Có thể thấy, rủi ro thanh khoản có vai trò và tầm ảnh hƣởng rất lớn đến hệ thống
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong điều kiện nền
kinh tế thế giới và Việt Nam có nhiều biến đổi, để có thể hội nhập thành công cũng nhƣ
cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới thì VPBank cũng nhƣ
các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần đặc biệt chú trọng đến công tác quản trị rủi ro
trong đó quản trị rủi ro thanh khoản là một hoạt động không thể thiếu. Khóa luận “ Một
số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPBank” của
em đƣợc viết với mong muốn góp phần nào đó giúp ngân hàng hoàn thiện hơn công tác
quản trị rủi ro thanh khoản của mình bằng cách nêu lên những tồn tại và đƣa ra một số
biện pháp giúp cho công tác quản lý đƣợc hiệu quả hơn. Khóa luận này đã giải quyết
đƣợc một số nội dung quan trọng nhƣ sau:
Về lý luận, đã xây dựng đƣợc một hệ thống khái niệm và nội dung về quản trị rủi
ro thanh khoản có tính khái quát, khoa học.
Từ đó, khóa luận đã sử dụng những lý thuyết trong phần một để làm rõ thực trạng
công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPBank và đánh giá ngân hàng đã đạt
đƣợc những kết quả nào cũng nhƣ những hạn chế cần phải giải quyết.
124 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2425 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPBank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, bất lợi
về khả năng cạnh tranh. Không chỉ có VPBank mà vốn tự có của các ngân hàng Việt
Nam nhìn chung còn khá thấp so với khu vực. Vốn tự có của VPBank đến năm 2009 là
132 triệu USD trong khi các ngân hàng Bangkok vốn tự có là 3674 triệu USD, Lipo Bank
là 668, Maybank là 4214 triệu USDNăng lực tài chính thể hiện tập trung ở lợi nhuận
ngân hàng. Hiện tại, nguồn thu của VPBank đa số từ hoạt động tín dụng cho vay ( chiếm
tới 70% thu nhập của ngân hàng). Tuy nhiên, đây lại là lĩnh vực có nhiều rủi ro trong lĩnh
vực kinh doanh của ngân hàng nên lợi nhuận của ngân hàng sẽ giảm nhanh chóng nếu
nền kinh tế có những thay đổi bất lợi.
I.3.3. Hiệu quả và chất lƣợng hoạt động
Trong khi các ngân hàng nƣớc ngoài có cơ cấu đầu tƣ rõ ràng, và khá đồng đều
trong tất cả các lĩnh vực nhƣ : cho vay tín dụng, công nghệ thanh toán, giấy tờ có giá,
kinh doanh chứng khoán, nghiệp vụ phái sinh…cũng nhƣ có công nghệ tiên tiến đề đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng thì các ngân hàng TMCP ở Việt Nam nói
chung và VPBank nói riêng chỉ chú trọng đẩy mạnh tín dụng nên những mảng khác phát
triển không đồng đều. Bên cạnh đó, VPBank chƣa có khả năng quản trị rủi ro danh mục
tín dụng, đánh giá hợp lý ngành nghề kinh doanh và rủi ro của khách hàng. Vì vậy, hiệu
quả và chất lƣợng hoạt động của ngân hàng chƣa cao. Đây cũng chính là một thách thức
trong việc hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng.
I.3.4. Tập quán thanh toán của khách hàng
Tại Việt Nam tập quán thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến. Điều này dẫn
đến nhu cầu doanh nghiệp và ngƣời dân rút tiền ra khỏi ngân hàng trong những dịp lễ tết
để chi tiêu gây áp lực lớn đối với công tác quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 86
II. Giải pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản
tại VPBank
II.1. Giải pháp đối với ngân hàng VPBank
Từ các vấn đề lý luận đƣợc đề cập trên đây cho thấy: (i) Quản trị rủi ro thanh
khoản là vấn đề cần đƣợc đặt ra một cách nghiêm túc nhằm tăng tính an toàn trong kinh
doanh toàn hệ thống; (ii) Để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản cần lựa chọn
chiến lƣợc và phƣơng pháp quản trị phù hợp trong từng điều kiện và hoàn cảnh nhất định;
(iii) Gắn với việc mở rộng kinh doanh ngân hàng trong bối cảnh hội nhập, thì cần từng
bƣớc chuyên nghiệp hoá hoạt động quản trị kinh doanh ngân hàng, trong đó, phải đề cao
yếu tố quản trị thanh khoản.
Thực tế hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam nói chung và VPBank nói
riêng những năm qua cho thấy, các ngân hàng này chƣa thực sự chú ý đúng mức tới quản
lý thanh khoản, khá nhiều NHTM chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chuẩn mực do Basel đòi
hỏi, các NHTM còn có xu hƣớng dựa quá mức vào vốn vay trên thị trƣờng liên ngân
hàng để đáp ứng yêu cầu thanh khoản. Có thể thấy điều này thông qua lãi suất vay qua
đêm trên thị trƣờng liên ngân hàng có những giai đoạn khá nóng. Các thông tin đồn thỏi
thời gian gần đây về một vài NHTM có khó khăn về thanh khoản hay thuộc diện theo dõi
đặc biệt của NHNN đều gây ra những hiệu ứng tiêu cực trên thị trƣờng vốn ở Việt Nam.
Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng
VPBank cần chú ý một số vấn đề sau đây
II.1.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, phƣơng pháp luận về quản trị rủi
ro thanh khoản
Để đổi mới quản lý thanh khoản theo phƣơng pháp hiện đại yêu cầu phải đổi mới
về phƣơng pháp luận cũng nhƣ hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan. Nhƣ trên
đã đề cập, quản lý thanh khoản tại VPBANK hiện đƣợc sử dụng kết hợp 2 phƣơng pháp:
Phƣơng pháp phân tích thanh khoản tĩnh là phƣơng pháp sử dụng các chỉ số yêu cầu tỷ lệ
tài sản thanh khoản và phân tích thanh khoản động là phƣơng pháp đánh giá trạng thái
thanh khoản.
Với phƣơng pháp phân tích thanh khoản tĩnh yêu cầu ngân hàng luôn phải duy trì
một lƣợng cụ thể về tài sản thanh khoản tƣơng quan với những khoản nợ tại mỗi thời
điểm nhất định. Với phƣơng pháp này sẽ đảm bảo rằng ngân hàng có đủ những tài sản dự
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 87
trữ thứ cấp có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền để làm tăng vốn khả dụng đáp ứng bất
kỳ nhu cầu chi trả nào. Tuy nhiên, thực tế hoạt động cho thấy việc tuân thủ các yêu cầu
về tỷ lệ tài sản thanh khoản không chỉ ra đƣợc tình trạng thanh khoản thực tế của ngân
hàng. Danh mục kỳ hạn TSC và TSN của ngân hàng phụ thuộc vào loại thị trƣờng cụ thể
tài trợ cho chúng và điều này đóng một vai trò quan trọng ảnh hƣởng đến trạng thái thanh
khoản của ngân hàng, chẳng hạn với thị trƣờng phái sinh sẽ làm thay đổi đáng kể kỳ hạn
cũng nhƣ tính thanh khoản của sản phẩm. Nhƣ vậy một chính sách thanh khoản hiệu quả
không chỉ phụ thuộc vào “lớp đệm” do tài sản dự trữ mà còn phụ thuộc vào sự quản lý,
theo dõi và dự đoán trạng thái thanh khoản tƣơng lai cũng nhƣ chính sách đa dạng thích
hợp về nguồn tài trợ và sự duy trì các phƣơng tiện hỗ trợ trong trƣờng hợp khẩn cấp. Việc
quản lý bằng cách duy trì các tỷ lệ tài sản thanh khoản có thể dẫn đến việc ngân hàng
nắm giữ một lƣợng quá mức tài sản thanh khoản để bù đắp rủi ro làm giảm hiệu quả kinh
doanh hoặc ngƣợc lại lại nắm giữ một lƣợng tài sản thanh khoản quá nhỏ không đủ cho
yêu cầu thanh khoản sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản.
