Trong tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, phát triển
sản xuất và xuất khẩu rau quả vẫn là lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa xã hội và
nhân văn rất to lớn, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, nâng
cao thu nhập cho hàng triệu người trong nông thôn, cải thiện đời sống dân cư
và cung cấp hàng xuất khẩu.
Đối với nước ta, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, có lợi thế về điề u
kiện tự nhiên, có lực lượng lao động dồi dào, diện tích đất đai rộng lớn và đa
dạng, sản phẩm rau quả ngày lại được tiêu dùng lớn nhất, cho nên đây là
ngành kinh tế quan trọng góp phần rất lớn trong quá trình phát triển đất nước.
Nhờ thực thi chính sách hướng về xuất khẩu, Việt Nam đã đạt được thành tựu
đáng kể trong xuất khẩu rau quả, đưa xuất khẩu rau quả trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn, là đòn bẩy của tăng trưởng kinh tế - xã hội.
100 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2591 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại tổng công ty rau quả, nông sản (Vegetexco), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cà chua đạt 40-50%
công suất thiết kế.
Tiếp tục triển khai thực hiện quyết định 80/2002-TTg của Thủ tƣớng
Chính phủ về tiêu thụ nông sản qua hợp đồng cho nông dân. Tuỳ theo từng
điều kiện cụ thể của các đơn vị thành viên, các đơn vị cần phối hợp với các
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 73
địa phƣơng, với ngƣời trồng nguyên liệu để có cơ chế đầu tƣ và giá thu mua
thích hợp, nhằm khuyến khích ngƣời trồng trọt yên tâm sản xuất, tạo niềm tin
và sự hợp tác lâu dài trên cơ sở đảm bảo hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và
của ngƣời trồng nguyên liệu thông qua các hợp đồng kinh tế.
* Đầu tư cho khoa học kỹ thuật
- Đầu tƣ cho công tác nghiên cứu, lai tạo giống, tạo ra những giống
rau quả cho năng suất cao, chất lƣợng đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng xuất
khẩu.
Để nâng cao chất lƣợng cây giống, thực hiện rộng rãi kỹ thuật cây
giống, TCT cần làm tốt công tác chọn lọc và áp dụng giống mới có năng suất
chất lƣợng cao. Chú trọng và nâng cao chất lƣợng cây giống, nhằm có đƣợc
các giống rau quả có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với công nghệ chế
biến xuất khẩu. Tranh thủ thành tựu về giống của các nƣớc, nhất là các nƣớc
trong khu vực, nhập nội những giống phù hợp với điều kiện sinh thái ở Việt
Nam. Xây dựng và triển khai các mô hình công nghệ cao trên cơ sở tổ chức
và phát huy nhanh công suất của các trung tâm nhân giống đã có. Tạo điều
kiện thuận lợi về vốn và kỹ thuật, vận động các hộ gia đình nông dân tham gia
sản xuất giống cây trồng.
Tăng cƣờng đầu tƣ cho nghiên cứu và đƣa vào vận dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật để khắc phục và hạn chế tính mùa vụ của nguyên liệu rau
quả. Thực hiện biện pháp này sẽ cho phép hạn chế tính thời vụ trong khâu chế
biến, qua đó góp phần cải thiện hệ số sử dụng công suất thực tế còn rất thấp
của các nhà máy chế biến hiện nay.
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao chất lƣợng
rau quả xuất khẩu.
Các hộ nông dân ở các cùng trồng rau quả tập trung, trong quá trình
phát triển sản xuất đã tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm về chăm sóc vƣờn cây,
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 74
bảo vệ cây trồng chống sâu bệnh... tuy nhiên, những kiến thức thâm canh tổng
hợp theo qui trình kỹ thuật tiên tiến, đôi khi chƣa đƣợc các hộ tiếp thu và áp
dụng, ảnh hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm. Rau quả nƣớc ta chƣa đảm bảo tiêu
chuẩn sản phẩm "sạch", còn tình trạng tƣới tiêu, bón phân không đúng qui
định, tạo nên nhiều độc tố tồn đọng trong rau quả. Để đảm bảo chất lƣợng,
cần áp dụng các biện pháp thâm canh đối với từng loại rau quả:
+ Đối với rau, để đảm bảo chất lƣợng rau sạch, vùng trồng rau sạch cần
đƣợc quy hoạch cụ thể về đất đai, thuỷ lợi, có nguồn nƣớc sạch không bị
nhiễm các chất thải độc hại.
+ Đối với quả, cần thực hiện các biện pháp thâm canh nhƣ thực hiện
đúng mật độ trồng, thực hiện đúng chế độ bón phân, đặc biệt là phân hữu cơ,
thực hiện phƣơng pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM); thực hiện công
nghệ nông nghiệp sạch; mở rộng diện tích tƣới nƣớc cho cây ăn quả.
- Đầu tƣ cho công nghệ sau thu hoạch.
Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cần đầu tƣ cho công nghệ sau thu hoạch
(bảo quản và chế biến). Ngành chế biến rau quả đã hình thành và phát triển
trên 30 năm. Tuy nhiên, cho đến nay hầu hết các nhà máy chế biến đã ở trong
tình trạng lạc hậu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo quản, chế biến phục vụ
xuất khẩu. Để nâng cao sức cạnh tranh của rau quả trên thị trƣờng thế giới,
cần triển khai việc đầu tƣ mở rộng các nhà máy hiện có và xây dựng mới theo
hƣớng:
+ Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, mở rộng qui mô tƣơng xứng
với nhu cầu chế biến.
+ Xây dựng một số nhà máy chế biến đặt tại vùng nguyên liệu đã đƣợc
qui hoạch (ví dụ: xây dựng nhà máy chế biến quả đặt tại vùng quả Lục Ngạn -
Hà Bắc, nhà máy chế biến rau quả vùng chuyên canh rau Vạn Đông...). Tuỳ
qui mô chế biến lớn hay nhỏ mà ứng dụng công nghệ chế biến từ thủ công tới
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 75
hiện đại cho phù hợp, đa dạng hoá các sản phẩm chế biến (bảo quản lạnh và
lạnh đông, đóng hộp, sấy khô, muối chua, muối mặn...). Nơi chế biến có thể
tại gia đình nông hộ, tại nơi sản xuất, tại các vùng chuyên canh rau quả hay tại
các xí nghiệp chế biến rau quả. Cần chú ý khi xây dựng nhà máy chế biến rau
quả đặt tại vùng nguyên liệu, nên tính đến khả năng chế biến các sản phẩm
khác thời vụ để tận dụng công suất máy.
+ Làm tốt công tác bảo quản rau quả: Đối với rau quả, trong tƣơng lai
nhu cầu xuất khẩu tƣơi chiếm tỉ trọng lớn. Do vậy việc đầu tƣ cho công nghệ
bảo quản tƣơi là rất quan trọng. Những giải pháp đặt ra đối với vấn đề này là
kết hợp xử lý bảo quản tại vùng nguyên liệu, tại cơ sở chế biến gần vùng
nguyên liệu, tại các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tại các kho cảng bến bãi
tuỳ thuộc vào đặc tính của từng loại rau quả để vừa giữ đƣợc chất lƣợng rau
quả, vừa giảm tỉ lệ hƣ hao, hạ giá thành sản phẩm. Cần áp dụng rộng rãi các
kinh nghiệm cổ truyền về bảo quản rau quả kết hợp với từng bƣớc áp dụng
các công nghệ tiên tiến, hiện đại (nhƣ xử lý hoá học, lý học, sinh học) vào bảo
quản rau quả để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm trong khi thời gian cung cấp
rau quả cho thị trƣờng xuất khẩu đòi hỏi kéo dài.
* Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu
Chất lƣợng là một trong những tiêu chuẩn quyết định đến khả năng tiêu
thụ sản phẩm của bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt trong điều kiện cạnh
tranh gay gắt hiện nay. Đối với rau quả - một mặt hàng rất dễ bị hƣ hỏng nếu
không đƣợc bảo quản tốt, nhất là rau quả tƣơi. Riêng rau quả chế biến thì chất
lƣợng của nó phụ thuộc vào việc quản lý theo các tiêu chuẩn chất lƣợng. Đối
với TCT Rau quả, nông sản - là một TCT thực hiện đồng thời cả ba khâu của
quá trình sản xuất, từ khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào - đến chế biến - và
kinh doanh; tức là hoạt động sản xuất mang tính khép kín (nông nghiệp - công
nghiệp chế biến - kinh doanh xuất nhập khẩu). Do đó, muốn có sản phẩm có
chất lƣợng tốt đòi hỏi phải làm tốt ngay từ khâu sản xuất nông nghiệp, phổ
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 76
biến ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong chu trình sản xuất tƣơi, bảo quản lâu,
vận chuyển xa và tuổi thọ tiêu thụ kéo dài, sử dụng công nghệ chế biến hiện
đại để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng tốt.
Hiện nay các rào cản quy định về chất lƣợng an toàn thực phẩm mặt
hàng rau quả ở các nƣớc nhập khẩu là rất cao. Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu
sang các thị trƣờng thế giới, TCT cần nghiên cứu và nắm rõ các quy định về
vệ sinh an toàn thực phẩm của một số nƣớc đƣợc coi là thị trƣờng tiềm năng
của TCT nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc… TCT nên thực hiện tốt các
tiêu chuẩn về quản lý chất lƣợng nhƣ ISO, HACCP, đặc biệt nên áp dụng tiêu
chuẩn quản lý chất lƣợng toàn diện TQM – Total Quality Management. Tiêu
chuẩn này yêu cầu TCT phải làm đúng mọi việc ngay từ khâu đầu tiên, tức là
khâu nghiên cứu để tìm ra giống tốt, khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào, khâu
sản xuất và chế biến cho đến khâu tiêu thụ, phân phối sản phẩm. áp dụng
TQM, TCT sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí do giảm đƣợc các chi phí về
sai hỏng, chi phí về giải quyết khiếu nại… Mặt khác, giữ vững đƣợc uy tín
sản phẩm của TCT góp phần làm tăng khả năng tiêu thụ, giữ vững và mở rộng
thị trƣờng, từ đó làm tăng khả năng cạnh tranh của TCT.
3.3.2. Giải pháp phát triển thị trƣờng xuất khẩu và xúc tiến thƣơng mại
* Phát triển thị trường xuất khẩu
Trong cơ chế thị trƣờng, thị trƣờng có vai trò là cầu nối giữa sản xuất
và tiêu dùng, là nơi thực hiện tái sản xuất các yếu tố sản xuất, là nhân tố quyết
định sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nói chung, ngành rau quả nói riêng.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, thị trƣờng là nhân tố đóng vai trò quyết
định đối với sản xuất, có nhu cầu thì lập tức sẽ thúc đẩy sản xuất và ngƣợc lại.
Sản xuất thoát ly nhu cầu thị trƣờng thì sản phẩm sản xuất ra rất khó bán, khó
hoà nhập đƣợc với nhu cầu trên thị trƣờng. Do vậy, yếu tố thị trƣờng là một
trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh trong cơ chế
thị trƣờng.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 77
Trong lĩnh vực xuất khẩu rau quả, cũng nhƣ các hàng hoá khác để đạt
đƣợc hiệu quả kinh tế cao trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu cần coi trọng
công tác nghiên cứu dự báo, tổ chức và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Ngày
nay, thông tin đã trở thành một nguồn lực bên cạnh các nguồn lực khác. Nhờ
vào thông tin chúng ta có thể hiểu biết rõ về khách hàng. Hơn nữa, nhu cầu về
thông tin càng trở nên cấp bách do sự thay đổi về quy mô và phạm vi của thị
trƣờng, sự thay đổi về chất của nhu cầu, sự thay đổi trong lựa chọn của khách
hàng, sự cạnh tranh ngày càng đa dạng. Chính vì thế thu thập và xử lý thông
tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu thị trƣờng.
Theo kinh nghiệm của một số nƣớc kinh doanh thành đạt trong lĩnh vực
xuất khẩu rau quả cho thấy cần thiết phải có những tổ chức chuyên trách trong
việc nghiên cứu thị trƣờng ngoài nƣớc. Tổ chức này có nhiệm vụ:
- Thu thập thông tin về cung, cầu, giá cả, thị hiếu tiêu thụ, dung lƣợng,
khả năng cạnh tranh đối với từng nhóm hàng, mặt hàng.
- Xử lý thông tin, dự báo sản phẩm tiềm năng ở mỗi thị trƣờng cụ thể
về các mặt: số lƣợng, chất lƣợng, giá cả, thị hiếu.
- Cung cấp thông tin đã xử lý một cách nhanh nhất cho các cấp lãnh
đạo, làm cơ sở để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chỉ đạo điều hành kinh
doanh.
- Cung cấp thông tin qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua các
tổ chức khuyến nông, các cấp chính quyền, đoàn thể... tới ngƣời sản xuất,
giúp họ định hƣớng sản xuất lâu dài, ổn định, có căn cứ phù hợp với nhu cầu
của khách hàng.
- Cung cấp thông tin về những ƣu thế của sản phẩm trong nƣớc tới
khách hàng thông qua các cuộc hội thảo, hội trợ, triển lãm quốc tế. Giúp họ
hiểu rõ về sản phẩm Việt Nam, nhằm tạo ra nhu cầu tiêu thụ.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 78
Hiện nay, có rất nhiều cách mà thông qua đó TCT có thể có đƣợc
những thông tin cần thiết về thị trƣờng:
Nguồn ghi chép nội bộ. Đây là nguồn cung cấp thông tin về thị trƣờng
hết sức chính xác, hơn nữa chi phí ít, lại đơn giản. Tuy nhiên nguồn ghi chép
nội bộ chƣa cho phép TCT có cái nhìn bao quát tổng thể thị trƣờng khu vực
và thế giới. TCT có thể thu thập thông tin từ các báo cáo về đơn đặt hàng, tình
hình tiêu thụ, giá cả, mức dự trữ…
Nguồn qua sách báo, ấn phẩm. Đây là một trong những nguồn mà từ
trƣớc tới nay VEGETEXCO rất hay sử dụng để thu thập thông tin. Thông qua
những sách báo chuyên ngành, tạp chí, các báo cáo của Chính phủ, Bộ
Thƣơng Mại, đặc biệt qua mạng Internet TCT có thể có những thông tin mới
nhất hàng ngày. TCT cũng cần tham gia hội chợ triển lãm trong nƣớc và các
nƣớc trong khu vực nhằm giới thiệu mặt hàng kinh doanh và tìm kiếm những
cơ hội kinh doanh mới cho mình.
