MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 3
I. Đầu tư 3
1. Khái niệm và vai trò của hoạt động đầu tư 3
1. Khái niệm 3
2. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong nền kinh tế 3
2.1. Trên giác đã toàn bộ nền kinh tế của đất nước 4
a. Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu 4
b. Đầu tư tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế 5
c Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước 5
d. Đầu tư và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6
e. Đầu tư tác động đến tốc đã tăng trưởng và phát triển kinh tế 6
2.2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: 7
II. dự án đầu tư 8
1.Khái niệm dự án đầu tư 8
2. Phân loại dự án đầu tư 9
2.1 Theo cơ cấu sản xuất 9
2.2 Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án 9
2.3 Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội 9
2.4 Theo phân cấp quản lý 10
2.5 Theo nguồn vốn 10
III. thẩm định dự án đầu tư 10
1. Khái niệm, sự cần thiết, yêu cầu và mục tiêu của thẩm định dự án 10
1.1 Khái niệm 10
1.2 Sự cần thiết khách quan phải thẩm định dự án đầu tư 11
1.3 Yêu cầu của thẩm định dự án 12
1.4 Mục đích của thẩm định dự án 13
2. Phương pháp thẩm định 13
2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu 13
2.2 Phương pháp thẩm định theo trình tự 14
2.3 Phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy cảm của dự án 15
2.4 Phương pháp dự báo 15
2.5 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 16
3. Một số vấn đề tổ chức thẩm định 17
3.1. Tiến trình thẩm định dự án 17
3.2. Chủ thể có thẩm quyền thẩm định và quyết định đầu tư 18
3.3. Hồ sơ thẩm định 19
3.3.1 Hồ sơ thẩm định (HSTĐ) các dự án đầu tư trong nước 19
3.3.2. Hồ sơ thẩm định các dự án đầu tư nước ngoài 20
3.4.Phân cấp thẩm định 20
3.4.1 Thẩm quyền thẩm định (TQTĐ) các dự án đầu tư trong nước 21
3.4.2 Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư nước ngoài 23
3.5 Thời hạn thẩm định dự án 24
3.6 Lệ phí thẩm định 24
4. Nội dung thẩm định 25
4.1 Nội dung thẩm định các dự án sử dụng quuỹ ngân sách nhà nước 25
4.1.1 Đối với các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ 25
4.1.2. Nội dung thẩm định các dự án mua sắm hàng hoá thuộc vốn ngân sách Nhà nước 33
4.2. Nội dung thẩm định các dự án không sử dụng Quĩ ngân sách nhà nước 33
4.3. Nội dung thẩm định các dự án đầu tư nước ngoài 33
5. Một số bước thẩm định tiếp theo trong quá trình thực hiện đầu tư 34
5.1. Thẩm định thiết kế kỹ thuật (TKKT) và tổng dự toán 34
5.1.1 Đối với các sdự án có sử dụng Quĩ ngân sách nhà nước 34
5.1.2. Nội dung thẩm định thiết kế kỹ thuật các dự án sử dụng nguồn vốn không phải là nguồn vốn nhà nước 37
5.1.3. Nội dung thẩm định thiết kế kỹ thuật và các dự án đầu tư nước ngoài 37
5.2. Thẩm định kế hoạch đấu thầu 37
5.3.Thẩm định kết quả đấu thầu 38
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG-LICOGI 39
I Khái quát về tổng công ty 39
1. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty 39
2.Tình hình đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng đô thị 41
3. Sản xuất công nghiệp .42
4. Sản xuất vật liệu xây dựng 42
II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI 43
2.1. Khái quát chung 43
2.2 Quy trình thẩm định 44
2.3 Nội dung và phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại Tổng Công Ty Xây Dựng và Phát Triển Hạ Tầng- LICOGI 47
2.4. Qui định về thời gian thẩm định 56
III. Ví dụ thẩm định dự án: 57
3.1 Giới thiệu chung 57
3.2 Nội dung thẩm định 58
3.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư 58
3.2.2. Căn cứ pháp lý 59
3.2.3. Hình thức đầu tư 60
3.2.4. Giải pháp quản lý dự án 60
3.2.5. Địa điểm xây dựng 60
3.2.6 Giải pháp về xây dựng và dây chuyền công nghệ 61
3.2.7 Vốn đầu tư 61
3.2.8. Hiệu quả đầu tư 61
3.2.9. Hiệu quả kinh tế xã hội 63
3.2.10. Hình thức quản lý dự án đầu tư 64
3.3 Nhận xét đánh giá thực trạng công tác thẩm định tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng-LICOGI 65
3.3.1. Nhận xét đánh giá thực trạng công tác thẩm định qua ví dụ minh hoạ 65
3.3.2. Những ưu điểm trong công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI 66
3.3.3. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác thẩm định tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI 67
CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG- LICOGI 69
I. Một số kiến nghị 69
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng –LICOGI 72
KẾT LUẬN 78
86 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2671 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng - Licogi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng quản lý dự án sẽ phải xem xét liệu mức giá sản phẩm của dự án mà chủ dự án đưa ra để tính toán doanh thu của dự án đã hợp lý chưa vì điều này có ảnh hưởng lớn đến đã chính xác và mức đã tin cậy của các chỉ tiêu NPV, IRR.
Giá cả sản phẩm và thị trường là những yếu tố thường xuyên biến động do đó để đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, thông thường khi tiến hành thẩm định, các bộ phận liên quan thường sử dụng phương pháp phân tích đã nhạy cảm của các chỉ tiêu thông qua việc cho giá cả sản phẩm biến động trong giới hạn nhất định tuỳ thuộc vào thị trường, qua đó xác định được mức độ rủi ro thị trường mà dự án có thể gặp phải. Ngoài ra do tính chất và qui mô của các dự án đầu tư xây dựng, khi đánh giá dự án, Công ty còn áp dụng phương phát triệt tiêu rủi ro thông qua việc kiểm tra tính vững chắc của các hợp đồng hay thoả thuận đã ký trong việc đảm bảo cung cấp vốn, các điều kiện bảo hiểm, các thỏa thuận giao mặt bằng.
Tiếp theo bộ phận thẩm định tiến hành thẩm định thời gian hoạt động của dự án. Dự án có thời gian hoạt động hợp lý không. Dự án có thời gian hoạt động càng dài thì càng cần phải xem xét kỹ do thời gian dài đồng nghĩa với có nhiều rủi ro khó lường trước được, điều này ảnh hưởng tới tính khả thi của dự án.
Một nội dung tiếp theo cần thẩm định trong phần kinh tế tài chính đó là kả năng đảm bảo nguồn vốn. Khi thẩm định về nguồn vốn bộ phận thẩm định xem xét các nguồn vốn để thực hiện dự án, cơ cấu vốn có hợp lý không. Nếu có vốn huy động thì cần phải xem xét khả năng huy động vốn của chủ đầu tư, cam kết của cơ quan cho vay vốn đối với dự án.
Ngoài ra bộ phận thẩm định còn thẩm định về chi phí đầu tư, vận hành, các nghĩa vụ và chế độ tài chính. Bộ phận thẩm định sẽ xem chi phí đầu tư và vận hành có hợp lý không. Các nghĩa vụ và chế độ tài chính cũng là một phần quan trọng mà bộ phận thẩm định xem xét.
Nội dung cuối cùng mà bộ phận thẩm định cần thẩm định trong phần kinh tế tài chính đó là doanh thu, lợi nhuận, lợi ích kinh tế. Để thẩm định doanh thu , lợi nhuận và lợi ích kinh tế bộ phận thẩm định sẽ phải thẩm định về tính chính xác của các số liệu mà người lập dự án đưa ra có chính xác không đặc biệt là tính chính xác về mặt định lượng.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VẬN HÀNH
Khi thẩm định các yếu tố này, bộ phận thẩm định xem xét khả năng đảm bảo (cung cấp) các yếu tố đầu vào, đầu ra. Bộ phận thẩm định xem xét khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào để thực hiện dự án cũng như vận hành dự án thông qua các cam kết của nhà cung cấp đối với dự án. Nếu như không có cam kết thì cần xem xét các yếu tố đầu vào đó có sẵn trên thị trường không và dự đoán về tình hình biến động của các yếu tố đó như thế nào, liệu có thể xảy ra ngững bất lợi cho dự án.
Nếu như các yếu tố đầu vào có ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện và vận hành dự án thì đầu ra quyết định tính khả thi của dự án. Để thẩm định về đầu ra của dự án bộ phận thẩm định thường sử dụng phương pháp thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án. Nếu đầu ra vẫn nằm trong cầu của thị trường trong tình trạng biến động thì tính khả thi của dự án là cao. Còn nếu đầu ra không thể chịu được những biến động của thị trường thì cần xem xét lại. Ngoài ra cũng cần xem xét về khả năng xảy ra những biến động bất lợi đối với dự án. Thẩm định về đầu ra của dự án, bộ phận thẩm định có thể căn cứ vào hợp đồng bao tiêu sản phẩm của các nhà phân phối trên thị trường.
