Đề tài Nghiên cứu chiến lược kinh doanh, phương thức kinh doanh của công ty Unilever Việt Nam
Phần 1: Giới thiệu chung về tập
đoàn Unilever và công ty Unilever
Việt Nam:
Phần 2: Nghiên cứu chiến lược
kinh doanh của công ty Unilever
Việt Nam:
Phần 3: Những thành công mà
công ty Unilever đạt được khi áp
dụng chiến lược kinh doanh đó:
16 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3118 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu chiến lược kinh doanh, phương thức kinh doanh của công ty Unilever Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
L/O/G/O
Themegallery
PowerTemplate
www.themegallery.com
Đề tài: Nghiên cứu chiến lược kinh
doanh, phương thức kinh doanh của
công ty Unilever Việt Nam.
Nội dung trình bày
Phần 1: Giới thiệu chung về tập
đoàn Unilever và công ty Unilever
Việt Nam:
Phần 2: Nghiên cứu chiến lược
kinh doanh của công ty Unilever
Việt Nam:
Phần 3: Những thành công mà
công ty Unilever đạt được khi áp
dụng chiến lược kinh doanh đó:
Phần 1: Giới thiệu chung về tập đoàn
Unilever và công ty Unilever Việt Nam:
Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà lan
nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản xuất các sản phẩm
tiêu dùng nhanh bao gồm hóa mỹ phẫm: Dove,
Pone’s,… và một số sản phẩm khác như: thức ăn, trà
và đồ uống từ trà,…
Là một công ty đa quốc gia việc mở rộng kinh doanh
và đặt nhiều chi nhánh trên thế giới để chiếm lĩnh thị
trường toàn cầu là một trong những mục tiêu của
Unilever. Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995
cũng là một bước đi trong chiến lược tổng thể của
Unilever.
Phần 1: Giới thiệu chung về tập đoàn
Unilever và công ty Unilever Việt Nam:
Unilever Việt Nam thực chất là tập hợp của ba công
ty riêng biệt: Liên doanh Lever Việt Nam có trụ sở tại
Hà Nội, Elida P/S tại Thành phố Hồ chí Minh, Công ty
Best Food cũng đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Công ty hiện tại có hơn 350 nhà phân phối lớn và
hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ, với số lượng nhân viên
lên tới hơn 2000 người.
Phần 2: Nghiên cứu chiến lược kinh
doanh của công ty Unilever Việt Nam:
2.3
2.2
2.1
Chiến lược kinh
doanh tổng quát
của công ty.
Các giải pháp mà công ty
đề ra để thực hiện chiến
lược của mình.
Phương thức
kinh doanh
của công ty.
2.1 Chiến lược kinh doanh tổng quát
của công ty.
Chiếm lĩnh khoảng 50-60% thị phần tại thị trường
Việt Nam về cung cấp các loại hóa mỹ phẩm, đưa
công ty trở thành người dẫn đầu trong lĩnh vực kinh
doanh này.
Tiếp cận tới hầu hết các khách hàng thuộc đối tượng
có thu nhập trung bình và chiếm đại đa số trong xã
hội Việt Nam.
Tìm cách làm thích nghi hoá, “Việt Nam hoá các sản
phẩm của công ty”
Làm cho người tiêu dùng cảm thấy và đánh giá cao
sản phẩm của công ty so với các sản phẩm cùng loại
trên thị trường.
2.2 Các giải pháp mà công ty đề ra để
thực hiện chiến lược của mình.
Thực hiện chiến lược giá ngày càng giảm để lôi kéo và thu
hút nhiều hơn các khách hàng về phía mình.
Hệ thống phân phối các sản phẩm phải đạt được tiêu
chuẩn always visble, availble (Luôn luôn hiện hữu, luôn
luôn sẵn có).
Sản phẩm thì luôn luôn phải thay đổi liên tục nhằm thu hút
ngày càng nhiều khách hàng, đáp ứng các nhu cầu ngày
càng đa dạng và những nhu cầu tiềm năng của khách
hàng.
2.2 Các giải pháp mà công ty đề ra để
thực hiện chiến lược của mình.
Chăm sóc khách hàng chu đáo.
Thực hiện và lợi dụng triệt để các phương tiện tuyên
truyền và thông tin quảng cáo để thu hút và lôi kéo khách
hàng (Quảng cáo trên truyền hình, báo chí, panô, áp phích,
tài trợ các chương trình, phát quà tặng khuyến mại,…).
2.3 Phương thức kinh doanh của công
ty:
2.3.1 Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ:
Home Care Personal Care Food Stuffs
1. Comfort: Nước xả
làm mềm vải.
