Đề tài Lịch sử phát trển xúc tác của quá trình xúc tác reforming

Xúc tác Zeolit có tính chọn lọc hình học cho quá trình vòng hoá Hạn chế hợp chất sản phẩm trung gian và cho sản phẩm chủ yếu là hydrocarbon thơm một vòng. Tạo cốc bám trên xúc tác nhiều hơn do đó việc tái sinh xúc tác phải áp dụng công nghệ CCR hay sử dụng lò dự trữ. Xúc tác có độ bền vật lý tuyệt vời, có thể tái sinh nhiều lần và cho năng suất cao với thời gian làm việc suốt cả năm

pptx13 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2916 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lịch sử phát trển xúc tác của quá trình xúc tác reforming, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
‹#› Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Click to edit Master title style www.trungtamtinhoc.edu.vn BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA KHOA CÔNG NGHỆ HÓA Đề tài: Lịch sử phát trển xúc tác của quá trình xúc tác reforming. Giải thích. GV: Võ Thị Mỹ Nga SVTH: Lê Tấn Dũng Nguyễn Trần Hòa Lê Hoàng Lâm Trần Nhật Tú Nội Dung 1 2 Giới thiệu về reforming xúc tác Lịch sử phát triển reforming Reforming xúc tác A B Ý nghĩa và vai trò reforming xúc tác Bản chất reforming xúc tác 1.1 Reforming xúc tác là một trong những quá trình quan trọng nhất trong chế biến dầu mỏ. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ hóa dầu. Cung cấp cho các quá trình làm sạch nguyên liệu, xử lý Hydro các phân đoạn sản phẩm dầu mỏ. Reformat BTX Cho phép sản xuất các cấu tử có trị số octan cao (ON > 100) cho xăng. Hydro kỹ thuật Hàm lượng hydrocacbon thơm có ảnh hưởng khá quan trọng đối với chỉ số octan MON của các hợp phần xăng pha trộn 1.2 Quá trình Reforming xúc tác là quá trình biến đổi các thành phần hydrocacbon của nguyên liệu mà chủ yếu là Naphten và Parafin thành hydrocacbon thơm có trị số octan cao. Sơ đồ các phản ứng chính trong quá trình Reforming: Lịch sử phát triển của reforming xúc tác  Tái sinh xúc tác liên tục thế hệ thứ hai(Lock Hopper) Dùng Pt trên chất mang là Al2O3 được clo hóa Sử dụng là Pt/silice alumine Quá trình có tái sinh liên tục xúc tác 1940 1949 1950-1960 1970 1988 1997 Dùng xúc tác molipden MoO2/Al2O3 Sử dụng zeolit 1940-Dùng xúc tác molipden MoO2/Al2O3 Rẻ tiền Bền với lưu huỳnh RON 80 Hoạt tính thấp Dễ tạo cốc Tuổi thọ xúc tác kém Hoạt tính xúc tác cao Xúc tác được tái sinh trong thời gian vài tháng Tiến hành clo hoá để tăng độ acid Dùng Pt trên chất mang là Al2O3 được clo hóa 1949 Xúc tác hai chức kim loại (bimétallique) năm 1960 có độ bền cao Thêm kim loại vào là để tăng hoạt tính cho xúc tác   Giảm áp suất vận hành, giảm giá thành xúc tác 1950 - 1960 có rất nhiều quá trình reforming xúc tác được phát triển từ xúc tác Pt Pt/silice alumine- xúc tác một chức kim loại Chống lại sự tạo cốc,nâng cao chất lượng sản phẩm. 1970- Ra đời của quá trình có tái sinh liên tục xúc tác 1 5 4 3 2 Được tái sinh trong thiết bị tái sinh riêng  Xúc tác ít bị cốc hoá Xúc tác được tái sinh liên tục Hiệu suất H2 tăng  Tăng hiệu suất thu hydrocarbon thơm Continuous Catalyst Regeneration 1988-Quá trình Platforming tái sinh xúc tác liên tục thế hệ thứ hai  Platforming Thiết bị Lock Hopper không dùng van, hoạt động ở áp suất cao  Phục hồi gần như hoàn toàn hoạt tính xúc tác chỉ hao hụt khoảng 0,02%m  Sản xuất xăng và khí hydro tăng. 1997- Ra đời “New Reforming” Xúc tác Zeolit có tính chọn lọc hình học cho quá trình vòng hoá Hạn chế hợp chất sản phẩm trung gian và cho sản phẩm chủ yếu là hydrocarbon thơm một vòng.  Tạo cốc bám trên xúc tác nhiều hơn do đó việc tái sinh xúc tác phải áp dụng công nghệ CCR hay sử dụng lò dự trữ. 2 3 Xúc tác có độ bền vật lý tuyệt vời, có thể tái sinh nhiều lần và cho năng suất cao với thời gian làm việc suốt cả năm New Reforming 1 4 See you again Thank You!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxxtld_3557.pptx
Luận văn liên quan