Đề tài Một số Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng Hồng Hà

mở đầu Một quy luật khắc nghiệt nhất của thị trường đó là cạnh tranh, mà đấu thầu là một hình thức tổ chức cạnh tranh. Theo đó bất kì một doanh nghiệp nào tham gia vào lĩnh vực xây dựng nếu không tiếp cận kịp với guồng quay của nó thì tất yếu sẽ bị đánh bật ra khỏi thị trường xây dựng. Thị trường xây dựng ở Việt Nam, quy chế đấu thầu ngày càng hoàn thiện điều này buộc các doanh nghiệp xây dựng muốn tồn tại hay đồng nghĩa với việc giành thắng lợi trong đấu thầu, thì phải tự hoàn thiện mình. Cụ thể các doanh nghiệp xây dựng phải đáp ứng các tiêu chuẩn cơ bản: tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng; tiêu chuẩn về kinh nghiệm; tiêu chuẩn về tài chính, giá cả; tiêu chuẩn về tiến độ thi công. Bởi vậy, nhà thầu nào có khả năng bảo đảm toàn diện các tiêu chuẩn trên, khả năng trúng thầu của nhà thầu đó sẽ cao hơn các nhà thầu khác. Là một Công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp, Công ty xây dựng Hồng Hà đã ít nhiều khẳng định được vị trí của mình trong Tổng công ty ; cũng như trên thị trường xây lắp. Trong thời cuộc hiện nay trên thị trường xây lắp cạnh tranh rất quyết liệt, do đó, làm thế nào để nâng cao khả năng thắng thầu trên thị trường xây lắp nói chung và thị trường xây lắp dân dụng nói riêng đang là bài toán mà từng ngày, từng giờ ban lãnh đạo của Công ty đang tìm lời giải đáp. Từ tính cấp thiết và hữu dụng của vấn đề, với mong muốn là góp phần rất nhỏ vào việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà trên thị trường xây lắp trong thời gian tới, em quyết định lựa chọn đề tài cho chuyên đề của mình như sau: "Một số giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà " Dựa vào phương pháp nghiên cứu trên bố cục của chuyên đề thực tập, bao gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận về khả năng thắng thầu của các doanh nghiệp xây dựng Chương II : Thực trạng hoạt động dự thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà trong thời gian qua. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà. Do những hạn chế về thời gian và trình độ nên chuyên đề của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, 05/2005 Mục lục Trang MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC.3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 6 1.1. Vai trò của đấu thầu đối với doanh nghiệp xây dựng. 6 1.1.1. Khái niệm đấu thầu. 6 1.1.2. Ý nghĩa của đấu thầu đối với các công ty xây dựng. 7 1.2. Khả năng thắng thầu. 9 1.2.1. Khái niệm. 9 1.2.2. Ý nghĩa khả năng thắng thầu 10 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thắng thầu của doanh nghiệp xây lắp. 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DỰ THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ TRONG THỜI GIAN QUA 17 2.1. Các đặc điểm ảnh hưởng đến khả năng thắng thầu của Công ty 2.1.1. Chức năng,nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức 17 2.1.2 Hệ thống máy móc thiết bị và kinh nghiệm 19 2.1.3 Đội ngũ lao động và năng lực quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình 22 2.1.4 Tài chính 24 2.2 Thị trường xây dựng 27 2.2.1 Sản phẩm và khách hàng 27 2.2.2 Mức độ cạnh tranh 29 2.3 Cơ chế chính sách và các văn bản liên quan 30 2.4. Phân tích kết quả dự thầu và đánh giá 31 2.4.1 Số công trình trúng thầu và giá trị trúng thầu 31 2.4.2 Xác suất trúng thầu 32 2.4.3. Lợi nhuận đạt được 33 2.4.4 Phân tích nguyên nhân trúng thầu và trật thầu của Công ty 34 2.5. Những hoạt động Công ty đã thực hiện 35 2.5.1 Những hình thức và phương thức dự thầu Công ty tham gia 35 2.5.2 Thực hiện các bước của qui trình dự thầu 36 2.6. Phân tích khả năng thắng thầu của Công ty 45 2.6.1.Về tổ chức thi công 45 2.6.2.Về lực lượng thi công 46 2.6.3. Về năng lực tài chính 47 2.6.4. Về quản lý kỹ thuật và chất lượng công trình. 48 2.6.5. Xác định giá dự thầu 49 2.6.6. Về kế hoạch - tiếp thị 50 2.6.7.Công tác lập hồ sơ dự thầu 52 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THẮNG THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG HỒNG HÀ 54 3.1 Phương hướng của Công ty 54 3.1.1 Nhận định chung 54 3.1.2 Mục tiêu 54 3.1.3 Phương hướng chủ yếu 54 3.2.Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu 57 3.2.1 Linh hoạt trong việc lựa chọn mức giá bỏ thầu để tăng khả năng cạnh tranh 57 3.2.2 Tăng cường huy động vốn và thu hồi vốn, áp dụng phương pháp phân phối vốn đầu tư trong thi công hợp lý 63 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công nhân 67 3.2.4 Không ngừng đầu tư máy móc thiết bị và xúc tiến mối quan hệ liên kết về máy móc thiết bị giữa các Công ty trực thuộc Tổng công ty.69 3.2.5 Nhanh chóng hình thành bộ phân chuyên trách làm Marketing 70 3.2.6 Hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

doc107 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đức và có năng lực trong công tác quản trị chi phí có hiệu quả. Bên cạnh đó Công ty cần có mối quan hệ ngoại giao tốt với các đối tác. Phương pháp phân phối vốn đầu tư trong thi công công trình xây dựng Về mặt phương pháp thì có nhiều. Ở đây chỉ xin đề cập phương pháp phân phối vốn đầu tư theo luỹ tiến đơn giản. G = GO + G1 Công thức: Trong đó: G : Giá dự toán công trình Go : Giá thành dự toán công trình G1 : Tổng số tiền thiệt hại vốn do ứ đọng vốn trong quá trình thi công Để G nhỏ thì G1 phải nhỏ ( vì Go không đổi ). G1 được tính theo công thức sau: Trong đó: Vi : Vốn đầu tư bỏ ra năm thứ i ti : Thời gian kể từ khi bỏ vốn lần thứ i đến khi xây dựng xong công trình n : Thời gian xây dựng (tính theo năm) E : Hệ số thiệt hại do ứ đọng vốn Nếu trong quá trình xây dựng E không đổi thì: min Ví dụ : Công ty thực thi công trình xây dựng 30căn hộ tại nước Cộng hoà KUWAIT, giá thành dự toán là 22670 Tr. đồng; xây dựng trong 3 năm. Trong quá trình xây dựng hệ số thiệt hại E = 15%. Hãy lập và chọn phương án hợp lý. Có 4 phương án phân phối vốn như sau: Giá thành dự toán ( Tr. đồng) Năm P.án 1 2 3 22670 I 7556 7600 7514 22670 II 9500 7350 5820 22670 III 5370 6000 11300 22670 IV 5450 10020 7200 Chọn phương án: Tính G1 của từng phương án G1 (I) = 0,15 [ 7556 * 3 + 7600 * 2 +7514 * 1 ] =6807,3 G1 (II) = 0,15 [9500* 3 +7350* 2 + 5820 * 1 ] = 7353 G1 (III) = 0,15 [ 5370* 3 + 6000 * 2 + 11300 * 1 ] = 5911,5 G1 (IV) = 0,15 [5450* 3 + 10020 * 2 + 7200 * 1 ] = 6538,5 G (I) = 22670 + 6807,3 = 29477,3 G(II) =22670 + 7353 =30023 G (III) =22670 + 5911,5= 28581,5 G (IV) =22670 + 6538,5 = 29208,5 Phương án được chọn là phương án có G nhỏ nhất, nhưng khi chọn phải dựa vào điều kiện thi công. Quá trình thi công chia làm 3 giai đoạn: Giai đoạn khởi công: vốn ít Giai đoạn thi công rầm rộ: vốn nhiều Giai đoạn hoàn thiện: vốn ít Dựa vào cả 2 điều kiện trên ta chọn phương án IV để bỏ vốn thi công công trình xây dựng 30căn hộ tại nước Cộng hoà KUWAIT. Đồ thị biểu diễn phân phối vốn đầu tư trong thi công công trình xây dựng 3.2.3 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ, công nhân 3.2.3.1 Căn cứ đưa ra giải pháp Yếu tố con người là gốc rễ của mọi sự thành công trong Công ty và sự thắng lợi hay thất bại trong tranh thầu của Công ty. Yếu tố con người có ảnh hưởng lớn thể hiện thông qua việc lập hồ sơ dự thầu. Việc bóc tách tiên lượng và lắp giá chính xác, sát thực tế; việc đưa ra một bản thuyết trình tổ chức thi công và đưa ra các biện pháp kỹ thuật hợp lý… để tạo ra một bộ hồ sơ dự thầu có chất lượng đều do các cán bộ tham gia đấu thầu lập nên. Như vậy, trình độ năng lực của các cán bộ làm công tác đấu thầu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hồ sơ dự thầu. Do đó, để nâng cao chất lượng của hồ sơ dự thầu và nâng cao khả năng thắng thầu của mình Công ty phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ tham gia đấu thầu. Mặt khác, đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu tư về các mặt của công trình: chất lượng công trình, tiến độ và độ thẩm mỹ, mà điều này phụ thuộc rất lớn vào tay nghề của công nhân, cũng như trình độ chỉ huy của người giam sát thi công.; đồng thời với sự tiến bộ của khoa học công nghệ về thiết bị thi công nó cũng yêu cầu phải có trình độ nhất định mới điều khiển được. Vì thế, việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực trình độ là một việc không thể không thực hiện nếu muốn thắng trong tranh thầu. 3.2.3.2 Thực hiện giải pháp Để nâng cao năng lực trình độ nâng cao kiến thức về kinh tế, luật pháp, ngoại ngữ - tin học của cán bộ tham gia đấu thầu theo tôi Công ty có thể thực hiện việc bồi dưỡng như sau: + Trước hết, hình thức tự đào tạo và bồi dưỡng. Đó là: Công ty tổ chức các buổi nói chuyện, thảo luận… mời các cán bộ kinh nghiệm nhất và các công nhân thợ bậc cao trong Công ty hoặc có thể mời các nhà chuyên môn. Đặc biệt, sau mỗi lần tham gia đấu thầu Công ty cần tổ chức buổi đúc kết kinh nghiệm. Đối với những công trình mà Công ty trượt thầu, Công ty cần phân tích tìm ra nguyên nhân dẫn đến trượt thầu của mình để khắc phục lần sau. Tìm ra những lý do hay ưu thế của nhà thầu đã thắng để học tập. Đối với những công trình thắng thầu Công ty cũng cần tìm hiểu tại sao lại thắng thầu để khai thác thế mạnh đó ở công trình tương tự, và đồng thời đánh giá xem đã tối ưu chưa (ví dụ: măc dù thắng thầu nhưng giá dự thầu lại quá chênh lệch so với giá mời thầu, mà đáng lẽ Công ty có thể đưa ra giá dự thầu cao hơn hay tối ưu hơn). Qua đó nâng cao năng lực và kinh nghiệm của cán bộ đấu thầu. Bên cạnh đó, Công ty bỏ một số tiền vào việc mua các sách tham khảo về đấu thầu, luật đấu thầu… để các cán bộ công nhân viên tham khảo. + Gửi một số cán bộ của phòng Kế hoạch Tổng hợp đi học các lớp bồi dưỡng về kinh tế tài chính, pháp luật ở các trường đại học hoặc các cơ sở chuyên nghiệp và Công ty tạo điều kiện cho họ về thời gian, chi phí học tập. + Tạo điều kiện cho các cán bộ làm công tác đấu thầu tham gia các cuộc trao đổi kinh nghiệm, các lớp bồi dưỡng kiến thức về đấu thầu do Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội tổchức. + Công ty có thể đứng ra tự tổ chức các lớp học bồi dưỡng kỹ năng vi tính và ngoại ngữ cho các cán bộ, chuyên viên tham gia vào quá trình đấu thầu để nâng cao hiệu quả thuyết trình các biện pháp thi công và tăng khả năng đàm phán, ký kết hợp đồng. + Bên cạnh việc bồi dưỡng cho các cán bộ tham gia công tác đấu thầu, Công ty cần phải thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nâng cao tay nghề, bậc thợ cho các công nhân trong Công ty để đảm bảo thực hiện được các yêu cầu xây dựng (như: chất lượng, tiến độ…). Điều kiện để cho việc thực hiện giải pháp có hiệu quả: Xác định đúng đối tượng cần đào tạo. Đào tạo và bồi dưỡng cần phải đi đôi với kiểm tra (Đối với công nhân trực tiếp, sau khi đào tạo tổ chức kiểm tra bằng cách tổ chức cuộc thi tay nghề và có sự kích thích vật chất đích đáng). Đào tạo và bồi dưỡng không ngừng. (Theo các nước phát triển thì nhiều nhất là 6 tháng phải được đào tạo lại). 3.2.4 Không ngừng đầu tư máy móc thiết bị và xúc tiến mối quan hệ liên kết về máy móc thiết bị giữa các Công ty trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội, nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật, chất lượng công trình và đẩy nhanh tiến độ thi công 3.2.4.1 Căn cứ đưa ra giải pháp Khi tham gia đấu thầu Công ty phải trình bày năng lực về máy móc thiết bị thi công của mình để chủ đầu tư đánh giá và giao thầu. Do đó, nếu Công ty có năng lực máy móc, kỹ thuật mạnh thì càng có nhiều cơ hội trúng thầu. Hơn nữa, sự đòi hỏi ngày càng cao của chủ đầu tư về tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng và tiến độ của công trình xây dựng. Đây là chỉ tiêu được quan tâm hàng đầu của bên mời thầu khi xét thầu. Nên buộc Công ty cần phải không ngừng đầu tư và xúc tiến liên kết về máy móc thiết bị, nhằm nâng cao năng lực kỹ thuật của Công ty, để có thể làm hài lòng chủ đầu tư, củng như tăng khả năng cạnh tranh với các nhà thầu lớn. 3.2.4.2 Thực hiện giải pháp Máy móc thiết bị là tài sản cố định của Công ty. Do vậy khi quyết định đầu tư vào tài sản cố định phải dựa vào kế hoạch hàng năm của Công ty để vẫn có thể đảm bảo cơ cấu nguồn vốn của Công ty và chỉ nên đầu tư mua sắm những loại máy móc, công nghệ cần thiết nhất của Công ty chưa có hoặc các Công ty trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội chưa có (đầu tư trọng điểm), không nên đầu tư tràn lan gây tốn kém và không khai thác, sử dụng tốt được (kém hiệu quả). Công ty có thể tăng cường đầu tư vào máy móc, thiết bị thi công theo các phương án sau: Mua các linh kiện, thiết bị mới về lắp ráp và thay thế cho các thiết bị cũ sẵn có nhờ cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất từ đó góp phần nâng cao năng lực máy móc thiết bị đang dùng. Hơn nữa, vì Công ty có đội gia công cơ khí nhờ đó tự gia công những linh kiện đơn giản giúp cho Công ty tiết kiệm tiền trong việc mua linh kiện. Hoặc Công ty có thể mua sắm các loại máy móc thiết bị thi công đã qua sử dụng (giá trị còn lại > 75%) từ các đơn vị xây dựng khác. Nhưng vẫn đảm bảo tính đồng bộ, sự phù hợp với công nghệ kỹ thuật hiện có của Công ty và hoạt động có hiệu quả ở Công ty. Để nâng cao năng lực kỹ thuật của mình, Công ty có thể liên kết với các Công ty trực thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội về việc sử dụng máy móc thiết bị chuyên dụng của nhau. Thuê tài chính (Leasing): Phương thức này có nghĩa là Công ty sẽ đi thuê tài sản cố định (máy móc, thiết bị …) về hoạt động và được quyền quản lý sử dụng, tính khấu hao, nhưng không được quyền sở hữu, hết hạn hợp đồng thuê tài chính Công ty có thể mua lại với giá nhỏ hơn giá trị tài sản ban đầu. Dựa vào bảng báo cáo tài chính của Công ty không có tài sản thuê tài chính. Điều đó chứng tỏ Công ty chưa thực hiện hoạt động này. Theo tôi xét về quy mô củng như năng lực tài chính của Công ty thì thuê tài chính sẽ phát huy có hiệu quả ở Công ty. Tóm lại, việc đầu tư máy móc thiết bị là rất cần thiết nhưng quan trọng hơn là Công ty phải xác định đúng loại cần đầu tư và thiết bị đó phải đảm bảo tính phù hợp. 3.2.5 Nhanh chóng hình thành bộ phân chuyên trách làm Marketing 3.2.5.1 Căn cứ đưa ra giải pháp Thông qua hoạt động Marketing Công ty sẽ gây dựng được uy tín của mình trên thị trường xây dựng, tạo được lòng tin sự ưa thích nơi khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm (công trình xây dựng) của Công ty. Hơn nữa, hoạt động Marketing giúp cho Công ty có được những thông tin quí giá về sự biến động giá cả vật liệu xây dựng, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh và luật pháp …. Như vậy, Công ty mới xây dựng được chiến lược kinh doanh đúng đắn, đặc biệt trong đấu thầu sẽ xây dựng một chiến lược tranh thầu có chất lượng. Hiện nay ở Công ty xây dựng Hồng Hà lại chưa có bộ phận làm Marketing theo đúng nghĩa của nó. Mà nó được thực hiện bởi các cán bộ phòng Kế hoạch Tổng hợp, mà hầu hết các cán bộ phòng kinh doanh chưa được đào tạo qua chuyên môn, nghiệp vụ Marketing. Công việc của số cán bộ này chủ yếu là xây dựng kế hoạch sản xuất của Công ty để giao cho các đội trực thuộc Công ty, tìm kiếm dự án và lập hồ sơ dự thầu… vì thế phạm vi tiếp thị còn hạn hẹp, làm giảm đi cơ hội tham dự thầu của Công ty. Do vậy theo tôi Công ty xây dựng Hồng Hà cần phải hình thành bộ phận Marketing chuyên trách để tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng cơ hội tham dự đấu thầu và trúng thầu. 3.2.5.2 Thực hiện giải pháp Để hoạt động Marketing ở Công ty có hiệu quả, Công ty nên hình thành bộ phận chuyên trách làm Marketing. Nhân sự cho nhóm Marketing trong giai đoạn đầu có thể thực hiện chuyển một số cán bộ đang làm việc ở phòng Kế hoạchTổng hợp sang (số cán bộ này Công ty sẽ gửi đi học lớp đào tạo ngắn hạn về chuyên môn nghiệp vụ Marketing). Và tuyển mới thêm những người được đào tạo về chuyên ngành Marketing. Công ty có thể bố trí nhân sự cho nhóm này như sau: 1 người làm trưởng nhóm chỉ đạo thực hiện chung. 2 người nghiên cứu, tìm hiểu thị trường và hoạch định chiến lược tranh thầu. Trưởng phòng Marketing ( 1 người ) Bộ phận nghiên cứu thị trường và hoạch định chiến lược tranh thầu Bộ phận quảng cáo, tiếp thị Bộ phận bảo hành sản phẩm 2 người làm công tác quảng cáo và thực hiện hợp đồng, đàm phán, bàn giao, bảo hành. Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức phòng Marketing Nhóm này sẽ hoạt động trong mối quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác của Công ty. Công tác Marketing của nhóm tiến hành theo các hoạt động chủ yếu sau: + Tìm kiếm và thu nhập các thông tin về các dự án, các công trình Công ty tham gia đấu thầu. + Tìm hiểu và cập nhật các quy định, quy chế của Nhà nước liên quan đến ngành xây dựng (luật pháp). + Thu thập thông tin về sự biến động giá cả nguyên vật liệu trên thị trường vật liệu xây dựng. Nghiên cứu tình hình nguồn thiết bị máy móc xây dựng, nguồn lao động. + Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh: tìm hiểu các điểm mạnh, yếu của các đối thủ. + Thu thập các thông tin về khách hàng (chủ đầu tư) tâm lý, sở thích …. + Lên kế hoạch và thực hiện các chương trình quảng cáo nhằm đưa danh tiếng của Công ty cũng như của Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội đến với chủ đầu tư. + Tổ chức các hoạt động sau khi công trình bàn giao cho chủ đầu tư chủ yếu là công tác bảo hành, bảo trì sản phẩm xây lắp. 3.2.6 Hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu 3.2.6.1 Căn cứ đưa ra giải pháp Tất cả các hoạt động, năng lực, trình độ của Công ty đều tập trung và thể hiện ở trong hồ sơ dự thầu. Do đó việc lập hồ sơ dự thầu cho đúng, đủ và đẹp cũng là một điều kiện tiên quyết cho việc dành thắng lợi trong tranh thầu của Công ty. Hiện nay, như phần trên đã trình bày, trong việc lập hồ sơ dự thầu của Công ty còn có những tồn tại chưa được giải quyết. Vì vậy, để nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty thì một giải pháp nữa đề ra là phải hoàn thiện công tác lập hồ sơ dự thầu. 3.2.6.2 Thực hiện giải pháp Thực hiện giải pháp này Công ty (mà cụ thể phòng Kế hoạch Tổng hợp) cần kết hợp với các Công ty khác (thuộc Tổng công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội ) đã có phòng Marketing hay phòng đấu thầu, cũng có thể tham khảo ở các đơn vị khác. Để tự hoàn thiện khâu lập hồ sơ, cụ thể: + Nhanh chóng hình thành một bài thầu mẫu kèm theo các tài liệu minh hoạ đầy đủ, chính xác và hiện đại, định kỳ hàng quý cập nhật các số liệu thị trường và các thiết bị mới, phương pháp thi công hiện đại. + Đặc biệt chú ý khi lập hồ sơ dự thầu: Công ty cần đảm bảo tính nhất quán hay tính thống nhất trong lập hồ sơ: thống nhất giữa phần mô tả biện pháp tổ chức thi công với phần vẽ minh hoạ (tránh hiện tượng phần mô tả biện pháp tổ chức thi công nêu một cách, trong phần vẽ minh hoạ thể hiện một cách khác); thống nhất giữa thuyết minh sử dụng thiết bị với phần liệt kê thiết bị (tránh tình trạng trong phần thuyết minh sử dụng thiết bị này, trong phần liệt kê thiết bị không kê thiết bị đó) …. Nói tóm lại, nếu Công ty không đảm bảo tính thống nhất trong lập hồ sơ thì dẫn đến việc có nhiều điểm mâu thuẫn lẫn nhau làm cho chủ đầu tư không đánh giá được, thì trật thầu là điều không phải là khó hiểu. + Về mặt hình thức hồ sơ dự thầu, Công ty nên tham khảo nhiều để đưa ra một cách trình bày hợp lý, bởi hiện nay, phần hình thức của Công ty thể hiện được xét chung là chưa đẹp. Tính hợp lý của hồ sơ dự thầu thể hiện ở việc: hồ sơ phải lập đúng quy định; phải đủ các thông số, yêu cầu; phải thống nhất, logic và hiện đại. 3.3. Kiến nghị với nhà nước Do tình trạng giải phóng mặt bằng chậm, công nhân lao động thường phải chờ việc không có thu nhập, đề nghị trong giá thầu các công trình có tính đến tiền lương tối thiểu cho công nhân phải chờ việc. Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ hơn trong nghiệm thu chất lượng công trình. Mặc dù Nhà nước cũng đã có quy định về quản lý chất lượng công trình, có bộ phận giám định chất lượng công trình để nghiệm thu nhưng do chưa quản lý chặt chẽ hoạt động của bộ phận này nên vẫn xảy ra tình trạng móc ngoặc giữa bên thi công và bên giám định nghiệm thu công trình. Cần phải theo dõi, kiểm tra hoạt động của các bộ phận này qua những văn bản, báo cáo kết quả kiểm tra chất lượng để kịp thời phát hiện những sai phạm trong quá trình nghiệm thu, xử lý nghiêm khắc những sai phạm. Hiện nay, tình trạng có nhà thầu đưa ra giá dự thầu thật thấp để trúng thầu sau đó sẽ móc ngoặc với bên nghiệm thu chất lượng để vẫn đạt được chất lượng theo yêu cầu. Như vậy, Nhà nước cần phải nhanh chóng loại bỏ hiện tượng này thông qua các qui định chặt chẽ, nghiêm minh với bộ phận nghiệm thu, tổ chức bộ phận này hoạt động theo đúng yêu cầu công việc để quản lý chặt chẽ việc nghiệm thu chất lượng công trình. Nhà nước cần có kế hoạch chỉ đạo Bộ xây dựng, Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ giao thông vận tải.... phối hợp xây dựng một trung tâm cung cấp thông tin về tình hình xây dựng cơ bản trong và ngoài nước một cách đầy đủ, kịp thời và chính xác để phục vụ cho công tác đấu thầu. Vì một thực tế hiện nay là các nhà thầu trong nước đang trong tình trạng thiếu thông tin phục vụ cho công tác đáu thầu. Bản thân trong Công ty cán bộ, tổ chức tư vấn còn hạn chế về năng lực và nắm bắt tình hình đấu thầu, giá thiết bị, tình hình đấu thầu trong nước và quốc tế. Nhà nước cần có cơ chế thích hợp hơn để công tác đền bù, giải phóng mặt bằng trong xây dựng, đặc biệt là xây dựng đường dây lưới điện của lưới điện quốc gia nhanh chóng và thuận lợi cho các nhà thầu. Việc thu hồi vốn trong xây dựng hay nói cách khác trong công tác thanh quyết toán công trình xây dựng thường xảy ra sự chậm trễ mặc dù công trình đã bàn giao đưa vào khai thác. Điều này gây ra cho các doanh nghiệp sự ứ đọng vốn. Để khắc phục tình trạng này kiến nghị Nhà nước cần xúc tiến đẩy nhanh sự hình thành một tổ chức tài chính bảo lãnh nợ (Factoring). Như vậy, kiến nghị với Nhà nước một số vấn đề sau: 1. Trong giá thầu các công trình có tính đến tiền lương tối thiểu cho công nhân phải chờ việc do điều kiện khách quan, như: do tình trạng giải phóng mặt bằng chậm … 2. Nhà nước phải có cơ chế thích hợp hơn nữa trong công tác đền bù, giải phóng mặt bằng để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà thầu. 3. Nhà nước cần phối hợp các cơ quan chức năng xây dựng một trung tâm cung cấp thông tin về tình hình xây dựng cơ bản trong và ngoài nước. 4. Nhà nước cần xúc tiến đẩy nhanh sự hình thành một tổ chức tài chính bảo lãnh nợ (Factoring). g g g KẾT LUẬN Kinh tế thị trường với những quy luật vốn dĩ của nó, trong đó có quy luật cạnh tranh và đấu thầu là một hình thức tổ chức cạnh tranh đã thực sự là môi trường tôi luyện cho các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng. Tồn tại, đứng vững và không ngừng vươn lên trong thị trường cạnh tranh khốc liệt chính là kết quả của quá trình phấn đấu không ngừng của các doanh nghiệp xây dựng. Là quá trình tìm tòi sáng tạo, tìm ra những hướng đi đúng đắn nhất cho bản thân mình. Chính vì vậy, bất kỳ một doanh nghiệp xây dựng nào tham gia thị trường xây lắp - cụ thể dự thầu công trình xây dựng đều phải hiểu và đáp ứng có hiệu quả nhất các tiêu chí đánh giá hồ sơ dự thầu của chủ đầu tư. Cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào, Công ty xây dựng Hồng Hà tuy bước đầu đã đạt được những kết quả đáng mừng, song để tồn tại và phát triển trong tương lai thì việc làm thế nào để tiếp tục nâng cao hơn nữa khả năng thắng thầu là điều cần thiết. Dựa vào kiến thức đã học tập và nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn của Công ty. Đề tài " Một số biện pháp nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà - Tổng Công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội" đã trình bày một cách cơ bản nhất các vấn đề lý luận về dự thầu cũng như tình hình dự thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà hiện nay. Qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thắng thầu trong đấu thầu xây lắp của Công ty trong thời gian tới. Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp hy vọng sẽ giúp Công ty hạn chế được những điểm yếu và ngày càng tạo được nhiều lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh. Đó là cơ sở vững chắc cho sự vươn lên của Công ty trong thời gian tới. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Mai Văn Bưu; cùng các cô chú, anh chị trong Công ty xây dựng Hồng Hà đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu của mình. Hà Nội, tháng 6 năm 2003 Sinh viên : Trương Mậu Khánh TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình Khoa Học Quản Lý Tập 1,2 –Chủ biên: TS.Đoàn Thị Thu Hà, TS.Nguyễn thị Ngọc Huyền – Nxb khoa học kỹ thuật, năm 2001, KhoaKHQL- ĐHKTQD. 2.Giáo trình Hiệu quả và Quản lý cácDự án Nhà nước- Chủ biên: PGS.TS.Mai Văn Bưu -Nxb khoa học kỹ thuật, năm 2001, KhoaKHQL- ĐHKTQD. 3. Giáo trình kinh tế và kinh doanh xây dựng – Chủ biên : TS. Lê Công Hoa – Nxb Xây dựng , 2001. 4. Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp- Chủ biên : TS.Trương Đoàn Thể - Nxb khoa học kỹ thuật, 1999. 7. Hồ sơ mời thầu; các báo cáo tài chính và các tài liệu văn bản có liên quan khác do Công ty xây dựng Hồng Hà cung cấp. 8.Tạp chí Xây dựng Số 4/2000- một số vấn đề về đấu thầu xây dựng – ThS. Nguyễn Văn Sinh – PGĐ Công ty xây dựng Sông đà II Số8/2000Vận dụng phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp để ra quyết định tranh thầu- Trần văn Tấn- Đại học Xây dựng Số 7/2001 – Quy chế đấu thầu những vấn đề bức xúc – PGS.TS.Trần Trịnh Tường – Viện kinh tế xây dựng Số 7/2002 – lập ca máy đưa vào giá chào thầu – PGS.Lê Kiều 9.Quy chế Đấu thầu ( ban hành kèm theo nghị định số 88/NĐ-Chi phí ngày 01/9/1999 của Chính Phủ)- Nxb Lao Động năm 2000 PHỤ LỤC I Danh mục thiết bị máy móc thi công xây lắp chủ yếu của Công ty. TT Tên thiết bị Số lượng Thông số kỹ thuật chính Nước sản xuất A. Thiết bị thi công cọc khoan nhồi 34 1 Máy khoan đất Hitachi KH 125/3 2 f 600 ¸ f 2000 56 ¸ 66m Nhật 2 Máy khoan đất Hitachi KH 100/3 3 f 600 ¸ f 1500 43m Nhật 3 Máy khoan đất NIPON SHARYO ED 400 3 f 600 ¸ f 2000 43 ¸ 53m Nhật 4 Máy khoan đất NIPON SHARYO DH 350 01 f 600 ¸ f 1500 43 ¸ 53m Nhật 5 Máy khoan đất SOILMEC RT3 – ST 01 f 600 ¸ f 1500 66m Italia 6 Máy khoan đất TWIN WOOD D 210 01 f 600 ¸ f 2500 72m Italia – Singapore 7 Máy xoay ống và phá đá kiểu CASAGRANDE 02 Đường kính Max 2600 Italia 8 Máy xoay ống vách thép CASAGRANDE 04 f 1000 ¸ f 1500 Italia 9 Máy lọc dung dịch khoan IPC SO 1000 03 Italia 10 Thiết bị cơ - điện - điều chế và thu hồi dung dịch Betonitt (Bộ hoàn chỉnh) 04 11 Máy nén khí 03 7,5 kg/cm2 V = 8m3/ph Đức 12 Máy khoan đá YPG 2100 – 4500 02 Nga 13 Búa giã đá từ 3 – 9 T 05 B. Thiết bị đóng cọc - ép cọc 13 1 Búa thuỷ lực KOBELKO KH 65 02 6,5 tấn Nhật 2 Búa Diesel D 35 02 3,5 tấn Trung Quốc 3 Búa Diesel D 50 01 5 tấn Trung Quốc 4 Máy ép cọc thuỷ lực (đến 140 tấn) 04 60 ¸ 140 T Việt Nam 5 Máy dung cọc cừ thuỷ lực hiệu LIEBHRR 01 Đức 6 Máy rung cừ PTC 01 80 tấn Đức 7 Búa rung cừ, ống thép Bauer MS – 100H 01 250 tấn Đức 8 Tàu đóng cọc biển trên xà lan 3000 tấn (đóng cọc dài đến 50m) 01 Nhật C. Thiết bị thi công xử lý nền, đường cầu cảng 