Đề tài Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang

Trước tiên cần làm tốt công tác thú y phòng bệnh cho đàn gà nuôi tại huyện, cần quản lý tốt nguồn giống nuôi ở địa phương nhất là nguồn gốc của các giống gà được mua tại các địa phương khác. Để phòng dịch bệnh hiệu quả cho vùng chăn nuôi gà với quy mô lớn cần thiết phải có nguồn giống tin cậy, các cơ quan chính quyền cần xây dựng các cơ sở cung ứng giống tại địa phương, hoặc quy định chặt chẽ về nguồn giống mua ngoài. Tổ chức tiêm phòng, tiến hành tiêm phòng cho đàn gia súc đầy đủ và triệt để. Phổ biến kỹ thuật thú y cơ bản về phòng chống dịch. Thường xuyên mở các lớp đào tạo thú y cho các hộ chăn nuôi giúp họ năng cao kiến thức và nâng cao ý thức trong phòng chống dịch bệnh. Thường xuyên chuẩn đoán,với các hộ chăn nuôi có biểu hiện gà mắc bệnh. Theo dõi liên tục tình hình mắc bệnh trong gia cầm, đưa ra các dự báo kịp thời để các hộ chăn nuôi cùng với các cơ quan chính quyền có biện pháp phòng bệnh hiệu quả.

doc124 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng ty sản xuất TACN và giảm hao phí thức ăn/ kg xuất bán. Về chi phí cho thú y, phòng chữa bệnh cho gà của hộ chăn nuôi ở qui mô lớn là cao nhất so với nhóm hộ còn lại, cao hơn 0,51 nghìn đồng/ kg so với nhóm hộ chăn nuôi vừa,nhóm hộ chăn nuôi quy mô nhỏ hơn o,48 nghìn đồng/ kg đối với hộ chăn nuôi ở qui mô vừa. *Chi phí sản xuất của các nhóm hộ chăn nuôi gà đồi theo đặc thù của hộ nuôi Bảng 4.12: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo đặc thù hộ nuôi ( hộ/năm) Chỉ tiêu BQ chung Chia ra Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn Chi phí ( 1000đ) Tỷ lệ (%) Chi phí ( 1000đ) Tỷ lệ (%) Chi phí ( 1000đ) Tỷ lệ (%) Chi phí ( 1000đ) Tỷ lệ (%) Số gà CNBQ/hộ (con) 4.965,39 1.380,06 3.234,00 10,259,84 Sản lượng thịt xuất chuồng 8882,67 2878,3 7874,99 15169,44 Tổng chi phí 294.101,18 100,00 119.601,18 100,00 249.134,97 100,00 498.191,461 100,00 1.Chi phí trung gian 270169,13 98,90 111.591,5 93,3 226.371,04 90,86 459.639,13 94,25 1.1 Con giống 34.538,36 10,64 12.007,9 9,99 24.093,3 9,67 67.215,64 10,03 1.2 Cám ăn thẳng 60.482,75 18,61 21.832,55 18,18 42.042,52 16,88 117.251,4 17,49 1.3 Ngô 44.300,19 30,32 33.528,56 27,92 69.207,6 27,78 19.148,7 28,55 1.4 Cám đậm đặc 10.8232,84 33,35 36.647,49 30,51 75.352,2 30,24 211.639,9 31,57 1.5 Chất độn 3.247,39 1,00 1.103,196 0,92 2.263,8 0,91 6.342,979 0,95 1.6 Thuốc thú y 13.005,26 4,00 4.678,403 3,90 9.055,2 3,63 25.204,6 3,76 1.7 Điện 2.167,27 0,67 779,7339 0,65 1.519,98 0,61 4.185,196 0,62 1.8 Lưới quây 1.517,91 0,47 545,8239 0,45 1.067,64 0,43 2.927,246 0,44 1.9 Máng ăn uống 1.274,09 0,39 467,8426 0,39 895,62 0,36 2.449,842 0,36 1.10 Thuê LĐ ngắn ngày 1.403,07 0,48 0 0,41 873,18 0,35 3.273,627 0,49 2 Lao động gia đình 20.322,14 6,17 6.800,091 5,66 19.461,88 7,81 32.558,71 4,86 3 Khấu hao 36.09,91 1,10 1.209,586 1,01 3.302,05 1,32 5.993,621 0,89 3.1 Chuồng trại 3.008,99 0,91 1.006,853 0,84 2.881,62 1,15 4.820,79 0,72 3.2 Máy nghiền 600,92 0,18 202,7333 0,17 420,43 0,17 1.172,83 0,17 Để so sánh đầu tư chi phí của hai nhóm hộ chăn nuôi này chúng tôi tính bình quân cho 1 kg thịt gà xuất bán. Chi phí trung gian bình quân của nhóm hộ kiêm ngành nghề là 213.760,86 nghìn đồng/kg gà thịt xuất bán, trong đó chỉ tiêu này của nhóm hộ thuần nông chỉ là 300.664,69 nghìn đồng. Chi phí trung gian của nhóm hộ kiêm ngành nghề cao hơn của nhóm hộ thuần nông là 0,46 nghìn đồng/kg thịt gà hơi. Điều này phù hợp với thực tế bởi vì đối với hộ thuần nông thì nguồn thu nhập chính của họ từ chăn nuôi, do đó họ quan tâm đến giá con giống, thức ăn,...để tiết kiệm chi phí cho chăn nuôi gà đồi. Chi phí lao động gia đình của nhóm hộ thuần nông và nhóm hộ kiêm ngành nghề cũng có sự khác nhau, nhóm hộ kiêm ngành nghề có chi phí lao động gia đình lớn hơn 0,03 nghìn đồng/kg gà thịt xuất bán so với nhóm hộ thuần nông. Những hộ kiêm ngành nghề chăn nuôi gà với số lượng ít hơn, lao động có ít kinh nghiệm, không tập trung một cách hợp lý vào chăn nuôi như nhóm hộ thuần nông. Lao động và kinh nghiệm chăn nuôi gà đồi rất quan trọng, nó có thể giúp tối thiểu hóa chi phí cho chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh một cách hiệu quả. Giữa hai nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ thuần nông khá khác nhau về điều kiện này, hộ thuần nông có nhiều điều kiện chăm sóc hơn so với hộ kiêm ngành nghề, và họ cũng có nhiều kinh nghiệm hơn, sử dụng đầu vào tiết kiệm hơn nhóm hộ kiêm ngành nghề. Bảng 4.13: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo đặc thù hộ nuôi ( hộ/năm) Chỉ tiêu BQ chung Đặc thù hộ nuôi Hộ thuần nông Hộ kiêm ngành nghề Chi phí Tỷ lệ (%) Chi phí Tỷ lệ (%) Chi phí Tỷ lệ (%) ( 1000đ) ( 1000đ) ( 1000đ) Số gà CNBQ/hộ (con) 4.102,97 4.580,42 3.259,76 Sản lượng thịt xuất chuồng(kg) 8882.67 10.005,84 7.005,84 Tổng chi phí 294.229,47 100,00 326.594,71 100,00 232.196,09 100,00 1.Chi phí trung gian 270.869,09 98,90 300.664,69 93,13 213.760,86 92,13 1.1 Con giống 34.538,36 10,64 38.337,58 9,91 27.256,52 11,36 1.2 Cám ăn thẳng 60.482,74 18,61 67.135,84 17,36 47.730,96 19,88 1.3 Ngô 44.300,19 30,32 49.173,21 12,0 34.960,23 17,0 1.4 Cám đậm đặc 108.232,8 33,35 120.138,41 31,0 85.413,72 35,58 1.5 Chất độn 3.947,39 1,00 4.381,60 1,07 3.115,15 1,9 1.6 Thuốc thú y 13.005,27 4,00 14.435,85 4,01 10.263,33 4,28 1.7 Điện 2.167,27 0,67 2.405,67 6,27 1.710,34 0,71 1.8 Lưới quây 1.517,91 0,47 1.684,88 2,51 1.197,88 0,5 1.9 Máng ăn uống 1.274,09 0,39 1.414,24 2,94 1.005,47 0,42 1.10 Thuê LĐ ngắn ngày 1.403,07 0,48 1.557,41 1,41 1.107,26 0,5 2 Lao động gia đình 20.322,14 6,17 22.557,58 5,83 16.037,56 6,68 3 Khấu hao 309,91 1,10 344,0 1,04 244,57 1,19 3.1 Chuồng trại 3.008,99 0,91 3.339,98 0,86 2.374,59 0,99 1.2 Máy nghiền 600.92 0,18 667.02 0,17 474,23 0,2 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2011 *Chi phí sản xuất của các nhóm hộ chăn nuôi gà đồi theo giống gà nuôi Giống gà nuôi là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất trong chăn nuôi gà đồi. Giống gà khác nhau thì chế độ chăm sóc cũng khác nhau, khả năng tăng trọng và khả n ăng đề kháng đối với dịch bệnh cũng khác nhau. Bảng 4.14 mô tả chi phí bình quân tính cho hai giống gà: giống gà lai và giống gà ta. Để phản ánh chi phí bình quân đó chúng tôi tính chi phí bình quân cho 1 kg gà thịt xuất bán. Tổng chi phí bình quân/kg gà thịt xuất bán của nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta cao hơn giống gà lai là 0,5 nghìn đồng, do đặc điểm của giống gà lai tăng trưởng nhanh, thời gian nuôi/lứa