LỜI MỞ ĐẦU Thái nguyên là một trong những trung tâm kinh tế - chính trị của khu vực Việt Bắc nói riêng và của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng Đồng bằng Bắc bộ. Mặt khác, Thái nguyên được biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 cả nước sau Hà nội và TP Hồ chí Minh với 6 trường Đại học, 11 trường Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và 9 trung tâm dạy nghề
Vì vậy số lượng dân cư và học sinh, sinh viên tập trung ở đây là rất lớn. Nhu cầu về ăn mặc, vui chơi giải trí là không thể thiếu. Trong khi đó, năm 2008, công trình chợ Thái được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Chợ được thiết kế hiện đại, quy mô rộng lớn, là trung tâm thương mại lớn của tỉnh Thái nguyên cũng như vùng Đông bắc.
Đây là địa điểm thích hợp để phát triển các quầy hàng cung cấp sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày như: thực phẩm, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, trang sức, hàng tạp hóa, tạp phẩm, đồ dùng thiết yếu và đặc biệt là kinh doanh quần áo thời trang. Trên thực tế đã có nhiều quầy hàng với quy mô lớn nhỏ khác nhau, đa dạng, phong phú và đã thu hút được khá đông khách hàng. Tuy nhiên đa số các quầy hàng chủ yếu tập trung kinh doanh hàng thời trang nữ, các mặt hàng thời trang dành cho nam giới còn ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu về thời trang của nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt là nam giới.
Trước những lợi thế và tiềm năng lớn khi kinh doanh mặt hàng này, nhóm thực hiện quyết định lựa chọn thực hiện nghiên cứu và lập kế hoạch dự án “Mởcửa hàng thời trang nam ” trên địa bàn này.
Mục tiêu
Kết hợp lý thuyết đã học với các nghiên cứu về thực tế thực hiện lập kế hoạch dự án mở “Cửa hàng thời trang nam” tại chợ Thái, mục tiêu của dự án mà nhóm thực hiện đưa ra là:
- Thu lợi nhuận cho chủ đầu tư.
- Đáp ứng, phục vụ nhu cầu về thời trang nam cho các đối tượng dân cư, học sinh, sinh viên trong địa bàn tỉnh.
- Góp phần phát triển nền kinh tế tại địa phương theo chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương.
Phạm vi thực hiện:
“ Cửa hàng thời trang nam” là một dự án quy mô nhỏ nên ban đầu chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu của các đối tượng dân cư, học sinh, sinh viên trong địa bàn Thành phố và tỉnh Thái Nguyên. Do vậy các nghiên cứu đánh giá khả thi và dự án thiết kế chỉ tập trung vào những yếu tố cơ bản.
Phương pháp thực hiện: Sử dụng phương pháp nghiên cứu các thông tin thứ cấp cần thiết để đánh giá và lập kế hoạch dự án
. Nội dung:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đồ án gồm hai phần như sau:
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
Phần 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
35 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2875 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch mở cửa hàng thời trang nam tại chợ Thái - Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Thái nguyên là một trong những trung tâm kinh tế - chính trị của khu vực Việt Bắc nói riêng và của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng Đồng bằng Bắc bộ. Mặt khác, Thái nguyên được biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ 3 cả nước sau Hà nội và TP Hồ chí Minh với 6 trường Đại học, 11 trường Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và 9 trung tâm dạy nghề…Vì vậy số lượng dân cư và học sinh, sinh viên tập trung ở đây là rất lớn. Nhu cầu về ăn mặc, vui chơi giải trí là không thể thiếu.
Trong khi đó, năm 2008, công trình chợ Thái được hoàn thành và đưa vào sử dụng. Chợ được thiết kế hiện đại, quy mô rộng lớn, là trung tâm thương mại lớn của tỉnh Thái nguyên cũng như vùng Đông bắc. Đây là địa điểm thích hợp để phát triển các quầy hàng cung cấp sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày như: thực phẩm, dịch vụ ăn uống, vui chơi giải trí, trang sức, hàng tạp hóa, tạp phẩm, đồ dùng thiết yếu và đặc biệt là kinh doanh quần áo thời trang. Trên thực tế đã có nhiều quầy hàng với quy mô lớn nhỏ khác nhau, đa dạng, phong phú và đã thu hút được khá đông khách hàng. Tuy nhiên đa số các quầy hàng chủ yếu tập trung kinh doanh hàng thời trang nữ, các mặt hàng thời trang dành cho nam giới còn ít nên chưa đáp ứng được nhu cầu về thời trang của nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt là nam giới.
Trước những lợi thế và tiềm năng lớn khi kinh doanh mặt hàng này, nhóm thực hiện quyết định lựa chọn thực hiện nghiên cứu và lập kế hoạch dự án “Mở cửa hàng thời trang nam ” trên địa bàn này.
Mục tiêu
Kết hợp lý thuyết đã học với các nghiên cứu về thực tế thực hiện lập kế hoạch dự án mở “Cửa hàng thời trang nam” tại chợ Thái, mục tiêu của dự án mà nhóm thực hiện đưa ra là:
Thu lợi nhuận cho chủ đầu tư.
Đáp ứng, phục vụ nhu cầu về thời trang nam cho các đối tượng dân cư, học sinh, sinh viên trong địa bàn tỉnh.
Góp phần phát triển nền kinh tế tại địa phương theo chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương.
