MỤC LỤC
Phần mở đầu 1
Chương I. Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhiệm vụ cơ bản và lâu dài của các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. 3
I. Quan niệm cơ bản về hiệu quả và vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp . 3
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp . 9
III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. 18
Chương II. Kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu hàng không airimex 23
I. Khái quát về công ty xuất nhập khẩu hàng không airimex 23
II. Hoạt động kinh doanh của công ty xuất Nhập khẩu hàng không arimex 33
III. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh ở công ty 40
IV.Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty airiax 42
Chương III. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty xuất nhập khẩu hàng không AIRIMEX. 45
I. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 45
II. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không. 47
III. Kiến nghị với nhà nước và Tổng công ty hàng không Việt Nam. 57
Kết luận 60
Tài liệu tham khảo 61
64 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2774 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả Kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông ty, quản lý công văn.
+Quản lý việc giao nhận hàng, quản lý kho và đội xe.
+Quản lý chung các hợp đồng: chuẩn bị ký kết các hợp đồng của các phòng nghiệp vụ, theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng.
+Tổng hợp các báo cáo của các phòng ban cho ban giám đốc và các báo cáo lên cấp quản lý, gồm:
-Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu (tháng, quý, năm) cho Bộ Thương Mại.
-Báo cáo tình hình hoạt động của công ty lên cấp quản lý (Tổng công ty hàng không Việt Nam)
-Báo cáo thường kỳ cho ban giám đốc (tuần)
+Thực hiện các công việc quảng cáo và quản lý thông tin dẫn đến việc ký kết hợp đồng.
Phòng tài chính kế toán
Phòng tài chính kế toán đảm bảo vừa là một phòng hoạt động chức năng vừa là phòng đảm bảo kinh doanh xuất nhập khẩu đúng luật và có hiệu quả với những nhiệm vụ sau:
+Thực hiện các công việc quản lý về tài chính chung cho toàn công ty như tình hình về tài sản, chi phí, thuế, lương, thanh toán,…
+Lập kế hoạch tài chính (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn)
-Kế hoạch về bảo toàn và phát triển vốn được giao
-Kế hoạch về góp vốn, huy động vốn, quản lý vốn doanh nghiệp
-Kế hoạch về thu, chi, trang bị, mua sắm khấu hao
-Kế hoạch về lập quỹ, trích quỹ
-Kế hoạch thực hiện thuế và các loại hình thu nộp
+Tham gia vào quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh trong toàn công ty qua việc theo dõi, quản lý hợp đồng về tài chính theo các công việc sau:
-Tổng hợp, theo dõi, quản lý trị giá của các hợp đồng.
-Theo dõi và tiến hành công tác thanh toán các hợp đồng (thực hiện các điều khoản liên quan đến công tác thanh toán của hợp đồng: mở L/C, điện chuyển tiền, theo dõi tiến trình thực hiện hợp đồng để làm cơ sở cho việc thanh toán)
-Quản lý các chi phí cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng.
+Chịu trách nhiệm lập các báo cáo quyết toán tài chính trong từng thời kỳ.
Các phòng nghiệp vụ
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ chuyên về công tác xuất nhập khẩu của công ty. Công ty có 2 phòng nghiệp vụ là phòng nghiệp vụ I và phòng nghiệp vụ II.
*Phòng nghiệp vụ I: thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới hàng hoá và trang thiết bị mặt đất như: xe nâng hàng, vận tải, hệ thống hàng tầng sân bay.
*Phòng nghiệp vụ II: thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới trang thiết bị trên không như động cơ, trang thiết bị máy bay.
Phòng kinh doanh
Đây là phòng thànhh lập theo quyết định số 987/CAAV ngày 18/5/1995, với nhiệm vụ:
-Nghiên cứu thị trường để lập ra kế hoạch kinh doanh có hiệu quả.
-Kinh doanh xuất nhập khẩu một số ngành hàng được Bộ thương mại cho phép.
-Trực tiếp quản lý, điều hành, chịu trách nhiệm kết quả cuối cùng của các hoạt động của phòng bán vé, ghi chỗ cho hãng hàng không Việt Nam.
4.2.2.Đại diện các chi nhánh phía Nam
Là đại diện của công ty để thực hiện, giải quyết các công việc tại phía Nam nhằm mở rộng hoạt động tìm bạn hàng, nguồn hàng, mở rộng quan hệ đối ngoại.
5. Đặc điểm về mặt hàng và nhà cung cấp của công ty.
Thiết bị hàng không là ngành kỹ thuật cao và có tính đặc thù riêng do đó phạm vi các nhà cung ứng là tương đối hạn chế chứ không đa dạng như các ngành kinh tế kỹ thuật khác. Công ty phải không ngừng tìm kiếm và phát triển mối quan hệ với các nhà cung ứng nổi tiếng trên thế giới thông qua các hình thức giao dịch khác như chào hàng, hỏi hàng, gọi thầu… điều này giúp cho công ty có được lượng thông tin quý báu và phong phú về những trang thiết bị và máy móc hiện đại trên thế giới.
Các nhà cung ứng của công ty chủ yếu thuộc các thị trường SNG, Đức, Pháp, Singapore, Hà Lan, Nhật Bản, Canada, Hồng Kông và Anh. Trong đó số lượng hợp đồng nhiều nhất thuộc về các nước SNG, Đức, Pháp, Singapore. Nguyên nhân chính là số lượng máy bay cũ của Liên Xô (cũ) đang hoạt động là tương đối lớn, nhu cầu thay thế bảo dưỡng các linh kiện cao, nên mối quan hệ với các công ty của SNG còn tiếp tục trong nhiều năm tới. Các nước Pháp và Đức là nơi sản xuất ra máy bay Airbus và ATR. Mỹ sản xuất loại Boing 747,777. Đây là loại máy bay mà công ty ký hợp đồng mua tương đối lớn. Còn Singapore là nơi tập trung hàng không của khu vực Châu á Thái Bình Dương, là nơi tập trung chi nhánh, đại diện của hãng sản xuất máy bay lớn trên thế giới.
Có thể chia hàng hoá nhập khẩu của công ty thành 2 nhóm lớn:
Nhóm 1: Những sản phẩm mang tính độc quyền, chỉ được sản xuất bởi một nhà sản xuất duy nhất.
Gồm các nhà sản xuất máy bay lớn trên thế giới:
+Hãng Boeing của Mỹ: đây là một hãng đứng đầu thế giới về sản xuất máy bay. Máy bay Boeing được sử dụng rộng rãi ở tất cả các hãng hàng không trên thế giới (chiếm 60% thị phần) như Boeing 737-200, 737-300, 737-400 và hiện đại nhất là Boeing 747, 767 đang được sử dụng rộng rãi.
+Hãng Airbus (công ty liên doanh giữa Pháp-Đức-Anh-Tây ban Nha) chiếm 30% số máy bay đang hoạt động. Airbus là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Boeing. Các sản phẩm chính của hãng này gồm Airbus 310, Airbus 330, Airbus 340.
+Các hãng máy bay thuộc loại Liên Xô (cũ): gồm các máy bay thuộc loại TU, IL phần lớn là các máy bay được mua trước đây. Hiện nay, do các máy bay này đã cũ và không sử dụng được hoặc hiệu quả kinh tế sử dụng là không cao thậm chí không có tên quan hệ mua bán của công ty với các hãng này chủ yếu là mua bán linh kiện để thay thế và bảo dưỡng cho số máy bay cũ.
+ATR (Pháp) đây là hãng có uy tín trên thị trường máy bay hiện nay và số lượng máy bay và linh kiện mà công ty mua của hãng này là khá lớn.
