Luận án Nghiên cứu lựa chọn mô hình đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc vùng Phước Sơn - Quảng Nam

Khu Đăk Sa có cấu trúc địa chất mỏ khá phức tạp, thân quặng BĐMQ và QTZ3 có quy mô khá lớn, duy trì theo đường phương và hướng dốc, không lớp kẹp, hệ số biến đổi chiều dày từ không ổn định (TQ BĐMQ) đến rất không ổn định (TQ QTZ3), chu vi đường viền từ đơn giản (TQ BĐMQ) đến phức tạp (TQ QTZ3), hệ số biến đổi hàm lượng Au đặc biệt không đồng đều (Vc: 206-267%). Bằng kết quả nghiên cứu hàm cấu trúc (h) đã thể hiện rõ mức độ biến đổi, hơn thế còn thể hiện được hàm lượng Au có tính biến đổi cục bộ và dị hướng yếu, thể hiện giữa các vị trí trong không gian thân quặng tuy phân bố rất gần nhau, có quan hệ tương quan không gian, song biến đổi rất khác biệt nhau. Với tất cả các yếu tố nêu trên hai thân quặng đại diện ở hai phân khu phù hợp với nhóm mỏ thăm dò giữa II và III.

pdf156 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Nghiên cứu lựa chọn mô hình đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc vùng Phước Sơn - Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0003 0,0001 Max 197,55 438 29,3 28,9 TB 18,31 26,53 1,750 1,753 Độ lệch quân phương () 28,53 60,25 4,22 4,36 Xđc=Xtb+2 75,37 147,03 10,19 10,47 100 Bảng 3.8. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn thân quặng BĐMQ sau khi xử lý mẫu đặc cao Hàm lượng Tiêu chuẩn Nguyên tố số lượng mẫu Min Max TB tA tE Au (g/T) 0,13 76 16,51 1,54 4,25 Ag (g/T) 0,1 147 21,10 2,32 7,58 Pb (%) 0,0003 10 1,41 2,25 6,69 Zn (%) 190 0,0001 10 1,35 2,19 6,8 Như vậy: Sau khi xử lý mẫu đặc cao theo tiêu chuẩn t, hàm lượng Au có độ nhọn tiêu chuẩn |tE| lớn hơn 3, không thoả mãn phân bố chuẩn, nguyên tố có ích đi kèm Ag, Pb và Zn tương tự, cần cải tạo về dạng loga chuẩn. + Kiểm tra luật phân bố loga chuẩn: bằng cách chuyển các giá trị ban đầu sang giá trị loga để xử lý thống kê. Kết quả tổng hợp ở bảng 3.9 Bảng 3.9. Đặc trưng thống kê logarit hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn thân quặng BĐMQ Hàm lượng Tiêu chuẩn Nguyên tố số lượng mẫu Min Max TB Quân phương sai () tA tE Au (g/T) -0,88 1,88 0,83 0,63 -0,09 2,21 Ag (g/T) -1,00 2,16 0,68 0,8 0,18 2,10 Pb (%) -3,50 1,00 -0,79 1,1 -0,11 2,01 Zn (%) 190 -4 1,00 -0,98 1,2 0,11 1,97 Từ bảng 3.9 cho thấy logarit hàm lượng Au thân quặng BĐMQ có độ lệch tiêu chuẩn |tA| <3 và độ nhọn tiêu chuẩn |tE| <3; đường cong phân bố cân đối (hình 3.7 gần giống hình chuông) cho phép nhận định hàm lượng Au trong thân quặng BĐMQ, tuân theo luật phân bố loga chuẩn. Kết quả tương tự cho hàm lượng Ag, Pb và Zn (bảng 3.9 và các hình 3.8, 3.9, 3.10). 101 Hình 3.7. Biểu đồ phân bố hàm lượng Au theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ Hình 3.8. Biểu đồ phân bố hàm lượng Ag theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ Hình 3.9. Biểu đồ phân bố hàm lượng Pb theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ Hình 3.10. Biểu đồ phân bố hàm lượng Zn theo luật phân bố loga chuẩn TQ BĐMQ + Hàm phân bố Hàm mật độ f(x) phân bố hàm lượng Au trong thân quặng BĐMQ theo loga chuẩn có dạng:     39,0.2 83,0lg 2 .2.63,0 1    x exf  (3.1) Hàm phân bố hàm lượng Au theo loga chuẩn có dạng: F ( ≤ x ) =   dxe x xx o 39,0.2 83,0lg 2 1 .2.63,0 1    (3.2) f(x) 102 + Đánh giá các đặc trưng thống kê * Giá trị trung bình được tính theo công thức 2.7 ta có Tgm /65,18718,2.10 2^63,0.65,283,0  ; * Quân phương sai tính theo công thức giản lược 2.8 ta có 25,32))1718,2(718,2.10( 5,02^63,0.3,52^63,0.3,583,0.2  ; * Hệ số biến thiên tính theo công thức 2.9 như sau: 267%100.1718,2 2^63,0.3,5 V % Bảng 3.10. Bảng thống kê hàm lượng Au thân quặng BĐMQ theo mô hình hàm phân bố loga chuẩn Hàm lượng (g/T) Nguyên tố Min Max TB Quân phương sai () HS biến thiên (V%) Au 0,13 76 18,65 32,25 267 Nhận xét: kết quả tính toán hàm lượng Au so với kết quả tính trong Báo cáo kết quả thăm dò của Lê Văn Hải và nnk (năm 2010) trung bình theo mẫu đơn Au=18,31g/T, sai lệch là +0,34g/T (tương ứng 1,86%). a.2. Thân quặng QTZ3 được khống chế bởi 76 lỗ khoan với 252 mẫu phân tích hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn. + Kiểm tra mô hình phân bố: để kiểm tra mô hình phân bố hàm lượng Au trong thân quặng QTZ3 tiến hành tương tự như thân quặng BĐMQ: Hình 3.11. Biểu đồ tần số phân bố hàm lượng Au TQ QTZ3 103 Bảng 3.11. Đặc trưng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn TQ QTZ3 Hàm lượng Tiêu chuẩn Nguyên tố số lượng mẫu Min Max TB tA tE Au (g/T) 0,11 206 10,34 5,62 49,80 Ag (g/T) 0,10 254 17,38 3,22 13,99 Pb (%) 0,0006 22,6 1,36 3,10 14,08 Zn (%) 252 0,0004 3,76 0,099 6,40 51,65 Kết quả thể hiện ở bảng 3.11 cho thấy hàm lượng Au (hình 3.11), Ag, Pb và Zn có độ lệch tiêu chuẩn |tA|>3 và độ nhọn tiêu chẩn |tE|>3, toán đồ tần số lệch trái, như vây hàm lượng Au và các nguyên tố đi kèm không tuân theo luật phân bố chuẩn. + Kiểm tra giả thiết theo tiêu chuẩn t để xử lý mẫu đặc cao: kết quả tính toán mẫu đặc cao được trình bày ở bảng 3.12. Bảng 3.12. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn đặc cao TQ QTZ3 Thông số thống kê Au (g/T) Ag(g/T) Pb(%) Zn(%) Min 0,11 0,1 0,0006 0,0004 Max 206 254 22,6 3,76 TB 10,34 17,38 1,36 0,099 Độ lệch quân phương () 18,98 40,83 3,21 0,37 Xđc=Xtb+2 48,39 99,20 7,79 0,84 Tất cả các mẫu có giá trị lớn hơn ngưỡng đặc cao được thay thế bằng giá trị Xđc. Kết quả xử lý được thể hiện ở bảng 3.13. Bảng 3.13. Bảng thống kê hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn TQ QTZ3 sau khi xử lý mẫu đặc cao Hàm lượng Tiêu chuẩn Nguyên tố số lượng mẫu Min Max TB tA tE Au (g/T) 0,11 48 9,15 1,86 5,62 Ag (g/T) 0,10 99 14,06 2,27 6,72 Pb (%) 0,0006 8 1,12 2,17 6,22 Zn (%) 252 0,0004 0,84 0,068 3,45 14,04 104 Như vậy: sau khi xử lý mẫu đặc cao theo tiêu chuẩn t, hàm lượng Au, Ag, Pb có độ lệch tiêu chuẩn |tE| đều lớn hơn 3, riêng Zn có |tA| và |tE| đều >3, không thoả mãn phân bố chuẩn, cần cải tạo về dạng loga chuẩn. + Kiểm tra luật phân bố loga chuẩn: kết quả tính thống kê ở bảng 3.14. Bảng 3.14. Đặc trưng thống kê logarit hàm lượng Au, Ag, Pb và Zn thân quặng QTZ3 Hàm lượng Tiêu chuẩn Nguyên tố số lượng mẫu Min Max TB Quân phương sai () tA tE Au (g/T) -0,96 1,68 0,62 0,56 0,16 2,32 Ag (g/T) -1,00 1,99 0,37 0,78 0,77 2,49 Pb (%) -3,22 0,9 -1,2 1,15 0,45 2,05 Zn (%) 252 -3,40 -0,07 -2,02 0,76 1,02 3,39 Qua