Đề tài Hoàn thiện công tác đấu thầu ở Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam VIWASEEN

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua, Nền kinh tế thị trường kéo theo cung cách làm ăn ngày một khắc nhiệt ,các doanh nghiệp tự do kinh doanh và cạnh tranh bằng năng lực thực sự của mình để tồn tại, chiếm lĩnh thị trường và cũng cố vị trí doanh nghiệp của mình ,trong cuộc chiến cạnh tranh khốc liệt đó không tránh khỏi những doanh nghiệp sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi do không đáp ứng được yêu cầu của thị trường.Chỉ những doanh nghiệp có đầy đư khả năng và nguồn lực mới có thể tồn tại và đấu thầu là một trong những hình thức cạnh tranh đó. Tuy đấu thầu là một hình thức tương đối mới với nước ta nhưng không thể không nhắc đến tầm quan trọng của đấu thầu trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bởi đấu thầu là hình thức giúp chủ đầu tư chọn được nhà thầu tốt nhất , chi phí thấp nhất ,tạo ra công ăn việc làm và những sản phẩm chất lượng cao nhất cho xã hội trong thời gian thực tập tại Tổng công ty VIWASEEN là một công ty chuyên nghành cấp thoát nước thường xuyên phải tham gia các gói thầu lớn, nhỏ thuộc lĩnh vực xây lắp, thông qua công tác đấu thầu Tổng công ty thường xuyên nhận được các gói thầu trong cả nước để tổ chức thi công tạo công ăn việc làm, thu về lợi nhuận cho Tổng công ty. Trong thời gian thực tập của mình ở Tổng công ty em được thực tập ở phòng kinh tế kế hoạch, phòng có nhiệm vụ chính là tham gia các gói thầu về lĩnh vực thi công xây lắp, đặc biệt là trong lĩnh vực cấp thoát nước, nhận thức được tầm quan trọng của công tác đấu thầu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp em mạnh dạn chọn đề tài chuyên đề thực tập của mình là “Hoàn thiện công tác đấu thầu ở Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam VIWASEEN ” nhằm đưa thực trạng về công tác đấu thầu và đưa ra một số kiến nghị về công tác đấu thầu ở Tổng công ty. Kết cấu chuyên đề gồm ba phần Chương I: Thực trạng về công tác đấu thầu của Tổng công ty VIWASEEN giai đoạn 2005 đến nay Chương II:. Một số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu quả công tác đấu thầu tại Tổng công ty VIWASEEN Do hạn chế về thời gian cũng như hiểu biết còn hạn hẹp nên đề tài còn nhiều hạn chế và thiếu xót em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô, các bạn cũng như các cô chú anh chị trong phòng Kinh tế kế hoach Tổng công ty VIWASEEN nơi em thực tập, để giúp cho bản báo cáo được hoàn thiện hơn. Quá trình thực tập và làm bản báo cáo này em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa, của các cô chú, anh chị phòng Kinh tế kế hoạch Tổng công ty VIWASEEN, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô, các cô chú, anh chị. Em cũng xin đặc biệt cảm ơn các thày cô Khoa Đầu tư đã thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo

doc55 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác đấu thầu ở Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam VIWASEEN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12.423.858.000 VNĐ Công ty Cổ phần Xây dựng Tổng hợp Tiên Lãng 6 Hợp đồng số 1584/2008/HĐ-TCT-DASG: Gói thầu số 6: Thiết kế, cung cấp ống, vật tư phụ tùng và thi công xây lắp tuyến ống DN400 Nguyễn Duy Trinh thuộc dự án Xây dựng mạng lưới cấp 1, 2 khu vực quận 9 tiếp nhận và tiêu thụ nước thuộc dự án BOO Thủ Đức, công suất 300.000m3/ngày đêm 17/04/2008 68.971.523.080 VNĐ Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn 7 Hợp đồng số: 93/HĐKT: Tuyến ống truyền tải nước sạch DN700 đường Nguyễn Tri Phương nối dài đến quốc lộ 1A thuộc công trình: Hệ thống cấp nước TP. Đà Nẵng, giai đoạn 1 - công suất 120,000m3/ngày đêm 18/04/2008 20.600.000.000 VNĐ Công ty cấp nước Đà Nẵng 8 Hợp đồng số 07/THDA-MPMU-2B: Xây dựng trạm bơm và Hệ thống phụ trợ phục vụ 08 giếng ngoài đê Bắc Thăng Long - Vân Trì 15/05/2008 41.790.550.000 VNĐ Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội 9 Gói thầu số 1. SCWC/ICB - Cung ứng và xây lắp hạng mục chính thuộc dự án cấp nước Sông Công 11/7/2008 4.645.218,22 USD Công ty TNHH Một thành viên Kinh doanh nước sạch Thái Nguyên 10 Hợp đồng LC/ICB/1: Thi công hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải Lăng Cô thuộc dự án Cải thiện Môi trường đô thị miền Trung, tiểu dự án Lăng Cô 21/08/2008 93.489.293.000 VNĐ Ban quản lý dự án Cải thiện Môi trường đô thị Lăng Cô - Công ty TNHH NN Môi trường và công trình đô thị Huế 11 Hợp đồng số 02/HĐ-KT/CN-HHLP: Gói thầu số 2: Xây dựng khu xử lý, trạm bơm nước thô thuộc Công trình Hệ thống cấp nước khu vực Hưng Hoá - La Phù, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 1: 2007-2008, công suất 8.000m3/ngày đêm 25/08/2008 7.719.000.000 VNĐ Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Phú Thọ 12 Hợp đồng số 36/HĐ-XD: Gói thầu số 2: Xây dựng tuyến ống nước thô từ Km7+146 đến Km21+785, cung cấp và lắp đặt thiết bị công nghệ hố van duy trì áp lực thuộc dự án Hệ thống nước thô khu kinh tế Nghi Sơn 5/9/2008 29.413.745.000 VNĐ Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn 13 Hợp đồng QN/ICB/1: Gói thầu 12: Hệ thống thoát nước chính A thuộc dự án Cải thiện Môi trường đô thị miền Trung, tiểu dự án Quảng Ngãi 27/09/2008 43.590.848.836 VNĐ Ban quản lý dự án Cải thiện Môi trường đô thị miền Trung, Tiểu dự án Quảng Ngãi 14 Hợp đồng QN/ICB/2: Gói thầu 13: Hệ thống thoát nước chính B thuộc dự án Cải thiện Môi trường đô thị miền Trung, tiểu dự án Quảng Ngãi 27/09/2008 55.022.928.677 VNĐ Ban quản lý dự án Cải thiện Môi trường đô thị miền Trung, Tiểu dự án Quảng Ngãi 15 Hợp đồng thầu phụ Hazama: Lắp đặt đường ống phân phối và truyền dẫn thuộc dự án Khai thác nước ngầm khu vực nông thôn các tỉnh Tây Nguyên tại các tỉnh Kon Tum, Gia Lai 12/12/2008 14.127.726.791 VNĐ Công ty HAZAMA- Nhật Bản 16 Hợp đồng 183/2008/HĐ-BQLTN-NT, Gói thầu số 2: Tuyến cống từ cọc C22 đến hết cửa xả cọc C37 thuộc Dự án tuyến thoát nước đường 25C, huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai 22/12/2008 33.978.174.000 VNĐ Ban quản lý dự án Thoát nước Đồng Nai 17 Hợp đồng 116/HĐ-XD: Gói thầu số 3 thuộc dự án Hệ thống thoát nước và Xử lý nước thải thành phố Phủ Lý, giai đoạn 1, đợt 1 24/12/2008 60.645.545.000 VNĐ Ban quản lý dự án Đầu tư xây dựng thành phố Phủ Lý Kết quả trên cho thấy trong thời kỳ khó khăn, khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến rất nhiều đến hoạt động kinh doanh. Kể cả việc triển khai các dự án từ trên giấy vào thực tế. Nhưng số lượng các gói thầu và trị giá gói thầu mà Tổng công ty nhận được như bảng số liệu cho thấy VIWASEEN. Qua các năm hoạt động hiệu quả, những gói thầu mà VIWASEEN sau khi có những đánh giá tổng quan quyết định tham gia dự thầu và bảng số liệu sau cho thấy tỷ lệ trúng thầu của VIWASEEN : Bảng 09: Kết quả dự thầu tổng công ty 5 năm