Nhóm 2: Nhóm các nhà sản xuất cạnh tranh
Nhóm này phong phú hơn bao gồm nhiều khách hàng khác cùng sản xuất một loại phụ tùng. Các nhà sản xuất này hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau như điện tử thông tin, cơ khí của nhiều nước khác nhau trên thế giới.
-Đức: cung cấp các máy cơ khí, máy đo hiệu nghiệm, xe nạp điện cấp điện xoay chiều, thiết bị soi động cơ, thiết bị trạm xưởng.
-Nhật: cung cấp chủ yếu là các xe nâng hàng, xe kéo, xe xúc hàng, đầu kéo, băng vận chuyển hành lý, trạm vệ sinh mặt đất và các công nghệ vi điện tử như ra đa, điện thoại, tầu cầu.
-Hồng Kông: cung cấp xe tra nạp, cân điện tử
-Bỉ: Cung cấp hệ thống dẫn đường băng và các đèn tín hiệu dẫn đường.
II. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG ARIMEX
1. Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá
1.1.Thực trạng hoạt động xuất khẩu của công ty
Mặc dù, kể từ khi thành lập cho đến nay công ty xuất nhập khẩu hàng không có chức năng, nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu các trang thiết bị hàng không nhằm đáp ứng nhu cầu của các đơn vị trong ngành. Tuy nhiên, do danh mục sản phẩm kinh doanh gồm toàn các thiết bị đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao mà điều kiện trong nước chưa thể sản xuất được, bởi vậy công ty xuất nhập khẩu hàng không chỉ mang danh nghĩa là một công ty xuất nhập khẩu nhưng không thực chất từ năm 1995 đến nay hoạt động xuất khẩu như không có, kim ngạch xuất khẩu chiếm không đáng kể trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.
1.2.Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty.
Là một đơn vị thuộc Tổng công ty hàng không Việt Nam, từ khi thành lập đến nay công ty xuất nhập khẩu hàng không được giao nhiệm vụ kinh doan xuất nhập các trang thiết bị hàng không nhằm đáp ứng nhu cầu của đơn vị trong ngành do đó Airmex có đặc điểm kinh doanh tương đối khác so với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác. Công tác kinh doanh của công ty chủ yếu là nhập khẩu vật tư, phụ tùng khí tài máy bay và trang thiết bị phục vụ cho ngành hàng không.
Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu hiện nay của công ty như?
-Máy bay và khí tài bay là hai phương tiện không thể thiếu được đối với ngành hàng không. Với đội bay của hãng hàng không Việt Nam bao gồm 10 máy bay Airbus, 6 máy bay ATR, 2 máy bay Fokker và 4 máy bay Boeing đòi hỏi phải có phụ tùng thay thế bảo dưỡng thường xuyên. Hàng nhập khẩu loại này chủ yếu là động cơ máy bay, lốp máy bay, phụ tùng và các dịch vụ tu sửa, bảo dưỡng.
Hai loại mặt hàng này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các loại hàng hoá nhập khẩu của công ty. Theo bảng thống kê trên ta thấy năm 2002 giá trị kim ngạch nhập khẩu của hai loại mặt hàng này lên tới 17.314.431{h2} USD, chiếm 63,2% tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của toàn công ty và năm 2003 và 99 lần lượt chiếm 65,3% và 61,2% tổng kim ngạch nhập khẩu.
-Trang thiết bị mặt đất là những thiết bị kỹ thuật phục vụ cho máy bay khi tiếp đất như xe hàng khách, xe khởi động khí, xe cứu hoả, xe nâng hàng, xe vệ sinh máy bay, xe đầu kéo máy bay. Các trang thiết bị này được nhập khẩu do sự uỷ thác của khách hàng vì vậy trị giá nhập khẩu của loại hàng này tăng giảm tuỳ thuộc vào sự đầu tư mua sắm các trang thiết bị của bạn hàng.
-Thiết bị quản lý bay:
Đây là những thiết bị vô cùng quan trọng để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của sự an toàn cao của mỗi chuyến bay. Nó bao gồm: thiết bị sân bay, thiết bị theo dõi quản lý không lưu, thiết bị thông báo bay, thiết bị thông tin khí tượng.
-Các trang thiết bị khác:
Các trang thiết bị khác là các loại trang thiết bị phục vụ hoặc các dịch vụ phục vụ cho mỗi chuyến bay ngoài các trang thiết bị chính. Các trang thiết bị này rất đa dạng tuỳ thuộc vào mỗi loại máy bay.
1.3. Kinh doanh khác.
Ngoài chức năng kinh doanh các mặt hàng trên công ty để cạnh tranh với các hãng hàng không và để ngày càng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng trên chuyến bay, công ty còn tiến hàng nhập các loại rượu, bia, đồ ăn, các mặt hàng được nhà nươc cho phép.
Kết quả nhập khẩu của Công ty được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1: Bảng kim ngạch hàng hoá nhập khẩu của công ty từ 2002-2004.
Đơn vị: USD
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Tổng cộng
Tổng kim ngạch nhập
28.736.017
27.316.251
20.658219
18.900.000
95.610.487
Mỹ
5.387.286
6.045.478
6.722.930
4.393.409
22.549.103
Pháp
5.288.778
7.086.111
4.071.336
3.986.475
20.432.700
Đức
4.346.674
3.063.956
3.249.927
3.249.927
14.627.236
Singapore
3.052.146
1.134.636
1.886.833
4.594.660
10.668.275
SGP
3.497.496
1.389.320
4.886.816
Các nước khác
959.587
1.220.000
1.120.555
116.916
3.417.058
Nhật
370.000
2.191.371
4.980
614.658
3.181.009
Hồng Kông
503.032
2.169.927
173.558
38.894
2.885.411
Canada
1.363.528
909.908
298.487
2.571.923
Hà Lan
1.023.798
715.218
496.545
299.444
2.535.005
Thái Lan
369.955
815.174
606.044
1.791.173
Anh
1.055.355
171.567
15.880
74.260
1.317.062
Nga
477.863
391.423
869.286
Hàn Quốc
601.316
189.514
790.830
NaUy
624.000
105.253
47.385
776.638
í
659.267
40.679
699.946
Đài Loan
293.066
162.059
455.125
Phần Lan
451.894
451.894
Trung Quốc
214.071
44.100
93.452
9.531.623
ỂC
284.240
284.240
Thuỵ Điển
49.655
49.655
Philipin
13.900
13.900
Thuỵ Sĩ
4.579
4.579
Nguån: B¸o c¸o nhËp khÈu n¨m 2002-2004
Cã thÓ thÊy r»ng, kim ng¹ch nhËp khÈu lín nhÊt chñ yÕu tõ c¸c thÞ trêng SNG, §øc, Ph¸p, Singapore, Hµ Lan, NhËt B¶n, Canada, Hång K«ng vµ Anh. Trong ®ã, sè lîng hîp ®ång nhiÒu nhÊt thuéc vÒ c¸c níc SNG, §øc, Ph¸p, Singaporek. Nguyªn nh©n chÝnh lµ sè lîng mµy bay cò cña Liªn X« (cò) ®ang ho¹t ®éng lµ t¬ng ®èi lín, nhu cÇu thay thÕ b¶o dìng c¸c linh kiÖn cao, nªn mèi quan hÖ víi c¸c c«ng ty cña SNG cßn tiÕp tôc trong nhiÒu n¨m tíi.
C¸c níc Ph¸p vµ §øc lµ n¬i s¶n xuÊt ra m¸y bay AIRBUS vµ ATR lµ lo¹i m¸y bay mµ c«ng ty kÝ hîp ®ång mau t¬ng ®èi lín. Cßn Singapore lµ trung t©m Hµng kh«ng cña khu vùc ch©u Á-Thái Bình Dương, là nơi tập trung chi nhánh, đại diện của các hãng sản xuất máy bay lớn nhất trên thế giới.
