Đề tài Môi trường đầu tư trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nước Đông Á thực trạng và giải pháp

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2000 – 2010 của văn kiện đại hội Đảng IX, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nguồn vốn FDI đã bổ sung một lượng vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nước. Đầu tư nước ngoài cũng tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trường quốc tế, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên nguồn vốn thu hút được trong 5 năm (2001 – 2005) vẫn thấp hơn dự kiến, nguyên nhân là do môi trường đầu tư của Việt Nam mặc dù đang dần cải thiện nhưng vẫn tồn tại rất nhiều bất lợi cản trở việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài.

pdf126 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Môi trường đầu tư trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam trên bản đồ các nước Đông Á thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hành và có thái độ đúng đắn với tác phong công nghiệp trong môi trƣờng làm việc của doanh nghiệp. 2.2. Tăng cƣờng đào tạo quản lý ở bậc trung cấp. Hiện nay Việt Nam thiếu một thế hệ có thể quản lý ở bậc trung cấp. Các doanh nghiệp nƣớc ngoài thƣờng khó tìm đƣợc những ngƣời quản lý bậc trung cấp mà có đủ khả năng làm việc. Vì thế nên phát triển các chƣơng trình đào tạo thông qua học việc (OJT – On the job training) dài hạn. Một số nhà sản xuất hàng điện tử Nhật Bản thậm chí còn sẵn sàng đứng ra hỗ trợ cho khoá đào tạo thƣờng niên về quản lý cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Chính phủ nên đứng ra tổ chức các khoá học nhằm tăng cƣờng trình độ quản lý ở bậc trung cấp. Ví dụ, các doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động tham gia các khoá học đào tạo chính thức của hiệp hội học bổng kỹ thuật hải ngoại (AOTS). 2.3. Chú trọng đào tạo ngoại ngữ cho ngƣời lao động. 90 Theo thống kê của tổ chức JETRO, lao động Việt Nam chỉ có trình độ ngoại ngữ vào loại trung bình trong khu vực. Đây là một trong những điểm yếu của lao động Việt Nam, ảnh hƣởng xấu đến sức hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ và cản trở quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam. Do đó, cần thiết phải xây dựng một chƣơng trình đào tạo ngoại ngữ cụ thể nhằm trang bị kiến thức và hành trang cho lực lƣợng lao động Việt Nam trong điều kiện hội nhập vào quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. Vấn đề này chƣa đƣợc đề cập cụ thể trong chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2001 – 2010 của Đảng. Đào tạo ngại ngữ hiện nay thiếu và yếu cả về chính sách nhà nƣớc, đội ngũ giáo viên, phƣơng thức giản dạy và cơ sở trang thiết bị học tập. Vì vậy trong thời gian tới cần phải coi đào tạo ngoại ngữ , mà quan trọng nhất là tiếng Anh nhƣ là một trong những môn học bắt buộc từ cấp tiểu học trên phạm vi toàn quốc. Cũng cần cải tiến phƣơng pháp giảng dạy từ nặng về lý thuyết sang coi trọng các kỹ năng giao tiếp thực hành. Ngoại ngữ không chỉ là một công cụ giao tiếp mà nó còn là phƣơng tiện để ngƣời lao động Việt Nam nhanh chóng nắm bắt các thành tựu và tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhằm đảm bảo cho Việt Nam không bị tụt hậ xa hơn nữa so với các nền kinh tế khác trên thế giới. 2.4. Thành lập Quỹ hỗ trợ các hoạt động đào tạo nguồn nhân lực ngay tại doanh nghiệp. Hiện nay, hầu hết các nƣớc trong khu vực đều đã có Quỹ khuyến khích phát triển nguồn nhân lực do Chính phủ thành lập tại các doanh nghiệp, đồng thời các chính phủ cũng có những chính sách ƣu đãi dành cho các doanh nghiệp có những nỗ lực trong phát triển đào tạo nguồn nhân lực của mình. Chính phủ Việt Nam cũng nên thành lập loại hình quỹ hỗ trợ này nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ tại chỗ. Các hình thức hỗ trợ có thể là cho vay vốn hoạt động với mức lãi suất ƣu đãi hoặc hình thức miễn giảm thuế thu nhập. 2.5. Xây dựng chính sách khuyến khích Việt Kiều trở về nƣớc. Đây là nguồn lao động chất lƣợng cao, hùng hậu và hiệu quả do đã đƣợc tiếp cận với các kiến thức khoa học kỹ thuật mới của thế giới, đƣợc đào tạo trong môi trƣờng tiên tiến và có tác phong làm việc hiện đại phù hợp với yêu cầu chung của thế giới. Nếu có thể huy động đội ngũ tri thức này trở về góp sức cho công cuộc 91 phát triển kinh tế đất nƣớc thì đây sẽ là yếu tố giúp Việt Nam nhanh chóng thay đổi đƣợc tác phong làm việc cũ và tiếp cận đƣợc với những thành tựu mới của thế giới. 3. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng. Tuy đã có nhiều cố gắng cải thiện nhƣng môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam chƣa thực sự tạo nên một động lực mạnh mẽ đối với các nhà ĐTNN, đặc biệt là những tồn tại trong cơ sở hạ tầng đã tạo nên một trở ngại to lớn đối với hoạt động thu hút FDI. Để cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thu hút FDI vào Việt Nam, cần thực hiện một số giải pháp sau: - Cải thiện đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng có hiệu quả nguồn thu phí giao thông cho cải tạo hệ thống đƣờng bộ. - Đa dạng hoá các loại hình đầu tƣ vào mạng lƣới bƣu chính viễn thông, tạo tác động cạnh tranh để giảm giá cƣớc. - Cải tạo mạng lƣới truyền tải điện quốc gia, đầu tƣ phát triển hơn nữa vào hệ thống thuỷ điện. - Hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin. Để thực hiện đƣợc những giải pháp đó, việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển cơ sở hạ tầng là một vấn đề nan giải, vì đầu tƣ cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, tính sinh lời thấp nên không mấy hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Vì thế, cần xác định rõ nguồn vốn ngân sách vẫn giữ vai trò chính. Nhà nƣớc nên dành một tỷ lệ chi ngân sách lớn hơn cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng trên cơ sở tăng tỷ lệ huy động ngân sách và tiết kiệm các khoản chi thƣờng xuyên không cần thiết. Ngoài ra cần có các chính sách cụ thể để huy động mọi nguồn vốn trong dân, từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, từ các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế. Cụ thể: Một là, với nguồn vốn ODA: Tranh thủ tối đa nguồn vốn này dựa trên những cam kết của Chính phủ các nƣớc dành cho Việt Nam bằng cách chứng minh tính khả thi và hiệu quả thực tiễn của các dự án đƣợc giải ngân. Hai là, phát hành trái phiếu Chính phủ trong nƣớc để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng và đảm bảo