Nhƣ vậy với việc áp dụng song song hai phƣơng pháp tại VPBank nhƣ hiện nay,
ngân hàng cần theo hƣớng chú ý nhiều hơn tới phƣơng pháp quản lý trạng thái thanh
khoản nhằm vào các mục đích:
Tạo ra sự cảnh báo đối với ngân hàng từ cơ cấu nguồn vốn và khả năng xử lý
các vấn đề thanh khoản từ ngắn hạn đến dài hạn.
Tổ chức lại mô hình quản lý thanh khoản, đảm bảo bộ phận quản lý thanh
khoản luôn đƣợc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. Đồng thời, tổ chức có bộ phận
giám sát, đảm bảo bộ phận quản lý thanh khoản thực hiện hiệu quả quản lý thanh
khoản.
Cung cấp một phƣơng tiện tốt hơn trong việc đánh giá trạng thái thanh khoản
hiện tại và tƣơng lai của ngân hàng.
Bên cạnh đó hiện nay Hội đồng ALCO mới chỉ giới hạn khe hở tích luỹ tổng trạng
thái (±25% tổng tài sản), nhƣ vậy để công tác quản lý thanh khoản đƣợc hiệu quả cần
chia nhỏ các giới hạn kỳ hạn, cụ thể có thể phân chia theo các kỳ hạn nhƣ sau:
Trong 1 tuần
Trong 01 tháng
Từ 1 – 3 tháng
Từ 3 – 6 tháng
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 88
Từ 6 tháng trở lên
Từ đó có chế độ phân cấp uỷ quyền thực hiện cụ thể, chẳng hạn đối với xử lý khe
hở tích luỹ trong ngắn hạn sẽ do Bộ phận kinh doanh tiền tệ (treasury) đề xuất xử lý, từ 3
tháng trở lên sẽ do Bộ phận Hỗ trợ ALCO thực hiện…
II.1.2. Xây dựng chiến lƣợc quản lý thanh khoản
Cùng với hoàn thiện về phƣơng pháp luận, ngân hàng cũng phải xây dựng một
chiến lƣợc thanh khoản phù hợp và cụ thể hoá bằng các công cụ kế hoạch hoá, hạn mức..
đối với hoạt động kinh doanh. Trên thực tế, tầm quan trọng của thanh khoản vƣợt quá
phạm vi của một ngân hàng riêng rẽ bởi vì một sự thiếu hụt thanh khoản tại một ngân
hàng đơn lẻ có thể có những tác động nghiêm trọng tới toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì lý
do này, việc quản lý thanh khoản không những yêu cầu các nhà quản trị ngân hàng phải
thƣờng xuyên xác định trạng thái thanh khoản của ngân hàng mình mà còn phải đánh giá
xem các yêu cầu tài trợ vốn sẽ thay đổi nhƣ thế nào trong nhiều tình huống khác nhau,
bao gồm cả những tình huống khủng hoảng khả năng thanh toán. Trong điều kiện bình
thƣờng, đối với những ngân hàng nào mà không xây dựng đƣợc một chiến lƣợc hiệu quả
để duy trì thanh khoản đầy đủ thì tình hình khó khăn về nguồn vốn sẽ ảnh hƣởng xấu đến
các kế hoạch kinh doanh của ngân hàng, và trong trƣờng hợp xấu nhất – ví dụ nhƣ nền
kinh tế nói chung lâm vào khủng hoảng hoặc ngân hàng nói riêng bị khủng hoảng về khả
năng thanh toán, sự tồn tại của ngân hàng sẽ bị đe doạ.
Nhƣ vậy cần phải có một chiến lƣợc thống nhất về quản lý thanh khoản và chiến
lƣợc này phải đƣợc phổ biến trong toàn bộ hệ thống VPBank. Chiến lƣợc thanh khoản
bao gồm những chính sách cụ thể về một số khía cạnh nhất định của quản lý thanh khoản,
ví dụ nhƣ cơ cấu TSC và TSN, cách thức quản lý khả năng thanh toán bằng nhiều đồng
tiền khác nhau, sự phụ thuộc tƣơng đối vào việc sử dụng một số công cụ tài chính nhất
định, tính lỏng và tính khả mại của các TSC. Trên thực tế, quản lý thanh khoản không chỉ
còn là trách nhiệm của bộ phận Nguồn vốn mà tất cả những bộ phận kinh doanh trong
ngân hàng mà có những hoạt động làm ảnh hƣởng đến thanh khoản của ngân hàng đều
phải nhận thức đƣợc chiến lƣợc thanh khoản và hoạt động theo các chính sách, cơ chế, và
giới hạn đã đƣợc ban lãnh đạo phê duyệt. Ban lãnh đạo sẽ phê duyệt chiến lƣợc này và
các chính sách quan trọng về quản lý thanh khoản. Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần có
một cơ cấu quản lý để thực hiện có hiệu quả chiến lƣợc quản lý thanh khoản. Trách
nhiệm hoạch định chính sách quản lý thanh khoản và đánh giá lại các quyết định về quản
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 89
lý thanh khoản phải đƣợc giao cho cấp quản lý cao nhất của ngân hàng và trách nhiệm
quản lý thanh khoản tổng thể phải đƣợc giao cho một nhóm ngƣời cụ thể, xác định trong
ngân hàng. Đồng thời, ban giám đốc ngân hàng phải đặt ra các giới hạn để đảm bảo thanh
khoản đầy đủ, có thể xác định các giới hạn đối với các chênh lệch dòng tiền luỹ kế trong
những thời kỳ nhất định. Mặt khác, chiến lƣợc quản lý thanh khoản cũng cần đƣa ra các
giả định về tình huống khủng hoảng thanh khoản để đƣa ra các giới hạn tƣơng ứng để
đảm bảo tính linh họat và tính thực tế.
Chiến lƣợc quản lý thanh khoản còn cần thể hiện đƣợc kế hoạch dự phòng trong
tình huống có rủi ro. Một điều rõ ràng là khủng hoảng thanh khoản có thể xảy ra mà
không có sự cảnh báo trƣớc do vậy ngân hàng sẽ có rất ít thời gian cho việc lập kế hoạch
sau khi cuộc khủng hoảng bắt đầu, khi đó Ban lãnh đạo ngân hàng phải đƣa ra các quyết
định nhanh dựa trên các số liệu thực tế. Một kế hoạch dự phòng có thể giúp đảm bảo rằng
ban lãnh đạo và những cán bộ chủ chốt của ngân hàng đã sẵn sàng để đối phó với những
tình huống rủi ro. Khả năng chống đỡ những cú sốc tạm thời hoặc lâu dài về khả năng
thanh toán của ngân hàng và khả năng đáp ứng một số hoặc tất cả các nhu cầu thanh toán
một cách kịp thời và với một chi phí hợp lý có thể phụ thuộc vào tính đầy đủ của các kế
hoạch dự phòng chính thức. Kế hoạch dự phòng phải nêu rõ các cơ chế để đảm bảo rằng
các luồng thông tin vẫn kịp thời và liên tục, cung cấp cho ban lãnh đạo ngân hàng các
thông tin chính xác để đƣa ra các quyết định nhanh. Một sự phân chia rõ ràng về trách
nhiệm phải đƣợc đƣa vào kế hoạch này để tất cả những ngƣời có liên quan biết đƣợc họ
sẽ phải làm gì trong một tình huống khẩn cấp. Bên cạnh đó, kế hoạch dự phòng bao gồm
cả việc duy trì mối quan hệ khách hàng với các chủ sở hữu TSN, các khách hàng vay, các
đối tác kinh doanh. Kế hoạch dự phòng cũng cần bao gồm cả những cơ chế để bù đắp
lƣợng tiền mặt thiếu hụt trong những tình huống xấu và phải xác định, lƣợng hóa và xếp
thứ tự theo ƣu tiên một cách rõ ràng tất cả các nguồn cung cấp vốn, chẳng hạn cắt giảm
TSC; điều chỉnh cơ cấu TSN hoặc gia tăng TSN; sử dụng các nguồn vốn ngoại bảng (nếu
có).
