Trong thời gian thực tập hơn một tháng t i Công ty TNHH Thương m i và
dịch vụ vận tải Hi u Linh thật sự đem l i cho em nhiều ki n thức thực tiễn từ ho t
động kinh doanh vận tải nói chung và hiệu quả kinh doanh t i công ty nói riêng.
Kỳ thực tập cuối khóa l n này là một cơ hội để em có thể trực ti p c xát với
những h at động kinh doanh t i các Doanh nghiệp để từ đó so sánh đối chi u l i
những ki n thức đ được h c và thực t là có rất nhiều sự khác biệt.Ở đây sự khác
biệt đ n từ cách ti n hành công việc m i công việc trên thực t điều trên cơ sở l
thuy t nhưng tùy vào mỗi Công ty mà mức độ ứng dụng và xử l có ph n khác nhau.
T i Công ty TNHH Thương m i và dịch vụ vận tải Hi u Linh tuy mới thành lập
được 6 n m nhưng công ty đ có những bước phát triển đáng kể về hiệu quả kinh
doanh và chất lượng sản phẩm nhờ có đội ngũ lao động trẻ tuổi n ng động sáng
t o.Ban quản l sáng suốt chỉ đ o tận tình trong từng khâu ho t động của công ty
mục tiêu trong thời gian tới của công ty là không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chi m lĩnh thị ph n trong nước và
một số thị trường tiềm n ng ở nước ngoài.
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH tm và dv vận tải Hiếu Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
triệu
đồng. Sự giảm m nh này là do việc giảm dự trừ nguồn nguyên liệu khi gia x ng t ng quá
cao không c n dự trừ nguyên liệu được nữa mà c n ở mức nào thì mua và sử dụng ngay.
Bên c nh đó việc giảm m nh c n do công ty đ bán được những sản phẩm kinh doanh
phụ c n tồn kho như các mặt hàng thủ công mỹ nghệ.Việc dự trữ gi p cho doanh nghiệp
trước những bi n động thất thường của giá cả nguyên vật liệu nhưng việc dự trữ cũng
làm cho doanh nghiệp mất một khoản chi phí về lưu kho và bảo quản. Do vậy doanh
nghiệp c n phải tìm được những nhà cung cấp cho Công ty về nguồn cung giá cả ổn định,
h n ch được lượng hàng tồn kho trong tài sản ng n h n giảm được chi phí. Hàng tháng
Công ty c n phải trả tiền lương cho nhân viên bảo vệ trông kho. Hiện t i Công ty chưa
áp dụng mô hình quản l kho do đó trong thời gian tới Công ty nên áp dụng một số mô
hình quản l kho để có thể xác định được chính xác nhất lượng hàng lưu kho nhằm tối đa
hóa lợi nhuận cho Công ty.
Qua bảng trên ta thấy, tỷ tr ng các lo i tài sản dài h n thay đổi qua các n m. Tuy
nhiên tài sản cố định luôn chi m tỷ tr ng lớn nhất, ti p theo đó là tỷ tr ng các khoản tài
sản dài h n khác chi m tỷ tr ng nh trong tổng tài sản dài h n và Công ty không có các
khoản đ u tư tài chính dài h n.
Tài sản cố ịnh: Trong 3 n m Công ty mua s m mới thi t bị ô tô nhằm cung cấp
thị y u của khách hàng đ i h i những dịch vụ tối tân nhất dẫn đ n việc tài sản cố định
trong 3 n m qua t ng lên một cách đáng kể. Tổng giá trị tài sản cố định n m 2011 là
8.817 triệu đồng n m 2012 là 10.466 triệu đồng, và n m 2013 là 12.115 triệu đồng. N m
2012 nguyên giá tài sản cố định t ng lên 1.610 triệu đồng so với n m 2011 n m 2013
ti p tục t ng thêm 1.670 triệu đồng so với n m 2012. Điều này cho thấy Công ty đ u tư
thêm tài sản cố địnhkhá lớn làm cho giá trị tài sản cố định t ng qua các n m. Trong tương
lai quy mô sản xuất của Công ty ti p tục mở rộng thì c n đ u tư thêm vào trang thi t bị,
tài sản cố định và các tài sản khác bên c nh đó c n phải có các biện pháp để làm giảm
hao m n tài sản cố định hướng tới mục tiêu đảm bảo chất lượng, lợi nhuận lâu dài.
Tài sản dài hạn khác: có xu hướng giảm m nh qua các n m. N m 2011 tài sản dài
h n khác ở mức 120 triệu đồng n m 2012 giảm m nh xuống c n 37 triệu đồng n m
2013 là 16 triệu đồng.
Thang Long University Library
` 31
Bảng 2.5:Tình hình sử dụng vốn của công ty trong giai oạn 2011-2012-2013
( ĐVT: ồng)
(Nguồn Phòng kế toán- tính toán của tác giả)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 11-12 CL 12-13
A. NỢ PHẢI TRẢ
9.021.319.640 10.455.345.469 14.168.431.644 1.434.025.829 16% 3.713.086.175 36%
1.Nợ ngắn hạn 6.395.498.306 4.496.045.467 9.489.664.974 (1.899.452.839) -30% 4.993.619.507 111%
2. Nợ dài hạn 2.625.821.334 5.959.300.002 4.678.766.670 3.333.478.668 127% (1.280.533.332) -21%
B. NGUỒN VỐN
CHỦ SỞ HỮU
6.711.968.126 6.669.725.143 6.454.282.687 (42.242.983) -1% (215.442.456) -3%
1.Vốn chủ sở hữu 6.900.000.000 6.900.000.000 6.900.000.000 - 0% - 0%
2. Lợi nhuận sau thu
chƣa phân phối
(188.031.874) (230.274.857) (445.717.313) (42.242.983) 22% (215.442.456) 94%
TỔNG NGUỒN VỐN 15.733.287.766 17.125.070.612 20.622.714.331 1.391.782.846
8,85%
3.497.643.719 20%
32
Nhận xét:
- Trong 3 n m từ 2011-2013 nguồn vốn kinh doanh của công ty TNHH TM và
D vận tải Hi u Linh liên tục được t ng lên cụ thể như n m 2012 tổng nguồn vốn là
17.125.070.612 ND t ng thêm 1.391.782.846 VND so với n m 2011 tương đương
tỷ lệ t ng 9%. N m 2013 tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty là 20.622.714.331
VND t ng 3.497.643.719 ND tỷ lệ t ng là 20% so với n m 2012 so với n m 2011
đ t ng lên với tỷ lệ t ng 29%. Nguyên nhân chính làm cho nguồn vốn t ng là do các
khoản nợ phải trả trong n m 2012 t ng cao so với n m 2011. c n nguồn vốn chủ sở
hữu không t ng mà c n giảm d n qua các n m do lợi nhuận sau thu chưa phân phối
giảm m nh ở mức âm công ty đang trong tình tr ng thua lỗ nặng nề.
- Trong bảng phân tích cơ cấu tài sản ta thấy số tiền phải thu trong n m 2011,
2012,2013 l n lượt đem so sánh với các khoản mục nợ phải trả ch ng ta có thể k t
luận được công ty đ chi m dụng được tiền vốn của các doanh nghiệp điều đó là tốt
bởi ch ng ta phải hiểu rằng chi m dụng vốn ở đây là theo đ ng pháp luật đ ng hợp
đồng đ được kí k t .
- Một điều có thể dễ dàng nhận thấy trong 3 n m 2011,2012,2013 t i công ty
nguồn vốn chủ sở hữu luôn luôn nh hơn nợ phải trả. C n tìm cách điều chỉnh tỷ lệ
này ít nhất thì nguồn vốn CSH cũng phải bằng nợ phải trả.Có như th công ty mới
không bị động khi thị trường xảy ra bi n động không thể kinh doanh hoặc kinh doanh
không hiệu quả.
2.3 Phân tích hiệu quả hoạt ộng kinh doanh của công ty TNHH Thƣơng mại và
dịch vụ vận tải Hi u Linh
2.3.1 Các chỉ tiêu ánh giá khái quát hiệu quả hoạt ộng kinh doanh của công ty
TNHH Thƣơng mại và dịch vụ vận tải Hi u Linh
Để phân tích khái quát về hiệu quả ho t động kinh doanh của công ty ta dùng 3
chỉ tiêu tài chính là: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở
hữu và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thu n.