TCT nên đặt các văn phòng đại diện, chi nhánh ở những thị trƣờng
nƣớc ngoài trọng điểm. Các đại diện này ngoài việc giúp TCT trong giao
dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng tại khu vực đó, còn cung cấp
thông tin chính xác cho công tác nghiên cứu thị trƣờng.
Song để công tác nghiên cứu thị trƣờng đạt kết quả, việc thu thập thông
tin chính xác, tránh lãng phí, doanh nghiệp luôn phải xem xét mục tiêu trong
khi tiến hành nghiên cứu và thu thập thông tin.
Theo kinh nghiệm của các nƣớc, để thúc đẩy xuất khẩu, việc thành lập
bộ phận xúc tiến thƣơng mại là rất cần thiết. Tổ chức này có nhiệm vụ thu
thập và nghiên cứu thông tin về thị trƣờng ngoài nƣớc, tổ chức triển lãm, hỗ
trợ việc thực hiện các chƣơng trình nằm trong chính sách xuất khẩu của Nhà
nƣớc và tổ chức hợp tác kinh tế đối ngoại. Tổ chức này sẽ tăng cƣờng hợp tác
với các tổ chức xúc tiến thƣơng mại của các nƣớc đặt tại Việt Nam trong việc
phát triển thị trƣờng.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 79
Về phía doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm kiếm thị trƣờng, nguồn
hàng, vận dụng kinh nghiệm đã đƣợc tổng kết qua nhiều năm trong lĩnh vực
xuất khẩu rau quả. Trong điều kiện kinh phí có hạn, cũng nên tổ chức các đoàn
công tác đi tiếp thị, tổ chức tham quan, khảo sát, tham gia hội thảo, hội chợ để
học tập kinh nghiệm tiên tiến của nƣớc ngoài, giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm
bạn hàng mới.
Đối với TCT Rau quả, nông sản, nhiệm vụ của phòng Thông tin kinh tế
và thị trƣờng là hết sức cần thiết. Tổ chức này phải thƣờng xuyên thu thập
thông tin về rau quả qua nhiều kênh thông tin khác nhau, qua các thông báo
của nhiều tổ chức sản xuất - kinh doanh rau quả thế giới. Sau khi thông tin
đƣợc xử lý, sẽ cung cấp cho lãnh đạo đơn vị, cho các cơ quan có liên quan sử
dụng vào việc điều hành sản xuất - kinh doanh, hoạch định chính sách kịp
thời. Để có thị trƣờng ổn định, cần tăng cƣờng hợp tác, liên doanh và kêu gọi
đầu tƣ nƣớc ngoài. Đây là giải pháp mà hiện nay TCT đã và đang làm.
Mục đích thực hiện các giải pháp phát triển thị trƣờng là xây dựng
đƣợc một hệ thống thị trƣờng xuất khẩu ổn định, với những mặt hàng rau quả
chủ yếu có kim ngạch xuất khẩu lớn, có sức cạnh tranh trên thị trƣờng, nhằm
ổn định sản xuất, góp phần thực hiện chiến lƣợc hƣớng mạnh về xuất khẩu
của đất nƣớc.
* Xúc tiến thương mại
Đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại đang trở thành vấn đề bức xúc hiện nay
vì môi trƣờng cạnh tranh về mặt hàng rau quả hiện đang rất gay gắt. Để củng
cố các thị trƣờng đã có và mở rộng thêm các thị trƣờng mới, TCT cần có
chính sách xúc tiến thƣơng mại thích hợp. Trƣớc mắt TCT cần lựa chọn các
loại rau, quả đặc sản và quảng bá tại các thị trƣờng có tiềm năng nhƣ Hoa Kỳ,
Nhật Bản, EU, đồng thời thông qua các Hiệp hội, doanh nghiệp nƣớc ngoài
hoặc tổ chức xúc tiến thƣơng mại các nƣớc tại Việt Nam để phối hợp, hỗ trợ
doanh nghiệp xuất khẩu nông sản thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 80
Công tác xúc tiến thƣơng mại cần đƣợc đẩy mạnh hơn nữa. Trong thời
gian tới đây, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng với các hiệp hội
ngành hàng cùng hợp tác xây dựng nhà trƣng bày sản phẩm và giao dịch,
trƣớc tiên ở những thị trƣờng quan trọng nhƣ Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ. Việc
tham gia hội chợ triển lãm cũng nên thực hiện theo hình thức hợp tác để có
thể hỗ trợ lẫn nhau tăng thêm sức mạnh và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp
của Việt Nam một cách phong phú, đang hoàng hơn Tuy nhiên cần lƣu ý
tham dự một cách có chọn lọc thay vì chiếu lệ, hình thức. Riêng đối với thị
trƣờng Trung Quốc là thị trƣờng lớn tiêu thụ rau quả Việt Nam và tiềm năng
cảu thị trƣờng này vẫn còn rất lớn thì cần phải đặc biệt có chiến lƣợc xúc tiến
thƣơng mại đặc biệt có quy mô và bài bản.
Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, đầu tƣ đào tạo một đội ngũ cán bộ
xúc tiến thƣơng mại có trình độ chuyên môn cao, trình độ ngaọi ngữ, am hiểu
thị trƣờng nƣớc ngoài. Hỗ trợ cho trung tâm thông tin nắm bắt kịp thời thông
tin về nhu cầu, giá cả thị trƣờng… và thông báo tới các doanh nghiệp xuất
khẩu.
* Xây dựng thương hiệu
TCT cần phải quan tâm đầu tƣ xây dựng và bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá
cho sản phẩm của mình, đồng thời căn cứ vào chiến lƣợc phát triển thị trƣờng,
tiến hành xúc tiến đăng ký nhãn hiệu hàng hoá ở cả trong nƣớc và quốc tế cho
hàng hoá đặc sản mà chƣa đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.
Hiện tại, TCT thƣờng sử dụng nhãn hiệu của nhà phân phối – nhà nhập
khẩu. Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy rằng, việc sử dụng nhãn hiệu của TCT –
VEGETEXCO sẽ đem lại nhiều lợi ích cho TCT. Nó không những tạo nên uy
tín của TCT trên thị trƣờng, mà một mặt nào đó nó còn là tem đảm bảo chất
lƣợng cho sản phẩm. Với những sản phẩm trên bao bì in nhãn hiệu của TCT,
địa chỉ và các thông tin liên quan… đòi hỏi TCT phải có trách nhiệm cao hơn
với sản phẩm. Tuy nhiên nếu chất lƣợng của một loại sản phẩm nào đó không
đảm bảo, thì việc in nhãn hiệu của mình lên sản phẩm có thể sẽ ảnh hƣởng
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 81
đến khả năng tiêu thụ của các dòng sản phẩm khác, các dòng sản phẩm tiếp
theo của TCT. Do đó, trƣớc mắt, TCT nên cân nhắc và xem xét những sản
phẩm nào có thế mạnh thì nên gắn nhãn hiệu VEGETEXCO. Làm nhƣ thế
vừa phát huy đƣợc thế mạnh của mình, vừa tận dụng đƣợc ảnh hƣởng, uy tín
của các nhà phân phối trong việc tiêu thụ sản phẩm.
