Đề tài Khảo sát thiết bị flx150 - 600

Đề tài: Khảo sát thiết bị flx150-600 Mục Lục Phần I 1 TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN DẪN QUANG 1 Chương I: TRUYỀN DẪN SỢI QUANG. 2 I/ Lý thuyết chung về truyền dẫn sợi quang 2 1. Ưu-nhược điểm 2 2. Cơ sở quang học và sự truyền ánh sáng trong sợi quang 2 3. Các dạng phân bố chiết suất và các loại sợi quang 2 II/ Linh kiện biến đổi Quang - Điện 2 1. Linh kiện biến đổi Điện-Quang (nguồn quang) 2 2. Linh kiện biến đổi Quang-Điện 2 CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG. 2 I. Sơ đồ khối của một máy phát quang 2 II. Sơ đồ khối của một hệ thống thông tin quang 2 III. Thiết bị trạm đầu cuối quang 2 IV. Thiết bị tiếp vận 2 Phần II 2 KHẢO SÁT THIẾT BỊ FLX150/600 2 Chương I: MÔ TẢ CHUNG. 2 I/ Các đặc điểm hệ thống 2 II/ Các chức năng hệ thống 2 1. Chức năng đồng bộ 2 2. Kết nối 2 3. Chức năng dự phòng 2 III/ Cấu hình thiết bị FLX150/600 2 1. Các cấu hình 2 2. Ví dụ về các mẫu cấu hình 2 IV. Cấu hình mạng 2 1. Mạng điểm – điểm 2 2. Mạng tuyến tính (linear) 2 3. Mạng phân nhánh (hubbing) 2 4. Mạng vòng 2 Chương II. CẤU TRÚC CỦA RACK, FLX-LS SHELF, FAN SHELF. 2 I. Mô tả Rack 2 II. Fan Shelf 2 III. Cấu trúc FLX-LS Shelf 2 ChươngIII. CÁC CHỨC NĂNG NĂNG BẢO DƯỠNG CHÍNH KHI HOẠT ĐỘNG. 2 I. Chức năng tự động ngắt nguồn Laser (ALS) 2 1. Tự khởi động lại (Automatic reset) 2 2. Khởi động lại bằng tay (Manual reset) 2 3. Khởi động lại bằng tay có kiểm tra (Manual reset test ) 2 II. Chức năng kiểm sốt vật lý (Physical inventory) 2 III. Chức năng dự phòng 2 1. Kết nối chéo (Cross-connect) 2 2. Trạng thái phục vụ (Service state) 2 3. Thiết bị (Facility) 2 4. Hệ thống (System) 2 5. Phần DCC 2 6. Giao diện X.25 2 IV. Quản lý đường truyền (Path management) 2 1. Dấu tín hiệu 2 2. Chức năng dán nhãn tín hiệu (Signal label) 2 V. Chức năng giám sát chất lượng thông tin 2 VI. Chức năng Testing 2 1. Chức năng đấu vòng 2 2. Chức năng chèn tín hiệu kiểm tra và dò tìm lỗi 2 VII. Chức năng thoại nghiệp vụ (Orderwire) 2 VIII. Chức năng kênh người sử dụng 2 IX. Chức năng giao diện nội hạt 2 X. Chức năng bảo mật 2 XI. Chức năng kiểm tra và cảnh báo hệ thống 2 1. Cảnh báo office 2 2. Cảnh báo housekeeping 2 3. Chỉ thị cảnh báo và tình trạng 2 4. Giao diện quản lý mạng 2 Chương IV: MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC BỘ PHẬN TRÊN FLX150/600. 2 I/ Bộphận cung cấp nguồn PWRL-1 2 1. Chuyển đổi DC/DC 2 2. Giám sát nguồn điện ngõ vào, ra 2 3. Mô tả mặt trước PWRL-1 2 II. Bộ phận SACL-1 2 1. Thiết bị hiển thị các cảnh báo 2 2. Chức năng truyền thông nghiệp vụ 2 3. Chức năng housekeeping 2 5. Giao tiếp MPL 2 6. Lưu trữ dữ liệu kiểm kê vật lý 2 7. Mô tả mặt trước 2 III. Bộ phận SACL-2 2 1. Thiết bị hiển thị các cảnh báo 2 2. Lưu trữ dữ liệu kiểm kê vật lý 2 3. Mô tả mặt trước 2 IV. Bộ phận SACL-3 2 1. Thiết bị hiển thị các báo động 2 2. Chức năng thông tin Orderwire 2 3. Chức năng housekeeping 2 4. Sử dụng kênh truyền 2 5. Giao tiếp các byte đầu 2 6. Giao tiếp MPL 2 7. Lưu trữ dữ liệu kiểm kê vật lý 2 8. Mô tả mặt trước 2 V. Quản lý mạng MNL-1 2 1. Giao tiếp với các đầu cuối FEXR Plus 2 2. Giao tiếp với đầu cuối PLEXR 2 3. Đầu cuối kênh thông tin dữ liệu 2 4. Lưu trữ dữ liệu cập nhật của thiết bị 2 VI. Bộ phận MPL-1 2 1. Giám sát 2 2. Cài đặt dữ liệu đến các bộ phận, kết nối đường dây 2 3. Bảo vệ đa hợp 2 4. Giao tiếp với bộ phận NML 2 5. Quản lý dữ liệu kiểm tra vật lý 2 6. Mô tả mặt trước MPL-1 2 VII. Bộ phận TSCL-1:\ 2 1. Xử lý con trỏ 2 2. Kết nối chéo 2 3. Kiểm tra luồng tín hiệu đi thẳng 2 4. Điều khiển tín hiệu đồng hồ 2 5. Chuyển đổi dự phòng card 2 6. Cấu hình dự phòng 2 7. Lưu trữ dữ liệu vật lý 2 8. Miêu tả mặt trước card TSCL-1 2 VIII. Bộ phận TSCL-3 2 1. Kết nối chéo 2 2. Kiểm tra luồng tín hiệu đi thẳng 2 3. Điều khiển tín hiệu đồng hồ 2 4. Chuyển đổi card dự phòng 2 5. Cấu hình dự phòng 2 6. Lưu trữ dữ liệu vật lý 2 7. Miêu tả mặt trước card TSCL-3 2 IX. Mô tả card giao diện CHPD-D12C 2 1. Bộ điều khiển chuyển tiếp 2 2. Chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực-đơn cực 2 3. Bộ tách ghép tín hiệu 1 2 4. Bộ tách ghép tín hiệu2 2 5. Khởi tạo tín hiệu đồng hồ 2 6. Thu thập và thông tin cảnh báo 2 7. Khởi tạo lại nguồn 2 8. Giao diện với khối MPL 2 9. Lưu trữ các dữ liệu vật lý 2 10. Miêu tả mặt trước của card CHPD-D12C 2 X. Mô tả card giao diện CHPD-D3 2 1. Giao diện vật lý PDH (PPI) 2 2. Đồng bộ Stuff 2 3. Chuyển đổi dữ liệu 2 4. Đổi dữ liệu /giải đổi dữ liệu từ TU-3 2 5. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ VC-4 2 6. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ AU-4 2 7. Chuyển mạch luồng 2 8. Card dự phòng 2 9. Chức năng kiểm tra 2 10. Lưu trữ dữ liêïu vật lý 2 11. Mô tả mặt trước của card CHPD-D3 2 XI. Mô tả card giao diện CHPD-D4 2 1. Giao diện vật lý PDH (PPI) 2 2. Đồng bộ Stuff 2 3. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ VC-4 2 4. Đổi dữ liệu/ giải đổi dữ liệu từ AU-4 2 5. Chuyển mạch luồng 2 6. Card dự phòng 2 7. Chức năng kiểm tra 2 8. Lưu trữ dữ liệu vật lý 2 9. Mô tả mặt trước của card CHPD-D4 2 XII. Mô tả card CHSW-D1 2 1. Chức năng chuyển mạch rơle 2 2. Giao diện với card MPL 2 3. Lưu trữ dữ liệu vật lý 2 4. Mô tả mặt trước của CHSW-D1 2 XIII. Mô tả card CHSD-1EC 2 1. Chức năng giao diện luồng 2 2. Chức năng đồng bộ khung 2 3. Chức năng tách phần mào đầu 2 4. Card dự phòng 2 5. Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng 2 6. Chức năng cho tín hiệu nghiệp vụ số đi thẳng 2 7. Chức năng chuyển mạch luồng 2 8. Chức năng thử tín hiệu 2 9. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý 2 10. Mô tả mặt trước CHSD-1EC 2 XIV. Mô tả card CHSD-1 2 1. Chức năng giao diện quang 2 2. Chức năng đồng bộ khung 2 3. Chức năng tách phần mào đầu 2 4. Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng 2 5. Chức năng cho tín hiệu nghiệp vụ số đi thẳng 2 6. Chức năng chuyển mạch luồng 2 7. Chức năng thử tín hiệu 2 8. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý 2 9. Mô tả mặt trước CHSD-1 2 XV. Mô tả card CHSD-4 2 1. Chức năng giao diện quang 2 2. Chức năng đồng bộ khung 2 3. Chức năng tách phần mào đầu 2 4. Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng 2 6. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý 2 7. Mô tả mặt trước CHSD-4 2 XVI. Mô tả card CHSD-4R 2 1. Chức năng giao diện quang 2 2. Chức năng đồng bộ khung 2 3. Chức năng tách RSOH 2 4. Chức năng bảo vệ và khôi phục nghiệp vụ mạng vòng 2 5. Chức năng cho tín hiệu nghiệp vụ số đi thẳng 2 6. Chức năng lưu trữ dữ liệu vật lý 2 7. Mô tả mặt trước CHSD-4R 2 ChươngV: VẬN HÀNH 2 I. Vận hành phần cứng 2 1. Kiểm tra các Led 2 2.Vận hành nút kiểm tra đèn: 2 3.Vận hành chuyển mạch nguồn .2 4. Giám sát nguồn 2 5. Vận hành nút nhấn ngắt cảnh báo ACO 2 6. Vận hành nút nhấn Reset CPU 2 7. Vận hành cho thiết lập điện thoại nghiệp vụ 2 II. Vận hành phần mềm 2 1. Thay đổi hệ thống 2 2. Thay đổi cảnh báo và chế độ làm việc 2 3. Thay đổi đồng bộ 2 4. Thay đổi thời gian và thời điểm 2 5. Thay đổi thông tin chiếm dùng 2 6.Thay đổi thông tin tuyến thông tin 2 7. Quản lý luồng 2 8. Thông báo 2 9. Điều khiển 2 ChươngVI: BẢO DƯỠNG 2 I. Kiểm tra nguồn cung điện áp 2 1. Khoảng điện áp cho phép 2 2. Thủ tục kiểm tra 2 II. Giám sát chế độ làm việc 2 1. Chế độ làm việc của NE 2 2. Giám sát chế độ làm việc với FLEXR 2 Phần I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN DẪN QUANG 1. Sơ đồ khối của tuyến truyền tin quang. 