Phạm vi thực hiện:
“ Cửa hàng thời trang nam” là một dự án quy mô nhỏ nên ban đầu chỉ tập trung đáp ứng nhu cầu của các đối tượng dân cư, học sinh, sinh viên trong địa bàn Thành phố và tỉnh Thái Nguyên. Do vậy các nghiên cứu đánh giá khả thi và dự án thiết kế chỉ tập trung vào những yếu tố cơ bản.
Phương pháp thực hiện:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu các thông tin thứ cấp cần thiết để đánh giá và lập kế hoạch dự án.
Nội dung:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của đồ án gồm hai phần như sau:
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
Phần 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
PHẦN 1: TỔNG QUAN DỰ ÁN
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Hiện nay, xã hội đang trên đà phát triển, mức sống của người dân đã cao hơn nhiều so với trước đây. Việc ăn mặc đẹp, phù hợp không chỉ là vấn đề của nữ giới mà của cả nam giới. Cùng với đó xu hướng thời trang đòi hỏi ngày càng phải đa dạng, phong phú về chủng loại, chất lượng cũng phải tốt. Tuy nhiên, thời trang hiện nay đa số lại chỉ tập trung vào giới nữ, các cửa hàng thời trang nam đang chiếm một số lượng ít và chưa đa dạng chưa thể đáp ứng được đủ nhu cầu cho nam giới.
Nhu cầu về thời trang ngày càng được coi trọng không chỉ thu hút phái nữ mà ngay cả phái nam cũng đang rất quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay trên chợ Thái số lượng các gian hàng thời trang dành cho nam là rất ít chỉ bằng 1/3 số lượng các gian hàng thời trang nữ. Mặt khác mẫu mã, chủng loại các mặt hàng thời trang dành cho nam chưa phong phú, đa dạng trong khi nhu cầu của khách hàng lại rất lớn. Do đó, đứng trước một thị trường tiềm năng lớn như vậy việc mở một cửa hàng thời trang nam ở chợ Thái là rất cần thiết và là một dự án mang tính khả thi cao có khả năng thu lợi nhuận lớn.
.Tóm tắt dự án đầu tư
- Tựa đề dự án : Mở cửa hàng thời trang nam
- Chủ dự án : Nhóm sinh viên
- Địa điểm đầu tư : Chợ Thái
- Hình thức đầu tư : Góp vốn trực tiếp
- Mục tiêu, nhiệm vụ của dự án : Đáp ứng nhu cầu thời trang cho phái nam khu vực thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận. Thu lợi nhuận, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Thái Nguyên.
- Căn cứ xác định đầu tư : Chủ trương của địa phương về phát triển kinh tế và Luật thương mại năm 2005...
- Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn : 250.000.000 đồng
- Sản phẩm chủ yếu : Quần áo nam
- Công nghệ, trang thiết bị sử dụng cho dự án
- Nguồn cung cấp nguyên liệu : Các đầu mối lớn như chợ Đồng Xuân, cửa khẩu Lạng Sơn, Móng Cái... hoặc những nhà bán buôn.
- Thời gian thực hiện dự án : tháng 4/2011
- Thị trường tiêu thụ: khu vực thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận.
- Hiệu quả tài chính của vốn đầu tư : Thu lợi nhuận
- Hiệu quả kinh tế xã hội : Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế của địa phương, đáp ứng được nhu cầu thời trang đang thiếu hụt hiện nay của phái nam trong khu vực thành phố Thái Nguyên và các vùng lân cận.
1.3. Nghiên cứu tính khả thi của dự án
1.3.1. Khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án
Dự án mở cửa hàng thời trang nam là một dự án tuy có quy mô không lớn nhưng khi đi vào hoạt động thì nó lại mang rất nhiều hiệu quả kinh tế xã hội :
- Dự án đi vào hoạt động sẽ đem lại lợi nhuận cho chủ đầu tư.
- Nhu cầu thời trang của phái nam hiện nay là rất lớn, việc dự án đưa vào thực hiện sẽ góp phần đáp ứng đủ nhu cầu cho phái nam ở khu vực thành phố nói chung và nhu cầu của học sinh, sinh viên nam ở tất cả các trường học nói riêng.
- Tạo khoản thu cho ngân sách nhà nước thông qua việc nộp thuế môn bài và thuế kinh doanh.
1.3.2. Khía cạnh pháp lý của dự án
Dự án đảm bảo tính pháp lý là dự án không vi phạm an ninh quốc phòng, môi trường, thuần phong mỹ tục cũng như Luật pháp của Nhà nước Việt Nam.
1.3.3. Khía cạnh thị trường của dự án:
Dự án được mở tại Chợ Thái - một trung tâm thương mại lớn của tỉnh Thái Nguyên, được xây dựng ngay giữa trung tâm thành phố. Đây là một khu vực tập trung đông dân cư có mức thu nhập khá.
Theo thông tin từ trang web của Sở Công thương tỉnh Thái Nguyên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2010 đạt 14,6%, GDP bình quân đầu người đạt 30 triệu đồng/người/năm. Qua đó có thể thấy đời sống của người dân nơi đây được nâng lên cao, xã hội phát triển nên nhu cầu về ăn mặc, làm đẹp sẽ là rất lớn.
