Đề tài Khảo sát chủ yếu ở bậc tiểu học tại địa bàn TP Hồ Chí Minh và 4 tỉnh, thành Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, Đà Nẵng

Thực hiện mục tiêu mỹ dục trong việc giảng dạy các bộ môn nghệ thuật (nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật) cho học sinh tiểu học. (gợi ý tọa đàm) 1. Tình hình giảng dạy các môn nghệ thuật tại trường đồng chí trước khi có chỉ thị "dạy đủ 9 môn " của Bộ GD -ĐT. 2. Từ khi có chủ trương dạy đủ các môn nghệ thuật, nhà trường đã thực hiện thế nào (sắp xếp chương trình, bố trí phân công giáo viên, chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật chất.) Những thuận lợi và khó khăn đã gặp, các biện pháp khắc phục và các sáng kiến của cơ sở. 3. Nhận định về hiệu quả, chất lượng của các môn học; về sự hứng thú của học sinh nói chung và sự xuất hiện số học sinh có năng khiếu nói riêng . 4. Nhận định chung về quan niệm, suy nghĩ của thầy cô giáo và phụ huynh học sinh về ý nghĩa, lợi ích của việc dạy các môn này cho học sinh (có thấy cần thiết không, có ý định dành thì giờ cho các "môn chính " và bớt các môn này.) 5. Đề xuất ý kiến về vấn đề chương trình, giáo khoa, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên, phương tiện vật chất.

pdf52 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát chủ yếu ở bậc tiểu học tại địa bàn TP Hồ Chí Minh và 4 tỉnh, thành Đồng Nai, Bình Dương, Lâm Đồng, Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trƣởng Phòng nhiệt tình đón tiếp và giao hẹn tích cực hợp tác thực hiện mục tiêu của đề tài. Những biểu mẫu của đề tài đƣợc các trƣởng phòng giáo dục các huyện thị thực hiện điều tra thống kê rất nghiêm túc. Tại Đà Nẵng, Phó Giám đốc Sở GDĐT trực tiếp làm việc với đề tài và đã huy động cán bộ các Phòng giúp đề tài thực hiện các công việc điều tra nghiên cứu, ý kiến tổng kết cũng do Phó Giám đốc Sở trực tiếp phát biểu. Công việc nghiên cứu của đề tài tiến hành cụ thể nhƣ sau: - Soạn các biểu mẫu để cấp Phòng (Quận, huyện) thống kê tình hình trƣờng lớp dạy nhạc, hoạ, kỹ thuật và số lƣợng giáo viên hiện diện đến thời điểm 1998 (gồm chuyên trách và hợp đồng, tốt nghiệp sƣ phạm chính quy hoặc qua bồi dƣỡng . . . ) - Soạn các Phiếu phỏng vấn - tìm hiểu ở cấp trƣờng, cử ngƣời trực tiếp đến tận nơi gặp Ban Giám hiệu để làm việc (có sự giới thiệu của Phòng Giáo dục Tiểu học), Về phỏng vấn cấp trƣờng, chủ yếu thực hiện ở TPHCM và Bình Dƣơng 16 Kết quả Các quận, huyện đã làm thống kê về tình hình giảng dạy và tình hình giáo viên các môn nghệ thuật: . TP Hồ Chí Minh : 18 quận huyện . Đồng Nai: 9 huyện . Lâm Đồng: 10 huyện, thành phố . Bình Dƣơng: 4 huyện thị . Đà Nẵng: 6 quận huyện Tổng cộng: 47 thành phố thị xã quận huyện đã làm thống kê gởi cho đề tài. Các trường PT Tiểu học đã ghi trả lời phỏng vấn đánh giá tình hình dạy và học các môn nghệ thuật: . Tại TP Hồ Chí Minh: 20 trƣờng . Tại Lâm Đồng: 1 trƣờng . Tại Bình Dƣơng: 9 trƣờng Tổng cộng: 30 trường đã trả lời đánh giá tình hình dạy và học. 17 TÌNH HÌNH GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT Ở BẬC TIỂU HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Năm học 1997-1998 Tổng hợp của ban chủ nhiệm đề tài I. Tình hình chung Theo báo cáo tổng kết của Phòng Giáo dục Tiểu học, thuộc sở Giáo dục - Đào tạo TP Hồ Chí Minh ngày 09 - 9 - 1998, thì: 1. Năm học 1997 - 1998, thành phố đã có chuyển biến đáng kể về việc thực hiện dạy đủ 9 môn theo đúng quy định chỉ thị năm học của Bộ Giáo dục - Đào tạo: Trong đó có: "-Kiểm tra thống nhất toàn trƣờng với các môn: Kỹ thuật, Mỹ thuật. Hát (Nhạc). Thể dục và các môn tự chọn" (tr.7) "-Tổ chức hội thảo, tập trung chú ý vào các môn vừa thay sách vừa ít tiết, nhƣ Khoa, Sử Địa, Nhạc, Hoa ..." (tr.8) "-Đặc biệt chuyện đề Múa tập thể sân trƣờng đã đƣợc nhiều quận huyện chú ý hƣớng dẫn các trƣờng thực hiện có hiệu quả (Quận 3, 4, 5, 6, 8)" (tr.8) 2. Đối chiếu học sinh xếp loại ở từng môn học: (trg.11) Cả 2 môn đều tăng tỷ lệ học sinh giỏi (trg.11) Cả 2 môn đều giảm tỷ lệ học sinh yếu 3. "Qua thống kê cho thấy còn nghịch lý cần phải nghiêm túc xem xét trong việc tiến hành dạy đủ 9 môn bắt buộc. Các môn học mà nhiều giáo viên đang kêu khó thì tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi khá cao (Kỹ thuật, Mỹ thuật, Hát Nhạc)" (tr.12) II Tình hình giáo viên dạy các môn 1. Trình độ chuyên môn Dạy chuyên: Nhạc : 1,32% → Giáo viên đƣợc đào tạo chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn Họa: 1,70% "Thực tế việc đào tạo giáo viên tiểu học có cố gắng để đáp ứng nhu cầu 9 môn nhƣng thực tế đội ngũ của chúng ta do lịch sử để lại đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, dù có chuẩn hóa nhƣng đối với những môn đòi hỏi năng khiếu và sức trẻ cũng khó đòi hỏi 100% giáo viên tiểu học đáp ứng nổi. Vì vậy, phải có giải pháp bổ sung" (tr. 19) - Loai Giỏi : Mỹ thuật Hát Nhạc 1996-1997 16,6 28,3 1997-1998 19,9 33,3 - Loại Yếu : Mỹ thuật Hát Nhạc 1996-1997 1,1 0,6 1997-1998 0,5 0,3 18 2. Theo báo cáo tổng hợp từ các Phòng Giáo dục-Đào tạo các quận huyện và con số thống kê chƣa đầy đủ (còn thiếu quận 8, quận 10, quận Phú Nhuận) của ngƣời viết bài này, thì: Hiện nay toàn thành còn thiếu: 397 Giáo viên Nhạc và 413 Giáo viên Mỹ thuật Nếu có thêm số liệu từ 3 quận còn thiếu thì có lẽ con số trên sẽ xấp xỉ năm trăm giáo viên cho mỗi môn. Nghĩa là cả 2 môn Nhạc và Mỹ thuật còn thiếu một ngàn (1000) giáo viên chuyên trách! NHẬN ĐỊNH RÚT RA TỪ CUỘC ĐIỀU TRA - PHỎNG VẤN 20 TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 1. Các trƣờng đều cố gắng huy động khả năng tự có về giáo viên và phƣơng tiện để dạy các môn nghệ thuật (không có giáo viên biên chế, trƣờng mời giáo viên hợp đồng, tự tạo phƣơng tiện dạy học). 