LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng) 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Xây dựng
và dịch vụ (thuộc Công ty Xây dựng và TBNT nhà trường Đà Nẵng ) 3
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 6
1.1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 7
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý 9
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất 9
1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 9
1.3 Tổ chức công tác kế toán 12
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 12
1.3.2 Hình thức kế toán và trình tự chứng từ ghi sổ 13
1.3.3 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 14
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng) 17
2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng và dịch vụ 17
2.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 17
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 18
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm 19
2.2 Kế toán chi phí sản xuất gạch hoa tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ
theo phương pháp kê khai thường xuyên 20
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 20
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 22
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 24
2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 26
2.2.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 27
2.3 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại xí nghiệp xây dựng và dịch vụ 29
2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29
2.3.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 30
2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 41
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang 41
2.4.2 Tính giá thành sản phẩm 43
PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng) 44
3.1 Những ưu điểm và nhược điểm của công tác chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm 44
3.1.1 Ưu điểm 44
3.1.2 Nhược điểm 46
3.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm 48
Kết luận 52
50 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2729 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà Trường Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường với hơn 130 công trình và hạng mục thi công trong cả nước với doanh thu :
Năm 1998 là: 5.391.528.900
1999 là: 8.514.105.154
- Doanh thu năm 2000: 10.894.193.990 tăng 27,9% so với năm 1999 tăng 10,2% so với năm 1998 được các chủ đầu tư và ban quản lý đánh giá cao, một số công trình được công nhận là công trình chất lượng cao. Đây cũng chính là nhân tố tạo nên một bộ mặt lớn cho Công ty và cũng chính vì những kết quả đó mà Xí nghiệp luôn là đơn vị lá cờ đầu của Công ty.
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
a.Chức năng:
- Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ là một Doanh nghiệp Nhà Nước trực thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng hoạt động theo mô hình" Tự cân đối từ trang trải" thực hiện chế độ " Hạch toán kinh tế báo sổ " của Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ là điều hành, lãnh đạo hoạt động sản xuất kinh doanh trong địa bàn cả nước, điều hành hoạt động công tác dịch vụ mua bán phấn viết, đồ chơi trẻ em, trẻ mẫu giáo.
- Xây dựng dân dụng, trường học và sản xuất, mua bán: Gạch hoa, phấn viết, đồ chơi trẻ em, trẻ mẫu giáo.
b.Nhiệm vụ:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, các kế hoạch đầu tư trong năm dựa trên môi trường và hoàn cảnh cụ thể của đơn vị trong đó phải phản ảnh đầy đủ các nội dung:
+ Doanh số mua vào và bán ra
+ Chỉ tiêu lợi nhuận
+ Chỉ tiêu thanh toán theo ngân sách
- Trực tiếp tham gia đấu thầu hoặc tiếp nhận các hạng mục công trình xây dựng
- Tổ chức hoạt động kinh doanh cửa hàng, cung ứng nguyên vật liệu.
- Hoạt động tài chính đảm bảo tôn trọng pháp luật, chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ thanh toán, đối với các đơn vị cá nhân có liên quan.
- Phát huy mọi nguồn lực, tiến tới xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên Xí nghiệp không ngừng lớn mạnh, sản xuất kinh doanh luôn đạt hiệu quả cao, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên và người lao động.
1.1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
A.Thuận lợi:
- Được sự ủng hộ của các Sở, Ban ngành, Bộ giáo dục và Đào tạo của Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Long An, Quảng Bình và đặc biệt là các Sở và Ban ngành tại TP Đà Nẵng đã giúp Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng về nhiều mặt.
- Cùng với sự năng động và nhiệt tình của các phòng ban tại Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng đã đẩy nhanh tiến độ thi công và đảm bảo chất lượng và số lượng về mặt kỹ thuật cũng như mỹ thuật, tạo tiến vang không ít cho Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng trong thời gian vừa qua trên các báo, đài, truyền hình.
B. Khó khăn:
- Toàn bộ vốn thi công công trình hầu hết nguồn vốn đầu tư từ vốn vay ngân hàng, với tỷ lệ lãi suất cao dẫn đến hiệu quả thấp.
- Thủ tục thanh toán chuyển vốn chậm làm cho vòng quay vốn lưu động chậm cho nên nó ảnh hưởng đến tiến độ thi công của công trình chậm, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
- Giá của nguyên liệu, vật liệu ngày một biến động ( như: sắt, thép.......), không ổn định làm cho công tác thanh toán quyết toán của công trình chậm dẫn đến thu hồi vốn chậm.
C. Phương hướng phát triển:
Thực hiện chính sách đổi mới của chính phủ Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ (Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng) đang tiến hành cổ phần hoá, tích cực thu hồi vốn đang có kế hoạch đầu tư thêm nhiều khu công nghiệp và mở rộng thêm một số Xí nghiệp nhằm tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, cũng như sự phát triển của Công ty ngày một vững mạnh xứng đáng với sự ủng hộ của các Sở, Ban ngành và Bộ giáo dục Đào tạo.
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất:
- Tổ chức sản xuất tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ gắn liền với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Xí nghiệp tập trung ở hai mảng hoạt động chính là Xây dựng và Dịch vụ trong đó mảng hoạt động xây lắp được coi là hoạt động chủ đạo có tính quyết định đến doanh thu và lợi nhuận của Xí nghiệp.
- Ngay từ khi mới thành lập, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn về nhân lực, về thiết bị máy móc và nhất là đối với lĩnh vực tìm kiếm việc làm nhưng Xí nghiệp đã cố gắng biết vươn lên, đoàn kết, nhất trí một lòng cùng nhau thi đua lao động để có được kết quả tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Giám đốc
P-KT-TC
Xưởng gạch hoa
Quầy hàng
21 đội, tổ xây dựng
P.HC-KT
1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý:
- Giám Đốc: Là người lãnh đạo cao nhất, đại diện cho Xí nghiệp trong việc tiếp nhận các nguồn lực của Nhà Nước do Giám Đốc Công ty giao để quản lý, điều hành các hoạt động và chịu trách nhiệm trước Nhà Nước về bảo toàn và phát triển vốn và là người chỉ đạo trực tiếp các phòng ban thuộc đơn vị
+ Phòng hành chính kế toán
- Tham mưu cho Giám Đốc Xây dựng hệ thống tổ chức, hành chính tổng hợp toàn Xí nghiệp thành một nguồn máy quản lý thống nhất trong hoạt động, tổ chức việc tuyển dụng và đề xuất tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp cán bộ công nhân viên hợp lý, thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động nhằm bảo tồn quyền lợi gắn liền với nghĩa vụ của người lao động.