II.1.3. Tăng vốn tự có nhằm tăng năng lực tài chính
Nhƣ chúng ta đã biết, vốn tự có có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động
ngân hàng, đóng vai trò nhƣ là phao cứu sinh cuối cùng chống lại rủi ro phá sản; bên
cạnh đó và cũng quan trọng không kém là vốn tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm
bảo của ngân hàng về khả năng tài chính. Vì vậy để chống đỡ lại những rủi ro ngày càng
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 90
cao phát sinh trong hoạt động, trong đó có rủi ro thanh khoản, ngân hàng cần phải nắm
giữ nhiều vốn hơn. Việc tăng quy mô vốn tự có sẽ là điều kiện để ngân hàng tăng cƣờng
quản lý thanh khoản. Bên cạnh đó, tăng vốn tự có còn là điều kiện để tăng hệ số an toàn
vốn (hệ số CAR), là chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực tài chính của ngân hàng.
Để cải thiện quy mô vốn tự có, có nhiều phƣơng án đƣợc đề ra nhƣ Ngân sách cấp
bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM Nhà Nƣớc bằng phát hành trái phiếu đặc biệt, trích từ
lợi nhuận để lại… Tuy nhiên, một phƣơng án hiện đang là một đề tài đƣợc quan tâm, đó
là thực hiện cổ phần hoá các NHTM Nhà Nƣớc. Đây là một giải pháp tối ƣu giúp các
ngân hàng có đủ khả năng vƣợt qua những thách thức mang tính thời đại, đạt đƣợc yêu
cầu phát triển của nền kinh tế, trở thành những ngân hàng hiện đại, hoạt động hiệu quả,
không những cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng nƣớc ngoài ở thị trƣờng trong nƣớc mà
còn có tầm hoạt động quốc tế.
Theo quy định của NHNN Việt Nam hiện nay, vốn tự có của Tổ chức tín dụng bao
gồm:
Vốn cấp 1: a) Vốn điều lệ (vốn đã đƣợc cấp, vốn đã góp) b) Quỹ dự trữ bổ sung
vốn điều lệ c) Quỹ dự phòng tài chính d) Quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ đ) Lợi nhuận
không chia. Vốn cấp 1 đƣợc dùng làm căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tƣ vào tài
sản cố định của tổ chức tín dụng.
Vốn cấp 2: a) 50% phần giá trị tăng thêm của tài sản cố định đƣợc định giá lại
theo quy định của pháp luật b) 40% phần giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán
đầu tƣ (kể cả cổ phiếu đầu tƣ, vốn góp) đƣợc định giá lại theo quy định của pháp luật
c) Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ƣu đãi do tổ chức tín dụng phát hành d) Các
công cụ nợ khác đ) Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản “Có” rủi ro.
II.1.4. Đổi mới mô hình tổ chức quản lý thanh khoản
Việc hoàn thiện mô hình tổ chức là một yêu cầu tất yếu đối với các ngân hàng hiện
đại. Trƣớc nguy cơ cạnh tranh của các ngân hàng nƣớc ngoài, VPBANK cũng nhƣ các
ngân hàng khác trong nƣớc phải đối mặt với những thách thức và sức ép từ nhiều phía
đòi hỏi phải cải cách mạnh mẽ, toàn diện, đƣa cơ cấu tổ chức và cách thức quản lý tiến
dần đến các thông lệ quốc tế mới có thể chủ động tiếp nhận vốn, công nghệ, kỹ thuật,
kinh nghiệm quản lý phục vụ có hiệu quả cho sự phát triển và đứng vững trong cạnh
tranh. Nhƣ vậy việc cơ cấu lại mô hình tổ chức cần có những bƣớc đệm để vừa có thể
từng bƣớc chuyển đổi hoạt động ngân hàng vừa không gây xáo trộn ảnh hƣởng đến việc
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 91
kinh doanh. Ngân hàng phải chuyển đổi từ một ngân hàng truyền thống thành một hệ
thống hợp nhất, Hội sở chính kiểm soát các sản phẩm, các kế hoạch tài chính cho từng
nhóm khách hàng mục tiêu thông qua các kênh phân phối và các chi nhánh trở thành các
kênh phân phối bán hàng cho Hội sở chính. Bên cạnh đó để đảm bảo việc quản lý toàn bộ
các hoạt động rủi ro, ngân hàng cũng sẽ phải đảm bảo sự phân tách giữa Front Office và
Back Office với nguyên tắc không có nhân viên nào vừa đàm phán với khách hàng vừa
thực hiện việc chi trả và nhƣ vậy sẽ luôn luôn có hai ngƣời báo cáo cho hai khối khác
nhau để một khoản thanh toán có thể đƣợc thực hiện. Để thực hiện tốt nội dung này, kế
hoạch trong thời gian tới đặt ra cho ngân hàng là:
Ngân hàng cần tập trung vào khách hàng: trên thực tế ngân hàng hoàn toàn phụ
thuộc vào khách hàng của mình và nhƣ vậy khách hàng cần đƣợc nâng niu chăm sóc
bởi các cán bộ quan hệ khách hàng, để làm đƣợc điều này ngân hàng cần phải trở
thành một cỗ máy marketing thực sự.
Ngân hàng cũng cần tập trung vào sản phẩm, cụ thể mỗi sản phẩm cần phải
đƣợc quản lý một cách chủ động bởi một đơn vị và đơn vị này chịu trách nhiệm về khả
năng sinh lời và sự phát triển của sản phẩm đó.
Mỗi cán bộ ngân hàng là một trung tâm lợi nhuận nhằm đƣa trách nhiệm xuống
các cấp thấp hơn và từ đó có các khoản thu nhập thông qua cơ chế thƣởng.
Mô hình mới phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị rủi ro mọi hoạt động ngân
hàng và nhƣ vậy cần phải sửa đổi các quy trình nghiệp vụ.
Đối với công tác quản lý thanh khoản, việc đổi mới mô hình tổ chức là nhằm cơ
cấu lại các ban phòng tại Hội sở chính nhằm đáp ứng đƣợc việc chuyển đổi, tăng cƣờng
công tác quản lý thanh khoản theo mô hình ngân hàng hiện đại. Đây là công việc đòi hỏi
sự phối hợp tốt giữa các đơn vị vì các quyết định quản lý có liên quan đến việc ra các
chính sách của nhiều ban, phòng tại Hội sở chính. Việc phối hợp tốt đòi hỏi phải có
những văn bản quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi
phòng ban hội sở chính cũng nhƣ vai trò quản lý của Ban điều hành, Hội đồng ALCO.
