Đề tài nghiên cứu Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long

Trò chơi 20 Mục tiêu + Dùng dạy bài hình bình hành học sinh lớp 5 đại trà. + Tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tượng về hình thang + Rèn luyện óc tư duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn. + Tạo không khí sôi nổi trong học tập. Vật liệu Giống trò chơi 8 Luật chơi + Giáo viên chọn 2 đội(mỗi đội 4-5 người) + Từ các mảnh hình 7, 8, 9 (1, 2, 3, 7, 8, 9) ghép thành 1 hình thang +Thời gian: 1-2 phút. Cách cho điểm + xếp đúng yêu cầu, đủ thời gian :10 điểm + Có đáp án trước :5 điểm + Bổ sung thêm cách xếp :5 điểm + Đáp án:

pdf174 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài nghiên cứu Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo, các nhóm thực hiện trên Phiếu học tập, một nhóm thực hiện trên bảng lớp. Các nhóm phải ghi vào chỗ trống trong bảng sơ đồ cho hoàn chỉnh bảng sơ đồ. - Các nhóm làm xong, dán Phiếu học tập của nhóm lên bảng lớp theo thứ tự trƣớc sau. - Cả lớp làm xong, cô giáo hƣớng dẫn cà lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp. - Cô giáo ghi bổ sung cho hoàn chỉnh bảng sơ đồ trên bảng lớp. 126 - Các nhóm cử ngƣời lên đánh giá bài làm trong phiếu của từng nhóm. Cách tính điểm - Ghi đúng một chỗ trống trong sơ đồ đƣợc 01 điểm. - Nhanh nhất đƣợc 05 điểm. - Nhanh nhì đƣợc 04 điểm. - Nhanh ba đƣợc 03 điểm. - Nhanh bốn đƣợc 02 điểm. - Nhanh năm đƣợc 01 điểm. Đáp án 127 TRÒ CHƠI HỌC TIẾNG VIỆT LỚP BỐN NĂM 128 11. Bài tiếng Việt (tạo câu) Mục đích - Dùng cho học sinh lớp Bốn . Năm - Củng cố năng lực tạo câu với các. từ thuộc các từ loại khác nhau. Vật liệu Bộ bài có 32 quân : + Chất liệu : bìa cứng. + Kích thƣớc : 2,5 x 8 cm + Chữ ghi trên từng quân bài : 8 quần bài ghi DANH TỪ 8 quân bài ghi ĐỘNG TỪ 8 quân bài ghi 8 quân bài ghi TÍNH TỪ 4 quân bài ghi ĐẠI TỪ 4 quân bài ghi SỐ TỪ Luật chơi - 3 ngƣời chơi. - Chia bộ bài làm 4 phần bằng nhau. Mỗi ngƣời chơi nhận một phần (8 quân). Một phần dùng làm bài nọc đặt ở giữa, để bốc khi có ngƣời không sử dụng đƣợc quân bài ngƣời chơi ngồi trên đánh ra. - Ngƣời chơi phải sắp xếp các quân bài của mình thành bộ. Ai chẵn bộ là thắng. - Sau khi nhận bài, nêu một ngƣời chơi sắp xếp đƣợc các quân bài thành bộ, không thừa quân nào, thì có quyền xếp bài xuống, gọi là "tiên ù". - Nếu không có ai "tiên ù" thì phải tìm ngƣời đƣợc quyền đánh trƣớc. - Phải bắt cái xem ai đƣợc quyển đánh trƣớc, gọi là cầm cái. Cách bắt cái : rút một quân trong bài nọc, lật lên. Đếm từ ngƣời lật bài, theo chiều quay của kim đồng hổ. Đếm theo trật tự : danh - động - tính - đại - số... Đếm đến tên con bài lật lên, trúng ai, ngƣời đó là cái. Ngƣời cái nhận thêm quân bài vừa bắt cái. Ngƣời cái có thêm một quân (8 + 1). Nếu ngƣời cái sắp xếp 9 quân bài trên tay chẵn bộ thì lật bài xuống. Nói rõ từng bộ trong 9 quân bài. - Sắp thành bộ là các quân bài phải tạo thành một mô hình câu tiếng Việt. Ngƣời chơi phải minh chứng mô hình đó bằng một câu văn cụ thể. Có các mô hình chính nhƣ sau : * Danh từ + Dộng từ Chim bay * Danh từ + Tính từ Ngôi nhà đẹp * Danh từ + Động từ + Danh từ Mẹ làm thịt gà 129 * Danh từ + Tính từ + Động từ Con chim xinh xinh đang bay * Số từ + Danh từ + Động từ Một con chim đang bay * Số từ + Danh từ + Danh từ + Động từ Một học sinh trƣờng Lê Lợi đƣợc giải nhất * Đại từ + Động từ + Danh từ + Tính từ Nó viết bài văn xuất sắc đó - Nếu ngƣời cái không chẵn bài, có quyền đánh đi một quân lẻ trên tay. Ngƣời ngồi kế bên đƣợc quyền sử dụng quân bài đó để xếp vào bài của mình. Nếu sử dụng đƣợc, ngƣời đó phải hạ bộ bài có quân đó xuống và nói thành câu. Nếu bài vẫn còn lẻ, ngƣời đó có quyền đánh tiếp quân lẻ đi. - Ngƣời ngồi dƣới nếu ăn quân bài ngƣời trên đánh mà gọn bài thành bộ thì hạ các bộ bài xuống. Thế là thắng. Ngƣời thắng phải xếp đƣợc 9 quân bài thành bộ. Có nhiều cách xếp : @ 9 quân bài có thể xếp thành 2 bộ : * Số từ + Danh từ + Tính từ + Động từ + Danh từ : Ba con ngựa trắng chạy về đích * Đại từ + Động từ + số từ + Danh từ : Nó mua ba quyển vở @ 9 quân bài có thể xếp thành 3 bộ : * Số từ + Danh từ + Động từ : Hai học sinh đi thi * Danh từ + Tính từ : Ngƣời vận động viên ƣu tú * Đại từ + Động từ + Số từ + Danh từ : Hắn ăn hai que kem @ 9 quân bài có thể xếp thành 4 bộ : * Danh từ + Động từ : Gió thổi * Đại từ + Động từ : Nó chạy * Số từ + Danh từ + Động từ : Hai ngƣời bạn cùng đi chơi * Đại từ + Tính từ : Cô ấy đẹp. Ghi chú : Khi một quân bài đánh ra hoặc đƣợc bốc từ bài học, quyền ƣu tiên một thuộc ngƣời ngồi phía trên. Ngƣời này không sử dụng thì ngƣời ngồi phía dƣới mới đƣợc quyền sử dụng. 130 12. Đôminô tiếng việt (từ láy) Mục đích - Dùng cho học sinh lớp Bốn, Năm - Rèn luyện và củng cố nhận biết về từ láy trong tiếng Việt. Vật liệu - Bảng đen rộng đủ chỗ cho hai, ba học sinh cùng viết một lúc. - Phân trắng. Luật chơi - Ngƣời điều khiển trò chơi đƣa ra một từ láy. Ghi lên bảng lớp. - Ngƣời chơi phải tìm đƣợc một từ láy mà tiếng thứ nhất có vần lặp lại đƣợc vần trong tiếng thứ hai của từ láy đã nêu. Ví dụ : Ngƣời điều khiển nêu : thủ thỉ Ngƣời thứ hai phải nêu : lì lợm (vi vu, khì khì ...) Ngƣời thứ ba phải tìm tiếp một từ láy nối tiếp đƣợc vần trong tiếng thứ hai của từ ngƣời thứ hai đã nêu. - Chỉ cần viết nối tiếp đƣợc một từ láy có vần trong tiếng thứ nhất lặp lại vần trong tiếng thứ hai của từ láy trên. Chấp nhận từ láy đó là láy âm, láy vần hay láy tiếng. - Cứ nhƣ vậy cho đến khi một ngƣời nào đó đến lƣợt mà không nêu đƣợc từ tiếp nối nữa. - Tùy theo độ rộng của bảng lớp, có thể chia theo chiều dọc thành 3 hoặc 4 cột mà chia lớp thành ba hay bốn nhóm chơi. - Mỗi nhóm chơi chỉ đƣợc quyền sử dụng một viên phấn. Ngƣời trƣớc viết sau, chạy về đƣa viên phấn cho ngƣời thứ hai lên viết tiếp. Cứ nhƣ vậy cho đến hết số ngƣời trong nhóm chơi thì quay lại từ ngƣời đầu nhóm. - Nhóm nào bỏ sót ngƣời chơi sẽ bị trừ điểm. - Về tổ chức chơi, cô giáo có thể cho học sinh ghi vào giấy rồi nộp cho cô. Cách tính điểm - Ghi đúng đƣợc một từ láy đƣợc 02 điểm. - Ghi nhầm một từ (nhầm thành từ ghép, nhầm thành một từ láy không có vần phù hợp ...) bị trừ 02 điểm - Để sót ngƣời chơi bị trừ 05 điểm. 131 13. Ghép tên tác giả vào tác phẩm Mục đích - Dùng cho lớp Bốn, Năm. - Củng cố năng lực nhận biết và