Ngoài ra, hệ thống DN Việt Nam cũng có một số động thái tích cực với hơn
18,300 DN đăng ký thành lập mới trong quý 1, tăng 16.9% so với cùng kỳ năm 2013,
riêng khu vực duyên hải miền Trung có 2,443 DN thành lập mới, tốc độ tăng 20%
(Quảng Nam không nằm trong số tỉnh thành phố có số DN thành lập mới giảm). Bên
cạnh đó, sau giai đoạn lắm bất ổn, các DN Việt được trải qua quá trình thanh lọc
những cá thể yếu kém cho một giai đoạn cạnh tranh hứa hẹn khốc liệt hơn. Hệ thống
NH cũng đã phát hiện những lỗ hổng để đưa ra nhiều biện pháp giải quyết kịp thời,
góp phần làm trong sạch và vững mạnh thị trường tài chính trong nước.
Những nhân tố này cùng mặt bằng cho vay giảm sau nhiều lần hạ lãi suất tái
cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu của NHNN là những tín hiệu tích cực tạo cơ hội cho
NH phát triển hoạt động tín dụng tài trợ DAĐT cho các DN trên địa bàn. Dù vậy, khó
khăn và rủi ro vẫn luôn tiềm ẩn trong nghiệp vụ tín dụng đầy nhạy cảm đòi hỏi NH
phải nhanh chóng thích nghi để có sự điều chỉnh chính sách phù hợp với những đối
tượng trong từng thời kỳ. Đặc biệt, NH phải chú trọng tới nhân tố con người và tăng
cường sự hỗ trợ của công nghệ. Như vậy, cho vay DAĐT mới phát huy hết khả năng
của mình, giúp đỡ các DN phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu trong sản xuất kinh
doanh, tạo lợi nhuận cho NH và góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương và của cả nước.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 52
Ba là, dư nợ cho vay trung dài hạn nói chung và cho vay dự án vẫn tăng trưởng
chưa cao.
So với các thời kỳ trước, khi tăng trưởng tín dụng của toàn hệ thống trung bình
đạt tới 25%, tốc độ tăng hiện nay vẫn còn khá chậm. Nguyên nhân tình trạng này
không chỉ do cơ cấu vốn chưa cân đối mà còn phản ánh khó khăn chung trong tìm đầu
ra cho vốn tín dụng của ngành NH. Do vậy, NH cần tiếp tục đưa ra các gói sản phẩm
tín dụng ưu đãi và tăng cường tiếp cận KH mới, nắm bắt được nhu cầu của DN trên địa
bàn để cung ứng tín dụng.
Bốn là, giá trị TSĐB vẫn chưa được chú trọng đúng mức.
TSĐB là nguồn thu nợ thứ hai của NH ngoài thu nhập từ dự án, nhất là khi
khoản nợ đang trong nguy cơ có khả năng mất vốn. Tuy nhiên, thẩm định giá trị, tính
thanh khoản của TSĐB nếu không được chú ý ngay từ đầu sẽ gây khó khăn trong phát
mãi tài sản để thu hồi nợ, nhất là trong tình trạng TSĐB chủ yếu tại NH là bất động
sản và các sản phẩm từ dự án, những tài sản kém thanh khoản khi nhà đất đang đóng
băng và DN không tìm được đầu ra cho tồn kho trong năm 2011 và 2012. Đây là một
nguyên nhân khiến nợ xấu tới năm 2013 mới được xử lý hiệu quả vì NH phải chờ đợi
khá lâu mới có thể phát mãi được TSĐB.
Nhưng cũng cần lưu ý rằng việc buộc người đi vay thực hiện những điều khoản
trong HĐ như phát mãi tài sản, mua lại, khai thác, sử dụng TSĐB hay khởi kiện bên đi
vay phải sử dụng những công cụ pháp lý gây mất thời gian và tốn kém chi phí.
Ngoài ra, những tài sản có tính thanh khoản thấp, NH không thể sử dụng lại làm phát
sinh thêm chi phí bảo quản nên tốt nhất, hạn chế nợ xấu phải được bắt đầu ngay từ
những khâu đầu tiên của nghiệp vụ tín dụng để tìm thấy KH tốt, dự án khả thi. Như
vậy, thu hồi nợ sẽ bắt nguồn từ lợi nhuận dự án mang về chứ không phải thông qua
“cứu cánh” của TSĐB. Yêu cầu TSĐB chỉ nên nhằm mục đích hạ rủi ro tín dụng
xuống một mức thấp hơn.
Năm là, quy trình thẩm định DAĐT vẫn chưa hoàn thiện và chặt chẽ.
Cho vay DAĐT đòi hỏi một thời gian dài, do đó tính toán vòng đời dự án hợp
lý để xác định thời gian cho vay phù hợp với khả năng thu hồi vốn của dự án rất quan
trọng. Đánh giá dự án quá lạc quan khiến khi khó khăn dự án không thể mang lại thu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 53
nhập như mong đợi, việc trả nợ của chủ đầu tư hay công tác thu nợ của NH không
đúng như thỏa thuận trong HĐ làm phát sinh nợ xấu và giảm vòng quay vốn của NH.
Sáu là, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay trung dài hạn không thường
xuyên và thiếu chặt chẽ.
Có những trường hợp dự án đi vào hoạt động do thời gian thi công kéo dài, khi
đi vào sản xuất lại gặp phải một số khó khăn như thay đổi cơ chế, chính sách hoặc
cung vượt cầu, đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, tình hình thiên tai, dịch bệnh, đặc
biệt là tại tỉnh có địa lý đặc thù như Quảng Nam. Tuy nhiên, việc kiểm tra nhất là sau
khi vốn đã giải ngân vẫn chưa tiến hành triệt để nhằm phát hiện các sai phạm và khó
khăn của DN. Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của NH mới chỉ dừng lại ở gia hạn nợ hoặc
cho vay thêm chứ vai trò tư vấn và định hướng cho KH tháo gỡ khó khăn vẫn chưa
được thể hiện mạnh mẽ.
Bảy là, giới hạn cho vay trung dài hạn của chi nhánh còn phụ thuộc vào quy
định của hội sở chính. Đây là khó khăn lớn trong việc phát triển tín dụng trung dài hạn
nói chung và cho vay dự án nói riêng của chi nhánh.
2.4.3. Nguyên nhân
2.4.3.1. Nguyên nhân từ phía NH
Có thể nói tình hình nợ xấu đã tiềm ẩn từ giai đoạn tăng trưởng tín dụng nóng,
việc chạy theo chỉ tiêu khiến không ít món vay vẫn được thẩm định chưa kỹ càng và
khi kinh tế lao dốc, các hậu quả nối tiếp nhau xuất hiện. Đây chính là một nguyên nhân
chủ quan xét về phía NH. Cho tới giai đoạn này, khi nợ xấu bắt đầu gia tăng, NH lại
thắt chặt yêu cầu khiến cho tín dụng trở nên khó tiếp cận đối với các DN. Do đó, cân
bằng giữa lợi nhuận và rủi ro tiếp tục là vấn đề cần quan tâm trong thời gian tới.