Trong phần thẩm định tổ chức thực hiện dự án, bộ phận thẩm định cũng tiến hành thẩm định về các giải pháp tổ chức thực hiện dự án như: tổ chức đấu thầu, tổ chức thi công, đặc biệt là công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Việc thẩm định các giải pháp tổ chức thi công chính là xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án. Thời gian thực hiện ảnh hưởng đến những chi phí thực hiện dự án do vậy thời gian thực hiện càng ngắn thì càng giảm thiểu chi phí đồng thời sớm đưa dự án vào hoạt động sẽ làm cho dự án tận dụng đưọc cơ hội kinh doanh. Trước tiên bộ phận thẩm định sẽ thẩm định về tổ chức đấu thầu. Bộ phận thẩm định sẽ xem xét về thời gian đấu thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu...Tiếp đó bộ phận thẩm định xem xét về tổ chức thi công đặc bệt là công tác giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng là một vấn đề nóng bỏng hiện nay, có nhiều dự án khi đi vào thực hiện thì bị vướng ở khâu này. Do vậy thẩm định các giải pháp giải phóng mặt bằng có ý nghĩa quan trọng trong tổ chức thực hiện dự án. Để đảm bảo tiến độ dự án bộ phận thẩm định cũng xem xét năng lực của các đơn vị tham gia thực hiện dự án, năng lực về kỹ thuật, năng lực về tài chính.
Nội dung tiếp theo cần thẩm định là trong các yếu tổ cần thẩm định về phương diện tổ chức thực hiện, vận hành đó là vấn đề tổ chức bộ máy quản lý, các điều kiện vận hành. Bộ máy quản lý có vai trò quan trọng trong thực hiện và vận hành dự án. Thẩm định tổ chức quản lý dự án là việc xem xét bố trí nhân sự có đúng người đúng việc không. Năng lực cán bộ tham gia dự án có đáp ứng được các yêu cầu không. Điều này được thể hiện thông qua việc xem xét về trình độ bằng cấp, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm làm việc...Bộ phận thẩm định cũng phải xem xét các điều kiện để vận hành dự án, các điều kiện đó là gì và khả năng đảm bảo các điều kiện đó.
Nội dung cuối cùng trong phần thẩm định tổ chức thực hiện vận hành đó là chuyển giao công nghệ và đào tạo. Vấn dề chyển giao công nghệ là vấn đề mà phía Việt Nam hay gặp khó khăn khi mua dây chuyền công nghệ của phía nước ngoài hoặc góp vốn liên doanh. Khi thẩm định cần chú ý đến phần mềm của dây chuyền công nghệ mới là phần quyết định lớn đến giá trị của dây chuyền và nó là phần phát huy tác dụng nhiều nhất của dây chuyền công nghệ. Bộ phận thẩm định sẽ xem xét phương thức chuyển giao công nghệ ra sao, các hình thức thức trợ giúp trong vấn đề lắp đặt, vận hành dây chuyền công nghệ. Vấn dề đào tạo đội ngũ lao động cũng là một vấn đề cần quan tâm. Bộ phận thẩm định sẽ xem xét về nhu cầu lao động cho dự án so với khả năng cung cấp lao động và phương hướng đào tạo lao động phục vụ dự án.
Hiệu quả
Nội dung đầu tiên cần thẩm định là hiệu quả tài chính, được thể hiện qua các chỉ tiêu như: NPV, IRR, B/c, thời gian thu hồi vốn.
NPV (Net Present Value) là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuân ròng của dự án quy về hiện tại. Nó là chỉ tiêu phản ánh chính xác lợi nhuận mà dự án đem lại cho chủ đầu tư. Do vậy khi thẩm định về hiệu quả tài chính, bộ phận thẩm định luôn xem xét đến chỉ tiêu này đầu tiên. Về nguyên tắc thì dự án nào có NPV> 0 là khả thi còn dự án nào có NPV= mức trung bình của các dự án. Ngoài ra, NPV được coi là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tính khả thi của dự án đầu tư, việc tính toán chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn tỷ suất chiết khấu, do đó việc lựa chọn tỷ suất chiết khấu phù hợp để tính NPV cho dự án là rất quan trọng. Tuy nhiên tỷ suất chiết khấu này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lãi suất vốn vay trên thị trường, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát, các vấn đề chính trị xã hội. Mặt khác trong mỗi ngành tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của mình sẽ xác định mức tỷ suất chiết khấu riêng.
Chỉ tiêu NPV thể hiện lợi nhuân ròng mà dự án nhận được nhưng nó không thể phán ánh tính vững chắc của dự án khi có những thay đổi. Để thẩm định tính vững chắc của dự án trước những thay đổi mà tiêu biểu là về lãi suất nguồn vốn đầu tư, bộ phận thẩm định sẽ thẩm định chỉ tiêu IRR. Chỉ tiêu IRR phản ánh mức lãi suất tối đa mà dự án vẫn có lãi, ngoài ra chỉ tiêu này cũng phản ánh mức độ an toàn của dự án khi lãi suất nguồn vốn thay đổi. Vốn để đầu tư có thể được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như vốn huy động từ ngân hàng, vốn tự có, vốn liên doanh, vốn ngân sách. Dù là nguồn vốn nào thì khi thực hiện đầu tư thì cũng đã thực hiện một chi phí cơ hội nhất định, chi phí cơ hội đó là giá của nguồn vốn do đó được tính như một tỷ lệ lãi suất của vốn. Do vậy chỉ tiêu này sẽ được đánh giá thông qua việc so sánh IRR với tỷ suất gới hạn, đó là mức sinh lời tối thiểu mà dự án phải đạt được, dự án chỉ được chấp nhận khi IRR>= tỷ suất giới hạn.
Thẩm định dự án thông qua chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (T).
Một dự án được đánh giá là khả thi không chỉ đơn thuần là dự án có NPV>0, có nhiều dự án mặc dù có NPV có thể chấp nhận được nhưng thời gian hoàn vốn quá dài thì cũng không thể quyết định đầu tư. Hàng năm phòng kế hoạch phải xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho Tổng Công Ty, vì vậy thời gian hoàn vốn là một chỉ tiêu để họ xây dựng kế hoạch đầu tư để dựa vào đó xác định nguồn lực cho tương lai. Đồng thời với kế hoạch đầu tư đã được xác định thì khi dự án được thẩm định sẽ phải xin ý kiến của phòng kế hoạch về tính phù hợp của nó với kế hoạch đã xây dựng.
Các chỉ tiêu kinh tế xã hội của dự án.
Phòng quản lý dự án sẽ đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội dựa vào những số liệu về số nhân công trực tiếp và gián tiếp có việc làm khi dự án đi vào hoạt động, các tác động dây truyền đến các ngành liên quan, đánh giá chỉ tiêu NVA (Net Value Aad) và NNVA ( Nation Net Value Aad), dự án được coi là khả thi về mặt kinh tế khi có NNVA>0.
Ngoài ra trong phần này cũng tiến hành xem xét các tác động đến môi trường của dự án. Khi xem xét mặt này, phòng quản lý dự án sẽ dùng phương pháp triệt tiêu rủi ro để thẩm định thông qua việc kiểm tra các cam kết của chủ dự án về việc thực hiện các phương án bảo vệ môi trường.
Tất cả các đánh giá xem xét trên của phòng quản lý dự án sẽ là căn cứ để Tổng giám đốc hoặc chủ tịch hội đồng quản trị ra quyết định đầu tư. Nếu một trong những nội dung chính của dự án không khả thi thì dự án sẽ dược coi là không khả thi. Trong trường hợp các nội dung đều hợp lý thì phòng quản lý dự án sẽ làm dự thảo quyết định đầu tư trình Tổng giám đốc hay chủ tịch hội đồng quản trị phê duyệt để nhanh chóng đưa dự án vào thực hiện.
2.4. Qui định về thời gian thẩm định
TT
Nội dung
Theo nghị định 52/CP
Theo quy định của tổng Công ty
1
Thời gian thẩm định các dự án đầu tư
a) Các dự án nhóm A
Không quá 60 ngày
Không quá 45 ngày
b) Các dự án nhóm B
Không quá 30 ngày
Không quá 20 ngày
c) Các dự án nhóm C
Không quá 20 ngày
Không quá 15 ngày
2
Thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán
a) Các dự án nhóm A
Không quá 45 ngày
Không quá 30 ngày
b) Các dự án nhóm B
Không quá 30 ngày
Không quá 20 ngày
c) Các dự án nhóm C
Không quá 20 ngày
Không quá 15 ngày
Thêi gian thÈm ®Þnh ®îc tÝnh b¾t ®Çu kÓ tõ ngµy bé phËn thÈm ®Þnh nhËn ®Çy ®ñ hå s¬ hîp lÖ vµ ®îc x¸c ®Þnh c¨n cø theo ®iÒu 29 vµ 37 t¹i nghÞ ®Þnh 52/N§-CP ngµy 08 th¸ng 7 n¨m 1999 cña chÝnh phñ cã sù ®iÒu chØnh phï hîp víi yªu cÇu thùc tÕ cña Tæng c«ng ty,qui ®Þnh vÒ thêi gian cô thÓ nh sau:
§Ó cã thÓ nghiªn cøu s©u thªm vÒ thùc trang c«ng t¸c thÈm ®Þnh t¹i Tæng C«ng Ty X©y Dùng vµ Ph¸t TriÓn H¹ TÇng- LICOGI, th× vÝ dô díi ®©y sÏ phÇn nµo cho thÊy thùc tr¹ng c«ng t¸c thÈm ®Þnh.