2. Chức năng các khối: - Trạm đầu cuối: + Ghép kênh: nhằm tăng dung lượng trên một đường truyền. Các thiết bị ghép kênh hiện nay thực hiện theo nguyên tắc phân thời gian. + Phát quang: nhận tín hiệu điện và chuyển đổi thành tín hiệu quang. + Thu quang: nhận tín hiệu quang từ đường truyền và chuyển đổi thành tín hiệu điện. - Trạm xen rẽ: trên đường truyền có thể có nhiều thông tin cần được lấy ra hoặc đưa thêm vào đường truyền. Trạm xem rẽ sẽ thực hiện chức năng trên. - Trạm tiếp vận: Khi truyền với khoảng cách xa, người ta dùng trạm tiếp vận để phục hồi lại tín hiệu bị suy giảm và méo dạng trên đường truyền. Với khoảng cách gần cho phép thì hệ thống có thể không cần trạm tiếp vận. Phần II. KHẢO SÁT THIẾT BỊ FLX150/600 Chương I: MÔ TẢ CHUNG. * Cấu hình thiết bị FLX150/600: Các cấu hình thiết bị FLX150/600 là: bộ đa hợp đầu cuối TRM SDH, bộ xen rẽ ADM và bộ phục hồi REG. - Bộ đa hợp đầu cuối TRM: FLX150/600 được dùng với chức năng là một thiết bị đầu cuối trong mạng điểm-điểm và mạng tuyến tính. Nó đa hợp các tín hiệu thành một tín hiệu tập hợp STM-1 hoặc STM-4. - Bộ đa hợp Add/Drop (ADM): có chức năng là trạm trung gian trong mạng tuyến tính, nhánh, vòng hoặc mắc lưới. - Bộ phục hồi: FLX150/600 chỉ có chức năng phục hối tín hiệu xuyên ngang qua nó. * Cấu hình mạng: - Mạng điểm –điểm: FLX150/600 được sử dụng như một bộ đa hợp đầu cuối TRM. - Mạng tuyến tính: cũng tương tự như mạng điểm –điểm nhưng ở đây có chèn thêm một FLX150/600 với chúc năng là một ADM. - Mạng phân nhánh: FLX150/600 có chức năng là một bộ đa hợp đầu cuối hoặc bộ đa hợp add/drop. - Mạng vòng: FLX150/600 sử dụng với chức năng là bộ đa hợp add/drop. Trong mạng này nó chỉ truy xuất đến các tín hiệu có tốc độ thấp. Chương III: CÁC CHỨC NĂNG BẢO DƯỠNG CHÍNH KHI HOẠT ĐỘNG. * Tự động ngắt tín hiệu Laser: có chức năng ngừng tín hiệu laser khi phát hiện tín hiệu lối vào quang từ trạm đối diện bị ngắt. Chức năng này có thể được giải phóng tự động hoặc từ lệnh điểu khiển của người vận hành (có kiểm tra hoặc không có kiểm tra). * Chức năng kiểm sốt vật lý: dùng để quản lý shelf và các bộ phận plug-in. * Chức năng dự phòng: Hệ thống có chức năng tạo ra nhiều dự phòng cho hệ thống và các bộ phận plug-in. * Chức năng bảo mật: FLX150/600 có thể ngăn chặn những người không được sử dụng bằng cách lưu lại nhật ký hệ thống. Để làm được điều này, nó gán cho mỗi người sử dụng một tên truy nhập (ID) và một password. Một NE có thể ghi được 10 người sử dụng. Chương V: VẬN HÀNH Khi vận hành trên thiết bị FLX150/600, ngưới sử dụng phải biết vận hành cả phần cứng lẫn phần mềm. - Vận hành phần cứng: vận hành trong card plug-in trước chuyển mạch và đầu cuối. Vận hành phần cứng chính là liên hệ đến chuyển mạch đầu cuối, các led trong mỗi card plug-in. - Vận hành phần mềm: vận hành trên máy tính cá nhân hoặc trạm dò thử. Phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. Vận hành phần mềm bao gồm thiết lập các thông số hệ thống,tham số cảnh báo, kiểm tra trạng thái vận hành và chức năng điều khiển

doc129 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát thiết bị flx150 - 600, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y đỏ - Trạm trung tâm chỉ định thay thế bộ phận. Nhấp nháy xanh - Bộ phận được cắm vào bị lỗi. - Bộ phận cài đặt chưa hồn thành. *1 vàng/ xanh - Bộ phận đang phục vụ. Vàng - Đang vận hành Lamp test. LINE Đỏ - Tín hiệu STM-4 quá xấu. + Mất tín hiệu. + Mất khung. + Dấu ID bị lệch. + Số bit lỗi trong tínhiệu STM-4 vượt quá quy định. - Lỗi RS-DCC. - Đang vậnhành Lamp test. Bảng 4.20. Chỉ các Led chỉ thị. ChươngV: VẬN HÀNH. FLX150/600 vận hành theo 2 kiểu sau đây: - Vận hành phần cứng: vận hành trong card Plug-in trước chuyển mạch và đầu cuối. Vận hành phần cứng chính là liên hệ đến chuyển mạch đầu cuối, các Led trong mỗi card Plug-in. - Vận hành phần mềm: vận hành trên máy tính cá nhận hoặc trạm dò thử. Vận hành phần mềm được dùng FLEXR hoặc FLEXR Plus là phần mềm dùng để chạy trên máy tính hoặc trạm dò thử. Vận hành phần mềm bao gồm thiết lập thông số của hệ thống và tham số cảnh báo, thiết lập sự thay đổi, kiểm tra trạng thái vận hành và chức năng điều khiển. I. Vận hành phần cứng: 1. Kiểm tra các Led: Chỉ có các Led trên card SACL có thể được kiểm tra, còn các Led trên các card khác thì không. 2.Vận hành nút kiểm tra đèn: Bảng 5.1 chỉ cách thức vận hành nút nhấn kiểm tra đèn trên card SACL. Vận hành Trình tự Kiểm tra các Led trên FLX150/600 (1). Ấn và giữ nút kiểm tra đèn, kiểm tra tất cả các Led trên giá đèn của FLX150/600. (2). Bỏ nút kiểm tra đèn ra và kiểm trasự trở về của các Led như cũ. Bảng 5.1 3. Vận hành chuyển mạch nguồn: - Bảng 5.2 chỉ cách thức vận hành chuyển mạch nguồn trên card PWRL - Ghi chú: không được ngắt bộ cắt mạch điện trên card PWRL trong khi vận hành hệ thống, nếu không hệ thống sẽ bị hư. Vận hành Trình tự Mở nguồn (1). Đặt công tắc nguồn ở vị trí “on”. (2). Kiểm tra Led sẽ tắt trong vòng 2-3 phút. Ngắt nguồn (1). Đặt công tắc nguồn ở vị trí “off”. (2). Kiểm tra Led sáng. Bảng 5.2 4. Giám sát nguồn: Bảng 5.3 đưa ra cách thức vận hành giám sát nguồn trên card PWRL. Vận hành Trình tự Kiểm tra nguồn vào (1). Kết nối đầu dò đến MAIN và các đầu cuối G trên card PWRL. (2). Kiểm tra giá trị ngưỡng đo theo yêu cầu vận hành. -48Vdc hoặc -60Vdc. -40,5Vdc đến -75Vdc. Bảng 5.3. 5. Vận hành nút nhấn ngắt cảnh báo ACO: Bảng 5.4 chỉ cách thức vận hành nút nhấn ACO trên card SACL. Vận hành Thủ tục Ngừng một cảnh báo (1). Kiểm tra rằng cảnh báo xuất hiện. (2). Aán và giữ nút ACO khoảng 1 giây hoặc hơn. (3). Kiểm tra màu sáng xanh của đèn ACO Led trên card SACL. (4). Kiểm tra rằng cảnh báo nghe trong trạm được ngắt. Khi một cảnh báo xảy ra lại hoặc hệ thống có lỗi thì đèn màu xanh ACO Led trên card SACL tối. Bảng 5.4 6. Vận hành nút nhấn Reset CPU: Bảng 5.5 chỉ cách thức vận hành nút nhấn reset CPU trên card MPL. Sự vận hành được thực hiện nếu CPU hoạt động không bình thường. Vận hành Thủ tục Reset CPU (1). Kiểm tra Led UNIT/RCI trên card MPL sáng đỏ. (2). Nhấn nút Reset CPU. (3). Kiểm tra Led UNIT/RCI trên card MPL tắt. Bảng 5.5 7. Vận hành cho thiết lập điện thoại nghiệp vụ: Bảng 5.6 chỉ trình tự vận hành vận hành thiết lập điện thoại nghiệp vụ. Vận hành Thủ tục Gọi đến các thiết bị FLX150/600 khác. (1). Nhấc máy thu. (2). Gọi đến các thiết bị khác. - Để gọi nhóm, nhấn các nút nhấn sau để gọi các trạm thích hợp: # OO** (O: số địa chỉ nhóm xác định). (#, * : chỉ nút nhấn thiết lập điện thoại). - Đối với cuộc gọi chọn lựa nhấn các hút nhấn sau để gọi đến các trạm thích hợp: #OO!! O: số địa chỉ nhóm xác định). (# : chỉ nút nhấn thiết lập điện thoại). ( ! số địa chỉ trạm xác định). - Để xóa cuộc gọi nhấn nút “#”. Khi thực hiện một cuộc gọi trở lại sau khi hủy bỏ cuộc gọi, nhấn các nút nhấn sau: #* ( #,* nút nhấn trên điệ thoại). - Nếu muốn giữ cuộc gọi thì cuộc gọi phải được ngừng sau 90 giây. (3). Khi cuộc gọi đã thực hiện xong, gác máy vào vị trí cũ. (1).Nhấc ống nghe máy thu. (2).Đối với cách gọi này, tham khảo cấu trúc của thiết bị PDH. (3).Khi cuộc gọi đã thực hiện xong, gác máy vào vị trí cũ. -Chú ý số điện thoại của FLX150/600 không giống với 4 số đầu tiên của số điện thoại của thiết bị PDH. Nếu số gọi là giống nhau thì các thiết bị sẽ được gọi đồng thời. Ví dụ: Thiết bị A (FLX150/600) 1 2 3 4 Địa chỉ nhóm. Địa chỉ trạm. Thiết bị B (Thiết bị PDH). 1 2 3 4 5 6 Số trạm Thiết bị C (Thiết bị PDH). 