ngắn hơn so với chăn nuôi giống gà ta. Hộ chăn nuôi giống gà ta có chi phí ttrung gian trong chăn nuôi cao hơn hộ nuôi giống gà lai là 0,46 nghìn đồng/kg gà thịt xuất bán, lý do giống gà lai tiêu tốn thức ăn cho một ngày lớn hơn giống gà ta song gà lai tăng trọng tốt hơn gà ta, tính cho 1kg gà thịt xuất bán thì chi phí thức ăn của hộ nuôi gà ta lại vao hơn. Khi các yếu tố khác không đổi giống gà lai sẽ tăng trọng nhanh hơn và do đó có thể đem lại hiệu quả cao hơn. Bảng 4.14 cho biết chi phí lao động gia đình của hộ nuôi giống gà ta cao hơn hộ nuôi giống gà lai là 0,03 nghìn đồng/kg thịt gà xuất bán. Công lao động gia đình bỏ ra chăm sóc cho đàn gà tính trên ngày có thể tương đương nhau giữa hai nhóm hộ, nhưng hộ nuôi giống gà lai có chi phí lao động bình quân /kg gà thịt nhỏ hơn hộ nuôi giống gà ta. Sự chênh lệch này do thời gian nuôi một lứa giống gà lai ngắn hơn so với giống gà ta. Thông thường thời gian nuôi một lứa giống gà lai khoảng 90 ngày được xuất bán, trong khi đối với giống gà ta khoảng 120 – 130 ngày. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến chi phí lao động của hai nhóm hộ chăn nuôi hai giống gà khác nhau này. Về chi phí phân bổ, khấu hao tài sản cố định của hai nhóm hộ nuôi giống gà lai và giống gà ta chênh lệch nhau không đáng kể. Giống gà nuôi khác nhau không làm thay đổi chi phí khấu hao, chi phí phân bổ một cách rõ ràng trong chăn nuôi gà đồi. Nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta có chi phí cao hơn nhóm hộ chăn nuôi gà lai, nếu chưa tính đến giá bán thì hộ nuôi giống gà ta có hiệu quả sử dụng thức ăn thấp hơn hộ nuôi giống gà lai, chi phí sử dụng lao động cho nuôi gà ta cũng cao hơn chi phí lao động sử dụng cho chăn nuôi giống gà lai. Bảng 4.14: chi phí sản xuất chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ chia theo giống gà nuôi (hộ/năm) Chỉ tiêu BQ chung Giống gà Gà lai Gà ta Chi phí Tỷ lệ (%) Chi phí Tỷ lệ (%) Chi phí Tỷ lệ (%) ( 1000đ) ( 1000đ) ( 1000đ) Số gà CNBQ/hộ (con) 4.102,97 4.328,98 3.237,64 Sản lượng thịt xuất chuồng(kg) 8882.67 9256.19 7.622,04 Tổng chi phí 294.229,47 100,00 303.056,35 100,00 264.438,74 100,00 1.Chi phí trung gian 270.997,42 98,90 279.127,34 93,13 243.558,93 92,13 1.1 Con giống 34.538,36 10,64 35.574,51 9,91 31.041,35 11,36 1.2 Cám ăn thẳng 60.482,74 18,61 62.297,22 17,36 54.358,86 19,8 1.3 Ngô 44.300,19 30,32 45.629,20 12,0 39.814,80 17,0 1.4 Cám đậm đặc 108.232,8 33,35 111.479,78 31,0 97.274,23 35,58 1.5 Chất độn 3.947.39 1,00 4.065,81 1,07 3.547,72 1,9 1.6 Thuốc thú y 13.005,27 4,00 13.395,43 4,01 11.688,49 4,28 1.7 Điện 2.167,27 0,67 2.232,29 6,27 1.947,83 0,71 1.8 Lưới quây 1.517,91 0,47 1.563,45 2,51 1.364,22 0,5 1.9 Máng ăn uống 1.274,09 0,39 1.312,31 2,94 1.145,09 0,42 1.10 Thuê LĐ ngắn ngày 1.531,4 0,48 1.577,34 1,41 1.376,35 0,5 2 Lao động gia đình 20.322,14 6,17 20.931,80 5,83 18.264,52 6,68 3 Khấu hao 309,91 1,10 319.21 1,04 278,53 1,99 3.1 Chuồng trại 3.008,99 0,91 3.099.26 0,86 2.704,33 0,99 1.2 Máy nghiền 600,92 0,18 618.95 0,17 540,08 0,2 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2011 4.2.2.5 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi Để đánh giá được vai trò của sự phát triển chăn nuôi gà đồi lấy thịt đối với công tác xóa đói giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, chúng tôi tiến hành phân tích kết quả, hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi gà thịt đồi của cá cnhóm hộ điều tra. Do ít sử dụng công lao động nên hiệu quả sử dụng lao động là khá cao tính bình quân 1 ngày công lao động là 8 giờ với mức tiền công bình quân là 60 nghìn đồng. * Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo quy mô Bảng 4.15 Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo quy mô Diễn giải ĐVT BQ Chia ra Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn 1.Kết quả 1.1 SL thịt hơi BQXC (Q) Kg 8.882,67 2.878,3 7.048,65 15.169,44 1.2 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 45.3016,2 146.793,3 401.624,5 895.475,17 1.3 Tổng chi phí (TC) 1000đ 294.101,18 119.601,18 249.134,9 498.191,46 1.4 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 270.169,13 111.591,50 226.371,04 459.639,13 1.5 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 182.847,04 35.201,8 175.253,45 314.002,3 1.6 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 117.834,06 33.992,21 171.078,22 304.735,1 1.7 Lợi nhuận (Pr) 1000đ 157.511,92 27.192,12 151.616,34 272.176,4 1.8 Lao động gia đình (V) Công 338,70 113,33 324,36 542,65 2 Hiệu quả 2.1 VA/TC Lần 0,62 0,29 0,70 0,63 2.2 MI/TC Lần 0,60 0,28 0,69 0,66 2.3 Pr/TC Lần 0,54 0,23 0,61 0,55 2.4 VA/IC Lần 0,68 0,32 0,77 0,68 2.5 MI/IC Lần 0,66 0,30 0,76 0,66 2.6 Pr/IC Lần 0,58 0,24 0,70 0,59 2.7 VA/V 1000đ 539,85 301,6 540,30 578,65 2.8 MI/V 1000đ 525,05 299,93 527,43 561,57 2.9 Pr/V 1000đ 465,05 239,93 467,43 501,57 2.10 TC/Q 1000đ 33,11 41,55 31,6 32,84 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2011 Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh kết quả một cách khá chính xác trong chăn nuôi gà đồi thịt vì ở chỉ tiêu này đã tính đến chi phí cho lao động gia đình. Đây là điều hộ chăn nuôi nên quan tâm vì hộ nông dân chủ yếu sử dụng lao động gia đình nhàn rỗi để chăn nuôi. Để biết được lợi nhuận chăn nuôi ở quy mô nào là lớn nhất có thể tính bình quân cho 1 kg gà thịt xuất chuồng ở các quy mô chăn nuôi khác nhau. Nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ có lợi nhuận/kg gà thịt xuất bán là thấp nhất chỉ đạt 9,45 nghìn đồng. Nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô vừa có lợi nhuận cao nhất là 19,25 nghìn đồng.nhóm hộ ở chăn nuôi ở quy mô lớn đạt 17,94 nghìn đồng. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí trong chăn nuôi gà đồi thịt thể hiện qua bảng ... : chỉ tiêu VA/TC của nhóm hộ chăn nuôi với quy mô vừa là cao nhất đạt 0,70 lần tức là bỏ ra một đồng chi phí chi phí thì hộ chăn nuôi gà đồi vói quy mô vừa thu được 0,70 đồng giá trị gia tăng. Chỉ tiêu VA/IC của nhóm hộ chăn nuôi với quy mô vừa là cao nhất đạt 0,77 lần tức là bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì hộ chăn nuôi gà đồi với quy mô vừa thu được 0,77 đồng giá trị gia tăng. Cùng với chỉ tiêu này ở hai nhóm hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ và quy mô lớn thấp hơn chỉ đạt 0,32 lần đối với hộ quy mô nhỏ,0,68 lần với hộ quy mô lớn. Chỉ tiêu MI/IC của nhóm hộ ở quy mô vừa cũng cao hơn 0,35 lần so với hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ và 0,09 lần nhóm hộ ở quy mô lớn. Nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô lớn chăn nuôi hiệu quả hơn so với các hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ. Sự chênh lệch các chỉ tiêu hiệu quả của hai nhóm hộ này là 0,36 lần. Chỉ tiêu lợi nhuận/lao động gia đình phản ánh chính xác nhất hiệu quả sử dụng lao động gia đình của hộ. Nhóm hộ chăn nuôi với quy mô lớn có lợi nhuận bình quân cao nhất và cũng có chỉ tiêu lợi nhuận/lao động gia đình là cao nhất đạt 542,64 nghìn đồng. Hộ chăn nuôi ở quy mô vừa có hiệu quả sử dụng lao động gia đình cũng khá cao với lợi nhuận/lao động gia đình là 324,36 nghìn đồng. Thấp nhất là nhóm hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ đạt 113,33 nghìn đồng lợi nhuận/công lao động gia đình. Cũng qua bảng chúng tôi thấy giá thành để sản xuất ra 1kg thịt gà hơi của nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô vừa là hiệu quả nhất đạt 31,64 nghìn đồng. Trong khi đó nhóm hộ chăn nuôi ở quy mô nhỏ phải bỏ ra là 41,55 nghìn đồng/kg và ở quy mô lớn là 32,84 nghìn đồng/kg. * Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo đặc thù của hộ nuôi Bảng 4.16 : Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo đặc thù của hộ nuôi (hộ/năm) Diễn giải ĐVT BQ Chia ra Hộ thuần nông Hộ kiêm ngành nghề Kết quả SL thịt hơi BQXC (Q) Kg 8.882,67 10.005,84 6.627.75 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 45.3016,2 510.297,80 331.387.5 Tổng chi phí (TC) 1000đ 294.101,18 326.594,71 271.720.61 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 270.169,13 300.664,70 253.054.41 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 182.847,04 209.633,20 78.333.09 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 117.834,06 207.731,70 61.288.05 Lợi nhuận (Pr) 1000đ 157.511,92 185.174,20 45.437.46 Lao động gia đình (V) Công 338,70 375,96 264.1766 Hiệu quả VA/TC Lần 0,62 0,64 0,62 MI/TC Lần 0,60 0,64 0,61 Pr/TC Lần 0,54 0,57 0,54 VA/IC Lần 0,68 0,70 0,67 MI/IC Lần 0,66 0,69 0,67 Pr/IC Lần 0,58 0,62 0,59 VA/V 1000đ 539,85 557,59 537,0 MI/V 1000đ 525,05 552,54 531,95 Pr/V 1000đ 465,05 492,54 471,95 2.10 TC/Q 1000đ 33,11 32,64 33,14 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2011 Các chỉ tiêu kết quả trong chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo đặc thù hộ nuôi chúng tối chia ra làm 2 nhóm: nhóm hộ thuần nông và nhóm hộ kiêm ngành nghề được thể hiện qua bảng ... Nhóm hộ kiêm ngành nghề và nhóm hộ thuần nông có các điều kiện rất khác nhau về điều kiện vốn, lao động, chăm sóc và vệ sinh trong chăn nuôi. Do vậy giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA), thu nhập hỗn hợp (MI) và lơi nhuận (Pr) của hai nhóm hộ này rất khác nhau. Cụ thể là GO chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân thuần nông là 510.297,80 đồng, chỉ tiêu này của nhóm hộ kiêm ngành nghề là 357.297,80 đồng. Tương tự như vậy các chỉ tiêu VA, MI, Pr lần lượt của các hộ thuần nông là: 209.633,20; 207.731,70; 185.174,20 đồng, của các hộ kiêm ngành nghề là: 143.536,98; 142.185,16; 126.147,60 của nhóm hộ kiêm ngành nghề. Các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả chi phí trong chăn nuôi gà đồi , chỉ tiêu VA/IC của nhóm hộ thuần nông thu được 0,70 đồng giá trị gia tăng, chỉ tiêu VA/IC của nhóm hộ kiêm ngành nghề đạt o,67 đồng giá trị gia tăng. Chỉ tiêu MI/IC của nhóm hộ thuần nông cũng cao hơn 0,03 lầnso với hộ kiêm ngành nghề. Chỉ tiêu lợi nhuận/lao động gia đình phản ánh chính xác hiệu quả sử dụng lao động gia đình của hộ. Nhóm hộ thuần nông có lợi nhuận bình quân cao hơn và cũng có chỉ tiêu lợi nhuận/LĐGĐ cao hơn và đạt 492,54 nghìn đồng. Ở chi tiêu này hộ kiêm ngành nghề chỉ đạt 471,95 nghìn đồng lợi nhuận /LĐGĐ tức nhỏ hơn hộ thuần nông là 20,59 nghìn đồng. Qua bảng ta cũng nhận thấy để sản xuất ra 1 kg gà thịt hơi của nhóm hộ thuần nông hiệu quả hơn nhóm hộ kiêm ngành nghề. Cụ thể hộ thuần nông họ chỉ phải bỏ ra 32,64 nghìn đồng, trong khi đó hộ kiêm ngành nghề phải bỏ ra 33,14 nghìn đồng để sản xuất ra 1 kg thịt gà đồi hơi, cao hơn nhóm hộ thuần nông là 0,5 nghìn đồng. Nhóm hộ thuần nông chăn nuôi gà đồi mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhóm hộ kiêm ngành nghề. Điều đó hoàn toàn phù hợp vói thực tế khi nhóm hộ thuần nông chú trọng hơn vào chăn nuôi gà đồi, đây là nguồn thu nhập chính của họ, giúp họ làm giàu. * Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo giống gà nuôi Bảng 4.17: Kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân theo giống gà nuôi (hộ/năm) Diễn giải ĐVT BQ Chia ra Giống gà lai Giống gà ta Kết quả SL thịt hơi BQXC (Q) Kg 8.882,67 9.256,17 7.622,04 Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 453.016,2 472.065,7 388.724,0 Tổng chi phí (TC) 1000đ 294.101,18 303.056,35 264.438,74 Chi phí trung gian (IC) 1000đ 270.169,13 279.127,34 243.558,93 Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 182.847,04 192.938,30 115.165,11 Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 117.834,06 191.041,80 443.510,23 Lợi nhuận (Pr) 157.511,92 170.110,0 125.245,71 Lao động gia đình (V) 1000đ 338,70 348,86 304,41 Hiệu quả Công VA/TC 0,62 0,64 0,55 MI/TC Lần 0,60 0,63 0,54 Pr/TC Lần 0,54 0,56 0,47 VA/IC Lần 0,68 0,69 0,60 MI/IC Lần 0,66 0,68 0,59 Pr/IC Lần 0,58 0,61 0,51 VA/V Lần 539,85 553,05 476,88 MI/V 1000đ 525,05 597,61 471,44 Pr/V 1000đ 465,05 487,61 411,44 2.10 TC/Q 1000đ 33,11 32,74 34,69 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2011 Giống gà nuôi là một yếu tố đầu vào rất quan trọng trong chăn nuôi gà đồi, giống gà tốt, chi phí phù hợp giúp nông dân tiết kiệm công lao động, gà có khả năng khangs bệnh và tăng trưởng nhanh, bán được giá. Bảng ... phản ánh kết quả, hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà đồi của huyên Yên Thế như sau: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả chăn nuôi gà đồi của nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai GO, VA, MI, Pr lần lựợt là 472.065,7; 192.938,3; 191.041,8; 170.110,0 cùng với các chỉ tiêu này của nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta là 388.724; 145.165,11; 143.510,23; 125.245,71. Để biết xem hiệu quả kinh tế chăn nuôi giữa hai giống gà này chúng tôi đi phân tích các chỉ tiêu hiệu quả của hộ chăn nuôi giống gà lai và hộ chăn nuôi giống gà ta được thể hiện qua bảng... Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hộ chăn nuôi giống gà lai đều cao hơn so với nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta đặc biệt là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn và hiệu quả sử dụng lao động là VA/IC, MI/IC, Pr/IC, VA/V, MI/V, Pr/V thể hiện qua bảng... giá trị gia tăng tính cho một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai là 0,69 lần tức cứ bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì thu về được 0,69 đồng giá trị gia tăng. Cùng với chỉ tiêu này của nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta chỉ đạt 0,60 lần. Tương tự như vậy thu nhập hỗn hợp tính cho một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai cao hơn mức bình quân chung là 0,02 lần, và cao hơn nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta 0,08 lần. MI/TC của nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai là 0,63 lần trong khi đó chỉ tiêu này của nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta là 0,54 lần. Lợi nhuận tính trên một đồng chi phí trung gian của nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai cũng rất cao đạt 0,61 lần trong khi đó mức bình quân là 0,58 lần, nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai bỏ ra một công lao động gia đình thu được 348,86 nghìn đồng lợi nhuận, thì nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta chỉ có được 304,41 nghìn đồng. Chi phí để sản xuất ra 1 kg thịt gà hơi của hộ nuôi giống gà lai cũng thấp hơn hộ nuôi giống gà ta, hộ nuôi giống gà lai sử dụng chi phí đầu vào trong chăn nuôi gà đồi hiệu quả hơn hộ chăn nuôi giống gà ta, cụ thể là họ chỉ chi ra 32,47 nghìn đồng, trong khi đó hộ chăn nuôi giống gà ta phải chi ra 34,69 nghìn đồng. Tóm lại, nhóm hộ chăn nuôi giống gà lai có các chỉ tiêu về kết quả và hiệu quả kinh tế cao hơn nhóm hộ chăn nuôi giống gà ta. Do vậy nên khuyến khích cácc hộ nông dân huyện Yên Thế mở rộng quy mô chăn nuôi giống gà lai để nâng cao thu nhập cho người dân. 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà của địa phương Sau quá trình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà đồi trong địa bàn huyện Yên Thế, có thể chia các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển của chăn nuôi gà đồi thành 2 nhóm sau: 4.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài Nhân tố bên ngoài là những nhân tố có tác động gián tiếp tới sự phát triển của ngành chăn nuôi gà đồi trong huyện, bao gồm: + Chính sách phát triển: Các chính sách của Đảng và Chính Phủ có tác động quan trọng tới sự phát triển chăn nuôi gà đồi của địa phương. Có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm thông qua việc ban hành, thực thi một số chính sách như cho vay vốn sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng quốc gia, chính sách khuyến khích phát triển, chính sách tiêu thụ sản phẩm… Tỉnh ủy và các cấp chính quyền đã ban hành nhiều chính sách liên quan tới ngành chăn nuôi gà đồi nhưng nhìn chung khi chính sách này tới được các hộ nông dân trong huyện thì chỉ có ban hành mà không thực thi hoặc có thực thi nhưng thủ tục lại rất rườm rà gây khó khăn cho người sản xuất. + Khoa học kỹ thuật, công nghệ: Việc phát triển khoa hoc, công nghệ trong nước gây ảnh hưởng tới phát triển không chỉ riêng ngành chăn nuôi gà đồi. Các mô hình chăn nuôi gà đồi hiệu quả hay các kỹ thuật tiên tiến trong chăn nuôi gà đồi nếu được áp dụng trong thực tế sẽ đem lại những kết quả cao, nhanh chóng thúc đẩy kinh tế của địa phương. + Khuyến nông: Công tác khuyến nông tới từng hộ dân trong huyện chưa được chú trọng. Hằng năm huyện Yên Thế có tổ chức từ 1 đến 2 lần hội thảo trình diễn mô hình, hướng dẫn kỹ thuật, cách phòng trị bệnh trong chăn nuôi gà cho các hộ dân ở các xã trong huyện. + Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà đồi: Hiện tại sản phẩm thịt và trứng gà của địa phương tiêu thụ phần lớn do các lái buôn đến ngay nhà thu mua. Một số ít sản phẩm được bán trong huyện và tỉnh khác. Hộ chăn nuôi ít được biết các thông tin về giá cả thị trường, nhiều khi nông dân bị ép giá nên kết quả và hiệu quả thu được không cao. Nhìn chung thị trường tiêu thụ chưa ổn định và đảm bảo tính lâu dài, ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà trong tương lai. Hiện nay, để phát triển mạnh chăn nuôi gà đồi, thị trường tiêu thụ gà đồi được rộng lớn, một trong những vấn đề mà huyện cần giải quyết đó là xây dựng và phát triển thành công thương hiệu “ Gà đồi Yên Thế” 4.3.2 Nhóm nhân tố bên trong Các nhân tố bên trong ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển chăn nuôi gà đồi của địa phương bao gồm: + Điều kiện tự nhiên: Diễn biến phức tạp của khí hậu, thời tiết làm thiệt hại đến sản lượng chăn nuôi gà đồi trong toàn huyện. Hiện nay nông dân toàn huyện đã có hệ thống chuồng trại che chắn phần nào làm giảm bớt thiệt hại do bão, lũ gây ra. + Lao động: Số lao động hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi gà đồi phần lớn là do lao động tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể. Số lao động chăn nuôi gà đồi đang ngày gia tăng cho thấy ngành chăn nuôi gà đồi trong huyện đang phát triển. + Trình độ, nhận thức của người dân: Tuy l‎ý do nông hộ tiến hành NTTS đều vì kinh tế. Nhưng trình độ, nhận thức của chủ hộ lại là những yếu tố quyết định trong sản xuất, từ giống nuôi, quy mô nuôi, phương thức nuôi, sử dụng vốn và lao động của gia đình… s 4.5.1 Những quan diêm, định hướng phát triển chăn nuôi gà vườn đồi của hộ nông dân huyện Yên Thế cho những năm tới * Quan điểm hệ thống Theo quan điểm này thì phát triển chăn nuôi gà đồi được coi là một hệ thống chặt chẽ gồm 3 khâu chính: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ. Ta có thể hình dung điều đó qua trình tự sau: +Sản xuất: Phân bố vùng chăn nuôi (quy hoạch vùng chăn nuôi hợp lý) Công nghệ sản xuất (con giống phải đảm bảo chất lượng, chuyển giao khoa học, công nghệ mới vào sản xuất) Chính sách kinh tế vĩ mô (thuế, giá cả, đầu tư tín dụng nông nghiệp…) +Chế biến:Xây dượng nhà máy chế biến địa bàn; Công nghệ chế biến; Địa điển chế biến; Hợp đồng thu mua sản phẩm. +Tiêu thụ: Tìm thị trường, bạn hàng; tìm hiểu thị hiếu người tiêu dùng; quảng cáo bán hàng; ký kết hợp đồng tiêu thụ; hợp tác liên doanh, sản xuất và tiêu thụ, chính sách kinh tế vĩ mô. Như vậy trình tự trên phát triển chăn nuôi gà đồi nơi đây (khâu sản xuất), tiếp theo là khâu chế biến công nghiệp các sản phẩm về thịt gà. Khâu cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm, nó quyết định sự thành bại của sản xuất, cái chính của khâu này là timof thị trường và bạn hàng ổn định lâu dài. Đồng thời tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng cũng rất quan trọng làm tốt điều này để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa. *Quan điểm sản xuất hàng hóa Khi