Đề tài Lập Hồ sơ đấu thầu gói thầu xây dựng công trình Trụ sở làm việc chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội

- Lập, quản lý các loại dự án đầu tư xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng. - Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng. - Sản xuất kinh doanh cửa gỗ dân dụng và cửa gỗ công nghiệp. - Xây dựng các công trình văn hoá, thể thao, du lịch, tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá xã hội, xây dựng các công trình công cộng, công viên, sinh vật cảnh. - Đầu tư các dự án phát triển nhà và đô thị. - Đầu tư phát triển các khu du lịch sinh thái. - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

docx176 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 27/01/2022 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập Hồ sơ đấu thầu gói thầu xây dựng công trình Trụ sở làm việc chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h theo Quyết định số 56 ngày 28/12/2008 của UBND thành phố Hà Nội. - Hướng dẫn lập giá dự toán xây lắp của bộ xây dựng theo thông tư 04/2010/BXD. - Thông báo giá vật liệu quý III của thành phố Hà Nội liên sở Xây dựng – Tài chính Hà Nội công bố ngày 15 tháng 9 năm 2011. - Các văn bản pháp quy hướng dẫn tính cước vận chuyển vật liệu từ nơi mua đến chân công trình 2.2 Tính toán chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công. 2.2.1 Tính toán chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo đơn giá. Bảng tính chi phí vật liệu, nhân công, máy theo đơn giá 56 ( đơn vị tính: đồng) STT Mã số Tên công tác / Diễn giải khối lượng Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Đơn giá Vật liệu Nhân công Máy T.C Vật liệu Nhân công Máy thi công 1 . Đào đất tường dẫn, Đào thủ công đất cấp II, vận chuyển đất đào và đổ vào nơi quy định của Thành phố m3 208,333 0 0 0 2 AB.11312 Đào đất tường dẫn, Đào thủ công đất cấp II m3 208,333 38.399 0 7.999.779 0 187 AF.61813 Cốt thép thang TB1, TB2 tầng 1 đến tầng mái, đường kính <=10mm tấn 1,264 7.977.825 1.033.121 86.972 10.083.971 1.305.865 109.933 188 AF.61823 Cốt thép thang TB1, TB2 tầng 1 đến tầng mái, đường kính >10mm tấn 2,957 8.075.063 804.272 214.121 23.877.961 2.378.232 633.156 THM TỔNG CỘNG 12.097.276.263 1.601.342.001 5.181.348.208 Ghi chú: bảng tính chi tiết được thể hiện trong phần phụ lục 2.2.2 Tính chênh lệch vật liệu. Căn cứ vào lượng tiêu hao vật liệu và thông báo giá vật liệu quý III năm 2011 của thành phố Hà Nội, các văn bản tính giá vật liệu đến chân công trình và bộ đơn giá 56 ta tính được chênh lệch vật liệu như trong bảng tính sau: Bảng tính chênh lệch vật liệu (đơn vị: đồng) STT Mã số Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giátheo ĐGHN 56 Giá H.T Chênh lệch Tổng chênh 1 TT Lắp đặt ống thép đen bằng phương pháp hàn, đoạn ống dài 8m, đường kính ống d=50mm 100m 74,6 4.522.952 4.801.851 278.899 20.805.865 2 TT Sản xuất + lắp đặt con kê bê tông con 5.990, 3.000 3.150 150 898.500 3 TT Cung cấp và lắp đặt gioăng chống thấm Water stop V25 m 516, 200.000 201.200 1.200 619.200 4 TT Sản xuất và lắp đặt ống thép đen đường kính ống d=110x3,2mm (bao gồm cả măng sông và ống nối) 100m 14,64 18.895.889 19.098.250 202.361 2.962.565 5 TT Sản xuất và lắp đặt ống thép đen đường kính ống d=60x2,4mm (bao gồm cả măng sông và ống nối) 100m 29,736 6.432.643 6.601.540 168.897 5.022.321 6 TT Sản xuất và lắp đặt con kê bê tông con 2.304, 3.000 3.150 150 345.600 7 TT Cung cấp và lắp đặt băng chống thấm mạch ngưng tầng hầm m2 20,4 200.000 201.200 1.200 24.480 8 TT Cung cấp và lắp đặt tấm xốp đặt sẵn tạo lỗ chờ cho sàn m2 170,94 50.000 50.500 500 85.470 9 TT Cung cấp và lắp đặt gioăng chống thấm Water stop V25 m 824,625 200.000 201.200 1.200 989.550 10 A24.0001 Ô xy chai 2,3941 57.000 61.500 4.500 10.774 11 A24.0010 Đá 4x6 m3 87,213 105.000 186.000 81.000 7.064.253 12 A24.0032 Đá mài viên 10,7846 15.000 16.500 1.500 16.177 13 A24.0050 Đất đèn kg 10,7601 8.000 8.500 500 5.380 14 A24.0054 Đinh kg 112,7922 9.000 18.500 9.500 1.071.526 15 A24.0056 Đinh đỉa cái 457,738 1.000 1.150 150 68.661 16 A24.0097 Ben tô nít kg 119.393,9 1.500 2.000 500 59.696.950 17 A24.0171 Cát đen m3 418,9566 25.000 55.000 30.000 12.568.698 18 A24.0180 Cát vàng m3 49,6982 65.000 189.000 124.000 6.162.577 19 A24.0293 Dây thép kg 13.043,7834 10.000 18.050 8.050 105.002.456 20 A24.0305 Dầu bôi kg 30,798 14.510 16.100 1.590 48.969 21 A24.0352 Polytop kg 1.028,358 17.800 155.000 137.200 141.090.718 22 A24.0405 Gỗ đà, chống m3 3,8749 1.400.000 2.000.000 600.000 2.324.940 23 A24.0406 Gỗ chống m3 5,0031 1.400.000 2.000.000 600.000 3.001.860 24 A24.0418 Gỗ ván m3 3,2996 1.400.000 2.000.000 600.000 1.979.760 25 A24.0421 Gỗ ván cầu công tác m3 8,4771 1.400.000 2.000.000 600.000 5.086.260 26 A24.0426 Gầu khoan cái 1,92 11.180.000 12.080.000 900.000 1.728.000 27 A24.0487 Mỡ các loại kg 27,376 10.000 11.500 1.500 41.064 28 A24.0535 Phụ gia CMC kg 5.808,5162 26.500 30.500 4.000 23.234.065 29 A24.0543 Que hàn kg 8.153,2368 11.428 14.580 3.152 25.699.002 30 A24.0551 Răng gầu hợp kim cái 1.840, 3.200 15.500 12.300 22.632.000 31 A24.0712 Thép hình kg 6.337,1284 7.575 15.718 8.143 51.603.237 32 A24.0726 Thép tấm kg 19.057,2757 8.180 17.813 9.633 183.578.737 33 A24.0738 Thép tròn D<=10mm kg 66.581,25 7.925 15.913 7.988 531.851.025 34 A24.0739 Thép tròn D<=18mm kg 241.339,344 7.725 15.718 7.993 1.929.025.377 35 A24.0740 Thép tròn D>10mm kg 148.702,74 7.725 15.718 7.993 1.188.581.001 36 A24.0741 Thép tròn D>14 kg 234,07 7.725 15.718 7.993 1.870.922 37 A24.0742 Thép tròn D>18mm kg 440.294,22 7.725 15.718 7.993 3.519.271.701 38 A24.0797 Xi măng PC30 Kg 18.781,2827 673 1.100 427 8.019.608 39 V884 Vữa BTTP mác 200 m3 62,5763 780.000 790.000 10.000 625.763 41 V884 Vữa BTTP mác 300 m3 6.203,528 780.000 870.000 90.000 558.317.520 42 Z999 Vật liệu khác % 68.016.908 TỔNG VẬT LIỆU 8.491.049.437 Vậy, tổng chênh lệch vật liệu là: 8.491.049.437 ( đồng ). 