1 2 3 4 7 8 Số trạm Trong ví dụ trên, Nếu số điện thoại được nhấn là “#1234*” để gọi 2 thiết bị B và C thì các thiết bị A, B và C được gọi đồng thời. Bảng 5.6. II. Vận hành phần mềm: 1. Thay đổi hệ thống: Đầu cuối FLEXR ?ï Thêm ngoại vi ? Bắt đầu Chọn chức năng “Change Facility State” Chọn chức năng “Chang Equipment State” 1 2 3 4 sai Đúng sai Đúng Di chuyển và lắp đặt bộ phận Chọn chức năng “Re-configure Screen” Chọn chức năng”Set Facility” Chọn chức năng “Change facility State” Chọn chức năng “Set Facility Threshold” Chọn chức năng “Set Switch Lock-in” 5 Chọn chức năng “Change Equipment State” Kết thúc 9 16 11 100 6 8 Chọn chức năng “Set system Configuratetion” 7 7 Kết thúc Hình 5.1:Lưu đồ thay đổi thiết bị. Chọn “Set Alarm Attributes” Chọn “Cross Connect” Chọn “Set Through Path Threshold” Chọn “Set Through Path monitor Select” Chọn “Set facility Group” Lắp bộ phận 12 13 14 17 15 18 Kiểm tra trước khi nâng cấp dịch vụ Chọn “Operation Swtch” Chọn “Operation Swtch” Thay thế bộ phận Thay thế bộ phận 19 20 21 22 23 a. Thay đổi thiết bị: (thay đổi phần cứng trước khi vận hành phần mềm). -Vận hành đầu cuối FLEXR được thực hiện để thay đổi cấu hình bộ phận Plug-in. - Hình 5.1 chỉ lưu đồ thay đổi thiết bị. (1). Xác định có hoặc không việc mở rộng một bộ phận Plug-in trong khi phục vụ. (2). Xác định thay thế một bộ phận Plug-in đã được lắp đặt bởi một bộ phận Plug-in khác hoặc thêm một bộ phận Plug-in. (3). Thiết lập trạng thái phục vụ ngoại vi là quản lý bộ nhớ OOS. Đối với một bộ phận cung cấp đa kênh, thiết lập kênh ID là “ALL”. (4). Thiết lập trạng thái phục vụ đơn vị là quản lý bộ nhớ OOS. (5). Di chuyển và lắp đặt các bộ phận trên giá FLX150/600. - Chú ý: khi lấy một bộ phận Plug-in ra ngồi thì không được chạm vào các bộ nối trên bộ phận và trong khe cắm. (6). Cắm các bộ phận trên giá FLX150/600. (7). Thiết lập cấu hình hệ thống. (8). Phục hồi màn hình lắp đặt Card. (9). Thiết lập trạng thái phục vụ bộ phận là phục vụ. (10). Xác định bộ phận dữ liệu ngoại vi. (11). Thiết lập trạng thái phục vụ ngoại vi là phục vụ. (12). Xác định các điều kiện vận hành chuyển mạch dự phòng. (13). Xác định các giá trị ngưỡng ngoại vi mới. (14). Xác định các thuộc tính cảnh báo. (15). Chia các mức tín hiệu để thực hiện kết nối chéo. (16). Xác định các gía trị ngưỡng của các luồng đi thẳng. (17). Thiết lập kênh giám sát trong luồng đi thẳng. (18). Xác định ngưỡng chuyển mạch dự phòng luồng hoặc đường truyền. (19). Trước khi tiến hành mở rộng phục vụ cần kiểm tra: + Bộ phận được mở rộng hình thành một cấu hình dự phòng. + Không có cảnh báo được tạo ra trong bộ phận dự phòng. + Bộ phận được xác định để mở rộng khi cấu hình hệ thống đã được xác định. (20). Chuyển mạch sự thiết lập từ bộ phận hoạt động sang bộ phận dự phòng. (21). Thay thế bộ phận đang hoạt động trên giá FLX150/600 bằng bộ phận mở rộng. (22). Chuyển mạch sự thiết lập từ bộ phận dự phòng sang bộ phận mở rộng. (23). Thay thế bộ phận dự phòng bằng bộ phận mở rộng và kết thúc mở rộng phục vụ. b. Thay đổi ngoại vi: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được tiến hành để thay đổi sự thiết lập ngoại vi FLX150/600. - Hình 5.2 chỉ ra lưu đồ thay đổi ngoại vi. Đầu cuối FLEXR ?ï Thêm ngoại vi ? Bắt đầu Chọn chức năng “Change facility State”. Chọn chức năng “Set Facility”. 1 2 3 4 sai Đúng sai Đúng Chọn chức năng “Change facility State”. Chọn chức năng “Set Facility Threshold”. Chọn chức năng “Cross Connect”. Chọn chức năng “Set Through Path Threshold”. Chọn chức năng “Set Facility Group”. Chọn chức năng “Through Path Monitor”. 5 Chọn chức năng “Set Alarm Attributes”. Kết thúc 9 12 11 100 6 8 Chọn chức năng “Set Switch Lock-in” 7 7 Chọn chức năng “Facility State”. Thêm ngoại vi ? 2 3 Kết thúc Chọn chức năng “Ckt Alram”. Chọn chức năng“Cross Connect”. Chọn chức năng “THR Path Threshold”. Chọn chức năng “THR Path Threshold”. Chọn chức năng “Protection Threshold”. Chọn chức năng “Ckt Attributes”. Chọn chức năng “Facility State”. Chọn chức năng “PSW Attr” Chọn chức năng “Ckt Threshold”. 4 5 6 7 8 9 10 11 122 sai Đúng Hình 5.2 Lưu đồ thay đổi ngoại vi. (1). Xác định phần mềm được dùng để tiến hành là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định thay đổi dữ liệu của một ngoại vi hiện hành được sử dụng hoặc thêm một ngoại vi. (3). Thiết lập trạng thái ngoại vi là quản lý bộ nhớ OOS. Đối với một bộ phận cung cấp đa kênh cần xác định rõ số lượng của kênh. (4). Thiết lập bộ phận dữ liệu ngoại vi. (5). Thiết lập trạng thái phục vụ ngoại vi là phục vụ. (6). Xác định các điều kiện chuyển mạch dự phòng. (7). Xác định các giá trị ngưỡng ngoại vi mới. (8). Xác định các thuộc tính cảnh báo. (9). Chia các mức tín hiệu để thực hiện kết nối chéo, sau đó là các mức đường truyền tín hiệu kết nối chéo. (10). Chỉ ra các gía trị ngưỡng của luồng đi thẳng. (11). Thiết lập kênh được giám sát trong luồng đi thẳng. (12). Chỉ ra ngưỡng của chuyển mạch dự phòng. c. Thay đổi kết nối chéo: Bắt đầu 1 Đầu cuối FLEXR? 2 2 Chọn chức năng “Cross Connect”. Sai Đúng Chọn chức năng “Set Through Path Threshold”. Kết thúc Chọn chức năng “Cross Connect”.. Chọn chức năng “THR Path Threshold”. Chọn chức năng “Set Through Path Monitor Select”. Chọn chức năng “THR Path Mon Select ”. Chọn chức năng “Protection Threshold”. Chọn chức năng “Set Facility Group”. 3 4 5 3 4 5 Hình 5.3. Lưu đồ thay đổi kết nối chéo. - Vận hành FLEXR hoặc FLEXR Plus để thực hiện thay đổi sự thiết lập kết nối chéo FLX150/600. - Hình 5.3 chỉ ra lưu đồ thay đổi kết nối chéo. (1). Xác định phần mềm dùng để thực hiện là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Chia mức tín hiệu để thực hiện kết nối chéo, sau đó là các đường truyền tín hiệu kết nối chéo. (3). Chỉ rõ các gía trị ngưỡng của các luồng đi thẳng. (4). Thiết lập kênh được giám sát trong luồng đi thẳng. (5). Chỉ rõ các giá trị ngưỡng chuyển mạch luồng dự phòng hoặc đường truyền. d. Thay đổi đường truyền SV: Bắt đầu 1 Thay đổi phần DCC? Sai 8 2 Chọn chức năng“OSSI Type and Service” State”. Đúng Chọn chức năng “LAPB Parameters”. Kết thúc Chọn chức năng “Cross Connect”. Chọn chức năng “X.25 Parameters”. Chọn chức năng “VC Parameters”. 10 6 7 3 4 5 X.25? Chọn chức năng“OSSI Type and Service State”. Chọn chức năng“SDCC Type and Service State”. Chọn chức năng “LAPB Parameters”. 9 Chọn chức năng“SDCC Type and Service State”. 