3.3.3. Giải pháp tổ chức lƣu thông xuất khẩu rau quả
* Tổ chức kinh doanh xuất khẩu
Giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất khẩu nhằm thiết lập hệ thống
kênh xuất khẩu rau quả có hiệu quả, tiết kiệm chi phí. Đặc biệt tránh tình
trạng lƣu thông chồng chéo qua nhiều tầng nấc trung gian, đẩy chi phí lên
cao, tranh mua tranh bán gây thiệt hại chung cho ngành rau quả, ngƣời kinh
doanh. Để đạt đƣợc yêu cầu nói trên, cần thiết lập đƣợc kênh sản xuất- kinh
doanh xuất khẩu rau quả với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế, trong đó
các doanh nghiệp Nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo.
Tổng công ty Rau quả, nông sản và các tổ chức kinh doanh xuất khẩu
rau quả nhà nƣớc là các tổ chức có nhiều kinh nghiệm, bằng vốn, bằng thực
lực và khả năng tổ chức kinh doanh, cần có những biện pháp cụ thể tổ chức
tiêu thụ với khối lƣợng lớn nguồn rau quả của các vùng tập trung, chuyên
canh, là đầu mối thu gom hàng tổ chức xuất khẩu từ các tổ chức trung gian.
Để duy trì và phát triển hoạt động xuất khẩu rau quả, TCT Rau quả,
nông sản cần làm tốt những công việc sau:
Xây dựng đƣợc chiến lƣợc xuất khẩu lâu dài, trong đó xác định rõ mục
tiêu, phƣơng hƣớng, biện pháp thực hiện. Xây dựng kế hoạch năm, 6 tháng,
quí để có căn cứ phấn đấu thực hiện mục tiêu đề ra. Thƣờng xuyên tổ chức
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
Tích cực chủ động mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, đầu tƣ cho hoạt động
tiếp thị, thƣờng xuyên cử các đoàn cán bộ ra nƣớc ngoài tham gia hội thảo,
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 82
triển lãm ... thông qua đó học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt đƣợc nhu cầu thực tế,
tìm kiếm bạn hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
Thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp ở một số thị
trƣờng chính để xúc tiến kí kết hợp đồng, đồng thời tổ chức tiêu thụ sản
phẩm.
Tổ chức nguồn hàng ổn định, nắm vững giá cả, hƣớng dẫn ngƣời sản
xuất.
Tăng cƣờng hoạt động liên doanh, liên kết, hợp tác đầu tƣ nhằm tranh
thủ vốn, kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật của bạn hàng trong và ngoài nƣớc.
Đặc biệt, trong điều kiện vốn kinh doanh còn hạn chế, kêu gọi đầu tƣ nƣớc
ngoài vào các lĩnh vực sản xuất - chế biến - bao tiêu sản phẩm để thực hiện
những dự án lớn tại những vùng nguyên liệu tiềm năng.
Tổ chức mạng lƣới kinh doanh rộng khắp, tăng cƣờng hợp tác với các
địa phƣơng sản xuất kinh doanh rau quả khác để tổ chức kinh doanh xuất
khẩu có hiệu quả.
Tăng cƣờng các biện pháp giao tiếp, khuyếch trƣơng nhƣ quảng cáo sản
phẩm thông qua các hội chợ, triển lãm quốc tế, hội nghị khách hàng nhằm
tăng lƣợng thông tin về rau quả Việt Nam tới khách hàng. Tổ chức các hoạt
động chào hàng nhƣ cử nhân viên chào hàng đến tận nơi tiêu, chào hàng
thông qua sách, báo, tạp chí cung cấp các thông tin cho khách hàng. Đồng
thời, tăng cƣờng hoạt động xúc tiến bán hàng nhƣ thay đổi hình thức làm cho
sản phẩm hấp dẫn hơn, khuyến khích mua hàng và giới thiệu sản phẩm...
Giải pháp tổ chức kinh doanh xuất khẩu nhằm hình thành các kênh kinh
doanh xuất khẩu một cách hợp lý, có tác dụng thúc đẩy hoạt động kinh doanh
xuất khẩu rau quả phát triển.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 83
* Phát triển dịch vụ xuất khẩu
Để tổ chức hoạt động xuất khẩu có hiệu quả, cần phát triển các loại
hình dịch vụ có liên quan nhƣ dịch vụ bảo quản, vận chuyển, chế biến, tiêu
thụ sản phẩm... hỗ trợ cho quá trình kinh doanh xuất khẩu rau đƣợc thông
suốt.
Đối với các vùng chuyên canh rau quả xuất khẩu nên tổ chức các hoạt
động dịch vụ sau:
Dịch vụ chế biến đối với sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật chế biến phức tạp,
quy trình công nghệ hiện đại, khối lƣợng sản phẩm lớn, phải cần các xí
nghiệp quốc doanh, các hợp tác xã thực hiện (đối với sản phẩm dứa hộp, vải
hộp, chuối sấy, cà chua cô đặc…). Còn đối với những sản phẩm yêu cầu sơ
chế với qui trình đơn giản, lƣợng sản phẩm nhỏ có thể do các tổ, nhóm làm
dịch vụ thực hiện.
Dịch vụ tiêu thụ sản phẩm có thể thực hiện dƣới nhiều hình thức nhƣ
các tổ chức dịch vụ thông tin thƣơng mại, giới thiệu khách hàng, xuất khẩu uỷ
thác cho các hộ xã viên, các nông trại hoặc tổ chức dịch vụ vận tải chuyên vận
chuyển, bốc dỡ, tổ chức thu gom, đóng gói sản phẩm.
3.3.4. Giải pháp về vốn và tài chính
Yêu cầu về vốn để phát triển kinh doanh xuất khẩu rau quả là rất lớn.
Để đủ vốn đầu tƣ đồng bộ vào các khâu quan trọng, quyết định hiệu quả kinh
doanh xuất khẩu rau quả, cần phải có các giải pháp về tài chính.
Tăng cƣờng huy động vốn tự có của TCT, tăng nguồn vốn lƣu động
Huy động vốn trong cán bộ công nhân viên toàn TCT với lãi suất hợp
lý không những đáp ứng nhu cầu về vốn cần thiết mà còn tạo ra sự gắn bó
trách nhiệm của cán bộ với TCT.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 84
Vay vốn tín dụng của Nhà nƣớc thông qua hệ thống ngân hàng phát
triển nông thôn, ngân hàng thƣơng mại. Ngoài ra còn vay vốn của các tổ chức
tín dụng khác nhƣ hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nhân dân.
Tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức trong nƣớc, của chính
phủ và các tổ chức nƣớc ngoài khác.
Thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và tham gia hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
kinh doanh, đặc biệt là hợp tác đầu tƣ liên doanh liên kết. Đây là giải pháp
quan trọng tháo gỡ về tài chính vì để thúc đẩy xuất khẩu phải sử dụng vốn đầu
tƣ vào từng công đoạn của quá trình kinh doanh xuất khẩu. Tuy nhiên, chủ
yếu dựa vào nội lực thì ta không thể đáp ứng yêu cầu ngay đƣợc mà đòi hỏi
phải tranh thủ vốn và công nghệ nƣớc ngoài thông qua đầu tƣ và hợp tác quốc
tế. Thông qua đầu tƣ và hợp tác hai bên cùng có lợi ta sẽ tranh thủ đƣợc một
phần thị trƣờng thông qua các hình thức bao tiêu, cho sử dụng các kênh phân
phối, sử dụng nhãn hiệu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Mặt khác, cũng cần
tăng cƣờng sự đầu tƣ hợp tác trong nƣớc.