III. VÝ dô thÈm ®Þnh dù ¸n:
3.1 Giíi thiÖu chung.
- Tªn dù ¸n.
Xëng s¶n xuÊt thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn vµ kÕt cÊu thÐp.
- §Þa ®iÓm x©y dùng.
X· Uy Nç- HuyÖn §«ng Anh- Thµnh Phè Hµ Néi.
- C¸c c¬ quan liªn quan.
C¬ quan cÊp trªn: Tæng C«ng Ty – LICOGI.
C¬ quan thùc hiÖn ®Çu t: C«ng ty l¾p m¸y ®iÖn níc- LICOGI.
- H¹ng môc ®Çu t.
D©y chuyÒn c«ng nghÖ s¶n xuÊt thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn vµ kÕt cÊu thÐp.
- Nguån vèn thùc hiÖn ®Çu t.
Nguån vèn thùc hiÖn gåm vèn vay tÝn dông th¬ng m¹i vµ vèn tù bæ sung.
- Qu¸ tr×nh ®Çu t.
Giai ®o¹n 1: chuÈn bÞ ®Çu t
Nghiªn cøu thÞ trêng, c¬ héi ®Çu t vµ hoµn chØnh c¸c thñ tôc, hå s¬ dù ¸n.
LËp dù ¸n kh¶ thi, tr×nh cÊp cã thÈm quÒn xem xÐt phª duyÖt.
TiÕn hµnh c¸c thñ tôc ph¸p lý ®Ó thùc hiÖn ®Çu t.
Giai ®o¹n 2: Thùc hiÖn ®Çu t.
Xin ý kiÕn ®Þa ph¬ng vÒ dù ¸n.
Tæ chøc ®Êu thÇu x©y dùng nhµ xëng vµ c«ng tr×nh phô trî
Tæ chøc ®Êu thÇu mua s¾m d©y chuyÒn c«ng nghÖ thiÕt bÞ vµ l¾p ®Æt.
Giai ®o¹n 3: VËn hµnh kÕt qu¶ ®Çu t.
Tr×nh cÊp cã thÈm quyÒn vÒ viÖc thùc hiÖn ®Çu t.
Lµm thñ tôc quyÕt to¸n.
- Ph¬ng thøc thùc hiÖn dù ¸n.
C«ng ty l¾p m¸y ®iÖn níc trùc tiÕp qu¶n lý vµ thùc hiÖn dù ¸n.
- Môc tiªu cña dù ¸n.
Dù ¸n nh»m t¨ng n¨ng lùc cho Tæng C«ng Ty tham gia c¸c cuéc ®Êu thÇu x©y dùng vµ cung cÊp cho c¸c ®¬n vÞ thµnh viªn kh¸c trong Tæng C«ng Ty.
Dù ¸n còng nh»m chiÕm lÜnh thÞ trêng trong níc, t¨ng n¨ng lùc cña c«ng ty, t¨ng thu nhËp vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò lao ®éng cho c«ng ty.
3.2 Néi dung thÈm ®Þnh
Néi dung thÈm ®Þnh dù ¸n bao gåm: Sù cÇn thiÕt ph¶i ®Çu t, c¨n cø ph¸p lý, h×nh thøc ®Çu t, gi¶i ph¸p qu¶n lý dù ¸n, ®Þa ®iÓm thùc hiÖn dù ¸n, gi¶i ph¸p c«ng nghÖ, vèn vµ tiÕn ®· thùc hiÖn dù ¸n, doanh thu, chi phÝ, hiÖu qu¶ tµi chÝnh dù ¸n, hiÖu qu¶ kinh tÕ x· héi.
3.2.1 Sù cÇn thiÕt ph¶i ®Çu t.
C«ng ty l¾p m¸y ®iÖn lµ ®¬n vÞ trùc thuéc Tæng C«ng Ty- LICOGI- Bé X©y Dùng, víi chuyªn ngµnh l¾p m¸y nªn c«ng ty thêng xuyªn gia c«ng c¸c thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn nh: Bån, bÓ sil«, c¸c thïng phÔu tiÕp nhiªn liÖu, c¸c l¾p lß quay cung nh c¸c khung vßm cho c¸c nhµ m¸y, nhµ kho, nhµ xëng, nhµ ga s©n bay. Trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay cña nÒn kinh tÕ quèc d©n nãi chung vµ cña c«ng ty nãi riªng, ®Çu t ®æi míi c«ng nghÖ, ph¸t triÓn s¶n xuÊt, ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm vµ ngµnh nghÒ lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt cho sù tån t¹i vµ ph¸t triÓn cña c«ng ty.
Thùc hiÖn kÕ ho¹ch ph¸t triÓn l©u dµi cña c«ng ty còng nh cña Tæng C«ng Ty nh»m n©ng cao n¨ng lùc, ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm vµ ngµnh nghÒ, ®¸p øng yªu cÇu trong s¶n xuÊt, cÇn ph¶i cã sù ®Çu t lín vÒ m¸y mãc thiÕt bÞ còng nh con ngêi cho lÜnh vùc s¶n xuÊt thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn vµ kªt cÊu thÐp. N»m trong kÕ ho¹ch ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n tõ n¨m 2000 ®Õn n¨m 2005 cña Tæng C«ng Ty vµ c¨n cø t×nh tr¹ng hiÖn t¹i cña c«ng ty l¾p m¸y ®iÖn níc, viÖc ®Çu t xëng s¶n xuÊt kÕt cÊu khung thÐp vµ thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn phôc vô cung cÊp s¶n phÈm cho c¸c c«ng tr×nh x©y dùng trong c«ng nghiÖp vµ d©n dông lµ hÕt søc cÇn thiÕt.
ThÞ trêng x©y dùng trong níc ®ang ph¸t triÓn, c¸c khu c«ng nghiÖp, khu chÕ xuÊt ®ang më réng, Tæng C«ng Ty lµ mét doanh nghiÖp x©y dùng ®ang chiÕm lÜnh ®îc thÞ trêng ë c¸c tØnh vµ thµnh phè tõ nam ra b¾c. Tríc m¾t lµ phôc vô môc tiªu kÕ ho¹ch s¶n xuÊt n¨m 2004 ®Õn n¨m 2005 t¹i c¸c c«ng tr×nh lín mµ Tæng C«ng Ty vµ c«ng ty ®ang triÓn khai thi c«ng nh: Nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn Cao ng¹n víi gãi thiÕt bÞ vµ kÕt cÊu 2,175, 000USD, Trung t©m th¬ng m¹i vµ du lÞch Cöa Lß 60 Tû, Trung t©m th¬ng m¹i Tam Kú 70 tû, Nhµ m¸y xö lý r¸c th¶i H¶i Phßng 160 tû vµ mét sè dù ¸n lín kh¸c mµ Tæng C«ng Ty ®ang tham gia thùc hiÖn nh; Nhµ m¸y thuû ®iÖn A v¬ng, Nhµ m¸y thuû ®iÖn S¬n La, Nhµ m¸y xi m¨ng Tuyªn quang, Nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn CÈm Ph¶.
3.2.2. C¨n cø ph¸p lý.
- KÕ ho¹ch ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n cña Tæng C«ng Ty ®· ®îc th«ng qua t n¨m 2000 ®Õn n¨m 2005. §Þnh híng ®Õn n¨m 2010 vµ kÕ ho¹ch ®Çu t x©y dùng c¬ b¶n cña c«ng ty l¾p m¸y ®iÖn níc cho ®Õn n¨m 2004.
- NghÞ quyÕt cña l·nh ®¹o c«ng ty vÒ viÖc ®Çu t x©y dùng xëng kÕt cÊu thÐp, b¸o c¸o cña Tæng C«ng Ty vµ ®îc l·nh ®¹o Tæng C«ng Ty th«ng qua.
- NghÞ ®Þnh 52/ 1999/N§- CP ngµy 08 th¸ng 7 n¨m 1999 cña chÝnh phñ vÒ viÖc ban hµnh “ Quy chÕ qu¶n lý ®Çu t vµ x©y dùng”; NghÞ ®Þnh sè 12/2000/ N§- Cp vµ 07/2003/N§-CP cña chÝnh phñ vÒ viÖc söa ®æi bæ sung mét sè ®iÒu cña “ Quy chÕ qu¶n lý ®Çu t vµ x©y dùng”.