Thang Long University Library
33
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu ánh giá chung hiệu quả hoạt ộng kinh doanh
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch
11-12
Chênh lệch
12-13
ROS (%) (0,92) (0,14) (0,65) 0,78 (0,51)
ROS ngành
(%)
4 3 3 (1) 0
ROA (%) (1,84) (0,25) (1,04) 1,6 (0,8)
ROA ngành
(%)
3 2 3 (1) 1
ROE (%) (4,32) (0,63) (3,34) 3,68 (2,7)
ROE ngành
(%)
7 6 6 (1) 0
(Nguồn: Phòng kế toán)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS_Return on sales)
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu thu n n m 2011 là – 0 92% có nghĩa là cứ 100
đồng doanh thu thu n thì công ty phải bì thua lỗ mất 0 92 đồng. Sau đó có sự t ng
nhẹ chỉ c n -0 14 vào n m 2012 và l i giảm xuống c n -0 65 vào n m 2013. Điều này
cho thấy tốc độ giảm doanh thu vào n m 2012 nhưng l i t ng nhẹ n m 2013. Trong
khi đó lợi nhuận sau thu luôn ở mức âm doanh nghiệp ho t động không hiệu quả.
Trong giai giai đo n này tỷ suất sinh lợi trên doanh thu của ngành cũng trong tình
tr ng giảm từ 4% xuống c n 3% do tình hình chung nền kinh t gặp nhiều khủng
hoảng. Tình tr ng này cho thấy việc doanh thu t ng chậm lợi nhuận sau thu giảm
m nh là tình tr ng chung của ngành và công ty Hi u Linh cũng không nằm ngo i lệ
dẫn đ n tỷ suất sinh lời trên doanh thu giảm. Đặc biệt tỷ suất sinh lời trên doanh thu
thấp hơn rất nhiều so với chỉ tiêu ngành ROS luôn ở mức âm. Nhận thấy công ty
đang trong tình tr ng thua lỗ nặng nề. iệc quản l chi phí gặp nhiều khó kh n c n
kh c phục kịp thời. Hiệu quả ho t động kinh doanh đang đi xuống một cách nghiêm
tr ng c n có biện pháp kh c phục ng n chặn kịp thời.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA_Return on total asset)
N m 2011 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản cho bi t cứ 100 đồng tài sản b ra để
đ u tư thì lợi nhuận sau thu thu về bị lỗ mất 1 84 đồng. Hệ số này cũng có xu hướng
t ng vào n m 2012 nhưng l i giảm m nh vào n m 2013 một lượng bằng 1,6% thậm
34
chí n m 2012 tỷ số này l i nh hơn 0. So với trung bình ngành kinh doanh dịch vụ
vận tải n m 2011 Công ty có hệ số sinh lợi trên tổng tài sản thấp hơn. Tệ hơn cả là
sang n m 2012 và 2013 hệ số này không có nhiều bi n đổi vẫn thấp hơn nhiều so với
hệ số trung bình ngành.Chứng t vấn đề sử dụng tài sản của Công ty trong n m 2013
là không có hiệu quả và bị thua lỗ.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE_Return on Equity)
N m 2011 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là -4 32 có nghĩa là cứ 100 đồng
vốn chủ sở hữu b ra để đ u tư thì lợi nhuận sau thu thu về là -4.32 đồng. Tỷ suất
sinh lời trên vốn chủ sở hữu n m 2012 bớt lỗ hơn so với n m 2011 là do n m 2012
lợi nhuận sau thu âm ít nhất. Cho thấy n m 2012 công ty đ cố g ng kh c phục
nhưng không thể vượt qua được khó khan chung của thị trường nên n m 2013 l i ti p
tục lâm và khùng hoảng lợi nhuận sau thu giảm m nh vì th mà tỷ suất sinh lời trên
vốn chủ sở hữu luôn ở mức âm. Hệ số này cũng có xu hướng t ng vào n m 2012
nhưng l i giảm m nh vào n m 2013 một lượng bằng 2,7. So với trung bình ngành
kinh doanh dịch vụ vận tải, cả 3 n m Công ty có hệ số sinh lợi trên tổng tài sản thấp
hơn rất nhiều so với trung bình ngành. Chứng t vấn đề sử dụng nguồn vốn của Công
ty trong 3 n m là không có hiệu quả và bị thua lỗ.
2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
Trong kinh doanh mỗi doanh nghiệp đều có những thể m nh và điểm y u khác
nhau.Tuy nhiên để có thể đi đ n thành công đ i h i doanh nghiệp phải bi t cách sử
dụng đồng vốn b ra một cách hiệu quả. iệc sử dụng tài sản như th nào cho hiệu
quả thể hiện ở chỗ phân bổ tài sản có phù hợp với tình hình và lo i hình kinh doanh
của doanh nghiệp hay không. Dưới đây ch ng ta sẽ phân tích tình hình bi n động tài
sản của công ty trong những n m g n đây:
Thang Long University Library
35
2.3.2.1 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Chênh lệch
11-12
Chênh lệch
12-13
Doanh thu
thu n
(đồng)
31.546.707.183 29.676.631.597 33.163.679.002
(1.870.075.586)
3.487.047.405
Tổng tài
sản (đồng)
15.733.305.766 17.125.070.594 20.622.714.330 1.391.764.828 3.497.643.736
ROA (%) (1,84) (0,25) (1,04) 1,6 (0,8)
ROA ngành
(%)
3 2 3 (1) 1
(Nguồn: tính toán của tác giả- bảng cân đối kế toán)
Chỉ tiêu này cho thấy một tr m đơn vị tài sản t o bị lỗ mất 1 84 đồng n m 2011
n m 2012 tình hình có khá hơn chỉ lỗ 0 25 đồng đ n n m 2013 thì tình hình tài sản l i
trở lên không hiệu quả làm công ty b ra 100 đồng tài sản không thu được lợi nhuận
mà c n phải bù lỗ mất 1 04 đồng. Đặt trong bối cảnh của ngành thì công ty đang
trong tình tr ng h t sức bi quan gặp nhiều vấn đề khó kh n lớn c n kh c phục. Nhìn
hiệu quả sử dụng tổng tài sản ngành cho thấy tuy hiệu quả không cao cũng đ t được
lợi nhuận tối thiểu nhưng ngược l i công ty l i ở mức thua lỗ cho thấy trong tình hình
kinh t chung trên thị trường thì công ty không đ t mức trung bình này. Công ty c n
xem xét l i việc sử dụng tài sản sao cho có hiệu quả hơn.C n có những biện pháp kịp
thởi để kh c phục những tình hình trên.
36
2.3.2.2 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Bảng 2.8 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
CL 11-12 CL 12-13
ng quay TSNH (v ng) 4,64 4,46 3,90 (0,19) (0,56)
Thời gian luân chuyển
TSNH (ngày)
77,54 80,78 92,35 3,24 11,57
ng quay các khoản
phải thu (v ng)
7,40 5,81 4,88 (1,59) (0,93)
Thời gian thu tiền trung
bình (ngày)
48,64 61,98 73,83 13,33 11,85
ng quay của hàng tồn
kho (v ng)
160,89 168,88 416,89 7,99 248,01
Thời gian luân chuyển
kho trung bình (ngày)
2,24 2,13 0,86 (0,11) (1,27)
Tỷ suất sinh lời của
TSNH (l n)
(0,04) (0,01) (0,03) 0,04 (0,02)
Hệ số thanh toán hiện
hành
1,06 1,48 0,90
0,42
(0,58)
Hệ số thanh toán nhanh
1,03 1,44 0,89
0,41
(0,56)
Khả n ng thanh toán tức
thời
0,32 0,24 0,14
(0,08)
(0,11)
(Nguồn Phòng kế toán- tính toán của tác giả)
Một doanh nghiệp chỉ được coi là ho t động có hiệu quả khi số v ng quay tài sản
ngày càng t ng lên. Nhưng qua bảng trên ta thấy được v ng quay tài sản của công ty
trong giai đo n n m 2011-2013 đang đi xuống nhanh chóng điều này chứng t đồng
vốn của doanh nghiệp sử dụng không có hiệu quả. N m 2011 số v ng quay tài sản là
4 64 v ng có nghĩa là một đồng tài sản t o ra 4 64 đồng doanh thu thu n. Sang n m
2012, số v ng quay TSNH giảm 0 19 v ng xuống c n 4 46 v ng so với n m 2011
ti p tục l i giảm xuống c n 3 9 v ng vào n m 2013. Điều này cho thấy công ty không
sử dụng hiệu quả giá trị của tài sản. N m 2012 việc t ng các khoản phải thu dài h n
của khách hàng một cách đột bi n, việc kinh doanh không chỉ gặp nhiều khó kh n ở
việc tìm ki m khách hàng mà c n khó kh n hơn nữa ở việc thu hồi doanh thu công ty
Thang Long University Library
37
c n có thể đang bị các doanh nghiệp khác chi m dụng vốn. Tình tr ng khó kh n nay
càng khó kh n hơn vì vậy kéo theo v ng quay tài sản n m 2013 giảm m nh hơn.