2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
Sau hơn 14 năm hoạt động dưới sự chỉ đạo của Cục hàng không dân dụng Việt Nam, được sự giúp đỡ của các cơ quan quản lý nhà nước và sự hợp tác của các doanh nghiệp trong và nước cùng với sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty Airmex đã đạt được trong những năm gần đây.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty XNK hàng không
Đơn vị: 1000 đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1
Tổng doanh thu
15.840.000
32.298.200
49.902.757
59.854.624
2
Tổng chi phí
15.113.803
31.677.035
48.981.574
58.802.325
3
Lợi nhuận
726.197
621.165
649.276
780.392
4
Nộp ngân sách
1.796.845
3.556.030
4.434.118
5.237.655
5
Tổng vốn kinh doanh
12.510.286
21.074.441
21.255.7.7
21.339.774
6
Tổng số lao động
89
95
98
1.2
7
Thu nhập bình quân
1.245
1.840
2.433
2.553
Nguån: B¸o c¸o tæng kÕt hµng n¨m-phßng kinh doanh
C«ng ty XNK hµng kh«ng lµ mét ®¬n vÞ trùc thuéc Tæng c«ng ty hµng kh«ng vµ lµ doanh nghiÖp nhµ níc ®îc thµnh lËp vµ ®i vµo ho¹t ®éng tõ ngµy 21/03/1989. Lµ ®¬n vÞ kinh doanh XNK duy nhÊt cña ngµnh hµng kh«ng trong lÜnh vùc trang thiÕt m¸y bay nhng doanh thu cña c«ng ty chñ yÕu lµ tõ ho¹t ®éng kinh doanh ngoµi ngµnh (ChiÕm kho¶ng 55%). Tuy nhiªn, ho¹t ®éng nµy l¹i chØ ®ãng gãp mét phÇn nhá vµo lîi nhuËn cña c«ng ty. Ho¹t ®éng uû th¸c tuy chiÕm tû lÖ nhá trong doanh thu, nhng nã ®em l¹i lîi nhuËn khæng lå vµ t¹o ra c«ng viÖc lµm chñ yÕu cho c«ng ty. V× chi phÝ cho ho¹t ®éng uû th¸c Ýt.
Qua b¶ng 3 ta cã thÓ thÊy râ ®îc t×nh h×nh ho¹t ®éng cña c«ng ty. Doanh thu hµng n¨m lu«n t¨ng. Trong 3 n¨m gÇn ®©y, doanh thu ®¹t ®îc sè ®¸ng kÓ. N¨m 2002, doanh thu ®¹t 32.289.200 ngh×n ®ång, t¨ng lªn 2 lÇn so víi n¨m 2001. N¨m 2003, doanh thu ®¹t 49.902.757 vµ n¨m 2004 ®¹t 59.854.624, t¨ng kho¶ng 25%. Cã ®îc kÕt qu¶ trªn lµ do c«ng ty ®· tham gia thªm mét sè thÞ trêng míi, tiÒm n¨ng vµ më réng lÜnh vùc kinh doanh sang mét sè mÆt hµng. Do vËy, chi phÝ kinh doanh còng t¨ng lªn. Tríc ®©y, nÕu chØ ®¶m nhiÖm nhËp khÈu uû th¸c th× ®¬n vÞ uû th¸c chÞu c¸c kho¶n chi phÝ ph¸t sinh. C«ng ty kh«ng ph¶i bá chi phÝ nhiÒu. Nhng ho¹t ®éng kinh doanh ngoµi ngµnh cña c«ng ty l¹i ®ßi hái lîng chi phÝ lín, nªn chi phÝ cã sù t¨ng nhanh. N¨m 2003, chi phÝ kinh doanh lµ 48.981.574 ngh×n. Tuy vËy, lîi nhuËn mµ c«ng ty thu ®îc n¨m 2004 lµ t¬ng ®èi cao. So víi vµi n¨m gÇn ®©y, møc lîi nhuËn cña c«ng ty thu ®îc n¨m 2004 lµ t¬ng ®èi cao. So víi vµi n¨m gÇn ®©y, møc lîi nhuËn cña c«ng ty cã sù gi¶m sót. N¨m 2002, 2003 møc lîi nhuËn chØ ®¹t trªn 600 triÖu ®ång th× ®Õn n¨m 2004, lîi nhuËn t¨ng ®Õn 780.392.
Nguån thu cña C«ng ty rÊt ®a d¹ng. Cã thÓ thÊy ®îc t×nh h×nh ®ã qua b¶ng sau:
B¶ng 3: C¸c nguån thu cña C«ng ty.
§¬n vÞ 1000®
Doanh thu
N¨m 2001
N¨m 2002
N¨m 2003
N¨m 2004
Hoạt động SXKD
15.130.000
31.465.200
49.437.757
59.419.624
Uỷ thác
1.470.000
2.790.000
5.250.000
5.512.500
Hoa hồng bán
400.000
500.000
525.000
650.000
Bán hàng XNK
13.110.000
27.928.200
41.980.000
50.940.000
Dịch vụ vận chuyển
150.000
250.000
300.000
200.000
Cho thuê văn phòng
1.382.757
2.117.124
Thu hoạt động khác
710.000
830.000
465.000
345.000
Hoạt động tài chính
700.000.
600.000
450.000
420.000
Hoạt động bất thường
10.000
230.000
15.000
15.300
Tổng doanh thu
15.840.000
32.298.200
49.902.757
59.854.924
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm-Phòng kế hoạch, tài chính
Hoạt động của công ty chủ yếu là nhập khẩu mà cụ thể là nhập khẩu uỷ thác. Xuất khẩu chỉ chiếm một phần nhỏ hoạt động kinh doanh. Trong đó, phần lớn là xuất khẩu bao bì sang thị trường Nga. Tổng doanh thu tăng đều qua các năm và tăng với tốc độ nhanh. Năm 2001, doanh thu chỉ là 15.840.000 ngàn đồng (gấp gần 4 lần năm 2001).
Lợi nhuận Công ty có xu hướng tăng sau khủng bố 11/9. Có thể thấy được tình hình lợi nhuận của Công ty qua bảng sau:
Bảng 4: Tình hình lợi nhuận của Công ty
Đơn vị: 1000 đồng
Lợi nhuận
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
1.Lợi nhuận trước thuế
726.197
621.165
649.276
780.392
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
16.197
4.9.965
944.276
1.196.392
Lợi nhuận từ hoạt động khác
710.000
211.200
-295.000
-416.000
2.Lợi nhuận ròng
493.814
150.485
441.508
530.666
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
11.014
99.318
441.508
530.666
Lợi nhuận hoạt động khác
482.800
51.168
-
-
Trong năm 2002, 2003 mức lợi nhuận của công ty có giảm sút. Đó là do ảnh hưởng của vụ khủng bố nước Mỹ ngày 11/9. Sự kiện vày làm cho ngành hàng không của tất cả các nước trên thế giới bị ảnh hưởng. Làm cho nhiều hãng hàng không chao đảo, doanh thu giảm đáng kể. Tuy nhiên là một công ty chủ yếu nhập khẩu trang thiết bị phục vụ ngành hàng không dân dụng Việt Nam, nên airimex chỉ phải chịu ảnh hưởng nhỏ bởi sự kiện này. Sang đến năm 2003, tình hình xu hướng tăng. Đặc biệt năm 2004, toàn thế giới pahỉ đối mặt với đại dịch SARS mà ngành hàng không là ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
Nhờ có sự tăng trưởng và phát triển mà đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty luôn được đảm bảo. Mức lương bình quân tăng qua các năm. Năm 2000, mức lương bình quân chỉ đạt 842 nghìn đồng. Nhưng với sự phát triển không ngừng của công ty, đến nay mức lương đạt được đã vươn tới con số 2.553 nghìn đồng, tăng hơn 2 lần so với năm 2000 và tăng 5% so với năm 2003. Hoạt động kinh doanh ổn định tạo được lòng tin từ phía khách hàng nên cũng thu hút được nhiều lao động giỏi tham gia. Số lao động của công ty cũng tăng lên đáng kể. Đây là một thuận lợi lớn đối với công ty trong thời gian tới, khi nền kinh tế Việt Nam thực sự bước vào quá trình hội nhập kinh tế, quốc tế.