- C¸c v¨n b¶n híng ®·n thi hµnh “Quy chÕ qu¶n lý ®Çu t vµ x©y dùng”.
- C¨n cø gi¸ c¶ thÞ trêng quý I n¨m 2004, cã dù tÝnh ®Õn kh¶ n¨ng trît gi¸ trong c¸c n¨m tíi.
-C¨n cø quyÕt ®Þnh sè166/1999/Q§-BTC ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 1999 cña Bé Trëng Bé Tµi ChÝnh vÒ viÖc ban hµnh chÕ ®· qu¶n lý, sö dông vµ trÝch khÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh.
- KÕt qu¶ ®iÒu tra vÒ nhu ccÇu thÞ trêng cña s¶n phÈm kÕt cÊu thÐp x©y dùng vµ c«ng viÖc hiÖn cã tríc m¾t ®Õn n¨m 2005 cña c«ng ty t¹i c«ng tr×nh nhµ m¸y nhiÖt ®iÖn Cao Ng¹n- Th¸i Nguyªn, trung t©m th¬ng m¹i vµ dÞch vô Cöa lß- NghÖ An, Trung t©m th¬ng m¹i Tam Kú- Qu¶ng Nam vµ c¸c dù ¸n ®Çu t trong ®Þnh híng ph¸t triÓn cña Tæng C«ng Ty ®Õn n¨m 2010.
- Kh¶ n¨ng th©m nhËp thÞ trêng trªn c¬ së n¨ng lùc, ngµnh nghÒ kinh doanh hiÖn t¹i cña c«ng ty l¾p m¸y ®iÖn níc.
3.2.3. H×nh thøc ®Çu t.
C¨n cø kh¶ n¨ng ph¸t triÓn vµ môc tiªu ®Ò ra cña dù ¸n, thùc tÕ hiÖn tr¹ng cña khu ®Êt c«ng ty hiÖn cã, nªn h×nh thøc ®Çu t ®îc lùa chän lµ: X©y dùng míi xëng s¶n xuÊt thiÕt bÞ phi tiªu chuÈn vµ kÕt cÊu khung thÐp víi c«ng suÊt tÝnh cho giai ®o¹n I lµ 5000 tÊn/ n¨m.
3.2.4. Gi¶i ph¸p qu¶n lý dù ¸n.
Ban qu¶n lý dù ¸n sÏ ®îc lËp ra t mét sè thµnh viªn cña c¸c phßng ban chøc n¨ng trong c«ng ty. Sau khi dù ¸n hoµn thµnh vµ ®i vµo ho¹t ®éng th× c¸c thµnh viªn sÏ trë l¹i phßng ban chøc n¨ng cña c«ng ty.
3.2.5. §Þa ®iÓm x©y dùng.
HiÖn nay c«ng ty ®ang së h÷u 22000 m2 ®Êt t¹i khu vùc ®Þa bµn X· Uy Nç HuyÖn §«ng Anh Thµnh Phè Hµ Néi, trong khu vùc nµy hiÖn nay c«ng ty ®ang cã xëng s¶n xuÊt cèt pha chÊt lîng cao, nhiÒu n¨m qua cung cÊp æn ®Þnh trªn thÞ trêng x©y dùng vµ kinh doanh rÊt cã l·i. HiÖn nay ngoµi khu vùc xëng cèt pha lµ khu ®Êt trèng c«ng ty ®ang sö dông t¹m thêi cho kho b·i thiÕt bÞ cña ®¬n vÞ vµ mét phÇn cho thuª.
PhÝa ®«ng b¾c; Lµ cæng chÝnh nh×n ra ®êng giao th«ng khu vùc, cã ®êng chiÒu réng 6,5m, lµ con ®êng chung vµo xëng 382 vµ c«ng ty gèm §«ng Anh.
PhÝa t©y b¾c: Gi¸p ®êng giao th«ng khu vùc, con ®êng nµy ch¹y song song víi khu xëng hiÖn cã cña mÆt b»ng.
PhÝa t©y nam: Gi¸p khu d©n c.
PhÝa ®«ng nam; Gi¸p phÇn ®Êt do c«ng ty gèm §«ng Anh qu¶n lý.
KÕt cÊu h¹ tÇng bao gåm; Nguån ®iÖn, níc, giao th«ng, th«ng tin liªn l¹c ®Òu rÊt thuËn lîi cho viÖc s¶n xuÊt kinh doanh.
3.2.6 Gi¶i ph¸p vÒ x©y dùng vµ d©y chuyÒn c«ng nghÖ.
Nhµ xëng ®îc x©y dùng víi kÕt cÊu khung thÐp ®Þnh h×nh cã kÝch thíc 162m * 24m + 42m* 18m ( diÖn tÝch4644m2), têng bao che ®îc x©y b»ng g¹ch chØ, m¸i lîp t«n mói mµu s¶n xuÊt trong níc.
ThiÕt bÞ d©y chuyÒn c«ng nghÖ míi víi c¸c thiÕt bÞ hiÖn ®¹i, kü thuËt tiªn tiÕn, ®¸p øng ®îc yªu cÇu c¸c s¶n phÈm ®ßi hái chÊt lîng cao, kü thuËt phøc t¹p trong x©y dùng hiÖn nay. Dù kiÕn thiÖt bÞ mua cña Trung Quèc, §µi Loan; mét sè mua tõ thÞ trêng s¶n xuÊt trong níc nh cÇu trôc, thiÕt bÞ n¾n, tæ hîp, xe gång vËn chuyÓn néi bé xëng.
3.2.7 Vèn ®Çu t.
Nguån vèn ®Çu t ®îc h×nh thµnh tõ nguån vèn vay tÝn dông th¬ng m¹i vµ vèn tù bæ sung. Víi c¬ cÊu nguån vèn nh sau:
-Vèn vay tÝn dông th¬ng m¹i: 15.500.948.452,5VN§
-Vèn tù bæ sung : 2.325.142.268 VN§
3.2.8. HiÖu qu¶ ®Çu t.
Dùa trªn cë së nhu cÇu cña Tæng c«ng ty, cña c«ng ty vµ nhu cÇu thÞ trêng mµ x¸c ®Þnh c«ng suÊt dù ¸n. Nhng viÖc khai th¸c c«ng suÊt gi÷a c¸c n¨m kh¸c nhau, tõ viÖc khai th¸c c«ng suÊt hµng n¨m mµ dù tÝnh chi phÝ s¶n xuÊt hµng n¨m cña dù ¸n. Chi phÝ hµng n¨m víi chi phÝ cè ®Þnh sÏ x¸c ®Þnh ®îc tæng chi phÝ. LÊy doanh thu tõ viÖc b¸n s¶n phÈm trõ ®i chi phÝ, tr¶ nî, thuÕ sÏ x¸c ®Þnh ®îc lîi nhuËn dßng hµng n¨m. L¬i nhuËn dßng hµng n¨m ®îc x¸c ®Þnh theo b¶ng díi ®©y:
BẢNG TÍNH NPV
Đơn vị : Triệu đồng
STT
Doanh thu
Chi phí
chưa thuế
Thuế GTGT
KHCB
Thuế TNDN
TN sau thuế kể cả khấu hao
Hệ số (9%)
Hiện giá
1
49796.2
45489.76
2489.81
1781.68
9.79
1806.85
0.917
1656.8815
2
56909.95
51864.27
2845.5
1781.68
117.18
2083
0.842
1753.886
3
64023.69
57989.56
3201.18
1781.68
294.36
2538.59
0.772
1959.7915
4
71848.81
64228.67
3592.44
1740.61
640.38
3387.32
0.708
2398.2226
5
72208.05
64143.85
3610.4
1740.61
759.69
3694.11
0.65
2401.1715
6
72569.09
64059.32
3628.45
1740.61
879.4
4001.92
0.596
2385.1443
7
72931.94
63975.07
3646.6
1740.61
999.5
4310.76
0.547
2357.9857
8
72931.94
63832.77
3646.6
818.44
1297.56
4155.01
0.502
2085.815
9
72931.94
63690.48
3646.6
818.44
1337.4
4257.47
0.46
1958.4362
10
72931.94
63548.18
3646.6
818.44
1337.24
4359.92
0.422
1839.8862
Tổng
20797.22
Nguån: B¸o c¸o nghiªn cøu kh¶ thi
NPV = 20797.22-IV0= 20797.22-15000.95 =5796.27
BẢNG TÍNH IRR
Đơn vị : Triệu đồng
TN sau thuế kể cả khấu hao
IRR1=10%
IRR2=14%
Hệ số
Hiện giá
Hệ số
Hiện giá
1806.85
0.909
1642.4267
0.877
1584.60745
2083
0.826
1720.558
0.769
1601.827
2538.59
0.751
1906.4811
0.675
1713.54825
3387.32
0.683
2313.5396
0.592
2005.29344
3694.11
0.621
2294.0423
0.519
1917.24309
4001.92
0.564
2257.0829
0.456
1824.87552
4310.76
0.513
2211.4199
0.4
1724.304
4155.01
0.467
1940.3897
0.351
1458.40851
4257.47
0.424
1805.1673
0.308
1311.30076
4359.92
0.386
1682.9291
0.27
1177.1784
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Với IRR1=10% thì ta có NPV1=5011.84
Với IRR2=14% thì ta có NPV2=1550.40
Từ đó ta có: IRR=15.79%
BẢNG TÍNH THỜI GIAN HOÀN VỐN
Đơn vị : Triệu đồng
STT
Hiện giá
Ivo
Cộng dồn
1
1656.88145
15500.95
-13844.069
2
1753.886
-12090.183
3
1959.79148
-10130.391
4
2398.22256
-7732.1685
5
2401.1715
-5330.997
6
2385.14432
-2945.8527
7
2357.98572
-587.86697
8
2085.81502
1497.9481
9
1958.4362
3456.3843
10
1839.88624
5296.2705
Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi
Theo kết quả tính từ bảng trên ta có thời gian hoàn vốn của dự án là 7 năm 1 tháng.