Số v ng quay hàng tồn kho n m 2011 là 160 89 v ng n m 2012 t ng lên 168 88
v ng. iệc t ng lên số v ng quay hàng tồn kho làm cho số ngày một v ng hàng tồn
kho giảm. Cụ thể giảm từ 2 24 ngày xuống c n 2 13 ngày trong n m 2012 và xuống
c n 0 86 ngày trong n m 2013. Điều này chứng t tốc độ luân chuyển hàng tồn kho
đang ti n triển tốt hàng hóa tồn kho của các n m trước đang được thanh l bán ra
ngoài thị trường. Do công ty bán thanh l giảm giá một số mặt hàng gia dụng c n tồn
đ ng trong kho nhiều n m qua đồng thời có những cân nh c hợp l khi kinh doanh
một mặt hàng. Tìm thị trường cho mặt hàng trước khi mua về để h n ch lượng hàng
tồn đ ng trong kho.
Qua số liệu trên bảng 2.7 ta thấy v ng quay khoản phải thu đang giảm n m 2011
là 7 4 v ng giảm xuống c n 5 81 v ng n m 2012 và c n 4 88 v ng n m 2013. Điều
này cho thấy tốc độ thu hồi nợ của công ty giảm m nh các khoản phải thu cao g n
gấp đôi so với n m trước điều này là do chính sách thuê dịch vụ trả góp thành nhiều
l n, trả sau theo thời h n để thu h t khách hàng của công ty. iệc giảm v ng quay
khoản phải thu dẫn đ n thời gian thu tiền bình quân t ng n m 2011 chỉ số này là
48 64 ngày đ n n m 2013 là 73 83 ngày t ng g n gấp 2 l n. Điều này xảy ra là do
doanh thu bi n động không nhiều nhưng các khoản phải thu thì t ng m nh mẽ trong
giai đo n n m 2011-2013. Tuy vậy không thể đánh giá rằng điều này có ảnh hưởng
xấu đ n doanh nghiệp. Bởi t ng tín dụng cho khách hàng là một trong những chính
sách có thể mang l i hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. ì th công ty nên đề ra
các biện pháp thu hồi các khoản phải thu làm tốt các công tác thu hồi nợ, quản l tốt
các khoản phải thu không để thất thoát nợ và đặc biệt hoàn thành nghĩa vụ đối với
nhà nước và các b n hàng để giữ uy tín lâu dài cho công ty.
Tỷ suất sinh lời trên TSNH có sự suy giảm trong giai đo n n m 2011-2013. N m
2011 sức sinh lời của tài sản ng n h n là -0 04% n m 2012 có t ng lên ch t đ n mức
-0 01% sau đó l i giảm xuống c n -0 03% vào n m 2013. Nghĩa là bình quân 100
đồng TSNH làm công ty lỗ mất 0 04 đồng lợi nhuận vào n m 2011 nhưng do lợi
nhuận sau thu có t ng lên làm cho công ty lỗ nhẹ hơn n m trước chỉ mất 0 01 đồng
n m 2012 sau đó l i lỗ mất 0 03 đồng n m 2013. Nguyên nhân là do sự giảm m nh
của lợi nhuận sau thu trong khi đó tài sản ng n h n l i ngày một t ng lên đáng kể.
Công ty c n có nhưng thay đổi phù hợp cho việc đ u tư tài sản ng n h n trong giai
đo n này.
38
2.3.2.3 Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 11-12 CL 12-13
Hiệu suất sử dụng
TSDH (l n)
3,53 2,84 2,74 (0,69) (0,10)
Hệ số sinh lời của
TSDH (%)
(0,03) 0 (0,02) 0,03 (0,01)
Suất hao phí của
TSCĐ (l n)
0,28 0,35 0,36 0,07 0,01
(Nguồn Phòng kế toán- tính toán của tác giả)
Hiệu suất sử dụng tài sản dài h n n m 2011 là 3 53 l n, cho bi t n m nay bình
quân 1 đồng TSDH sẽ t o ra 3 53 đồng doanh thu thu n. Chỉ tiêu này giảm d n vào
giai đo n 2011-2013. N m 2012 hiệu suất sử dụng tài sản dài h n là 2 84 l n giảm
0,69 l n so với n m 2011 là do sự t ng lên của tài sản cố định trong khi đó doanh thu
thu n l i giảm m nh một cách đáng kể. Từ đó dẫn đ n việc hiệu suất sử dụng TSDH
n m 2013 giảm 0,8 l n so với n m 2011. Sự sụt giảm liên tục của các chỉ tiêu này cho
thấy việc sử dụng tài sản dài h n kém hiệu quả làm giảm hiệu quả ho t động kinh
doanh của công ty.
Hệ số sinh lời của TSDH kém hiệu quả hơn so với tỷ suất sinh lời của TSNH khi
n m 2011 tỷ suất này liên tục ở mức âm hoặc không đem l i lợi nhuận gì. Tỷ số này ở
mức -0 03% n m 2011 và mức -0 02% n m 2013 có khả quan hơn nhưng vẫn không
hiệu quả. Những giá trị này cho thấy việc đ u tư kém hiệu quả của doanh nghiệp,
bình quân 100 đồng tài sản dài h n b ra đ u tư lỗ mất 0 03 đồng lợi nhuận sau thu
n m 2011 đ n n m 2012 h a vốn nhưng sang n m 2013 l i ti p tục lỗ mất 0 02 đồng
LNST. Đây thực sự là một con số quá thấp gây ảnh hưởng không tốt trong ho t động
đ u tư.
Suất hao phí của TSCĐ so với DTT t ng đều trong giai đo n n m 2011-2013.
N m 2011 chỉ số này chỉ là 0 28 l n tức là 1 đồng DTT thì c n 0 23 đồng TSDH đ u
tư. Bước sang n m 2012 tỷ số này lên mức 0 35 rùi 0 36 l n n m 2013. Cho thấy hiệu
quả sử dụng tài sản dài h n đ ở mức không tốt này l i ngày càng đi xuống công ty
c n có biện pháp ng n chặn kịp thời để doanh nghiệp đ t hiệu quả kinh doanh tốt hơn
trong tương lai.
Thang Long University Library
39
K t Luận: Qua việc đi sâu phân tích cụ thể vào từng mặt của tài sản dài h n tài
sản ng n h n, ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty vẫn chưa tốt. Nguyên nhân
là do tốc độ giảm của lợi nhuận trong khi đó một số chỉ tiêu tài sản ng n h n và tài
sản dài h n l i t ng lên. Điều này là do công ty đổi mới trang thi t bị phụ tùng ô tô và
mua s m thêm ô tô để phục vụ khách hàng ở mức tốt nhất. Thu h t những khách hàng
lớn tham gia dịch vụ nhiều hơn nữa. Đồng thời c n t ng lên do khoản mục “phải thu
khách hàng” t ng do công ty áp dụng chính sách tín dụng thu h t khách hàng. Từ
những nguyên nhân đó ta thấy được việc quản l đ u tư tài sản của công ty chưa đem
l i hiệu quả kinh doanh. Công ty c n tìm thêm những biện pháp kh c phục để phát
triển trong thời gian tới tốt hơn.Đặc biệt quan tâm đ n việc quản l để nâng cao hiệu
quả sử dụng tài sản một cách tốt nhất.