III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY
3.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp
Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh: Cho biết một đồng chi phí bỏ ra cho ta bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu goi H là hiệu quả kinh doanh ta có.
Hiệu quả kinh doanh
=
Doanh thu
Chi phí
Bảng 5. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh
đơn vị: ngàn đồng
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Tổng doanh thu
15.840.000
32.298.200
49.902.757
59.854.924
Chi phí
15.113.803
31.677.035
48.981.574
58.802.325
Lợi nhuận
726.197
621.165
649.276
780.392
Ta tháy rằng hiệu quả kinh doanh của công ty đang có chiều hướng tăng mặc dù với mức tang chưa cao.
3.2. Chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh
Chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh hay tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cho biết một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đông lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh
=
Lợi nhuận
Tổng vốn kinh doanh
Bảng 6 phân tích chỉ tiêu doanh lợi của vốn kinh doanh
đơn vị tính: 1000đ
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Lợi nhuận
726.197
12.510.286
621.165
21.074.441
649.276
21.255.777
780.392
21.339.774
Tổng vốn kinh doanh
HS doanh lợi vốn kinh doanh
0,0458
0,0295
0,0305
0,0366
Qua tính toán trên cho thấy nếu như năm 2001 bỏ một đồng vốn kinh doanh thu được 0,0458 đồng lợi nhuận, nhưng năm 2004 con số này đạt cao hơn so với năm 2002 nhưng vẫn chưa đạt hiệu quả bằng năm 2001
3.3. Hệ số doanh lợi của doanh thu:
Hệ số doanh lợi của doanh thu hay tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh ra lợi nhuận từ doanh thu
Hệ số doanh lợi của doanh thu
=
Lợi nhuận
Doanh thu
Bảng 7: phân tích hệ số doanh lợi của doanh thu
đơn vị tính: 1000đ
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Lợi nhuận
Doanh thu
726.197
15.840.000
621.165
32.298.200
649.276
49.902.577
780.392
59.854.624
HS doanh lợi vốn kinh doanh
0,0458
0,0192
0,0130
0,0131
Ta thấy chỉ tiêu này của công ty có xu hướng giảm dần chứng tỏ khả năng sinh lợi nhuận từ doanh thu đang bị giảm đi
3.4. Hệ số doanh lợi của chi phí
Bảng 8: Hệ số doanh lợi so với chi phí kinh doanh
đơn vị tính: 1000đ
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Lợi nhuận
Chi phí kinh doanh
726.197
15.113.803
621.165
31.677.035
649.276
48.981.574
780.392
58.802.325
Mức doanh lợi
0,0480
0,1961
0,0133
0,0134
Mức doanh lợi của công ty có xu hướng giảm chứng tỏ việc sử dụng chi phí kinh doanh chưa có hiệu quả
IV.ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY AIRIAX
IV.1.Ưu điểu:
Sau hơn 10 năm phát triển và hoàn thiện công ty đã thu hút được những thành công nhất định đồng thời tạo nên những thuận lợi cho bước phát triển tiếp theo:
-AIRIMEX là một công ty là ăn khá hiệu quả. Công ty đã hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà tổng cục hàng không giao cho vừa đảm bảo việc kinh doanh có lãi và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.
-Trong quá tình kinh doanh của mình airimex luôn tỏ ra năng động, sáng tạo, nắm bắt được các nhu cầu trong và ngoài nước, chủ động tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng và đáp ứng được các nhu cầu về hàng với tiêu chuẩn cao.
-Trong hoạt động kinh doanh của mình airimex không chỉ hoàn thành các chỉ tiêu đặt ra còn giữ vững và nâng cao uy tín của mình đối với khách hàng, nhà cung ứng trong và ngoài nước, tạo được đội ngũ khách hàng và các nhà cung ứng quen thuộc trên thị trường ở nhiều nước khác nhau, công ty luôn cố gắng mở rộng được mối quan hệ với bạn hàng trong nhiều nước, điều này sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển vững chắc của airimex trong tương lai.
-Cơ cấu mặt hàng kinh doanh của công ty có sự chuyển biến tích cực, chủng loại hàng hoá tiêu thụ ngày càng đa dạng hơn. Ngoài cung cấp các mặt chuyên dụng cho ngành hàng không, hiện nay công ty còn mở rộng kinh doanh cũng đem lại một nguồn thu không nhỏ cho airimex .
-Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có một năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao. Bên cạnh đó công ty rất coi trọng công tác tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại nhằm không ngừng nâng cao trình độ cho CBCNV. Đây cũng là một nhân tố quan trọng giúp công ty thực hiện mục tiêu không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
IV.2.Những tồn tại cần khắc phục:
Bên cạnh những kết quả đáng khích lệ mà công ty đã đạt được trong thời gian qua vẫn tồn tại những hạn chế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của airimex:
-Điểm hạn chế có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả kinh doanh của công ty là vấn đề quản lý chi phí. Có thể nói rằng, tình hình quản lý về chi phí của công ty chưa được tốt, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ rất lớn làm giảm hẳn lợi nhuận của công ty.
-Mặc dù mang danh nghĩa là công ty xuất nhập khẩu nhưng hoạt động của airimex chủ yếu là nhập khẩu uỷ thác hưởng hoa hồng, hoạt động xuất khẩu từ năm 1995 hầu như không có. Hơn nữa quy mô hoạt động của công ty chưa lớn, khối lượng công việc làm theo nhiệm vụ chiếm quá lớn, công ty chủ yếu là nhập khẩu các thiết bị phục vụ cho chuyên ngành hàng không nên có nhiều thụ động phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu của bạn hàng, điều này sẽ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của công ty về lâu dài. Thêm vào đó, sự cạnh tranh về quyền nhập khẩu trực tiếp trong ngành hàng không đang ngày càng gay gắt nên hoạt động của công ty ngày càng trở nên khó khăn.
-Trong quan hệ với bạn hàng nước ngoài chủ yếu công ty có quan hệ qua các đại diện văn phòng của các công ty nước ngoài chứ chưa có mối quan hệ trực tiếp với bạn hàng. Do đó, việc đàm phán, ký kết hợp đồng thường bị kéo dài, giá cả hàng hoá thường cao hơn giá gốc do phải chịu nhiều chi phí dịch vụ. Điều này dẫn đến giá vốn hàng bán trở nên rất lớn làm giảm lợi nhuận của công ty.
Trên đây là những khó khăn, tồn tại mà công ty xuất nhập khẩu hàng không đang phải đối mặt giải quyết. Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cần đưa ra những giải pháp, phương hướng giải quyết phù hợp, triệt để nếu không công ty sẽ gặp không ít khó khăn trên con đường phát triển của mình.
CHƯƠNG III
NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG AIRIMEX.
I. PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong những năm tới công ty sẽ tập trung và những giảp pháp làm tăng kết quả, giảm chi phí. Dựa trên những phân tích nguồn lực hiện tại của Công ty vào dự báo phân tích thị trường và môi trường kinh doanh và những định hướng phát triển của ngành Hàng không mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh sẽ tập trung vào đạt những kết quả như sau:
Bảng:9 Một số chỉ tiêu phát triển chủ yếu của công ty giai đoạn 2000 – 2010.