nền kinh tế phát triển và phân công lao động xã hội ngày càng tỷ mỉ, năng suất lao động trong nông nghiệp được nâng lên thì việc chăn nuôi gà đồi từng bước chuyển sang chăn nuôi theo hướng hàng hóa. Đây là xu hướng có tính quy luật của sự phát triển. Vì thế việc chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân trong huyện muốn đạt hiệu quả cao phải chú ý đến vấn đề này. Như vậy trong quá trình phát triển phải có các chính sách và giải phát đúng đắn, hợp lý từng bước cho việc hình thành các trang trại, các hợp tác xã, các mô hình chăn nuôi điểm hình đẻ nhân rộng. Chỉ có điều kiện như vậy thì mới có thể đưa những tiến bộ kỹ thuật vào, làm tăng một cách đáng kể năng suất và số lượng gà thương phẩm. *Quan điểm hiệu quả Ngày nay, chúng ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tropng điều kiện đó thì việc giao lưu kinh tế giữa các đìa phương ngày càng phát triển và được nhà nước khuyến khích nhất là trong việc mua bán và trao đổi những sản phẩm của nông nghiệp nói chung và thịt gà thương phẩm nói riêng. Mặt khác việc giao lưu kinh tế giữa các nước với các nước trong khu vực và trên thế giới ngày càng mở mang và phát triển nhanh chóng (nhất là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO). Trong điều kiện mua bán và trao đổi mọi loại sản phẩm đã trở nên bình thường thì một điều tất yếu là sản xuất phải tính đến hiêụ quả kinh tế xã hội - Việc sản xuất thịt gà thương phẩm phải đem lại hiệu quả kinh tế cao, tức là sản xuất phải đạt được lợi nhuận cao trên một ngày công lao động, trên một tấn sản phẩm, trên một đồng vốn bỏ ra. - việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm phải góp phần tích cực vào việc giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho người dân nông thôn. * Quan điểm bảo vệ môi trường sinh thái Bảo vệ môi trường sinh thái là vấn đề được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm vì hiện nay việc khai thác tài nguyên vào việc phát triển kinh tế đang làm cho môi trường bị hủy hoại nghiên trọng. Mặt khác việc sử dụng một cách bừa bãi những sản phẩm của nghành hóa chất như thuốc trừ sâu, diệt cỏ làm cho nguồn nước và không khí bị ô nhiễm nặng nề. Chăn nuôi gà đồi của huyện Yên Thế,tỉnh Bắc Giang có thể tạo ra nhưỡng sản phẩm gà sạch tiến tới xây dượng thành công thương hiệu “gà đồi Yên Thế”, và tạo ra lượng phân bón hữu cơ cho đồng ruộng, góp phần vào bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển một nền nông nghiệp sạch. 4.5.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi với những diễn biến hết sức phức tạp đã gây ảnh hưởng lớn tới nghành chăn nuôi nước ta. Thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng, cả xã hội đều đã biết đến các loại dicchj bệnh nguy hiển như: Dịch cúm gia cầm; bệnh lở mồm long móng trên đàn gia súc; hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (bệnh tai xanh)…là những dịch bệnh nguy hiểm có thể bùng phát, lây lan trên diện rộng bất cứ lúc nào nếu người chăn nuôi lơ là, chủ quan và không có biện pháp quản lý hữu hiệu trong chăn nuôi. Trên thực tế nhưỡng năm qua trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đã khẳng định chăn nuôi gà theo hướng thả đồi và phương pháp hữu hiệu để bảo vệ an toàn cho đanof gia cầm. Chăn nuôi gà đồi đã và đang là mô hình chan nuôi điển hình và khá thành công tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Dù là một địa phương chăn nuôi gà với quy mô lớn của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung, nhưng tình ohinhf chăn nuôi gà đồi của huyện vẫn còn nhiều mặt yếu kém; bên cạnh đó chăn nuôi gà gặp không ít những thách thức; bên cạnh đó chăn nuôi gà tại huyện cũng có rất nhiều điieemr mạnh và những cơ hội mở ra cho chăn nuôi gà đồi nơi đây. Vì vậy, nếu biết tận dụng những cơ hội và phát huy điểm mạnh và đồng thời khác phục khó khăn, linh hoạt trước thách thức thì mô hình chăn nuôi gà đồi tại huyện Yên Thế vẫn còn có thể nâng cao hiệu quả, phát triển hơn nữa cả về chiều rộng và chiều sâu. Huyện ủy, UBND huyện Yên Thế đã có chủ trương đẩy mạnh chăn nuôi gia cầm đặc biệt là chăn nuôi gà đồi trong những năn tới ở địa phương. Huyện kết hợp với các công ty thuốc thú y, TACN để tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật và hỗ chợ những điều kiện cần thiết cho nông dân áp dụng mô hình chăn nuôi gà đồi, nhân rộng mô hình từ các địa phương khác trong huyện. Đặc biệt là Huyện ủy, UBND huyện đẩy mạnh việc xây dựng các câu lạc bộ, mô hình, liên kết trong chăn nuôi gà đồi cộng đồng nhằm huy động lực lượng của cả xã hội tham gia. Huyện phấn đấu đến năm 2015 phổ biến và thực thi mô hình chăn nuôi gà đồi ở tất cả các xã trong huyện. tập chung khai thác lợi thế tiềm năng đất đai sẵn có để phát triển bền vững đàn gà thương phẩm. Phấn đấu đến năm 2015 tổng đàn gà đạt mức 5 triệu con, sản lượng thịt đạt 9.000- 10.000 tấn. Áp dụng tổng hợp và đồng bộ các biện pháp quản lý, biện pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa các loại dịch bệnh xảy ra, khống chế dịch cúm gia cầm và không để xảy ra các loại dịch bệnh trong chăn nuôi gà và gia cầm nhằm cung cấp cho thị trường sản phẩm sạch, hợp vệ sinh, góp phần thành công xây dựng thương hiệu “gà đồi Yên Thế” trong thời gian tới. 4.5.3 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi của hộ nông dân 4.5.3.1 Giải pháp thị trường Tiêu thụ sản phẩm là điều rất quan trọng trong chăn nuôi gà đồi, sản phẩm không được bán đúng thời điểm sẽ làm tăng chi phí thức ăn khi sản lượng không tăng hoặc tăng không đáng kể làm giảm lợi nhuận trong chăn nuôi gà đồi. Gà thương phẩm chủ yếu được bán cho tư thương và do thiếu thông tin thị trường nên chăn nuôi bị ép giá, có 97% hộ CN chorằng bị ép giá 92% thường xuyên bán cho tư thương. Cần tăng cường thông tin thị trường đến cán bộ chăn nuôi kịp thời, đầy đủ từ đó các hộ sẽ lắm bắt được thông tin giá cả, tình hình tiêu thụ sản phẩm gà đồi để các hộ chăn nuôi chủ động trong tiêu thụ sản phẩm của mình. Các cơ quan chính quyền cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin thị trường, ngoài ra các cơ quan chính quyền tìm cách hỗ chợ nông dân tiêu thụ đầu ra các hình thức như liên kết, ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho các cơ sở thu mua, các công ty, trung tâm giết mổ…Sản phẩm gà đồi tại đây với vị thế về số lượng và chất lượng đã được người tiêu dùng khẳng định, vì vậy các cơ quan chính quyền hoàn toàn tạo ra các hình thức hợp đồng tiêu thụ sản phẩm trong dài hạn với số lượng lớn. Các hộ chăn nuôi cũng tạo ra các mối lieren kết giữa các nhóm hộ,liên kết