Số lượng người tiêu dùng: Theo kết quả điều tra năm 2010, dân số tỉnh Thái Nguyên khoảng 1,2 triệu người, riêng TP. Thái Nguyên có trên 330 nghìn người. Ngoài ra tỉnh có 6 Trường Đại học, 11 trường Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, 9 trung tâm dạy nghề thu hút hàng chục nghìn sinh viên các nơi đến học tập. Với số lượng dân cư đông đúc như vậy thì khách hàng mục tiêu của dự án là phái nam sống tại thành phố Thái Nguyên và ở các trường học nói riêng. Qua tìm hiểu thì phần lớn phái nam có thói quen đi mua sắm vào các ngày nghỉ và ngày lễ tết và họ thường vào trung tâm thành phố để mua sắm, đặc biệt là ở chợ Thái nên việc mở một cửa hàng thời trang trong chợ Thái phù hợp với thu nhập của người dân và sẽ đáp ứng được phần lớn sự thiếu hụt các mặt hàng, đáp ứng thị hiếu của khách hàng và nó còn có thể thu hút được khách hàng của các đối thủ cạnh tranh.
1.3.4. Khía cạnh kỹ thuật của dự án
- Lựa chọn các trang thiết bị cho dự án
Đây là một dự án có quy mô nhỏ mà lại thuộc về kinh doanh hàng hóa nên các trang thiết bị cho dự án đơn giản, không cần nhiều máy móc thiết bị. Thiết bị dùng cho dự án như: quạt, giá treo Inox, gương, bóng điện… Ngoài ra còn có các đồ dùng khác như: chổi, ghế, rèm…
- Sản phẩm tiêu thụ của dự án là quần áo dành cho nam và các đồ dùng thiết yếu cho phái nam như là tất và đồ lót…
- Hình thức và kiểu dáng của sản phẩm: tùy thuộc theo mùa và theo thị hiếu của khách hàng.
- Địa điểm thực hiện dự án: dự án được mở tại chợ Thái.
+ Đây là một khu vực tập trung rất đông dân cư nên khả năng tiêu thụ sản phẩm là rất lớn.
+Tình hình an ninh: Đây là khu vực có an ninh đảm bảo do có sự giám sát của ban quản lý chợ.
- Vấn đề môi trường: Rác thải phát sinh trong quá trình sản xuất cũng như trong khâu tiêu thụ sẽ được phân loại và thu gom ngay trong ngày.
1.3.5. Khía cạnh tài chính của dự án.
1.3.5.1. Phương án huy động vốn
* Dự kiến kế hoạch huy động vốn của dự án:
- Phương án huy động vốn: huy động vốn từ các thành viên
- Khả năng hoàn vốn: Đến cuối năm thứ 2 dự án đã thu hồi lại vốn và có lãi
* Dự án sử dụng nguồn vốn tự có do đó phải tính đến tỷ lệ lạm phát và chi phí cơ hội. Ta có :
-Tỷ lệ lạm phát f= 6,2% (lấy theo 3 tháng đầu năm 2011 được Bộ kế hoạch và đầu tư báo cáo tại hội nghị giao ban trực tuyến của chính phủ ngày 18/3 và đựơc báo VIBonline.com.vn đưa ra ngày 19/03/2011)
- Lãi suất trần được coi là: rcơhội = 14%/năm ( lấy theo lãi suất trần của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức được ban hành theo thông tư số 02/2011/TT- NHNN ngày 03/03/2011)
Khi đó ta có tỷ suất r được tính như sau:
r = (1+f)(1+ r cơ hội) – 1= (1+0,062)(1+0,14) - 1= 0,2107hay 21,07%
* Dự tính thời gian thu hồi vốn và hình thức góp vốn:
Nguồn vốn khi đầu tư vào dự án được góp chủ yếu bằng tiền mặt và thời gian thu vốn góp trong vòng 2 tuần trước khi dự án bắt đầu đi vào thực hiện.
1.3.5.2. Xác định tổng mức vốn đầu tư của dự án
ĐVT: Đồng
STT
Nội dung
Số tiền
1
Vốn cố định:
- Chi phí mua quầy hàng
- Chi phí sửa chữa cửa hàng
- Chi phí thiết bị
138.656.000
130.000.000
1.000.000
7.656.000
2
Vốn lưu động
100.000.000
3
Vốn dự phòng
11.344.000
Tổng cộng
250.000.000
Bảng 01: Tổng mức đầu tư của dự án
* Dự tính chi phí cho dự án
Chi phí mua thiết bị cho cửa hàng:
ĐVT: Đồng
Bảng 02: Bảng chi phí mua thiết bị cho cửa hàng
* Dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa xuân và mùa hè
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng
(Cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
Áo may ô
90
30
2.700
2
Áo thun
200
100
20.000
3
Áo sơ mi
200
150
30.000
4
Đồ lót
60
15
900
5
Quần âu
100
110
11.000
6
Quần bò
80
150
12.000
7
Quần đùi
50
50
2.500
8
Quần thô
80
160
12.800
9
Quần sooc
30
90
2.700
Tổng
82.720
Bảng 03: Bảng dự tính chi phí mua quần áo đầu tháng mùa xuân và mùa hè
* Dự tính chi phí mua quần áo 6 tháng tiếp theo mùa xuân và mùa hè
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng
( Cái )
Đơn giá
Thành tiền
1
Áo may ô
30
30
900
2
Áo thun
50
100
5.000
3
Áo sơ mi
30
150
4.500
4
Đồ lót
20
15
300
5
Quần âu
30
110
3.300
6
Quần bò
30
150
4.500
7
Quần đùi
30
50
1.500
8
Quần thô
30
160
4.800
9
Quần sooc
25
90
2.250
Tổng
27.050
Bảng 04: Bảng dự tính chi phí mua quần áo 6 tháng tiếp theo mùa xuân và mùa hè
* Tổng chi phí tháng đầu mùa hè và mùa xuân
ĐVT: 1000 đồng
STT
Chi phí