38 1 Máy ép bấc thấm (cọc bản nhựa) LIEBHRR 02 Đức 2 Máy ép cừ thép LIEBHRR 01 Đức 3 Máy dung cọc cát – cừ thép – 45 Kw 01 Nhật 4 Máy xúc lật KIMCO 02 V = 1,8m3 Nhật 5 Máy xúc lật KAWASAKI LK 70 01 V = 1,8m3 Nhật 6 Máy đào KOMATSU PC 200 01 V = 0,9 m3 Nhật 7 Máy đào IHI – VH 0,4 – 0,65 04 V = 0,4 ¸ 0,65m3 Nhật 8 Máy ủi DT 75 – 100 04 75 ¸ 100 cv Nhật 9 Máy san tự hành 02 Nhật 10 Máy đầm bánh hơi tự hành 02 16 tấn Nhật 11 Máy cạp tự hành 02 12 tấn Nhật 12 Máy đầm bánh thép tự hành 02 10 tấn Nhật 13 Máy đầm cóc 04 Nhật 14 Cẩu bánh xích NCK 01 Pmax = 65 tấn Cần 33m Mỹ 15 Cẩu bánh xích Hitachi KH 75 01 P = 25 tấn Nhật 16 Cẩu bánh lốp ADK 12,5 02 P = 12,5 tấn Đức 17 Cẩu bánh xích NOBAS 01 P = 38 tấn Đức 18 Cẩu bánh lốp TADANO 01 P = 16 tấn Nhật 19 Cần trục tháp BETOX 01 Chiều cao: 42m Tầm với: 42m Pmax: 8 tấn Pmin: 2,5 tấn Phần Lan 20 Xe vận tải MA3 KAMA3 9 8 – 12 tấn Nga 21 Xe vận tải Huyndai 10 8tấn Hàn Quốc D thiết bị bê tông 42 1 Trạm trộn di động 01 45m3/h Đức 2 Xe vận chuyển bê tông SANYONG Huyndai 9 7m3 Hàn Quốc 3 Xe bơm bê tông HINO 01 Nhật 4 Xe bơm bê tông SWING 01 80m3/h Đức 5 Máy trộn bê tông 04 250 lít Liên Xô 6 Máy đầm bàn MISAKA 03 Nhật 7 Máy trộn vữa 02 Liên Xô 8 Máy đầm dùi MISAKA 07 Nhật 9 Máy hàn điện 3 pha 03 23 Kw Liên Xô 10 Máy kinh vĩ 01 Nhật 11 Máy vận thăng 02 Đức 12 Dàn giáo thép các loại 08 Việt Nam 13 Cốp pha thép 1000m2 Liên doanh ( Trích từ Hồ sơ dự thầu của Công ty xây dựng Hồng Hà PHỤ LỤC II VÍ DỤ MINH HOẠ VỀ VIỆC TÍNH GIÁ DỰ THẦU CỦA CÔNG TY (Ví dụ minh hoạ được trích từ hồ sơ dự thầu công trình XD nhà ở cán bộ công nhân viên Công ty kinh doanh vận tải lương thực Hà Nội, do Phòng KHTH của Công ty cung cấp) I. GIỚI THIỆU GÓI THẦU VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU 1.1 Giới thiệu gói thầu + Tên công trình : Nhà ở cán bộ công nhân viên Công ty kinh doanh vận tải lương thực Hà Nội + Địa điểm xây dựng : Hà Nội + Đặc điểm của giải pháp kết cấu (theo bản vẽ thiết kế và thuyết minh thiết kế ). Ta thấy toàn hệ thống nhà là kết cấu bê tông cốt thép với hệ thống móng băng và khung chịu lực sàn , dầm giằng là bê tông liền khối , mặt đứng được thiết kế đẹp công phu theo nhiều loại kiến trúc thi công đòi hỏi công nhân có tay nghề cao, mặt bằng của công trình tương đối đẹp với hệ số sử dụng đất 0.4 . Mặt bằng các tầng sử dụng tương đối hợp lý , thích dụng tận dụng được không gian , phù hợp với phong tục tập quán của người Việt Nam từng bước hiện đại. 1.2. Tóm tắt yêu cầu của hồ sơ mời thầu liên quan đến lập giá dự thầu + Tiên lượng mời thầu (có tính chất tham khảo cho nhà thầu ) vì thời gian có hạn và hệ thống bản vẽ chưa đầy đủ nên em coi tiên lượng mời thầu là đúng với khối lượng của công trình yêu cầu + Yêu cầu về chất lượng, quy cách nguyên vật liệu phải đạt được tiêu chuẩn của bên mời thầu : - Vật liệu cho bê tông ( theo thuyết minh thiết kế quy định ). - Vật liệu cho xây ( theo thuyết minh thiết kế quy định ) - Vật liệu cho lát nền, ốp khu vệ sinh (theo thuyết minh thiết kế quy định ) - Vật liệu trát láng (theo thuyết minh thiết kế quy định ) - Vật liệu cho sơn mạ (theo thuyết minh thiết kế quy định ). + Yêu cầu về các giải pháp kỹ thuật công nghệ cho gói thầu: Các giải pháp kỹ thuật công nghệ áp dụng cho gói thầu là các giải pháp đang áp dụng phổ biến trong xây dựng các công trình dân dụng hiện nay. + Yêu cầu về tạm ứng vốn, thu hồi vốn tạm ứng và thanh toán (theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu và theo quy định hiện hành ). II. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CHI PHÍ DỰ THẦU (CHI PHÍ TỐI THIỂU THEO GIẢI PHÁP KỸ THUẬT,CÔNG NGHỆ, TÀI CHÍNH, THƯƠNG MẠI ÁP DỤNG CHO GÓI THẦU ) 2.1 Căn cứ để xác định chi phí dự thầu - Biện pháp kỹ thuật – công nghệ lựa chọn áp dụng cho gói thầu thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. - Định mức lao động, định mức sử dụng máy nội bộ của doanh nghiệp phù hợp với giải pháp kỹ thuật áp dụng cho gói thầu - Khối lượng xây lắp phù hợp với hồ sơ mời thầu và theo thiết kế của chủ đầu tư cung cấp. - Phương án tài chính, thương mại áp dụng cho gói thầu thoả mãn đầy đủ các yêu cầu của hồ sơ mời thầu. - Chi phí chung cấp công trường (chi phí quản lý công trường) được xác định theo giải pháp kỹ thuật công nghệ, tổ chức thi công, giải pháp thiết kế mặt bằng thi công, bộ máy quản lý công trường. - Chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu lấy theo số liệu thống kê bình quân của doanh nghiệp. 2.2 Xác định số lượng vật liệu, nhân công , máy thi công cho gói thầu 2.2.1 Xác định số lượng vật liệu của gói thầu Trong đó : VLj : Khối lượng vật liệu loại j để thực hiện toàn bộ gói thầu. Qi : Khối lượng công tác xây lắp loại i. ĐMVLi j :Định mức sử dụng vật liệu loại j để hoàn thành một đơn vị công tác xây lắp loại i (định mức nội bộ của doanh nghiệp). Kết quả tính toán được lập ở bảng 1. Bảng 1: Tính toán chi phí vật liệu TT Tên vật tư Đơn vị Khối lợng 1 Ngói mũi giếng đáy viên 156,030.20 2 Xăng kg 39.36 3 Sơn kg 75.44 4 Gạch lát XM 30x30 viên 4,719.60 5 Nhựa dán kg 1.20 6 Cồn rửa kg 0.86 7 Ống nhùa D100mm m 179.52 8 Ống xi m¨ng D <= 150mm m 262.65 9 Sơn sili cát kg 6,634.46 10 Giấy ráp m2 256.11 11 Ven tonit kg 15,366.72 12 Gạch men sứ 20x15cm viên 48,470.40 13 Gạch ceramic 30x30cm viên 40,427.79 14 Xi măng trắng kg 4,118.09 15 Bột màu kg 26.80 16 Bột đá kg 2,545.53 17 Đá trắng (Hạt đá granitô) kg 4,421.18 18 Thép tròn kg 35.61 19 Thép tấm kg 183.28 20 Gỗ xẻ m3 2.45 21 Bản lề loại thờng cái 416.52 22 Đất đèn kg 13.30 23 Ô xy chai 3.23 24 Cửa song sắt m2 194.38 25 Thép tròn D > 10mm kg 3,748.68 26 Thép hình kg 2,723.01 27 Bật sắt D10 cái 2,255.00 28 Bật sắt D6 cái 4,377.00 29 Gạch lá nem 20x20 viên 3,750.00 30 Gạch chống nóng 22x10,5x15 4lỗ viên 950.40 31 Dây buộc kg 597.25 32 Gỗ ván m3 9.55 33 Cây chống cây 1,891.29 34 Gỗ ván khuôn (cả nẹp) m3 0.60 35 Cát nền m3 783.24 36 Cát mịn ML 0,7 - 1,4 m3 1,243.76 37 Gạch xây (6,5x10,5x22) viên 1,037,402.38 38 Gỗ chống m3 89.23 39 Gỗ đà nẹp m3 18.69 40 Gỗ ván khuôn m3 101.06 41 Đinh đỉa Cái 341.70 42 Đinh kg 1,526.37 43 Gỗ ván cầu công tác m3 7.19 44 Đá dăm 1x2 m3 1,690.66 45 Cát vàng m3 948.33 46 Thép tròn D > 18mm kg 21,868.80 47 Que hàn kg 420.48 48 Thép tròn D<= 18mm kg 56,559.00 49 Dây thép kg 2,547.06 50 Thép tròn D<=10mm kg 67,988.25 51 Gạch vỡ m3 270.41 52 Nước Lít 683,449.13 53 Cát mịn ML 1,5 - 2,0 m3 188.38 54 Xi măng PC30 kg 992,591.48 55 Khuôn cửa gỗ nhóm 2, 70x240 m 2,052.00 56 Khuôn cửa gỗ nhóm 2, 70x80 m 303.00 57 Cửa đi panô m2 473.88 58 Cửa sổ kính m2 286.88 59 Cửa sổ chớp m2 286.88 60 Con tiện gỗ Cái 981 2.2.2 Xác định nhu cầu lao động (ngày công) Trong đó: Hj: Hao phí lao động để hoàn thành toàn bộ gói thầu tương ứng với cấp bậc thợ công việc j. Qi : Khối lượng công tác loại i lấy theo bảng 1. ĐMLĐị