Đề tài Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tới tổng thu nhập trong nước (GDP)
Giả thiết H0 : R2= 0 : Đầu tư nước ngoài FDI không ảnh hưởng tới tổng thu nhập trong
nước GDP giai đoạn 1995-2010 với mức ý nghĩa 5%
H0 : R2# 0 : Đầu tư nước ngoài FDI thực ảnh hưởng tới tổng thu nhập trong
nước GDP giai đoạn 1995-2010 với mức ý nghĩa 5%
Prob(F-Statistic) = 0.001014 < α = 0.05 => bác bỏ H0 => đầu tư nước ngoài FDI thực sự ảnh
hưởng tới tổng thu nhập trong nước GDP giai đoạn 1995-2010 với độ tin cậy 95% => Mô hình
đề nghị nghiên cứu phù hợp
9 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3163 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tới tổng thu nhập trong nước (GDP), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 1
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI TỔNG THU NHẬP TRONG NƯỚC
(GDP)
GVHD : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên
MSSV : 1203015003
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 2
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN
1. Lý do chọn đề tài
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2013 chỉ ước đạt
6.3%, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, các nguồn vốn đầu tư vào Việt
Nam giảm mạnh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tới tổng sản phẩm trong nước
(GDP).
- Đánh giá, kết luận tính thực tiễn của mô hình đang nghiên cứu.
- Đưa ra kiến nghị, giải pháp cho mô hình nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
Tổng sản phẩm trong nước và tổng vốn đầu tư theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn
1995-2010
4. Kết cấu của tiểu luận
Chương 1 : Tổng quan
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Kết cấu của tiểu luận
Chương 2 : Cơ sở lý luận về đầu tư nước ngoài FDI
1. Các quan niệm về đầu tư nước ngoài
2. Đo lường đầu tư nước ngoài
3. Các yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài
4. Mô hình đề nghị nghiên cứu
Chương 3 :Tổng quan về địa bàn và phương pháp nghiên cứu
1. Sơ lược về đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2. Phương pháp phân tích
Chương 4 : Kết quả nghiên cứu
1. Kiểm tra đa cộng tuyến
2. Kết quả hồi quy
3. Ý nghĩa các hệ số
4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và kết luận
Chương 5 : Gợi ý chính sách
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 3
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (FDI)
1. Các quan niệm về đầu tư nước ngoài (FDI)
a. Bộ kế hoạch và đầu tư : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xuất hiện khi một nhà đầu tư ở
một nước mua tài sản có ở một nước khác với ý định quản lý nó. Quyền kiểm soát (control-
tham gia vào việc đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến chiến lược và các chính
sách phát triển của công ty) là tiêu chí cơ bản giúp phân biệt giữa FDI và đầu tư chứng
khoán.
b. The International Monetary Fund (IMF) defines FDI as an “investment made to acquire a
lasting interest in a foreign enterprise with the purpose of having an effective voice in its
management” Bjorvatn, (2000)
c. Khái niệm của WTO: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một
nước (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền
kiểm soát tài sản đó. Quyền kiểm soát là dấu hiệu để phân biệt FDI với các hoạt động đầu tư
khác.
2. Đo lường đầu tư nước ngoài (FDI)
According to Shephard (1953) an input distance function can be defined as follows
D(Y, X) = max {θ : X/ θ € L(Y)} (1)
where L(Y) is the input requirement set, i.e.
L(Y) = {X : X can produce Y} (2)
and Y is the output vector which can be produced using input vector X. The distance function,
D(Y,X),is non-decreasing, positively linearly homogenous and concave in X, and non-increasing
in Y (Fare and Grosskopf, 1990; Lovell et al.,1991).
3. Các yếu tố thu hút đầu tư nước ngoài (FDI)
- Chính sách thu hút đầu tư của chính phủ
- Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú
- Vị trí địa lý thuận lợi
- Nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, rào cản về thương mại nhỏ.