Việc đổi mới quản lý thanh khoản cũng yêu cầu đƣa ra các quyết định có tính phán
đoán và tính rủi ro, do đó để phát huy tính năng động của những cán bộ trực tiếp tham gia
vào quá trình này VPBANK cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu các giới hạn rủi ro để
đảm bảo an toàn trong quản lý thanh khoản cũng nhƣ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 92
II.1.5. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quản lý thanh khoản
Phát triển nguồn nhân lực là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong các kế
hoạch và chiến lƣợc hành động nhằm nâng cao sức cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu hội
nhập quốc tế. Đặc biệt, trong công tác quản lý thanh khoản, trình độ của cán bộ không chỉ
dừng lại ở việc thực hiện tốt công việc đƣợc giao mà đây là nghiệp vụ quản trị của ngân
hàng hiện đại, những kiến thức rất mới, đòi hỏi các cán bộ làm công tác này phải chủ
động tìm tòi nghiên cứu qua các tài liệu trong nƣớc, đặc biệt cần tham khảo tài liệu nƣớc
ngoài, nghiên cứu và ứng dụng nó vào hoạt động của ngân hàng mình, trên cơ sở tình
hình thực tiễn tại đơn vị.
Trong thời gian qua không ít thì nhiều các cán bộ ngân hàng đã chịu ảnh hƣởng
của việc điều hành theo cơ chế cũ, Hội sở chính giao chỉ tiêu, chi nhánh tự triển khai thực
hiện trong đó có quản lý thanh khoản tại riêng chi nhánh mình. Quá trình này không phát
huy khai thác đƣợc hết tính năng động của các chi nhánh, chƣa đánh giá đƣợc rủi ro
thanh khoản cũng nhƣ chƣa phát huy đƣợc tính tập trung của công tác quản lý thanh
khoản. Kế hoạch phát triển của các chi nhánh phần nào còn chịu ảnh hƣởng của sự bao
cấp, sự ấn định kế hoạch từ Nhà nƣớc, từ Hội sở chính, chƣa thực sự lấy lợi nhuận làm
thƣớc đo. Do đó trƣớc hết cần có kế hoạch đào tạo cho các cấp lãnh đạo cấp chi nhánh và
cấp ban, phòng có liên quan những kiến thức mới về quản lý thanh khoản. Trƣớc mắt, để
phát triển nguồn nhân lực, cần tiến hành đồng loạt trên các mặt nhƣ sau:
Tập trung cho công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập. Cần
phải xây dựng quy trình tuyển dụng, hệ thống đánh giá mức độ hoàn thành công việc
của từng chức danh một cách công bằng để có chế độ thƣởng, phạt rõ ràng đối với
từng cán bộ nhằm tạo động lực cho những cán bộ có năng lực, tâm huyết, nỗ lực đóng
góp công sức và tăng cƣờng trách nhiệm trong công việc.
Xác định nhóm cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt gửi đi đào tạo tại nƣớc ngoài
theo các chƣơng trình, nội dung VPBank cần đẩy mạnh và xem xét phƣơng án thuê
chuyên gia nƣớc ngoài để xây dựng, quản lý, đào tạo và chuyển giao đối với các lĩnh
vực kinh doanh mới và then chốt. Do quản lý thanh khoản là một vấn đề mới mẻ và
phức tạp nên công tác đào tạo cần thể đƣợc thực hiện một cách chuẩn mực, bài bản
thông qua các nhà tƣ vấn nƣớc ngoài hoặc các định chế tài chính nƣớc ngoài bằng các
khóa học trong nƣớc hay các khóa đào tạo, thực tập ở nƣớc ngoài để các nhà quản lý
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 93
có thể học hỏi những chuẩn mực, kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thanh khoản theo
các chuẩn mực quốc tế.
Đào tạo trong nƣớc: theo dõi chƣơng trình đã đào tạo đối với tất cả cán bộ; đào
tạo nâng cao đối với nhóm cán bộ đã đƣợc đào tạo cơ bản. Định kỳ cập nhật và hoàn
thiện hệ thống tài liệu giảng dạy. Bên cạnh công tác đào tạo, cần phải sử dụng các cán
bộ cấp quản lý sau đào tạo một cách có hiệu quả, trao quyền và ràng buộc về trách
nhiệm, nghĩa vụ cho những cán bộ có năng lực để họ có thể phát huy đƣợc những khả
năng của mình. Cần phải phân công công việc, quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm
dựa trên bản mô tả công việc của từng chức danh cụ thể, xác định những yêu cầu về
năng lực, trình độ học vấn và nhận thức đối với từng vị trí công việc đồng thời quy
định từng hạn mức rủi ro tối đa có thể chấp nhận đƣợc đối với từng cấp quản lý trong
hệ thống điều hành quản lý thanh khoản.
Xây dựng đội ngũ chuyên gia giỏi, chuyên sâu đối với từng lĩnh vực hoạt động,
từng sản phẩm, dịch vụ mới bằng nhiều hình thức nhƣ tổ chức huấn luyện ngắn ngày,
hội thảo chuyên đề khoa học, hợp tác trao đổi với các ngân hàng có quan hệ đại lý hay
tự đào tạo tại các chi nhánh, trung tâm đào tạo khu vực theo các chƣơng trình đƣợc
thống nhất và chuẩn hóa. Do công tác quản lý thanh khoản cũng ảnh hƣởng bởi chất
lƣợng tất cả các nghiệp vụ ngân hàng nên nếu đội ngũ nhân viên tác nghiệp tinh thông
nghiệp vụ, thì chất lƣợng của hoạt động của ngân hàng sẽ đƣợc nâng cao, rủi ro sẽ
đƣợc giảm thiểu kéo theo công tác quản lý thanh khoản cũng sẽ có nhiều thuận lợi.
Cần phải thƣờng xuyên tập huấn và tái đào tạo để cập nhật những thay đổi về chế độ
và chính sách, những kiến thức nghiệp vụ mới cho các nhân viên tác nghiệp.
Xây dựng hệ thống khuyến khích đối với ngƣời lao động (cơ chế tiền lƣơng,
khen thƣởng, ...). Cần phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, tƣơng xứng với năng lực và
đóng góp của họ trong công việc để có thể thu hút và giữ chân những cán bộ tác
nghiệp, cán bộ quản lý có năng lực. Ngoài việc đảm bảo lƣơng theo chế độ, thu nhập
của ngƣời lao động còn đƣợc thực hiện theo hiệu quả kinh doanh của đơn vị và có sự
hỗ trợ đối với các đơn vị mới thành lập hoặc ở những địa bàn khó khăn, thực hiện
chính sách khen thƣởng động viên thích đáng, kịp thời đối với những đơn vị, cá nhân
có thành tích xuất sắc trong lao động, có sáng kiến giúp nâng cao năng suất lao động
và doanh thu.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 94
II.1.6. Nâng cấp và làm chủ hệ thống công nghệ thông tin
“Công nghệ thông tin cần đƣợc ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực, trở thành
một trong những yếu tố quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an
ninh quốc phòng”. Đó là mục tiêu của chỉ thị 58/CT-TW của Bộ Chính trị trong kế hoạch
đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nƣớc.
Hệ thống thông tin quản lý là một yếu tố then chốt hỗ trợ việc đƣa ra các quyết
định về quản lý thanh khoản một cách chính xác, có hiệu quả. Trong quá trình hiện đại
hóa công nghệ thông tin VPBank cần phải xây dựng một hệ thống thông tin quản lý đầy
đủ để nhận dạng, đo lƣờng, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro thanh khoản. Hệ thống
thông tin quản lý phải tính toán đƣợc các trạng thái thanh khoản của tất cả các đồng tiền
chính (từng đồng tiền và tất cả các đồng tiền) mà ngân hàng có giao dịch, trong đó chủ
yếu là VNĐ và USD đảm bảo kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, quy chế và giới hạn
đã đƣợc thiết lập của ngân hàng đồng thời đƣa ra các cảnh báo sớm về những biến động
tiêu cực trong luồng tiền ra của ngân hàng.
