LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay máy tính dần trở thành một phần không thể thiếu trong hầu hết
các hệ thống điều khiển thời gian thực .Với sự ra đời của các vi xử lý P (ARM
,DSP,FPGA . ) với tốc độ xử lý và tần số hệ thống ngày càng cao làm cho sự
xuất hiện máy tính trong các hệ thống điều khiển tăng lên đáng kể. Chúng ta có
thể gặp các hệ thống điều khiển số trong nhiều ứng dụng điều khiển quá trình ,
điều khiển giao thông , điều khiển máy bay, điều khiển ra đa,máy công cụ , Ưu
điểm lớn nhất của các hệ thống điều khiển số thể hiện qua tính khả trình của nó,
dễ dàng xây dựng và sửa đổi thuật toán điều khiển ,độ chính xác cao giá thành
phù hợp .Hơn nữa có một số bộ điều khiển chỉ có thể áp dụng được trong hệ
thống điều khiển số ,đặc trưng là điều khiển Dead beat [4]. Nhược điểm duy
nhất của hệ thống điều khiển số là tốc độ xử lý phụ thuộc vào năng lực tính toán
của các vi xử lý.Tuy nhiên vấn đề này đã được cải thiện đáng kể trong các máy
tính số ngày nay đảm bảo thực hiện tốt tất cả các lý thuyết điêu khiển hiện đại
với chất lượng cao .Các yếu tố trên đây đã chứng tỏ điều khiển số là một bước
phát triển hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển của điều khiển tự động và tự
động hoá. Điều khiển số ngày càng chiếm ưu thế và làm nền tảng cho sự phát
triển của các hệ thống điều khiển thông minh .
TMS320C2000 là họ vi xử lý tí hiệu số ( DSP ) của Texas Intruments
đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay do có thể hoạt động ở tốc độ
cao,năng lực tính toámạnh mẽ ,tích hợp các ngoại vi hỗ trợ chuyên dụng trong
việc điều khiển số tốc độ động cơ và năng lượng [16].Chính vì lý do này em đã
chọn họ vi xử lý TMS320C2000 đại diện là TMS320F2812 làm đối tượng
nghiên cứu để thực hiện các bộ điều khiển số và hoàn thành đề tài “Nghiên cứu
thực hiện bộ điều khiển số trên nền tảng DSP TMS320C2000S” nội dung
báo cáo gồm 3 chương
Chương 1 : Tổng quan về điều khiển số
Chương 2 DSP TMS320F2812 và các công cụ hỗ trợ phát triển
Chương 3 Thực hiện bộ điều khiển số sử dụng DSP TMS320F2812
Đề tài này được nghiên cứu nhằm nắm vững hơn các lý thuyết về điều
khiển số đồng thời giúp cho việc thực hiện các bộ điều khiển số ( thông thường
và hiện đại ) được thuận lợi hơn trong thực tế .
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án do kiến thức có hạn ,khả
năng lĩnh hội các kiến thức mới còn hạn chế ,em rất mong được sự chỉ bảo của
các thầy cô để có một kiến thức vững vàng hơn ,tự tin tham gia vào thực tế sản
xuất .
Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn
Điện Tự Động Công Nghiệp,các bạn Lớp ĐTĐ47 đặc biệt là sự hướng dẫn ,
chỉ bảo tận tình thầy giáo - TH.S Phạm Tuấn Anh đã giúp em hoàn thành đồ án
này .
2
129 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4534 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thực hiện bộ điều khiển số trên nền tảng DSP TMS320C2000S, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
to sẽ quay theo quán tính.
Trong các máy điện một chiều lớn, người ta có nhiều cuộn dây nối ra
nhiều phiến góp khác nhau trên cổ góp. Nhờ vậy dòng điện và lực quay được
liên tục và hầu như không bị thay đổi theo các vị trí khác nhau của Rô to.
Phương trình cơ bản của động cơ 1 chiều : [17]
82
1. E=KΦ.ω
2. V= E+Rư.Iư
3. M= K Φ Iư
(3.3)
Với:
- Φ: Từ thông trên mỗi cực( Wb)
- Iư: dòng điện phần ứng (A)
- V : Điện áp phần ứng (V)
- Rư: Điện trở phần ứng (Ω)
- ω : tốc độ động cơ(rad/s)
- M : moment động cơ (Nm)
- K: hằng số, phụ thuộc cấu trúc động cơ
b ) Động cơ DC servo RH-14D 3002
Đối tượng điều khiển ở đây là động cơ Động cơ RH-14D 3002 của hãng
Harmonic .Động cơ này thuộc dòng RH Mini series là ldòng động cơ được thiết
kế nhỏ gọn ,truyền động chính xác ,mô men lớn và có gắn sẵn encoder .Các
tham số cơ bản của động cơ được trình bày trong bảng 3.1
Hình 3.1 Động cơ RH-14D 3002 gắn trên trục vít me
Kiểu chạy : Liên tục
Kích thích : Nam châm vