Đề tài Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển

Tóm lại, trong thời gian tới, các công ty bảo hiểm ở Việt Nam cần tiếp tục phát triển và đa dạng các loại hình dịch vụ bảo hiể m hiện nay, tăng cƣờng mở rộng và thực hiện các loại hình dịch vụ bảo hiểm mới và các loại hình mà tỷ trọng khai thác còn ở mức thấp nhƣ: bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu; bảo hiể m tài sản cho doanh nghiệp tƣ nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ; các dịch vụ bảo hiểm trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp; các dịch vụ bảo hiể m cần công nghệ cao nhƣ trong lĩnh vực rủi ro tài chính. Các công ty bảo hiể m cần chú trọng phát triển sản phẩm bảo hiểm theo hƣớng rút ngắn tỷ trọng bảo hiểm ngắn hạn, tăng dần tỷ trọng bảo hiểm dạng tiết kiệm và dài hạn để tập trung đƣợc nguồn vốn đầu tƣ dài hạn.

pdf99 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cần có phƣơng thức trích lập dự phòng hợp lý theo quy định của Thông tƣ số 72/2001/TT-BTC. Các dự phòng kỹ thuật trong các công ty bảo hiểm chỉ có thể đƣợc tính toán một cách đầy đủ và chính xác khi và chỉ khi các công ty bảo hiểm có chƣơng trình thống kê rủi ro tổn thất. Thông qua phần mềm tin học đối với việc thống kê này, các công ty bảo hiểm có thể cập nhật số liệu hàng ngày một cách đầy đủ về số lƣợng hợp đồng đƣợc ký kết, số lƣợng hợp đồng bị hủy bỏ, số lƣợng các vụ tổn thất xảy ra vào bất kỳ thời điểm nào của từng loại hợp đồng bảo hiểm khác nhau. Nếu nhƣ không có các phần mềm thống kê liên quan tới các hoạt động trong các công ty bảo hiểm thì các công ty bảo hiểm sẽ không thể nào áp dụng đƣợc những phƣơng pháp tính dự Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 72 phòng kỹ thuật hiện đại, phù hợp với bản chất của hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Điều này đòi hỏi các công ty bảo hiểm cần nâng cao chất lƣợng công nghệ thông tin trong doanh nghiệp. - Thứ năm, cần nâng cao chất lượng đào tạo đại lý bảo hiểm, nhất là đại lý bảo hiểm nhân thọ.. Phát triển hệ thống đại lý chuyên nghiệp là một trong những nguyên nhân tiến tới thành công của lĩnh vực bảo hiểm nói chung và lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ nói riêng. Các công ty bảo hiểm nhân thọ cần phải thƣờng xuyên đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác đại lý bảo hiểm nhân thọ, nâng cao trình độ cho cán bộ đại lý. Cần hoàn thiện chính sách, cơ chế về hoa hồng, chi phí đại lý, đào tạo đại lý, giám sát hoạt động của các đại lý chuyên nghiệp, xây dựng hệ thống đại lý có trình độ và đạo đức kinh doanh; bên cạnh đó cần làm tốt công tác khen thƣởng đại lý giỏi để đảm bảo duy trì đại lý tốt. - Thứ sáu, cần xây dựng chiến lược marketing phù hợp. Các công ty bảo hiểm cần xây dựng một chiến lƣợc quảng bá sản phẩm bảo hiểm, nâng cao nhận thức về tác dụng của bảo hiểm cho mọi tầng lớp dân cƣ, đặc biệt là thế hệ trẻ. Điều này cần đƣợc thực hiện từ cả hai phía là cơ quan quản lý bảo hiểm của nhà nƣớc và bản thân công ty bảo hiểm. Cũng cần có một chính sách marketing hỗn hợp, cung cấp cho khách hàng những chƣơng trình trọn gói nhƣ cho vay theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, tƣ vấn y tế đối với bảo hiểm nhân thọ, dịch vụ cứu hộ đối với hợp đồng bảo hiểm ô tô xe máy… 1.2.Xây dựng danh mục đầu tư phù hợp, đa dạng hoá danh mục đầu tư. Đa dạng hóa và mở rộng danh mục đầu tƣ là một nội dung quan trọng trong quá trình nâng cao hiệu quả đầu tƣ của công ty bảo hiểm. Theo ông Lê Song Lai, Phó vụ trƣởng Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chính thì : “Mặc dù các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam đƣợc phép đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực nhƣng trên thực tế, danh mục đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 73 còn khá nghèo nàn và chủ yếu tập trung vào hình thức tiền gửi ngân hàng và trái phiếu Chính phủ.” Đây là đặc điểm đầu tƣ của các công ty bảo hiểm ở một nƣớc chƣa có thị trƣờng tài chính phát triển bởi vì việc xây dựng danh mục đầu tƣ phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của công ty bảo hiểm, quy mô vốn đầu tƣ và trình độ, kinh nghiệm của cán bộ đầu tƣ cũng nhƣ đặc thù riêng của môi trƣờng đầu tƣ tại nƣớc đó. Trong tƣơng lai, khi thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có những bƣớc phát triển mới, thị trƣờng bất động sản đã có hành lang pháp lý thì các công ty bảo hiểm cần đặc biệt chú trọng đến hoạt động đầu tƣ vào hai thị trƣờng này. Các công ty bảo hiểm cần tích cực hơn nữa trong việc tìm kiếm các cơ hội đầu tƣ, nhất là trong điều kiện hiện nay khi các ngân hàng thƣơng mại đang chủ trƣơng tăng lãi suất huy động vốn nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội-điều trực tiếp ảnh hƣởng đến cả hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm. Với vai trò là trung gian tài chính trên thị trƣờng, các công ty bảo hiểm Việt Nam cần mở rộng các hình thức đầu tƣ mới nhằm tăng thêm những cơ hội đầu tƣ và đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, chẳng hạn nhƣ mở rộng phƣơng án cho vay theo hình thức cho thuê tài sản và trả góp. 1.3.Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hoạt động đầu tư, chuyên môn hoá hoạt động đầu tư.  Về mặt cơ cấu tổ chức. Cũng theo ông Lê Song Lai, Phó vụ trƣởng Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chính; trong suốt một thời gian dài, tại phần lớn các công ty bảo hiểm ở Việt Nam, hoạt động đầu tƣ không đƣợc tách riêng mà thƣờng đƣợc giao cho bộ phận tài chính-kế toán thực hiện. Các doanh nghiệp bảo hiểm chƣa có tổ chức đầu tƣ chuyên nghiệp, mà bố trí cơ cấu hoạt động đầu tƣ theo phòng ban chức năng. Hoạt động đầu tƣ chƣa tập trung mà còn khá phân tán. Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 74 Trƣớc mắt, cần khuyến khích các công ty bảo hiểm có đủ tiêu chuẩn “thành lập quỹ đầu tƣ, quỹ tín thác và công ty quản lý quỹ theo quy định của pháp luật” (trích Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003-2010)”. Đây cũng chính là định hƣớng của Nhà nƣớc đối với các công ty bảo hiểm. Theo ông Phạm Phan Dũng, Vụ trƣởng Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính: “Chúng tôi vẫn khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm nên thành lập tổ chức đầu tƣ độc lập và coi đó là hƣớng đi đúng hơn là thành lập ngân hàng cho vay vốn.” Công ty bảo hiểm nên thành lập các tổ chức đầu tƣ độc lập. Ở các công ty nhỏ thì là phòng đầu tƣ, các công ty lớn thì là công ty đầu tƣ chuyên nghiệp thuộc tổng công ty mẹ. Tùy tình hình cụ thể của từng công ty để lựa chọn hình thức phù hợp chứ không tồn tại bất cứ tiêu chuẩn chung nào cho việc lựa chọn thành lập phòng đầu tƣ, quỹ đầu tƣ hay công ty quản lý quỹ. Trên thực tế, ngày 08/11/2005, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc đã chính thức cấp giấy phép số 05/UBCK-GPHĐQLQ cho Công ty TNHH Quản lý Quỹ đầu tƣ chứng khoán Bảo Việt (BVFMC) với số vốn điều lệ là 25 tỷ đồng. BVFMC đƣợc thực hiện các loại hình kinh doanh: lập và quản lý Quỹ đầu tƣ chứng khoán; tƣ vấn tài chính và đầu tƣ chứng khoán theo quy định của pháp luật, thực hiện các hoạt động đầu tƣ tài chính và các hoạt động bổ trợ khác. Các công ty bảo hiểm lớn 100% vốn nƣớc ngoài nhƣ Công ty Prudential Việt Nam, Manulife Việt Nam cũng đã sớm thành lập Công ty quản lý quỹ của riêng mình để ngày càng phát triển lớn mạnh. Về cơ bản, việc áp dụng mô hình quỹ đầu tƣ, công ty quản lý Quỹ vào hoạt động đầu tƣ có những ƣu điểm cụ thể là: Thứ nhất, quản lý hoạt động đầu tƣ theo mô hình quỹ đầu tƣ, công ty quản lý Quỹ đầu tƣ chứng khoán sẽ giúp công ty bảo hiểm nâng cao đƣợc hiệu quả đầu tƣ do tính chuyên môn hoá và tính chuyên nghiệp của hoạt động đầu tƣ đƣợc nâng lên rõ rệt. Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 75 Thứ hai, quỹ đầu tƣ, công ty quản lý Quỹ sẽ tối đa hoá lợi nhuận hợp pháp cho chủ đầu tƣ, các nhà đầu tƣ vào các Quỹ do Công ty quản lý cũng nhƣ cho nền kinh tế thông qua việc không ngừng nâng cao năng lực và uy tín trong quá trình cung cấp dịch vụ quản lý Quỹ. Thứ ba, quỹ đầu tƣ, công ty quản lý Quỹ của các công ty bảo hiểm có đủ khả năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng bên ngoài. Đồng thời công ty đóng vai trò làm cầu nối giữa các nhà cung cấp vốn trong và ngoài nƣớc với các nhà phát hành công cụ tài chính. Thứ tư, mô hình quỹ đầu tƣ, công ty Quản lý Quỹ có sự phân cấp rõ ràng, gắn trách nhiệm pháp lý đến từng cấp ra quyết định đầu tƣ và giảm sức ép giải quyết các công việc sự vụ cho lãnh đạo công ty. Thứ năm, quan hệ giữa quỹ đầu tƣ, công ty quản lý Quỹ với các đơn vị thành viên của công ty bảo hiểm là quan hệ độc lập - quan hệ hợp đồng, và vì vậy các khách hàng này sẽ gây sức ép để quỹ đầu tƣ, công ty Quản lý Quỹ hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn. Thứ sáu, quỹ đầu tƣ, công ty quản lý Quỹ ra đời sẽ gắn lợi ích vật chất của cán bộ Công ty với kết quả kinh doanh cuối cùng, thúc đẩy họ gắn bó lâu dài với công ty. Tuy nhiên, mô hình quỹ đầu tƣ và công ty quản lý Quỹ cũng nhƣợc điểm là việc quản lý phức tạp đòi hỏi trình độ cao hơn, nếu không có sự phân cấp trách nhiệm pháp lý rõ ràng giữa các cấp tham gia vào quá trình đầu tƣ thì sẽ gây khó khăn trong quá trình điều hành. Theo kinh nghiệm tổ chức hoạt động đầu tƣ tài chính của các tập đoàn bảo hiểm lớn trên thế giới, việc thành lập mô hình Quỹ đầu tƣ và công ty quản lý Quỹ để điều hành, quản lý quỹ tài chính của công ty bảo hiểm là rất phổ biến và là hƣớng đi mang lại hiệu quả. Dƣới đây là quy trình hoạt động của Quỹ đầu tƣ và công ty quản lý quỹ: Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 76 Danh mục đầu tƣ chỉ đƣợc đƣa ra sau khi đã thực hiện các hoạt động nghiên cứu, cân nhắc về rủi ro, lợi nhuận, xác định mục tiêu và chiến lƣợc đầu tƣ. Hơn nữa, danh mục đầu tƣ đó phải căn cứ vào ƣu nhƣợc điểm của các loại hình chứng khoán, tỷ trọng của chúng trên thị trƣờng vốn, tùy theo ngành và lĩnh vực đầu tƣ. Sau cùng, toàn bộ hoạt động đầu tƣ phải đƣợc hạch toán tài chính rõ ràng, minh bạch để chịu sự giám sát của lãnh đạo công ty và của nhà nƣớc. Trong tƣơng lai, các công ty bảo hiểm ở Việt Nam cần nghiêm túc nghiên cứu để tiến hành triển khai hình thức quản lý đầu tƣ này. Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 77 QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƢ VÀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƢ. Nghiên cứu đầu tƣ Phân tích rủi ro, lợi nhuận XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, CHIẾN LƢỢC ĐẦU TƢ Xây dựng cơ cấu tài sản Lựa chọn chứng khoán Xây dựng danh mục đầu tƣ Theo loại hình chứng khoán Theo ngành, lĩnh vực đầu tƣ Theo tỷ trọng trên thị trƣờng vốn thế giới Cổ phiếu Trái phiếu Các công cụ đầu tƣ khác Hạch toán tài chính kế toán Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 78  Về mặt nhân sự. Đầu tƣ tài chính là hoạt động đòi hỏi trình độ kiến thức và tính chuyên nghiệp cao. Do vậy chất lƣợng quản lý và điều hành hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của các cán bộ, nhất là cán bộ quản lý. Hiện nay ở các công ty bảo hiểm hầu nhƣ chƣa có cán bộ đƣợc đào tạo chính quy về đầu tƣ tài chính mà mới chỉ là các cán bộ kiêm nhiệm. Đây cũng là một trong những lý do khiến cho hoạt động đầu tƣ chƣa mang lại hiệu quả cao nhƣ mong đợi. Các công ty bảo hiểm cần nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, am hiểu về thị trƣờng tài chính và đầu tƣ tài chính; sớm xây dựng đội ngũ các chuyên gia về đầu tƣ... Với việc thành lập các quỹ đầu tƣ và các công ty quản lý quỹ thì yêu cầu phát triển đội ngũ cán bộ đầu tƣ là một yêu cầu cấp thiết. Quỹ đầu tƣ và công ty quản lý quỹ cần có cơ cấu nhân sự đầy đủ và bố trí hợp lý. Các công ty bảo hiểm có thể tổ chức các lớp đào tạo cán bộ, các cuộc hội thảo trao đổi chuyên môn, bên cạnh đó cần có chính sách đãi ngộ hợp lý để thu hút và giữ đƣợc những cán bộ giỏi. 2.Kiến nghị với Nhà nƣớc. 2.1.Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư. Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hƣớng dẫn đã bƣớc đầu tạo lập khuôn khổ pháp lý tƣơng đối hoàn chỉnh cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong đó có hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt của hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tƣ, cùng với thực tế chuẩn bị hội nhập quốc tế thì hệ thống các văn bản pháp luật về kinh doanh bảo hiểm hiện hành cần sớm đƣợc rà soát, đánh giá để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện theo hƣớng nâng cao hiệu lực pháp lý, đảm bảo tính đồng bộ, cụ thể, minh bạch nhằm đạt mục tiêu phù hợp với thực tiễn và các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế. Luật cần bảo đảm tăng cƣờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các doanh nghiệp, chủ động Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 79 giảm thiểu tối đa sự can thiệp trực tiếp và hành chính từ phía Nhà nƣớc vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Việc hoàn thiện môi trƣờng pháp lý này cần dựa trên cơ sở điều kiện thực tiễn Việt Nam, theo định hƣớng phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, trên cơ sở tập quán kinh doanh bảo hiểm của khu vực và thế giới. Bộ Tài chính là cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, trong đó có hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm cần chủ động trình Chính phủ hoặc chủ động phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc hữu quan đề ra các văn bản hƣớng dẫn quản lý hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm  Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý đối với hoạt động đầu tư. Các quy định trực tiếp chi phối hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm hiện hành còn không ít những bất cập, không phù hợp với môi trƣờng đầu tƣ và bảo hiểm ở nƣớc ta. Do vậy, để tạo ra sự thuận lợi cho các công ty bảo hiểm, Nhà nƣớc cần xem xét hoàn thiện những quy định này trên những nội dung sau: - Trƣớc tiên, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam cần phải đƣợc sửa đổi cho phép các công ty bảo hiểm đầu tƣ nguồn vốn nhàn rỗi của mình vào tài sản ở nƣớc ngoài, đặc biệt là các công ty bảo hiểm nhân thọ đƣợc đầu tƣ ra nƣớc ngoài từ nguồn vốn lấy từ các quỹ dự phòng kỹ thuật. Hiện tại, việc Chính phủ không cho phép các công ty bảo hiểm đầu tƣ nguồn tài chính nhàn rỗi của mình ra khỏi lãnh thổ Việt Nam là một bất lợi lớn đối với các công ty bảo hiểm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ. - Hiện nay Luật Kinh doanh bảo hiểm đã cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm đầu tƣ nhƣng vẫn thiếu văn bản hƣớng dẫn. Hiện nay mới chỉ có 6 Nghị định và một số Thông tƣ hƣớng dẫn. Các công ty bảo hiểm gặp rất nhiều rắc rối từ thiếu sót này, nhất là trong hoạt động kinh doanh bất động sản. Do Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 80 đó, cần có văn bản hƣớng dẫn chi tiết cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong hoạt động đầu tƣ về mua trái phiếu Chính phủ, gửi tiền ngân hàng, mua cổ phiếu trái phiếu doanh nghiệp, kinh doanh bất động sản, cho vay, uỷ thác đầu tƣ qua ngân hàng. Các văn bản này phải đảm bảo tính rõ ràng minh bạch để doanh nghiệp biết mình đƣợc làm và phải làm những gì, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc dễ dàng kiểm tra giám sát và đỡ có sự chồng chéo, hiểu lầm của các cơ quan tài chính, chứng khoán, bất động sản, ngân hàng, thuế vụ. - Trên lý thuyết, công ty bảo hiểm có toàn quyền sử dụng vốn chủ sở hữu để đầu tƣ. Tuy nhiên theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam và Nghị định 43/2001/NĐ-CP thì chƣa có quy định tách biệt nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ. Đây là một hạn chế vì nếu có quy định tách rời hai nguồn vốn đầu tƣ trên thì công ty bảo hiểm có thể lực chọn đầu tƣ vốn chủ sở hữu vào những danh mục đầu tƣ có tỷ suất lợi nhuận cao, còn vốn đầu tƣ từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm sẽ đƣợc đầu tƣ trên tiêu chí an toàn, hiệu quả và đảm bảo khả năng thanh khoản. - Nhà nƣớc mới chỉ quy định giới hạn tối đa của các khoản mục đầu tƣ. Ví dụ nhƣ “mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm”. Có nghĩa là công ty bảo hiểm hoàn toàn có thể chỉ đầu tƣ vào một khoản, ví dụ chỉ đầu tƣ vào mua cổ phiếu doanh nghiệp với mức 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cũng là không vi phạm quy định. Điều này cũng đồng nghĩa với việc thiếu an toàn và hiệu quả trong hoạt động đầu tƣ. Chúng ta có thể tham khảo kinh nghiệm của hai nƣớc trong khu vực là Singapore và Malaysia trong việc quy định mức đầu tƣ tối đa cho các khoản mục đầu tƣ. Singapore quy định đầu tƣ cổ phiếu với cổ phiếu thƣờng đƣợc niêm yết tại Sở giao dịch tối đa 35% dự phòng và vốn chủ sở hữu, với cổ phiếu thƣờng chƣa niêm yết là 5%. Malaysia lại quy định đầu tƣ cổ phiếu cả niêm yết và chƣa niêm yết là 20% tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 81 chủ sở hữu. Việt Nam có thể cân nhắc để đƣa ra một mức tỷ lệ hợp lý, nhƣng quan trọng nhất là cần xem xét cụ thể đến từng khoản mục đầu tƣ chứ không chỉ quy định chung chung và thiếu cơ sở nhƣ hiện nay. - Đối với hoạt động cho vay của các công ty bảo hiểm: Theo quy định tại Khoản 2 Điều 98 Luật kinh doanh bảo hiểm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2001: Doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc sử dụng vốn nhàn rỗi của mình để đầu tƣ ở Việt Nam trong các lĩnh vực, trong đó có “cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng”. Điều 13 Nghị định 43/2001/NĐ-CP về đầu tƣ vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cũng có quy định: đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: Kinh doanh bất động sản, cho vay, uỷ thác đầu tƣ qua các tổ chức tài chính - tín dụng tối đa 20% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. Đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ: kinh doanh bất động sản, cho vay, uỷ thác đầu tƣ qua các tổ chức tài chính - tín dụng tối đa 40% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm. Nhƣ vậy, Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định việc cho vay của các doanh nghiệp bảo hiểm phải tuân theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Trong khi đó, theo Luật các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp muốn thực hiện hoạt động cho vay phải là tổ chức tín dụng và phải đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cấp giấy phép hoạt động cho vay nhƣng hiện tại Chính phủ chƣa có nghị định hƣớng dẫn về việc cho vay của các doanh nghiệp bảo hiểm nên Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa cấp giấy phép cho các công ty bảo hiểm. Với tình trạng nhƣ vậy, việc cho vay của các công ty bảo hiểm gặp phải không ít khó khăn, khi cho vay trực tiếp theo Luật kinh doanh bảo hiểm, các công ty bảo hiểm không thể hoàn tất các thủ tục đảm bảo nợ vay theo quy định. Đây là một rủi ro tiềm ẩn cho các công ty bảo hiểm. Vì vậy, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc cần sớm ban hành các văn bản hƣớng dẫn về hoạt động cho vay đối với các công ty bảo hiểm, tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho các công ty bảo hiểm thực hiện hoạt động cho vay theo Luật kinh doanh bảo hiểm. Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 82  Xây dựng và ban hành chế tài đối với hoạt động đầu tư. Về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 118/2003/NĐ-CP ngày 13/10/2003 và Bộ Tài chính đã có thông tƣ hƣớng dẫn số 31/2004/TT-BTC ngày 12/4/2004 trong đó quy định thẩm quyền xử phạt, hình thức xử phạt, thủ tục xử phạt, hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm với mức phạt có thể lên tới 70 triệu đồng. Tuy nhiên trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều hình thức cạnh tranh không bình đẳng giữa các công ty bảo hiểm. Do đó, để tạo cơ sở pháp lý cho việc duy trì trật tự, kỷ cƣơng của thị trƣờng, đấu tranh đối với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trục lợi, làm ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời tham gia bảo hiểm, đồng thời duy trì môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các công ty bảo hiểm, Nhà nƣớc cần xem xét để hoàn thiện hệ thống chế tài này, trong đó điều quan trọng trƣớc mắt là cần nhanh chóng ban hành Luật cạnh tranh để hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các công ty.  Hoàn thiện cơ chế về thanh tra, kiểm tra định kỳ đối với hoạt động đầu tư. Vụ Bảo hiểm cần ban hành những quy chế về thanh kiểm tra các công ty bảo hiểm định kỳ, các báo cáo tài chính của các công ty bảo hiểm cần đƣợc sự thẩm định của các cơ quan kiểm toán độc lập. Cần xây dựng một hệ thống những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tƣ. 2.2.Phát triển các thị trường gắn với hoạt động đầu tư. Với vai trò quản lý của mình, Nhà nƣớc cần có những chính sách thích hợp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các thị trƣờng này nhằm tạo điều kiện cho hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm, cụ thể là:  Thị trường chứng khoán. Theo xu hƣớng đầu tƣ của các công ty bảo hiểm trên thế giới, giá trị đầu tƣ vào thị trƣờng chứng khoán sẽ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 83 đầu tƣ của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam. Vì thế, việc chú trọng phát triển thị trƣờng chứng khoán là yêu cầu tất yếu đặt ra đối với những nhà hoạch định chính sách Việt Nam để thúc đẩy hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm nói riêng và để phát triển kinh tế nói chung. Sau 6 năm thành lập, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam tại thời điểm 30/6/2006 đã có 37 cổ phiếu niêm yết và số lƣợng cổ phiếu giao dịch tại thời điểm đó là 12. Tuy nhiên hai con số nêu trên là quá nhỏ bé so với con số kế hoạch đề ra cho năm 2005 là sẽ có 100-150 công ty niêm yết. Thị trƣờng chứng khoán chƣa phát triển nhƣ mong muốn do rất nhiều nguyên nhân mà trong phạm vi khóa luận không thể bao quát hết. Ở đây chỉ xin đƣa ra một số giải pháp ở tầm vĩ mô theo ý kiến của các chuyên gia nhằm phát triển thị trƣờng chứng khoán, tạo thêm một lựa chọn đầu tƣ có hiệu quả cho các công ty bảo hiểm ở Việt Nam. - Tăng cung hàng hóa trên thị trường chứng khoán. Tăng số lƣợng cổ phiếu niêm yết của các công ty cổ phần và các loại chứng khoán khác. Muốn vậy cần tăng cƣờng sự giám sát và chỉ đạo kiên quyết của Chính phủ và các cơ quan hữu quan đối với việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nƣớc, có những chính sách kiên quyết hơn trong việc tháo gỡ, giải quyết những mâu thuẫn lợi ích để đƣa các doanh nghiệp cổ phần hóa ra niêm yết và giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán ngay sau khi cổ phần hóa. Hơn nữa cũng cần chú trọng nhiều hơn đến việc tiếp cận tìm hiểu, vận động và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc nhóm đƣợc thành lập mới theo Luật Doanh nghiệp vì đây là nguồn cung hàng hóa tiềm năng trong tƣơng lai. Uỷ ban chứng khoán Nhà nƣớc cũng cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, vận động doanh nghiệp tham gia thị trƣờng chứng khoán, đồng thời tích cực xem xét cải tiến các điều kiện và thủ tục xét cấp phép, cấp đăng ký phát hành, niêm yết và giao dịch theo hƣớng tạo cơ chế thuận lợi, linh hoạt, phù hợp với từng đối tƣợng doanh nghiệp. Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 84 - Hoàn thiện các tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán. Phát triển Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh thành Sở giao dịch chứng khoán với cơ chế tự quản, có thể kết nối với các Sở giao dịch chứng khoán khác trong khu vực. Ngoài ra, cần nhanh chóng xây dựng thị trƣờng OTC và nâng cấp cơ sở hạ tầng của thị trƣờng, xây dựng thị trƣờng cho các công cụ phái sinh. - Thu hút các nhà đầu tư tham gia vào thị trường chứng khoán bằng việc nâng cao chuẩn mực về công bố thông tin, giám sát, thanh tra và xử lý các vi phạm, mở rộng mô hình quỹ đầu tƣ tập thể, có những quy định cụ thể về việc thành lập công ty tƣ vấn đầu tƣ, xây dựng chƣơng trình cổ phiếu nhân dân, có những chính sách hỗ trợ các nhà đầu tƣ nhỏ, nới lỏng những quy định về hạn chế đầu tƣ đối với những nhà đầu tƣ nƣớc ngoài… - Tăng số lượng và năng lực hoạt động của các công ty chứng khoán, các tổ chức dịch vụ chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó có chính sách thích hợp đối với các công ty chứng khoán liên doanh hoặc 100% vốn nƣớc ngoài. - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động của thị trƣờng để thị trƣờng chứng khoán hoạt động lành mạnh, tăng cƣờng công tác đào tạo nghiệp vụ và phổ cập kiến thức về thị trƣờng chứng khoán. - Tạo những thị trường phụ trợ cho thị trường chứng khoán, hình thành đầy đủ thị trƣờng sơ cấp và thị trƣờng thứ cấp trong giao dịch chứng khoán, hình thành một thị trƣờng cho những giao dịch chứng khoán chƣa đƣợc niêm yết trên thị trƣờng. - Khuyến khích thành lập quỹ đầu tư chứng khoán, đặc biệt là quỹ đầu tƣ mạo hiểm. Theo ngân hàng Natwest - Anh Quốc thì đầu tƣ mạo hiểm là một hoạt động đƣợc quản lý bởi các tổ chức hoặc cá nhân đầu tƣ dài hạn với độ rủi ro tài chính cao cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, mới thành lập hoặc đã phát Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 85 triển, chƣa niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán nhƣng có tiềm năng tăng trƣởng. Các chuyên gia tài chính quốc tế cho rằng Việt Nam nếu muốn thay đổi việc mở rộng hoạt động thị trƣờng chứng khoán nhƣ một kênh huy động vốn cho nền kinh tế thì dù có muốn hay không, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần ban hành ngay quy chế thành lập, tổ chức và quản lý hoạt động cho các quỹ đầu tƣ mạo hiểm nội địa.  