2. Bột giặt:
+Omo.
+Omo Matic.
+Viso.
3. Tẩy rửa:
+Sunlight.
+Vim.
1. Dầu gội: Clear,
Lux, Organics,
Sunsilk, Pond
2. Dầu xả: Sunsilk.
3. Kem dưỡng da:
Pond, Hazeline,
Vaseline.
4. Bàn chải và kem
đánh răng: Close
up, P/S, Bàn chải
C-up, Bàn chải PS.
5. Xà phòng tắm và
Sữa tắm: Lux,
Dove, Lifebouy.
1. Trà: Suntea, Lipton,
Cây đa.
2. Thực phẩm: Cháo
thịt heo ăn liền,
Knorr, Viên súp thịt bò
Knorr, Nước mắm
Knorr– PhúQuốc.
2.3 Phương thức kinh doanh của công
ty:
2.3.1 Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ:
Điều cốt lõi đối với hoạt động kinh doanh của Unilever là
cung cấp cho người tiêu dùng các sản phẩm chất lượng
cao với giá phải chăng vào bất cứ lúc nào, ở bất cứ nơi
đâu họ cần.
2.3.2 Chiến lược thị trường và khách hàng:
Công ty Unilever nhắm vào tuyệt đại bộ phận người Việt
Nam, những người có thu nhập trung bình và thấp, không
cao như một số nước khác. Đây được coi là khúc thị
trường tương đối tiềm năng cho công ty.
2.3 Phương thức kinh doanh của công
ty:
2.3.3 Chiến lược cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty là P&G, với
những sản phẩm như: Tide và Pantene, Rejoice,
Safeguard,... Nhưng công ty vẫn tự tin giành chiến thắng
trong cuộc chiến với P&G vì
• Nhờ sự gia nhập thị trường Việt Nam sớm hơn so với
P&G, nên sự hiểu biết thị trường Việt Nam của Unilever sẽ
sâu sắc hơn P&G.
• Mặt khác, P&G theo đuổi chiến lược phục vụ những phân
đoạn thị trường có thu nhập cao hơn, mà đoạn thị trường
này rất ít.
2.3 Phương thức kinh doanh của công
ty:
2.3.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp:
Giá: Công ty đã thực thi chính sách giá cả một cách linh
hoạt theo sự biến động của thị trường, theo chiến lược giá
của đối thủ cạnh tranh và theo hướng giá ngày càng giảm.
Sản phẩm: Công ty đã luôn đổi mới sản phẩm để luôn
cho ra đời những chủng loại sản phẩm mới và cải tiến sản
phẩm liên tục
2.3 Phương thức kinh doanh của công
ty:
2.3.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp:
Hệ thống phân phối: Cho đến nay công ty hiện đang có
hơn 350 nhà phân phối và hơn 150.000 các cửa hàng bán
buôn và bán lẻ các sản phẩm của công ty trên toàn quốc.
Quảng cáo: Việc quảng cáo các sản phẩm chăm sóc cá
nhân và gia đình của công ty được tiến hành trên tất cả
các phương tiện thông tin đại chúng. Từ việc in các panô,
áp phích, phát các tờ rơi, thư ngỏ của công ty đến các
khách hàng của mình thông qua một đội ngũ các cộng tác
viên và nhân viên nhiệt tình.
2.3 Phương thức kinh doanh của công
ty:
2.3.5 Chiến lược nhân sự:
Bắt đầu với chiến lược đào tạo để nội địa hóa nguồn nhân
lực, công ty săn đón sinh viên từ trường ĐH đưa về đào
tạo, rồi tung ra các chương trình quản trị viên tập sự, tặng
suất học bổng cho sinh viên đi du học, đào tạo xong về
làm việc cho công ty.
Phần 3: Những thành công mà công ty
Unilever đạt được khi áp dụng chiến
lược kinh doanh đó:
2.4 Kết quả đạt được:
Mức lãi tăng trưởng trung bình của công ty đạt trên 40%
đây là một con số mơ ước của nhiều công ty hoạt động tại
Việt Nam.
Doanh số cho các dòng hóa mỹ phẩm của công ty cũng
gia tăng với tỉ lệ kỷ lục, cũng trên 40%/năm.
Doanh số toàn công ty Unilever Việt Nam nói riêng tăng
trưởng trên 50%/năm.
Thị phần trên thị trường của các dòng hóa mỹ phẩm
chiếm khoảng 45% xấp xỉ chiến lược mà công ty đề ra lúc
ban đầu.
L/O/G/O
Thank You!
Người thực hiện: Nguyễn Văn Khoa
Nhóm: 7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cnilever_3581.pdf