gần đây Năm (1) Công trình dự thầu Công trình trúng thầu Xác suất trúng thầu SL (2) Giá trị(tỷ đồng) Ty (3) SL (4) Gía trị (tỷ đồng) (5) SL (%) (6)=(4)/(2) Gía trị(%) (7)=(5)/(3) 2004 140 1300 66 650 47 50 2005 152 1368 70 698 46 51 2006 172 15 ju94 74 781 43 49 2007 252 1910 168 1300 66.7 68 2008 278 2350 188 1675 67,6 71 (Nguồn: Hồ sơ kinh nghiệm thầu – phòng Kinh tế Kế hoạch Tổng công ty VIWASEEN) Bảng số liệu tổng hợp trên cho ta thấy cái nhìn rõ nét hơn về kết quả công tác đấu thầu tại Tổng công ty VIWASEEN trong năm năm gần đây. Phân tích bảng tổng hợp, số lượng công trình tham dự thầu cũng như số công trình trúng thầu của Tổng công ty có xu hướng tăng qua các năm chứng tỏ sự không ngừng mở rộng hoạt động và phát triển của các công ty thành viên (từ 2002 đến 2005) và hiệu quả của công tác sắp xếp đổi mới lại hoạt động của doanh nghiệp (năm 2006). Đặc biệt năm 2006, các chỉ tiêu số lượng, giá trị dự thầu, trúng thầu tăng đột biến, riêng xác suất trúng thầu tăng một cách đáng khâm phục (từ ≤ 50% lên 66.7%); xác suất trúng thầu các năm 2002 – 2005 có biểu hiện giảm về số lượng nhưng lại không thay đổi nhiều về giá trị, giá trị trúng thầu tăng liên tục qua các năm, chứng tỏ Tổng công ty đã đạt được hiệu quả cao về công tác đấu thầu, giữ vững mục tiêu hoạt động và coi trọng yếu tố chất lượng hơn là số lượng. Nhìn vào bảng số liệu cho thấy tỷ lệ thắng thầu tăng qua các năm, ổn định. Đặc biệt là năm 2007 và năm 2008 tỷ lệ thắng thầu tăng mạnh từ 43% năm 2006 lên đến 66.7% năm 2007. Chứng tỏ Tổng công ty đã đầu tư hoàn thiện và nâng cao sức cạnh tranh trong công tác đấu thầu, tạo những lợi thế cạnh tranh riêng, thoả mãn tốt nhất chủ đầu tư, đồng thời áp dụng chặt chẽ nhưng linh hoạt hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001. 1.4.2 Ưu điểm ñ Đội ngũ cán bộ làm công tác lập hồ sơ dự thầu đều có đủ trình độ và năng lực, kinh nghiệm cần thiết. 100% cán bộ làm công tác đấu thầu đều làm việc trên máy tính, sử dụng phần mềm dự toán nâng cao năng suất, giảm làm việc thủ công, giảm chi phí và nâng cao hiệu quả sử dụng thời gian cũng như các nguồn lực khác. Các căn cứ tính giá tuân theo quy định hiện hành của cơ quan quản lý Nhà nước, phương pháp tính giá tương đối chi tiết và rõ rệt. ñ Công tác tổ chức đấu thầu cũng như lập giá dự thầu được tiến hành có trình tự khoa học, hợp lý, tuân theo hệ thống quy trình chất lượng ISO 9001:2000 mà Tổng công ty đã được eu chứng nhận từ lâu. Sau khi nhận được thông tin về gói thầu (có thể qua báo, đài, tạpty chí, các mối quan hệ với cơ quan chức năng…) các cán bộ phòng Kinh tế Kế hoạc iutyikjh – là những thành viên chủ chốt trong công tác đấu thầu của Tổng công ty sẽ dự đu tkjoán khả năng trúng thầu và trình Tổng giám đốc phê duyệt dự thầu, ngay sau đó lậ kup kế hoạch dự thầu tỉ mỉ cho các cán bộ phòng mình và phòng liên quan. Tổ chức khoa học như thế đảm bảo cho năng suất làm việc cũng như hiệu quả của việc dự thầu được nâng cao, do làm tăng ý chí quyết tâm thắng thầu và công việc được quản  lý sát sao, tránh bỏ sót cũng như làm giảm tình trạng chậm tiến độ lập hồ sơ dự thầ u.Công việc được phân giao cụ thể, mỗi người đều chịu trách nhiệm với phần việc cty ủa mình. ñ Tận dụng được khả năng tự sản xuất mộkt số loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ( ống gang, ống thép, ống bê tông…) và ktỷ hả năng xuất nhập khẩu trực tiếp các loại nguyên vật liệu, máy móc thiết bị thi cônj g nên có khả năng làm giảm chi phí, giảm giá dự thầu đáng kể, đây là một thế mạnyth mà Tổng công ty cần phải tích cực phát huy hơn nữa. Không những thế, vì là đơn  vị đầu ngành, có bề dày kinh nghiệm và vị thế lớn, Tổng công ty có mối quan hệ lâu dài với một số công ty chuyên cung ứng nguyên vật liệu như Nhựa Đạt Hòa, Th ép Hòa Phát, gang Thái Nguyên, … nên có sự chủ động trong lập giá dự thầu, giá nguyên vật liệu được cập. ñ Thường xuyên có những trao đổi với chủ đầu t ktư, nêu lên bảng câu hỏi tương đối chi tiết về gói thầu nhằm làm rõcác yêu cầu của hồ sơ mời thầu, các điểm bất hợp lý,  là điều kiện để lập hồ sơ dự thầu chính xác và hợp lý, đúng yêu cầu của bên chủ đầu tư. Đã chủ động tìm kiếm thông tin về các gói thầu thông qua nhiều nguồn, và đặc biệt là do ưu thế có mạng lưới các đơn vị thành viên phủ khắp các tỉnh thành trên cả nước. Số lượng các gói trúng thầu của Tổng công tjty tăng lên rất nhiều từ năm 2006, tỷ lệ thắng thầu ngày một cao, có rất nhiều công tyjtyjt trình quy mô lớn, công trình liên danh đấu thầu với các công ty nước ngoài có giá trị tj cao. 1.4.2. Hạn chế và nguyên nhân 1.4.2.1.  Hạn chếtye ö Tiến độ thi công một số công trình trọng điểm không được đảm bảo như lời cam kết trong hợ p đồng Ngày 6.10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Hữu Lộc đã đi kiểm tra tiến độ thi công hệ thống thoátty k nước mưa, thu gom nước thải giai đoạn 1 (gói thầu QN-1.1) thuộc Dự án Vệ sinh mtyôi trường TP Quy Nhơn do Tổng công ty đầu tư xây dựng nước và môi trường Việt Nam (Viwaseen) thi công. Gói thầu QN-1.1 do Viwaseen triển khai thi công từ thá ng 1.2008, thời gian thi công là 36 tháng, kinh phí 138 tỉ đồng (trong đó, kinh phí ktkunăm 2008 là 40 tỉ đồng) nhưng đến nay, tổng giá trị khối lượng công việc hoàn thà knh khoảng 4,5 tỉ đồng, đạt 11% so với kế hoạch năm. Tiến độ thực hiện gói thầu là quá chậm. Việc chậm trễ là do Viwaseen chưa nghiêm túc thực hiện các cam kếk t trong hồ sơ dự thầu và các điều khoản quy định trong hợp đồng; chưa huy động đầy đủ cán bộ kỹ thuật có năng lực và kinh nghiệm, công nhân lành nghề, vật tư, thiếtỵ  bị; đơn vị tư vấn giám sát hoạt động kém hiệu quả… ö Không huy động được đủtỵ  nguồn lực cần thiết đảm bảo để thực hiện công trình khi nhiều gói thầu hạng mj tyụccông trình được thi công cùng một thời điểm.u  Tin từ UBND tỉnh TT-Huế ngày 29/5/2007 cho biết, đã đề nghị Cty CP Đầu tư và X ây dựng VIWASEEN - Huế dừng việc đầu tư vào dự án Trung tâm Văn hóa thể thao và dịch vụ du lịch tại khu quy hoạch Kiểm Huệ (TP Huế). Mục đích là để VIWASEEN nhằm tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ các dự án ktyhác, gồm: dự án xây dựng khu dân cư Kiểm Huệ, khách sạn 5 sao và Trung tâmj hội nghị quốc tế tại số 4 đường Hà Nội - Lý Thường Kiệt, dự án đầu tư siêu thị và  cao ốc văn phòng tại số 2 Nguyễn Tri Phương. Đâyty là những dự án đã triển khai khởi công từ nhiều năm nay, nhưng phần lớn vẫn trongju kuj tình trạng “giậm chân tại chỗ”. ö Tồn tại trtyong đấu thầu Tổng công ty kj và các đơn vị thành viên gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán điều chỉnh giá các hợp đồng xây dựng. Không những thế, ở các công ty con, việc tiếp cận với ckutyác nguồn vốn rất khó khăn do vốn nhỏ, không có tài sản đảm bảo. song nhờ đúc rút  được kinh nghiệm của một Tổng công ty chuyên ngành, VIWASEEN đã nỗ lực khkmutắc phục khó khăn, cố gắng giữ vững mục tiêu tăng trưởng, phấn đấu hoàn thành c ác công trình đúng tiến độ đã đề ra. Đến đầu tháng 12/2008, VIWASEEN đã đạt kết hoạch đề ra, dự kiến tổng sản lượng đạt 2.300 tỷ đồng, doanh thu đạt 2.020 tỷ đồiyung… Tuy nhiên, do lãi suất ngân hàng quá cao nên giá trị lợi nhuận khó đạt kế hoạc k7uh đề ra nhưng chắc chắn sẽ cao hơn năm 2007.            