2.2.3 Tính chênh lệch giá ca máy. Việc tính chi phí máy thi công có thể dựa vào hệ số điều chỉnh do Nhà nước ban hành, tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay thị trường nhiên liệu biến động không ngừng, giá cả các loại nhiên liệu thay đổi theo từng ngày. Do đó, việc tính theo phương pháp nêu trên là không phản ánh đúng tình hình thực tế. Để đạt được kết quả chính xác, Nhà thầu đi tính chênh lệch giá ca máy trên cơ sở hao phí ca máy và giá ca máy ở thời điểm hiện tại. Quy trình này phải đi theo các bước: Thống kê hao phí ca máy của các loại máy sử dụng Tiến hành tính đơn giá ca máy cho các loại máy có sử dụng. Việc thống kê hao phí ca máy của các loại máy móc thiết bị được sử dụng để thi công công trình dựa vào khối lượng công việc và định mức hao phí, nếu sử dụng phần mềm dự toán G8 thì được lấy ở phần tổng hợp vật tư mục máy thi công. Việc tính toán giá ca máy được dựa trên Thông tư 06 ban hành ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng, các quy định mới của nhà nước về chính sách tiền lương , các khoản phụ cấp được hưởng giá cả nhiên liệu trước thuế VAT ở thời điểm hiện tại. + Bảng tính giá ca máy được thể hiện chi tiết trong phần phụ lục. Lập bảng tính chênh lệch chi phí máy thi công. BẢNG TÍNH CHÊNH LỆCH CHI PHÍ MÁY THI CÔNG (ĐVT: ĐỒNG) Vậy, tổng chênh lệch chi phí máy thi công là: 3.113.107.121 đồng. 2.3 Tổng hợp giá gói thầu. Giá gói thầu được tổng theo phụ lục số 3 thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng về lập giá dự toán hạng mục công trình. Theo đó: - Định mức chi phí trực tiếp khác là 2,5% đối với công trình dân dụng trong đô thị - Định mức chi phí chung so với chi phí trực tiếp là 6,5% - Định mức thu nhập chịu thuế tính trước so với chi phí trực tiếp là 5,5% - Hệ số điều chỉnh nhân công lấy theo quyết định số 4602/QĐ-UBND ngày 05/10/2011 của UBND thành phố Hà Nội. Theo đó, công trình xây dựng nằm trên địa bàn thuộc vùng I nên hệ số điều chỉnh Knc = 3 Dựa vào kết quả chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công theo đơn giá 56 và theo hướng dẫn của thông tư số 04/2010 ( Phụ lục số 3) ta có bảng tổng hợp giá gói thầu như sau: Bảng tổng hợp giá gói thầu Đơn vị tính: đồng Vậy, giá gói thầu là: 43.102.239.974(đồng). Chú thích: - Qj là khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình; - Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng công trình của công tác xây dựng thứ j. - CLVL: chênh lệch vật liệu được tính bằng phương pháp bù trừ vật liệu trực tiếp - CLCM: chênh lệch giá ca máy được tính bằng phương pháp bù trừ trực tiếp - G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác trước thuế; - TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng; - GXDNT : chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. Tính toán các thành phần của giá dự thầu trước thuế giá trị gia tăng. Giá dự thầu được xác định theo công thức sau: GDTH = CFmin + LN Trong đó: - CFmin là chi phí tối thiểu để Nhà thầu thực hiện gói thầu theo đúng HSMT. - LN là lợi nhuận dự kiến của Nhà thầu. 3.1 Tính toán chi phí tối thiểu CFmin. Ý nghĩa của chi phí tối thiểu. - Chi phí tối thiểu là những chi phí Nhà thầu dự kiến bỏ ra ít nhất (kể cả các khoản thuế) để thực hiện gói thầu theo đúng HSMT trong trường hợp thắng thầu. Khi quyết định tham gia đấu thầu một công trình cụ thể, nhà thầu cần nghiên cứu kỹ và tìm cách giảm chi phí này để đảm mục tiêu thắng thầu và có lãi. - Mục tiêu cuối cùng của việc xác định chi phí tối thiểu là để nhà thầu cho ra giá dự thầu dự kiến và quyết định xem có nên tiếp tục tham gia đấu thầu công trình này hay không, và nếu tiếp tục thì giá dự thầu cuối cùng của nhà thầu đưa ra là bao nhiêu. Do đó việc tính toán chính xác chi phí này là rất quan trọng với Nhà thầu. Căn cứ để tính chi phí tối thiểu. Biện pháp kĩ thuật công nghệ đã lựa chọn. Định mức nội bộ của doanh nghiệp. Đơn giá vật liệu, nhân công, máy thi công nội bộ của doanh nghiệp Khối lượng xây lắp theo HSMT được thiết kế của chủ đầu tư cung cấp. Chi phí trực tiếp khác được doanh nghiệp phân bổ cho từng hợp đồng. - Chi phí chung cấp công trường (chi phí quản lý công trường) được xác định theo giải pháp kĩ thuật công nghệ, tổ chức thi công, giải pháp thiết kế mặt bằng thi công, bộ máy quản lý công trường. - Chi phí chung cấp doanh nghiệp được doanh nghiệp phân bổ cho từng hợp đồng Nội dung của CFmin. CFmin = VLdth + NCdth + Mdth + TTKdth + CPCdth 3.1.1. Xác định chi phí vật liệu dự thầu (VLdth) - Chi phí vật liệu là chi phí cho khối lượng vật liệu tiêu dùng để tạo thành đơn vị sản phẩm trên cơ sở định mức nội bộ của doanh nghiệp và biện pháp công nghệ mà doanh nghiệp tổ chức trong quá trình xây lắp - Chi phí này lấy trên cơ sở giá của thị trường và giá của các nguồn mà nhà thầu khai thác được Tất cả vật liệu mà Nhà thầu đưa vào sử dụng đều căn cứ vào chủng loại vật liệu và tiêu chuẩn về vật liệu đã nêu trong hồ sơ mời thầu. Xác định chi phí vật liệu cho gói thầu được xác định căn cứ vào số lượng vật liệu sử dụng và giá vật liệu tính đến chân công trình mà doanh nghiệp khai thác được. Trong đó: VLdth : Là chi phí vật liệu. DvlJ : Là giá một đơn vị vật liệu loại j tại hiện trường xây dựng. VLJ : Là số lượng vật liệu loại j Qi : là khối lượng công tác xây lắp loại i trong n công tác xây lắp. DMVLij : là định mức nội bộ hao phí vật liệu loại j để hoàn thành một đơn vị công tác loại i Ghi chú : chi phí vật liệu bao gồm : chi phí phân bổ cho công trình của vật liệu luân chuyển và chi phí vật liệu cho phần xây dựng. Tính toán chi phí được phân bổ cho công trình của vật liệu luân chuyển. Các loại vật liệu luân chuyển được tính phân bổ bao gồm các loại sau : Ván khuôn tường dẫn. Ván khuôn đài, giằng móng. Ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ. Giàn giáo phục vụ thi công Xà gồ Ván khuôn gỗ để bù vào những vị trí không phù hợp với modul ván khuôn định hình. Ván khuôn cột vách Ván khuôn cột vách : Ta thấy ván khuôn cột vách tầng dưới được tháo trước khi thi công ván khuôn cột vách tầng trên nên nhà thầu chỉ sử dụng 1 bộ ván khuôn cột vách, và luân chuyển đến hết thời hạn thi công cột vách. Tổng diện tích ván khuôn cột vách cứng vách thang máy là :2.609,7 m2. Diện tích ván khuôn cột vách tầng hầm 2 đến tầng 7 lấy trung bình cho 1 tầng là : Svk cot vach = 2.609,7 /10 = 290 m2 Giá doanh nghiệp mua ván khuôn (kể cả phụ kiện) là 650.000 đ/m2 Ván khuôn dầm sàn cầu thang bộ Đối với ván khuôn dầm sàn cầu thang bộ thì Nhà thầu cần sử dụng 2 bộ ván khuôn (bởi khi tháo ván khuôn dầm sàn phải cách tầng) - Bộ 1 dùng cho tầng hầm 1 sau đó luân chuyển lên tầng trệt, tầng 2, 4, 6. - Bộ 2 dùng cho tầng 1 sau đó luân chuyển lên tầng 3,5,7. Tổng diện tích ván khuôn dầm, sàn, cầu thang bộ là: 7.720,2 m2. Diện tích ván khuôn dầm sàn cầu