2.3.3 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Muốn kinh doanh phải có vốn điều đó là đương nhiên tuy nhiên muốn kinh
doanh hiệu quả đ i h i doanh nghiệp phải bi t cách huy động vốn và sử dụng ch ng
có hiệu quả. Sau đây là bảng cơ cấu nguồn vốn đang sử dụng trong kinh doanh t i
công ty TNHH TM và D vận tải Hi u Linh trong 3 n m qua:
2.3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh khái quát hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 2.10 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 11-12 CL 12-13
Tổng nguồn vốn
(triệu)
6.711,97
6.669,73
6.454,28
(42,24)
(215,44)
Sức sản xuất của
vốn (v ng)
4,70
4,45
5,14
(0,25)
0,69
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn (%)
(0,04)
(0,01)
(0,03)
0,04
(0,03)
(Nguồn Phòng kế toán- tính toán của tác giả)
Chỉ tiêu hệ số quay v ng vốn phản ánh mối quan hệ giữa doanh thu và tổng số
vốn sử dụng phản ánh toàn bộ vốn đ sinh ra doanh thu như th nào qua đó đánh giá
khả n ng sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. ng quay vốn càng lớn chứng t
doanh nghiệp sử dụng vốn càng hiệu quả. Trong n m 2011 v ng quay vốn là 4,7
v ng/n m; n m 2012 v ng quay vốn là 4,45 v ng/n m và n m 2013 v ng quay vốn
là 5,14 v ng/n m. Như vậy công ty đ sử dụng vốn ngày càng có hiệu quả hơn. Tuy
40
hiệu quả của việc sử dụng vốn đ có ph n nào được cải thiện nhưng v ng quay vốn
bình quân dao động quanh mức 4 v ng/ n m. Con số này n u xét trên trung bình
ngành (6 v ng) và so với các công ty TNHH thương m i dịch vụ trên địa bàn thành
phố (5 v ng) thì con số này vẫn c n thấp.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng nguồn vốn của công ty tương đối cao. Trong n m
2011 cứ bình quân 100 đồng vốn b ra thì mất đi 0 04 đồng lợi nhuận sau thu tương
tự n m 2012mất 0 01 đồng lợi nhuận sau thu và n m 2013mất đi0 03 đồng lợi
nhuận sau thu . Điều đó chứng t trong n m 2011 và 2012 công ty đ có những thay
đổi làm gia t ng hiệu quả kinh doanh. Lợi nhuận t ng vốn t ng làm cho tỷ suất lợi
nhuận trên vốn cũng t ng tuy nhiên so với tốc độ t ng của tổng nguồn vốn thì tỷ suất
lợi nhuận trên vốn đ u tư t ng chậm hơn đây chính là điểm mà công ty c n ch để
gia t ng hơn nữa hiệu quả ho t động kinh doanh.
2.3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn cố ịnh
Bảng 2.11. Hiệu quả sử dụng vốn cố ịnh
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 11-12 CL 12-13
Sức sản xuất của
vốn cố định
4,57 4,30 4,81 (0,27) 0,51
Sức sinh lời của
vốn cố định
(0,04) (0,01) (0,03) 0,04 (0,03)
(Nguồn: Phòng kế toán- tính toán của tác giả)
Trong 3 n m nguồn vốn cố định đ u tư ban đ u của công ty là không hề thay đổi
nhưng do những thay đổi của doanh thu và lợi nhuận sau thu đ gây ảnh hưởng
không nh đ n sức sản xuất của vốn cố định. Trong n m 2011 sức sản xuất của vốn
cố định là 4 57 tức 1 đồng vốn cố định t o ra được 4 57 đồng doanh thu thu n. Bước
sang n m 2012 chỉ tiêu sức sản xuất vốn cố định có giảm m nh nhưng cũng không
đáng k và l i ti p tục t ng n m 2013 cho thấy công ty cũng tích cực th c đẩy nền sử
dụng vốn cố định có hiệu quả hơn. Nhưng mặt khác giá x ng d u t ng cao các chi
phí công nhân viên t ng do sự t ng trưởng m nh mẽ của nền kinh t và rất nhiều các
chi tiêu chi phí khác t ng lên điều này làm cho lợi nhuận sau thu của công ty những
n m qua luôn ở mức âm. Ảnh hưởng không nh đ n mức sinh lời của vốn cố định chỉ
tiêu này ch y từ -0 04 đ n -0 01. N m 2011 là n m sức sinh lời của vốn cố định thấy
nhất. Một đồng vốn cố định b ra trong kỳ không t o ra lợi nhuận mà công ty c n bị
thua lỗ mất 0 04 đồng lợi nhuận sau thu . Trong điều kiện này cho thấy c n phải cải
Thang Long University Library
41
thiện việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả hơn nữa để đem l i nguồn lợi nhuận tối
đa cho công ty.
K t luận: Lợi nhuận giảm m nh trong khi đó trong khi đó tốc độ giảm của vốn
chủ sở hữu chậm hơn do một số khoản mục trong vốn chủ sở hữu g n như không thay
đổi đ làm cho tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm. Đặc biệt ở đây do doanh
thu ho t động tài chính giảm một số thu nhập khác giảm m nh đặc biệt dẫn tới lợi
nhuận sau thu giảm m nh luôn ở mức âm điều này làm giảm nguồn kinh phí quỹ do
bù lỗ gây ảnh hưởng đ n nguồn vốn quỹ cố định hàng n m làm giảm nguồn vốn chủ
sở hữu. Công ty c n có biện pháp thu h t nguồn vốn với l i suất thấp và có cách quản
l tốt hơn nữa để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn.
2.3.4 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí
Tổng chi phí = (Chi phí bán hàng + Chi phí quản l + Chi phí hoạt
ộng tài chính + Chi phí bất thƣờng)
ĐVT: triệu đồng
Biểu ồ 2.2 Tổng chi phí trong 3 năm 2011-2013 của công ty TNHH Thƣơng
mại và dịch vụ vận tải Hi u Linh.
Nhận xét: Ta thấy rằng trong n m 2012 tổng chi phí đ có bước cải thiện và giảm
đi được ph n nào so với n m 2011.Đ n n m 2013 thật sự là một tổng chi phí l i t ng
đột bi n lên tới 32.573.871.125. Đặc biệt là ho t động tài chính giảm so với n m
2011 là 126.511.158 ND tỷ lệ giảm 16%. Tổng chi phí t ng nhanh đột bi n như
vậy là do chi phí quản l t ng công thêm việc gia t ng tài sản cố định dẫn đ n mỗi
n m công ty t ng khấu hao tài sản ở mức cao. iệc t ng chi phí nhằm mục đích cải
27000,0
28000,0
29000,0
30000,0
31000,0
32000,0
33000,0
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Biểu đồ tổng chi phí
Tổng chi phí
30.806,8
28.987,1
32.573,8
42
thiện dịch vụ để t ng doanh thu. Nhưng việc làm này đ không mang l i hiệu quả
nhất định.Công ty c n có những biện pháp kịp thời kh c phục tình tr ng trên.
Bảng 2.12 Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 11-12 CL 12-13
Doanh thu thu n (triệu) 31.546,71
29.676,63
33.163,68
(1.870,08)
3.487,05
Lợi nhuận sau thu (triệu)
(289,85)
(42,26)
(215,44)
247,59
(173,18)
Tổng chi phí
30.806,89
28.987,11
32.573,87
(1.819,78)
3.586,76
DTT trên chi phí sản xuất
tiêu thụ trong kỳ (%)
1,02
1,02
1,02
(0,00)
(0,01)
Tỷ suất lợi nhuận trên
tổng chi phí (%)
(0,01)
(0,00)
(0,01)
0,01
(0,01)
(Nguồn Phòng kế toán- tính toán của tác giả)
Trong 3 n m 2011-2013 chỉ tiêu doanh thu thu n trên tổng chi phí luôn giữu ở
mức thấp 1 02%. Ta thấy được lượng doanh thu hàng n m và tổng chi phi b ra trong
kỳ luôn tỷ lệ thuận doanh thu t ng thì chi phí t ng doanh thu giảm thì chi phí giảm.
tình hình này không mang l i hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Công ty c n có
những biện pháp thay đổi hình thức quản l vươn tới mục tiêu doanh thu t ng mà l i
giảm chi phí.