Thành tiền
1
Chi phí thu mua quần áo
82.720
2
Lương nhân viên (1.000 x 2)
2.000
3
Chi phí điện nước
200
4
Chi phí cho ngày khai trương
500
4
Chi phí khác
700
Tổng
86.120
Bảng 05: Bảng xác định tổng chi phí tháng đầu mùa hè và mùa xuân
* Tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa hè và mùa xuân
ĐVT: 1000 đồng
STT
Chi phí
Thành tiền
1
Chi phí thu mua quần áo
27.050
2
Lương nhân viên (1.000 x 2)
2.000
3
Chi phí điện nước
200
4
Chi phí khác
500
Tổng
28.400
Bảng 06: Bảng xác định tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa hè và mùa xuân
* Dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa thu và mùa đông
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng (cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
Áo thu đông
80
120
9.600
2
Áo rét
50
350
14.000
3
Áo len
40
150
6.000
4
Bộ quần áo gió (bộ)
20
200
4.000
6
Quần bò
50
150
7.500
7
Quần thô
50
160
8.000
8
Tất (đôi)
30
15
450
Tổng
49.550
Bảng 07: Bảng dự tính chi phí mua quần áo tháng đầu mùa thu và mùa đông
* Dự tính chi phí mua quần áo 4 tháng tiếp theo của mùa thu và mùa đông
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng (cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
Áo len
20
150
3.000
2
Áo rét
50
350
17.500
3
Bộ quần áo gió (bộ)
30
200
6.000
4
Quần âu
10
110
1.100
5
Quần bò
45
150
6.750
6
Quần thô
40
160
6.400
7
Tất (đôi)
30
15
450
Tổng
41.200
Bảng 08: Bảng dự tính chi phí mua quần áo 4 tháng tiếp theo của mùa thu và mùa đông
* Tổng chi phí tháng đầu mùa đông
ĐVT: 1000 đồng
STT
Chi phí
Thành tiền
1
Chi phí thu mua quần áo
49.550
2
Lương nhân viên (1.000 x 2)
2.000
3
Chi phí điện nước
200
4
Chi phí khác
500
Tổng
52.250
Bảng 09: Bảng xác định tổng chi phí tháng đầu mùa đông
* Tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông
ĐVT: 1000 đồng
STT
Chi phí
Thành tiền
1
Chi phí thu mua quần áo
41.200
2
Lương nhân viên (1.000 x 2)
2.000
3
Chi phí điện nước
200
4
Chi phí khác
500
Tổng
43.900
Bảng 10: Bảng xác định tổng chi phí mỗi tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông
* Dự tính doanh thu cho dự án trong năm
- Doanh thu tháng đầu mùa xuân và mùa hè
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng
( Cái)
Giá bán
Thành tiền
1
Áo may ô
20
45
900
2
Áo thun
50
150
7.500
3
Áo sơ mi
25
200
5.000
4
Đồ lót
10
25
250
5
Quần âu
20
160
3.200
6
Quần bò
25
280
7.000
7
Quần đùi
15
65
975
8
Quần thô
25
280
7.000
9
Quần sooc
15
110
1.250
Tổng
33.075
-
Bảng 11: Bảng doanh thu tháng đầu mùa xuân và mùa hè
-Doanh thu các tháng tiếp theo của mùa hè và mùa xuân
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng
( Cái)
Giá bán
Thành tiền
1
Áo may ô
40
45
1.800
2
Áo thun
70
150
10.500
3
Áo sơ mi
40
200
8.000
4
Đồ lót
15
25
375
5
Quần âu
30
160
4.800
6
Quần bò
30
280
8.400
7
Quần đùi
25
65
1.625
8
Quần thô
30
280
8.400
9
Quần sooc
25
110
2.750
Tổng
46.650
-
Bảng 12: Bảng doanh thu các tháng tiếp theo của mùa hè và mùa xuân
*Doanh thu tháng đầu mùa thu và mùa đông
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng (cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
Áo len
15
200
3.000
2
Áo rét
10
500
5.000
3
Áo sơ mi
10
200
2.000
4
Áo thu đông
50
170
8.500
5
Bộ quần áo gió (bộ)
5
350
1.750
6
Đồ lót
10
25
250
5
Quần âu
10
160
1.600
6
Quần bò
20
280
5.600
7
Quần thô
30
280
8.400
8
Tất (đôi)
15
20
300
Tổng
36.400
Bảng 13: Bảng doanh thu tháng đầu mùa thu và mùa đông
- Doanh thu các tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông
ĐVT: 1000 đồng
STT
Tên mặt hàng
Số lượng (cái)
Đơn giá
Thành tiền
1
Áo len
15
220
3.300
2
Áo rét
50
500
25.000
3
Áo sơ mi
10
220
2.200
5
Bộ quần áo gió (bộ)
20
350
7.000
6
Đồ lót
10
25
250
5
Quần âu
10
185
1.850
6
Quần bò
45
280
12.600
7
Quần thô
30
290
8.700
8
Tất (đôi)
20
20
400
Tổng
61.300
Bảng 14: Bảng doanh thu các tháng tiếp theo mùa thu và mùa đông
* Dự tính lỗ lãi của dự án:
ĐVT: 1000 đ
STT
Danh mục
Năm hoạt động
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
1
Chi phí hàng năm
468.870
468.870
468.870
468.870
468.870
2
Tổng doanh thu
579.925
579.925
579.925
579.925
579.925
3
Vốn đầu tư
250.000
0
0
0
0
4
Lợi nhuận ròng
-138.945
111.055
111.055
111.055
111.055
5
Lợi nhuận cộng dồn
-138.945
-27.890
83.165
194.220
305.275
Bảng 15: Bảng dự tính lãi lỗ của dự án
- Theo như bảng trên thì năm thứ 2 thì dự án đã bắt đầu có lãi và thu hồi lại được vốn.