thang bộ tầng hầm 2 đến tầng 7 lấy trung bình cho 1 tầng là : 7.720,2 /9 = 857,8m2 Giá ván khuôn thép định hình (cả phụ kiện) mà doanh nghiệp đã mua là 650.000 đ/m2 Hệ xà gồ đỡ cốp pha. Việc tính toán, phân bổ chi phí sử dụng xà gồ là rất quan trọng, vì chi phí cho khoản mục này là tương đối lớn, nếu Nhà thầu bỏ xót khoản mục này sẽ dẫn tới nhiều bất lợi sau này. Để tính toán số lượng xà gồ sử dụng cần căn cứ trên tài liệu thiết kế về hệ ván khuôn, cột chống được sử dụng cho công trình. Trong phạm vi đồ án, lượng xà gồ được tính toán tương đối dựa trên mặt bằng rải giáo và mặt cắt thể hiện, tính toán chi tiết được thể hiện trong phần phụ lục (mục 5.2). Hệ xà gồ được luân chuyển như ván khuôn dầm, sàn. Tổng thể tích xà gồ cần sử dụng cho công trình là : 26,031 (m3) Ván khuôn bằng gỗ để bù vào những chỗ không định hình. Đối với những vị trí không thể sử dụng ván khuôn định hình, Nhà thầu phải sử dụng ván khuôn gỗ để ghép. Theo tính toán sơ bộ, tổng thể tích gỗ ván sử dụng cho công trình là 15,931 (m3). Đối với dàn giáo (giáo chống ván khuôn dầm sàn). 1 bộ giàn giáo tương đương 100m2, nhìn trên tiến độ nhà thầu sẽ sử dụng luân chuyển giàn giáo giống như ván khuôn dầm sàn Diện tích trung bình 1 tầng là : (950 + 7*650)/8 = 687,5 (m2) Do vậy số bộ giàn giáo cần trên cùng 1 độ cao của 1 tầng là 687,5/100 = 7 bộ Có hai loại giáo chống dầm sàn Giáo cao 1,5m : Đơn giá 65.000.000 đ/bộ Chiều cao tầng điển hình là 3,3m do vậy trong 1 tầng nhà thầu sử dụng 14 bộ giáo cao 1,5m. Giáo chống dầm sàn cũng được sử dụng luân chuyển như ván khuôn dầm sàn (tức là sử dụng cách tầng). Vì vậy cần 14x2 = 28 bộ. Nhà thầu lựa chọn biện pháp sử dụng ván khuôn thép định hình để thi công, ván khuôn thép định hình của DN có mức phân bổ khấu hao là 20%/năm tương đương khấu hao trong 5 năm ( tương đương 1800 ngày) Kc = ∑(Gi/Ti ) * ti Trong đó: Gi : Tổng giá trị các công cụ, dụng cụ loại i phục vụ cho quá trình thi công Ti : Thời hạn sử dụng tối đa của từng công cụ loại i. ti : Thời gian mà dụng cụ công cụ loại i tham gia vào quá trình thi công Bảng phân bổ khấu hao ván khuôn và giáo công cụ Đơn vị tính: đồng Tính toán chi phí vật liệu phần xây dựng. Căn cứ vào khối lượng vật liệu tiêu dùng và mức giá tới chân công trường mà Nhà thầu có thể khai thác được ta lập được bảng tính chi phí vật liệu cho phần xây dựng như sau: Bảng tính chi phí vật liệu phần xây dựng Đơn vị tính: đồng STT Tên vật tư Đơn vị Khối lượng Giá VLđến chân công trình (đ) Thành tiền (đồng) 1 Lắp đặt ống thép đen bằng phương pháp hàn đoạn nối ống dài 8m, đường kính ống d=50mm 100m 74,6 4.801.851 358.218.085 2 Sản xuất + lắp đặt con kê bê tông con 5.990 3.150 18.868.500 3 Cung cấp và lắp đặt gioăng chống thấm Water stop V25 m 516 201.200 103.819.200 4 Sản xuất và lắp đặt ống thép đen đường kính ống d=110x3,2mm (bao gồm cả măng sông và nối ống) 100m 14,64 19.098.250 279.598.380 5 Sản xuất và lắp đặt ống thép đen đường kính ống d=60x2,4mm (bao gồm cả măng sông và nối ống) 100m 29,74 6.601.540 196.303.393 6 Sản xuất và lắp đặt con kê bê tông con 2.304 3.150 7.257.600 7 Cung cấp và lắp đặt băng chống thấm mạch ngừng tầng hầm m2 20,4 201.200 4.104.480 8 Cung cấp và lắp đặt tấm xốp đặt sẵn tạo lỗ chờ cho sàn m2 170,94 50.500 8.632.470 9 Cung cấp và lắp đặtgioăng chống thấm Water stop V25 m 824,63 201.200 165.914.550 10 Ô xy chai 2 61.000 124.134 11 Đá 4x6 m3 82,85 184.500 15.286.259 12 Đá mài viên 10 16.200 157.239 13 Đất đèn kg 10,22 8.350 85.354 14 Đinh kg 101,51 18.350 1.862.763 15 Đinh đỉa cái 411,96 1.150 473.759 16 Ben tô nít kg 113.424,21 1.850 209.834.779 17 Cát đen m3 398,01 54.500 21.691.478 18 Cát vàng m3 44,73 187.000 8.364.207 19 Dây thép kg 12.391,59 17.900 221.809.537 20 Dầu bôi kg 27,72 16.000 443.491 21 Ống đổ F300 m 43,75 599.000 26.209.134 22 Polytop kg 976,94 150.000 146.541.015 23 Gỗ đà, gỗ chống m3 3,49 2.000.000 6.974.820 24 Gỗ chống m3 4,5 2.000.000 9.005.580 25 Gỗ ván m3 2,97 2.000.000 5.939.280 26 Gỗ ván cầu công tác m3 8,05 2.000.000 16.106.490 27 Gầu khoan cái 1,92 12.000.000 23.040.000 28 Mỡ các loại kg 26,01 11.200 291.281 29 Nước lít 14.302,67 5 64.362 30 Phụ gia CMC kg 5.518,09 30.100 166.094.521 31 Que hàn kg 6.930,25 14.500 100.488.644 32 Răng gầu hợp kim cái 1.840 15.200 27.968.000 33 Thép hình kg 6.020,27 15.600 93.916.243 34 Thép tấm kg 18.104,41 17.800 322.258.532 35 Thép tròn D<=10mm kg 63.252,19 15.800 999.384.563 36 Thép tròn D<=18mm kg 229.272,38 15.600 3.576.649.078 37 Thép tròn D>10mm kg 141.267,60 15.600 2.203.774.607 38 Thép tròn D>14mm kg 222,37 15.600 3.468.917 39 Thép tròn D>18mm kg 418.279,51 15.600 6.525.160.340 40 Xi măng PC30 Kg 16.903,15 1.050 17.748.312 41 Vữa BTTP mác 200 m3 59,45 785.000 46.666.276 42 Vữa BTTP mác 300 m3 5.893,35 865.000 5.097.749.134 43 Vật liệu khác % 1 210.383.488 TỔNG VẬT LIỆU 19.848.732.275 Vậy, chi phí vật liệu dự thầu là: VLdth = 522.519.201 + 19.848.732.275 = 20.371.251.476 ( đồng ). 3.1.2. Chi phí nhân công (NCdth) Chi phí nhân công dự thầu được tính toán như sau: Tổng cộng chi phí nhân công của phương án chọn đối với những công tác có tổ chức thi công. Đối với những công tác không tổ chức, chi phí nhân công được tính toán theo công thức: Trong đó: NCdth : Là chi phí nhân công dự thầu HJ : là tổng số ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j để thực hiện gói thầu Qi : là khối lượng công tác loại i. DMLDij : là định mức nội bộ hao phí cho 1 đơn vị công tác loại i tương ứng với bậc thợ j DGncj : là đơn giá một ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j Bảng tính chi phí nhân công dự thầu (bảng tính chi tiết trong phần phụ lục) Đơn vị tính: đồng Vậy, chi phí nhân công dự thầu là: NCdth = 4.089.920.000 (đồng) 3.1.3. Chi phí máy thi công (MTCdth) Căn cứ để xác định : - Số lượng ca máy thi công theo từng loại máy đã sử dụng thi công công trình có phân biệt giữa máy tự có và máy đi thuê + Đơn giá ca máy tự có và đơn giá ca máy đi thuê. + Số lượng ca máy ngừng việc theo từng lọai máy có phân biệt giữa máy tự có và máy đi thuê. + Đơn giá ca máy ngừng việc tương ứng với từng loại . + Chi phí vận chuyển máy đến công trường, làm công trình tạm cho máy hoạt động (chi phí khác của máy). Tính toán chi phí sử dụng máy dự thầu. Mdth = Mlvdth + Mngvdth + chi phí 1 lần cho máy Tính toán chi làm việc của máy. Chi phí máy làm việc toàn công