ö Mất cân đối giữa tỷ lệ thắng thầu các công trình nhỏ và công trình lớn: số công trình lớn thắng thầu chiếm tỷ lệ cao ytuhơn so với công trình nhỏ, xác suất trúng thầu cũng lớn hơn. Điều đó chứng tỏ T ổng công ty chưa có chiến lược linh hoạt trong tham gia dự thầu. Công trình lớn myuang lại nguồn lợi nhuân cao, có thể tích luỹ được nhiều kinh nghiệm và tạo uy tín  lớn trên thị trường xây dựng nói chung cũng như thị trường chuyên ngành cấp thoát nước nhưng lại có nhược điểm là thời gian thu hồi vốn lâu, gây ra áp lực trong vt ấn đề sử dụng nhân công, máy móc và vốn… Vốn chậm được giải ngân, sức ép cànug tăng thêm từ phía ngân hàng, các chủ nợ… Trong khi đó công trình nhỏ thời giy an thanh quyết toán nhanh, không xảy ra các áp lực trên, nếu cân đối được số công trình lớn và công trình nhỏ thì Tổng công ty sẽ an toàn hơn trong việc sử dụng các n kuguồn lực. ö Hệ thống định mức để lập giá thành dự toán công trình xây dựng thường xuyên sửa đổi bổ sung nên xảy ra trường hợp khác nhau giữa giá dự thầu trong hồ sơ và thực tế thi công.Các chi phí VL, NC, M đều thay đổitu  nên dẫn đến giá dự thầu không sát với thực tế.  Điều này gây khó khăn trong côn g tác quản lý và tính giá dự thầu. ö Chi phí cho hoạt động lập giá dự thầu, chi phí chuntu g cho quản lý doanh nghiệp, quản lý công trường, việc thực hiện tiết kiệm và giảm  chi phí chung chưa được chú ý.u Chi pthí phục vụ công tác dự thầu: gồm chi phí mua hồ sơ, chi phí cho cán bộ đi lại, côn g tác phí khi đi mua hồ sơ, khảo sát ban đầu địa điểm thi công,.. chi phí giao dịch yvới chủ đầu tư và các bên cung ứng, liên danh liên kết, chi phí in ấn phô tô tài liệu ụ và hồ sơ dự thầu.. các chi phí này tưởng chừng rất nhỏ nhưng lại là yếu tố tạo nên tính cạnh tranh của giá dự thầu: nó sẽ được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nutghiệp sau đó phân bổ vào chi phí chung trong giá dự thầu. Tiết kiệm chi phí này có ý nghĩa lớn trong việc lập giá dự thầu hiệu quả, phản ánh tính chuyên nghiệp troyng công tác đấu thầu nói riêng cũng như hoạt động chung của Tổng công ty. Nó  cũng đặt ra một vấn đề là : nếu gói thầu tham dự lần này của Tổng công ty khôngk  trúng thầu thì các gói thầu khác sẽ phải gánh luôn phần chi phí đó. Vì thế cần nghiên cứu xem xét kỹ lưỡng khả năng thắng thầu cũng như thực hiện thầu của Tổng công ty trước khi quyết định tham gia. Chi phí cho cáctku  hoạt động khắc phục: Không nghiên cứu kỹ yêu cầu của bên mời thầu hoặc tính toán khối lượng không chuẩn xác dễ làm cho hồ sơ lập không đúng quy cách, thiế u chính xác (như vật liệu chưa đảm bảo yêu cầu về chất lượng, công tác thực hiện còn thiếu, bảo lãnh, hồ sơ năng lực chưa đúng với yêu cầu của chủ đầu tư, máy móc thtyi công, nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu…) đều dẫn đến tăng chi phí dự thầu, j do phải làm lại, tốn nhiều tiền của và công sức, gián tiếp làm giảm khả năng cạnh tranh của giá dự thầu hoặc hiệu quả của việc đấu thầu thi công công trình. Ảnh hưởn g đến cả tiến độ làm việc nói chung của bộ phận, và nếu vì không phát hiện kịp thờjyti để khắc phục thì hậu quả còn lớn hơn nữa, mất cơ hội, mất công sức cho toàn bộ quá trình dự thầu. ö Sự phối hợp giữa các  phòng ban: Công tác đấu thầu của toàn Tổng công ty do phòng Kinh tế Kế hoạch đảm nhận. Gánh nặng, không có sự phân chia công việc hợp lý Công việc không ma ng tính chủ động, có khi nhiều gói thầu phải hoàn thành một thời gian, công việc dtjk ồn dập, có khi có ít gói thầu phải thực hiện. Bên cạnh đó các cán bộ phòng còn đảkum nhận việc điều phối kế hoạch hoạt động cho toàn Tổng công ty, tổng hợp báo cáto tình hình sản xuất kinh doanh và lên phương án hoạt động mới; công tác giám sát  và chỉ đạo việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 trên toàn Tổng công ty. Không những thế, phòng Kinh tytế kế hoạch còn phải giúp đỡ và hướng dẫn cho các đơn vị thành viên khác thậm c khí gánh giúp một số công việc do đây là những công ty con mới được thành lập từ các xí nghiệp chuyên sản xuất, thi công trực thuộc Công ty, chưa có khả năng hoạtt  động độc lập và mức độ am hiểu về công tác lập giá dự thầu cũng như công tác đấ u thầu. Việc tổ chức liên kết các bước trong côtyng tác đấu thầu: Các bước trong công tác đấu thầu được thực hiện nói chung là tốj t, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhỏ ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu, và tính cạnh tranh của giá dự thầu. Đôi khi công tác bóc tách khối lượng và kiểm tra bảng tiên lượng mời thầu chưa được chính xác làm ảnh hưởng t bđến khả năng thắng thầu, hồ sơ không đạt yêu cầu. Các yêu cầu mà chủ đầu tư nêut ra trong hồ sơ mời thầu đôi khi rất tỉ mỉ, cán bộ làm công tác lập giá không chú tjrọng dễ bị bỏ qua, đó có thể là nguyên nhân gây ra thiếu sót lớn trong hồ sơ dự thầu , và dẫn đến trượt thầu. Trang thiết bị phục vụ cho công tác đấu thầu còn nhiều hạn chế, mặc dù năm qua Tổng công ty đã đầu tư khá nhiều cho cơ sở vjật chất.. Trong khi đó chủ yếu Tổng công ty đầu tư vào phương tiện đi lại, mua ô tr ktô, sửa văn phòng-Việc lập dự toán giá dự thầu còn chưa sát với thực tế (chưa sát với giá dự toán do chủ đầu tư lập), vấn đề lựa chọn mức giá bỏ thầu còn thiết linh hoạt. Điều này đã làm giảm khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. - Về vốn sản xuất, vốn lưu tuđộng của Tổng công ty luân chuyển chậm dẫn tới tình trạng thiếu vốn lưu động để rkTổng công ty có thể mạnh dạn đưa ra các biện pháp cạnh tranh trong đấu thầu xây lắ kp những công trình có giá trị lớn, thời gian thi công dài. J - Quá tr rkình thi công xây lắp, việc phát hiện và xử lý các vi phạm do làm ẩu chưa được kịp thời và nghiêm túc ảnh hưởng đến chất lượng công trình. Việc kiểm tra chưa đưk ợc thực hiện thường xuyên và trực tiếp nên không nắm rõ được những sai sót để sửka chữa kịp thời. - Khả năng nt6kuắm bắt thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh . Về chủ đầu tư,...còn yếu, do đó  không giúp ích nhiều cho hoạt động đấu thầu xây lắp. 1.4.2.2  Nguyên nhânk ·   Do Tổng công ty mới được hợp thành từ các công ty độc lập thuộc bộ xây dựng   ku         Do mới m6ới thành lập, việc sắp xếp, củng cố tổ chức Tổng công ty và các đơn vị thành viên gặ p nhiều khó khăn, cần nhiều thời gian để hoàn thành quy mô điều hành mới, thị trưj54ờng xây dựng nói chung và thị trường xây dựng ngành cấp thoát nước có sự cạnh tranh gay gắt trong khi giá cả nguyên vật liệu, thiết bị luôn có sự biến động tăng khiế n các đơn vị gặp không ít khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh  của mình. Công tác đấu thầu cũng không nằm ngoài tình hình chung đó, nhất là tác 6động của sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường ·   Công tác qu4 ản lý đấu thầu, lập giá dự thầu Quản lý đấu thầ64u ở Tổng công ty hiện nay chưa đạt được tính khoa học, còn chồng chéo, phân cô ng công việc giữa các bộ phận chưa rõ ràng. Các phòng ban khác làm nhiệm vụ hỗ6 trợ, Phòng Kinh tế kế hoạch là phòng đảm nhiệm chính thực hiện đấu thầu các côn7g trình cho hầu như Tổng công ty, cộng thêm các công tác khác nữa như ISO, kế hoạch,… cùng lúc phải hoàn thành nhiều việc khiến cho hiệu quả công tác dự thầu, lậ p giá dự thầu không được như ý muốn. Các cán bộ làm công tác đấu thầu đa số đều có trình độ đại học, và đã được trẻ hoá (chiếm trên 70% số nhân viên phòng), có năn g lực nhưng kinh nghiệm chưa được nhiều, do đó đôi khi chưa hiểu hết ý nghĩa các67  bước công việc trong lập giá dự thầu, bỏ sót yêu cầu của Chủ đầu tư, tính sót khối lượng … khiến cho giá dự thầu không đảm bảo chính xác. 67 Ban lã nh đạo Tổng công ty quan tâm sát sao đến các công trình lớn nhưng chưa có sự chú ý thoả đáng đến các công trình quy mô nhỏ, như vấn đề công nghệ, dự toán… chưa có chính sách hợp lý cân đối cơ cấu thi công  hai loại công trình này, nên hiệu 67 iquả sử dụng vốn không cao, chi phí lãi vay lớn (để đảm bảo thi công công trình lớyutn, dài ngày). ·     Công tác tjuổ chức, phối hợp hoạt động giữa các phòng ban của Tổng công ty chưa được thtuực hiện tốt Khi có nhiều gói uthầu cùng lúc phải hoàn thành,  phòng kinh tế kế hoạch vẫn phải tự mình thực hiệun, cả về hồ sơ pháp lý, thiết kế kỹ thuật và biện pháp thi công, lập giá, tìm kiếm và yxác định nguồn cung ứng vật liệu, in phô tô hồ sơ. Điều đó cũng ảnh hưởng đến côung tác lập giá, các cán bộ phải làm việc dưới áp lực và tiến độ gấp gáp, thiếu thời g7kiian để suy tính kỹ các phương án đề xuất trong hồ sơ dự thầu.7 ·      Thông tin gói thầu thu thập chưa được cụ thể, chính xác dẫn đến biện pháp kỹ tu 75ihuật và do đó là giá dự thầu không sát với thực tế (khối lượng thi công nhiều hoặc ít hơn so với cần thiết). ·     Chưayt j có bộ phận chuyên trách nghiên cứu thị trường, nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, nhằm đề ra phương án bỏ thầu linh hoạt; nghiên cứu động thái của các khách hàn ẹg trên diện rộng; nghiên cứu tìm nguồn cung ứng vật tư đảm bảo chất lượng, quy jyt k cách phẩm chất, tìm kiếm nhà cung ứng dự phòng; dự báo xu hướng thị trường, nhuy cầu đầu tư xây dựng dựa vào các quy định mới của Nhà nước. Nhất là trong giai đotek ạn hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập thành công WTO, các công ty sản xuất kinhtuk  doanh, các tập đoàn lớn nước ngoài đang dần đổ bộ vào Việt Nam, Tổng công ty nâng cao uy tín và năng lực của mình sẽ giành được nhiều hợp đồng quốc tế, là cơ hukội để nâng cao trình độ công nghệ và quản lý. ·     Việc xác định giảm giá trong tthư giảm giá chủ yếu dựa trên cảm tính và kinh nghiệm của lãnh đạo Tổng công tyky , chưa có cơ sở đúng đắn, chưa dựa trên sự phân tích các vấn đề xung quanh gói thầu: như năng lực Tổng công ty so với đối thủ cạnh tranh, …Mức giảm giá vì thế dễ btyk ị quá cao hoặc quá thấp so với cần thiết, dẫn đến trượt thầu hoặc giảm hiệu quả thi công công trình, nếu trúng. ·     Việc dự báo giá cả vật tư, nguyên vậtyt liệu chưa được tiến hành. Chưa có biện pháp quản lý giảm hao hụt lãng phí nguyê n vật liệu trong quá trình thi công trên công trường. Còn ít chú ý đến việc thay thế tuynguyên vật liệu mới, vẫn đảm bảo chất lượng mà chi phí lại giảm.k ·     Tính toán giá dự thầu cứntg nhắc, hoàn toàn dựa vào định mức của Nhà nước, mang tính lạc hậu và không phản ánh hết sự khác nhau ở các khu vực thi công khác nhau. Công tác tính toán ukcác tiêu chí hạ giá thành chưa được chú ý. Cơ cấu giá thành chưa được xem xét cân đkuối hợp lý. U CHƯƠkNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HO ÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI TỔNG CÔNkjtyG TY VIWASEEN 2.1  Định hướng phát triển của Tổng công ty VIWASEEN VIWASEEN đặt ra mục tiêu là liên tục đổi mới, tăng cường đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh theo hướn kg đa ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm mà trọng tâm là lĩnh vực cấp thoát nước tvà môi trường; làm chủ khoa học công nghệ xây dựng chuyên ngành; mở rộng thị t rường, tăng cường sức cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, phát triển bền vtững tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế k Thjời cơ và cơ hội phát triển của VIWASEEN là rất lớn, nhưng phía trước cũng còn tknhiều khó khăn và thách thức. Con đường tốt nhất để vượt qua khó khăn và phát triển đối với VIWASEEN là phát huy sức mạnh đoàn kết, tranh thủ thời cơ, xây dựng đk ội ngũ, kiên quyết đổi mới toàn diện về phương thức quản lý và điều hành, hợp lý hoá về cơ cấu tổ chức kinh doanh, tiến hành một cách vững chắc, tư duy khoa học  và phù hợp với thực tiễn. Qua địkturnh hướng trên ta thấy tuy đi theo con đường đa dạng hoá ngành nghề, đa dạnh hoák sản phẩm nhưng trọng tâm vẫn là lĩnh vực cấp thoát nước và môi trường, lĩnh vực chính và thế mạnh của Tổng công ty, trong tương lai cần đầu tư nhiều hơn nữa vàt o lĩnh vưc này * Kết quả phkân tích thực tế Công tác đấu tt hầu hiện nay ở Tổng công ty đã được tổ chức khá quy củ và mang tính chuyên nghiệp.Tổng công ty có kinh nghiệm lâu năm, từ khi cơ chế đấu thầu xây dựng được b an hành ở nước ta. Hoạt động theo quy trình sẵn có đã được chứng nhận đạt tiêu ck huẩn chất lượng ISO 9001:2000.Tuy nhiên nó vẫn bộc lộ nhiều thiếu sót.chưa thựtkc sự có sự liên kết hỗ trợ giữa các phòng ban, chưa có sự liên kết các công đoạn mộtjt cách liên tục. Khi tất cả các bộ phận cùng tham gia và có sự phân giao trách nhiệ m một cách rõ ràng sẽ làm tăng tính chuyên nghiệp và giảm được đáng kể chi phí do công việc có tính tổ chức cao, không yêu cầu các phòng ban khác phải tập trung công sức cho gói thầu mà chỉ ở những nhiệm vụ được giao. Để kjtquá trình quản lý đạt hiệu quả như mong muốn và thực hiện được những giải pkháp trên, cấn có một đội ngũ cán bộ đầy đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, knăng lực.. Tổng công ty có lượng cán bộ trẻ chiểm tỷ lệ lớn, nhiệt tình trong công  việc, tiếp cận kiến thức nhanh.Tuy nhiên có nhược điểm trình độ ngoại ngữ chưak cao, đặc biệt nhân viên phòng kỹ thuật và phòng kinh tế kế hoạch.Trong điềutrk kiện sắp tới, có nhiều công ty nước ngoài tham gia vào thị trường ngành xây dựng Việt Nam, những phòng ban này của Tổng công ty cần trang bị cho mình đ ủ kiến thức chuyên môn cũng như ngoại ngữ. Giảm dần tình trạng như hiện nay làt khi tham gia các gói thầu quốc tế thì hồ sơ dự thầu được hoàn thành sau đó giao chor  phòng pháp chế đối ngoại dịch, mất nhiều thời