11 Đúng Sai Hình 5.4 Lưu đồ thay đổi đường truyền SV. - Vận hành đầu cuối FLEXR được thực hiện để thay đổi LAPD, DCC và giao thức giám sát X.25. - Hình 5.4 chỉ lưu đồ thay đổi đường truyền SV. (1). Xác định thay đổi sự thiết lập OSSI hoặc sự thiết lập đoạn DCC. (2). Xác định Back to back hoặc X.25 sẽ được thay đổi. (3). Thiết lập trạng thái phục vụ của X.25 là không phục vụ. (4). Thiết lập các tham số tuyến trong thủ tục nhập cân bằng (LAPB). (5). Thiết lập các tham số X.25. (6). Thiết lập các tham số V.C (7). Thiết lập trạng thái phục vụ của sự thay đổi OSSI (X.25) là phục vụ. (8). Thay đổi trạng thái phục vụ của giao diện OSS hiện hành là ngồi phục vụ. Chỉ rõ một giao diện OSS mới (X.25 hoặc Back to Back) và thay đổi giao diện OSS mới là trong phục vụ. (9). Thiết lập trạng thái phục vụ phân đoạn DCC là ngồi phục vụ. (10). Thiết lập các tham số phân đoạn DCC (LAPD). (11). Thiết lập trạng thái phục vụ của đoạn DCC là trong phục vụ. Bắt đầu 1 Đầu cuối FLEXR? Sai Chọn chức năng “Set Orderwwire”. (OW Funtion, OW Etention, OW Ring Protection, OW Line Protection, OW Configuration) Chọn chức năng “Set Facility”. Nối thoại nghiệp vụ tới FLX150/600 Liên lạc giữa các nhân viên bảo trì Chọn chức năng “Ckt Attributes”. Chọn chức năng “Set Orderwwire”. (OW Funtion, OW Etention, OW Protection, OW Configuration) Kết thúc Đúng 4 5 3 2 2 3 Hình 5.5 Lưu đồ thay đổi kết nối nghiệp vụ. e. Thay đổi kết nối nghiệp vụ: -Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus để thay đổi sự thiết lập kết nối nghiệp vụ. -Hình 5.5 chỉ ra lưu đồ thay đổi kết nối nghiệp vụ. (1). Xác định phần mềm sẽ được vận hành là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Trước khi sử dụng chức năng nghiệp vụ, cần tiến hành kiểm tra byte E1 hoặc E2 trong ngoại vi được thiết lập. Nếu byte sẽ được dùng là khác, thì thay đổi nó. (3). Kiểm tra các thiết lập liên hệ đến các chức năng nghiệp vụ. (4). Kết nối sự thiết lập điện thoại 2 dây hoặc kết nối thiết bị nghiệp vụ 4 dây đến FLX150/600. (5). Xác nhận chức năng nghiệp vụ được thực hiện một cách bình thường hay không. f. Thay đổi cảnh báo Housekeeping: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để thay đổi sự thiết lập cảnh báo Housekeeping . - Hình 5.6 đưa ra lưu đồ thay đổi housekeeping. Bắt đầu Kết thúc 1 Đầu cuối FLEXR? Sai Đúng 1 Thay đổi đặt cảnh báo Horsekeeping Sai Đúng 2 Thay đổi đặt cảnh báo Horsekeeping Sai Đúng Nối ngõ vào cảnh báo đến Horsekeeping Nối ngõ vào cảnh báo đến Horsekeeping Chọn “Set Housekeeping Alarm “ Chọn “Set Housekeeping“ 4 3 4 3 Hình 5.6: Lưu đồ thay đổi cảnh báo housekeeping. (1). Xác định phần mềm sẽ được vận hành là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định hoặc là thêm đường truyền cảnh báo housekeeping hoặc là chỉ thay đổi các thiết lập cảnh báo. (3). Kết nối đường tín hiệu vào cảnh báo housekeeping đến cảng FLX150/600. Có 16 cảng ngõ vào có thể được dùng. (4). Định nghĩa các tham số cho các cảnh báo housekeeping. g. Thay đổi điều khiển bên ngồi: - Xác định sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để thay đổi sự điều khiển bên ngồi. - Hình 5.7 đưa ra lưu đồ thay đổi điều khiển bên ngồi. (1). Xác định loại phần mềm FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thực hiện. (2). Xác định hoặc là thêm một đường tín hiệu điều khiển bên ngồi hoặc chỉ thay đổi các thiết lập điều khiển bên ngồi. (3). Kết nối đường tín hiệu vào điều khiển bên ngồi đến cảng ra FLX150/600. Có 4 cảng ngõ ra có thể được dùng. (4). Chỉ rõ một tên mới của đường điều khiển bên ngồi. Bắt đầu Kết thúc 1 Đầu cuối FLEXR? Sai Đúng 1 Thay đổi các thiết lập? Sai Đúng 2 Thay đổi các thiết lập? Sai Đúng Nối ngõ ra đường điều khiển ngoài. Nối ngõ ra đường điều khiển ngoài. Chọn “Set External Control”. Chọn “Set External Control" 4 3 4 3 Hình 5.7 Lưu đồ thay đổi điều khiển bên ngoài. h. Thay đổi thông tin dấu: - Xác định sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để thay đổi thông tin làm dấu đoạn và thông tin làm dấu luồng của các tín hiệu VC-4 hoặc VC-3. - Hình 5.8 chỉ ra lưu đồ thay đổi thông tin dấu. (1). Xác định phần mềm được dùng để thực hiện là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Thay đổi thông tin dấu (giá trị truyền, giá trị định trước nhận) của các phần hoặc các luồng được tách trong FLX150/600. Đầu cuối FLEXR? Bắt đầu Chọn chức năng “Set Trace”. 1 2 Sai Chọn chức năng “Path Trace” trong “Con trol” Đúng Kết thúc Hình 5.8.Lưu đồ thay đổi thông tin dấu 2 i. Thay đổi kênh dùng: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi sự thiết lập kênh dùng. - Hình 5.9 đưa ra lưu đồ thay đổi sự thiết lập kênh dùng. Đầu cuối FLEXR ?ï Bắt đầu Chọn chức năng “Set Facility”. 1 Sai Đúng 2 3 2 Chọn chức năng “Ckt Attributes”. Chọn chức năng “Set User Cbanel”. 3 4 5 Chọn chức năng “User CH”. Kết thúc Kết nối đường dữ liệu 64K đến cảng kênh dùng. Xác định các tín hiệu dữ liệu 64K qua bình thường. Hình 5.9 Lưu đồ thay đổi kênh dùng. (1). Xác định loại phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Chỉ ra loại AID, C0 và sau đó là một AID nữa, và thay đổi các tham số kênh dùng chẳng hạn như: dùng đường truyền STM-N, ngăn chặn cảnh báo, và giao diện 64K. (3). Thay đổi cấu hình kênh dùng chẳn g hạn như: đường truyền STM-N chứa dữ liệu kênh dùng thực hiện chuyển mạch dự phòng 1+1. (4). Nếu cần thiết, kết nối mỗi đường truyền 64K đến một cảng kênh dùng tương ứng. (5). Kiểm tra các đường truyền dữ liệu 64K mới cho qua bình thường và không có cảnh báo xảy ra tại các trạm nội hạt và từ xa. 2. Thay đổi cảnh báo và chế độ làm việc: a.Thay đổi cảnh báo: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi sự thiết lập cảnh báo. - Hình 5.10 đưa ra lưu đồ thay đổi sự thiết lập kênh dùng. Thay đổi đặc tính cảnh báo ? Chọn chức năng “Set Alarm Attr”. 3 Sai Đầu cuối FLEXR? Bắt đầu 1 2 Sai Đúng Kết thúc 3 Đúng Chọn chức năng “Set Alarm Delay” Hình 5.10 Lưu đồ thay đổi cảnh báo. Thay đổi đặc tính cảnh báo? Chọn chức năng “Alarm Attr”. 5 3 Sai Đúng Sai Chỉ thay đổi đặc tính cảnh báo trong LEXR Plus ? Đúng Chỉ thêm đặc tính cảnh báo trong FLEXR Plus ? Đúng Chọn chức năng “Alarm Delay”. Chọn chức năng “Change Alarm Translation”. Chọn chức năng “Add Alarm Translation”. Chọn chức năng “Ckt Alarm”. Kết thúc 6 7 2 4 3 Sai 8 (1). Xác định loại phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định hoặc là thay đổi đặc tính cảnh báo hoặc là trì hỗn cảnh báo. (3). Chỉ rõ các đặc tính cảnh báo. (4). Chỉ rõ thời gian trì hỗn khi một cảnh báo được tạo ra (ACT) hoặc được giải phóng (DACT). Thời gian trì hỗn có thể là: - Thời gian cảnh báo ACT: 0; 2,5; hoặc 10 giây. - Thời gian cảnh báo DACT: 0 hoặc 16 giây. (5). Xác định thay đổi các đặc tính cảnh báo đối với FLEXR Plus hoặc đối với FLX150/600. (6). Xác định có hay không việc thêm các đặc tính cảnh báo đối với FLEXR Plus. (7). Chỉ ra các đặc tính cảnh báo đối với FLEXR Plus. (8). Thêm các đặc tính cảnh báo đối với FLEXR Plus. b. Thay đổi chế độ làm việc: Đầu cuối FLEXR ?ï Bắt đầu Ngoại vi ? 2 3 Sai Đúng Sai Đúng Chọn chức năng “Set Facility Threshold”. Luồng đi thẳng ? Chọn chức năng “Set Through Path Threshold”. Chọn chức năng “Set Through Path Monitor Select”. Chuyển dự phòng ? Chọn chức năng “Set Facility Group”. Kết thúc 5 6 8 7 4 1 Sai Sai Đúng Đúng Ngoại vi ? 2 3 Sai Đúng Chọn chức năng “Ckt Thresholds”. Luồng đi thẳng ? Chọn chức năng “THR Path Threshold”. Chọn chức năng chọn “THR Path Mon Seltect”. Chuyển dự phòng? Chọn chức “Protection Thresholds”. 5 6 8 7 4 Sai Sai Đúng Đúng Hình 5.11. Lưu đồ thay đổi chế độ làm việc. - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi sự thiết lập chế độ làm việc. - Hình 5.11 đưa ra lưu đồ thay đổi sự thiết lập kênh dùng. (1). Xác định loại phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định có hay không sự thay đổi ngưỡng ngoại vi. (3). Chỉ ra mức ngưỡng ngoại vi. (4). Xác định có hay không sự thay đổi mức ngưỡng luồng đi thẳng. (5). Chỉ ra các giá trị ngưỡng của các luồng đi thẳng. (6). Thiết lập kênh giám sát trong luồng đi thẳng. (7). Xác định có hoặc không thay đổi mức ngưỡng của chuyển mạch luồng và đường dự phòng. (8). Chỉ ra mức ngưỡng của chuyển mạch dự phòng đường và luồng. 