3.2.9. Hiệu quả kinh tế xã hội.
Với mục đích phục vụ cho các công trình xây dựng trong nước, dự án giúp ngành xây dựng nước nhà tăng năng lực xây dựng nói chung và tổng công ty cũng như công ty nói riêng.
Ngoài ra dự án còn thu hút một lực lượng lớn người lao động, giải quyết vấn đề việc làm đang rất khó khăn hiện nay. Không những thu hút lao động mà dự án còn nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện mức sống người lao động.
Dự án còn đóng góp cho nhà nước một khoản thuế khá lớn hàng năm. Đó là thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp.
3.2.10. Hình thức quản lý dự án đầu tư.
Tất cả các giai đoạn đầu tư đều do công ty thực hiện quản lý, từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến thực hiện đầu tư, cho đến vận hành kết quả đầu tư. ở giai đoạn thực hiện đầu tư công ty lắp máy điện nước sẽ cử một số cán bộ nhân viên quản lý thực hiện dự án, sau khi dự án hoàn thành các cán bộ nhân viên này trở lại các phòng chức năng làm việc.
Kết luận thẩm định và kiến nghị
Sau khi nhận được dự án đầu tư xưởng sản xuát thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép của công ty lắp máy điện nước-LICOGI phòng quản lý dự án là cơ quan đầu mối thẩm định theo phân cấp đã chuyển hồ sơ nhận được đến các phòng ban chức năng thẩm định. Sau khi các phòng chức năng thẩm định, phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng đã tổng hợp ý kiến cũng như chỉnh sửa bổ sung và được kết quả cũng như kiến nghị nhằm hoàn thiện dự án để tăng tính khả thi của dự án như sau:
Về dự toán kinh phí: Cần tính lại chi phí sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép theo đơn giá hiện nay đối với một số nguyên vật liệu như sau: Xăng, sơn, tẩy rỉ KK bằng phun cát.
về nguồn vốn đầu tư: Bổ sung cam kết của ngân hàng hay tổ chức tín dụng và thuyết minh về phương án huy động vốn đối ứng tự có để đảm bảo vốn cho dự án và là điều kiện bắt buộc khi ngân hàng xét cho vay vốn. Ngoài ra khi tính toán nhu cầu vốn cho dự án công ty đã không tính đến vốn lưu động cho dự án hoạt động.
Về kế hoạch trả nợ vay: Kế hoạc trả lãi vay được tính là 10 năm trong khi kế hoạch khấu hao thiết bị là 7 năm, nhà xưởng+ công trình phụ trợ khác là 10 năm với lãi suất 9% là chưa khả thi khi ngân hàng xem xét cho vay toàn bộ ( cả xây lắp và thiết bị) với thời hạn là 10 năm.
Về tiến độ sản xuất: Hiện nay cuối quý 1/2004, thời gian dự kiến đưa vào sản xuất tháng 7/2004 là quá nhanh khó đảm bải tiến độ.
Về mục tiêu kế hoạch năm 2004: Cần lấy theo số Tổng công ty giao kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2004 cho phù hợp hồ sơ khi vay vốn.
Về công tác xây dựng, thiết bị:
+ Phần ngoài nhà nên bố trí sân vườn, cây xanh để cải tạo môi trường.
+ Cần bổ sung các thiết bị kiểm tra chất lượng sản phẩm trong mỗi công đoạn sản xuất và các thiết bị an toàn phòng chống cháy nổ cho xưởng.
Nhằm đẩy nhanh tiến đã sản xuất và hoàn thành mục tiêu kế hoạch đã đề ra, đề nghị Công ty Lắp máy điện nước nhanh chóng điều chỉnh dự án theo các nội dung đã được đề cập ở trên và gửi về phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng tổng hợp trình Hội đồng quản trị Tổng công ty phê duyệt.
3.3. Nhận xét đánh giá thực trạng công tác thẩm định tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng-LICOGI.
3.3.1. Nhận xét đánh giá thực trạng công tác thẩm định qua ví dụ minh hoạ.
Qua ví dụ trên có thể thấy, đối với dự án này, bộ phận thẩm định đã sử dụng phương pháp thẩm định theo trình tự. Sau khi nhận được dự án khả thi về xưởng sản xuất thiết bị phi tiêu chuẩn và kết cấu thép tại Xã Uy nỗ- Huyện Đông Anh- Thành phố Hà Nội của Công ty lắp máy điện nước- LICOGI. Phòng quản lý dự án đầu tư là cơ quan đầu mối tiếp nhận và tổ chức thẩm định. Sau khi thẩm định tổng quát, phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng sẽ gửi tới các phòng chức năng thẩm định những nội dung chuyên môn của phòng mình. Phòng quản lý dự án đầu tư sẽ tổng hợp ý kiến thẩm định dự án và bổ sung hoàn chỉnh rồi gửi về cho Công ty lắp máy điện nước-LICOGI chỉnh sửa hoàn thiện. Có thể thấy đối với dự án này phòng quản lý dự án đã không yêu cầu lập hội đồng thẩm định.
Phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng lần lượt gửi dự án đến các phòng chức năng để thẩm định những nội dung chi tiết thuộc chuyên môn của phòng chức năng. Trước hết dự án được gửi tới phòng quản lý kỹ thuật để thẩm định chuyên môn về dây chuyền thiết bị công nghệ xem có khả thi không, tiếp theo dự án được gửi đến phòng kinh tế kế hoạch và tài chính kế toán để thẩm định về nguồn vốn đầu tư, khả năng trả nợ, hiệu quả tài chính dự án. Cuối cùng dự án được đưa trở lại phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng để tổng hợp, bổ sung và thẩm định những phần còn lại như về hiệu quả kinh tế- xã hội.
Như vậy qua ví dụ trên có thể thấy công tác thẩm định được diễn ra một cách tuần tự, đơn giản và nhanh chóng.
3.3.2. Những ưu điểm trong công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI
Thứ nhất: Công tác thẩm định được tiến hành đơn giản, dễ hiểu.
Đơn vị trình dự án cần thẩm định gửi tới phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng. Sau khi phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng tiến hành thẩm định tổng quát sẽ gửi tới các phòng chức năng để thẩm định những nội dung thuộc chuyên ngành của mình. Cuối cùng phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng tổng hợp ý kiến và bổ sung những nội dung cần thiết. Nếu còn vướng mắc hoặc không chính xác thì phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng sẽ gửi trở lại đơn vị trình dự án để sửa đổi bổ sung. Sau khi dự án được hoàn chỉnh và được chuyên gia thẩm định đánh giá là có tính khả thi thì phòng quản lý dự án sẽ gửi lên cấp có thẩm quyền ( Chủ tịch hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc) quyết định phê duyệt dự án. Nếu dự án không có tính khả thi thì bị loại bỏ. Như vậy việc tiến hành thẩm định được diễn ra tuần tự theo một trình tự nhất định, ngắn gọn đồng thời cũng không phải tổ chức hội đồng thẩm định, lựa chọn chuyên gia.
Thứ hai: Sử dụng các chuyên gia nhiều kinh nghiệm ở các phòng chức năng.
Các chuyên gia thẩm định ở các phòng chức năng thường xuyên tiến hành thẩm định dự án cho nên có nhiều kinh nghiệm. Đồng thời các chuyên gia này vẫn làm tại các phòng chức năng cho nên nắm chắc kiến thức , thông tin về lĩnh vực mình phụ trách thẩm định. Như vậy các chuyên gia này thường xuyên được tích luỹ kinh nghiệm, thông tin về lĩnh vực mình phụ trách được cập nhật hàng ngày. Đây chính là ưu điểm của phương pháp tổ chức thẩm định này. Các chuyên gia thẩm định sẽ xem xét rất sâu về lĩnh vực của mình. Sau đó các ý kiến được tổng hợp tại phòng quản lý dự án đầu tư và gửi về cho đơn vị trình thẩm định hoàn thiện hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt.
Thứ ba: Dự án được thẩm định từ cách nhìn chi tiết đến tổng thể.
Dự án được xem xét với cách nhìn chi tiết theo chuyên môn của các nhà chuyên gia tại các phòng chức năng, do vậy đã chính xác của việc thẩm định có thể đạt đến mức chính xác cao. Đồng thời sau khi các phòng ban chức năng thẩm định sẽ được tổng hợp lại tại phòng quản lý dự án. Phòng quản lý dự án không những tổng hợp mà còn bổ sung những phần thiếu sót. Như vậy việc thẩm định được nhìn từ nhiều góc đã khác nhau sẽ tằng đã chính xác của việc thẩm định.
Thứ tư: Công tác tổ chức thẩm định giải quyết được vấn đề nhân lực sau thẩm định.
Các chuyên gia thẩm định sẽ vẫn làm việc tại các phòng chức năng sau khi kết thúc việc thẩm định. Như vậy Tổng công ty không phải lo giải quyết lao động cho các chuyên gia khi hoạt động thẩm định tạm thời kết thúc. Tuy là một Tổng công ty lớn nhưng không phải công việc thẩm định diễn ra liên tục mà hoạt động thẩm định có tính chất ngắt quãng do số lượng dự án có hạn chế. Vì vậy việc tổ chức thẩm định như vậy đã giải quyết vấn đề hậu dự án. Đó là vấn đề nhân lực sau khi dự án hoàn thành.
Thứ năm: Công tác thẩm định không chỉ đưa ra các kết luận mà còn đóng góp ý kiến hoàn thiện dự án.
Dự án được xem xét và đóng góp ý kiến từ nhiều góc độ. Các ý kiến được tổng hợp lại và gửi trở lại đơn vị trình thẩm định. Như vậy sẽ giúp đơn vị lập dự án hiểu sâu thêm những vấn đề còn tồn tại của dự án để từ đó chỉnh sửa nhằm nâng cao tính khả thi của dự án.
3.3.3. Những hạn chế còn tồn tại trong công tác thẩm định tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI.
Thứ nhất: Về quy trình thẩm định.
Quy trình thẩm định phải trải qua nhiều khâu, nhiều phòng ban chức năng, do vậy nếu bị chậm trễ ở một phòng ban sẽ ảnh hưởng đến thời gian thẩm định dự án. Các phòng ban có thẩm quyền thẩm định dự án còn thụ động trong việc thẩm định.
Ngoài ra, sau khi các phòng ban thẩm định sẽ có thể có những ý kiến khác nhau đòi hỏi phòng quản lý dự án đầu tư xây dựng phải xem xét kỹ truớc khi tổng hợp để gửi lại đơn vị trình thẩm định chỉnh sửa hoàn thiện.
Thứ hai: Về tổ chức thẩm định
Công tác thẩm định dự án chưa được tiến hành khẩn trương, thời gian để thẩm định một dự án thường bị kéo dài sẽ làm mất tính khả thi của dự án do cơ hội đã trôi qua. Điều này thường gặp phải ở một dự án đầu tư với quy mô lớn hoặc tính chất kỹ thuật phức tạp.
Thêm nữa là tính thiếu chủ động trong việc bố trí chuyên gia tiến hành hội nghị thẩm định ( trong trường hợp cần tổ chức hội nghị thẩm định), mà chờ ý kiến chỉ đạo của cấp trên rồi mới tiến hành hội nghị thẩm định do đó ảnh hưởng tới tiến độ các giai đoạn tiếp theo của quy trình thực hiện thẩm định dự án.
Thứ ba: Về nội dung thẩm định dự án.
Một số nội dung thẩm định chưa đạt yêu cầu, ví dụ như trong việc thẩm định mục tiêu của dự án còn có những quyết định thiếu chính xác trong việc lựa chọn đầu tư ( lĩnh vực, quy mô, trình đã kỹ thuật) phù hợp với mục tiêu và kế hoạch phát triển của Tổng công ty nói riêng và mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.
Công tác thẩm định thường chỉ thiên về các chỉ tiêu định tính của dự án mà ít quan tâm chỉ tiêu định lượng, đặc biệt là trong qui trình thẩm dịnh dự án khía cạnh tài chính và kinh tế xá hội của dự án.
Khi tiến hành thẩm định các chuyên gia thường ít thẩm tra lại tính xác của các con số mà chỉ nhìn nhận theo phía người lập dự án mà không tiến hành xem xét trên phương diện độc lập. Khi xem xét sự thẩm định dự án các nhà thẩm định khó có điều kiện đi tham quan thực tế về dự án và ít khi xem xét môi trường của dự án cũng như thị trường đầu vào và đầu ra của dự án.
Khi thẩm định dự án các chuyên gia cũng không quan tâm nhiều đến phương thức tổ chức thực hiện dự án như : Phương án đền bù giải phóng mặt bằng, phương án hoà vốn, phương án đấu thầu lên có những dự án sau khi phê duyệt và thực hiện thì gặp khó khăn ở khâu này.
Thứ tư: về nguyên tắc tập trung.
Các chuyên gia thẩm định dự án vừa phải đảm nhiệm công việc ở phòng chức năng lại vừa tham gia công việc thẩm định dự án. Nhủ vậy được sự chỉ đạo ở hai phía, nếu như khi hai công việc cùng cạnh tranh một công việc là con người sẽ là một vấn đề khó giải quyết. Ngoài ra, các cán bộ, nhân viên còn có thể viện cớ lý do làm việc này mà không hoàn thành công việc kia gây ra tình trạng trì trệ trong công việc.
CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG- LICOGI.
I. Một số kiến nghị.
Thẩm định dự án là công việc có liên quan đến nhiều phòng ban chức năng khác nhau. Nó đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng. Thẩm định dự án là một khâu trong quá trình thực hiện đầu tư mà cụ thể là một nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Giữa các nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư cũng như giữa các giai đoạn đầu tư có mối quan hệ mật thiết. do đó để là tốt công tác thẩm định dự án cần phải có những cải tiến hơn nữa những công tác, nội dung có liên quan đến thẩm định dự án.
Thứ nhất: Nâng cao chất lượng hoạt động lập dự án.
Lập dự án là nội dung cốt lõi của giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Đây là nội dung quan trọng ảnh hưởng đến toàn bộ đời dự án. Công tác thẩm định dự án chính là nội dung tiếp theo của công việc lập dự án trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Thẩm định dự án là việc xem xét đánh giá xem công tác lập dự án đã đạt đến độ chính xác chưa và trong công tác lập dự án còn có những khiếm khuyết gì. Do đó dể nâng cao chất lượng của công tác thẩm định dự án được tiến hành nâng cao chất lượng lập dự án. Nếu như công tác lập dự án được thực hiện rõ ràng theo đúng trình tự, sẽ giúp việc thẩm định dự án trở lên dễ dàng hơn. Để nâng cao công tác lập dự án có thể tiến hành một số công việc như sau:
Lựa chọn những người có trình độ cao, khả năng tổng hợp tốt và giàu kinh nghiệm tham gia công tác lập dự án. Gắn trách nhiệm cho người lập dự án cũng như quyền lợi cho họ.
Cung cấp các thông tin một cách đầy đủ chính xác về kế hoạch đầu tư phát triển của công ty, tăng cường trao đổi thông tin giữa các đơn vị thành viên của tổng công ty. Khi lập dự án cần phải điều tra thông tin rõ ràng, nguồn tin có tin cậy.
Phải xác định mục tiêu của dự án một cách rõ ràng trong quá trịnh lập dự án và xem mục tiêu đó có phù hợp với mục tiêu của tổng công ty, ngành và của đất nước không.
Đối với những dự án có tính chất phức tạp, đòi hỏi chuyên môn cao có thể thuê tư vấn lập dự án và gắn nhiệm vụ của tư vấn với dự án được lập.
Thứ hai : Làm tốt việc cung cấp thông tin cho công tác thẩm đinh dự án
Thẩm định dự án là công việc được tiến hành sau khi lập dự án. Trong thời gian từ khi lập dự án đến khi thẩm định dự án có thể có những thay đổi từ phía nhà nước như: quy hoạch, cơ chế chính sách, ưu đãi … hoặc những thay đổi từ phía thị trường. Do vậy bộ phận thẩm định cần phải nắm rõ những thông tin cần thiết cho công tác thẩm định một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời. Để đảm bảo điều này thì nguồn thông tin phải đa dạng, được lấy từ phía chủ đầu tư, từ nhà nước và cơ quan hữu quan, từ điều tra thực tế thị trường.