- Nền chính trị ổn định
- Chính sách tài chính
4. Mô hình đề nghị nghiên cứu
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 4
“Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, khu vực FDI tuy sử dụng công nghệ cao hơn so với công
nghệ của các doanh nghiệp trong nước, nhưng phần lớn dự án sử dụng công nghệ trung bình và
thấp, đặc biệt trong các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày da, chế biến thực phẩm,
đồ uống... số dự án sử dụng công nghệ cao còn ít” – Đầu tư trực tiếp nước ngoài : bài học và thực
tiễn – Báo đầu tư – Tiến sĩ Phan Hữu Thắng – Nguyên cục trưởng Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế
hoạch và đầu tư
“ Maximize flexibility in investors’ decisions within frame work of the law : Investor should be
free to invest in projects as they see fit, as long as they comply with all laws and regulations,
including sectoral regulation and/or restrictions, labour, healthy and environmental standards,
and competition rules. Civil servants are usually not in good position to access the extent to
which a project is valuable for the country or for your consumers. Restricting flexibility in
investment decisions by private agents is likely to stifle innovation, the single most important
element to sustainable growth and development” – Investment Policy Review – Việt Nam –
United Nations – New York And Geneva 2008
CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Sơ lược về đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu ngồn vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư nhà nước, đầu tư tư
nhân vào các ngành kinh tế của Việt Nam gia đoạn 1995-2010. Tổng hợp lại số liệu và đưa ra
tổng mức ngồn vốn đầu tư chung cho các khu vực kinh tế của Việt Nam qua từng năm
Tổng nhu
nhập quốc
gia
(GDP)
Khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài
Khu vực kinh tế nhà
nước
Khu vực kinh tế
ngoài nhà nước
Chính sách khuyến
khích đầu tư
Chính sách tài chính,
tiền tệ
Nguồn lao động dồi
dào, giá rẻ
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 5
- Phạm vi nghiên cứu : nghiên cứu tổng vốn đầu tư của các khu vực kinh tế và tổng thu nhập
trong nước GDP của Việt Nam giai đoạn 1995-2010
2. Phương pháp phân tích
a. Tiêu chí đánh giá đầu tư nước ngoài FDI
- Tổng số vốn đầu tư đăng ký
- Tổng số vốn được giải ngân và thực hiện
- Dòng vốn đầu tư dịch chuyển giữa các ngành kinh tế
- Tỉ trọng vốn đầu tư giữa các ngành kinh tế
b. Cơ sở xác định đầu tư nước ngoài FDI
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI được đăng ký tại bộ, sở, ban ngành liên quan, được xem
xét và cấp giấy phép đầu tư
c. Nguồn số liệu
Theo số liệu tổng cục thống kê Việt Nam ta có tổng sản phẩm trong nước và vốn đầu tư phân
theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2010 được mô tả theo như bảng sau :
Năm
Tổng sản phẩm
trong nước
(GDP)
(Y-tỉ đồng)
Vốn đầu tư
Khu vực kinh tế nhà
nước
(X2-tỉ đồng)
Khu vực kinh tế
ngoài nhà nước
(X3-tỉ đồng)
Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài
(X4-tỉ đồng)
1995 228892 30447 20000 22000
1996 272036 42894 21800 22700
1997 313623 53570 24500 30300
1998 361017 65034 27800 24300
1999 399942 76958 31542 22671
2000 441646 89417 34594 27172
2001 481295 101973 38512 30011
2002 535762 114738 50612 34795
2003 613443 126558 74388 38300
2004 715307 139831 109754 41342
2005 839211 161635 130398 51102
2006 974266 185102 154006 65604
2007 1143715 197989 204705 129399
2008 1485038 209031 217034 190670
2009 1658389 287534 240109 181183
2010 1980914 316285 299487 214506
d. Mô hình kinh tế lượng
Ŷi =
1 +
2 X2 +
3 X3 +
4 X4
Các biến độc lập và kỳ vọng dấu
Ký hiệu Mô tả Kỳ vọng dấu
Biến phụ thuộc
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 6
Tổng thu nhập
trong nước GDP
(Y)
# 0 : Tổng thu nhập thay đổi
= 0 : Tổng thu nhập không
thay đổi
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau –
năm trước > 0 => GDP tăng trưởng
dương
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau –
năm trước GDP tăng trưởng
âm
Biến độc lập
Vốn đầu tư khu
vực kinh tế nhà
nước (X2)
# 0 : Vốn đầu tư khu vực
kinh tế nhà nước ảnh hưởng
tới tổng thu nhập trong nước
= 0 : Không ảnh hưởng
2 > 0 đầu tư khu vực kinh tế nhà
nước góp phần thúc đầy kinh tế phát
triển
2 < 0 đầu tư khu vực kinh tế nhà
nước không thúc đầy kinh tế phát triển
Vốn đầu tư khu
vực kinh tế ngoài
nhà nước (X3)
# 0 : Vốn đầu tư khu vực
kinh tế ngoài nhà nước ảnh
hưởng tới tổng thu nhập
trong nước
= 0 : Không ảnh hưởng
3 > 0 đầu tư khu vực kinh tế ngoài
nhà nước góp phần thúc đầy kinh tế
phát triển
3 < 0 đầu tư khu vực kinh tế ngoài
nhà nước không thúc đầy kinh tế phát
triển
Vốn đầu tư khu
vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài
(X2)
# 0 : Vốn đầu tư khu vực
kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài ảnh hưởng tới tổng thu
nhập trong nước.