Bên cạnh đó, hoạt động marketing tại NH vẫn chưa thực sự được chú ý đúng
mức. Marketing mới chỉ thực hiện ở bề nổi là tuyên truyền quảng cáo mà chưa thực sự
xuất phát từ yếu tố cốt lõi là nắm bắt nhu cầu của thị trường, của KH để nhanh chóng
phát hiện và thỏa mãn những nhu cầu ấy. Do vậy, marketing tại chi nhánh cần thiết
phải được đẩy mạnh hơn thông qua nhiều hoạt động linh hoạt, cả truyền thông và con
người, nhất là khi trong địa bàn đã có nhiều đối thủ mới như NH Bưu điện, VPBank
hay các NH nước ngoài sẽ xuất hiện mạnh hơn trong thời gian sắp tới làm tăng nhiệt
quá trình cạnh tranh.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 54
2.4.3.2. Nguyên nhân từ phía KH
Cơ cấu dư nợ tín dụng cho vay dự án tại chi nhánh ở khối ngành sản xuất với
các nhóm DN xây dựng, công nghiệp chế biến chế tạo chiếm tỷ trọng cao. Các DN
thuộc khối này đều bị ảnh hưởng tiêu cực của kinh tế, bế tắc trong việc tìm kiếm đầu
ra khiến các dự án không mang lại hiệu quả như mong đợi. Đây chính là lý do các DN
không thể đáp ứng yêu cầu trả nợ cho NH khi đến hạn, cũng như tâm lý e dè, co cụm
không dám mở rộng đầu tư vào các dự án mới. Đó là chưa kể hoạt động kinh tế của
tỉnh vẫn còn chưa phát triển toàn diện, DN chưa thích ứng kịp thời trước áp lực hội
nhập và dễ bị tác động từ môi trường kinh tế cả trong nước và quốc tế. Đồng thời, việc
thiếu các ngành công nghiệp phụ trợ làm giá trị gia tăng thấp mà chi phí nguyên vật
liệu nhập khẩu cao là nguyên nhân của phát triển chưa bền vững.
Bên cạnh đó, khả năng của DN trong đáp ứng yêu cầu tín dụng mà NH đưa ra
vẫn còn thấp do các DN trên địa bàn đa phần là DN nhỏ, sức sản xuất chưa cao, công
nghệ chưa cập nhật và trình độ quản lý chưa được cải thiện. Đây là tình trạng đã tồn tại
từ lâu nhưng bối cảnh hiện nay lại tạo “cơ hội” cho điểm yếu này bộc lộ rõ. Vướng
mắc chủ yếu tập trung vào việc không có đủ vốn tự có theo yêu cầu, không đủ tài sản
thế chấp theo quy định. Bất cập tiếp theo là khả năng lập dự án, quản lý dự án và quản
lý vốn đã giải ngân của DN chưa cao khiến DN mặc dù có dự án khả thi nhưng không
thể lượng hóa nên khó tiếp cận nguồn vốn NH, nhất là trong điều kiện NH đang thắt
chặt các yêu cầu tín dụng để hạn chế tổn thất.
Qua kết quả khảo sát thực trạng của DN năm 2013 của tỉnh, các DN tại Quảng
Nam còn gặp nhiều khó khăn nhất là các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, lĩnh
vực cho vay chủ đạo của NH trong cả tín dụng nói chung và cho vay DAĐT nói riêng.
Ngoài ra, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng, sức mua trong nước hạn chế, thị trường
xuất khẩu gặp khó khăn, việc hạn chế và cắt giảm đầu tư công đã tác động tới tốc độ
tăng trưởng sản xuất nhất là ngành CN sản xuất vật liệu xây dựng, trong đó việc thanh
toán khối lượng công trình hoàn thành chậm làm ảnh hưởng đến nguồn vốn kinh
doanh của các DN xây dựng.
2.4.3.3. Nguyên nhân từ nền kinh tế
Những hạn chế của hoạt động cho vay DAĐT không chỉ xuất phát từ bản thân
KH, bản thân NH mà còn chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi nền kinh tế trong nước và quốc
Trư
ờng
Đ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 55
tế. Thậm chí, một số yếu kém từ phía NH và DN cũng bắt nguồn từ nhân tố mang tính
rủi ro hệ thống này.
Ba năm qua, thế giới chứng kiến bức tranh kinh tế mang gam màu ảm đảm với
thị trường chứng khoán chưa phục hồi sau khủng hoảng tài chính, nợ công châu Âu là
nhân tố khiến hàng loạt quốc gia e dè, cắt giảm đầu tư công, các cuộc xung đột khiến
giá năng lượng biến động khó lường, thảm họa tự nhiên xảy ra với tần suất dày đặc
hơn làm suy giảm nguồn cung, tăng trưởng của các quốc gia gồm cả những nền kinh tế
năng động như Trung Quốc, Brazil, Ấn Độ đều có xu hướng giảm tốc. Trong nước,
biến động giá vàng lớn, lạm phát có lúc chạm mốc gần 20%, làn sóng “biến mất” của
DN với hơn 49,000 DN phá sản, giải thể năm 2011 và tiếp tục tăng mạnh ở những năm
kế tiếp, thị trường bất động sản đóng băng do phát triển không đúng nhu cầu, chênh
lệch lãi suất khiến nhu cầu vay ngoại tệ tăng cao, tỷ giá dao động mạnh hay các yếu
kém của hệ thống NH được bộc lộ như nợ xấu là những vấn đề nổi bật. Tất cả điều này
gây ra “khủng hoảng niềm tin”, khi NH không tin tưởng DN, DN không tin NH, các
DN nghi ngờ lẫn nhau và không tin vào thị trường thì tất cả thành phần trong nền kinh
tế đều chịu ảnh hưởng. Một trong những hậu quả đó là hoạt động tín dụng, vốn được
xem là mạch máu nuôi dưỡng kinh tế càng bị đình trệ.
Mặc dù nhà nước đã có nhiều giải pháp kiềm chế lạm phát ở mức 6% năm
2013, ổn định giá vàng, cắt giảm lãi suất và giảm thuế cho DN để khuyến khích đầu
tư, song các chính sách đều có một độ trễ nhất định và nền kinh tế vẫn cần nhiều
thời gian để thoát đáy nên bối cảnh kinh tế vĩ mô vẫn gây những tác động không
mong muốn lên hoạt động NH 3 năm qua và cả trong những năm kế tiếp. Khôi phục
kinh tế đi đôi với khôi phục niềm tin cần sự phối hợp thực hiện của tất cả chủ thể
trong thị trường.
Tại địa phương, mặc dù tốc độ tăng trưởng nền kinh tế đạt khá nhưng vẫn còn
thiếu vững chắc, chất lượng tăng trưởng hạn chế, cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn
chậm, công nghệ chưa được đổi mới nhanh chóng. Tiềm năng về du lịch vẫn chưa được
khai thác triệt để, lợi thế kinh tế biển chưa được tận dụng. Các công trình, dự án trọng
điểm triển khai chậm không đảm bảo tiến độ. Môi trường đầu tư trên địa bàn vẫn chưa
hấp dẫn để thu hút đầu tư, biểu hiện qua chỉ số năng lực cạnh tranh PCI liên tục tụt hạng,
riêng năm 2013 đã tụt tới 12 bậc và chỉ còn xếp vị thứ 27 trên tổng số 63 tỉnh thành của
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 56
cả nước. Đặc biệt, trong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của tỉnh, nguồn NSNN vẫn
chiếm một tỷ trọng rất lớn. Chủ trương cắt giảm đầu tư công những năm này, do vậy,
gây ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế địa phương, nhất là đối với lĩnh vực xây
dựng và sản xuất vật liệu xây dựng. (Phụ lục 8). Trong khi đó, đây lại là những ngành
chiếm dư nợ lớn về cho vay dự án tại chi nhánh. Bối cảnh này gây khó khăn cho DN ổn
định hoạt động và phát triển cũng như cho vay dự án tại NH vấp phải nhiều trở ngại.
Như vậy, trong thời gian khảo sát, nghiệp vụ cho vay DAĐT tại chi nhánh gặp
không ít khó khăn về phát triển dư nợ, mở rộng doanh số cũng như nợ xấu gia tăng.
Mặc dù tới năm 2013, những dấu hiệu cải thiện đã bắt đầu xuất hiện trở lại, song
những nguyên nhân cả khách quan và chủ quan khiến cho vay dự án còn nhiều hạn chế
được đề cập đến ở trên vẫn cần được quan tâm. Bởi đây chính là cơ sở để đưa ra
những giải pháp giúp nghiệp vụ cho vay quan trọng này ngày một hoàn thiện và mang
lại hiệu quả cao hơn cho NH trong điều kiện rủi ro và thách thức đối với kinh doanh
NH còn rất lớn.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 57
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH QUẢNG NAM
3.1. Định hướng phát triển trong thời gian tới của Ngân hàng.