Chỉ tiêu
2000
2005
2010
1. Các khoản nộp ngân sách
1.244.133
5.082.779
7.654.695
2. Doanh thu
9.610.000
13.313.450
21.861.883
2.1. Thu từ SXKD
8.310.000
10.893.450
18.864.283
Phí ủy thác
1.460.000
3.460.600
5.571.566
Bán hàng nhạp khẩu
6.400.000
7.120.850
12.034.237
Hoa hồng bán vé
300.000
312.000
558.480
Dịch vụ vận chuyển
150.000
200.000
600.000
2.2 Thu từ hoạt động khác
1.300.000
2.420.000
3.097.600
3. Lợi nhuận trước thuế lợi tức
722.347
1.568.556
2.162.253
4. Lợi nhuận sau thuế lợi tức
491.196
644.706
971.339
5. Lao động
90
95.
100
6. Vốn
19.936.062
21.487.868
35.091.574
Vốn cố định
7.091.574
8.091.574
16.091.574
Vốn lưu động
9.000.000
9.000.000
9.000.000
Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
3.844.488
4.300.000
5.000.000
Vốn phát triển SXKD
96.294
5.000.000
Bảng 10. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của công ty năm 2000
CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
2000
C¸c chØ tiªu tæng hîp
HiÖu qu¶ kinh doanh
Doanh lîi cña vèn kinh doanh
HÖ sè doanh lîi v«n tù cã
HÖ sè doanh lîi cña doanh thu
1,145
0,0128
0,0445
0,0663
C¸c chØ tiªu bé phËn
Sè vßng quay cña vèn kinh doanh
Sè vßng quay cña vèn lu ®éng
Thêi gian mét vßng lu©n chuyÓn vèn lu ®éng
Doanh lîi cña vèn lu ®éng
Doanh lîi cña vèn cè ®Þnh
Vßng quay cña hµng tån kho
Tû lÖ lao ®éng gi¸n tiÕp
Møc sinh lîi cña mét lao ®éng
Doanh lîi b×nh qu©n 1 lao ®éng
Sè vßng quay cña vèn cè ®Þnh
Vßng
Vßng
Vßng
%
Tr®/ngêi
Tr®/ngêi
Vßng
0,1949
0,208
3n¨m
0,0137
0,1937
267
14,3
9,8045
149,0684
2,96
II. NHỮNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHÔNG.
Trong những năm qua các hoạt động của AIRIMEX nói chung đã đạt được những kết quả tương đối tốt, không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn mang lại uy tín cho Công ty, tạo được nền tảng ban đầu rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của Công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX.
Bên cạnh đó vẫn tồn tại những yếu tố gây khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Những tồn tại đó là những vấn đề mà công ty cần chú trọng giải quyết. Để có thể đứng vững và phát triển trong những năm tiếp theo AIRIMEX cần tiếp tục đổi mới hoạt động kinh doanh cho phù hợp với cơ chế thị trường và các Chính sách của Nhà nước, củng cố và tăng cường lực lượng cán bộ để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh.
Sau đây là một số biện pháp đóng góp mong muốn nâng cao và hoàn thiện hơn nữa hiệu quả kinh doanh của công ty nhằm đạt được những mục tiêu mà công ty đã đề ra:
GIẢI PHÁP THỨ NHẤT: Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường.
1. Nghiên cứu thị trường trong nước.
Nghiên cứu thị trường trong nước nhằm phát hiện nhu cầu về sản phẩm cần xuất khẩu. Đây là nhiệm vụ hết sức cần thiết và cần được đặt lên đầu vì chỉ có đầu ra thì công ty mới có thể tiếp nhận đầu vào, tức là có khả năng tiêu thụ thì mới có khả năng nhập khẩu nhiều. Vấn đề đặt ra với AIRIMEX phải nghiên cứu khách hàng và thị trường tiêu thụ để từ đó có kế hoạch nhập khẩu phù hợp hơn.
Công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX không phải là công ty trực tiếp sản xuất ra hàng hoá hữu hình cụ thể phục vụ khách hàng mà chỉ là công ty xuất nhập khẩu trực tiếp, nhận uỷ thác trong việc xuất nhập khẩu. Do vậy, nghiệp vụ chính của công ty là tiến hành các nghiệp vụ giao dịch để nhận được hợp đồng uỷ thác. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi công ty phải nắm được những thông tin chính xác thị trường, về nhu cầu nhập khẩu của bạn hàng. Tuy nhiên, để có được những hợp đồng xuất nhập khẩu là điều hết sức khó khăn do đó công ty nên áp dụng khéo léo những nghệ thuật kinh doanh trên thương trường.
Ngoài ra, để tiếp cận được với khách hàng công ty cũng nên tiến hành các hoạt động quảng cáo cho công ty.
Một chính sách quảng cáo tốt sẽ làm cho khách hàng biết đến tên tuổi của công ty và tin tưởng về khả năng kinh doanh của công ty và như vậy sẽ làm tăng sự lựa chọn của khách hàng tin tưởng uỷ thác cho AIRIMEX nhập được hàng hoá cần thiết cho họ.
Vấn đề đặt ra là công ty nên sử dụng phương tiện quảng cáo nào. Hiện nay quảng cáo của công ty chỉ giới hạn trong các tạp chí chuyên ngành Hàng không, như vậy là chưa đủ vì công ty có một bộ phận khách Hàng không nhỏ nằm ngoài lĩnh vực Hàng không. Vì vậy quảng cáo của công ty vưa phải đảm bảo tính rộng rãi vừa phải đảm bảo tính chuyên sâu (thông tin chi tiết cho các khách hàng). Để đảm bảo được điều đó thì phải tiến hành quảng cáo hãng nước ngoài … cho các khách hàng của mình, chỉ có như vậy thì thông tin nhận được mới đảm bảo tính cụ thể và chi tiết. Các phương tiện quảng cáo mà AIRIMEX có thể áp dụng là:
- Các xuất bản phẩm kinh doanh chuyên ngành và các xuất bản phẩm kỹ thuật chuyên ngành.
- Thư gửi trực tiếp.
- Qua danh bạ công nghiệp.
- Các tạp chí chuyên ngành như: Hàng không Việt Nam, Hải quan Việt Nam, thông tin Hàng không, HERETAGE.
Các tạp chí chuyên ngành là các tờ báo có uy tín lớn, có nội dung hay và phong phú được nhiều người đón đọc nhất là những người làm việc trong ngành Hàng không. Hầu hết các phòng ban, các công ty thuộc Tổng công ty Việt Nam đều đặt mua tạp chí này. vì vậy việc quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành đảm bảo cho công ty có thể truyền thông tin của mình đến những đối tượng mục tiêu, những khách hàng tiềm năng và các đối tượng khác có liên quan. Bên cạnh đó công ty cũng phải quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành xuất nhập khẩu, các tạp chí thương mại khác, việc quảng cáo này tác động đến khách hàng cả trong và ngoài ngành hàng không đang cần uỷ thác nhập khẩu một mặt hàng nào đó.
Quảng cáo trên tạp chí là một dạng quảng cáo có chi phí tương đối thấp những hiệu quả lại rất cao nhất là đối với khách hàng mới mua lần đầu. Hình thức quảng cáo này thường chỉ quảng cáo những hình ảnh chung của công ty như: Lịch sử truyền thống, phạm vi kinh doanh … chứ không đi sâu vào chi tiết. Do vậy để quảng cáo sâu vào chi tiết có thể sử dụng một số hình thức khác.
AIRIMEX có thể gửi thư trực tiếp đến khách hàng của mình với tên gọi và chức vụ rõ ràng, tuỳ theo cơ cấu mua bán và ảnh hưởng mua của khách hàng mà nội dung của nó có phải giữ bí mật hay không. Nội dung thư phải phù hợp với đối tượng nhận tin có thể là những tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ máy móc mới được áp dụng trong lĩnh vực chuyên ngành của hãng, các chi nhánh khác nhau trên thế giới đó là những giới thiệu quảng cáo mà họ gửi đến cho AIRIMEX.
