Đề tài Lý thuyết Marketing giáo dục bậc đại học, tìm hiểu nhu cầu và mong muốn sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân với chương trình giáo dục

MỤC LỤC I.TỔNG QUAN VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU - 2 - A – Giới thiệu chung : - 2 - 1. Lí do tiến hành đề án : - 2 - 2.Mục tiêu nghiên cứu - 5 - B_ Phương pháp luận : - 5 - II.BÁO CÁO ĐỀ ÁN : - 6 - A.Phần lí thuyết : - 6 - 1.Giáo dục đại học và cơ chế thị trường_Tiền đề áp dụng Marketing giáo dục . - 6 - 2.Lí thuyết marketing giáo dục. - 9 - 2.Marketing giáo dục là làm những gì? - 13 - B.Phần thực tế áp dụng nghiên cứu nhu cầu sinh viên trường ĐH KTQD. - 20 - 1.Giới thiệu về trường. - 20 - 2.Áp dụng lí thuyết marketing. - 21 - III.Lời kết . - 23 - I.TỔNG QUAN VỀ CUỘC NGHIÊN CỨU A – Giới thiệu chung : 1. Lí do tiến hành đề án : Xin được bắt đầu bài viêt bằng khẳng định “Giáo dục đại học nước nhà đang bị xuống cấp trầm trọng đã có ý định thả nổi hệ thống Đại học hiện có”.Mặc dù hiện nay chúng ta đang có một hệ thống Đại học gồm: Đại học Quốc gia đa ngành, Đại học vùng đa ngành, Đại học chuyên ngành, Đại học địa phương, Đại học tại chức, Đại học từ xa, Đại học dân lập nhưng tất cả đều thiếu đẳng cấp khu vực và thế giới, chất lượng đào tạo ngày càng tụt hậu, kém hiệu quả so với nhu cầu đào tạo nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.Nguyên nhân do đâu có thực trạng đó Đội ngũ giáo viên - khâu quyết định hệ thống đào tạo.Bệnh thành tích dẫn đến các cuộc chạy đua theo bề nổi, theo số lượng mà ít quan tâm thực chất, đặc biệt ít quan tâm tới yếu tố con người. không quan tâm đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất.Chúng ta đã thay đổi mô hình và hệ thống Đại học, đa ngành hoá đào tạo, đầu tư nhiều kinh phí cho các trường trọng điểm, nhưng chất lượng vẫn tụt hậu.Vì sao như vậy? Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều, có một vấn đề rất then chốt nhưng đã bị buông lỏng, thả nổi và cho đến nay vẫn chưa hề được đặt ra để giải quyết. Đó là vấn đề đội ngũ giảng viên Đại học. Ai cũng biết nhân tố con người quyết định tất cả, nhưng nhân tố con người trong trường Đại học thì bị thả nổi từ những năm 80 cho đến nay!Trước đây việc chọn người gửi đi đào tạo tại nước rất được coi trọng, kết quả là chúng ta có được một đội ngũ cốt cán làm nòng cốt cho việc đào tạo Đại học và sau Đại học cho đến nay. Nhưng từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ khi hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, quan hệ giao lưu quốc tế thay đổi lớn, đội ngũ cán bộ kia liền tỏ ra bất cập, vì phần lớn không có điều kiện tiếp xúc với môi trường Đại học Âu - Mỹ.Chúng ta cần:Một là trang bị lại ngoại ngữ, hai là trang bị lại kiến thức và ba là xây dựng các quan hệ hợp tác khoa học mới. Nhờ thế, thế hệ cốt cán vừa duy trì vị thế, vừa có điều kiện đổi mời chương trình và giáo trình đào tạo, rút ngắn khoảng cách tiếp cận trình độ tiên tiến trên thế giới. Chúng ta cũng có một thế hệ như thế, nhưng đã bị bỏ roi, đế cho tự tàn lụi. Họ ít có điều kiện tiếp cận vời trình độ phương Tây, học trò do họ đào tạo ra vì thế mà cũng không theo kịp trình độ của thời đại, đặc biệt là các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Thế hệ cốt cán nói trên nay đã về hưu hoặc ngấp nghé về hưu, và xảy ra tình trạng hẫng hụt nghiêm trọng đội ngũ giảng viên có chất lượng. Tiếp theo cần có chính sách đào tạo các thế hệ kế tiếp. Chế độ đãi ngộ chưa tương xứng: Có lẽ trên thế giời không đâu có chế độ đãi ngộ thấp kém, tệ hại đối với trí thức như ở nước ta. Muốn có trình độ cao, theo kịp trình độ khoa học tiên tiến, người giảng viên phải không ngừng học tập. Muốn thế, họ phải có thu nhập hoàn toàn yên tâm để tập trung vào chuyên môn. Với đồng lương còm cõi thì giảng viên trẻ sẽ sống và phát triển năng lực chuyên môn của họ thế nào? Thù lao đào tạo nâng cao trình độ không hề nhỏ. Chế độ đó không khuyến khích nâng cao trình độ và chất lượng đào tạo, không tính đến nhu cầu trang bị và sử dụng các phương tiện kĩ thuật tối thiểu như máy vi tính, đi tham quan, trao đổi khoa học với nước ngoài. Trong cơ chế thị trường hiện nay, trong khi ngành nào cũng dựa vào mặt bằng giá trên thế giới để tăng giá, chỉ riêng giá người là không theo mặt bằng thế giới nào cả!

doc44 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lý thuyết Marketing giáo dục bậc đại học, tìm hiểu nhu cầu và mong muốn sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân với chương trình giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao đảo quốc sư tử,một quốc gia nhỏ bé mà sao giàu có như vậy?Với việc thành công trong kinh doanh dich vụ và giáo dục đại học là một trong số đó thì điều đó thật dễ hiểu.Theo đánh giá hiện nay ở châu Á thì Singapore là nước đang có những chương trình Marketign giáo duc manh nhất, đặc biệt là tại Việt Nam một điều nhìn thấy là rất nhiều sinh viên,học sinh chọn Sing là điểm tới cho mình.Tại sao vậy?Hãy để phần sau giải thích cho bạn.Nó không chỉ chó nguyên nhân một chiều do những chính sách Marketing mà là sự yếu kém của giáo dục nước nhà không đủ tin tưởng khi bạn có nhu cầu cho bằng cấp thế giới. Từ những tiền đề nêu trên là diều kiện phát triển marketing trong giáo dục.Khi mà giáo dục được coi là hàng hóa và tồn tại một thị trường giáo dục ở Việt Nam có người cung cấp và người sử dụng dịch vụ,có nhu cầu và khả năng chi trả.và hơn hết có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trong khuôn khổ bài tập chúng ta nghiên cứu lí thuyết marketing giáo dục trên góc độ người quản lí trường học.Chúng ta nghiên cứu việc làm của người cung cấp dịch vụ. 2.Lí thuyết marketing giáo dục. a. Những khái niệm liên quan. Thị trường giáo dục đại học:bao gồm những sinh viên có nhu cầu và mong muốn thỏa mãn việc học tập và chấp nhận thanh toán cho mong muốn đó.