- Tham mưu cho Giám Đốc Xí nghiệp nề nếp kế hoạch tài chính kế toán thống kê của Xí nghiệp sao cho gọn nhẹ, khoa học và lành mạnh. Phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh trên cơ sở ghi chép cập nhập đầy đủ chính xác số liệu, quản lý toàn bộ tài sản tiền vốn của Xí nghiệp theo đúng chế độ hạch toán, kế toán thống kê hiện hành và theo qui định quản lý công tác tài chính và hạch toán kế toán của Công ty
- Xây dựng kế hoạch cung cấp, điều phối, quản lý, sử dụng vật tư cho các công trình.
- Phòng kỹ thuật thi công: Quản lý toàn bộ hoạt động Xây dựng và hồ sơ có liên quan, trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát công tác thi công của các tổ, đội xây dựng chịu trách nhiệm trước Giám Đốc Xí nghiệp về kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ thi công của công trình.
- Xưởng gạch hoa: Xưởng gạch hoa trực thuộc phòng hành chính kế toán quản lý có nhiệm vụ sản xuất gạch hoa để cung cấp chủ yếu cho các công trình Xí nghiệp đảm nhận vào một phần nhỏ phục vụ cho các công trình của các đội thuộc Công ty quản lý.
- Quầy hàng: Có chức năng cung cấp một số vật tư cho các công trình của Xí nghiệp.
- Các tổ đội thuộc Xí nghiệp: Đây là những tổ, đội trực thuộc tham gia những hạng mục công trình mà Xí nghiệp đảm nhận.
Chịu sự chỉ đạo của phòng hành chính kế toán về công tác tài chính
- Hiện nay Xí nghiệp có 21 tổ, đội thi công, trong đó gồm có:
+ 2 tổ điện, nước
+ 2 tổ cơ khí
+ 4 tổ mộc
+ 13 tổ nề
1.3 Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Xây dựng và dich vụ:
1.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ được thể hiện theo sơ đồ sau:
Trưởng phòng HC-KT
- Kế toán nguyên vật liệu xây dựng
- Kế toán chi phí công trình
- Kế toán tổng hợp
- Kế hoạch theo dõi công nợ
- Kế toán tiền mặt
- Kế toán nguyên vật liệu sản xuất gạch
- Kế toán CCDC, TSCĐ
- Kế toán ngân hàng
- Thủ quỹ
- Trưởng phòng hành chính kế toán: Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám Đốc việc tổ chức và thực thi công tác kế toán, lên kế hoạch, kiểm tra thực hiện các công việc liên quan công tác kinh tế của Xí nghiệp.
- Kế toán nguyên vật liệu xây dựng, chi phí công trình: Thực hiện kiểm tra, đối chiếu, lên bảng kê thanh toán vật tư cho các khách hàng, các nhà cung cấp nguyên vật liệu cho Xí nghiệp điều chuyển cung cấp vật tư sử dụng tại công trình.
- Thực hiện lên bảng kê chi phí vật tư, nhân công các công trình, kết hợp với các bộ phận khác liên quan kiểm tra tình hình sử dụng vật tư, vật liêu tại công trình.
- Kế toán tổng hợp, theo dõi công nợ: Có nhiệm vụ tổ chức, phản ảnh một cách chính xác tình hình công nợ của Xí nghiệp, các khoản nợ phải thu, phải trả, khó đòi, các khoản điều chuyển vốn giữa Công ty với các đơn vị trực thuộc qua đó báo cáo lãnh đạo có kế hoạch thực hiện một cách có hiệu quả.
- Kế toán tiền mặt, ngân hàng, công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Thực hiện ghi chép phản ánh một cách chính xác, đầy đủ tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, theo trình tự phát sinh nghiệp vụ, thực hiện nghiêm túc các điều khoản qui định trong hệ thống kế toán và quan hệ ngân hàng.
- Theo dõi tình hình công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Tại Xí nghiệp, theo dõi nguyên vật liệu nhập sản xuất gạch hoa, cuối tháng tập hợp đối chiếu với tổ trưởng phân xưởng sản xuất gạch hoa.
- Thủ quỹ: Trên cơ sở các chứng từ, hoá đơn có giá trị, chịu trách nhiệm chi quỹ, thu quỹ và bảo toàn quỹ. Hàng tháng phải kiểm quỹ, đối chiếu với kế toán tiền mặt tránh tình trạng mất mát, hao hụt.
1.3.2 Hình thức kế toán áp dụng:
- Xuất phát từ đặc điểm qui mô sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý tài chính, đội ngũ kế toán Xí nghiệp sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Chứng từ gốc
(Bảng tổng hợp chứng từ gốc)
Sổ (thẻ)
hạch toán chi tiết
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
(2)
(4)
(6)
(7)
(10)
(1)
(5)
(7)
(9)
(8)
(3)
(1)
1,2,3,4 : Ghi hàng ngày (hoặc định kỳ )
5,6,7 : Ghi cuối tháng
8,9,10 : Quan hệ đối chiếu
1.3.3 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
- Tài khoản kế toán không sử dụng: TK 121, 128, 129, 139, 159, 161, 212, 213(2), 213(3), 213(4), 214(2), 221, 222, 228, 229, 242, 244, 315, 342, 343, 344, 415, 441, 451, 461, 466, 511(4), 515, 521, 611, 631.
- Tài khoản mở riêng của Công ty: Tài khoản cấp 2: Những tài khoản liên quan đến giá thành:
+ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
+ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ TK 155: Thành phẩm
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- 5111: Doanh thu bán hàng hoá
- 5112: Doanh thu bán thành phẩm
- 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung
- 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
- 6272: Chi phí vật liệu
- 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
- 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6278: Chi phí bằng tiền khác
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ TK 641: Chi phí bán hàng
- 6411: Chi phí nhân viên
- 6412: Chi phí vật liệu bao bì
- 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng
- 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- 6415: Chi phí bảo hành
- 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6418: Chi phí bằng tiền khác
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- 6421: Chi phí nhân viên quản lý
- 6422: Chi phí vật liệu quản lý
- 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
- 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định
- 6425: Thuế, phí và lệ phí
- 6426: Chi phí dự phòng
- 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6428: Chi phí bằng tiền khác
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ
(Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà Trường Đà Nẵng)
2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ (thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng):
2.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
a. Khái niệm chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà các chi phí khác doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất trong thời kỳ.
b. Khái niệm về giá thành: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động và lao động vật hoá và các chi phí khác tính cho khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ hay nói cách khác giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.
c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất (một kỳ nhất định) còn giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí kết tinh trong một khối lượng sản phẩm, một công việc, lao vụ nhất định. Chi phí sản xuất biểu hiện mặt hao phí, còn giá thành biểu hiện mặt kết quả. Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình, chúng giống nhau về chất là hao phí lao động sống và lao động vật hoá nhưng do chi phí bỏ ra giữa các kỳ không đều nhau nên giữa chi phí sản xuất và giá thành khác nhau về lượng. Sự khác nhau về lượng giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được biểu hiện qua công thức sau:
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất
Sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất va giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
-
+
=
A. Phân loại chi phí sản xuất:
Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế.