nguồn vốn hoàn trả. 92 Ba là, cho phép các nhà ĐTNN thành lập doanh nghiệp chuyên tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng, hoặc sử dụng quỹ đất để kêu gọi đầu tƣ theo hình thức đổi đất lấy công trình. Bốn là, xã hội hoá lĩnh vực đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng thông qua hình thành những đơn vị chuyên ngành đầu tƣ và khai thác cơ sở hạ tầng có đủ năng lực tài chính và chuyên môn, cũng nhƣ khả năng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ. Năm là, áp dụng chính sách đãi ngộ đặc biệt nhƣ hỗ trợ lãi suất tín dụng cho dự án xây dƣng cơ sở hạ tầng, miễn giảm thuế đến mức thấp nhất trong thời gian công trình đã đi vào hoạt động nhƣng chƣa hoàn vốn. Theo kinh nghiệm của các quốc gia khác trên thế giới, Chính phủ nên để cho chủ đầu tƣ đƣợc kinh doanh thêm những dịch vụ đi kèm với dự án đầu tƣ và cơ sở hạ tầng. Ví dụ: khi xây dựng đƣờng giao thông thì nhà đầu tƣ đƣợc kinh doanh thêm trạm xăng dầu hoặc mở các trung tâm phục vụ khách bộ hành trên con đƣờng đó. Qua thực tiễn, mô hình “xã hội hoá lĩnh vực đầu tƣ phát triển cơ sử hạ tầng đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Năm 2001, Sở kế hoạch đầu tƣ Thành phố Hồ Chí Minh đã cấp phép thành lập công ty cổ phần đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật TP HCM (gọi tắt là CII) với chức năng chính là “đầu tƣ xây dựng, khai thác, kinh doanh hạ tầng kỹ thuật đô thị” theo phƣơng thức BOT và BT và “dịch vụ thu phí giao thông”. Tính đến thời điểm 30/6/2003. đơn vị đã hoạt động dựa trên hợp đồng chuyển nhƣợng quyền quản lý, thu phí giao thông đƣờng Điện Biên Phủ (xa lộ Hà Nội) và đƣờng Hùng Vƣơng nối dài với lợi nhuận sau thuế năm 2002 đạt trên 39 tỷ VNĐ (lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chiếm 99,97%). Đây là một ví dụ hoạt động thành công của phƣơng thức kinh doanh này, từ hiệu quả đó nhà nƣớc nen đẩy mạnh việc thực hiện mô hình này, vừa tiết kiệm chi Ngân sách, vừa nhanh chóng cải thiện mạng lƣới hạ tầng giao thông. Tuy nhiên, huy động vốn mới chỉ là một mặt của vấn đề, vấn đề còn lại quan trọng hơn là sử dụng có hiệu quả những khoản vốn đầu tƣ hạn chế đó. Do đó nguyên tắc trong việc phân bổ và sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng là “đặt hiệu quả đầu tƣ lên hàng đầu”. Muốn vậy, cần phải thực hiện đồng bộ những biện pháp sau: 93 Thứ nhất, việc tập trung nguồn lực đang hạn chế vào một số công trình trọng điểm đã mang lại hiệu quả lớn hơn nhiều so với đầu tƣ tràn lan. Do đó trƣớc mắt chúng ta phải tạm thời chấp nhận sự phát triển thiếu cân xứng giữa các địa phƣơng. Ƣu tiên phát triển cơ sở hạ tầng cho những vùng kinh tế trọng điểm trƣớc, sau đó tạo hiệu ứng lan toả để phát triển các vùng còn lại. Đây chính là bài học quý báu rút ra từ kinh nghiệm xây dựng các đặc khu kinh tế và khu vực kinh tế mở của Trung Quốc. Thứ hai, trong cơ cấu vốn đầu tƣ, nguồn vốn từ ngân sách giữ vai trò chính, nhƣng nguồn vốn này lại khá hạn hẹp. Do đó chỉ nên tập trung nguồn vốn ngấn sách cho những công trình mang tính đầu mối, tiếp đó là những công trình mang tính thiết yếu mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng đầu tƣ hoặc đầu tƣ không hiệu quả. Điều này sẽ giúp sử dụng một cách hiệu quả nhất nguồn vốn ngân sách hạn chế và hƣớng các nguồn vốn khác theo địng hƣớng đã chọn. Thứ ba, đối với các lĩnh vực cơ sở hạ tầng mà tƣ nhân cũng nhƣ nƣớc ngoài có khả năng kinh doanh, nhà nƣớc nên tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà đầu tƣ. Điều này không những làm đa dạng hoá các thành phần tham gia mà còn nhằm phá vỡ thế độc quyền của doanh nghiệp nhà nƣớc trong một số ngành nhƣ điện lực, viễn thông, vận tải hàng không, đƣờng sắt…. Thứ tƣ, chấn chỉnh thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo hƣớng gọn nhẹ, mặt khác cần quản lý và kiểm soát chặt chẽ dự toán vốn đầu tƣ và hồ sơ đấu thầu của những dự án thuộc vốn ngân sách, tuyệt đối không phân bổ vốn cho những dự án chƣa đủ điều kiện nhằm hạn chế thất thoát trong đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhƣ đã trình bày trong chƣơng II, so với các yếu tố cơ sở hạ tầng truyền thống khác nhƣ đƣờng xá, điện nƣớc thì cơ sở hạ tầng thông tin ngày càng có vai trò quan trọng hơn trong môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc. Đặc biệt cơ sở hạ tầng thông tin của Việt Nam thuộc vào loại tụt hậu so với các nƣớc trong khu vực, vì vậy yêu cầu phải cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin đang trở nên cấp thiết và đƣợc chú trọng nhất trong chiến lƣợc cải cách cơ sở hạ tầng cho đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam. Vấn đề đƣợc quan tâm nhất hiện nay trong lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam là chúng ta vẫn chƣa tạo ra đƣợc một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh 94 làm động lực để phát triển ngành. Tình trạng đôc quyền trong ngành đang tạo ra một sức ỳ nhất định, do đó các doanh nghiệp thông tin chƣa thực sự nỗ lực hết mình trong công cuộc cải cách. Chính phủ cần xem xét cho phép mở của ngành viễn thông, cho phép nhiều công ty tham gia nhằm tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh làm động lực cho sự phát triển. Việc mở cửa cho nhiều công ty tham gia ngành sẽ buộc các công ty phải tự cải tổ và hoàn thiện, cắt giảm chi phí nhằm mục tiêu cung cấp các thiết bị và dịch vụ có chất lƣợng với giá thành hợp lý đến số đông ngƣời tiêu dùng. Cho phép các nhà ĐTNN tham gia vào thị trƣờng viễn thông trong nƣớc là một định hƣớng cần có sự xem xét và phê chuẩn kịp thời. Việc các nhà đầu tƣ tham gia vào thị trƣờng viễn thông không chỉ tạo động lực cạnh tranh giữa các công ty và các nhà cung cấp mà còn đem lại những công nghệ tiên tiến và những kỹ năng kinh nghiệm quản lý và phát triển cho ngành công nghiệp mới của nƣớc ta. Hiện nay lực lƣợng lao động Việt Nam đang thiếu kỹ năng cần thiết để phát triển các phần mềm phức tạp. Một số lƣợng lớn các dự án phần mềm tại Việt Nam đƣợc ghi nhận là thất bại do gặp khó khăn trong việc đảm bảo yêu cầu về thời gian, chi phí và sáng tạo sản phẩm do đó không đáp ứng đƣợc nhu cầu và kỳ vọng của khách hàng. Bên cạnh đó, ngành công nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề vi phạm bản quyền diễn ra phổ biến, khiến các nhà sản xuất không dám dầu tƣ nhiều vào nỗ lực phát triển. Các công ty ngần ngại sản xuất phục vụ thị trƣờng trong nƣớc. Nhƣ vậy có thể thấy tính cạnh tranh trong ngành công