2. Tất cả các trƣờng đều thiếu giáo viên. Trừ hai trƣờng có giáo viên biên chế, 18 trƣờng không có giáo viên biên chế. 3. Tất cả các trƣờng đều đề nghị nhƣ nhau: đề nghị đào tạo giáo viên chuyên trách dạy các môn nghệ thuật. Loại giáo viên đó hầu nhƣ vắng bóng. Dạy kiêm nhiệm gƣợng ép không thể có chất lƣợng và không gây hứng thú cho học sinh 4. Hầu hết các trƣờng đều thiếu tài liệu, thiếu những phƣơng tiện dạy học (mẫu vẽ, tranh minh họa, bài hát cũ không đƣợc thay, không có băng nhạc, đặc biệt là nhạc cụ...) 5. Chƣơng trình nhiều chỗ chƣa hợp lý (quá nặng nhƣ nhạc lớp 1, vẽ lớp 1, 2... với học sinh thành phố hoặc nông thôn cùng một loại bài không có những bài cho hoàn cảnh, đối tƣợng riêng (Thí dụ: 'Mục Vƣờn Trƣờng' hoàn toàn không có ở nhiều trƣờng đô thị) 19 UBND THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Độc lập - Tự Do - Hạnh phúc ********* ----------------- Đà Nẵng, ngày 4 tháng 6 năm 1999 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY & GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I- Nhận định chung về vai trò, vị trí của các môn nghệ thuật trong nhà trƣờng Tiểu học do Bộ đề ra qua các thời kỳ (thời kỳ trước và sau khi có chủ trương dạy đủ 9 môn). Bậc học Tiểu học là bậc học nền tảng, đậm đặc tính sƣ phạm. Thế nên, trong trƣờng Tiểu học, các môn nghệ thuật (Hát - Nhạc, Kĩ thuật, Mĩ thuật) có vai trò, vị trí hết sức quan trọng. Mỗi một môn có một yêu cầu riêng, song mục đích chung vẫn là góp phần hình thành và giáo dục các em phát triển toàn diện. Cụ thể : - Cung cấp cho các em một số vốn văn hóa phổ thông cơ bản và toàn diện, đáp ứng yêu cầu tha thiết của các em, làm cho đời sống tâm hồn của các em thêm phong phú. - Cung cấp các em những kiến thức sơ đẳng về mĩ thuật, kĩ thuật và âm nhạc và qua đó rèn cho các em các kĩ năng tối thiểu :  Biết quan sát, tìm tòi, hiểu biết tính chất và qui luật phát triển của cuộc sống xã hội. Biết hát đúng âm điệu những bài hát phù hợp với độ tuổi, qua đó tạo cho các em thói quen hát tập thể, hát đồng đều và hòa giọng.  Biết sử dụng với mức độ nhất định các công cụ thô sơ nhƣ dao kéo, bút chì, compa, kim chỉ để vận dụng tốt vào đời sống thực tiễn. - Bồi dƣỡng năng lực trí tuệ, óc quan sát, sức chú ý, năng lực suy xét, phán đoán, tƣởng tƣợng, tính chính xác, tƣ duy kĩ thuật, tƣ duy kinh tế, khiếu thẩm mĩ. - Bồi dƣỡng tình cảm đạo đức trong sáng, phẩm chất tốt đẹp, phát triển năng lực trí tuệ, có đời sống tinh thần sôi động, tâm hồn lành mạnh, tự tin, lạc quan; biết yêu cuộc sống lao động góp phần tích cực vào việc hoàn thành mục tiêu giáo dục giúp các em phát triển toàn diện. Trong những năm trƣớc đây (khi chưa có chủ trương dạy đủ 9 môn) do nhận thức chƣa đầy đủ, việc giảng dạy các môn này còn tùy tiện, hiệu quả chƣa cao; hơn nữa do chƣơng trình chƣa hợp lý và ổn định, công tác chỉ đạo và đánh giá còn xem nhẹ. Vì vậy, hiệu quả giảng dạy chƣa đạt yêu cầu, chƣa đáp ứng mong muốn chung. 20 Từ khi có chủ trƣơng dạy đủ 9 môn, việc giảng dạy đi vào nề nếp và từng bƣớc nâng cao hiệu quả giảng dạy các bộ môn nghệ thuật này. II/- Tổng hợp tình hình và số liệu về vấn đề: Tình hình trƣờng lớp, tình hình thực hiện chƣơng trình, tình hình đội ngũ giáo viên. Toàn thành phố có 80 trƣờng. Trong đó, có 76 trƣờng Tiểu học, 1 trƣờng PTCS, 1 trƣờng Tiểu học, THCS - PTTH và 2 trƣờng Khuyết tật. Tất cả các trƣờng trừ trƣờng Tƣơng Lai (Tật câm điếc) đều dạy đủ 9 môn bắt buộc do Bộ qui định. Hếu hét, do giáo viên không chuyên giảng dạy. Riêng đối với 1 số trƣờng dạy chƣơng trình 2 buổi/ngày - bán trú, việc giảng dạy các môn nghệ thuật này đƣợc chú ý hơn, trƣờng dã tự tìm nguồn và hợp dồng giáo viên chuyên giảng dạy. Việc thực hiện chƣơng trình các bộ môn nghệ thuật, cho tới nay, đã đi vào nề nếp, đảm bảo tƣớng đối các yêu cầu kiến thức - kĩ năng do Bộ qui định : dạy đủ tiết, không cắt xén, dồn ghép tiết; tuy nhiên chất lƣợng chƣa thật đồng đều, chƣa thật cao. III. Những thuận lợi - khó khăn - những cố gắng lớn trong quản lý các cấp: giáo viên - phụ huynh trong việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu giáo dục toàn diện: 1. Thuận lợi: - Từ sau ngày chia tách địa bàn hành chính, thành phố Đà Nắng đƣợc thu gọn, địa bàn quản lý hẹp. - Các trƣờng nội thành có nhiều điều kiện, trang bị khá đầy đủ các thiết bị dạy học của các bộ môn. - Phu huynh quan tâm đến việc học lập của con em. - Thiết bị, đồ dùng dạy học và dụng cụ học tập phục vụ cho các bộ môn này tƣơng đói phong phú: dàn, các bô lắp ráp kĩ thuật, bộ mạch diện, vở vẽ, màu, sách vở... - Về phía đội ngũ, có nhận thức đầy đủ hơn, thay đổi cách nghĩ không còn xem các bộ môn này là " môn phụ ", " dạy thế nào cũng được "; việc đánh giá các bài tập, các sản phẩm cũng đƣợc chú ý đúng mức. 2. Khó khăn: - Do chƣa dƣợc đào tạo nghiệp vụ kĩ, nhiều giáo viên chƣa nắm vững phƣơng pháp đặc trƣng của các bộ môn nói trên. - Đội ngũ GV chuyên rất mỏng. - Nhiều trƣờng có nhiều cơ sở lẻ, cơ sở lại xuống cấp một số trƣờng ngoại thành có nhƣng khó khăn nhất định, nhiều trƣờng không có phòng chức năng gây khó khăn - không ít cho việc phân công giảng dạy và đầu tƣ trang thiết bị. 21 - Kế hoạch đào tạo giáo viên chƣa đáp ứng nhu cầu thực tế của ngành về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng. 3. Những cố gắng lớn trong công tác quản lý các cấp: a. Sở GD - ĐT: Nhận thức dƣợc vai trò vị trí của các bộ môn nghệ thuật trong trƣờng Tiểu học, để từng bƣớc nâng cao hiệu quả việc thực hiện đồng bộ chƣơng trình dạy đủ 9 môn bắt buộc; sở GD - ĐT Đà Nẵng đã khắc phục mọi khó khăn, tập trung chỉ đạo, cụ thể: - Đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo sâu sát việc thực hiện chƣơng trình, tăng cƣờng việc kiểm tra, luôn đôn đốc, nhắc nhở, rút kinh nghiệm. - Tổ chức bồi dƣỡng phƣơng pháp nghiệp vụ và rèn kĩ năng cho giáo viên, trong hè 1998 dà mời các chuyên viên của Vụ Tiểu học bồi dƣỡng cho giáo viên cốt cán. - Tổ chức thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm - Kết hợp với trƣờng Trung học nghệ thuật đào tạo gần 150 giáo viên (âm nhạc - mĩ thuật), sẽ ra trƣờng vào đầu năm học tới. - Phân công chuyên viên theo dõi, chỉ đạo trực tiếp việc thực hiện chƣơng trình việc đánh giá xếp loại môn học theo đúng tinh thần TT 15. b.Phòng GD-ĐT: - Cũng nhƣ ở Sở, các PGD - ĐT đều cử chuyên viên theo dõi, chịu trách nhiệm nắm tình hình việc tổ chức giảng dạy và thực hiện chƣơng trình. - Thƣờng xuyên thao giảng, rút kinh nghiệm giải đáp thắc mắc và từng bƣớc giúp giáo viên (không chuyên) khắc phục các khó khăn trong giảng dạy để nâng cao hiệu quả các giờ dạy. c. Trường Tiểu học: - Những trƣờng có điều kiện đều tổ chức hợp đồng các giáo viên chuyên giảng dạy các bộ môn nghệ thuật này. Đầu tƣ kinh phí (bằng nhiều nguồn: kinh phí ngành - kinh phí huy động của PHHS ...) mua sắm trang thiết bị, xây dựng phòng bộ môn ... Nhờ vậy chất lƣợng dạy - học đã có chuyển biến khá rõ nét. - Ở những trƣờng chƣa có điều kiện, lãnh đạo trƣờng đã đi sâu đi sát chỉ đạo; không để giáo viên tự cắt xén giờ giấc, nghiêm cấm việc dạy qua loa lấy lệ bắt học sinh hoàn thành sản phẩm ở nhà. Chỉ đạo chặt chẽ việc đánh giá bài làm sản phẩm của các em tại lớp. - Tổ chức cho các em tham gia cuộc thi vẽ tranh theo đề tài; tổ chức triển lãm tranh. 