gian và phức tạp, ngôn ngữ không sá t thực tế Về giá dự thầu:Đtể giá dự thầu cạnh tranh hơn mà vẫn đảm bảo hiệu quả, làm ăn có lời, thì giải phtáp không thể không tính đến là xem xét chính các thành phần của nó từ đó tính toá n giảm giá thành cho hợp lý. Tổng công ty hiện nay tính giá dự thầu không dựa trên tính toán chi tiết các khoản mục chi phí mà dựa vào các quy định của Nhà nước vàr  đơn giá, định mức ban hành theo các thời kỳ. Điều đó dẫn đến cơ cấu giá thành không hợp lý, không sát với thực tế khả năng của Tổng công ty cũng như tình hình biến động các yếu tố đầu vào trên thị trường. Nghiên cứu thị trườntr g là việc cần làm của hầu hết các doanh nghiệp hiện nay  Điều đó cho biết họ đang ktj ở đâu, đang là ai trên thị trường rộng lớn này, và phải làm gì để tồn tại và phát triểnk bên cạnh rất nhiều đối thủ khác cũng có nhu cầu tương tự. Thông tin là một nguồn ttài nguyên vô cùng quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay, và đặc biệt với côntỷkg tác đấu thầu trong đầu tư xây dựng. Khả năng thắng thầu càng cao khi nhà thầu jcàng thu thập được nhiều thông tin liên quan đến gói thầu đó.trj Tổng công rkjty VIWASEEN luôn được coi là doanh nghiệp lớn mạnh và đứng đầu trong ngànỵh thi công xây lắp công trình cấp thoát nước.Để giữ vững và phát huy được vị thế ckủa mình thì ngoài việc nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý, thi côtrkng xây lắp, Tổng công ty cần không ngừng nghiên cứu thị trường, xem xét các yếu  ttố đầu vào - đối thủ cạnh tranh – môi trường vĩ mô, đánh giá tác động của chúng đếrkj n hoạt động của Tổng công ty từ đó có biện pháp phát huy mặt mạnh và hạn chế nhtyững nhược điểm còn tồn tại của mình.Có như thế mới có thể hy vọng một sự phát tr iển vững vàng trong tương lai, bởi như ta thường nói “biết mình, biết người, trăm trtyận trăm thắng”. 2.2 Một số giải pháp nhằm ho àn thiện công tác đấu thầu tại Tổng công ty  2.2.1 Quản lý công tác đấu thầu có tính hệ thống: -     Có một bộ phận riêng chuyên tìm kiếm thông tin thầu và căn cứ tình hình hoạt động hiện tại của Tổng côtng ty và xác suất trúng thầu để quyết định có nên tranh thầu hay không. Quyết địy nh mua hồ sơ mời thầu, giao bộ phận thầu trong phòng kinh tế kế hoạch xem xét và lên kế hoạch lập hồ sơ dự thầu. Phân công các công việc cho các cán bộ trong phtyk tròng và yêu cầu sự hỗ trợ từ các phòng ban khác, hồ sơ dự thấu sẽ được đưa đến c ác phòng ban có liên quan đến gói thầu để đảm bảo làm đúng yêu cầu của chủ đầu tytư. Tuỳ quy mô gói thầu mà sự hỗ trợ đó có thể nhiều hay ít:rk §    Phòng pháp chế đối ngoại cung cấp phần hồ sơ pháp lý, kết hợp với phòng kế toán tài chính làmtk  phần năng lực tài chính (bao gồm báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, báo cáo tình hình nộp ngân sách nhà nước…) bằng tiếng Việt và tiếng Anh (nếu yêu cầu). Hỗ  trợ dịch ra tiếng anh thuyết minh biện pháp thi công nếu cần. Liên hệ với ngân hàng để thực hiện bảo lãnh dự thầu. §        Phòng Kỹ thuậ t công nghệ hỗ trợ thiết kế một số hạng mục nào đó trong gói thầu, tuỳ tình hình côkng tác của các cán bộ trong phòng tại thời điểm đó, kèm thuyết minh biện pháp thi công. Hỗ trợ trong việc đi khảo sát hiện trường, thu thập thông tin, tính toán khối lư ợng nếu có yêu cầu. §        Phòng hành chínkh hỗ trợ in ấn phô tô hồ sơ dự thầu cùng cán bộ bộ phận đấu thầu phòng Kinh tế kế hkoạch, lập file đóng gói hồ sơ. Các bước công việc trđược chú ý liên kết, dựa trên yêu cầu của hồ sơ mời thầu: ví dụ như về hồ sơ phákp lý, hồ sơ năng lực tài chính, nhà cung ứng chỉ định, kết cấu yêu cầu, các yêu cầu đk ặc biệt khác; giá dự thầu tính dựa trên thiết kế bản vẽ thi công và các yêu cầu đặc biệt đó. -         Mở rộng hoạt động củtka các trung tâm tư vấn, trung tâm kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, tăng cường mốir  quan hệ với các nhà cung cấp nước nước ngoài, mở rộng danh mục vật tư tự sản xutất được nhằm làm giảm chi phí vật liệu, giảm giá dự thầu. Hoạt động của các bộ phk ận này sẽ hỗ trợ đắc lực cho bộ phận đấu thầu, làm cho giá dự thầu tăng tính cạnh tranh. -          Tổng công ty cần có biện phá p nâng cao khả năng hoạt động độc lập của các công ty con, mỗi gói thầu các công ttỷ ky tự dự thầu mà không thấy đủ năng lực để làm thì có thể di chuyển đến phòng Kinhk  tế kế hoạch cùng lập hồ sơ, được sự hỗ trợ và chỉ dẫn để dần dần thành thạo lấy kinkth nghiệm cho những lần dự thầu sau. Tuy nhiên đó chỉ là biện pháp áp dụng tronk g thời gian đầu như hiện nay, để tránh việc phải khắc phục sửa chữa quá nhiều khkui hồ sơ mang từ công ty con lên Tổng công ty thông qua trước khi nộp thầu mà ch ưa đảm bảo chất lượng. Về lâu dài, các công ty con cần có chính sách đào tạo để bộ phận thầu của mình có đủ kiến thức cần thiết, để có thể hoạt động độc lập và hitr ệu quả, có thể bằng cách luân chuyển cán bộ giữa Tổng công ty và các công ty cotỷn, hoặc cho đi học các lớp đào tạo bổ sung tại các trường trung học, cao đẳng, đại học, tuỳ từng vị trí của nhân viên. T ỷkj  Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 một cách nghiêm ngặt, áp dụng đồ ktng loạt, không chỉ là hệ thống quản lý trên giấy tờ, tránh tình trạng gắng sức để đrược cấp chứng nhận sau đó thực hiện không theo quy trình đã lập ra. Mặt khác cần  thường xuyên cập nhật những thay đổi trong quy trình làm việc, hệ thống quản lý ctr hất lượng không phải là bất biến, cũng cần được thay đổi cái cũ bằng cái mới, theo tốc độ thay đổi của khoa học kỹ thuật tiên tiến, để quản lý mang tính phù hợp. Biệnt  pháp thi công hợp lý, đầu tư mới máy móc thiết bị thi công, học hỏi kinh nghiệm quktkản lý, tiếp cận công nghệ tiên tiến hiện đại  từ các công trình liên danh đấu thầu. r -         Cần có một cán bộ kinh nghiệm và năng lực cao có khả năng quản lý và tổ chức công việc m tột cách khoa học theo dõi và chỉ đạo toàn bộ quá trình tham gia dự thầu.k Điều  kiện thực hiện -         Có sự tham gia của toàn bộ cán bộ nhân viên trong toàn Tổng công ty, các công ty ctrkon. Quy chế được lập nên ban hành tới tất cả các bộ phận, không chỉ là truyền đạt đ ến mà phải làm cho các nhân viên thấu hiểu và thực hiện nhuần nhuyễn. -         Nhân tviên các phòng ban đều có trình độ đại học trở lên, thông thạo vi tính, am hiểu về yk đấu thầu và thi công xây lắp nói chung, hoặc ít nhất cũng phải hiểu về công việc mtrình được giao trong từng gói thầu. Nhân viên phòng Kinh tế Kế hoạch đảm nhiệm  công tác đấu thầu và nhất là lập giá dự thầu cần phải có đủ trình độ hiểu biết về kinh tế cũng như kỹ thuật, để không chỉ thiết kế công trình, đề ra biện pháp thi công mà còn phải tính toán các giải pháp sao cho kinh tế nhất. -         Tổng công tyb cấn tăng cường đầu tư trang thiết bị cho công tác đấu thầu: đầu tư thêm máy vi tính , máy in, nối mạng nội bộ và mạng internet để tận dụng sự tiện lợi do chúng mang telại, giảm đáng kể chi phí và làm giảm hàng rào ngăn cách giữa các phòng ban, giữa  nhân viên Tổng công ty với nguồn kiến thức rộng lớn bên ngoài và cập nhật kịp thời các thay đổi về chính sách của Nhà nước 2.2.2 Đẩy mạnh đào tạo  và đào tạo lại Cần có chính sách đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên, cử đi học các lớp njegoại ngữ, cao học, các lớp do Bộ Xây dựng tổ chức phổ biến kiến thức tính dự toán dự thầu theo các quy định mới mỗi khi ban hành. Ngay cả khi đã coi là đủ kiến th etức tác nghiệp thì kiến thức đó cũng sẽ mai một dần nếu không thường xuyên được bổ sung và nâng cấp. Đối với các cán bộ lâu năm cần có kế hoạch nâng cao trình độ ty(học đại học tại chức, học ngoại ngữ, cung cấp tài liệu để cập nhật kỹ thuật công n ghệ mới…).Công nhân thuộc Tổng công ty cần được đào tạo thường xuyên nâng ctao bậc thợ, trình độ phù hợp với công nghệ kỹ thuật tiên tiến được áp dụng tùy cônyg trình.        - Bên cạnh đào tạo bồi dư ỡng kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác đấu thầu thì Tổng công ty cần có chiến lược kế hoạc hóa nguồn nhân lực nhằm mục tiêu thích ứng với cường độ cạnh trat nh ngày càng cao và nhu cầu tăng trưởng, phát triển của Tổng công ty trong tương lai.        - Kế hoạch hóa nguồn nhân lựuc sẽ giúp cho Tổng công ty nắm được thực chất đội ngũ người lao động về trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, các tiềm năng cần được khai thác để có thể nâng cao tốc độ phát triển sản xuất của Tổng công ty. Qua công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực cũng giúp cho Tổng công ty dự kiến được số người cần được bổ sung do yêu cầu của sản xuất và số lượng cần được thay thế do các nguyên nhân xã hội để đảm bảo được yêu cầu sản xuất. Mặt khác các kỹ sư tại Tổng công ty cũng cần được luân chuyển vị trí làm việc, nhất là kỹ sư thuộc phòng Kinh tế kế hoạch chuyên làm công tác đấu thầu: luân chuyển họ từ văn phòng ra điều hành thi công trên công trường, để việc tính toán khối lượng và thiết kế có tính thực tế, kinh nghiệm trong việc tính giảm chi phí, tận dụng nguyên vật liệu, tính toán sử dụng công nhân về số lượng cũng như bậc thợ cần thiết hợp lý và tiết kiệm. Điều kiện thực hiện Tổng công ty có chính sách đào tạo và đào tạo lại, chính sách đó phù hợp theo nhu cầu nhân lực về số lượng và chất lượng của Tổng công ty. Các cán bộ nhân viên có tinh thần học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, chấp nhận tham gia công tác tại cả văn phòng lẫn công trường xây dựng. Để đạt được điều đó, Tổng công ty cần tăng ngân quỹ cho hoạt động phúc lợi, giáo dục -  phát triển, chi thưởng và hỗ trợ công tác cho cán bộ ngoài công trường. 2.2.3 Hợp lý hoá cơ cấu giá dự thầu - Hợp lý hoá cơ cấu giá dự thầu bao gồm giảm các chi phí cấu thành nên giá dự thầu và sử dụng biện pháp tính toán hợp lý, lập định mức nội bộ riêng của Tổng công ty trong các gói thầu căn cứ vào năng lực thực tế của mình. cụ thể ở mỗi khoản mục chi phí cần có các biện pháp giảm chi phí : § Chi phí nguyên vật liệu § Chi phí sử dụng máy thi công § Chi phí nhân công….. Điều kiện thực hiện - Cán bộ phòng kinh tế kế hoạch và các phòng ban khác có đủ năng lực trình độ, đặc biệt bộ phận làm công tác đấu thầu, vừa phải thông thạo kiến thức chuyên ngành xây dựng cấp thoát nước vừa có kiến thức kinh tế để lập nên giá dự thầu đảm bảo tính cạnh tranh, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh mà vẫn đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư về kỹ thuật công nghệ. - Có chính sách sử dụng máy móc trang thiết bị, nhân công và vật liệu hợp lý nhất quán, có mối quan hệ tốt với các bên cung ứng. Luôn nghiên cứu tìm ra những biện  pháp thi công tiên tiến, khoa học, nâng cao năng suất và giảm chi phí 2.2.4 Xác định chiến lược đấu thầu tổng hợp Đấu thầu ngày nay không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về giá. Yếu tố cạnh tranh ngày nay càng gay gắt trên thị trường đòi hỏi Công ty phải có chiến lược tổng hợp thì mới có khả năng thắng thầu cao nhất. Do đó bên cạnh yếu tố giá Công ty cần chú ý: -Chiến lược công nghệ và tổ chức xây dựng. Đây là chiến lược quan trọng có độ tin cậy cao việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến và phù hợp luôn luôn là hoạt động có tính chiến lược của đơn vị. Thực chất của chiến lược này là lập hồ sơ dự thầu, Công ty phải dộc toàn lực vào việc thiết kế tổ chức xây dựng hợp lý dựa trên các công nghệ xây dựng hiệu quả. Nếu Công ty đưa ra được công nghệ độc đáo duy nhất mà chủ đầu tư đang cần cho việc xây dựng công trình của mình thì ưu thế cạnh tranh về hiệu quả thầu của Công ty sẽ tăng lên gấp bội lần. -Chiến lược liên kết: việc liên doanh liên kết bao giờ cũng tạo ra một nhà thầu mạnh hơn so với nhà thầu riêng rẽ. Đương nhiên một nhà thầu chỉ có thể mạnh ở một hay một vài mặt (so với yêu cầu tranh thầu) như về thiết bị hay tính chuyên môn hay về tài chính hoặc công nghệ Sự liên doanh liên kết nhằm phối hợp bù trừ các ưu nhược điểm của từng nhà thầu. Tạo nên một nhà thầu với nhiều ưu điểm đồng thời đảm bảo tính hợp lệ tranh thầu của Nhà nước và tạo ra các nhà thầu đủ mạnh đảm bảo chất lượng công trình, đáp ứng được các yêu cầu của chủ đầu tư. Đặc biệt là đối với các dự án lớn và có nguồn vốn nước ngoài. Ngoài ra sự liên doanh, liên kết còn tạo ra mối quan hệ lâu dài giữa các đơn vị. Điều này hỗ trợ các đơn vị có điều kiện duy trì công việc kinh doanh ổn định hơn. Theo chiến lược này Công ty có thể liên doanh để tranh thầu và thực hiện công trình. Trong trường hợp có thế yếu, Công ty có thể tranh thủ khả năng làm thầu phụ cho một doanh nghiệp xây dựng khác có khả năng thắng thầu hơn cả. 2.2.5 Chú trọng phân tích rủi ro dự án xây dựng: Quản lý dự án truyền thống bao gồm các mặt quản lý tiến độ, quản lý chất lượng, quản lý chi phí …đã góp phần không nhỏ vào sự thành công của các dự án đầu tư đã được thực hiện trên đất nước ta. Tuy nhiên trong quá trình quản lý dự án thường xuyên xuất hiện các yếu tố ngẫu nhiên tiêu cực không lường trước được, ảnh hưởng tới tiến độ thi công và kết quả thực hiện của dự án xây dựng mà chúng ta thường gọi đó là rủi ra. Vì vậy công ty cần nghiên cứu đánh giá, phân loại và tìm phương hướng quản lý các rủi ro này. Bởi thực tế cho thấy nếu không chú trọng đến vấn đề có thể làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả dự án đầu tư xây dựng, thông thường kéo dài tới 20-30% ,cá biệt có những dự án kéo dài tới 200-300% thời gian làm việc hoặc bị thất bại hoàn toàn về mặt tài chính do các rủi ro không lường trước được. Vì vậy giai đoạn của công trình xây dựng công ty cần phải làm rõ mục tiêu cần phải quản lý rủi ro. Trên cơ sở đó xác định các rủi ro và giải quyết các rủi ro đó. Nhà thầu phải lựa chon phương pháp chính thức để giải quyết rủi ro có thể xảy ra. Có thể lựa chọn các phương thức để giải quyết rủi ro như