bảng 3.14 cho thấy hàm lượng Au có độ lệch tiêu chuẩn |tA|<3 và độ nhọn tiêu chuẩn |tE|<3, đường cong phân bố cân đối (hình 3.12, gần giống hình chuông) cho phép nhận định hàm lượng Au thân quặng QTZ3 tuân theo luật phân bố loga chuẩn. Hàm lượng Ag, Pb cũng tương tự (hình 3.13, 3.14), riêng hàm lượng Zn có |tE|=3,39>3; song độ lệch không nhiều, cũng có thể quy nạp về phân bố loga chuẩn (hình 3.15). Hình 3.12. Biểu đồ phân bố hàm lượng Au TQ QTZ3 theo luật phân bố loga chuẩn Hình.3.13. Biểu đồ phân bố hàm lượng Ag TQ QTZ3 theo luật phân bố loga chuẩn 105 Hình.3.14. Biểu đồ phân bố hàm lượng Pb TQ QTZ3 theo luật phân bố loga chuẩn Hình.3.15. Biểu đồ phân bố hàm lượng Zn TQ QTZ3 + Hàm phân bố Hàm mật độ f(x) phân bố hàm lượng Au theo loga chuẩn có dạng:     32,0.2 62,0lg 2 .2.56,0 1    x exf  (3.3) Hàm phân bố hàm lượng Au theo loga chuẩn có dạng: F ( ≤ x ) =   dxe x xx o 32,0.2 62,0lg 2 1 .2.56,0 1    (3.4) + Đánh giá các thông số địa chất * Giá trị trung bình được tính theo công thức 2.7 ta có Tgm /57,9718,2.10 2^56,0.65,262,0  ; * Quân phương sai tính theo công thức giản lược 2.8 ta có 5,48))1718,2(718,2.10( 5,02^56,0.3,52^56,0.3,562,0.2  ; * Hệ số biến thiên tính theo công thức 2.9 như sau: 206%100.1718,2 2^56,0.3,5 V % Bảng 3.15. Bảng thống kê hàm lượng Au thân quặng QTZ3 theo mô hình hàm phân bố log chuẩn Hàm lượng (g/T) Nguyên tố Min Max TB Quân phương sai () HS biến thiên (V%) Au 0,11 48 9,57 48,5 206 106 Kết quả tính toán hàm lượng Au so với kết quả tính trong Báo cáo kết quả thăm dò của Lê Văn Hải và nnk (năm 2010) trung bình theo mẫu đơn Au=10,35g/T sai lệch là -0,87g/T (tương ứng 7,5%). Nhận xét: kết quả nghiên cứu bằng mô hình toán thống kê một chiều cho thấy hàm lượng Au và các nguyên tố đi kèm trong các thân quặng khu Đăk Sa tuân theo phân bố loga chuẩn; phù hợp với quy luật phân bố hàm lượng khoáng sản quý, hiếm. b. Mô hình thống kê hai chiều Luận án đã tiến hành nghiên cứu mối quan hệ tương quan giữa các thành phần có ích đi kèm với Au. Cụ thể cho từng thân quặng như sau: - Thân quặng BĐMQ Kết quả tính hệ số tương quan cặp được trình bày tại bảng 3.16: Bảng 3.16. Bảng hệ số tương quan cặp giữa Au với các nguyên tố đi kèm trong thân quặng BĐMQ Au Ag Pb Zn Au 1 Ag 0,72 1 Pb 0,59 0,87 1 Zn 0,56 0,76 0,84 1 Từ bảng trên cho thấy hàm lượng Au có quan hệ tương quan thuận chặt chẽ với Ag, Pb và Zn. Ngoài ra, còn có tương quan thuận rất chặt chẽ giữa Ag với Pb và Ag với Zn, giữa Pb với Zn. Kết quả này khá phù hợp với tổ hợp cộng sinh khoáng vật thạch anh - sulfua đa kim - vàng tại vùng nghiên cứu. Trường thể hiện mối quan hệ tương quan được thể hiện ở các hình từ 3.16 đến 3.21: 107 Hình 3.16. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Au và Ag, TQ BĐMQ Hàm tương quan (hồi quy): Ag = 0,91Au + 0,073 Hình 3.17. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Au và Pb, TQ BĐMQ Pb = 1,02Au + 1,65 Hình 3.18. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Au và Zn, TQ BĐMQ Zn = 1,03Au + 1,83 Hình 3.19. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Ag và Pb, TQ BĐMQ Pb = 1,21Ag + 1,61 Hình 3.20. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Ag và Zn, TQ BĐMQ Zn = 1,11Ag + 1,73 Hình 3.21. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Pb và Zn, TQ BĐMQ Zn = 0,89Pb + 0,26 108 - Thân quặng QTZ3 Kết quả tính tương quan cặp được dẫn ở bảng 3.17. Bảng 3.17. Bảng hệ số tương quan cặp giữa Au với các nguyên tố đi kèm TQ QTZ3 Au Ag Pb Zn Au 1 Ag 0,60 1 Pb 0,52 0,90 1 Zn 0,28 0,55 0,56 1 Nhận xét: kết quả tính toán hệ số tương quan cặp cho thấy Au tương quan thuận chặt chẽ với Ag, Pb, kém chặt chẽ với Zn; Ag tương quan rất chặt chẽ với Pb và tương quan chặt chẽ với Zn; Pb tương quan chặt chẽ với Zn. Như vậy, tuy giữa Au với các nguyên tố đi kèm có tương quan thuận song có sự khác nhau ít nhiều so với thân quặng BĐMQ. Trường thể hiện mối quan hệ tương quan (hình 3.22, 3.23, 3.24): Hình 3.22. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Au và Ag, TQ QTZ3 Ag = 1,297Au + 3,668 Hình 3.23. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Au và Pb, TQ QTZ3 Pb = 0,0101Au + 0,033 Hình 3.24. Trường và đường hồi quy mối quan hệ tương quan giữa Ag và Pb, TQ QTZ3 Pb = 0,008Ag + 0,0018. 109 NCS đã xây dựng các hàm hồi quy từ các mối quan hệ tương quan nêu trên. Nhận xét chung: về cơ bản, vàng và các nguyên tố đi kèm (Ag, Pb và Zn) có tương quan thuận khá chặt chẽ, song mối quan hệ đó có sự khác nhau ít nhiều giữa hai thân quặng. Bước đầu có thể sử dụng các hàm hồi quy (như đã xây dựng) để dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm trong vùng nghiên cứu. 3.1.2.4. Mô hình hàm cấu trúc γ(h) Mô hình Variogram γ(h) được khảo sát bằng phầm mềm chuyên dụng Surpac 5.1 theo các bước sau: Xác định phương vị hướng dốc quặng hoá (dip direction); góc dốc thân quặng (plane dip); gia số góc (angular increment); góc quét (spread); bước khảo sát (lag); chiều dài tối đa tuyến khảo sát (maximum distance) (hình 3.25). Hình 3.25 Các yếu tố phương vị, góc quét, bước khảo sát, góc giới hạn để khảo sát Variogram “Nguồn: Surpac minex 5.1 2013” [37] Để tính toán, đặc biệt là chọn mô hình hàm cấu trúc, Luận án đã thực hiện nhiều phương án và chọn phương án sát thực nhất (số lượng điểm quan sát lớn nhất có thể, tính hợp lý với thực tế và đặc biệt góp phần đánh giá tài nguyên, trữ lượng bằng Kriging có sai số nhỏ nhất). Cụ thể cho 2 thân quặng đủ dữ liệu tính toán như sau: - Thân quặng BĐMQ Góc quét Góc giới hạn Phương vị Số lượng mẫu tham gia tính toán Bước khảo sát Dung sai bước khảo sát 110 Xuất phát từ phương 2900 với góc quét là 450; phương tiếp theo là 2900±450 cho đến phương 1100 (29001800). NCS tiến hành khảo sát một nửa (½) bán cầu (tương đương với 5 phương), bán cầu còn lại có giá trị tương tự. Trong Luận án trình bày 4 phương chính là các phương 2900, 3350, 200, 650 (phương 2900 có giá trị tương tự phương 1100) . Các giá trị đầu vào là các giá trị đã được chuyển sang giá trị lg(x). Kết quả thể hiện từ bảng 3.18 đến 3.22, hình từ 3.26 đến 3.30. Hình 3.26. Giao diện màn hình thể hiện thông số đầu vào khảo sát Variogram, ví dụ phương xuất phát 2900 TQ BĐMQ 111 Bảng 3.18. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 2900 TQ BĐMQ Hình 3.27. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram theo phương 2900 TQ BĐMQ Trên biểu đồ ta thấy đường ziczắc màu đen là đường Variogram thực nghiệm, đường màu đỏ là đường Variogram đã mô hình hoá theo mô hình cầu. 112 Bảng 3.19. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 3350 TQ BĐMQ Hình 3.28. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram phương 3350 TQ BĐMQ 113 Bảng 3.20. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 200 TQ BĐMQ Hình 3.29. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variorgram phương 200 TQ BĐMQ 114 Bảng 3.21. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 650 TQ BĐMQ Hình 3.30. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram phương 650 TQ BĐMQ Các (h) thực nghiệm và mô hình được tổng hợp trong bảng 3.22: 115 Bảng 3.22. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát Variogram thân quặng BĐMQ Thông số đặc trưng của (h) Hướng khảo sát (độ) Hiệu ứng tự sinh Trần (kể cả hiệu ứng tự sinh) Kích thước đới ảnh hưởng (m) Mô hình 290 0,28 1,03 60 ) 60 5,0 60 5,1(75,028,0)( 3 3hh h  khi h≤ 60 = 0,28+0,75=1,03 khi h>60 335 0,40 0,90 65 ) 65 5,0 65 5,1(50,040,0)( 3 3hh h  khi h≤ 65 = 0,40+0,50=0,9 khi h>65 20 0,53 1,21 70 ) 70 5,0 70 5,1(68,053,0)( 3 3hh h  khi h≤ 70 = 0,53+0,68=1,21 khi h>70 65 0,5 0,99 65 ) 65 5,0 65 5,1(49,05,0)( 3 3hh h  khi h≤ 65 = 0,5+0,49=0,99 khi h>65 Nhận xét: Đối với thân quặng BĐMQ, theo các phương đều thể hiện hiệu ứng tự sinh và cấu trúc cầu; thể hiện tính biến đổi đặc biệt không đồng đều; phức tạp nhất theo phương 2900 (lệch với phương vị hướng dốc chung của thân quặng khoảng 200); có biểu hiện của biến đổi cục bộ, hiệu ứng hố và dị hướng yếu (với chỉ số dị hướng là 1,17); kích thước ảnh hưởng theo hướng dốc trong phạm vi 60-65m và theo đường phương trong phạm vi 65-70m có thể sử dụng mô hình cầu để xác định kích thước đới ảnh hưởng, kích thước vi khối và là cơ sở thực hiện phương pháp Kriging cho tính trữ lượng, tài nguyên. - Thân quặng QTZ3 Cách thức thực hiện tính toán, mô hình (h) tương tự như tính cho thân quặng BĐMQ: Kết quả khảo sát (h) theo các phương khác nhau đã xác định được hiệu ứng tự sinh (nugget), trần (sill), kích thước đới ảnh hưởng thân quặng QTZ3 (Bảng từ 3.23 đến 3.27 và hình từ 3.31 đến 3.34). 116 Xuất phát từ phương 2800 với gia số góc là 450, phương tiếp theo là 3250, 100, 550, kết quả được tổng hợp ở bảng 3.27. Bảng 3.23. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 2800 TQ QTZ3 Hình 3.31. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram phương 2800 TQ QTZ3 117 Bảng 3.24. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 3250 TQ QTZ3 Hình 3.32. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram phương 3250 TQ QTZ3 118 Bảng 3.25. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 100 TQ QTZ3 Hình 3.33. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram phương 100 TQ QTZ3 119 Bảng 3.26. Bảng kết quả khảo sát Variogram theo phương 550 TQ QTZ3 Hình 3.34. Giao diện màn hình kết quả khảo sát Variogram phương 550 TQ QTZ3 120 Bảng 3.27. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát Variogram thân quặng QTZ3 Mô tả cấu trúc Hướng khảo sát (độ) Hiệu ứng tự sinh Trần (kể cả nhiệu ứng tự sinh) Kích thước đới ảnh hưởng (m) Mô hình hàm cấu trúc 280 0,15 0,81 50 ) 50 5,0 50 5,1(66,015,0)( 3 3hh h  khi h≤ 50 = 0,15+0,66=0,81 khi h>50 325 0,16 0,103 55 ) 55 5,0 55 5,1(87,016,0)( 3 3hh h  khi h≤ 55 = 0,16+0,87=1,03 khi h>55 10 0,01 0,72 70 ) 70 5,0 70 5,1(71,001,0)( 3 3hh h  khi h≤ 70 = 0,01+0,71 =0,72 khi h>70 55 0,15 1,12 55 ) 55 5,0 55 5,1(97,015,0)( 3 3hh h  khi h≤ 55 = 0,15+0,97=1,12 khi h>55 Thân quặng QTZ3: các hàm cấu trúc đều có hiệu ứng tự sinh và mô hình cầu, thể hiện biến đổi đặc biệt không đồng đều, phức tạp nhất theo phương tây bắc - đông nam; đơn giản hơn theo phương đông bắc - tây nam gần trùng với đường phương thân quặng; có biểu hiện của biến đổi cục bộ, hiệu ứng hố và có dị hướng yếu (chỉ số dị hướng 1,4); kích thước ảnh hưởng thân quặng theo hướng dốc trong phạm vi 50-55m; theo đường phương 55- 70m; có thể sử dụng mô hình cầu để xác định kích thước đới ảnh hưởng, kích thước vi khối, thực hiện phương pháp Kriging cho tính trữ lượng, tài nguyên. Từ kết quả khảo sát các Variogram thân quặng BĐMQ và QTZ3 cho phép rút ra đặc điểm quặng hoá Au trong các thân quặng như sau: - Hàm lượng Au trong thân quặng BĐMQ thể hiện tính dị hướng không rõ ràng, với hệ số dị hướng Idh=1,17 (Elipsoid có trục kéo dài theo phương 20 0, trục ngắn phương 2900). Thân quặng QTZ3 có tính dị hướng yếu với hệ số dị 121 hướng Idh=1,4 (Elipsoid có trục kéo dài phương 10 0, trục ngắn phương 2800); song có thể xem như đẳng hướng. - Cường độ quặng hoá trong các thân quặng tương đối cao. Thân quặng BĐMQ có cường độ quặng hoá cao hơn thân quặng QTZ3 với hệ số chuyển đổi đường cầu dao động từ 0,49 đến 0,75; thân quặng QTZ3 có hệ số chuyển đổi đường cầu dao động lớn hơn từ 0,66 đến 0,97. - Thân quặng BĐMQ có hiệu ứng tự sinh cao (Co thay đổi từ 0,28 đến 0,53), thân QTZ3 có hiệu ứng tự sinh thấp hơn (Co thay đổi từ 0,01 đến 0,16). Vàng tự sinh và hàm lượng Au đặc cao trong thân quặng BĐMQ lớn hơn trong thân quặng QTZ3; phù hợp với quặng hoá tại các thân quặng nghiên cứu. Quặng dạng ổ, dạng vi mạch, dạng lấp đầy các khe nứt trong thạch anh. - Tất cả các Variogram đều có biểu hiện hiệu ứng hố và biến đổi cục bộ, chỉ rõ quặng hoá vàng ở Đăk Sa có ít nhất 2 giai đoạn tạo quặng, phù hợp với kết quả phân tích mẫu khoáng tướng. 3.1.3. Đánh giá trữ lượng và tài nguyên xác định Hàm cấu trúc có nhiệm vụ quan trọng để tính trữ lượng và tài nguyên bằng Kriging: Để thực hiện nhiệm vụ này, phải thành lập các elipsoid. Các elipsoid được lập dựa vào kết quả khai thác mô hình hàm cấu trúc. Từ kết quả khảo sát các mô hình (h) cho phép xác định kích thước đới ảnh hưởng theo các trục, cụ thể cho hai thân quặng như sau: + Thân quặng BĐMQ Trục chính (major-axis) gần trùng với đường phương thân quặng (20÷2000) là 70m, trục phụ (semi major-axis) gần trùng với phương vị hướng dốc (290÷1100) là 60m, trục ngắn (minor-axis) trùng với chiều dày thân quặng (hình 3.35). + Thân quặng QTZ3 Trục chính (major-axis) gần trùng với đường phương thân quặng (10÷1900) là 70m, trục phụ (semi major-axis) gần trùng với phương vị hướng dốc (280÷1000) là 50m, trục ngắn nhất (minor-axis) trùng với chiều dày thân quặng (hình 3.36). 122 Hình 3.35. Elipsoid nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ Hình 3.36. Elipsoid nội suy hàm lượng Au thân quặng QTZ3 123 Như đã trình bày ở mục 2.2.4, có rất nhiều phương pháp đánh giá tài nguyên xác định. Trong Luận án NCS sử dụng phương pháp Kriging, nghịch đảo khoảng cách và tham khảo kết quả tính trữ lượng bằng phương pháp khối địa chất của Lê Văn Hải và nnk 2010. 3.1.3.1. Phương pháp Kriging a. Lựa chọn phương pháp Kriging Để nội suy hàm lượng vàng và các nguyên tố có ích đi kèm, có một số phương pháp Kriging, song Kriging thông dụng được sử dụng nhiều nhất, đặc biệt trong đánh giá trữ lượng và tài nguyên bởi những lý do: thực tế không có sai số cho đánh giá toàn bộ đối tượng nghiên cứu (thân quặng) không có nghĩa là không có sai số cục bộ, nhất là hàm lượng Au tại các diện tích nghiên cứu có hiệu ứng tự sinh, biến đổi cục bộ, có tính dị hướng khu vực. Khi đánh giá bằng Kriging thông dụng, đã tuân thủ điều kiện i=1 (đảm bảo không có sai số hệ thống), sẽ khảo sát được tính cục bộ; thêm vào đó Kriging thông dụng dựa trên giả thuyết hàm ngẫu nhiên ổn định (dừng) thực sự và do vậy đã loại bỏ được yếu tố sai số toàn thân quặng. b. Cơ sở nội suy Kriging là kết quả khảo sát Variogram thân quặng BĐMQ và QTZ3. Các bước nội suy Kriging như sau: - Tạo khối lớn (Block) chứa toàn bộ thân quặng hình 3.37. Hình 3.37. Giao diện mô hình Block (ví dụ cho thân quặng BĐMQ) 124 - Phân chia thân quặng thành các vi khối (subblocks) để tiến hành nội suy hàm lượng cho từng vi khối (hình 3.38). Hình 3.38. Thân quặng BĐMQ được phân thành các vi khối (subblocks) - Để xác định kích thước vi khối phù hợp, NCS tiến hành thử nghiệm cho các phương án có kích thước giảm theo cấp số (1/2)H có làm tròn, trong đó 1m, 2m là chiều cao vi khối phù hợp với chiều dài mẫu là 1m và bội số của chiều dài mẫu: 25x15x2m; 10x6x2m; 10x6x1m; 5x3x2m. - Tài liệu để so sánh kích thước vi khối: tài liệu chi tiết hoá trong quá trình khai thác thân quặng BĐMQ từ khối 1-122 đến khối 8-122. Trong đó, khối 6- 122 được lấy thêm trên 500 mẫu rãnh trong quá trình khai thác, đây là tài liệu bổ sung quý giá. Vì vậy, NCS đã lấy số liệu của khối 6-122 để so sánh với các phương pháp lựa chọn kích thước vi khối hợp lý. Hình 3.39a. Giao diện thể hiện sơ đồ chi tiết hoá trong quá trình khai thác khối 6-122 Hình 3.39b. Sơ đồ khối 6-122 125 Bảng 3.28. Kết quả tính trữ lượng theo kích thước vi khối khác nhau Trữ lượng Khối trữ lượng Kích thước vi khối Hàm lượng TB Au (g/T) Quặng (tấn) Kim loại Au (kg) 25x15x2 19,42 40.112 777,247 10x6x2 20,07 38.653 775,765 10x6x1 20,10 38.669 778,975 6-122 5x3x2 20,08 38.540 773,883 Bảng 3.29. Trữ lượng khối 6-122 (chi tiết hoá trong quá trình khai thác) Trữ lượng Hàm lượng TB Au (g/T) Quặng (tấn) Kim loại Au (kg) 19,96 39.492 788,12 Bảng 3.30. So sánh kết quả tính trữ lượng theo các phương án kích thước vi khối với kết quả chi tiết hoá trong quá trình khai thác khối 6-122 Sai khác so với khối 6-122 (%) Trữ lượng Khối trữ lượng Kích thước vi khối Hàm lượng (g/T) Quặng (tấn) Kim loại Au (kg) 25x15x2 -2,71 1,57 -1,38 10x6x2 +0,55 -2,12 -1,57 10x6x1 +0,70 -2,08 -1,16 6-122 5x3x2 +0,60 -2,41 -1,81 Ghi chú: + là tăng; - là giảm so với khối khai thác. Từ bảng 3.28, 3.29 và 3.30 cho thấy phương án thí nghiệm với kích thước vi khối (10x6x1) có sai số trữ lượng kim loại và hàm lượng Au là nhỏ nhất. Kết quả tính toán cho phép lựa chọn phương án kích thước vi khối tối ưu trên để tiến hành nội suy hàm lượng cho thân quặng BĐMQ và QTZ3. Kết quả đánh giá tài nguyên, trữ lượng bằng phương pháp Kriging cho toàn bộ thân quặng được thể hiện ở hình 3.40, 3.41, 3.42 (a, b), 3.43 (a, b) và bảng 3.31. 126 Hình 3.40. Giao diện thông số nội suy Kriging thân quặng BĐMQ Hình 3.41. Giao diện thông số nội suy Kriging thân quặng QTZ3 Hình 3.42a. Giao diện kết quả nội suy Kriging thân quặng BĐMQ Hình 3.42b. Chỉ dẫn 127 Hình 3.43a. Giao diện kết quả nội suy Kriging thân quặng QTZ3 Hình 3.43b. Chỉ đẫn Bảng 3.31. Bảng kết quả tính trữ lượng và tài nguyên Au thân quặng BĐMQ và QTZ3 bằng phương pháp Kriging Thân quặng Cấp trữ lượng và tài nguyên Trữ lượng và tài nguyên quặng (tấn) Hàm lượng TB Au (g/T) Trữ lượng và tài nguyên Au (kg) 122 213.824 14,61 3.124 BĐMQ 333 244.434 9,99 2.442 Cộng 458.258 5.566 122 232.334 7,81 1.815 QTZ3 333 1.029.614 7,07 7.279 Cộng 1.261.948 9.094 3.1.3.2. Phương pháp trọng số nghịch đảo khoảng cách Kết quả khảo sát Variogram cho thấy, thân quặng BĐMQ dị hướng yếu, hệ số dị hướng 1,17; thân QTZ3 có hệ số dị hướng 1,4. Tuy nhiên, kích thước đới ảnh hưởng theo các phương khác nhau hơn kém nhau không nhiều, có thể xem hai thân quặng gần như là đẳng hướng. Nội suy hàm lượng Au bằng trọng số nghịch đảo khoảng cách gồm các bước sau: tạo thuộc tính cho vi khối (subblock); chọn bán kính nội suy; chọn số mũ để nội suy. 128 NCS thí nghiệm lấy giá trị mũ theo các phương án là 2, 3 và 4 để nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ. Kết quả nội suy được trình bày ở bảng 3.32. Bảng 3.32. Kết quả nội suy hàm lượng Au theo các phương án hệ số mũ Khối trữ lượng Hệ số mũ nội suy Hàm lượng Au TB (g/T) Trữ lượng kim loại Au (kg) 2 20,48 792,03 3 21,19 819,68 6-122 4 21,73 840,60 Bảng 3.33. So sánh kết quả nội suy theo 3 phương án hệ số mũ (bảng 3.32) với kết quả chi tiết hoá trong quá trình khai thác khối 6-122 (bảng 3.29) Sai khác so với khối 6-122 (%) Khối trữ lượng Hệ số mũ nội suy Hàm lượng Trữ lượng 2 2,60 0,50 3 6,18 4,00 6-122 4 8,89 6,66 Qua bảng 3.32, 3.33 cho thấy kết quả so sánh các phương án nội suy với kết quả chi tiết hoá trong quá trình khai thác với số mũ bằng 2 có sai số hàm lượng, trữ lượng kim loại vàng là nhỏ nhất. - Thân quặng BĐMQ Nội suy trữ lượng Au thân quặng BĐMQ được thể hiện ở hình 3.44a; Hình 3.44a. Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng BĐMQ Hình 3.44b. Chỉ dẫn 129 - Thân quặng QTZ3 Hình 3.45a. Kết quả nội suy hàm lượng Au thân quặng QTZ3 Hình 3.45b. Chỉ đẫn Bảng 3.34. Kết quả tính trữ lượng và tài nguyên Au bằng phương pháp trọng số nghịch đảo khoảng cách thân quặng BĐMQ và thân quặng QTZ3 Thân quặng Cấp trữ lượng và tài nguyên Trữ lượng và tài nguyên quặng (tấn) Hàm lượng Au TB (g/T) Trữ lượng và tài nguyên Au (kg) 122 213.379 15,1 3.222 BĐMQ 333 169.577 10,51 1.782 Cộng 382.956 5.004 QTZ3 122 232.312 7,72 1.793 333 1.047.788 7,07 7.407 Cộng 1.280.100 9.200 3.1.3.3. Phương pháp khối địa chất Trong báo cáo kết quả thăm dò của Lê Văn Hải và nnk (năm 2010) đã khoanh định thân quặng BĐMQ thành 8 khối trữ lượng 122 và 5 khối tài nguyên 333. Thân quặng QTZ3 là 11 khối trữ lượng 122 và 11 khối tài nguyên 222 và 333. Kết quả tính trữ lượng, tài nguyên đã được Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản phê duyệt, tổng hợp bảng 3.35. 130 Bảng 3.35. Kết quả tính trữ lượng, tài nguyên Au bằng phương pháp khối địa chất TQ BĐMQ và TQ QTZ3 ( Theo Lê Văn Hải và nnk, năm 2010) [5]. Thân quặng Cấp trữ lượng, tài nguyên Trữ lượng và tài nguyên quặng (tấn) Hàm lượng Au TB (g/T) Trữ lượng và tài nguyên Au (kg) 122 226.705 14,40 3.266 BĐMQ 333 207.822 7,57 1.574 Cộng 434.527 4.840 122 283.218 6,47 1.831 QTZ3 222+333 1.154.099 8,09 9.339 Cộng 1.437.317 11.160 3.1.4. Dự báo tài nguyên chưa xác định Như đã đề cập ở Chương 1, các khu tìm kiếm mức độ nghiên cứu còn hạn chế. Tài liệu để dự báo là kết quả đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:10.000 và Báo cáo tìm kiếm chi tiết vàng gốc vùng Phước Sơn do Lê Văn Hải và nnk thành lập năm 2008 và 2010. Khu tìm kiếm đã xác định được 06 đới khoáng hoá phân bố ở khu Bãi Chuối, K7, Trà Long - Suối Cây, Bãi Bướm, Vàng Nhẹ và Bãi Gió là các mạch thạch anh - sulfua - vàng phân bố trong đá phiến thạch anh - biotit, phiến sét vôi. Các đới khoáng hoá chủ yếu phát triển theo phương đông bắc - tây nam, á kinh tuyến, ít hơn là phương tây bắc - đông nam. Chiều dài đới từ 200 đến 1.500m, chiều rộng 5 - 30m, chiều sâu dự kiến 45 - 100m. Trên mặt hàm lượng Au: 0,1 - 98,16g/T; dưới sâu hàm lượng Au: 0,1 - 69,7g/T; trung bình đới từ 0,5 - 3,27g/T. Ngoài ra trong vùng nghiên cứu còn phát hiện 02 dị thường địa hoá thứ sinh liên quan đến vàng gốc (khu Núi Vàng), kéo dài theo phương á kinh tuyến với chiều dài 200 - 300m, chiều rộng khoảng 80 - 90m. 131 Sử dụng phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá để dự báo tài nguyên quặng vàng gốc trong các đới khoáng hoá, độ tin cậy tương đương cấp 334 (334a hoặc 334b). 3.1.4.1. Dự báo tài nguyên vàng gốc Áp dụng công thức 2.32, 2.33 cho kết quả tài nguyên Au ở bảng 3.36. Bảng 3.36. Kết quả dự báo tài nguyên Au tại các khu tìm kiếm Khu Tài nguyên quặng (tấn) Hàm lượng TB Au (g/T) Tài nguyên Au (kg) Bãi chuối 1.260.000 0,5 630 Bãi Gió 280.000 0,5 140 K7 2.240.000 3,0 6.720 Trà Long - Suối Cây 5.040.000 3,0 15.120 Vàng Nhẹ 560.000 3,27 1.831 Bãi Bướm 126.000 1,0 126 Cộng 9.506.000 24.567 (chi tiết xem phụ lục Bảng 1) 3.1.4.2. Dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm Các khu tìm kiếm mức độ nghiên cứu địa chất còn hạn chế. Kết quả nghiên cứu cho thấy về đặc điểm quặng hoá tương đối phù hợp với khu Đăk Sa. Vì vậy, sử dụng phương trình hồi quy giữa Au với Ag, Pb và Zn ở phân khu Bãi Đất để dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm cho các khu còn lại là phù hợp. Ag=0,91Au+0,073 (Ag-Au) Pb = 1,02Au+1,65 (Pb-Au) Zn = 1,03Au+1,83 (Zn-Au) Kết quả dự báo hàm lượng các nguyên tố đi kèm theo hàm lượng Au thân quặng BĐMQ được tổng hợp ở bảng 3.37. 132 Bảng 3.37. Kết quả dự báo hàm lượng Ag, Pb và Zn theo phương trình hồi quy Hàm lượng Khu Au (g/T) Ag (g/T) Pb (%) Zn (%) Bãi chuối 0,5 0,528 2,16 2,345 Bãi Gió 0,5 0,528 2,16 2,345 K7 3,0 2,803 4,71 4,92 Trà Long - Suối Cây 3,0 2,803 4,71 4,92 Vàng Nhẹ 3,27 3,048 4,98 5,19 Bãi Bướm 1,0 0,983 2,67 2,86 Bảng 3.38. Bảng tổng hợp kết quả dự báo tài nguyên các nguyên tố đi kèm theo hàm lượng Au cho các khu tìm kiếm Hàm lượng Tài nguyên Khu Tài nguyên quặng (tấn) Ag (g/T) Pb (%) Zn (%) Ag (kg) Pb (tấn) Zn (tấn) Bãi chuối 1.260.000 0,528 2,16 2,345 665 27.216 29.547 Bãi Gió 280.000 0,528 2,16 2,345 148 6.048 6.566 K7 2.240.000 2,803 4,71 4,92 6.279 105.504 110.208 Trà Long - Suối Cây 5.040.000 2,803 4,71 4,92 14.127 237.384 247.968 Vàng Nhẹ 560.000 3,048 4,98 5,19 1.707 27.918 29.109 Bãi Bướm 126.000 0,983 2,67 2,86 124 3.364 3.604 Cộng 9.506.000 23.050 407.434 427.002 133 3.1.5. So sánh kết quả 3.1.5.1. So sánh kết quả tính tài nguyên trữ lượng Au với khối khai thác 6-122 Kết quả tính trữ lượng và tài nguyên quặng vàng gốc vùng nghiên cứu bằng phương pháp Kriging, nghịch đảo khoảng cách và khối địa chất cho thấy trữ lượng và tài nguyên Au thân quặng BĐMQ và thân quặng QTZ3 giữa các phương pháp có sự sai lệch không nhiều, cụ thể được trình bày ở bảng 3.39, 3.40. Bảng 3.39. Bảng thống kê kết quả tính trữ lượng khối 6-122 thân quặng BĐMQ Phương pháp Khối trữ lượng Thông số Kriging Nghịch đảo khoảng cách Khối địa chất Trữ lượng quặng (tấn) 38.669 38.675 42.205 Trữ lượng Au (kg) 777,25 792,03 890,24 6-122 Hàm lượng Au (g/T) 20,1 20,48 21,09 Bảng 3.40. Bảng so sánh kết quả tính trữ lượng với kết quả khai thác khối 6-122 thân quặng BĐMQ Sai số giữa các phương pháp (%) Khối trữ lượng Kết quả Thông số so sánh Kriging Trọng số nghịch đảo khoảng cách Khối địa chất Trữ lượng quặng (tấn) -2,00 -2,07 +6,941 6-122 Khai thác Hàm lượng (g/T) +0,70 +2,60 +5,66 Ghi chú: - là giảm, + là tăng so với khối khai thác Kết quả so sánh ở bảng 3.39 và 3.40 cho thấy trữ lượng quặng và hàm lượng Au đánh giá bằng phương pháp Kriging có sai số nhỏ nhất. Như vậy, lựa chọn phương pháp Kriging để nội suy hàm lượng Au phục vụ tính trữ lượng và tài nguyên quặng vàng gốc khu Đăk Sa là phù hợp với đặc điểm quặng hoá cũng như mức độ biến đổi đặc biệt không đồng đều của hàm lượng Au trong thân quặng; tuỳ thuộc tài liệu thăm dò đã tiến hành có thể tham khảo thêm phương pháp khối địa chất và phương pháp nghịch đảo khoảng cách. 134 3.1.5.2. So sánh kết quả tính tài nguyên, trữ lượng trên các khối Bảng 3.41. Bảng kết quả tính trữ lượng bằng phương pháp Kriging cho các khối trữ lượng thân quặng BĐMQ Tên khối Trữ lượng quặng (tấn) Hàm lượng Au (g/T) Trữ lượng kim loại Au (kg) 1-122 7.909 25,71 203 2-122 15.003 18,29 274 3-122 16.814 9,085 152 4-122 17.180 17,24 296 5-122 14.532 22,10 321 6-122 38.675 20,10 777 7-122 35.764 10,09 360 8-122 67.948 8,15 554 Bảng 3.42. Bảng kết quả tính trữ lượng bằng phương pháp khối địa chất cho các khối trữ lượng TQ BĐMQ (theo Lê Văn Hải và nnk, năm 2010) [5] Tên khối Trữ lượng quặng (tấn) Hàm lượng Au (g/T) Trữ lượng kim loại Au (kg) 1-122 6.896 26,91 185 2-122 17.554 21,18 371 3-122 17.753 9,44 167 4-122 17.236 16,63 286 5-122 13.858 21,18 293 6-122 