* Bảng tính chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV.
ĐVT: 1000 đồng
STT
Chỉ tiêu
2011
2012
2013
2014
2015
1
Dòng tiền thu:
- Doanh thu
579.925
579.925
579.925
579.925
579.925
2
Dòng tiền chi:
- Vốn đầu tư ban đầu
- Chi phí hàng năm
250.000
468.870
0
468.870
0
468.870
0
468.870
0
468.870
3
Hiệu số dòng tiền thu chi
-138.945
111.055
111.055
111.055
111.055
4
Hệ số chiết khấu 1/(1+r)n
(với r = 0.2107)
1
0,826
0,682
0,563
0,465
5
Dòng tiền thuần chiết khấu
-138.945
91.731,43
75.739,51
62.523,965
51.64.,575
6
Cộng dồn dòng tiền thuần chiết khấu
-138.945
-47.213,57
28.525,94
91.049,905
142.690,48
Bảng 16: Bảng tính chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV
Vậy theo bảng trên ta thấy NPV = 142.690.480 đồng
1.4. Đánh giá chung
1.4.1. Thuận lợi
- Dự án phù hợp với chủ trương, chính sách của địa phương.
- Dự án có thị trường lớn, có tiềm năng thu lợi nhuận.
1.4.2. Khó khăn
- Đây là khu tập trung đông dân cư, các cửa hàng nối tiếp nên việc lựa chọn được một địa điểm đẹp, thích hợp có khó khăn.
- Đây là lần đầu tiên chủ đầu tư thực hiện dự án nên kinh nghiệm về các thủ tục pháp lý, trình tự thực hiện còn ít hay chưa có.
PHẦN II: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
2.1. Phân tách công việc WBS
2.1.1. Các công việc của dự án
Dự án “Mở cửa hàng thời trang nam” bao gồm các công việc sau:
- Góp vốn kinh doanh:
+ Tính toán chi phí và xác định số vốn cần góp
+ Lựa chọn phương thức, đối tượng góp vốn
+ Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng
+ Ký kết hợp đồng.
+ Thu nhận vốn góp
- Xác định nguồn hàng:
+ Lên danh sách mặt hàng sẽ lấy
+ Đi khảo giá, lựa chọn và mua hàng
+ Vận chuyển hàng về
- Đăng ký kinh doanh:
+ Nghiên cứu các thủ tục pháp lý
+ Lập hồ sơ đăng ký kinh doanh
+ Nộp hồ sơ
+ Hoàn thiện các thủ tục pháp lý.
- Lựa chọn quầy hàng
+ Khảo sát địa điểm
+ Lựa chọn quầy hàng
+ Thỏa thuận điều khoản với ban quản lý chợ
+ Lập hợp đồng mua quầy hàng
+ Ký kết hợp đồng
- Mua sắm thiết bị cho cửa hàng
+ Xác định các thiết bị cần mua
+ Khảo sát giá cả
+ Mua và vận chuyển các thiết bị
- Lập kế hoạch khai trương
+ Xác định thời điểm khai trương
+ Làm biển
+ In và phát tờ rơi
+ Sắp xếp và trang trí cửa hàng
+Khai trương cửa hàng
2.1.2. Cơ cấu phân tách công việc WBS đến cấp độ 3
Cơ cấu phân tách công việc là phân chia theo cấp bậc một dự án thành các nhóm nhiệm vụ và những công việc cụ thể, là việc xác định, liệt kê và lập bảng giải thích cho từng công việc cần thực hiện của dự án, nó giúp cho việc phân định các công việc thuộc và không thuộc dự án. Dự án “cửa hàng thời trang nam” là một dự án nhỏ, vốn đầu tư ít, thời gian thực hiện ngắn, do vậy chỉ phân tách đến cấp độ thứ 3, là các công việc cụ thể cần làm.
Dự án cửa hàng thời trang nam
6.Lập kế hoạch khai trương
1. Góp vốn kinh doanh
5. Mua sắm thiết bị cho cửa hàng
4. Lựa chọn quầy hàng
3. Đăng ký kinh doanh
2. Xác định nguồn hàng
1. Góp vốn kinh doanh
1.1 Tính toán chi phí và xác định số vốn cần góp
1.2 Lựa chọn phương thức, đối tượng góp vốn
1.3. Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng
1.4 Ký kết hợp đồng
1.5 Thu nhận vốn góp
2. Xác định nguồn hàng
2.2 Đi khảo giá, lựa chọn và mua hàng
2.3 Vận chuyển hàng về
2.1. Lên danh sách mặt hàng sẽ lấy
4. Lựa chọn quầy hàng
4.3. Thỏa thuận điều khoản với BQL chợ
4.5. Ký kết hợp đồng
4.4. Lập hợp đồng mua quầy hàng
4.2. Lựa chọn quầy hàng
4.1. Khảo sát địa điểm
3. Đăng ký kinh doanh
3.4. Hoàn thiện các thủ tục pháp lý
3.3. Nộp hồ sơ
3.2. Lập hồ sơ đăng ký kinh doanh
3.1. Nghiên cứu các thủ tục pháp lý
6.5. Khai trương cửa hàng
6.4. Sắp xếp và trang trí cửa hàng
6.3. In và phát tờ rơi
6. Lập kế hoạch khai trương
6.2. Làm biển
6.1. Xác định thời điểm khai trương
5. Mua sắm thiết bị cho cửa hàng
5.2. Khảo sát giá cả
5.1. Xác định các thiết bị cần mua
5.3. Mua và vận chuyển các thiết bị
2.1.3. Lập danh mục mã hóa công việc của dự án
STT
Công việc
Mã hoá
Danh mục công việc
Công việc trước
1
1.