Quảng cáo qua danh bạ công nghiệp là sự liệt kê các nguồn hàng cung cấp, hình thức có thời gian hiệu lực của thông điệp dài nhưng chi phí lại rất cao. Do vậy, AIRIMEX cần cân nhắc khi áp dụng hình thức này để đem lại lợi nhuận cao với chi phí thấp nhất.
2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài.
Nghiên cứu thị trường nước ngoài đối với AIRIMEX là thu nhập, nghiên cứu các dữ liệu, thông tin với mục đích cuối cùng là lựa chọn nguồn cung ứng tốt nhất đem lại hiệu quả tối đa cho AIRIMEX và khách hàng trong nước.
Đây là một nhịêm vụ quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với công ty, tuy nhiên trong hoạt động của mình, AIRIMEX cũng đã chú ý tới khâu nhưng mới chỉ là tiến hành ở mức độ chung khái quát như nắm tình hình chung về kinh tế chính trị, xã hội ở thị trường nhập khẩu đó, về bạn hàng cũng chỉ nắm sơ qua về loại hình doanh nghiệp của họ, về bên đại lý của họ, mối quan hệ của họ với mình. Do đó kết quả đem lại vẫn chưa cao, vẫn có trường hợp hàng hoá nhập khẩu với giá cao hơn đáng nhẽ mà công ty có thể mua với giá thấp hơn của nhà cung ứng khác với cùng một mặt hàng, cùng một chất lượng.
Trong thời gian tới, AIRIMEX cần đẩy mạnh hơn công tác này, cần đi vào cụ thể hơn, cần nắm được những xu hướng biến động của thị trường đó, nắm rõ uy tín, cơ sở vật chất kỹ thuật và nhất là tình hình kinh doanh nội tại của bạn hàng cần giao dịch, xác định rõ phạm vi, trách nhiệm và quyền hạn của người đứng tên giao dịch của bên bạn hàng… nếu làm tốt những việc này công ty sẽ tránh được những rủi ro trong hoạt động mua bán do không hiểu rõ chính sách, luật pháp, phong tục hay những biến động của thị trường mà công ty không dự đoán trước được … Từ đó có thể mua hàng với giá cả phải chăng tại cơ hội mang lại lợi nhuận cao hơn.
Nghiên cứu thị trường thế giới sẽ giúp cho công ty tìm được những bạn hàng mới, mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, chủ động ký kết hợp đồng với các hãng trực tiếp sản xuất, hạn chế giao dịch hợp đồng qua các trung gian nhằm giảm bớt những chi phí không cần thiết.
Khi tiến hành lựa chọn nhà cung ứng nước ngoài công ty nên dựa trên những cơ sở nghiên cứu như:
- Căn cứ vào hợp đồng uỷ thác, hợp đồng nội để đánh giá chi tiết cụ thể về tình hình chất lượng hàng hoá cần nhập khẩu.
- Căn cứ vào thông tin thu thập về các nhà cung ứng trên thế giới về tình hình sản xuất kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh để thấy được khả năng cung ứng lâu dài, thường xuyên.
- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật để công ty có thể đạt được những ưu thế trong thoả thuận giá cả, điều kiện thanh toán.
- Thái độ, quan điểm trong kinh doanh của như uy tín và quan hệ của đối tác trong kinh doanh … Tốt nhất là công ty nên lựa chọn những đối tác giao dịch là các nhà xuất khẩu trực tiếp, hạn chế các hoạt động trung gian.
Để có được những thông tin trên về bạn hàng ở thị trường nước ngoài công ty cần tham khảo các nguồn tài liệu như:
Quảng cáo trực tiếp của các hãng gửi cho công ty qua các catalogue, đơn chào hàng …
Quảng cáo các hãng trên các tạp chí chuyên ngành, tiêu thụ, trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Văn bản tài liệu của hội chợ thương mại và các triển lãm chuyên đề.
Các phòng thương mại, các tổ chức thương mại, các tổ chức chuyên ngành quốc tế và khu vực, các ấn phẩm của họ (AIRIMEX, INTER-CIVILAVIATION).
Các nguồn thông tin tin cậy khác.
GIẢI PHÁP THỨ HAI: Đa dạng hoá các hình thức xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoài ngành nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
1. Các hình thức nhập khẩu.
Đa dạng hoá các hình thức xuất nhập khẩu là cần thiết vì nò quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty đồng thời phát huy được những lợi thế trong từng hình thức xuất nhập khẩu. Hịên nay, hoạt động của AIRIMEX hầu như chỉ trong lĩnh vực nhập khẩu mà chủ yếu chỉ áp dụng hình thức nhập khẩu uỷ thác hộ các công ty khác trong ngành Hàng không. Thực tế, có rất nhiều hình thức nhập khẩu khác sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao như nhập khẩu hàng đổi hàng, nhập khẩu liên doanh sẽ tạo điều kiện cho công ty gia tăng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu, lợi nhuận sẽ được đảm bảo và sẽ tạo ra sự liên đới với các doanh nghiệp trong và ngoài nước với công ty ngày càng vững mạnh. Với vị thế, uy tín của công ty hiện nay AIRIMEX nên áp dụng phương pháp nhập khẩu hàng đổi hàng để thu phí uỷ thác của cả người xuất khẩu và người nhập khẩu.
2. Các hình thức xuất khẩu.
Hiện nay, hoạt động xuất khẩu của AIRIMEX hầu như không có. Đây là một điểm hạn chế lớn của công ty, trong tương lại công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Điều này có thể thực hiện bằng cách tìm kiếm các bạn hàng có nhu cầu xuất khẩu uỷ thác hoặc liên kết với các đối tượng trong nước và ngoài nước để có thể mở xưởng lắp ráp hoặc sản xuất các mặt hàng dân dụng để xuất khẩu. Đảm bảo cho kim ngạch xuất khẩu của công ty chiếm 20% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty trong giai đoạn 2000 – 2005.
3. Tiến hành các hình thức kinh doanh khác ngoài ngành.
Ngoài mục tiêu đáp ứng mọi nhu cầu trong ngành với phương châm phục vụ cho sự nghiệp phát triển cho ngành Hàng không là chính. AIRIMEX nên tìm kiếm các thị trường ngoài ngành đế kinh doanh các mặt hàng khác như kinh doanh vận tải hàng hoá, liên doanh, liên kết với các hãng sản xuất máy bay, phụ tùng bảo dưỡng, sửa chữa máy bay, động cơ để tăng thêm lợi nhuận và mở rộng với mối quan hệ với các bạn hàng trong kinh doanh. Công ty đã đạt được hiệu quả trong góp vốn cổ phần với công ty Hàng không cổ phần PACìICA AIRLINES tạo một khoản thu về tài chính trong năm 1995 . Trong những năm tới công ty cần tìm kiếm đối tác liên doanh, liên kết nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
GIẢI PHÁP THỨ BA: Giữ vững thị trường các mặt hàng trọng điểm kết hợp với đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu.
Trong khi đưa ra những chiến lược phát triển các mặt hàng xuất nhập khẩu, công ty nên chú trọng quan tâm tới giữ vững những thị trường trọng điểm, đó là những hàng hoá cho phép khai thác được lợi thế của công ty. Xác định những mặt hàng trọng điểm dựa vào các yếu tố sau:
- Có thị trường tiêu thụ tương đối ổn định.
- Kim ngạch xuất nhập khẩu của mặt hàng đó thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty.
- Hàng hoá đó được Nhà nước khuyến khích hoặc công ty được tạo điều kiện cho việc nhập khẩu.