42.205 21,09 890 7-122 43.868 10,21 447 8-122 67.331 9,24 622 Bảng 3.43. Sai lệch giữa phương pháp Kriging và phương pháp khối địa chất Tên khối Sai số trữ lượng quặng (%) Sai số hàm lượng (%) 1-122 +14,7 -4,5 2-122 -14,5 -13,6 3-122 -5,3 -3,8 4-122 -0,3 +3,7 5-122 +4,9 +4,3 6-122 -8,4 -4,7 7-122 -18,5 -1,2 8-122 0,9 -11,7 Trung bình -3 -4 Ghi chú: - là giảm, + là tăng so với khối địa chất 135 3.1.5.3. So sánh trên mặt cắt Chúng tôi đã so sánh sự khác nhau trên các mặt cắt giữa tài liệu thăm dò và tài liệu khai thác. Mặt cắt AA’ được lập theo phương 900, So sánh với kết quả khai thác cho thấy: Hình 3.46. So sánh trên mặt cắt AA’ thân quặng BĐMQ - Về cơ bản hình dạng thân quặng giữa kết quả thăm dò và kết quả khai thác có sự tương đồng. - Kết quả khai thác đã phát hiện 01 đới dịch chuyển nhỏ mà trong quá trình thăm dò không thể khống chế được nhưng về cơ bản hầu như không ảnh hưởng đến hình thái thân quặng, cự ly dịch chuyển nhỏ không có khả năng khống chế trong giai đoạn thăm dò bằng hệ thống lỗ khoan. 136 - Diện tích thân quặng trên cùng mặt cắt AA’ giữa kết quả thăm dò và kết quả khai thác sai khác nhau  6%. Kết luận: Để nhận thức đầy đủ về đặc điểm biến đổi quặng hoá vàng gốc trong vùng tốt nhất là sử dụng mô hình toán thống kê (một chiều và hai chiều), mô hình hình học mỏ và trọng tâm là mô hình hàm cấu trúc. Sử dụng phương pháp Kriging để đánh giá tài nguyên, trữ lượng (cho các diện tích thăm dò) và phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá để dự báo tài nguyên quặng vàng gốc chưa xác định (cho diện tích tìm kiếm) ở vùng Phước Sơn là phù hợp với tài liệu thực tế và bảo đảm độ tin cậy theo cấp trữ lượng, tài nguyên. 3.1.6. Định hướng mạng lưới thăm dò phát triển mỏ 3.1.6.1. Cơ sở định hướng mạng lưới thăm dò vàng gốc vùng nghiên cứu Khu Đăk Sa có cấu trúc địa chất mỏ khá phức tạp, thân quặng BĐMQ và QTZ3 có quy mô khá lớn, duy trì theo đường phương và hướng dốc, không lớp kẹp, hệ số biến đổi chiều dày từ không ổn định (TQ BĐMQ) đến rất không ổn định (TQ QTZ3), chu vi đường viền từ đơn giản (TQ BĐMQ) đến phức tạp (TQ QTZ3), hệ số biến đổi hàm lượng Au đặc biệt không đồng đều (Vc: 206-267%). Bằng kết quả nghiên cứu hàm cấu trúc (h) đã thể hiện rõ mức độ biến đổi, hơn thế còn thể hiện được hàm lượng Au có tính biến đổi cục bộ và dị hướng yếu, thể hiện giữa các vị trí trong không gian thân quặng tuy phân bố rất gần nhau, có quan hệ tương quan không gian, song biến đổi rất khác biệt nhau. Với tất cả các yếu tố nêu trên hai thân quặng đại diện ở hai phân khu phù hợp với nhóm mỏ thăm dò giữa II và III. Từ những nghiên cứu trên cho thấy: thân quặng BĐMQ hệ số dị hướng là Idh= 1,17 (gần như đẳng hướng trong không gian), thân QTZ3 có dị hướng song, hệ số dị hướng Idh =1,4 nhỏ, không đáng kể. Vì vậy, có thể xem 2 thân quặng BĐMQ và QTZ3 là đẳng hướng. Mạng lưới thăm dò có thể bố trí theo hình vuông, hình tam giác đều, hình thoi. Cụ thể mạng lưới thăm dò ở bảng 3.46. 137 + Mạng lưới định hướng thăm dò vàng gốc do Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tại Công văn số 3006/BTNMT-VPTLKS ngày 14 tháng 7 năm 2006 (bảng 3.44). Bảng 3.44. Mạng lưới định hướng công tác thăm dò vàng gốc Nhóm mỏ II III IV Cấp trữ lượng Loại công trình Đường phương Hướng dốc Đường phương Hướng dốc Đường phương Hướng dốc 121 20-40 20-30 122 Khoan, khai đào 40-80 40-50 10-20 10-20 10 10 + Mạng lưới thăm dò đã sử dụng của Công ty vàng Phước Sơn không theo hình dạng mạng lưới hình học cụ thể, NCS hiệu chỉnh về mạng lưới như sau: mật độ công trình dày nhất (10-20)x(20-30)m; phổ biến (30-50)x(30- 50)m; thưa nhất (40-60)x(40-60)m. 3.1.6.2. Định hướng mạng lưới thăm dò phát triển mỏ Như đã trình bày ở hình 2.8, có thể định hướng mạng lưới thăm dò bằng kích thước đới ảnh hưởng cho trữ lượng cấp 122. Song, theo nhiều nhà địa thống kê mà đại diện là D. Matheron, đối với các mỏ có cấu tạo phức tạp đến rất phức tạp, đặc biệt khi có hiệu ứng tự sinh, biến đổi cục bộ nên áp dụng (2/3)Hm (Hm kích thước đới ảnh hưởng) cho cấp trữ lượng cao nhất của nhóm mỏ [12]. Xuất phát từ quan điểm như vậy, chúng tôi đưa ra mạng lưới thăm dò đối với thân quặng BĐMQ và QTZ3 như bảng 3.45, 3.46. Bảng 3.45. Mạng lưới thăm dò thân quặng BĐMQ và thân quặng QTZ3 dựa trên kết quả khảo sát Variogram Thân quặng Theo đường phương (m) Theo hướng dốc (m) BĐMQ 40-50 40-45 QTZ3 35-50 30-35 138 Bảng 3.46. Mạng lưới thăm dò thân quặng BĐMQ và thân quặng QTZ3 chuyển đổi sang mạng lưới hình vuông Thân quặng Theo đường phương (m) Theo hướng dốc (m) BĐMQ 40-47 40-47 QTZ3 32-41 32-41 3.2. BÀN LUẬN Từ kết quả nghiên cứu, ngoài những điểm mới và luận điểm đã nêu trên, NCS đưa ra bàn luận một số điểm sau: 1. Để nhận biết khách quan, toàn diện tính biến đổi (mức độ biến đổi, đặc tính, cấu trúc) các thông số phản ánh chất lượng quặng, nhất là đối với khoáng sản quý hiếm biến đổi phức tạp, ngoài áp dụng mô hình thống kê (thông qua hệ số biến đổi) nên sử dụng mô hình hàm cấu trúc. Bằng hàm cấu trúc, cho phép nhận thức đầy đủ về tính biến đổi, cấu trúc không gian, đặc tính quặng hoá, kích thước ảnh hưởng, tính dị hướng, đẳng hướng của các thông số thân quặng; còn là cơ sở cho áp dụng phương pháp Kriging trong đánh giá tài nguyên, trữ lượng khoáng sản và là cơ sở luận giải mạng lưới thăm dò. 2. Phương pháp Kriging nên được áp dụng có tính chủ đạo trong ước lượng khoáng sản, góp phần đánh giá tài nguyên, trữ lượng; đặc biệt đối với các khoáng sản quý, hiếm. Đây là phương pháp có nhiều điểm nổi trội, có thể dự báo được thông số nghiên cứu tại một điểm hoặc một khối bất kỳ trong không gian thân quặng, kể cả ở nơi chưa có mẫu (công trình) khống chế; tiện ích cho các nhà thiết kế, theo dõi, lập kế hoạch khai thác và cho phép định lượng sai số tính toán thông qua phương sai Kriging, trợ giúp giải các bài toán kinh tế địa chất; như tương quan giữa trữ lượng/hàm lượng để góp phần luận giải hàm lượng biên, hàm lượng công nghiệp tối thiểu. 