trình được tính toán bằng cách lấy tổng chi phí máy làm việc của các phương án chọn ở các công tác được thiết kế tổ chức thi công với chi phí máy làm việc của những công tác không được tổ chức thi công. Việc tính toán chi phí máy làm việc của những công tác không được thiết kế tổ chức thi công dựa vào định mức hao phí và đơn giá nội bộ Nhà thầu và tính theo công thức sau: Trong đó: + SDMdth : Tổng chi phí sử dụng máy trong giá dự thầu. + CMj : Tổng số ca máy loại j để thi công công trình (máy tự có, hoặc máy đi thuê) + Đmj : Đơn giá ca máy loại j khi làm việc (máy tự có , hoặc máy đi thuê ). + CMngj: Tổng số ca máy loại j phải ngừng việc ở công trường (máy tự có, hoặc máy đi thuê) + Đngj : Đơn giá ca máy loại j khi ngừng việc (máy tự có, hoặc máy đi thuê) lấy bằng chi phí khấu hao máy. + Ckj : Chi phí khác của máy loại j Trên cơ sở đó ta lập được bảng tính chi phí máy làm việc như sau: Bảng tính chi phí máy làm việc Đơn vị tính: đồng Chi phí 1 lần cho máy. Bảng tính chi phí 1 lần cho máy Đơn vị tính: đồng Chi phí ngừng việc. Trong phạm vi đồ án ta chỉ tính chi phí ngừng việc cho những máy có thời gian lưu lại công trường và vốn đầu tư mua sắm tương đối lớn. Bảng tính chi phí ngừng việc của máy (đơn vị tính: đồng) Vậy, chi phí máy dự thầu là: Mdth = 6.578.270.986 (đồng). 3.1.4. Tính chi phí trực tiếp khác dự thầu. Chi phí trực tiếp khác là chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp việc thi công xây dựng công trình, bao gồm: chi phí di chuyển lực lượng công tác trong nội bộ công trường; chi phí bơm hút nước, vét bùn; chi phí cho hệ thống thông gió; chi phí thí nghiệm kiểm định chất lượng vật liệu; chi phí đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động Việc xác định chi phí trực tiếp khác phải căn cứ vào biện pháp tổ chức của Nhà thầu để lập dự toán chi tiết cho những khoản mục có khối lượng cụ thể. Đối với những phần không thể lập dự toán ta tính bằng cách lấy % so với chi phí trực tiếp dự thầu. Theo lập luận trên, chi phí trực tiếp khác dự thầu được tính bằng công thức sau: TTKdth = TTKdth1 + TTKdth2 Trong đó: - TTKdth1 là những khoản được tính bằng cách lập dự toán. - TTKdth2 là khoản được tính bằng tỷ lệ % so với chi phí trực tiếp dự thầu. Tính toán chi phí TTKdth1. Chi phí bơm hút nước và tiêu nước mặt bằng trong thi công phần ngầm. Do công trình có hệ thống tường vây xung quanh nên việc nước chảy vào hố từ các thành bên là không có, bởi thế Nhà thầu chỉ đưa ra phương án thu nước đáy dâng lên. Nước dưới đáy dâng lên được dẫn về hố thu tạm thời đặt tại khu vực lỗ sàn thi công và từ đó bơm lên phía trên vào hệ thống thoát nước chung của khu vực. Chi phí cho phần thoát nước bao gồm: + Chi phí máy bơm nước: Nhà thầu sử dụng 2 máy bơm nước công suất 14Kw đặt ở cửa vận chuyển trên sàn trên trong suốt quá trình thi công đào đất tầng hầm 2 cho tới khi bê tông nền tầng hầm đủ cường độ. Như vậy, tổng số ca làm việc của 1 máy bơm là: 90 ca, đơn giá 1 ca là: 312.297 (đồng), suy ra chi phí cho máy bơm là: 56.213.460 (đồng). + Chi phí gia cố hố thu nước: hố có chu vi 1,5 ´ 1,5 m được gia cố bằng ván và cột chống gỗ, đáy hố được đổ một lớp bê tông mác 150 dày 200mm, chi phí gia công hố tính toán được là 1.650.000 (đồng). Chi phí cho hệ thống tiêu nước là: 56.213.460 + 1.650.000 = 57.863.460 (đồng). Chi phí cho hệ thống thông gió: + Sử dụng hai quạt đẩy gió có lưu lượng 11.000m3/h làm việc trong suốt quá trình thi công tầng hầm 2, tổng số ca làm việc là 117 ca, đơn giá 1 ca là 212.450 (đồng/ca), suy ra chi phí sử dụng quạt là: 117 x 212.450 = 24.856.650 (đồng). + Chi phí cho hệ thống D500 bằng vải bạt bao gồm cả chi phí mua sắm và lắp đặt là 3.159.200 (đồng). Chi phí cho hệ thống thông gió là: 24.856.650 + 3.159.200 = 25.172.570 (đồng). Chi phí cho hệ thống chiếu sáng trong giai đoạn thi công tầng hầm 2. Bố trí 20 bóng 200 W cho 1 phân khu, thời gian chiếu sáng là trong quá trình làm việc suốt giai đoạn thi công tầng hầm 2 và phần móng, tiền điện, chi phí mua sắm và lắp đặt hệ thống chiếu sáng tính toán được là 7.120.500 (đồng). Chi phí thí nghiệm kiểm định chất lượng vật liệu: + Kiểm định chất lượng thép: Theo quy định thép được kiểm định chất lượng theo từng đợt nhập hàng, mỗi đợt nhập thép gồm các chủng loại Æ 6, Æ 8, Æ 10, Æ12, Æ14, Æ16, Æ18, Æ20, Æ22 (nhà thầu dự kiến nhập 20 lần) à 20 lần thí nghiệm * 650.000=13.000.000 (đ). + Kiểm định chất lượng bê tông: Trung bình 40m3 bê tông nhà thầu lấy 2 tổ mẫu (1 tổ mẫu mang đi, 1 tổ mẫu lưu tại hiện trường) Tổng khối lượng bê tông thương phẩm toàn công trình là: 6.266,1 m3 à 6.266,1/40 = 157 lần thí nghiệm x 250.000đ = 39.250.000 (đồng) Tổng chi phí thí nghiệm và kiểm định vật liệu là: 13.000.000 + 39.250.000 = 49.250.000 (đồng) Chi phí cho phần che chắn trong thi công. + Chi phí cho lưới che chắn ( chắn bụi và lưới an toàn): tổng diện tích lưới che chắn là: 3.344,8 m2, đơn giá cho 1m2 lưới (bao gồm: mua sắm, lắp dựng) là: 19.500 đồng/1m2 à chi phí cho phần lưới chắn là: 3.344,8 x 19.500 = 68.568.400 (đồng). Vậy, TTKdth1= 57.863.460 + 25.172.570 + 7.120.500 + 49.250.000 + 68.568.400 = 207.974.930 (đồng). Tính toán chi phí TTKdth2. Chi phí này được lấy bằng 1,5% so với chi phí trực tiếp dự thầu. TTKdth2 = 1,5%x( VLdth + NCdth + MTCdth) =1,5%x (20.298.750.465 + 4.089.920.000 + 6.578.270.986) = 464.504.122 (đồng) à Vậy chi phí trực tiếp khác là: TTKdth = 207.974.930 + 464.504.122 = 672.479.052 (đồng). Tỷ lệ chi phí trực tiếp khác so với chi phí (VL dth+NCdth + Mdth) là: TTKdth/(VL dth+NCdth + Mdth) = 672.479.052 /30.966.941.451 = 2,17% Tổng hợp chi phí trực tiếp dự thầu. Dựa vào kết quả tính toán chi phí vật liệu, nhân công, sử dụng máy và chi phí trực tiếp khác dự thầu ta tổng hợp lại kết quả như trong bảng tính sau: Bảng tổng hợp chi phí trực tiếp dự thầu Đơn vị tính: đồng STT Khoản mục chi phí Ký hiệu Thành tiền (đồng) 1 Chi phí vật liệu dự thầu VL dth 20.371.251.476 2 Chi phí nhân công dự thầu NCdth 4.089.920.000 3 Chi phí sử dụng máy dự thầu Mdth 6.578.270.986 4 Chi phí trực tiếp khác dự thầu TTKdth 673.566.567 Tổng cộng chi phí trực tiếp dự thầu TTdth 31.713.009.029 3.1.6. Xác định chi phí chung dự thầu (CPCdth) Chi phí chung thường được xác định và tổng hợp từ bộ phận chi phí chung cấp công trường và bộ phận chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu. 3.1.6.1. Xác định