Đề tài Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí May Gia Lâm

LỜI NÓI ĐẦU Chuyển sang nền cơ chế thị trường và thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, mối quan tâm hàng đầu của các DN Việt Nam hiện nay là thực hiện bảo toàn và phát triển vốn KD với mục đích cuối cùng là bảo toàn lợi nhuận. Để đạt được mục đích này thì DN phải áp dụng nhiều biện pháp mà 1 trong những biện pháp quan trọng đối với các DN đó là SX SP ra phải có chất lượng cao, giá thành hạ, tức là chi phí bỏ ra phải tiết kiệm tới mức tối đa trên cơ sở hợp lý có kế hoạch. Đối với một DNSX, vật tư chiếm tỉ trọng lớn và là nhân tố chính cấu tạo nên sản phẩm vì vậy mua, quản lý, và sử dụng NVL là vấn đề có ý nghĩa rất lớn góp phần vào việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm đó là kế toán mà kế toán NVL- CCDC luôn được xác định là một trong những khâu quan trọng nhất của toàn bộ công tác kế toán trong DNSX. Để đạt được những yêu cầu cần có, DN cần phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình SX để làm thế nào giảm được chi phí SX và hạ giá thành SP. Về vấn đề đặt ra trước mắt DN là phải hạch toán đầy đủ, chính xác NVL- CCDC một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình SX vì quá trình SX của một DN sẽ không thể tiến hành được, cũng như NVL- CCDC cũng đóng vai trò cần thiết trong quá trình SX, vì nó là quá trình kết hợp với VL để tạo thành một thực thể hoàn chủnh của một sản phẩm. Do đó việc hạch toán chính xác NVL- CCDC là một vấn đề quan trọng của việc hạch toán đầy đủ, một cách cẩn thận, về chi phí SX và giá thành SP, đồng thời góp phần làm giảm sự thất thoát và lãng phí vật tư. Như vậy, nếu việc quản lý về NVL- CCDC được tiến hành một cách đầy đủ, chặt chẽ sẽ làm giảm chi phí về NVL- CCDC và lúc đó lợi nhuận sẽ tăng lên một cách chính đáng. Tuy nhiên, trong quá trình thực tập tại công ty, được tiếp xúc với công tác kế toán ở công ty, em thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán NVL- CCDC trong SX KD. Em muốn hiểu rõ hơn nữa về phần kế toán này, và em đã chọn lựa đề tài “ Kế toán NVL- CCDC “ tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí May Gia Lâm. Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn củng cố được phần lý thuyết đã học và nghiên cứu để xử lý thành thạo các tình huống phát sinh trong thực tế hoạt động KD, đồng thời nắm vững và tuân thủ chế độ tài chính kế toán hiện hành. Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề của em được chia làm ba phần chính: Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán NVL- CCDC. Chương 2: Thực tế công tác kế toán NVL- CCDC tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí May Gia Lâm . Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán NVL- CCDC tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí May Gia Lâm. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1:CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN . 4 1. Khái niệm và các đặc điểm vai trò của NVL- CCDC trong SXKD . 4 1.1. Khái niệm và các đặc điểm của NVL- CCDC 4 1.2. Vai trò của NVL- CCDC trong SXKD . 4 2. Phân loại và đánh giá NVL- CCDC 4 2.1. Phân loại NVL- CCDC 5 2.1.1. Phân loại NVL . 5 2.1.2. Phân loại CCDC 5 2.2, Đánh giá NVL- CCDC 6 2.2.1.Nguyên tắc đánh giá NVL- CCDC . 6 2.2.2.Giá gốc NVL- CCDC Nhập - Xuấ 6 3. Nhiệm vụ của kế toán NVL- CCDC 6 4. Thủ tục quản lý Nhập- Xuất- Tồn NVL- CCDC và các chứng từ kế toán có liên quan . 7 4.1. Thủ tục nhập kho . 7 4.2. Thủ tục xuất kho 9 4.3. Các chứng từ kế toán có liên quan 9 5. Phương pháp kế toán chi tiết NVL- CCDC . 10 5.1. Phương pháp ghi thẻ song song . 10 5.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11 5.3. Phương pháp ghi sổ số dư . 12 6. Kế toán tổng hợp NVL- CCDC` . 14 6.1.Kế toán các nghiẹp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến NVL- CCDC . 16 6.1.1.Phương pháp hạch toán tăng NVL- CCDC . 16 6.1.1.1. Kế toán tổng hợp nhập kho NVL- CCDC . 16 6.1.2. Phương pháp kế toán giảm NVL- CCDC . 20 6.1.2.1.Kế toán tổng hợp xuất kho . 20 6.1.3. Kế toán xuất dùng CCDC . 21 6.2. Kế toán TK NVL- CCDC theo PP kê khai định kỳ 26 6.2.1.Các tài khoản chủ yếu sử dụng 26 6.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 27 6,.3.Kế toán dự phòng giảm giá các NVL- CCDC tồn kho . 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL- CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 31 1. Đặc điểm chung của công ty công ty . 31 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 31 1.2. Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 31 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 32 1.4. Phương pháp tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm . 33 1.5. Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty Cơ phần cơ khí may Gia Lâm 35 2. Thực trạng kế toán nghiệp vụ NVL- CCDC tai Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 37 2.1. Đặc điểm kế toán nghiệp vụ NVL- CCDC tại Công ty cơ phần cơ khí may Gia Lâm 38 2.1.1. Phân loại NVL 38 2.1.2. Đánh giá NVL . 38 2.2. Hạch toán chi tiết NVL tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm . 39 3. Kế toán tổng hợpNVL nhập- xuất kho NVL . 52 3.1. Tài khoản kế toán sử dụng 52 3.2. Kế toán tổng hợp các NVL – CCDC chủ yếu 53 3.2.1. Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập kho NVL- CCDC tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm . 53 3.2.2. Kế toán tổng hợp các trường hợp xuất kho tại công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm . 58 4. Hạch toán kết quả kiểm kê NVL- CCDC tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 74 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL- CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 75 3.1. Đơn giá thực trạng công tác kếtoán tại Công ty . 70 3.1.1. Ưu điểm 75 3.1.1.1.Về tổ chức hạch toán ban đầu . 75 3.1.1.2. Về Tk sử dụng 75 3.1.1.3. Trình rự hạch toán 75 3.1.1.4. Về công tác tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 75 3.1.2. Tồn tại . 76 3.1.2.1.Về công tác tổ chức hạch toán ban đầu . 76 3.1.2.2. Tài khoản sử dụng . 76 3.1.2.3. Trình tự hạch toán 76 3.1.2.4. Về tổ chức hệ thống sổ sách . 76 3.2. Sự cần thiế và yêu cầu hoàn thiện kế toán NVL –CCDC tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm . 76 3.2.1. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán NVL- CCDC tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 76 3.2.2.Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán NVL- CCDC . 77 3.3.Các giải pháp hoàn thiện kế toán NVL- CCDCtại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm . 78 KẾT LUẬN 83