j: Định mức lao động để hoàn thành đơn vị công tác i tương ứng bậc thợ j (định mức nội bộ của doanh nghiệp) Kết quả tính toán được tổng hợp theo bảng sau Bảng 2: Nhu cầu nhân công cho gói thầu TT Loại thợ Cấp bậc bình quân Đơn vị tính Hao phí lao động (ngày - công) Ghi chú 1 Thợ làm đất 2,7/7 Ngày công 843.3 3,0/7 '' 2084.87 2 Thợ mộc 3,0/7 '' 126.82 3,5/7 '' 1538.04 4,0/7 '' 5330.49 4,5/7 '' 98.08 3 Thợ gia công thép 3,5/7 '' 922.19 3,7/7 '' 1258.4 4 Thợ nề 3,0/7 '' 1869.82 3,5/7 '' 8495.96 3,7/7 '' 5038.2 4,0/7 '' 10748.01 5 Thợ lắp máy 3,5/7 '' 13 2.2.3 Xác định số lượng ca máy thi công (chưa kể số lượng ca máy ngừng việc) Trong đó : CMj : Tổng số ca máy loại j để hoàn thành toàn bộ gói thầu. Qi: Khối lượng công tác xây lắp loại i. ĐMM i j: Định mức sử dụng máy loại j để hoàn thành một đơnvị công tác i (định mức nội bộ của doanh nghiệp) Kết quả tính toán được tổng hợp theo bảng sau: Bảng 3 : Nhu cầu ca máy thi công cho gói thầu TT Loại máy Đơn vị Số lợng Ghi chú 1 Ô tô tới nớc 5m3 ca 1.16 2 Máy đầm bánh lốp 25T ca 1.28 3 Máy trộn 80L ca 65.62 4 Máy vận thăng 0,8T ca 165.85 5 Máy đầm dùi 1,5kw ca 199.10 6 Máy trộn 250L ca 188.00 7 Máy hàn 23kw ca 148.54 8 Máy cắt uốn ca 48.22 9 Ô tô <=5T ca 46.14 10 Máy ủi 110cv ca 1.85 11 Máy đào <=0,8m3 ca 11.76 12 Ôtô thùng 9T ca 6 2.3 Xác định chi phí dự thầu (không có thuế VAT) 2.3.1 Xác định chi phí vật liệu Chi phí vật liệu cho gói thầu được xác định căn cứ vào khối lượng vật liệu sử dụng và giá vật liêụ kế hoạch tính tại hiện trường xây lắp của gói thầu : Trong đó : VLdth : Tổng chi phí vật liệu trong giá dự thầu. Đvlj : Giá 1 đơn vị vật liệu loại j tại hiện trường xây dựng. VLj : số lượng vật liệu loại j (theo bảng 1) Kết quả tính toán thể hiện ở bảng 4 Bảng 4: Tính toán chi phí vật liệu TT Tên vật tư Đơn vị Khối lợng Đơn giá Thành tiền (1000đ) 1 Ngói mũi giếng đáy viên 156,030.20 480 74,894 2 Xăng kg 39.36 5,100 201 3 Sơn kg 72.16 11,300 815 4 Gạch lát XM 30x30 viên 4,719.60 4,114 19,416 5 Nhựa dán kg 1.20 39,500 47 6 Cồn rửa kg 0.86 6,000 5 7 ống nhựa D100mm m 179.52 19,550 3,510 8 ống xi măng D <= 150mm m 262.65 11,350 2,981 9 Sơn sili cát kg 6,634.46 11,430 75,832 10 Giấy ráp m2 256.11 5,500 1,409 11 Ven tonit kg 15,366.72 3,500 53,784 12 Gạch men sứ 20x15cm viên 48,470.40 1,000 48,470 13 Gạch ceramic 30x30cm viên 40,427.79 5,350 216,289 14 Xi măng trắng kg 4,118.08 1,235 5,086 15 Bột màu kg 26.80 39,500 1,059 16 Bột đá kg 2,545.52 230 585 17 Đá trắng (Hạt đá granitô) kg 4,421.18 230 1,017 18 Thép tròn kg 35.61 4,120 147 19 Thép tấm kg 183.28 3,340 612 20 Gỗ xẻ m3 2.45 5,100,000 12,495 21 Bản lề loại thờng cái 416.52 5,500 2,291 22 Đất đèn kg 13.30 5,900 78 23 Ô xy chai 3.23 30,450 98 24 Cửa song sắt m2 194.38 75,000 14,579 25 Thép tròn D > 10mm kg 3,748.68 4,120 15,445 26 Thép hình kg 2,723.01 4,220 11,491 27 Bật sắt D10 cái 2,255.00 740 1,669 28 Bật sắt D6 cái 4,377.00 600 2,626 29 Gạch lá nem 20x20 viên 3,750.00 480 1,800 30 Gạch chống nóng 22x10,5x15 4lỗ viên 950.40 720 684 31 Dây buộc kg 597.25 7,000 4,181 32 Gỗ ván m3 9.55 1,250,000 11,938 33 Cây chống cây 1,891.28 9,350 17,683 34 Gỗ ván khuôn (cả nẹp) m3 0.60 1,250,000 750 35 Cát nền m3 783.24 17,500 13,707 36 Cát mịn ML 0,7 - 1,4 m3 1,243.76 25,500 31,716 37 Gạch xây (6,5x10,5x22) viên 1,037,402.38 495 513,514 38 Gỗ chống m3 89.22 1,250,000 111,525 39 Gỗ đà nẹp m3 18.69 1,250,000 23,363 40 Gỗ ván khuôn m3 101.06 1,140,000 115,208 41 Đinh đỉa Cái 341.70 1,400 478 42 Đinh kg 1,526.37 6,000 9,158 43 Gỗ ván cầu công tác m3 12.27 1,250,000 15,338 44 Đá dăm 1x2 m3 1,690.66 93,500 158,077 45 Cát vàng m3 948.33 42,000 39,830 46 Thép tròn D > 18mm kg 21,868.80 3,950 86,382 47 Que hàn kg 420.48 7,150 3,006 48 Thép tròn D<= 18mm kg 56,559.00 3,950 223,408 49 Dây thép kg 2,547.06 5,500 14,009 50 Thép tròn D<=10mm kg 67,988.25 3,950 268,554 51 Gạch vỡ m3 270.41 35,000 9,464 52 Nớc Lít 683,449.12 4 2,734 53 Cát mịn ML 1,5 - 2,0 m3 188.38 25,500 4,804 54 Xi măng PC30 kg 992,591.48 691 685,881 55 Khuôn cửa gỗ nhóm 2, 70x240 m 2052 130000 266,760 56 Khuôn cửa gỗ nhóm 2, 70x80 m 303 70000 21,210 57 Cửa đi panô m2 473.88 360000 170,597 58 Cửa sổ kính m2 286.88 330000 94,670 59 Cửa sổ chớp m2 286.88 370000 106,146 60 Con tiện gỗ cái 981 25000 24,525 Tổng cộng 3,618,029 2.3.2 Xác định chi phí nhân công Trong đó : NCdth : chi phí nhân công trong giá dự thầu. Hj :Tổng số ngày công tương ứng với cấp bậc loại j để thực hiện gói thầu (bảng 2). Đncj : Đơn giá 1 ngày công tương ứng với cấp bậc thợ loại j. Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 5 Bảng 5: Tính toán chi phí nhân công TT Loại thợ Cấp bậc bình quân Đơn vị tính Hao phí lao động (ngày - công) Đơn giá nhân công (đồng) Thành tiền (1000đ) 1 Thợ làm đất 2,7/7 Ngày công 843.3 18000 15179.4 3,0/7 '' 2084.87 20000 41697.4 2 Thợ mộc 3,0/7 '' 126.82 20000 2536.4 3,5/7 '' 1538.04 23000 35374.92 4,0/7 '' 5330.49 25000 133262.25 4,5/7 '' 98.08 27000 2648.16 3 Thợ gia công thép 3,5/7 '' 922.19 23000 21210.37 3,7/7 '' 1258.4 24000 30201.48 4 Thợ nề 3,0/7 '' 1869.82 23000 43005.86 3,5/7 '' 8495.96 21500 182663.1 3,7/7 '' 5038.2 24000 120916.8 4,0/7 '' 10748.01 25000 268700.3 5 Thợ lắp máy 3,5/7 '' 13 23000 299 Tổng cộng 897695.44 2.3.3 Xác định chi phí sử dụng máy thi công Các căn cứ xác định: Số lượng máy thi công theo từng loại máy có phân biệt giữa máy tự có và máy đi thuê. đơn giá ca máy tự có và đơn giá ca máy đi thuê Số lượng ca máy ngừng việc theo từng loại máy có phân biệt giữa máy tự có và máy đi thuê. Đơn giá ca máy ngừng việc tương ứng với từng loại . Chi phí vận chuyển máy đến công trường, làm công trình tạm cho máy hoạt động (chi phí khác của máy). Trong đó : SDMdth :Tổng chi phí sử dụng máy trong giá dự thầu. CMj : Tổng số ca máy loại j phải ngừng việc ở công trường (có thể là máy tự có hoặc đi thuê). Đngj :Đơn giá ca máy loại j khi ngừng việc (có thể là máy tự có hoặc đi thuê). Ckj : Các chi phí khác của máy loại j. Kết quả tính toán được tợp hợp bảng Bảng 6: Tính toán chi phí sử dụng máy thi công TT Loại máy Số lượng ca máy Đơn giá Thành tiền Chi phí khác (Ck) Tổng cộng Máy tự có Máy đi thuê Máy tự có Máy đi thuê 1 Ôtô tưới nước Ca làm việc 1.16 343052 397940 397.940 Ca ngừng việc 2 áy vận thăng 0,8T Ca làm việc 165.85 49046 8134196 8134.196 Ca ngừng việc 52.00 14714 765112 765.112 3 Máy trộn 80L Ca làm việc 65.62 45294 2972192 2972.192 Ca ngừng việc 65.00 13588 883233 883.233 4 Máy trộn 250L Ca làm việc 188.00 86645 16289222 16289.222 Ca ngừng việc 65.00 25993 1689571 1689.571 5 Máy cắt uốn Ca làm việc 48.26 39789 1920217 1920.217 Ca ngừng việc 6 Máy đầm dùi 1,5kw Ca làm việc 199.10 33710 6711741 6711.741 Ca ngừng việc 7 Ôtô 5T Ca làm việc 46.14 278857 12866462 12866.462 Ca ngừng việc 8 Máy hàn 23kw Ca làm việc 148.54 