Thị trường bất động sản. Hiện nay thị trƣờng bất động sản ở Việt Nam còn thiếu khung pháp lý, thiếu tập trung và kém ổn định nên hầu hết các công ty bảo hiểm ở Việt Nam không dám tham gia. Nhà nƣớc có thể đƣa ra một số biện pháp phát triển thị trƣờng bất động sản nhƣ: - Hoàn thiện môi trƣờng pháp lý về bất động sản, ban hành Luật đất đai với những điều khoản đã đƣợc sửa đổi một cách hợp lý, có những cải tiến thích hợp đối với chính sách thu tiền sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất và lệ phí trƣớc bạ. - Ban hành quy chế quy định về việc cung cấp thông tin liên quan đến bất động sản, tránh tình trạng các công ty thiếu thông tin dẫn đến không dám đầu tƣ nhƣ hiện nay. - Nhà nƣớc cũng cần có những hỗ trợ tài chính đối với các công ty hoạt động kinh doanh bất động sản ngoại trừ những hoạt động mang tính dịch vụ và môi giới.  Hoàn thiện hoạt động của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác. Do một thực tế là hiện nay hoạt động đầu tƣ chiếm tỷ trọng lớn của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam là hoạt động gửi tiền tại các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại. Vì thế, trong thời gian trƣớc mắt, việc hoàn thiện hoạt động của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng là vô cùng cần thiết. Nhƣ đã đề cập ở chƣơng II, việc hoàn thiện hệ thống thanh Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 86 toán liên ngân hàng không những đảm bảo cho việc chu chuyển tiền giữa các công ty bảo hiểm và khách hàng đƣợc nhanh chóng, an toàn mà còn giúp giảm thời gian chết của nguồn vốn đầu tƣ đƣợc chuyển từ các bộ phận của công ty bảo hiểm về công ty mẹ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ cho các công ty bảo hiểm. Để thực hiện đƣợc điều này không những phải đầu tƣ cho công nghệ thanh toán hiện đại nhất mà còn phải hoàn thiện đội ngũ cán bộ chuyên môn với trình độ cao nhằm nắm bắt và vận hành đƣợc công nghệ hiện đại này. Ngoài ra, việc xây dựng hệ thống liên kết thanh toán ngân hàng - bảo hiểm nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính đồng bộ sẽ làm lợi cho cả ngân hàng và công ty bảo hiểm. Công ty bảo hiểm sẽ triển khai đƣợc một hình thức phân phối sản phẩm mới qua ngân hàng, ngân hàng có thêm khách hàng mới nhƣ đã đề cập trong phần trên. 2.3.Khuyến khích sự phát triển của ngành bảo hiểm Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam còn quá nhỏ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Với dân số hơn 80 triệu ngƣời mà tỷ lệ sử dụng dịch vụ bảo hiểm chƣa đến 10%, tiềm năng thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam là rất lớn. Các công ty bảo hiểm mới chỉ đáp ứng đƣợc một phần nhỏ. Có thể thấy rõ điều này qua bảng thống kê tỷ lệ khai thác sản phẩm bảo hiểm so với tiềm năng thị trƣờng năm 2002 dƣới đây. Bảng 22. Tỷ trọng khai thác một số sản phẩm bảo hiểm so với tiềm năng năm 2002. Loại sản phẩm Tỷ trọng khai thác Nhân thọ 3,61% tổng tiết kiệm Tai nạn con ngƣời 12% số lao động làm việc trong ngành kinh tế Tai nạn học sinh 45,86% tổng số học sinh Tai nạn hành khách 41,15% số lƣợt hành khách Xây dựng lắp đặt 7,17% vốn đầu tƣ trong nƣớc và 90,91% vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài Dầu khí 41,27% tổng giá trị đầu tƣ cho ngành dầu khí Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 87 Hàng xuất khẩu 6,55 kim ngạch xuất khẩu Hàng nhập khẩu 30,76% kim ngạch nhập khẩu Nông nghiệp 1% giống cây, vật nuôi Nguån: ChiÕn l-îc ph¸t triÓn thÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam Thùc tÕ nh÷ng n¨m qua, Nhµ n-íc ®· kh«ng thu thuÕ thu nhËp ®èi víi kinh doanh b¶o hiÓm nh©n thä; b¾t buéc tham gia b¶o hiÓm phi nh©n thä trong nh÷ng nghiÖp vô b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù ®èi víi ph-¬ng tiÖn tham gia giao th«ng ®-êng bé, ph-¬ng tiÖn vËn t¶i tham gia b¶o hiÓm tai n¹n hµnh kh¸ch, b¶o hiÓm x©y dùng l¾p ®Æt ®èi víi c«ng tr×nh cã vèn ®Çu t- tõ ng©n s¸ch, yªu cÇu tham gia b¶o hiÓm häc sinh (nhÊt lµ häc sinh tiÓu häc vµ trung häc). Nhµ n-íc còng cho phÐp ®a d¹ng hãa lo¹i h×nh së h÷u cña c¸c c«ng ty b¶o hiÓm ®Ó thu hót c¸c nhµ ®Çu t- n-íc ngoµi. Cho ®Õn cuèi n¨m 2005, sù cã mÆt cña 18 c«ng ty b¶o hiÓm cã vèn ®Çu t- n-íc ngoµi trªn thÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam ®· chøng minh sù ®a d¹ng hãa vÒ lo¹i h×nh së h÷u cña c¸c c«ng ty b¶o hiÓm ë ViÖt Nam. Tuy nhiªn, Nhµ n-íc vÉn cÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p tÝch cùc vµ thùc tÕ h¬n n÷a ®Ó khuyÕn khÝch sù ph¸t triÓn cña thÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam nh-: - §æi míi vµ t¨ng c-êng qu¶n lý nhµ n-íc vÒ kinh doanh b¶o hiÓm. C¬ quan qu¶n lý b¶o hiÓm ViÖt Nam ®ang ®øng tr-íc th¸ch thøc lµ yªu cÇu qu¶n lý thÞ tr-êng b¶o hiÓm cÇn an toµn, thËn träng, phï hîp víi c¸c nguyªn t¾c vµ chuÈn mùc quèc tÕ, trong khi ViÖt Nam ch-a cã nhiÒu kinh nghiÖm vÒ vÊn ®Ò nµy vµ c¸c nguån lùc cßn h¹n chÕ. §Ó ®¹t môc tiªu hoµn thiÖn c¬ chÕ, chÝnh s¸ch trong ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm, t¹o m«i tr-êng ph¸p lý b×nh ®¼ng cho mäi thµnh phÇn doanh nghiÖp, huy ®éng mäi nguån lùc trong vµ ngoµi n-íc thóc ®Èy thÞ tr-êng b¶o hiÓm ph¸t triÓn lµnh m¹nh, æn ®Þnh; ngoµi viÖc ph¸t huy vai trß thiÕt thùc cña c¬ quan qu¶n lý ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm ë ViÖt Nam lµ Vô b¶o hiÓm thuéc Bé Tµi chÝnh, cÇn chó ý kiÖn toµn bé m¸y tæ chøc vµ hoµn thiÖn vai trß cña HiÖp héi b¶o hiÓm ViÖt Nam. §-îc thµnh lËp tõ n¨m 1999, tõ chç chØ cã 10 doanh nghiÖp héi viªn, ®Õn Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 88 nay HiÖp héi ®· cã 24 thµnh viªn chÝnh thøc, 20 héi viªn t¸n trî bao