doc91 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3740 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí May Gia Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30 540.000 Céng tiÒn hµng: 113.040.000 ThuÕ suÊt GTGT 10% TiÒn ThuÕ GTGT:11.304.000 Tæng céng tiÒn thanh to¸n: 124.344.000 Sè tiÒn b»ng ch÷: Mét tr¨m hai m­¬i bèn triªu, ba tr¨m bèn m­¬i bèn ngµn ®ång ch½n Ng ười mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Bảng 2.7 Công ty cổ phần công nghiệp may Gia Lâm Biên bản kiểm nghịêm Ngày 12 tháng 3 năm 2008 Số :03/VT Căn cứ vào hoá đơn số 0019987 ngày 12/3 /2008 của công ty Thương Mại Thái Sơn Ban kiểm nghiệm gồm: Ông: Bùi Ngọc Quang- P.Kĩ Thuật- Trưởng ban Bà: Nguyễn Kim Hằng- P.Kỹ thuật- Uỷ viên Bà: Đỗ Thu Thảo- Thủ kho- Uỷ viên Đ• kiểm nghiệm các loại vật tư sau: STT Tªn nh·n hiÖu, QCPC VT­,SP,HH M· sè Ph­¬ng thøc kiÓm nghiÖm §VT SL theo chøng tõ KÕt qu¶ Ghi chó SL ®óng QCPC SL sai QCPC A B C D E 1 2 3 F 1 ThÐp gãc 022025 §o, ®Õm Kg 7000 7000 0 2 ThÐp l¸ CT3, S= 1.5 021015 ®o,®Õm Kg 5000 5000 0 3 ThÐp l¸ CT3,S=2 021021 ®o ®Õm Kg 6000 6000 0 ý kiến của ban kiểm nghiệm: Vật rư đảm bảo đúng QCPC và số lượng theo hoá dơn Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Bảng số 2.8 Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Phiếu nhập kho Ngày 12 tháng 3 năm 2008 Số:18/02 Nợ Tk: 152 Có Tk:112 Họ tên người giao hàng: Nguyễn Đăng Ngọc (P. KD) Theo chứng từ số: HĐ 0019987 ngày 12/ 3/ 2008 của Công ty Thương Mại Thái Sơn Nhập tại kho: 02- Chị Phương STT Tªn QC VT­, HH M· VT­ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo chøng tõ Thùc tÕ 1 ThÐp goc 25x25 022025 Kg 7000 7000 6530 45710000 2 ThÐp l¸ CT3 S=1.5 021015 kg 5000 5000 6230 31150000 3 ThÐp l¸ CT 3, S=2 011020 kg 6000 6000 6030 36180000 Céng 113040000 (Bằng chữ: Một trăm mười ba triệu không trăm bốn mươi ngàn đỗng chẵn) TP.KD Người giao Thủ kho KT.Trưởng Giám Đốc (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) (Ký) a) Thủ tục xuất kho NVL- CCDC NVL- CCDC sau khi mua về được sử dụng cho mục đích SXKD trong công ty. Khi có nhu cầu cần dùng đến NVL- CCDC thì căn cứ vào kế hoạc SX, lệnh SX, bộ phận SX (bộ phận sử dụng VTư) làm thủ tục xin lĩnh VTư theo mẫu sổ (bảng 2.9) rồi chuyển Trưởng phòng KD duyệt, bộ phận viất phiếu xuất kho VTư ( bảng số 2.10) cho SX theo định mức VTư được duyệt .Trình tự cụ thể như sau: PX viÕt phiÕu lÜnh VT­ P.KD c¨n cø vµo nhu cÇu SX, sæ xin lÜnh VT­ ®Ó viÕt P.XK PXK liªn 3: Bé phËn sö dông NVL- CCDC gi÷ PXK liªn 2: Thñ kho dïng ®Ó ghi vµo thÎ kho vµ chuyÓn cho KT ghi sæ PXK liªn 1:L­u ë P.KD Tại kho khi nhận được P. XK, Thủ kho xuât NVL- CCDC căn cứ vào số thực tế xuất để ghi vào cột “ thực xuất” trên P. XK . Thủ kho và người nhận hàng phải kí vào P.XK , xác nhận số NVL- CCDC thực tế xuất kho Bảng 2.9 Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Sổ xin lĩnh vật tư Đơn vị lĩnh: PX 1 Ngµy , th¸ng ND c«ng viÖc Tªn VT­ xin lÜnh SL P.KD duyÖt 13/3/2008 Lµm 150 tñ hå s¬ 5 ng¨n kÐo (Bé néi vô) ThÐp l¸ TC3, S=1.5 6300kg ThÐp l¸ TC3, S=2 7650kg Que hµn 2.5 200kg ThÐp gãc 25x25 9000kg Sổ này được để tập trung tại P. KD, khi có nhu cầu lĩnh VTư , các bộ phận sử dụng ghi vào sổ trình Trưởng phòng KD duyệt rồi chuyển cho bộ phận viết phiếu Bảng Số 2.10 Công ty cổ phần cơ khí may gia lâm phiếu xuất kho Ngày 14 tháng 3 năm 2008 Số: 030/02 Nợ Tk: 621 Có Tk:152 Họ tên người nhận: Lê Xuân Tuyến Thuộc đơn vị: PX 1 Lý do xuất: SX 150 tủ hồ sơ 5 ngăn kéo Xuất tại kho: 02- Chị Phương STT Tªn quy c¸ch, VT­, HH M· VT­ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo yªu cÇu Thùc xuÊt 1 ThÐp l¸ CT3, S=1.5 021015 Kg 6300 6300 6230 39249000 2 ThÐp l¸ CT3,S=2 011020 Kg 7650 7650 6030 461295000 3 ThÐp gãc 25x25 022025 Kg 9000 9000 6530 58770000 Céng 144148500 Xuất ngày 14 tháng 1 năm 2008 Phụ trách bộ phận sử dụng P.KD Người nhận Thủ kho ( Ký) ( Ký) ( Ký) ( Ký) Phương pháp ghi sổ Với phương pháp ghi thẻ song song , việc ghi chép chi tiết nhập, xuất , tồn kho các loại NVL- CCDC ở công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm được tổ chức ở cảc kho và P.Kế toán như sau: -Tại kho: Việc ghi chép tinh hình N- X- T kho NVL- CCDC do thr kho tiến hành trên thẻ kho, (bảng số 2.11) và chỉ ghi về mặt số lượng. Mỗi loại NVL- CCDC được ghi chép, theo dõi trên 1 thẻ kho. Thẻ kho được thủ kho sắp xếp theo từng loại NVL- CCDC tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thẻ để kho ghi chép, kiểm tra, đối chiếu, quản lý Khi nhận được các chứng từ Kế toán về N- X NVL- CCDC , thủ kho tiến hành kiểm tra các chứng từ hợp lệ, rồi ghi số lượng thực tế N- X kho vào cột số lượng trên các phiếu nhập, phiếu xuất. Sau đó thủ kho ghi số lượng thực nhập, thực xuất NVL- CCDC vào thẻ kho.Cuối ngày phải cộng số tồn kho trên các thẻ kho. Định kỳ , phân loaị chứng từ N- X , lập phiếu giao nhận chứng từ đính kèm chứng từ gốc giao cho Kế toán VTư, khi giao CTừ thủ kho cùng kế toán ký giao nhận CTừ vào sổ giao nhận CTừ di thủ kho giữ Bảng số 2.11 công ty cổ phần cơ khí may gia lâm thẻ kho Ngày lập thẻ:1/1/2008 Kho số :02 Tên nhãn hiệu, quy cách VTư: Thép CT 3 S= 1,5 Mã VTư: 021015 Chøng tõ DiÔn gi¶i §VT Ngµy N- X N X T X¸c nhËn cña kÕ to¸n N X Tån kho1/3/2008 Kg 4000 18/2 A. Ngäc nhËp Kg 12/3/2008 5000 9000 30/2 XuÊt cho A. TuyÕn PX1 Kg 6300 2700 ......... ...... ........ ........ ......... ........ ....... ...... ..... C«ng Ps Kg 17500 18900 Tån 31/3/2008 Kg 2600 Cuối tháng thủ kho cộng, tính toán số tồn kho của từng thứ VL, SP, HH đối chiếu với P.KD và kế toán VTư ,CCDC hay HH, SP khác Bảng số 2.12 Công ty cổ phần cơ khí may gia lâm Phiếu giao nhận chứng từ N- X VTư , SP, HH Kho số 02- Chị phương Sè hiÖu CTõ Sè danh ®iÓm VT §VT Sè l­îng VT­ Thµnh tiÒn Ký nhËn Sè Ngµy SL NhËp SL XuÊt 18/02 12/3/2008 021015 021020 Kg Kg 5000 6000 31150000 36180000 30/02 14/3/2008 021015 021020 Kg Kg 6300 7650 39249000 46129500 - Tại P. Kế toán: Định kỳ 3- 5 ngày KToán VTư xuống kho tập hợp chứng từ nhập, xuất VTư, SP, HH phân loại và tiến hành kiểm tra lại tính hợp lý , hợp pháp của CTừ ,đối chiếu với các CTừ có kiên quan sau đó căn cứ vào CTừ nhập số liệu vào máy vi tính theo trình tự thời gian 1 cách thường xuyên, liên tục Để kế toán chi tiết NVL- CCDC và quản lý được từng loại, từng thứ NVL công ty sử dụng các sổ kế toán như sau?( được thiết kế trong chương trình kế toán trên máy vi tính) + Sổ danh điểm VTư, SP, HH (Bảng số 2.1) + Sổ kế toán chi tiết VTư, SP, HH (Bảng số 2.13) +Bảng tổng hợp N- X VTư, SP, HH ( Bảng số 2.14) Sau khi chuyển Ktoán tổng hợp, chương trình kế toán tự động tính toán, tổng hợp tất cả các số liệu trên các sổ kế tóan chi tiết Vl Bảng 2.13 công ty cơ khí may gia lâm sổ chi tiết vật tư , sản phẩm, hàng hoá Tháng 3 năm 2008 Tên VTư: Thép Lá CT3, S= 1.5 M ã VTư: 021015 Kho số; 02 Người quản lý: Trần Thị Phương TK: 1521 Chøng tõ DiÔn gi¶i NhËp XuÊt Tån Sè Ngµy SL TT SL TT SL TT 1/3 tån ®Çu th¸ng 4000 24920000 18/02 12/3 A.Ngäc nhËp 5000 31150000 9000 56070000 30/02 14/3 XuÊt cho A.TuyÕn 6300 39249000 2700 16821000 .... .... .... .... .... .... .... .... ......... Céng PS 17500 109025000 18900 117747000 31/3 Tån cuèi th¸ng 2600 16198000 3.Kế toán tổng hợp nvl- ccdc tại công ty cổ phần cơ khí may gia lâm 3,1 Tài khoản kế toán sử dụng Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho, tính Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Mọi biến động của NVL- CCDC được phản ánh trên hai TK là TK 152 “NVL” và TK 153 “CCDC”trong đó TK 152 được chia thành các Tk chi tiết TK 1521: NVL chính TK 1522: NVL Phụ TK 1523: Nhiên liệu TK 1524: Phụ tùng thay thế TK 153 được chi tiết có 1 TK cấp 