Đứng trên góc độ marketing chúng ta định nghĩa khách hàng là sinh viên và coi khách hàng là trung tâm. Vậy ta có thể hiểu marketing giáo dục là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện việc trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của hai bên . Sản phẩm của giáo dục là chúng ta là những cử nhân với tấm bằng.Họ có được gì sau hàng mấy năm trời đào tạo với những tiêu chí đánh giá như thế nào cho phù hợp nhu cầu thị trường đảm bảo sao cho có lợi nhất với sinh viên và cho những doanh nghiệp.Không thể chối bỏ thực tại việc “đem con bỏ chợ”.Trường đại học là bước dừng chân cho một quá trình rèn luyện.Nhiều sinh viên ra trường không có việc làm vì các doanh nghiệp không thể châp nhận khoản đào tạo lại quá lớn khi nhận sinh viên đã tốt nghiệp đó là đầu vào.Khách hàng khác nữa đó là các doanh nghiệp là yếu tố đầu ra.Tuy nhiên cũng không thể không nhận ra chúng ta đào tạo một con người không chỉ trong một sớm một chiều mà qua hàng mấy năm.Trong khi đó nhu cầu xã hội lại luôn thay đổi chúng ta không chỉ dung con mắt thiển cận của ngày hôm nay mà tạo nhu câu xã hội cho mai sau.Chính vì thế cần có sự kết hợp giữa cả hai bên.Các doanh nghiệp cũng nên chung vai cùng nhà nước chia sẻ chi phí cho giáo dục. Marketing giáo duc hay marketing cho giáo dục Đây là 2 khái niệm có thể nói là hoàn toàn khác nhau. Một cái là làm marketing cho trường học hay các trung tâm đào tạo còn một cái là một khái niệm trong marketing. Nếu nói về marketing cho giáo dục thì hiện nay các trung tâm ngoại ngữ và các trung tâm tư vấn du học có thể nói là làm khá mạnh (chưa bàn về chất lượng đào tạo thế nào).Về cách thức marketing quảng cáo thì hầu như ai cũng như ai. Chạy print ad, TVC, tham gia education fair, tổ chức hội thảo...budget lớn thì chạy nhiều chương trình, còn budget khiêm tốn thì chạy ít, nói chung cũng phải có quảng cáo để cho là có. Còn về marketing giáo dục. Đây cũng là một phương pháp để marketing bằng cách giáo dục khách hàng để xây dựng ý thức qua đó tạo ra nhu cầu sản phẩm. Ví dụ một hãng sản xuất tã giấy giành cho trẻ em có thể làm các chương trình về cách chăm sóc và nuôi dậy trẻ em. Làm marketing cho Trường ĐH là tập trung xây dựng chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế hay trang bị cho SV hành trang về học thuật và kỹ năng để hoà nhập công việc trong tương lai? Hay tập trung tạo dựng mối quan hệ hợp tác, xây dựng hình ảnh của trường với các doanh nghiệp bên ngoài?Chúng ta chú ý tới cả hai. b.Khi doanh nghiệp chê "sản phẩm" của nhà trường "Cần không có, có không cần". Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, mặc dù trong quý 2 năm 2007, chỉ số nguồn cung ứng nhân lực đã có xu hướng tăng lên nhưng nguồn cung vẫn chưa đuổi kịp cầu: cung tăng 30% trong khi cầu lại tăng tới 142%! Về chất lượng nguồn nhân lực, theo khảo sát của Ngân hàng Thế giới, khoảng 50% các công ty may mặc, hóa chất VN đánh giá lao động được đào tạo không đáp ứng nhu cầu của mình. Khoảng 60% lao động trẻ tốt nghiệp từ các trường dạy nghề và trường cao đẳng cần được đào tạo lại ngay sau khi được tuyển dụng. Một số doanh nghiệp phần mềm cần đào tạo lại ít nhất 1 năm cho khoảng 80 - 90% sinh viên tốt nghiệp vừa được tuyển dụng. Các doanh nghiệp đã cho rằng nguồn cung nhân lực hiện nay là "cái cần không có, có không cần".Số người có trình độ đại học trở lên của tổng công ty chiếm 13,23% tổng số lao động hiện có, trong đó số có thể đáp ứng yêu cầu của một cán bộ quản lý và kỹ thuật cho các dự án lớn là rất ít.Hiện nay,các công ty chủ yếu thiếu đội ngũ lao động trình độ cao, được đào tạo chuyên sâu, có trình độ ngoại ngữ và chuyên môn để đảm nhận công việc tại các dự án đã và đang được triển khai của đơn vị. Bộ GD-ĐT cho biết từ tháng 4 đến tháng 9.2007, Bộ đã triển khai điều tra, khảo sát năng lực đào tạo của các cơ sở tại Hà Nội và các vùng lân cận. Kết quả cho thấy: trong tổng số giảng viên khảo sát ở các trường ĐH, CĐ, số giáo viên chỉ dạy thực hành khoảng 5%, giáo viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành chiếm 71% và có tới 22% giáo viên chỉ dạy lý thuyết (tỷ lệ này ở các trường trung học chuyên nghiệp lên tới 45%). Cũng theo thống kê này, tại các trường, số tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên rất thiếu, có tới 76,67% các trường ở dưới mức trung bình. Theo nhận định của Bộ, đội ngũ giảng viên trong các cơ sở đào tạo còn bộc lộ nhiều yếu kém, tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ quá thấp; kỹ năng thực hành yếu; năng lực tiếng Anh phần lớn còn hạn chế... Trong khi đại diện các doanh nghiệp nhận xét: nội dung các môn học trong chương trình (lý thuyết cơ sở, lý thuyết chuyên môn) còn quá rộng, cần tinh giản về thời lượng; phương pháp giảng dạy chưa mang tính tư duy, kiến thức trong giáo trình chậm đổi mới so với thực tế. Bên cạnh đó, theo Vụ Lao động - Việc làm (Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội), những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển thị trường lao động Việt Nam là thiếu thông tin và những dự báo, xu hướng phát triển của thị trường lao động; thiếu kế hoạch nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu hoạch định và thực thi chính sách ở tầm vĩ mô cũng như phục vụ cho yêu cầu, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và định hướng nghề nghiệp cho người lao động. c. Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing giáo dục. Môi trường vĩ mô Là một ngành mang tính đặc thù và cũng nằm trong quốc sách hàng đầu được nhà nước chăm chút khi mà chế độ bao cấp vẫn tồn tại nên giáo dục chịu nhiều tác động của môi trường vĩ mô. Khi cụm từ marketing giáo dục vẫn còn xa lạ không chỉ với người ngoài ngành mà cũng thật lạ lẫm với những người trong ngành với tâm lí bảo thủ của xã hội áp dụng marketing quả thục khó khăn. Tuy nhiên như những thống kê về lượng học sinh phổ thông trong cả nước môi trường nhân khẩu học quả là một động lực áp dụng vào thục tiễn. Môi trường vi mô. Hơn hết tất cả sự trì trệ trong cung cách giáo dục cũng vẫn chưa thoát khỏi cái bong của sự độc quyền nhà nước lại là những trở ngại lớn lao đáng kể nhất với chúng ta. 2.Marketing giáo dục là làm những gì? a.Những vấn đề chung Cũng như các hàng hóa khác.Làm Marketing giáo dục bao gồm bước phân tích,lập kế hoạch,thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập ,củng có,duy trì và phát triển những cuộc trao đổi. Vậy nó có liên quan trực tiếp tới việc: +Phát hiện và tìm hiểu cặn kẽ nhu cầu và ước muốn của khách hàng bao gồm cả thị trường đầu ra và thị trường đầu vào +Gợi mở nhu cầu khách hàng. +Phát hiện và giải thích nguyên nhân của những thy đổi tăng giảm mức cầu. +Phát hiện cơ hội thách thức từ môi trường Marketing. +Chủ động đè ra các chiến lược và biện pháp Marketing để tác động lên mức độ thời gian và tính chất của nhu cầu sao cho có thể đạt mục tiêu đặt ra từ trước. Trên quan điểm Marketing chúng ta coi khách hàng là trọng tâm thay đổi hoàn toàn lối suy nghĩ cũ trước đây. b.Marketing giáo dục và những vấn dề cụ thể.Hướng khắc phục. Thường chúng ta không nhắc tới mỗi cụm từ Marketing mà là cả cụm từ Marketing – mix.Với 4 chữ P là những công cụ hữu hiệu cho những nhà làm Marketing. Về Marketing: sản phẩm là vấn đề quan trọng nhât, các công cụ khác nó chỉ bắt đầu phát huy khi sản phẩm đã tương tự nhau.Làm marketing cho Trường ĐH là tập trung xây dựng chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế hay trang bị cho SV hành trang về học thuật và kỹ năng để hoà nhập công việc trong tương lai? Hay tập trung tạo dựng mối quan hệ hợp tác, xây dựng hình ảnh của trường với các doanh nghiệp bên ngoài?Như đã phân tích ở trên làm Marketing giáo dục không chỉ theo hướng một chiều,không chỉ tạo ra các