Đề tài Hiệu quả kinh tế - xã hội và bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển giáo dục các nước ASEAN

Hiện nay các nước ASEAN đang phát huy những kết quả đạt được, tiếp tục đầu tư chiều sâu cho giáo, tạo nên những bứt phá trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. ưu tiên đặc biệt cho giáo dục, tiếp tục ưu tiên cho giáo dục là một chính sách nhất quán của các nước phát triển ở Đông Nam Á. Các nước đang coi giáo dục như là một ngành kinh doanh mũi nhọn, một ngành "công nghiệp không khói" thu hút du học sinh nước ngoài để thu hút một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước. Việt Nam do chiến tranh diễn ra lâu dài. hiện nay vẫn đang còn tụt hậu so với một số nước ở Đông Nam Á ở trên tất cà các lĩnh vực. Những bài học kinh nghiệm từ chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo của các nước ASEAN trước đây và hiện nay sẽ là những bài học quý giá cho chúng ta học tập để có thể đi tắt, đón đầu nhằm đuổi kịp các nước không chỉ trong lĩnh vực giáo dục mà còn trên tất cả các lĩnh vực.

pdf101 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hiệu quả kinh tế - xã hội và bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển giáo dục các nước ASEAN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c là ƣu tiên hàng đầu". Do các môn thi, kỳ thi thƣờng xuyên đổi mới nên sinh viên Singapore rất xa lạ với việc "quay cóp", sử dụng tài liệu trong khi làm bài. Sinh viên không thụ động trong học tập, thƣờng xuyên hỏi thầy, trao đổi với bạn, thảo luận với nhau về những vấn đề mà họ chƣa hiểu.... Đội ngũ giảng viên của Đại học Quốc gia Singapore có trình độ khoa học cao so với khu vực và đang từng bƣớc vƣơn tới đạt chuẩn quốc tế. Giảng viên có năng lực thực chất về chuyên môn sâu, nghiệp vụ và ngoại ngữ. Các giảng viên của trƣờng thƣờng xuyên đi giảng dạy và trao đổi khoa học với các trƣờng đại học quốc tế nhƣ Mỹ, Úc, Hồng Kông và Đài Loan. Bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy, các giảng viên đại học Quốc gia Singapore còn có nhiệm vụ chính là nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình tài liệu và viết bài cho các tạp chí khoa học trong và ngoài nƣớc. Mỗi giảng viên hàng năm bắt buộc phải có hai công trình nghiên cứu hay hai bài báo chuyên 61 ngành đƣợc công bố trong và ngoài nƣớc. Chất lƣợng bài giảng trên lớp cũng rất đƣợc coi trọng. Việc bình cầu các danh hiệu thi đua không đƣợc đặt ra, nhƣng các giảng viên đại học ở Singapore thực sự là những nhà giáo, nhà khoa học tâm huyết, toàn tâm toàn ý để "dạy tốt" và "nghiên cứu tốt". Giảng đƣờng ở Đại học Quốc gia Singapore không lớn mà chỉ là những phòng học nhỏ trang bị đầy đủ máy vi tính, máy chiếu, đèn chiếu, màn ảnh cố định và hệ thống âm thanh tốt. Mỗi bàn học ở giảng đƣờng và thƣ viện đều có hệ thống ổ cắm điện để sinh viên tiện sử dụng máy vi tính xách tay khi nghe giảng bài hay làm việc trong thƣ viện, vì máy tính xách tay là phƣơng tiện chủ yếu của sinh viên. Thƣ viện ĐHQG Singapore có đầy đủ giáo trình, tài liệu tham khảo và sách tra cứu bằng nhiều thứ tiếng, trong đó chủ yếu là tiếng Anh và tiếng Hoa. Sách về Việt Nam cũng không hiếm, có những tác phẩm của các đồng chí lãnh đạo Đảng và nhà nƣớc ta. Thƣ viện hoạt động liên tục, có hệ thống mƣợn và trả sách tự động. Ngƣời ta vào thƣ viện rất đông nhƣng rất trật tự, im lặng. Thƣ viện còn có cả phòng thƣ giãn, thậm chí có thể ngả lƣng trong chốc lát vẫn đƣợc. Trên hệ thống internet, thầy giáo và học sinh có thể tra cứu những vấn đề cần thiết và biết vấn đề đó đang nằm trong cuốn sách nào, cuốn sách đó hiện đang ở giá sách nào của thƣ viện. Ngƣời đọc chỉ cần đến đúng vị trí đã đƣợc chỉ ra trên mạng và dễ dàng đọc tại chỗ mà không cần làm thủ tục mƣợn sách rƣờm rà, mất thì giờ. Trong thƣ viện cũng có sẵn máy photocopy để khi cần, sinh viên có thể sao chép tại chỗ nhằm phục vụ việc học tập và nghiên cứu của mình. Thƣ viện Đại học quốc gia Singapore thực sự đảm bảo những điều kiện tốt nhất cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập của mọi đối tƣợng trong nhà trƣờng. Bộ máy hành chính của trƣờng đại học tổng hợp Singapore gọn nhẹ. Ngƣời ta lƣu ý nhiều hơn đến công tác chuyên môn, tổ bộ môn đƣợc coi trọng hơn cấp khoa, nó phải chịu trách nhiệm về chuyên môn và chất lƣợng giảng dạy, 62 nghiên cứu khoa học. Lãnh đạo tổ gồm có chủ nhiệm và phó chủ nhiệm. Chủ nhiệm bộ môn là ngƣời thực sự có trình độ khoa học, quản lý cũng nhƣ có nhân cách. Chủ nhiệm bộ môn không phải lên lớp giảng dạy, dành thời gian chỉ đạo toàn diện và cụ thể công việc. Mỗi tổ bộ môn có khoảng năm đến sáu nhân viên hành chính, giáo vụ để phục vụ cho các hoạt động của mình. Tổ bộ môn rất ít họp nhƣng công việc vẫn chạy đều, ngƣời nào cũng rất chủ động và tự giác với công việc của mình. Mỗi giảng viên đều có phòng làm việc riêng tại trƣờng, có trang bị hệ thống máy tính, internet và các phƣơng tiện đảm bảo cho làm việc thuận lợi. Giảng viên làm việc với sinh viên tại lớp và nếu cần, sinh viên có thể gặp riêng tại phòng làm việc. Giảng viên đều ở những chung cƣ cao tầng, sạch đẹp, đầy đủ tiện nghi và sang trọng. Mức sống của giảng viên không đều nhƣng ai cũng đƣợc đảm bảo có cuộc sống đầy đủ để tập trung cho giảng dạy và nghiên cứu. Hàng năm các giảng viên đều đƣợc đi tu nghiệp và trao đổi khoa học ở nƣớc ngoài. Quan hệ hợp tác quốc tế cua Trƣờng ĐHQG Singapore rất rộng. trƣờng mời nhiều giáo sƣ nƣớc ngoài đến giảng dạy và trao đổi khoa học tại trƣờng. Nhiều thực tập sinh, nghiên cứu sinh và lƣu học sinh các nƣớc trên thế giới và khu vực đã đến đây học tập. Trƣờng Đại học tổng hợp quốc gia Singapore là thế giới khoa học thu nhỏ, là niềm tự hào của ngành giáo dục của đất nƣớc, thực sự là một trung tâm khoa học, giáo dục tiên tiến và hiện đại. Trƣờng Đại học Kỹ thuật Nanyang thành lập ngày 1-7-1991, trên cơ sở Học viện kỹ thuật Nanyang, ra đời từ 1981, trƣờng có 5 ngành đào tạo: thƣơng mại, khoa học ứng dụng, điện và điện tử, cơ khí... Học viện quốc gia sƣ phạm là một bộ phận của trƣờng Đại học kỹ thuật Nanyang, đƣợc thành lập tháng 7-1991, trên cơ sở hợp pháp nhất, học viện sƣ phạm và trƣờng thể dục trƣớc 63 đây. Trƣờng đào tạo giáo viên các môn khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, thể dục và hội họa. Viện nghiên cứu Đông Nam Á đƣợc thành lập năm 1968 cũng là một trung tâm nghiên cứu của sinh viên quốc tế và nhiều chuyên