2 là TK 1531: CCDC và 1 số TK liên quan khác : TK331, TK111, TK112......... Đối với các nghiệp vụ nhập PS tăng được phản ánh vào bên Nợ, còn các nghiệp vụ PS giảm được ghi vào bên có của các TK 152, TK 153. Cuối tháng kế toán xác định số tồn kho cuối kỳ trên cơ sở tồn đầu kỳ và các biến động N- X trong kỳ Định kỳ 1 tháng Kế toán kiểm tra lại thẻ kho và các chứng từ , định khoản và vào nhật ký chứng từ 3.2 Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 3.2.1 Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập kho NVL- CCDC Do công ty thực hiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL- CCDC nói riêng bằng chương trình kế toán trên MVT , cho nên các kế toán viên chỉ phải nhập số liệu vào máy đầy đủ thông tin của chứng từ PS hàng ngày. Việc tính toán, tổng hợp lập các sổ chi tiết, sổ tổng hợp kế toán đều do máy thực hiện , cuối tháng kế toán tổng hợp kiểm tra đối chiếu các số liệu và in các bảng theo quy định có sẵn trong máy Trích dẫn 1 số nghiệp vụ PS trong tháng 3/ 2008 của công ty cụ thể như sau: - Theo hoá đơn 0019987 ngày 23/3/2008 của Công ty TM Thái Sơn ngày 12/3/2008 và P. NK số 18 (bảng 2.8) ngày 12/3/2008. Công ty chưa trả tiền ngay trong tháng 3/2008 Kế toán định khoản như sau: Nợ Tk 1521: 113.040.000 (chi tiết m•- 022025:45.710.0000 Chi tiết m•- 021015: 31.150.000 Chi tiết m•- 021020: 36.180.000) Nợ Tk 1331: 11.304.000 Có Tk: 331: 124.344.000 (chi tiêt m•: 3310110: 124.344.000) - Ngày 12/3/2008 mua Gas của Công ty TNHH Sellgas Hải Phòng hoá đơn số 02190 A. Ngọc nhập kho số 02 Gas bình loại 49kg/ bình. Số lượng:10bình. Đơn giá: 280.000đ/bình.Thành tiền: 2.800.000. Thuế GTGT: 280.000đ Hàng đ• nhập kho và trả người bán bằng tiền mặt số tiền là 3.080.000 Bảng số 2.16 công ty cổ phần cơ khi may gia lâm phiếu nhập kho Ngày 12 tháng 3 năm 2008 Số 19/02 Tên người giao hàng: A. Ngọc HĐ 02191 Thuộc đơn vị: P. KD Nhập tại kho số 02 STT Tªn quy c¸ch VT­, HH M· VT­ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo CTõ Thùc tÕ 1 Gas( 49kg/b×nh) 130051 B×nh 10 10 280.000 2.800.000 Céng 2.800.000 ( Bằng chữ: Hai triệu tám trăm ngàn đồng chẵn) Định khoản: Nợ Tk 1523: 2.800.000 (CT: 131051: 2.800.000) Nợ TK 1331: 280.000 Có Tk 111: 3.080.000 - Ngày 13/3/2008 mua bột sơn tĩnh điện của Công ty TNHH Đức Việt hoá đơn số 07859, A. Ngọc nhập kho saô 02 Bột sơn tĩnh điện màu kem, Số lượng: 500. Đơn giá: 52.000 , Thành tiền: 26.000.000đ, Thuế GTGT: 2.600.000đ Hàng để: nhập kho nhưng chưa trả tiền. Đến cuối tháng số tiền này được thanh toán bằng TM Bảng số 2.17 công ty cổ phần cơ khí may gia lâm phiếu nhập kho Ngày 14 tháng 3 năm 2008 Số 20/ 02 Tên người giao hàng: A. Ngọc – HĐ 07859 Thuộc đơn vị: P. KD Nhập tại kho số 02 STT Tªn quy c¸ch VT­, HH M· VT­ §VT Sè l­îng ®¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo CTõ Thùc tÕ 1 Bét s¬n tÜnh ®iÖn 130001 Kg 500 500 52.000 26.000.000 Céng 26.000.000 Định khoản Nợ TK 1522: 26.000.000 ( CT- 130001: 26.000.000) Nợ Tk 1331: 2.600.000 Có Tk 331: 28.600.000 - Ngày 15/3/2008 mua que hàn và vòng bi của Cửa hàng số 6 Công ty XNK Hai Bà Trưng hoá đơn số 35731. A. Dũng nhập kho số 03 + Que hàn điện. Số lượng: 180, Số tiền: 1.440.000đ, Thuế GTGT: 144.000đ + Vòng bi 6001. Số lượng: 5.000, Số tiền:17.500.000đ Thuế GTGT: 1.750.000đ Hàng để về kho, Tiền trả bằng TM Bảng số 2.18 công ty cổ phần cơ khí may gia lâm phiếu nhập kho Ngày 15 tháng 3 năm 2008 Số 01/03 Tên người giao hàng: A. Dũng Thuộc đơn vị: P. KD Nhập tại kho số 03 STT Tªn quy c¸ch VT­, HH M· VT¦ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo CTõ Thùc tÕ 1 Que hµn ®iÖn 031025 Kg 180 180 8.000 1.440.000 2 Vßng bi 6001 156001 vßng 5.000 5.000 3.500 17.500.000 céng 18.940.000 Định khoản: Nợ Tk 1522 ( M•031025): 1.440.000 Nợ TK 1524( M• 156001): 17.500.000 Nợ Tk 1331: 1.890.000 Có TK 1111: 20.834.000 - Ngày 16/3/2008 Mua 20 mũi khoan F24 thanh toán bằng TM trị giá 110.000đ,Thuế GTGT 10%. Hàng để về kho Bảng 2.19 Công ty cổ phần cơ khí may gia lâm phiếu nhập kho Ngày 16 tháng 3 năm 2008 Số 02/ 03 Tên người giao hàng: A. Ngọc Thuộc đơn vị: P. KD Nhập kho tại kho số 03 STT Tªn quy c¸ch VT­, HH M· Vt­ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn A B C D 1 2 3 4 1 Mòi khoan F24 380024 ChiÕc 20 20 5.500 110.000 Céng 110.000 Định khoản: Nợ TK 1531( Mã 380024) : 110.000 Nợ Tk 1331: 11.000 Có TK 1111: 121.000 - Ngày 16/3/2008 Mua khoá cửa tủ và tay nắm tủ của cửa hàng số 6 Công ty XNK Hai Bà Trưng chưa trả tiền, hàng đ• về nhập kho,Trị giá lô hàng 4.900.000đ Thuế GTGT 10% Bảng số 2.20 công ty cổ phần cơ khí may gia lâm Phiếu nhập kho Ngày 16 tháng 3 năm 2008 Số21/ 02 Tên người giao hàng: A. Ngọc Thuộc đơn vị: P. KD Nhập tại kho số02 STT Tªn quy c¸ch VT­, HH M· VT­ §VT Sè l­îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn Theo CTõ Thùc tÕ A B C D 1 2 3 4 1 Kho¸ cöa tñ 152006 ChiÕc 700 700 5.000 3.500.000 Tay n¾m tñ 152007 ChiÕc 700 700 2.000 1.400.000 Céng 4.900.000 Định khoản: Nợ TK 1522 : 4.900.000 (CT: 152006: 3.500.000 :152007: 1.400.000) Nợ Tk 1331: 490.000 Có Tk 331 ( m: 3310115) 5.390.000 3.2.2 Kế toán tổng hợp các trường hợp xuất kho NVL - CCDC Căn cứ vào các chứng từ xuất VL kiểm tra tính trung thực , tính pháp lý rồi tiến hành vào số liệu máytheo đúng mục đích sử dụng của VTư xuất kho Có tài liệu cụ thể trong tháng 3/ 2008 như sau: - Ngày 14/3/2008 A. Tuyến PX 1 lĩnh VTư cho SX SP theo P. XK số 30 ngày 14/3/2008 tại kho số 02 Định khoản: Nợ Tk 621: 144.148.500 (CT M•-6210125: 144.148.500) Có Tk 1521: 144.148.500 ( CT- 022025: 58.770.000 CT- 021015: 39.249.000 CT- 021020: 46.129.500) - Ngày 15/3/2008 xuấ kho số 02 cho PX 2 dùng cho SXSP theo P. XK số 31 + GAs loại 49kg/ bình. Số lượng: 15 bình. Số tiền: 4.200.000đ + Sơn tĩnh điện. Số lượng: 600kg. Số tiền: 31.200.000đ Định khoản; Nợ TK 621( M• 6210125) 35.400.000 Có TK 1523 ( M• 121051): 4.200.000 Có TK 1522( M• 130001): 31.200.000 Ngày 16/3/2008 Xuất kho 03 cho PX 02 dùng để SX, P. XK số 25/3 + Que hàn điện 2,5mm. Số lượng 200Kg. Số tiền :1.600.000đ + Vòng bi .Số lượng 4.000 vòng. Số tiền là 14.000.000đ Định khoản: Nợ TK 621 (Mã 6210125): 15.600.000 Có TK 1522 (mã 031025): 1.600.000 Có TK 1524 (mã 156001): 14.000.000 Ngày 17/3/2008 Xuất kho số 02 cho PX 2 dùng SX P.XK số 32/02 + Khóa cửa tủ: Số lượng 750 chiếc. Số Tiền 1.500.000đ + Tay nắm tủ: Số lượng 750 chiếc. Số tiền:3.750.000đ Định khoản Nợ TK 621 (mã 6210125): 5.250.000 Có TK 1522 : 5.250.000 (CT: mã 152006: 1.500.000 Mã 152007:3.750.000) Còn đối với CCDC của công ty chủ yếu là các loại có giá trị như: Mũi khoan, Bàn ren, Taro…..nên công ty áp dụng phân bổ 1 lần (100%) Căn cứ vào các chứng từ N- X kế toán VL vào máy, máy tính sẽ tính toán và kiết xuất các sổ chi tiết kế toán theo quy định Với hình thức kế toán nhật ký chứng từ thì việc hạch toán tổng hợp NVL- CCDC ở công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm đang sử dụng : Nhật ký chứng từ số 1:Ghi có TK111 “ Tiền mặt” Nhật ký chứng từ số 02:Ghi có TK 112” TGNH” Nhật ký chứng từ số 05: Ghi có TK 331 “phải trả người bán’ Sổ chi tiết số 02 “ Sổ chi tiết thanh toán với người bán”, Sổ chi tiết VT, bảng