Tỷ suất sinh lợi trên tổng chi phí giảm rùi l i t ng xoay quanh con số 0 và -0,01
n m 2013 tỷ suất sinh lời trên tổng chi phí là -0 01%. Điều này có nghĩa là cứ 100
đồng chi phí doanh nghiệp đ u tư thì phải bù lỗ là 0 01 đồng LNST n m 2013.
Nguyên nhân của việc chỉ tiêu này luôn ở mức âm trong 3 n m qua là do chi phí ngày
một t ng trong khi đó lợi nhuận sau thu thì l i đi xuống ở mức âm trong 3 n m liền.
Điều này là do nền kinh t thị trường phát triển lao động c n có nhu c u sống cao
hơn từ đó mức lương cơ bản do nhà nước ban hành t ng lên kéo theo sự t ng lên của
chi phí quản l doanh nghiệp. Đồng thời bên c nh đó công ty c n mua thêm những
thi t bị phục vụ làm t ng khấu hao TSCĐ dẫn đ n việc t ng chi phí.
K t luận: Quản l chi phí là việc h t sức khó kh n cho nhiều doanh nghiệp trong
thời kỳ nền kinh t khủng hoảng ngày này công ty TNHH TM và D T Hi u Linh
cũng không tránh kh i những khó kh n ấy. Trong giai đo n n m 2011-2013 chi tiêu
phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí luôn ở mức thấp không có sự thay đổi nhiều. Như
vậy cho thấy công ty đ có những thay đổi để đáp ứng nền kinh t trong việc quản l
chi phí sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất nhưng vẫn không theo kịp chống l i sự
Thang Long University Library
43
khó kh n trên thị trường. Công ty c n có những biện pháp m nh mẽ hơn nữa quản l
chi phí chặt chẽ hơn nữa để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong những n m tới.
2.3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng lao ộng
Như ch ng ta đ bi t điều kiện c n cho ho t động kinh doanh của một doanh
nghiệp là phải có đủ vốn nhân lực cơ sở vật chất kỹ thuật cũng như trang thi t bị
máy móc Nhưng sự thành b i của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào y u tố
“ph n hồn” của doanh nghiệp.Một trong những y u tố cấu thành ph n hồn làm cho
các ho t động của doanh nghiệp có sức sống hơn đó là bản lĩnh tài n ng của nhà
quản trị. T i công ty Hi u Linh một trong những ưu điểm nổi bật đó chính là đội ngủ
l nh đ o trẻ trình độ chuyên môn cao am hiểu công việc và bản lĩnh công tác.
Tình hình nhân sự của công ty đ n tháng 12/2013 được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.13:Tình hình nhân sự của công ty tính n tháng 12/2013.
ĐVT: Người
PHÒNG BAN
Tổng
cộng
TRÌNH ĐỘ
Đ i
h c
%
Cao
đẳng
%
Trung
cấp
%
PT
TH
%
Ban Giám Đốc 02 02 100 - - - - - -
Ph ng Nhân sự 04 02 50 01 25 01 25 - -
Ph ng kinh doanh 10 07 70 03 30 - - - -
Ph ng k toán 03 02 66.7 - - 01 33.3 - -
Đội ngũ lái xe 10 - - - - 02 20 08 80
Kho 02 02 100 - -
Tổng cộng 31 13 41.93 04 12.9 06 19.35 08 25.81
(Nguồn:Phòng nhân sự công ty TNHH TM và DV vận tải Hiếu Linh)
Toàn nhân sự của công ty tính đ n cuối n m 2012 là 31 người trong đó có 13
người đ t trình độ đ i h c (chi m 42%); cao đẳng 4 người (chi m 13%) trung cấp và
THPT 14 người (chi m 44%). Cơ cấu nhân sự khối ph ng ban của công ty tương đối
m ng tập trung chủ y u là nhân sự cho ph ng kinh doanh. So với những n m trước
nhân sự của công ty không thay đổi nhiều chỉ t ng thêm nhân sự cho ph ng kinh
doanh và đội ngũ lái xe. Trong những n m tới công ty dự ki n sẽ tuyển thêm nhân sự
cho ph ng kinh doanh và đội ngũ lái xe đây ch c ch n sẽ là những h t nhân làm gia
t ng doanh số và mở rộng thị trường tiêu thụ cho công ty.
44
Bảng 2.14 Phân tích hiệu quả sử dụng lao ộng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 CL 11 - 12 CL 12 - 13
Doanh thu
thu n (triệu)
31.546,76 29.676,63 33.163,68 (1.870,08) 3.487,05
Tổng số lao
động
31 31 31 0 0
Chi phí quản
l kinh doanh
575,38 673,31 937,32 97,93 264,01
N ng suất
lao động của
một nhân
viên trong kỳ
1017,64 957,31 1069,80 (60,33) 112,49
K t quả sản
xuất trên một
đồng chi phí
54,83 44,08 35,38 (10,75) (8,69)
Hệ số sử
dụng lao
động
1 1 1 0 0
Trong 3 n m số lương lao động trong công ty rất ổn định không hề có sự thay
đổi nào. Bên c nh đó doanh thu thay đổi n m 2012 giảm xuống 1870 triệu đồng
nhưng bước sang n m 2013 l i t ng lên đột bi n đ n 33.163,68 triệu đồng c n t ng
cao hơn so với n m 2011 cho thấy tinh th n khả quan về lợi nhuận. Trong khi đó chi
phí quản l ngày càng t ng cao sau 2 n m chi phí đ t ng g n gấp đôi từ 575 38 vào
n m 2011 lên đ n 937 32 vào n m 2013. Cho thấy công ty đang cải thiện đời sống
nhân viên tuân theo sự t ng trưởng nhu c u thi t thực trong cuộc sống hiện đ i.
Nhưng để đáp ứng được nhu c u này một cách hiệu quả thì công ty c n có nhưng
biện pháp th c đẩy doanh thu cao hơn nữa để k t quả sản xuất trên một đồng chi phí
t ng lên. Như 3 n m vừa qua, k t quả sản xuất trên chi phí giảm m nh từ 53 83 đồng
xuống c n 35 38 đồng cho thấy hiệu quả sử dụng chi phí không tốt. N ng suất lao
động của nhận viên cũng t ng giảm theo sự t ng giảm của doanh thu do số lượng
nhân lực trong 3 n m qua là không thay đổi. Do đội ngũ nhân viên h u h t là những
b n trẻ vừa mới ra trường tuổi nghề c n non trẻ nên hiệu quả sử dụng lao động c n
chưa cao.
Thang Long University Library
45
2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt ộng kinh doanh của Công ty TNHH Thƣơng mại và
dịch vụ vận tải Hi u Linh
2.4.1 K t quả ạt ƣợc
Công ty TNHH thương m i và dịch vụ vận tải Hi u Linh là một công ty trẻ ho t
động trong lĩnh vực thương m i và dịch vụ vận tải,...Trong những n m đ u mới thành
lập công ty đ gặp nhiều khó kh n về tài chính cũng như kinh nghiệm quản l . Tuy
nhiên với sự nỗ lực của Ban l nh đ o và toàn thể cán bộ công nhân viên công ty đ
ngày càng phát triển nâng cao vị th trên thị trường. Mặc dù lợi nhuận Công ty c n
thấp nhưng trong khi thị trường bất động sản tr m l ng, ảnh hưởng trực ti p đ n toàn
ngành xây dựng, so với các doanh nghiệp khác cùng ngành đang trong tình tr ng phá
sản thì Công ty là một trong những doanh nghiệp phát triển nhanh, vị th của Công ty
được đánh giá cao nhờ vào các y u tố sau:
Đầu tƣ tài sản cố ịnh:
Trong những n m qua Công ty đ ch tr ng đ u tư vào tài sản cố định, mua
s m thêm một số máy móc thi t bị để t ng cường n ng lực sản xuất và mở rộng thêm
quy mô sản xuất t ng cuờng đ u tư vào công nghệ sản xuất tiên ti n nhằm nâng cao
chất lượng sản phẩm t ng sức c nh tranh trên thị trường. Đồng thời ti n hành trích
khấu hao tài sản cố định theo quy định của Bộ Tài Chính nhằm chuyển dịch từng
ph n giá trị của tài sản cố định vào chi phí.