gåm tÊt c¶ c¸c c«ng ty b¶o hiÓm ®ang ho¹t ®éng t¹i ViÖt Nam, mét sè c«ng ty m«i giíi, c«ng ty t­ vÊn gi¸m ®Þnh b¶o hiÓm…HiÖp héi B¶o hiÓm ViÖt Nam lµ mét trong nh÷ng HiÖp héi doanh nghiÖp ngµnh nghÒ ®Çu tiªn ®-îc phÐp thµnh lËp vµ ®· trë thµnh cÇu nèi gi÷a doanh nghiÖp b¶o hiÓm víi c¬ quan qu¶n lý nhµ n-íc, víi ng-êi tham gia b¶o hiÓm, gãp phÇn æn ®Þnh ph¸t triÓn thÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam. HiÖp héi ®· tham gia so¹n th¶o c¸c chñ tr-¬ng chÝnh s¸ch cña Nhµ n-íc liªn quan ®Õn ho¹t ®éng b¶o hiÓm, cung cÊp th«ng tin cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm, c¬ quan qu¶n lý vµ c¸c kh¸ch hµng vÒ thÞ tr-êng b¶o hiÓm ViÖt Nam… Tuy nhiªn víi viÖc kÕt n¹p c¸c c«ng ty b¶o hiÓm cã vèn ®Çu t- n-íc ngoµi vµo HiÖp héi, cïng víi nh÷ng ®ßi hái míi cña ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm trong ®ã cã ho¹t ®éng ®Çu t-, HiÖp héi b¶o hiÓm ViÖt Nam cÇn cã nh÷ng quy t¾c, nh÷ng ch-¬ng tr×nh hîp t¸c cô thÓ h¬n, ph¸t huy h¬n n÷a vai trß cña m×nh ®Ó thùc sù lµ “mét ng«i nhµ chung víi tiÕng nãi chung ®Ó cïng ph¸t triÓn trong mét thÞ tr-êng b¶o hiÓm t¨ng tr­ëng lµnh m¹nh” (dÉn lêi «ng Phïng §¾c Léc-Tæng th- ký HiÖp héi b¶o hiÓm ViÖt Nam). - Ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp ho¹t ®éng trong lÜnh vùc b¶o hiÓm. Nhµ n-íc cÇn ph¸t triÓn vµ s¾p xÕp c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm theo h-íng ®a d¹ng ho¸ c¸c h×nh thøc së h÷u, chó träng thu hót c¸c nguån vèn ®Çu t- vµo lÜnh vùc kinh doanh b¶o hiÓm, duy tr× thÞ tr-êng b¶o hiÓm ho¹t ®éng an toµn vµ cã tÝnh c¹nh tranh cao. C¸c gi¶i ph¸p ®-îc c¸c chuyªn gia ®-a ra lµ s¾p xÕp l¹i c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm nhµ n-íc, khuyÕn khÝch hîp nhÊt h×nh thµnh doanh nghiÖp quy m« lín h¬n, ph¸t triÓn m¹nh m« h×nh c«ng ty cæ phÇn, c¸c tËp ®oµn b¶o hiÓm ®a lÜnh vùc…Bªn c¹nh ®ã cÇn c¶i thiÖn m«i tr-êng kinh doanh cho c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm cã vèn ®Çu t- n-íc ngoµi, b¶o ®¶m c¹nh tranh b×nh ®¼ng. TÊt c¶ c¸c c«ng ty b¶o hiÓm ®ang ho¹t ®éng trªn thÞ tr-êng cÇn ®-îc cã c¬ héi tù do th©m nhËp thÞ tr-êng b¶o hiÓm khi ®¸p øng ®-îc c¸c tiªu chuÈn mµ ph¸p luËt ViÖt Nam quy ®Þnh vÒ vèn, kh¶ n¨ng thanh to¸n, xÕp h¹ng tÝn dông, kÕ ho¹ch kinh doanh…H¬n n÷a, tÊt c¶ Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 89 c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp b¶o hiÓm trªn thÞ tr-êng nh- nhµ n-íc, cæ phÇn, liªn doanh, 100% vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi …ph¶i ®-îc b×nh ®¼ng nh- nhau trong viÖc ®-îc phÐp ®Çu t- vµo c¸c lo¹i tµi s¶n ng¾n h¹n hoÆc dµi h¹n phï hîp víi ®Æc thï kinh doanh víi cïng c¸c ®iÒu kiÖn quy ®Þnh nh- nhau. §©y còng chÝnh lµ c¸c biÖn ph¸p phï hîp víi c¸c nguyªn t¾c vµ chuÈn mùc quèc tÕ. Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 90 KẾT LUẬN Hoạt động bảo hiểm thực chất là hoạt động dịch vụ tài chính và các công ty bảo hiểm thực chất là các tổ chức trung gian tài chính. Công ty bảo hiểm đã và đang thể hiện vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn và ổn định cho sự phát triển kinh tế xã hội. Mỗi công ty bảo hiểm không chỉ đơn thuần kinh doanh bảo hiểm, mà còn đầu tƣ ở nhiều lĩnh vực khác nhƣ gửi tiền tại các ngân hàng thƣơng mại, cho vay, đầu tƣ chứng khoán, kinh doanh bất động sản, ... nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi của mình. Hoạt động đầu tƣ này chịu sự giám sát chặt chẽ của Vụ bảo hiểm Bộ tài chính theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm nhằm đảm bảo khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi của khách hàng tham gia bảo hiểm. Khóa luận đã nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tƣ tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam, có so sánh với các công ty bảo hiểm ở các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Từ đó có thể thấy hoạt động đầu tƣ đã đạt đƣợc những kết quả nhất định với số vốn đầu tƣ trở lại nền kinh tế ngày càng tăng cao, danh mục đầu tƣ ngày càng phong phú. Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh rằng các công ty bảo hiểm ở Việt Nam vẫn chƣa sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động đƣợc từ khách hàng, tỷ suất lợi nhuận đầu tƣ chƣa cao, danh mục đầu tƣ chƣa tối ƣu. Những giải pháp đƣợc đề xuất đối với các công ty bảo hiểm là cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm để tạo nguồn vốn đầu tƣ, xây dựng danh mục đầu tƣ hợp lý và chuyên môn hóa hoạt động đầu tƣ. Bên cạnh đó cũng kiến nghị Nhà nƣớc khuyến khích sự phát triển của thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tƣ, đồng thời phát triển các thị trƣờng gắn với hoạt động đầu tƣ của các công ty bảo hiểm. Hy vọng những ý kiến của khóa luận này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tƣ tài chính Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 91 của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam phát triển hơn và đạt hiệu quả cao hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Nguyễn Văn Định chủ biên (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê. 2. PGS. TS Nguyễn Năng Phúc (2005), Phân tích hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp, NXB Tài chính. 3. Bộ Tài chính (2005), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, NXB Tài chính. 4. Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm. 5. Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010, ban hành theo Quyết định số 175/2003/QĐ-TTg ngày 29/8/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ. 6. Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (2006), Dự án VIE/02/009 Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam: Ngành bảo hiểm. 7. Thái Bá Cẩn, Hoàng Hải, Hoàng Thanh Sơn (2005), Báo cáo kết quả nghiên cứu đánh giá tác động của việc mở cửa thị trường bảo hiểm đối với ngành bảo hiểm Việt Nam và giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Tài Chính. 8. Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (2005), Bảo Việt - 40 năm xây dựng và phát triển, NXB Văn hóa thông tin. 9. Tạp chí Tài Chính tháng 12/2005, tháng 4/2006, 10. Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 3 tháng 3/2006, số 7 tháng 7/2006. 11. Tạp chí ngân hàng, số 11 tháng 6 năm 2006. 