Đề tài Một số vấn đề về Vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cầu 75 thuộc tổng công ty công trình giao thông 8

Mục lục Lời nói đầu CHƯƠNG I: lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp hiện nay. 1.1. Khái quát chung về vốn của doanh nghiệp 1.1.1 - Vốn là gì? 1.1.2 - Phân loại vốn 1.1.2.1 - Phân loại vốn dựa trên góc độ chu chuyển của vốn của doanh nghiệp bao gồm hai loại là vốn lưu động và vốn cố định. 1.1.2.2 - Phân loại vốn theo nguồn hình thành 1.1.2.3 - Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn thỡ nguốn vốn của doanh nghiệp bao gồm: 1.2 - hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 1.2.1- Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.1.1- Hiệu quả sử dụng vốn là gỡ? 1.2.1. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp Việt nam hiện nay 1.2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.1.2 - Tỷ suất lợi nhuận 1 1.2.3 - Một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp 1.2.3.1. Tốc độ luân chuyển VLĐ 1.2.3.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh tóan chươngII: thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cầu 75 2.1.- Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn trong các DNNN thuộc Bộ GTVT 2.2 - giới thiệu về cụng ty cầu 75. 2.2.1- Đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của cụng ty 2.2.2- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của cụng ty 2.2.3 - Đặc điểm bộ máy quản lý của cụng ty 2.3 - Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cầu 2.3.1 - Khỏi quát chung về nguồn vốn của cụng ty 2.3.2. - Tình hình sử dụng vốn cố định của cụng ty 2.3.3.1 - Cơ cấu vốn lưu động 2.3.3.2- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Iv - Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của cụng ty 2.4.1 - Những kết quả đạt được 2.4.1.1- Về vốn cố định 2.4.1.2 - Về vốn lưu động. 2.4.2 - Những mặt tồn tại 2.4.2.1- Về vốn cố định 2.4.2.2- Về vốn lưu động Chương III:một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại cụng ty cầu 75 3.1 - phương hướng hoạt động của cụng ty trong những năm tới. 3.2 - Một số giải pháp chủ yếu. 3.2.1- Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại cụng ty 3.2.1.1- Tiến hành nâng cấp và đổi mới một cách cú chọn lọc lượng TSCĐ trong thời gian tới 3.2.1.2- Tiến hành quản lý chặt chẽ tài sản cố định 3.2.2 -Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cụng ty 3.2.2.1- Chủ động xây dựng vốn sản xuất kinh doanh 3.2.2.2- Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu 3.2.2.3- Quản lý chặt hơn nữa hàng tồn kho 3.2.2.4- Chú trọng quản lý vật tư và máy móc 3.2.2.5-Về tổ chức đào tạo 3.2.2.6- Giảm thiểu chi phí quản lý của doanh nghiệp một cách tốt nhất 3.2.2.7- Thường xuyên đánh giỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của cụng ty 3.3 - Một số kiến nghị 3.3.1 - Về phía nhà nước 3.3.2 - Về phía doanh nghiệp 3.3.3 - Về cụng tác cổ phần hóa

doc2 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2875 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số vấn đề về Vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cầu 75 thuộc tổng công ty công trình giao thông 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lối sống đặc trưng của người Hà Nội Cập nhật lúc 09h18, Ngày 22/04/2008 Hanoinet - Trải qua quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước với bao thăng trầm và biến động nhưng những phẩm chất tốt đẹp và giá trị tinh thần bền vững vẫn in đậm trong lối sống của người Thăng Long - Hà Nội. Sau đây xin nêu một số đặc trưng. Hanoinet - Trải qua quá trình lịch sử dựng nước, giữ nước với bao thăng trầm và biến động nhưng những phẩm chất tốt đẹp và giá trị tinh thần bền vững vẫn in đậmtrong lối sống của người Thăng Long - Hà Nội. Sau đây xin nêu một số đặc trưng. Lòng tự trọng bắt nguồn từ ý thức dân tộc, trân trọng và tự hào về truyền thống vẻ vang của tổ tiên, ông cha trong lịch sử