gia về Đông Nam Á. Những vấn đề về phát triển kinh tế, thay đổi về chính trị - xã hội thế giới và khu vực, vấn đề về an ninh. Ngoài các giáo sƣ, giảng viên tại chỗ trình bày các bài giảng còn có nhiều chuyên gia nƣớc ngoài đến giảng dạy. Sự phát triển kinh tế và giáo dục của một nƣớc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giáo dục là một trong những động lực chủ yếu của sự phát triển. Vì vậy, nhiều nƣớc từ lâu đã thực sự xem giáo dục là "quốc sách". Trong sự phát triển nhanh chóng của Singapore suốt gần ba thập kỷ vừa qua, rõ ràng giáo dục là làm tốt nhiệm vụ nâng cao, trình độ học vấn, kỹ thuật cho ngƣời lao động, xây dựng một đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật. Con ngƣời có trình độ mọi mặt, do giáo dục đào tạo là một yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển của Singapore. Hệ thống giáo dục của Singapore rất linh hoạt và phù hợp với từng khả năng học tập của mỗi học sinh. Học sinh phổ thông phải học ít nhất 10 năm giáo dục phổ thông chính thức, bao gồm 6 năm học tiểu học và 4 (hoặc 5 năm) trung học. Sau khi học xong chƣơng trình phổ thông học sinh có thể lựa chọn học 2 năm dự bị đại học tại các trƣờng dự bị đại học, hoặc 3 năm tại các trung tâm chuyên tu hay 3 năm tại các trƣờng bách khoa. Những học sinh muốn theo học các khóa dạy nghề có thể đăng ký học tại các Viện dạy nghề. Hệ thống dạy nghề gồm các trƣờng Cao đẳng Kỹ thuật Tổng hợp (Polytechnics), là những trƣờng đƣợc công nhận là các trƣờng đào tạo nghề có chất lƣợng cao. Các trƣờng này đều có đầy đủ các ngành học từ khoa học y tế đến kinh tế, thông tin. Việc thực hành nghề rất đƣợc chú trọng. Sau khi tốt nghiệp các trƣờng, sinh viên có thể đƣợc tiếp tục học lên tại trƣờng đại học. Các trƣờng dạy nghề này có mối liên hệ chặt chẽ với các công ty, xí nghiệp có thể chuẩn bị chỗ làm cho sinh viên. 64 Singapore có 4 trƣờng cao đẳng : Singapore Potytechnic, Ngee Ann Polytechnic, Temasek Polytechnic và Nayang Polytechnic. Ngoài các trƣờng cao đẳng, còn có Viện giáo dục kỹ thuật (Institude of Technical Education). Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học có thể theo học các lớp kỹ thuật hoặc thƣơng mại tại Viện giáo dục kỹ thuật. Các lớp học này trang bị cho sinh viên kỹ nâng và kiến thức về kỹ thuật giúp sinh viên có thể đáp ứng những yêu cầu về kỹ thuật của ngành nghề. Một trong những nét nỗi bật của Sigapore là đã gắn giáo dục một cách chặt chẽ với văn hóa. Đối với một quốc gia đa chủng tộc và đa ngôn ngữ, văn hóa nhƣ Singapore, vấn đề giáo dục ngôn ngữ rất đƣợc coi trọng. Ngoài lí do là một nƣớc có nhiều dân tộc với các ngôn ngữ khác nhau, mà còn những nhà hoạch định chính sách giáo dục nhận thức đƣợc tầm quan trọng của ngôn ngữ, đặc biệt là tiếng Anh trong quá trình phát triển kinh tế của đất nƣớc. Bên cạnh các thứ tiếng dân tộc nhƣ tiếng Trung Quốc, tiếng Malay, tiếng Hindi... tiếng Anh đƣợc coi là một thứ ngôn ngữ có tính chất "trung lập" về chính trị và là một phƣơng tiện để tiếp thu những công nghệ mới và tƣ tƣởng văn minh từ phƣơng Tây. Đó là một thứ ngôn ngữ chung có tính chất liên chủng tộc đóng vai trò nhƣ một tác nhân quan trọng trong sự phát triển của một xã hội biết đề cao tài năng, và các giá trị nhân văn. Ở Singapore, tiếng Anh đóng một vai trò rất hữu hiệu trong việc giáo dục ở những lớp bao gồm các học sinh thuộc nhiều chủng tộc và nhiều nền văn hóa khác nhau. Thông qua giáo dục ngôn ngữ (ở đây là tiếng Anh), giáo dục văn hóa không chỉ cung cấp cho ngƣời học những tri thức văn hóa có liên quan đến các thực thế văn hóa truyền thống mà còn có tác động đến các giá trị, niềm tin, thái độ, cách hành xử của con ngƣời. Các giá trị đƣợc đề cao và đƣợc xem nhƣ là những giá trị chung cho tất cả thành viên của cộng đồng các dân tộc là : Đặt lợi ích quốc gia trƣớc cộng đồng, xã hội trƣớc cá nhân; Gia đình là đơn vị cơ bản của xã 65 hội; Sự giúp đỡ và hỗ trợ của cộng đồng đối với cá nhân; Thỏa thuận thay cho tranh chấp; Hòa hợp tôn giáo và chủng tộc. Những giá trị này có tính chất phổ biến cho các nhóm chủng tộc khác nhau và đƣợc xem nhƣ là chất xúc tác cho sự phát triển tính cách Singapore và hƣớng tới sự duy trì các "giá trị Châu Á" nhƣ đã đƣợc khẳng định. Hiện nay, chính phủ Singapore đã đầu tƣ hàng triệu đô la đầu tƣ nâng cấp hệ thống giáo dục thành một trung tâm giáo dục hàng đầu Châu Á với mong muốn không những tạo nên một nét đặc trƣng của đất nƣớc này mà còn đƣa giáo dục thành một ngành kinh doanh mũi nhọn nhằm thu lợi nhuận. Vốn không giàu có về tài nguyên, lâu nay Singapore tập trung vào phát triển các lĩnh vực công nghiệp không khói nhƣ y tế, nghiên cứu sinh - y học và đã có uy tín trên trƣờng quốc tế. Hiện nay nay họ tập trung tạo ra một thị trƣờng giáo dục, là lĩnh vực mũi nhọn tiếp theo để tạo ra một thị trƣờng béo bở thu lơi nhuận hàng trăm triệu đô la. Chính phủ Singapore tính toán đƣa các dịch vụ giáo dục để tạo ra khoảng 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong thời gian tới so với 3,6% hiện nay. Với chính sách ƣu đãi và đầu tƣ đặc biệt cho kinh doanh giáo dục, khả năng số học viên nƣớc ngoài tới Singapore du học vào năm 2012 sẽ lên tới 150.000 ngƣời. Thị trƣờng giáo dục mở rộng sẽ mang lại khoảng 22.000 việc làm mới cho các cơ sở kinh doanh giáo dục địa phƣơng cũng nhƣ nƣớc ngoài trong mƣời năm tới. 66 KẾT LUẬN Nhân loại đã bƣớc sang thế kỷ XXI. Chƣa bao giờ nhịp điệu cuộc sống của nhân loại lại diễn ra một cách nhanh chóng nhƣ hiện nay. Thời gian nhƣ trôi nhanh hơn, con ngƣời luôn vội vã với công việc, với cuộc sống hàng ngày. Tri thức và thông tin luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt của mọi tầng lớp trong xã hội. Ngƣời ta đã nhận thức ra một điều là thiếu tri thức, thiếu trình độ học vấn, thiếu thông tin là tụt hậu, và có thể đi đến phá sản trong thời buổi cạnh tranh vô cùng gay gắt này. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, các nƣớc Đông Nam Á phát triển đã sớm nhận ra vấn đề nói trên, và họ đã nhanh chóng đề ra chính sách phát triển giáo dục cũng nhƣ đầu tƣ một cách thích đáng cho giáo dục. Từ nhận thức đến hành động, các nƣớc đã ƣu tiên đặc biệt cho phát triển giáo dục, nhờ vậy họ đã gặt hái đƣợc kết quả to lớn từ chính sách phát triển giáo dục của mình. Đầu tiên là nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đào tạo, coi giáo dục đào tạo là quốc sách. Sự nghiệp phát triển giáo dục là việc đại sự quốc gia không chỉ phó mặc cho bộ giáo dục đào tạo. Các nƣớc nhƣ Thailand, Singapore, Malaysia đều có sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc hoạch định chính sách giáo dục ở tầm vĩ mô cũng nhƣ các chỉ tiêu đào tạo cụ thể. Thailand có đến sáu bộ tham gia hoạch định chính sách phát triển giáo dục. Cách đây chừng vài chục năm, xuất phát điểm của các nƣớc Đông Nam Á đều thấp nhƣng cho đến nay một số nƣớc đã bứt phá lên trở thành các nƣớc công nghiệp mới. Sự thay đổi là do sự phát triển giáo dục. Trong tình hình lúc bấy giờ mà có nƣớc đầu tƣ cho giáo dục đến bốn năm phần trăm thu nhập quốc dân là một chính sách rất mạnh tay. Và đến nay thì con số đầu tƣ cho giáo dục đã từ mƣời cho đến mƣời lăm phần trăm, có nƣớc còn xấp xỉ hai mƣơi phần trăm. Sự đầu tƣ đó là đúng hƣớng, và thực tiễn đã trả lời cho sự mạnh dạn đó : Dân trí đƣợc nâng cao, nguồn lực lao động của đất nƣớc có tay nghề cao, tƣơng đƣơng mặt bằng thế giới, kinh tế - xã hội, văn hóa phát triển. Không có gì thuyết phục hơn cho sự đúng đắn về chiến lƣợc phát triển giáo dục bằng các biến đổi nói trên. 67 Hiện nay các nƣớc ASEAN đang phát huy những kết quả đạt đƣợc, tiếp tục đầu tƣ chiều sâu cho giáo, tạo nên những bứt phá trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Ƣu tiên đặc biệt cho giáo dục, tiếp tục ƣu tiên cho giáo dục là một chính sách nhất quán của các nƣớc phát triển ở Đông Nam Á. Các nƣớc đang coi giáo dục nhƣ là một ngành kinh doanh mũi nhọn, một ngành "công nghiệp không khói" thu hút du học sinh nƣớc ngoài để thu hút một nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nƣớc. Việt Nam do chiến tranh diễn ra lâu dài. hiện nay vẫn đang còn tụt hậu so với một số nƣớc ở Đông Nam Á ở trên tất cà các lĩnh vực. Những bài học kinh nghiệm từ chiến lƣợc phát triển giáo dục - đào tạo của các nƣớc ASEAN trƣớc đây và hiện nay sẽ là những bài học quý giá cho chúng ta học tập để có thể đi tắt, đón đầu nhằm đuổi kịp các nƣớc không chỉ trong lĩnh vực giáo dục mà còn trên tất cả các lĩnh vực. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. THANH AN. Hiện trạng thất học ở Châu Á / Thanh An // Giáo dục và giáo dục chuyên nghiệp - 2004 - Ngày 29 tháng 4 - Trang 16. 2. NGUYỄN HUY ÁI. Nền giáo dục cách mạng vùng giải phóng Lào (1945 - 1975): Bối cảnh phát triển / Nguyễn Huy Ai // Tạp chí giáo dục - 2003 - Số 74 -Trang 43 - 44. 3. NGUYỄN HUY ÁI. Ngày nhà giáo Lào 7 tháng 10 / Nguyễn Huy Ái // Giáo dục và thời đại - 2001 - Ngày 4 tháng 10 - Trang 1. 4. NGUYỄN HOÀNG ANH. Thái Lan đột phá trong cải cách thi đại học / Nguyễn Hoàng Anh // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 1 tháng 3 - Trang 12. 5. LÊ ĐÌNH BÁU. 10 năm khôi phục và phát triển sự nghiệp giáo dục ở Campuchia / Lê Đình Báu // Nghiên cứu giáo dục - 1989 - Số 1 - Trang 4. 6. KHẢM BÁU. Quan điểm phân hóa trong dạy học toán ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào / Khăm báu // Nghiên cứu giáo dục - 1991 - Số 6 - Trang 10, 5. 7. NAT BUNRUON. 10 năm xây dựng hệ thống giáo dục Campuchia / nat Bunruon // Nghiên cứu giáo dục -1989 - Số 1 - Trang 5. 8. NGUYỄN HỮU CHÂU. Trung tâm giáo dục khoa học và toán học khu vực thuộc tổ chức bộ trƣởng giáo dục các nƣớc Đông Nam Á / Nguyễn Hữu Châu // Nghiên cứu giáo dục - 1995 - Số 12 - Trang 29-30. 9. Giáo dục Malaixia (Đoàn Văn Điều dịch), Chuyên đề giáo dục Châu Á Thái Bình Dƣơng, trung tâm NC Châu Á Thái Bình Dƣơng, ĐH SP TP HCM, số 7, 1997. 10. Giáo dục Singapore (Lê Anh Dũng dịch và chú thích) Chuyên đề giáo dục Châu Á - Thái Bình Dƣơng, 69 Trung tâm NC Châu Á - Thái Bình Dƣơng, ĐH SP TP HOM, tháng 10, 1994. 11.Hệ thống giáo dục của Thailand, thông tin giáo dục quốc tế, Trung tâm nghiên cứu và Giao lƣu Văn hóa - Giáo dục quốc tế, ĐHSP TP. HCM, số 2-2001. 12. Bùi Ngọc Hồ. Mấy điều nên biết về giáo dục Philipines ngày nay, Hội thảo Khoa học, Trung tâm nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dƣơng, ĐHSP TP. HCM, 1992. 13. ĐẶNG THÀNH HƢNG. Hiện tƣợng học sinh bỏ học hiện nay ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng / Đặng Thành Hƣng // Nghiên cứu giáo dục - 1994 - số 3 - trang 31-32 12.Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của các nƣớc Đông Á, giáo dục quốc tế, Viện nghiên cứu giáo dục ĐH SP TP HCM, tháng 5, 2002. 13.Hoa Hữu Lân - Trần Lan Hƣơng: Chính sách giáo dục đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nƣớc ASEAN trong thời kỳ công nghiệp hóa, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số tháng 4, 1998. 14.NGUYỄN NHƢ MẪN. Ý kiến về hợp đồng đào tạo lƣu học sinh Lào vào Campuchia bằng kinh phí tự túc / Nguyễn Nhƣ Mẫn // Đại học và giáo dục Chuyên nghiệp - 2000 - Số 4 - Trang 38-39. 15. NGUYỄN NHƢ MẪN. Kết quả trong hợp tác đào tạo Việt Nam - Campuchia / Nguyễn Nhƣ Mẫn // Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - 1997 - Số 12 - Trang 39, 40. 16. NGUYỄN NHƢ MẪN. Ở Lào nhà chùa cũng là trƣờng học / Nguyễn Nhƣ Mẫn // Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - 1998 - Số 4 - Trang 41. 17. NGUYỄN NHƢ MẪN. Sự gắn bó hợp tác về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Lào / Nguyễn Nhƣ Mẫn // Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - 1999 - Số 4 - Trang 40, 43. 70 18. NGUYỄN NHƢ MẪN. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ Lào tại Việt Nam từ nay đến năm 2001 / Nguyễn Nhƣ Mẫn // Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - 1999 - Số 8 - Trang 40 - 41. 19. NGUYỄN NGỌC. Giáo dục ở các nƣớc Đông Nam Á / Nguyễn Ngọc // Giáo dục và Thời đại - 2001 -Ngày 13 tháng 10 - Trang 22. 20. CHỮ ĐỨC NHÃ. Những khó khăn trong giáo dục của Đông Nam Á/ Chữ Đức Nhã // Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp - 1998 - Số 4 - Trang 39-40. 21. VŨ TUẤN PHONG. Giáo dục trên đất Ang Co (Campuchia) / Vũ Tuấn Phong // Giáo dục và Thời đại -2004 - Ngày 6 tháng 1 - Trang 15, 16. 22. PHẠM SANG. Đổi mới và nâng cao hiệu quả đào tạo lƣu học sinh Lào tại Việt Nam / Phạm Sang // Đại học và giáo dục chuyên nghiệp - 1993 - Số 9 - Trang 21 -22. 23. CHEY SARIN. Nhu cầu và hoàn cảnh của nhà trƣờng Campuchia đối với tin học / Chey Sarin // Nghiên cứu giáo dục - 1997 - Số 2 - Trang 32. 24. BÙI THIÊN SƠN. Phân tích công thức phân bổ chi phí giáo dục đại học ở Thái Lan / Bùi Thiên Sơn // Đại học và giáo dục chuyên nghiệp 1999 - Số 11 - Trang 44-46. 