Trải qua giai đoạn 2011 – 2013 đầy khó khăn, thách thức của toàn ngành NH,
cả hệ thống BIDV nói chung và chi nhánh Quảng Nam nói riêng vẫn hoàn thành
nhiệm vụ của mình song vẫn còn khá nhiều vấn đề cần phải giải quyết để NH thực
hiện trọn vẹn sứ mệnh của mình là một phần động lực không thể thiếu trong phát triển
kinh tế địa phương, mang lại ích lợi cho KH, NH và toàn xã hội. Căn cứ tình hình vừa
qua cùng tầm nhìn trong dài hạn, năm 2014 và những năm tiếp sau, NH đã đưa ra
những định hướng phát triển như sau:
NH tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong, công cụ đắc lực thực thi chính sách
tiền tề, các chính sách kinh tế lớn của nhà nước, điều hành lãi suất cho vay theo hướng
chủ động, đi đầu và dẫn dắt thị trường, bám sát chỉ đạo của NHNN. Một trong những
nhiệm vụ được giao của NH trong giai đoạn này là thực hiện chỉ định của NHNN
trong văn bản số 3128/NHNN-TD thí điểm sản phẩm tín dụng “liên kết 4 nhà” cùng
với 7 NH khác nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, đẩy mạnh tiêu thụ
tồn kho bất động sản, hàng tồn kho vật liệu xây dựng.
Về tín dụng, NH tập trung tín dụng vào các lĩnh vực ưu tiên, cho vay phát triển
nông nghiệp nông thôn, DN vừa và nhỏ, cho vay DN ứng dụng công nghệ cao. Đặc
biệt, từ 2014 trở đi, BIDV cam kết cho vay 70% vốn đầu tư cho các dự án dệt may đón
đầu TPP, thỏa thuận thương mại tạo cơ hội lớn cho Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu với
hàng rào thuế quan nặng nề được dỡ bỏ giữa các nền kinh tế châu Á Thái Bình Dương.
Song song với đó, UBND tỉnh Quảng Nam cũng vừa ký kết chương trình hợp tác đầu
tư triển khai dự án dệt may trên địa bàn tỉnh. Đây là cơ hội để NH đón đầu các lĩnh
vực ưu tiên của địa phương để mở rộng tín dụng về quy mô nhưng đồng thời phải đảm
bảo chất lượng.
NH thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạo giá trị nội
sinh cho phát triển bền vững, thực hiện tinh thần cốt lõi trong chuẩn mực ứng xử với 6
chữ: Trung thực – Thân thiện – Tiên tiến, luân chuyển cán bộ để đào tạo kết hợp quản
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 58
lý rủi ro, kiểm tra, giám sát nội bộ. Đi đôi với đó là nâng cao năng lực khai thác, ứng
dụng công nghệ trong kinh doanh, giám sát rủi ro của NH.
NH chú trọng xây dựng hệ thống quản lý theo mô hình được Ngân hàng Thế
giới triển khai như Nâng cao năng lực quản trị quản trị chất lượng, Quản lý tín dụng,
Tăng cường quản lý rủi ro tác nghiệp theo định hướng Basel. Ngoài ra, NH còn tiếp
tục tập trung hoàn thiện 10 mục tiêu chiến lược phấn đấu trở thành 1 trong 20 ngân
hàng hiện đại có chất lượng, hiệu quả và uy tín hàng đầu khu vực Đông Nam Á vào
năm 2020.
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT tại chi nhánh
Trên cơ sở phân tích những nhân tố tác động tới hiệu quả cho vay DAĐT,
những hạn chế và nguyên nhân những tồn tại trong nghiệp vụ này tại chi nhánh cùng
định hướng phát triển mà NH đưa ra trong thời gian tới, nghiên cứu đưa ra một số giải
pháp để nâng cao hiệu quả cho vay dự án. Các biện pháp này cần phải thực hiện đồng
bộ và xuyên suốt ngay từ khâu tạo nguồn, thu hút KH đến quản lý nguồn vốn trước,
trong và sau khi giải ngân.
Thứ nhất, xây dựng CSTD hợp lý
Xây dựng CSTD hợp lý có thể giúp NH duy trì lượng KH hiện tại, phát triển
KH tiềm năng. Đặc biệt, NH cần phải có một chiến lược thu hút KH có lựa chọn bởi
một trong nhữn nguyên nhân gây ra tình hình nợ xấu xuất phát chính từ khâu đầu tiên
là lựa chọn KH. Các tiêu chuẩn chính để chọn lựa KH là tình hình ổn định, tiềm năng
kinh doanh lâu dài, đội ngũ quản lý giỏi, có khả năng thích ứng tốt với môi trường
kinh doanh... Bên cạnh đó, NH cần nhạy cảm với chủ trương đầu tư hàng năm của địa
phương để đón đầu xu hướng, nhu cầu của KH và xây dựng kế hoạch hàng năm cũng
như chiến lược lâu dài phù hợp.
Lãi suất cũng là một chính sách quan trọng để thu hút KH, lãi suất cao sẽ hạn
chế KH vay vốn và ngược lại. Song, chính sách lãi suất phải linh hoạt với từng khoản
tín dụng, từng đối tượng KH và mang lại lợi ích cho cả hai bên NH và KH. Tính từ
đầu 2013 tới nay mặt bằng lãi suất đã giảm mạnh sau khi NHNN ba lần hạ trần lãi suất
nhằm kích thích cho vay. Tuy nhiên, không phải vì mục tiêu tăng trưởng tín dụng này
mà NH cho vay tùy tiện chạy theo chỉ tiêu. Ngược lại, cho vay cần phải có lựa chọn,
tùy từng đối tượng để thương lượng lãi suất. Bên cạnh đó, NH có thể cân nhắc thêm
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 59
hình thức cho vay đồng tài trợ, trong đó hai hay nhiều NH cùng tham gia tài trợ vốn
cho một DAĐT. Cho vay đồng tài trợ sẽ giúp NH tiết kiệm chi phí thẩm định, giảm
bớt rủi ro khi cho vay, học tập được kinh nghiệm quản lý nhất là khi hợp tác cùng các
NH nước ngoài.
Thứ hai, tăng quy mô nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Căn cứ CSTD được xây dựng cho từng thời kỳ cụ thể, NH sẽ có biện pháp phát
triển nguồn vốn phù hợp với định hướng. Song về lâu dài, các NH đều cần phải thu hút
thêm vốn huy động cũng như nâng cao tiềm lực thông qua vốn tự có.
Như vậy, gia tăng nguồn vốn là tiền để để NH tăng trưởng tín dụng nói chung
và cho vay DAĐT nói riêng đồng thời cũng là giải pháp để đảm bảo chỉ tiêu an toàn
vốn theo TT 13/2010/TT-NHNN (tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%). Đối với lĩnh vực
này, NH cần có biện pháp riêng cho từng khoản mục trong nguồn vốn trung dài hạn.
Đối với vốn tự có, NH có thể chuyển lợi nhuận vào vốn tự có sau khi trích lập
quỹ. Vốn tự có chính là giá đỡ cho NH và giúp NH nâng cao tiềm lực để phát triển cho
vay, nhất là cho vay trung dài hạn.