3.3.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Hầu hết các giải pháp đƣợc nêu ra có đƣợc thực hiện hiệu quả hay
không, về cơ bản đều phụ thuộc vào trình độ của đội ngũ cán bộ chuyên môn.
Ngay cả với hoàn cảnh môi trƣờng chính sách, môi trƣờng pháp lý cởi mở
thuận lợi, thì việc khai thác triệt để những thuận lợi đó, biến những thuận lợi
đó thành sức sản xuất cụ thể, là phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ. Trong phần
đầu của khoá luận này đã trình bày và phân tích những lợi thế cơ bản của sản
xuất và xuất khẩu rau quả nƣớc ta, lợi thế cơ bản nhất là lợi thế về điều kiện
tự nhiên. Tuy nhiên, chúng ta cũng biết rằng, tài nguyên thiên nhiên không có
gì là vô hạn, và một vấn đề đặt ra đó là xu hƣớng giảm sút nhanh chóng các
lợi thế về điều kiện tự nhiên. Ngày nay, với sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 85
học và công nghệ, với xu thế toàn cầu hoá kinh tế, những lợi thế về điều kiện
tự nhiên sẽ mất dần, dù ta có khai thác hay không.
Đối với Việt Nam nói chung và TCT Rau quả, nông sản nói riêng,
trong tƣơng lai gần rất cần tranh thủ khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên để
tạo thế ban đầu cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế. Việc
khai thác những lợi thế đó có đạt đƣợc yêu cầu mong muốn hay không cũng
tuỳ thuộc vào trình độ của đội ngũ cán bộ kinh doanh. Về lâu dài, chúng ta có
tái tạo đƣợc lợi thế đó nữa hay không cũng tuỳ thuộc vào đội ngũ cán bộ. Tựu
trung lại, ngành rau quả có phát triển bền vững hay không, TCT Rau quả,
nông sản có thành công hay không là tùy thuộc vào đội ngũ cán bộ. Đội ngũ
cán bộ sẽ là lợi thế cơ bản, lâu dài của đất nƣớc nói chung và của mỗi doanh
nghiệp nói riêng.
Ngành rau quả là một ngành kinh tế kỹ thuật nên cán bộ sau khi ra
trƣờng muốn làm tốt công việc trong ngành cần đƣợc đào tạo thêm về chuyên
ngành rau quả. Mặt khác, với các sinh viên mới ra trƣờng, thƣờng mới chỉ
đƣợc trang bị hệ thống kiến thức kinh tế và kinh doanh cơ bản. Song thực tế
kinh doanh lại muôn hình vạn trạng, do vậy TCT cần giành thời gian thoả
đáng để đào tạo bổ sung những cán bộ trẻ đƣợc đào tạo chính quy và đƣợc
tuyển dụng vào doanh nghiệp.
Trong tình hình chung của nƣớc ta, đội ngũ cán bộ đƣơng chức có ít
nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh, đa phần lại đƣợc đào tạo theo hệ thống
kinh tế kế hoạch hoá tập trung. Những kiến thức về kinh doanh trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng thƣờng chƣa đƣợc bổ sung, hoặc nếu có thì cũng chắp
vá, không hệ thống. Tình trạng đó cũng ảnh hƣởng ít nhiều đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Do vậy, để tăng hiệu quả kinh doanh, tăng kim
ngạch xuất khẩu rau quả, TCT phải tạo điều kiện cho số cán bộ này đƣợc đi
đào tạo lại tại các trƣờng lớp cơ bản.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 86
Để tất cả cán bộ của TCT có thể tiếp cận đƣợc tình hình thị trƣờng thế
giới, rất cần có sự hỗ trợ của TCT để họ đƣợc cập nhật thông tin. Đó là điều
kiện để họ có thể có đƣợc những quyết định sắc bén trong kinh doanh. Nhƣ
vậy, TCT tuỳ thuộc vào điều kiện của mình có thể cung cấp cho đội ngũ cán
bộ các loại báo chí, thông tin thị trƣờng, thậm chí thời gian và phƣơng tiện để
truy cập vào mạng thông tin toàn cầu Internet. Có nhƣ thế mới cải thiện đƣợc
tình trạng thiếu thông tin, mới nâng cao đƣợc trình độ nhận thức cũng nhƣ tay
nghề của cán bộ trong TCT.
Tóm lại, đào tạo đội ngũ cán bộ là công việc thƣờng xuyên, lâu dài của
TCT. Tuy nhiên, làm đƣợc nhƣ vậy sẽ phải tốn một khoản chi phí đầu tƣ. Và
để tránh tình trạng cán bộ sau khi đƣợc đào tạo sẽ chuyển sang một doanh
nghiệp khác (đặc biệt là với các sinh viên mới ra trƣờng), do vậy, cũng rất cần
có cơ chế thích hợp để ràng buộc các cán bộ đã đựơc TCT đào tạo phải làm
việc cho doanh nghiệp trong một thời hạn tối thiểu nào đó. Trong trƣờng hợp
cán bộ không thực hiện đúng cam kết, họ sẽ phải bồi hoàn chi phí đào tạo cho
doanh nghiệp. Đó là cách đặt vấn đề họp lý để bảo vệ quyền lợi cho cả hai
bên: doanh nghiệp và ngƣời lao động có trình độ chuyên môn.
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC
Để phát huy lợi thế của rau quả xuất khẩu nƣớc ta, đồng thời thúc đẩy
xuất khẩu đòi hỏi phải xuất phát từ động lực của ngƣời sản xuất - kinh doanh
thông qua lợi ích vật chất và tạo đƣợc nhu cầu phát triển của chính họ. Thông
qua các chính sách ban hành hợp lý thì sẽ vừa thúc đẩy đƣợc hoạt động sản
xuất - kinh doanh - xuất khẩu, vừa có tác dụng quản lý Nhà nƣớc chặt chẽ mà
vẫn đảm bảo đƣợc lợi ích của tất cả các bên, của toàn xã hội. Để các doanh
nghiệp khi tham gia vào thị trƣờng xuất khẩu rau quả đƣợc thuận lợi, Nhà
nƣớc cần phải hoàn thiện chính sách thúc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 87
3.4.1. Chính sách hỗ trợ sản xuất, bảo quản và chế biến rau, hoa, quả
xuất khẩu
- Phát huy mọi nguồn lực đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng sản xuất, kinh
doanh và nâng cao hiệu quả đầu tƣ.
- Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính, thực hiện chƣơng trình cải cách
chế độ thuế đi đôi với chấn chỉnh tổ chức và cải tiến phƣơng thức thu thuế,
đổi mới cơ chế tín dụng, quy chế và thủ tục cho vay.
Chính sách thuế: Để khuyến khích phát triển cây ăn quả trong các vùng
quy hoạch, Nhà nƣớc nên có các chính sách ƣu đãi về thuế cho các hoạt động
sản xuất và kinh doanh trái cây nhƣ miễn thuế VAT cho các hợp tác xã và cơ
sở kinh doanh trái cây (hiện nay mức thuế này là 5% và chỉ các hộ kinh doanh
cá thể thì đƣợc miễn); Miễn thuế nông nghiệp cho các hộ trồng mới hoặc cải
tạo vƣờn cây ăn quả trong thời gian trồng mới, kiến thiết cơ bản và 3 năm đầu
cho thu hoạch.