Trong điều kiện ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động của VPBank đƣợc đẩy
mạnh và đổi mới không ngừng, việc thực hiện phân tích khe hở thanh khoản và các kỹ
thuật về phân tích, mô phỏng nếu không có sự hỗ trợ của máy tính thì chắc chắn sẽ không
thực hiện đƣợc. Vì vậy công nghệ tin học phải là công cụ hữu hiệu nhất, tuy nhiên hiện
nay vẫn còn một số khó khăn trong khai thác nhƣ: Chƣa nắm chắc và kiểm nghiệm đƣợc
kết quả do máy tính tạo ra, dữ liệu đầu vào đôi khi chƣa đạt yêu cầu để tạo báo cáo...
Trong thời gian tới VPBank cần tập trung nâng cấp và làm chủ lĩnh vực công nghệ tin
học cụ thể nhƣ sau:
Phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo 3 mục tiêu cụ thể: i) tăng năng lực
cung ứng các sản phẩm, dịch vụ với chất lƣợng cao; ii) hỗ trợ thông tin quản lý kinh
doanh liên tục, kịp thời cho các cấp; iii) Đảm bảo an toàn hệ thống khi vận hành.
Xác định đầu tƣ phần mềm là quan trọng, mang tính quyết định đến hiệu quả
của đầu tƣ công nghệ thông tin. Phát triển hệ thống công nghệ thanh toán tiên tiến và
hệ thống giao dịch tự động nhằm đƣa các hoạt động giao dịch của ngân hàng đƣợc
thực hiện trên một nền kỹ thuật công nghệ hiện đại, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách
hàng và vận hành an toàn; tiếp tục đầu tƣ phát triển mở rộng và nâng cao trình độ công
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 95
nghệ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, đảm bảo duy trì năng lực cạnh tranh, năng lực thể
chế để phát triển ổn định và bền vững.
Chuẩn hoá hệ thống báo cáo tại Hội sở chính và Chi nhánh trên cơ sở khai thác
tối đa nguồn thông tin tại kho dữ liệu. Triển khai thực hiện dự án bảo mật mạng máy
tính nhằm nâng cao độ an toàn, phát hiện các hành vi thâm nhập mạng máy tính trái
phép, kiểm soát nội bộ chặt chẽ và đảm bảo an toàn cho giao dịch đến mức tối đa.
Tập trung xem xét, phê duyệt các đề án trang bị kỹ thuật cần thiết để thực hiện
kết nối các modul nghiệp vụ mới với hệ thống hiện hành. Xây dựng trung tâm dự
phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc liên tục, không bị gián đoạn, ngăn
ngừa và hạn chế rủi ro bất khả kháng trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.
Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý theo hƣớng một ngân hàng hiện đại phù
hợp với cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng
VPBank thành một tập đoàn tài chính ngân hàng có đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng
trong nƣớc và khu vực.
II.1.7. Tăng cƣờng quản lý rủi ro và kiểm toán nội bộ
Công tác kiểm soát nội bộ là một hoạt động rất quan trọng của ngân hàng vì nó
đảm bảo việc kiểm tra chấp hành đúng quy định tất cả các nghiệp vụ trong ngân hàng.
Trong thời gian tới, để tăng cƣờng nội dung quản lý này, đặc biệt đối với công tác
quản lý thanh khoản, VPBank nên tập trung xử lý theo các hƣớng sau:
Hoàn thiện chức năng và mô hình theo hƣớng tiếp cận với thông lệ quốc tế.
Đẩy mạnh quản lý rủi ro qua cơ chế phân cấp uỷ quyền cho từng hoạt động nghiệp vụ,
từng đơn vị kinh doanh và từng cấp quản lý.
Xây dựng và ban hành các sổ tay quản lý rủi ro, sổ tay kiểm toán nội bộ.
Hoàn thiện chính sách quản lý rủi ro của ngân hàng cho từng loại rủi ro: tín
dụng, thị trƣờng và tác nghiệp.
Xác định các hạn mức rủi ro toàn ngành cho từng giai đoạn đảm bảo an toàn và
hiệu quả hoạt động. Từ đó xác định các giới hạn hoạt động cho từng lĩnh vực, đơn vị
thành viên và cán bộ nghiệp vụ.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý rủi ro: chỉ tiêu đo lƣờng,
chƣơng trình quản lý.
Tăng cƣờng công tác kiểm toán, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn
theo định kỳ và đột xuất.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 96
II.1.8. Đổi mới công tác quản trị, nâng cao vai trò của Hội đồng ALCO
Mặc dù trong thời gian qua VPBank đã có những chuyển biến đáng kể trong đổi
mới công tác quản trị nhằm đƣa ngân hàng dần đạt đƣợc yêu cầu theo thông lệ, tuy nhiên
việc thay đổi hẳn một cơ chế quản lý trong một thời gian chƣa đủ dài chƣa thể phát huy
đƣợc hiệu quả hoạt động nhƣ mong muốn. Trong thời gian tới cần tiếp tục cơ cấu đổi mới
nội dung công tác này trên các mặt nhƣ sau:
Đổi mới quản trị kinh doanh - quản trị điều hành hƣớng tới các chuẩn mực và
thông lệ quốc tế của một NHTM hiện đại. Chuyển quản trị kinh doanh theo nhóm
khách hàng và loại hình sản phẩm, dịch vụ (chiều dọc) chứ không theo chi nhánh
(chiều ngang) nhƣ hiện nay.
Chuyển đổi mô hình tổ chức phù hợp để thực hiện hiệu quả phƣơng thức quản
trị kinh doanh mới.
Xây dựng và sớm đƣa vào thực tiễn hoạt động Hội đồng ALCO nhằm quản lý
các giới hạn đầu tƣ, giới hạn an toàn, chênh lệch kỳ hạn thực tế, chênh lệch lãi suất,
giới hạn chịu rủi ro ... để nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống, đồng thời kiểm
soát đƣợc các rủi ro liên quan.
Cơ cấu lại các khoản mục TSN - TSC để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt
động kinh doanh.
Cơ cấu lại TSC theo hƣớng tăng tăng tỷ trọng hoạt động đầu tƣ phi tín dụng tín
dụng ngắn hạn, tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp sản xuất
hàng xuất khẩu.
Cơ cấu lại TSN theo hƣớng tăng tiền gửi thanh toán, tăng huy động dài hạn (trái
phiếu) để đảm bảo chênh lệch kỳ hạn (với tín dụng dài hạn) ở mức chấp nhận đƣợc.
Quản lý, giám sát tăng trƣởng về quy mô tín dụng, đầu tƣ phải phù hợp với
năng lực tài chính và chỉ tiêu cơ cấu tài sản đã đề ra.
II.1.9. Đẩy mạnh công tác huy động vốn
Việc đa dạng hóa các cách thức huy động vốn, kỳ hạn và đối tƣợng huy động vốn
sẽ đem lại sự chủ động trong việc sử dụng nguồn, không bị phụ thuộc sâu vào một nhóm
khách hàng hay một loại kỳ hạn nào và điều này cũng chính là điều kiện góp phần làm
giảm khả năng rủi ro thanh khoản có thể xảy ra khi có sự biến động tiền gửi của một
nhóm khách hàng hay của kỳ hạn nào. Giải pháp cụ thể cho việc tăng cƣờng đẩy mạnh
công tác huy động vốn là:
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 97
Tăng tỷ trọng tiền gửi của dân cƣ, các tổ chức và tiền gửi thanh toán thông qua
việc đa dạng hoá hình thức khuyến mại thu hút vốn.
Xây dựng và hoàn thiện phân hệ định giá chuyển vốn để quản lý và điều hành
tập trung vốn tại Hội sở chính.