ghi nhớ tác giả và tác phẩm đã đƣợc học trong chƣơng trình. Vật liệu -Thẻ chữ + Chất liệu : bìa cứng + Kích thƣớc : 10 x 30 cm + Số lƣợng : 40 + Chữ ghi trên thẻ : mỗi thẻ ghi một tác phẩm hoặc tác giả học trong chƣơng trình Tập đọc. Ví dụ : Mẹ Bằng Việt Thợ rèn Khánh Nguyên Nghệ nhân Bát Tràng Hồ Minh Hà Chiếc xe lu Trần Nguyên Đào Bài ca vỡ đất Hoàng Trung Thông Đi cấy Ca dao cổ Qua cầu sông Đuống Ngô Quân Miện Tiếng đàn Balalaica trên sông Đà Quang Huy Việt Bắc Tố Hữu Vào hè Dương Bá Trạc Trong cơn lốc biển Đình Kính Luông Prabăng Tô Hoài Trên đường chiến dịch Nguyễn Huy Tưởng Những bông hoa tím Trần Nhật Thu Bắt giặc lái Mĩ Chu Văn Người thợ lặn Vũ Thanh Sơn Miền Tây gặt lúa Nguyễn Minh Châu Lều vịt Vũ Thị Thường Cứu muối Nguyễn Thị Ngọc Tú - Bảng cài lớn (hoặc bảng từ) dùng chung cho cả lớp. - Bảng cài nhỡ + Kích thƣớc : Đủ rộng để cài đƣợc bốn hàng thẻ chữ + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. Mỗi nhóm có 2 bảng cài - Cờ hiệu : + Số lƣợng : 4 + Màu sắc : mỗi lá cờ mang một màu : vàng, đỏ, xanh, tím. + Kích thƣớc : hình tam giác (cờ đuôi nheo) hoặc tứ giác. Cỡ 15 x 30 cm. 132 Luật chơi - Chia lớp làm hai hoặc ba nhóm chơi (tùy hoàn cảnh phòng học). - Mỗi nhóm chơi đƣợc giao : + Hai bảng cài. + Một số thẻ chữ. Thẻ chữ của mỗi nhóm đƣợc gắn trên bảng lớp. Sơ đồ bố trí phòng học Các bảng của từng nhóm đƣợc xếp phía trƣớc mặt cả lớp, quay mặt bảng về phía lớp. - Theo lệnh của cô giáo, từng ngƣời trong nhóm nối tiếp nhau chạy lên bảng lớp một tay cầm cờ hiệu một tay nhặt một thẻ chữ ghi tên tác phẩm trên bảng lớp cài vào bảng 1 của nhóm. Mau chóng chạy về chỗ ngồi, trao cờ cho bạn thứ hai. Bạn này cầm cờ chạy lèn bảng nhặt tiếp một thẻ chữ ghi tên tác giả cài vào bảng 2, ở cùng hàng ngang. Cứ nhƣ vậy cho đến hết. Nhóm nào cài đúng và nhanh là thắng. Cách tính điểm - Cài đúng một thè từ ghi tên tác phẩm vào bảng 1 đƣợc 01 điểm. - Cài đúng một thẻ từ ghi tên tác giả vào bảng 2 đƣợc 01 điểm. - Cài đúng 1 tên một tác phẩm cho tác giả tác giả đƣợc 01 điểm. - Cài sai mỗi thẻ từ bị trừ 01 điểm. Ghi chú: - Em lên sau có quyền sửa lại thẻ chữ cài sai của các bạn lên trƣớc. Nhƣng đã sửa thẻ chữ cài sai thì mất quyền cài thẻ chữ mới của lƣợt mình. - Trò chơi ghép tên tác phẩm và tác giả này có thể có biến đổi nhƣ sau : 133 Cô giáo chia cho mỗi ngƣời chơi một thẻ ghi tên tác phẩm hoặc tác giả. Chia đều cho cả hai nhóm chơi. Cô chia thẻ ghi tên tác phẩm cho nhóm 1 và chia thẻ chữ ghi tên tác giả cho nhóm 2. Sau khi bắt thăm, một ngƣời trong nhóm đƣợc quyền đi trƣớc lên cài thẻ chữ của mình vào bảng cài. Ngƣời nào trong nhóm kia mang thẻ chữ tƣơng ứng phải mau chóng lên cài thẻ vào bảng cài. Ví dụ : ngƣời đi trƣớc cài thẻ ghi tên tác giả Ngô Quán Miện vào bảng 1 thì ngƣời mang thẻ ghi tên tác phẩm Qua cầu sông Đuống phải lên cài ngay vào bảng 2. Ngƣời cài thẻ mang tên tác phẩm Qua cầu sông Đuống cài xong, chạy về chỗ thì ngƣời cùng nhóm đƣợc quyền lên cài một thẻ mang tên tác phẩm vào bảng 2. Nhóm kia phải lập tức cài thẻ mang tên tác giả của tác phẩm đó vào bảng 1. Cứ nhƣ vậy cho đến hết. Chú ý: Khi ngƣời trong nhóm lên cài xong thẻ chữ thứ nhất thì ngƣời trong nhóm bắt đầu đếm to từ 1 trở đi. Nếu đếm đến 10 mà ngƣời nhóm kia không lên cài đƣợc thẻ chữ tƣơng ứng thì nhóm đó mất quyền lên cài thẻ chữ . Nhóm 1 đƣợc quyền lên cài tiếp thẻ chữ của mình. Nhóm nào cài hết thẻ chữ đƣợc phát là về tới đích. Nếu tổ chức chơi ở ngoài sân, có thể thay việc cài thẻ chữ bằng việc từng ngƣời cầm thẻ chữ lên đứng thành hàng ngang trƣớc mọi ngƣời. 134 14. Ai tinh mắt Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa , lớp Năm, tuần 1. - Dùng khi dạy bài tập 2. - Giúp nhận biết từ đồng nghĩa. Vật liệu Phiếu học tập + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. Mỗi nhóm chơi một Phiếu. + Nội dung Đề bài : Tìm các từ đồng nghĩa có trong ô chữ sau : MĨ LỆ TO LỚN ĐẸP ĐẼ HỌC TO KỀNH Xinh Xắn HỌC LỆCH BÊ MỚI MANG XƠI KHÊNH XINH HỌC TẬP TO TÁT ĂN TƢƠI ĐẸP LỘNG LẪY GÁNH ĐẸP ĐÈO TO ĐÙNG CHÉN VÁC TO TƢỚNG KHIÊNG HỌC GẠO HÓC HỌC LỎM TO XÙ HỌC HỎI ĐỘI XINH ĐẸP CẮP TỌNG ĐÈM ĐẸP ĐỚP BƢNG NGỐN KHUÂN GÔNG HỌC TỦ DIỄM LỆ CÕNG VĨ ĐẠI HỌC HÀNH XINH TƢƠI KHỔNG LỒ Luật chơi - Chia lớp làm 4 nhóm chơi. - Phát cho mỗi nhóm một Phiếu học tập. - Các nhóm bàn bạc và thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao ghi trong Phiếu. - Nhóm nào thực hiện xong nhiệm vụ, dán Phiếu học tập lên bảng lớp. Cách tính điểm Điểm chính xác -Tìm đúng số nhóm từ đồng nghĩa (5 nhóm) đƣợc 02 điểm -Tìm đúng một từ đồng nghĩa đƣợc 01 điểm -Tìm sai một từ đồng nghĩa bị trừ 01 điểm 135 Điểm nhanh khéo - Nhất đƣợc 10 điểm - Nhì đƣợc 08 điểm - Ba đƣợc 06 điểm - Bốn đƣợc 04 điểm Đáp án Có 5 nhóm từ đồng nghĩa : - Nhóm 1 có 11 từ : đẹp ; đẹp đẽ ; đèm đẹp ; xinh đẹp ; xinh xắn ; xinh tƣơi ; tƣơi đẹp ; mĩ lệ ; diễm lệ ; lộng lẫy ; xinh . - Nhóm 2 có 10 từ : to ; lớn ; to lớn ; to đùng ; to tƣớng ; to kềnh ; to xù ; to tát ; vĩ đại ; khổng lồ . - Nhóm 3 có 13 từ : mang ; khiêng ; vác ; cõng ; đèo ; cắp ; sánh ; gồng ; bƣng ; bê ; đội ; khênh ; khuân. - Nhóm 4 có 7 từ : học ; học hành ; học hỏi ; học lỏm ; học gạo ; học tủ ; học lệch . - - Nhóm 5 có 8 từ : ăn ; xơi ; chén ; mời ; hốc ; tọng ; đớp ; ngốn . 136 15. Đọc mật thƣ Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Tập đọc Thƣ gửi các học sinh, tuần 1, lớp Năm. - Dùng khi củng cố bài đọc. - Giúp hiểu đƣợc trách nhiệm của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nƣớc. Vật liệu Phiếu học tập + Số lƣợng : tuy theo số nhóm chơi. Mỗi nhóm một Phiếu. + Nội dung : Nhiệm vụ : Đọc và ghi lại nội dung bức mật thƣ sau : 1-3 NUO NGS ÔAN GHV IUÊ TANATM CIÓ THR ỞUN ÊANTUƢƠII ĐAẸPBHAUY K YH ÔUN GHD ÂUN TAÔCUVIEỆ TXNAYM CJÓBMW ỚQCTPỞIHĐÀKI VOINHH QPUAEN GRĐỂHS ÁHNHBVAKI VOỚIVCÁHCCMƢỜANGL Q UUÔCBNĂLMCCHÂCƢĐAƢỢHCHAAYAK HUÔNRG, CEHÍUNH RL,À ON HUƠ MUỘT UP HOÂN ALƠDN ƠG CÔHNG OHỌHC TKẬPA CỦAA CAÁC NEM Luật chơi - Chín học sinh thành từng nhóm 4. - Mỗi nhóm dƣợc nhận một bức mật thƣ và một tờ giấy trắng, một bút bi. - Mỗi nhóm ngồi ở một vị trí tách biệt các nhóm khác. - Các nhóm tìm cách đọc mật thƣ, rồi ghi lại nội dung bức mật thƣ. Cần ghi rõ cách đọc cụ thể. - Ghi xong bức mật thƣ ra giấy, nhóm dán tờ giấy lên bảng lớp. Cách tính điểm - Xác định đƣợc chìa khóa đọc mật thƣ đƣợc 05 điểm - Trình bày đƣợc ba bƣớc đọc mật thƣ đƣợc 05 điểm - Ghi lại đƣợc bức mật thƣ thành tiếng Việt thông dụng đƣợc 20 điểm Đáp án - Chia khóa đọc mật thƣ: 1-3 - Ba bƣớc đọc mật thƣ : + Bƣớc 1 : chia khối chữ trong mật thƣ thành từng nhóm 3 NUO NGS ÔAN GHV IUỆ TAN ATM CIÓ THR ỞUN ÊAN TUƢ ƠII ĐAẸ PBH AUY KYH ỔUN GHD ÂUN TAÔ CUV IEÊ TXN AYM CJÓ BMƢ ỚQC TPỚ ÍHĐ ÀKI VOI NHH QPU AEN GRĐ ỂHS ÁHN HBV AKI VOỚ 137 II. TRÕ CHƠI TOÁN 1 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 ở lớp Một. - Củng cố bảng cộng trong phạm vi 10. - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 10. Vật liệu - Bảng từ lớn (dùng chung cho cả lớp) : 1 - Bảng từ nhỡ (cho mỗi nhóm chơi): 4 Trên mỗi bảng từ ghi sẵn : -Thẻ chữ số : 5 bộ Nội dung thẻ : Mỗi bộ gồm 15 thẻ : + Thẻ ghi số 9 : 6 +Thẻ ghi số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 0 : mỗi loại 1 Hình dáng và kích thƣớc : 5 x 10 cm Cấu tạo : mặt trƣớc ghi số ; mặt sau có dán cao su từ Luật chơi - Nội dung chơi: Gắn hết các thẻ chữ số của nhóm vào ô trống trong hình vẽ sao cho thành các phép tính cộng. - Mỗi nhóm chơi có một bảng từ nhỡ (có vẽ sẵn hình của đề bài) và một bộ thẻ chữ số. Bộ thẻ chữ số gắn ở ngay dƣới hình vẽ đề bài trên bảng từ của nhóm 138 - Các nhóm đƣợc bàn bạc với nhau 2 phút trƣớc khi bắt đầu chơi. - Theo lệnh của cô giáo, lần lƣợt từng em trong nhóm lên thực hiện việc gắn các thẻ chữ số vào bảng từ của nhóm. Mỗi em chỉ đƣợc gắn một thẻ chữ, rồi về chỗ cho em khác trong nhóm lên thực hiện tiếp. Trong suốt quá trình chơi, các em trong nhóm không đƣợc trao đổi với nhau. Cứ thực hiện từng em từng động tác nhƣ vậy cho đến hết số thẻ trong bộ thẻ của nhóm. Chú ý : Em lên gắn thẻ, có thể gắn một thẻ chữ số mới, cũng có quyền gắn lại một thẻ của bạn đã gắn trên bảng. Cách tính điểm - Gắn đúng một phép tính (3 hình) đƣợc 5 điểm - Gắn đúng hai phép tính đƣợc 10 điểm - Gắn đúng ba phép tính đƣợc 15 điểm - Gắn đúng bốn phép tính đƣợc 20 điểm - Gắn đúng 5 phép tính đƣợc 25 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án 2 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 100 ở lớp Một. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số. - Củng cố các kĩ năng nhận biết số lớn hơn, số nhỏ hơn. Vật liệu - Bảng từ lớn (dùng chung cho cả lớp) : 1 - Bảng từ nhỡ (cho mỗi nhóm chơi): 4 - Thẻ chữ số : 5 bộ. Mỗi bộ có 9 thẻ. Trên mỗi thẻ ghi một số sau : 15 - 60 - 43 - 29 - 87 - 40 - 50 - 10 - 89 Trên mỗi bảng từ gắn sẵn các thẻ chữ số nhƣ dƣới đây : 139 Luật chơi -Lớp chia làm 5 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một bảng từ. -Nội dung chơi: Gắn lại các thẻ chữ số theo thứ tự từ lớn đến bé. -Các nhóm đƣợc bàn với nhau trong 2 phút. -Theo lệnh của cô giáo, lần lƣợt từng em trong nhóm lên thực hiện việc gắn các thẻ chữ số vào bảng từ của nhóm. Mỗi em chỉ đƣợc gắn một thẻ chữ, rồi về chỗ cho em khác trong nhóm lên thực hiện tiếp. Trong suốt quá trình chơi, các em trong nhóm không đƣợc trao đổi với nhau. Cứ thực hiện từng em từng động tác nhƣ vậy cho đến khi xếp xong thì cả nhóm hô "xong". Chú ý : Em lên gắn thẻ, có thể gắn một thẻ chữ số mới, cũng có quyền gắn lại một thẻ của bạn đã gắn trên bảng cho đúng yêu cầu của trò chơi.. Cách tính điểm - Gắn đúng một thẻ đƣợc 2 điểm - Gắn đúng hai thẻ đƣợc 4 điểm - Gắn đúng ba đƣợc 6 điểm - Gắn đúng bốn thẻ đƣợc 8 điểm - Gắn đúng năm thẻ đƣợc 10 điểm - Gắn đúng sáu thẻ đƣợc 12 điểm - Gắn đúng bảy thẻ đƣợc 14 điểm - Gắn đúng tám thẻ đƣợc 16 điểm - Gắn đúng chín thẻ đƣợc 20 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án 140 3 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Ôn tập các số đèn 100 ở lớp Hai. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số có hai chữ số. - Củng cố các kĩ năng nhận biệt số lớn hơn, số nhỏ hơn. Vật liệu - Bảng từ lớn (dùng chung cho cả lớp) : 1 - Bảng từ nhỡ : 4 - Thẻ chữ số : 100 thẻ. Trên mỗi thẻ ghi một số từ 1 đến 100: Trên bảng từ lớn và bảng từ nhỡ đều kẻ sẵn hình nhƣ sau : Luật chơi - Lớp chia làm 5 nhóm. Môi nhóm thực hiện trên một bảng từ. Nhóm thực hiện trên bảng từ lớn gắn các thẻ chữ. Bốn nhóm thực hiện trên bảng từ nhờ dùng phân viết chữ số (thay cho gắn thẻ chữ số) - Nội dung chơi : Điền (hoặc gắn thẻ chữ) vào các ô trống mong bảng sao cho hợp lí. - Đơn vị chơi là nhóm. - Theo lệnh của cô giáo, các nhóm bàn bạc cùng thực hiện. Cách tính điểm - Ghi (gắn đúng) đƣợc 100 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm 141 - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án 4 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Ôn tập các số đến 100 ở lớp Hai. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số. - Củng cố các kĩ năng nhận biết số lớn hơn, số nhỏ hơn. Vật liệu - Bảng từ lớn (dùng chung cho cả lớp) : 1 - Bảng từ nhỡ (cho mỗi nhóm chơi): 4 - Thẻ chữ sô : 5 bộ. Mỗi bộ có 9 thẻ. Trên mỗi thẻ ghi một số sau : 11, 23 , 32, 46, 57, 63, 72, 85, 99 - Các thẻ chữ gắn trên bảng từ nhƣ dƣới đây : Luật chơi -Lớp chia làm 5 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một bảng từ. 142 - Nội dung chơi: Gắn lại các thẻ chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. Điều kiện : Chỉ được quyền thực hiện một thao tác hoán đổi từng cặp hai thẻ chữ số cho nhau. - Các nhóm đƣợc bàn với nhau trong 2 phút. - Theo lệnh của cô giáo, lần lƣợt từng em trong nhóm lên thực hiện việc thao tác hoán đổi từng cặp thẻ chữ số. Mỗi em chỉ đƣợc thực hiện một thao tác hoán đổi một cặp thẻ chữ, rồi về chỗ cho em khác trong nhóm lên thực hiện tiếp. Trong suốt quá trình chơi, các em trong nhóm không đƣợc trao đổi với nhau. Cứ thực hiện từng em từng thao tác nhƣ vậy cho đến khi hoàn thành công việc thì cả nhóm hô "xong". Cách tính điểm - Gắn đúng một thẻ đƣợc 2 điểm - Gắn đúng hai thẻ đƣợc 4 điểm - Gắn đúng ba đƣợc 6 điểm - Gắn đúng bốn thẻ đƣợc 8 điểm - Gắn đúng năm thẻ đƣợc 10 điểm - Gắn đúng sáu thẻ đƣợc 12 điểm - Gắn đúng bảy thẻ đƣợc 14 điểm - Gắn đúng tám thẻ đƣợc 16 điểm - Gắn đúng chín thẻ đƣợc 20 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thú tƣ đƣợc 2 điểm -Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án Hoán đổi lần 1 Hoán đổi lẩn 2 Hoán đổi lần 3 143 Hoán đổi lần 4 Hoán đổi lần 5 5 