tổng hợp chi tiết VT, sổ chi tiết các TK ,bảng phân bổ NVL- CCDC. Sơ đồ 2.9 Quy trình hạch toán tổng hợp NVL- CCDC CT. N- X Sổ chi tiết số 02 Bảng PB NVL- CCDC NKCT số 1,2 NKCT số 05 NKCT số 07 Sổ cái TK 152.153 Báo cáo kế toán Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Từ các P. NK số 19/ 02 ngày 12/3 /2008 P. NK số 01/03 ngày 15/3/2008, P. NK số 02/03 ngày 16/3/2008 kế toán ghi vào sổ NKCT số 01 Bảng số 2.21 CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHI MAY GIA LÂM NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Tháng 3 năm 2008 TK :1111 Tiền Mặt VN đối ứng với các TK cấp 2 khác ĐVT: đồng Mã TK Tên Tk Dư nợ ĐK Dư Có ĐK Nợ 1111 Có 1121 Nợ 1111 Có 131 Nơ 1111 Có 1338 1111 Tổng cộng 19.178.960 400.000.000 304.755.170 16.259.560 Nợ Tk 1111 Có 141 Nợ Tk 1111 Có 3331 Nợ Tk 1111 Có 5112 PS Nợ Có 1111 Nợ 1121 Có 1111 Nợ 1331 Có 1111 Nợ 1388 25.255.100 4.150.000 76.159.780 826.579.610 74.500.000 11.535.210 19.141.580 Có 1111 Nợ 141 Có 1111 Nợ 1521 Có 1111 Nợ 1522 Có 1111 Nợ 1523 Có 1111 Nợ 1524 Có 1111 Nợ 331 Có 1111 Nợ 334 127.952.400 75.460.000 5.040.000 9.800.000 52.500.000 286.551.190 145.394.830 Có 1111 Nợ 6417 Có 1111 Nợ 6418 Có 1111 Nợ 6422 Có 1111 Nợ 6427 Có 1111 Nợ 6428 PS Có Dư nợ cuối kỳ 3.314.670 1.074.600 63.000 150.000 12.744.640 832.235.540 13.523.030 Dư có cuối kỳ Bảng số 2.22 CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tháng 3 năm 2008 Tên Tk: NVL chính Số hiệu TK: 1521 ĐVT Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số PS Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 0502018N 0502030X ….. 18 30PX1 …. 12/3 14/3 …. Số dư đầu tháng Mua VT Thép góc 25x25 Thép lá CT3, S=1,5 Thép lá CT2, S=2 Xuât VT cho PX1 Thép góc 25x25 Thép lá CT3, S=1,5 Thép lá CT3, S=2 ……… Cộng PS Số dư cuối tháng 331 331 331 621 621 621 …. 99.780.000 45.710.000 31.150.000 36.180.000 ………. 359.640.000 62.330.000 58.770.000 39.249.000 46.129.500 ………. 433.090.500 Bảng 2.23 CÔNG TY CƠ KHÍ GIA LÂM BẢNG CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tháng 3 năm 2008 Tên Tk :VL Phụ Số hiệu TK: 1522 ĐVT: Đồng Số đăng ký Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số PS Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 0502020N 0502001N 0502021N 0502031X 0502025X 0502032X 20 01 21 31-PX2 25- PX2 32-PX2 14/3 15/3 16/3 15/3 16/3 17/3 Số dư đầu tháng Mua bột sơn tĩnh điện Mua que hàn điện Mua khóa cửa tủ Mua tay nắm cửa tủ Xuất bột sơn cho PX2 Xuất que hàn cho PX2 Xuất cho PX 2 khóa cửa tủ Tay nắm tủ 331 1111 331 331 621 621 621 120.000.000 26.000.000 1.440.000 3.500.000 31.200.000 1.600.000 5.250.000 …… …… ….. …….. ……. ……. ….. Cộng PS 113.190.000 114.105.000 Số dư cuối tháng 10.785.000 Bảng số 2.24 CÔNG TY CƠ KHI MAY GIA LÂM SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tháng 3 năm 2008 Tên Tk: Nhiên Liệu Số hiệu TK :1523 Số đăng kí Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số PS Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 0502019N 0502331X 19 31- PX2 15/3 16/3 Số dư đầu tháng Mua Gas Xuất Cho PX2 1111 621 2.800.000 2.800.000 4.200.000 …… ……. …… ………. ……. …… ……. Cộng PS 9.800.000 12.600.000 Số Dư cuối tháng 0 Bảng số 2.25 CÔNG TY CƠ KHÍ GIA LÂM SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN Tháng 3 năm 2008 Tên TK : Phụ tùng thay thế Số hiệu TK: 1524 Số đăng ký Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số PS Số Ngày Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 0502001 0502025 M 25-PX 2 15/3 16/3 Số đầu tháng Mua vòng bi Xuất cho PX2 1111 621 7.000.000 17.500.000 14.000.000 … …. ….. …… …….. ….. …… Cộng PS 52.500.000 42.000.000 Số dư cuối tháng 17.500.000 Bảng 2.26 CÔNG TY CƠ KHÍ MAY GIA LÂM NHẬT KÝ CHÚNG TỪ Tháng 3 năm 2008 Tài khoản:1121 Tiền VN gửi Ngân hàng đối ứng các TK cấp 2 khác Mã TK Tên TK Dư nợ ĐK Dư có ĐK Nợ 1121 Có 1111 Nợ 1121 Có 131 Nợ 1121 Có 3331 1121 Tổng cộng 1.781.294.410 74.500.000 349.989.050 7.040.000 Nợ 1121 Có 5112 PS Nợ Có 1121 Nợ 1111 Có 1121 Nợ 1331 Có 1121 Nợ 331 Có 1121 Nợ 3331 Có 1121 Nợ 4141 70.400.000 501.929.050 400.000.000 2.755.790 7.075.970 22.900.000 1.490.000 Có 1121 Nợ 6417 Có 1121 Nợ 6427 Có 1121 Nợ 6428 PS có Dư nợ CK Dưcó CK 15.391.000 11.394.070 2.877.600 463.884.430 1.819.294.030 Công ty sử dụng chi tiết số 2 –TK 331. Đặc điểm của sổ chi tiết số 2 là được mở để theo giõi chi tiết tình hình thanh toán với từng người bán. Đối với những đơn vị có mối quan hệ thường xuyên với công ty được mở riêng trong từng quyển. Những đơn vị khác được theo dõi chung trong cùng 1 quyển sổ. Cuối tháng kế toán thanh toán tổng cộng sổ chi tiết thanh toán với người bán của từng người bán , đối chiếu, kiểm tra rồi chuyển sổ tổng cộng vào NKCT số 5 Kế toán căn cứ vào P. NK số 18 của lô hàng ngày 12/3/2008 để phản ảnh tình hình vào sổ chi tiết thanh toán với người bán Bảng số 2.27 CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN Tháng 3 năm 2008 Tên khách hàng : Công ty TM Thái Sơn Mã TK: 3310110 Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số PS Số Số HĐ Ngày Nợ Có 18 0019987 12/3 Số dư đầu tháng Mua VL Chính Thuế GTGT 1521 20.658.000 113.040.000 11.304.000 Cộng PS 124.344.000 Số dư cuối tháng 145.002.000 Cuối tháng , sau khi kế toán tiến hành cộng sổ chi tiết số 2 theo từng người cung cấp, đối chiếu, kiểm tra rồi chuyển sổ tổng cộng vào NKCT số 5. Số liệu tổng cộng của NKCT số 5 sau khi đối chiếu với các bảng kê và các NKCT khác liên quan được dùng để ghi vào sổ cái TK 331 Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm không sử dụng NKCT số 6 ghi có TK 151 (hàng mua đang đi đường) vì khi mua NVL- CCDC cán bộ cung – tiêu luôn đi cùng hóa đơn và hàng về tận kho. Khi vận chuyển hàng về tận kho thường co 2 trường hợp: Bên bán chuyển về tận kho của công ty Công ty thuê ngoài vận chuyển thì có (Hóa đơn cước vận chuyển) làm cơ sở lập chứng từ xin thanh toán để cho kế toán thanh toán. Căn cứ vào các chứng từ này, Kế toán ghi vào NKCT liên quan và căn cứ vào các số liệu này để tính giá thực tế VL nhập trong kỳ. Khi hạch toán xuất kho NVL- CCDC , kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để xác định. Đối tượng sủ dụng (phiếu Xuất nào , bộ phận nào…..) Nhiên liệu, VT xuất kho: chính, phụ……. Bảng 2.28 Mục đích sử dụng :Phục vụ SX, Phục vụ sửa chữa hay trang bị hành chính Sau khi đã xác định giá và ba yêu cầu trên , kế toán tiến hành hạch toán theo đúng định lượng đúng mục đích sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá SP với độ chính xác cao Căn cứ vào các P.XK trong tháng , KT phân loại theo đối tượng sử dụng NVL- CCDC làm căn cứ vào bảng phân bổ NVL – CCDC Trong tháng 3-2008 tổng giá trị VLXK phục vụ SXTT ở các PX là 602.095.500 đ. Trong đó : PX1: 433.099.500 đ PX2: 169.005.000 đ Tổng giá trị Vl XK phục vụ SX chung ở các PX là :585.000đ. Tổng giá trị NVL XK phục vụ cho bán hàng là: 255.000đ, cho Quản lý là 645.000đ Căn cứ vào giá trị NVL- CCDC xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng ở các P.XK để ghi vào cột có TK 152, TK 153 trên bảng BP NVL-CCDC Bảng 2.29 BẢNG PHÂN BỔ NVL- CCDC Tháng 3 năm 2008 ĐVT :Đồng STT ĐTSD Ghi có các TK Ghi nợ cácTK TK 152-Giá trị TT TK1531-Giá trị TT 1521 1522 1523 1524 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 TK621-CPNVLTT 621-PX1 621-PX2 TK627-CPSXC 627-PX1 627-PX2 TK641-CPBH Tk642-CPQL 432.445.500 432.445.500 645.000 114.150.000 114.150.000 255.000 12.600.000 12.600.000 42.000.000 42.000.000 585.000 135.000 450.000 Cộng 433.090.500 114.405.000 12.600.000 42.000.000 585.000 Bảng 2.30 SỔ CÁI TK 1521 Nguyên vật liệu chính Số dư đầu năm Nợ Có 193.127.500 Ghi có TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 …….. Tháng 12 Tổng TK 1111 TK 331 Cộng PS Nợ Cộng PS Có Số dư cuối tháng …. ….. ….. ….. ….. ….. 