cử nhân mà còn tạo công ăn viecj làm cho họ trong tương lai nên viêc đào tạo với chất lượng cao,bằng cấp tốt không chỉ thỏa mãn nhu cầu người học mà cũng là thỏa mãn nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp.Hai phần này có mối quan hệ mật thiết với nhau,là tiền đề cho nhau,cái này là tiêu chuẩn đánh giá thứ kia.Chính vì thế cần làm tốt cả hai mảng.Ngoài ra các trường nên phát triển dự án tạo thêm giá trị gia tăng cho Sinh viên thông qua việc xây dựng một trung tâm hỗ trợ Sinh viên của trường. TT này cung cấp thêm cho sinh viên những tiện ích như gia tăng cơ hội có việc làm sau khi tốt nghiệp, địa chỉ nhà trọ, nơi học tập, huấn luyện kỹ năng, tổ chức hội thảo, diễn đàn trao đổi học tập,....Bên cạnh đó, Nhà trường cũng tiến hành giải quyết cái gốc là Nâng cao chất lượng giảng dạy, Lý thuyết đi kèm thực tiển để giảm bớt tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp phải được doanh nghiệp đào tạo lại (tỉ lệ này là 60%, số liệu khảo sát tại 1 trường đại học).Chúng ta cứ mãi loay hoay trong việc cải thiện chất lượng của nền giáo dục đại học (GDĐH) có lẽ là do chúng ta chưa có một bộ công cụ để đánh giá chính xác năng lực của những “sản phẩm” do chúng ta đào tạo ra.Điển hình là những báo cáo và những phát biểu về chất lượng đào tạo ĐH của chúng ta trong thời gian vừa qua gần như chỉ mang tính chất định tính,và hoàn toàn thiếu những số liệu chứng minh cụ thể hoặc có nhưng những số liệu ấy không mang tính khoa học nên tính thuyết phục không cao. Vậy tại sao chúng ta không xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng nền GDĐH của chúng ta như cách WEF đã, đang làm để đánh giá năng lực cạnh tranh của các nền kinh tế trên thế giới Nếu chúng ta xây dựng được cách thức đánh giá nền giáo dục đại học của chúng ta như cách làm của WEF trong kinh tế thì chúng ta sẽ thấy rõ được đâu là những điểm mạnh và những điểm yếu trong nền GDĐH của mình, để từ đó có thể đưa ra những giải pháp khắc phục phù hợp và hiệu quả hơn. Vậy chúng ta sẽ xây dựng các tiêu chí và chỉ báo nào để đánh giá năng lực của những người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ĐH?Đây không phải là việc làm quá khó bởi chúng ta chỉ cần dựa trên những mục tiêu, yêu cầu, năng lực và những phẩm chất mà nền hiaos dục đại học chúng ta mong đợi đối với những sản phẩm của mình sau khi hoàn thành chương trình đào tạo. Dựa vào những mong đợi đó đối với những người có trình độ ĐH, chúng tôi xin đề xuất những tiêu chí đánh giá như sau: 1. Trình độ chuyên môn: thể hiện qua việc có nắm vững chuyên môn được đào tạo hay không, mức độ vững vàng về chuyên môn có đáp ứng được mong đợi của xã hội hay không, chuyên môn có đủ để làm việc ngay hay phải được đào tạo thêm… 2. Kỹ năng, kỹ xảo thực hành: người được đào tạo ở bậc ĐH có khả năng ứng dụng chuyên môn vào việc giải quyết những vấn đề được đặt ra trong cuộc sống, trong hoạt động nghề nghiệp hay không, có khả năng làm và tự tạo việc làm hay không, khả năng sử dụng ngoại ngữ, vi tính là như thế nào… 3. Năng lực sáng tạo: trong công việc có thường xuyên đưa ra những sáng kiến (thể hiện sự khác lạ và tính độc đáo) trong việc giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hay không, có của nước nhà.  khả năng nhìn thấy “cái khác thường” trong cái thường ngày hay không, hay chỉ biết bảo sao làm vậy… 4. Năng lực hợp tác: trong công việc thường ngày có biết cách cùng phối hợp với những người khác, với đồng nghiệp hay chỉ khép kín trong ốc đảo của mình? Có biết lắng nghe và chấp nhận đồng nghiệp cũng như khả năng và mức độ tham gia giải quyết các vấn đề chung của nhóm/thiết chế… 5. Năng lực truyền thông: người có trình độ ĐH có biết cách sử dụng ngôn ngữ bằng lời và không bằng lời để diễn đạt những ý kiến của mình cho người khác hiểu và chấp nhận hay không, có khả năng thương lượng và đàm phán hay không… 6. Phẩm chất đạo đức - nhân văn: những sản phẩm của nền GDĐH của chúng ta có sống trung thực hay không, có tinh thần trách nhiệm hay không, có biết xem trọng lợi ích tập thể hay không, có dám đưa ra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình hay không, có biết “vui với người vui, khóc với người khóc” hay không… 7. Khả  năng thể lực: tức là có khả năng làm việc với cường độ cao hay không, có khả năng đứng vững trước những áp lực trong công việc hay không… Nếu như WEF đánh giá năng lực cạnh tranh của nền kinh tế bằng cách phỏng vấn một mẫu gồm 100 doanh nghiệp, chúng ta cũng có thể dựa vào cách này để đánh giá năng lực các sản phẩm sau khi được đào tạo của chúng ta, tức phỏng vấn những thiết chế sử dụng lao động trình độ đại học do chúng ta đào tạo. Mỗi tiêu chí trên sẽ được đo bằng nhiều chỉ báo khác nhau. Việc xây dựng một bộ công cụ để đánh giá năng lực những sản phẩm do chúng ta đào tạo ra là điều cần phải làm và chắc chắn chúng ta có đủ khả năng để làm. Đây chỉ là một đề xuất nhỏ vào công cuộc cải thiện chất lượng nền GDĐH .Đầu vào mặt bằng chung cũng không hề kém phần quan trọng.Còn nhớ có năm có trường đại học còn hạ điểm đàu vào trường mình thấp hơn điểm sàn của bộ giáo dục khiến mặt bằng đầu vào kém trầm trọng.Đó cũng là điêu nên tránh không nên vì số lượng mà bỏ qua chất lượng.Không ai không biết đầu vào ảnh hưởng nhiều tới lối tư duy và chất lượng học và làm sau này. Ngoài ra những sinh viên họ mong muốn điều gì bởi sinh viên là đối tượng phục vụ chính đem lại nguồn lợi cho chúng ta.Những yếu tố : thư viện,ngoại khóa,vui chơi lành mạnh…là những thứ sinh viên đặc biệt chú ý.Đặc biệt với sinh viên xa quê hoạt động đoàn và hội sinh viên rất được quan tâm. Một vấn đề nữa đặt ra ở đây nữa là kiểm soát chất lượng không chỉ đối với sinh viên và những doanh nghiệp là khách hàng trực tiếp của chúng ta sau này mà còn có nghĩa là thỏa mãn nhu cầu nhân viên chính là những nhà giáo đứng lớp.Không ai có thể chấp nhận đứng lớp không công hay với đồng lương ít ỏi mà mong muốn có chất lượng cao đó là điều bất công nhưng đang là thực tại với chúng ta.Theo Richard Dow:”Bốn chữ N của marketing dịch vụ:người,người,người,người”.Vậy những người quyết định chất lượng đã không còn nhiệt tình thì đâu có thể là động lực nâng cao chất lượng?Nhiệt huyết?Lòng yêu nghề?...có quá viển vông? Chính thế chính sách giá đối với sản phẩm chất lượng cao là vấn đề không thể không bàn.Năm gần đây những khoản tiền đầu tư cho giáo dục đã tăng đáng kể nhưng phần lớn lại để bù cho lương giáo viên với mức lạm phát cao không còn phù hợp đã đến lúc người dân chấp nhận dịch vụ giáo dục KHÔNG MIỄN PHÍ ! Nói đến marketing không thể thiếu mảng định vị và truyền thông.Vốn là khâu đầu tiên và vô cùng quan trọng xác định rõ khách hàng mục tiêu cho chúng ta.Tuy nhiên xét theo thực trạng kinh tế chính trị có nên hay không mọt trường chỉ phục vụ một loại đối tượng phục vụ thì hãy để tầm vi mô hơn ngoài phạm vi bài tập nghiên cứu chuyên sâu.Nói tới truyền thông thì đáng buồn hơn nữa khi các trường vẫn duy trì hoạt động theo phương thức “hữu xạ tự nhiên hương”.Cũng không thể trách khi cầu vượt quá cung trường học chưa đáp ứng đủ nhu cầu học đại học như hiện nay.Nhưng không thể phủ định những manh mún PR. Trước khi thí sinh lựa chọn trường, tôi được xem một đoạn TVC - quảng cáo hẳn hoi, chứ không phải tin bài PR gì của Đại học Công nghiệp Hà Nội, trứơc đây là Cao đẳng đọ 5 năm trước) xa hơn chút nữa là trung cấp.Truyền thông là vấn đề rất quan trọng.