Đối với vốn huy động trung và dài hạn: Là một NH có sự lịch sử lâu dài và uy
tín lớn, BIDV có thể tận dụng thế mạnh này cũng như mạng lưới PGD trong địa bàn để
huy động vốn đối với dân cư, các hộ kinh doanh nhỏ lẻ là đối tượng chưa được chú ý
đúng mức. Cùng với đó, NH cũng cần phát triển những sản phẩm huy động mới hấp
dẫn, tận dụng công nghệ để tiếp cận, thực hiện các giao dịch và triển khai loại hình
dịch vụ có liên quan linh hoạt cho KH nhằm tiếp kiệm thời gian, chi phí. Ngoài ra, NH
còn phải theo dõi biến động thị trường để có điều chỉnh hợp lý lãi suất cho các sản
phẩm của mình.
Thứ ba, nâng cao chất lượng thẩm định
Lợi ích bước đầu của việc thẩm định DAĐT là nhằm đánh giá hiệu quả dự án
nhưng nó cũng hướng tới mục tiêu quan trọng hơn là bảo đảm an toàn nguồn vốn sử
dụng cho hoạt động tín dụng của NH.
Để nâng cao chất lượng thẩm định, NH cần chú trọng xây dựng hệ thống chỉ
tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án hoàn chỉnh và phải kết hợp cả ba nhóm chỉ tiêu:
nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi, nhóm phản ánh mức độ rủi ro và nhóm chỉ
số về khả năng hoàn vốn. Tuy nhiên có được hệ thống chỉ tiêu mới là điều kiện cần
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 60
chứ chưa đủ. Để đảm bảo thẩm định hiệu quả, việc tính toán các chỉ tiêu cần phải
chính xác. Muốn vậy, NH cần thu thập, thẩm tra các dữ liệu đầu vào trong dự án cũng
như xây dựng nên các dự kiến bằng mô hình về các biến số giá cả, sản lượng, lãi suất,
lạm phát... trong những năm tới để lường trước rủi ro trong tương lai và có biện pháp
ứng phó thích hợp. Kết luận xác đáng được đưa ra dựa vào các tính toán này còn tùy
thuộc vào từng loại hình dự án và không cứng nhắc. Ngoài ra, trong xem xét, phân tích
hiệu quả, đặc biệt đối với thẩm định mặt tài chính cần phải xác định được một tỷ lệ
chiết khấu hợp lý để tránh đánh giá thiếu chuẩn xác, làm bỏ qua dự án tốt hay để lọt dự
án không khả thi.
Bên cạnh các phương diện của dự án, NH cần thu thập thông tin về DN như các
chỉ tiêu về cơ cấu vốn tham gia vào dự án để tránh rủi ro đạo đức, xem xét khả năng và
thiện chí trả nợ thông qua báo cáo tài chính, các giao dịch trước đó với KH hoặc nguồn
thông tin có được từ CIC. Tuy nhiên NH không nên lệ thuộc quá nhiều về thông tin
quá khứ trong các báo cáo do KH gửi tới mà cần tỉnh táo xem xét thông tin khác để dự
báo tình hình tài chính, khả năng sinh lời trong tương lai. Giá trị chủ yếu của các con
số mang tính lịch sử chỉ nhằm đánh giá tính hợp lý của các báo cáo về ngân quỹ và lợi
nhuận mà KH đưa ra. Thông thường NH cần xem xét báo cáo trong một thời gian để
phát hiện những biến động bất thường, chú ý cách đánh giá lại tài sản của DN qua thời
gian, các phương pháp trích lập quỹ dự phòng có hợp lý hay không.... để có cái nhìn
toàn diện về tài sản và nguồn vốn của KH. Điều khó khăn là cơ sở của số liệu lấy từ
báo cáo tài chính của DN nhưng báo cáo chỉ phản ánh các sự kiện tài chính quá khứ
trong khi cái mà NH quan tâm chính là tình hình tài chính tương lai. Đó là chưa nói
đến một số DN còn vì lợi ích riêng của mình mà đưa những thông tin sai vào báo cáo.
Do vậy để thực hiện tốt giải pháp này đòi hỏi trình độ và sự nhạy cảm của cán bộ tín
dụng trong dự đoán triển vọng tương lai. Bên cạnh đó NH cũng cần một hệ thống trang
thiết bị phục vụ cho thẩm định. Qua nâng cao chất lượng công nghệ với máy tính hiện
đại và phần mềm chuyên dụng, các thông tin có thể được lưu trữ và xử lý nhanh
chóng, cho kết quả chính xác. Ngoài ra, nó còn giúp NH tìm kiếm thông tin cần thiết
cho thẩm định đơn giản với tốc độ cao, tiết kiệm được không ít thời gian và chi phí.
Cùng với thẩm định dự án và KH, NH cũng cần chú trọng tới giá trị của TSĐB.
Việc lựa chọn và xác định tương đối hợp lý giá trị TSĐB ngay từ đầu sẽ giúp NH đưa
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 61
ra mức cho vay phù hợp và tránh khó khăn trong phát mãi tài sản thu hồi nợ. Nâng cao
chất lượng thẩm định là cơ sở đảm bảo chất lượng tín dụng, đặc biệt trong điều kiện
thông tư 02/NHNN về phân loại nợ xấu, trích lập dự phòng mới sẽ có hiệu lực vào
tháng 6/2014 nhằm siết chặt quản lý đối với tín dụng NH.
Thứ tư, nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên
Chất lượng mọi công việc, trong đó có cả những nghiệp vụ NH, thực chất bắt
nguồn từ chính con người. Nhân tố con người lại càng có tầm quan trọng đặc biệt
trong tín dụng, một nghiệp vụ đòi hỏi kỹ năng phân tích và cả sự nhạy cảm của người
thực hiện. Chính những cán bộ tín dụng là người chịu trách nhiệm tìm kiếm KH, cho
vay, theo dõi, giúp đỡ KH hay phát hiện các sai phạm và đưa ra các kết luận về thẩm
định để quyết định cho vay... Do đó, cán bộ tín dụng là nhân tố ảnh hưởng quan trọng
tới hiệu quả tín dụng nói chung và cho vay DAĐT nói riêng.
Muốn nâng cao hiệu quả cho vay DAĐT, NH không thể bỏ qua công tác nâng
cao chất lượng cán bộ tín dụng cả về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức. Theo đó, cán
bộ tín dụng cần được đào tạo bài bản về nghiệp vụ, quy trình tín dụng nhất là trong
bước lựa chọn và thẩm định KH, DAĐT. Người làm tín dụng không những phải biết
cách thu thập thông tin mà còn phải xử lý được thông tin đã thu thập để tận dụng triệt
để khả năng mà thông tin mang lại. Tính nghệ thuật của nghiệp vụ cho vay thể hiện ở
chỗ cán bộ tín dụng không lệ thuộc vào con số cứng nhắc và chưa hoàn toàn đáng tin
cậy trên các báo cáo tài chính mà còn thu thập thông tin bằng nhiều cách như phỏng
vấn KH, nghiên cứu ngay tại cơ sở thực địa để hiểu tình hình thực tế, nhu cầu tương
lai, năng lực quản lý, đặc biệt là sự trung thực của KH. Tính linh hoạt còn đòi hỏi cán
bộ phải nhạy cảm trong nắm bắt chủ trương, chính sách phát triển của ngành nghề, của
địa phương có liên quan tới dự án để giúp đỡ KH hiện tại và phát triển KH tiềm năng
bằng việc chủ động tìm đến các DN cần vốn. Không chỉ theo dõi KH trước khi cho
vay mà sau giải ngân cán bộ tín dụng cũng cần thường xuyên giám sát, kiểm tra tình
hình sử dụng vốn để phát hiện kịp thời các hành vi vi phạm và có biện pháp giúp đỡ
KH khi khó khăn thông qua chính sách gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn....
Một vấn đề không kém phần quan trọng là rèn luyện đạo đức cho cán bộ tín
dụng, bởi sự trung thực là một nhân tố không thể thiếu tạo nên hiệu quả hoạt động tín
dụng. Việc đào tạo thường xuyên để cập nhật kiến thức về nghiệp vụ, các biến động
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
t H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 62
trên thị trường, các thủ đoạn lừa đảo mới, xu thế phát triển của ngành trong tương lai
để nâng cao kinh nghiệm và kỹ năng cho cán bộ cũng rất cần thiết để nâng cao hiệu
quả hoạt động, tăng sức cạnh tranh với các NH khác không chỉ bằng lãi suất mà bằng
chính chất lượng tín dụng của NH.