Thứ ba : Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui làm cơ sở cho công tác thẩm định. Tất cả các hoạt động trong nền kinh tế đều phải có tư cách pháp lý đối với công tác thẩm định cũng cần có cơ sở pháp lý. Các văn bản, qui chế, thông tư, nghị định của chính phủ, các luật, văn bản giới luật, văn băn hướng dẫn thực hiện của bộ ngành chính là cơ sở pháp lý của công tác thẩm định dự án. Để giúp cho công tác thẩm định được tốt đòi hỏi hệ thống văn bản này có độ chính xác cao thực tiễn, chặt chẽ, đầy đủ nội dung và nhất là tính thống nhất giữa các văn bản pháp qui. Trong thực tế hiện nay, các văn bản phát qui hướng dẫn thường không thống nhất, nhiều khi mâu thuẫn với nhau làm cho bộ phận thẩm định không biết làm theo văn bản nào cho thích hợp.
Nhà nước nên có quy định về phân cấp thẩm định rõ ràng hơn, tuy nhiên không nên áp dụng máy móc các quy định này. Với một số dự án lớn trọng điểm mang tính đặc thù của ngành cần triển khai gấp, theo quy mô dự án và phân cấp thẩm định dự án đầu tư của nhà nước thì thuộc thẩm quyền của chính phủ. Nếu theo đúng quy định của cấp bộ thì sẽ mất nhiều thời gian, do đó đề nghị chính phủ có cơ chế đặc cách với các dự án đó, chuyển thẩm quyền thẩm định xuống cấp chủ tịch hội đồng quản trị của Tổng công ty.
Chính phủ nên có cơ chế chính sách linh hoạt để quản lý cán bộ ngành trong cả nước, yêu cầu cán bộ ngành phải có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và đánh giá các dự án đầu tư, nhằm giúp dự án được đưa vào triển khai đúng tiến đã, khớp với cơ hội đầu tư và các nghiên cứu dự báo từ đó nâng cao hiệu quả của dự án đầu tư.
Thứ tư là: Cần tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan hữu quan.
Lĩnh vực đầu tư có liên quan đến nhiều ngành khác nhau, quá trình đầu tư cần có nhiều ý kiến đóng góp, đánh giá, phân tích của các chuyên gia và cơ quan hữu quan, do đó với việc tăng cường phối hợp giữa các cơ quan chức năng sẽ làm tăng chất lượng và hiệu quả của dự án đầu tư.
Ngoài ra đối với các dự án đầu tư cần lập hội đồng thẩm định, đề nghị các cơ quan hữu quan bố trí các bộ chuyên môn, đủ tư chất theo yêu cầu của công tác thẩm định, có mặt đầy đủ, đóng góp ý kiến một cách khách quan nhằm đưa ra những kết luận chính xác về dự án.
Thêm nữa, cần tăng cường hoạt động quản lý nhà nước sau thẩm định. Cơ quan thẩm định chỉ có thể đảm bảo ý tưởng thực hiện dự án là tốt chứ không đảm bảo dự án sẽ được thực hiện đúng như ý tưởng trình bày. Do vậy, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước sau khi thẩm định sẽ góp phần biến ý tưởng đầu tư trở thành hiện thực, đem lại kết quả kỳ vọng.
Thứ Năm là: Tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong công tác lập và thẩm định dự án.
Thủ tục hành chính là một trong những vấn đề mà các nhà đầu tư nước ngoài cho rằng là yếu tố làm cho môi trường đầu tư nước ta kém hấp dẫn, ngay cả các nhà đầu tư trong nước cũng hay gặp phải khó khăn khi liên quan đến thủ tục hành chính. Đối với công tác thẩm định thì cũng không ngoại lệ, do vậy trong thời gian tới cần tiến hành sửa đổi và bổ sung một số điều như sau:
Các cơ quan quản lý nhà nước cần có hướng dẫn cụ thể và thực hiện đúng quy định đối với những phần việc có liên quan, tránh gây khó khăn cho nhà đầu tư trong quá trình thực hiện đầu tư.
Cải tiến quy trình cấp phép, thẩm định dự án đầu tư cũng như hoạch ngành, vùng cho rõ ràng và có hiệu quả.
Cần sớm ban hành quy định về suất đầu tư, sửa đổi bổ sung các định mức dự toán làm cơ sở cho việc khái quát hoá nhu cầu vốn được chính xác.
Cần quan tâm hơn đến công tác khảo sát, điều tra hiện trạng, thu thập số liệu thực tế để đảm bảo các khương án đền bù giải phóng mặt bằng trong báo cáo nghiên cứu khả thi sát với thực tế, góp phần nâng cao chất lượng thực hiện đầu tư cũng như đảm bảo tiến độ dự án.
Ngoài ra, cần xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan tham gia thẩm định dự án. Các cơ quan thẩm định đóng vai trò tư vấn cho các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư. Còn các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư sẽ lựa chọn và đưa ra quyết định cuối cùng của mình. Chính vì vậy, nhà nước cần sớm ban hành những quy chế để phân định rõ ràng trách nhiệm giữa các cơ quan tư vấn và cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tư.
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu tư tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng –LICOGI.
Ngành xây dựng nước ta hiện nay đang phát triển với tốc đã rất lớn, nhất là đối với xây dựng cơ bản do cơ sở hạ tầng nước ta hiện đang rất yếu kém . Chính vì vậy số lượng các dự án đang ra tăng nhanh chóng, số lượng dự án tăng lên cũng đồng nghĩa với nhu cầu thẩm định các dự án ra tăng. Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI là một đơn vị lớn trong ngành xây dựng của nước nhà, đã tầng tham gia nhiều công trình quan trọng của nhà nước trước đây cũng như hiện tại và tương lai. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành xây dựng, Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng –LICOGI cũng có nhiều dự án lớn đóng góp vào sự phát triển của ngành xây dựng. Do vậy nhu cầu thẩm định dự án của Tổng công ty cũng ra tăng. Để có thể đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thẩm định các dự án ở hiện tại cũng như trong tương lai của Tổng công ty thì Tổng công ty cần có những cải cách trong việc tổ chức thẩm định dự án đầu tư. Xuất phát từ những nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án và thực trạng công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty còn có những hạn chế. Sau đây là một số giải pháp nhằm góp phần nào hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty.
Một là: Không ngừng nâng cao trình độ cho các chuyên viên làm công tác thẩm định dự án.
Con người vừa động lực vừa mục tiêu, con người là nhân tố quyết định đến kết quả cũng như hiệu quả của mọi công việc. Do vậy để nâng cao hiệu quả của mọi công việc thì trước tiên là phải nâng cao trình đã nguồn nhân lực. Đối với công tác thẩm định cũng không nằm ngoài quy luật này. Vì thế để nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án của Tổng công ty việc đầu tiên phải làm đó là luôn luôn nâng cao trình đã các chuyên viên thẩm định dự án.
Chất lượng của công tác thẩm định dự án đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp của các chuyên gia thẩm định. Thêm vào đó là yêu cầu của công tác thẩm định của dự án đầu tư ngày càng cao nên đội ngũ chuyên gia thẩm định cần phải có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm được mới có thể đáp ứng yêu cầu của công tác thẩm định. Hơn nữa, các phương pháp thẩm định dự án mới ra đời đòi hỏi các chuyên viên phải hiểu biết để áp dụngcho có hiệu quả. Tính chất kỹ thuật của các dự án cũng ngày càng phức tạp, những công nghệ mới được đưa vào sử dụng cũng buộc các chuyên viên phải thông hiểu mới có thể đưa ra nhận xét chính xác được.
Có rất nhiều phương pháp để nâng cao trình đã cho các chuyên viên thẩm định. Tổng công ty có thể tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn mời các chuyên viên nước ngoài nâng cao trình đã các chuyên viên thẩm định hàng năm, tổ chức hội thảo nhằm đúc rút kinh nghiệm cũng như trao đổi ý kiến về công tác thẩm định, sau mỗi dự án lớn, sau mỗi năm. Khuyến khích các chuyên gia thẩm định tham gia vào việc đóng góp ý kiến xây dựng hoàn thiện công tác thẩm định.
Tổng công ty cũng nên công khai việc bố trí các nhân viên tham gia vào công tác thẩm định của Tổng công ty, đưa chế đã bầu chọn các cá nhân giỏi có nhiều kinh nghiệm và công tác thẩm định. Việc bố trí nhân sự phải có những tiêu chuẩn cụ thể đối với từng loại công việc cụ thể, chẳng hạn có những công việc yêu cầu người làm phải năng động sáng tạo, có thể đi công tác nhiều thì cần những người trẻ tuổi có năng lực, mặt khác lại có những công việc đòi hỏi kinh nghiệm, trình đã chuyên sâu phải có những chuyên gia nhiều kinh nghiệm,.. từ đó Tổng công ty sẽ có thể tuyển dụng đúng người, đúng việc.
Hai là: Tăng cường khả năng trao đổi, nắm bắt và xử lý thông tin.