22 d. Phụ huynh học sinh: - Quan tâm đến việc học tập của con em, mua sắm khá đầy đủ các dụng cụ học tập. Các trƣờng nội thành, 80% học sinh có bộ lắp ráp kĩ thuật, bộ mạch diện. - Thƣờng xuyên góp ý cho nhà trƣờng, giáo viên trong việc giảng dạy, đánh giá bài làm. - Đóng góp kinh phí cho trƣờng dể xây dựng các phòng chức năng. IV. Nhận định chung về kết quả giảng dạy, giáo dục và những đề xuất, đề nghị với cấp trên: Trong những năm qua, do đƣợc đầu tƣ và quan tâm đúng mức, chất lƣợng giảng dạy các bộ môn nghệ thuật dƣợc nâng lên rõ rệt, đặc biệt là ở các trƣờng nội thành, các trƣờng dạy 2 buổi/ngày, các trƣờng chuẩn Quốc gia. - Việc thực hiện chƣơng trình đảm bảo theo yêu cầu qui định. - Việc cải tiến nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy đã đƣợc chú ý đúng mức giúp giáo viên từng bƣớc gỡ rối những thắc mắc và khó khăn trong chuyên môn. - Việc tổ chức các Hội thi : Tiếng hát học sinh Tiểu học, thi triển lãm tranh, thi chọn sản phẩm khéo tay kĩ thuật đã đẩy mạnh việc giảng dạy có chất lƣợng các bộ môn nghệ thuật. Tuy nhiên, do không chuyên môn hóa nên chất lƣợng giảng dạy đại trà chƣa thật cao, chƣa đồng đều. Ở các vùng khó khăn, việc trang bị đầu tƣ cơ sở vật chất chƣa đảm bảo yêu cầu, để có thể tổ chức dạy tốt. V. Những đề xuất đối với cấp Bộ: - Điều chỉnh, cân đối lại chƣơng trình ở từng khối lớp cho hợp lý và phù hợp voi tình hình thực tiễn ổ địa phƣơng của từng bộ môn. - Cải tiến nội dung dào tạo tại các trƣờng sƣ phạm. - Xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển của bậc học Tiểu học ở từng vùng - miền. - Đầu tƣ kinh phí thích đáng cho giáo dục, trang bị các thiết bị, dụng cụ dạy học phục vụ các bộ môn nghệ thuật một cách thiết thực hơn. KT. GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP.ĐÀ NẴNG PHÓ GIÁM ĐỐC HUỲNH VĂN HOA 23 DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG ĐÃ ĐIỀU TRA CƠ BẢN Thành phố Hồ Chí Minh Stt Trƣờng tiểu học Quận Địa chỉ 1 Nguyễn Thi 3 448/6 Lê Văn Sĩ 2 Nguyễn Việt Hồng 3 300 CMT8 3 Trần Quang Diệu 3 388 Lê Văn Sĩ 4 Rạch Ông 8 248 Dƣơng Bá Trạc P2 5 Nguyễn Nhƣợc Thị 8 2 Bến Nguyễn Nhƣợc Thị 6 Bình Đông 8 58 Bến Phú Định P16 7 Trần Nguyên Hãn 8 45 Trần Nguyên Hãn P13 8 Thiên Hộ Dƣơng 10 157 Tô Hiến Thành P12 9 Hồ Thị Kỷ 10 8359512 10 Ngô Thời Nhiệm 10 425 Đƣờng 3-2 l1 Dƣơng Minh Châu 10 72B Nguyễn Lâm 12 Trần Quang Cơ 10 438 Ngô Gia Tự 13 An Lạc 3 Bình Chánh 288 Hùng Vƣơng nối dài 14 Đa Phƣớc Bình Chánh Xã Đa Phƣớc 15 Tân Tạo Bình Chánh Xã Tân Tạo 16 Bình Chánh Bình Chánh Ấp 3 xã Bình Chánh 17 Kim Đồng Gò Vấp 1A Quang Trung P10 18 Phan Chu Trinh Gò Vấp Đƣờng Thống Nhất P16 19 Trần Quốc Toản Gò Vấp 18/138 Nguyễn Du 20 Lƣơng Thế Vinh Gò Vấp 24 CÁC VĂN BẢN - TÀI LIỆU DO CÁC SỞ GIÁO DỤC Thực hiện theo yêu cầu của đề tài Các bảng Thống kê tình hình giảng dạy và giáo viên các môn thể dục, nghệ thuật, kỹ thuật thuộc các trƣờng tiểu học năm học 1997-1998 TP Hồ Chí Minh 1 Quận 1 10 Quận 12 2 Quận 2 11 Quận Tân Bình 3 Quận 3 12 Quận Bình Thạnh 4 Quận 4 13 Quận Gò Vấp 5 Quận 5 14 Huyện Củ Chi 6 Quận 6 15 Huyện Hóc Môn 7 Quận 7 16 Huyện Cần Giờ 8 Quận 9 17 Huyện Bình Chánh 9 Quận 11 18 Huyện Nhà Bè Tỉnh Đồng Nai 1 TP Biên Hòa 6 Huyện Tân Phú 2 Huyện Thống Nhất 7 Huyện Long Thành 3 Huyện Long Khánh 8 Huyện Định Quán 4 Huyện Vinh Cửu 9 Huyện Xuân Lộc 5 Huyện Nhơn Trạch Tỉnh Lâm Đồng 1 TP ĐàLạt 6 Huyện Đa Hoai 2 Huyện Bảo Lộc 7 Huyện Lâm Hà 3 Huyện Đơn Dƣơng 8 Huyện Bảo Lâm 4 Huyện Cát Tiên 9 Huyện Di Linh 5 Huyện Đat'eh 10 Huyện Lạc Dƣơng Tỉnh Bình Dƣơng 1. Sở Giáo dục - Đào tạo Bình Dƣơng: - Tình hình thực hiện việc giảng dạy 3 môn hát nhạc, mỹ thuật, kỹ thuật ở bậc tiểu học (báo cáo tổng kết của Phòng tiểu học Sở Giáo dục) - Bảng Thống kê tổng hợp của Phòng tiểu học Sở Giáo dục (Bảng 1) - Bảng Thống kê tổng hợp của Phòng tiểu học Sở Giáo dục (Bảng 2) 25 2. Thị xã Thủ Dầu Một 3. Huyện Tân Uyên 4. Huyện Thuận An 5. Huyện Bến Cát Thành phố Đà Nẵng 1. Sở Giáo dục - Đào tạo Đà Nẵng: - Bảng báo cáo tổng hợp tình hình giảng dạy và giáo dục nghệ thuật cho học sinh tiểu học của Giám đốc sở Giáo dục - Đào tạo - Bảng thống kê tình hình giảng dạy và giáo viên các môn nghệ thuật thuộc các trƣờng tiểu học và phổ thông cơ sở 2. Báo cáo của các huyện đã tập hợp thành một văn bản thống kê nói trên gồm các quận: Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Liên Chiểu và huyện Hòa Vang 26 SỐ TIẾT DẠY HÀNG TUẦN KHỐI PTCS & PTTH Môn Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Văn 3 2 2 2 2 Tiếng Việt 3 3 2 3 2 2 1 Sử 1 1 2 2 1 1 2 Địa 2 2 1 1 1 2 1 GDCD 1 1 1 1 1 1-2 2-1 Ngoại ngữ 4 3 3 3 3 3 3 Tóan 5 5 5 4 5 5 5 Lý 0 2 2 2 3 3 3 Hóa 0 0 1 2 2 2 2 Sinh 2 2 2 3 1 1-2 2-1 KTPT 2 2 2 2 2 2 2 TDQS 2 2 2 2 2 2 2 Nghệ thuật 2 2 2 0 Tin học Cộng 27 27 27 27 25 26-28 27-25 SỐ TIẾT DẠY CẢ NĂM Môn Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lóp 12 KTCN 50-17 42-24 66-51 48 32 32 KTNN 17-50 24-42 16 32 32 Nữ công 66 27 TỔNG HỢP SỔ GIÁO VIÊN TIÊU HỌC NĂM HỌC 1997-1998 Thời điểm: Cuối năm học Quận Huyện Tổng số Giáo viên Nữ Biên chế Hợp đồng Trong đó giáo viên Trình độ chuyên môn Xếp loại chuyên môn Tỷ lệ gv/lớp Tỷ lệ hs/gv Số GV khác cấp dạy tiểu học Dạy Nhạc Dạy Họa Dạy Thể dục Dạy Kỹ thuật Dạy phổ cập Đại học CĐS P THSP Chƣa SP hoặc đang học Tốt Đạt yêu cầu khá Đạt yêu cầu Chƣa đạt yêu cầu 9+3 12+1 12+2 (1) (2) O) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) (23) Quận 1 834 577 647 151 22 18 40 29 23 61 89 56 347 233 18 155 395 159 6 1.39 0.32 17 Quận 2 271 215 223 48 5 2 7 0 32 3 4 37 107 109 7 73 116 64 0 1.19 0.29 4 Quận 3 701 601 598 77 13 10 8 0 7 24 60 26 305 256 30 282 271 146 2 1.28 0.28 21 Quận 4 362 301 312 44 1 0 9 16 40 6 8 16 179 122 30 