516.149.790 516.149.790 611.571.210 99.780.000 75.460.000 320.180.000 395.640.00 433.090.500 62.329.500 Bảng 2.31 SỔ CÁI TK 1522 Vật liệu phụ Số dư đầu năm Nợ Có 59.128.320 Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 …. Tháng 12 Tổng TK1111 TK331 Cộng PS nợ Cộng PS có Số dư CK 135.665.100 135.665.100 144.025.500 12.000.000 5.040.000 108.150.000 113.190.000 114.405.000 10.785.000 Bảng 2.32 SỔ CÁI TK 1523 Nhiên liệu Số dư đầu năm Nợ Có 2.597.000 Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 …. Tháng 12 Tổng TK1111 TK331 Cộng PS nợ Cộng PS có Số dư CK 12.600.000 12.600.000 14.280.000 2.800.000 9.800.000 9.800.000 12.600.000 0 Bảng 2.33 SỔ CÁI TK 1524 Vật liệu phụ Số dư đầu năm Nợ Có 21.529.000 Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 …. Tháng 12 Tổng TK1111 TK331 Cộng PS nợ Cộng PS có Số dư CK 304.000 23.820.000 24.124.000 25.098.000 7.000.000 52.500.000 5.250.000 42.000.000 17.500.000 Bảng 2.34 SỔ CÁI TK 1531 Vật liệu phụ Số dư đầu năm Nợ Có 19.945.600 Ghi có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 …. Tháng 12 Tổng TK1111 TK331 Cộng PS nợ Cộng PS có Số dư CK 785.200 785.200 957.100 20.540.700 110.000 355.000 465.000 585.000 20.420.700 Số liệu tổng cộng trên cột Nợ TK 152 ở NKCT số 1 và NKCT số 5 và số liệu tổng cộng ở trên cột Nợ TK 153 ở NKCT số 1 và NKCT số 5 chính là trị giá NVL – CCDC tăng trong tháng 3/2008 .Đây là căn cứ ghi vào sổ cái TK 152, TK 153 Số liệu cộng có của TK 152, TK 153 trên bảng PB NVL- CCDC là căn cứ để ghi vào tổng số PS Có của TK 152, TK 153 trên sổ cái TK152, TK153 Giá trị NVL- CCDC XK trong quý ( theo giá thực tế) ở bảng PB số 2 của từng đối tượng sử dụng được làm căn cứ để ghi vào bên có TK của các bảng Kê 4, 5, 6 và từ bảng kê này tập hợp số liệu vào NKCT số 7 để tập hợp chi phí giá thành SP 4..Hạch toán kết quả kiểm kê NVL- CCDC tại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Tại công ty , hàng năm tiến hành kiểm kê kho nhằm xác định số lượng số lượng VT tồn kho, phát hiện ra những trường hợp thiếu hụt , hư hỏng, mất mát NVL- CCDC để có biện pháp xử lý kịp thời. Công việc kiểm kê thường xuyên tiến hành vào cuối năm 31/12 Trước khi tiến hành kiểm kê phải khoá sổ , xác định số dư tồn kho ở thời điểm kiểm kê và đối chiếu số liệu giữa kế toán VT và thủ kho, đối chiếu số liệu tồn thực tế so với sổ sách , xác định nguyên nhân thừa thiếu Sau khi quá trình kiểm kê được thực hiện xong , ban kiểm kê lập biên bản kiểm kê VT Căn cứ vào kết quả kiểm kê , ban kiểm kê tiến hành đánh giá kết quả kiểm kê và xử lý số NVL- CCDC thừa thiếu - Nếu nguyên nhân thùa thiếu là do sai sót trong ghi chép thì kết quả xử lý được điều chỉnh theo sổ sách - Một số trường hợp không xác định được nguyên nhân giá trị NVL- CCDC xuất kho trong quý ( theo giá thực tế) ở bảng PB số 2 của từng đối tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để ghi vào bên có TK 152, Tk153 của các bảng kê 4, 5, 6 và từ bảng kê này tập hợp số liệu vào NKCT số 7 để tập hợp chi phí giá thành SP được phép ghi tăng NVKD - Trường hợp thiếu có thể chấp nhận được như hao hụt xăng, dầu trong định mức cho phép, giá trị thiếu được xử lý đưa vào chi phí QLDN - Trường hợp thiếu là do nguyên nhân chủ quan, công ty yêu cầu người làm thiếu phải bồi thường bằng tiền hoặc trừ vào lương CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU- C¤NG Cô DôNG Cô TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 3.1, Đánh giá thực trạng công tác kế toán tại công ty 3.1.1 Ưu điểm 3.1.1.1 Về tổ chức hạch toán ban đầu Hệ thống chứng từ sử dụng theo đúng mẫu biểu của ban tổ chức. Các chứng từ được lập hợp lý, hợp lệ, hợp pháp theo đúng chế độ kế toán hiện hành đảm bảo tính chính xác, rõ ràng thuận lợi trong công tác hạch toán kế toán. Trình tự luân chuyển chứng từ đã áp dụng đúng quy định. 3.1.1.2 Về tài khoản sử dụng Nhìn chung KT đã sử dụng đúng hệ thống tài khoản theo quy định, về hệ thống tài khoản kế toán của ban tổ chức và đã mở them một số tài khoản chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu chính để tiện theo dõi và đối chiếu. 3.1.1.3 Trình tự hạch toán Về cơ bản công ty đã tuân thủ theo đúng trình tự hoàn toàn, ghi chép đầy đủ, rõ rang biến động của nguyên vật liệu. 3.1.1.4 Về công tác tổ chức hệ thống sổ sách kế toán Hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp, chi tiết được tổ chức ghi chép hợp lệ, hợp pháp theo đúng chế độ kế toán hiện hành đảm bảo tính chính xác, rõ ràng trong công tác hạch toán. 3.1.2 Tồn tại 3.1.2.1 Về công tác tổ chức hạch toán ban đầu Công ty lập phiếu giao nhận chứng từ Nhập - Xuất. Điều này sẽ dẫn đến việc kiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót gặp nhiều khó khăn, dễ gây thất thoát vật liệu và phản ánh thiếu chính xác số lượng N-X-T hàng ngay trong tháng. 3.1.2.2Tài khoản sử dụng Do mở quá nhiều tài khoản chi tiết nên đôi khi việc kiểm tra , đối chiếu gặp nhiều khó khăn. Kế toán công ty không sử dụng tài khoản 159. “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” công ty không tiến hành lập dự phòng giảm giá hang tồn, nguyên vật liệu của công ty mua ngoài mà giá cả thị trường luôn biến động. Giá cả thị trường của nguyên vật liệu ảnh hưởng trược tiếp đến giá thành sản phẩm. Vì vậy khi giá cả nguyên vật liệu có sự biến động lớn thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trình tự hạch toán Cũng do công ty không lập dự phòng giảm giá hang tồn kho nên điều này có có thể ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi giá cả nguyên vật liệu trên thị trường có biến động. Về công tác tổ chức hệ thống sổ sách Chưa xây dựng được hệ thống danh điểm VL thèng nhÊt của công ty nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình theo dõi sự biến động của từng loại vật liệu đặc biệt là với hạch toán chi tiết vật liệu. vì vậy , công ty nên sớm xây dựng hệ thống danh điểm thèng nhÊt để khi quản trị vào sổ dư và thẻ kho sẽ dễ kiểm tra, đối chiếu giữa kho nguyên vật liệu và P.KToán về tình hình N-X-T kho nguyên vật liệu. Những tồn tại đó là do 1 số nguyên nhân sau: Công ty chưa áp dụng đúng chế độ kiểm toán hiện hành nên việc phản ánh ghi chép còn có một số thiếu sót. Trình độ của đội ngũ kế toán không đều, chưa thật phù hợp với yêu cầu và sự đòi hỏi của công ty. Hơn sự bồi dưỡng, cập nhật thong tin, chế độ còn hạn chế. Nguyên vật liệu sử dụng trong công ty rất đa dạng, thị trường luôn biến động nên công tác quản lý, hoàn toàn gặp nhiều khó khăn. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khi khí may gia lâm. Qua nghiên cứu trên cả phương diện lý thuyết và thực tế chúng ta có thể thấy được vai trò vô cùng quan trọng của kế toán nguyên vật liệu cũng như công tác hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp. Để tồn tại trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng đề đặt mục tiêu tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ hang đầu, hoàn thiện kinh tế nguyên vật liệu là một trong những biện pháp để đạt được mục tiêu đó. Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu là đánh giá những khoản cổ phần nào chưa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm… Vì vậy nếu công tác kế toán nguyên vật liệu được hoàn thiện sẽ giúp tiết kiệm chí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm cũng như của doanh nghiệp trên thị trường. Vai trò đó của kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất thì cổ phần nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cổ phần sản xuất của doanh nghiệp, nó chiếm tới 60%-70% trên tổng cổ phần sản xuất. Mặt khác, kế toán là một bộ phận của hệ thống công cụ quản lý KT và là công cụ quan trong trong quản lý, KT có nhiệm vụ tính toán, phản ánh quá trình hoạt động kinh tế và kinh doanh, hợp đồng kinh doanh. Kế toán cung cấp các thông tin kịp thời chính xác về hoạt động kinh tế nhờ đó các nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định quản lý kịp thời, chính xác. Kế toán nguyên vật liệu là một phần công tác KT tại doanh nghiệp đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất thì vai trò đó lại càng trở nên quan trọng. Kinh tế nguyên vật liệu cung cấp các thông tin về cổ phần nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất ra sản phẩm trong kỳ, cổ phần nguyên vật liệu để sản xuất ra một sản phẩm, tình hình nguyên vật liệu trong kho của doanh nghiệp… Từ đó các nhà quản trị có thể đưa ra quyết định nhằm giảm cổ phần nguyên vật liệu trong sản xuất,các quyết định mua nguyên vật liệu vào lúc nào cho phù hợp, hạch toán nguyên vật liệu tốt sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra kịp thời, đồng bộ, đáp ứng được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Kiểm tra, giám sát và chấp hành định mức nguyên vật liệu, tiêu hao nguyên vật liệu, tránh hiện trang mất mát, lãng phí hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao hiểu quả vốn lao động. Hiện nay trên thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng còn nhiều bất cập cần sử đổi cho phù hợp. Việc hoàn thiện kế toán nguyên liệu vật liệu tại các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm nói riêng là rất cấp thiết, nó góp phần quan trọng trong việc quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Yêu cầu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cơ Khí May Gia Lâm Hoàn thiện kế toán nguyên vât liệu tại doanh nghiệp không có nghĩa là thay đổi bất cứ thứ gì tốt cho doanh nghiệp mà việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu nói riêng và hệ thống kế toán nói chung phải căn cứ vào những tồn tại trong kê toán nguyên vật liệu của đơn vị để đưa ra các giải pháp hoàn thiện. Hoàn thiện tức là ngày càng làm cho nó tốt đpẹ hơn, phù hợp hơn, Hoàn thiện là cải tiến, bổ xung cái mới, cái tiên tiến nhất, phù hợp với đơn vị để đem lại hiểu quả cao. Công ty cổ phần cơ kí may Gia Lâm muốn hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu phải dựa trên các chế độ kế toán, các chuẩn mực kế toán mới ban hành và thông tư hướng dẫn sử dụng chuẩn mực của ban tổ chức và hệ thống tài khoản sử dụng, phương pháp thực hiện, chứng từ. Và sổ sách kế toán đang sử dụng. Việc hoàn thiện kế toán ở các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu rất cấp bách chính vì thế mà việc hoàn thiện kê stoán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khi may Gia Lâm cũng được đặt ra. Song công tác hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu phải tuân thủ các quy tắc sau: Phải tuân thủ chế độ kế toán tài chính hiện hành, các văn bản pháp luật của nàh nước có lien quan như: chuẩn mực kế toán số 02 về hang tồn kho, quyết định số 15 ban hành ngày 20/03/2006 của ban tổ chức …dòng thời hg đến hoà nhập với các thông lệ chung và hệ thống chuẩn mực kế toán. Phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng của đơn vị, nếu các giải pháp thoả mãn được nguyên tắc này thì các giải pháp đó mới có thể được áp dụng vào doanh nghiệp và mang lại hiểu quả cao cho hợp đồng sản xuất kinh doanh. Việc hoàn thiện công tác kế toán phải được đặt trong mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được khi tiến hành theo giải pháp đó có như thế các giải pháp đưa ra mới mang tính khả thi. Việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu phải hướng tới làm tốt hơn vai trò cung cấp thông tin của kế toán cho công tác quản trị trong nội bộ doanh nghiệp cũng như cho những người quan tâm hay có quan hệ với doanh nghiệp. Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty, với góc độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến, đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở công ty như sau: Về hoàn thiện ban đầu Do công ty phải N-X nguyên vật liệu nhiều lần nên số lượng chứng từ về N-X nguyên vật liệu ở công ty tương đối nhiều, để nâng cao trách nhiệm bảo quản chứng từ, cơ sở pháp lý để quy kết khi chứng từ bị mất mát thì công ty nên lập phiếu giao nhận chứng từ. phiếu giáo nhận chứng từ có thể được lập như sau: PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Từ ngày …….. đến ngày STT Mã vật tư Tên vật tư Số lượng chứng từ Số hiệu chứng từ Ghi chú 1 021015 Thép CT3 S=1.5 01 85 2 041016 Ống thép đen F21 01 117 Người giao Người nhận (KT) (KT) Tài khoản sử dụng Công ty nên mở tài khoản 159 Trình tự hạch toán : Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Xét về phương diện kế toán thì lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ làm cho bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh được chính xác hơn giá trị thực của tài sản mà doanh nghiệp đang có. Về phương diện tài chính thì lập dự phòng sẽ giảm LN của năn báo cáo nhưng ngược lại nó sẽ làm tăng nguồn tài chính để bù đắp cho các khoản thiệt hại có thể xảy ra. Dự phòng thực chất là việc ghi nhận một khoản lỗ vào cổ phần của năm báo cáo để có nguồn tài chính bù đắp cho những thiệt hại có thể xảy ra năm kế hoạch. Việc trích lập dự phòng được thực hiện ở thời điểm khóa sổ kế toán để báo cáo tài chính năm, sau khi đã tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu để lập dự phòng thì nguyên vật liệu phải có các điều kiện sau: Nguyên vật liệu là những vật tư tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính, có giá trị thường thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán. Nguyên vật liệu QSH của doanh nghiệp Có chứng từ hóa đơn hợp lệ, hợp lý. Lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu có đặc diểm. dự phòng giảm giá nguyên vật liệu nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho nguyên vật liệu, tránh tình trạng thay đổi lớn về tài chính của doanh nghiệp. và để phản ánh đúng giá trị thực của