chi phí quản lý công trường (Chi phí chung ở cấp công trường) Chi phí chung cấp công trường (chi phí quản lý công trường) có thể xác định theo một số cách khác nhau. Ở đây có thể xác định bằng cách dự trù chi tiết những khoản chi phí tại công trường như: lán trại, công trình tạm, điện nước phục vụ thi công, chi phí trả lương và phụ cấp cho cán bộ quản lý công trường, chi phí dự thầu, trả lãi tín dụng, khấu hao dụng cụ phương tiện thi công v.v. Những khoản khác phải chi tại công trường như: chè nước uống, tiếp khách, văn phòng phẩm ... được dự trù theo tỷ lệ % so với chi phí nhân công của gói thầu . a) Chi phí tiền lương và phụ cấp của bộ phận quản lý gián tiếp trên công trường: Trong đó: +TLgt : Tiền lương và phụ cấp lương của bộ phận gián tiếp trên công trường. +Sgti : Số lượng cán bộ , viên chức làm việc tại công trường có mức lương loại i. + Lthi : Lương tháng kể cả phụ cấp của 1 người có mức lương loại i. +Tc : Thời hạn thi công tính bằng tháng. Diễn giải và kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau: Bảng tính toán tiền lương và phụ cấp cho bộ phận gián tiếp của công trường Đơn vị tính: đồng b) Bảo hiểm xã hội, y tế, nộp hình thành quỹ công đoàn cho cán bộ công nhân viên xây lắp làm việc trong suốt thời gian thi công công trình. BH = ( TLgt x Kgt + NCdth x Knc) M Trong đó : - Kgt = 1: Tỷ lệ giữa lương theo chế độ để đóng bảo hiểm so với lương doanh nghiệp trả của bộ phận gián tiếp trên công trường. - Knc = 1: Tỷ lệ giữa lương theo chế độ để đóng bảo hiểm so với lương doanh nghiệp trả của công trực tiếp sản xuất. - M: Mức bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trích nộp quỹ công đoàn mà doanh nghiệp (công trường) phải chi nộp cho người lao động là 22% so với chi phí tiền lương. - NCdth : Chi phí nhân công trong chi phí dự thầu. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng sau: Bảng tính chi phí nộp bảo hiểm và kinh phí công đoàn c) Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục vụ thi công. Trongđó: + Gi : Tổng giá trị các công cụ, dụng cụ loại i phục vụ cho quá trình thi công (giáo công cụ, xe cải tiến ...) + Ti : Thời hạn sử dụng tối đa của công cụ, dụng cụ loại i. + ti : Thời gian mà dụng cụ, công cụ loại i tham gia vào quá trình thi công Kết quả được thể hiện trong bảng sau: Bảng xác định chi phí khấu hao, phân bổ các giá trị công cụ , dụng cụ phục vụ thi công Đơn vị tính: ( đồng ) d) Chi phí trả lãi tín dụng. Căn cứ vào hồ sơ mời thầu, phương án tài chính thương mại, khả năng huy động vốn tự có của Nhà thầu thì lượng vốn lưu động tự có cộng với phần được tạm ứng theo từng giai đoạn đã đáp ứng được nhu cầu về vốn lưu động cho thi công, do đó Nhà thầu sẽ không phải đi vay vốn. Vậy khoản lãi tín dụng bằng 0. e) Chi phí lán trại, công trình tạm, cấp nước phục vụ thi công. Chi phí cấp điện phục vụ thi công, cho sinh hoạt, làm việc trên công trường. Cđ = Qđ x gđ - Cđ: tổng chi phí cấp điện phục vụ thi công trên công trường (không bao gồm điện dùng cho máy xây dựng). - Qđ: tổng công suất tiêu thụ trong suốt quá trình thi công (Kwh). Qđ = q x T - q: công suất tiêu thụ trung bình một ngày (38kWh/ngày). - T: thời gian thi công (477 ngày). - gđ: giá 1 kw điện năng không có thuế VAT (1.304 đồng /Kwh). Chi phí cấp nước cho sinh hoạt phục vụ thi công Cn = Qn x gn - Cn:Tổng chi phí cấp nước phục vụ thi công chỉ bao gồm lượng cho sinh hoạt của công nhân viên trên công trường 10.385m3/ngày. - Qn: Tổng lượng nước tiêu thụ trong suốt quá trình thi công. - gn: giá 1m3 nước không có thuế VAT. (trên địa bàn quận Hoàn Kiếm là 7.200 đồng/1m3). Kết quả tính toán chi phí điện nước được thể hiện trong bảng sau: Bảng tính chi phí điện nước (đơn vị tính: đồng) TT Nội dung Đơn vị Khối lượng Giá chưa có VAT Thành tiền 1 Điện Kwh 18.126 1.304 23.636.304 2 Nước m3 4.954 6.400 31.703.328 Tổng cộng 55.339.632 Chi phí xây dựng kho tàng, nhà làm việc, sân bãi, đường đi lại, hệ thống cấp điện, nước, nhà ở ... phục cho thi công trên công trường: Ct = ( å Fj x gj ) - å Gthj Trong đó : + Ct : Tổng chi phí xây dựng lán trại công trình tạm có trừ giá trị thu hồi. + Fj : Quy mô xây dựng công trình tạm loại j (m2, m, m3 ). + gj : giá trị xây dựng tính cho 1 đơn vị quy mô xây dựng của hạng mục công trình tạm j (đ/m2,đ/m3,đ/m,...) không có thuế VAT. + Gthj : Giá trị thu hồi công trình tạm loại j khi kết thúc xây dựng . Kết quả tính toán như bảng sau: Bảng xác định chi phí xây dựng công trình tạm phục vụ thi công Đơn vị tính: đồng g) Chi phí chung khác ở cấp công trường. - Chi phí thuê bao điện thoại, chi phí uống nước tiếp khách, công tác phí, văn phòng phẩm cho làm việc, chi phí bảo vệ tại công trường... Ck = f1% ´ NCdth Trong đó: + Ck: Chi phí chung khác của gói thầu dự kiến chi ở cấp công trường + f1%: Tỷ lệ chi phí chung khác theo quy định của DN để chi phí tại công trường(5% ) + NCdth: Chi phí nhân công trong chi phí dự thầu. Thay số vào ta có: Ck = 3,5% x 4.089.920.000 = 143.147.200 (đồng) 3.1.6.2. Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ vào chi phí dự thầu của gói thầu. Là những khoản chi phí chung phải chi phí ở cấp doanh nghiệp, những khoản chi phí này phải phân bổ vào chi phí dự thầu của từng gói thầu khi lập giá dự thầu. PDN = f2% ´ TTdth Trong đó: + PDN: Tổng chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ vào chi phí dự thầu của gói thầu đang xét. + f2% : Tỷ lệ chi phí chung ở cấp doanh nghiệp theo quy định nội bộ của doanh nghiệp (1 % so với chi phí trực tiếp dự thầu ). Thay số vào ta có: PDN = 1% x 31.639.420.503= 316.394.205 (đồng) 3.1.6.3. Tổng hợp chi phí chung dự thầu của gói thầu. Căn cứ vào kết quả tính toán ở trên ta lập bảng tổng hợp chi phí chung dự thầu như sau: Bảng tổng hợp chi phí chung dự thầu Đơn vị tính: đồng STT Nội dung chi phí Thành tiền I Chi phí chung ở cấp công trường 1 Chi phí tiền lương bộ máy quản lý công trường 544.000.000 2 Chi phí bảo hiểm xã hội, y tế cho cán bộ nhân viên quản lý công trường 1.019.304.000 3 Chi phí công trình tạm phục vụ thi công 42.520.000 4 Khấu hao và phân bổ giá trị công cụ thi công 6.448.333 5 Chi phí cấp điện cho thi công 23.636.304 6 Chi phí cấp nước cho thi công 31.703.328 7 Chi phí chung khác ở cấp công trường 143.147.200 Tổng cộng chi phí chung ở cấp công trường 1.810.759.165 II Chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu 317.130.090 III Tổng cộng chi phí chung của gói thầu 2.127.889.256 Tỷ lệ chi phí chung của gói thầu so với chi phí trực tiếp 6,7% Nhận xét: Do công trình khá phức tạp lại nằm trong đô thị nên việc tổ chức thi công gặp nhiều khó khăn. Vì thế, chi phí chung cho gói thầu là tương đối lớn và Nhà thầu phải chấp nhận điều này. Tổng hợp chi phí dự thầu. Trên cơ sở các kết quả đã tính toán ta lập bảng tổng hợp chi phí dự thầu như bảng sau: Bảng tổng hợp chi phí dự thầu Đơn vị tính: đồng STT Nội dung chi phí Thành tiền (đồng) 1 Chi phí vật liệu dự thầu 20.371.251.476 2 Chi phí nhân công dự thầu 4.089.920.000 3 Chi phí sử dụng máy thi công 6.578.270.986 4 Chi phí trực tiếp khác 673.566.567 5 Chi phí chung 2.127.889.256 Tổng cộng 33.840.898.285 Xác định lợi nhuận dự kiến và tính toán chi phí xây dựng nhà tạm. Xác định lợi nhuận dự kiến. Qua phân tích về gói thầu này, thấy rằng: mức độ cạnh tranh khi tham gia dự thầu là ở mức độ bình thường, hơn nữa đây là loại hình công trình quen thuộc đối với công ty, vì vậy khoản mục thu nhập trước thuế được lấy theo thu nhập trước thuế trung bình so với chi phí sản xuất của loại hình công trình tương tự mà công ty đã thi công. Theo thống kê đối với các công trình tương tự mà công ty đã thi công trong 3 năm gần đây nhất thì tỷ lệ của thu nhập trước thuế so với chi phí sản xuất là 5,0 %. Như vậy tỷ lệ này sẽ được lấy để dự kiến thu nhập trước thuế của gói thầu này là Þ Ldk = 5,0% x 33.840.898.285= 1.692.044.914 (đồng) Tính toán chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công. Bảng tính chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công Đơn vị tính: đồng 3.4 Tổng hợp giá dự thầu. Trên cơ sở các kết quả đã tính toán, Nhà thầu tổng hợp được giá dự thầu như bảng sau: Bảng tổng hợp giá dự thầu (đơn vị tính: đồng) STT Nội dung chi phí Thành tiền (đồng) 1 Chi phí dự thầu 33.840.898.285 2 Lợi nhuận dự kiến 1.692.044.914 3 Thuế giá trị gia tăng 3.553.294.320 4 Giá dự thầu sau thuế GTGT 39.086.237.519 7 Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công 258.390.000 8 Giá dự thầu sau thuế GTGT có cả chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi công 39.344.627.519 So sánh giá dự thầu với giá gói thầu. Trên cơ sở giá gói thầu đã kiểm tra và giá dự thầu đã lập, Nhà thầu tiến hành lập bảng so sánh giữa 2 loại giá này với nhau. Bảng so sánh giá dự thầu và giá gói thầu (trang bên) Đơn vị tính: đồng. Giá dự thầu dự kiến giảm so với giá gói thầu là 6,50%. Tỷ lệ giảm giá này phù hợp với chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời nó phù hợp với mức độ cạnh tranh trên thị trường xây dựng hiện nay, do đó Nhà thầu quyết định dùng giá dự thầu dự kiến làm giá dự thầu chính thức ghi trong đơn dự thầu. Vậy giá dự thầu của nhà thầu là : 39.344.627.519 (đồng) Bằng chữ: Ba mươi chín tỷ ba trăm bốn mươi bốn triệu sáu trăm hai mươi bảy nghìn năm trăm mười chín đồng chẵn. Thể hiện giá dự thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì giá dự thầu là giá tổng hợp phải bao gồm đầy đủ các khoản chi phí (vật liệu, nhân công, xe máy, thuế, lãi, công trình phụ trợ, lán trại, kho bãi, ) để hoàn thành khối lượng theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Để thực hiện yêu cầu của hồ sơ mời thầu nhà thàu tiến hành: + Chiết tính đơn giá dự thầu tổng hợp + Lập bảng diễn giải và tổng hợp giá dự thầu theo đơn giá tổng hợp. 4.1. Chiết tính đơn giá dự thầu theo yêu cầu của HSMT. a. Thuyết minh phương pháp chiết tính đơn giá dự thầu tổng hợp. Nhà thầu lựa chọn 10 công tác chính để chiết tính đơn giá chi tiết đầy đủ, ĐGi1đv = VLi1đv+ NCi1đv+ Mi1đv +TTi1đv + Ci1đv + Li1đv + VATi1đv Trong đó: - ĐGi1đv: Đơn giá dự thầu sau thuế cho một đơn vị tính của công tác i. - VLi1đv, NCi1đv, Mi1đv , Ci1đv , Li1đv : Tương ứng chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công, chi phí chung, lợi nhuận dự kiến cho một đơn vị của công tác i. -VATi1đv: Thuế giá trị gia tăng cho một đơn vị của công tác i. * Chi phí vật liệu cho một đơn vị công tác xây lắp (VLdth1đv) Chi phí vật liệu trong đơn giá được xác định trực tiếp từ định mức và đơn giá nội bộ của doanh nghiệp để tạo ra một đơn vị công tác xây lắp. Chi phí vật liệu phụ được lấy theo % chi phí vật liệu chính. * Chi phí nhân công trong đơn giá. Chi phí nhân công trong đơn giá được xác định trực tiếp từ định mức đã được điều chỉnh theo biện pháp công nghệ đã chọn và đơn giá nội bộ của doanh nghiệp để tạo ra một đơn vị công tác xây lắp, hoặc được tính bằng cách lấy tổng chi phí nhân công cho từng loại chia cho tổng khối lượng công việc đó. * Chi phí sử dụng máy thi công. M1đv Cách xác định chi phí sử dụng máy thi công cho 1 đơn vị công tác xây lắp là phức tạp nhất không chính xác tuyệt đối được mà chỉ mang tính tương đối. Chi phí máy thi công trong đơn giá chi tiết được tính như sau: M1đv = M11đv + M21đv M11đv: Chi phí sử dụng máy khi làm việc tính cho 1 đơn vị khối lượng của đơn giá M21đv: Chi phí máy khi máy ngừng việc và chi phí 1 lần tính cho 1 đơn vị khối lượng - Những chi phí sử dụng máy làm việc cho từng công tác thì chi phí của nó được tính trực tiếp vào đơn giá tổng hợp căn cứ vào định mức và đơn giá nội bộ của doanh nghiệp hoặc lấy tổng chi phí của máy cho toàn bộ công việc chia cho tổng khối lượng công việc đó. - Chi phí cho những máy sử dụng chung cho nhiều công tác và các khoản chi phí một lần, chi phí ngừng việc của máy có liên quan tới nhiều công việc thì phải phân bổ vào đơn giá chi tiết theo 2 bước: Bước 1: Phân bổ chi phí máy cho từng công tác: Fi = (F x Ni) / åNi Trong đó: Fi : Chi phí ngừng việc của máy được phân bổ cho công tác xây lắp thứ i F : Tổng chi phí ngừng việc máy cần phân bổ có liên quan tới nhiều công tác Ni : Số ca máy cần thiết để hoàn thành khối lượng công tác i Bước 2: Phân bổ chi phí cho một đơn vị khối lượng công tác: fi = Fi / Qi Fi: Chi phí ngừng việc của máy phân bổ cho 1 đơn vị tính của đơn giá tổng hợp với công việc i Qi : Tổng khối lượng công tác loại i. *Trực tiếp phí khác cho một đơn vị khối lượng công tác xây lắp (TT(1đv): TTi1đv  = tk%(VLi1đv +NCi1đv +Mi1đv) tk%: Tỷ lệ chi phí trực tiếp phí khác theo tính toán của doanh nghiệp (tk% =2.172%) *Chi phí chung: Chi phí chung cho một đơn vị công tác xây lắp được xác định theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí nhân công 1 đơn vị công tác xây lắp. Ci1đv = Ccông trường+ Cdoanh nghiệp = f % x Tdth1đv = f%(VL1đv +NC1đv +M1đv +TT1đv ) f% DN: Tỉ lệ chi phí chung cho theo tính toán của doanh nghiệp so với chi phí trực tiếp (f%=6.03%). * Lãi dự kiến: Xác định theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí dự thầu của một đơn vị công tác xây lắp (Vật liệu, nhân công, máy thi công, trực tiếp phí khác, chi phí chung). Li1đv = li% ( VLi1đv + NCi1đv + Mi1đv + TTi1đv +Ci1đv) Mức lãi xác định được là: li% = 5,3 % * Thuế giá trị gia tăng: VATi1đv = TSVAT x( VLi1đv + NCi1đv + Mi1đv +TTi1đv + Ci1đv + Li1đv) Trong đó: TSVAT :Là thuế suất thuế giá trị gia tăng đầu ra do Nhà nước quy định trong luật thuế VAT là: 10%). Đơn giá dự thầu đầy đủ cho công tác thứ i là: ĐGi1đv = VLi1đv+ NCi1đv+ Mi1đv +TTi1đv + Ci1đv + Li1đv + VATi1đv b. Tính toán phân bổ chi phí sử dụng máy để lập đơn giá dự thầu đầy đủ. Việc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các công tác chỉ mang tính tương đối vì 1 máy trên công trường một ca có thể làm các công việc khác nhau. Mức độ tham gia vào các công tác nhiều hay ít cũng khác nhau, nên việc phân bố chi phí sử dụng máy được thực hiện cho một số công tác chính có khối lượng sử dụng máy lớn và chỉ phân bổ chi phí một lần, chi phí ngừng việc của những máy có chi phí đầu tư lớn và được sử dụng làm nhiều công tác. Trong phạm vi đồ án ta tiến hành phân bổ chi phí 1 lần, chi phí ngừng việc của cần trục tháp và vận thăng lồng cho những công tác chính. Nhà thầu chiết tính đơn giá cho 10 công tác cụ thể sau: TT Tên công tác 1 Công tác khoan tạo lỗ tường Barrette, kích thước đào 0,6x2,8m 2 Công tác bê tông thương phẩm tường Barrette mác 300 3 Công tác khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi đường kính D800 4 Công tác bê tông thương phẩm cọc khoan nhồi mác 300 5 Công tác đào móng công trình bằng thủ công, đất cấp 2 6 Công tác đào đất tầng hầm 2 bằng máy 7 Công tác bê tông đài móng mác 300, bê tông thương phẩm, đổ bằng bơm tĩnh 8 Công tác cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép xà, dầm, giằng đường kính d ≤18mm 9 Công tác bê tông dầm, sàn mái, bê tông thương phẩm mác 300 10 Công tác bê tông cột phần thân, bê tông thương phẩm mác 300 Phân bổ chi phí ngừng việc. Việc phân bổ chi phí ngừng việc Dựa vào tổng tiến độ thi công, ý đồ tổ chức của Nhà thầu thấy rằng, đối với 10 công tác mà Nhà thầu lựa chọn để chiết tính đơn giá dự thầu chi tiết ta phải phân bổ chi phí ngừng việc của cần trục tháp, vận thăng lồng cho những công tác có sử dụng các loại máy trên. Dưới đây là bảng phân bổ chi phí ngừng việc của các loại máy nêu trên: Bảng phân bổ chi phí ngừng việc cho từng công tác (trang bên) Đơn vị tính: đồng STT Loại máy Tổng thời gian sử dụng (ca) CP ngừng việc của máy (đồng) Tên công tác Số ca CP ngừng việc phân bổ cho công tác (đ) 1 Cần trục tháp 275,5 72.270.750 Công tác cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép xà, dầm, giằng đường kính d ≤18mm 4 1.049.303 Công tác bê tông cột phần thân, bê tông thương phẩm mác 300 22 5.771.167 2 Vận thăng lồng 153 7.424.675 Công tác bê tông sàn mái, bê tông thương phẩm mác 300 7 339.691 Công tác cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép xà, dầm, giằng đường kính d ≤18mm 4 194.109 Công tác bê tông cột phần thân, bê tông thương phẩm mác 300 22 1.067.600 Trên cơ sở chi phí ngừng việc của từng loại máy phân bổ cho mỗi công tác và khối lượng công việc của từng công tác ta lập bảng phân bổ chi phí ngừng việc cho 1 đơn vị khối lượng công tác như sau: Bảng phân bổ chi phí ngừng việc cho 1 khối lượng công tác Đơn vị tính: đồng Phân bổ chi phí 1 lần. Tương tự chi phí ngừng việc, chi phí 1 lần cũng được phân bổ cho các công tác có mà Nhà thầu lựa chọn để chiết tính đơn giá, từ đó sẽ phân bổ cho 1 đơn vị khối lượng của từng công tác. Bảng phân bổ chi phí 1 lần cho từng công tác (đơn vị tính: đồng) STT Tên công tác Máy sử dụng Tổng thời gian lv (ca) Tổng cp 1 lần (đ) Số ca sử dụng cho công tác (ca) CP 1 lần phân bổ cho công tác (đ) 1 Công tác bê tông thương phẩm tường Barrette mác 300 Cần cẩu ADK125 36 3.875.200 8 823.480 2 Công tác bê tông thương phẩm cọc khoan nhồi mác 300 Cần cẩu KATO NK-750 96 4.226.500 6 264.156 3 Công tác bê tông móng mác 300, bê tông thương phẩm, đổ bằng bơm tĩnh Bơm bê tông tĩnh 4 3.426.400 2 1.713.200 4 Công tác cốt thép bê tông tại chỗ, cốt thép xà, dầm, giằng đường kính d ≤18mm Cần trục tháp 276 68.750.000 4 998.185 Vận thăng lồng 153 1.125.000 4 29.412 5 Công tác bê tông sàn mái, bê tông thương phẩm mác 300 Vận thăng lồng 153 1.125.000 7 51.471 6 Công tác bê tông cột phần thân, bê tông thương phẩm mác 300 Cần trục tháp 276 68.750.000 22 5.490.018 Vận thăng lồng 153 1.125.000 22 161.765 Trên cơ sở chi phí 1 lần phân bổ cho từng công tác và khối lượng công việc tương ứng của những công tác đó, Nhà thầu lập bảng phân bổ chi phí 1 lần cho 1 đơn vị khối lượng công việc như sau: Bảng phân bổ chi phí 1 lần cho 1 đơn vị khối lượng công việc (đơn vị tính: đồng/đvt) c. Chiết tính đơn giá dự thầu đầy đủ. Trên cơ sở chi phí đã phân bổ cho 1 đơn vị khối lượng công tác, định mức về các khoản chi phí dự thầu đã tính toán và những chi phí trực tiếp cho từng công tác Nhà thầu tiến hành chiết tính đơn giá dự thầu đầy đủ cho 10 công tác chính. Công tác đào lỗ cọc, tường barrette, kích thước đào 0,6x2,8m Công tác bê tông tường Barrette , bê tông thương phẩm mác 300 Công tác khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi, đường kính cọc D800 Công tác bê tông thương phẩm cọc khoan nhồi trên cạn, mác 300 Công tác đào móng công trình bằng thủ công, đất cấp II Công tác đào móng công trình chiều rộng móng >20m, bằng máy đào< 0,8m3 đất cấp II. Công tác bê tông thương phẩm móng, đá 1x2, chiều rộng móng>250 cm, mác 300 Công tác bê tông thương phẩm móng, đá 1x2, chiều rộng móng>250 cm, mác 300 Công tác bê tông thương phẩm, bê tông sàn, mái, đá 1x2, mác 300 Công tác bê tông thương phẩm, bê tông sàn, mái, đá 1x2, mác 300 4.2 Thể hiện giá dự thầu. Dựa trên đơn giá dự thầu đã chiết tính và khối lượng công việc ứng với từng công tác, Nhà thầu lập bảng thể hiện giá dự thầu như sau: Bảng tính giá dự thầu theo đơn giá dự thầu đầy đủ Công trình: trụ sở làm việc ngân hang Đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội CHƯƠNG IV: LẬP HỒ SƠ HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ. §¬n dù