với các đơn vị thu gom, bao tiêu sản phẩm để bán sản phẩm với giá tốt nhất tránh các trường hợp bán cho các tư thương bị ép giá.Các nhóm hộ có thể tự tiêu thụ sản phẩm của mình cho các công ty, trung tâm thu mua lớn mà không cần đến tư thương . Những hộ chăn nuôi tại đây chưa chủ động trong tiêu thụ sản phẩm, còn phụ thuộc rất nhiều vào các tư thương đã làm cho lợi nhuận của họ bị giảm đáng kể do bàn và không bán đúng thời điểm. Bên cạnh việc tiêu thụ sản phẩm thì cần quan tâm đến thị trường cung ứng đầu vaò cho các hộ chăn nuôi 4.5.3.2 quy hoạch vùng chăn nuôi Công tác quy hoạch định hướng chăn nuôi là cần thiết khi mở rộng quy mô chăn nuôi gà đồi. xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia cầm phù hợp với điều kiện đất đai, lao động. Từng bước tách hẳn việc nuôi gà riêng biệt không sống chung với người và vật nuôi khác, không khuyến khích các hộ nuôi gà ở khu vực đông dân cư,trường học. Kiên quyết không cấp giấy phép cho các hộ chăn nuôi với số lượng lớn nếu không đủ điều kiện, đồng thời đẩy mạnh và chăn nuôi gà theo hướng trang trại, khuyến khích các hộ có đất vườn đồi rộng chăn nuôi với quy mô lớn. Tạo điều kiện cho các hộ chăn nuôi với quy mô lớn đấu thầu hoặc thuê những mảnh đồi chưa chăn nuôi, khuyến khích họ phát triển kinh tế vườn đồi. Do tiềm năng đất đai là rất lớn nhiều vùng đất đồi còn chưa sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế. Vì vậy khuyến khích phát triển chăn nuôi gà đồi là hợp lý và là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng núi đồi Yên Thế. 4.5.3.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật * Nâng cao chất lượng thức ăn cho chăn nuôi Giá thức ăn có ảnh hưởng trưc tiếp đến lợi nhuận của các hộ chăn nuôi. Trong điều kiện hiện nay giá thức ăn còn cao và nhiều biến động, trong khi chăn nuôi gà đồi tại huyện Yên Thế với quy mô khá lớn , vì vậy được tao ra các mối liên kết nhóm hộ để mua các sản phẩm đầu vào sẽ làm giảm chi phí đáng kể trong chăn nuôi. Ngoài ra giá thức ăn trong chăn nuôi cồn ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà đồi. Vì vậy cần khuyến khích các hộ đầu tư mua thức ăn chăn nuôi của công ty lớn, có uy tín và chất lượng cao. Cần tạo điều kiện cho hộ tiếp cận với các hãng cám có chất lượng uy tín hơn nữa. Quản lý chặt chẽ các đơn vị cung ứng thức ăn chăn nuôi trên địa bàn xã, huyện tránh sự xâm nhập những hãng cám không đảm bảo chất lượng tới các hộ nông dân. * Sử dụng các nguồn con giống tin cậy và đảm bảo chất lượng Gía con giống tăng sẽ làm cho hiệu quả kinh tế giảm vì vậy cần thiết phải lựa chọn con giống cho chăn nuôi có chất lượng đảm bảo. Con giồn cho chăn nuôi gà đồi tại huyện Yên Thế được đem từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là tư nhân. Vì vậy giá cả và chất lượng đều không có gì đảm bảo. Các hộ chăn nuôi mua với giá đắt nhưng chất lượng không đảm bảo, vì thế khi chăn nuôi không có sự sinh trưởng và phát triển đồng đều làm giảm hiệu quả kinh tế. Các hộ cần mua con giống tốt tại các cơ sở đảm bảo chất lượng, không tham rẻ, và cần nâng cao kỹ năng chọn con giống tốt cho mình. Huyện Yên Thế cần phải xây dựng các cơ sở sản xuất giống tại địa phương, đảm bảo về chất lượng, số lượng và giá cả để nông dân Yên Thế đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. * Lựa chọn quy mô chăn nuôi hợp lý Tùy vào điều kiện nguồn vốn của mỗi hộ có thể tăng hay giảm quy mô chăn nuôi cho hợp lý. Các nhóm hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ nên tăng quy mô chăn nuôi…………. 4.5.2.4 Nâng cao trình độ kỹ thuật cho người chăn nuôi Lợi thế về điều kiện tự nhiên và, quy mô chăn nuôi và chất lượng sản phẩm đã được khẳng định cùng với những co hội về vốn, khoa học kỹ thuật. Tuy nhiên điều quan trọng nhất lại là trình độ khoa học kỹ thuật của người chăn nuôi. Hiệu quả kỹ thuật tại các hộ chưa cao là phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như trình độ văn hóa của người nuôi chính, khả năng tiếp cận khuyến nông,...bởi vậy các hộ chăn nuôi gà đồi trước hết cần học hỏi cách chăm sóc,thực hiện đầy đủ quy trình phòng bệnh cho gà. Công tác khuyến nông có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Phải tăng cường hơn nữa việc tập huấn và chuyển giao các kỹ thuật trong chăn nuôi, tư vấn giúp các nông hộ tự tin, sử dụng đầu vào một cách tối ưu và chăn nuôi có hiệu quả hơn. Công tác thú y cần phải làm tốt hơn nữa, quản lý tốt nguồn giống tại địa phương. Thường xuyên tổ chức hội thảo và tổ chức đi tham quan học hỏi lẫn nhau trong chăn nuôi gà đồi. Khuyến nông đóng vai trò cầu nối giúp hộ nông dân chăn nuôi hiệu quả hơn. 4.5.2.5 Nâng cao công tác thú y Trước tiên cần làm tốt công tác thú y phòng bệnh cho đàn gà nuôi tại huyện, cần quản lý tốt nguồn giống nuôi ở địa phương nhất là nguồn gốc của các giống gà được mua tại các địa phương khác. Để phòng dịch bệnh hiệu quả cho vùng chăn nuôi gà với quy mô lớn cần thiết phải có nguồn giống tin cậy, các cơ quan chính quyền cần xây dựng các cơ sở cung ứng giống tại địa phương, hoặc quy định chặt chẽ về nguồn giống mua ngoài. Tổ chức tiêm phòng, tiến hành tiêm phòng cho đàn gia súc đầy đủ và triệt để. Phổ biến kỹ thuật thú y cơ bản về phòng chống dịch. Thường xuyên mở các lớp đào tạo thú y cho các hộ chăn nuôi giúp họ năng cao kiến thức và nâng cao ý thức trong phòng chống dịch bệnh. Thường xuyên chuẩn đoán,với các hộ chăn nuôi có biểu hiện gà mắc bệnh. Theo dõi liên tục tình hình mắc bệnh trong gia cầm, đưa ra các dự báo kịp thời để các hộ chăn nuôi cùng với các cơ quan chính quyền có biện pháp phòng bệnh hiệu quả. Có biện pháp xử lý các vùng đất chăn nuôi lâu năm mà không đảm bảo vệ sinh khử trùng, tại đó đất đai đã có nguy cơ ô nhiễm và tiềm ẩn dịch bệnh. Hiện tại các hộ vẫn dùng những cách thủ công là rắc vôi và phơi đất cho lần nuôi lứa mới nhưng xét về lâu dài, cần thiết pahỉ có biện pháp kỹ thuật hiệu quả xử lý đất vùng ô nhiễm. 