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Kết quả nghiên cứu của luận án cho phép rút ra một số kết luận sau: 1.1. Vùng Phước Sơn nằm về phía bắc địa khối Kon Tum, trong á địa khu Nam Ngãi. Vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, phân bố chủ yếu là các trầm tích biến chất hệ tầng Núi Vú, phân hệ tầng trên và magma xâm nhập pha 2 phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn. Tại vị trí tiếp xúc giữa trầm tích biến chất hệ tầng Núi Vú và xâm nhập phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn có sự phân bố các thân quặng thạch anh - sulfua đa kim - vàng. 1.2. Các thân quặng vàng gốc vùng Phước Sơn chủ yếu dạng mạch, mạng mạch, mạch thấu kính phân bố trong các mặt tách lớp của đá phiến thạch anh - biotit, phiến sét vôi hệ tầng Núi Vú, phân hệ tầng trên; phát triển chủ yếu theo phương đông bắc - tây nam, á kinh tuyến và ít hơn là phương tây bắc - đông nam, có ranh giới tương đối rõ ràng với đá vây quanh. 1.3. Thành phần khoáng vật quặng không phức tạp bao gồm pyrit, pyrotin, galenit, sphalerit, (có thể có electrum) và vàng tự sinh; song sự biến đổi không gian khá phức tạp. Tổ hợp cộng sinh khoáng vật chứa vàng: thạch anh - pyrit II - vàng I và thạch anh - pyrotin II - vàng II - galenit - sphalerit (có thể có electrum) rất điển hình. Biến đổi đá vây quanh là hiện tượng thạch anh hoá, dolomit hoá, calcit hoá và đôi khi gặp chlorit hoá, sericit hoá. 1.4. Hàm lượng Au và các nguyên tố đi kèm (Ag, Pb và Zn) trong các thân quặng phù hợp với hàm phân bố loga chuẩn, có thể mô hình hoá về cấu trúc cầu, có hiệu ứng tự sinh. Hàm lượng Au trong các thân quặng thể hiện tính biến đổi cục bộ và dị hướng yếu có thể xem như đẳng hướng trong không gian. Đây là luận cứu khoa học cho áp dụng mạng lưới thăm dò hình vuông, hình thoi, tam giác đều. Au có tương quan thuận với Ag, Pb và Zn, tuy nhiên, mối quan hệ giữa các thân quặng và các khu, phân khu có sự khác nhau ít nhiều. 140 1.5. Kết quả ứng dụng các mô hình: toán thống kê, hình học mỏ (đường đẳng trị); đặc biệt hàm cấu trúc đã khẳng định tính xác đáng trong đánh giá toàn diện về tính biến đổi quặng hoá và cơ sở cho lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên, trữ lượng phù hợp. 1.6. Để đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc vùng Phước Sơn theo quy trình đề xuất ở hình 2.11, trong đó sự kết hợp giữa mô hình thống kê (một chiều, hai chiều) mô hình hình học mỏ và hàm cấu trúc (Variogram) đóng vai trò chủ đạo để nhận thức đặc điểm quặng hoá. Sử dụng phương pháp Kriging, nghịch đảo khoảng cách, trọng tâm là Kriging để tính tài nguyên xác định sẽ đảm bảo độ tin cậy và tiện ích cho thăm dò và khai thác mỏ. Áp dụng phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá để đánh giá tài nguyên chưa xác định (tài nguyên dự báo) quặng vàng gốc trong các diện tích tìm kiếm là phù hợp với đới quặng hoá trong vùng. 2. Kiến nghị Mô hình được lựa chọn để đánh giá tài nguyên, trữ lượng vàng gốc vùng Phước Sơn là phù hợp với đối tượng nghiên cứu; có thể áp dụng mô hình này cho các khoáng sản có đặc điểm tương tự. Nên tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm ở một số loại khoáng sản khác để kiểm chứng tính đúng đắn của mô hình đã lựa chọn và khả năng khai thác phần mềm Surpac 5.1 trong tính trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn với nhiều loại khoáng sản, nguồn gốc thành tạo khác nhau. 141 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Mai Quân, Lê Văn Lượng, Đỗ Ngọc Trung (2008), “Sử dụng phần mềm Surpac 5.1 trong tính trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn và áp dụng trong tính toán trữ lượng quặng sa khoáng titan ven biển”, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 307, 7-8/2008. 2. Nguyễn Mai Quân, Lê Văn Lượng (2008), “Sử dụng phần mềm Surpac 5.1 trong tính trữ lượng khoáng sản rắn và áp dụng cho mỏ sét nguyên liệu ximăng, Phong Xuân, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 18, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 14/11/2008. 3. Trương Xuân Luận, Dương Thị Tâm, Lê Văn Lượng (2010), “Nghiên cứu định lượng các thông số phản ánh chất lượng quặng. Ví dụ cho thân quặng bauxit trong vỏ phong hoá laterit”, Tạp chí Địa chất, Loạt A số 316/1-2/2010. 4. Lê Văn Lượng, Đỗ Văn Định (2010), “Sử dụng phương pháp mô hình cụ thể để mô hình hoá thân đá vôi ximăng Thanh Nghị, tỉnh Hà Nam”, Tạp chí Địa chất, Loạt A số 320, 9-10/2010. 5. Lê Văn Lượng, Đỗ Văn Định (2010), “Lựa chọn phương pháp mô hình hoá thân quặng để đánh giá tài nguyên, trữ lượng mỏ chì kẽm Bản Bó, tỉnh Cao Bằng”, Báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 19/Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 11/11/2010. 6. Lê Văn Lượng, Trương Xuân Luận, Đỗ Văn Đinh (2013), “Một số phương pháp địa tin học trong đánh giá tài nguyên khoáng, ứng dụng cho khoáng sản Au gốc khu vực Phước Sơn, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ Địa chất trường Đại Học Mỏ - Địa chất số 43/7-2013. 7. Lê Văn Lượng, Trương Xuân Luận, Nguyễn Phương (2014), “Nghiên cứu áp dụng mô hình toán thống kê để đánh giá đặc điểm phân bố và mối quan hệ tương quan giữa vàng với các thành phần có ích đi kèm trong quặng vàng gốc khu Đăk Sa, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 339/1-2/2014. 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. Nguyễn Văn Bình (2008), “Đặc điểm chu kì kiến tạo Inđôsinia ở Miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Địa chất Loạt A số 308, 9-10/2008, trang 9-17. 2. Võ Quang Bình (2005), “Đặc điểm thành phần vật chất và các yếu tố khống chế quặng hoá vàng vùng Nam Trà Nú - Phước Thành”, Luận Văn Thạc Sĩ, Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất. 3. Đặng Trần Bảng, Nguyễn Văn Bỉnh, Phùng Văn Vui (1987), “Tính trữ lượng khoáng sản rắn”, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà nội. 4. Đỗ Văn Chi và nnk (1998), “Đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Đăk Glei – Khâm Đức tỷ lệ 1:50.000”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất. 5. Lê Văn Hải và nnk (2008, 2010), “Báo cáo thăm dò quặng vàng gốc tại khu Đăk Sa xã Phước Đức và Phước Xuân huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất. 6. Nguyễn Kim Hoàng và nnk (2010), “Khoáng hoá vàng đới Đà Lạt và các nhân tố khống chế quặng”, Tạp chí Địa chất, Đại học quốc gia TPHCM 7. Trần Trọng Hoà và nnk (2005), “Báo cáo nghiên cứu địa chất thành tạo và quy luật phân bố khoáng sản quý hiếm liên quan đến hoạt động magma khu vực Miền Trung và Tây Nguyên”, Lưu trữ Viện Địa chất, Viện KHCNVN. 8. Kolida. A. A và nnk (1990), “Đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Tam Kỳ - Hiệp Đức tỷ lệ 1:50.000”, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất. 9. Trương Xuân Luận (1992), “Tối ưu hoá hệ thống mạng lưới thăm dò và phương pháp đánh giá trữ lượng các mỏ thiếc sa khoáng”, Luận án tiến sỹ Địa chất, Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất. 143 10. Trương Xuân Luận, Nguyễn Mai Lương (2005), “Xây dựng mô hình máy tính để tìm kiếm thăm dò các tụ khoáng sản rắn dạng thân quặng”, Tạp chí Địa chất, loạt A, (288), tr61-73. 11. Trương Xuân Luận (2010), “Hệ thống thông tin địa lý và ứng dụng”, Bài giảng Trường Đại học Mỏ-Địa chất. 12. Trương Xuân Luận (2010), “Địa thống kê”, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 13. Trương Xuân Luận và nnk (2008), “Phương pháp mô hình hoá và giải một số bài toán địa chất thông dụng”, Bài giảng Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 14. Đặng Văn Lãm (1999), “Hoàn thiện hệ thống các phương pháp dự báo phát hiện và đánh giá tài nguyên vàng gốc. Lấy vị dụ trên mỏ vàng Nà Pái (Bình Gia)”, Luận án tiến sỹ Địa chất, lưu trữ trường Đại học Mỏ - Địa chất. 15. Nguyễn Quang Luật (2000), “Nghiên cứu thành hệ quặng và sinh khoáng”, Bài giảng dành cho NCS ngành Tìm kiếm Thăm dò, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 16. Đồng Văn Nhì, Lương Quang Khang, Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm (2006), “Phương pháp xử lý thông tin địa chất để nghiên cứu tìm kiếm địa chất”, Bài giảng cho học viên Cao học và NCS chuyên ngành Tìm kiếm - Thăm dò Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 17. Phạm Đức Nhiệm (2005), “Cơ sở dữ liệu quan hệ”, Nhà xuất bản Hà Nội. 18. Đặng Xuân Phong, Nguyễn Phương (2006), “Phương pháp tìm kiếm và dự báo tài nguyên khoáng sản”, Bài giảng dùng cho học viên Cao học và Nghiên cứu sinh chuyên ngành Địa chất, Khoáng sản và Thăm dò. Trường Đại học Mỏ - Địa chất. 19. Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm (2009), “Mô hình hoá các tính chất của khoáng sản và phương pháp thăm dò mỏ”, Trường Địa học Mỏ - Địa chất 144 20. Nguyễn Văn Trang và nnk (1997) “Bản đồ Địa chất và Khoáng sản tờ Bà Nà tỷ lệ 1:200.000” được Nguyễn Đức Thắng, hiệu đính (2006), Tổng cục Địa chất và Khoáng sản. 21. Nguyễn Văn Trang (1986), “Bản đồ địa chất khoáng sản nhóm tờ Huế - Quảng Ngãi, tỷ lệ 1: 200.000”, Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất. 22. Nguyễn Tiến Thành (2010), “Đặc điểm quặng hoá vàng vùng Đăk Rông - A Lưới”, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Thư viện trường đại học Mỏ - Địa chất. 23. Nguyễn Văn Thông (2005), “Đặc điểm quặng hoá vàng vùng Phước Thành, Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Thư viện trường Đại học Mỏ - Địa chất. 24. Trần Văn Trị và Vũ Khúc (đồng chủ biên) (2010), “Địa chất và Tài nguyên Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. 25. Bùi Thế Vinh và nnk (2011), “Đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ A Hội, Phước Hảo, tỉnh Quảng Nam”, Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất. 26. Lê Xuân Vinh (2011), “Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định sự tồn tại của mô hình kiểu mỏ Cu-Au porphyr ở Việt Nam làm cơ sở định hướng cho công tác tìm kiếm, đánh giá khoáng sản”, Đề tài nghiên cứu Khoa học, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản. 27. Nguyễn Khắc Vinh (2010), “Sách tra cứu vàng bạc đá quý mỹ nghệ kim hoàn”, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. II. Tài liệu tiếng anh 28. Snowden Mining Industry Consultants (2006), “Resource Estimation”, Professional Development Courses. 29. Alwyn E. Annels (1991), “Mineral deposit evaluation”, Champman &Hall. 30. Corbett. G. J and Leach. T. M (1996), “Southwest pacific rim gold-copper systems, structure, alteration and mineralization”, Workshop manual. 145 31. Groves.D.I et al (1998), “Aprosed clasification in the context of their crustal distribution and relationship to other gold deposit types”, Orogenic gold deposit. 32. Brett Davies (2006), “Structural geology, viening anh mineral lization at Dak Sa, final report for Olympus Pacific mineral Inc”, Phuoc Son gold company. 33. Jeffrey Hedenquist and Frank Reid, Sydney (22 to 25 July,1985). “Epithermal gold”, Vietnam resources corporation LTD. 34. Truong Xuan Luan (1988), “Variogram et Krigeage sur un gisement d’or du Colordo”, ENSMP. PARIS. 35. Truong Xuan Luan (1991), “Geostatistic and its application for studying in some places”, 2nd conference on Geology for Indochina. 36. Robert, F et al (2007), “Model and exploration methor formajor gold deposit types”. 37. Surpac minex 5.1 (2013), “Gemcom Surpac, Cooperation”. III. Trang mạng 38. WWW.geology.com 39. WWW.Silverdoctor.com 40. WWW.dgmv.gov.vn 41. WWW.humg.edu.vn 42. WWW.vigmr.vn 146 Phụ lục 1 147 Phụ lục 2 Hình 1. Bản đồ địa chất khu Đăk Sa “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010, có chỉnh lý” [5] 148 Hình 2. Bình đồ thân quặng QTZ1 “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010” [5] TQ QTZ1 149 Hình 3. Bình đồ thân quặng QTZ2 “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010” [5] TQ QTZ2 150 Hình 4. Bình đồ thân quặng QTZ4 “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010” [5] TQ QTZ4 151 Hình 5. Bình đồ thân quặng SERP “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010” [5] TQ SERP 152 Hình 6. Bình đồ thân quặng SC1, SC2, SC3 “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010” [5] TQ SC1 TQ SC2 TQ SC3 153 Hình 7. Bình đồ thân quặng MB1, MB2 “Nguồn: Lê Văn Hải và nnk 2010” [5] TQ MB1 TQ MB2 154 Phụ lục bảng 1: Kết quả tính tài nguyên quặng Au gốc vùng Phước Sơn theo phương pháp tính thẳng theo thông số quặng hoá Kích thước đới (m) Phân khu Dài Rộng Chiều sâu H Thể tích (nghìn m3) Chiều dày quặng (m) Hệ số chứa quặng (Kq) Hàm lượng Au (g/T) Thể trọng đá chứa quặng (T/m3) Tài nguyên dự báo 334b(kg) Bãi chuối 300 20 75 450 3,0 0,15 0,5 2,8 630 Bãi Gió 200 10 50 100 4,0 0,4 0,5 2,8 140 K7 400 20 100 800 1,5 0,075 3 2,8 6.720 Trà Long - Suối Cây 1.500 20 60 1.800 1,0 0,05 3 2,8 15.120 Vàng Nhẹ 400 5 100 200 1,0 0,2 3,27 2,8 1.831 Bãi Bướm 200 5 45 45 1,0 0,2 1 2,8 126 Cộng 3.395 24.567

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_lua_chon_mo_hinh_danh_gia_tai_nguyen_tru_luong_va.pdf
  • pdfThong tin ve ket luan moi cua LATS.pdf
  • pdfTom tat luan an T.A.pdf
  • pdfTom tat luan an T.V.pdf
Luận văn liên quan