thÇu: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ------- o0o ------- ĐƠN DỰ THẦU Hà Nội, ngày 04 tháng 1 năm 2012 Kính gửi : Tổng công ty đầu tư đầu tư phát triển nhà và đô thị. ( Sau đây gọi là bên mời thầu) Sau khi nghiên cứu Hồ sơ mời thầu mà chúng tôi đã nhận được, chúng tôi, Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội cam kết thực hiện gói thầu: “ Xây dựng chung cư CT8A-Văn Quán-Hà Đông-Hà Nội theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu với tổng số tiền là: 36.472.237.000 đồng Bằng chữ: Ba mươi sáu tỷ bốn trăm bảy hai triệu hai trăm ba bảy đồng chẵn. Thời gian thực hiện hợp đồng là: 531 ngày không kể ngày lễ, tết và ngày nghỉ. Nếu hồ sơ dự thầu của chúng tôi được chấp nhận. Chúng tôi sẽ thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng theo quy định của hồ sơ mời thầu và cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng. Hồ sơ dự thầu của chúng tôi có hiệu lực trong 150 ngày kể từ ngày nộp Hồ sơ dự thầu (từ ngày 17 Tháng 1 Năm 2011) và có thể được chấp thuận vào bất kỳ thời điểm nào trước thời hạn đó. Đại diện Nhà thầu Giám đốc công ty (Đã ký và đóng dấu) 2. Bản đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam Thành phố hà nội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Phòng đăng ký kinh doanh số 1 GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH Số : 0103021324 Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội Trụ sở chính: số 59 Quang Trung,Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoai: (04)39426966 Fax: 048753996 3. Ngành, nghề kinh doanh: Thi công xây lắp các loại công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưu chính viễn thông, đường dây và trạm biến thế, công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị và khu công nghiệp, lắp đặt điện nước, thi công lắp đặt thiết bị kỹ thuật công trình. Lập, quản lý các loại dự án đầu tư xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng. Sản xuất kinh doanh vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, xuất nhập khẩu vật tư thiết bị, công nghệ xây dựng. Sản xuất kinh doanh cửa gỗ dân dụng và cửa gỗ công nghiệp. Xây dựng các công trình văn hoá, thể thao, du lịch, tu bổ, tôn tạo các di tích lịch sử văn hoá xã hội, xây dựng các công trình công cộng, công viên, sinh vật cảnh. Đầu tư các dự án phát triển nhà và đô thị. Đầu tư phát triển các khu du lịch sinh thái. Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. 4. Vốn điều lệ: 35,000,000,000 (Hai mươi lăm tỷ đồng Việt Nam) Mệnh giá cổ phần: 10,000 đồng Số cổ phần đã đăng ký mua: 1,050,000 cổ phần Vốn pháp định: 6,000,000,000 (Sáu tỷ đồng) K/T trưởng phòng Phó phòng Hoàng Thị Nguyệt (Đã ký và đóng dấu) 3. Bảo đảm dự thầu Ng©n hµng §Çu t­ vµ ph¸t triÓn ViÖt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chi nhánh Thăng Long - Hà Nội §éc lËp – Tù do – H¹nh phóc BẢO ĐẢM DỰ THẦU Hà nội, ngµy 04 th¸ng 01 n¨m 2012 KÝnh göi: Ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội. C¨n cø vµo viÖc c«ng ty cæ phÇn X©y dùng Hµ Néi sè 1, sau ®©y gäi lµ “nhµ thÇu”, sÏ tham dù ®Êu thÇu gãi thÇu “X©y l¾p nhµ ®iÒu hµnh vµ c¸c h¹ng môc phô trî” thuéc c«ng tr×nh trung t©m ®iÒu hµnh khÝ t­îng thñy v¨n Quèc gia Chóng t«i ng©n hµng §Çu t­ vµ ph¸t triÓn ViÖt nam, chi nh¸nh Th¨ng Long- Hµ Néi, xin cam kÕt víi bªn mêi thÇu b¶o l·nh cho nhµ thÇu tham dù ®Êu thÇu gãi thÇu nµy b»ng mét kho¶n tiÒn lµ 500.000.000 VND (N¨m tr¨m triÖu ®ång ch¨n./.) Chóng t«i cam kÕt sÏ chuyÓn ngay cho bªn mêi thÇu kho¶n tiÒn nªu trªn khi bªn mêi thÇu cã v¨n b¶n th«ng b¸o nhµ thÇu vi ph¹n c¸c quy ®Þnh vÒ ®Êu thÇu nªu trong hå s¬ mêi thÇu. B¶o l·nh nµy cã hiÖu lùc trong 150 ngµy kÓ tõ 14 giê, ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2010. BÊt cø yªu cÇu nµo cña bªn mêi thÇu liªn quan ®Õn b¶o l·nh nµy th× ng©n hµng §Çu t­ vµ ph¸t triÓn ViÖt nam, chi nh¸nh Th¨ng Long- Hµ Néi ph¶i nhËn ®­îc tr­íc khi kÕt thóc thêi h¹n nãi trªn. Ng©n hµng §Çu t­ vµ ph¸t triÓn ViÖt Nam Chi nh¸nh Th¨ng Long- Hµ Néi Gi¸m ®èc ( Ký tªn, ®ãng dÊu) M¸y mãc thiÕt bÞ dù thÇu. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích kỹ hồ sơ mời thầu và các tài kiệu kèm theo, nhận thấy rằng hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp công trình: “Trụ sở làm việc ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội” đã hoàn thiện. Sơ bộ đánh giá khả năng trúng thầu là tương đối cao, vì: Hồ sơ dự thầu thoả mãn tất cả các điều kiện của hồ sơ mời thầu. Giải pháp công nghệ – kỹ thuật áp dụng cho gói thầu là phù hợp. Chiến lược giá cho gói thầu là phù hợp với thực tế của thị trường xây dựng. Thời gian thi công công trình là 477 ngày (Thời gian yêu cầu của hồ sơ mời thầu là 500 ngày). Giá bỏ thầu là 39.344.627.519 đồng Mức giảm giá là 6,5%. Trong thời gian vừa qua, em đã đi sâu nghiên cứu về cách thức lập một hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp, nghiên cứu quy chế đấu thầu hiện nay ở nước ta... Thông qua việc lập hồ sơ dự thầu công trình “Trụ sở làm việc ngân hàng Đầu tư và phát triển chi nhánh Hà Nội” và tìm hiểu kỹ tình hình sản xuất thực tế của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Constrexim số 9 em đã tích lũy thêm nhiều kiến thức thực tế về chuyên môn mà người kỹ sư Kinh tế xây dựng cần có. Qua đồ án này em thấy mình trưởng thành rất nhiều về mặt kiến thức chuyên ngành, nó rất có lợi cho công việc sau này. Em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp với những kiến thức đã học được ở trường trong những năm qua, với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy, các cô trong Khoa đặc biệt là Thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Đặng Văn Dựa. Do thời gian và kinh nghiệm có hạn nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những sai sót, trong thời gian tới, em rất mong sự chỉ dẫn của các thầy, các cô - những người có chuyên môn, kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng để em hoàn thiện lượng kiến thức đã có và sẽ không mắc phải những thiếu sót đó khi ra công tác sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể các thầyy cô giáo trong khoa và các bạn đã hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp này. Hà nội, ngày 02 tháng 1 năm 2012 Sinh viên thực hiện Lê Đình Linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxde_tai_lap_ho_so_dau_thau_goi_thau_xay_dung_cong_trinh_tru_s.docx