Chính sách tín dụng: Các doanh nghiệp có dự án đầu tƣ sản xuất, chế
biến - bảo quản và tiêu thụ trái cây ở vùng sâu, vùng xa chƣa đƣợc hƣởng các
hỗ trợ tài chính nhƣ thông tƣ của Bộ Tài chính; Lãi suất cho vay đầu tƣ quá
cao (5,4 – 9,0%/năm) thời gian trả nợ quá ngắn (3 - 5 năm). Cần phải sửa đổi
các chính sách tín dụng hiện hành theo hƣớng mở rộng đối tƣợng đƣợc vay
vốn với lãi suất ƣu đãi; tăng thời gian trả nợ (lên tới 12 - 15 năm) và giảm
mức lãi suất vay (xuống 3%/năm).
Chính sách hỗ trợ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng: theo Luật khuyến
khích đầu tƣ, Nhà nƣớc cam kết sẽ đầu tƣ cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào khu
công nghiệp (có thể hiểu là cơ sở chế biến bảo quản rau quả), nhƣng thực tế
hầu hết các doanh nghiệp đều phải tự đầu tƣ cơ sở hạ tầng dẫn đến khó khăn
về tài chính cho các doanh nghiệp.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 88
3.4.2. Chính sách về chuyển dịch cơ cấu sản xuất, đất đai, khuyến nông
- Nghiên cứu điều chỉnh các chính sách về đất đai, trong đó việc xây
dựng các khu nông nghiệp công nghệ cao cũng đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi
nhƣ đối với khu công nghiệp, nhằm khuyến khích các tổ chức trong và ngoài
nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ vào nông nghiệp, các cơ quan nghiên cứu, các doanh
nghiệp mở rộng hoạt động nghiên cứu, chuyển giao công nghệ vào sản xuất;
khuyến khích ngƣời nông dân tích tụ đất, phát triển một cách ổn định và lâu
dài việc sản xuất rau quả hàng hoá trên quy mô lớn, có chất lƣợng cao, đáp
ứng yêu cầu thị trƣờng.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống khuyến nông phù hợp với chiến lƣợc phát
triển nông nghiệp, nông thôn.
- Cần có các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào
ngành giống; đầu tƣ nâng cấp và hoàn thiện các cơ sở sản xuất giống; chú
trọng việc ứng dụng công nghệ sinh học; tiếp tục đầu tƣ cho các Viện, Trung
tâm nghiên cứu rau, hoa, quả; gắn kết chƣơng trình giống quốc gia với
chƣơng trình khuyến nông.
3.4.3. Chính sách phát triển các Hiệp hội ngành hàng
Chính phủ tạo điều kiện để phát huy hơn nữa vai trò của Hiệp hội Trái
cây, Hiệp hội rau, hoa, quả Việt Nam. Các tổ chức này là đầu mối giao lƣu
với các tổ chức quốc tế, thống nhất điều hành kinh doanh sản xuất và xuất
khẩu rau quả. Hiệp hội đƣợc thành lập còn nhằm mục đích xúc tiến sự liên kết
giữa khu vực Nhà nƣớc và tƣ nhân. Nhiệm vụ của Hiệp hội là:
+ Tƣ vấn giúp Chính phủ trong việc xác định các chính sách có liên
quan tới sản xuất, thị trƣờng, vấn đề chế biến, xuất- nhập khẩu, vận chuyển và
một số lĩnh vực khác có liên quan tới sự phát triển của ngành rau quả.
+ Phổ biến các tiến bộ kỹ thuật
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 89
+ Thu thập, phân tích, thống kê một cách có hệ thống, phổ biến những
thông tin có liên quan tới ngành rau quả.
+ Tổ chức, hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc xâm nhập,
tìm kiếm thị trƣờng mới, tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế...
3.4.4. Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
Nhà nƣớc, tuỳ điều kiện và tình hình cụ thể có thể hỗ trợ một phần hay
toàn bộ kinh phí cho hoạt động đào tạo cán bộ quản lý và kinh doanh của các
doanh nghiệp, tổ chức xuất rau quả hoặc hƣớng dẫn, giúp đỡ để các doanh
nghiệp tiếp cận đƣợc các nguồn tài trợ khác cho hoạt động đào tạo cán bộ.
Các cơ quan Nhà nƣớc đứng ra tổ chức (và hỗ trợ một phần kinh phí) các lớp
đào tạo ngắn hạn hay dài hạn, tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học về xuất
khẩu rau quả cho doanh nghiệp, mời các chuyên gia của Việt Nam, chuyên
gia quốc tế giảng dạy về nghiệp vụ xuất khẩu.
Nhà nƣớc sẽ áp dụng các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ các hoạt
động đào tạo nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật cho các doanh nghiệp sản xuất
rau quả xuất khẩu, Nhà nƣớc cũng có thể đàm phán với Chính phủ các nƣớc để
hỗ trợ hoạt động đào tạo thông qua các dự án ODA. Các hoạt động phát triển
lĩnh vực đào tạo ngành nghề ở Việt Nam cũng nhƣ gửi cán bộ đào tạo ở nƣớc
ngoài, đặc biệt là những thị trƣờng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Nhà
nƣớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham quan, khảo sát thị trƣờng rau
quả chính, học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh của các nƣớc xuất khẩu
rau quả thành công nhƣ Thái Lan, Australia...
Khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao công nghệ và đào tạo
quản lý cho các doanh nghiệp Việt Nam. Khuyến khích các doanh nghiệp tự
đào tạo thông qua các chính sách về hỗ trợ tài chính xây dựng quỹ đào tạo ở
doanh nghiệp. Khuyến khích các hình thức hợp tác đào tạo giữa các doanh
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 90
nghiệp và các cơ sở đào tạo nghề của cả khu vực Nhà nƣớc và tƣ nhân, cả
trong nƣớc và quốc tế.
3.4.5. Chính sách xúc tiến xuất khẩu
Rau quả đƣợc đƣa vào danh sách các mặt hàng trong Chƣơng trình xúc
tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia. Đây là một thuận lợi lớn để đẩy mạnh
hoạt động xúc tiến thƣơng mại, quảng bá hình ảnh rau quả Việt Nam trên thị
trƣờng quốc tế. Mức độ hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thƣơng mại trọng điểm
quốc gia theo Thông tƣ 86 của Bộ Tài chính khá toàn diện (từ 50 – 70% tuỳ
theo từng hoạt động). Chính vì vậy, cần tận dụng chƣơng trình này ở mức tối
đa. Tuy nhiên, trong ngành rau quả mới chỉ có Tổng công ty Rau quả Việt
Nam và Hiệp hội trái cây Việt Nam đƣợc phê duyệt chƣơng trình này. Và
hoạt động của hai đơn vị này mới chỉ giới hạn hỗ trợ cho các đơn vị thành
viên của họ là chính. Đặc thù của ngành hàng rau quả là đại bộ phận các
doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Các đơn vị này không đƣợc hƣởng lợi từ
chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại trọng điểm quốc gia. Trên cơ sở xác định
đƣợc cơ cấu sản phẩm xuất khẩu chủ lực và cơ cấu thị trƣờng trọng điểm, cần
xây dựng một chiến lƣợc xúc tiến thƣơng mại cho toàn ngành, tập trung vào
các nội dung chính nhằm nâng cao chất lƣợng; quảng bá hình ảnh rau quả
Việt Nam và tạo độ tin cậy đối với khách hàng; nghiên cứu khả năng xây
dựng một số trung tâm giới thiệu sản phẩm ở một số thị trƣờng trọng điểm.