Định giá vốn (lãi suất) hợp lý đối với từng loại kỳ hạn, đảm bảo chi phí trả lãi
tối thiểu
Duy trì dự trữ sơ cấp, thứ cấp ở mức hợp lý, đủ để đảm bảo tính thanh khoản.
Tính toán các rủi ro lãi suất, kỳ hạn và tỷ giá để tƣ vấn cho ALCo xét duyệt
giới hạn chịu rủi ro của ngân hàng, làm cơ sở cho điều hành kinh doanh vốn và tiền tệ.
II.1.10. Phát triển thƣơng hiệu, mạng lƣới
Việc nâng cao hiệu quả hoạt động và xây dựng thƣơng hiệu cần gắn liền với những
sản phẩm dịch vụ uy tín chất lƣợng và đây chính là một trong những biện pháp thuyết
phục khách hàng, công chúng về uy tín của ngân hàng trên thị trƣờng, điều này đồng
nghĩa với việc cải thiện khả năng khơi thông luồng vốn chảy vào ngân hàng. Đây là điều
rất tích cực đối với công tác thanh khoản khi ngân hàng có lợi thế huy động các nguồn
vốn ổn định, dài hạn từ đó giảm thiểu nguy cơ rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất.
Để nhanh chóng đƣa thƣơng hiệu VPBank trở nên gần gũi với công chúng trong và
ngoài nƣớc, việc thát triển thƣơng hiệu cần xây dựng đề án thực hiện cụ thể nhằm nâng
cao hình ảnh VPBank trong công chúng, trong đó có thể xem xét thay đổi một số nội
dung quan trọng nhƣ xây dựng logo mới, đổi tên ngân hàng phù hợp với chiến lƣợc, chức
năng hoạt động của VPBank trong điều kiện mới…
Cùng với việc phát triển thƣơng hiệu, việc phát triển mở rộng mạng lƣới cũng là
hoạt động tích cực hỗ trợ cho mục đích này. Ngân hàng cần chú trọng cho việc triển khai
trên các nội dung nhƣ: từng bƣớc cơ cấu mô hình mạng lƣới chi nhánh theo hƣớng giảm
quyền lực và chức năng tại chi nhánh, tập trung quyền lực và điều hành kinh doanh về
Hội sở chính và các Chi nhánh khu vực, xây dựng lộ trình để chuyển đổi mô hình mạng
lƣới theo thông lệ quốc tế; xây dựng các kiot, điểm giao dịch ngân hàng tự động tại các
trung tâm thƣơng mại, các thành phố và khu đô thị lớn; xây dựng kênh phân phối điện tử
(hệ thống internet/phone/sms banking) chuyên nghiệp, hiện đại và đảm bảo an toàn tài
khoản/giao dịch, bảo mật thông tin; chú trọng phát triển mạng lƣới kênh phân phối ngoài
nƣớc…
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 98
Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần xây dựng chính sách cạnh tranh nhằm duy trì lợi
thế và khắc phục những hạn chế trong hoạt động trong tƣơng quan với các đối thủ cạnh
tranh trên thị trƣờng, nghiên cứu kỹ đặc điểm, xu hƣớng biến động của thị trƣờng, chiến
lƣợc hoạt động của các đối thủ để có các điều chỉnh, thích ứng kịp thời.
II.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc
II.2.1. Ổn định môi trƣờng kinh tế vĩ mô
Có thể nói, môi trƣờng kinh tế vĩ mô luôn là yếu tố có tính quyết định đến môi
trƣờng hoạt động, ảnh hƣởng bao trùm đến toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp trong
nền kinh tế. Nếu môi trƣờng kinh tế vĩ mô bất ổn với những biến động bất thƣờng trong
các chính sách điều hành nền kinh tế của chính phủ thì hoạt động của các doanh nghiệp
trong nền kinh tế luôn phải đối diện với các rủi ro mang tính vĩ mô, ngoài tầm kiểm soát
của doanh nghiệp nhƣng lại ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Đối với các NHTM nói chung và cũng nhƣ hoạt động của VPBank nói riêng, sự
tồn tại và phát triển của khách hàng, của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cũng chính
là sự bền vững về thanh khoản của ngân hàng. Do vậy để nâng cao hiệu quả của công tác
quản lý thanh khoản trong ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định của
nền kinh tế, cụ thể:
Kiểm soát và khắc phục nhanh những yếu tố tiềm ẩn có thể gây mất ổn định
kinh tế vĩ mô, bình ổn giá cả của các mặt hàng.
Theo dõi và điều hành chặt chẽ cán cân thanh toán tổng thể, cân đối tiền hàng,
kiểm soát và hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách.
Điều hành chính sách tiền tiền tệ một cách linh hoạt, chủ động nhƣng đặc biệt
lƣu ý thận trọng trong điều tiết lƣợng tiền cung ứng bằng các công cụ có tính gián tiếp
nhƣ thị trƣờng mở, lãi suất tái chiết khấu, tránh việc quá lạm dụng điều chỉnh tỷ lệ dự
trữ bắt buộc nhƣ trong thời gian qua gây ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣợng tiền cung ứng
và có phản ứng không tích cực trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ công tác quản lý
thanh khoản của hệ thống NHTM để nhằm mục đích cuối cùng là ổn định tiền tệ, kiểm
soát lạm phát, điều tiết tỷ giá theo hƣớng linh hoạt nhằm phát huy lợi thế xuất khẩu mà
vẫn không để hoạt động nhập khẩu gặp khó khăn…
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 99
II.2.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý
Trong thời gian qua, NHNN đã có những dấu hiệu tích cực trong việc tạo hành
lang pháp lý đối với công tác quản lý thanh khoản của các NHTM. Trƣớc hết là quyết
định 297/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 trong đó quy định về việc đảm bảo khả năng chi trả
cho ngày làm việc tiếp theo và hiện nay là quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày
19/4/2005 đã có đề cập đến việc đảm bảo duy trì trạng thái thanh khoản mà cụ thể là khe
hở thanh khoản trong vòng 6 tháng.
Bên cạnh đó các quy định, hƣớng dẫn về giao dịch, thanh toán điện tử, quản lý vốn
khả dụng, giao dịch thị trƣờng mở, vay tái chiết khấu, cầm cố, thấu chi từ NHNN... cũng
đã đƣợc đồng loạt ban hành. Đặc biệt gần đây việc tập trung tài khoản thanh toán qua
NHNN cũng đã đã tạo điều kiện rất lớn cho các NHTM trong việc tập trung quản lý
thanh khoản về một đầu mối là Hội sở chính mà không bị phân tán nhƣ trƣớc đây.
Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại bất cập trong việc triển khai thực hiện quyết định
này cũng nhƣ còn những vƣớng mắc trong việc tuân thủ các chuẩn mực, thông lệ quốc tế,
do vậy NHNN cần tiếp tục có những hƣớng dẫn, hỗ trợ về xây dựng phƣơng pháp luận,
các giới hạn quy định thực hiện theo thông lệ phù hợp với đặc điểm hoạt động của các
NHTM Việt nam một cách đồng bộ cùng với việc ban hành áp dụng các quy định trong
quản lý.