nguyên vật liệu tồn kho trong báo cáo tài chính. Khoản dự phòng được trích trước vào CP HĐKD năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm đảm bảo nghiệp vụ kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư tồn kho không hơn giá cả trên thị trường. Thời điểm lập và hoàn nhập khoản dự phòng là thời điểm cuối kỳ kế toán Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm không tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho do đặc thù của sản xuất là theo đơn đặt hàng, số lượng nguyên vật liệu mua vào đã có khách hàng sử dụng, nên lượng tồn kho nguyên vật liệu của đơn vị là không nhiều hoặc trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, nguyên vật liệu của công ty mua ngoài mà giá cả nguyên vật liệu có biến động lớn thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. chính vì thế, việc lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho tại công ty là cần thiết. nếu công ty áp dụng phương pháp dự phòng giảm giá hàng tồn kho thì đây là công cụ hữu hiệu để bảo toàn VLĐ, hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty trong điều kiện giá cả biến động, dự phòng làm giảm lãi niên độ đó nhưng lại là nguồn bù đắp nếu giảm giá nguyên vật liệu thực sự DS. Phương pháp xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Giá trị thực tế giá trị trên thị trường của hàng i Giá trị thực tế giá trị trên sổ của hàng i Số dự phòng giảm giá cần lập cho từng loại hàng tồn kho Số lượng hàng tồn cuối niên độ loại hàng i - = x Sử dụng tài khoản 159 để hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Bên nợ : Hoàn nhập dự phòng giảm giá Bên có : Trích lập dự phòng giảm giá Đã có : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có Phương pháp hạch toán Cuối niên đé toán năm, nếu có dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tong kho lập năm trước thì số lệch lớn hơn được lập thêm, KT ghi: Nợ TK632 Có TK632 Sổ sách kế toán Do công ty sử dụng nhiều lại sắt thép,… các loại khác nhau về hình dáng, kích thước, nên dễ bị nhầm lẫn, ảnh hưởng tới quá trình theo dõi và đối chiếu giữa kho và kế toán. Bởi vậy để quản lý vật liệu được chặt ch, thống nhất giúp cho công tác hạch toán vật liệu được đúng đắn, công ty cần phải thành lập sổ danh điểm vật liệu thống I toàn công ty. Muốn phát huy công dụng của danh điểm vật liệu, điều quan trọng nhất là phải tạo được bộ mã danh vật liệu. Mã danh điểm phải chính xác, đầy đủ, không trùng hợp. VD: Bộ mã của vật liệu có thể được lập như sau: + Vật liệu chính : Mã số 1 + Vật phụ : Mã số 2 + Nhiên liệu Mã số 3 + Phế liệu thu hồi : Mã số 4 ……….. + Vật liệu khác Mã số 0 Trong mỗi loại vật liệu ta phân thành : + Vật liệu chính : Nhóm thép tròn : Mã số 001 Nhóm thép lá : Mã số 002 Chi tiết từng loại vật liệu trong nhóm được đánh bằng hai số tiếp theo, Cứ như vậy mỗi loại vật liệu sẽ có một mã. Từ đó ta có thể lập được sổ danh điểm vật liệu như sau : SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU Loại nguyên vật liệu chính : 152 (152.1) Kí hiệu Tên nhãn hiệu, quy cách NVL ĐVT Đơn giá Ghi chú Nhóm VL Danh điểm 152 NVL 1521 NVL Chính 1521-01 Thép lá Kg 1521-10-001 Thép lá TC 3, S=1.5 Kg …. …. …. ….. ….. ….. 1521-02 Thép tròn Kg …… ……. ….. ……… …… ……... 1522 VL Phụ 1522-01 Que hàn Kg 1522-10-001 Que hàn ø 2.5 Kg …. ……… ……… …….. ……… ………. 1522-02 Sơn tĩnh điện Kg 1522-01-001 Sơn tĩnh điện màu kem Kg ……… ………. ………. ……….. ………. ………. 153 CCDC 153-01 Dao các loại Chiếc 15301-001 Dao phay Chiếc ……… ……… …….. …….. ……… ……….. 153-02 Mũi khoan Chiếc 15301-001 Mũi doa Chiếc 153-03 Bàn men Chiếc 153-04 Đá mài Viên …… ……… ……. ………. …….. ………. Việc lập sổ danh điểm vật tư nhằm đảm bảo cho các bộ phận đơn vị trong công ty phối hợp chặt chẽ trong quản lý vật liệu, thuận lợi cho công tác quản lý vật tư hàng hóa trên MV tính. Các giải pháp khác Ngoài các giải pháp trên đây, công ty nên quan tâm đến trình độ của công nhân viên, đặc biệt là trình độ của các kế toán, việc nâng cao trình độc cảu cán bộ kế toán góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiểu qủa của công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho giám đốc trong việc điều hành, quản lý hợp đồng sản xuất kinh doanh của công ty mình. Cải tiến trang thiết bị làm việc của cán bộ kế toán, đưa phần mềm kế toán vào sử dụng. Điều này giảm bớt công việc ghi chép của kế toán, tăng độ chính xác của số liệu kế toán, tiết kiệm thời gian lao động cho công ty. Phương thức tổ chức, sử dụng nguyên vật liệu mà công ty đang áp dụng là : khai thác tổng hợp trên một chương trình. Theo phương pháp này bộ phận tổng hợp chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hệ thống kế toán, sau khi tập trung các chứng từ sổ sách, CT khoán. Ở phương thức này. Các bộ phận kế toán có chức năng tự xử lý, sử dụng phần mềm, do đó kết quả được chính xác hơn và phát huy được hiệu quả. Nếu công ty trang bị được nhiều nguyên vật liệu thì công ty bố chí các nghiệp vụ trên mã vật tư, các bước tiến hành cũng theo 1 trình tự như trên, chỉ khác là có thể tiến hành trên các nghiệp vụ kế toán song song trên máy tính khác nhau. Cuối tháng nhập các kết quả của các máy lại với nhau và điều chỉnh lại máy chạy hệ thống tổng hợp. Phương thức này có thể giúp cho việc giải quyết khối lượng công việc được nhiều, giảm bớt công việc thủ công của kế toán viên. Trên đây là một số ý kiến của em về công tác kế toán nguyên vạt liệu CCDC tại công ty cơ khí máy Gia Lâm. Em mong rằng những ý kiến đóng góp của em sẽ góp phần khắc phục những nhược điểm mà công ty đang mắc phải để hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tại công ty. KẾT LUẬN Qua phần trình bày ở trên ta có thể khẳng định kế toán NVL- CCDC có tác dụng to lớn trong việc quản lý kinh tế và quản trị DN. Hạch toán NVL- CCDC là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo công ty nắm được tình hình và chỉ đạo kế toán NVL- CCDC có phản ánh chính xác đầy đủ tình hình thu mua, sử dụng và dự trữ NVL- CCDC thì lãnh đạo công ty mới có biện pháp chỉ đạo đúng đắn. Do vậy công tác kế toán NVL- CCDC nói riêng, công tác kế toán nói chung phải không ngừng được hoàn thiện. Bên cạnh việc tìm mọi biện pháp đổi mới thiết bị máy móc, nâng cao chất lượng SP……..