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Bài toán về nhiều hơn ở lớp Hai. - Rèn luyện kĩ năng giải toán về nhiều hơn - Củng cố khái niệm nhiều hơn. Vật liệu - Phiếu học tập : + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. + Nội dung phiếu : in sẵn đề nhƣ dƣới đây Luật chơi - Lớp chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một Phiếu học tập. - Nội dung chơi: Điền vào chỗ trống con số bị thiếu.. - Các nhóm bàn bạc với nhau và thực hiện trên Phiếu. Viết xong, các nhóm dán Phiếu của nhóm lên bảng lớp theo thứ tự nhanh chậm từ trái sang phải. Cách tính điểm - Viết đúng chữ số cho một hình đƣợc 5 điểm - Viết đúng chữ số cho hai hình đƣợc 10 điểm - Viết đúng chữ số cho ba hình đƣợc 15 điểm 144 - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án 6 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Luyện tập về phép trừ ở lớp Hai. - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số. - Củng cố các kĩ thuật thực hiện phép trừ. Vật liệu - Phiếu học tập : + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. 145 + Nội dung phiếu : in sẵn đề nhƣ dƣới đây Luật chơi - Lớp chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một Phiếu học tập. - Nội dung chơi : Điền vào chỗ trống con số bị thiếu. - Các nhóm bàn bạc với nhau và thực hiện trên Phiếu. Viết xong, các nhóm dán Phiếu của nhóm lên bảng lớp theo thứ tự nhanh chậm từ trái sang phải. Cách tính điểm - Viết đúng chữ số cho một hình đƣợc 5 điểm - Viết đúng chữ số cho hai hình đƣợc 10 điểm - Viết đúng chữ số cho ba hình đƣợc 15 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xông thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm 146 Đáp án 7 Mục tiêu - Dùng khi dạy bài Yếu tố hình học ở lớp Ba. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết các hình . - Củng cố các kĩ năng nhận biết đặc điểm các hình. Vật liệu - Phiếu học tập : + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. + Nội dung phiếu : in sẵn đề nhƣ dƣới đây 147 Luật chơi - Lớp chia làm 10 nhóm. Môi nhóm thực hiện trên một Phiếu học tập. - Nội dung chơi : Chọn hình đúng từ 3 hình đánh số bên dƣới để điền vào chỗ có dấu hỏi (?). - Các nhóm bàn bạc với nhau và thực hiện trên Phiếu. Viết xong, các nhóm dán Phiếu của nhóm lên bảng lớp theo thứ tự nhanh chậm từ trái sang phải. Cách tính điểm - Chọn đúng hình 2 đƣợc 5 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án Chọn hình mang số 2 Lí do : các hỉnh trong cùng hàng ngang hoặc hàng dọc phải hoàn toàn khác nhau. Các hình chữ nhật có các đƣờng chéo và mũi tên phải không giống nhau. 148 8 Mục tiêu - Dùng khi dạy chƣơng Giải bài toán có lời văn ở lớp Năm - Rèn luyện kĩ năng nhận diện các hình hình học. - Củng cố các kĩ năng vẽ hình hình học. Vật liệu - Phiếu học tập : + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. + Nội dung phiếu : in sẵn đề nhƣ dƣới đây Luật chơi - Lớp chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một Phiếu học tập. - Nội dung chơi: Đếm số hình vuông có trong hình vẽ. Trình bày cách đếm. - Các nhóm bàn bạc với nhau và thực hiện trên Phiếu. Viết xong, các nhóm dán Phiếu của nhóm lên bảng lớp theo thứ tự nhanh chậm từ trái sang phải. Cách tính điểm - Đếm đúng số hình vuông đƣợc 5 điểm - Trình bày đƣợc cách đếm đúng nhất đƣợc 25 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án 149 Gọi cạnh của hình vuông to là 5a. Ta đếm số hình vuông trong hình vẽ nhƣ sau : - Hình vuông có cạnh bằng 1a là : 5 x 5 =25 - Hình vuông có cạnh bằng 2a là : 4 x 4 =16 - Hình vuông có cạnh bằng 3a là : 3 x 3 = 9 - Hình vuông có cạnh bằng 4a là : 2 x 2 = 4 - Hình vuông có cạnh bằng 5a là : 1 x 1 = 1 Tổng số hình vuông có trong hình vẽ là : 55 9 Mục tiêu - Dùng khi dạy chƣơng Giải bài toán có lời văn ở lớp Năm - Rèn luyện kĩ năng nhận diện các hình hình học. - Củng cố các kĩ năng vẽ hình hình học. Vật liệu - Phiếu học tập : + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. + Nội dung phiếu : in sẵn đề nhƣ dƣới đây Một chủ trại muốn trồng cây trong khu vƣờn cảnh. Ông muốn chỉ trồng 12 cây thiên tuế thành 6 dãy mà mỗi dãy vẫn có đủ 4 cây thiên tuế. Em hãy chỉ cách trồng cây cho ông chủ trại nọ. Luật chơi - Lớp chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một Phiếu học tập. - Nội dung chơi : Trồng cây trong vườn. Chỉ trồng 12 cây mà được 6 dãy. Dãy nào cũng đếm được 4 cây. - Các nhóm bàn bạc với nhau và thực hiện trên Phiếu. Viết xong, các nhóm dán Phiếu của nhóm lên bảng lóp theo thứ tự nhanh chậm từ trái sang phải. Cách tính điểm - Nêu đúng 1 cách trồng cây đƣợc 5 điểm - Nêu đƣợc 2 cách trồng cây đƣợc 25 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm 150 Đáp án Có hai cách trồng cây : Cách 1 : Nếu khu vƣờn có hình chữ nhật thì kẻ thêm hai đƣờng chéo. Nếu khu vƣờn có hình vuông thì kẻ thêm hai đƣờng chéo. Trên cạnh đáy của hình chữ nhật nằm, hoặc trên cạnh đáy của hình vuông ta chia ra làm 4 đoạn bằng nhau. Từ các điểm chia đoạn đó, ta kẻ các đƣờng song song với cạnh bên của hình chữ nhật hoặc hình vuông. Giao điểm của các đƣờng này sẽ là điểm trồng cây. Cách 2 Vẽ hình ngôi sao 6 cạnh bằng nhau. Giao điểm của các đƣờng chéo sẽ là điểm trồng cây. 10 Mục tiêu - Dùng khi dạy chƣơng Giải bài toán có lời văn ở lớp Năm - Rèn luyện kĩ năng nhận diện các hình hình học. - Củng cố các kĩ năng vẽ hình hình học. Vật liệu - Que diêm : mỗi nhóm chơi có 24 que diêm. - Phiếu học tập : + Số lƣợng : tùy theo số nhóm chơi. 151 + Nội dung phiếu : in sẵn đề nhƣ dƣới đây Hãy dùng 24 que diêm xếp thành 6 hình vuông bằng nhau. Ghi cách xếp que diêm vào Phiếu. Luật chơi - Lớp chia làm 10 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện trên một Phiếu học tập. - Nội dung chơi: Dùng 24 que diêm xếp thành 6 hình vuông bằng nhau. - Các nhóm bàn bạc với nhau và thực hiện việc xếp que diêm trên mặt bàn, rồi ghi kết quả xếp que diêm vào Phiếu.. Viết xong, các nhóm dán Phiếu của nhóm lên bảng lớp theo thứ tự nhanh chậm từ trái sang phải. Cách tính điểm - Nêu đúng cách xếp 6 hình vuông đƣợc 25 điểm - Xong nhanh nhất đƣợc 5 điểm - Xong thứ nhì đƣợc 4 điểm - Xong thứ ba đƣợc 3 điểm - Xong thứ tƣ đƣợc 2 điểm - Xong thứ năm đƣợc 1 điểm Đáp án Hình tƣợng trƣng cho một que diêm Trò chơi 11: Xây nhà Mục tiêu : + Dùng khi dạy lớp 2, bài Số hạng - tổng (Số bị trừ - hiệu, luyện tập chung). + Luyện tập và củng cố kỹ năng làm tính cộng (trừ) nhẩm không nhớ trong phạm vi 100. Vật liệu + 2 hình vẽ ngôi nhà trên bìa và các mảnh bìa hình tam giác, chữ nhật (nhƣ hình vẽ), có 5 mảnh ghi các tổng tƣơng ứng với các tổng ghi trên ngôi nhà và 2 mảnh ghi sai. 152 Luật chơi: + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 em. + Khi nghe hô "1, 2, 3 bắt đầu" các em phải nhẩm nhanh kết quả các phép tính trên ngôi nhà, rồi tìm mảnh giấy có kết quả tƣơng ứng gắn vào đúng vị trí. Khi dán xong sẽ đƣợc hình ngôi nhà có mái đỏ, tƣờng vàng, cửa xanh. Cách tính điểm: + Gắn đúng 1 hình đƣợc 10 điểm, hình nào gắn sai không đƣợc điểm, gắn đúng cả 5 hình đƣợc 50 điểm. + Đội nào gắn nhiều hình đúng, nhanh, xong trƣớc là đội thắng cuộc + Cả hai đội cùng gắn đƣợc số hình đúng bằng nhau thì đội nào nhanh hơn, xong trƣớc là đội thắng cuộc. + Nếu đội gắn xong trƣớc mà gắn đƣợc ít hình đúng hơn đội xong sau, thì đội xong sau là đội chiến thắng. 153 * Lƣu ý : ở trò chơi kiểu này nên đƣa ra một vài kết quả không đúng để học sinh lựa chọn, nếu nhìn bằng mắt mà không tính kỹ sẽ rất dễ nhầm.VD : 5+25, nếu vội có thể cộng nhẩm bằng 75 (vì lấy hàng đơn vị của số thứ nhất cộng với hàng chục của số thứ 2). Tƣơng tự, các em có thể nhầm kết quả với 6+12 thành 72. Làm nhƣ vậy cốt để củng cố khắc sâu cách cộng nhẩm. Trò chơi 12 : Truyền điện Mục tiêu + Dùng trong nhiều tiết dạy lớp 2 nhằm luyện tập kỹ năng cộng, trừ không nhớ (có nhớ), nhân, chia. + Dƣới đây là ví dụ cụ thể nhằm luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100, luyện phản xạ nhanh ở các em Vật liệu Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào Luật chơi: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong. Ví dụ em A nói to 1 số trong phạm vi 100 chẳng hạn "35" và chỉ nhanh vào em B bất kỳ để "truyền điện". Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ "trừ 14" rồi lại chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Em C phải nói tiếp "bằng 21". Nếu C nói đúng thì đƣợc quyền nói to 1 số nhƣ A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để "truyền điện" tiếp. Cứ làm nhƣ thế nếu bạn nào nói sai ( chẳng hạn A nói "35" truyền cho B, mà B nói trừ "18", tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thƣởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. Lưu ý : + Trò chơi này có thể áp dụng đƣợc vào nhiều bài (Ví dụ : Luyện tập các bảng cộng trừ, nhân, chia) và có thể thay đổi hình thức "truyền". Ví dụ : 1 em hô to "5 + 6" và chỉ vào em tiếp theo để truyền thì em này chỉ việc nói kết quả "bằng 11". Hay "2 x 3 " truyền vào bạn tiếp theo nói "bằng 6". 154 + Trò chơi này không cầu kỳ nhƣng vẫn gây đƣợc không khí vui, sôi nổi hào hứng trong giờ học cho các em. Trò chơi 13 Ong đi tìm nhụy Mục tiêu + Trò chơi có thể áp dụng vào các bảng +, -, x, : ; cụ thể bài: 11 trừ đi một số : 11 -5...) + Rèn tính tập thể + Phần ví dụ dƣới đây nhằm củng cố kỹ năng tính nhẩm dạng trừ có nhớ : 11 - 5 Vật liệu + Dùng bìa cứng cắt 2 bông hoa 5 cánh, mỗi bông dán một màu, trên mỗi cánh hoa ghi các số nhƣ sau, mặt sau gắn nam châm (hoặc dùng hồ dán). + 10 miếng bìa hình chữ nhật ghi các phép tính, mặt sau có gắn nam châm (hoặc dùng hồ dán). Luật chơi: + Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bông hoa và 5 chú Ong, ở bên dƣới không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi. Cô có 2 bông hoa trên những cánh hoa là các kết quả của phép tính, còn những chú Ong thì chở các phép tính đi tìm kết quả của mình. Nhƣng các chú Ong không 155 biết phải tìm nhƣ thế nào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con có giúp đƣợc không? + 2 đội xếp thành hàng. Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" thì lần lƣợt từng bạn lên nối các phép tính với số thích hợp. Bạn thứ nhất nối xong phép tính đầu tiên, bạn thứ 2 lên nối, cứ nhƣ vậy cho đến khi nối hết các phép tính. Trong vòng 1 phút, đội nào nối đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng. Cách tính điểm + Gắn đúng một phép tính đƣợc 5 điểm. + Nếu cả hai đội cùng đúng hết thì đội xong trƣớc đƣợc cộng thêm 5 điểm Trò chơi 14: Ghép hình Mục tiêu + Dùng dạy trong tiêt hình vuông hình tròn, hình tam giác cho đối tƣợng học sinh lóp 1 đại trà + Nhằm củng cố kỹ năng ghép hình cơ bản hình vuông, hình tam giác Vật liệu + 6 mảnh bìa hình vuông kích thƣớc 30cm X 30cm + Cắt các mảnh bìa thành các mảnh tam giác nhƣ hình vẽ( ba mảnh cắt theo hình 1, 3 mảnh cắt theo hình 2 ). Chia đều cho 3 đội + Mỗi lá cờ cho một đội. Hình 1 156 Hình 2 Luật chơi + GV chọn hai đội chơi (4-5 ngƣời một đội) + Các đội nhìn vào hình mẫu trên bảng dùng các mảnh bìa hình tam giác ghép theo đúng yêu cầu. +Thời gian : 3 phút. + Chơi Trong lớp. Cách tính điểm + Xếp đúng yêu cầu, kịp thời gian 10 điểm + Có đáp án trƣớc 5 điểm + Chƣa hoàn thành, sai 0 điểm Trò chơi 15 Xếp hình từ các que tính Mục tiêu +Dùng dạy bài hình vuông lớp 1 đại trà +Tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tƣợng về các hình vuông. + Rèn luyện óc tƣ duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn. + Tạo không khí sôi nổi trong học tập. Vật liệu + Các que tính (đủ cho hai đội chơi). + 2 lá cờ khác màu dùng để báo hiệu đã có đáp án. + 2 bảng con (hoặc mảnh bìa để các đội xếp que tính lên đó). + Mỗi đội có thể chuẩn bị 4 - 5 bộ (bảng hoặc que tính) để đƣa ra cách xếp khác nhau. + Ngoài ra, môi học sinh ở dƣới lớp cũng chuẩn bị số que tính để cùng tham gia trò chơi, tìm cách xếp bổ sung. Luật chơi + Từ 4 que diêm đã cho hãy xếp thành 1 hình vuông. + GV chọn hai đội chơi(4-5 ngƣời một đội) + Trong lúc hai đội chơi, các học sinh còn lại cũng phải xếp theo yêu cầu Cách tính điểm 158 Trò chơi 17 Mục tiêu + Dùng dạy bài hình thang lớp 5 đại trà + Tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tƣợng về các hình vuông, hình thang, hình tam giác, tứ giác. + Rèn luyện óc tƣ duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn. + Tạo không khí sôi nổi trong học tập. Vật liệu + Các que tính (đủ cho hai đội chơi). + 2 lá cờ khác màu dùng để báo hiệu đã có đáp án. + 2 bảng con (hoặc mảnh bìa để các đội xếp que tính lên đó). + Mỗi đội có thể chuẩn bị 4 - 5 bộ (bảng hoặc que tính) để đƣa ra cách xếp