74 165 89 4 1.13 0.34 2 Quận 5 630 521 435 147 7 4 16 1 7 29 54 30 264 207 7 213 231 104 11 1.25 0.35 18 Quận 6 669 502 590 23 5 8 27 1 47 23 50 21 305 226 42 203 358 89 5 1.19 0.32 15 Quận 7 297 230 228 49 2 2 2 0 7 6 6 31 82 116 48 80 103 104 1 1.24 0.28 3 Quận 8 787 687 629 189 2 0 3 0 141 l 1 48 45 115 519 39 280 345 133 0 1.14 0.30 0 Quận 9 403 346 305 49 10 10 1 0 33 5 4 21 72 240 27 100 148 120 0 1.17 0.29 3 Quận 10 642 532 588 44 22 23 29 0 35 34 91 35 243 170 17 162 253 171 4 1.47 0.26 57 Quận 11 614 490 524 49 10 11 20 0 22 15 78 17 157 316 18 159 299 87 4 1.19 0.34 60 Quận 12 404 334 273 131 5 2 23 1 7 0 5 41 110 145 42 86 164 152 2 1.21 0.31 1 Bình Thạnh 1077 759 802 50 5 1 4 0 0 14 45 58 282 247 194 206 485 160 2 1.51 0.27 Gò Vấp 665 567 537 83 7 2 11 4 16 26 41 59 301 211 3 346 223 90 2 1.18 0.36 15 Phú Nhuận 397 351 387 10 3 0 4 0 0 4 9 33 209 91 36 122 210 63 0 1.25 0.29 0 Tân Bình 1181 972 1047 129 9 5 9 0 0 14 90 79 354 558 86 15 20 0 0 1.12 0.37 77 Bình Chánh 891 659 28 863 2 2 2 0 21 4 36 103 213 507 29 199 356 327 9 1.20 0.28 Cần Giờ 320 180 215 105 1 2 9 0 7 1 1 28 17 119 26 0 32 267 21 1.14 0.24 2 Củ Chi 1280 920 104 1 71 41 40 50 14 17 5 30 141 492 380 37 223 499 274 8 1.30 0.23 13 Hóc Môn 733 0 0 0 13 8 44 0 0 2 16 192 152 83 236 117 328 259 5 1.22 0.28 0 Nhà Bè 294 218 140 154 0 0 0 0 2 2 2 8 25 151 106 66 78 134 16 1.21 0.26 0 Thủ Đức 531 482 459 57 0 0 0 0 49 12 5 13 125 258 39 146 222 63 2 1.18 0.30 0 Cộng 13983 10444 10008 2523 185 150 311 66 513 301 772 1090 4456 5264 1117 3307 5301 3055 104 1.24 0.30 308 28 TỈNH BÌNH DƢƠNG Sau khi chủ nhiệm đề tài đến trực tiếp trao đổi với Trƣởng phòng Giáo dục tiểu học thuộc sở GDĐT, phòng đã nhiệt tình hƣởng ứng và tiến hành khảo sát tại 4 huyện thị: - Thị xã Thủ Dầu Một - Huyện Thuận An - Huyện Tân Uyên - Huyên Bến Cát Tại mỗi huyện.chọn 3 trƣờng để nghiên cứu. Sau đây là bản bán cáo tổng kết của trƣởng phòng tiểu học gửi cho chủ nhiệm đề tài, kèm theo các bản báo cáo của các huyện và các trƣờng nói trên. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VIỆC GIẢNG DẠY 3 MÔN: HÁT- NHẠC, MỸ THUẬT, KỸ THUẬT Ở BẬC TIỂU HỌC I. TÌNH HÌNH KHẢO SÁT Tiến hành khảo sát 4 huyện thị .Mỗi huyện , thị chọn 3 trƣờng tiêu biểu : trƣờng mạnh, trƣờng nhỏ,trƣờng trung bình . Mƣời hai trƣờng tiểu học tiêu biểu cho 107 trƣờng tiểu học trong tỉnh. Căn cứ kết quả, phòng giáo dục tiểu học có những nhận định sau: Toàn tỉnh đều thực hiện dạy đƣợc đủ 9 môn học , trong đó dạy hát nhạc ,mỹ thuật , kỹ thuật hầu hết giáo viên chủ nhiệm đều dạy tất cả các môn. Rải rác một vài trƣờng hợp mới có giáo viên chuyên trách môn hát_ nhạc , mỹ thuật (môn kỹ thuật chƣa có đào tạo lớp nào từ trƣớc đến nay), II. TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY Do không có giáo viên chuyên trách nên đa số giáo viên dạy không đạt yêu cầu ở ba môn này:  Môn hát_ nhạc: giáo viên chỉ dạy cho học sinh thuộc bài hát và hát đƣợc, còn phần nhạc lý thì không dạy đƣợc .  Môn mỹ thuật: giáo viên chỉ đƣa vật và tranh vẽ để học sinh xem và vẽ.  Môn kỹ thuật: giáo viên còn gặp nhiều khó khăn. Vì thiếu trang thiết bị, đồ dùng dạy học , đất vẽ. III. NHẬN ĐỊNH CHUNG Giáo dục toàn diện là mục tiêu chung của nền giáo dục Việt Nam. Trong mấy năm qua, các trƣờng tiểu học đều cố gắng dạy đủ 9 môn trong đó có các môn hát_ nhạc, mỹ thuật và kỹ thuật. Song với đội ngũ giáo viên chuyên trách qua thiếu thì chất lƣợng giảng dạy ở ba môn này rất thấp dẫn đến việc đào tạo con ngƣời mất cân bằng. Bình Dƣơng ngày 22_03_1999 Trƣởng phòng tiểu học Bùi Văn Bảy 29 DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG ĐÃ ĐIỀU TRA CƠ BẢN Tỉnh Bình Dƣơng Stt Trƣờng tiểu học Quận, huyện Địa chỉ (đt) 1 Chánh Mỹ Tx Thủ Dầu Một 829138 2 Nguyễn Du Tx Thủ Dầu Một 827679 3 Phú Hoà Tx Thủ Dầu Một 828766 4 Hội Nghĩa H. Tân Uyên 856723 5 Tân Vĩnh Hiệp A H. Tân Uyên 859756 6 Uyên Hƣng H. Tân Uyên 853671 7 Trần Quốc Tuấn H. Bến Cát 864804 8 Long Nguyên H. Bến Cát 9 Mỹ Phƣớc B H. Bến Cát 864001 10 Dĩ An H. Thuận An 852011 1 1 Bình Nhân H. Thuận An 853781 12 Bình Chuẩn H. Thuận An 840263 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 9 TRƢỜNG TIỂU HỌC TỈNH BÌNH DƢƠNG Huyện Tân Uyên: trƣờng Hội Nghĩa, Tân Vĩnh Hiệp A, Uyên Hƣng Huyện Bến Cát: trƣờng Trần Quốc Tuấn, Long Nguyên, Mỹ Phƣớc B Huyện Thuận An: trƣờng Dĩ An, Bình Nhân, Bình Chuẩn Các vấn đề rút ra: Tƣơng tự nhƣ tình trạng các trƣờng ở TP HCM: giáo viên thiếu nghiêm trọng, tất cả các trƣờng đều đề nghị đào tạo giáo viên chuyên trách, về tài liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học cũng thiếu nghiêm trọng 30 Đề tài NCKH 1998 - 2000 Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Phụ lục . Tài liệu tham khảo . Các biểu mẫu (của đề tài) 31 Đề tài Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trƣờng phổ thông (qua các môn nghệ thuật) PHỤ LỤC TÌM HIỂU THÀNH PHẨM CỦA GDPT - SINH VIÊN CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC 32 Thống Kê Tình Hình Học Nghệ Thuật Cấp I, Cấp II Của Học Sinh CDSPMG TW 3 ST T TỈNH HỌC NHẠC HỌC HỌA XEM TRIỂN LÃM CẤP I CẤP II CẤP I CẤP II + - + - + - + - + - 1 Tp.Hồ Chí Minh 7 31 44 14 33 35 14 57 2 Vũng Tàu 3 14 1 3 14 1 4 14 3 Tiền Giang 1 16 1 1 17 3 14 4 Đồng Nai 17 2 3 13 3 2 14 5 Lâm đồng 1 12 2 10 2 0 15 6 Bình Thuận 8 1 2 7 2 7 7 Bình Dƣơng 3 3 0 3 8 Nam Định 1 1 1 1 0 2 9 Tây Ninh 4 2 2 3 1 0 5 10 Thái Bình 7 1 5 1 1 6 1 1 Bình Phƣớc 3 3 0 3 12 Trà Vinh 1 1 0 1 13 Sóc Trăng l 1 0 1 14 Chơn Thành 1 1 0 1 15 Anh Giang 1 1 0 1 16 Hóc Môn 1 1 0 1 17 Huế 2 2 0 2 18 Long An 5 2 5 3 1 5 19 Nghệ An 2 2 0 2 20 Vĩnh Long 4 4 0 4 21 Hà Nội 2 1 1 2 0 3 22 Vĩnh Phú 1 1 0 3 23 Ninh Bình 1 1 0 1 24 Hải Phòng 1 1 0 1 25 Đà Lạt 1 0 1 26 Định Thành - BD 1 1 0 1 27 Hậu Giang 1 1 0 1 28 Bình Giã 1 1 0 1 29 Đà Nẵng 1 1 0 1 30 Quảng Trị 1 1 0 1 31 Kiên Giang 1 1 1 32 Tây Lý Tây - TG 1 1 0 1 33 Cần Thơ 2 2 1 1 34 Thanh Hóa 5 1 1 4 1 0 6 35 Ninh Thuận 1 4 1 4 4 36 Đồng Tháp 5 1 1 5 1 5 37 Bến Tre 1 1 1 1 0 2 38 Sông Bé 2 2 0 2 33 TÌNH HÌNH HỌC NHẠC HOẠ Ở CẤP I, II CỦA SV CĐSP MẦM NON KHOÁ 11 (LỚP 1C) SỐ TT Địa phƣơng Tổng số Nhạc Vẽ Xem triển lãm Cấp I Cấp II Cấp I Cấp II + - + - + + + 1 NGHỆ AN 2 - - 2 - 2 HÀ NỘI 3 - 1 - 1 - 3 THANH HOA 7 - 2 - 1 - 4 BÀ RỊA - VŨNG TÀU 19 - 1 - 2 3 - 5 HUẾ 2 - - - - 6 THÁI BÌNH 7 - - 1 - 7 BÌNH DƢƠNG 8 - - - - 8 BÌNH THUẬN 9 - 1 - 2 2 - 9 VĨNH LONG 4 - - - - 10 TÂY NINH 6 1 - 1 - 2 - 1 1 LONG AN (KG) 8 - 2 - - 2 - 12 ĐỒNG THÁP 5 - - 1 1 - 13 NAM ĐỊNH 2 - 1 - - - 14 BẾN TRE 3 - 1 - - - 15 CẦN THƠ 3 - - - 1 - 16 QUẢNG TRỊ 1 - - - - 17 NINH THUẬN 5 - - - - 18 TIỀN GIANG 19 - 1 - 1 - 3 - 19 LÂM ĐỒNG 15 - - 2 - 20 ĐỒNG NAI 19 - 1 - 3 2 - 21 TPHCM 83 4 - 44 - 1 15 - 22 NHA TRANG 1 - - 3 - 23 ĐÀ NẴNG 1 - 1 - 1 - 24 VĨNH PHÚ 1 - - 1 - 25 NINH BÌNH 1 - - - 34 THỐNG KÊ VỀ TRÌNH ĐỘ KIẾN THỨC NGHỆ THUẬT CỦA SINH VIÊN KHOA NGỮ VĂN NĂM THỨ II ĐHSP TP HCM (LỚP ĐH CỘNG ĐỒNG ĐÀ LẠT - 1999) I. Tổng số bài trả lờin 125 bài II. Sinh viên ở 18 địa phƣơng: 1. Lâm Đồng - Đà Lạt 33 sv 2. Đắc Lắc 6 sv 3. Kon Tum 3 sv 4. Quảng Ngãi 36 sv 5. Ninh Thuận 15 sv 6. Nghệ An 3 sv 7. Bình Định 3 sv 8. Phú Yên 6 sv 9. Đồng Nai 2 sv 10. Khánh Hoà 2 sv 11. Quảng Bình 2 sv 12. Hà Tĩnh 1 sv 13. Thanh Hoá 1 sv 14. Thái Bình 1 sv 15. Hải Dƣơng 2 sv 16. Hà Bắc 1 sv 17. Nam Định 2 sv 18. Không ghi địa chỉ 6 sv III. Phần trả lời câu hỏi. 1. Bức tranh La Joconde của Léonard de Vinci: Gọi đúng tên tác giả: 40 sv Gọi sai tên tác giả: 9 sv Không biết tên tác giả: 76 sv Gọi đúng tên bức tranh: 12 sv Gọi không đúng tên bức tranh 41 sv Không biết tên bức tranh: 74 sv 2. Nhạc sĩ nổi tiếng thế giới: "Bethoven:" 19 sv "Moda:" 24 sv "Đặng Thái Sơn:" 6 sv Không biết: 65 sv "Phác Tô Văng:" 1 sv " Mimoda:" 6 sv 35 Đề tài NCKH 1998 - 2000 Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Phục lục  Tài liệu tham khảo  Các biểu mẩu (của đề tài) 36 ĐỀ CƢƠNG BÁO CÁO GIÁO DỤC THẨM MỸ TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ Báo cáo của bà Tô Tuyết Dung, Trưởng phòng PTCS - Sở GD TP Hồ Chí Minh trong cuộc hội thảo "Giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ thông tại TP Hồ Chí Minh" do Lâm Vinh làm Chủ nhiệm đề tài, Ban KHXH Thành ủy TP Hồ Chí Minh quản lý, năm 1989 I. LỜI NÓI ĐẨU Quan niệm về cái đẹp rất rộng. Các đẹp không chỉ là hình dáng, đƣờng nét bên ngoài mà là cả nội dung tâm hồn, tình cảm bên trong. Ta quan niệm cái gì đem lại cho con ngƣời những khoái cảm thẩm mỹ là cái đẹp. Cái đẹp từ thiên nhiên đem đến, từ con ngƣời tạo nên. Các ánh nắng rực rỡ, chan hòa của buổi bình minh, mặt trời lặn sau dãy núi còn để lại những tia nắng yếu ớt, vàng dịu "trên bầu trời, một lời nói, một cử chỉ, một hành vi đẹp đều đem lại cho con ngƣời những cảm giác dễ chịu, sảng khoái, phấn chấn tâm hồn. Phạm vi tôi trình bày là vấn đề giảng dạy các bộ môn thẩm mỹ hiện nay trong các trƣờng phổ thông cơ sở của Thành phố. Chúng tôi chƣa dám đề cập đến vấn đề giáo dục thẩm mỹ vì vấn đề quá rộng. II. TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY CÁC MÔN THẨM MỸ TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG CƠ SỞ A Chính khóa Các môn thẩm mỹ dạy trong các trƣờng cấp 1 và 2 là: nhạc, họa, thể dục, thủ công... Ở cấp 1 dạy từ lớp 1 đến lớp 5. Mỗi tuần 1 tiết Ở cấp 2 dạy từ lớp 6 đến lớp 7 từ trƣớc tới nay. Nay theo quyết định 305 sẽ dạy đến lớp 8. Mỗi tuần 2 tiết Nội dung Cấp 1 Vẽ tả thực, vẽ trang trí, xem tranh Hát những bài hát thiếu nhi, có dân ca Quận 3 bắt đầu dạy thí điểm chƣơng trình cải cách âm nhạc từ năm 1980 đến nay ở cấp 1 và dừng lại đó. Ba năm nay, theo sự chỉ đạo nghiên cứu của Khoa Giáo Thành ủy, Sở giáo dục đã đƣa chƣơng trình nhạc dân tộc vào dạy thí điểm ở một số trƣờng trong các quận 3,10, Củ Chi (Triệu Thị Trinh, Lê Lợi...) ở các lớp 1, 2, 3 Năm học 1988-1989 sẽ dạy ở các lớp 4, 5 Cấp 2 Môn vẽ: Vẽ theo mẫu vật. Vẽ trang trí, cách đánh bóng, góc độ xa gần Môn nhạc : Có nhiều phân môn : 1. Hát 2. Ký xƣớng âm 3. Âm nhạc thƣờng thức 37 Về giáo viên bộ môn Ở cấp I. Theo quyết định 243/QĐ của Hội đồng Bộ trƣởng thì có giáo viên chuyên trách dạy các bộ môn thẩm mỹ. Nhƣng thực tế, hầu hết chƣa nơi nào thực hiện đƣợc quyết định này mà giáo viên chủ nhiệm lớp đảm trách giảng dạy bộ môn này. Do đó hạn chế nhiều mặt: - Phƣơng pháp giảng dạy lúng túng, tùy tiện. Giảng dạy cho đủ chƣơng trình, chƣa đạt đƣợc yêu cầu bộ môn, chƣa có thể gọi là giáo dục thẩm mỹ thông qua các bộ môn thẩm mỹ - Trừ có Q11, huyện Duyên Hải đã cố gắng bồi dƣỡng một số giáo viên chuyên trách để dạy ở cấp I Ở cấp II. Giáo viên giảng dạy bộ môn nhạc họa đƣợc đào tạo chính thống gồm nhiều nguồn: 100 giáo viên đƣợc đào tạo trƣớc giải phóng 800 giáo viên do Sở Giáo dục đào tạo ngắn ngày (từ năm 1978 - 1980) 40 giáo viên do Nhạc viện và Trƣờng cao đẳng Mỹ thuật đào tạo * Số giáo viên này không đƣợc quan tâm chăm sóc, không đƣợc bồi dƣỡng trau dồi nghiệp vụ, bị sử dụng một cách lãng phí nhƣ đƣa dạy các bộ môn khác, làm công tác đời sống... Do đó, hiện nay mai một gần hết. Anh chị em xin thôi việc, bỏ nghề rất nhiều. Nay chi còn hơn 100 giáo viên nhạc (135) và 144 giáo viên mỹ thuật Số giáo viên dạy nhạc họa bố trí không đều ở các quận. Huyện Duyên Hải, Nhà Bè gần nhƣ không có. Trong khi đó ở Q3 có đến 20 giáo viên mỹ thuật. Tân Bình có 19 giáo viên nhạc. Tính theo số lớp 6,7 hiện có thì số giáo viên còn thiếu mỗi môn hơn 200 ngƣời. Đó là chƣa kể đến số lớp 8 theo quy định của QĐ305 Giáo viên họa của Hóc Môn thiếu nên huyện đã giải quyết một cách tích cực bằng cách mở hệ đào tạo tại chức 3 năm. Mỗi năm học 3 tháng. Tiền học phí huyện đài thọ rất lớn: Mỗi ngƣời 1 tạ gạo trong một kỳ. Năm học 1988 - 1989, Cao đẳng sƣ phạm cho ra trƣờng độ 50 em 2 môn Tóm lại Việc giảng dạy các bộ môn thẩm mỹ chƣa đƣợc coi trọng, nhất là ở cấp I. do trình độ nhận thức, do năng lực quản lý của các cấp chỉ đạo giáo dục và do chƣa có nguồn đào tạo giáo viên nhạc họa chính quy ở cấp I nhƣ cấp II. Mặt khác các phƣơng tiện giáo dục các bộ môn này quá thiếu, quá hiếm và giá cả quá cao nhƣ giấy croquis, bút chì, màu nƣớc. Nhạc cụ thì chỉ cố 2 loại đàn: guitar và mandoline Mặt khác khá quan trọng là chƣơng trình hiện nay chƣa hợp lý, chƣa sát trình độ và điều kiện thực tế. Và trƣớc hết là sách giáo khoa cho học sinh, sách hƣớng dẫn giảng dạy cho giáo viên B. Hoạt động ngoại khóa Các hoạt động ngoài giờ học nhƣ phong trào thể dục nhịp điệu, phong trào văn nghệ nhân các ngày lễ lớn, sinh hoạt