để có khả năng cạnh tranh trên thị trường, công ty phải luôn cố gắng hoàn thiện công tác VL. Từ đó góp phần hạ thấp giá thành SP, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Sau gần 2 tháng thực tập tại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm, nắm được tầm quan trọng của kế toán NVL-CCDC đối với công tác lãnh đạo của công ty em đã mạnh giạn đi sâu nghiên cứu thành phần kế toán NVL- CCDC. Việc nghiên cứu công tác kế toán NVL- CCDC tại công ty đã giúp em thấy rõ những mặt cần phát huy, những điểm cần khắc phục và qua đó đưa ra 1 số ý kiến đóng góp nhằm góp phần nhỏ hoàn thiện hơn công tác kế toán NVL- CCDC tại công ty nói riêng và công tác kế toán công ty nói chung. Thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm đã giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức lý thuyết đã học ở nhà trường và có điều kiện vận dụng lý thuyết vào thực tế. Để đạt được điều đó, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong P. Kế toán và sự chỉ đạo tận tình của cô giáo Phạm Thị Ngân Tuy nhiên, do trình độ và thời gian thực tập có hạn nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô giáo và các cô chú trong phòng kế toán để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn cả về mặt lý luận và thực tiễn Một lần nưa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ , chỉ bảo tận tình của cô giáo Phạm Thị Ngân và các cô chú P. Kế toán công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG 1:CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 4 1. Khái niệm và các đặc điểm vai trò của NVL- CCDC trong SXKD 4 1.1. Khái niệm và các đặc điểm của NVL- CCDC 4 1.2. Vai trò của NVL- CCDC trong SXKD 4 2. Phân loại và đánh giá NVL- CCDC 4 2.1. Phân loại NVL- CCDC 5 2.1.1. Phân loại NVL 5 2.1.2. Phân loại CCDC 5 2.2, Đánh giá NVL- CCDC 6 2.2.1.Nguyên tắc đánh giá NVL- CCDC 6 2.2.2.Giá gốc NVL- CCDC Nhập - Xuấ 6 3. Nhiệm vụ của kế toán NVL- CCDC 6 4. Thủ tục quản lý Nhập- Xuất- Tồn NVL- CCDC và các chứng từ kế toán có liên quan 7 4.1. Thủ tục nhập kho 7 4.2. Thủ tục xuất kho 9 4.3. Các chứng từ kế toán có liên quan 9 5. Phương pháp kế toán chi tiết NVL- CCDC 10 5.1. Phương pháp ghi thẻ song song 10 5.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11 5.3. Phương pháp ghi sổ số dư 12 6. Kế toán tổng hợp NVL- CCDC` 14 6.1.Kế toán các nghiẹp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến NVL- CCDC 16 6.1.1.Phương pháp hạch toán tăng NVL- CCDC 16 6.1.1.1. Kế toán tổng hợp nhập kho NVL- CCDC 16 6.1.2. Phương pháp kế toán giảm NVL- CCDC 20 6.1.2.1.Kế toán tổng hợp xuất kho 20 6.1.3. Kế toán xuất dùng CCDC 21 6.2. Kế toán TK NVL- CCDC theo PP kê khai định kỳ 26 6.2.1.Các tài khoản chủ yếu sử dụng 26 6.2.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 27 6,.3.Kế toán dự phòng giảm giá các NVL- CCDC tồn kho 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NVL- CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 31 1. Đặc điểm chung của công ty công ty 31 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 31 1.2. Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 31 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 32 1.4. Phương pháp tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 33 1.5. Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty Cơ phần cơ khí may Gia Lâm 35 2. Thực trạng kế toán nghiệp vụ NVL- CCDC tai Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 37 2.1. Đặc điểm kế toán nghiệp vụ NVL- CCDC tại Công ty cơ phần cơ khí may Gia Lâm 38 2.1.1. Phân loại NVL 38 2.1.2. Đánh giá NVL 38 2.2. Hạch toán chi tiết NVL tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 39 3. Kế toán tổng hợpNVL nhập- xuất kho NVL 52 3.1. Tài khoản kế toán sử dụng 52 3.2. Kế toán tổng hợp các NVL – CCDC chủ yếu 53 3.2.1. Kế toán tổng hợp các trường hợp nhập kho NVL- CCDC tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 53 3.2.2. Kế toán tổng hợp các trường hợp xuất kho tại công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 58 4. Hạch toán kết quả kiểm kê NVL- CCDC tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 74 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL- CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ MAY GIA LÂM 75 3.1. Đơn giá thực trạng công tác kếtoán tại Công ty 70 3.1.1. Ưu điểm 75 3.1.1.1.Về tổ chức hạch toán ban đầu 75 3.1.1.2. Về Tk sử dụng 75 3.1.1.3. Trình rự hạch toán 75 3.1.1.4. Về công tác tổ chức hệ thống sổ sách kế toán 75 3.1.2. Tồn tại 76 3.1.2.1.Về công tác tổ chức hạch toán ban đầu 76 3.1.2.2. Tài khoản sử dụng 76 3.1.2.3. Trình tự hạch toán 76 3.1.2.4. Về tổ chức hệ thống sổ sách 76 3.2. Sự cần thiế và yêu cầu hoàn thiện kế toán NVL –CCDC tại Công ty Cổ phần cơ khí may Gia Lâm 76 3.2.1. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán NVL- CCDC tại Công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 76 3.2.2.Yêu cầu hoàn thiện công tác kế toán NVL- CCDC 77 3.3.Các giải pháp hoàn thiện kế toán NVL- CCDCtại công ty cổ phần cơ khí may Gia Lâm 78 KẾT LUẬN 83 Bảng 2.14 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN Tháng 3 năm 2008 Người quản lý :Trần Thị Phương MaVT Tên VT Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối SL TT SL TT SL TT SL TT 022025 Thép góc 25*25 5000 32.650.000 24500 159.985.000 27000 176.310.000 2500 16.325.000 021015 Thép TC3, S=1.5 4000 24.920.000 17500 109.025.000 18900 117.747.000 2600 16.198.000 021020 Thép TC3, S=2 7000 42.210.000 21000 126.630.000 22950 138.388.500 5050 30.451.500 031025 Que hàn điện 25 50 400.000 630 5.040.000 600 4.800.000 80 640.000 130001 Bột sợ tĩnh điện 200 10.400.000 1750 91.000.000 1800 93.600.000 150 7.800.000 131051 Gass 10 2.800.000 35 9.800.000 45 12.600.000 0 0 152006 Khoá cửa tủ 100 200.000 2450 4.900.000 2250 4.500.000 300 600 152007 Tay nắm tủ 200 1.000.000 2450 12.250.000 2250 11.250.000 400 2.000.000 156001 Vòng bi 6001 2000 7.000.000 15000 52.500.000 12000 42.000.000 5000 17.500.000 …. ….. ….. ….. …… …… …… ……. ….. ….. Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (ký) (ký) (ký) Bảng 2.28 Công ty cổ phần cơ khí May Gia Lâm NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Tháng 03 năm 2008 Tài khoản 331: Phải trả cho người bán Đối ứng với các tài khoản cấp 2 khác ĐVT: đồng STT Mã KH Tên KH Dư nợ ĐK Dư có Đk Nợ331 Có 1111 Nợ 331 Có 1121 PS Nợ Có 331 nợ 1331 Có 331 Nợ 1521 Có 331 Nợ 1522 Có 331 Nợ 1531 PS có Dư nợ CK Dư có CK 1 3310110 CTTM Thái Sơn 20.658.000 11.304.000 113.040.000 124.344.000 145.002.000 2 3310112 CTTNHH Đức Việt 6.785.000 28.600.000 28.600.000 2.600.000 26.000.000 28.600.000 6.885.000 3 3310115 CH số 6-CT XNK HBT 2.357.000 490.000 4.900.000 5.390.000 7.747.000 4 3310314 CT CKhí Dệt Nam Định 2.386.300 18.500 185.000 203.500 2.589.800 5 3310401 CT bao bì XK Hải Hưng 10.374.500 3.578.420 3.578.420 547.350 5.473.500 6.020.850 12.816.930 …. … …. … ….. …. ….. ….. …. ….. …. ….. …. … …. Cộng 112.560.800 286.551.190 7.075.970 293.627.160 42.968.500 320.180.000 108.150.000 355.000 462.653.500 290.587.140 Bảng số 2.35 BÁO CÁO KIỂM KÊ VẬT TƯ, HÀNG TỒN KHO CỦA DNNN Có đến 0 giờ ngày 01/01/2008 ĐVT : đồng Stt Tài sản Mã số Theo sổ KT Thực tế kiểm kê Trong đó Chênh lệch Theo giá Sổ KT Theo giá XĐ lại Tồn Kho ứ đọng không cần dùng VT, HH kém PC Do KKê Do điều chỉnh giá Theo giá Sổ KT Theo giá XĐ lại Theo Giá sổ KT Theo gias XĐ lại Thừa (+) Thiếu (-) Tăng (+) Giảm (-) Trị giá 100 3.387.666.136 3.396.915.392 347.049.200 9.294.256 45.000 1 NVL tồn kho 142 670.856.226 672.573.426 622.707.234 1.762.200 45.00 2 CCDC tồn kho 143 48.314.087 48.339.743 48.339.743 25.656 3 CPSXKD dở dang 144 559.175.758 559.175.758 559.175.758 4 TP Tồn 145 601.340.068 608.846.468 608.846.468 5 HH tồn 146 1.456.929.805 1.456.929.805 1.456.929.805 6 H gửi bán 147 1.184.000 1.184.000 1.184.000 7 DPGG H tồn 149 49.866.192 49.866.192 49.866.192

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán NVL- CCDC tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí May Gia Lâm.DOC
Luận văn liên quan