3. Thay đổi đồng bộ: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi chế độ đồng hồ đồng bộ FLX150/600 và các thiết lập đặc tính. (1). Xác định chế độ thay đổi đồng bộ trong phần “Set Sync Mode” của FLEXR hoặc trong phần “Sync Attr” của FLEXR Plus. Hai chế độ có thể dùng được là: Chế độ 1: một nguồn thời gian được dùng và xuất ra đồng hồ thiết bị. Chế độ 2: nguồn thời gian của tín hiệu STM-N được gởi qua bộ nguồn đồng bộ SSU và xuất ra đồng hồ thiết bị. (2). Thay đổi sự thiết lập của các mục tin được liệt kê trong phần “Set Sync Parameter” của FLEXR hoặc trong phần “Sync Attr” của FLEXR Plus. 4. Thay đổi thời gian và thời điểm: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi đồng hồ FLX150/600 và thời gian giám sát chế độ làm việc. - Hình 5.12 chỉ ra lưu đồ thay đổi ngày và giờ. (1). Xác định loại phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định hoặc là điều chỉnh đồng hồ thời gian thực hoặc thay đổi thời gian bắt đầu tính chế độ làm việc. (3). Thay đổi thời bắt đầu tính chế độ làm việc. (4). Điều chỉnh đồng hồ thời gian thực FLX150/600 (ngày và giờ). Đầu cuối FLEXR ?ï Bắt đầu Thay đổi thời gian kiểm tra chế độ làm việc? 2 Sai Đúng Sai Đúng Chọn chức năng “Set PM Time”. Chọn chức năng “Set Date and Time”. 3 1 4 Thay đổi thời gian kiểm tra chế độ làm việc? 3 Sai Đúng Chọn chức năng “Time/Date” Chọn chức năng “PM Std Tm” 4 2 Kết thúc Hình 5.12. Lưu đồ thay đổi ngày và giờ. 5. Thay đổi thông tin chiếm dùng: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi định nghĩa thông tin chiếm dùng. -Thông tin chiếm dùng chỉ có thể được thay đổi bởi người quản lý hệ thống. Chẳng hạn như password, mỗi người sử dụng có thể thay đổi nó. - Hình sau chỉ ra lưu đồ thay đổi thông tin chiếm dùng. (1). Xác định loại phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định hoặc là thay đổi thông tin chiếm dùng hoặc là chỉ thay đổi password. (3). Xác định có hay không việc thêm một người sử dụng mà có thể truy xuất FLX150/600. (4). Thêm một người sử dụng. (5). Xác định có hoặc không sự thay đổi người sử dụng có thể truy xuất FLX150/600. (6). Thay đổi người sử dụng. (7). Xác định có hoặc không việc xóa một người sử dụng có thể truy xuất FLX150/600. (8). Xóa một người sử dụng. (9). Thay đổi password hiện hành. (10). Xác định thay đổi người sử dụng mà có thể truy xuất FLX150/600 hay người sử dụng mà có thể truy xuất FLEXR Plus (11). Xác định có hoặc không việc thêm một người sử dụng mà có thể truy xuất FLEXR Plus. (12). Thêm một người sử dụng mà có thể truy xuất FLEXR Plus. (13). Xác định có hoặc không việc thay đổi người sử dụng mà có thể truy xuất FLEXR Plus. (14). Thay đổi người sử dụng mà có thể truy xuất FLEXR Plus. (15). Xác định có hay không việc xóa một người sử dụng mà có thể truy xuất FLEXR Plus. (16). Xóa một người sử dụng. Bắt đầu Đầu cuối FLEXR Plus? Đúng Sai Cộng thêm? Thay đổi ? Xóa? Chọn chức năng “Add User”. Chọn chức năng “Change User”. Chọn chức năng “Delete User”. Chọn chức năng “Change Logged User Password”. Thay đổi password? 1 Kết thúc. Sai Sai Sai Đúng Đúng Đúng Đúng Sai 4 3 9 7 6 5 2 1 8 Hình 5.13. Lưu đồ thay đổi thông tin chiếm dùng. Đổi người sử dụng có thể truy xuất FLEXR Plus? Đúng Thay đổi password? Sai Đúng 10 2 1 Kết thúc. Sai Cộng thêm? 3 Thay đổi ? Xóa? Chọn chức năng “Add user”. Chọn chức năng “Modify User”. Chọn chức năng “Delete User”. Sai Sai Đúng Đúng Đúng Sai 7 5 Chọn an toàn NE. Cộng thêm? 11 Thay đổi ? Xóa? Chọn chức năng “Add user”. Chọn chức năng “Modify User”. Chọn chức năng “Delete User”. Sai Sai Đúng Đúng Đúng Sai 15 13 Chọn an toàn FLEXR Plus. Chọn chức năng “Change password”. 9 16 14 12 6 8 4 Hình 5.13. Lưu đồ thay đổi thông tin người dùng (tiếp theo). 6.Thay đổi thông tin tuyến thông tin: - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi các thiết lập tuyến thông tin mạng. - Hình 5.14 chỉ ra lưu đồ thay đổi thông tin tuyến thông tin. (1). Xác định hoặc là tạo ra một tuyến hoặc là xóa bỏ một tuyến, hoặc thay đổi tên một tuyến. (2). Xác định hoặc tạo ra hoặc xóa đi một tuyến. 5 Bắt đầu Chọn chức năng “Link” trong “Map Editing On”. 1 Đúng Thay đổi tên? Sai 2 4 Chọn chức năng “Rename”. 3 Chọn chức năng “Disconnect”. Xóa? Chọn chức năng “Connect”. Kết thúc Đúng Sai Hình 5.14. Lưu đồ thay đổi thông tin của tuyến thông tin. (3). Tạo một tuyến. (4). Xóa một tuyến. (5). Thay đổi tên tuyến. 7. Quản lý luồng: Tạo luồng? Bắt đầu 1 Chọn chức năng “Path Management”. Đúng Sai 3 2 Thay đổi tên luồng? Xóa tên luồng? Sai Sai Đúng Chọn chức năng “Add”. Chọn chức năng “Audit”. Chọn chức năng “Delete”. Chọn chức năng “Modify”. Đúng Kết thúc 4 5 6 7 Hình 5.15. Lưu đồ quản lý luồng. - Sự vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thay đổi các thiết lập luồng mạng. - Hình 5.15. chỉ ra lưu đồ quản lý luồng. (1). Xác định có hoặc không việc tạo ra một luồng mạng. (2). Tạo một luồng. (3). Xác định có hoặc không việc thay đổi tên luồng. (4). Thay đổi và thêm một tên luồng. (5). Xác định xóa hoặc không luồng. (6). Xóa một luồng. (7). Xác nhận thông tin kết nối chéo cho tất cả các NEs được dùng cho một luồng riêng. 8. Thông báo: a. Thông báo các trạng thái phục: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus để thực hiện kiểm tra các trạng thái phục vụ của bộ phận plug-in FLX150/600 hoặc ngoại vi. - Hình 5.16. chỉ ra lưu đồ thông báo các trạng thái phục. Bắt đầu 1 Đúng Đầu cuối FLEXR? Sai 2 Sai Kiểm tra các trạng thái phục vụ của bộ phận? Sai 2 Kết thúc Hình 5.16. Lưu đồ thông báo các trạng thái phục vụ. Đúng 4 3 Chọn chức năng “Display Faciliity State” Chọn chức năng “Display Equipment OOS List”. Đúng Chọn chức năng Faciliity State. Chọn chức năng “Card State” 3 4 Kiểm tra các trạng thái phục vụ của bộ phận? (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định kiểm tra các trạng thái phục vụ bộ phận plug-in hoặc các trạng thái phục vụ ngoại vi. (3). Kiểm tra các trạng thái phục vụ bộ phận plug-in (trong phục vụ/quản lý bộ nhớ OOS). (4). Kiểm tra các trạng thái phục vụ ngoại vi (trong phục vụ/quản lý bộ nhớ OOS). b. Thông báo chế độ làm việc và cảnh báo: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus để thực hiện kiểm tra cảnh báo hoặc dữ liệu chế độ làm việc của FLX150/600. - Hình 5.17 chỉ ra lưu đồ thông báo chế độ làm việc và cảnh báo. Chọn chức năng “Allow Alarm Message”. Bắt đầu FLEXR? Đúng 2 1 Sai 3 1 10 Chọn chức năng “Shelf Condition”. Sai Đúng Kiểm tra dữ liệu cảnh báo? Chọn chức năng “Periodical Report”. 4 Chọn chức năng “Display PM Data”. đi thẳng? luồng data PM Kiểm tra Chọn chức năng “DisplayThrough PM Data”. 