Chiến lƣợc này cần phải đƣợc phê duyệt trong Chƣơng trình xúc tiến thƣơng
mại trọng điểm quốc gia để thu hút nhiều doanh nghiệp cùng tham gia.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 91
KẾT LUẬN
Trong tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển
sản xuất và xuất khẩu rau quả vẫn là lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa xã hội và
nhân văn rất to lớn, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, nâng
cao thu nhập cho hàng triệu ngƣời trong nông thôn, cải thiện đời sống dân cƣ
và cung cấp hàng xuất khẩu.
Đối với nƣớc ta, nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, có lợi thế về điều
kiện tự nhiên, có lực lƣợng lao động dồi dào, diện tích đất đai rộng lớn và đa
dạng, sản phẩm rau quả ngày lại đƣợc tiêu dùng lớn nhất, cho nên đây là
ngành kinh tế quan trọng góp phần rất lớn trong quá trình phát triển đất nƣớc.
Nhờ thực thi chính sách hƣớng về xuất khẩu, Việt Nam đã đạt đƣợc thành tựu
đáng kể trong xuất khẩu rau quả, đƣa xuất khẩu rau quả trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn, là đòn bẩy của tăng trƣởng kinh tế - xã hội.
Là một doanh nghiệp giữ vai trò chủ đạo trong ngành xuất khẩu rau quả
của Việt Nam, Tổng công ty Rau quả, nông sản (VEGETEXCO) trong những
năm qua đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong kinh doanh xuất khẩu rau
quả, góp phần nâng cao vị thế xuất khẩu rau quả của nƣớc ta trong khu vực và
trên thế giới. Tuy nhiên, công tác xuất khẩu rau quả của Tổng công ty còn có
một số hạn chế và kết quả thu đƣợc vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng sẵn
có của một nƣớc có lợi thế phát triển nông nghiệp nhƣ nƣớc ta. Để phát triển
tốt những tiềm năng sẵn có đòi hỏi Tổng công ty Rau quả, nông sản cần phải
có kế hoạch đầu tƣ phát triển lâu dài, và xây dựng những giải pháp cụ thể
nhằm đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu rau quả, góp phần thực hiện thắng lợi
công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo Đầu tƣ, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Tin tức và sự kiện (2007).
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đề án phát triển rau, quả và
hoa, cây cảnh thời kỳ 1999-2010.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Nâng cao năng lực cạnh
tranh hang nông lâm sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Bộ Thƣơng mại (2007), Chƣơng trình quốc gia phát triển sản xuất và
xuất khẩu rau quả tƣơi.
5. Bộ Thƣơng mại, Đề án phát triển xuất khẩu rau, quả đến 2010
6. Bộ Thƣơng mại (2005), Thị trƣờng xuất-nhập khẩu rau quả, NXB Thống
kê, Hà Nội.
7. Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định (1999), Phát huy lợi thế nâng cao
khả năng cạnh tranh của nông sản xuất khẩu Việt Nam, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Hoàng Tuyết Minh, Trần Minh Nhật, Vũ Tuyết Lan (2000), Chính sách
và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm rau quả, NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
9. Nguyễn Thế Nhã (2000), Đẩy mạnh phát triển rau quả ở Việt Nam, NXB
Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Số liệu thống kê của Tổ chức Nông lƣơng Liên hợp quốc (FAO)
11. Tạp chí Thƣơng mại, tạp chí Kinh tế đối ngoại (2007)
12. Tổng công ty Rau quả Việt Nam, Dự án phát triển của Tổng công ty Rau
quả Việt Nam đến năm 2000 và 2010.
13. Tổng công ty Rau quả, nông sản, Báo cáo tổng kết 15 năm hoạt động
1988-2002.
14. Tổng công ty Rau quả, nông sản, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất
kinh doanh các năm 2000-2006.
15. Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 93
16. Viện nghiên cứu chính sách lƣơng thực quốc tế (2002), Ngành rau quả ở
Việt Nam: Tăng giá trị từ khâu sản xuất đến tiêu dùng.
17. (07/02/2007),
Ngành rau quả với bài toán giá và chất lƣợng sản phẩm.
18.
(30/06/2007), Việt Nam khuyến khích xuất khẩu rau, quả và hoa tƣơi.
19.
d=2013 (24/03/2006), Liên kết sản xuất trái cây xuất khẩu.
20.
=2&NewsID=724 (15/01/2007), Châu Á, thị trƣờng xuất khẩu hàng rau
quả chủ lực của nƣớc ta.
21.
=5&NewsID=726 (15/01/2007), Đài Loan, thị trƣờng xuất khẩu hàng rau
quả lớn nhất của Việt Nam trong năm 2006.
22.
=2&NewsID=512 (28/12/2006), Thị trƣờng xuất khẩu hàng rau quả ngày
càng đƣợc mở rộng.
23.
&CatalogID=1998 (19/09/2007), Cần nâng cao năng lực cạnh tranh của
cây ăn trái Việt Nam trong xuất khẩu.
24.
=1998&ID=50694 (31/05/2007), Cửa ngõ cho trái cây vào thị trƣờng khó
tính.
25.
=1998&ID=51753 (20/06/2007), Giá rau quả Việt Nam cao hơn các nƣớc
trong khu vực.
26.
=1998&ID=47317 (06/02/2007), Kim ngạch xuất khẩu rau quả năm 2006
tăng 10%.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 94
27.
=1998&ID=56005 (05/09/2007), Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả
tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007.
28.
29.
id=3458&Itemid=226 (29/08/2007), Ngành rau quả Việt Nam trong quá
trình hội nhập.
30.
(24/09/2007), Dự kiến kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam đến
năm 2010 đạt 700 triệu USD.
31.
(24/09/2007), Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam liên tục tăng
qua các năm.
