Đề tài Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa

Giống  Lúa  được  ngâm  trong  nước  ấm  và  loại  bỏ  hạt  lép,  ủ  giống  để  có  những hạt giống xưng mầm chuẩn bị cho giai đoạn gieo. Chuẩn bị những khay đất sạch và đánh số theo thứ tự. mẫu đầu tiên là mẫu  sạch, các mẫu còn lại sẽ pha trộn với nồng độ muối theo tỉ lệ tăng dần.  Sau đó cho hạt giống đã chuẩn bị trước vào các từng khay, phủ lên một lớp  đất mỏng tạo độ ẩm cho hạt giống. Quan sát thường xuyên và châm thêm nước ( trường hợp bị khô và châm  đúng với dung dịch có nồng độ ban đầu khảo sát) Thu kết quả sau 1 tuần thí nghiệm và ghi chép số liệu như sau: + Mật độ mọc của mỗi khay (hạt sống/ tổng số hạt, dày, thưa, số cây yếu. v.v.) + Ứng mỗi khay , nhỏ khoảng 5 cây đo chiều dài thân, rễ. + Ghi lại những dấu hiệu, hiện tượng trên thân, rễ, lá của cây. - Để kết quả đạt tính chính xác cao chúng tôi đã thực hiện thí nghiệm 3 lần

pptx20 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/27/2014 ‹#› Bộ Công Thương Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa Đề tài: GVHD: NGUYỄN THÀNH LUÂN Thực trạng nhiễm mặn Mục đích: Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn_muối  NaCl lên sự nảy mầm và phát triển của  cây Lúa.  Tìm ra ngưỡng chịu đựng, giới hạn cho  phép giúp cây phát triển tốt. Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa và cơ chế gây độc Cơ sở lý thuyết: Hiện nay, đã phát hiện có tất cả 60 nguyên tố hòa tan trong nước biển và phần lớn tồn tại dưới dạng ion. Ion Cl- chiếm 55,25%, ion Na+ chiếm 30,63%, ion SO4 2- chiếm 7,74%, muối cacbonate chiếm 0,3% tổng số các ion hòa tan, các muối của N, P, Si và vật chất hữu cơ chiếm khoảng 0,3 %. Cơ chế gây độc: Do nồng độ muối cao nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất ở đây rất cao, có thể đạt 200-300atm hay còn có thể cao hơn. Một tác hại khác của đất mặn là trong dung dịch đất chứa nhiều ion độc. Đặc biệt khi cây hút các ion độc vào trong tế bào sẽ gây rối loạn trao đổi chất của tế bào.  Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm Dựa trên nguyên tắc đối chứng và  quan sát nhờ vào khả năng hấp thụ  chất dinh dưỡng cũng như độc chất  vào cơ thể của cây. Tùy theo nồng độ khác nhau sẽ gây ra những tác động  và ảnh hưởng khác nhau lên sự nảy  mầm và phát triển của cây Lúa. Tiến hành thí nghiệm  Giống  Lúa  được  ngâm  trong  nước  ấm  và  loại  bỏ  hạt  lép,  ủ  giống  để  có  những hạt giống xưng mầm chuẩn bị cho giai đoạn gieo. Chuẩn bị những khay đất sạch và đánh số theo thứ tự. mẫu đầu tiên là mẫu  sạch, các mẫu còn lại sẽ pha trộn với nồng độ muối theo tỉ lệ tăng dần.  Sau đó cho hạt giống đã chuẩn bị trước vào các từng khay, phủ lên một lớp  đất mỏng tạo độ ẩm cho hạt giống. Quan sát thường xuyên và châm thêm nước ( trường hợp bị khô và châm  đúng với dung dịch có nồng độ ban đầu khảo sát) Thu kết quả sau 1 tuần thí nghiệm và ghi chép số liệu như sau: + Mật độ mọc của mỗi khay (hạt sống/ tổng số hạt, dày, thưa, số cây yếu. v.v.) + Ứng mỗi khay , nhỏ khoảng 5 cây đo chiều dài thân, rễ. + Ghi lại những dấu hiệu, hiện tượng trên thân, rễ, lá của cây. - Để kết quả đạt tính chính xác cao chúng tôi đã thực hiện thí nghiệm 3 lần  Nhân tố thí nghiệm: nồng độ NaCl Công thức thí nghiệm: các mức nồng độ NaCl TN1: MTN+ 0g/l TN2: MTN + 0,1g/l TN3: MTN + 0,2g/l TN4: MTN + 0,3g/l TN5: MTN+ 0,4g/l TN6: MTN + 0,5g/l TN7: MTN+ 0,6g/l TN8: MTN + 0,7g/l TN9: MTN + 0,8g/l STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mNaCl (g/l) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hạt giống 20 Kết quả sau 1 tuần Số cây sống 20 20 19 19 17 15 16 13 9 Chiều dài thân TB(cm) 10,8 10,3 9,3 6 5,8 5 4,5 3,2 2,5 Chiều dài rễ (cm) 10,5 10 6,5 6,2 5,7 5,5 4,5 3,5 2,2 Hiện tượng: Từ mẫu 1 đến mẫu 7: cây lúa phát triển  bình thường chỉ khác nhau về chiều dài  thân rễ, tuy nhiên quan sát bên ngoài về màu lá, rễ, thân thì tương tư nhau.  Không có sự chênh lệch đáng kể. Từ mẫu 8 đến mẫu 9: cây lúa phát triển  rất  yếu, lá đen và có nhiều cây thân vàng, lá ngã. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mNaCl (g/l) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hạt giống 20 Kết quả sau 1 tuần Số cây sống 20 20 20 20 20 19 19 15 15 Chiều dài thân TB(cm) 12,8 11,3 10,4 9,8 9,2 8,5 8,8 3,1 2,5 Chiều dài rễ (cm) 11,5 10,6 8,5 8,2 7,7 6,5 6,3 3 2,2 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mNaCl (g/l) 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 Hạt giống 20 Kết quả sau 1 tuần Số cây sống 20 20 20 20 19 19 18 14 13 Chiều dài thân TB(cm) 11,5 10,6 10,3 10 8,8 8,5 6,5 3 2,5 Chiều dài rễ (cm) 10,5 10 8,5 8,2 6,7 6,5 5,5 2,5 2 Hiện tựơng: lần 2 và lần 3 cùng khảo sát 1 thời gian và cho kết quả gần giống nhau. Từ nông độ ở khay sô 8 – 9 là cây phát triển rất yếu và nhiều lá vàng, ngã, có lá đen… Một số hạt mầm không thể mọc được Một số hình ảnh về sự phát triển của cây Lúa khi tiến hành thí nghiệm. Kết luận: Lần 1 ta thấy cùng nồng độ muối trên nhưng Lúa phát triển yếu và số cây chết cao hơn. Lần 2 và lần 3 chúng tôi đã thay đổi giống Lúa và thấy số cây sông xót cao hơn. => Vì vậy: mỗi giống Lúa có ngưỡng chịu mặn khác nhau. Nồng độ từ 0 – 0,5 g/lít Lúa phát triển bình thường. Tuy nhiên với nồng độ NaCl ≥ 0,5g/lít gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa. Đặc biệt ta thấy dấu hiệu rõ ràng hơn ở nồng độ 0,7g/lít cây rất yếu và có dấu hiệu chết, vàng lá và thân. Nồng độ 0,7g/lít Lúa không phát triển, nhiều cây chết. Hạn chế thí nghiệm Khả năng chịu mặn của mỗi giống lúa khác nhau. Sự nảy mầm và phát triển của Lúa phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. Điều kiện dinh dưỡng, độ cứng, Ph trong nước. Tác động của côn trùng. Thời gian khảo sát chỉ giới hạn trong vòng 1 tuần, nên chưa khảo sát hết sự ảnh hưởng trong giai đoạn phát triển sau đó. Biện pháp giảm thiểu và khắc phục ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa. Phát triển giống chịu mặn Môi trường mục tiêu và đặc điểm Tính trạng và nguyên lý chọn lọc Kỹ thuật sàng lọc lặp lại Kết Luận * Đất mặn làm cản trở sự hấp thụ nước và dinh dưỡng của cây trồng; muối sodium là nguyên nhân gây ra sự phá hủy cấu trúc của đất, làm mất cân đối dưỡng chất, cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng của cây...Chúng ta cần có biện pháp xử lý ruộng mặn để đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa. THE END NHÓM 16 LÊ THÀNH NAM TRẦN THỊ CẨM TÚ ĐÀO THỊ TIẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbo_cong_thuong_3229.pptx