Góp vốn kinh doanh
2
A
1.1
Tính toán chi phí và xác định số vốn cần góp
-
3
B
1.2
Lựa chọn phương thức, đối tượng góp vốn
A
4
C
1.3
Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng
A
5
D
1.4
Ký kết hợp đồng
B,C
6
E
1.5
Thu nhận vốn góp
D
7
2.
Xác định nguồn hàng
8
F
2.1
Lên danh sách mặt hàng sẽ lấy
-
9
G
2.2
Đi khảo giá, lựa chọn và mua hàng
F
10
H
2.3
Vận chuyển hàng về
G,Q
11
3.
Đăng ký kinh doanh
12
I
3.1
Nghiên cứu các thủ tục pháp lý
E
13
J
3.2
Lập hồ sơ ĐKKD
I
14
K
3.3
Nộp hồ sơ
J
15
L
3.4
Hoàn thiện các thủ tục pháp lý
K
16
4.
Lựa chọn quầy hàng
17
M
4.1
Khảo sát địa điểm
E
18
N
4.2
Lựa chọn quầy hàng
M
19
O
4.3
Thỏa thuận điều khoản với ban quản lý chợ
N
20
P
4.4
Lập hợp đồng mua quầy hàng
O
21
Q
4.5
Ký kết hợp đồng
P
22
5.
Mua sắm thiết bị cho cửa hàng
23
R
5.1
Xác định các thiết bị cần mua
E
24
S
5.2
Khảo sát giá cả
R
25
T
5.3
Mua và vận chuyển các thiết bị
S,Q
26
6.
Lập kế hoạch khai trương
27
U
6.1
Xác định thời điểm khai trương
L,T,H
28
V
6.2
Làm biển
U
29
W
6.3
In và phát tờ rơi
U
30
X
6.4
Sắp xếp và trang trí cửa hàng
U
31
Y
6.5
Khai trương cửa hàng
V,W,X
Bảng 17: Danh mục mã hóa công việc của dự án
2.2. Kinh phí dự toán và nguồn lực thực hiện của dự án
2.2.1. Dự trù kinh phí và nguồn lực
Dự toán ngân sách dự án là kế hoạch phân phối nguồn quỹ cho các hoạt động dự án nhằm đẳm bảo dự án được triển khai theo đúng tiến độ
Dự án mở “ Cửa hàng thời trang nam” được đầu tư từ nguồn vốn của các thành viên góp vốn. Mọi chi phí được dự toán từ dưới lên, tức là từng khoản mục chi phí nhỏ được tính toán cụ thể và tổng hợp lại.
Tổng kinh phí cho dự án là 239.930.000 đồng.
- Bảng dự toán ngân sách cho dự án như sau:
ĐVT: 1000 đồng
STT
Nội dung
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Chi phí mua thiết bị
Giá treo Inox
Giá treo Inox gắn tường
Mắc nhựa
Mắc gỗ
Rèm thay quần áo
Gương
Cây lấy quần áo
4
50
300
300
1
1
2
700
20
4
5
80
200
50
2.800
1.000
1.200
1.500
80
200
100
2
Chi phí mua sắm đồ dung
Quạt cây
Bóng đèn Compact to
Bóng đèn huỳnh quang
Chổi
Hót rác
Ghế
1
2
2
1
1
1
350
100
45
30
10
120
350
200
90
30
10
120
3
Chi phí mua quần áo cho tháng đầu
Áo may ô
Áo thun
Áo sơ mi
Đồ lót
Quần âu
Quần bò
Quần đùi
Quần thô
Quần sooc
90
200
200
60
100
80
50
80
30
30
100
150
15
110
150
50
160
90
2.700
20.000
30.000
900
11.000
12.000
2.500
12.800
2.700
4
Chi phí mua quầy hàng (5 năm)
130.000
5
Chi phí công thợ sửa chữa
3
150
450
6
Chi phí cho việc tuyên truyền, quảng cáo:
In tờ rơi
Biển quảng cáo
1000
1
0.2
700
200
700
7
Chi phí cho ngày khai trương
2.500
8
Chi phí phát sinh khác
Giấy tờ thủ tục liên quan
Chi phí xăng xe
Chi phí điện thoại
Chi phí khác
2.000
1.000
500
300
Tổng
239.930
Bảng 18: Dự toán ngân sách của dự án.
2.2.2. Tổ chức nhân sự cho dự án
Dự án mở “ Cửa hàng thời trang nam” là một dự án có quy mô nhỏ, thời gian thực hiện ngắn, cần ít nguồn lực và không đòi hỏi về kỹ thuật cao cho nên dự án áp dụng mô hình chủ đầu tư tự thực hiện dự án. Ngoài ra, các công việc như sửa chữa cửa hàng, lắp đặt giá treo tường... được chủ đầu tư thuê làm.
Các thành viên góp vốn sẽ trực tiếp tham gia quá trình kinh doanh của cửa hàng.