5 Đúng Sai 8 7 6 data chế độ làm việc? Làm sạch Chọn chức năng “Clear PM Data”. Kết thúc Sai Đúng 9 Hình 5.17. Lưu đồ thông báo chế độ làm việc và cảnh báo. Chọn chức năng “Change NE Reporting”. dữ liệu cảnh báo? Kiểm tra 2 Đúng 3 1 Chọn chức năng “PM History”. Chọn chức năng “ChangePM Polling”. dữ liệu PM? Vẽ đồ thị lịch sử luồng PM Kiểm tra cảnh báo? dữ liệu lịch sử Kiểm tra Chọn chức năng “Current Alarm”. Chọn chức năng “Through Path PM History”. Chọn chức năng “Praph”. Chọn chức năng “Alarm/Event History”. Chọn chức năng Achieve Alarm/ Event History.” Chọn chức năng “Current Alarm”. cảnh báo? dữ liệu lịch sử Backup đi thẳng? cảnh báo? liệu lịch sử Xóa dữ Đúng Đúng Đúng Đúng Sai Sai Sai Sai Sai Sai Đúng 20 4 24 23 22 21 10 11 12 13 14 19 25 liệu lịch sử PM? Backup dữ Đúng 15 Chọn chức năng “Achieve PM History”. Sai PM? liệu lịch sử Xóa dữ Chọn chức năng “Clear PM History”. Đúng Sai Kết thúc 17 16 18 Hình 5.17. Lưu đồ thông báo chế độ làm việc và cảnh báo (tiếp theo). (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Chỉ ra các tham số mà dữ liệu chế độ làm việc và cảnh báo được gửi từ FLX150/600 đến FLEXR hoặc FLEXR Plus. (3). Xác định dữ liệu được kiểm tra, cảnh báo hoặc chế độ làm việc. (4). Chỉ ra các tham số mà dữ liệu chế độ làm việc được gửi từ FLX150/600 đến FLEXR hoặc FLEXR Plus. (5). Kiểm tra dữ liệu chế độ làm việc của luồng được tách trong FLX150/600. (6). Xác định có hoặc không kiểm tra dữ liệu chế độ làm việc của các luồng đi thẳng. (7). Kiểm tra dữ liệu chế độ làm việc của các luồng đi thẳng. (8). Xác định có hoặc không xóa dữ liệu chế độ làm việc. (9). Xóa dữ liệu chế độ làm việc. (10). Kiểm tra các cảnh báo hiện hành. (11). Kiểm tra dữ liệu lịch sử PM. (12). Xác định có hoặc không kiểm tra dữ liệu lịch sử PM của các luồng đi thẳng. (13). Kiểm tra dữ liệu lịch sử PM của các luồng đi thẳng. (14). Xác định có hoặc không vẽ đồ thị dữ liệu chế độ làm việc. (15). Xác định có hoặc không việc backup dữ liệu lịch sử PM. (16). Ghi dữ liệu lịch sử PM trong băng hoặc trong phương tiện lưu trữ thông tin khác (17). Xác định có hoặc không xóa dữ liệu lịch sử PM. (18). Xóa dữ liệu lịch sử PM. (19). Vẽ đồ thị và phân tích dữ liệu chế độ làm việc. (20). Xác định kiểm tra dữ liệu cảnh báo hiện hành hoặc dữ liệu lịch sử của các cảnh báo trước. (21). Kiểm tra dữ liệu các cảnh báo dữ liệu lịch sử trước. (22). Xác định có hoặc không việc backup dữ liệu cảnh báo. (23). Ghi dữ liệu lịch sử cảnh báo trong băng hoặc trong phương tiện lưu trữ thông tin khác. (24). Xác định xóa dữ liệu lịch sử cảnh báo. (25). Xóa dữ liệu lịch sử cảnh báo. c. Thông báo cảnh báo Housekeeping: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus để thực hiện kiểm tra cảnh báo Housekeeping. - Hình 5.18 chỉ ra lưu đồ thông báo cảnh báo Housekeeping. (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Chỉ ra một AID và kiểm tra các trạng thái hiện hành. (3). Chọn “ Alarm Housekeeping ” và kiểm tra các trạng thái hiện hành. Bắt đầu 1 Đúng Đầu cuối FLEXR? Sai 2 Chọn chức năng “External Alarm”. Chọn chức năng “Report” trong “Status”. 3 Kết thúc Hình 5.18. Lưu đồ cảnh báo Housekeeping. d. Thông báo thông tin tuyến: - Vận hành đầu cuối FLEXR Plus được thực hiện để kiểm tra mạng thông tin tuyến. (1). Chỉ rõ các mục được liệt kê trong phần “Report” trong “Link Management” của vận hành PLEXR Plus và kiểm tra thông tin tuyến. e. Thông báo thông tin luồng: - Vận hành đầu cuối FLEXR Plus được thực hiện để kiểm tra mạng thông tin luồng. - Hình 5.19 chỉ ra sơ đồ khối thông báo thông tin luồng. (1). Xác định có hoặc không hiển thị các luồng trên bản đồ tôpô. (2). Kiểm tra luồng trên bản đồ tôpô. Luồng nơi một cảnh báo xảy ra trên đó được hiển thị trong màu phục vụ cảnh báo tương ứng. Các luồng hoạt động và dự phòng được phân biệt như sau: + Luồng làm việc: các tuyến vững chắc. + Luồng dự phòng : các tuyến điểm. (3). Xác định có hay không việc kiểm tra các điều kiện luồng. (4). Kiểm tra các điều kiện của các luồng và tất cả các hệ thống của hệ thống FLX150/600 mà trong đó các luồng được tách. (5). Xác định có hay không việc kiểm tra thông tin thiết lập luồng. (6). Kiểm tra thông tin thiết lập luồng. Bắt đầu 1 Sai 2 Chọn chức năng “Path Description”. Chọn chức năng “Display Path”. 3 Kết thúc Đúng Hiển thị các luồng trên bảng đồ? Đúng Kiểm tra các điều kiện luồng? Đúng Kiểm tra thông tin thiết lập luồng? Chọn chức năng “Path Eventory Report”. Chọn chức năng “Path management”. Sai Sai 6 4 5 Hình 5.19. Lưu đồ thông báo thông tin luồng. f. Thông báo cấu hình hệ thống: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để kiểm tra cấu hình FLX150/600. - Kiểm tra cấu hình hệ thống của FLX150/600 đang được truy xuất. Để thực hiện điều đó, sự vận hành được mô tả trong phần “Set System Configuration” hoặc “Report System Configuration” của FLEXR hoặc FLEXR Plus hoặc hiển thị các bộ phận phục hồi dùng chức năng “Re-configure Screen”. g. Thông báo kiểm tra: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để kiểm tra mức thiết bị FLX150/600 hoặc kiểm tra bộ phận Plug-in. - Hình 5.20 chỉ ra lưu đồ thông báo kiểm tra. (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định kiểm kê bộ phận Plug-in hoặc kiểm kê mức thiết bị FLX1500/600 sẽ được kiểm tra. (3). Kiểm tra mức thiết bị FLX150/600. Sau khi kiểm tra, sự kiểm kê giá đỡ được thay đổi. (4). Kiểm tra dữ liệu kiểm kê của mỗi bộ phận Plug-in được lắp đặt trong giá thiết bị FLX150/600. Dữ liệu kiểm kê bộ phận không thể thay đổi. Bắt đầu Sai 2 Chọn chức năng “Display Unit Inventory”. 3 Kết thúc Đúng Đúng Đúng Sai Sai 3 Hình 5.20. Lưu đồ thay đổi thông báo kiểm tra. 1 Đầu cuối FLEXR? Chọn chức năng “Display Equipment Inventory”. 2 Kiểm tra bộ phận kiểm kê? Chọn chức năng “Display Equipment Inventory”. Chọn chức năng “Display Unit Inventory”. 4 Kiểm tra bộ phận kiểm kê? 4 h. Thông báo nhãn tín hiệu: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để kiểm tra nhãn tín hiệu của các tín hiệu VC-4, VC-3. - Chỉ ra các mục tin được liệt kê trong phần “Display signal label” hoặc “Display through path signal label” của FLEXR hoặc trong phần “Signal label” hoặc “through signal label” của FLEXR Plus và kiểm tra thông tin nhãn tín hiệu. i. Thông báo thông tin dấu: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để kiểm tra thông tin nhãn đoạn và thông tin dấu luồng của các tín hiệu VC-4, VC-3. - Hình 5.21 chỉ ra lưu đồ thông báo thông tin dấu. Bắt đầu 1 Đầu cuối FLEXR? 2 4 2 Chọn chức năng “Set Through Path Monitor Select”. 5 Kết thúc Đúng Kiểm tra dấu luồng đi thẳng? Sai Đúng 4 5 Hình 5.21. Lưu đồ thông báo thông tin dấu. Chọn chức năng “Display Thruogh Path Trace”. 3 Chọn chức năng “DisplayTrace”. Chọn chức năng “Path Trace”trong “Control”. Chọn chức năng “Set Through Path Monitor Select”. Chọn chức năng “Path Trace”trong “Control”. Sai 3 Sai Đúng Kiểm tra dấu luồng đi thẳng? (1). Xác định loại phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Hiển thị thông tin được làm dấu để kiểm tra sự kết nối chính xác của các phần hoặc các luồng. (3). Xác định có hoặc không kiểm tra thông tin dấu của các luồng đi thẳng. (4). Chỉ ra một AID được giám sát. (5). Kiểm tra thông tin dấu của các luồng đi thẳng. 9. Điều khiển: a. Vận hành chuyển mạch đồng bộ: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus để chuyển mạch các nguồn đồng bộ. - Hình 5.22 chỉ ra sơ đồ khối chuyển mạch đồng bộ. (1). Xác định phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Khôi phục và kiểm tra sự thiết lập chế độ đồng bộ. (3). Khôi phục và kiểm tra sự thiết lập tên nguồn đồng bộ theo ưu tiên 1 đến 3. (4). Chỉ ra nguồn đồng bộ được chuyển mạch là đồng hồ thiết bị hoặc đồng hồ đường truyền và sau đó chỉ ra nguồn đồng hồ được chuyển mạch thay cho đồng hồ hiện hành. - Trong chế độ 1: chỉ có đồng hồ thiết bị được chuyển mạch. - Trong chế độ 2: cả 2 đồng hồ thiết bị và đồng hồ đường truyền đều được chuyển mạch. - Để chuyển mạch trở lại, giải phóng sự thiết lập. (5). Khôi phục và kiểm tra sự thiết lập các mục tin sau: - Chế độ đồng bộ. - Tên nguồn đồng hồ ưu tiên từ 1 đến 3. Bắt đầu 1 Đầu cuối FLEXR? 2 2 3 Chọn chức năng “Set Sync Mode”. 