*Phân loại theo nội dung kinh tế: Những chi phí có cùng nội dung kinh tế thì được xếp chung vào yếu tố chi phí mà không tính đến chi phí đó ở đâu ra và với mục đích gì.
- Chi phí về nguyên vật liệu bao gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế.
- Chi phí nhân công bao gồm: Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương .
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí về dịch vụ mua ngoài bao gồm: Điện nước, điện thoại, sủa chữa dịch vụ, bưu điện phí...Phục vụ cho hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp.
- Chi phí bằng tiền bao gồm: Chi phí tiếp khách, hội nghị.
§ Ý nghĩa: Giúp cho Doanh nghiệp biết được những chi phí sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở đó phục vụ cho việc kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.
B. Phân loại giá thành sản phẩm:
Để giúp cho việc nghiên cưú và quản lý tốt giá thành sản xuất, kế toán cần phân biệt các loại giá thành. Nhưng tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vi tính toán.
*Phân loại theo phạm vi tính toán:
- Giá thành sản xuất (thuộc công xưởng, phân xưởng) bao gồm: Tất cả chi phí bỏ ra để sản xuất chế tạo sản phẩm bao gồm: các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính trên sản phẩm hoàn thành.
- Giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) giá thành tiêu thụ bao gồm tất cả chi phí liên quan đến sản phẩm tiêu thụ trong kỳ: chi phí tiêu thụ, chi phí quản lý Doanh nghiệp.
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ (thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng):
- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm. Chi phí cho phép phản ánh đầy đủ kịp thời chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính toán chính xác kịp thời tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh: Các báo cáo tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính toán chính xác kịp thời tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm.
- Lập báo cáo về chi phí sản xuất kinh doanh: Các báo cáo tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất gạch hoa tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ theo phương pháp kê khai thường xuyên:
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
* Nội dung:
Theo phương pháp kê khai thường xuyên chi phí nguyên vật liệu bao gồm:
- Giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, phụ tùng thay thế... được xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm, các nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp theo đối tượng nào được phân bổ trực tiếp theo đối tượng đó.
- Trong trường hợp không thể hạch toán trực tiếp được phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng chi phí theo tiêu thức nhất định.
- Công thức chung để phân bổ:
Trong đó: C: Chi phí sản xuất đã tổng hợp cần phân bổ
T: Tiêu thức phân bổ.
Tính chi phí sản xuất đã phân bô cho từng đối tượng có liên quan (Cn):
Cn = H.Tn
- Khi phân bổ chi phí nguyên vật liệu thường phân bổ theo các tiêu thức sau:
+ Đối với nguyên vật liệu chính: Phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kế hoạch khối lượng sản phẩm.
+ Đối với nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu: Phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính, khối lượng sản phẩm sản xuất.
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
* Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 621
- Chi phí thực tế của nguyên vật liệu xây dựng để trực tiếp chế tạo sản phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ.
- Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho
- Giá trị phế liệu thu hồi.
- Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan kết chuyển vào TK liên quan 154.
- Phương pháp hạch toán:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
TK 152
TK 621
TK 152
NVL sử dụng không hết
nhập lại kho
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp vào chi
phí sản xuất kinh doanh
dở dang
Xuất kho NVL sử dụng
cho sản xuất sản phẩm
Mua nguyên vật liệu không nhập
kho sử dụng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm
TK 154
TK 111
TK 133
* Sổ kế toán sử dụng:
- Phiếu xuất kho
- Sổ chi tiết vật tư gạch hoa
- Bảng tổng hợp vật tư sản xuất gạch
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp :
* Nội dung:
- Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, tiền ăn ca, và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định, tính vào chi phí sản phẩm của công nhân viên trực tiếp sản phẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ.
* Chứng từ kế toán sử dụng: - Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
* Tài khoản sử dụng :
TK 622
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm cung cấp lao vụ, dịch vụ phát sinh trong kỳ
- Phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí có liên quan TK 154
TK 622 không có số dư cuối kỳ
Phương pháp hạch toán :
TK 622
TK 334
TK 154 (631)
TK 338
Phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT cho các đối tượng chịu chi phí
Tiền lương chính, lương phụ cấp, tiền ăn ca phải
trả công nhân sản xuất
TK 335
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương
của công nhân sản xuất
Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
* Sổ kế toán sử dụng:
- Phiếu nhập kho
- Bảng lương công nhân sản xuất gạch
- Chứng từ ghi sổ
- Bảng tổng hợp lương công nhân sản xuất gạch
- Sổ cái
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung :
* Nội dung: Tài khoản này được sử dụng để tập hợp chi phí quản lý, phục vụ sản xuất ở phân xưởng bộ phận sản xuất kinh doanh và phân bổ chi phí này vào các đối tượng hạch toán chi phí hoặc đối tượng tính giá thành. Tài khoản này phải mở chi tiết theo từng phân xưởng hoặc bộ phận sản xuất kinh doanh.
* Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiếu thanh toán tập hợp bằng tiền mặt
- Bảng tính khấu hao
- Bảng phân bổ tính lãi vay.
* Tài khoản kế toán sử dụng:
TK 627
- Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
- Các khoản được phép ghi giảm chi phí
- Phân bổ chi phí sản xuất chung và kết chuyển cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan TK 154.
Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 627 có các tài khoản cấp 2 được quy định để theo dõi chi tiết
- TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278
- Phương pháp hạch toán :
TK 627
TK 154 (631)
TK 334
Tiền lương, tiền ăn ca của nhân viên quản lý sản xuất
Phân bổ và kết chuyển chi phí SX chung cho các đối tượng liên quan
TK 632
TK 338
Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương của nhân viên quản lý SX
TK 152
Trị giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng
TK 153
Xuất kho CCDC có giá trị nhỏ dùng cho hoạt động sản xuất
TK 142, 335
Phân bổ hoặc trích trước chi phí vào sản xuất chung
TK 331
Giá trị dịch vụ mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất
TK 214
Trích khấu hao TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất
TK 111,112,141
Chi khác bằng tiền cho hoạt động sản xuất
* Sổ kế toán sử dụng:
- Bảng kê tiền mặt
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất :
- Trình tự tập hợp chi phí sản xuất chung cuối kỳ kế toán phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp, trên cơ sở sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí và sau đó kết chuyển vào TK 154 chi phí cho từng sản phẩm lao vụ để làm cơ sở tính giá thành.
- Tài khoản sử dụng :
TK 154
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung vào cuối kỳ SD : Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.
- Giá trị phế liệu thu hồi, các khoản chi phí về sản phẩm không tính vào giá thành.
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm lao vu, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.
- Giá thành vật liệu, công cụ dụng cụ, gia công xong, nhập lại kho.
- Phương pháp hạch toán:
TK 621
TK 154
TK 152
Trị giá phế liệu thu hồi của sản phẩm hỏng
Cuối kỳ kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp
TK 138,334
TK 622
Khoản bồi thường phải thu do sản xuất sản phẩm hỏng
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
TK 155
TK 627
TK 627
Giá thành sản xuất sản phẩm nhập kho
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung
TK 632
TK 627
Giá thành sản xuất sản phẩm lao vụ bán không qua kho
2.2.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang:
Là tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang phải chịu.
- Sản phẩm bao gồm :
+ Các chi tiết, bộ phận đang gia công, chế biến (đang trên dây chuyền sản xuất, bộ phận sản xuất).
+ Các bán thành phẩm tự chế, nhập kho bán thành phẩm.
+ Các sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nhưng chưa làm thủ tục nhập kho.
* Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang :
- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (chính và phụ).
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang như nhau còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung được tính cho sản phẩm hoàn thành.
Cck = x Qd
Trong đó :
Cck : Là chi phí NVL trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Cđk : Là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dở dang đầu kỳ.
Qht : Là sản phẩm hoàn thành
Qd : Là sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành:
Giá trị sản phẩm dở dang gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho sản phẩm dở dang giống như phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Chi phí chế biến
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Công thức : Cck = x Qd x % HT.
Trong đó : Cck : Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ
Cđn : Chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang đầu kỳ
C : Chi phí phát sinh trong kỳ
QHT : Khối lượng sản phẩm hoàn thành
Qd : Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
% HT : Tỷ lệ hoàn thành tương đương.
* Đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức :
- Phương pháp này chỉ thích hợp với những sản phẩm đã xác định mức chi phí sản xuất hợp lý đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức : theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang xác định ở từng công đoạn sản xuất. Xác định mức từng khoản mục chi phí đã xác định ở từng công đoạn đó cho từng đơn vị sản phẩm để tính chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn.
2.3 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ (thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất nhà trường Đà Nẵng):
2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
a. Đặc điểm nội dung chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ :
- Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ là Xí nghiệp tổ chức các loại như gạch hoa và chủ yếu sản xuất trong nước.
b. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm :
* Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất:
- Xuất phát từ đặc điểm qui trình sản xuất sản phẩm và đặc điểm tổ chức sản xuất, Xí nghiệp tổ chức sản xuất là phân xưởng do đó đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là phân xưởng.
- Đối tượng tính giá thành : Đối tượng tính giá thành ở Xí nghiệp là nhóm sản phẩm (như gạch hoa) v.v... Và phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp tỷ lệ.
2.3.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
a. Hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
- Hàng ngày, để đáp ứng nhu cầu cho việc sản xuất vật liệu được xuất dùng theo kế hoạch định kỳ hoặc theo phiếu đề nghị do phân xưởng đề xuất khi phát sinh nhu cầu, phân xưởng làm giấy đề nghị xuất vật liệu gởi lên phòng kế toán duyệt, kế toán vật tư lập “Phiếu xuất vật tư” này được lập làm 3 liên.
+ 1 liên giao cho người lĩnh
+ 1 liên giao cho thủ kho vào thẻ kho
+ 1 kế toán vật tư giữ lại để vào sổ sách nghiệp vụ và tính đơn giá
- Trong tháng kế toán vật tư theo dõi xuất dùng loại nguyên vật liệu về mặt số lượng, chất lượng đến cuối tháng mới xác định đơn giá bình quân từng loại nguyên vật liệu xuất vào sản xuất theo công thức sau :
=
Giá trị thực tế của nguyên Giá trị thực tế của nguyên
vật liệu tồn đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ
Số lượng nguyên vật liệu Số lượng nguyên vật liệu
tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
Đơn giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
+
+
Sau đó xác định nguyên vật liệu xuất dùng.
x
=
Đơn giá thực tế bình nguyên vật liệu xuất
Số lượng nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ
Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ
UBND - TP - ĐN
Sở Tài Chính Vật
Giá Phát Hành
PHIẾU XUẤT KHO
SỐ1/7
Ngày 31 tháng 7 năm 2003
MẪU SỐ : C12 - H
(Ban hành theo QĐ số :
999-TC/QĐ/CĐKT
Ngày/2/11/1996 của Bộ Tài Chính)
Họ và tên người nhận hàng : TRƯƠNG ĐỨC SANG
Địa chỉ (bộ phận) : Tổ sản xuất gạch hoa
Lý do xuất kho : Xuất sản xuất tháng 7
Xuất tại kho : Xí nghiệp .
Nợ : .............................................
Có : .............................................
Stt
Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư
(sản phẩm, hàng hoá)
Mã
số
Đơn VT
Số lượng
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng)
Yêu cầu
Thực xuất
1
2
3
4
5
6
7
8
Xi măng trắng
Xi măng đen
Bột đá non nước
Màu đỏ
Màu vàng
Cát đúc
Bụi đá Quân Khu
Bột đá non nước
Tấn
Tấn
Tấn
Kg
Kg
m3
Tấn
Tấn
1,4
3,1
0,85
2,8
4,3
17
4,32
6,5
1.465.000
645.454
368.600
185.714
6.857
7.810
14.286
22.725
2.051.000
2.000.908
313.310
520.000
29.486
132.770
61.716
147.715
Cộng
5.256.905
Xuất, Ngày 30 tháng 7 năm 2003.
Trưởng đơn vị Phụ trách kế toán Người nhận Thủ kho
- Sau khi thủ kho xuất kho xong thủ kho giao lại Phiếu xuất kho cho kế toán, kế toán tiến hành vào Sổ chi tiết.
SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ GẠCH HOA
TVT : Xi măng trắng.
ĐVT : Tấn
Kho: 524 CMTT
Ngày/tháng
Số hiệu chứng từ
Trích yếu
Xuất trong kỳ
Nhập
Xuất
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
31/7/03
31/8/03
30/9/03
31/10/03
30/11/03
31/12/03
1
1
1
1
1
1
Xuất sx tháng 7
Xuất sx tháng 8
Xuất sx tháng 9
Xuất sx tháng 10
Xuất sx tháng 11
Xuất sx tháng12
1,4
1
2,17
2,92
3,5
2,41
4.379.819
1.600.000
3.472.000
4.672.000
4.636.000
2.051.000
Tổng cộng
13,4
20.810.819
Tương tự Xi măng đen, bột đá non nước, màu đỏ, màu vàng, bụi đá Quân Khu, kế toán cũng tiến hành vào Sổ chi tiết như Xi măng trắng.
- Sau đó kế toán lên bảng Tổng hợp vật tư sản xuất gạch.
BẢNG TỔNG HỢP VẬT TƯ SẢN XUẤT GẠCH NĂM 2003.
1/07/2003 đến 31/12/2003.
STT
Tên vật tư
ĐVT
Xuất vật tư trong kỳ
Số lượng
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
7
Xi măng trắng
Xi măng đen
Bột đá non nước
Bụi đá Quân Khu
Màu đỏ
Màu vàng
Cát đúc
Tấn
Tấn
Tấn
Tấn
Kg
Kg
m3
13,4
29,1
8,07
26,07
41
101
25
20.810.819
19.109.998
2.974.602
4.878.707
281.141
78.544
2.657.180
Tổng cộng
50.790.991
Căn cứ vào đó kế toán vào Chứng từ ghi sổ .
CHỨNG TỪ GHI SỔ : SỐ 55a
Diễn Giải
Số tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất vật tư sản xuất gạch
621g
152
50.790.991
50.790.991
Cộng
50.790.991
50.790.991
Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ kê toán tiến hành vào Sổ cái
SỔ CÁI
XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG
VÀ DỊCH VỤ
Tài khoản 621g (Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp năm 2003)
ĐVT : Đồng
Chứng Từ
Diễn Giải
Trị tương
ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày /tháng
Nợ
Có
77
31/12/03
30/12/03
Vật tư tự sản xuất kết chuyển sang 154g
152
154
50.790.991
50.790.991
Tổng cộng
50.790.991
50.790.991
b. Hạch toán chi phí phân công trực tiếp :
Chi phí nhân công trực tiếp ở các Xí nghiệp bao gồm: Tiền lương, phụ cấp và các khoản tính theo tỷ lệ của Nhà Nước như BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ của Công nhân trực tiếp sản xuất.
* Phương pháp tính lương :
- Công tác tính lương của Xí nghiệp là trả lương theo sản phẩm. Hàng tháng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm để tính lương cho công nhân sản xuất gạch theo công t hức :
Trong đó : Lsp : Lương sản phẩm
Qi : Khối lượng sản phẩm i hoàn thành
Đi : Đơn giá tiền lương sản phẩm i
UBND - TP - ĐN
Sở Tài Chính Vật
Giá Phát Hành
PHIẾU NHẬP KHO
SỐ 1/12
Ngày 31 tháng 7 năm 2003
Mẫu số : C11 - H
(Ban hành theo QĐ số :
999-TC/QĐ/CĐKT
Ngày/2/11/1996 của Bộ Tài Chính)
Họ và tên người nhận hàng : TRƯƠNG ĐỨC SANG
Theo : ....................số ...................ngày ...............tháng..............năm 2003
Nhận tại Xí nghiệp .
Stt
Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật tư
(sản phẩm hàng hoá)
Mã
số
Đơn VT
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Nhập gạch xuất tháng 7
45.519
Cộng
45.519
Nhập, Ngày 30 tháng 7 năm 2003.
- Đối với BHXH, BHYT, KPCĐ không được tính theo tỷ lệ tiền lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất. Vì Xí nghiệp trả lương công nhân theo hợp đồng ngắn hạn.
Trong tháng 7 căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm kế toán tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất .
BẢNG LƯƠNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT GẠCH
Tháng 7/ 2003.
Stt
Họ và Tên
Chức vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
2
3
4
5
6
Đặng Văn Chính
Mai Tùng
Trần Anh Việt
Hồ Trí Lĩnh
Huỳnh Công Minh
Trương Đức Sang
Thợ chính
Thợ chính
Thợ chính
Thợ chính
Thợ chính
PT
Viên
Viên
Viên
Viên
Viên
Viên
4.355
3.847
2.007
4.964
15.173
15.173
180
180
180
180
40
41
783.900
692.460
361.260
893.520
606.920
622.093
Cộng
45.519
3.960.153
Bằng chữ : (Ba triêụ chín trăm sáu mươi ngàn một trăm năm mươi ba đồng chẵn)
Giám Đốc PT HC- KT Kế Toán PT Phân Trưởng
Căn cứ vào bảng nhận sản xuất gạch tháng 7 kế toán vào Chứng từ ghi sổ :
CHỨNG TỪ GHI SỔ : SỐ : 06a
Diễn Giải
Số tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Phải trả lương công nhân sx gạch hoa
622g
334
3.960.153
3.960.153
Cộng
3.960.153
3.960.153
Tương tự tháng 7 kế toán cũng tính lương cho các tháng còn lại đến cuối kỳ kế toán tổng hợp của công nhân sản xuất gạch.
BẢNG TỔNG HỢP LƯƠNG CÔNG NHÂN SẢN XUẤT GẠCH.
31/07/2003 đến 31/12/2003.
STT
Diễn Giải
Số tiền(đ)
30/7/03
30/8/03
30/9/03
30/10/03
30/11/03
30/12/03
Lương công nhân sản xuất gạch tháng 7
Lương công nhân sản xuất gạch tháng 8
Lương công nhân sản xuất gạch tháng 9
Lương công nhân sản xuất gạch tháng 10
Lương công nhân sản xuất gạch tháng 11
Lương công nhân sản xuất gạch tháng 12
3.960.153
1.430.280
3.051.090
4.095.090
4.358.439
1.990.125
Tổng cộng
18.885.177
Căn cứ vào bảng tổng hợp lương công nhân sản xuất kế toán kiểm chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ : SỐ 58a.