STT
Danh mục công việc
Công việc
Số lượng lao động cần thiết ( người)
Te
(Ngày)
Tên người thực hiện
Góp vốn kinh doanh
1
Tính toán chi phí và xác định số vốn cần góp
A
3
2
Huyền, Hiền, Linh
2
Lựa chọn phương thức và đối tượng góp vốn
B
5
1
Lan Anh, Hiền, Huyền, Linh, Nguyệt
3
Thỏa thuận, soạn thảo hợp đồng
C
5
1
Lan Anh, Hiền, Huyền, Linh, Nguyệt
4
Ký kết hợp đồng
D
5
1
Lan Anh, Hiền, Huyền, Linh, Nguyệt
5
Thu nhận vốn góp
E
1
10,5
Huyền
Xác định nguồn hàng
6
Lên danh sách mặt hàng sẽ lấy
F
2
2
Lan Anh, Nguyệt
7
Đi khảo giá, lựa chọn và mua hàng
G
2
7
Huyền, Linh
8
Vận chuyển hàng về
H
2
2
Huyền, Linh
Đăng ký kinh doanh
9
Nghiên cứu các thủ tục pháp lý
I
2
2
Lan Anh, Hiền
10
Lập hồ sơ ĐKKD
J
1
1
Hiền
11
Nộp hồ sơ
K
2
2
Lan Anh, Hiền
12
Hoàn thiện các thủ tục pháp lý
L
1
2
Hiền
Lựa chọn quầy hàng
13
Khảo sát địa điểm
M
3
2
Nguyệt, Lan Anh, Hiền
14
Lựa chọn quầy hàng
N
2
1
Nguyệt, Hiền
15
Thỏa thuận điều khoản với ban quản lý chợ
O
2
2
Nguyệt, Hiền
16
Lập hợp đồng mua quầy hàng
P
1
1
Nguyệt
17
Ký kết hợp đồng
Q
2
1
Nguyệt, Hiền
Mua sắm thiết bị cho cửa hàng
18
Xác định các thiết bị cần mua
R
2
1
Huyền, Linh
19
Khảo sát giá cả
S
2
2
Huyền, Linh
20
Mua và vận chuyển các thiết bị
T
2
2
Huyền, Linh
Lập kế hoạch khai trương
21
Xác định thời điểm khai trương
U
5
1
Lan Anh, Hiền, Huyền, Linh, Nguyệt
22
Làm biển
V
1
5
Linh
23
In và phát tờ rơi
W
5
2
Lan Anh, Hiền, Huyền, Linh, Nguyệt
24
Sắp xếp và trang trí cửa hàng
X
3
2
Nguyệt, Lan Anh, Hiền
25
Khai trương cửa hàng
Y
5
1
Lan Anh, Hiền, Huyền, Linh, Nguyệt
Bảng 19: Tổ chức nhân sự cho dự án
2.3. Xây dựng lịch trình thực hiện dự án
2.3.1. Xây dựng sơ đồ mạng PERT
3
X
WƯ
M
C
Y
V
U
T
Q
P
H
G
O
N
S
R
L
K
J
I
E
A
D
B
17
18
29
28
26
27
25
24
23
21
22
20
19
6
15
16
13
14
12
11
10
9
8
7
5
4
2
SƠ ĐỒ MẠNG PERT CỦA DỰ ÁN “MỞ CỬA HÀNG THỜI TRANG NAM”
1
F
2.3.2. Bảng tính thời gian thực hiện công việc
2.3.2.1. Tính thời gian thực hiện các công việc
Ta có công thức:
Công việc
Công việc trước
Thời gian ngắn nhất (a)
Thời gian trung bình(m)
Thời gian dài nhất( b)
Te
A
-
1
2
3
2
B
A
1
1
1
1
C
A
1
1
1
1
D
B,C
1
1
1
1
E
D
5
10
18
10,5
F
A
1
2
3
2
G
F
1
7
13
7
H
G,Q
1
2
3
2
I
E
1
2
3
2
J
I
1
1
1
1
K
J
1
2
3
2
L
K
1
2
3
2
M
E
1
2
3
2
N
M
1
1
1
1
O
N
1
2
3
2
P
O
1
1
1
1
Q
P
1
1
1
1
R
E
1
1
1
1
S
R
1
2
3
2
T
Q,S
2
2
2
2
U
L,T,H
1
1
1
1
V
U
1
5
9
5
W
U
1
2
3
2
X
U
1
2
3
2
Y
V,W,X
1
1
1
1
Bảng 20: Dự kiến thời gian thực hiện công việc
Dựa vào sơ đồ mạng PERT và bảng 20, ta thấy đường GANT của dự án là 1-2-5-7-8-11-13-15-18-19-21-23-24-25-28-29 vì nó có độ dài thời gian lớn nhất là 29,5 ngày.