25. Trần Văn Tấn : Một vài kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển của giáo dục đại học ở Đông Nam Á, kỷ yếu hội thảo giáo dục đại học ở các nƣớc Châu Á - Thái Bình Dƣơng và những vấn đề của Việt Nam-Trung tâm nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dƣơng, ĐH SP TP HCM, 1992 26. ANH TUẤN. Trƣờng học đặc biệt ở Thái Lan / Anh Tuấn // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 4 tháng 1 - Trang 16. 27. VĂN TRỌNG. Châu Á kiểm soát các trƣờng học Hồi giáo / Văn Trọng // Giáo dục và Thời đại - 2002 - Ngày 5 tháng 3 - Trang 12. 71 28. NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN. Trƣờng đại học Quốc gia Lào / Nguyễn Thị Hoàng Yến, Trần Đức Vƣợng // Nghiên cứu giáo dục - 1998 - Số 12 - Trang 27. 29. TRẦN ĐỨC VƢỢNG. Ngôi trƣờng của tình hữu nghị Việt - Lào / Trần Đức Vƣợng // Giáo dục và thời đại - 2002 - Ngày 7 tháng 9 - Trang 8. 30. TRẦN ĐỨC VƢỢNG. Trƣờng chùa Lào - dƣới góc nhìn trƣờng bán công dân lập / Trần Đức Vƣợng // Nghiên cứu giáo dục - 1993 - Số 2 - Trang 27 - 28. 31. NGUYỄN THỊ VY. Hệ thông giáo dục Lào / Nguyễn Thị Vy // Giáo dục và thời đại - 2004 - Ngày 1 tháng 1 - Trang 16, 15. 32. Mƣời năm hợp tác giáo dục - Đào tạo Việt Nam - Campuchia // Giáo dục và Thời đại - 2004 - Ngày 1 tháng 1 - Trang 4. 33.THOR SOR. Tìm hƣớng đổi mới nội dung dạy học tác phẩm văn ở trƣờng PTTH Campuchia / Thor Sor // Nghiên cứu giáo dục - 1990 - Số 3 - Trang 27,17. 34. BÙN HĂP XỈ HẢI PĂN NHA. Hoàn thiện, đổi mới hình thức bài học trên lớp ở trƣờng phổ thông cấp II CHDCND lào / Bun Hăp Xỉ hải Păn Nha // Nghiên cứu giáo dục - 1995 - Số 8 - Trang 27, 28. 35. BUN HĂP XỈ HẢI PĂN NHA. Thực nghiệm nâng cao chất lƣợng bài học trên lớp ở trƣờng phổ thông cấp II CHDCND Lào // Bun Hăp Xỉ Hải Păn Nha // Nghiên cứu giáo dục - 1996 - Số 4 - Trang 28, 29. 36. ĐA VĂN THOONG SỔM BẮT. Một số nét về đào tạo giáo viên ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào / Đa Văn Thoong Sổm Bắt //Tạp chí giáo dục - 203 - Số 63 -Trang 46 - 48. 38. HỘI THẢO KHOA HỌC: kỉ niệm 25 năm hiệp ƣớc hữu nghị & Hợp tác giữa CHXHCNVN, & CHDCND Lào và 49 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc // tạp chí thông tin khoa học xã hội - 2002 - Số 9 - Trang 55 - 57. 72 39. IM KOCH. Bƣớc đầu tìm hiểu hứng thú môn toán của học sinh lớp 8 Phnôm Penh / Im Koch // Nghiên cứu giáo dục - 1990 - Số 4 - Trang 17 - 19. 39. KHĂM PHĂN KHĂM ON. Động cơ chọn nghề của học sinh PTTH Lào / Khăm Phăn Khăm On // Nghiên cứu giáo dục - 1992 - Số 8 - Trang 32. 37. KHĂM SẺN THAM MA VÔNG. Mối quan hệ giữa giáo dục và sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở CHDCND Lào hiện nay / Khăm Sẻn Tham Ma Vông // Nghiên cứu giáo dục - 1997 - Số 3 - Trang 31, 32. 38. KHĂM SẺN THAM MA VÔNG. Về sự phát triển và đầu tƣ cho giáo dục hiện nay ở CHDCND Lào / Khăm Sẻn Tham Ma Vông // Nghiên cứu giáo dục - 1996 - Số 9 - Trang 31. 39. KHĂM SẺN THAM MA VÔNG. Xu hƣớng đầu tƣ cho giáo dục ở CHDCND Lào / Khăm Sẻn Tham Ma Vông // Nghiên cứu giáo dục - 1995 - số 4 - Trang 30. 40.VÔNG PHA CHĂN VY LAY HOM. Về công tác quản lý giáo dục ở miền núi nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Lào / Vông Pha Chăn Vy Lay Hom // Nghiên cứu giáo dục - 1997 -Số1- Trang 30. 41.VÔNG PHA CHĂN VY LAY HOM. Đội ngũ giáo viên vùng cao ở nƣớc CHDCN Lào - Những vấn đề thực tiễn đặt ra hiện nay / Vông Pha Chăn Vy Lay Hom // Xã hội học - 1997 - Số 53 - Trang 103 - 105. 44.Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - trung tâm nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực từ chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực: Tuyển tập các nghiên cứu và bài báo khoa học của nhiều tác giả - H. Giáo dục, 2002 -Trang 21. 45. Liberation, 25.7.1993 46. Singapore, Facts and Pictures 1992. Published by the Ministry of Infbrmation and the Arts. 1992. 73 47. Các trƣờng quốc tế tại Thái Lan đƣợc tự do đóng học phí // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 11 tháng 2 - Trang 16. 48. DAVIT K.WYATT. Studies in Thai History: collecded articles / David K Wyatt - Bangkok: o.s, 1994 - 305p; 19cm. 49. ĐINH ĐẠI NGHĨA. Giới trẻ Thái Lan thiếu định hƣớng nghề cho tƣơng lai / Đinh Đại Nghĩa // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 5 tháng 6 - Trang 3. 50. ĐỖ MINH HÀ. Bạo lực học đƣờng ở Thái / Đỗ Minh Hà // Giáo dục và Thời đại - 2004 - Ngày 13 tháng 1 - Trang 16, 15. 51. Giáo dục ở Thái Lan. Đại học Bangkok mô hình trƣờng đại học tƣ nhân phi lợi nhuận // Giáo dục và Thời đại - 2002 - Ngày 12 tháng 10 - Trang 22. 52. H.M.H. Thái Lan chỉ ƣu tiên giáo dục miễn phí cho cấp học từ nhà trẻ đến lớp 9 / H.M.H // Giáo dục và thời đại - 2001 - Ngày 11 tháng 10 - Trang 12. 53. H.B.T. Stress - nỗi ám ảnh của học sinh Thái Lan / HBT // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 9 tháng 1 - Trang 16. 54. HỔNG QUÂN. Cải cách giáo dục-ở-Thái Lan / Hồng Quân // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 20 tháng 9 - Trang 12. 55. HOÀNG MẠNH. Võ Trung Quốc tại trƣờng học Thái Lan / Hoàng Mạnh // Giáo dục & Thời đại - 2001 -Ngày 29 tháng 11 - Trang 12. 56. HỮU MẠNH. Giáo dục Thái Lan và con đƣờng cải cách gian truân / Hữu Mạnh // Giáo dục & Thời đại -2002 - Ngày 21 tháng 9 - Trang 12. 57. HỮU MẠNH. Giáo dục từ xa ở Thái Lan / Hữu Mạnh // Giáo dục & Thời đại - 2003 - Ngày 25 tháng 1 - Trang 16. 74 58. LÂM QUANG THIỆP. Tuyển sinh đại học ở Hoa Kỳ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc / Lâm Quang Thiệp // Tạp chí giáo dục - 2003 - Số 71 - Trang 43 - 44. 59. LÊ NGUYÊN QUANG. Giáo dục tiểu học bạn hữu trẻ em ở Thái Lan / Lê Nguyên Quang // Tạp chí giáo dục -2002 - Số 23 - Trang 48. 60. NGUYỄN HÀ NGỌC. Thẻ học sinh điện tử ở Thái Lan / Nguyễn Hà Ngọc // Giáo dục & Thời đại - 2002 -Ngày 3 tháng 1 - Trang 12. 61. N.H.T. Thái Lan sự thất bại của một chƣơng trình đào tạo lớn / N.H.T // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 12 tháng 4 - Trang 12. 62. NGUYỄN CÔNG MINH. Thái Lan và môn học "Giáo dục tiết hạnh" / Nguyễn Công Minh // Giáo dục & Thời đại - 2002 - Ngày 17 tháng 1 - Trang 12. 63. NGUYỄN HẢI SƠN. Cao học ở Thái Lan / Nguyễn Hải Sơn // Giáo dục & Thời dại - 2001 - Ngày 13 tháng 10 - Trang 22. 64. NGUYỄN HẢI SƠN. Đào tạo nghề ở Thái Lan / Nguyễn Hải Sơn // Giáo dục & Thời đại - 2003 - Ngày 21 tháng 10 - Trang 16. 65. NGUYỄN HẢI SƠN. Đào tạo sau đại học ở Thái Lan / Nguyễn Hải Sơn // Giáo dục & Thời đại - 2003 - Ngày 4 thang 12 - Trang 15, 16. 