Đó là khâu định hướng cho các bạn học sinh từ cấp ba lên đại học về nghề nghiệp tương lai sau nay.Định hướng nghề nghiệp cho các em ngay từ khi còn ngồi trên ghê nhà trường là một yếu tố vô cùng quan trọng, tác động trực tiếp đến sự thành công của thế hệ tương lai. Thực tế cho thấy nhiều người tốt nghiệp Đại học, khi đi làm mới nhận ra mình đã sai lầm khi lựa chọn nghề nghiệp. Hiếm người đủ dũng khí và điều kiện để làm lại từ đầu. Miễn cưỡng bám lấy công việc nên việc họ không thành công trong sự nghiệp cung là điều dễ hiểu. Tệ hại hơn, có người còn đâm ra chán nản, cảm thấy cuộc sổng không còn ý nghĩa. Đó không chỉ là việc dành riêng hay một giờ nói chuyện của các trường cấp ba nên làm mà đó là việc của toàn xã hội mà các trường đại học không nên bỏ qua.Không nhưng đem lại những kiến thức sơ khai các bạn học sinh tự tìm trong cuốn “những điều cần biết khi tuyển sinh”.Chọn trường chọn khoa theo cảm tính hay theo mong muốn của bố mẹ. Một vấn đề lớn khác cần chú ý đó là việc giảm áp lực trong học hành thi cử và đạo đức nghề nghiệp của người thầy.Chuyện một nữ sinh TP. Hồ Chí Minh tự tử vì áp lực học hành và trường hợp một cô giáo dùng kim tiêm đâm vào mặt học sinh ở Đồng Nai khiến dư luận bất bình.Giảm tải những áp lực chương trình học và phát huy tính sáng tạo tránh sức ì. B.Phần thực tế áp dụng nghiên cứu nhu cầu sinh viên trường ĐH KTQD. 1.Giới thiệu về trường. Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National Economics University, viết tắt là NEU) là trường đại học chuyên đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh bậc đại học và sau đại học. Ngoài ra, còn làm nhiệm vụ tư vấn các chính sách vĩ mô cho nhà nước Việt Nam, chuyển giao và tư vấn công nghệ quản lý và quản trị.Thành lập : Ngày 25 tháng 11 năm 1956, với tên trường Đại học Kinh tế Kế hoạch. Tổng số giáo viên, cán bộ công nhân viên: 1.117, trong đó có 26 giáo sư, 69 Phó giáo sư, 207 Tiến sỹ, 250 Thạc sỹ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên. 2 Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú, 382 Đảng viên. Hiện có 19 khoa, 32 chuyên ngành, 2 viện và 8 trung tâm, 13 bộ môn, 9 phòng ban chức năng và 4 đơn vị phục vụ khác. Thành tích Huân chương Lao Động hạng ba (năm 1972) Huân chương Lao Động hạng nhì (năm 1978) Huân chương Lao Động hạng nhất (năm 1983) Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1986) Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1991) Huân chương Độc Lập hạng nhất (năm 1996) Danh hiệu Anh hùng Lao động (năm 2000) Huân chương Hồ Chí Minh (năm 2001) Những điều đó có lẽ thậm chí là sinh viên trong trường còn không rõ về ngôi trường mình theo học và tự hào.Có thể nói ĐH KTQD là một trong số những trường thực hiện mạnh nhât,rõ ràng nhất chính sách thu hút sinh viên theo kiểu “ hữu xạ tự nhiên hương”.Điều đó không đáng phàn nàn gì khi mà mỗi năm tỷ lệ chọi của trường vẫn là số có hai chữ số.Và khi mà trường công lập này vẫn là một trong số những trường điểm của nhà nước,vẫn là con cưng được nâng đỡ. 2.Áp dụng lí thuyết marketing. Cũng có thể nói chưa nhất thiết phải làm Marketing tại trường KTQD tuy nhiên theo xu thế hội nhập với nguồn nhân lưc vốn có tại sao kinh tế không là trường đi đầu trong khối giáo dục đại học? Thực tiễn : Qua nghiên cứu hỏi sinh viên trường KTQD Chỉ tiêu Q1 đưa ra 6 lựa chọn nơi tìm kiếm thông tin qua báo,đài,tạp chí,truyền hình;internet;giới thiệu của bạn bè người quen;thư thự giới thiệu của trường;cuốn những điều cần biết tuyển sinh;nguồn khác.Hầu hết sinh viên được hỏi tìm hiểu thông tin về trường qua cuốn những diều cần biết tiếp sau là qua bạn bè người quen giới thiệu,inernet và thư thự giới thiệu của trường gần như về 0. với chỉ tiêu Q2 sinh viên vào trường chủ yếu dựa vào tên tuổi và sự chắc chắn cho tương lai cũng gần đồng nghĩa nhau.Dùng tên tuổi để chắc chắn.Thậm tệ hơn nữa hầu như sinh viên không chọn vì giáo dục ngoại ngữ 1 thứ có thể coi là quan trọng với dân kinh tế cho thấy chúng ta nên chú trọng hơn nữa tới giáo dục ngoại ngữ cho sinh viên. Số sinh viên không hài lòng hầu hết với chương trình giáo dục ngoại ngữ.Một số ý kiến khác cho rằng chương trình đào tạo tín chỉ gặp nhiều bất cập với sinh viên.phần nhiều là do cơ sở vật chất rất ít không hai long với trình độ giáo viên và thời gian học,những chỉ tiêu còn lại. Tâm lí coi trọng chất lượng trình độ giáo viên dược đặt lên hàng đầu với điểm trung bình 2.225.Theo thứ tự trung bình sự chắc chắn cho tương lai 3.85,môi trường sư phạm 4.075,tên tuổi trường 4.6,sự đa dạng chương trình học 4.9,cơ sở vật chất 5.325,gióa dục ngoại ngữ 6.25,mức học phí 7.00,thời gian học 7.425,địa điểm học 7.675.Xem bảng Q5. Với chỉ tiêu Q6 khẳng định thêm nữa sụ coi trọng chỉ tiêu chất lượng với trình độ giáo viên điểm trung binh 4.675,sự chắc chắn cho tương lai 4.425,cơ sở vật chất 3.95,môi trường sư phạm 3.875,giáo dục ngoại ngữ 3.85,sự đa dạng chương trình học 3.725,tên tuổi trường 3.475,địa điểm học 3.1,mức học phí 2.85,thời gian học 2.225. Chỉ tiêu Q7 cho thấy hướng sắp tới chúng ta nên chú trọng tới nhu cầu đọc hơn nữa của sinh viên nên phát triên thêm nữa thư viện và những hoạt động ngoại khóa vui chơi giải trí.Những hoạt động thiết thực cho cong việc tương lai. III.Lời kết . Hiện nay ngay cả ở các nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới cũng đang có những biến đổi mạnh mẽ trước sức ép của xu hướng toàn cầu hóa. Nếu trước đây, rất ít người hoạt động trong ngành giáo dục nghĩ đến khái niệm "khách hàng" và lại càng ít bàn đến chuyện “lợi nhuận" mang lại từ chính nghề mà họ đang làm, thì bây giờ đã khác. Bước vào nhũng năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, giáo dục đã có những bước phát triển trên quy mô toàn cầu và đặt ra những vấn đề chưa có tiền lệ bao giờ. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, vào những năm đầu của thế kỷ này, thế giới có khoảng 2 triệu Sinh viên Đại học đã và đang du học ở nước ngoài, chiếm khoảng 2% của 100 triệu Sinh viên trên toàn thế giới. Theo tổ chức này kể từ cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trước, "thị trường giáo dục Đại học" liên tục tăng trưởng, khoảng 7% mỗi năm. Chỉ riêng mức thu học phí thường niên đối với sinh viên nước ngoài, đã lên tới khoảng 30 tỉ USD. Ở Úc, mức thu học phí hàng năm từ sinh viên quốc tế du học tại đây đạt tới 6 tỉ AUD (đôla Úc) . Xem sinh viên như một loại "khách hàng" là một ý tưởng hoàn toàn mới và mang tính đột phá trên phạm vi toàn cầu. Tại Châu Âu và các nước phát triển khác, từ nhiều năm trước đây, khách hàng trong lĩnh vực giáo dục chủ yếu là Nhà nước. Họ muốn rằng, nguồn nhân lực của quốc gia mình phải được giáo dục trong môi trường tốt nhất và ít tốn kém nhất. Thế nhưng, phần lớn Sinh viên hiện nay lại đang tìm kiếm cho mình một lựa chọn tốt nhất theo hướng: thời gian, tiền bạc, sức lực bỏ ra sẽ đem lại cho họ lợi ích gì, giống như bà nội trợ khi ra chợ chọn loại thức ăn gì vừa hợp khẩu vị, vừa giàu chất dinh dưỡng, lại vừa hợp với túi tiền. Ai cũng biết dân ta tha thiết với việc học như thế nào. Vậy mà từ nhiều năm nay giáo dục của ta vẫn ì ạch, chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu, với những khó khăn bế tắc tự gây ra và nhiều chứng bệnh tiêu cực kéo dài quá lâu, không biết đến bao giờ mới chấm dứt được. Tâm trạng của người dân, như đã được phản ảnh qua các báo chí.Mà không lo lắng sao được: trong một thế giới toàn cầu hoá, cạnh tranh gay gắt hơn bao giờ hết, nước nào cũng xem giáo dục là vũ khí chiến đấu chính. Có chăng chỉ chúng ta còn mơ hồ về sức mạnh của vũ khí này, mặc dù Hiến pháp đã ghi rõ giáo dục là quốc sách hàng đầu. Theo dự báo của một số học giả , nếu cứ như xu thế hiện nay thì đến khoảng 2020, sẽ có 9 trong 15 nước giàu có nhất hiện nay tụt xuống Ai cũng biết dân ta tha thiết với việc học như thế nào. Vậy mà từ nhiều năm nay giáo dục của ta vẫn ì ạch, chưa thoát khỏi tình trạng lạc hậu, với những khó khăn bế tắc tự gây ra và nhiều chứng bệnh tiêu cực kéo dài quá lâu, không biết đến bao giờ mới chấm dứt được. Với một nền giáo dục yếu kém, chắc chắn kinh tế sẽ mất sức cạnh tranh. Các nước ASEAN vừa qua đã nhận định đúng đắn rằng vấn đề trung tâm hiện nay là nâng cao chất lượng và trình độ nhân lực. Dĩ nhiên muốn thực hiện điều này không có cách nào khác là nâng cấp, hiện đại hoá giáo dục, để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn kinh tế tri thức.Như vậy, hiện đại hoá giáo dục là nhiệm vụ cấp bách nếu chúng ta không muốn bị thua thiệt khi hội nhập và cạnh tranh quốc tế. Vấn đề là hiện đại hoá như thế nào và bằng cách nào ? Trên quan điểm tổng quát đó, giáo dục ở thế kỷ 21 sẽ phải đặc biệt chú ý những vấn đề chính sâu đây. 1) Trong thời kinh tế tri thức, đương nhiên tri thức là quan trọng, nhưng như trên đã nói, yếu tố quyết định sức sống và vươn lên của một cộng đồng là khả năng sáng tạo, mà muốn sáng tạo thì chỉ có tri thức thôi chưa đủ, còn phải có đầu óc tưởng tượng. Tri thức mà thiếu trí tưởng tượng thì không thể sử dụng linh hoạt và dễ biến thành tri thức chết, tri thức không phát triển được. Có tri thức mà thiếu đầu óc tưởng tượng thì chỉ có thể làm theo, bắt chước, không nghĩ ra được ý tưởng mới, mà trong xã hội ngày nay, dù là lĩnh vực kinh doanh, khoa học, công nghệ hay văn hoá, nghệ thuật, không có ý tưởng mới có nghĩa là vô vị, nhàm chán, không có sức thu hút, không đủ sức cạnh tranh. Thật không có gì tai hại hơn cho xã hội bằng chứng bệnh xơ cứng tư duy. Do đó giáo dục ở thế kỷ 21 không thể chỉ coi trọng tri thức mà còn phải chú ý rèn luyện trí tưởng tượng, làm cơ sở cho tư duy sáng tạo. Đặc biệt đại học càng phải coi trọng đầu óc, phong cách và kỹ năng nghiên cứu khoa học hơn bao giờ hết. Đối với nứơc ta, phương châm này còn đáng chú ý thêm một bậc nữa vì dân ta vốn quen sao chép quá nhiều, trong hàng nghìn năm lối học tầm chương trích cú đã hạn chế ngặt nghèo trí tưởng tượng của ông cha ta. Chỉ trừ trong đấu tranh chống ngoại xâm, còn trên mọi lĩnh vực khác, về triết học, tư tưởng, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, kinh tế, phải nhận rằng trí tưởng tượng VN không thuộc loại xuất sắc trên thế giới. Đó là điểm yếu, rất yếu của chúng ta, nếu giáo dục (và không phải chỉ giáo dục) không chú ý sớm khắc phục thì xã hội khó mà tiến nhanh được. (Ai không tin chỉ việc quan sát hàng đồ chơi đang bày bán khắp nơi cho trẻ em nhân dịp trung thu này: toàn là đồ chơi Trung Quốc, đâu phải cao siêu gì, nhưng phong phú về chủng loại, cách trình bày,v.v. còn đồ chơi VN thì nghèo nàn, ít hấp dẫn, năm này qua năm khác chỉ quanh quẩn mấy thứ trẻ em ta đã nhàm). 2) Công bằng, dân chủ là xu hướng của xã hội tiến bộ hiện đại, dù cho cách hiểu và cách thực thi còn nhiều điểm khác nhau tuỳ mỗi nước. Trong giáo dục công bằng, dân chủ có nghĩa là bảo đảm cho mọi công dân quyền bình đẳng về cơ hội học tập và cơ hội thành đạt trong học vấn. Bước vào kinh tế tri thức, đó không chỉ là một nguyên tắc đạo đức, đó còn là điều kiện tối cần thiết để bảo đảm sự phát triển của xã hội. Vì chỉ khi có công bằng, dân chủ trong giáo dục, chỉ khi mọi người, dù giàu nghèo, sang hèn, đều có cơ hội học tập và thành đạt ngang nhau, khi đó tiềm năng trí tuệ của xã hội mới được khai thác hết. Trên thực tế điều đó có nghĩa là không để cho bất cứ ai chỉ vì nghèo khó mà không được học đến nơi đến chốn theo sở nguyện. Phải nói rằng từ mấy chục năm trước, dù còn khó khăn gian khổ nhưng nền giáo dục VN vốn rất tiên tiến về mặt này. Thật trớ trêu là hơn chục năm nay, từ khi nêu cao định hướng xã hội chủ nghiã thì giáo dục của chúng ta ngày càng xa rời công bằng và dân chủ, đi ngược lại xu thế của thời đại, đi ngược lại lý tưởng cao qúy của xã hội mà chúng ta đang hướng tới. Một thực tế rõ ràng là con em các tỉnh miền núi, các vùng nông thôn, hay con em nhà nghèo ở thành thị, đi học đã khó mà học lên cao càng khó hơn. Với chế độ học tập buộc phải học thêm ngoài giờ rất nhiều, phải đóng góp vô vàn khoản tốn kém ngoài học phí, hàng năm phải mua sắm sách giáo khoa mới, với chế độ đánh giá và thi cử tốn kém kỳ quặc bậc nhất trên thế giới như hiện nay, nhà trường của ta đã vô tình gạt ra ngoài cả một lớp trẻ thiếu may mắn vì trót sinh ra trong những gia đình nghèo hoặc không ở thành phố. Báo chí đã phản ảnh quá đủ tình cảnh đáng thương của những trẻ em ham học mà chỉ vì thiếu tiền nên không thực hiện nổi mơ ước, dù chỉ là mơ ước rất khiêm tốn. Thế mà có người còn nói rõ: muốn học tốt phải mất tiền, sao lại đòi Nhà Nước lo ! 