Diễn Giải
Số tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Hết chuyển 622 gạch sang 154g
154g
622g
18.885.177
18.885.177
Tổng cộng
18.885.177
18.885.177
Ghi sổ Lập biểu
Sau đó kế toán vào sổ cái
SỔ CÁI
XN Xây dựng TK 622g “Nhân công trực tiếp sản xuất gạch”
Và dịch vụ năm 2003
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK
Đối ứng
Số tiền
Số
Ngày/tháng
Nợ
Có
57a
31/12/03
31/12/03
Kết chuyển lương công nhân sản xuất gạch
Kết chuyển 622 sang
334
154g
18.885.177
18.885.177
Tổng cộng
18.885.177
18.885.177
c. Chi phí sản xuất chung .
Hàng tháng kế toán dựa vào bảng kê chứng từ và tiến hành chi tiết chi phí sản xuất chung TK 627 như sau :
BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 627g
Từ 07/2003 đến 12/2003
Chứng từ
Diễn giải
Gạch hoa
Số
Ngày
37
71
4
23
30
74
10
57
72
23
34
65
66
75
84
2
29
47
108
110
181
143
31/7/03
31/8/03
5/9/03
11/9/03
15/9/03
29/9/03
03/10/03
18/10/03
25/10/03
08/11/03
13/11/03
21/11/03
21/11/03
24/11/03
28/11/03
01/12/03
13/12/03
18/12/03
28/12/03
28/12/03
31/12/03
29/12/03
TT tiền mua bột màu sửa chữa gạch
TT lương CNSX gạch tháng 8
TT vật tư SX gạch, da bơm máy gạch
TT mua xi măng trắng, vận chuyển
TT mua vật tư gạch đồ dùng sx gạch
TT vật tư, nhân công sửa chữa xưởng gạch
TT sửa khuôn gạch
TT mua xi măng trắng, vận chuyển
TT mua bụi đá sx gạch, vận chuyển
TT vận chuyển gạch hoa
TT bạt dây cát, keo chống dột
TT mua xi măng trắng, vận chuyển
TT vận chuyển gấp TQ cáp
TT dọn dẹp bão lụt
TT bụi đá sản xuất gạch
TT hàn máy gạch
TT bụi đá SX gạch
TT mua xi măng trắng, vận chuyển
TT vật tư, vận chuyển
TT vật tư ,vận chuyển
TT bốc gạch T1 - T12
TT vật tư bắt điện
Sang
Sang
Sang
Hải
Sang
Thời
Sang
Hải
Sang
Lt Nam
Sang
Hải
Hài
Hùng
Sang
Vinh
Sang
Hải
Bình
Sang
Sang
Sang
100.000
2.875.000
275.000
38.000
292.000
448.000
230.000
120.000
225.000
60.020
96.000
40.000
562.600
70.000
125.000
70.000
350.000
75.000
40.000
528.400
1.77.500
193.000
Tổng cộng
6.990.520
Sau đó tập hợp theo từng chỉ tiêu của TK 627. Đưa trực tiếp vào sổ theo
dõi công nợ sản xuất gạch.
Căn cứ vào đó kế toán vào Sổ cái TK 627.
SỔ CÁI
ĐƠN VỊ XÂY DỰNG
VÀ DỊCH VỤ
TK 627 Chi phí SXC đưa vào TK 154 gạch
Từ ngày 01 đên ngày 31/12/03.
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
1
7
5
12
21
20
24
26
30
39
41
45
46
54
57
59
60
61
62
30/7/03
30/7/03
30/7/03
30/8/03
30/9/03
30/9/03
30/10/03
30/10/03
30/11/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
Số dư đầu kỳ
Chi Tiền Mặt tháng 7
Lương bộ máy giáp tiếp
Mua nợ tháng 7
Chi Tiền Mặt tháng 8
Chi Tiền Mặt tháng 9
Chi Tiền Mặt tháng 9
Lãi vay 3 tháng 7,8,9
Chi Tiền Mặt tháng 10
Chi Tiền Mặt tháng 11
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Thu hồi ứng chị Hồng
Phân bổ Công cụ dụng cụ
Khấu hao Tài sản cố định
Chi Tiền Mặt tháng 12
Kết chuyển lương văn phòng
Kinh phí công đoàn
Thanh toán công nợ tháng 12
Lãi vay tháng 10- 12 /2003
Phân bổ Chi phí SX chung
111
334
331
111
111
111
335
111
111
338
338
141
153
214
111
334
338
331
335
627g
627xd
0
5.074.227
9.886.400
2.479.000
15.594.438
18.622.154
58.771.359
9.879.613
34.224.800
6.099.030
636.510
1.705.00
9.998.782
10.456.191
42.396.165
23.686.800
1.049.168
19.945.333
57.798.702
366.965
6.990.520
320.946.187
Cộng
328.303.672
328.303.672
Từ bảng tổng hợp : - Chi phí nguyên vật liệu sản xuất gạch hoa .
- Chí phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh
3 bảng trên kế toán có thể tập hợp cuối kỳ đưa vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất, kinh doanh hoạt dộng sản xuất gạch hoa.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT GẠCH HOA Từ 1/7 đến 31/12/2003.
Chỉ tiêu
Số tiền
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
50.790.991
18.885.177
6.990.520
Cộng
76.666.688
2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm:
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang :
Vì sản phẩm gạch hoa công đoạn sản xuất ngắn cho nên sản phẩm dở dang cuối kỳ của hoạt động không có nên toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đều kết chuyển sang TK 155g
Nợ TK 155g : 76.666.688đ
Có TK 154g : 76.666.688đ
Căn cứ vào đó kế toán vào sổ cái TK 154, sổ cái TK 155
XN Xây dựng SỔ CÁI
Và dịch vụ TK 154g sản xuất gạch
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK ĐƯ
Số Tiền
Số hiệu
Ngày/tháng
Nợ
Có
56a
58a
64a
65a
31/12/03
31/12/03
31/12/03
31/12/03
Kết chuyển 621g sang 154
Kết chuyển 622 sang 154g
Kết chuyển 627g sang 154g
Kết chuyển sang 155g
621
622g
627
155g
50.790.991
18.885.177
6.990.520
76.666.688
Tổng cộng
76.666.688
76.666.688
SỔ CÁI
XN Xây dựng TK 155g Thành phẩm gạch hoa năm 2003.
