc phục tình trạng lộn xộn không quản lý đƣợc nhƣ ở các chợ truyền thống. 2.1.5. Về việc phạt siêu thị bán hàng kém chất lƣợng Theo quy định đảm bảo chất lƣợng hàng hóa, tại các siêu thị cần quản lý chặt chẽ nguồn hàng nhập vào. Thậm chí, ngƣời chịu trách nhiệm nhập hàng phải ký tên vào bao bì và chứng từ nhập hàng; chính họ cũng là ngƣời phải chịu trách nhiệm khi sai phạm xảy ra ở khâu nhập hàng. Ngoài ra, cần dán nhãn hàng hóa đầy đủ, hàng nào giá đó. Tuy nhiên, lực lƣợng thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm và quản lý thị trƣờng hiện nay quá mỏng và cũng chỉ kiểm tra 1 lần/siêu thị/năm. Qua kiểm tra thực tế, tại các siêu thị, chỉ vì lợi nhuận nhiều mà siêu thị biết sai vẫn cố tình vi phạm. Thậm chí, nhiều siêu thị còn tỏ ra “nhờn thuốc” với mức xử phạt quá nhẹ. Cụ thể, với những sai phạm ở siêu thị Big C, với việc ghi nhãn mác hàng hóa có biểu hiện lừa dối khách hàng nhƣ “nho Mỹ”, “me Thái Lan”...đã bị đoàn kiểm tra phát hiện (10/08/2007) chỉ bị phạt 500.000 đồng.31 Để bảo vệ ngƣời tiêu dùng, cần phải tăng khung phạt các siêu thị bán hàng kém chất lƣợng. Chẳng hạn: nếu phát hiện sai phạm lần thứ nhất, tiến hành phạt hành chính; lần thứ hai phạt gấp 100 lần; lần thứ ba, thu giấy phép đăng ký kinh doanh; lần thứ tƣ, truy tố trƣớc pháp luật. Có nhƣ thế, các siêu thị sẽ không dám tái phạm, tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng. 2.1.6. Về công nghệ quản lý tiên tiến Kinh doanh siêu thị cần sử dụng những công nghệ tiên tiến để quản lý tất cả các hoạt động của siêu thị. Vì vậy, hoàn thiện môi trƣờng pháp lý về khoa học công nghệ sẽ giúp kinh doanh siêu thị hiệu quả hơn. Để khuyến khích phát triển siêu thị, Nhà nƣớc cần hỗ trợ ứng dụng và phát triển khoa học quản lý bán lẻ hiện đại; bảo vệ bản quyền và sở hữu trí tuệ đối với những sản 31 Theo “Siêu thị bán hàng kém chất lƣợng – ngƣời tiêu dùng chịu thiệt”, 31/08/2007 Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 68 phẩm khoa học công nghệ liên quan đến hoạt động quản lý siêu thị; bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa và thƣơng hiệu của doanh nghiệp kinh doanh siêu thị. * Để buộc các tổ chức liên quan phải thực hiện nghiêm túc các quy định, quy chế đã đƣợc đặt ra, Nhà nƣớc cần đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi chúng một cách sát sao, thậm chí phải dùng cả biện pháp cƣỡng chế. Hiện nay, công tác thanh tra, kiểm tra còn rƣờm rà, phức tạp nên thƣờng chậm trễ và không bắt kịp thời; hay khi phát hiện sai phạm vẫn chƣa có chế tài xử lý cụ thể... Vì vậy, trong thời gian tới khi đƣa siêu thị vào hoạt động một cách bài bản thì công tác thanh tra, kiểm tra cũng cần thay đổi cho phù hợp. Cần xây dựng quy chế thanh tra, kiểm tra, giám sát các siêu thị phù hợp với mục tiêu quản lý của Nhà nƣớc đối với siêu thị cũng nhƣ phù hợp với tình trạng phát triển của siêu thị. Để đạt đƣợc mục tiêu xây dựng hệ thống siêu thị văn minh, hiện đại, cần phải tập trung vào những lĩnh vực nhƣ: kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ hàng hóa, chất lƣợng hàng hóa, thời hạn sử dụng..; kiểm tra tính minh bạch, rõ ràng trong việc niêm yết giá hay thay đổi giá cả; kiểm tra công tác bảo đảm an toàn nhƣ phòng cháy chữa cháy, an ninh siêu thị... Đồng thời, Nhà nƣớc cũng cần xác định rõ và đề cao vai trò kiểm tra, kiểm soát sự hình thành, phát triển và kinh doanh siêu thị. 2.2. Nâng cao nhận thức và hiểu biết của toàn xã hội về kinh doanh siêu thị Trƣớc bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, hầu nhƣ nhận thức và hiểu biết về siêu thị của nƣớc ta còn chƣa đầy đủ và sâu sắc. Những hạn chế này rõ ràng là ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển của hệ thống siêu thị của Việt Nam, kể cả những đối tác cung ứng dịch vụ kinh doanh siêu thị lẫn phía cầu là ngƣời tiêu dùng, khách hàng của siêu thị và cơ quan quản lý điều tiết thị trƣờng. Chính vì vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết của toàn xã hội về lĩnh vực kinh doanh Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 69 siêu thị là rất cần thiết để hoạt động này đi vào nề nếp, chuyên môn hóa cao, đảm bảo điều kiện và môi trƣờng phát triển lâu dài. 2.2.1. Đối tƣợng tuyên truyền Đối tƣợng tuyên truyền là toàn xã hội, trong đó cần xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch tuyên truyền, giáo dục cụ thể và phù hợp cho các đối tƣợng là các nhà hoạch định chính sách siêu thị, các doanh nghiệp, các tổ chức hiệp hội siêu thị, ngành hàng và ngƣời dân. Ở đây, cần chú trọng đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị ở Việt Nam và hiệp hội siêu thị Việt Nam. Việc tuyên truyền, phổ biến cũng cần đi liền với các khuyến khích, hỗ trợ để cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam có đủ tự tin và năng lực tham gia phát triển hệ thống siêu thị nƣớc nhà. 2.2.2. Các hình thức phổ biến, tuyên truyền giáo dục Sử dụng các hình thức đa dạng và sinh động, từ các hình thức giáo dục cộng đồng, thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, trên mạng, tổ chức các lớp tập huấn, các hội nghị, hội thảo tổng hợp và chuyên đề đến việc cải cách hệ thống giáo dục quốc gia, đƣa học sinh từ các trƣờng trung học cơ sở tiếp cận và làm quen dần với các khái niệm về kinh tế thƣơng mại, kinh doanh chung cho đến giáo dục hƣớng nghiệp cấp phổ thông trung học và đào tạo chuyên sâu ở cấp bậc đại học và trên đại học. 2.2.3. Nội dung tuyên truyền  Tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan tới kinh doanh siêu thị, về sự cần thiết khách quan, những cơ hội và thách thức của việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam trong môi trƣờng kinh tế quốc tế toàn cầu hóa, khu vực hóa.  