3) Tùy theo cá tính, mỗi con người có những sở thích, sở trường, sở đoản riêng, sự đa dạng ấy làm nên cuộc sống phong phú và là mảnh đất để nảy nở tài năng sáng tạo. Cho nên giáo dục phải phóng khoáng, không hạn chế, hay kìm hãm mà trái lại phải tôn trọng, phát triển cá tính, và muốn thế không thể gò bó mọi người trong một kiểu đào tạo như nhau, một hướng học vấn như nhau, mà phải mở ra nhiều con đường, nhiều hướng, tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho thế hệ trẻ phát triển tài năng, đồng thời cho phép họ dễ dàng chuyển sang con đường khác khi thấy sự lựa chọn của mình chưa phù hợp. Chẳng hạn, vấn đề phân ban ở trung học phổ thông mà trước đây ba năm đã thành đề tài rất sôi nổi. Vừa qua có nhiều phản ứng gay gắt với cách phân ban của Bộ GDĐT chủ yếu vì cách làm không tính đến điều kiện cụ thể trong nước và quan niệm về phân ban còn theo lối cũ, sinh ra mâu thuẫn với yêu cầu giáo dục phổ thông. Chứ thật ra, ở vài năm cuối trung học, nhu cầu cá biệt hoá việc học để tạo nhiều cơ hội lựa chọn cho lớp trẻ cần phải được chú ý giải quyết thoả đáng. Vấn đề là tổ chức quá trình giảng dạy như thế nào để làm tốt việc đó, để không hại đến yêu cầu học vấn phổ thông, đồng thời không cứng nhắc đến mức đã lỡ chọn ban nào rồi thì cứ thế phải theo ban đó cho đến hết, không thể thay đổi nửa chừng nếu thấy chưa thích hợp. 4) Cho đến giữa thế kỷ 20, các nước công nghiệp đều thực thi giáo dục tiểu học bắt buộc; từ giữa thế kỷ 20 họ chuyển sang trung học bắt buộc. Còn đại học thì cho đến những năm 70 thế kỷ trước, vẫn còn dành riêng cho một thiểu số có tài năng để đào tạo thành tầng lớp chuyên gia cao cấp: kỹ sư, bác sĩ, giáo sư. Sau đó dần dần đại học mở rộng cửa, đón đông đảo thanh niên, và từ vài chục năm nay đã chuyển sang đại học cho số đông, cho đại chúng, rồi gần đây đã trở thành phổ cập ở nhiều nước phát triển. Ngay những nước công nghiệp mới cũng đã thực hiện đại học cho số đông và đang tiến tới phổ cập. Sở dĩ như vậy là do khoa học công nghệ tiến nhanh, một mặt các ngành hoạt động kinh tế ngày càng yêu cầu lực lượng lao động phải có trình độ cao mới đảm bảo hiệu quả và năng suất, mặt khác trình độ văn minh hiện đại cũng đòi hỏi mọi thành viên trong cộng đồng phải có học thức cao mới hưởng thụ được đầy đủ cuộc sống của bản thân đồng thời đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng. Rất rõ ràng xã hội văn minh ngày nay đang tiến đến chỗ trình độ học thức hai năm đầu của đại học trở thành cần thiết cho mọi người, giống như trình độ học thức tiểu học cách đây một thế kỷ. Vì vậy, phải tiến tới mở cửa đại học cho số đông, rồi cho tất cả mọi người trong độ tuổi, đó là xu thế của giáo dục ở thế kỷ 21. Xu thế này tất yếu sẽ đưa đến những thay đổi lớn về quan niệm cũng như tổ chức, quản lý giáo dục đại học mà đặc điểm chủ yếu là sẽ rất uyển chuyển và đa dạng. Hiện nay giáo dục của ta còn nhiều khó khăn, chủ yếu vì sử dụng quá lãng phí các nguồn lực cho nên ngay đến phổ cập THPT xem ra cũng còn là mục tiêu xa vời. Thế mà đã có tiếng kêu thừa thầy thiếu thợ, hàm ý quá nhiều nguời tốt nghiệp đại học mà không có mấy công nhân kỹ thuật. Thật ra, cả thợ và thầy đều thiếu. Ngay cả nếu thầy thợ của ta đào tạo thật đúng chất lượng thì cũng vẫn thiếu, cái sự thừa ấy chẳng qua là do quan niệm còn quá cũ về thầy, thợ. Dù thế nào, muốn hội nhập quốc tế mà không thua thịệt, phải mau chóng tăng số năm học trung bình của lực lượng lao động, dần dần đuổi kịp các nước trong khu vực (Thái lan có lực lượng lao động với học thức trung bình hơn ta, thế mà mấy năm gần đây vẫn mất nhiều cơ hội thu hút đầu tư của nưóc ngoài, thì ta càng phải lo lắng hơn). 5) Trong khi nâng cao dân trí, mở rộng cửa nhà trường, kể cả đại học, cho đông đảo người dân, thì giáo dục không thể coi nhẹ nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân tài. Trái lại, phải rất chú trọng tài năng, khắc phục bình quân và trung bình chủ nghĩa vốn là nhược điểm thường thấy ở các nước nghèo. Xưa nay sự hưng thịnh của các quôc gia một phần rất quan trọng, nếu không nói là quyết định, là do bởi có nhiều tài năng xuất chúng được nâng niu, nuôi dưỡng và được tạo điều kiện phát triển đến tột độ. Tài năng quan trọng cho xã hội hiện đại đến mức số lượng và chất lượng người tài được đào tạo là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá hiệu quả giáo dục. Cho nên, hệ thống giáo dục, đặc biệt là đại học, phải có biện pháp hữu hiệu để đào tạo nhiều người tài, hơn nữa xã hội phải được tổ chức như thế nào để tài năng không tàn lụi sớm mà được khuyến khích phát triển ngày càng cao. Thật ra đó là truyền thống đã có từ xưa ở nhiều nước, chẳng qua trong thời đại kinh tế tri thức, nhu cầu về tài năng sáng tạo càng bức bách hơn bao giờ hết cho nên truyền thống đó được tiếp tục nâng lên và phát triển. Muốn giành ưu thế trong cạnh tranh, mỗi nước đều có biện pháp và chính sách đặc biệt xây dựng đội ngũ lao động sáng tạo tài năng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hoá, nghệ thuật, kinh doanh, quản lý. Thậm chí còn tìm mọi cách thu hút người tài từ các quôc gia khác. Kinh nghiệm các nước phát triển cho thấy giáo dục càng công bằng, dân chủ, số người được học càng đông, thì trong số đông đó càng dễ chọn được nhiều người tài xuất sắc. Cho nên công bằng dân chủ trong giáo dục không những không mâu thuẫn với việc chú trọng tài năng, mà còn là cơ sở để đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước. Cả ba mục tiêu về dân trí, nhân lực và nhân tài của giáo dục là thống nhất, không thể tách rời và càng không thể đối lập cái nọ với cái kia. 6) Trong thời đại khoa học, công nghệ tiến nhanh như ngày nay, không ai có thể thoả mãn với vốn kiến thức đã có của mình. Mọi người đều cần học tập, học thường xuyên, học suốt đời, cho nên giáo dục thường xuyên (ngoài học đường) phải không ngừng mở rộng cả về phạm vi, quy mô, hình thức, đối tượng, và sử dụng những phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhất: máy tính, Internet, đa truyền thông không dây, để cho ai, ở đâu và bất cứ lúc nào cũng có thể học được dễ dàng và có hiệu quả. Đáng chú ý là ở nhiều nước chi phí của xã hội cho giáo dục thường xuyên đã ngang bằng, thậm chí vượt cả chi phí cho giáo dục theo trường lớp truyền thống. Để thực hiện xã hội học tập, thì ngay từ nhà trường phổ thông, phải giáo dục lòng ham mê tri thức và rèn luyện thói quen tự học, tự đọc, tự tham khảo sách báo, tư liệu,v.v.. Phải bớt đi những giờ giảng trên lớp, tăng giờ tự học ở lớp dưới sự giám sát và giúp đỡ của thầy giáo (chứ không phải tăng bài làm, bài học ở nhà, vì như thế con em các gia đình có văn hoá cao và có hoàn cảnh lao động phù hợp sẽ được bố mẹ hướng dẫn, thậm chí làm hộ, còn con em các gia đình mà bố mẹ phải đi làm đêm hoặc văn hoá thấp sẽ gặp khó khăn, tạo ra bất công). Đồng thời tăng bài làm độc lập ở nhà dưới hình thức tự đọc, làm dự án, khoá luận, v.v.. là những việc mà người lớn không thể hay khó làm hộ. 7) Đặc điểm dễ thấy nhất của giáo dục thế kỷ 21 là sử dụng rộng rãi Internet, công nghệ thông tin trong mọi khâu giáo dục, từ nội dung cho đến phương pháp, tổ chức. Lý do dễ hiểu là vì một mặt công nghệ thông tin đã len lỏi vào mọi hoạt động kinh tế và đời sống trong xã hội hiện đại, khiến cho hiểu biết tối thiểu về tin học trở