khác nhau. + Ngoài ra, mỗi học sinh ở dƣới lớp cũng chuẩn bị số que tính để cùng tham gia trò chơi, tìm cách xếp bổ sung. Luật chơi + Từ 8 que diêm hãy xếp thành một hình gồm 2 hình thang, 1 hình vuông, 1 hình thang , 4 hình tứ giác và 2 hình tam giác. + GV chọn hai đội chơi(4-5 ngƣời một đội) + Trong lúc hai đội chơi, các học sinh còn lại cũng phải xếp theo yêu cầu Cách tính điểm + Xếp đúng yêu cầu, đủ giờ 10 điểm + Có đáp án trƣớc 5 điểm + Bổ sung các cách khác 5 điểm + Đáp án: Gợi ý 1 cách xếp: 159 Lƣu ý : yêu cầu xếp thành 4 hình tứ giác và 2 hình tam giác dành cho đối tƣơng khá giỏi. Trò chơi 18 Xếp, tạo hình từ các mảnh bìa Mục tiêu + Dùng dạy bài hình vuông học sinh lớp 3 đại trà. + Tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tƣợng về các hình vuông + Rèn luyện óc tu duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn. + Tạo không khí sôi nổi trong học tập. Vật liệu + 2 lá cờ khác màu dùng để báo hiệu đã có đáp án. + 2 mảnh bìa để các đội xếp hình lên đó. + Bộ các mảnh bìa gồm 9 mảnh hình học cơ bản đƣợc cắt ra từ một hình vuông 30cm x 30cm theo tỷ lệ sau: 30cm Luật chơi + Giáo viên chon 2 đội ( mỗi đội 4-5 ngƣời) + Từ các mảnh hình 2, 7, 8, 9, 5 ghép thành 1 hình vuông. + Thời gian: 2 phút. Cách cho điểm + Xếp đúng yêu cầu, đủ thời gian : 10 điểm + Có đáp án trƣớc :5 điểm + Bổ sung thêm cách xếp :5 điểm + Đáp án: 160 Trò chơi 19: Mục tiêu + Dùng dạy bài hình bình hành học sinh lớp 4 đại trà. + Tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tƣợng về hình bình hành + Rèn luyện óc tƣ duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn. + Tạo không khí sôi nổi trong học tập. Vật liệu Giống trò chơi 8 Luật chơi + Giáo viên chọn 2 đội(mỗi đội 4-5 ngƣời) + Từ các mảnh hình 3, 5, 8(hoặc 6,7,8, hoặc 3,5,6,7) ghép thành 1 hình bình hành + Thời gian: 1-2 phút. Cách cho điểm + Xếp đúng yêu cầu, đủ thời gian : 10 điểm + Có đáp án trƣớc :5 điểm + Bổ sung thêm cách xếp :5 điểm + Đáp án: 161 Trò chơi 20 Mục tiêu + Dùng dạy bài hình bình hành học sinh lớp 5 đại trà. + Tập xếp hình, tái tạo hình để khắc sâu biểu tƣợng về hình thang + Rèn luyện óc tƣ duy sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn. + Tạo không khí sôi nổi trong học tập. Vật liệu Giống trò chơi 8 Luật chơi + Giáo viên chọn 2 đội(mỗi đội 4-5 ngƣời) + Từ các mảnh hình 7, 8, 9 (1, 2, 3, 7, 8, 9) ghép thành 1 hình thang +Thời gian: 1-2 phút. Cách cho điểm + xếp đúng yêu cầu, đủ thời gian :10 điểm + Có đáp án trƣớc :5 điểm + Bổ sung thêm cách xếp :5 điểm + Đáp án: 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2000,Tiếng Việt-Toán lớp 1,2,3,4,5 chƣơng trình Tiểu học, Nhà Xuất bản Giáo dục 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1996,Những yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng môn Tiếng Việt ở tiểu học, Nhà Xuất bản Giáo dục 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1996 Dự thảo chƣơng trinh tiểu học 2000 Bộ Giáo dục và Đào tạo ,2006 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học 4. Emmitt, M&Pollock, J. 1997 Chapter 8: Difference between speech and writing , Chapter 9:Language and learning. In An introduction for teaching : Language and learning.Oxford University Press Australia. 5. Language Arts Committee ,1981, Listening and Speaking,Education Department of South Australia 6. Lê Phƣơng Nga,Đỗ Xuân Thảo và Lê Hữu Tình(1995) Phƣơng pháp dạy học Tiêng Việt ở tiêu học.Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.Hà Nội 1995.Chƣơng Phƣơng pháp dạy Tập làm văn 7. Nguyễn Kế Hào và Nguyễn Hữu Dũng,1998,Đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học ở tiểu học.Nhà Xuất bản Giáo dục 8. Nguyễn Quang Ninh, 1995 Quan điểm giao tiếp và việc dạy Tập làm văn ,Nghiên Cứu Giáo Dục l/1995,tr 13-14 9. Nguyễn Quang Ninh, 1998, Một số vấn đề dạy ngôn ngữ nói và viết ở tiểu học theo hƣớng giao tiếp. Sách bồi dƣỡng thƣờng xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên tiểu học,Nhà Xuất bản Giáo dục. 10. Nguyễn Trí, 1999, Dạy tập làm văn ở tiểu học,Nhà Xuất bản Giáo dục 11. Nguyễn Thị Quy-Những giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn Tiếng Việt bậc Tiểu học - Đề tài Bộ Giáo Dục - năm 2002 12. Nguyễn Mạnh Cƣờng, Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy với sự hổ trợ của máy tính, niên giám khoa học ,2002-2003,Viện Nghiên Cứu Giáo Dục,ĐHSP TP.HCM; Hội thảo Đổi mới giảng dạy ngữ văn ở trƣờng Đại học,2003,Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm TP.HCM 13. Nguyễn Mạnh Cƣờng , Thiết kế xây dựng bài giảng điện tử phục vụ cho qua trình dạy học. Báo cáo chuyên đề tại phòng giáo dục Quận 3,TP.HCM cho 300 cán bộ trong Ban giám hiệu,cán bộ mạng lƣới quận tháng 11-2003 163 14. Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6/1/2001 về phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2001-2005 15. Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 21/12/2001, số 194/2001/QĐ-TTg về việc điều chỉnh mức học bổng chính sách và trợ cấp xã hội đối với học sinh,sinh viên là ngƣời dân tộc thiểu số học tại các trƣờng đào tạo công lập quy định tại QĐ số 1121/1997/QĐ-TTg ngày 23/12/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ 16. Robert M Gagné , "The condition of Leaming and Theory of instruction", 4th Ed.,Holt,Rinehart and Winston Inc.,Folirda-1995 17. Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang, Báo cáo về tình hình giáo dục dân tộc tỉnh Kiên Giang, năm 2006 18. Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang.Dự thảo Đề án quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp giai đoạn 2005- 2010 19. Sở GD-ĐT Trà Vinh. Báo cáo "Về việc thực hiện nghị quyết TW2(khoá VIII) Kết luận Hội nghị TW6( Khoa IX) và Chỉ thị Nghị quyết của Đảng về giáo dục-đào tạo".Trà Vinh ngày 7/4/2003 20. Sở GD-ĐT tỉnh Hậu Giang Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 21. Sở GD-ĐT tỉnh Trà Vinh. Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 22. Sở GD-ĐT tỉnh Tiền Giang. Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 23. Sở GD-ĐT tỉnh Bến Tre Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 24. Sở GD-ĐT tỉnh Kiên Giang Báo cáo tổng kết năm học 2005-2006 1 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI TRỌNG ĐIỂM CẤP BỘ NĂM 2006 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ B2006 19 - 15 TĐ Các giải pháp bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Tự nhiên Xã hội Nhân văn Giáo dục Kỹ thuật Nông Lâm Ngƣ Y Dƣợc Môi trƣờng Cơ bản Ứng dụng Triển khai           5. THỜI GIAN THỰC HIỆN : 18 tháng Từ tháng 06 năm 2006 đến tháng 12 năm 2007 6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ Tên cơ quan : Viện Nghiên cứu giáo dục - Trƣờng ĐHSP TP.HCM. Địa chỉ : 115 Hai Bà Trƣng - Q1 - TP Hồ Chí Minh . Điện thoại : 08.8224813-08.8277404 Fax : 08.8273833 Email: viengiaoduc@hcm.vnn.vn quynguyen@hcmup.edu. vn 7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên: Nguyễn Thị Quy Học vị, chức danh KH: Tiến sĩ Chức vụ: Phó viện trƣởng Viện NCGD -ĐHSP TP Hồ Chí Minh . Địa chỉ cơ quan : 115 Hai Bà Trƣng , Q1, TP Hồ Chí Minh . Địa chỉ nhà riêng : 72/5 Phan Đăng Lƣu, Q. Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh . Điện thoại cơ quan : 08.8224813 - 08.8277404 Điện thoại nhà riêng: 08.8440741 Điện thoại di động : 0908494785 Fax : 08.8273833 Email: viengiaoduc@hcm.vnn.vn quynguyen@ hcmup.edu. vn 8. NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ và tên Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Chữ ký TS.Nguyễn Thị Quy TS.Mai Ngọc Luông TS Hồ Thiệu Hùng ThS Đào Thị Vân Anh ThS Nguyễn Ngọc Tài ThS Lê Anh Cƣờng ThS. Trƣơng Công Thanh Viện NCGD - Ngữ văn Viện NCGD - Lịch sử giáo dục Viện NCGD - Triết học Viện NCGD - Tâm lý học Viện NCGD - Giáo dục học Viện NCGD Khoa Tâm lýGiáo dục- ĐHSP TP.HCM Chủ nhiệm Thƣ ký Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên 2 TS. Nguyễn Thị Bích Hạnh ThS. Nguyễn Cao Đạt CN Vũ Khắc Tuân Khoa Tâm lí-Giáo dục-ĐHSP TP HCM Phó Hiệu Trƣởng trƣờng ĐHDL Cửu Long Trƣờng CĐSp-Tp.HCM-Ngữ văn Thành viên Thành viên Thành viên 9. Đơn vị phối hợp chính Tên đơn vị trong và ngoài nƣớc Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên ngƣời đại diện đơn vị - Các sở GD-ĐT - Phòng GD-ĐT - BGH, GV, HS các trƣờng tiểu học - Đánh giá thực trạng - Thử nghiệm -P.Giám đốc sở GD-ĐT Đồng Tháp Phạm Thị Thu Hà - Giám đốc sở GD-ĐT tỉnh Trà Vinh Huỳnh Hổ - Giám đốc sở GD-ĐT tỉnh Tiền Giang, Đồng Thị Bạch Tuyết 10.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 10.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài Đã có một số công trình nghiên cứu về giáo dục ĐBSCL nhƣ đề tài cấp Nhà nƣớc cùa GS. Trần Chí Đáo, vấn đề giáo dục đồng bào Khmer ĐBSCL của PGS-TS Đinh Lê Thƣ... nhƣng chƣa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề đào tạo và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên tiểu học vùng ĐBSCL theo tinh thần của chỉ thị 40- CT/TW. 10.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả: Nhan đề bài báo, ấn phẩm: Các yếu tố về xuất bản) a) Của chủ nhiệm và những ngƣời tham gia thực hiện đề tài STT Tên bài báo Năm xuất bản Cơ quan xuất bản 1 Kiểu câu nào cần có chủ ngữ 1992 Tạp chí Khoa học Xã hội 2 Về kiểu kết cấu D2 do D1 Đ 1993 Tạp chí Ngôn ngữ - Hà Nội 3 Tiêu chí phân loai các vị từ hành động Tiếng Việt 1994 Tạp chí ngôn ngữ - Hà Nội 4 Phân loai vị từ tiếng Việt 1994 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục- Hà Nội 5 Về một kiểu lỗi ngữ pháp 1994 Tạp chí khoa học Xã hội - Tp.HCM 6 Về việc dạy tiếng Việt ở bậc tiểu học sau năm 2000 1997 Kỷ yếu Hội thảo khoa học. Trung tâm nghiên cứu Châu Á - Thái Bình Dƣơng và Khoa Giáo dục tiểu học -ĐHSP Tp.HCM 7 Phần kiến thức và ngữ hiệu trong sách giáo khoa tiểu học 2000 2003 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hội Ngôn ngữ học Tp.HCM- Viện Nghiên cứu Giáo dục 8 Góp ý cho SGK phân ban thí điểm môn Ngữ văn Trung học phổ thông 2004 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trƣờng ĐHSP Tp.HCM 3 9 Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên - một nhiệm vụ trọng tâm của trƣờng ĐHSP trọng điểm 2004 Kỷ yếu khoa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp.HCM Giáo trình, sách đã xuất bản: STT Tên sách Năm xuất bản Nhà xuất bản 1 Tiếng Việt 1983 Trƣờng CĐSP Tp HCM-Long An 2 Tiếng Việt 1988 Trƣờng CĐSP Tp.HCM-Long An 3 Giáo trình tiếng Việt 1994 Giáo dục - Hà Nội 4 Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nó so với tiếng Nga và tiếng Anh 1995 Khoa học Xã hội - Hà Nội 5 Giáo tình Phƣơng pháp giảng 1996 Trƣờng CĐSP Tp.HCM 6 Giáo trình tiếng Việt - dùng cho sinh viên ngành ĐTGV tiểu học 1997 Trƣờng CĐSP Tp.HCM 7 Môdum giáo dục học - Dự án 2006 Bộ Giáo dục-Đào tạo b) Của những ngƣời khác: GS Trần Chí Đáo, PGS.TS.Đinh Lê Thƣ, TS. Trần Thanh Pôn 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nƣớc ta, những năm gần đây giáo dục tiểu học (GDTH) cũng đƣợc quan tâm đặc biệt. Công tác đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dƣỡng thƣờng xuyên đƣợc triển khai rầm rộ, chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học và GDTH đã đƣợc nâng lên khá rõ rệt. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều điều bất cập: chất lƣợng GDTH vẫn chƣa đạt so với yêu cầu của thực tiễn giáo dục, trình độ của giáo viên tiểu học còn chênh lệch, số giáo viên (GV) đạt chuẩn và trên chuẩn còn thấp, chất lƣợng đào tạo chƣa cao. Đặc biệt ở vùng ĐBSCL- vùng đất trù phú, vựa lúa của cả nƣớc- chất lƣợng giáo dục thấp kém, nhất là bậc tiểu học. Đây là vấn đề đã đƣợc đề cập nhiều trong các Hội nghị từ cấp quốc gia đến địa phƣơng. Nhƣng chƣa có một công trình nghiên cứu tổng thể để có thể đƣa ra một bức tranh toàn cảnh về thực trạng GDTH và đội ngũ GV tiểu học ở vùng ĐBSCL- một thực trạng rất đáng lo ngại. Việc tìm giải pháp nâng cao giáo dục ở ĐBSCL nói chung và ở cấp tiểu học nói riêng là việc làm hết sức cấp bách, nếu không, việc dạy và học ở đây sẽ ngày càng tụt hậu so với các vùng miền khác nhau trong cả nƣớc. Đây không những là nhiệm vụ cấp thiết của ngành Giáo dục mà còn là trách nhiệm của chúng ta đối với vùng đất giàu tiềm năng, nơi cung cấp lƣơng thực lớn nhất cho cả nƣớc. 4 12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI -Trên cơ sở khảo sát thực trạng giáo dục tiểu học và đội ngũ giáo viên tiểu học vùng ĐBSCL, đề tài tìm hiểu những thuận lợi khó khăn trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học ở vùng này. - Đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi để nâng cao chất lƣợng giáo dục tiểu học - cấp học đặt nền móng cho giáo dục phổ thông ở vùng ĐBSCL. 