= 0 : Không ảnh hưởng
3 > 0 đầu tư khu vực kinh tế nước
ngoài góp phần thúc đầy kinh tế phát
triển
3 < 0 đầu tư khu vực kinh tế nước
ngoài góp phần thúc đầy kinh tế phát
triển
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Kiểm tra đa cộng tuyến của nguồn số liệu với mức ý nghĩa 5%
Giả thiết H0 : R2 = 0 : Không có đa cộng tuyến
H1 : R2 # 0 : Có đa cộng tuyến
a. Hồi quy phụ
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 7
Prob (F-Statistic) = 0.000000 < α = 0.05
Bác bỏ giả thiết H0 => Có hiện tượng đa cộng tuyến
b. Hệ số tương quan
r23 = 0.972315 > 0.8 => bác bỏ H0 => có hiện tượng đa cộng tuyến
2. Kết quả hồi quy (mức ý nghĩa 5%)
Khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến bằng việc sử dụng sai phân cấp 1 ta có được kết quả hồi
quy mô tả như trong bảng eview.
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 8
Hàm hồi qui :
Ŷi = 13534.47 + 2.478548*X2 + 0.712121*X3 + 3.332432* X4
3. Ý nghĩa các hệ số (mức ý nghĩa 5%)
-
1 : Các yếu tố khác không đổi, thu nhập bình quân trong nước của Việt Nam giai đoạn
1995-2010 là 13534.47 tỉ đồng/năm với độ tin cậy 95%
-
2 : Các yếu tố khác không đổi, giai đoạn 1995-2010, khi vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà
nước tăng 1 tỉ đồng/năm thì tổng thu nhập trong nước GDP tăng 2.478548 tỉ đồng/năm với
độ tin cậy 95%
-
3 : Các yếu tố khác không đổi, giai đoạn 1995-2010, khi vốn đầu tư khu vực kinh tế ngoài
nhà nước tăng 1 tỷ đồng/năm thì tổng thu nhập trong nước GDP tăng 0.712121 tỉ đồng/năm
với độ tin cậy 95%
-
4 : Các yếu tố khác không đổi, giai đoạn 1995-2010, khi vốn đầu tư khu vực kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài tăng 1 tỉ đồng/năm thì tổng thu nhập trong nước GDP tăng 3.332432 tỉ
đồng/năm với độ tin cậy 95%
Môn : Kinh tế lượng Giảng viên : Trương Bích Phương
SVTH : Nguyễn Ngọc Biên MSSV: 1203015003 Trang 9
4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và kết luận
Giả thiết H0 : R2 = 0 : Đầu tư nước ngoài FDI không ảnh hưởng tới tổng thu nhập trong
nước GDP giai đoạn 1995-2010 với mức ý nghĩa 5%
H0 : R2 # 0 : Đầu tư nước ngoài FDI thực ảnh hưởng tới tổng thu nhập trong
nước GDP giai đoạn 1995-2010 với mức ý nghĩa 5%
Prob(F-Statistic) = 0.001014 bác bỏ H0 => đầu tư nước ngoài FDI thực sự ảnh
hưởng tới tổng thu nhập trong nước GDP giai đoạn 1995-2010 với độ tin cậy 95% => Mô hình
đề nghị nghiên cứu phù hợp
CHƯƠNG 5 : GỢI Ý CHÍNH SÁCH
1. Mở rộng thị trường đầu tư, mở cửa thị trường hang hóa.
2. Đơn giản thủ tục hành chính.
3. Nới lỏng chính sách tài chính tiền tệ.
4. Ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào các ngành có tỉ lệ chất xám cao.
5. Phân bổ hợp lý vốn đầu tư theo ngành, vùng miền.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noi_dung_5803.pdf