nên cần thiết cho mọi người, và mặt khác, máy tính, Internet, viễn thông, truyền thông không dây, đã trở thành những công cụ có thể hỗ trợ đắc lực việc giảng dạy và học tập theo các yêu cầu nêu trên. Hiện nay không phải ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của các phương tiện kỹ thuật này đối với giáo dục, cho nên đầu tư cho lĩnh vực này thường chưa đủ mức tới hạn cần thiết và không đồng bộ để có thể phát huy đầy đủ tác dụng. Hơn nữa lĩnh vực này lại tiến quá nhanh, nếu không nhìn xa trông rộng thì có nguy cơ tốn kém nhiều mà vẫn luôn luôn bị lạc hậu. 8) Cuối cùng, muốn đem lại những thay đổi lớn trong giáo dục thì trước hết phải thay đổi cách quản lý giáo dục. Trong kinh tế tri thức, phát huy sáng kiến chủ động của mọi người là điều kiện cần thiết để tăng hiệu quả của mọi tổ chức. Điều đó càng đặc biêt đúng với các tổ chức giáo dục mà nhiệm vụ trực tiếp liên quan việc đào tạo con người. Vì vậy, bản thân hệ thống tổ chức, quản lý giáo dục cần phải được phi tập trung hoá, các cơ sở giáo dục, nhất là các đại học, phải được trao quyền tự chủ rộng rãi, về nội dung chương trình, về tổ chức, kế hoạch giảng dạy, nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác. Hệ thống đó cần được cải tổ thành mạng lưới, vận hành theo cơ chế mạng, tận dụng các tri thức khoa học và phương tiện kỹ thuât về quản lý mạng, để tăng hiệu quả quản lý, phù hợp với xu hướng và yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại. Quản lý giáo dục cũng tức là quản lý các hoạt động làm nền tảng phát triển trí tuệ, phát triển năng lực sáng tạo của xã hội, cho nên càng cần thiết phải hiểu biết những đặc điểm của loại hoạt động này để quản lý một cách thật sự thông minh, phát huy được trí tuệ của cả cộng đồng. Danh mục tham khảo: -Mạng Giáo dục Edunet -ChúngTa.com -Vietbao.vn -openshare Q1 tim kiem thong tin qua internet Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 29 72.5 72.5 72.5 chon 11 27.5 27.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tim kiem thong tin qua gioi thieu cua ban be,nguoi quen Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 17 42.5 42.5 42.5 chon 23 57.5 57.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tim kiem thong tin qua cuon "nhung dieu can biet tuyen sinh" Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 15 37.5 37.5 37.5 chon 25 62.5 62.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tim kiem thong tin qua thu tu gioi thieu cua truong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 38 95.0 95.0 95.0 chon 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tim kiem thong tin qua bao,dai,tap chi,truyen hinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 30 75.0 75.0 75.0 chon 10 25.0 25.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tim kiem thong tin qua nguon khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 37 92.5 92.5 92.5 chon 3 7.5 7.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 Q2 chon truong KTQD vi trinh do giao vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 34 85.0 85.0 85.0 chon 6 15.0 15.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi su chac chan cho tuong lai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 15 37.5 37.5 37.5 chon 25 62.5 62.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi ten tuoi truong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 13 32.5 32.5 32.5 chon 27 67.5 67.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi co so vat chat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 40 100.0 100.0 100.0 chon truong KTQD vi thoi gian hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 36 90.0 90.0 90.0 chon 4 10.0 10.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi muc hoc phi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 39 97.5 97.5 97.5 chon 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi su da dang chuong trinh hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 31 77.5 77.5 77.5 chon 9 22.5 22.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi moi truong su pham Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 38 95.0 95.0 95.0 chon 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi giao duc ngoai ngu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 37 92.5 92.5 92.5 chon 2 5.0 5.0 97.5 9 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 chon truong KTQD vi dia diem hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 33 82.5 82.5 82.5 chon 7 17.5 17.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 Q3 diem cho truong KTQD Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid ba diem 1 2.5 2.5 2.5 nam diem 2 5.0 5.0 7.5 sau diem 3 7.5 7.5 15.0 bay diem 10 25.0 25.0 40.0 tam diem 17 42.5 42.5 82.5 chin diem 5 12.5 12.5 95.0 muoi diem 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 Q4 khong hai long voi trinh do giao vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 33 82.5 82.5 82.5 chon 7 17.5 17.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi su chac chan cho tuong lai Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 38 95.0 95.0 95.0 chon 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi ten tuoi truong Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 38 95.0 95.0 95.0 chon 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi thoi gian hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 34 85.0 85.0 85.0 chon 6 15.0 15.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi moi truong su pham Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 33 82.5 82.5 82.5 chon 7 17.5 17.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi giao duc ngoai ngu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 23 57.5 57.5 57.5 chon 17 42.5 42.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi dia diem hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 22 55.0 55.0 55.0 chon 18 45.0 45.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi muc hoc phi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 37 92.5 92.5 92.5 chon 3 7.5 7.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi co so vat chat Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 17 42.5 42.5 42.5 chon 23 57.5 57.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 khong hai long voi su da dang chuong trinh hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 35 87.5 87.5 87.5 chon 5 12.5 12.