Và vật liệu
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK đối
ứng
Số Tiền
Số hiệu
Ngày/tháng
Nợ
Có
65
66
31/12/03
31/12/03
Số dư đầu kỳ
Nhập kho thành phẩm
Xuất kho thành phẩm
154g
154xd
641
632g
48.868.971
76.666.688
35.251.259
6.329
31.519.059
Cộng số phát sinh
76.666.688
66.776.645
Dư cuối kỳ
58.759.014
2.4.2 Tính giá thành sản phẩm :
Cuối kỳ kế toán tập hợp số lượng thành phẩm nhập kho trong kỳ là 72.357 viên.Vậy Chi phí giá thành nhập kho cho một viên gạch là :
Từ số liệu đó ta tính được giá thành của sản xuất năm 2003.
PHẦN 3
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ (Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà Trường Đà Nẵng) NĂM 2003
Qua thời gian đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ. Vận dụng kiến thức đã học ở trường và thực tế em có một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp.
3.1 Những ưu điểm và nhược điểm của công tác chi phí sản xuất và tính giá thành :
3.1.1 Ưu điểm :
- Về lựa chọn hình thức tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán nhìn chung công tác tổ chức kế toán tốt, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời theo yêu cầu quản lí của Xí nghiệp về chức năng và nhiệm vụ của công tác kế toán. Bộ máy kê toán của Xí nghiệp được tổ chức gọn gàng, năng động đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong tài vụ. Trong quá trình ghi chép hạch toán Giám đốc Xí nghiệp cùng kế toán Trưởng căn cứ vào qui mô và đặc điểm cụ thể của việc tổ chức bộ máy kê toán tập trung áp dụng vào Xí nghiệp. Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao cùng với địa thế kính tế tìm hiểu kinh tế thị trường nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm được nhiều đối tác kinh tế làm ăn với Doanh nghiệp, tạo được thu nhập giải quyết đời sống và chế độ cho cán bộ công nhân viên trong Xí nghiệp.
- Tổ chức công tác kế toán :
Do nhiệm vụ của phòng kế toán là cung cấp đầy đủ và kịp thời các số liệu và thông tin kinh tế, giám sát tình hình hoạt động của đợn vị, tham mưu cho lãnh đạo những đề xuất trong việc quản lý lãnh đạo.
Xuất phát từ nhiệm vụ trên cán bộ phòng kế toán không ngừng nâng cao vai trò trách nhiệm của mình nhờ vào sự quản lý và phân công của trưởng phòng. Tuy đội ngũ cán bộ chưa đầy đủ nhưng họ phát huy hết năng lực hiện có và đã hoàn thành xuất sắc công việc đã phân công.
- Tổ chức vận dụng các Tài khoản kế toán :
Hệ thống kế toán là bộ phận kế toán của Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế đều phải được thực hiện trên cơ sở áp dụng hệ thống tài khoản kế toán Doanh nghiệp được nhà nước ban hành mới nhất của Bộ Tài chính.
Tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ các tài khoản sử dụng đã được phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế tài chính đáp ứng yêu cầu thông tin và kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
- Tổ chức vận dụng các chứng từ :
- Xí nghiệp đã sử dụng các chứng từ thuộc hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn. Nhìn chung tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ, các chứng từ thuộc chứng từ luật định đều được tuân thủ cả nội dung và phương pháp làm.
- Về tổ chức hệ thống kế toán và thực hiện công việc báo cáo kế toán. Mọi sổ sách kế toán được áp dụng trong quá trình hạch toán đều phù hợp với tình hình cụ thể của Xí nghiệp
- Thực hiện công tác báo cáo kịp thời và đầy đủ thủ tục như :
Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển... tất cả đều được ghi chép đúng kiểu mẫu và các chỉ tiêu quy định của Nhà Nước. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên Công ty còn có một số nhược điểm sau :
3.1.2 Nhược điểm :
- Trong công tác hạch toán nói chung, phòng kế toán của Xí nghiệp chưa sử dụng các Tài khoản 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho và TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi.
- Dự phòng giảm giá vật tư tồn kho là dự phòng giá trị dự kiến bị tổn thất sẽ ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Khoản dự phòng giảm giá tồn kho được tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh của năm báo cáo, giúp Doanh nghiệp có nguồn tài chính bù đắp các khoản thiệt hại, tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh đồng thời phản ánh đúng giá trị thực tế thuần tuý vật tư tồn kho của Doanh nghiệp khi lập Báo cáo Tài chính vào cuối niên độ kế toán .
- TK 159 dùng để phản ánh tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán .
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
Trích lập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho cho năm sau
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
ở năm trước đồng thời trích lập dự phòng
giảm giá hàng tồn kho cho năm tiếp theo
642
TK721
159
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có những khoản nợ phải thu mà người nợ khó hoặc không có khả năng trả nợ cho Doanh nghiệp. Để đề phòng tổn thất về các khoản khó thu khó đòi có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm xác định giá trị thực của một khoản tiền vốn trong thanh toán khi lập báo cáo tài chính, giúp Doanh nghiệp bảo toàn vốn kinh doanh.
- Dự phòng phải thu khó đòi nó giúp Doanh nghiệp phản ánh việc lập và xử lý các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi vào cuối biên độ kế toán.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
Trích lập dự phòng cho năm tiếp theo
Cuối kỳ trích lập dự phòng phải thu khó đòi
TK642
TK721
TK139
- Chính vì vậy, trong thực tế mọi Doanh nghiệp thường phải trích mọi khoản dự phòng để xử lý mọi trường hợp liên quan đến dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tại Xí nghiệp chưa thực hiện được yêu cầu này.
* Trong công tác hạch toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, mặc dù Xí nghiệp thực hiện công tác tính giá thành sản phẩm. Do việc tính toán giá thành sản phẩm như vậy mang tính chất bình quân, giá thành sản phẩm được tính chưa phản ánh đúng thực chất những chi phí sản xuất của sản phẩm đó. Vậy Xí nghiệp gặp nhiều trong việc xác định và tính giá thành sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh tế và xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong kỳ.
- Chính vì vậy công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp không ngừng hoàn thiện để xứng đáng với vai trò là khâu trung tâm quan trọng toàn bộ công tác của Xí nghiệp.
3.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ:
- Hoàn thiện bộ máy kế toán.
- Hiện nay phòng kế toán gồm có 4 người nhưng do yêu cầu sản xuất của Xí nghiệp ngày càng phát triển mọi người phải kiếm thêm nhiều việc khác do vậy cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của Xí nghiệp cho nên cần phải bổ sung thêm cán bộ phòng kế toán. Phân công một cách cụ thể và có khoa học để phát huy hết khả năng làm việc của phòng kế toán nhằm cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu và kết quả một cách kịp thời, báo cáo nhanh và chính xác để lãnh đạo Xí nghiệp biết.