sau: -Xác định các phương pháp phòng ngừa, tránh rủi ro hoặc giảm nhẹ ảnh hưởng của nó. -Đưa ra kế hoạch dự phòng đối phó với rủi ro khi nó xảy ra. -Cân nhắc để chuyển giao các rủi ro cho công ty bảo hiểm. -Cân nhắc để phân bổ các rủi ro trong hợp đồng. -Lập ra các cơ cấu quản lý và tổ chức cần thiết. -Chuẩn bị  về mặt công nghệ. -Dự trù tài nguyên và lao động Trong xây dựng rủi ro được quantâm quản lý đối với từng công việc, từng giai đoạn đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Quản lý rủi ro được thực hiện không chỉ trong quá trình thực hiện dự án mà nó được thực hiện ngay đầu trong giai đoạn lập hồ sơ dự thầu, đặc biệt là ở một số công tác quan trọng. Điều kiện thực hiện: Cần có kế hoạch phòng ngửa rủi ro cụ thể, công việc này do phòng kinh tế kế hoạch đảm nhận và đựoc áp dụng trong toàn công ty ở mọi lĩnh vực không chỉ trong thi công xây lắp mà còn trong tổ chức hành chính, kinhdoanh, … Thường xuyên kiểm tra các lĩnh vực có thể xảy ra sự cố như sai sót kỹ thuật , sổ tài chính…. Ngay khi có thông tin sự cố hoặc có nguy cơ sảy ra sự cố, đơn vị , cá nhân bằng mọi cách, mọi phương tiện nhanh nhất báo với bộ phận có thẩm quyền nhanh chóng khắc phục rủi ro ,tìm mọi cách hạn chế sự cố lan rộng , bảo vệ hiện trường xảy ra sự cố 2.2.6  Thành lập phòng dự án. Phòng dự án được thành lập căn cứ vào chủ trương của Tổng công ty là ổn định tổ chức lại bộ phận chuyên trách cho công tác dự thầu, và xây dựng lực lượng cho bộ phận này đủ mạnh để trực tiếp đảm nhận được chức năng của mình. Theo tôi đây là một chủ trương đúng đắn, Tổng công ty nên nhanh chóng thành lập phòng dự án trong năm 2000 này. Việc thành lập phòng dự án sẽ có những tác dụng sau: - Có thể khắc phục được những tồn tại đã nêu do việc phân tán trong quản lý và kiêm nhiệm trong quá trình thực hiện trong công tác dự thầu gây nên. - Sự ra đời của một phòng chuyên trách công tác dự thầu, có chức năng nhiệm vụ, vai trò được đặt ngang hàng với các phòng khác trong công ty là một sự thể hiện bằng thực tế chứ không chỉ dừng lại ở việc nhận thức về vị trí quan trọng của công tác này trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Tạo điều kiện giúp cho Ban lãnh đạo Tổng công ty thuận lợi trong việc chỉ đạo xây dựng lực lượng và đầu tư trang bị về mọi mặt cho phòng chức năng này, từ đó nâng cao được sức mạnh và hiệu quả hoạt động của nó. Ngoài chức năng chính là thực hiện công tác dự thầu, trong phòng dự án của công ty có thể thực hiện công việc thuộc chức năng Marketing như: Thu thập thông tin, nghiên cứu thị trường và dự báo thị trường; Tiến hành các hoạt động chiêu thị, quảng cáo, xác định các đối sách cạnh tranh và tiêu thụ cụ thể... Điều này sẽ tác động rất lớn đến hiệu quả của công tác dự thầu qua các khía cạnh sau: - Không ngừng tạo uy tín với khách hàng trên thị trường xây dựng so với các đối thủ khác và có khả năng giành được lợi thế cho mình khi tham gia đấu thầu xây lắp. - Có được các thông tin toàn diện hơn khi lập hồ sơ dự thầu như thông tin về thị trường xây dựng và thị trường các yếu tố đầu vào, thông tin về đối thủ cạnh tranh... Kết hợp với các yếu tố nội bộ của bản thân công ty để có được một chiến lược cạnh tranh thầu thích hợp khi dự thầu. Việc bố trí nhân sự cho phòng dự án trước hết phải căn cứ vào số cán bộ công nhân viên hiện có đang tham gia vào thực hiện công tác dự thầu tại công ty để giảm bớt sự tăng lên về số lượng lao động gián tiếp. 2.2.7  Nâng cao năng lực tài chính.        Năng lực tài chính cuả Tổng công ty không chỉ thể hiện ở nguồn vốn, lượng tài sản mà Tổng công ty có, nó còn được đo lường bởi trình độ và chất lượngcủa công tác quản trị tài chính của Tổng công ty, vì vậy Tổng công ty cần thiết phải biết lựa chọn, huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình với chi phí thấp nhất và hợp lý.        Tăng cường năng lực tài chính của Tổng công ty bằng các biện pháp:        Dự báo nhu cầu vốn để huy động, thu hồi vốn nhanh, nâng cao vòng quay của vốn đảm bảo cho nguồn lực tài chính dự thầu và thi công công trình.        Năng lực tài chính của Tổng công ty bao gồm nhiều vấn đề  như cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán nhưng đối với đặc điểm kinh doanh xây lắp của Tổng công ty thì quan trọng nhất là khả năng đảm bảo huy động đủ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh. Đối với những công trình mà khả năng tài chính cho phép ứng vốn trước để thi công công trình thì khả năng trúng thầu rất cao. Đặc điểm của một nhà thầu xây dựng là phải chứng minh được năng lực tài chính của mình trước khi ký được hợp đồng, do vậy Tổng công ty phải dự kiến trước được nhu cầu về vốn để có kế hoạch huy động kịp thời. 2.2.8 Nâng cao uy tín của Tổng công ty đối với các chủ đầu tư, tạo mối quan hệ tốt với các chủ đầu tư, các ngân hàng, các nhà cung cấp, các cơ quan chính quyềnNhà nước, các địa phương.        Trong hoạt động đấu thầu, uy tín của nhà thầu là nhân tố có ảnh hưởng tích cực làm tăng sức cạnh tranh so với các đối thủ. Đây là nhân tố tạo sự tín nhiệm đối với các chủ đầu tư và cũng là nhân tố có vai trò “quảng cáo không lời” cho nhà thầu trên thị trường. Uy tín của Tổng công ty chính là sức mạnh vô hình trong cạnh tranh.        Uy tín của Tổng công ty thể hiện ở chất lượng công trình , khả năng dảm bảo tiến độ hợp đồng, khả năng thực hiện thi công các công trình khác nhau và sự nghiêm túc thực hiên các hợp đồng. Vì vậy việc nâng cao uy tín của Tổng công ty cũng theo xu hướng này.        Khả năng đảm bảo tiến độ thi công trước hết tùy thuộc vào việc lập tiến độ thi công có phù hợp hay không, mặt khác nó phụ thuộc năng lực thi công của Tổng công ty. Nếu tiến độ lập sát với tình hình thi công trên thực tế, phù hợp với khả năng thực sự của Tổng công ty thì việc đảm bảo tiến độ thi công của Tổng công ty là khả thi, có thể thực hiện được. Bên cạnh việc nâng cao uy tín của Tổng công ty đối với các chủ đầu tư, Tổng công ty còn cần tạo mối quan hệ tốt đối với các nhà cung cấp, các ngân hàng, các cơ quan tài chính và các cơ quan Nhà nước các cấp, các cơ quan chức năng thuộc Chính Phủ và Bộ có vai trò quan trọng trong phê duyệt đấu thầu.        