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 Q5 sap xep trinh do giao vien 2.225 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 18 45.0 45.0 45.0 thu hai 11 27.5 27.5 72.5 thu ba 5 12.5 12.5 85.0 thu tu 2 5.0 5.0 90.0 thu nam 2 5.0 5.0 95.0 thu sau 1 2.5 2.5 97.5 thu muoi 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep su chac chan cho tuong lai 3.85 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 7 17.5 17.5 17.5 thu hai 9 22.5 22.5 40.0 thu ba 3 7.5 7.5 47.5 thu tu 7 17.5 17.5 65.0 thu nam 5 12.5 12.5 77.5 thu sau 2 5.0 5.0 82.5 thu bay 2 5.0 5.0 87.5 thu 8 4 10.0 10.0 97.5 thu 9 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep moi truong su pham 4.075 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 1 2.5 2.5 2.5 thu hai 8 20.0 20.0 22.5 thu ba 9 22.5 22.5 45.0 thu tu 9 22.5 22.5 67.5 thu nam 5 12.5 12.5 80.0 thu sau 4 10.0 10.0 90.0 thu bay 2 5.0 5.0 95.0 thu muoi 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep ten tuoi truong 4.6 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 6 15.0 15.0 15.0 thu hai 2 5.0 5.0 20.0 thu ba 5 12.5 12.5 32.5 thu tu 5 12.5 12.5 45.0 thu nam 2 5.0 5.0 50.0 thu sau 4 10.0 10.0 60.0 thu bay 2 5.0 5.0 65.0 thu tam 4 10.0 10.0 75.0 thu 9 3 7.5 7.5 82.5 thu muoi 7 17.5 17.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep thoi gian hoc 7.425 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 1 2.5 2.5 2.5 thu ba 4 10.0 10.0 12.5 thu tu 2 5.0 5.0 17.5 thu nam 1 2.5 2.5 20.0 thu sau 3 7.5 7.5 27.5 thu bay 3 7.5 7.5 35.0 thu tam 10 25.0 25.0 60.0 thu chin 8 20.0 20.0 80.0 thu muoi 8 20.0 20.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep muc hoc phi 7.00 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu hai 1 2.5 2.5 2.5 thu ba 3 7.5 7.5 10.0 thu tu 2 5.0 5.0 15.0 thu nam 4 10.0 10.0 25.0 thu sau 4 10.0 10.0 35.0 thu bay 8 20.0 20.0 55.0 thu tam 5 12.5 12.5 67.5 thu chin 9 22.5 22.5 90.0 thu muoi 4 10.0 10.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep co so vat chat 5.325 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 2 5.0 5.0 5.0 thu hai 2 5.0 5.0 10.0 thu ba 5 12.5 12.5 22.5 thu tu 5 12.5 12.5 35.0 thu nam 9 22.5 22.5 57.5 thu sau 2 5.0 5.0 62.5 thu bay 10 25.0 25.0 87.5 thu tam 1 2.5 2.5 90.0 thu chin 3 7.5 7.5 97.5 thu muoi 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep dia diem hoc 7.675 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 1 2.5 2.5 2.5 thu hai 1 2.5 2.5 5.0 thu tu 4 10.0 10.0 15.0 thu nam 1 2.5 2.5 17.5 thu sau 5 12.5 12.5 30.0 thu bay 4 10.0 10.0 40.0 thu tam 4 10.0 10.0 50.0 thu chin 7 17.5 17.5 67.5 thu muoi 13 32.5 32.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 sap xep giao duc ngoai ngu 6.25 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 1 2.5 2.5 2.5 thu hai 4 10.0 10.0 12.5 thu ba 2 5.0 5.0 17.5 thu tu 1 2.5 2.5 20.0 thu nam 6 15.0 15.0 35.0 thu sau 7 17.5 17.5 52.5 thu bay 4 10.0 10.0 62.5 thu tam 7 17.5 17.5 80.0 thu chin 5 12.5 12.5 92.5 thu muoi 3 7.5 7.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 su da dang chuong trinh hoc 4.9 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid thu nhat 3 7.5 7.5 7.5 thu hai 2 5.0 5.0 12.5 thu ba 3 7.5 7.5 20.0 thu tu 4 10.0 10.0 30.0 thu nam 5 12.5 12.5 42.5 thu sau 8 20.0 20.0 62.5 thu bay 5 12.5 12.5 75.0 thu tam 5 12.5 12.5 87.5 thu chin 4 10.0 10.0 97.5 thu muoi 1 2.5 2.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 Q6 tam quan trong cua ten tuoi truong 3.475 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 1 2.5 2.5 2.5 it quan trong 3 7.5 7.5 10.0 tuong doi quan trong 14 35.0 35.0 45.0 quan trong 20 50.0 50.0 95.0 rat quan trong 2 5.0 5.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua muc hoc phi 2.85 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 3 7.5 7.5 7.5 it quan trong 12 30.0 30.0 37.5 tuong doi quan trong 13 32.5 32.5 70.0 quan trong 12 30.0 30.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua su da dang chuong trinh hoc 3.725 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 2 5.0 5.0 5.0 it quan trong 1 2.5 2.5 7.5 tuong doi quan trong 10 25.0 25.0 32.5 quan trong 20 50.0 50.0 82.5 rat quan trong 7 17.5 17.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua moi truong su pham 3.875 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 1 2.5 2.5 2.5 tuong doi quan trong 9 22.5 22.5 25.0 quan trong 23 57.5 57.5 82.5 rat quan trong 7 17.5 17.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua giao duc ngoai ngu 3.85 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 1 2.5 2.5 2.5 it quan trong 1 2.5 2.5 5.0 tuong doi quan trong 3 7.5 7.5 12.5 quan trong 17 42.5 42.5 55.0 rat quan trong 18 45.0 45.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua trinh do giao vien 4.675 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid tuong doi quan trong 1 2.5 2.5 2.5 quan trong 11 27.5 27.5 30.0 rat quan trong 28 70.0 70.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua su chac chan cho tuong lai 4.425 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid it quan trong 1 2.5 2.5 2.5 tuong doi quan trong 3 7.5 7.5 10.0 quan trong 14 35.0 35.0 45.0 rat quan trong 22 55.0 55.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua co so vat chat 3.95 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid it quan trong 1 2.5 2.5 2.5 tuong doi quan trong 12 30.0 30.0 32.5 quan trong 15 37.5 37.5 70.0 rat quan tromg 12 30.0 30.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua dia diem hoc 3.1 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 4 10.0 10.0 10.0 it quan trong 10 25.0 25.0 35.0 tuong doi quan trong 8 20.0 20.0 55.0 quan trong 14 35.0 35.0 90.0 rat quan trong 4 10.0 10.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 tam quan trong cua thoi gian hoc 2.225 Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong quan trong 3 7.5 7.5 7.5 it quan trong 9 22.5 22.5 30.0 tuong doi quan trong 18 45.0 45.0 75.0 quan trong 6 15.0 15.0 90.0 rat quan trong 4 10.0 10.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 Q7 KTQD nen phat trien ngoai khoa Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 20 50.0 50.0 50.0 chon 20 50.0 50.0 100.0 Total 40 100.0 100.0 KTQD nen phat trien thu vien Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 23 57.5 57.5 57.5 chon 17 42.5 42.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 KTQD nen phat trien vui choi giai tri Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 19 47.5 47.5 47.5 chon 21 52.5 52.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 KTQD nen phat trien cho vay tien di hoc Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 35 87.5 87.5 87.5 chon 5 12.5 12.5 100.0 Total 40 100.0 100.0 y kien khac Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid khong chon 35 87.5 87.5 87.5 chon 5 12.5 12.5 100.0 Total 40 100.0 100.0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLý thuyết Marketing giáo dục bậc đại họcTìm hiểu nhu cầu và mong muốn sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân với chương trình giáo dục.DOC
Luận văn liên quan