Thiết kế và phổ biến các chƣơng trình chuyên sâu về hội nhập kinh tế quốc tế, về luật chơi quốc tế mà Việt Nam tham gia, nội dung các hiệp định của WTO, các hiệp định tự do hóa khu vực, tiểu khu vực và song phƣơng mà Việt Nam đã ký kết và tham gia có liên quan tới lĩnh vực phân phối bán lẻ cho Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 70 các đối tƣợng quan trọng và trực tiếp là thƣơng nhân, hiệp hội siêu thị, hiệp hội ngành hàng, các nhà sản xuất, cung ứng hàng hóa cho siêu thi.  Thể hiện rõ quan điểm phát triển hệ thống siêu thị là động lực cho công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa của Việt Nam trong chủ trƣơng, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Nhà nƣớc, chƣơng trình hành động của Chính phủ, Bộ Công thƣơng và quán triệt, phổ biến tới toàn xã hội.  Bộ Công thƣơng trực tiếp chỉ đạo và hƣớng dẫn thực hiện hoạt động tuyên truyền, phổ biến kiến thức về những thách thức mới đối với phát triển hệ thống siêu thị trong điều kiện hội nhập. Đồng thời, Bộ phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Văn hóa – Thông tin, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính và các bộ/ngành liên quan trong việc lập và thực hiện các kế hoạch, chƣơng trình thông tin quốc gia về phát triển hệ thống thƣơng mại văn minh hiện đại trong bối cảnh hội nhập. 2.3. Hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh doanh siêu thị bán lẻ Nhà nƣớc cần xây dựng các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển siêu thị một cách phù hợp. 2.3.1. Chính sách hỗ trợ mặt bằng kinh doanh siêu thị Có thể nói để phát triển siêu thị thì mặt bằng là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Nhất là ở các thành phố lớn đông dân ở nƣớc ta, mặt bằng chính là những cản trở lớn nhất trong việc phát triển siêu thị, đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị Việt Nam với tiềm lực kinh doanh hạn chế, việc sở hữu hay sử dụng một diện tích đáng kể để mở một siêu thị là điều không hề đơn giản. Do đó, các doanh nghiệp cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nƣớc.  Nhà nƣớc cần đầu tƣ nâng cấp hạ tầng thƣơng mại nội địa, ƣu tiên và hỗ trợ cho thuê mặt bằng kinh doanh; cần dành quỹ đất thích hợp cho phát triển hệ thống siêu thị và chính sách đối với quỹ đất dành cho siêu thị cũng đƣợc ứng xử nhƣ chính sách đối với quỹ đất dành để phát triển các chợ đầu mối. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 71  Nhà nƣớc cũng cần tạo điều kiện tiếp cận mặt bằng kinh doanh nhƣ nhau cho mọi thƣơng nhân không phân biệt thành phần kinh tế. Chính sách ƣu tiên về thuê đất và cấp phép, đầu tƣ các hạng mục kết cấu hạ tầng thƣơng mại lớn cần đảm bảo sự rõ ràng, công bằng và minh bạch cho mọi thƣơng nhân đủ điều kiện.  Trong các khu đô thị mới nên dành diện tích phù hợp cho các doanh nghiệp thuê, ƣu tiên, khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết, hợp tác sử dụng mặt bằng để xây dựng hạ tầng phân phối, bán lẻ. Thậm chí, sử dụng mặt bằng các cơ sở xây dựng, sản xuất cho mục đích xây dựng các siêu thị. Có chính sách hỗ trợ và ƣu đãi đầu tƣ đối với những đơn vị mạnh dạn đầu tƣ ở các tỉnh, nơi thị trƣờng và sức mua phát triển có mức độ, việc đầu tƣ đòi hỏi phải chấp nhận trong thời gian đầu chƣa có hoặc có mức lợi nhuận thấp. Chiến lƣợc và quy hoạch phát triển hệ thống siêu thị phải là một bộ phận nhất thể hóa trong chiến lƣợc phát triển thƣơng mại đất nƣớc và trong quy hoạch kêt cấu hạ tầng thƣơng mại của đất nƣớc. 2.3.2. Chính sách ƣu đãi tín dụng và thuế Cho đến nay, chƣa có chính sách tín dụng nào cho việc ƣu tiên phát triển siêu thị. Do đó, các doanh nghiệp muốn kinh doanh siêu thị phải tự tìm các nguồn vốn mà không đƣợc hƣởng bất kỳ ƣu đãi nào từ Nhà nƣớc và ngân hàng. Do đặc thù của kinh doanh siêu thị là cần vốn đầu tƣ lớn nhƣng thời gian hoàn vốn lâu dài, phải chịu lỗ trong thời gian đầu, vì thế doanh nghiệp trong nƣớc cần đƣợc hỗ trợ về nguồn vốn mới có thể mạnh dạn đầu tƣ phát triển để cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nƣớc ngoài với tiềm lực về vốn vô cùng lớn. Đặc biệt, Nhà nƣớc nên dành ƣu tiên phát triển các siêu thị quy mô lớn, đầu tƣ phát triển siêu thị bao gồm các nguồn vốn đƣợc huy động từ nguồn vốn đầu tƣ phát triển của Nhà nƣớc (vốn từ ngân sách trung ƣơng và địa phƣơng), vốn vay tín dụng ƣu đãi, vốn của các chủ thể sản xuất, kinh doanh, vốn của nhân dân đóng góp và các nguồn vốn hợp pháp khác. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 72 2.3.3. Chính sách khuyến khích đầu tƣ để phát triển hệ thống siêu thị quy mô lớn hay chuỗi siêu thị ở Việt Nam Cần khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc đi đôi với việc gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để xây dựng một số siêu thị đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam. Siêu thị là loại hình thƣơng nghiệp văn minh, hiện đại và rất mới mẻ. Sự có mặt của các doanh nghiệp nƣớc ngoài tham gia vào kinh doanh trong lĩnh vực siêu thị là phù hợp với xu hƣớng hội nhập hiện nay. Từ đó, chúng ta có thể tiếp cận để làm quen và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ phía đối tác về mô hình mới mẻ này. Khuyến khích liên doanh, liên kết giữa các siêu thị trong và ngoài nƣớc hay giữa các doanh nghiệp trong nƣớc với nhau để hình thành tập đoàn siêu thị hay các doanh nghiệp đủ mạnh để có thể đầu tƣ vào phát triển hệ thống siêu thị hiện đại.Với tiềm lực về vốn lớn hơn, các doanh nghiệp có thể đầu tƣ, có thể có sức mạnh thị trƣờng lớn, có sức mạnh đàm phán lớn đối với các nhà cung cấp để có nguồn hàng rẻ hơn, từ đó tăng hiệu quả kinh doanh. Hơn nữa, nếu các siêu thị trong nƣớc liên kết với nhau có thể tăng năng lực cạnh tranh để cạnh tranh đƣợc với các tập đoàn bán lẻ lớn, có thể giúp doanh nghiệp trong nƣớc học hỏi kinh nghiệm quản lý của các siêu thị nƣớc ngoài một cách hiệu quả. 2.3.4. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng siêu thị Nhà nƣớc cần đầu tƣ nâng cấp cơ sở hạ tầng của hệ thống phân phối hiện đại nói riêng và toàn bộ thị trƣờng nội địa nói chung và phải coi đây là một việc làm đồng bộ. Các việc phải làm nhƣ quy hoạch mạng lƣới, đầu tƣ xây dựng mới các siêu thị, khu siêu thị, khu mua sắm; xây dựng hệ thống logistics hoàn chỉnh và hoạt động liên suốt từ công tác thu mua, chế biến, bảo quản, tồn trữ, hệ thống kho hàng, vận chuyển điều phối; các trang thiết bị và công cụ bán hàng, ứng dụng công nghệ thông tin và các công cụ bằng điện Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 73 toán; hệ thống bán hàng, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ việc đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ nhân viên. Các cơ sở ban ngành cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan quản lý quy hoạch đô thị để có những định hƣớng về địa điểm cho các siêu thị khi thành lập. Sở có thể thông qua những định hƣớng về địa điểm cho các siêu thị khi thành lập. Thông qua việc cấp phép, lƣu ý hoặc tƣ vấn cho các siêu thị trong nƣớc về mật độ dân cƣ và khả năng mua sắm, tránh dẫn đến trƣờng hợp do vị trí quá gần nhau mà dẫn đến cạnh tranh, đôi bên cùng có hại. Trong tƣơng lai, có thể tiết kiệm mặt bằng bằng cách xây dựng các siêu thị dƣới lòng đất, cạnh các hệ thống tàu điện ngầm nhƣ ở một số nƣớc phát triển: Nhật Bản, Úc... 2.3.5. Chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực siêu thị Vấn đề con ngƣời luôn là vấn đề có tính quyết định trong mọi lĩnh vực. Do tính chất phức tạp của loại hình kinh doanh siêu thị nên đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực có trình độ. Do đó, Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực.  Cần tăng cƣờng công tác đào tạo, thông tin, học tập, trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài nƣớc về các hình thức tổ chức, phân phối hàng hóa hiện đại, kể cả đầu tƣ thời gian, kinh phí để cử cán bộ đi khảo sát, học tập kinh nghiệm ở nƣớc ngoài.  Sử dụng các nguồn kinh phí để xúc tiến thƣơng mại, mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý siêu thị cho các nhà quản lý siêu thị học tập. Trong những lớp này, cần mời các chuyên gia nƣớc ngoài giảng dạy để từng bƣớc nâng cao năng lực quản lý Việt Nam. 2.3.6. Chính sách hỗ trợ phát triển hệ thống thanh toán, liên kết với ngân hàng Trong kinh doanh siêu thị, vấn đề thanh toán là một trong những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá mức độ hiện đại và tiện lợi của một siêu thị. Và đây cũng là yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa siêu thị với các loại hình kinh Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 74 doanh bán lẻ truyền thống khác. Trong số các siêu thị của Việt Nam, có chuỗi siêu thị Saigon Co.opMart, chuỗi siêu thị Fivimart, siêu thị Marko, siêu thị Hồ Gƣơm, siêu thị Citimart áp dụng phƣơng thức thanh toán bằng thẻ tín dụng hay thẻ thanh toán, nhƣng chỉ ở mức độ thí điểm chứ chƣa phổ biến rộng rãi. Còn hầu hết các siêu thị của Việt Nam vẫn áp dụng phƣơng thức thanh toán truyền thống bằng tiền mặt. Hệ thống thanh toán muốn phát triển cần phải có sự giúp đỡ của các ngành khác nhƣ ngân hàng, công nghệ thông tin...Do đó, Nhà nƣớc ta cần phải đầu tƣ phát triển ngành ngân hàng, hiện đại hóa các dịch vụ hỗ trợ trong thanh toán bằng thẻ. Bên cạnh đó, ngành điện tử và số hóa cũng phải đƣợc đầu tƣ phát triển và hiện đại hóa, giúp cho hệ thống thanh toán của hệ thống siêu thị Việt Nam phát triển hiện đại. Ngoài ra, Nhà nƣớc cần hỗ trợ về vốn cho các siêu thị