66. NGUYỄN THẾ TUẤN. Đôi nét về thƣ viện trƣờng học ở vƣơng quốc Thái Lan / Nguyễn Thế Tuấn // Các vấn đề sách giáo dục - 2002 - Số 1 - Trang 50. 67. NGUYỄN TIẾN ĐẠT. Đào tạo cao đẳng kỹ thuật công nghệ ở một số nƣớc trên thế giới: Thái Lan, Pháp, Đức ... / Nguyễn Tiến Đạt // Nghiên cứu giáo dục - 1996 - Số 11 - Trang 30, 12. 68. NGUYỄN VIẾT SỰ. Một vài kinh nghiệm giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp của Thái Lan, Indonsia, Singapore / Nguyễn Viết Sự // Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp -1999 - Số 7 - Trang 37-38. 75 69. PHẠM THỊ LAN HƢƠNG. Hệ thống tuyển sinh đại học mới ở Thái Lan / Phạm Thị Lan Hƣơng // Nghiên cứu giáo dục - 1999 - Số 5 - Trang 31 - 32. 70. TĂNG THÁI VỸ. Thái Lan giáo dục văn hóa đọc cho trẻ / tăng Thái Vỹ // Giáo dục & Thời đại - 2004 - Ngày 11 tháng 3 - Trang 16. 71. TERRY HORE. Kế hoạch đào tạo giảng viên đại học Thái Lan / Terry Hore // Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp - 1993 - Số 12 - Trang 27 - 29, 34. 72. THANH PHƢỢNG. Thái Lan: Trƣờng Quốc tế có đạt tiêu chuẩn Quốc gia? / Thanh Phƣợng // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 2 tháng 10 - Trang 12. 73. THU HẰNG. Thái lan khan hiếm luật sƣ giỏi / Thu Hằng // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 6 tháng 11 -Trang 12. 74. TƢỜNG NAM. Nguyên nhân tình trạng ma túy trong học sinh Thái Lan / Tƣờng Nam // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 10 tháng 5 - Trang 12. 75. TRẦN ÁI HOA. Sách giáo khoa tiếng Thái Lan bậc tiểu học theo quan điểm tích hợp / Trần Ái Hoa // Nghiên cứu giáo dục - 1994 - Số 4 - Trang 29. 76. TRẦN THỊ THÀNH. Giáo dục cộng đồng dân tộc thiểu số ở Thái Lan / Trần Thị Thành // Tạp chí giáo dục - 2002 - Số 32 - Trang 47, 48 - 49. 77. TRẦN THÚY DƢƠNG. Quan điểm về học thêm ở Thái Lan / Trần Thúy Dƣơng // Giáo dục & Thời đại - 2002 - Ngày 27 tháng 8 - Trang 12. 78. TRẦN THÚY DƢƠNG. Thái Lan bất cập về mặt bằng dân trí / Trần Thúy Dƣơng // Giáo dục & Thời đại - 2001- Ngày 7 tháng 6 - Trang 12. 79. TUẤN MINH. Học sinh Thái Lan bảo vệ môi trƣờng / Tuấn Minh // Giáo dục & Thời đại - 2001 - Ngày 3 tháng 11 - Trang 8. 76 80. CAO HẢI YẾN. Các trƣờng danh tiếng ở Bangkok đòi các khoản đóng góp vốn / Cao Hải Yến // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 12 tháng 6 - Trang 16. 81. CAO HẢI YẾN" Thái Lan, chỉ số IQ của trẻ em bị giảm sút / Cao Hải Yến // Giáo dục & Thời đại - 2003 -Ngày 2 tháng 9 - Trang 16. 82. HẢI YẾN. Thái Lan, cần giảm tải các khoản vay cho giáo viên/ Hải Yến // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 2 tháng 5 - Trang 16 83. CAO HẢI YẾN. Thái Lan, tổ chức đào tạo nâng cao chất lƣợng giáo viên/Cao Hải Yến // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 16 tháng 9 - Trang 16 84. Các trƣờng quốc tế tại Thái Lan đƣợc tự do đóng học phí /// Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 11 tháng 2 -Trang 16 85. Thái Lan ứng dụng E - Learning cho học sinh lớp 7 // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 19 tháng 6 - Trang 16 86. Thái Lan thực hiện dự án "những trƣờng học tuyệt với // Giáo dục và thời đại - 2004 - Ngày 31 tháng 1 - Trang 16 87. Thái Lan yêu cầu cao hơn đối với học sinh lớp 1 // Giáo dục và thời đại - 2003. Ngày 15 tháng 7 - Trang 16 88. Thái Lan, phụ huynh phải chịu trách nhiệm cho hành vi của con em mình // Giáo dục và thời đại - 2003 - Ngày 24 tháng 6 - Trang 16 89. Thái Lan, số học sinh trong các trƣờng quốc tế giảm // Giáo dục và thời đại - 2004 - Ngày 1 tháng 1 - Trang 16,15 90. TUẤN MINH. Học sinh Thái Lan bảo vệ môi trƣờng / Tuấn Minh // Giáo dục và thời đại - 2001- Ngày 3 tháng 11 - Trang 8 91. Nguyễn Văn Lịch ( 1995), Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á, NXB tp HCM. 77 92. Phan Ngọc Liên (chủ biên), (1998), Lịch sử Đông Nam Á, NXB giáo dục. 93. Nguyễn Xuân Tế (1998), Thế chế chính trị Một số nƣớc ASEAN, NXB chính trị quốc gia, HN. 94. Viên nghiên cứu Đông Nam Á, (1995), Việt Nam Đông - Nam Á quan hệ lịch sử văn hóa, NXB chính trị Quốc gia. HN. 95. Clive J . Christie (2000), Lịch sử Đông Nam Á hiện đại, NXB chính trị quốc gia, HN. 96. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á thế kỷ Xô viết - XVII, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 97. Tổng cục thống kê, (1998), Tƣ liệu kinh tế các nƣớc thành viên ASEAN, NXB thống kê. 98. Huỳnh Văn Tòng, (1993), Lịch sử Malaysia, Singapore và Brunei (từ thế kỷ XVI đến đầu thập niên 80), Viện đào tạo mở rộng. 99. Huỳnh Văn Tòng (1992), Lịch sử Indonesia (từ thế kỷ Xô viết - XVI đến những năm 1980), Viện đào tạo mở rộng. 100. Toh Goda (1999), Văn hóa chính trị và tộc ngƣời, nghiên cứu nhân học ở Đông Nam Á, NXB Đại học quốc gia TP .HCM. 101. Trần Khánh (1993), Thành công của Xingapo trong phát triển kinh tế, NXB chính trị quốc gia. HN. 102. Nguyễn Duy Thiệu (chủ biên),(1997), Các tộc ngƣời ở Đông Nam Á, NXB Văn hóa dân tộc. HN. 103. Trần Văn Tùng, (2001), Nền kinh tế tri thức và yêu cầu đổi mới giáo dục Việt Nam, NXB thế giới. HN. 104. Huỳnh Văn Tòng, (1993), Lịch sử Thailand, Viện đào tạo mở rộng. 105. Huỳnh Văn Tòng, (1993), Lịch sử Philippines, Viện đào tạo mở rộng. 106. Lê Phụng Hoàng, (2001), Một số vấn đề về Lịch sử -văn hóa Đông Nam Á, Trƣờng ĐHSP TP . HCM. 78 107. Nguyễn Ngọc Dung, (2002), Sự hình thành của chủ nghĩa Khu vực của ASEAN. NXB đại học quốc gia Tp HCM. 79 PHẦN PHỤ LỤC 1. Diện tích và dân số Diện tích tự nhiên (Km 2 ) Dân số (Nghìn ngƣời) Mật độ dân số năm 1996 (Ngƣời/km2) 1976 1980 1990 1993 1994 1995 1996 Tổng số 4 604866 .... ... 437 619 464 422 473 014 482 098 491 200 106,7 Bru-nây 5 765 .... ..... 246(*) 276 285 296 305 53.0 Cam-pu-chia 181 035 ..... 6 500 3 310 3 550 3 371 10 200 10 700 59,1 In-đô-nê-xi-a 2 027 087 135100 148 000 179 250 188 400 191 500 194 800 198 340 97.8 Lào 236 800 3 520 3 200 4 140 4 470 4 590 4710 4 830 20.4 Ma-lai-xi-a 329 549 12 500 13 800 17 300 19 600 20 100 20 700 21 200 64.3 Mi-an-ma 678 580 30 550 33 110 40 730 43 120 43 920 44 740 45 570 67,2 Phi-li-pin 300 439 43 400 48 300 52 000 67 000 58 5C0 70 300 71 900 239.3 Thái-lan 514 000 42 420 46 720 55 840 58 010 58 710 59 400 60 000 116.7 Việt Nam 320 991 49 160 53 700 66 233 71 026 72 5C9 73 962 75 355 227.7 Xin-ga-po 620 2 290 2 280 2 710 2 870 2 930 2 990 3 000 4 839 (*) Số liệu năm 1989. 