4.4.2.6 Chính sách phát triển chăn nuôi Các giải pháp nêu trên chủ yếu chú trọng phát triển chăn nuôi gà đồi theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả kinh tế kỹ thuật trong chăn nuôi gà đồi. Với những thế mạnh về đất đai, khí hậu,..cần quan tâm mở rộng hơn nữa quy mô chăn nuôi gà đồi Yên Thế. Huyện cần hỗ trợ thêm cho các hộ chăn nuôi quy mô lớn xây dựng, sửa chữa chuồng trại, hỗ trợ trợ tiền mua con giống, hoàn trả tiền sau mỗi lứa gà xuất Vốn rất cần thiết cho cho chăn nuôi gà đồi, các hộ chăn nuôi đa phần là các hộ thuần nông cho nên họ thường khó khăn về vốn. Cần tạo mọi điều kiện và đơn giản hóa các thủ tục trong vay vốn để hộ nông dân dễ tiếp cận được nguồn vốn, từ đó phát triển chăn nuôi gà cả theo chiều rộng và theo chiều sâu. Tạo điều kiện cho hộ nông dân vay ở các tổ chức như ngân hàng chính sách xã hội, tổ chức cựu chiến binh, hội phụ nữ với các mức ưu đãi. Tăng cường việc giám sát quá trình, sử dụng vốn của các hộ và khuyến cáo cho họ cách dùng đồng tiền vốn như thế nào hiệu quả nhất. PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong những năm qua, chăn nuôi gà đồi huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang ngày càng phát triển đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập cho người nông dân và đã đáp ứng yêu cầu sản phẩm tiêu dùng ở địa phương và các vùng lân cận. Tuy nhiên phát triển chăn nuôi gà đồi vẫn chưa tương xứng với tiêm năng hiện có của huyện, còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đồng bộ làm ảnh hưởng tới môi trường sinh thái. Phương thức chăn nuôi gà đồi của huyện đã dần thay thế phương thức chăn nuôi quảng canh và công nghiệp nhằm tăng số lượng và chất lượng đàn gà đồi Yên Thế. Vị trí của chăn nuôi gà đồi ngày càng trở nên quan trọng trong cơ cấu ngành kinh tế của huyện Lợi nhuận trong chăn nuôi gà đồi của các nhóm hộ như sau: Nhóm hộ chăn nuôi với quy mô vừa cho lợi nhuận cao nhất 19,25 nghìn đồng/kg gà thịt xuất bán, chỉ tiêu này của nhóm hộ chăn nuôi nhỏ là 9,45, nhóm hộ chăn nuôi lớn là 17,94. Nhóm hộ thuần nông có lợi nhuận thu được cao hơn nhóm hộ kiêm ngành nghề là 0,5 nghìn đồng tính trên 1 kg gà xuất bán. Nhóm hộ sử dụng giống gà lai trong chăn nuôi thu được cao hơn nhóm hộ sử dụng giống gà ta là 1,95 nghìn đồng tính trên 1 kg gà xuất bán. 5.2 Kiến Nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có các chính sách thích hợp để điều chỉnh giá bán thức ăn chăn nuôi gà nhằm giúp cho người chăn nuôi giảm được giá thành sản xuất. Nhà nước cần có chính sách khuyến khích nghiên cứu tìm ra loại con giống có năng suất cao, chất lượng thịt thơm ngon, co khả năng chống bệnh tốt. 5.2.1 Đối với địa phương Cần quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn kỹ thux thuật cho các bộ khuyến nông. Chú trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật mới tới hộ nông dân. Thực hiện tốt công tác phòng bệnh, dự báo dịch bệnh trong chăn nuôi, công tác thú y cần khắt khe hơn, hiệu quả hơn, đi sâu vào từng hộ dân hướng dẫn họ cách phòng phòng bệnh và chữa bệnh hiệu quả. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng chăn nuôi gà đồi tập trung, tạo điều kiện cho người dân sản xuất, tiêu thụ dễ dàng. 5.2.2 Đối với hộ chăn nuôi gà đồi Các hộ chăn nuôi cần quan tâm hơn nữa đến khâu phòng trừ dịch bệnh cho đàn gà, khi có dịch bệnh xảy ra cần giải quyết ngay một cách triệt để, không để các ổ dịch lây lan ra ngoài trở thành dịch lớn ảnh hưởng tới toàn bộ khu vực gây tổn thất lớn cho những người chăn nuôi khác. Các hộ cần giữ vệ sinh tuyệt đối trong khu vực chuồng trại của mình không cho các con vật trung gian lây truyền bệnh có thể làm ảnh hưởng đến đàn gà như chuột, bọ,...có các biện pháp vệ sinh quanh khu vực chăn nuôi . Bản thân các hộ cũng phải tự nâng cao kiến thức của mình về chăn nuôi cũng như các công tác phòng trừ dịch bệnh nhằm tự phòng tránh được những rủi ro cho chính đàn gà của mình để đạt hiệu quả kinh tế cao. PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI GÀ Thời gian phỏng vấn: Ngày …. tháng … năm 2011 Họ tên người được phỏng vấn: ……………………………. Địa chỉ: Thôn:………………………………………….. Xã:…………………………………………….. Huyện: Yên Thế PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ CHĂN NUÔI GÀTHỊT Câu 1: Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Câu 2: Năm sinh: ………………….. Câu 3 :Số năm kinh nghiệm nuôi gà của chủ hộ:……… năm. Câu 4: Trình độ học vấn của chủ hộ: Dưới 5 năm Từ 6 – 9 năm Trên 10 năm Trình độ chuyên môn của chủ hộ: Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng Đại học Câu 5: Nghề nghiệp chính của chủ hộ Thuần nông Kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI GÀ THỊT Câu 6: Số nhân khẩu:……………………………………………………… Câu 7: Số lao động của hộ:………………………………………………… Câu 8: Tình hình đất đai của hộ: Chỉ tiêu Tổng số (m2) Được chia (m2) Đất thuê, mua Cho thuê Diện tích (sào) Giá thuê (đ/sào/năm) Diện tích (sào) Giá thuê (đ/sào/năm) 1.Đất thổ cư 2.Đất cây hàng năm 3.Đất cây lâu năm 4.Mặt nước NTTS 5.Vườn 6.Rừng 7.Đất khác Câu 9: Diện tích đất sử dụng cho chăn nuôi gà của hộ:…………………….m2 Câu 10: Thu nhập của hộ/năm:………………… Từ trồng trọt: ………………………….. + Cây hàng năm:…………………………… + Cây lâu năm:…………………………….. + Rừng: …………………………………… Từ chăn nuôi:…………………………... +Lợn: ……………………………………… + Gà:………………………………………. + Trâu bò:…………………………………. + Nuôi trồng thủy sản: …………………… Từ hoạt động phi nông nghiệp:…………………. Câu 11: Hộ chăn nuôi bao nhiêu con gà thịt: …………..con /lứa. Số lứa gà nuôi trong năm: ………..lứa/năm Câu 12: Hộ tham gia hình thức liên kết nào? Liên kết với DN Tham gia nhóm Chăn nuôi Chăn nuôi độc lập Câu 13: Hình thức chăn nuôi gà thịt của hộ: Chỉ nuôi sản xuất thịt Nuôi hỗn hợp (nuôi cả gà đẻ, có hoặc không mua thêm gà giống để nuôi gà thịt bán) PHẦN III: THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ A. Thông tin về sử dụng đầu vào: Câu 14: Giống gà thịt hộ chăn nuôi: Gà ta Gà lai Gà công nghiệp Câu 15: Hộ có mua giống từ một nguồn cung cấp thường xuyên không? Có Không Nếu có, nguồn mua giống thường xuyên của hộ là: Gia đình tự sản xuất Mua từ trang trại khác ở địa phương Mua từ trang trại ở địa phương khác Mua từ trại gà Nhà nước Nguồn khác Câu 16: Hộ mua cám đậm đặc, cám hỗn hợp từ nguồn cung cấp thường xuyên không? Có Không Nếu có, nguồn mua cám đậm đặc, thức ăn hỗn hợp của hộ là: Công ty sản xuất cám Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ Câu 17: Hộ có mua các thức ăn khác (cám gạo,ngô,…) của người bán cố định không? Có Không Nếu có, nguồn mua thức ăn khác thường xuyên của hộ là: Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ khác Hàng xóm Câu 18: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ các nguồn cung cấp thường xuyên không? Có Không Nếu có, nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y thường xuyên của hộ là: Trạm thú y Cán bộ thú y cơ sở Đại lý thuốc thú y Người bán lẻ thuốc thú y Câu 19: Vốn đầu tư cho chăn nuôi của hộ trong một năm là bao nhiêu:…………………….