đầu tƣ nâng cấp, điện tử hóa các trang thiết bị bán hàng, hệ thống điện toán hoàn chỉnh, mạng lƣới quản lý điện tử hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin trong các dịch vụ khách hàng, tạo mạng lƣới trung tâm thông tin dành cho các chuỗi siêu thị, tạo điều kiện quản lý và giám sát tốt nhất hoạt động của các siêu thị. KẾT LUẬN Bằng nhiều cách khác nhau, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị trong nƣớc đã và đang thể hiện năng lực cạnh tranh của mình với các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài, khi thời khắc mở cửa thị trƣờng phân phối hàng hóa đang đến gần. Không chỉ phát triển bề rộng, hệ thống siêu thị trong nƣớc đang từng bƣớc đầu tƣ chiều sâu. Cụ thể nhƣ cung cấp phong phú đa dạng về hàng hóa, dịch vụ trong một không gian mua sắm hiện đại với nhiều tiện ích. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cũng bắt đầu có các chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các siêu thị trong nƣớc phát triển. Với tốc độ các dự án về siêu thị đang tiến hành nhƣ hiện nay, cùng với các đề án qui hoạch mạng lƣới bán lẻ theo Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 75 hƣớng chuyển chợ truyền thống thành các siêu thị hay trung tâm thƣơng mại của Bộ Công thƣơng, có thể khẳng định, trong tƣơng lai không xa, siêu thị sẽ trở thành kênh phân phối hàng hóa chủ đạo tại Việt Nam. Trong khuôn khổ một bài khóa luận, em đã cố gắng làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản nhất về siêu thị, thực trạng hoạt động của hệ thống siêu thị Việt Nam trong bối cảnh hội nhập. Đây là một đề tài rất rộng cần nghiên cứu lâu và sâu hơn, trong khi kiến thức và hiểu biết của em còn hạn chế, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu từ phía thầy cô để em có thêm kinh nghiệm nghiên cứu sau này. Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo hƣớng dẫn, Th.S Trần Thu Trang, đã giúp em hoàn thành bài luận văn này. Hà Nội, ngày 23 tháng 06 năm 2008 Sinh viên Lê Thị Phƣơng Hoa Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Melvin Morgenstein & Harriet Strongin (1987), “Modern Retailing – Management Principles and Practices”. 2. Philip Kotler (1961), “Fundamental marketing”, 2th Edition. 3. Marc Benoun (1997), “Marketing spécialisé”. 4. “Quy chế siêu thị và trung tâm thƣơng mại” ban hành kèm theo quyết định số 1371/2004/QĐ/BTM ngày 24/09/2004 của Bộ trƣởng Bộ thƣơng mại Việt Nam. 5. Trƣơng Hồng Việt, Nguyễn Ngọc Bảo & Công ty thƣơng mại, “ Siêu thị – loại hình kinh doanh thƣơng mại văn minh, hiện đại tại Việt Nam” 6. “Một số khái niệm và phụ biểu kèm theo”, trang 82 – 107, trích “ Quy hoạch phát triển các trung tâm thƣơng mại và siêu thị” ST.doc 7. TS. Nguyễn Thị Nhiễu, Viện nghiên cứu thƣơng mại, “ Những giải pháp phát triển hệ thống siêu thị Việt Nam tới năm 2010” euThi.asp 8. ThS. Trần Thu Trang, “Tìm hiểu thói quen mua thực phẩm của ngƣời tiêu dùng tại các siêu thị Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học của khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế năm 2007. 9. TS. Nguyễn Thanh Bình, “Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2007 Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 77 10. Trần Thị Phƣơng Ngọc, “ Xây dựng hệ thống siêu thị bán lẻ hiện đại ở Việt Nam”, LV.01547, Thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. 11. Lê Thùy Oanh, “ Dịch vụ bán lẻ của các siêu thị Việt Nam – Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”, LV.01580, Thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. 12. “Áp dụng Marketing vào việc đẩy mạnh hệ thống siêu thị của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, LV.02095, Thƣ viện trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng. 13. Bích Thảo, “Thời của siêu thị”, 16/06/2008 35849 14. Lê Hƣờng, “ Siêu thị Việt Nam đang cần nhạc trƣởng”, 17/04/2008 8948e1604&pageid=2754 15. “ Định vị ngành bán lẻ Việt Nam”, 27/02/2008 i_nghanh_ban_le_Viet_Nam.ashx 16. Ái Vân, “ Cả nƣớc có gần 300 siêu thị”, 15/02/2008 9608140d6 17. “ Diện mạo siêu thị Việt Nam”, 31/01/2008 18. “ Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam: Cơ hội và thách thức”, 26/01/2008 19. “ Doanh nghiệp ngoại sẽ tấn công thị trƣờng nội”, 25/01/2008 06 20. “Ra mắt hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam”, 06/10/2007 Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 78 0a6931160 21. “Thị trƣờng bán lẻ phải hắt nƣớc lạnh vào mặt doanh nghiệp”, 03/10/2007 22. “Siêu thị bán hàng kém chất lƣợng _ ngƣời tiêu dùng chịu thiệt", 31/08/2007 dung-chiu-thiet/55161827/88/ 23. Phạm Nguyễn, “ Siêu thị, những vấn đề bất cập”, 16/08/2007 /5664.html 24. “ Quy hoạch siêu thị để hội nhập”, 14/08/2007 te&file=8852 25. “ Ba điểm yếu lớn của hệ thống bán lẻ Việt Nam”, 21/06/2006 Nam/45198420/87/ 26. Trần An, “Hệ thống phân phối Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa WTO – Liên kết để cùng tồn tại”, 15/06/2006 27. “ Giải pháp nào phát triển hệ thống siêu thị”, 27/03/2006 28. “ Siêu thị nội trƣớc làn sóng của các đối