Thứ năm, hoàn thiện hệ thống thu thập thông tin KH và hiện đại hóa công
nghệ thông tin dùng trong hoạt động NH.
Hoạt động trong một môi trường thiếu thông tin hay thông tin không minh bạch
luôn là lo ngại của tất cả các nhà đầu tư trong nền kinh tế. Có thể nói rằng, thông tin là
chìa khóa cho mọi quyết định kinh tế, bởi vậy, tính chuẩn xác và đầy đủ của thông tin
đã trở thành một yêu cầu không thể thiếu trong mọi hoạt động. Các nghiệp vụ NH nói
chung và tín dụng nói riêng không thể nằm ngoài quy luật này. Hiệu quả cho vay
DAĐT phụ thuộc nhiều vào nguồn thông tin mà NH thu thập được như là năng lực tài
chính của KH, về triển vọng dự án, sự thay đổi các biến số giá cả, sản lượng, lãi suất,
lạm phát, thuế... làm nền tảng cho mọi phân tích, đánh giá, thẩm định KH, dự báo rủi
ro, hiệu quả của dự án. Hệ thống thông tin thu thập được cũng sẽ làm nền tảng giúp
NH xây dựng nên giới hạn tín dụng và hạn mức tín dụng cho từng khách hàng với lãi
suất phù hợp.
Những thông tin về KH bao gồm: tình hình tài chính của DN, chủ đầu tư, các
quan hệ tín dụng với NH, chất lượng các khoản tín dụng với NH cho tới nay, các
khoản tiền gửi tại NH, thông tin khác có được về quan hệ của KH với các tổ chức tín
dụng khác từ CIC... Tham vấn được thông tin trên nhanh chóng là cơ sở để NH rút
ngắn thời gian kiểm tra KH để chấm điểm tín dụng, kiểm tra năng lực tài chính cũng
như hoàn thành thủ tục trong thời gian sớm nhất nhằm tiết kiệm thời gian cho cả NH
và KH. Bên cạnh đó, NH cũng cần các thông tin về dự án như đặc điểm hoạt động của
máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất, sản lượng đảm bảo cho doanh thu của dự án,
thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, thị trường nguyên vật liệu
để thẩm định chi phí sản xuất kinh doanh, giá bán... Từ đây NH sẽ có được kết luận
xác đáng hơn về triển vọng trong tương lai của dự án.
Thu thập thông tin cần tiến hành hệ thống trong thời gian nhất định và phải dựa
vào nhiều nguồn. Do đó, ngoài yếu tố con người, NH còn cần tới những công nghệ
hiện đại và tiên tiến để quản lý và cho phép truy xuất thông tin một cách có hệ thống
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 63
về KH nhanh chóng. Thời gian tới, hoạt động NH hứa hẹn sẽ cạnh tranh khốc liệt hơn
nữa do xu thế sáp nhập, cơ cấu lại các NH yếu kém và sự xâm nhập của NH ngoại,
công nghệ NH lại một lần nữa trở thành vấn đề cấp bách cần sự quan tâm đầu tư thích
hợp của NH để không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động mà còn gia tăng tính an toàn
của nghiệp vụ NH trực tuyến.
Thứ sáu, tăng cường công tác kiểm soát trong nội bộ NH
Một nghiệp vụ quan trọng mà mỗi NH đều quan tâm là công tác kiểm soát nội
bộ. Thông qua đó, NH có thể phát hiện những tồn tại, yếu kém và các sai phạm trong
tất cả hoạt động bao gồm cả tín dụng và cho vay DAĐT để có biện pháp xử lý kịp thời.
Để thực hiện tốt nghiệp vụ quan trọng này, cán bộ chuyên trách cần xây dựng
được những chương trình kiểm tra tín dụng định kỳ hay đột xuất với mục tiêu và biện
pháp xử lý được đề ra cụ thể. Nội dung kiểm tra cần toàn diện nhưng có trọng tâm vào
các vấn đề nổi bật như sự tuân thủ quy trình tín dụng, quy định bảo đảm tiền vay, phân
loại nợ, xử lý nợ xấu qua trích lập dự phòng, gia hạn nợ, giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn có
đúng nguyên tắc hay không, hệ thống thông tin tín dụng, báo cáo tín dụng có được cập
nhật thường xuyên hay không... Thanh tra giám sát chặt chẽ là cơ sở ngăn chặn hành
vi tiêu cực làm thất thoát tài sản NH, giảm chất lượng tín dụng.
Ngoài những giải pháp trên, NH còn có thể cân nhắc những cách thức như hạ
mức cho vay đối với KH chưa đủ tin cậy do chưa có nhiều thông tin về KH, cho vay hợp
vốn để phân tán rủi ro, kiên quyết với các đối tượng KH đã tham gia giao dịch với NH
từ trước nhưng thường xuyên có nợ xấu, kết quả kinh doanh không đảm bảo. Tham gia
các loại hình bảo hiểm tín dụng cũng là một giải pháp khác nhằm chuyển bớt rủi ro sang
các công ty bảo hiểm. NH cũng cần tiếp tục củng cố quan hệ với các DN hiện có và mở
rộng DN tiềm năng, đặc biệt là các DN trong khu kinh tế mở Chu Lai, Điện Nam – Điện
Ngọc, các DN cơ khí ô tô, dệt may vốn là lĩnh vực chủ lực đang nhận được nhiều ưu tiên
khuyến khích của chính quyền. Các DN thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ cũng là đối
tượng cần được quan tâm theo chủ trương thu hút đầu tư của Quảng Nam, đây là ngành
mà địa phương đang có khả năng và lợi thế trong việc cung cấp cho các DN thuộc khu
vực kinh tế trọng điểm miền Trung. Đặc biệt, ngành dệt may đang còn nhiều dư địa phát
triển với các đơn đặt hàng nước ngoài có dấu hiệu tăng lên. NH cần đón đầu xu thế này
để nắm bắt nhu cầu vay vốn của các DN trong ngành.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
in
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 64
Mặt khác, cải thiện hiệu quả hoạt động cho vay không chỉ là công việc của
riêng NH mà rất cần sự hỗ trợ, giúp đỡ từ phía cơ quan chức năng với những biện pháp
thông thoáng trên nhiều lĩnh vực để hỗ trợ DN, NH thoát khỏi khó khăn hiện tại và
kinh doanh trên một môi trường cởi mở, bình đẳng, minh bạch. Bên cạnh đó, sự hợp
tác của DN trong việc cung cấp thông tin cần thiết, tuân theo quy trình tín dụng và gia
tăng khả năng vốn, tính cạnh tranh cũng góp phần nâng cao hiệu quả cho vay của NH,
từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho cả DN phát triển sản xuất và mang về lợi nhuận cho
chính mình.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 65
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Giai đoạn 2011 – 2013 là khoảng thời gian đầy khó khăn với cả thế giới và
trong nước. Khủng hoảng tài chính năm 2007 – 2008 để lại sự trượt dốc kéo dài không
dễ dàng hồi phục cộng với áp lực từ nợ công châu Âu, số lượng thất nghiệp tăng cao
ngay tại những nền kinh tế lớn như Mỹ và EU, hậu quả khôn lường của thiên tai khiến
tổng cầu suy yếu cùng sự giảm sút của tổng cung làmthương mại mất đà. Chịu ảnh
hưởng từ thế giới trong bối cảnh hội nhập cộng với các khó khăn trong nước do lạm
phát cao, đầu cơ vàng, đầu cơ ngoại tệ, DN tồn kho nhiều và khó tiếp cận vốn, nợ xấu
cùng nhiều bất cập trong tín dụng NH dần lộ diện rõ đã vẽ nên một bức tranh kinh tế
Việt Nam lắm khó khăn trong thời gian qua. Trong đó, nhiều yếu kém và sự nhạy cảm
với biến động thị trường của các chủ thể kinh tế Việt Nam đã được bộc lộ.