69604 10339008 10339.008 Ca ngừng việc 26.00 20881 542914 542.914 9 Máy đầm bánh lốp 25T Ca làm việc 1.28 505651 647233 647.233 Ca ngừng việc 10 Máy ủi 110cv Ca làm việc 1.85 669384 1238360 1238.360 Ca ngừng việc 11 Máy đào 0,35m3 Ca làm việc 11.76 705849 8300784 8300.784 Ca ngừng việc 12 Ôtô thùng 9T Ca làm việc 6.00 473166 2838996 2838.996 Ca ngừng việc Tổng cộng 76537.18 2.3.4 Xác định chi phí chung trong chi phí dự thầu Chi phí chung thường được xác định và tỏng hợp từ bộ phận chi chung cấp công trường và bộ phận chi phí chung cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu. 2.3.4.1 Xác định chi phí quản lý công trường (chi phí chung ở cấp công trường ) Chi phí chung ở cấp công trường (chi phí quản lý công trường) có thể xác định theo một số cách khác nhau. Ở đây có thể xác định bằng cách dự trù chi tiết những khoản chi phí tại công trường như : lán trại , công trình tạm ,điện nước phục vụ thi công , chi phí trả lươngvà phụ cấp cho cán bộ quản lý công trường , chi phí dự thầu , trả lãi tín dụng, khấu hao dụng cụ phương tiện thi công v.v. . .Những khoản khác phải chi tại công trường như :chè nước uống , tiếp khách , văn phòng phẩm . . . được dự trù theo tỷ lệ % so với chi phí nhân công của gói thầu. a. Chi phí tiền lương và phụ cấp của bộ phận quản lý gián tiếp trên công trường Trong đó : TLgt :Tiền lương và phụ cấp lương của bộ phận gián tiếp trên công trường. Sgti :Số lượng cán bộ , viên chức làm việc tại công trường có mức lương loại i . Lthi : Lương tháng kể cả phụ cấp của một người có mức lương loại i. Tc : thời hạn thi công tính bằng tháng . Diễn giải kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 7. Bảng 7: Tính toán tiền lương và phụ cấp cho bộ phận gián tiếp của công trường Đơn vị tính :1000đ TT Loại viên chức Đơn vị tính Số lượng Lương và phụ cấp 1 tháng Thời gian thi công(tháng) Thành tiền 1 Chỉ huy trưởng công trường Người 1 1200.00 11 13200.00 2 Phó chỉ huy trưởng công trường '' 2 1000.00 11 22000.00 3 Cán bộ kỹ thuật '' 2 900.00 11 19800.00 4 Nhân viên y tế '' 2 700.00 11 15400.00 5 Nhân viên khác '' 1 600.00 11 6600.00 6 Bảo vệ công trường 3 500.00 11 16500.00 Tổng cộng 93500.00 b. Bảo hiểm xã hội, y tế , nộp hình thành quỹ công đoàn cho cán bộ công nhân viên xây lắp làm việc trong suốt thời gian thi công công trình: BH= (TLgt x Kgt + NCdth x Knc )M Trong đó: BH : Bảo hiểm ytế, xã hội nộp cho cơ quan bảo hiểm Kgt : Tỷ lệ chuyển đổi từ lương và phụ cấp của bộ phận gián tiếp trên công trường sang tiền lương theo cấp bậc (chức danh). Knc : Tỷ lệ chuyển đổi từ lương và phụ cấp của công nhân sang lương cấp bậc. M : Mức bảo hiểm xã hội, y tế, trích nộp quỹ công đoàn mà doanh nghiệp (công trường) phải chi nộp cho người lao động . Bảng 8: Chi phí bải hiểm ytế, bảo hiểm XH, nộp quỹ công đoàn. Đơn vị tính: 1000đ TLgt NC Mức bảo hiểm Chi phí bảo hiểm 93500 897695.44 19% 55787.54 c. Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục vụ thi công Trong đó : Gi : Tổng giá trị các công cụ, dụng cụ loại i phục vụ cho quá trình thi công (giáo công cụ, xe cải tiến . . .) Ti : Thời hạn sử dụng tối đa của dụng cụ, công cụ loại i. ti : Thời gian mà dụng cụ, công cụ loại i tham gia vào quá trình thi công. Bảng 9: Chi phí khấu hao, phân bổ giá trị các công cụ, dụng cụ phục thi công TT Tên công cụ Số lượng Nguyên giá Thời gian SD (tháng) Thời gian SDthi công(tháng) CP khấu hao (1000đ) 1 Giáo công cụ (bộ) 2 100000.00 72 11 50000 2 Xe cải tiến (cái) 10 350.00 12 11 4200 Tổng cộng 33764 d. Chi phí trả lãi tín dụng Căn cứ vào hồ sơ mời thầu, phương án tài chính thương mại, khả năng huy động vốn tự có, dự kiến áp dụng cho gói thầu sẽ dự trù được lượng vốn lưu động đi vay và chi phí trả lãi tín dụng cho phần vốn vay, vay vốn lưu động để thi công là loại vay ngắn hạn (vay 3 tháng, 6 tháng...)và hết hạn vay phải trả cả lãi và gốc. Trong đó : : Lượng vốn lưu động vay ở đợt j tính trung bình phải chịu lãi trong suốt đợt thi công thứ j . Nếu vay đều hàng tháng trong hợp đồng vay của đợt j thì lượng vốn phải chịu lãi tính trung bình trong suốt thời gian đợt j có thể tính theo công thức : Lượng vốn lưu động yêu cầu để đảm bảo cho thi công của đơt j. Xác định lượng vốn lưu động yêu cầu để thi công đợt jcó thể dự trù chi tiết hoạc có thể lấy theo tỉ lệ %so với tổng chi phí sản xuất xây lắp để đưa vào bàn giao thanh toán của đợt thi công thứ j. : Lượng vốn lưu động tự có của doanh nghiệp huy động cho gói thầu để thi công đợt . : Lượng vốn được chủ đầu tư cho nhà thầu tạm ứng theo quy định (nếu có) huy động để thi công đợt j. Khi bắt đầu khởi công nhà thầu được ứng trước 15% giá trị hợp đồng. Khi nhà thầu thực hiện được 30% giá trị hợp đồng thì sẽ được ứng tiếp 95% giá trị sản lượng xem xét xây lắp hoàn thành nghiệm thu (giả sử 28,5%). Khi nhà thầu thực hiện đến 60% giá trị hợp đồng sẽ được tạm ứng tiếp đợt 2 (30% giá trị hợp đồng). Khi nhà thầu thực hiện đến 90% giá trị hợp đồng sẽ được tạm ứng đợt 3. Gia trị tạm ứng đợt 3 là 95% giá trị sản lượng xây lắp thực hiện được nghiệm thu đợt 3 (30% giá trị hợp đồng) nhưng có trừ 15% giá trị hợp đồng được tạm ứng lúc bắt đầu khởi công. Khi kết thúc hợp đồng được thnah toán phần còn lại nhưng có giữ lại 5% giá trị hợp đồng trong thời gian bảo hành hoặc có thể áp dụng hình thức giấy bảo lãnh ngân hàng. Do giả thiết thi công được tiến hành phân bố đều theo thời gian nên thời điểm hoà thành công tác như sau: Vào ngày 31/3/2002 thực hiện được 30% giá trị hợp đồng. Vào ngày 30/6/2002 thực hiện được 60% giá trị hợp đồng. Vào ngày 30/9/2002 thực hiện được 90% giá trị hợp đồng. Khi đó vào ngày khởi công 01/01/2002 nhà thầu được nhận giá trị tạm ứng là G1 = 15% giá trị hợp đồng. Vào ngày 31/3/2002 nhà thầu nhận được G2 = 28% giá trị hợp đồng. Vào ngày0/6/2002 nhà thầu nhận được G3 = 30% giá trị hợp đồng. Vào ngày 01/01/2002 nhà thầu nhận được G4 = 30% giá trị hợp đồng, nhưng trừ đi 15% giá trị hợp đồng, nên nhà thầu được nhận 15% giá trị hợp đồng. Vào ngày 30/11/2002 nhà thầu nhận được: G5 = Ghđ - (G1 + G2 + G3 + G4 + 5%Ghđ) – 5%Ghđ = 12%Ghđ. ( Với 5% là tiền bảo lãnh hợp đồng). Ta có biểu đồ dòng tiền thu chi: 15%GHĐ 28%GHĐ 30%GHĐ 15%GHĐ 12%GHĐ 30%GHĐ 30%GHĐ 30%GHĐ 10%GHĐ tháng Ghđ : là giá được bên mời thầu và nhà trúng thầu thống nhất sau khi thương thảo nội dung hợp đồng phù hợp với kết quả trúng thầu. Theo kinh nghiệm nhà thầu Ghđ = 0,95GDĐ. GDĐ: là giá trị dự đoán của gói thầu khi nhà thầu đứng trên góc độ chủ đầu tư để lập giá gói thầu (được xác định ở phần IV). GDĐ = 6050021.5(1000đ) Bảng 10: Chi phí trả lãi tín dụng trong thời gian thi công STT Nội dung Tổng số Thời gian vay 1-3 4-6  7-9  10-11  1 Chi phí VL 3618029.00 986735.20 986735.20 986735.20 657823.45 Chi phí NC 897695.44 244826.03 244826.02 244826.03 163217.35 Chi phí M 76537.18 