CẦN HOÀN THIỆN SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN NHƯ SAU:
Kế Toán Trưởng
Thủ quỷ
Kế toán thanh toán ngân hàng
Kế toán công cụ dụng cụ vật tư TSCĐ tổng hợp
Kế toán thành phẩm giá thành cồn nợ bên ngoài
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán :
- Kế toán Trưởng : Là người có trách nhiệm tổ chức công tác hạch toán tại Xí nghiệp, giám sát mọi hoạt động của các nhân viên trong phòng kế toán. Ngoài ra là người tham mưu quan trọng cho Giám Đốc trong lập kế hoạch tài chính cung cấp vốn cho Công ty là người chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và cơ quan Tài chính về hoạt động Tài chính.
- Kế toán thanh toán ngân hàng : Thường xuyên kiểm kê quỷ, đối chiếu thủ quỷ hằng ngày nhằm tránh sự gian lận cũng như đưa ra kế hoạch rút ra hợp lý, có trách nhiệm giao dịch với ngân hàng làm thủ tục vay trả, mở thẻ tín dụng đảm bảo kịp thời tiến độ sản xuất kinh doanh. Đối chiếu ngân hàng để quản lý chặt số tiền của Xí nghiệp tại ngân hàng.
- Kế toán công cụ dụng cụ vật tư, Tài sản cố định tổng hợp: Là người trực tiếp kiểm tra đôn đốc các nhân viên kế toán làm việc có trách nhiệm theo dõi, ghi chép tình hình biến động Tài sản cố định của Xí nghiệp.
Ngoài ra còn có nhiệm vụ lập kế hoạch khấu hao tính vào chi phí. Tổng hợp thông tin kế toán tại các phần hành chính kế toán liên quan để tính giá thành toàn bộ sản phẩm lập Báo cáo tài chính quyết toán.
- Kế toán vật tư : Có nhiệm theo dõi tình hình biến động của Xí nghiệp, thực hiện công tác hạch toán chi phí và hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu trong kỳ lập báo cáo. Xuất, nhập tồn kho từng loại vật tư thường xuyên kiểm kê, đối chiếu với thủ kho để tránh tình trạng thất thoát tài sản.
- Kế toán thành phẩm công nợ bên ngoài: Có nhiệm vụ theo dõi công nợ đối với nhà cung cấp thời gian lập kế hoạch chi trả và đề nghị với Kế Toán Trưởng thanh toán.
- Hoàn thiện tổ chức hạch toán chi phí
- Chi phí là một bộ phận quan trọng trong giá thành của các loại sản phẩm hàng hoá dịch vụ, để cấu thành nên giá thành đó điều quan trọng là công tác hạch toán chi phí, chi phí ở đây là nhân tố chủ yếu hợp thành để tính giá thành nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, do vậy đơn vị cần phải giám sát kỹ thuật trong quá trình nhập xuất tồn và sản phẩm dở dang ở từng kho, từng phân xưởng, từ sổ sách đến thực tế.
- Tổ chức sổ sách kế toán phục vụ cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ công tác hạch toán Chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm là khâu công tác trung tâm đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của đơn vị sản xuất kinh doanh.
Do vậy việc tổ chức bộ sổ kế toán như thế nào cho hợp lý và khoa học đó là công tác mà phòng kế toán cần phải xem xét và chú trọng nhằm phục vụ cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Xí nghiệp có hiệu quả góp phần tích cực vào công tác quản lý và điều hành mọi hoạt động của đơn vị.
- Nhận xét đánh giá công tác kế toán tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ. Trong thời gian thực tập tại phòng kế toán đã có phần triển khai sự hiểu biết được ở Xí nghiệp, nhằm giúp em trong việc áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, từ đó đem đến kết quả báo cáo thực tập này đã rút ra nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân nhằm nâng cao kiến thức đã học tại trường./.
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực tập tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ Đà Nẵng ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà Trường Đà Nẵng) theo chế độ kế toán hiện hành Xí nghiệp sử dụng sổ sách kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ phù hợp với Xí nghiệp, vì phản ánh một cách kịp thời mà không ít trùng lặp không rườm rà để kiểm tra sổ sách.
Với lý thuyết học tại trường và qua thời gian thực tập đi sâu vào thực tế tại Xí nghiệp để ngày càng phù hợp và hoàn thiện hơn.
Qua quá trình thực tập nhờ sự giúp đỡ và hướng dẫn công tác kế toán tại Xí nghiệp đã phần nào giúp em nắm kỹ hơn lý thuyết đã được học và là điểm tựa cho công việc sau này của em.
Với sự hướng dẫn tận tình của thầy cô, cùng bộ phận kế toán tại Xí nghiệp đã giúp em hoàn thiện đề tài “Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà Trường Đà Nẵng" một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên với trình độ còn hạn hẹp nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự giúp đỡ của quý thầy cô cũng như bộ phận kế toán tại Công ty để em dựa vào đó mà làm việc tốt hơn sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, cũng như các phòng ban chức năng của cơ quan và thầy cô giáo trong bộ môn, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong nhà trường đã giúp em hoàn thành báo cáo này./.
Đà Nẵng, Ngày 26 tháng7 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thu Thảo
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng) 3
Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Xây dựng
và dịch vụ (thuộc Công ty Xây dựng và TBNT nhà trường Đà Nẵng ) 3
Quá trình hình thành và phát triển 3
Chức năng và nhiệm vụ 6
Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển 7
Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức quản lý 9
Đặc điểm tổ chức sản xuất 9
Cơ cấu tổ chức quản lý 9
Tổ chức công tác kế toán 12
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 12
Hình thức kế toán và trình tự chứng từ ghi sổ 13
Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 14
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng) 17
2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng và dịch vụ 17
2.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 17
2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 18
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm 19
2.2 Kế toán chi phí sản xuất gạch hoa tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ
theo phương pháp kê khai thường xuyên 20
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 20
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 22
2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 24
2.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất 26
2.2.5 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 27
2.3 Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
tại xí nghiệp xây dựng và dịch vụ 29
2.3.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29
2.3.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 30
2.4 Đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 41
2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang 41
2.4.2 Tính giá thành sản phẩm 43
PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ DỊCH VỤ ( Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà trường Đà Nẵng) 44
3.1 Những ưu điểm và nhược điểm của công tác chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm 44
3.1.1 Ưu điểm 44
3.1.2 Nhược điểm 46
3.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm 48
Kết luận 52
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng và dịch vụ Thuộc Công ty Xây dựng và Trang bị nội thất Nhà Trường Đ.doc