2. Lao động làm việc trong nền kinh tế quốc dân Nghìn người 1976 1960 1990 1993 1994 1995 Ƣớc tính 1996 In-đô-nê-xi-a 47 306 51 553 75 851 79 200 82 039 80 110 Ma-lai-xi-a 4 376 4 835 6 686 7 396 7618 7 832 8 182 Mi-an-ma 12 380 13 520 15 740 16 820 17 230 17 590 17 960 Phi-li-pin 14 237 16 434 22 532 24 443 25 166 25 672 27 442 Thái-lan 18 411 22 524 30 844 32 153 32 094 32 575 30 099 Việt Nam 19 358 21 678 30 286 32 718 33 664 34 590 35 792 Xin-ga-po 871 1 077 1 486 1 592 1 649 1 701 1 748 ASEAN 6. Tổng sản phẩm trong nƣớc (Giá hiện hành) Triệu USD 1990 1993 1994 1995 Ƣớc tính 1996 Bru-nây 3 060.2 (*) 4 021.6 4 708.6 5 244.1 5 374.0 Cam-cu-chia 1 431.1 2 262.7 20402.5 2 764.7 2 952.3 In-đô-nê-xi-a 114 414.5 158 014.3 176 871.8 201 147 225 856.5 Lào 857.1 1 305.3 1 517.7 1 728.3 1 815.3 Ma-lai-xi-a 42 694.4 64 282.5 72 631 3 87 481.2 97 946.4 Mi-an-ma 23 969.2 58 522.2 79 188.8 108 279.3 109 915.3 Phi-li-pin 44 311.0 54 369.5 64 083.7 74 101.3 88 532.9 Thái-lan 35 424.0 24 956.6 48 176.9 67 455.3 184 112.1 Xin-ga-po 37 406.2 56 810.1 70 918.4 85 268.3 94 063.1 (*) Số liệu năm 1989. 7. Tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân đầu ngƣời (Giá hiện hành) USD 1990 1993 1994 1995 Ƣớc tính 1996 Bru-nây 12 424.7 (*) 14 555.2 16 550.4 17 716.6 17 613.9 Cam-pu-chia 166.8 - 234.5 243.4 271.3 ln-đô-nê-xi-a 568.5 838.7 922. 6 1 032.6 1 138.9 Lào 207.0 292.0 330.7 366.9 375.9 Ma-lai-xi-a 2 398.5 3 279.7 3 613.5 4 226.1 4 620.1 Mi-an-ma 587.6 1 357 2 1 303.0 2 420.2 2 412.0 Phi-li-pin 741.7 - 811.4 934.2 1 054.5 1 161.8 Thái-lan 1 451.8 2 154.1 2 438.7 2 819.1 3 068.5 Xin-ga-po 13 803.0 19 794.4 24 204.2 28 517.8 31 354.4 (*) Số liệu năm 1989 ASEAN 51. Số lƣợng học sinh mẫu giáo và học sinh phổ thông cơ sở Nghìn người Số lƣợng học sinh mẫu giáo Số lƣợng học sinh phổ thông cơ sở 1980 1985 1990 1993 1980 1985 1990 1993 ASEAN 3302.5(a) 4216.9(a) 5433.8(a) 5663.9(a) 57 315.9 62 770.7 65 00.7 67 703.5 Bru-nây 6.8 8.1 9.3(b) 11.7 30.5 34.3 38.9(b) 41.1 Cam-pu-chia 15.1 56.2 49.3 53.1 1 328.1 1 315.5 1 329.6 1 621.7 In-đô-nê-xi-a 1 005.2 1 258.5 1 604.0 1 696.8 25 537.0 29 397.1 29 53.3 29 876.2 lào 5.3 21.6 28.2 29.7 479.3 523.3 563.7(c) 681.0 Ma-lai-xi-a 171.0 293.8 323.8 370.0 2 009.0 2 199.1 2 455.5 2 718.9 Mi-an-ma 4 148.6 4 710.6 5 384.5 5 896.0 Phi-ii-pin 123.6 189.7 397.4 476.9 3 033.6 3 926.0 10 27.4 10731.5 Thái-lan 667.2 672.4 1 463.7 1 530.4 7 392.3 7 150.5 6 956.7 6 098.1 Việt Nam 1 597.1 1 701.2 1 534.9 1 655.5 3 65.9(D) 7 735.7 8 633.2 9 773.7 Xin-ga-po 411 157 173 291.3 273.1 257.9 260.3(b) (a) Chƣa kể Mi-an-ma (b) Số liệu năm 1991 (c) Số liệu năm 1989 (d) Những năm (1980-1992) Việt Nam chia PTCS (lớp 1-9) và PTTH (lớp 10-12) 52. Giáo dục trung học, cao đẳng và đại học Nghìn người Số học sinh trung học Số sinh viên cao đẳng và đại học 1980 1985 1990 1993 1980 1985 1990 1993 ASEAN 16 13.4 22 744.3 23 945.3 26 744.6 3 099.4 3 856.1 4 692.6 5 191.6 Bru-nây 17.4 20.5 25.7(d) 28.2 0.1 0.6 1.2(d) 1.4 Cam-pu- chia 17.8 311.8 249.0 285.8 0.6 2.2 6.7 12.2 In-đô-nê- xi-a 5 721.3 9 479.1 10 965.4 11 060.3 543.2 980.2 1 15.7(a) 1 95.5(b) Lào 90.4 113.6 137.9(a) 155.4 1.4 5.4 4.7(a) 6.2 Ma-lai-xi-a 1 083.3 1 295.0 1 456.5 1 66.3(b) 57.7 93.2 121.1 170.1 Mi-an-ma 1 046.1 1 262.2 1 271.1 1 519.2 163.2 179.4 196.1(d) 235.3 Phi-li-pin 2 928.5 3 214.2 4 033.6 4 590.0 1 276.0 1 402.0 1 709.5 1 583.8 Thái-lan 1 920.0 2 243.3 2 230.4 3 174.1 280.0(c) 1 027.0 952.0 1 56.2(c) Việt Nam 3 906.8(e) 4 461.8 2 384.7 3 909.0 153.9 162.2 129.6 157.1 Xin-ga-po 180.8 190.3 191.5 185.7(d) 23.3 89.9 55.7 73.8 (a) Số liệu năm 1989 (b) Số liệu năm 1992 (c) Số liệu ƣớc tính (d) Số liệu năm 1991 (e) Những năm (1980-1992) Việt Nam chia PTCS (lớp 1-9) PTTH (lớp 10-12) ASEAN 49. Doanh thu từ khách du lịch nƣớc ngoài đến Triệu USD 1990 1991 1992 1992 1994 TOÀN THẾ GIỚI 264 708 271 827 308 596 314 001 346 703 Châu Á 42 803 42 155 51 409 57 959 67 394 ASEAN(*) 14 047 13 872 17 248 19 425 23 258 Bru-nây 35 35 36 36 Cam-pu-chia 50 48 70 In-đô-nê-xi-a 2 105 2 522 3 278 3 988 4 785 Lào 3 8 18 34 43 Ma-lai-xi-a 1 667 1 530 1 765 1 876 3 189 Mi-an-ma 9 12 16 19 24 Phi-li-pin 1 306 1 281 1 674 2 122 2 282 Thái-lan 4 325 3 923 4 629 5 013 5 762 Xin-ga-po í 596 4 550 5 530 6 289 7 067 (*) Chƣa kể Việt Nam 50. Qui định tuổi đi học và số năm học phổ thông Tuổi bắt đầu đi học (đủ tuổi) Số năm (lớp) PTCS Số năm (lớp) trung học Chia ra Trung học cơ sở Trung học (Cấp III) Tổng số năm (lớp) học phổ thông Bru-nây 5 6 7 5 2 13 Cam-pu-chia 6 5 6 3 3 11 In-đô-nê-xi-a 7 6 6 3 3 12 Lào 6 5 6 3 3 11 Ma-lai-xi-a 6 6 7 3 4 13 Mi-an-ma 5 5 6 4 2 11 Phi-li-pin 6 6 4 - - 10 Thái-lan 6 6 6 3 3 12 Việt Nam 6 5 7 4 3 12 Xin-ga-po 6 6 7 4 3 13 BRU - NÂY 71. Giáo dục, y tế 1987 1992 1993 1994 1995 1996 Giáo dục a) Số trường học - trường Mẫu giáo và phổ thông cơ sở của Nhà nước 146 146 149 151 120 122 Phổ thông trung học của Nhà nƣớc 17 23 24 27 31 30 Mẫu giáo phổ thông cơ sở và trung học của tƣ nhân 16 15 17 20 50 50 Kỹ thuật Sƣ phạm Cao đẳng và đại học 3 3 3 3 4 b) Số giáo viên - giáo viên Mẫu giáo và phổ thông cơ sở 2241 3347 2831 3 300 3 899 3 596 Phổ thông trung học 257 939 353 2 079 2 137 2 400 Trƣờng kỹ thuật 245 318 371 327 287 421 Trƣờng sƣ phạm 88 27 23 34 53 48 Trƣờng cao đẳng và đại học 63 289 273 303 325 400 c) Số học sinh - nghìn học sinh Mẫu giáo 8.7 10.8 11.5 11.7 12.0 11.7 Phố thông cơ sở 37.3 39.6 40.2 42.1 43.2 43.8 Trung học 17.1 25.3 26.2 27.1 27.8 28.2 Kỹ thuật 1.2 1.4 1.6 1.6 1.5 2.0 Sƣ phạm 0.5 0.4 0.4 0.4 0.5 0.5 Cao đẳng và đại học 0.3 1.4 1.4 1.5 1.6 2.0 Y tế Bệnh viện - bệnh viên 6 10 10 10 10 10 Phòng khám bệnh - phòng 5 5 5 5 5 5 Giƣờng bệnh - giƣờng 893 967 959 959 959 961 Bác sĩ - ngƣời 171 197 197 197 197 197 Nha sĩ - ngƣời 31 27 27 27 27 27 Dƣợc sĩ - ngƣời 8 10 10 10 10 10 Y tá - ngƣời 779 1 228 1 228 1 228 1 228 1 228 Nữ hộ sinh - ngƣời 185 254 254 254 254 254 IN - ĐÔ - NÊ - XI - A 106. Du lịch Du lịch từ nƣớc ngoài đến In-đô-nê-xi-a Số tiền ngƣời dân In-đô-nê-xi-a chỉ đi du lịch nƣớc ngoài (Triệu USD) Số ngƣời du lịch - Nghìn ngƣời Số tiền thu đƣợc (Triệu USD Tổng số Trong đó Chấu Á và châu Đại Dƣơng Châu Mỹ Châu Âu 1980 561 246 1981 600 288 1982 592 288 1983 626 305 523 1988 1301 379.1 81.9 321.6 1 283 592 1989 1626 1122.7 98.44 379.6 1 628 722 1990 2173 1536.6 127.3 484.4 2 153 336 1991 2570 1926.7 129.3 481.7 2 515 949 1992 3064 