nghệ thông tin Việt Nam còn thấp. Vì vậy ngành công nghệ thông tin Việt Nam trƣớc tiên cần tập trung đáp ứng thị trƣờng trong nƣớc và đào tạo xây dựng cho mình lực lƣợng lao động đủ năng lực. Trong quá trình xây dựng, ngành sẽ từng bƣớc khai thác các cơ hội xuất khẩu. Trƣớc hết việc xuất khẩu nên bắt đầu thông qua các thoả thuận hợp tác gia công với bên ngoài. Mặc dù giá trị gia tăng của hình thức này là thấp nhƣng nó sẽ là sự khởi đầu tốt, phù hợp với năng lực và trình độ ngành công nghệ thông tin của chúng ta hiện nay. 4. Tiếp tục thực hiện lộ trình cắt giảm chi phí đầu tƣ. Tính cạnh tranh từ môi trƣờng đầu tƣ “rẻ” của Việt Nam đang dần thua kém các nƣớc trong khu vực do sự tăng lên nhanh chóng của nhiều chi phí đầu tƣ. 95 Đặc biệt, lƣơng tháng của cán bộ quản lý cấp trung gian tăng rất cao (hiện đã xấp xỉ 1000 USD, cao hơn nhiều Trung Quốc và Thái Lan). Phí thuê văn phòng cũng tăng nhiều trong những năm qua; cƣớc viễn thông có giảm nhƣng vẫn cao hơn một số nƣớc trong khu vực….Trƣớc thực trạng này, để tăng tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ thì Việt Nam cần phải kiểm soát các chi phí đầu tƣ ở mức cạnh tranh. Sau đây là một số giải pháp nhằm giảm các chi phí đầu tƣ: Thứ nhất là các giải pháp về môi trƣờng kinh doanh: phải nhanh chóng cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc, trong đó chú trọng đào tạo nhân lực trong các cơ quan quản lý; xây dựng qui trình xử lý nghiệp vụ thống nhất, đơn giản và hiệu quả hơn; xây dựng kế hoạch sản xuất, chiến lƣợc giá cả và cạnh tranh trong dài hạn. Thứ hai là các giải pháp về giảm chi phí kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh. Theo đó phải xây dựng các chính sách về đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề để giảm tỷ trọng chi phí nhân công trong giá thành sản phẩm. Quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng thuận tiện cho hoạt động đầu tƣ, sản xuất và lƣu thông hàng hoá. Xúc tiến việc thành lập các doanh nghiệp vận tải biển quốc tế phục vụ đầy đủ nhu cầu vận tải trong nƣớc. Khuyến khích các công ty bảo hiểm trong nƣớc và các doanh nghiệp FDI thực hiện bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu tại các công ty bảo hiểm trong nƣớc với chi phí bảo hiểm thấp hơn so với các công ty của nƣớc ngoài. Chính phủ cần kiểm soát chặt thị trƣờng bất động sản do thị trƣờng bất động sản là một thị trƣờng không hoàn hảo, dế dẫn đến những độc quyền trong cạnh tranh, tạo nên cơn sốt giả, nâng giá đất lên cao giả tạo, làm chi phí đầu tƣ FDI nƣớc ta cao hơn so với các nƣớc khác trong khu vực. Để giảm chi phí điện và viễn thông, không có cách nào khác là chính phủ nên cho phép mở rộng đối tƣợng đầu tƣ nhằm tạo nên tính cạnh tranh cao. Một điều hết sức quan trọng nữa là Nhà nƣớc cần sớm có giải pháp triệt tiêu các chi phí phi chính thức. Nỗ lực giảm chi phí đầu tƣ phải đƣợc thực hiện với tầm nhìn quốc tế. Mục đích cuối cùng là để xác lập vị trí và quảng bá Việt Nam nhƣ là một trong những môi trƣờng đầu tƣ có chi phí cạnh tranh nhất khu vực Đông Á. 5. Tăng cƣờng khả năng cung cấp linh kiện và nguyên vật liệu trong nƣớc. Nhƣ đã phân tích trong chƣơng II, việc thiếu các nhà cung cấp linh kiện và nguyên vật liệu trong nƣớc đã làm giảm đi đáng kể lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. 96 Nhiều nhà ĐTNN nhận xét rằng thay vì có thể tận dụng nguồn lực trong nƣớc, đa số linh kiện và nguyên phụ liệu họ vẫn phải nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Việc phát triển quá kém thậm chí hầu nhƣ không có của ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam là một trong những lý do nhiều nhà ĐTNN đã không chọn Việt Nam làm địa điểm đầu tƣ. Do vậy, tới nay đã đạt đƣợc sự nhất trí rộng rãi rằng việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ là cần thiết và vô cùng quan trọng đối với khả năng thu hút FDI của Việt Nam. Tuy nhiên con đƣờng đúng đắn để thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ vẫn còn mù mờ. Trong quá trình hội nhập toàn cầu, không nên lấy nội địa h oá 100% làm mục tiêu. Không đất nƣớc nào có thể chỉ sản xuất hoàn toàn trong nƣớc theo kiểu kết hợp theo chiều dọc nhƣ một nền kinh tế đóng. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh toàn cầu, cần phải kết hợp các đầu vào tốt nhất từ khắp mọi nơi trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam. Do đó câu hỏi then chốt là cái gì nên nội địa hóa và cái gì nên đƣợc nhập khẩu trong từng trƣờng hợp. Việc thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ phải đƣợc dựa trên sự hiểu biết đầy đủ thấu đáo về các nhân tố này. Việc xác định đúng các đầu vào cần đƣợc nội địa hoá sẽ đẩy nhanh đáng kể tiến trình xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam, ngƣợc lại xác định sai sẽ dẫn tới lãng phí thời gian và nguồn lực. Những thứ phải gấp rút nội địa hoá đƣợc bộc lộ rõ ràng từ hành vi của các công ty có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Các công ty này đều muốn mua đƣợc những phụ tùng và nguyên liệu đó trên thị trƣờng nội địa tƣơng xứng với giá trị thực của chúng. Thêm vào đó, các phụ tùng độc đáo hoặc thƣờng xuyên cải tiến đƣơng nhiên phải đƣợc mua trên thị trƣờng nội địa thay vì nhập khẩu. Những thứ phải đƣợc nội địa hoá khẩn trƣơng gồm có các phụ tùng nhựa và kim loại, các công cụ đúc và nén, và các nguyên liệu bao bì. Những thứ này cũng bao gồm việc chế tạo các phụ tùng nhựa và kim loại nhanh chóng với độ tin cậy cao nhƣ cắt và xẻ, nghiền, rèn, đúc, xử lý nhiệt…Ngƣợc lại, các công ty FDI không mong đợi các linh kiện chính xác hoặc các nguyên liệu công nghệ cao đƣơc sản xuất tại Việt Nam. Một phần do trình độ công nghệ trong nƣớc vẫn còn thấp, phần khác do mỗi công ty đa quốc gia đã xây dựng một nhà máy toàn cầu tập trung rất nhiều vốn và qui mô lớn ở một nƣớc khác để cung cấp những linh kiện đó. Do đó chính sách thúc đâỷy 97 ngành công nghiệp phụ trợ nên chủ yếu hƣớng tới các phụ tùng và nguyên liệu cho sản xuất theo kiểu lắp ráp. Trong sản xuất the kiểu lắp ráp, các ngành công nghiệp phụ trợ thƣờng có sự trùng lắp nhau, vì vậy các chính sách thúc đẩy cũng đòi hỏi phải hoà hợp với nhau. Mặc dù kích cỡ và độ chính xác đòi hỏi đối với các phụ tùng, linh kiện có thể khác nhay đôi chút giữa các ngành, nhƣng về cơ bản có thể sử dụng chung các ngành công nghiệp phụ trợ. Chính sách khuyến khích thúc đẩy nên nhắm tới loại ngành công nghiệp phụ trợ chung này trƣớc tiên. Để thúc đẩy sự phát