đ Hộ có vay vốn tín dụng cho chăn nuôi không? Có Không Nếu có, lượng vốn vay là:……………… Thời gian vay:…………….. Lãi suất : …………………(theo tháng hay theo năm) Nguồn vay vốn tín dụng của hộ ở: Ngân hàng NN & PTNT Ngân hàng chính sách xã hội Bạn bè/ người thân. Các tổ chức, đoàn thể Khác: ……………….. Câu 20: Lợi ích của hộ khi mua đầu vào ở địa điểm cố định: Miễn phí công vận chuyển đến trại chăn nuôi Mua chịu các đầu vào Được hỗ trợ kỹ thuật Giá rẻ hơn các nơi khác Chất lượng đầu vào đảm bảo Đảm bảo chất lượng sản phẩm Được cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ Trợ giúp mặc cả với người mua sản phẩm Khác (cụ thể):…………………………….. B. Thông tin về thực hiện quy trình kỹ thuật Câu 21: Hộ thực hiện các quy trình , chỉ tiêu kỹ thuật nào sau: Nguồn giống đồng nhất Hộ tiêm phòng vacxin cúm Hộ tiêm phòng các bệnh khác Hộ có chuồng trại đảm bảo Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ Hộ vệ sinh chuồng nuôi hàng ngày Hộ có kiểm soát bãi chăn thả Câu 22: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà không? Có Không Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật của hộ: Thường xuyên tham gia Có tham gia nhưng ít Không bao giờ Nếu không, hộ học cách nuôi gà ở đâu là chính: Từ bạn bè Từ sách báo của hãng thức ăn và thú y Từ ti vi, đài Từ khuyến nông C. Thông tin về tiêu thụ sản phẩm của hộ Câu 23: Hộ có bán sản phẩm cho người mua cố định không? Có Không Nếu có, người mua cố định gà thịt của hộ là: Thương lái địa phương Thương lái địa phương khác Người giết mổ Câu 24: Phương thức thanh toán trong tiêu thụ sản phẩm của hộ là: Ứng tiền trước Trả ngay bằng tiền Mua chịu Câu 25: Hộ xác định giá bán gà như thế nào: Theo giá thị trường Hỏi những người cùng nuôi khác Qua các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…) Khác …………………………………………………………………… PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ ( Thông tin này tính cho lứa gà nuôi gần đây nhất của hộ, ứng với số con/lứa đã cung cấp ở phần II, câu 11) Câu 26: Chi phí giống: Số lượng con giống: ……………………………………………con. Trong đó: Giống gà của nhà: …………………………con. Giá gà con giống: …………………………………………….đ/con. Tỷ lệ sống tới khi xuất bán:…………% Đối với hộ chăn nuôi hỗn hợp: Chi phí đàn gà bố mẹ: ………………………………………… Trong đó: Chi phí giống được hỗ trợ:………………………………… Thời gian cho sản phẩm của đàn gà bố mẹ:……………………………… Chi phí ấp trứng để lấy giống nuôi tại hộ: …………………………… Dự kiến bao lâu nữa phải thay đàn gà bố mẹ:………………………… Câu 27: Chi phí thức ăn cho gà thịt Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) 1. GĐ nuôi nhốt - Cám ăn thẳng 2. GĐ thả vườn - Cám ăn thẳng -Cám đậm đặc - Ngô - Thức ăn khác Tổng CP thức ăn Chi phí thức ăn cho gà bố mẹ Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) Câu 28:Chi phí thú y, phòng trừ dịch bệnh: Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) Số lượng Chi phí (1.000đ) - Vôi khử trùng -Thuốc kháng sinh -Thuốc bệnh - Thuốc sát trùng -Tiêm phòng Tổng chi phí thú y Câu 29:Tài sản hộ dùng trong chăn nuôi: Loại tài sản Tuổi thọ Giá trị ban đầu (đ) Số năm đã SD Còn lại 1.Chuồng trại 2. Máy phát điện 3. Máy nghiền 4. Máng ăn, máng uống 5. Tài sản khác Câu 30:Chi phí lao động phục vụ cho chăn nuôi gà: Loại công việc Lao động gia đình (ngày) Lao động thuê Ngày công Đơn giá (1.000đ) Chi phí (1.000đ) - Vệ sinh - Chăm sóc - Khác Câu 31: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ chăn nuôi gà: Chi phí xăng dầu:…………………………………… Chi phí điện:………………………………………… Câu 32: Chi phí khác: Loại chi phí ĐVT Đơn giá Số lượng Chi phí (1.000đ) Lưới quây Chất độn chuồng Thuê nghiền TACN PHẦN V: THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ Câu 33: Sản lượng gà xuất chuồng/lứa (lứa gần đây nhất) Sản lượng bán: ………………..kg Giá bán:………………………..kg Câu : Thu thừ sản phẩm phụ chăn nuôi gà của hộ: Phân gà: ……………………….tấn. Giá bán: ……………………….đ/tấn. Câu 34: Hộ chăn nuôi gà có gặp dịch bệnh không? Nếu có, số gà bị bệnh là: Cả đàn Khác Tỷ lệ gà được chữa khỏi bệnh của hộ là: ….% PHẦN VI: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT CỦA HỘ Câu 35: Theo hộ, hiện nay chăn nuôi gà đang gặp những khó khăn: - Vốn sản xuất: ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………- Dịch bệnh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Đầu vào: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Tiêu thụ sản phẩm: …………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………-Khác………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 36: Những khó khăn này ảnh hưởng như thế nào đến tình hình chăn nuôi của hộ? Không thể mở rộng quy mô chăn nuôi Không thể đẩu tư hiện đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập Môi trường ô nhiễm Khác …………………………………………………………………… PHẦN VII: THÔNG TIN VỀ TIẾP CẬN CỦA HỘ VỚI HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ THỊT Câu 37: Bác thấy việc liên kết trong chăn nuôi gà có cần thiết không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết lắm Hoàn toàn không cần thiết Câu 38: Hộ có được tiếp cận những thông tin về liên kết trong chăn nuôi gà tại địa phương không? Biết rất rõ Biết rõ Biết nhưng không hiểu Hoàn toàn không biết Câu 39: Hộ có biết những lợi ích mà liên kết đem lại cho chăn nuôi gà không? Biết rất rõ Biết rõ Hiểu sơ qua Hoàn toàn không biết Câu 40: Hộ có muốn tham gia liên kết trong chăn nuôi gà theo hình thức nhóm chăn nuôi không? Rất muốn tham gia Muốn tham gia Không muốn tham gia Câu 41: Lý do hộ không muốn tham gia nhóm chăn nuôi trong chăn nuôi gà ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 42: Hộ có muốn tham gia liên kết với doanh nghiệp không? Có Không Câu 43: Lý do hộ không muốn liên kết với tư thương: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 44: Hộ có ý định từ bỏ mối liên kết trong chăn nuôi hiện đang tham gia không? Có Không Lý do:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 45: Lý do hộ ngừng liên kết với đối tác cung cấp đầu vào: Sản phẩm không đảm bảo chất lượng Giá đầu vào cao Lãi suất cao Chuyển sang đối tác khác tốt hơn Khác:…………………………… Câu 46: Lý do hộ ngừng liên kết với đối tác tiêu thụ sản phẩm Chuyển bán cho người khác được giá hơn Sản phẩm không đảm bảo chất lượng Thích bán tự do để chờ giá thị trường cao hơn Đổi tác đặt vấn đề chấm dứt quan hệ Khác……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….... Câu 47: Theo hộ, liên kết trong chăn nuôi gà tại địa phương hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì: - Thuận lợi:………… ………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. - Khó khăn:…………………….……………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………. Câu 48: Ý kiến đóng góp của hộ để phát triển các hình thức liên kết trong chăn nuôi gà tại địa phương: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_van_tran_thi_thu_hang_6179.doc
Luận văn liên quan