12. Tạp chí Thị trƣờng tài chính tiền tệ 15/8/2006 13. Các website: Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 92  www.mof.gov.vn  www.baoviet.com.vn  www.pvi.com.vn  www.vneconomy.com.vn  www.baohiem.pro.vn/forum  www.baohiemvn.net  www.mas.gov.sg  www.iii.org  www.iais.org Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 93 PHỤ LỤC Danh sách các công ty bảo hiểm hoạt động trên thị trƣờng Việt Nam tính đến 31/12/2005 TT Tên doanh nghiệp Năm thành lập Vốn điều lệ Khối doanh nghiệp Lĩnh vực hoạt động 1 Bảo hiểm Việt Nam 1964 900 tỷ đồng Nhà nƣớc Phi nhân thọ 2 Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 2004 1500 tỷ đồng Nhà nƣớc Nhân thọ 3 Công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 1994 500 tỷ đồng Nhà nƣớc Tái bảo hiểm 4 Công ty TNHH Aon Việt Nam 1993 300.000 USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Môi giới 5 Công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí Minh 1994 1100 tỷ đồng Nhà nƣớc Phi nhân thọ 6 Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà Rồng 1995 70 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 7 Công ty Cổ phần bảo hiểm Petrolimex 1995 70 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 8 Công ty bảo hiểm Dầu khí 1996 100 tỷ đồng Nhà nƣớc Phi nhân thọ 9 Công ty liên doanh bảo hiểm quốc tế Việt Nam 19996 6,2 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 10 Công ty bảo hiểm liên hiệp 1997 6 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 11 Công ty cổ phần bảo hiểm Bƣu điện 1998 70 tỷ đồng Cổ phần Phi nhân thọ 12 Công ty liên doanh bảo hiểm Việt - úc 1999 5 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 13 Công ty TNHH bảo hiểm Allianz Việt Nam 1999 6,295 triệu USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Phi nhân thọ 14 Công ty TNHH Manulife Việt Nam 1999 10 triệu USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Nhân thọ 15 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh - CMG 1999 10 triệu USD Liên doanh Nhân thọ 16 Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam 1999 75 triệu USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Nhân thọ 17 Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ 2000 11,5 triệu USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Nhân thọ 18 Công ty TNHH bảo hiểm tổng hợp Groupama Việt Nam 2001 5 triệu USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Phi nhân thọ 19 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm Việt Quốc 2001 6 tỷ đồng Cổ phần Môi giới 20 Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm Samsung - Vina 2002 5 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 21 Công ty liên doanh TNHH bảo hiểm châu á - Ngân hàng Công thƣơng 2002 6 triệu USD Liên doanh Phi nhân thọ 22 Công ty TNHH môI giới bảo hiểm Gras Savoye Việt Nam 2003 300.000 USD 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Môi giới 23 Công ty cổ phần môi giới bảo hiểm á Đông 2003 6 tỷ đồng Cæ phÇn M«i giíi 24 C«ng ty cæ phÇn m«i giíi b¶o hiÓm 2003 6 tû Cæ phÇn M«i giíi Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 94 §¹i ViÖt ®ång 25 C«ng ty cæ phÇn b¶o hiÓm ViÔn §«ng 2003 200 tû ®ång Cæ phÇn Phi nh©n thä 26 C«ng ty TNHH m«i giíi b¶o hiÓm Marsh ViÖt Nam 2004 300.000 USD 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi M«i giíi 27 C«ng ty AAA 2005 80 tû ®ång 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi Phi nh©n thä 28 TËp ®oµn AIG 2005 10 triÖu USD 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi Phi nh©n thä 29 C«ng ty Prevoir 2005 10 triÖu USD 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi Nh©n thä 30 C«ng ty ACE Life 2005 10 triÖu USD 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi Nh©n thä 31 C«ng ty NewYorrk Life 2005 10 triÖu USD 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi Nh©n thä 32 C«ng ty m«i giíi b¶o hiÓm Th¸i B×nh D-¬ng 2005 7 tû ®ång Cæ phÇn M«i giíi Nguồn: Bộ Tài chính (2005), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004 & www.vneconomy.com.vn Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 95 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY BẢO HIỂM VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM........................................ 3 I. CÔNG TY BẢO HIỂM. ....................................................................... 3 1.KHÁI NIỆM. ....................................................................................... 3 2.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM. ......................................... 4 2.1.CÔNG TY BẢO HIỂM LÀ DOANH NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH. ............................................................................................ 5 2.2. CÔNG TY BẢO HIỂM LÀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH. .......... 5 2.3.CÔNG TY BẢO HIỂM THƢỜNG KHÔNG VAY VỐN PHỤC VỤ KINH DOANH BẢO HIỂM. ....................................................... 7 2.4.HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG TRONG NỀN KINH TẾ VÀ CÓ Ý NGHĨA NHÂN VĂN SÂU SẮC. ................................................................................. 8 2.5.HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM ĐƢỢC NHÀ NƢỚC KIỂM SOÁT CHẶT CHẼ. ................................................................. 8 3. PHÂN LOẠI CÔNG TY BẢO HIỂM. ............................................... 9 3.1.THEO TÍNH CHẤT SỞ HỮU. ..................................................... 9 3.2.THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM. ......................................................................................................... 10 4.CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM. .......................... 11 II.HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM. ................................................................................................................. 12 1.KHÁI NIỆM. ..................................................................................... 12 2.VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH TRONG CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM. ....................................................................... 13 2.1.ĐỐI VỚI BẢN THÂN CÔNG TY BẢO HIỂM.......................... 14 2.2.