triển của ngành này, đòi hỏi chính phủ Việt Nam phải có khuôn khổ chính sách phù hợp. Nhƣng điều quan trọng hơn cả chính sách của chính phủ là sẵn sàng của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân trong việc nhân biết tầm quan trọng của các ngành công nghiệo phụ trợ nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các ngành này, và trong việc phát triển các ngành đó từ nỗ lực của chính bản thân họ. Cụ thể cần tiến hành một số công việc sau đây để xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam. Nếu Việt Nam phát triển thành công các ngành công nghiệp phụ trợ sẽ giúp Việt Nam tham gia vào mạng lƣới sản xuất Đông Á21, thu hút nhiều hơn vốn đầu tƣ từ các nhà ĐTNN. 5.1. Hình thành chính sách thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Để thực hiện mục tiêu xây dựng một khuôn khổ chính sách phù hợp, việc đầu tiên cần làm là phải làm rõ định nghĩa mang tính chất pháp lý về các ngành công nghiệp phụ trợ. Chính sách thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ, bao gồm ƣu đãi về thuế, các biện pháp hõ trợ kinh doanh cần phải xây dựng trên cơ sở không phân biệt doanh nghiệp trong nƣớc với doanh nghiệp nƣớc ngoài. Để sử dụng tối đa các nguồn nhân lực và tài chính, Chính phủ nên xác địng rõ ràng số lƣợng tƣơng đối nhỏ những trụ cột cần ƣu tiên trong phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ. Gợi ý đƣa ra là chúng ta nên nỗ lực xây dựng các ngành tạo khuôn, dập khuôn và cán thép, những ngành hiện nay Việt Nam đang thiếu. Sức tăng trƣởng dồi dào của các ngành công nghiệp lắp ráp, đặc biệt là ngành ô tô và điện tử dân dụng cũng có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển các ngành 21 Sẽ đƣợc nói cụ thể hơn trong phần 6.2 98 công nghiệp phụ trợ. Do đó cần thiết phải dự thảo một chính sách công nghiệp toàn diện, trong đó có ngành lắp ráp. Chính sách này cần thực hiện trong bối cảnh Việt Nam phải thực hiện lộ trình thuế quan ƣu đãi có hiệu lực chung (CEPT) của khu vực tự do thƣơng mại ASEAN (AFTA) năm 2006. Chính phủ Việt Nam đã tăng thuế nhập khẩu linh kiện ô tô nhằm thúc dẩy quá trình nội bộ hoá. Tuy nhiên với một số ngành cần đầu tƣ lớn để sản xuất linh kiện nhƣ ngành ô tô thì việc đơn phƣơng ép buộc các công ty lắp ráp phải sử dụng linh kiện trong nƣớc có thể tác động tiêu cực đến việc thúc đẩy tăng trƣởng của những ngành đó. Ngƣợc lại, nếu thị trƣờng nội địa tăng trƣởng, quy mô sản xuất vƣợt quá một ngƣỡng nào đó thì các công ty lắp ráp sẽ tự động mua sắm linh kiện nội địa để giảm chi phí. Chính điều này thúc đẩy họ tự nguyện liên kết với các nhà sản xuất linh phụ kiện và các ngành có liên quan ở nƣớc ngoài. Nừu điều này xảy ra trong bối cảnh chính phủ có những chính sách thúc đẩy hiệu quả thì số lƣợng các nhà sản xuất linh phụ kiện nƣớc ngoài trong nền sản xuất tăng lên và các ngành công nghiệp phụ trợ sẽ nhanh chóng đƣợc hình thành. Quan điểm này cần đƣợc Chính phủ Việt Nam hiểu một cách thấu đáo để từ đó có một cái nhìn rõ hơn về tầm quan trọng của việc thúc đẩy các ngành công nghiệp phụ trợ. 5.2. Thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp tƣ nhân. Bằng chứng các nƣớc khác cho thấy, doanh nghiệp tƣ nhân đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ. Tại Việt Nam, sự nở rộ của khu vực tƣ nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME), cần phải đƣợc chính phủ ủng hộ một cách mạnh mẽ. Trƣớc đây, các doanh nghiệp tƣ nhân bị cản trở bởi hàng loạt các qui định và vì thế sự phát triển mạnh mẽ của họ bị bóp méo. Vì thế, nỗ lực chủ yếu trong các biện pháp hỗ trợ chính là việc xoá bỏ các qui định này để các doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động dễ dàng hơn. Một điều hết sức cần thiết là các doanh nghiệp này cần đƣợc ƣu đãi đặc biệt về thuế đối với các khoản tái đầu tƣ để giúp họ mở rộng sản xuất kinh doanh với một mức lợi nhuận giữ lại nào đó. Ngoài ra, khó khăn trong tiếp cận nguồn tài chính là vấn đề kinh niên của các doanh nghiệp tƣ nhân. Do đó, cũng cần thành lập các tổ chức tài chính nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách có hiệu quả. 99 5.3. Cải thiện hệ thống kiểm soát chất lƣợng. Hiện nay, các khía cạnh pháp lý về quản lý chất lƣợng sản phẩm do cơ quan Tiêu Chuẩn và Chất lƣợng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Việc quản lý tiêu chuẩn, kiểm định chất lƣợng và phân tích mẫu do Trung tâm quản lý và Kiểm định chất lƣợng (QUATEST) thực hiện dƣới sự chỉ đạo của STAMEQ tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Việc quản lý và kiểm tra chất lƣợng là một trong nhiều chức năng quan trọng của chính phủ trong việc phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của chúng. Vì thế năng lực của QUATEST cũng cần phải cải thiện. QUATEST cần tăng cƣờng hoạt động của mình nhằm giúp các doanh nghiệp trong nƣớc nhận thức đƣợc tầm quan trọng cua chất lƣợng sản phẩm. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ coi việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm là trách nhiệm với ngƣời sử dụng sản phẩm của họ khi những sai sót của sản phẩm đƣợc phát hiện. Quan niệm này là không thể chấp nhận đƣợc và cần phải thay đổi trƣớc khi họ có thể trở thành nhà cung cấp linh phụ kiện cho các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Bên cạnh việc nhân thức đƣợc công việc của QUATEST, việc hỗ trợ các kỹ thuật dài hạn cũng rất cần thiết nhằm thay đổi các tƣ tƣởng cố hữu của một số doanh nghiệp trong nƣớc đối với chất lƣợng. Đào tạo ngắn hạn chƣa phải là cách làm hiệu quả tốt đối với vấn đề này. Tuy nhiên, chi phí cho việc hỗ trợ dài hạn nhƣ thế thƣờng vƣợt quá sức các doanh nghiệp tƣ nhân. Trên thực tế, một số doanh nghiệp Nhật Bản đã đứng ra hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nƣớc, nhƣng hỗ trợ về mặt tài chính và thời gian cho những khoá đào tạo nhƣ thế rất tốn kém và không thể kéo dài mãi đƣợc. Do vậy, việc làm thiết thực nhất hiện nay là tổ chức các chƣơng trình chính thức và thƣờng xuyên hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam với sự tham gia của nhiều chuyên gia nƣớc ngoài. 