Sự kiện
Công việc trước
Thời gian(Te)
Thời điểm bắt đầu công việc
Thời điểm kết thúc công việc
Ej
1
-
0
0
0
0
2
1-2
2
0
2
2
3
1-3
2
0
2
2
4
2-4
1
2
3
3
5
2-5
1
2
3
3
4-5
0
3
3
6
3-6
7
2
9
9
7
5-7
1
3
4
4
8
7-8
10,5
4
14,5
14,5
9
8-9
2
14,5
16,5
16,5
10
8-10
1
14,5
15,5
15,5
11
8-11
1
14,5
15,5
15,5
12
9-12
1
16,5
17,5
17,5
13
11-13
1
15,5
16,5
16,5
14
14-12
2
17,5
19,5
19,5
15
13-15
2
16,5
18,5
18,5
16
10-16
2
15,5
17,5
17,5
17
14-17
2
19,5
21,5
21,5
18
15-18
1
18,5
19,5
19,5
19
16-19
0
17,5
17,5
20,5
18-19
1
19,5
20,5
20
6-20
0
9
9
20,5
19-20
0
20,5
20,5
21
19-21
2
20,5
22,5
22,5
22
20-22
2
20,5
22,5
22,5
17-23
0
21,5
21,5
23
21-23
0
22,5
22,5
22,5
22-23
0
22,5
22,5
24
23-24
1
22,5
23,5
23,5
25
24-25
5
23,5
28,5
28,5
26
24-26
2
23,5
25,5
25,5
27
24-27
2
23,5
25,5
25,5
25-28
0
28,5
28,5
28
26-28
0
25,5
25,5
28,5
27-28
0
25,5
25,5
29
28-29
1
28,5
29,5
29,5
Bảng 21: Tính thời gian sớm nhất để đạt tới một sự kiện
Sự kiện
Công việc sau sự kiện
Thời gian (Te)
Thời điểm bắt đầu công việc
Thời điểm kết thúc công việc
Li
1
1-2
2
0
2
0
1-3
2
11,5
13,5
2
2-4
1
2
3
2
2-5
1
2
3
3
3-6
7
13,5
20,5
13,5
4
4-5
0
3
3
3
5
5-7
1
3
4
3
6
6-20
0
20,5
20,5
20,5
7
7-8
10,5
4
14,5
4
8-9
2
15,5
17,5
8
8-10
1
17,5
18,5
14,5
8-11
1
14,5
15,5
9
9-12
1
17,5
18,5
17,5
10
10-16
2
18,5
20,5
18,5
11
11-13
1
15,5
16,5
15,5
12
12-14
2
18,5
20,5
18,5
13
13-15
2
16,5
18,5
16,5
14
14-17
2
20,5
22,5
20,5
15
15-18
1
18,5
19,5
18,5
16
16-19
0
20,5
20,5
20,5
17
17-23
0
22,5
22,5
22,5
18
18-19
1
19,5
20,5
19,5
19
19-20
0
20,5
20,5
20,5
19-21
2
20,5
22,5
20
20-22
2
20,5
22,5
20,5
21
21-23
0
22,5
22,5
22,5
22
22-23
0
22,5
22,5
22,5
23
23-24
1
22,5
23,5
22,5
24-25
5
23,5
28,5
24
24-26
2
26,5
28,5
23,5
24-27
2
26,5
28,5
25
25-28
0
28,5
28,5
28,5
26
26-28
0
28,5
28,5
28,5
27
27-28
0
28,5
28,5
28,5
28
28-29
1
28,5
29,5
28,5
29
0
0
29,5
29,5
29,5
Bảng 22: Tính thời gian muộn nhất để đạt tới một sự kiện
Sự kiện
Li
Ej
Si
1
0
0
0
2
2
2
0
3
13,5
2
11,5
4
3
3
0
5
3
3
0
6
20,5
9
11,5
7
4
4
0
8
14,5
14,5
0
9
17,5
16,5
1
10
18,5
15,5
3
11
15,5
15,5
0
12
18,5
17,5
1
13
16,5
16,5
0
14
20,5
19,5
1
15
18,5
18,5
0
16
20,5
17,5
3
17
22,5
21,5
1
18
19,5
19,5
0
19
20,5
20,5
0
20
20,5
20,5
0
21
22,5
22,5
0
22
22,5
22,5
0
23
22,5
22,5
0
24
23,5
23,5
0
25
28,5
28,5
0
26
28,5
25,5
3
27
28,5
25,5
3
28
28,5
28,5
0
29
29,5
29,5
0
Bảng 23: Thời gian dự trữ của các sự kiện của dự án
2.3.3. Biểu đồ Gantt
KẾT LUẬN
Qua phân tích và tính toán dự án “mở cửa hàng thời trang nam”, việc thực hiện dự án là thực sự khả thi, đáp ứng được mục tiêu lợi nhuận của chủ đầu tư, bên cạnh đó tạo công ăn việc làm cho một số lao động và đảm bảo sự phát triển lâu dài trong nền kinh tế hiện nay.
Với việc lập kế hoạch tổng quan về phạm vi dự án, thời gian tiến độ thực hiện, dự toán ngân sách giúp chủ đầu tư thấy rõ được các công việc thuộc dự án, chi phí thực hiện cũng như thời gian và trình tự thực hiện các công việc. Từ đó chủ đầu tư có thể thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện dự án trên thực tế có theo kế hoạch hay không, và đảm bảo việc thời gian và chi phí phát sinh tối thiểu nhưng vẫn đạt được chất lượng theo yêu cầu.
Vậy qua việc thực hiện đồ án môn học quản lý dự án không những giúp sinh viên củng cố lại các kiến thức đã học, tiếp thu các kỹ năng thực tế mà đây còn mở ra một cơ hội kinh doanh thật sự đối với những ai biết nắm bắt cơ hội để thành công.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]; PGS.TS. Từ Quang Phương, Giáo trình Quản lý dự án, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
[2]; Webside:
[3]; Webside:
[4]; Webside:
[5]; Webside:
[6]; Webside:
[7]; Webside: http:// VIBonline.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lập kế hoạch mở cửa hàng thời trang nam tại chợ Thái - Thái Nguyên.doc