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 95
Phụ lục - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
của xuất khẩu rau quả
Điểm mạnh
Đặc điểm khí hậu đa dạng và thích hợp cho sản xuất rau quả
Sản phẩm phong phú
Hỗ trợ từ Chính phủ
Lợi nhuận thu đƣợc cao hơn sản xuất cây lƣơng thực
Cầu trong nƣớc lớn, đặc biệt là đối với rau quả tƣơi
Điểm yếu
Thiếu các hiệp định thƣơng mại song phƣơng
Thiếu SPS với các nƣớc nhập khẩu lớn nhƣ Trung Quốc
Chất lƣợng thấp và không đồng đều
Thiếu nguyên liệu cho chế biến
Chƣa có thƣơng hiệu mạnh
Phƣơng tiện cất trữ và dịch vụ thƣơng mại kém
Thiếu kỹ năng thƣơng mại và quảng cáo
Cơ sở hạ tầng kém
Các hộ chế biến lạc hậu và nhỏ
Chƣa có giám sát kỹ thuật và hệ thống kiểm duyệt
Không có khu vực tập trung chuyên canh
Tû lÖ bÖnh cña rau qu¶ cao
Cơ hội
Cầu thị trƣờng trong nƣớc và thế giới tăng
Chƣơng trình hỗ trợ lớn từ Chính phủ
Gần các thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,
Singapore
Đất thích hợp cho sản xuất hoa quả còn có thể mở rộng
Năng suất chế biến còn lớn
T¨ng ®Çu t- cho khoa häc kü thuËt cña ChÝnh phñ
Thách thức
Cạnh tranh từ các nƣớc xuất khẩu khác (Thái Lan) trên cả thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc
Xuất khẩu sang thị trƣờng chính (Trung Quốc) giảm
Thiên tai (hạn hán, lũ lụt)
Sö dông qu¶ møc thuèc trõ s©u vµ ph©n bãn
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 96
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 0
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM
................................................................................................................................ 3
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RAU QUẢ XUẤT KHẨU VIỆT
NAM 3
1.1.1. VỊ TRÍ CỦA RAU QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC
DÂN 3
1.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA RAU QUẢ XUẤT KHẨU VIỆT NAM ..... 4
1.1.3. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU RAU QUẢ ............................ 5
1.2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT
VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM .............................................. 8
1.2.1. THUẬN LỢI........................................................................... 8
1.2.1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ........................................................ 8
1.2.1.2. LAO ĐỘNG ........................................................................... 9
1.2.1.3. THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU ............................................... 10
1.2.1.4. CHÍNH SÁCH ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC ...... 11
1.2.2. KHÓ KHĂN ......................................................................... 12
1.2.2.1. KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT- CHẾ BIẾN RAU
QUẢ 12
1.2.2.2. SỰ HẠN CHẾ TRONG VIỆC XÂM NHẬP, TẠO LẬP VÀ ỔN
ĐỊNH THỊ TRƢỜNG ……………… ................................................. 13
1.2.2.3. TỔ CHỨC THU MUA ......................................................... 13
1.2.2.4. MÔI TRƢỜNG KINH TẾ .................................................... 13
1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU RAU
QUẢ VIỆT NAM ..................................................................................... 14
1.3.1. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU ............................................... 14
1.3.2. NHÓM HÀNG, MẶT HÀNG XUẤT KHẨU ....................... 19
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 97
1.3.3. THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU .............................................. 21
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY
RAU QUẢ, NÔNG SẢN ....................................................................................... 29
2.1. GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN
29
2.1.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY .................................... 29
2.1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................. 31
2.1.3. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG
TY 33
2.1.4. CHÍNH SÁCH CHẤT LƢỢNG CỦA TỔNG CÔNG TY..... 34
2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG
TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN …… ........................................................... 34
2.2.1. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU ............................................... 34
2.2.2. NHÓM HÀNG, MẶT HÀNG XUẤT KHẨU ....................... 37
2.2.3. THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU .............................................. 43
2.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY RAU
QUẢ, NÔNG SẢN TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ......................... 47
2.3.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA TỔNG CÔNG TY ………. ........................................... 47
2.3.1.1. CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP ................... 47
2.3.1.2. CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG DOANH NGHIỆP .................. 50
2.3.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TỔNG
CÔNG TY TRONG XUẤT KHẨU RAU QUẢ ................................... 52
2.3.2.1. NĂNG LỰC SẢN XUẤT ...................................................... 52
2.3.2.2. CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM ................................................ 53
2.3.2.3. GIÁ SẢN PHẨM .................................................................. 55
2.3.2.4. SỨC MẠNH THƢƠNG HIỆU ............................................. 56
2.4. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU
RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN .............. 57
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 98
2.4.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ....................................................... 57
2.4.2. HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ........................................ 58
2.4.2.1. SỨC CẠNH TRANH CỦA RAU QUẢ XUẤT KHẨU CÒN
YẾU 58
2.4.2.2. HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN
THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU …… ..................................................... 60
2.4.2.3. HẠN CHẾ VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ .................................................................................... 61
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT
KHẨU RAU QUẢ TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN ................. 63
3.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU
QUẢ 63
3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU
RAU QUẢ ĐẾN 2010 CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN
64
3.2.1. ĐỊNH HƢỚNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ .......................... 64
3.2.1.1. KIM NGẠCH XUẤT KHẨU ................................................ 65
3.2.1.2. MẶT HÀNG XUẤT KHẨU .................................................. 66
3.2.1.3. THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU ............................................... 67
3.2.2. ĐỊNH HƢỚNG KHẢ NĂNG CUNG ỨNG RAU QUẢ CHO
XUẤT KHẨU ...................................................................................... 70
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ
TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN ................................... 71
3.3.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
SẢN PHẨM RAU QUẢ XUẤT KHẨU .............................................. 71
3.3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU VÀ
XÚC TIẾN THƢƠNG MẠI ……......................................................... 76
3.3.3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LƢU THÔNG XUẤT KHẨU RAU
QUẢ 81
Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu rau quả tại Tổng công ty Rau quả, nông sản
Nguyễn Thị Thu Hà Anh 5 - K42B - KTNT 99
3.3.4. GIẢI PHÁP VỀ VỐN VÀ TÀI CHÍNH ................................ 83
3.3.5. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ............... 84
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC ........................ 86
3.4.1. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SẢN XUẤT, BẢO QUẢN VÀ CHẾ
BIẾN RAU, HOA, QUẢ XUẤT KHẨU ............................................. 87
3.4.2. CHÍNH SÁCH VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU SẢN XUẤT,
ĐẤT ĐAI, KHUYẾN NÔNG……. ...................................................... 88
3.4.3. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC HIỆP HỘI NGÀNH
HÀNG 88
3.4.4. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.................... 89
3.4.5. CHÍNH SÁCH XÚC TIẾN XUẤT KHẨU ........................... 90
KẾT LUẬN ................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 92
Bảng 8. Khối lượng sản phẩm rau quả xuất khẩu chủ lực của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Đơn vị: Tấn
Nhóm hàng
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Chênh lệch
2004/2003
Chênh lệch
2005/2004
Chênh lệch
2006/2005
KL % KL % KL %
Rau quả tươi 3.372,1 3.984,6 581,1 374,7 612,5 18,2 -3.403,5 -85,4 -206,4 -35,5
Rau quả đóng hộp 17.124,3 21.234,2 19.978,5 20.952,1 4.109,9 24 -1.255,7 -5,9 973,6 4,9
Rau quả đông lạnh 1.561,4 2.100,1 2.194,4 2.072,8 538,7 34,5 94,3 4,5 -121,6 -5,5
Rau quả sấy muối 4.308,6 4.653,3 5.601,3 3.686,6 344,7 8 948 20,4 -1.914,7 -34,2
Bảng 9. Kim ngạch xuất khẩu các nhóm hàng chính của Tổng công ty Rau quả, nông sản
Đơn vị: USD
Nhóm hàng
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Chênh lệch
2004/2003
Chênh lệch
2005/2004
Chênh lệch
2006/2005
KNXK % KNXK % KNXK %
RQ tươi 531.693 931.810 474.624 437.964 400.117 75,3 -457.186 -49,1 -36.660 -7,7
RQ đóng hộp 8.074.225 13.005.275 13.618.500 12.756.434 4.931.050 61,1 613.225 4,7 -862.066 -6,3
RQ đông lạnh 1.593.974 2.135.969 2.249.042 1.975.426 541.995 34 113.073 5,3 -273.616 -12,2
RQ sấy muối 953.355 1.638.165 3.628.016 2.542.471 684.810 71,8 1.989.851 121,5 -1.085.545 -29,9
Nguồn VEGETEXCO
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3602_3116.pdf