5.3. Tận dụng nguồn vốn và công nghệ nƣớc ngoài. Việc hấp thụ một lƣợng vốn FDI, trong đó có FDI Đài Loan, cho sản xuất linh kiện và phụ tùng sẽ trực tiếp mở rộng các ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam và gián tiếp giúp các doanh nghiệp trong nƣớc liên kết lại. Phần lớn các nàh sản xuất linh kiện nƣớc ngoài đang hoạt động ở Việt Nam là những doanh nghiệp 100 cỡ vừa và nhỏ. Để thu hút họ, việc tạo ra một môi trƣờng kinh doanh tự do và mở, đặc biệt là một khuôn khổ chính sách ổn định là điều kiện quan trọng nhất bên cạnh những yêu cầu thông thƣờng nhƣ chất lƣợng lao động cao, cơ sở hạ tầng phải dƣợc cải thiện và đƣợc ƣu đãi về thuế. Nói chung, việc xây dựng và phát triển ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam hiện nay đang đứng trƣớc rất nhiều khó khăn thách thức. Những thách thức này chỉ có thế đƣợc giải quyết bằng nỗ lực chung của Chính phủ Việt Nam, các tổ chức có liên quan và các doanh nghiệp Việt Nam. Chỉ có vậy, việc phát triển lành mạnh các ngành công nghiệp phụ trợ mới trở nên khả thi. Với Việt Nam, đây là bƣớc đi tất yếu trong việc nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh của môi trƣờng đầu tƣ nƣớc ngoài so với Trung Quốc và các nƣớc khác trong khu vực. 6. Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ. Nhƣ đã phân tích trong chƣơng II, do chƣa thực hiện tốt kỹ thuật tạo dựng hình ảnh nên tới nay Việt Nam vẫn chƣa tạo đƣợc một hình ảnh đầu tƣ rõ ràng cho mình. Để cải thiện hình ảnh đầu tƣ, trƣớc hết Chính phủ Việt Nam cần đƣa ra những thông tin hữu ích và tin cậy trong đó phản ánh đầy đủ chính sách của Việt Nam về thu hút FDI. Chính phủ cũng cần cân nhắc mình đang nói những điều mà các doanh nghiệp thực sự muốn nghe. Chẳng hạn nếu Việt Nam tập trung mời gọi đầu tƣ từ các công ty đa quốc gia trong lĩnh vực điện tử nhằm biến Việt Nam thành một địa điểm sản xuất hàng điện tử của ASEAN thì các công ty nhƣ Canon, Sony, Philips, LG, Samsung…cần phải biết về mong muốn này của chính phủ và các công ty phải đƣợc cung cấp thông tin về thế mạnh của Việt Nam cũng nhƣ các cam kết của Việt Nam để đạt đƣợc điều này thông qua các cuộc hội thảo, thảo luận, và dặc biệt là quy hoạch phát triển ngành điện tử. Việc khắc phục hai tồn tại về tuyên bố định vị; và các chƣơng trình xúc tiến và truyền thông trong thu hút FDI của Việt Nam cũng là những yêu cầu quan trọng cần nhanh chóng thực thi. Về định vị, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cũng nhƣ các tỉnh cần chọn đƣợc thông điệp khơi dậy đƣợc sự quan tâm của các nhà đầu tƣ tiềm năng. Về chƣơng trình xúc tiến và truyền thông, việc thiết kế các tài liệu xúc tiến đầu tƣ, quyết định thành phần của phái đoàn xúc tiến cần lấy việc thoả mãn lợi ích, nhu cầu 101 của nhà đầu tƣ làm cơ sở. Dƣới đây là một số biện pháp cụ thể để biến Việt Nam thành một địa điểm đầu tƣ hấp dẫn: 6.1. Các kỹ thuật và chiến lƣợc xây dựng hình ảnh. Trong bất kỳ môi trƣờng thay đổi nào, luôn có một khoảng cách giữa nhận thức và thực tế. Nhận xét này đặc biêt đúng đối với các nền kinh tế đang trong quá trình cải cách kinh tế. ở Việt Nam, cải cách kinh tế đã và đang đƣợc tiến hành với tốc độ cao, nhƣng các nhà đầu tƣ có thể không biết đầy đủ về mức độ của sự thay đổi này. Ví dụ nhƣ các nhà đầu tƣ tiềm năng vẫn cho rằng chi phí kinh doanh ở Việt Nam vẫn cao hơn các quốc gia trong khu vực Đông á và sự tồn tại cảu hệ thống hai giá khiến họ sẽ phải trả chi phí cao hơn các doanh nghiệp trong nƣớc. Việt Nam không cần phải trở thành quốc gia có chi phí kinh doanh thấp nhất khu vực vì nỗ lực này đòi hỏi rất nhiều thời gian và các nhà đầu tƣ sẵn sàng trả chi phí cao hơn cho những môi trƣờng đầu tƣ tốt hơn. Vấn đề là ở chỗ chi phí kinh doanh của Việt Nam không cao nhƣ các nhà đầu tƣ đang nghĩ và nhà đầu tƣ không biết về diều này. Do đó làm các nhà đầu tƣ nhận thức đƣợc các cơ hội đầu tƣ và môi trƣờng đầu tƣ là một thành tố quan trọng trong công việc xúc tiến. Các nhà đầu tƣ tiếm năng cần đƣợc biết rằng cải cách đang đƣợc thực hiện. Một chiến dịch xây dựng hình ảnh là thực sự cần thiết để xua tan đi những hình ảnh tiêu cực và làm cho mọi ngƣời, không chỉ các nhà đầu tƣ nhận thấy rằng Việt Nam mở cửa kinh doanh và có xu hƣớng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Việc xây dựng hình ảnh Việt Nam phải kết hợp song hành giữa hai yếu tố: “nâng cao hiểu biết về Việt Nam” và “Cải thiện cách nhìn nhận của nhà đầu tƣ về Việt Nam”. Một là, phát triển cơ chế tiếp thị trung ƣơng – thông điệp đến với các nhà đầu tƣ. Để có hiệu quả và tránh nhầm lãn, cần đƣa ra một chủ điểm tiếp thị đóng vai trò trung tâm. Chủ đề này cần đƣợc sự quán triệt của các cơ quan xúc tiến đầu tƣ cấp tỉnh và địa phƣơng, mặc dù các cơ quan này có thể lồng ghép vào nhiều thông điệp khác nữa liên quan đến dịa bàn cụ thể của họ. Chủ điểm trung tâm sẽ đƣợc sử dụng để nâng cao hình ảnh đất nƣớc trong cộng đồng đầu tƣ nói chung cũng nhƣ trong các ngành nghề mục tiêu. Chủ điểm này nên phản ánh những gì mà nhà đầu 102 tƣ đang tìm kiếm, chẳng hạn có thể nhấn mạnh về lực lƣợng lao động hùng hậu, giá rẻ và có học thức; phản ánh những điểm nổi trội độc nhất vô nhị của Việt Nam, chẳng hạn vị trí có tính chiến lƣợc ở Đông Dƣơng và Đông Nam á, Chính phủ mạnh và sự ủng hộ rộng rãi của ngƣời dân đối với việc cải cách kinh tế; phải nhất quán: mọi hoạt động tiếp thị do các chính quyền địa phƣơng và trung ƣơng thực hiện cần đƣa ra một thông điệp thống nhất nhƣ nhau và cuối cùng phải đảm bảo tính đúng đắn và trung thực: tuyệt đối không đƣợc quảng cáo những gì mình không có. Hai là, xây dựng các tài liệu giới thiệu, hƣớng dẫn đầu tƣ, trang thông tin và bản tin có chất lƣợng cao. Các tài liệu giới thiệu: guidbook, tờ gấp giới thiệu về cơ quan quản lý đầu tƣ….là các công cụ hữu ích bởi chúng chỉ ra trình độ nghiệp vụ và tiêu chuẩn cao về dịch vụ của cơ quan xúc tiến đầu tƣ - điều mà các nhà đầu tƣ mong đợi có đƣợc. Bản tin: Cung cấp cho các nhà đầu tƣ tiềm năng những thông tin về sự phát triển cảu địa bàn và có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một bƣớc khởi đầu cho tiếp thị trực tiếp. Các bản tin nên đƣợc đƣa ra thƣờng xuyên, ví dụ hàng quý. Để có hiệu quả, mỗi bản tin nên đƣa ra một chủ đề chính hoặc tập trung vào một chuyên ngành cụ thể. Trang thông tin điện tử: Internet là một trong những công cụ xúc tiến rẻ và hiệu quả nhất. Nhƣng trang thông tin điện tử của Bộ KHĐT và hầu hết các tỉnh Việt Nam đều bị đánh giá là tƣơng đối nghèo nàn. Do đó nên ƣu tiên nâng cấp chất lƣợng các trang thông tin này. Cần phải xây dựng giao diện háp dẫn hơn đồng thời nâng cao chất lƣợng các thông tin đăng tải. Duy trì trang thông tin điện tử đƣợc coi là điểm yếu nhất của tất cả các trang thông tin Việt Nam. Do đó rất cần thiết thành lập một tổ có nhiệm vụ chuyên duy trì các trang