13.CÁCH TIẾP CẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ❖ Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu, tìm hiểu nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nƣớc, của Bộ GIÁO DỤC- ĐT có liên quan đến sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên tiểu học. -Tìm hiểu các tƣ liệu về chƣơng trình, sách giáo khoa tiểu học, phƣơng pháp giảng dạy ở bậc tiểu học. - Tham khảo tài liệu giáo dục ở các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh trong nƣớc. ❖ Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn : - Thực hiện các phiếu khảo sát CBQL, GV, HS, PHHS để tìm hiểu thực trạng giáo dục ở các tỉnh ĐBSCL. - Phƣơng pháp phỏng vấn, quan sát. -Phƣơng pháp thống kê , phân tích, xử lí số liệu. - Phƣơng pháp chuyên gia, hội thảo.... ❖ Phạm vi nghiên cứu: 5 tỉnh ĐBSCL: Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Kiên Giang, Trà Vinh Thử nghiệm ở 2 tỉnh: Tiền Giang, Hậu Giang 14.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN STT Các nội dung, công việc thực hiện chủ yếu Sản phẩm phải đạt Thời gian (bắt đầu- kết thúc) Ngƣời thực hiện 1 Nghiên cứu tìm hiểu tài liệu có liên quan đến giáo dục ĐBSCL - Báo cáo khoa học -06/2006 -TS. Nguyễn Thị Quy 2 Soạn đề cƣơng - Đề cƣơng -08/2006 - 09/2006 TS.Nguyễn Thị Quy TS.Mai Ngọc Luông 3 Làm phiếu khảo sát, biểu mẫu thống kê -Phiếu khảo sát -10/2006 - 11/2006 TS.Mai Ngọc Luông ThS.Nguyễn Ngọc Tài ThS.Đào Thị Vân Anh 4 Thu thập ý kiến qua phiếu phỏng vấn - Báo cáo -12/2006 - 01/2007 ThS.Nguyễn Cao Đạt Cả nhóm- Sở Phòng GD ĐBSCL 5 Viết báo cáo khảo sát, thực trạng - Báo cáo -01/2007 - 02/2007 TS.Mai Ngọc Luông ThS Trƣơng Công Thanh ThS Đào Thị Vân Anh ThS. Nguyễn Ngọc Tài 6 Nghiên cứu đề xuất các giải pháp -Báo cáo -03/2007 05/2007 TS.Nguyễn Thị Quy 5 7 Thử nghiệm một số giải pháp - Giúp HS yếu kém môn Toán-T.Việt - Ứng dụng công nghệ dạy học - Báo cáo - Bài giảng mẫu - Bài giảng điện tử - 05/2007 06/2007 Ths. Nguyễn Cao Đạt -TS. Nguyễn Thị Quy TS. Mai Ngọc Luông TS. Hồ Thiệu Hùng ThS. Nguyễn Cao Đạt ThS. Nguyễn Mạnh Cƣờng CN. Trần Thị Thu Hằng Vũ Khắc Tuân 8 Đề xuất các giải pháp nâng cao đội ngũ GV tiểu học ở ĐBSCL - Hội thảo Báo cáo 04/2007 05/2007 ThS. Nguyễn Cao Đạt TS. Nguyễn Thị Quy TS. Mai Ngọc Luông TS Hồ Thiệu Hùng ThS. Nguyễn Cao Đạt Sở GD-Phòng GD Trƣờng CĐSP 9 Viết hoàn chỉnh báo cáo khoa học Báo cáo 07/2007 Ths.Nguyễn Thị Quy 10 In ấn báo cáo, biểu mẫu Báo cáo 09/2007 Ths. Nguyễn Thị Quy Ths. Đào Thị Vân Anh Ths. Nguyễn Ngọc Tài 11 Nghiệm thu đề tài 09/2007 10/2007 Cả nhóm 15.SẢN PHẨM VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG * Loại sản phẩm Mẫu Vật liệu Thiết bị máy móc Dây chuyền Giống cây trồng Tiêu chuẩn Tài liệu dự báo Bản kiến nghị  Giống gia súc Quy phạm Đề án Sản phẩm khác Quy trình công nghệ Sơ đồ  Luận chứng kinh tế Phƣơng pháp  Báo cáo phân tích  Chƣơng trình máy tính * Tên sản phẩm, số lƣợng và yêu cầu khoa học đối với sản phẩm STT Tên sản phẩm Số lƣợng Yêu cầu khoa học 1 Báo cáo đề dẫn Báo cáo thực trạng 1 Cuốn Đảm bảo tính chính xác, khoa học 2 3. Đề xuất các giải pháp - Đổi mới phƣơng pháp dạy học và sinh hoạt tổ chuyên môn ở các trƣờng tiểu học. - Quy trình giảng dạy cho HS yếu kém tiểu học. - Thiết kế 5 bài giảng điện tử - Thiết kế mọt số trò chơi tiếng Việt, Toán bậc tiểu học - Đề xuất một số thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu cho các trƣờng tiểu học vùng ĐBSCL - Đề xuất một số quy định thỏa thuận giữa nhà trƣờng và gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập 4. Phụ lục 6 16. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 150.000.000 đồng Trong đó: Kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ: 150.000.000 đồng Các nguồn kinh phí khác ( cơ sở hỗ trợ, các nguồn tài trợ cá nhân, tổ chức...) Nhu cầu kinh phí trong từng năm: 150.000.000 đồng Năm 2006 Dự trù kinh phí theo các mục chi ( Thuê khoán chuyên môn; nguyên vật liệu, năng lượng; thiết bị máy móc; chi khác) Các nội dung và mức chi Đơn vị tính: 1.000 đồng STT Nội dung công việc Đơn vị tính Đề tài cấp Bộ trọng điểm Ghi chú 1 Xây dựng đê cƣơng tổng quát của đề tài Đề cƣơng 500 2 Xây dựng đề cƣơng chi tiết Đê cƣơng 600 3 Nghiên cứu lý thuyết các tài liệu liên quan đến đề tài Đề cƣơng 2.000 4 Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ, các giải pháp Chuyên đề 3.000 5 Sƣu tập các tài liệu liên quan đến đề tài Chuyên đề 2.000 6 Báo cáo tông thuật tài liệu của đề tài Báo cáo 400 7 Lập mẫu phiếu điều tra (4 mẫu) 4000 phiếu 6.000 Lập phiếu và photo phiều 8 Hội thảo khoa học 100 ngƣời, 2 buổi, tiền nhuận bút 18.000 9 Thuê khoán chuyên môn - Khảo sát thực trạng và viết báo cáo - Phỏng vấn CBQL, GV, HS, PHHS của các tỉnh - Nghiên cứu và viết các giải pháp Báo cáo Báo cáo Báo cáo 55.000 20.000 6.000 10 Thử nghiệm một số giải pháp tại 2 tỉnh ĐBSCL Báo cáo xây dựng quy trình công nghệ, giáo án mẫu 20.000 2 tỉnh ĐBSCL 11 In ấn báo cáo khoa học 3 cuốn: - Thực trạng - Giải pháp - Phụ lục 3.470 12 Báo cáo tổng kết nghiệm thu: - Đối với đề tài Báo cáo 4.000 7 13 Chuyên gia phân tích, đánh giá chuyên đề, khảo nghiệm trƣớc khi nghiệm thu đề tài Bài viết 200 14 Nghiệm thu cơ sở: - Chủ tịch hội đồng - Ủy viên thƣ ký - Đại diện đƣợc mời tham dự - Bài nhận xét của phản biện - Bài nhận xét của ủy viên Buổi Buổi Buổi Bài viết Bài viết 100 70 40 150 70 15 Nghiệm thu chính thức - Chủ tịch hội đồng - ủy viên thƣ ký - Đại diện đƣợc mời tham dự - Bài nhận xét của phản biện - Bài nhận xét của ủy viên Buổi Buổi Buổi Bài viết Bài viết 150 100 50 200 100 16 Thù lao chủ nhiệm đê tài, dự án 18 tháng x 100 1.800 17 Quản lý đề tài dự án Đề tài/dự án/năm 6.000 Tổng cộng : 150.000.000 đồng Số tiền bằng chữ: Một trăm năm chục triệu đồng Ngày 22 tháng 6 năm 2006 Cơ quan chủ trì Ngày 10 tháng 2 năm 2006 Chủ nhiệm đề tài (Họ và tên,ký) TS. Nguyễn Thị Quy Ngày 22 tháng 6 năm 2006 Cơ quan chù quản duyệt TL BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ TRƢỞNG VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnkkh_cac_giai_phap_boi_duong_de_nang_cao_chat_luong_doi_ngu_giao_vien_tieu_hoc_dong_bang_song_cuu_lo.pdf
Luận văn liên quan