Các nhà cung cấp sẽ cung cấp các loại nguyên vật liệu, vật tư xây dựng phục vụ thi công kịp thời, thường xuyên đúng tiến độ nếu giữa Tổng công ty và nhà cung cấp có mối quan hệ làm ăn lâu dài hơn, thân thiện và tin cậy lẫn nhau. Và sự ủng hộ của các cơ quan chính quyền Nhà nước, các cơ quan chức năng của Bộ và Chính Phủ sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi giúp Tổng công ty nâng cao khả năng thắng thầu trong mỗi dự án. 2.3 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước Tình hình thực tế luôn đòi hỏi phải có sự tha hoàn thiện hành lang pháp luật về đấu thầu. Việc ban hành quy chế đấu thầu mới (nghị định 88/01//1999/NĐ-CP) và các thông tư bổ sung (thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/05/2000, thông tư số 121/2000…) đã góp phần đáp ứng kiệp thời  yêu của thực tiễn, khắc phục được rất nhiều các bất cập của quy chế đấu thầu cũ như Nghị định số 43/ CP ngày 16/ 7/1996 của Chính phủ sau đó được thay thế bởi Nghị định 14/2000/NĐ-CP, cùng với việc ban hành Thông tư 04/2000/BKH của Bộ kế hoạch và đầu tư cho thấy tầm quan trọng của công tác đấu thầu, vì vậy Nhà nước đã phải kịp thời ban hành các văn bản liên quan nhằm điều chỉnh mọi hành vi, hoạt động trong lĩnh vực này đi đúng hướng phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nước nhà. Tuy nhiên đấu thầu cũng còn là một lĩnh vực còn tương đối mới mẻ đối với nước ta, bởi vậy không thể tránh khỏi những bất cập thiếu sót như đã nêu trên. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải nhìn nhân một cách nghiêm túc, thẳng thắn những tồn tại đó để đưa ra những đối sách phù hợp nhằm làm cho các quy chế đấu thầu thực sự trở thành công cụ tích cực trong quá trình quản lý đầu tư của Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho người thực hiện để đưa vốn đầu tư thực sự phát huy tác dụng mang lại hiệu quả cho nền kinh tế. Nhà nước cần sớm ban hành các văn bản, thông tư hướng dẫn kiểm tra việc tổ chức đấu thầu một cách cụ thể. Về quy chế đấu thầu cần xem xét lại thủ tục trình duyệt (trình duyệt kết quả sơ tuyển nhà thầu, nội dung hồ sơ mời thầu, phê duyệt kết quả đầu tư và nội dung hợp đồng của các cấp quản lý từ Thủ tướng Chính phủ đến Bộ quản lý ngành, Chủ tích UBND tỉnh, Thành phố) nâng cao hiệu quả hoạt động của hiệp hội các nhà thầu. Đối với bên mời thầu cần có những giải pháp cụ thể để kiểm soát quá trình thực hiện hoạt động tư vấn cũng như hành vi các đơn vị cá nhân tham gia mời thầu. Nếu việc nghiêm cấm thông tin qua lại cảu nhà tư vấn và của nhà thầu chỉ dựa vào đạo đức nghề nghiệp, vào những quy đinh rất chung chung và vào kết quả thẩm định thì rất có thể ngăn cản được những hành vi vi phạm. Nên chăng các cơ quan có thẩm quyền đăc biệt là các cấp có thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu thầu cần phải có những biện pháp thường xuyên kiểm tra mọi hoạt động ngay từ những ngày đầu: Cử một số cán bộ với số lượng và trình độ cụ thể tuỳ quy mô của từng gói thầu nhất định, thường xuyên theo dõi để hướng dẫn và kiểm tra giám sát, chỉ cần vi phạm là phải đình chỉ và có hình phạt thích đáng đối với những đơn vị có hành vi trái phép theo quy định trong quy chế một cách kịp thời. Nhà nước cũng cần phải xem xét lại những quy định về giá, quan tâm nghiên cứu để xây dựng tiêu chuẩn năng lực nhà thầu của Việt nam đáp ứng tiến trình hội nhập , cạnh tranh lành mạnh bình đẳng. Xây dựng Chính phủ điện tử theo kế hoạch hiện nay: Trong đó Bộ Xây dựng nên có hệ thống đơn giá định mức, thông tư hướng dẫn, luật đều công khai ở trên trang web chính phủ, thuận tiện cho việc tham khảo, lập giá dự thầu của các nhà thầu, việc kiểm tra tính chính xác hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư …Nhất là trong quá trình hội nhập hiện nay, khi mà chính phủ điện tử đã được lập nên ở nhiều nước phát triển, nâng cao trình độ quản lý và đáp ứng nhu cầu chính đáng của người dân về sự công khai, minh bạch, chính xác gọn nhẹ….bên cạnh đó thúc đẩy  hình thức đấu thầu qua mạng , hình  thức này sẽ làm giảm chi phí đi lại và chi phí in ấn các hồ sơ đấu thầu và thu hút được nhiều nhà thầu hơn. Giảm trừ các hình thức tiêu cực của đấu thầu ( thông thầu, móc ngoặc giữa các bên liên quan đến gói thầu nhằm chia chác chênh lệch, hiện tượng phá giá, mua bán thầu…) đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh, có cơ chế hợp lý quản lý chủ đâu tư, các đơn vị cung ứng, các nhà thầu bằng các chế tài hình phạt nghiêm khắc, quản lý chặt chẽ sâu sát.Làm được như thế sẽ nâng cao hiệu quả của cơ chế thị trường, lành mạnh hoá thị trường xây dựng. Cần đề ra quy định về việc thanh quyết toán công trình xây dựng cho hợp lý, không để tình trạng như hiện nay công trình thi công xong đã lâu mà nhà thầu vẫn chưa được quyết toán, làm ứ đọng vốn của nhà thầu, chủ đầu tư chiếm dụng vốn mà không ai can thiệp.Hậu quả của việc chiếm dụng vốn đó có thể làm cho nhà thầu giảm sức mạnh tài chính, giảm khả năng thắng thầu trong các công trình khác. KẾT LUẬN Xã hội ngày càng phát triển kéo theo những nhu cầu ngày một cao hơn trong tất cả các mặt của cuộc sống. Đố với lĩnh vực thi công xây lắp cũng vậy sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang diễn ra vô cùng khốc liệt .Tuy mới ra đời cách đây không lâu nhưng đấu thầu đóng vai trò vô cùng quan trọng, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng. Đấu thầu là hình thức cạnh tranh lành mạnh và công khai giữa các nhà thầu với nhau và để có thể thắng thầu thì doanh nghiệp cần phải không ngừng hoàn thiện mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp mình.Tổng công ty VIWASEEN qua quá trình hoạt động với hơn 30 năm kinh nghiệm đã chú ý thực hiện khá hiệu quả công tác trên, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề trong phân công thực hiện và các bước công việc hoàn tất hồ sơ đấu thầu.và nâng cao các yếu tố cạnh tranh …,với chuyên đề “Hoàn thiện công tác đấu thầu tại Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam” đã một phần nào đó nêu lên thực trạng về công tác đấu thầu ở Tổng công ty giai đoạn vừa qua, thông qua những gì tìm hiểu được em mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị hy vọng được sự xem xét tham khảo và có thể đưa vào xử dụng về  phía Tổng công ty, nhằm góp một phần nào đó nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu của Tổng công ty, bài viết còn sơ sài, phân tích chưa sâu và còn nhiều thiếu xót … Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, nhân viên Tổng công ty VIWASEEN, đặc biệt là phòng kinh tế kế hoạch và các thày cô Khoa Đầu tư, đã luôn giải đáp những thắc mắc và có sự hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên do hiểu biết còn hạn chế và thời gian thực hiện chưa được nhiều nên chắc chắn chuyên đề còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được những góp ý từ các cán bộ nhân viên Tổng công ty VIWASEEN, các thầy cô và các bạn để bản chuyên để được hoàn thiện hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ø  Các tài liệu, báo cáo về máy móc, nhân lực, tài chính …chứng chỉ ISO 9001:2000, và hồ sơ kinh nghiệm thầu Tổng công ty VIWASEEN. Ø  Hồ sơ năng lực Tổng công ty VIWSEEN Ø  Luận văn các năm Ø  Trang web: Ø  Luật đầu tư, Luật đấu thầu… Ø   Nghị định của Chính phủ số 88/1999. số 66/2003 Ø   Giáo trình chương trình dự án –ĐH kinh tế quốc dân Ø   Và các tài liệu khác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoàn thiện công tác đấu thầu ở Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam VIWASEEN.doc
Luận văn liên quan