thông tin này, để đảm bảo thông tin đƣợc cập nhật, trang thông tin hoạt động tốt và có khả năng phản hồi nhanh chóng các ý kiến của các nàh đầu tƣ. 6.2. Định vị rõ ràng trong thu hút FDI vào khu vực Đông Á. Việt Nam hiện tại chƣa định vị rõ ràng trong thu hút FDI, chƣa khẳng định rõ mình ở đầu trong khu vực Đông Á, nhất là trong bối cảnh mạng lƣới sản xuất 103 Đông Á đang hình thành nhƣ một kết quả tất yếu hiện nay. Các nhà ĐTNN hiện nay khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài để sản xuất sản phẩm, họ không chỉ đầu tƣ duy nhất vào một nƣớc mà thƣờng “phân tán vốn đầu tƣ” nhằm tận dụng các lợi thế của môi trƣờng đầu tƣ của các nƣớc. Ví dụ, công ty máy tính Fujistu của Nhật Bản khi đầu tƣ ra nƣớc ngoài để sản xuất ra 1 chiếc máy tính cá nhân, công ty sẽ đầu tƣ sang Hàn Quốc để sản xuất chíp, đầu tƣ sang Đài Loan để sản xuất màn hình máy tính …Do đó, Việt Nam cần chỉ rõ cho các nhà ĐTNN thấy mình là một mắt xích trong mạng lƣới sản xuất Đông Á. Việc Việt Nam cần xác định đƣợc mình có thế mạnh gì so với các nƣớc trong khu vực sẽ thu hút các nhà đầu tƣ đầu tƣ vào Việt Nam để sản xuất một phần linh phụ kiện cho sản phẩm của họ. Do đó, định vị cần thể hiện rõ điều Việt Nam muốn các nhà đầu tƣ có trong đầu khi họ nghĩ đến việc đầu tƣ vào khu vực Đông Á nói chung chứ không chỉ vào Việt Nam nói riêng. Quyết định về định vị cần đƣợc thực hiện càng sớm càng tốt. Có thể định vị Việt Nam theo các hƣớng sau: Một là, Việt Nam mong muốn trở thành địa điểm đầu tƣ phân tán rủi ro từ Trung Quốc và các nƣớc ASEAN khác. Trong lĩnh vực điện tử, chẳng hạn, Canon trên thực tế đã lựa chọn Việt Nam là địa bàn phân tán rủi ro từ Trung Quốc. Hai là, Việt Nam cung cấp một lực lƣợng lao động khéo léo với giá cả cạnh tranh. Điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tƣ trong việc sản xuất hàng hoá cần nhiều lao động phổ thông (nhƣ lắp ráp sản phẩm, gia công sản phẩm…) Ba là, Việt Nam sẽ trở thành cầu nối lý tƣởng giữa miền Nam Trung Quốc và ASEAN, là nơi dễ dàng tiếp cận với hai thị trƣờng này. Chẳng hạn miền Bắc Việt Nam có thể liên kết với hệ thống sản xuất ở miền Nam Trung Quốc và miền Nam Việt Nam có thể gia nhập mạng lƣới sản xuất của ASEAN. Hoặc là miền Bắc Việt Nam với hệ thống đông đảo các trƣờng Đại học và viện nghiên cứu, sẽ thu hút FDI có hàm lƣợng R & D cao, gia nhập mạng lƣới sản xuất quốc tế trong khi miền Nam có thể gia nhập sản xuất của ASEAN và Trung Quốc do những thuận lợi về vị trí địa lý cũng nhƣ thuận lợi về việc khoảng 10% dân số TP. Hồ Chí Minh là ngƣời Việt gốc Hoa. 7. Đảm bảo tính minh bạch rõ ràng của môi trƣờng kinh doanh. 104 Nhà nƣớc dóng vai trò quan trọng trong việc duy trì một môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh ổn định, an toàn và trong sạch. Sự ổn định về chính sách và ổn định kinh tế vĩ mô sẽ giúp doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong việc nắm bắt các cơ hội đầu tƣ, khả năng thành công và hiệu quả đầu tƣ cũng rõ ràng hơn. Các cuộc điều tra tại các doanh nghiệp cho thấy tăng cƣờng khả năng tiên liệu các chính sách có thể làm tăng tỷ suất sinh lời của các khoản đầu tƣ mới lên hơn 30%. Những rủi ro liên quan đến chính sách vẫn là mối quan ngại chính của các doanh nghiệp nƣớc ngoài tại các nƣớc đang phát triển. Tại Việt Nam, rất nhiều thay đổi về chính sách khiến các nhà ĐTNN cảm thấy khó hiểu, thậm chí bị sốc. Ví dụ nhƣ Nghị định 158 về thuế giá trị gia tăng và nghị định 164 về thuế thu nhập doanh nghiệp là bƣớc tiến mới trong lộ trình xây dựng một mặt bằng pháp lý chung cho đầu tƣ trong nƣớc và FDI, nhƣng đã giảm ƣu đãi khiến cho các nhà đầu tƣ không an tâm, không tích cực mở rộng đầu tƣ. Chứng minh cho nhận định này, trong tham luận của mình, TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thƣ, trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã dẫn chứng: “Trƣớc đây các hàng hoá dịch vụ của các doanh nghiệp trong nƣớc bán cho doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp chịu thuế GTGT 0%, nay lại phải chịu thuế suất 5 – 10%. Trong khi các doanh nghiệp trong nƣớc đƣợc hƣởng khấu trừ thuế GTGT đầu vào thì các doanh nghiệp khu chế xuất, khu công nghiệp không đƣợc”. Với sự thay đổi này, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài rất khó hiểu vì đang đƣợc hƣởng ƣu đãi thuế bỗng nhiên bị phân biệt đối xử về thuế. Vì vậy thay đổi chính sách cần thực hiện theo lộ trình xác định, quá trình hoàn thiện chính sách là cần thiết nhƣng nên đƣợc thực hiện từng bƣớc và đảm bảo tính đồng bộ. Hệ thống chính sách ổn định và khuyến khích hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp rất quan trọng, nhƣng ý thức và hành vi của đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện chính sách này cũng có ý nghĩa quan trọng không kém. Trong một nghiên cứu do Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam thực hiện gần đây cho thấy vai trò của chính quyền địa phƣơng có ảnh hƣởng rất lớn đến việc thu hút vốn đầu tƣ và hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp. Đặc biệt độ minh bạch và tính trách nhiệm của bộ máy quản lý địa phƣơng ảnh hƣởng lớn đến chi phí kinh doanh của doanh nghiệp và niềm tin của nhà đầu tƣ. Điều tra 26.000 doanh nghiệp tại 53 quốc gia cho thấy 105 khoảng 95% số doanh nghiệp đƣợc hỏi cho rằng có một khoảng cách nhất định giữa các chính sách công bố và hành vi thực hiện chúng. Tại Việt Nam, khoảng cách này nhiều khi là khá lớn. Thực tế là đa số các nhà ĐTNN trƣớc khi nộp hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tƣ đã chuẩn bị sẵn sàng về nhân lực và tài chính và việc kéo dài (hơn theo qui định của luật) trong khâu cấp phép đã làm lỡ mất cơ hội kinh doanh của họ. Không ít các nhà ĐTNN đã nản chí, không còn mặn mà với dự án nữa. Những qui định luật pháp thiếu đồng bộ, hay thay đổi và hiệu quả thực thi thấp chính là nguyên nhân khiến Việt Nam luôn đứng cuối trong các bảng xếp hạng về tính minh bạch của môi trƣờng đầu tƣ. Sự không minh bạch này lại là điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển. Trƣớc mắt, để tăng cƣờng tình minh bạch và dự đoán trƣớc đƣợc của pháp luật, chính sách, Chính phủ Việt Nam đã xây dựng một cơ chế đảm bảo quyền tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực đầu tƣ của nhà ĐTNN theo hƣớng cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc đầu tƣ vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế mà pháp luật không hạn chế hoặc cấm [8], nhƣng Chính phủ cần công bố công khai cụ thể các điều kiện cấp giấy phép đối với các lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện. Điều này sẽ giúp tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về FDI. Tuy nhiên, về lâu dài, muốn cải thiện vấn đề này thì Chính phủ Việt Nam phải đảm bảo một thái độ nhất quán trong việc ban hành các quy định pháp lý về đầu tƣ nƣớc ngoài. Tức là cần đảm bảo những văn bản pháp luật ra đời sau sẽ không mâu thuẫn và kém ƣu đãi hơn những quy định trƣớc đó. Mọi quy định ƣu đãi, tạo thuận lợi cho các nhà ĐTNN phải đƣợc các cấp thực thi nghiêm túc, giải quyết kịp thời những vƣớng mắc mà các nhà đầu tƣ gặp phải. Việc làm này yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan, có một cơ chế xử lý nghiêm minh các trƣờng hợp vi phạm và quan trọng hơn là phải có định hƣớng và một lộ trình xác định trong việc điều chỉnh và thực thi các qui định pháp lý. Bên cạnh việc ban hành các qui định ƣu đãi đầu tƣ, Chính phủ cần tăng cƣờng theo dõi thƣờng xuyên và đảm bảo thực hiện các biện pháp hiện hành. Mặc dù hàng loạt sáng kiến và lời hứa đã đƣợc đƣa ra, nhƣng rất nhiều trong số đó bị trì hoãn hoặc chƣa đƣợc thực hiện. Các nhà ĐTNN thƣờng ngờ vực về các “cam kết” 106 và muốn nhìn thấy hành động thực sự. Để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài hiệu quả, cần đơn giản hoá nội dung chính sách và tập trung hoàn thành việc này 100% đúng hạn nhƣ đã hứa. Bƣớc đầu tiên nên thực hiện đầy đủ, có hiệu quả sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản và Việt Nam – Singapore nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của môi trƣờng đầu tƣ Việt Nam. Cần tập trung giúp đỡ các nhà đầu tƣ đã có mặt tại Việt Nam, giải quyết kịp thời các vƣớng mắc giúp các doanh nghiệp đó đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao. Nừu đƣợc chính phủ tích cực giúp đỡ tháo gỡ khó khăn trong quá trình vận hành kinh doanh, các nhà đầu tƣ hiện tại có thể nói với các nhà đầu tƣ tiềm năng rằng “Việt Nam là địa điểm đầu tƣ triển vọng”. Đây chính là cách chứng minh tốt nhất về cải thiện môi trƣờng đầu tƣ. 107 KẾT LUẬN Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2000 – 2010 của văn kiện đại hội Đảng IX, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣợc coi là một bộ phận không thể tách rời của nền kinh tế Việt Nam và đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Nguồn vốn FDI đã bổ sung một lƣợng vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nƣớc. Đầu tƣ nƣớc ngoài cũng tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trƣờng quốc tế, thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tuy nhiên nguồn vốn thu hút đƣợc trong 5 năm (2001 – 2005) vẫn thấp hơn dự kiến, nguyên nhân là do môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam mặc dù đang dần cải thiện nhƣng vẫn tồn tại rất nhiều bất lợi cản trở việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài. Từ cách tiếp cận môi trƣờng đầu tƣ qua ba nhóm nhân tố cơ bản là hành lang pháp lý FDI; các nhân tố kinh tế của quốc gia và các nhân tố hỗ trợ cho kinh doanh, trên cơ sở đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trong tƣơng quan với các nƣớc Đông Á, khoá luận đã chỉ ra Việt Nam có lợi thế về mức độ ổn định chính trị; lực lƣợng lao động dồi dào; mức lƣơng công nhân thấp; mức độ ƣu đãi đầu tƣ cao. Tuy nhiên, Việt Nam có những điểm bất lợi về mức độ tự do hoá của các qui định đầu tƣ; chất lƣợng nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng yếu kém; tăng trƣởng thị trƣờng thấp; các yếu tố hỗ trợ kinh doanh kém và môi trƣờng kinh doanh thiếu minh bạch. Hợp tác kinh tế khu vực là vấn đề tất yếu và đƣợc đề cập đến từ rất lâu. Thông qua các hợp tác bƣớc đầu theo phƣơng thức ASEAN + 1 (Trung Quốc/Nhật Bản/Hàn Quốc), các quốc gia Đông Á nói chung, Việt Nam nói riêng đạt đƣợc những thuận lợi hơn trong môi trƣờng đầu tƣ nhƣ: ổn định kinh tế vĩ mô; hoàn thiện hệ thống thị trƣờng; xây dựng và hiện đại hoá các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội theo hƣớng hội nhập khu vực; xây dựng chính sách quốc gia phù hợp nhu cầu hội nhập; cải cách chính phủ. Quá trình hội nhập kinh tế khu vực đang đứng trƣớc những thách thức, nhƣng những thuận lợi là vô cùng to lớn và ý tƣởng một Cộng đồng Kinh tế Đông Á hoàn toàn có thể đƣợc hiện thực hoá. Điều này giúp các quốc gia khu vực Đông Á phát triển thuận lợi, bền vững trên mọi lĩnh vực. 108 Trên cơ sở nhìn nhận đúng vao trò và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và phân tích thực trạng môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam trên bản đồ các nƣớc Đông Á, luận văn cũng đã đề cập đến một số biện pháp cơ bản để cải thiện môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam nhƣ: khắc phục sự chồng chép giữa các luật, định vị Việt Nam rõ ràng trong thu hút FDI vào khu vực Đông Á, tăng cƣờng khả năng cung cấp linh kiện và nguyên vật liệu trong nƣớc…Khi các biện pháp này đƣợc thực hiện, môi trƣờng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam sẽ trở nên hấp dẫn hơn nhiều đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Triệu Hồng Cẩm (2003), Các nhân tố ảnh hƣởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 2. Mai Thế Cƣờng (2005), Cách tiếp cận Marketing trong thu hút FDI, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) và Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU). 3. TS. Nguyễn Thị Nhƣ Hà (2007), Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhằm thu hút FDI của TNCs, Tạp chí kinh tế Châu Á - Thái Bình Dƣơng số 25 (168). 4. Đỗ Hoài Nam – Võ Đại Lƣợc (2004), Hƣớng tới Cộng Đồng Kinh tế Đông Á, Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội. 5. Đỗ Hoài Nam – Ngô Xuân Bình – Sung Yeal Koo (2005), Hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Á, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 6. TS. Phùng Xuân Nhạ (2001), Giáo trình đầu tƣ quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Kim Nhã (2005), Giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. 8. Quốc Hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 9. GS. Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đƣờng công nghiệp hoá Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Viện kinh tế và chính trị thế giới (2006), Chuyển động kinh tế trong quá trình hƣớng tới Cộng đồng Kinh tế Đông Á, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 4 (120), Hà Nội. 11. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Đầu tƣ, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội. 12. ADB (2007), Key Indicators 2007: Inequality in Asia 110 13. JETRO (2007), The 17th Survey of Investment Related Cost Comparison in Major Cities and Regions in Asia. 14. MPI & JICA, The study on FDI promotion strategy in Vietnam – final report, 03/200 15. UNCTAD (2007), Prospects for Foreign Direct Investment and the Strategies of Transnational Corporations 2005 – 2008. 16. UNCTAD, Inward FDI Performance Index 2003-2005 (141 economies). 17. UNCTAD, World Investment Report 2006: FDI from Developing and Transition Economies: Implications for Development 18. UNCTAD, World Investment Report 1998: Trends and Determinants. 19. World Bank , World Development Report 2005: A Better Investment Climate For Everyone. 20. World Bank (4/2007), World Development Indicators database. 21. World Bank (2006), Doing Business in 2006 _ East Asia and Pacific Reagion. 22. World Bank, Governance Matters 2007, 23. World Bank (2007), Doing Business 2008 10. Vietnamnet (1/2005), Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài khó có đột biến, 24. www.vneconomy.vn (27/7/2007), “Khó giải bài toán chất lƣợng lao động Việt Nam”, &id=9b52bb9d6d888d. 25. Vietnamnet (27/4/2007), “Đột phá từ triết lý phát triển” , 26. “Hội nghị cấp cao ASEAN 12 tạo động lực mới quan trọng cho tiến trình hình thành cộng đồng ASEAN năng động” cId=0&zoneId=26 111 27. 27/8/2007, “ASEAN, Nhật Bản nhất trí về thoả thuận thƣơng mại tự do” 28. http:// www.nhandan.com.vn, 15/06/2007, “FTA Hàn Quốc – ASEAN: Cơ hội lớn cho thƣơng mại song phƣơng”; 29. , Đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2005: Những hy vọng lớn. 30. www.baothuongmai.com.vn, 08/11/2007, Việt Nam tụt hạng vì thiếu tốc độ tăng trƣởng, 31. Phát triển điện thoại của Việt Nam theo tháng năm 2007, 112 PHỤ LỤC 1 CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG CHO BIÊT CHI PHÍ ĐẦU TƢ VÀO MỘT QUỐC GIA. (Nguồn: JETRO, The 17th Survey of Investment – related Cost Comparison in Major Cities and Regions on Asia) Biểu đồ 2.1.1. Chi phí nhân công 1632 658 164 221 165 317 177 290 143 169 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 USD B¾c Kinh Th-îng H¶i §¹i Liªn Quảng Ch©u Hµ Néi Hå ChÝ Minh Hµn Quèc Singapore Th¸i Lan Malaysia Trung Quèc ViÖt Nam Quốc gia Chi phí nhân công Biểu đồ 2.1.2. Tiền lƣơng cho kỹ sƣ. 2227 1854 383 829 254 541 315 443 363 391 0 500 1000 1500 2000 2500 USD B¾c Kinh Th-îng H¶i §¹i Liªn Quảng Ch©u Hµ Néi Hå ChÝ Minh Hµn Quèc Singapore Th¸i Lan Malaysia Trung Quèc ViÖt Nam Quốc gia Tiền lương cho kỹ sư Biểu đồ 2.1.3. Chi phí lƣơng cho cán bộ bậc trung 113 3392 3048 684 1638 680 663 728 762 728 1186 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 USD B¾c Kinh Th-îng H¶i §¹i Liªn Quảng Ch©u Hµ Néi Hå ChÝ Minh Hµn Quèc Singapore Th¸i Lan Malaysia Trung Quèc ViÖt Nam Quốc gia Chi phí lương cho cán bộ bậc trung Biểu đồ 2.2. Cƣớc phí vận tải từ một số thành phố đến cảng Yokohama. 1110 950 1205 685 1255 855 400 450 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 USD Se ou l B ¾c K in h Si ng ap or e B an gk ok K ua la lu m pu r Ja ka rt a M an il a H µ N éi Thành phố Cước vận chuyển từ một số thành phố tới Yokohama (Nhật Bản) Biểu đồ 2.3. Chi phí thuê văn phòng tại một số nƣớc (tính cho 1m 2 /tháng) 114 53.19 52.5 13.69 10.36 42 31 33 19 33.5 35.2 0 10 20 30 40 50 60 USD B ¾c K in h T h - î n g H ¶i § ¹i L iª n Q u ả n g C h ©u H µ N é i H å C h Ý M in h Hµn Quèc Singapore Th¸i Lan Malaysia Trung Quèc ViÖt Nam Quốc gia Chi phí thuê văn phòng tại một số nước Bảng 2.9: Chi phí thuê nhà tại một số địa điểm theo tháng.(USD) Chỉ tiêu Hàn Quốc Singapore Thái Lan Malaysia Trung Quốc Việt Nam Bắc Kinh Thợng Hải Đại Liên Quảng Châu Hà Nội Hồ Chí Minh Chi phí thuê nhà 2124 2887 1180 879 - 1236 2300 - 6000 2800 - 3400 2500 1200 - 4000 3200 2500 Bảng 2.10: Chi phí lắp đặc điện thoại và cƣớc phí Internet tại một số nƣớc (USD). Chi phí viễn thông Hàn Quốc Singapore Thái Lan Malaysia Trung Quốc Việt Nam Chi phí lắp đặt điện thoại 63.71 32 91.72 85.16 30 37.28 Cƣớc Internet 42 96.22 27.38 27.2 38.11 124.28 Biểu đồ 2.4. Cƣớc phí gọi tới Nhật 3 phút tại các nƣớc. 115 2.22 1.08 1.64 1.48 3 1.62 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 USD Hµn Quèc Singapore Th¸i Lan Malaysia Trung Quốc ViÖt Nam Quốc gia Cước phí gọi đi quốc tế tới Nhật trong 3 phút. Bảng 2.11: Chi phí cho các tiện ích Chi phí cho các tiện ích Seoul Bắc Kinh Singapore Bangkok Kualalumpur Hà Nội Giá điện cho sản xuất (1W) 0.06 0.065 0.1223 0.0046 0.05 0.053 Giá điện sinh hoạt 0.07 0.06 0.1388 0.049 - 0.082 0.06 - 0.08 0.083 Giá nớc kinh doanh (m3) 0.05 0.7 1.3605 0.274 - 0.575 0.49 0.28 Giá nớc sinh hoạt 0.3 0.5 1.17 0.212 - 0.411 0.16 0.17 - 0.47 116 PHỤ LỤC 2 CÁC HỖ TRỢ TRONG KINH DOANH. (Nguồn: World Bank, Doing Business 2008) Bảng 2.16: Các chỉ số thành lập doanh nghiệp Chỉ số Hàn Quốc Trung Quốc Nhật Bản Indonesia Thái Lan Malaysi a Singapor e Việt Nam Thủ tục (số ƣợng) 10 13 8 12 8 9 5 11 Thời gian (ngày) 17 35 23 105 33 24 5 50 Chi phí (% thu nhập trên đàu ngƣời) 17 8 7 80 6 18 1 20 Vốn tối thiểu (% thu nhập trên đầu ngƣời) 296 190 0 38 0 0 0 0 Bảng 2.17: Các chỉ tiêu đăng ký tài sản Chỉ số Hàn Quốc Trung Quốc Nhật Bản Indonesia Thái Lan Malaysi a Singapor e Việt Nam Thủ tục (số lƣợng) 7 4 6 7 2 5 3 4 Thời gian (ngày) 11 29 14 42 2 144 9 67 Chi phí (% giá trị tài sản) 0.06 0.04 0.05 0.11 0.06 0.02 0.03 0.01 Bảng 2.18: Các chỉ tiêu thực hiện hợp đồng Chỉ số Hàn Quốc Trung Quốc Nhật Bản Indonesia Thái Lan Malaysi a Singapor e Việt Nam Thủ tục (số lƣợng) 35 35 30 39 35 30 22 34 Thời gian ngày 230 406 316 570 479 600 120 295 Chi phí (% nợ) 10.3 8.8 22.7 122.7 14.3 27.5 17.8 31 117 Bảng 2.19: Các chỉ tiêu đo lƣờng khả năng tiếp cận tín dụng Chỉ số Hàn Quốc Trung Quốc Nhật Bản Indonesia Thái Lan Malaysi a Singapor e Việt Nam Mức độ của quyền lợi theo luật định 5 3 6 5 5 8 9 6 Mức độ đầy đủ của thông tin tín dụng 5 4 6 3 5 6 4 3 Bảng 2.20: Các chỉ tiêu chấm dứt hoạt động kinh doanh Chỉ số Hàn Quốc Trung Quốc Indonesia Thái Lan Malaysi a Singapor e Việt Nam Thời gian câng thiêt (năm) 1.5 2.4 5.5 2.7 2.3 0.8 5 Tỷ lệ thu hồi (cent/dollar) 81.7 31.5 13.1 43.9 38.8 91.3 19.2 Phí của việc phá sản (%) 3.4 22 18 36 14.5 1 14.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3792_4377.pdf
Luận văn liên quan