2302.4 157.9 561.7 2 729 1 166 1993 3403 2516.9 190.3 659.7 3 987 1 539 1994 4006 2954.7 211.6 798.9 4 785 1900 107. Giác dục Nghìn người 1980 1985 1990 1991 1992 1993 Mẫu giáo Số trƣờng (trƣờng) 19 868 26 419 39 121 40 284 43 155 40 007 Số giáo viên 37.1 58.3 70.5 86.7 95.6 Số học sinh 1 005.2 1 258.5 1 604.3 1 554.8 1 567.2 1 596.3 PTCS Số giáo viên 737.4 1 181.3 1 281.4 1 261.1 1 276.2 1 296.1 Số học sinn 25 537.0 29 897.1 29 753.6 29 577.7 29 59838 29 876.2 Trung học Số giáo viên 385.2 620.9 806.4 793.6 806.4 Số học sinh 5 721.3 9 479.1 10 965.4 10 920.6 10 969.3 11 306.3 Cao đẳng, đại học Số giáo viên 75.6 134.9 134.7 Số học sinh 543.2 980.2(*) 2 26.7(**) 1 773.5 1 795.5 Bình quân 30 sinh viên trên 10 vạn dân 367 597 955 951 (*) Năm 1984 (**) Năm 1989 MA-LAY-SI-A 161. Du lịch Du lịch nƣớc ngoài đến Ma - lai - xi -a Số tiền ngƣời Ma-lai-xi-a chỉ đi du lịch nƣớc ngoài (triệu USD) Số ngƣời du lịch (Nghìn ngƣời) Số tiền thu đƣợc (Triệu USD) Tổng số Trong đó Châu Á và châu Đại Dƣơng Châu Mỹ Châu Âu 1980 800 317 1981 856 387 1982 944 495 1983 1 050 545 1047 1988 3 624 3 135.9 56.2 160.8 745 1306 1989 4 346 4 253.9 78.0 282.7 1 038 1365 1990 5 446 6 481.7 175.9 455.4 1 867 1450 1991 5 847 4 967.8 185.3 420.8 1 530 1584 1992 6 016 5 256.4 192.9 343.9 1 768 1770 1993 6 504 5 792.2 120.2 373.2 1 876 1308 1994 8 197 6 421.9 132.5 401.2 3 189 1537 162. Giác dục Nghìn người 1980 1985 1990 1991 1992 1993 1994 Mầu giáo Số trƣờng/ Trƣờng) 3 087 5 757 6 046 6 502 6 352 6 824 Số giáo viên 9.1 10.8 10.9 11.8 16.5 Sô học viên 171.0 293.8 323.8 372.8 383.7 370.3 PTCS Số giáo viên 73.7 91.4 120.5 130.5 134.6 140.3 Số học sinh 2009.0 2199.1 2 455.5 2 652.4 2718.9 2802.7 Trung học Số giáo viên 47.6 58..6 74.4 84.7 Số học sinh 1083.8 1295.0 1 456.5 1 566.8 Cao đẳng, đại học Số giáo viên 5.5 8.2 10.2 11.2 13.6 11.5 Số học sinh 57.7 93.2 121.4 137.8 160.6 170.1 Bình quân số sinh viên trên 10 vạn dân 419 595 679 854 884 MI-AN-MA 188. Khu vực nhập khẩu chính Triệu USD 1976 1980 1985 1990 1993 1994 1995 1996 Tổng số 193.9 785.5 282.6 557.7 1 247.0 1 588.5 2 315.6 2 462.8 xin-ga-po 13.4 47.7 16.5 119.2 368.0 430.3 701.2 794.2 Trung Quốc 29.3 8.9 137.7 357.2 406.0 679.6 573.2 Ma-lai-xi-a 14.9 7.3 31.6 114.3 243.5 252.3 243.7 Nhật Bản 63.1 342.9 110.3 110.8 110.0 74.6 173.4 279.4 Thái lan 1.3 1.5 19.8 98.3 65.1 In-đô-nê-xi-a 0.2 0.1 3.2 43.7 45.7 65.5 72.0 Đức 11.9 58.2 18.9 31.9 38.7 29.4 39.1 57.8 Pháp 7.6 7.8 15.2 7.0 50.1 53.8 52.1 Anh 11.1 68.8 25.6 25.7 31.9 21.9 Các nƣớc khác 94.4 214.6 86.5 72.6 176.2 188.7 285.6 390.4 189. Giáo dục Nghìn người 1980 1985 1990 1992 1993 1994 PTCS Số giáo viên 80.3 92.2 147.6 154.8 156.6 5 711.2 Số học sinh 4 148.3 4 710.6 5 384.5 5 919.3 5 896.0 Trung học Số giáo viên 30.0 51.8 65.2 70.0 69.4 Số học sinh 1 046.1 1 262.2 1 271.1 1 428.6 1 519.2 1 779.5 Cao đẳng, đại học Số giáo viên 4.5 4.8 5.5 (*) 5.4 6.0 Số học sinh 163.2 179.4 196.1(*) 244.2 235.3 Bình quân số sinh viên trên 10 vạn dân 483 478 459 559 528 (*) Năm 1991 PHI - LI - PIN 224. Giáo dục Nghìn người 1980 1985 1990 1992 1993 1994 Mẫu giáo Số trƣờng/Trƣờng 2 334 4 201 5 035 Số giáo viên 4.64 9.64 Số học sinh 123.3 189.7 397.4 416.9 PTCS Số giáo viên 264.2 289.3 317.0 294.5 320.6 324.4 Số học sinh 3 033.6 3 926.0 10 427.1 10 79.7 10 731.5 10903.5 Trung học Số giáo viên 85.8 99.5 121.9 134.9 131.3 Số học sinh 2 928.5 3 214.2 4 033.6 4 421.6 4 590.0 4 762.9 Cao đẳng, đại học Số giáo viên 43.3 57.0 Số học sinh 1 276.0 1.402.0 1 709.5 1 580.3 1 276.0 Bình quân số sinh viên trên 10 vạn dân 2 641 2 565 2 813 2 696 2 716 THÁI-LAN 257. Du lịch Du lịch nƣớc ngoài đến Thái Lan Số tiền dân cƣ Thái-lan chỉ đi du lịch nƣớc ngoài (Triệu USD) Số ngƣời du lịch (Nghìn ngƣời) Số tiền thu đƣợc (Triệu USD) Tổng số Trong đó Châu Á và châu Đại Dƣơng Châu Mĩ Châu Âu 1890 1 847 867 1981 1 979 983 1982 2 181 1 038 1983 2 154 1 089 343 1988 4 231 2 393.4 327.7 1 082.9 3 121 602 1989 4 810 2 844.7 366.0 1 225.6 3 753 750 1990 5 299 3 171.4 381.9 1 343.6 4 326 854 1991 5 087 3 117.0 326.8 1 207.7 6 923 1 266 1992 5 136 3 044.8 354.9 1 310.1 4 829 1 590 1993 5 761 3 847.7 359.7 1 436.0 5 103 2 090 1994 6 166 4 130.7 373.6 1 549.1 5 762 2 906 258. Giáo dục Nghìn người 1980 1985 1990 1992 1993 1994 Mẫu giáo Số trƣờng (Trƣờng) 12 996 29 529 30 538 31 647 Số giáo viên 33.12 64.63 83.07 82.45 Số học sinh 367.3 672.1 1 463.7 1 678.4 1 530.4 1 748.3 PTCS Số giáo viên 369.8 314.7 341.1 313.0 Số học sinh 7 392.6 7 150.5 6 956.7 6 758.1 6 098.1 5 986.4 Trung học Số giáo viên 90.0(*) 121.0 133.9 141.6 151.0 Số học sinh 1 920.0 2 243.3 2 230.4 2 717.7 3 174.1 3 432.4 Cao đẳng, đại học Số giáo viên 20.5 30.9 52.3 49.5 49.5(*) Số học sinh 880.0(*) 1 027.0 952.0 1 156.2 1 156.2(*) Bình quân số sinh viên trên 10 vạn dân 1 481.0 2 009.0 1 738.0 2 029.0 2 156.0 (*) Số ƣớc tính VIỆT NAM 325. Mặt hàng chủ yếu nhập khẩu 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Xe ôtô vận tải - cái 3 726 808 281 956 8 413 12 223 Xe ôtô con - cái 2 042 599 3 201 6 869 7 380 7 752 Máy bay cái 8 - 2 - Sắt thép - nghìn tấn 324,3 113,0 343.0 686.3 754.0 1 116.2 Xăng dầu các loại - nghìn tấn 2 860,8 2 572,5 3 142,0 4 094,7 4 531,4 5 003 2 Xăng-nghìn tấn 680.3 554,3 642,1 909,8 1 052,0 1 043 5 Diesel-nghìn tấn 1 248,4 1 133,5 1 188,0 2 002.9 2 193.2 2 271.0 Mazut-nghìn tấn 568,4 608.0 670.9 804.0 808.5 867,5 Dầu hỏa-nghìn tấn 228,9 178,9 160.9 209.2 285.1 314.7 Dầu nhờn-nghìn tấn 28,7 27.3 82,0 59,1 42,5 91,6 Phân bón qui đạm-nghìn tấn 2 085,2 2 662,6 2 420,0 3 018.4 4 134.0 3 885,9 Phân kali-nghìn tấn 36,8 1.0 34,7 9,8 67.9 107,0 Thuốc trừ sâu-triệu R- USD 9,0 22.5 24.1 33,4 58.9 100,4 Xút cottic (NaCH)-nghìn tấn 4.5 3,7 2.3 3.3 3.9 12,7 Nhựa đƣờng-nghìn tấn 35.8 27.6 32.0 73.5 70.5 101.9 Bông sơ-nghìn tấn 58,8 32.5 8.3 16.4 19.9 68,2 Sợi dệt-nghìn tấn 17.2 19.1 25.0 35.3 64.9 93.8 Da và giả da-nghìn m2 851 110 16 - - Mạch nha-nghìn tấn 1,3 8.4 6.9 29.6 33.3 83,7 Nguyên phụ liêu sản xuất thuốc lá triệu R-USD 7,2 39.6 53.3 59.0 79.0 97,0 Xi măng-nghìn tấn 221,0 39.6 53.3 59.0 79.0 97,0 Lúa mì-nghìn tấn 27,5 7,0 43,4 134,4 571.9 1 284,9 Bột mì-nghìn tấn 141,2 58,2 29,8 14,5 50.3 Mì chính-nghìn tấn 24,5 197,0 194,0 250,9 260,1 254,2 Sữa bột-nghìn tấn 2,8 30.0 42. 