3 Sai Đúng Chọn chức năng “Sync Parameter”. Chọn chức năng “Operate PSW”. Chọn chức năng “Sync Attr”. Chọn chức năng “Operate Sync Switch”. Bắt đầu 4 Hình 5.22.Lưu đồ chuyền mạch đồng bộ. b. Vận hành điều khiển bên ngồi: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus dùng để thiết lập hoặc điều khiển các tín hiệu điều khiển bên ngồi. - Hình 5.23 chỉ ra lưu đồ vận hành điều khiển bên ngồi. (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Chỉ ra một AID và phục hồi trạng thái hiện hành. (3). Xác định hoặc vận hành hoặc giải phóng. (4). Vận hành thực sự. (5). Giải phóng thực sự. Bắt đầu Đầu cuối FLEXR ? Đúng Vận hành? Kết thúc. Sai Đúng Sai 4 3 5 2 1 Hình 5.23. Lưu đồ vận hành điều khiển bên ngoài. Chọn chức năng “External control” Nhấp “OK” Chọn chức năng “Operate Relay”. Vận hành? Nhấp “Release” Nhấp “OK” Nhấp “Relese” 4 5 Sai Đúng 3 2 c. Vận hành chuyển mạch dự phòng: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để thiết lập hoặc điều khiển chức năng chuyển mạch bộ phận, chức năng chuyển mạch MSP và chức năng chuyển mạch luồng FLX150/600. - Hình 5.24 chỉ ra lưu đồ vận hành chuyển mạch dự phòng. (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định chuyển mạch dự phòng được thực hiện là: chuyển mạch MSP, chuyển mạch bộ phận, hoặc chuyển mạch luồng. (3). Kiểm tra các bộ phận dự phòng và hoạt động được lắp đặt trên giá thiết bị. (4). Kiểm tra các bộ phận dự phòng và hoạt động trong phục vụ. (5). Kiểm tra các đường truyền dự phòng và hoạt động hoặc các luồng dự phòng và hoạt động trong phục vụ. (6). Thiết lập các tham số để thông tin cảnh báo được gửi từ thiết bị FLX150/600 đến đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus. (7). +Chuyển mạch MSP: kiểm tra không có lỗi tạo ra trong chức năng MSP (cảnh báo lỗi MSP) và trong đường truyền dự phòng. + Chuyển mạch bộ phận: kiểm tra không có lỗi được tạo ra trong bộ phận dự phòng. + Chuyển mạch luồng: kiểm tra không có lỗi được tạo ra trong luồng dự phòng. (8). Xác định có hoặc không chuyển mạch đường truyền, bộ phận, luồng. (9). Định nghhĩa các tham số để đường truyền, bộ phận, hoặc luồng đang hoạt động được chuyển mạch sang đường truyền, bộ phận, hoặc luồng dự phòng. Các chế độ chuyển mạch sau có thể được dùng đối với mỗi chuyển mạch dự phòng: Bắt đầu Đầu cuối FLEXR ? Đúng Kết thúc. Sai Đúng Sai 1 Hình 5.24. Lưu đồ vận hành chuyển mạch dự phòng. Sai Chuyển mạch bộ phận/MSP? Chuyển mạch bộ phận/MSP? Chọn chức năng “Set System Configuration” Chọn chức năng “Ckt Attributes” Chọn chức năng “Display Equipment OOS List” Chọn chức năng “Card State” Chọn chức năng “Display Facility State” Chọn chức năng “Facility State” Chọn chức năng “NE Definition Report” Chọn chức năng “Current Alarms” Chọn chức năng “Allow Alarm Message” Chọn chức năng “Shelf Condition” Chuyển mạch ? Chuyển mạch ? Chọn chức năng “Operate Switch” Chọn chức năng “Operate PSW” 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 Đúng Đúng Đúng Sai Sai - Nhân công: người bảo trì có thể chuyển mạch bằng nhân công giữa hai bộ phận hoạt động và dự phòng (chuyển mạch MSP hoặc chuyển mạch bộ phận hoặc chuyển mạch luồng). - Cưỡng bức: người bảo trì có thể chuyển mạch giữa hai bộ phận hoạt động và dự phòng (chuyển mạch MSP hoặc chuyển mạch luồng). - Khóa Lock-out: người bảo trì có thể cố định đến tuyến làm việc (chuyển mạch MSP, chuyển mạch bộ phận hoặc chuyển mạch luồng). + Sau khi định nghĩa các tham số, phải nhấp vào “OK”. Để giải phóng thì nhấp vào “Release”. d. Vận hành tự động ngắt nguồn Laser (ALS): - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để thiết lập hoặc điều khiển chức năng ALS. - Hình 5.25 chỉ ra lưu đồ vận hành ALS. Bắt đầu Đầu cuối FLEXR ? Đúng Sai 4 2 1 Chọn chức năng “Set System Configuration” Chọn chức năng “Ckt Attributes”. 3 2 Thoát chức năng tự động ngắt Laser? Kết thúc. Đúng Sai 4 5 Hình 5.25. Lưu đồ vận hành ALS Nhấp “ALS Rease” Chọn “ALS Release” Sai Đúng 3 Chọn chức năng “Set Automatic Laser Sutdown” 5 Chọn chức năng “ALS” Thoát chức năng tự động ngắt Laser? (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Kiểm tra một bộ phận quang cung cấp chức năng ALS lắp đặt trong giá FLX-LS. (3). Định nghĩa có hoặc không thiết lập chế độ giải phóng, chế độ khởi động lại tự động và chỉ ra thời gian khởi động lại đối với quá trình khởi động lại tự động. (4). Xác định có hoặc không giải phóng chức năng ALS tạm thời để bảo dưỡng. (5). Giải phóng chức năng ALS bằng nhân công. e. Vận hành đấu lặp: - Xác định vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus dùng để thực hiện kiểm tra đấu lặp. - Hình 5.26 chỉ ra lưu đồ vận hành đấu lặp. 3 2 Kết thúc. Bắt đầu Đầu cuối FLEXR ? Đúng Sai 2 1 Chọn chức năng “Set System Configuration” Chọn chức năng “Ckt Attributes”. Hình 5.26. Lưu đồ vận hành đấu lặp. 3 Chọn chức năng “Change Maintenace State” Chọn chức năng “Main State” Chọn chức năng “Set Loopback Release Time” Chọn chức năng “LB Rls Tm” Chọn chức năng “Loopback” Chọn chức năng “Operate Loopback” Chọn chức năng “Change Maintenace State” Chọn chức năng “ Maint State” 4 4 5 6 5 6 (1). Xác định phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Kiểm tra bộ phận mà chức năng đấu lặp được thực hiện. (3). Thiết lập trạng thái phục vụ ngoại vi để bảo dưỡng. (4). Chỉ ra thời gian cho việc tự động giải phóng chức năng đấu lặp. (5). Chỉ ra hướng đấu lặp (đường truyền bên ngồi hoặc thiết bị bên trong), sau đó thực hiện kiểm tra đấu lặp. Để giải phóng chức năng đấu lặp bằng nhân công thì giải phóng sự thiết lập. (6). Thiết lập trạng thái phục vụ ngoại vi là trong phục vụ. f. Vận hành ngắt cảnh báo: - Vận hành đầu cuối FLEXR hoặc FLEXR Plus được thực hiện để ngắt cảnh báo nghe được mô tả dưới đây: Sự vận hành được mô tả trong phần “Alarm cut off” của FLEXR hoặc FLEXR Plus. Đối với thiết bị kết nối qua lại trong trạm, chức năng này có thể được thực hiện bằng cách nhấn nút nhấn ACO nằm trên mặt trước card SACL. Khi một cảnh báo xảy ra lần nữa hoặc hệ thống bị lỗi thì Led ACO trên card SACL trong màn hình FLEXR hoặc FLEXR Plus tối. g. Vận hành chức năng nhận dạng card ở xa RCI: - Vận hành FLEXR hoặc FLEXR Plus được dùng để thực hiện chức năng RCI. Chức năng này làm nhấp nháy Led trên mỗi bộ phận để báo tình trạng khẩn cấp cho người bảo trì thay thế một bộ phận. - Hình 5.27. chỉ ra sơ đồ vận hành RCI. 3 2 Kết thúc. Bắt đầu Đầu cuối FLEXR ? Đúng Sai 2 1 Chọn chức năng “Set System Configuration” Chọn chức năng “Ckt Attributes”. Hình 5.27. Lưu đồ vận hành RCI. 3 Chọn chức năng “OperateRCI Control” Chọn chức năng “RCI Operate” Thay thế bộ phận Thay thế bộ phận Chọn chức năng “RCI Operation” Chọn chức năng “Release RCI Control” 4 5 5 4 (1). Xác định phần mềm được sử dụng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. (2). Xác định bộ phận đã lắp đặt sẽ được thay thế. (3). Thực hiện chức năng RCI để kiểm tra Led RCI trên từng bộ phận riêng lẻ trong màn hình FLEXR hoặc FLEXR Plus sáng. (4). Kiểm tra sự bảo dưỡng kỹ thuật hồn thành việc thay thế bộ phận. (5). Giải phóng chức năng RCI và kiểm tra các Led RCI trên các bộ phận riêng lẻ trong màn hình FLEXR hoặc FLEXR Plus tối. ChươngVI: BẢO DƯỠNG. - Bảo dưỡng thiết bị được phân thành hai loại: bảo dưỡng sửa chữa và bảo dưỡng phòng ngừa. Bảo dưỡng sửa chữa được thực hiện để phục hồi thiết bị nếu có lỗi xảy ra. Còn bảo dưỡng đề phòng được thực hiện để ngăn ngừa thiết bị bị lỗi. - Các mục tin bảo dưỡng phòng ngừa được yêu cầu đối với FLX150/600 là: + Kiểm tra nguồn cung cấp điện áp. + Bảo dưỡng quạt. + Giám sát chế độ làm việc. I. Kiểm tra nguồn cung điện áp: 1. Khoảng điện áp cho phép: Điện áp vào xác định là: -48Vdc hoặc –60Vdc, khoảng điện áp đo cho phép: -40,5Vdc đến –75Vdc. 2. Thủ tục kiểm tra: Kiểm tra nguồn cung cấp điện áp bằng cách kết nối một đồng hồ đo với card PWRL Hình 6.1 chỉ ra thủ tục vận hành. Bắt đầu Mở chuyển mạch nguồn của đồng hồ đo Kết nối đồng hồ đo đến MAIN và G trên card PWRL Đo điện áp ngỏ vào và kiểm tra điện áp đo có nằm trong khoảng cho phép không Bình thường? Sai Đúng Kiểm tra các điều kiện nối cáp nguồn Kết thúc Hình 6.1. Thủ tục kiểm tra điện áp cung cấp. II. Giám sát chế độ làm việc: 1. Chế độ làm việc của NE: - Giám sát chế độ làm việc là chức năng để kiểm tra các byte mào đầu. Sự kiểm tra các lỗi hiện hành trên các đường truyền bằng chức năng này cho phép xác định các vị trí lỗi mà một cảnh báo có thể được tạo ra. - Dùng chức năng Status/Control của FLEXR để kiểm tra chế độ làm việc. Chức năng thống kê của FLEXR Plus cũng có thể được dùng để kiểm tra chế độ làm việc, bên cạnh đó, nó có thể sắp xếp hoặc vẽ đồ thị chế độ làm việc. - Giám sát chế độ làm việc bằng cách dùng FLEXR hoặc FLEXR Plus được chỉ ra theo ví dụ kết nối trong hình 6.2. FLEXR PLUS X.25/LAN FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 FLX150/600 DCC DCC DCC DCC DCC DCC FLEXR RS-232C Truy xuất FLEXR Plus Truy xuất FLEXR Hình 6.2. Ví dụ kết nối FLEXR vaØ FLEXR Plus. 2. Giám sát chế độ làm việc với FLEXR: - Hệ thống FLEXR Plus dùng trong quản lý mạng tập trung đòi hỏi một máy chủ cực mạnh và một đầu tư rất lớn về kinh tế. Trên cơ sở thiết bị hiện có tại Việt Nam, nhóm sinh viên thực hiện xin được giới thiệu hệ thống quản lý mạng cục bộ FLEXR. - Hình 3.8 chỉ ra thủ tục giám sát chế độ làm việc dùng FLEXR. (1). Chọn “Performance Monitoring” trong menu Status/Control trong FLEXR. Màn hình chọn lựa chế độ giám sát được hiển thị. (2). Chọn “Display PM Data” để hiển thị màn hình giá đỡ. Điểm vào bộ phận đích và nhấp vào nút nhấn chuột. (3). Các điều kiện giám sát chế độ thực hiện được hiển thị trên màn hình đối với bộ phận được chọn. Chỉ ra các điều kiện giám sát theo các tham số sau và kết thúc bằng cách nhấp chuột vào “OK”. : tên mục tin giám sát. ES: lỗi thứ hai. SES: lỗi nghiêm trọng thứ hai. OFS: mất đồng bộ khung lần hai. : điểm đo. NEND: trạm nội hạt (vị trí nhận dữ liệu của thiết bị nội hạt). FEND: trạm ở xa (vị trí nhận dữ liệu của thiết bị ở xa). : hướng ngoại vi của thông tin thông báo giám sát. RCV: hướng nhận từ điểm kết nối chéo. TRMT: hướng truyền từ điểm kết nối chéo. : thời gian đo. 1-DAY: 24 giờ giám sát dữ liệu. 15-MIN: 15phút giám sát dữ liệu. : chỉ số thay đổi bộ đệm chế độ làm việc. 1-DAY: 0 hoặc 1. 0: đơn vị hiện hành 24 giờ giám sát dữ liệu. 1: đơn vị trước 24 giờ giám sát dữ liệu. 15-MIN: 0 đến 32. 0: đơn vị hiện hành 15 phút thực hiện dữ liệu. n: đơn vị 15 phút thực hiện dữ liệu n-bộ phận. (4). Xác định có hoặc không việc kiểm tra dữ liệu giám sát chế độ của các luồng đi thẳng. (5). Chọn “Display Through PM Data” để hiển thị màn hình giá đỡ. Điểm vào bộ phận đích và nhấp vào nút nhấn chuột. (6). Điều kiện giám sát chế độ làm việc luồng đi thẳng được hiển thị trên màn hình cho bộ phận được chọn. Chỉ ra các điều kiện giám sát cho các tham số sau và cuối cùng nhấp chuột vào “OK”. : tên mục tin giám sát. BBE: lỗi khối Background. ES: lỗi thứ hai. SES: lỗi nghiêm trọng thứ hai. UAS: không thể dùng lần hai. : điểm đo. NEND: trạm nội hạt (vị trí nhận dữ liệu của thiết bị nội hạt). FEND: trạm ở xa (vị trí nhận dữ liệu của thiết bị ở xa). : hướng ngoại vi của thông tin thông báo giám sát. NA: không thích hợp ứng dụng. : thời gian đo. 1-DAY: 24 giờ giám sát dữ liệu. 15-MIN: 15phút giám sát dữ liệu. : ngày bắt đầu giám sát. : giờ bắt đầu giám sát. : chỉ số thay đổi bộ đệm chế độ làm việc. 1-DAY: 0 hoặc 1. 0: đơn vị hiện hành 24 giờ giám sát dữ liệu. 1: đơn vị trước 24 giờ giám sát dữ liệu. 15-MIN: 0 đến 32. 0: đơn vị hiện hành 15 phút thực hiện dữ liệu. n: đơn vị 15 phút thực hiện dữ liệu n-bộ phận. Kiểm tra giám sát luồng đi thẳng? Đúng Chọn chức năng”Display through PM Data” Chỉ các điền kiện chế độ luồng đi thẳng. Kiểm tra nội dung chế độ giám sát. Bắt đầu Bắt đầu Bắt đầu FLEXR Xác định CARD Xác định các điều kiện giám sát làm việc Kiểm tra nội dung chế độ giám sát Hình 6.3. Thủ tục giám sát chế độ làm việc dùng FLEXR. Mục Lục Phần I: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN DẪN QUANG Sơ đồ khối của tuyến truyền tin quang. Chức năng các khối: - Trạm đầu cuối: + Ghép kênh: nhằm tăng dung lượng trên một đường truyền. Các thiết bị ghép kênh hiện nay thực hiện theo nguyên tắc phân thời gian. + Phát quang: nhận tín hiệu điện và chuyển đổi thành tín hiệu quang. + Thu quang: nhận tín hiệu quang từ đường truyền và chuyển đổi thành tín hiệu điện. - Trạm xen rẽ: trên đường truyền có thể có nhiều thông tin cần được lấy ra hoặc đưa thêm vào đường truyền. Trạm xem rẽ sẽ thực hiện chức năng trên. - Trạm tiếp vận: Khi truyền với khoảng cách xa, người ta dùng trạm tiếp vận để phục hồi lại tín hiệu bị suy giảm và méo dạng trên đường truyền. Với khoảng cách gần cho phép thì hệ thống có thể không cần trạm tiếp vận. Phần II. KHẢO SÁT THIẾT BỊ FLX150/600 Chương I: MÔ TẢ CHUNG. * Cấu hình thiết bị FLX150/600: Các cấu hình thiết bị FLX150/600 là: bộ đa hợp đầu cuối TRM SDH, bộ xen rẽ ADM và bộ phục hồi REG. - Bộ đa hợp đầu cuối TRM: FLX150/600 được dùng với chức năng là một thiết bị đầu cuối trong mạng điểm-điểm và mạng tuyến tính. Nó đa hợp các tín hiệu thành một tín hiệu tập hợp STM-1 hoặc STM-4. - Bộ đa hợp Add/Drop (ADM): có chức năng là trạm trung gian trong mạng tuyến tính, nhánh, vòng hoặc mắc lưới. - Bộ phục hồi: FLX150/600 chỉ có chức năng phục hối tín hiệu xuyên ngang qua nó. * Cấu hình mạng: - Mạng điểm –điểm: FLX150/600 được sử dụng như một bộ đa hợp đầu cuối TRM. - Mạng tuyến tính: cũng tương tự như mạng điểm –điểm nhưng ở đây có chèn thêm một FLX150/600 với chúc năng là một ADM. - Mạng phân nhánh: FLX150/600 có chức năng là một bộ đa hợp đầu cuối hoặc bộ đa hợp add/drop. - Mạng vòng: FLX150/600 sử dụng với chức năng là bộ đa hợp add/drop. Trong mạng này nó chỉ truy xuất đến các tín hiệu có tốc độ thấp. Chương III: CÁC CHỨC NĂNG BẢO DƯỠNG CHÍNH KHI HOẠT ĐỘNG. * Tự động ngắt tín hiệu Laser: có chức năng ngừng tín hiệu laser khi phát hiện tín hiệu lối vào quang từ trạm đối diện bị ngắt. Chức năng này có thể được giải phóng tự động hoặc từ lệnh điểu khiển của người vận hành (có kiểm tra hoặc không có kiểm tra). * Chức năng kiểm sốt vật lý: dùng để quản lý shelf và các bộ phận plug-in. * Chức năng dự phòng: Hệ thống có chức năng tạo ra nhiều dự phòng cho hệ thống và các bộ phận plug-in. * Chức năng bảo mật: FLX150/600 có thể ngăn chặn những người không được sử dụng bằng cách lưu lại nhật ký hệ thống. Để làm được điều này, nó gán cho mỗi người sử dụng một tên truy nhập (ID) và một password. Một NE có thể ghi được 10 người sử dụng. Chương V: VẬN HÀNH Khi vận hành trên thiết bị FLX150/600, ngưới sử dụng phải biết vận hành cả phần cứng lẫn phần mềm. - Vận hành phần cứng: vận hành trong card plug-in trước chuyển mạch và đầu cuối. Vận hành phần cứng chính là liên hệ đến chuyển mạch đầu cuối, các led trong mỗi card plug-in. - Vận hành phần mềm: vận hành trên máy tính cá nhân hoặc trạm dò thử. Phần mềm được dùng là FLEXR hoặc FLEXR Plus. Vận hành phần mềm bao gồm thiết lập các thông số hệ thống,tham số cảnh báo, kiểm tra trạng thái vận hành và chức năng điều khiển.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhảo sát thiết bị flx150-600.DOC