Xem xét các mặt hàng nhập khẩu chính của AIRIMEX có khối lượng nhập khẩu lớn, thường xuyên với giá cả ổn định và có khả năng thanh toán thụân lợi chính là các mặt hàng phục vụ cho ngành Hàng không. Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực của công ty như:
- Máy bay và khí tài bay.
- Trang thiết bị mặt đất.
- Trang thiết bị quản lý bay.
Mặc dù các mặt hàng truyền thống trên của công ty là những mặt hàng kinh doanh rất có hiệu quả, tuy nhiên trong những năm tới công ty cần đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh vì đó là cách thức kinh doanh phổ biến nhất vừa tránh được rủi ro kinh doanh vừa góp phần để nâng cao doanh thu, lợi nhuận tức là nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Hơn nữa với uy tín, kinh nghiệm của mình, lại là đơn vị trong ngành kinh tế mũi nhọn công ty có trách nhiệm thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp hoặc xuất nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị kinh tế khác có nhu cầu.
Qua thực tế năm 1995 cho thấy các việc kinh doanh đạt hiệu quả một phần từ việc kinh doanh các mặt hàng ngoài trang thiết bị phục vụ ngành Hàng không. Việc kinh doanh các mặt hàng khác vừa tạo điều kiện tăng doanh thu cho doanh nghiệp vừa tạo thế chủ động trong kinh doanh, tránh được sự phụ thuộc vào các bạn hàng truyền thống tức là sự phụ thuộc vào đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc các đơn vị bạn và của ngành.
Việc đầu tư mua sắm này có tính chất cho kỳ do vậy nó có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Trong điều lệ thành lập công ty có quy định của công ty được phép kinh doanh tổng hợp các mặt hàng nên cần phải tận dụng quy chế này cùng với các chính sách của Nhà nước ở từng thời kỳ mà mở rộng cơ hội, thời cơ mở rộng măth hàng nhập khẩu ô tô, xi máy, ti vi … Việc nhập những mặt hàng mới có công việc hết sức khó khăn vừa phải nắm bắt thời cơ, vừa phải cân nhắc cẩn thận. Những vấn đề mà cán bộ kinh doanh không thể bỏ qua khi nhập khẩu một mặt hàng mới.
Việc mở rộng mặt hàng kinh doanh nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn, quay vòng vốn, từ đó tạo cơ hội tìm kiếm lợi nhụân. Ngoài ra thu hút được nhiều lao động cho xã hội, tức là nâng cao hiệu quả xã hội.
GIẢI PHÁP THỨ 4: Quản lý tốt vấn đề chi phí kinh doanh.
Hiện nay, một vấn đề làm giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không là vấn đề quản lý chi phí. Chi phí kinh doanh của công ty trong mấy năm gần đây tăng rất lớn mà chủ yếu là giá vốn hàng bán và đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp.
Năm 1997 giá vốn hàng bán chiếm gần 7 tỷ trong 11,3 tỷ doanh thu thuần và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 4 tỷ trong doanh thu thuần. Năm 1998 doanh thu thuần tăng lên 13,2 tỷ thì giá vốn còn tăng nhiều hơn lên tới 9 tỷ và chi phí quản lý doanh nghiệp tuy có giảm chút ít nhưng cũng còn ở mức 4 tỷ. Đến năm 1999 doanh thu thuần giữa ở mức 13,8 tỷthì tổng chi phí về giá vốn và chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 11,2 tỷ.
Hai khoản chi phí khổng lồ này đã làm cho doanh thu từ hoạt động kinh doanh của xuất nhập khẩu hàng hoá của công ty còn rất ít.
Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty cần quản lý chặt chẽ các khoản chi phí bằng các phương pháp như:
Công ty nên thực hiện chính sách giao việc cho từng bộ phận chuyên môn mỗi phòng ban, bộ phận phải tự chịu trách nhịêm với cấp trên về nhiệm vụ được giao về mặt hiệu quả kinh tế.
Giao dịch mức chi phí cho các phòng về chi phí điện nước, điện thoại …nhằm giảm tối đa các chi phí không cần thiết.
Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các hợp đồng nhập khẩu với giá cả hợp lý và cố gắng đàm phán trực tiếp với khách hàng không thông qua các trung gian mua bán nhằm tối thiểu hoá chi phí mua hàng …
GIẢI PHÁP THỨ 5: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .
1. Tăng nhanh vòng quay vốn.
Vòng quay vốn cố định của công ty năm 1999 là 3,5 vòng trong khi đó vòng quay của vốn lưu động là 0,2208. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhất thiết phải tăng vòng quay của vốn, đặc biệt là vốn lưu động.
Để tăng vòng quay của vốn lưu động cần xem xét 3 vấn đề:
Hiện nay công ty đang có số hàng hoá tồn kho trị giá 30 triệu từ đầu năm 1999 đến nay vẫn chưa giải quyết được. Công ty nên có kế hoạch giải quyết số hàng ứ đọng này nhằm giải quyết tình trạng ứ đọng vốn.
Công ty nên có kế hoạch đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, đa dạng hoá các mặt hàng xuất nhập khẩu, tham gia vào các liên doanh, liên kết.
Trong kinh doanh vấn đề chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn là lẽ thường tình, đặc biệt là đối với khách hàng quen thuộc. Tuy nhiên, công ty cũng nên xem xét một số khách hàng chậm trả để số nợ đọng của công ty giảm xuống. Hiện nay, số nợ mà công ty phải thu hồi lên tới gần 27 tỷ đồng điều này gây ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn vốn kinh doanh của công ty, nếu tính số tiền bị khách hàng chiếm dụng này thì theo lãi suất vay hàng tháng của Ngân hàng thì đây cũng là một vấn đề mà công ty cần quan tâm hơn nữa.
2. Bảo toàn và phát triển vốn trong kinh doanh.
Muốn thực hiện tái sản xuất mở rộng hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn trong kinh doanh.
Chế độ bảo toàn vốn đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải thường xuyên duy trì và phát triển được năng lực sản xuất kinh doanh của mình, không để mất hoặc giảm vốn hc ăn chia vào vốn. Trong trường hợp giá cả tăng lên thì số vốn của doanh nghiệp cũng phải được tăng theo.
3. Bảo toàn và phát triển vốn cố định.
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định các công ty cần tuân thủ các quy tắc sau:
Xác định đúng nguyên giá tài sản cố định, trên cơ sở tính đủ khấu hao.
Trong quá trình sử dụng tài sản cố định, khi tài sản cố định bị hao mòn, giá trị sử dụng bị giảm sút thì đến một lúc nào đó chúng không thể sử dụng được nữa vì thế muốn đạt được hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao cần phải tiến hành đổi mới tài sản cố định.
Công ty nên lập các kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng trang thiết bị máy móc định kỳ để bảo đảm an toàn và nâng cao độ bền của máy móc thiết bị.
Công ty nên có một quy chế đầy đủ, chi tiết về chế độ gìn giữa máy móc thiết bị. Giáo dục cán bộ công nhân viên có ý thức giữ gìn máy móc thiết bị vì đó là tài sản chung của công ty nên ai cũng phải có trách nhiệm bảo vệ tránh tình trạng máy móc chưa tính hết khấu hao đã bị hỏng hóc không sử dụng được.
Về vấn đề phát triển vốn cố định của công ty cần chú trọng đến khâu hiện đại hoá hệ thống máy móc thiết bị, nhượng bán hoặc thanh lý những máy móc cũ lạc hậu. Tuy nhiên, khi đầu tư mới các trang thiết bị hiện đại công ty cần cân nhắc về nhiều vấn đề như nguồn vốn đầu tư và hiệu quả kinh tế …
b. Bảo toàn và phát triển nguồn vốn lưu động.