đầu tuần, hát chuyển tiết, phong trào làm báo tập, báo tƣờng đã góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh không nhỏ. Một số Ban giám hiệu các trƣờng Võ Trƣờng Toàn, Chƣơng Dƣơng, Đinh Tiên Hoàng (Q1), Bến Cảng (Q4) Nguyễn 38 Thái Sơn, Đoàn Thị Điểm (Q3), Minh Đạo (Q5)... có nhãn quan thẩm mỹ nên đã coi trọng giáo dục thẩm mỹ cho các em thông qua các tổ chức sinh hoạt, sắp xếp chỗ làm việc, nơi sinh hoạt, trang hoàng lớp học đẹp đẽ, ngăn nắp. Từ lâu các trƣờng đã phấn đấu xây dựng môi trƣờng sƣ phạm theo khẩu hiệu : “Đẹp nhƣ công viên, sạch nhƣ bệnh viện”. Thực tế các Trƣờng trên đây đã thực hiện đƣợc một phần khẩu hiệu này Môi trƣờng sƣ phạm của Võ Trƣờng Toản đã có tác dụng nhiều đến học sinh. Phòng truyền thống, lớp học trang trí hoa lá rất tƣơi mát. Sự sắp xếp đội ngũ, tổ chức nội dung sinh hoạt ngày thứ 2 hàng tuần của Trƣờng góp phần giáo dục thẩm mỹ cho học sinh đáng kể (dẫn chứng) Trƣờng Nguyễn Thái Sơn lúc nào cũng sạch nhƣ ly nhƣ lau, suốt buổi học, suốt ngày học. Trong giờ học cả trƣờng im phăng phắc, không có một tiếng động nào ngoài tiếng giở vở của Trò, giảng bài của Thầy Trƣờng Bến Cảng, Phan Tây Hồ, Chƣơng Dƣơng đều là những trƣờng ở một địa thế chật hẹp nhƣng ai vào trƣờng cũng có cảm giác đó là những ngôi nhà trang nhã thanh lịch. Phong trào báo tƣờng, báo tập, thể dục nhịp điệu, văn nghệ... chính là phong trào tập thể, tạo nên cái đẹp về nhiều mặt từ nội dung cho đến hình thức Có thể nói Ban giám hiệu nào có ý thức và coi trọng giáo dục thẩm mỹ sẽ có tác dụng rất lớn trong việc hình thành nhân cách, tình cảm thẩm mỹ cho các em, đem lại cho các em những niềm vui thẩm mỹ. Từ nhận thức và tình cảm thẩm mỹ đó, các em sẽ góp phần tạo nên cái đẹp trong cuộc sống. Và chính các em này khó có thể nào gây lên những tội ác, khó có thể nào có những hành vi không đẹp đƣợc. Tuy nhiên, diện các trƣờng có mỹ quan này chƣa đƣợc nhiều, có nhiều biểu hiện và các nguyên nhân khác nhau: trƣờng học vẫn còn rác rƣởi, bàn ghế gãy nát, sắp xếp xộc xệch, lúc nào cũng ồn ào, ngƣời đi lại tấp nập... Chủ yếu là do nhận thức về mỹ dục, do thiếu điều kiện, thiếu nhân tố: ông thầy và sách vở KIẾN NGHỊ Vì vậy, để giảng dạy tốt các bộ môn thẩm mỹ trong nhà trƣờng phổ thông cơ sở, với tình hình kinh tế, xã hội hiện nay theo chúng tôi thì: 1. Cần tập trung giải quyết yêu cầu giáo dục thẩm mỹ trƣớc hết cho cấp I và trƣớc mắt: 2. Giải quyết chƣơng trình, sách giáo khoa cho trò, và sách hƣớng dẫn giảng dạy cho giáo viên đủ 3. Bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên cấp I, cho cán bộ quản lý chỉ đạo về vai trò, tác dụng giáo dục thẩm mỹ đối với thế hệ trẻ, về quan niệm, về nội dung và phƣơng pháp giáo dục và giảng dạy các môn thẩm mỹ 4. Về lâu dài phải có hệ giáo dục đào tạo giáo viên nhạc họa thể dục ở trƣờng Cao đẳng sƣ phạm, có nội dung đầy đủ ở chƣơng trình đào tạo giáo viên cấp I Có sách tham khảo cho các bậc phụ huynh 39 Giáo dục âm nhạc trong nhà trƣờng phổ thông, thực trạng và hƣớng tới Nhạc sĩ HOÀNG LONG Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông ở các nƣớc phát triển cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới đều cố giảng dạy môn âm nhạc. Với tƣ cách là một môn bắt buộc nhƣ các môn văn hóa khác, âm nhạc góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ và thẩm mỹ cho học sinh. Âm nhạc trong trƣờng phổ thông, với nội dung và phƣơng pháp giảng dạy tốt, đem đến cho các em niềm vui, sự hứng khởi, tính lạc quan yêu đời, tính mạnh dạn, óc tƣởng tƣợng sáng tạo, sự linh hoạt dễ hòa nhập vào cộng đồng... Có nƣớc học sinh đƣợc học âm nhạc từ trƣờng mẫu giáo đến bậc tiểu học và trung học cơ sở. Có nƣớc dạy âm nhạc đến hết bậc PT trung học (cấp III) nhƣ ở Đức, Hung, Lítva... một số nƣớc ngƣời ta còn dạy môn nghệ thuật trong đó bao gồm 4 chuyên đề về âm nhạc, múa, mỹ thuật và sân khấu (ở Mỹ môn nghệ thuật có tới 6 chuyên đề) một số nƣớc dạy nghệ thuật chỉ có âm nhạc và nghệ thuật tạo hình. Nhận thức đƣợc vai trò giáo dục của nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng, từ những năm 1956 - 1957 ngành giáo dục nƣớc ta đã đặt vấn đề đƣa âm nhạc, hội họa vào nhà trƣờng. Trong thời hóa biểu đã có ghi giờ nhạc, giờ họa. Tuy vậy, do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan và hoàn cảnh chiến tranh, việc giáo dục âm nhạc tại các trƣờng phổ thông thƣờng bị coi nhẹ, thả nổi, không có chiến lƣợc cho môn học, nhiều nơi bỏ trống hoàn toàn. Từ những năm 1990, toàn ngành giáo dục dù có một số lƣợng giáo viên âm nhạc tuy còn ít so với các môn văn hóa có truyền thống khác nhƣng tính ra đã lên tới cả ngàn ngƣời. Số giáo viên đó tập trung ở các thành phố lớn, thị xã... Có nơi có tới hàng trăm ngƣời. Tuy vậy, có tỉnh thị xã hầu như vẫn vắng bóng. Năm học 1993 - 1994 Bộ ra quyết định ở bậc tiều học phải dạy đủ 9 môn bắt buộc (trong đó có hát, nhạc). Bộ sách giáo khoa hát - nhạc trƣờng tiểu học cho học sinh ra đời cùng với sách hƣớng dẫn giảng dạy cho giáo viên. Ngƣời ta đặt câu hỏi: ai sẽ dạy môn hát - nhạc cho các em ? Có hai hƣớng giải quyết: Thứ nhất, dùng giáo viên âm nhạc chuyên trách đƣợc đào tạo về chuyên môn. Đó là điều các trƣờng mong muốn, nhƣng để có đƣợc đội ngũ này thật khó khăn. Làm sao có ngay hàng vạn giáo viên cho các trường dù có trường có đến 30 - 40 lớp chỉ xin một người! Qua khảo sát, chúng tôi thấy một số nơi giải quyết theo hƣớng này và trong một vài năm đã đủ giáo viên âm nhạc cho tất cả các trƣờng tiểu học trong địa bàn (thí dụ: thị xã Hà Đông, tình Hà Tây) ở Hà Nội, tại TP. Hồ Chí Minh số giáo viên dạy âm nhạc ở các trƣờng tiểu học chung đƣợc gia tăng dần. Hƣớng thứ hai có khả năng thực thi nhanh chóng hơn. Đó là mở các lớp bồi dƣỡng ngắn ngày và đều kì cho giáo viên văn hóa đang trực tiếp đứng lớp có năng lực về âm nhạc để họ có thể đảm nhận dạy hát - nhạc mỗi tuần một tiết theo sách giáo khoa. Các tỉnh nhƣ Bắc Ninh, Bắc Giang, Hòa Bình, Phú Yên, Khánh Hòa... đã làm theo hƣớng đi. Tới nay, vụ tiểu học cho biết, tính trên cả nƣớc các trƣờng tiểu học có dạy hát đã đạt tới 70 - 80%, còn số trƣờng có dạy hát + nhạc mới đƣợc khoảng 10%. Khó khăn chính vẫn là việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên. Về trang thiết bị cho môn học đã