Trong bối cảnh ấy, tín dụng NH nói chung và nghiệp vụ cho vay tài trợ dự án
gặp không ít trở ngại. Tại chi nhánh, dư nợ cho vay hạn chế trong mở rộng trong
khi nợ xấu tăng cao khiến hiệu quả cho vay dự án không đưa lại hiệu quả như kỳ
vọng. Tuy nhiên, chi nhánh BIDV Quảng Nam đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp
để đảm bảo hoạt động tín dụng nói chung và cho vay DAĐT nói riêng vẫn đạt
những kết quả đáng khích lệ trong tăng trưởng dư nợ, hạn chế nợ xấu, cân đối
nguồn vốn dùng trong nghiệp vụ chủ yếu của tín dụng trung dài hạn này, biểu hiện
qua sự cải thiện của tất cả chỉ tiêu đánh giá hiệu quả được xem xét trong năm 2013
so với hai năm liền kề.
Tuy chỉ tập trung vào giai đoạn 3 năm qua, song nghiên cứu cũng cho thấy sự
gắn kết, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa Nhà nước – Ngân hàng – Doanh nghiệp và sự
tác động của diễn biến toàn cầu tới các chủ thể và mối quan hệ trên. Tất cả ảnh hưởng
dù tiêu cực hay tích cực đều dẫn tới hiệu ứng domino trong vòng quan hệ mật thiết
này. Vì thế, hiệu quả của cho vay DAĐT chịu ảnh hưởng không nhỏ từ những biến
động kinh tế, khó khăn của DN và tới lượt mình, nghiệp vụ này lại tạo ra hiệu ứng đối
với DN cũng như nền kinh tế. Phát triển bền vững, do vậy, đòi hỏi niềm tin và sự phối
kết hợp đồng bộ các giải pháp giữa những bên liên quan trong mắt xích giá trị. Mặt
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 66
khác, các DN và NH còn cần phải tự mình gia tăng sức mạnh nội lực để đứng vững
trước nhiều thách thức trong điều kiện hội nhập đang ngày càng sâu rộng hơn.
Năm 2014, tình hình trong nước vẫn còn khó khăn nhưng được dự đoán khả
quan hơn. Theo dự báo của Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia,
kinh tế năm nay sẽ tăng trưởng với tốc độ khoảng từ 5.57 – 6.3%, chỉ số CPI tăng ở
mức 7 – 7.5%. Những triển vọng tích cực đã xuất hiện trong 4 tháng đầu năm như
dấu hiệu tan băng của thị trường địa ốc nhất là phân khúc nhà ở cho người cho thu
nhập trung bình, tăng trưởng GDP cao hơn cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng
giảm so với cùng kỳ, xuất khẩu tiếp tục mở rộng. Bên cạnh đó, hàng nghìn DN dừng
hoạt động do khó khăn trong năm 2013 tiếp tục bắt tay vào sản xuất, sắc xanh quay
trở lại thị trường chứng khoán Việt Nam cùng nhiều phiên tăng điểm trên cả 2 sàn
giao dịch tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, vốn quay về với tấm “phong vũ
biểu” của nền kinh tế, nhập khẩu tăng cho thấy nhu cầu sản xuất đã bắt đầu ấm lên...
Trong tháng 4/2014, NH HSBC cũng đã công bố chỉ số PMI của Việt Nam nằm ở
mức triển vọng cao 53.1 điểm, đưa Việt Nam và Cộng hòa Séc thành 2 điểm sáng
trong nhóm những thị trường mới nổi của thế giới. Dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế
IMF và NH Thế giới WB cũng cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta
khoảng 5.6%. Mặc dù là năm thứ 7 liên tiếp tăng trưởng dưới mức 7% song so với
các nền kinh tế đầu tàu tại Đông Nam Á, khu vực được đánh giá là có tốc độ tăng
trưởng ổn định nhất hiện nay, như Thái Lan (2.5%), Indonesia, Malaysia đều nhỉnh
hơn 5% một chút, Việt Nam có thể hoàn toàn tự tin với con số dự báo trên. Việt Nam
cũng đang đón nhận sự quan tâm chú ý trong giới đầu tư và dòng vốn từ các nước
như Nhật Bản, Hàn Quốc đang chuyển dịch từ Trung Quốc sang ở các ngành như lắp
ráp ô tô, bộ phận máy bay, máy tính... mở ra triển vọng biến nước ta thành một trong
những công xưởng của thế giới. Các đơn đặt hàng từ nước ngoài, đặc biệt là ngành
dệt may, da giày cũng đang có dấu hiệu tăng mạnh.
Nhiều chính sách của cả nước và địa phương nhằm khuyến khích các DN nông
nghiệp, công nghiệp chế biến chế tạo, ứng dụng công nghệ cao, DN xuất khẩu, chủ
trương giảm thuế cho các DN vừa và nhỏ, chính sách hỗ trợ thị trường nhà đất... đang
Trư
ờ g
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 67
được tích cực triển khai đồng bộ và dần phát huy tác dụng trong một môi trường vĩ mô
điều hành hiệu quả với lạm phát được kiềm chế, thị trường vàng, thị trường ngoại hối
không còn rối loạn. Kinh tế Việt Nam cũng nhận được nhiều kỳ vọng hơn khi Chính
phủ liên tục có những động thái mạnh mẽ và quyết liệt trong công cuộc tái cơ cấu
những đầu tàu là DNNN, NH đã nhận thức rõ tái cấu trúc không còn là mệnh lệnh mà
thực sự trở thành nhu cầu bức thiết để đứng vững trước hội nhập.
Ngoài ra, hệ thống DN Việt Nam cũng có một số động thái tích cực với hơn
18,300 DN đăng ký thành lập mới trong quý 1, tăng 16.9% so với cùng kỳ năm 2013,
riêng khu vực duyên hải miền Trung có 2,443 DN thành lập mới, tốc độ tăng 20%
(Quảng Nam không nằm trong số tỉnh thành phố có số DN thành lập mới giảm). Bên
cạnh đó, sau giai đoạn lắm bất ổn, các DN Việt được trải qua quá trình thanh lọc
những cá thể yếu kém cho một giai đoạn cạnh tranh hứa hẹn khốc liệt hơn. Hệ thống
NH cũng đã phát hiện những lỗ hổng để đưa ra nhiều biện pháp giải quyết kịp thời,
góp phần làm trong sạch và vững mạnh thị trường tài chính trong nước.
Những nhân tố này cùng mặt bằng cho vay giảm sau nhiều lần hạ lãi suất tái
cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu của NHNN là những tín hiệu tích cực tạo cơ hội cho
NH phát triển hoạt động tín dụng tài trợ DAĐT cho các DN trên địa bàn. Dù vậy, khó
khăn và rủi ro vẫn luôn tiềm ẩn trong nghiệp vụ tín dụng đầy nhạy cảm đòi hỏi NH
phải nhanh chóng thích nghi để có sự điều chỉnh chính sách phù hợp với những đối
tượng trong từng thời kỳ. Đặc biệt, NH phải chú trọng tới nhân tố con người và tăng
cường sự hỗ trợ của công nghệ. Như vậy, cho vay DAĐT mới phát huy hết khả năng
của mình, giúp đỡ các DN phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu trong sản xuất kinh
doanh, tạo lợi nhuận cho NH và góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội
của địa phương và của cả nước.