Đầu tƣ thêm tài sản ngắn hạn:
Tài sản ng n h n luôn được đảm bảo trong quá trình sản xuất kinh doanh của
Công ty.Không để xảy ra tình tr ng dừng sản xuât vì thi u các y u tố đ u vào ngay
cả khi thị trường có bi n động lớn về giá cả.Trong những tháng cao điểm về tiêu thụ
sản phẩm Công ty có các chủ trương dự trữ hàng t ng ca sản xuất để đảm bảo được
y u tố cung cho khách hàng. Qua đó đảm bảo các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận đ
đề ra.
Đầu tƣ phần mềm k toán:
Để t o điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản Công ty đ đ u tư mới vào
ph n mềm k toán đ góp ph n giảm nhẹ khối lượng công việc và nâng cao hiệu quả
của công tác k toán t i Công ty.
Mối quan hệ tốt với khách hàng:
Trong quá trình phát triển Công ty đ xây dựng được mối quan hệ tốt với khách
hàng. iệc tìm ki m và thi t lập các mối quan hệ khách hàng đ được Công ty h t sức
quan tâm.
46
Trong thời gian qua Công ty đ đ t được một số k t quả khả quan.Tuy nhiên
vẫn c n những h n ch mà Công ty c n kh c phục để đ t được hiệu quả cao hơn
trong ho t động sản xuất - kinh doanh.
2.4.2. Hạn ch và nguyên nhân
- Nền kinh t gặp nhiều khó kh n do khủng hoảng kinh t trong 3 n m qua. Nền
kinh t chung của thị trường gặp nhiều khó kh n về giá x ng d u t ng cao.
- Phương thức kinh doanh của công ty ngày càng đơn giản hóa các thủ tục t o
điều kiện cho khách hàng nhưng rủi ro sẽ nhiều hơn tỷ lệ thu hồi nợ thấp nợ khó đ i
phát sinh nhiều hơn.
- Đội ngũ nhân viên c n non trẻ tác động không nh đ n các phương pháp sử
dụng vốn các phương pháp sử dụng chi phí chưa đ t hiệu quả tối ưu. Điều này dẫn
đ n tình hình hiệu quả ho t động kinh doanh có ph n giảm m nh.
- Sự canh tranh gay g t giữa các doanh nghiệp ho t động cùng lĩnh vực kinh
doanh hàng lo t các đối thủ ra đời làm thị ph n của công ty bị chia nh . Đồng thời
việc này dẫn đ n công ty áp dụng những biện pháp kinh doanh nhằm thu h t lợi
khách hàng để t ng doanh thu. Như việc sử dụng các chính sách bán hàng như trả góp
hay hợp đồng trả sau. iệc này ảnh hưởng rất lớn đ n các khoản phải thu khách hàng.
Dẫn đ n công ty c n có những biện pháp nhanh chóng hiệu quả hơn nữa để thu hồi
các khoản phải thu khách hàng c n tồn đ ng.
- ấn đề nghiên cứu thị trường trong việc nhận d ng các nhu c u và phân kh c
thị trường c n dựa trên những kinh nghiệm và th m d hơn là c n cứ vào những số
liệu thông tin phân tích. Công ty chưa có những biện pháp hợp l để phát triển thị
trường thu h t nguồn khách hàng. C n tuyển đổi ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm
trong việc phát triển marketing thu h t khách hàng. Công ty c n thành lập ph ng
marketing để điều tra tìm hiểu thị trường hợp l nhất để có những biện pháp hiệu quả
nhất phát triển kinh doanh nhanh nhất.
Thang Long University Library
47
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trên cơ sở dựa vào l luận của chương 1 về hiệu quả ho t động kinh doanh khóa
luận đi vào đánh giá phân tích hiệu quảho t động kinh doanh của Công ty TNHH TM
và Dịch ụ vận tải Hi u Linh đ thực hiện được những nội dung chủ y u sau:
Qua việc nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển khái quát ho t động kinh
doanh và thực tr ng hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH TM và Dịch ụ vận tải
Hi u Linh thể hiện qua các chỉ tiêu về tài chính doanh thu lợi nhuận tài sản khóa luận
đ r t ra những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ho t động kinh doanh về định tính cũng như
định lượng sát thực t và những tồn t i h n ch về hiệu quả kinh doanh Công ty TNHH
TM và Dịch ụ vận tải Hi u Linh của tìm ra những giải pháp để đưa doanh nghiệp
ngày càng phát triển hơn nữa.
48
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH
THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI HIẾU LINH
3.1 Xu hƣớng phát triển của ngành thƣơng mại và dịch vụ vận tải hiện nay
Ti p tục đẩy m nh quảng bá sản phẩm đào t o đội ngũ ti p thị n ng động sáng
t o kịp thời n m b t thông tin thị trường đưa ra các chính sách hợp l cho việc phát
triển kinh doanh trong thời gian tới.
T ng cường việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm phù hợp chi m lĩnh thị
trường chuyển d n sang sản xuất và tiêu thụ các chủng lo i hàng hóa có giá trị cao
như Ipad Apple..
Phương châm ho t động trong thời gian tới là đa d ng hóa chủng lo i sản phẩm
nước uống đáp ứng nhu c u khách hàng. Luôn giữ vững phương châm: “Uy tín đi
đầu, chất lượng đảm bảo, đổi mới không ngừng, chung sức tạo ra lợi nhuận thúc đẩy
công ty phát triển, góp phần xây dựng xã hội giàu mạnh và vững chắc tiến bước vào
tương lai.”
3.2 Phƣơng hƣớng hoạt ộng kinh doanh của công ty TNHH Thƣơng mại và
dịch vụ vận tải Hi u Linh
Trên cơ sở phân tích những nguyên nhân t o nên những thuận lợi khó kh n và
những tồn t i.Từ đó có những biện pháp h n ch những tồn t i tháo g khó kh n
khai thác triệt để các thuận lợi.Có thể đưa ra một số biện pháp ki n nghị nhằm nâng
cao hiệu quả ho t động kinh doanh của công ty TNHH Thương m i và dịch vụ Hi u
Linh.
Trong kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải đối đ u với nhiều khó kh n thử
thách. Các khó kh n thử thách có thể đ n từ môi trường bên ngoài như đối thủ c nh
tranh sự bi n động và thay đổi của đất nước nói riêng và th giới nói chung nhưng
cũng có những khó kh n xuất hiện ngay chính trong môi trường bên trong doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp không thể tồn t i và phát triển khi không bi t cách thích
nghi và đối phó với những tác nhân bên ngoài một cách có hiệu quả hay nói một
cách khác là để một doanh nghiệp không bị đào thải kh i môi trường kinh doanh thì
doanh nghiệp phải không ngừng tìm m i biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ho t
động kinh doanh t i công ty.
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt ộng kinh doanh của công ty
TNHH Thƣơng mại và dịch vụ vận tải Hi u Linh
3.3.1. Đẩy mạnh nghiên cứu nhu cầu khách hàng ể tăng doanh thu
Thang Long University Library
49
- Thực hiện theo phương châm “vui l ng khách đ n vừa l ng khách đi” tất cả
các cán bộ nhân viên trong công ty nói chung và ph ng kinh doanh ti p thị nói riêng
c n phải l ng nghe ti p thu ki n khách hàng giải quy t m i khó kh n bức x c của
khách hàng nhằm tránh trường hợp khách hàng bức x c dẫn đ n tâm l không muốn
thanh toán tiền hàng. Bên c nh đó việc ti p thu ki n của khách hàng cũng là cách
để công ty n m b t nhanh chóng những nhu c u của khách hàng đối với các mặt hàng
đang kinh doanh. Qua đó kịp thời có những biện pháp cải ti n hàng hóa theo nhu c u
thị hi u của khách hàng. Đây chính là nhân tố quan tr ng trong công tác đẩy m nh
tiêu thụ hàng hóa góp ph n nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Nên tổ chức những buổi hội thảo khách hàng nhằm thu thập thông tin ki n
của khách hàng về dịch vụ. Qua đó tung ra những sản phẩm mới những sản phẩm
đang được thiêu thụ m nh đang được ưa chuộng trên thị trường.