Xã hội càng văn minh thì vai trò của thông tin càng được thể hiện rõ, có thể nói trong tương lai là kỷ nguyên của thông tin. Thông tin ngày càng đóng vai trò lớn trong cuộc sống. Vì vai trò to lớn của thông tin mà các nhà kinh tế đã đặt thông tin là một nguồn lực quan trọng trong hoạt động kinh tế. Đối với công tác thẩm định thì vai trò của thông tin cũng rất to lớn, thông tin chính xác giúp việc thẩm định đạt đã chính xác cao hoặc loại bỏ những dự án không khả thi ở hiện tại do những biến đổi của thị trường.
Để nâng cao khả năng trao đổi, nắm bắt và xử lý thông tin Tổng công ty cần thường xuyên chia sẻ các nguồn lực thông tin trong nội bộ Tổng công ty. Đồng thời tăng cường thu thập và xử lý thông tin ngoài thị trường. Cần phải thu được những thông tin có độ tin cậy về nguồn cung cấp.
Đối với chủ thể thẩm định dự án, cần xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu riêng, trong đó tập trung những thông tin cần thiết về các ngành kinh tế, các lĩnh vực, tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng vùng, làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống thông tin dọc từ cơ quan thẩm định cấp dưới. Nghiên cứu ứng dụng và phát triển mạng thông tin nội bộ, phối hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện trao đổi thông tin. Để xây dựng mạng thông tin được tốt Tổng công ty có thể trang bị thêm hệ thống máy tính hiện đại và các phần mềm ứng dụng.
Ba là: Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng chức năng.
Việc tổ chức thẩm định dự án của Tổng công ty theo hình thức các phòng ban chức năng thẩm định. Sau đó phòng quản lý dự án đầu tư tổng hợp, như vậy đòi hỏi phải có sự phối hợp của các phòng trong Tổng công ty. Sự phối hợp giữa các phòng ban sẽ giải quyết vấn đề cạnh tranh giữa các công việc đối với nguồn nhân lực hạn chế.
Bốn là: Cần quan tâm hơn đến việc phân tích định lượng các nội dung thẩm định dự án.
Phân tích định lượng trong công tác thẩm định dự án rất quan trọng, nhất là đối với khía cạnh phân tích tài chính dự án và phân tích các yếu tố đầu vào cũng như đầu ra của dự án, phân tích ảnh hưởng môi trường.
Trong những năm qua công tác thẩm định tại Tổng công ty thường nghiêng về đánh giá định tính nhiều hơn là định lưọng. Công tác thẩm định cũng quan tâm đến chi phí của dự án nhiều hơn là xem xét đến sự biến động của thị trường có thể ảnh hưởng đến doanh thu của dự án. Cần phải chú trọng đến việc xem xét dòng tiền thu về hàng năm của dự án với mức chính xác cao nhất có thể được.
Vì thế, trong thời gian tới các chủ thể thẩm định dự án đầu tư cần phải thực hiện những phân tích định lượng. Mỗi chủ thể thẩm định cần thực hiện những biện pháp thích hợp, tăng cường các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, thống nhất về phương pháp cũng như tiêu chuẩn đánh giá đối với mỗi nội dung thẩm định. Phân công nhiệm vụ và gắn trách nhiệm cho từng thành viên trong việc thực hiện công tác đánh giá. Bên cạnh đó, phải có nguồn thông tin đầy đủ cũng như vận dụng các phương pháp thẩm định thích hợp trong quá trình phân tích, đánh giá.
Năm là: Ban hành hệ thống văn bản pháp quy chuẩn làm cơ sở pháp lý cho công tác thẩm định.
Cần ban hành các văn bản pháp luật chuẩn làm căn cứ pháp lý cho công tác thẩm định. Các văn bản này quy định rõ về quy trình thẩm định, thời gian thẩm định, phương pháp thẩm định, chỉ tiêu đánh giá…được áp dụng đối với từng ngành nghề cụ thể. Đối với việc xây dựng hệ thống văn bản này cần có cả sự đóng góp ý kiến của các ngành và căn cứ cả vào tình hình thực tế.
Sau một thời gian nhất định nên xem xét đánh giá lại các văn bản đó có còn phù hợp với tình hình thực tế nữa hay không.
Sáu là: Cần đổi mới phương pháp và bổ sung chỉ tiêu thẩm định dự án.
Chất lượng của công tác thẩm định dự án phụ thuộc nhiều vào phương pháp thẩm định được lựa chọn. Vì vậy để nâng cao hiệu quả công tác thẩm định dự án tại Tổng công ty -LICOGI thì trong thời gian tới, Tổng công ty cần tích cực tham khảo và học hỏi với điều kiện của ngành của đất nước.
Đối với các chỉ đánh giá hiệu quả tài chính và kinh tế- xã hội của dự án, Tổng công ty nên áp dụng một cách khoa học hơn nữa, tính toán các chỉ tiêu theo đúng yêu cầu của giả thiết của công thức tính. Vấn đề gía trị thời gian của tiền cũng đã được chú ý nhưng cần áp dụng triệt để hơn cho tất cả các khoản thu chi dù nhỏ và riêng biệt.
Bên cạnh các chỉ tiêu vẫn thường xuyên được sử dụng tính toán như: NPV, IRR, thời hạn thu hồi vốn, Tổng công ty nên tăng thêm số lượng chỉ tiêu được đánh giá nhằm làm cho tính khả thi của dự án đầu tư được chắc chắn và chính xác hơn.
Trong việc so sánh các chỉ tiêu, các mốc chỉ tiêu dùng để so sánh hay mức tỷ suất chiết khấu được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu cần nghiên cứu cho thích hợp và xác định phù hợp với các điều kiện thực tế trong đó có tính đến các yếu tố có thể tác động đến dự án đầu tư.
Đối với các chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ, khi tiến hành thẩm định cần chú ý đến khả năng áp dụng vào Việt Nam. Trên cơ sở các chỉ tiêu của các nước phát triển có kỹ thuật công nghệ tiên tiến, cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn.
Bảy là: Lựa chọn cơ hội đầu tư vào các ngành nghề thích hợp.
Trong qúa trình thẩm định, cán bộ thẩm định cần đi sâu phân tích và đánh giá tình hình phát triển kinh tế của ngành và địa phương thông qua việc phối hợp trao đổi thông tin từ các bộ, ngành, địa phương hoặc thông qua công tác khảo sát, xem xét, tìm hiểu sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu tư, tính toán hiệu quả kinh tế- xã hội đem lại cho đất nước.
Trên cơ sở đó đề xuất với chính phủ hoặc các cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư vào những lĩnh vực phù hợp, chủ động hướng các nhà đầu tư vào lĩnh vực mang lại nhiều lợi ích cho Quốc gia, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước.
Để đáp ứng tôt những yêu cầu của công tác thẩm định, đội ngũ cán bộ thẩm định cần phải nắm rõ định hướng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước, am hiểu sâu sắc các lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, cần chuyên môn hoá trong việc phân công thẩm định các ngành nghề và từng kĩnh vực cụ thể.
Tám là: Chú trọng đổi mới trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định.
Để phục vụ cho công tác thẩm định và các hoạt động khác của Tổng công ty, việc trang bị các thiết bị phục vụ cho hoạt động của Tổng công ty rất quan trọng. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi mà công nghệ thông tin đang trở thành lĩnh vực phát triển với tốc đã rất cao thì việc nâng cấp năng lực cho các thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định dự án càng trở nên quan trọng. Với các thiết bị hiện đại thì việc khảo sát hiện trường sẽ trở nên chính xác hơn, việc thu thập, xử lý thông tin và tổng hợp thông tin sẽ được nhanh chóng và chính xác hơn.
KẾT LUẬN
Xây dựng đang là một ngành phát triẻn nhất nước ta hiện nay. Với chức năng xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại phục vụ cho các hoạt động kinh tế cũng như phục vụ cho cuộc sống người dân. Trong khi nguồn lực cho các dự án có hạn và một dự án đầu tư trong ngành đòi hỏi nhièu nguồn lực tham gia cới số lượng lớn.
Do vậy lựa chọn những dự án có hiệu quả cao nhất là yếu tố quyết định tính hiệu quả trong ngành xây dựng. Thẩm định dự án không chỉ có tác dụng đưa ra kết luận dự án có khả thi không mà còn phát hiện sai sót từ đó chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện dự án nhằm tăngtính khả thi. Thẩm định dự án còn có tác dụng lựa chọn dự án có hiệu quả cao nhất trong khi có nhiều dự án cạnh tranh nhau về nguồn lực hạn chế thực hiện dự án.
Chính vì vai trò tác dụng to lớn của thẩm định dự án trong việc nâng cao hiêu quả đầu tư mà chúng ta cần nhìn nhận đánh giá đúng vị trí của công tác thẩm định dự án trong quá trình đầu tư. Từ cáh nhìn nhận đúng vị trí của công tác thẩm định dự án đầu tư thì nên biến thành hành động đó là hoàn thiện công tác thẩm định. Bài viết này là một ví dụ thể hiện từ nhìn nhận đến hành động.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Tổng công ty xây dựng và phát triển hạ tầng- LICOGI.doc