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Hiệu quả cho vay dự án đầu tư tại Ngân hàng
Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam” mặc dù đã hệ thống hóa được lý
thuyết về DAĐT và cho vay DAĐT tại NHTM, nêu ra một số chỉ tiêu dùng để đánh
giá hiệu quả hoạt động tín dụng trên cũng như áp dụng lý thuyết này làm nền tảng
nghiên cứu thực tế nghiệp vụ cho vay tài trợ DAĐT tại chi nhánh BIDV Quảng Nam
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 68
trong tương quan diễn biến kinh tế thế giới, cả nước và địa phương. Tuy nhiên, do giới
hạn về kiến thức, thời gian nghiên cứu cũng như yêu cầu giữ bí mật kinh doanh của cơ
sở thực tập nên không tránh khỏi những thiếu sót về số liệu, sự đánh giá cũng mới chỉ
dừng lại ở xu thế biến động theo thời gian. Do đó, nghiên cứu chưa được toàn diện và
sâu sắc để có thể tiếp cận kỹ càng và đưa ra dự báo tương đối hợp lý cho chi nhánh
trong thời gian tới. Nghiên cứu nếu được thực hiện trong giai đoạn dài hơn và không
vấp phải khó khăn về mặt số liệu sẽ đánh giá một hệ thống đầy đủ các chỉ tiêu như đã
nêu ra trong tương quan so sánh với các NH khác trong nước cũng như chi nhánh nước
ngoài để cấu thành lập luận xác đáng hơn về hiệu quả cho vay DAĐT đồng thời đề ra
được những giải pháp thực tế, phong phú hơn giúp NH cải thiện nghiệp vụ cho vay
quan trọng này.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Chủ biên: PGS. TS. Trần Huy Hoàng, (2010), Quản trị ngân hàng, NXB Lao động
xã hội.
[2] Chủ biên: TS. Trần Thị Xuân Hương – ThS. Hoàng Thị Minh Ngọc, (2011),
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
[3] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam
năm 2011.
[4] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam
năm 2012.
[5] Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam
năm 2013.
[6] KPMG, (2013), Khảo sát về ngành Ngân hàng Việt Nam.
[7] Nguyễn Thị Hương Giang K41 Kế toán – ĐH Kinh tế Huế, 2011, Chuyên đề thực
tập tốt nghiệp “Thực trạng tín dụng trung dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam Quảng Nam”.
[8] Nhóm tác giả Học viện ngân hàng TP.HCM, (2013), Nợ xấu – những góc nhìn đa chiều
[9] PGS TS Lê Văn Tề, (7/2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải.
[10] Sổ tay tín dụng BIDV năm 2013.
[11] Th.S Hồ Phan Minh Đức, (2010), Thẩm định tài chính dự án –NXB Đại học Huế.
[12] Trung tâm nghiên cứu kinh tế và phát triển Anh Nguyễn (ANCE), Báo cáo kinh tế
tài chính Việt Nam năm 2011.
[13] TS Lê Kim Sa, Nhìn lại kinh tế toàn cầu năm 2011: Khó khăn tích lũy và tương
lai ảm đạm, (2011),Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
[14] Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, Báo cáo nhận định tình hình kinh tế năm
2013 và dự báo kinh tế 2014 – 2015.
Các trang web:
www.sbv.gov.vn
www.qso.gov.vn
www.ivc.com.vn
www.tapchitaichinh.vn
www.bidv.com.vn
www.vtv.vn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 1.
Bảng 1. Số dư vốn huy động cuối năm của Chi nhánh 2011 – 2013.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2012/2011 Năm 2013/2012
+/- % +/- %
Tổng nguồn vốn 2,275,090 2,418,651 2,517,972 143,561 6.31 99,321 4.11
Tổng nguồn vốn huy động
(bao gồm cả KBNN)
769,509 1,064,840 1,634,225 295,331 38.38 569,385 53.37
Theo đối tượng khách hàng
Huy động dân cư 514,842 801,596 939,146 286,754 55.70 137,550 17.16
Huy động TCKT 254,618 229,632 281,663 -24,986 -9.81 52,031 22.66
Huy động định chế TC 49 33,612 413,416 33,563 68,495.92 379,804 1,129.97
Theo kì hạn
Ngắn hạn 769,476 492,318 704,163 -277,158 -36.02 211,845 43.03
Trung dài hạn 33 572,522 930,062 572,489 1,734,815.15 357,540 62.45
Theo loại tiền
VN đồng 760,000 1,047,657 1,616,151 287,657 37.85 568,494 54.26
Ngoại tệ quy đổi 9,509 17,183 18,074 7,674 80.70 891 5.19
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của người thực hiện khóa luận)Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 2.
Bảng 2. Dư nợ tín dụng cuối năm tài chính toàn hệ thống BIDV
giai đoạn 2011 – 2013.
ĐVT: triệu đồng
Năm 2011 2012 2013
Dư nợ tín dụng 291,760,778 337,627,458 388,930,789
- Tín dụng ngắn hạn 162,359,657 189,992,832 220,346,918
- Tín dụng trung dài hạn 129,401,121 147,634,626 168,583,871
(Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ BIDV 2011 – 2013)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 3.
Bảng 3. Dư nợ tín dụng cuối năm tài chính tại chi nhánh theo kỳ hạn giai đoạn 2011 – 2013.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2012/2011 Năm 2013/2012
+/- % +/- %
Dư nợ cuối kì 2,203,204 2,358,908 2,493,982 155,704 7.07% 135,074 5.73%
Dư nơ ngắn hạn 1,249,174 1,328,087 1,181,833 78,913 6.32% -146,254 -11.01%
Dư nợ trung và dài hạn 954,030 1,030,821 1,312,149 76,791 8.05% 281,328 27.29%
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm 2011 – 2013 và tính toán của người thực hiện đề tài)
Phụ lục 4.
Bảng 4. Nợ xấu chi nhánh cuối năm tài chính giai đoạn 2011 – 2013 phân theo kỳ hạn.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm 2012/2011 Năm 2013/2012
+/- % +/- %
Nợ xấu 98,304 632,317 51,714 534,013 543.23 -580,603 -91.82
Tổng dư nợ 2,203,204 2,358,908 2,493,982 155,704 7.07 135,074 5.73
Tỷ lệ nợ xấu 0.04 0.27 0.02 0.22 501.12 -0.25 -92.28
Nợ xấu ngắn hạn 5,405 222,199 36,284 216,794 4,010.99 -185,915 -83.67
Nợ xấu TDHạn 92,899 410,118 15,430 317,219 341.47 -394,688 -96.24
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của người thực hiện khóa luận)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Bảng 5. Nợ xấu chi nhánh cuối năm tài chính giai đoạn 2011 – 2013 phân theo ngành kinh tế.
(ĐVT: triệu đồng)
Năm 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
Nông nghiệp và lâm nghiệp 70 63 0 -7 -10% -63 -100%
Thủy sản 0 0 0 0 0 0 0
Công nghiệp khai thác mỏ 3,000 6,229 2,814 3,229 107.63% -3,415 -54.82%
Công nghiệp chế biến 0 479,621 3,200 479621 - -476,421 -99.33%
Ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước 25,201 0 0 25,201 100% 0 0
- Xây dựng 1,957 29,996 25,070 28,039 1,432.75 % -4,926 -16.42%
- Thương nghiệp, sửa chữa xe cố động cơ, mô tô xe
máy, đồ dùng cá nhân gia đình 67,145 27,905 4,353 -39,240 -58.44% -23,552 -84.40%
- Khách sạn, nhà hàng 625 747 0 122 19.52% -747 -100%
- Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 0 1,870 333 1870 - -1,537 -82.19%
- Hoạt động tài chính 0 0 0 0 0 0 0
- Hoạt động khoa học công nghệ 0 97 0 97 - -97 -100%
- Các hoạt động liên quan đến kinh doanh tài sản
và dịch vụ tư vấn 0 82,446 15,902 82,446 - -66,544 -80.71%
- Quản lý NN và ANQP, Đảng, đoàn thể, bảo đảm
xã hội bắt buộc 0 0 0 0 0 0 0
- Giáo dục và đào tạo 0 0 0 0 0 0 0
- Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 0 0 0 0 0 0 0
- Hoạt động văn hóa, thể thao 0 0 0 0 0 0 0
- Hoạt động phục vụ cá nhân, cộng đồng 305 3,344 42 3,039 996.39% -3,302 -98.74%
- Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình 0 0 0 0 0 0 0
- Hoạt động của các tổ chức và đoàn thể quốc tế 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm 2011 – 2013 và tính toán của người thực hiện khóa luận)Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Bảng 6. Nợ xấu chi nhánh cuối năm tài chính giai đoạn 2011 – 2013 phân theo thành phần kinh tế.