ĐỐI VỚI XĂ HỘI. ..................................................................... 15 3.NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM. .......... 16 3.1.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU. .................................................. 16 3.2.QUỸ DỰ TRỮ BẮT BUỘC VÀ QUỸ DỰ TRỮ TỰ NGUYỆN. ......................................................................................................... 16 Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 96 3.3.CÁC KHOẢN LÃI CỦA NHỮNG NĂM TRƢỚC CHƢA SỬ DỤNG. ............................................................................................. 17 3.4.NGUỐN VỐN NHÀN RỖI TỪ DỰ PHÒNG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM. .............................................................................................. 17 4.CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM. ......................................................................................... 19 4.1.GỬI TIỀN TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG. ........................... 19 4.2.CHO VAY CÓ THẾ CHẤP ........................................................ 21 4.3.ĐẦU TƢ CHỨNG KHOÁN. ...................................................... 22 4.4.ĐẦU TƢ BẤT ĐỘNG SẢN. ...................................................... 24 5.CÁC NGUYÊN TẮC ĐẦU TƢ CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM. 25 5.1.NGUYÊN TẮC AN TOÀN. ....................................................... 25 5.2.NGUYÊN TẮC SINH LỜI (HIỆU QUẢ). .................................. 25 5.3.NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN THƢỜNG XUYÊN. ......................................................................... 26 6.CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM. ......................................... 26 6.1.CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH TÍNH. .................................................... 26 6.2.CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH LƢỢNG. ............................................... 27 7.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY BẢO HIỂM. ................................................... 30 7.1.NHÂN TỐ BÊN TRONG CÔNG TY. ........................................ 31 7.2.NHÂN TỐ BÊN NGOÀI CÔNG TY. ......................................... 32 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM ........................................................................ 34 I.TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. ..... 34 1.QUÁ TRÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. ....................................... 34 2.HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. ......................................................................................... 40 2.1.HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM. .............................. 40 2.2.HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ. ............................................................ 44 2.3.HOẠT ĐỘNG KHÁC. ............................................................... 45 Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 97 II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. .................................................... 46 1.CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. .................................................... 46 1.1.QUY ĐỊNH VỀ DANH MỤC ĐẦU TƢ. .................................... 46 1.2.QUY ĐỊNH VỀ TỶ LỆ ĐẦU TƢ VỐN TỐI ĐA VÀO CÁC DANH MỤC. ................................................................................... 47 1.3.QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ. ................................. 47 1.4.QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC ĐẦU TƢ. ................................ 48 1.5.QUY ĐỊNH VỀ LÃNH THỔ ĐẦU TƢ. ..................................... 48 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. .............................................................. 48 2.1.NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ. ........................................................... 49 2.2.CƠ CẤU ĐẦU TƢ. .................................................................... 50 3.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH. ................................ 56 3.1.NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ NGUYÊN NHÂN. ......... 56 3.2.NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN. .............................. 58 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. ....................................... 66 I.ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. ............................. 66 II.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM. ............................. 67 1.ĐỐI VỚI BẢN THÂN CÔNG TY BẢO HIỂM. ............................... 67 1.1.PHÁT TRIỂN VÀ KHAI THÁC TỐI ĐA NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ .................................................................................................... 67 1.2.XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƢ PHÙ HỢP, ĐA DẠNG HOÁ DANH MỤC ĐẦU TƢ..................................................................... 72 1.3.HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ, CHUYÊN MÔN HOÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ. ............................. 73 2.KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƢỚC. ........................................................ 78 2.1.HOÀN THIỆN MÔI TRƢỜNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ. .......................................................................................... 78 Hoạt động đầu tư tài chính của các công ty bảo hiểm ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển. Phạm Thị Hạnh - Trung1 - K41E - KTNT 98 2.3.KHUYẾN KHÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BẢO HIỂM ......................................................................................................... 86 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 91 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 93

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3509_7804.pdf