8 56,2 43,6 21,9 Tân dƣợc-triệu R-USD 35.7 7.5 8,6 15,2 39.5- 58,7 Vải may mặc-triệu m 30,7 29,5 61,0 86,0 121,7 69,1 Máy thu hình-nghìn cái 172.3 19,8 28,1 27,5 54,1 71,7 Máy thu thanh-nghìn cái 44,4 142,0 224,9 368,3 390,4 484,2 326. Số ngƣời đi học trong nƣớc Nghìn người 1991-1992 1992-1993 1993-1994 1994-1995 1995-1996 1996-1997 Tổng số 12 772,6 13 290,2 14 031,8 15108,2 16 411,4 Học sinh phổ thông 12 343,9 12910,9 13 652.8 14 529.9 15 561.3 16 474,0 Học sinh bổ túc văn hóa 209.0 134,7 102.9 222.4 355.0 350,0 Học sinh trung học chuyên nghiệp 106,5 107,8 119,0 155,6 197.5 Học sinh đại học, cao đẳng 107.0 136.8 157.1 200.3 297 9 VIỆT NAM 327. Cơ sở phòng và chữa bệnh Đơn vị tính 1991 1992 1933 1994 1995 1996 Cơ sở Cái 12 476 12 646 12 507 12 942 12 972 13 218 Trong đó Bệnh viện, phòng khám khu vực Cái 1 550 1 743 1 883 1 896 1 941 1952 Viện điều dƣỡng Cái 115 111 110 108 103 120 Trạm y tế xã phƣờng cơ quan xí nghiệp Cái 10 710 10 687 10 412 10 836 10 840 11 055 Giƣờng bệnh Nghìn giường 206.2 197.5 194.7 191.2 192.3 196.6 Trong đó Bệnh viện phòng khám khu vực Nghìn giƣờng 118.1 113.4 111.8 112.3 115.5 115.4 Trạm y tế xã, phƣờng cơ quan xí nghiệp Nghìn giƣờng 73.5 69.6 67.2 65.8 64.6 63.6 328. Cán bộ y tế Nghìn người 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Ngành y Bác sĩ 25.9 27.4 28.5 29.7 30.6 31.9 Y sĩ 48.7 46.3 45.1 44.8 45.0 46.6 Y tá 68.3 55.2 53.7 50.8 47.6 45.8 Nữ hộ sinh 13.6 11.7 12.0 11.1 11.7 12.6 Ngành dược Dƣợc sĩ cao cấp 6.5 6.4 6.5 5.9 5.7 5.8 Dƣợc sĩ trung cấp 5.9 5.3 5.7 6.1 6.4 6.5 Dƣợc tá 11.9 10.0 10.0 9.5 9.3 9.2 329. Thƣ viện Đơn vị tính 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Số thƣ viện Cái 565 550 550 556 578 575 Thƣ viện trung ƣơng Cái 4 4 4 4 4 4 Thƣ viện tỉnh, thành phố Cái 44 46 51 53 53 53 Thƣ viện quận, huyện thị xã Cái 486 482 483 486 498 500 Thƣ viện thiếu nhi Cái 31 16 21 23 23 18 Số sách trong thƣ viện Nghìn bản 12 586 10 945 11 648 12 737 13 568 14 519 VIỆT NAM 330. Nghệ thuật Đơn vi tính 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nghệ thuật Số đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp Đơn vị 182 160 168 164 159 157 Trong đó: Trung ƣơng quán lý Đơn vị 12 12 12 12 12 12 Số rạp Rạp 83 74 77 37 31 30 Sô buổi biểu diễn Buổi 23 148 22 957 27 386 28 095 25 844 24 780 Chiếu bóng Sổ đơn vị chiếu bóng Đơn vị 1 229 1 024 848 888 560 530 Số rạp chiếu bóng Rạp 296 280 278 243 220 Số buổi chiếu bóng Nghìn buổi 464.6 406.5 460.9 482.7 463.3 438,3 331. Xuất bản 1990 1991 1992 1993 1994 1995 TỔNG SỐ Cuốn 2 923 3 429 4 707 5 581 7 020 3 186 Triệu bản 28.2 65.1 71,5 83.0 114,1 169.8 Chia ra: Trung ương Cuốn 1997 3 072 3 111 3 712 4317 5 284 Triệu bản 34.5 52.5 68,3 78,5 106.0 159.0 Địa phương Cuốn 925 357 1 596 1 369 2 703 2 902 Triều bản 3,7 2.6 3,2 4.9 8.1 10.8 XIN-GA-PO 361. Giáo dục Nghìn người 1980 1985 1990 1992 1993 Mẫu giáo Số trƣờng (Trƣờng) 122 108 104 (a) Số giáo viên 0.7 0.8 (a) Số học sinh 11.1 15.7 17.9 (a) PTCS Số giáo viên 9.5 10.2 10.0 Số học sinh 291.6 278.1 257.9 260.3 (b) Trung học Số giáo viên 9.3 8.6 9.2 Số học sinh 180.8 190.3 191.5 185.71 (b) Các đẳng đại học Số học sinh 23.3 39.9 55.7 65.8 73.8 Bình quân số sinh viên trên 10 vạn dân 963 1560 2058 2380 2642 CAM-PU-CHIA 382. Khu vực nhập khẩu chính Triệu USD 1980 1985 1990 1991 1992 1993 Tổng giá trị nhập 27,4 56,0 62,0 806,3 874,0 Nhật Bản 28,2 1,9 3,0 7,4 251.7 54,8 Thái-lan 35,4 0,4 0.9 5.1 72.3 197,3 Pháp 2,1 1.5 2.9 4.7 14,3 22,2 Trung Quốc 0,6 3.3 2,4 14.1 22,4 Ma-lai-xi-a 0,2 1,2 0.1 2,0 9.4 13.6 Đức 4,4 0.1 3.7 3,1 5,3 2,6 Các nƣớc khác 21,7 35,1 37,3 438.7 561,1 383. Giáo dục Nghìn người 1980 1985 1990 1993 1994 Mẫu giáo Số trƣờng (Trƣờng) 149 689 397 203 219 Số giáo viên 0,6 2,4 3,0 2.1 2,0 Số học sinh 15,1 56,2 49.3 53,1 49,5 PTCS Số giáo viên 30,3 35,1 40,8 37.6 378 Số học sinh 1 328,1 1 315.-5 1 329,6 1 521,7 1 703,3 Trung học Số giáo viên 0.7 8,0 16,4 16.6 16,3 Số học sính 17,3 311,8 249,0 235,8 297,6 Cao đẳng, đại học Số giáo viên 0,3 0,8 Số học sinh 0,6 2,2 6,7 12,2 11,7 Số sinh viên bình quân trên 10 vạn dân 172 151 131 126 117 Chi phí cho giáo dục theo định kỳ năm 1990 và 1991 của Singapore Ngành Tổng số chi phí (triệu đô la) Tỉ lệ % tổng số chi Tỷ lệ % tăng năm 1991 so với năm 1990 1990 1991 1990 1991 Quốc phòng 2915,7 3260,0 32,26 31,54 11,83 Giáo dục 1792,0 1930,7 19,82 18,67 7,80 Y tế 161,2 490,6 5,14 4,75 5,69 Tổng cộng chi phí 9036,8 10338,8 160,000 100,000 14,08 Chi phí cho phát triển của Singapore năm 1990 và 1991 Ngành Số chi (triệu đô la) Tỷ lệ % tổng số chi Tỷ lệ % số tăng 1991 so với 1990 1990 1991 1990 1991 Quốc phòng 205,0 250,9 4,86 7,12 22,39 Môi trƣờng 223,4 372,7 5,56 10,57 58,87 Y tế 48,4 135,6 1,15 3,85 180,17 Tổng cộng chi phí 4.230,3 3524,5 100,000 100,000 16,49 SỐ NGƢỜI ĐĂNG KÝ HỌC Ở CÁC CẤP Ở MALAYSIA (1980 - 1990) Cấp học 1980 1985 1990 Tiểu học 2.906.760 2.191.680 2.447.210 Trung học cơ sở 812.105 918.240 942.800 Trung học phổ thông 248.543 333.060 368.500 Trƣờng cao đẳng và các lớp bồi dƣỡng 35.830 52.390 74.140 Đào tạo giáo viên (tiểu học và PTCS) 13.311 16.560 21.580 Các khóa học đào tạo cao cấp 14.776 25.050 28.000 Đại học 20.764 37.840 60.010 Nguồn tài liệu : Chính phủ Malaysia (1987); Kế hoạch 5 năm lần 6 của Malaysia (1991 - 1995) CÁC GIÁ TRỊ CƠ BẢN TRONG GIÁO DỤC PHILIPPINES ĐƢỢC CỤ THỂ HÓA : GIÁ TRỊ CƠ BẢN GIÁ TRỊ LIÊN QUAN HAY GIÁ TRỊ CỤ THỂ 1. Sức khỏe - Sự thích ứng của cơ thể - Sự sạch sẽ, sự hòa hợp với thiên nhiên - Cái đẹp, nghệ thuật 2. Chân lý - kiến thức - Tƣ duy sáng tạo và phê phán 3. Tình yêu - Trung thực - Thật thà - Tự trọng - Tƣ biết mình - Kỷ luật cá nhân 4. Đời sống tâm linh - Lòng tin ở Chúa 5. Trách, nhiệm xã hội - Yêu thƣơng. Tôn trọng lẫn nhau. Trung thành - Có trách nhiệm làm cha mẹ - Quan tâm đến ngƣời khác.Thiện chí Yêu tƣ do, bình đẳng - Công bằng xã hội. Tôn trong nhân quyền Yêu hòa bình. Biết lao động tích cực Tham gia với quần chúng 4. Hiệu quả kinh tế -Tiết kiệm. Bảo tồn tài - Có đạo đức nghề nghiệp -Tự lực cánh sinh - Hiệu quả sản xuất - Kiến thức khoa học, kỹ thuật - Hiệu quả nghề nghiệp - Tinh thần kinh doanh 7.Chủ nghĩa quốc gia - Đoàn kết dân tộc - Kính trọng các anh hùng dân tộc - Ý thức cam kết tập thể - Ý thức công dân - Tƣ hào về đất nƣớc - Trung thành với đất nƣớc 8. Đoàn kết quốc tế : - Hiểu biết về hợp tác quốc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_hieu_qua_kinh_te_xa_hoi_va_bai_hoc_kinh_nghiem_tu_chinh_sach_phat_trien_giao_duc_cac_nuoc_asean.pdf
Luận văn liên quan