(ĐVT: triệu đồng)
Nợ xấu theo loại hình kinh tế (theo QĐ493) 2011 2012 2013
2013/2012
+/- %
Công ty Nhà nước - 0 0 0 0
Cty TNHH MTV do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ - 0 0 0 0
Cty TNHH 2 TV trở lên có cổ
phần vốn góp của Nhà nước trên 50% vốn điều lệ hoặc Nhà nước giữ quyền chi phối
- 0 0 0 0
Cty TNHH khác - 68,692 2,814 -65,878 -95.90%
Cty CP có vốn cổ phần của
Nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có phần biểu quyết;
hoặc Nhà nước giữ quyền chi phối đối với công ty trong điều lệ của công ty
- 0 0 0 0
Cty CP khác - 525,852 41,274 -484,578 -92.15%
Cty hợp danh - 0 0 0 0
Doanh nghiệp tư nhân - 0 0 0 0
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - 0 0 0 0
Hợp tác xã và liên hiệp hợp tác xã - 63 0 -63 -100%
Hộ kinh doanh, cá nhân - 37,711 7,626 -30,085 -79.78%
Đơn vị hành chính sự nghiệp, Đảng, đoàn thể và hiệp hội - 0 0 0 0
Khác - 0 0 0 0
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của người thực hiện khóa luận)Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 5.
Bảng 7. Lợi nhuận trước thuế chi nhánh 3 năm 2011 – 2013.
(ĐVT: triệu đồng)
Năm 2011 2012 2013
2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
Lợi nhuận chi
nhánh
33,486 3,900 4,162 -29,586 88.35% 262 672%
Trích dự phòng rủi
ro trong năm
2,647 47,525 32,602 44,878 1,695.43% -14,923 -31.40%
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của tác giả)
Biểu đồ 1. Lợi nhuận chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013.
Bảng 8. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ.
ĐVT: triệu đồng
Năm 2011 2012 2013
2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
Thu dịch vụ ròng 13,777 10,969 13,336 -2,808 -20.38% 2,367 21.58%
Thu dịch vụ ròng
không bao gồm
kinh doanh ngoại tệ
11,315 10,212 12,548 -1,103 -9.75% 2,336 22.88%
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của người thực hiện khóa luận)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
27%
20%17%
36%
Năm 2013
Ngành sản xuất và phân phối
điện, khí đốt
Xây dựng
Công nghiệp chế biến
Khác
Phụ lục 6.
Bảng 9. Cơ cấu dư nợ cho vay DAĐT theo ngành kinh tế tại chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013.
ĐVT: triệu đồng
Năm 2011 2012 2013
2012/2011 2013/2012
+/- % +/- %
Dư nợ cho vay DAĐT 859,250 935,626 1,083,635 76,376 8.89% 148,009 15.82%
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt 167,726 246,257 292,907 78,531 46.82% 46,650 18.94%
Xây dựng 214,984 215,662 218,464 678 0.32% 2,802 1.30%
Công nghiệp chế biến chế tạo 160,250 181,231 187,312 20,981 13.09% 6,081 3.36%
Khác 316,290 292,476 384,952 -23,814 7.53% 92,476 31.62%
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của người thực hiện khóa luận)
Biểu đồ 2. Cơ cấu dư nợ cho vay dự án đầu tư theo ngành kinh tế tại chi nhánh giai đoạn 2011 – 2013.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 7.
Bảng 10. Tính toán dư nợ bình quân
ĐVT: triệu đồng
Năm 2010 2011 2012 2013
Dư nợ trung dài hạn 808,887 954,030 1,030,821 1,312,149
Dư nợ ngắn hạn 720,350 1,249,174 1,328,087 1,181,833
Dư nợ cho vay dự án đầu tư 768,443 859,250 935,626 1,083,635
Dư nợ ngắn hạn bình quân 984,762 1,288,630.50 1,254,960
Dư nợ trung dài hạn bình quân 881,458.50 992,425.50 1,171,485
Dư nợ cho vay dự án đầu tư bình quân 813,846.50 897,438 1,009,630.50
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm, số liệu năm 2010 và tính toán của người thực hiện
khóa luận)
Trong đó:
Dư nợ cho
vay DAĐT
năm 2010
=
Dư nợ cho
vay DAĐT
năm 2011
-
DSCV
năm 2011
+
DSTC
năm 2011
Dư nợ trung bình
Bảng 11. Các chỉ tiêu về vòng quay vốn tín dụng tại chi nhánh 3 năm 2011 – 2013.
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh số thu nợ cho vay dự án đầu tư 71,078 44,946 82,489
Tổng dư nợ tín dụng bình quân 1,772,296 2,265,452 2,445,147
Dư nợ cho vay dự án đầu tư bình quân 813,847.50 897,438 1,009,630
Dư nợ trung dài hạn bình quân 871,459 982,436 1,181,485
Thu nợ cho vay dự án/Dư nợ bình quân 0.040 0.020 0.034
Thu nợ cho vay dự án/Dư nợ trung dài
hạn bình quân 0.082 0.046 0.070
Thu nợ cho vay dự án/Dư nợ cho vay
dự án bình quân 0.087 0.050 0.082
Thu nợ ngắn hạn/dư nợ ngắn hạn bình
quân 0.770 1.066 2.852
Thu nợ trung dài hạn/dư nợ trung dài
hạn bình quân 0.091 0.078 0.075
(Nguồn: Số liệu chi nhánh 3 năm và tính toán của người thực hiện khóa luận)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 8.
Bảng 12. Vốn đầu tư của tỉnh trong 3 năm
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2011 2012 2013
Tỷ trọng
2011 2012 2013
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 12,795 13,738 14,992 100% 100% 100%
Vốn đầu tư nhà nước 9,212 9,373 10,343 72% 68.23% 68.99%
Nguồn vốn ngoài nhà nước 2,559 3,419 3,576 20% 24.89% 23.85%
Vốn đầu tư FDI 1,024 946 1,003 8% 6.89% 6.69%
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình kinh tế - xã hội 3 năm tỉnh Quảng Nam và
tính toán của người thực hiện khóa luận)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS.Phan Thị Minh Lý
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44B TCNH
Phụ lục 9.
Biểu đồ 3. Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tăng trưởng GDP và tỷ lệ tăng tăng trưởng tín dụng/GDP tại Việt Nam (trái)
Tỷ lệ tín dụng/GDP của một số quốc gia, giai đoạn 2001 – 2010 (phải)
(Nguồn: NGND.PGS.TS. Tô Ngọc Hưng, ThS. Nguyễn Đức Trung, Học viện Ngân hàng, (2011), Hoạt động Ngân hàng Việt
Nam – Nhìn lại năm 2011 và một số giải pháp cho năm 2012)
Trư
ờn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Hiệu quả cho vay dự
án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam” là đề tài nghiên cứu do bản thân tự tìm hiểu, phân tích, không
có sự sao chép của tác giả nào. Các số liệu và kết quả nêu trong khóa
luận là trung thực, chính xác dựa trên số liệu thứ cấp của cơ sở thực
tập.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thu Hiền
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hien_5964.pdf