II.2.3. Vận dụng linh hoạt các công cụ của chính sách tiền tệ
Việc điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt và phát triển các hoạt động
của thị trƣờng tiền tệ một cách có hiệu quả luôn là nhân tố tích cực cho công tác quản lý
thanh khoản của NHTM. NHNN cần tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ nhằm ổn định
giá trị đồng nội, tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng an toàn,
bền vững, sử dụng công cụ lãi suất chủ đạo để định hƣớng và điều tiết lãi suất thị trƣờng
theo mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, cần chú
ý đến các giải pháp sau:
Việc hoạch định, điều hành các công cụ của chính sách tiền tệ cần phải tuân
theo nguyên tắc thị trƣờng nhằm đạt đƣợc mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát,
thúc đẩy tăng trƣởng kinh kế một cách có hiệu quả và bền vững. Để xây dựng và điều
hành chính sách tiền tệ một cách có hiệu quả NHNN Việt Nam cần nâng cao khả năng
dự báo kinh tế vĩ mô và tiền tệ, công khai hoá các mục tiêu chính sách tiền tệ cả trong
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 100
ngắn hạn và trung dài hạn, làm tốt công tác tuyên truyền khi có những thay đổi trong
chính sách tiền tệ.
Tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ theo
hƣớng: đối với nghiệp vụ thị trƣờng mỏ cần đƣợc hoàn thiện và sử dụng nhƣ một
công cụ chủ đạo trong việc điều tiết tiền tệ của NHNN Việt Nam theo hƣớng tăng số
lƣợng các phiên giao dịch, mở rộng các loại giấy tờ có giá đƣợc thực hiện giao dịch,
đa dạng hóa kỳ hạn giao dịch và khối lƣợng giao dịch. Công cụ dự trữ bắt buộc cần
tiếp tục mở rộng đối tƣợng tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc, có thể theo hƣớng cho
phép các tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện một phần dự trữ bắt buộc bằng các giấy tờ
có giá thay vì bằng tiền gửi tại NHNN nhƣ hiện nay để giảm bớt chi phí cho các
NHTM và đồng thời cũng thúc đẩy nghiệp vụ thị trƣờng mở phát triển; thực hiện trả
lãi cho tiền gửi dự trữ bắt buộc để khuyến khích các NHTM thực hiện, tăng khả năng
cho vay đối với nền kinh tế, vừa thúc đẩy thị trƣờng thứ cấp phát triển vừa tăng khả
năng quản lý khối lƣợng tiền cung ứng của NHNN Việt Nam. Đối với công cụ tái cấp
vốn cần hoàn thiện theo hƣớng NHNN là ngƣời cho vay cuối cùng. Bên cạnh đó
NHNN cũng cần tiếp tục nghiên cứu gắn việc tự do hoá lãi suất với tự do hoá tỷ giá
hối đoái để lãi suất và tỷ giá thực sự là tín hiệu phản ánh cung, cầu về vốn trên thị
trƣờng.
Phát triển thị trƣờng tiền tệ về quy mô và chiều sâu để có khả năng truyền tải cơ
chế điều tiết tiền tệ, lãi suất của NHNN đối với nền kinh tế. Cần tiếp tục đa dạng và
chuẩn hóa các công cụ nợ trên thị trƣờng tiền tệ, nới lỏng hợp lý các điều kiện gia
nhập thị trƣờng, chuẩn hóa quy trình và phƣơng thức giao dịch giúp các NHTM nâng
cao hiệu quả mua bán vốn, nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro thanh khoản, đồng
thời qua đó NHNN có thể điều hành cung cầu tiền tệ, tỷ giá, lãi suất.
Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, tập trung thanh toán qua hệ thống
điện tử liên ngân hàng để NHNN có thể theo dõi, kiểm soát và đƣa ra những cảnh báo
về rủi ro thanh khoản tiềm ẩn, từ đó tạo điều kiện cho NHNN có thể điều hành lãi suất
cho vay qua đêm trên thị trƣờng tiền tệ liên ngân hàng.
II.2.4. Tăng cƣờng thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng và xây dựng
hệ thống cảnh báo sớm
Mặc dù quyết định 457/QĐ-NHNN ra đời đã có nhiều đổi mới cả về phƣơng diện
giám sát thanh tra đối với công tác quản lý thanh khoản của các NHTM tuy nhiên việc
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 101
thực hiện còn chƣa thực sự hiệu quả. Việc kiểm tra khả năng thanh khoản của ngân hàng
hầu nhƣ không đƣợc đặt ra đối với công tác giám sát từ xa và cấp giám sát chỉ có thể nắm
đƣợc tình hình chi trả của ngân hàng tại thời điểm báo cáo theo định kỳ mà không thể
kiểm tra theo tính thời điểm. Đây là sự bất cập lớn trong công tác thanh tra giám sát công
tác quản lý thanh khoản của NHTM. Vì vậy giải pháp tăng cƣờng công tác thanh tra,
giám sát đƣợc đề cập ở đây không chỉ ở cƣờng độ kiểm tra mà còn là chất lƣợng trong
công tác quản lý. Thanh tra NHNN cần có sự liên kết chặt chẽ với các NHTM để đảm
bảo khai thác thông tin từ nguồn này tại bất kỳ thời điểm kiểm tra nào chứ không chờ đến
lúc các NHTM gửi báo cáo theo yêu cầu mới có thể có số liệu. Có nhƣ vậy mới có thể
đƣa ra việc cảnh báo sớm để cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn trong thanh khoản cho các
NHTM.
Bên cạnh đó NHNN cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm dựa trên những phân
tích số liệu từ tài khoản tiền gửi thanh toán của các NHTM mở tại NHNN qua hệ thống
thanh toán bù trừ hay hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng mà trong đó NHNN làm
đầu mối thanh toán cũng nhƣ qua vai trò là ngƣời điều hành, thực thi chính sách tiền tệ.
Qua đó NHNN có thể đánh giá tình hình thanh toán của NHTM, tình hình thực hiện dự
trữ bắt buộc, tham gia thị trƣờng mở, vay cầm cố, chiết khấu sử dụng nguồn tái cấp vốn,
tình hình sử dụng hạn mức thấu chi, vay qua đêm, tình hình tham gia các giao dịch vốn
trên thị trƣờng liên ngân hàng nhằm bù đắp thiếu hụt thanh khoản…
II.2.5. Đẩy mạnh hoạt động của thị trƣờng phái sinh
Thanh khoản luôn là nguyên nhân dẫn đến rủi ro, trong đó rủi ro thanh khoản là rủi
ro đặc biệt nghiêm trọng, có thể gây ra những phản ứng dây chuyền gây thiệt hại lớn cho
uy tín, khả năng tài chính của ngân hàng và đặc biệt cũng là nguyên nhân dẫn đến sự phá
sản.
Với sự phát triển và biến động của thị trƣờng tài chính tiền tệ hiện nay những công
cụ tài chính phái sinh nhƣ giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi tiền tệ, hợp đồng quyền
chọn… là những công cụ lựa chọn hữu hiệu nhất trong việc phòng chống rủi ro. Tuy
nhiên các công cụ tài chính này ở Việt Nam mới đang trong giai đoạn hình thành và còn
ít. Do vậy trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là trong giai đoạn tại Việt Nam thị trƣờng
này mới đang bƣớc đầu hình thành và đi vào vận hành, với vai trò là ngƣời điều hành
chính sách tiền tệ, NHNN cần có các văn bản pháp quy, hƣớng dẫn nhằm đƣa thị trƣờng
này nhanh chóng đi vào hoạt động và phát triển, có nhƣ vậy các NHTM mới có điều kiện
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 102
tham gia vào thị trƣờng này để phòng ngừa rủi ro cho mình và góp phần thúc đẩy các
công cụ này phát triển thông qua việc cung cấp dịch vụ về các công cụ này cho khách
hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.