Để giữ vững được vị trí và ngày càng mở rộng quy mô hoạt động của công ty trên thị trường trong và ngoài nước công ty cần phải bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh. Để làm được điều này yêu cầu các phương án sử dụng vốn kinh doanh phải gắn với phương pháp sản xuất kinh doanh hợp lý và có hiệu quả. Vốn lưu động sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh lại được chuyển tiếp vào cáchoạt động trong kinh doanh sau do đó công ty cần phải tạo ra nguồn vốn lưu động kịp thời để bổ sung đầy đủ vốn lưu động theo yêu cầu sản xuất kinh doanh đặt ra.
III. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC VÀ TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM.
Để có thể tiến hành hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, đặc biệt trong lĩnh vực nhập khẩu ngoài sự nỗ lực của công ty cũng cần có sự hỗ trợ từ phía Tổng công ty và các cơ quan Nhà nước với những cơ chế và Chính sách hỗ trợ thích hợp.
1. Đối với Nhà nước.
Dựa trên quan điểm chung của Nhà nước ta hiện nay là các công ty kinh doanh trong cơ chế thị trường của sự quản lý và điều tiết của Nhà nước, để tạo điều kiện cho công ty xuất nhập khẩu Hàng không phát huy hết khả năng của mình trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu Nhà nước cần xem xét một số biện pháp, chính sách sau:
* Hiện nay AIRIMEX đang đảm nhiệm vai trò nhập khẩu các thiết bị công nghệ cao cho ngành Hàng không Việt Nam, là những mặt hàng quan trọng, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển của đất nước. Vì mặt hàng này thường sử dụng lượng vốn lớn, hơn nữa thường lại là nhập khẩu uỷ thác hưởng hoa hồng nên lợi nhuận không cao. Do vậy, Nhà nước cần có chính sách ưu tiên những Chính sách cho vay ưu đãi hơn nữa trong việc nhập khẩu các trang thiết bị cao cấp này.
* Về máy móc phục vụ văn phòng: Theo quy định của Bộ tài chính việc tính khấu hao là quá lâu, một máy vi tính thời gian trích khấu hao là 4 năm so với tốc độ phát triển nhanh chóng của lĩnh vực tin học như hiện nay thì đó quả là bất lợi cho các công ty, do đó Nhà nước cần quy định rút ngắn hơn thời gian tính khấu hao này.
2. Đối với Tổng công ty Hàng không Việt Nam :
Là một đơn vị thành viên của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, hoạt động kinh doanh sản xuất nhập khẩu chủ yếu là trang thiết bị máy móc phục vụ ngành Hàng không . Do vậy, sự tác động của Tổng công ty có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Mặt khác, các khách hàng chính của công ty là các thành viên của Tổng công ty. Do vậy, mối quan hệ giữa các đơn vị trong ngành Hàng không Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Để thực hiện được những mục tiêu đã đề ra của mình, công ty xuất nhập khẩu Hàng không xin kiến nghị với Cục Hàng không dân dụng Việt Nam vàTổng công ty Hàng không Việt Nam một số vấn đề lớn sau:
- Tổng công ty Hàng không Việt Nam mới đi vào hoạt động, do vậy các quy chế về xuất nhập khẩu chưa được đầy đủ và rõ ràng. Trong những năm tới công ty mong muốn được sự quan tâm hơn nữa của Tổng công ty Hàng không Việt Nam và Ban hành một quy chế rõ ràng về xuất nhập khẩu các trang thiết bị máy móc thiết bị phục vụ ngành Hàng không trong đó nên quy định rõ ràng, cụ thể vai trò chủ chốt trong công tác xuất nhập khẩu của AIRIMEX, quy định rõ các đơn vị trong ngành Hàng không khi nhập khẩu các trang thiết bị, vật tư, khi tái đều uỷ thác qua AIRIMEX để tránh lãng phí tài lực của các công ty.
- Công ty xuất nhập khẩu Hàng không là đơn vị duy nhất trong ngành hiện nay chưa có trụ sở làm việc phù hợp, đề nghị Tổng công ty tạo mọi điều kiện ưu đãi (nhất là về vốn) để công ty xây dựng trụ sở làm việc tạo đà cho công ty phát triển theo kế hoạch đã đề ra.
- Để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty đề nghị Tổng công ty bổ sung thêm vốn, hoặc tạo mọi điều kiện thuận lợi để công ty tiếp nhận quỹ tài trợ quốc tế hay là vốn đầu tư của các tổ chức nước ngoài.
- Công ty mong được sự quan tâm hơn nữa trong việc mở rộng mặt hàng, ngành hàng kinh doanh, không chỉ mặt hàng phục vụ ngành Hàng không, mà cả những mặt hàng ngoài ngành như việc nhập ôtô, xe máy, ti vi …Với uy tín và năng lực hoạt động của Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công ty xuất nhập khẩu Hàng không Việt Nam trong các vấn đề: Tìm kiếm nguồn hàng, bạn hàng mới.
- Tổng công ty Hàng không nên tạo điều kiện và kinh phí cho công ty thành lập thêm văn phòng đại diện ở nước ngoài nhằm chủ động tìm kiếmđối tác và bạn hàng. Thực tế nhiều năm cho thấy, những hiểu biết kém cỏi và thiếu thông tin về thị trường nước ngoài đã gây trở ngại lớn đến việc kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, gây ra tình trạng mua đắt, mua qua quá nhiều trung gian làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
KẾT LUẬN
Công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX là một đơn vị kinh doanh trong ngành Hàng không- một ngành kinh tế kỹ thuật then chốt của đất nước. Xuất phát từ yêu cầu phát triển của ngành Hàng không Việt Nam, kết quả với chức năng nhiệm vụ của một đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế thị trường vấn đề đạt và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở thành mục tiêu, tiền đề, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX.
Sau hơn 10 năm hoạt động công ty đã đạt được một số kết quả đáng ghi nhận tuy chỉ là những điểm khởi đầu nhưng nó đã phần nào đóng góp vào sự phát triển của ngành Hàng không nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên chặng đường phát triển còn dài và công ty còn vô hạn những khó khăn ở phía trước. Để tồn tại, phát triển và khẳng định vị trí trên trường kinh doanh công ty cần không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phấn đấu trở thành một công ty xuất nhập khẩu có uy tín không những trong ngành Hàng không, mà còn trong nước, trong khu vực và trên thế giới.
Trong quá trình thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Hàng không tôi đã tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh của công ty và đã phần nào nhận thức được những thành công và hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Với những kiến thức được trang bị trên ghế nhà trường, qua quá trình thực tập được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ nghiệp vụ của công ty xuất nhập khẩu Hàng không và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Thừa Lộc tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không với hy vọng phần nào giúp công ty tham khảo, tìm ra những giải pháp tối ưu nhằm múc đích duy nhất là hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Vì thời gian và trình độ có hạn nên những phân tích đánh giá và kiến nghị của Tác giả không thể không tránh khỏi những thiếu sót … Tác giả mong được lượng thứ và sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – NXB giáo dục – 1997 của PGS - PTS Phạm Thị Gái.
Giáo trình quản trị kinh doanh thương mại quốc tế – NXB giáo dục – 1996 của PGS - PTS. Trần Chí Thành
Giáo trình thương mại quốc tế – 1997 - Đại học kinh tế quốc dân – Khoa thương mại – Bộ môn thương mại quốc tế.
Marketing quốc tế và quản lý nhập khẩu – nhà xuất bản giáo dục.
Kinh tế học David Begg – nhà xuất bản Hà Nội.
Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX các năm 1997- 1999 và các tài liệu công ty cung cấp.
Tạp chí thông tin Hàng không số 1-5 năm 2000
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả Kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Hàng không AIRIMEX.doc