thủ ngoại”, 07/05/2005 Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 79 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƢỞNG BỘ THƢƠNG MẠI SỐ 1371/2004/QĐ- BTM NGÀY 24-9-2004 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI BỘ TRƢỞNG BỘ THƢƠNG MẠI Căn cứ Nghị định của Chính phủ số 29/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2004 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thƣơng mại; Căn cứ Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ số 13/2004/CT-TTG ngày 31 tháng 3 năm 2004 về việc thực hiện một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển mạnh thị trƣờng nội địa; Để từng bƣớc tiêu chuẩn hóa phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển, quản lý xây dựng và hoạt động kinh doanh của các loại hình tổ chức thƣơng mại hiện đại đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân; Theo đề nghị của Vụ trƣởng Vụ Chính sách thị trƣờng trong nƣớc, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. Điều 3. Các quy định trƣớc đây về Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại trái với các quy định của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định này đều bị bãi bỏ. Điều 4. Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Giám đốc Sở Thƣơng mại; Vụ trƣởng, Cục trƣởng các Vụ, Cục liên quan thuộc Bộ Thƣơng mại chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. KT. BỘ TRƢỞNG BỘ THƢƠNG MẠI Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 80 Quy chế Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại (ban hành kèm theo Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24- 9-2004 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại). Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng Quy chế này quy định tiêu chuẩn và quản lý hoạt động của Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại, áp dụng đối với thƣơng nhân kinh doanh loại hình Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. Điều 2. Giải thích từ ngữ Một số từ ngữ trong Quy chế này đƣợc hiểu nhƣ sau: 1. Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng, bảo đảm chất lƣợng; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý tổ chức kinh doanh; có các phƣơng thức phục vụ văn minh, thuận tiện nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng. 2. Trung tâm thƣơng mại là loại hình tổ chức kinh doanh thƣơng mại hiện đại, đa chức năng, bao gồm tổ hợp các loại hình cửa hàng, cơ sở hoạt động dịch vụ; hội trƣờng, phòng họp, văn phòng cho thuê... đƣợc bố trí tập trung, liên hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng các tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phƣơng thức phục vụ văn minh, thuận tiện đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh doanh của thƣơng nhân và thỏa mãn nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ của khách hàng. 3. Diện tích kinh doanh là diện tích sàn (kể cả lối đi lại) của các tầng nhà dùng để bố trí các hoạt động kinh doanh của Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 4. Tên hàng là tên gọi của một mặt hàng hoặc tên gọi hay ký hiệu của một mẫu mã cụ thể trong một loại mặt hàng để phân biệt với một mẫu mã cụ thể khác trong loại mặt hàng này. 5. Thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại là thƣơng nhân tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 81 Chƣơng II TIÊU CHUẨN SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI VÀ HÀNG HÓA, DỊCH VỤ KINH DOANH TẠI SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI Điều 3. Tiêu chuẩn Siêu thị Đƣợc gọi là Siêu thị và phân hạng Siêu thị nếu cơ sở kinh doanh thƣơng mại có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố và có quy mô, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của một trong ba hạng Siêu thị theo quy định dƣới đây: 1. Siêu thị hạng I: 1.1. áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 1.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 5.000 m2 trở lên; 1.1.2 Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 20.000 tên hàng trở lên; 1.1.3. Công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an toàn và thuận tiện cho mọi đối tƣợng khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của Siêu thị; 1.1.4. Có hệ thống kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, sơ chế, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh tiên tiến, hiện đại; 1.1.5. Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ ngƣời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng mạng, qua bƣu điện, điện thoại. 1.2. Áp dụng đối với Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 1.1.1 là từ 1.000 m2 trở lên; tiêu chuẩn 1.1.2 là từ 2.000 tên hàng trở lên; các tiêu chuẩn khác nhƣ Siêu thị kinh doanh tổng hợp. 2. Siêu thị hạng II: 2.1. Áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 2.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 2.000 m2 trở lên; Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 82 2.1.2. Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 10.000 tên hàng trở lên; 2.1.3. Công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an toàn và thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của Siêu thị; 2.1.4. Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại; 2.1.5. Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân; có các dịch vụ ăn uống, giải trí, phục vụ ngƣời khuyết tật, phục vụ trẻ em, giao hàng tận nhà, bán hàng qua bƣu điện, điện thoại. 2.2. Áp dụng đối với Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 2.1.1 là từ 500 m2 trở lên; tiêu chuẩn 2.1.2 là từ 1.000 tên hàng trở lên; các tiêu chuẩn khác nhƣ Siêu thị kinh doanh tổng hợp. 3. Siêu thị hạng III: 3.1. áp dụng đối với Siêu thị kinh doanh tổng hợp: 3.1.1. Có diện tích kinh doanh từ 500 m2 trở lên; 3.1.2. Có Danh mục hàng hóa kinh doanh từ 4.000 tên hàng trở lên; 3.1.3. Công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an toàn, thuận tiện cho khách hàng; có bố trí nơi trông giữ xe và khu vệ sinh cho khách hàng phù hợp với quy mô kinh doanh của Siêu thị; 3.1.4. Có kho và các thiết bị kỹ thuật bảo quản, đóng gói, bán hàng, thanh toán và quản lý kinh doanh hiện đại; 3.1.5. Tổ chức, bố trí hàng hóa theo ngành hàng, nhóm hàng một cách văn minh, khoa học để phục vụ khách hàng lựa chọn, mua sắm, thanh toán thuận tiện, nhanh chóng; có nơi bảo quản hành lý cá nhân, có các dịch vụ phục vụ ngƣời khuyết tật, giao hàng tận nhà. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 83 3.2. Áp dụng đối với Siêu thị chuyên doanh: tiêu chuẩn 3.1.1 là từ 250 m2 trở lên; tiêu chuẩn 3.1.2 là từ 500 tên hàng trở lên; các tiêu chuẩn khác nhƣ Siêu thị kinh doanh tổng hợp. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 84 Điều 4. Tiêu chuẩn Trung tâm thƣơng mại Đƣợc gọi là Trung tâm thƣơng mại và phân hạng Trung tâm thƣơng mại nếu cơ sở kinh doanh thƣơng mại có địa điểm kinh doanh phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của tỉnh, thành phố và có quy mô, trình độ tổ chức kinh doanh đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản của một trong ba hạng Trung tâm thƣơng mại theo quy định dƣới đây: 1. Trung tâm thƣơng mại hạng I: 1.1. Có diện tích kinh doanh từ 50.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của Trung tâm thƣơng mại. 1. 2. Các công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ cao, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tƣợng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực. 1.3. Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để tổ chức hội chợ triển lãm, trƣng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trƣờng, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thƣơng mại trong, ngoài nƣớc; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, tin học, tƣ vấn, môi giới đầu tƣ, du lịch. 2. Trung tâm thƣơng mại hạng II: 2.1. Có diện tích kinh doanh từ 30.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của Trung tâm thƣơng mại. 2.2. Các công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có tính thẩm mỹ, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tƣợng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực. 2.3. Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; nhà hàng, khách sạn; khu vực để trƣng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, hội trƣờng, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thƣơng mại trong, ngoài nƣớc; khu vực dành cho các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, tƣ vấn, môi giới đầu tƣ, du lịch. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 85 3. Trung tâm thƣơng mại hạng III: 3.1. Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2 trở lên và có nơi trông giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh của Trung tâm thƣơng mại. 3.2. Các công trình kiến trúc đƣợc xây dựng vững chắc, có thiết kế và trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đảm bảo các yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trƣờng, an ninh, an toàn, thuận tiện cho mọi đối tƣợng tham gia hoạt động kinh doanh trong khu vực. 3.3. Hoạt động đa chức năng cả về kinh doanh hàng hóa và kinh doanh các loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí các cửa hàng bán buôn, bán lẻ hàng hóa; khu vực để trƣng bày giới thiệu hàng hóa; khu vực dành cho hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí, cho thuê văn phòng làm việc, phòng họp để tổ chức các hội nghị, hội thảo, giao dịch và ký kết các hợp đồng thƣơng mại trong, ngoài nƣớc; khu vực dành cho hoạt động tƣ vấn, môi giới đầu tƣ, du lịch. Điều 5. Phân hạng, tên gọi và biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại 1. Thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại tự tiến hành phân hạng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại của mình căn cứ các tiêu chuẩn tại Điều 3 và Điều 4 Quy chế này theo sự hƣớng dẫn và kiểm tra của Sở Thƣơng mại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi tắt là Sở Thƣơng mại). 