dựng nước và giữ nước, cũng như trong quá trình cách mạng và kháng chiến. Người Hà Nội luôn luôn trân trọng và tự hào về những chiến thắng lẫy lừng chống ngoại xâm trên đất "Rồng bay". Lòng nhân ái, khoan dung, yêu chuộng hòa bình. Lòng nhân ái của người Hà Nội vốn đã có nguồn gốc sâu xa từ chính cuộc sống, sinh hoạt và đấu tranh lâu dài của dân tộc. Đây là bản chất, đồng thời là hệ quả tất yếu của một đất nước đã buộc phải giành đến hơn một nửa thời gian lịch sử của mình để đối phó với chiến tranh. Nghị lực, trung thực, thẳng thắn và giàu nghĩa khí. Người dân ở các vùng của đất nước đưa nghề thủ công về Hà Nội, tạo thành nghề 36 phố phường sầm uất. Nghị lực của người Hà Nội còn được thể hiện ở con đê ngăn lũ sông Hồng đắp suốt chiều dài lịch sử ngàn năm xây dựng đô thành. Óc thực tế, sáng tạo và nhạy cảm với cái mới. Do hoàn cảnh đô thị hội tụ người bốn phương nên khách quan đòi hỏi người Hà Nội có đầu óc thực tế, thể hiện ở các mặt: Xem xét tính toán trong làm ăn để có lợi nhiều. "Khéo tay hay làm, đất lề Kẻ Chợ" là câu ngạn ngữ quen thuộc ca ngợi tài hoa, sáng tạo của những người thợ thủ công kinh thành. Người Hà Nội xưa và nay có khả năng thích nghi rất nhanh, rất nhạy cảm, khá năng động và không ngại tiếp nhận những cái mới và tìm tòi, cải tiến, sáng tạo thành cái của mình. Điều này thể hiện trong các công trình kiến trúc, văn hóa, trong việc du nhập các luồng tư tưởng tôn giáo, không chỉ tiếp xúc giao lưu với các nền văn hóa phương Bắc mà cả với nền văn hóa phương Tây... Trọng học thức, chuộng cái đẹp. Chính vì Hà Nội là nơi hội tụ và đỉnh cao của nền văn hóa dân tộc, nên vùng đất và con người Thăng Long cũng là nơi có tinh thần ham học và quý trọng trí thức. Do sống trong môi trường của đô thành, lại có học vấn khá nên người Hà Nội cảm nhận được vẻ đẹp từ thiên nhiên, cảnh quan môi trường, kiến trúc nghệ thuật, thích thưởng ngoạn những nơi thiên nhiên đẹp, những bức tranh đẹp. Thanh lịch. Nói đến vẻ đẹp của người Hà Nội là nói đến nếp sống thanh lịch hay: Lịch sự, tinh tế trong cách ứng xử, giao tiếp, xử lý các mối quan hệ một cách mềm mại, uyển chuyển mà hiệu quả cao. Sự thanh lịch của người Hà Nội được thể hiện qua từng lời nói. Cái thanh, cái đẹp của tiếng nói Hà Nội ở chỗ chuẩn xác, phát âm đúng, mẫu mực cho cả nước. Nét thanh lịch của người Hà Nội được thể hiện ở trang phục. Trong trang phục của cả nam và nữ, của người già và trẻ em… luôn giữ được vẻ trang nhã, hài hòa, giản dị và mỗi người ăn vận đúng với vị thế xã hội và nghề nghiệp của mình. Trang phục áo dài của thanh nữ Hà Nội vẫn là nét đẹp tiêu biểu của người phụ nữ Việt Nam. Trong ăn uống của người Hà Nội thể hiện nét thanh lịch ở trình độ thẩm mỹ cao, sự tinh tế trong công việc chế biến thức ăn. Chính chất sành điệu trong ăn uống ấy mà người Hà Nội đã sáng tạo nhiều món ăn nổi tiếng trở thành đặc sản Hà thành như: Phở, bún thang, bún ốc, chả cá, bánh cuốn Thanh trì, chè kho, cốm vòng, bánh tôm Hồ Tây… Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận dân cư không nhỏ ở Hà Nội vẫn còn tính tùy tiện, cẩu thả, ham thíchvui chơi cờ bạc rượu chè, đàn đúm, ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức pháp luật còn kém. Đây cũng là một đặc trưng đáng buồn của cư dân Kẻ Chợ, mang đậm dấu tích của cư dân nông nghiệp nhiều đời. Những đặc trưng về lối sống của người Hà Nội trải qua lịch sử trên cho thấy: có những đặc trưng truyền thống đã trở thành giá trị văn hóa, có đặc trưng truyền thống không có giá trị văn hóa. Nắm được, nhận thức được các đặc trưng truyền thống, để chọn lọc, phát huy và phát triển những nét truyền thống văn hóa bền vững và gạt bỏ những nếp truyền thống xấu là trách nhiệm của mỗi chúng ta hôm nay. Lưu Minh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL7889i s7889ng 2737863c tr432ng c7911a ng4327901i H N7897i.doc
  • docm7897t s7889 v7845n 2737873 v7873 v7889n v nng cao hi7879u q.doc
Luận văn liên quan