- Đội ngũ nhân viên bán hàng nhân viên kinh doanh phải thật sự hiểu rõ về từng
dịch vụ n m rõ chính sách kinh doanh quy trình quy định về ph n khuy n m i của
mình cộng thêm vào đó là thái độ h a nh thân thiện khi ti p x c với khách hàng.
Thực hiện theo phương châm: “hợp tác làm n đôi bên cùng có lợi”.
- T o điều kiện cho tất cả các nhân viên có thể giao lưu ti p x c với nhau nhằm
nâng cao tinh th n đoàn k t hợp tác tốt trong giải quy t công việc thông qua các cuộc
vui chơi nghỉ mát vào những dịp lễ hội. Đây cũng là hình thức vừa khen thưởng vừa
động viên khích lệ tinh th n của cán bộ nhân viên t o điều kiện cho nhân viên thư
gi n sau những ngày lao động mệt m i.
- T o thói quen hỗ trợ gi p đ nhau trong công việc người đi trước hướng dẫn
cho người đi sau cấp trên truyền đ t l i kinh nghiệm và ki n thức cho cấp dưới.
3.3.2. Thành lập phòng marketing
* Kinh t thị trường càng phát triển thì ho t động marketing càng giữ vai tr
quy t định sự thành công hay thất b i trong ho t động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trên thị trường. Do đó việc nâng cao hiệu quả ho t động marketing và nghiên
cứu thị trường là mục tiêu mà các doanh nghiệp hướng tới. Hiệu quả của công tác này
được nâng cao có nghĩa là Công ty càng mở rộng được nhiều thị trường sản phẩm
tiêu thụ nhiều góp ph n n ng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Do t m quan tr ng của việc nghiên cứu thị trường nên trong giai đo n hiện nay
cũng như những n m sau Công ty phải xây dựng cho mình một chi n lược cụ thể về
việc nghiên cứu thị trường.
Hiện nay Công ty chưa có một ph ng riêng biệt nào đứng ra đảm trách về công
tác marketing. Các ho t động marketing của Công ty chủ y u do việc phối hợp giữa
50
ph ng k ho ch - Kinh doanh cùng với ban giám đốc x c ti n và đảm nhiệm. Công
tác nghiên cứu thị trường c n manh m n chưa mang tính chất hệ thống.Chính vì vậy
biện pháp thành lập và đẩy m nh công tác nghiên cứu thị trường là vấn đề cấp thi t.
Biện pháp này có nghĩa quan tr ng để t ng cường công tác nâng cao hiệu quả kinh
doanh của Công ty.
Đối với biện pháp này Công ty phải thực hiện theo các bước sau: Trước tiên là
phải thành lập ph ng marketing sau đó xây dựng các chi n lược nghiên cứu thị trư-
ờng:
* Thành lập phòng marketing.
Để công tác nghiên cứu thị trường được tổ chức có hệ thống có hiệu quả thì
Công ty phải thành lập ph ng marketing. Ta có thể thi t lập mô hình ph ng
marketing với sơ đồ như sau:
Sơ ồ1 : Phòng marketing trong tƣơng lai
iệc tổ chức ph ng marketing theo sơ đồ này có ưu điểm đơn giản về mặt hành
chính. ới mỗi mảng của marketing đều có chuyên gia phụ trách song để ho t động
marketing thực sự mang l i hiệu quả thì c n phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa những
người phụ trách các mảng khác nhau đ i h i mỗi người phải n m được nhiệm vụ
riêng của mình và nhiệm vụ chung của toàn ph ng. Chính vì vậy nhân viên phải là
người có trình độ hiểu bi t về nghiên cứu thị trường có kinh nghiệm. Ph ng
marketing có nhiệm vụ thu thập và điều tra các thông tin về thị trường các đối thủ
c nh tranh ...
* Tăng cƣờng công tác nghiên cứu thị trƣờng.
Sau khi thành lập ph ng Marketing Công ty phải xây dựng một hệ thống nghiên
cứu thị trường hoàn chỉnh.
- Xác định nguồn thông tin mục tiêu xây dựng hệ thống thu thập thông tin đ y
đủ về thị trường như các mặt:
Trưởng ph ng
Marketing
Nhân viên
N/ C thị
trường
Nhân viên
N/ C sản
phẩm
Nhân viên
N/ C giá cả
Nhân viên
N/C phân
phối
Thang Long University Library
51
+ Môi trường pháp luật các nước chính sách ưu đ i của các nước phát triển
dành cho các nước đang phát triển tâm l và tập quán tiêu dùng ở các vùng khác
nhau.
+ Thông tin về các h ng kinh doanh trên th giới các mối quan tâm và chi n
lược kinh doanh trong những n m tới và các vấn đề khác như tỷ giá ho t động của
các ngân hàng ...
+ Có đội ngũ cán bộ gi i làm công tác nghiên cứu phân tích thị trường. Qua đó
các nhân viên thu thập thông tin phân tích đánh giá các lo i nhu c u sản phẩm thị
hi u từng khu vực.
Sau khi nghiên cứu thị trường phân tích đánh giá nhu c u sản phẩm trên thị
trường. Công ty áp dụng vào sản xuất thử bán thử trên thị trường kèm theo các giải
pháp trợ gi p như khuy n m i quảng cáo x c ti n bán hàng ...Qua đó Công ty ti n
hành đánh giá hiệu quả ho t động nghiên cứu thị trường thông qua khả n ng thâm
nhập đáp ứng thị hi u người tiêu dùng của các lo i sản phẩm mới hay của k t quả ho t
động kinh doanh của Công ty.
Công ty nên lập dự toán số đơn hàng mà Công ty có quan hệ lâu dài với các
Công ty và khách hàng v ng lai để chủ động sản xuất. N u kh c phục được tình tr ng
này sẽ gi p Công ty ổn định được quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn làm được như
vậy Công ty phải t ng cường thi t k mẫu m đổi mới công nghệ nâng cao n ng lực
sản xuất và chất lượng sản phẩm.
Mặc dù hiện nay đ có quan hệ với nhiều người nhưng mối quan hệ này chưa
rộng và chặt chẽ. Tương lai muốn mở rộng thị trường quan hệ chặt chẽ với các đối
tác c n phải thực hiện các biện pháp sau:
+ Áp dụng m i biện pháp giữ vững thị trường và khách hàng quan tr ng khách
hàng lớn các đ u mối trung chuyển hàng hoá. Nghiên cứu để hình thành nên các cam
k t với khách hàng có quan hệ thường xuyên nhằm đảm bảo hai bên phát triển cùng
có lợi.
- Tham gia hội chợ triển l m chuyên ngành qua đây ti p x c với khách hàng
tiềm n ng và nhu c u khách hàng. Đồng thời đây là cơ hội để khách hàng hiểu bi t
hơn nữa về sản phẩm của công ty từ đó gợi mở nhu c u bi n nhu c u thành sức mua
thực t .
- Hiệu quả của công tác nghiên cứu thị trường phải thể hiện được thông qua các
chỉ tiêu phát triển của công ty để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường công ty
phải đưa các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường như:
- Tốc độ t ng doanh thu là bao nhiêu?
52
- Tốc độ t ng lợi nhuận là bao nhiêu?
- Tỷ tr ng các lo i thị trường: thị trường tr ng điểm thị trường bổ sung.
- Tỷ lệ lợi nhuận doanh thu từ ho t động xuất khẩu so với tổng lợi nhuận và
doanh thu của công ty?
3.3.3. Tăng cƣờng quản l khoản phải thu khách hàng
- Tình hình công nợ cao như hiện nay t i công ty là do nhân viên kinh doanh:
-Chưa thật sự sâu sát thị trường chưa quan tâm đ n tất cả khách hàng mà thị trường
mình tác nghiệp h u h t chỉ quan tâm đ n những trung gian phân phối m nh có
doanh thu cao.