20873.78 20873.78 20873.78 13915.85 Chi phí chung 520663.36 141999.10 141999.10 141999.10 94666.10 Tổng 5112924.98 1394434.11 1394434.10 1394434.11 929622.75 2 Khấu hao tài sản 411982.80 112358.95 112358.95 112358.95 74905.969 3 Chi phí hoạt động 1506793.06 1506793.05 1506793.06 1004528.71 4 Vốn lưu động tự có 904075.83 904075.83 904075.84 602717.23 5 Vốn lưu động tạm ứng 605002.20 1694006.05 1815006.48 726002.60 6 Vốn lưu động cần vay -2284.98 -1091288.83 -1212289.26 -324191.12 7 Số lãi phải trả 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 (Có lưu ý là chi phí chung bằng 58% chi phí NC) e. Chi phí lán trại, công trình tạm, cấp điện cấp nước phục vụ thi công - Chi phí cấp điện phục vụ thi công, cho sinh hoạt, làm việc trên công trường (không kể điện cho máy xây dựng hoạt động). Cd =Qd xgd Trong đó : Cd: Tổng chi phí cấp điện phục vụ thi công trên công trường (trừ cấp điện cho máy xây dựng hoạt động). Qd: Tổng công suất điện tiêu thụ cho suốt quá trình thi công(kw). gd: Giá 1 kw điện năng không coa thuế VAT. Chi phí điện cho 1 ngày: 70kw/ng.đ. Vậy: Qd = 50 x 330 = 16500 (kwh); Gd = 1500 đồng. Nên Cd = 16500 x 1500 = 24750000 (đồng) Hay Cd = 24750 (1000đ) - Chi phí cấp nước cho thi công (Cn). Cn = Qn. gn Trong đó : Qn : Tổng khối lượng nước phục vụ thi công (m3) gn : Giá 1 m3 nước không có thuế VAT. Cn = ( 34044.7 x 25 x 2.5): 1000 = 2127800. Cn = 2127.8 (1000đ) - Chi phí xây dựng kho tàng, nhà làm việc, sân bãi, đường đi lại, hệ thống cấp điện nước, nhà ở ... phục vụ cho thi công trên công trường . Trong đó : C t : Tổng chi phí xây dựng lán trại công trình tạm có trừ giá trị thu hồi. Fj : Quy mô xây dựng công trình tạm loại j gj : Giá trị xây dựng tính cho 1 đơn vị quy mô xây dựng của hạng mụ công trình tạm j (đ/m2, đ/m3, đ/m) khômg có thuế VAT. Gthj :Giá trị thu hồi công trình tạm loại jkhi kết thúc xây dựng Bảng 11: Chi phí xây dựng công trình tạm STT Loại công việc Đơn vị Quy mô XD Đơn giá ( không VAT ) Thành tiền (1000đ) Giátrị TH (1000đ) Chi phí (1000đ) 1 Nhà kho lợp Phibroximăng tường gạch, nền láng vữa XM, vì kèo thép hình m2 50 300000 15000 750 14250 2 Nhà kho tạm bằng giấy dầu m2 30 150000 4500 4500 3 Sân bãi chứa vật liệu m2 250 7000 1750 1750 4 Giếng khoan ngầm, máy bơm giếng 6 3500000 15000 7500 7500 5 Đắp đường cấp phối để thi công m2 300 20000 6000 6000 6 Đường cấp điện 3 pha phục vụ thi công (cột, dây, cầu dao) m 150 40000 6000 3000 3000 7 Bể chứa nước thi công 10 - 15 m3 bể 5 2700000 13500 13500 8 Đường cấp điện nước sinh hoạt + phụ kiện đi kèm với quy mô XD công trường 2000000 2000 1000 1000 9 Nhà cho ban chỉ huy công trường m2 20 300000 6000 300 5700 Tổng cộng 60200 g. Chi phí chung khác ở cấp công trường - Chi phí thuê bao điện thoại, chi phí nước uống, tiếp khách, công tác phí văn phòng phẩm cho làm việc, chi phí bảo vệ tại công trường v.v ... Ck =fl% xNCdth Trong đó : Ck : Chi phí chung khác của gói thầu dự kiến chi ở cấp công trường. f1% : Tỷ lệ chi phí trung khác theo quy định của doanh nghiệp để chi phí tại công trường. NCdth : Chi phí nhân công trong chi phí dự thầu. Bảng 12: Chi phí chung khác ở cấp công trường Tỷ lệ Chi phí nhân công (1000đ) Chi phí chung khác ở cấp công trường (1000đ) 5% 897695.44 44884.8 2.3.4.2 Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ vào chi phí dự thầu của gói thầu. Là những khoản chi phí chung phải chi phí ở cấp doanh nghiệp, những khoản chi phí này phải phân bổ vào chi phí dự thầu của từng gói thầu. PDN = f2% .NCdth Trong đó : PDN : Tổng chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ vào chi phí dự thầu của gói thầu đang xét. f2%:Tỷ lệ chi phí chung ở cấp doanh nghiệp theo quy định nội bộ của doanh nghiệp. NCdth : Chi phí nhân công trong chi phí dự thầu. Bảng 13: Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp Tỷ lệ Chi phí nhân công (1000đ) Chi phí chung khác ở cấp doanh nghiệp (1000đ) 25% 897695.44 208923.86 *Tổng hợp chi phí chung dự kiến cho gói thầu Bảng 14: Tổng hợp chi phí chung STT Nội dung chi phí Đơn vị tính Tổng số I Chi phí ở cấp công trường 1 Chi phí tiền lương bộ máy quản lý công trường 1000đ 93500 2 Chi phí bảo hiểm xã hội, ytế cho cán bộ nhân viên quản lý công trường ‘’ 55787.54 3 Chi phí trả lãi tín dụng ‘’ 0 4 Chi phí lán trại công trình tạm phục vụ thi công ‘’ 60200 5 Khấu hao và phân bổ giá trị công cụ thi công ‘’ 33764 6 Chi phí cấp điện cho thi công ‘’ 24750 7 Chi phí cấp nước cho thi công ‘’ 2127.8 8 Chi phí chung khác ở cấp công trường ‘’ 41610.2 Tổng cộng chi phí chung ở cấp công trường ‘’ 311739.5 II Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp phân bổ cho gói thầu ‘’ 208923.86 III Tổng cộng chi phí chung cho gói thầu ‘’ 520663.36 Tỷ lệ chi phí chung của gói thầu so với chi phí nhân công dự thầu 57.5% 2.3.5 Tổng hợp chi phí dự thầu Bảng 15 : Tổng hợp chi phí dự thầu STT Nội dung chi phí DVT Tổng số 1 Chi phí vật liệu 1000đ 3618029.00 2 Chi phí nhân công " 897695.44 3 Chi phí sử dụng máy " 76537.18 4 Chi phí chung - Chi phí chung ở cấp công trờng " 311729.50 - Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp " 208923.86 Tổng cộng chi phí dự thầu(trước thuế) " 5112914.98 III. DỰ TRÙ LỢI NHUẬN CHO GÓI THẦU Lợi nhuận dự kiến của gói thầu là lợi nhuận chưa nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (lợi nhuận trước thuế). Lợi nhuận này được dự kiến căn cứ vào chiến lược đấu thầu của doanh nghiệp cho gói thầu đang xét. Lợi nhuận dự kiến cho gói thầu có thể tính theo tỷ lệ % so với giá dự thầu trước thuế giá trị gia tăng hoặc tính theo tỷ lệ % so với chi phí dự thầu. Ldk = fL% xZdth Trong đó : fL% : Tỷ lệ lợi nhuận dự kiến của gói thầu tính theo % so với tổng chi phí dự thầu. Do tình hình cạnh tranh ở mức trung bình nên ta lấy fL% = 5,5% Zdth : Tổng chi phí dự thầu của gói thầu. Ldk = 0.055 x 5112914.98 = 281210.32 (1000đ) IV. TỔNG HỢP GIÁ DỰ THẦU (dự kiến) Tổng hợp giá dự thầu trước thuế giá trị gia tăng và sau thuế giá trị gia tăng theo chi phí và lợi nhuận dự kiến của gói thầu là cơ sở để so sánh với “giá gói thầu" dự đoán. khi so sánh với giá dự thầu lập ra theo 1 giải pháp kỹ thuật công nghệ, tài chính, thương mại, dự kiến áp dụng với “giá gói thầu" dự đoán. Thoả mãn với mục tiêu đấu thầu của doanh nghiệp đặt ra thì quá trình xác định giá dự thầu kết thúc Bảng 16: Tổng hợp giá dự thầu dự kiến STT Nội dung các khoản mục DVT Trị số 1 Chi phí dự thầu 1000đ 5112914.98 2 Lợi nhuận dự kiến " 281210.32 3 Giá dự thầu trước thuế VAT " 5394125.30 4 Thuế VAT (Với thuế suất 5%) " 269706.27 Giá dự thầu sau thuế VAT dự kiến " 5663831.57 Giá dự thầu dự kiến của gói thầu là GDT = 5,663,831,57 (1000đ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docMột số Giải pháp nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây dựng Hồng Hà.doc
Luận văn liên quan