đƣợc giải quyết tƣơng đối tích cực Nam học 1997 - 1998 bộ sách giáo khoa âm nhạc các lớp 6 - 7 - 8 đƣợc 40 NXB Giáo dục ấn hành. Vụ trung học phổ thông đã có văn bản yêu cầu các tỉnh triển khai dạy môn âm nhạc và mỹ thuật. Khi đã có lệnh, một số địa phương lâu nay ít chú ý đến các môn nghệ thuật nhận ra sự chậm trễ và đang tìm phương hướng khắc phục tích cực. Hiện nay trên cả nƣớc ta có một Trung tâm đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật, đó là trƣờng CĐSP nhạc - họa trung ƣơng. Một số nơi nhƣ Hà Nội, TP. HCM, Thanh Hóa, Bắc Giang, Thái Bình, Vĩnh Yên, Hà Tây, Khánh Hòa, Hải Phòng... đã mở khoa (hoặc lớp) đào tạo giáo viên nhạc - họa đặt ở các trƣờng SP hoặc trƣờng văn hóa nghệ thuật của tỉnh. Khoảng 3 - 4 năm trở lại đây, đội ngũ giáo viên âm nhạc tăng lên rõ rệt, nhưng trên bình diện cả nước vẫn còn thiếu tới hàng vạn người. Cả hai cấp học (tiểu học và THCS) phải cần có 3 - 4 vạn giáo viên nhạc họa. Để giải quyết đội ngũ giáo viên các địa phƣơng không thể trông chờ mà phải tự lo đào tạo bồi dƣỡng nhƣ nhiều tỉnh đã làm.Chúng tôi đƣợc biết, hiện nay đã có gần 30 địa chỉ đào tạo giáo viên âm nhạc đặt tại các địa phương để chuẩn bị cho các năm học tới.Trƣớc hết các trƣờng PTCS vẫn đƣợc ƣu tiên bố trí giáo viên chuyên trách. Năm vừa qua, Bộ GD-ĐT và Bộ VH-TT đã thống nhất kế hoạch đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật có trình độ đại học SP nhạc (hoặc họa). Công việc đang được xúc tiến khẩn trương để có thể chiêu sinh sớm. Các nhạc viện Hà Nội, TP. HCM, Đại học mỹ thuật Hà Nội, TP.HCM, Đại học nghệ thuật Huế, trƣờng CĐSP nghệ thuật trung ƣơng sẽ là những địa chỉ đào tạo hai loại hình giáo viên này. Nếu vấn đề đào tạo và bồi dưỡng giáo viên được triển khai tích cực, chỉ trong vòng 10 năm tới chúng ta tin rằng sẽ giải quyết khá cơ bản vấn đề giáo viên cho các môn nghệ thuật, một vướng mắc "kinh niên" kéo dài suốt 30 - 40 năm nay. Phải ghi nhận rằng mấy năm qua Bộ và các địa phương đã có chuyển biến khá mạnh mẽ về nhận thức và hành động để từng bƣớc đƣa giáo dục nghệ thuật vào nhà trƣờng, đƣa môn âm nhạc, mỹ thuật đi vào đời sống học sinh. Có một hiện tƣợng rất đáng hoan nghênh là vài năm qua khi thi giáo viên dạy giỏi các cấp học, một số địa phƣơng nhƣ Hà Nội, Thanh Hóa... đã không quên thi giáo viên dạy giỏi môn âm nhạc, mỹ thuật Vào năm học 1998-1999 sắp tới, để giúp giáo viên âm nhạc các trƣờng THCS dạy tốt môn học, NXB Giáo dục sẽ xuất bản 3 cuốn âm nhạc 6-7-8 dùng cho giáo viên (bên cạnh 3 cuốn giáo khoa đã phát hành cho học sinh năm vừa qua). Đây chính là cố gắng từ Bộ, từ vụ chỉ đạo đang quan tâm đến môn học, để từng bƣớc mở rộng đi vào nền nếp và dần dần nâng cao chất lƣợng dạy và học. Điều rất mừng nữa là sau nghị quyết Trung ƣơng II của Đảng đi vào cuộc sống, toàn ngành giáo dục đã có những khởi sắc, trong đó việc phấn đấu thực hiện dạy đủ các môn học nhằm giáo dục toàn diện. Là một "binh chủng" tuy còn non trẻ, nhƣng chắc chắn việc giáo dục âm nhạc cho con em chúng ta trong các trƣờng PT sẽ tích cực góp phần vào mục tiêu đào tạo chung. Sách giáo khoa, sách giáo viên, trang thiết bị cho môn học đã có sự chuẩn bị! Đội ngũ giáo viên bộ môn sẽ ngày một đông đảo. Triển vọng của sự nghiệp giáo dục âm nhạc trong nhà trƣờng đã thấy sáng lên tốt đẹp. Báo Giáo dục và thời đại số 170 Chủ nhật 22/03/1998 41 TỔNG HỢP TÌNH HÌNH GIẢNG DẠY VÀ GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (*) I. Nhận định chung về vai trò, vị trí của các môn nghệ thuật ( nhạc hát, mỹ thuật, kỹ thuật ) trong nhà trƣờng tiểu học do Bộ đề ra qua các thời kì (thời kì trƣớc và sau khi có chủ trƣơng dạy đủ 9 môn) II.Tổng hợp tình hình và số liệu về 3 vấn đề: Tình hình trƣờng lớp, tình hình thực hiện chƣơng trình, tình hình đội ngũ giáo viên. III. Những thuận lợi, khó khăn, những cố gắng trong quản lí của cấp Sở và của cấp quận huyện thị, cấp trƣờng, của giáo viên và phụ huynh học sinh trong việc thực hiện kế hoạch, mục tiêu giáo dục toàn diện (về giáo dục nội, ngoại khóa, về đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, về chuẩn bị tài liệu, sách vở và phƣơng tiện dạy học.) IV. Nhận định chung về kết quả chất lƣợng giảng dạy, giáo dục và những đề xuất, đề nghị với cấp trên. (*)Đề cƣơng gợi ý thực hiện bản Tổng hợp tình hình của trƣờng, Phòng Giáo dục quận, huyện thị và của Phòng Giáo dục Tiểu học thuộc Sở GD - ĐT. 42 Tìm hiểu về Giáo dục thẩm mỹ qua các môn Nhạc-hát, Mỹ thuật Kỹ thuật Tên trƣờng Tiểu học: Thuộc quận (huyện): Địa chỉ: Điện thoại: Số lớp học: Tổng số: Lớp1 Lớp 2 Lớp3 Lớp 4 Lớp 5 Số học sinh: Tổng số: Lớp1 Lớp2 Lớp3 Lớp4 Lớp 5 Số thầy cô giáo: Tên thầy (cô) hiệu trƣởng: Các môn nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật: 1. Năm bắt đầu thực hiện đầy đủ các môn: Số tiết mỗi lớp: Lớp1 Lớp 2 Lớp3 Lớp 4 Lớp 5 2. Năm bắt đầu thực hiện một môn: (Xin nêu rõ tên bộ môn) Số tiết mỗi lớp: Lớp 1 Lớp 2 Lớp3 Lớp 4 Lớp 5 3. Lí do không thực hiện đƣợc các môn khác:................................................................. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 4. Thầy cô dạy đƣợc tất cả 9 môn (6 môn văn hóa và 3 môn trên): Số lƣợng: Tỷ lệ so với tổng số giáo viên: 5. Thầy cô chỉ dạy môn nhạc - hát và 6 môn văn hóa (không dạy mỹ thuật, kỹ thuật): Số lƣợng: Tỷ lệ so với tổng số giáo viên: 6. Thầy cô chỉ dạy 6 môn văn hóa và mỹ thuật, kỹ thuật (không dạy nhạc - hát): Số lƣợng: Tỷ lệ so với tổng số giáo viên: 7. Thầy cô chuyên trách dạy nhạc hát, không dạy văn hóa: Số lƣợng trong biên chế Số lƣợng dạy hợp đồng Nguồn đào tạo:................................................................................................................. 8. Thầy cô đƣợc cử đi bồi dƣỡng chuyên môn các môn trên: Số lƣợng: Thời gian học: .................................................................................................................. Cơ quan mở lớp bồi dƣỡng:............................................................................................. Thành phần giảng viên:.................................................................................................... Kết quả học bồi dƣỡng:.................................................................................................... 