Với một số giải pháp cho ngân hàng VPBank và kiến nghị với NHNN trong
chƣơng 3, em hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro thanh khoản, giúp
VPBank có thể hoàn thiện hơn công tác quản trị rủi ro thanh khoản của mình nhằm hạn
chế ảnh hƣởng của rủi ro thanh khoản đến hoạt động của ngân hàng VPBank nói riêng và
toàn hệ thống ngân hàng nói chung.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 103
KẾT LUẬN
Có thể thấy, rủi ro thanh khoản có vai trò và tầm ảnh hƣởng rất lớn đến hệ thống
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong điều kiện nền
kinh tế thế giới và Việt Nam có nhiều biến đổi, để có thể hội nhập thành công cũng nhƣ
cạnh tranh đƣợc với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới thì VPBank cũng nhƣ
các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cần đặc biệt chú trọng đến công tác quản trị rủi ro
trong đó quản trị rủi ro thanh khoản là một hoạt động không thể thiếu. Khóa luận “ Một
số biện pháp phát triển hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPBank” của
em đƣợc viết với mong muốn góp phần nào đó giúp ngân hàng hoàn thiện hơn công tác
quản trị rủi ro thanh khoản của mình bằng cách nêu lên những tồn tại và đƣa ra một số
biện pháp giúp cho công tác quản lý đƣợc hiệu quả hơn. Khóa luận này đã giải quyết
đƣợc một số nội dung quan trọng nhƣ sau:
Về lý luận, đã xây dựng đƣợc một hệ thống khái niệm và nội dung về quản trị rủi
ro thanh khoản có tính khái quát, khoa học.
Từ đó, khóa luận đã sử dụng những lý thuyết trong phần một để làm rõ thực trạng
công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng VPBank và đánh giá ngân hàng đã đạt
đƣợc những kết quả nào cũng nhƣ những hạn chế cần phải giải quyết.
Trên cơ sở những nghiên cứu về lý luận và thực tế tại VPBank, khóa luận đã đề
xuất một số giải pháp để áp dụng vào ngân hàng VPBank cũng nhƣ một số kiến nghị với
NHNN nhằm phát triển hơn nữa hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại VPBank.
Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã cố gắng hết sức và đƣợc sự giúp đỡ của các
thầy cô và các anh chị tại nơi thực thập, nhƣng do đây là một vấn đề lớn, phức tạp và khả
năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên khóa luận này không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự đóng góp ý, chỉ bảo thêm của thầy cô và những ai quan
tâm đến vấn đề này. Em xin chân thành cảm ơn!
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 104
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo trong nƣớc
1. Phan Thị Thu Hà ( 2008) –“ Một số vấn đề về quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
của tổ chức tín dụng”- Tạp chí ngân hàng (9) tr 26-29.
2. Đỗ Thị Kim Hảo ( 2008) – “ Cảnh báo sớm nguy cơ rủi ro thanh khoản” – Tạp chí
tài chính ( 15) tr 31-34.
3. Nguyễn Đắc Hƣng (2008)- “ Quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại” –
Tạp chí ngân hàng ( 19) tr 21-24.
4. Phan Lê ( 2008)- “ Trao đổi về quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại”-
Tạp chí ngân hàng ( 24) tr 27-30
5. Trần Quốc Quýnh (2008)- “ Những rủi ro lớn của các ngân hàng Mỹ”- Tạp chí
ngân hàng ( 17) tr 33.
6. Nguyễn Thị Quy ( 2008) – Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp - Nhà xuất bản văn
hóa- thông tin.
7. Nguyễn Văn Tiến ( 2007)- Quản trị Rủi ro trong Kinh doanh Ngân hàng – Nhà
xuất bản Thống kê.
8. Nguyễn Đức Trung (2008) – “ Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng hàng thƣơng
mại trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam nhiều biến động- thực trạng và giải
pháp”- Tạp chí ngân hàng (14) tr 33-40.
9. Đào Thị Thanh Tú ( 2008) – “ Yêu cầu về thiết lập cơ quan quản lý rủi ro tại các
ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” – Tạp chí ngân hàng ( 16) tr 25-31.
10. Báo cáo thƣờng niên VPBank (2006, 2007)
11. Báo cáo thƣờng niên BIDV ( 2007).
12. Báo cáo thƣờng niên VCB ( 2007,2008)
13. Báo cáo thƣờng niên ACB ( 2007, 2008)
14. Các báo cáo của phòng quản trị rủi ro VPBank.
15. Báo cáo tài chính VPBank 2008
16. Nguyễn Thị Mùi- Đảm bảo thanh khoản- yếu tố quyết định sự phát triển bền vững
của ngân hàng thƣơng mại- Bài tham luận “Hội thảo quản trị rủi ro thanh khoản”.
17. Hoàng Huy Hà- Quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng Việt Nam- thực trạng và
giải pháp - Bài tham luận “Hội hảo quản trị rủi ro thanh khoản”
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 105
18. Vũ Ngọc Toàn- Quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thƣơng mại hiện
nay- Bài tham luận “Hội hảo quản trị rủi ro thanh khoản”
19. Phạm Tiến Thành- Rủi ro thanh khoản trong các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam
- Bài tham luận “Hội hảo quản trị rủi ro thanh khoản”
20. Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nƣớc.
21. Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nƣớc.
22. Quyết định số 37/2000/QĐ-NHNN ngày 24/01/2000 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nƣớc về quy chế quản lý vốn khả dụng.
23. Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05/12/2008 của Thống đốc Ngân hàng
Nhà nƣớc về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về các tỷ lệ đảm bảo
an toàn trong hoạt động của tổ chứng tín dụng ban hành kem theo quyết định số
457/2005/QĐ-NHNN.
24. Hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam về việc lấy nguồn số liệu từ bảng cân đối kế
toán để xác định vốn tự có của TCTD.
25. Quyết định số 346/QĐ-NHNN
Các website:
26. http: //w.w.w.vpbank.com.vn
27. http: //w.w.w.vcb.com.vn
28. http: //w.w.w.bidv.com.vn
29.
30.
31.
32.
33.
360/Rui_ro_thanh_khoan_NHTM_VN_va_giai_phap_khac_phuc/
34.
35.
36.
360/Ngan_hang_nuoc_ngoai_it_gap_kho_khan_thanh_khoan/
37.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 106
38.
39.
40.
41.
Các tài liệu tham khảo nƣớc ngoài:
42. Joel Bessis- Risk management in banking
43. Peter Rose ( 2004) – Quản trị ngân hàng thƣơng mại- Nhà xuất bản tài chính.
44. Philippe Jorion- Financial risk manager handbook
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 107
PHỤ LỤC.
Phụ lục 1: Báo cáo tài chính VPBank năm 2006 – 2007.
Phụ lục 2 Báo cáo tình hình nguồn vốn và tín dụng VPBank năm 2006-2007.
Phụ lục 3 Báo cáo tài chính VPBank năm 2008
Phụ lục 4: Quy mô vốn tự có của các NHTMCP Việt Nam và các ngân hàng trong
khu vực.
Phụ lục 5: Lãi suất huy động bình quân VNĐ tại các NHTMCP Việt Nam.
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 108
Phụ lục 1: Báo cáo tài chính năm 2006-2007 của VPBank
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của VPBank 2007
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 109
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của VPBank 2007
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 110
Phụ lục 2: Báo cáo tình hình nguồn vốn và tín dụng của VPBank năm 2006-2007
Nguồn: Báo cáo thƣờng niên của VPBank 2007
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 111
Phụ lục 3: Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của VPBank năm 2008
Nguồn: vpbank.com.vn
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 112
Nguồn: vpbank.com.vn
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 113
Nguồn: vpbank.com.vn
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 114
Phụ lục 4: Quy mô vốn tự có của các NHTMCP Việt Nam và một số ngân hàng
trong khu vực
Khóa luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thu Hƣơng – A2 QTKD K44
Trƣờng đại học Ngoại Thƣơng Trang 115
Phụ lục 5: Lãi suất huy động bình quân VNĐ và USD tại các ngân hàng TMCP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4660_6048.pdf