2. Chỉ các cơ sở kinh doanh thƣơng mại có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Điều 3 (đối với Siêu thị) hoặc Điều 4 (đối với Trung tâm thƣơng mại) của Quy chế này mới đƣợc đặt tên là Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại. Nghiêm cấm các cơ sở kinh doanh thƣơng mại không có đủ các tiêu chuẩn quy định tại Quy chế này tự đặt tên là Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại, hoặc đặt tên, ghi biển hiệu bằng tiếng nƣớc ngoài (nhƣ Supermarket, Hypermarket, Big Mart, Big Store, Shopping Center, Trade Center, Plaza,...). 3. Biển hiệu của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại đƣợc ghi theo quy định sau đây: 3.1. Phải ghi bằng tiếng Việt Nam là SIÊU THỊ hoặc TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI trƣớc tên thƣơng mại hoặc tên riêng do thƣơng nhân tự đặt và trƣớc các từ chỉ địa danh hay tính chất của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại (Ví dụ: Siêu thị A, Siêu thị sách B, Siêu thị máy tính C; Trung tâm thƣơng mại D...). 3.2. Nếu ghi thêm bằng tiếng nƣớc ngoài, kích cỡ chữ phải nhỏ hơn kích cỡ tên tiếng Việt Nam và phải đặt dƣới hoặc sau tên tiếng Việt Nam. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 86 3.3. Phải ghi rõ tên thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại, địa chỉ, số điện thoại và hạng của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại. Điều 6. Xây dựng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại 1. Chủ đầu tƣ xây dựng mới hoặc sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại phải lập dự án theo các quy định hiện hành về quản lý đầu tƣ xây dựng. Địa điểm xây dựng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại phải phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lƣới thƣơng mại của địa phƣơng. 2. Khi lập dự án xây dựng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại, chủ đầu tƣ phải căn cứ vào các tiêu chuẩn cơ bản về phân hạng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại của Quy chế này để xác định quy mô đầu tƣ phù hợp với từng hạng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. Điều 7. Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại 1. Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại phải bảo đảm đúng các quy định của pháp luật và thực hiện những yêu cầu cụ thể sau đây: 1.1. Có tên thƣơng mại riêng hoặc tên thƣơng mại của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại (nếu hàng hóa, dịch vụ không có tên thƣơng mại riêng phải có tên hàng hóa, dịch vụ) và phải ghi rõ xuất xứ của hàng hóa theo quy định của pháp luật. 1.2. Có mã số, mã vạch đối với những loại hàng hóa có thể đăng ký mã số, mã vạch để thuận tiện cho công tác quản lý của Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại và giám sát của khách hàng. 1.3. Đối với hàng hóa là thực phẩm phải đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm và ghi rõ thời hạn sử dụng trên bao bì đóng gói. Nếu là nông sản, thực phẩm ở dạng tƣơi hoặc sơ chế không có bao bì đóng gói sẵn thì phải qua chọn lọc, phân loại, ghi rõ xuất xứ, chất lƣợng và thời hạn sử dụng tại giá hàng, quầy hàng. 1.4. Tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại phải có giá bán đƣợc thể hiện rõ ràng trên nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa hoặc đƣợc niêm yết tại giá hàng, quầy hàng, điểm kinh doanh dịch vụ. 1.5. Hàng hóa có bảo hành phải ghi rõ thời hạn và địa điểm bảo hành. 1.6. Nguồn hàng đƣợc tổ chức cung ứng ổn định và thƣờng xuyên thông qua đơn hàng hoặc hợp đồng với các nhà sản xuất kinh doanh. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 87 2. Không đƣợc kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại các loại hàng hóa, dịch vụ sau đây: 2.1. Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục cấm kinh doanh theo quy định của pháp luật; hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng quá thời hạn sử dụng và hàng không đảm bảo chất lƣợng theo quy định của pháp luật (nhƣ hàng mất phẩm chất, hàng kém chất lƣợng, hàng nhiễm độc và động thực vật bị dịch bệnh...). 2.2. Hàng hóa không đúng quy định về nhãn hàng hóa, về tem thuế hàng hóa nhập khẩu và tem thuế hàng hóa tiêu thụ đặc biệt. 2.3. Hàng hóa có chứa chất phóng xạ hoặc thiết bị phát bức xạ i-on hóa quá mức độ cho phép theo quy định. 2.4. Các loại vật liệu nổ; các loại chất lỏng, chất khí dễ gây cháy nổ (nhƣ xăng dầu, gas, khí nén...). 2.5. Các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định của pháp luật. 2.6. Hàng hóa có chứa hóa chất độc hại thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định của pháp luật. Chƣơng III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƢƠNG MẠI Điều 8. Trách nhiệm của thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại 1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại phải là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thƣơng mại theo quy định của pháp luật. Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại có thể là một doanh nghiệp độc lập hoặc là đơn vị trực thuộc của một doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thƣơng mại. 2. Thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại phải tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động và chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về mọi hoạt động của Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại; định kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình hoạt động của Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại theo yêu cầu và hƣớng dẫn của cơ quan quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại. 3. Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại phải có nội quy hoạt động. Nội quy của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại bao gồm những nội dung chính sau: Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 88 3.1. Quyền hạn và trách nhiệm đối với khách hàng của cán bộ, nhân viên Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3.2. Quyền và nghĩa vụ của thƣơng nhân tham gia kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3.3. Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3.4. Quyền và nghĩa vụ của khách tham gia giao dịch, mua bán, tham quan trong Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3.5. Bảo vệ trật tự, an toàn, phòng chống cháy nổ, bảo đảm vệ sinh môi trƣờng trong Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3.6. Xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp tại Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 4. Nội quy của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại do thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại xây dựng theo hƣớng dẫn và phê duyệt của Sở Thƣơng mại. Bản tóm tắt những điểm chính của Nội quy phải đƣợc ghi rõ ràng, niêm yết ở nơi dễ nhìn để mọi ngƣời biết và thực hiện. Điều 9. Trách nhiệm của Sở Thƣơng mại Sở Thƣơng mại có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan hữu quan giúp ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc đối với Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại trên địa bàn tỉnh, thành phố, bao gồm các công việc sau đây: 1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển thƣơng mại, phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và hƣớng dẫn triển khai thực hiện. 2. Hƣớng dẫn, kiểm tra thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại thực hiện tiêu chuẩn và phân hạng Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3. Hƣớng dẫn thƣơng nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại xây dựng và thực hiện Nội quy Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại; phê duyệt Nội quy của các Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 4. Quản lý hoạt động kinh doanh của các Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại theo Quy chế này và các quy định của pháp luật. 5. Xây dựng, hƣớng dẫn thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, các tiêu chuẩn nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 89 6. Chỉ đạo, hƣớng dẫn, tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ về quản trị kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 7. Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hoạt động kinh doanh của các Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại và xử lý các vi phạm theo quy định của pháp luật. 8. Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo theo yêu cầu của Bộ Thƣơng mại về tình hình phát triển, tổ chức, quản lý và hoạt động kinh doanh của Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại tại địa phƣơng. Chƣơng IV XỬ LÝ VI PHẠM VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10. Xử lý vi phạm Kể từ ngày Quy chế này có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh có các hành vi vi phạm sau đây sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật: 1. Kinh doanh Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại mà không phải là doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh hoạt động thƣơng mại theo quy định tại Điều 8 Quy chế này. 2. Cơ sở kinh doanh thƣơng mại không có đủ các tiêu chuẩn Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại theo quy định của Quy chế này mà vẫn đặt tên, treo biển hiệu là Siêu thị, Trung tâm thƣơng mại. 3. Ghi biển hiệu Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại không đúng theo quy định tại Điều 5 Quy chế này. 4. Vi phạm các quy định về hàng hóa, dịch vụ kinh doanh tại Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại. 5. Không có Nội quy của Siêu thị hoặc Trung tâm thƣơng mại hoặc Nội quy không theo đúng quy định tại Điều 8 Quy chế này. 6. Các vi phạm khác theo quy định của Quy chế này và quy định của pháp luật có liên quan. Điều 11. Tổ chức thực hiện Sở Thƣơng mại chịu trách nhiệm hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện cụ thể Quy chế này; trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vƣớng mắc cần kịp thời báo cáo để Bộ Thƣơng mại, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố xem xét giải quyết./. Lª ThÞ Ph-¬ng Hoa Ph¸p 4 – K43F – KT&KDQT 90 KT. BỘ TRƢỞNG BỘ THƢƠNG MẠI Thứ trƣởng Phan Thế Ruệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4154_5244.pdf