9. Kết quả học tập của học sinh qua từng môn (nhận xét chung) Nhạc - hát: Rất tốt  Có tiến bộ Trung bình Yếu Không rõ  Mỹ thuật: Rất tốt  Có tiến bộ Trung bình Yếu Không rõ  Kỹ thuật: Rất tốt  Có tiến bộ Trung bình Yếu Không rõ  10. Sự ham thích, hứng thú của học sinh đối với các môn trên: Rất ham thích  Bình thƣờng  Xin nêu lí do:.................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 11. Số lƣợng học sinh có năng khiếu đặc biệt về các môn trên: Nhạc hát Mỹ thuật Kỹ thuật 12. Các hoạt động ngoại khóa (xin nêu rõ): (Ví dụ: các lớp ngoại khóa, phong trào hát múa, hội diễn, hội thi,...) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 13. Ý kiến chung của phụ huynh HS đối với việc dạy các môn trên: Hoan nghênh Không hoan nghênh Khác (xin nêu rõ) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 14. Tài liệu và đồ dùng dạy học (xin nêu rõ tình trạng thiếu hoặc đủ): .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 15. Những ý kiến đề nghị về các môn này (chƣơng trình, số tiết, đào tạo GV,. ..) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 43 Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ VIỆC GIÁO DỤC THẨM MỸ - NGHỆ THUẬT VÀ GIẢNG DẠY CÁC MÔN NGHỆ THUẬT TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG A. Những ƣu điểm, thành tựu của việc cải tiến dạy các môn nhạc họa trong những năm gần đây (về chủ trƣơng, nội dung, biện pháp, hiệu quả) B. Những vấn đề cơ bản còn lại hiện nay 1. Chủ trƣơng, quy định của Bộ 2. Quản lý của cấp thành phố, quận huyện 3. Đội ngũ giáo viên (số lƣợng, chất lƣợng, cách đào tạo bồi dƣỡng) 4. Tình hình học sinh (tinh thần thái độ học tập, năng lực, năng khiếu) 5. Tình hình Phụ huynh học sinh 6. Chƣơng trình 7. Sách giáo khoa 8. Phƣơng tiện, thiết bị c. Vấn đề bức xúc nhất và cần lƣu ý nhất hiện nay là gì ? Ngƣời phát biểu: Tên: Địa chỉ: Điện thoại: Bộ môn: Nơi công tác/ giảng dạy hiện nay: Số giờ thực hiện trong tuần: 44 Sở GD và ĐT BẢNG THỐNG KÊ TỔNG HỢP TÌNH HÌNH CÁC MÔN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG TIỂU HỌC Tỉnh Phòng GD Tiểu học Tên Quận huyện Tình hình trƣờng lớp Thực hiện chƣơng trình Tình hình đội ngũ GV Công tác đào tạo bồi dƣỡng của Sở trong 3 năm 96-97-98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 l 1 12 Số lớp đã mở Giáo viên nhạc-hát Giáo viên MT- KT CỘNG Ngƣời làm thống kê 45 Tỉnh BẢNG THÔNG KÊ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TlỂU HỌC Quận, huyện: VỀ CÁC MÔN NHẠC-HÁT, MỸ THUẬT, KỸ THUẬT Tình hình trƣờng lớp Thực hiện chƣơng trình Tình hình đội ngũ giáo viên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số trƣờng tiểu học Số trƣờng THCS có lớp tiểu học Tổng số lớp tiểu học của cả hai loại trƣờng Số lớp đã dạy đủ cả 3 môn Số lớp chỉ dạy đƣợc 1 hoặc 2 môn Số lớp chƣa dạy đƣợc cả 3 môn Tổng số GV tiểu học Số GV dạy đƣợc cả 3 môn Số GV chỉ dạy đƣợcl hoặc 2 môn Số GV không dạy đƣợc cả 3 môn Số GV chuyên trách đƣợc đào tạo qua CĐSP Số GV chuyên trách thỉnh giảng Ngƣời làm thống kê 46 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THAO GIẢNG VÀ TỌA ĐÀM VỀ GIẢNG DẠY - GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mục đích - Ý nghĩa: Trong khuôn khổ mục tiêu nghiên cứu khoa học kết hợp giữa Chủ nhiệm đề tài của Trƣờng Đại học Sƣ Phạm và Phòng Giáo dục Tiểu học, tổ chức thao giảng mẫu và tọa đàm để tìm hiểu, đánh giá khả năng, hiệu quả dạy và học các môn nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật cho học sinh tiểu học. Thời gian - Địa điểm: Tổ chức tại địa điểm do Sở Giáo dục và Đào tạo chọn, trong phạm vi một ngày: buổi sáng thao giảng, buổi chiều tọa đàm. Buổi thao giảng (7:30 - 11:30) - Địa điểm: một phòng học thích hợp cho giảng dạy các môn nghệ thuật. -Dạy và học: Thầy (Cô) và học sinh của một lớp hoặc chọn từ nhiều lớp. -Dự lớp: Đại diện của Đề tài ĐHSP và các cán bộ Sở, Phòng Giáo dục, Ban Giám hiệu, giáo viên bộ môn. - Thời gian: 2 môn, mỗi môn 1 tiết hoặc 60 phút. - Thẩm định: bằng phiếu do mỗi thành viên ghi, phát biểu nhận xét của một số đại biểu. Buổi tọa đàm (13:30 - 16:30) - Điạ điểm: Do Sở GD -ĐT sắp xếp. - Thành phần dự: Phía địa phƣơng: Cán bộ quản lí Phòng Tiểu học, một số đại diện Phòng GD quận, huyện và trƣờng, một số giáo viên bộ môn ( khoảng 15 ngƣời) Phía đề tài ĐHSP: Chủ nhiệm đề tài và các thành viên công tác (5 ngƣời). Đại biểu: Đại diện Giám đốc Sở GD - ĐT và Sở Văn hóa - Thông tin (2 ngƣời) - Chƣơng trình tọa đàm: 1. Tuyên bố lí do 2. Đọc báo cáo tổng hợp tóm tắt của Phòng Tiểu học. 3. Đọc 4 báo cáo của 2 Phòng Giáo dục và 2 trƣờng tiểu học. 4. Trao đổi, phát biểu. 5. Phát biểu của đại biểu. 6. Bế mạc. - Phân công chuẩn bị nội dung: 2 báo cáo của cấp phòng (viết và đọc khhoảng 10 phút) 2 báo cáo của cấp trƣờng (viết và đọc khhoảng 10 phút) 1 báo cáo tổng hợp của phòng tiểu học. - Điều khiển chƣơng trình: Trƣởng phòng tiểu học và Chủ nhiệm đề tài (2 ngƣời) - Thƣ kí: 1 thƣ kí do Phòng tiểu học cử và 1 thƣ kí do đề tài cử. ------ 47 Thực hiện mục tiêu mỹ dục trong việc giảng dạy các bộ môn nghệ thuật (nhạc - hát, mỹ thuật, kỹ thuật) cho học sinh tiểu học. (gợi ý tọa đàm) 1. Tình hình giảng dạy các môn nghệ thuật tại trƣờng đồng chí trƣớc khi có chỉ thị "dạy đủ 9 môn " của Bộ GD -ĐT. 2. Từ khi có chủ trƣơng dạy đủ các môn nghệ thuật, nhà trƣờng đã thực hiện thế nào (sắp xếp chƣơng trình, bố trí phân công giáo viên, chuẩn bị tài liệu, cơ sở vật chất...) Những thuận lợi và khó khăn đã gặp, các biện pháp khắc phục và các sáng kiến của cơ sở. 3. Nhận định về hiệu quả, chất lƣợng của các môn học; về sự hứng thú của học sinh nói chung và sự xuất hiện số học sinh có năng khiếu nói riêng ... 4. Nhận định chung về quan niệm, suy nghĩ của thầy cô giáo và phụ huynh học sinh về ý nghĩa, lợi ích của việc dạy các môn này cho học sinh (có thấy cần thiết không, có ý định dành thì giờ cho các "môn chính " và bớt các môn này...) 5. Đề xuất ý kiến về vấn đề chƣơng trình, giáo khoa, bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên, phƣơng tiện vật chất... 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_thuc_hien_muc_tieu_giao_duc_tham_my_trong_viec_giang_day_cac_bo_mon_nghe_thuat_o_nha_truong_pho.pdf
Luận văn liên quan