- Chưa có biện pháp m nh với những trung gian phân phối có tâm l dây dưa công
nợ chưa thực hiện tốt công tác hậu m i ch m sóc khách hàng gây tâm l bức x c cho
khách hang.
- Chỉ ch y theo doanh thu bán cho đủ chỉ tiêu doanh thu mà công ty đưa ra miễn sao
l nh lương đủ mà không quan tâm đ n tình hình công nợ và không dành nhi u thời
gian cho việc thu hồi nợ.
ì vậy để nâng góp ph n nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh cho công ty đ i
h i từng cán bộ nhân viên c n hiểu rõ trách nhiệm của mình trong công việc nhất là
nhân viên kinh doanh c n phải phối hợp chặt chẽ hơn nữa trong việc bán hàng và thu
hồi công nợ. C n phải lên k ho ch cụ thể trong công tác thu hồi công nợ c n phải có
những biện pháp m nh với những trung gian phân phối không có thiện chí kinh
doanh cố tình dây dưa công nợ bằng cách phối hợp với các ph ng ban liên quan như:
khóa m khách hàng không cho xuất hàng thanh l hợp đồng trước thời h n ph t
l i
3.3.4. Nâng cao năng lực quản l thông qua công tác bồi dƣỡng cán bộ
Con người luôn là y u tố quan tr ng nhất để quy t định tới sự thành công hay thất
b i của bất kỳ ho t động sản xuất kinh doanh nào. Con người tác động đ n việc nâng
cao chất lượng dịch vụ ti t kiệm chi phí và h giá thành dịch vụ ....Chính vì vậy
trong bất kỳ chi n lược phát triển của bất kỳ Công ty nào cũng không thể thi u con
người.
Công ty TNHH Thương m i và dịch vụ vận tải Hi u Linh có rất nhiều những
người quản l giàu kinh nghiệm và những người thợ gi i tay nghề cao. Song cùng
với thời đ i kỹ thuật khoa h c công nghệ cao thì d n d n Công ty sẽ phải sử dụng
những máy móc thi t bị hiện đ i đ i h i người công nhân phải có trình độ hiểu bi t
để có thể làm chủ và vận hành được các trang thi t bị công nghệ mới.
Thang Long University Library
53
iệc xác định nhu c u giáo dục đào t o dựa trên cơ sở k ho ch nguồn nhân lực
để thực hiện các mục tiêu chi n lược của Công ty. C n cứ vào yêu c u từng bộ phận
cụ thể mà lập ra k ho ch đào t o tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm trang bị
ki n thức kỹ thuật phục vụ cho việc áp dụng qui trình máy móc thi t bị mới đ u tư.
Nhu c u đào t o của Công ty b t nguồn từ đ i h i về n ng lực và trình độ c n đáp
ứng để thực hiện nhiệm vụ và tương lai. Do đó việc xác định nhu c u đào t o phải do
trực ti p các ph ng ban chức n ng ti n hành dưới sự chỉ đ o của ban giám đốc Công
ty qua khảo sát về trình độ hiểu bi t n ng lực và khả n ng đáp ứng của nhân viên d-
ưới hình thức ph ng vấn trực ti p và các phi u điều tra cho phép các ph ng chức
n ng xác định nhu c u giáo dục đào t o.
- Đào t o cán bộ chủ chốt của Công ty bằng chương trình ng n h n và dài h n
do các trường đ i h c tổ chức. Thường xuyên cho nhân viên tham gia vào cuộc hội
thảo trong và ngoài nước để h c tập những kinh nghiệm quản l tiên ti n của nước
ngoài.
- Tổ chức h c tập trong nội bộ: về nội qui lao động tổ chức thi tay nghề cho
nhân viên
N u đề ra được chi n lược đ ng đ n về con người Công ty sẽ tận dụng được sức
lực trí tuệ của m i thành viên cùng thực hiện công việc bi n các mục tiêu về phát triển
mở rộng qui mô sản xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thành hiện thực.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Qua việc phân tích hiệu quả ho t động kinh doanh của công ty TNHH Thương m i
và dịch vụ vận tải Hi u Linh trên đ tìm ra những h n ch và đưa ra những giải pháp
để nâng cao hiệu quả ho t động kinh doanh của công ty. Trong giai đo n tới công ty
muốn đ t được mục tiêu phát triển của mình c n phát huy những điểm m nh và k t
hợp những giải pháp trên sao cho hiệu quả nhất
KẾT LUẬN
Trong thời gian thực tập hơn một tháng t i Công ty TNHH Thương m i và
dịch vụ vận tải Hi u Linh thật sự đem l i cho em nhiều ki n thức thực tiễn từ ho t
động kinh doanh vận tải nói chung và hiệu quả kinh doanh t i công ty nói riêng.
Kỳ thực tập cuối khóa l n này là một cơ hội để em có thể trực ti p c xát với
những h at động kinh doanh t i các Doanh nghiệp để từ đó so sánh đối chi u l i
những ki n thức đ được h c và thực t là có rất nhiều sự khác biệt.Ở đây sự khác
biệt đ n từ cách ti n hành công việc m i công việc trên thực t điều trên cơ sở l
thuy t nhưng tùy vào mỗi Công ty mà mức độ ứng dụng và xử l có ph n khác nhau.
T i Công ty TNHH Thương m i và dịch vụ vận tải Hi u Linh tuy mới thành lập
được 6 n m nhưng công ty đ có những bước phát triển đáng kể về hiệu quả kinh
doanh và chất lượng sản phẩm nhờ có đội ngũ lao động trẻ tuổi n ng động sáng
t o.Ban quản l sáng suốt chỉ đ o tận tình trong từng khâu ho t động của công ty
mục tiêu trong thời gian tới của công ty là không ngừng nâng cao chất lượng sản
phẩm hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chi m lĩnh thị ph n trong nước và
một số thị trường tiềm n ng ở nước ngoài.
Trong thời gian thực tập t i công ty Thương m i và dịch vụ vận tải Hi u Linh
dựa trên cơ sở lí luận quản trị kinh doanh và phân tích đánh giá tình hình thực tr ng
ho t đông kinh doanh t i công ty trong những n m qua cùng với mong muốn bước
đ u vận dụng ki n thức đ h c em đ m nh d n đề xuất những phương hướng và
biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh t i công ty. Đứng trên một góc
độ nh e hi v ng những biện pháp này sẽ đem l i lợi ích tưởng mới góp ph n đưa
công ty vững bước phát triển trong tương lai.
Trong quá trình hoàn thành khóa luận này em đ nhận được sự gi p đ từ các
anh chị trong công ty TNHH Thương m i và dịch vụ vận tải Hi u Linh sự hướng dẫn
tận tình của TS Tr n Thị Thùy Linh mặc dù em có nhiều cố g ng nhưng trình độ hiểu
bi t thực t c n h n ch nên khóa luận không tránh những sai sót. Do đó em rất mong
nhận được sự chỉ bảo góp chân thành từ phía Qu Th y Cô và các anh chị đồng
nghiệp để có thể hoàn thành tốt hơn nữa.
Thang Long University Library
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật doanh nghiệp 2005.
2. Nguyễn Hải Sản (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp Nhà xuất bản thống kê.
3. Nguyễn Th Khải (1997) Phân tích ho t động kinh t của doanh nghiệp Nhà xuất
bản tài chính Hà Nội.
4. Tr n Ng c Thơ (2003) Tài chính doanh nghiệp hiện đ i Nhà xuất bản Thống kê.
5. Trường Đ i h c kinh t quốc dân (2002) Giáo trình tài chính doanh nghiệp Nhà
xuất bản giáo dục.
6. Trường Đ i h c kinh t quốc dân (2005) Giáo trình pháp luật kinh t Nhà xuất
bản thống kê.
7. ũ Duy Hào – Đàm n Nhuệ (1998), Quản trị tài chính doanh nghiệp Nhà xuất
bản thống kê.
8. PGS.TS Lưu Thị Hương (2005) Giáo trình tài chính doanh nghiệp Nhà xuất bản
thống kê.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a17072_8785.pdf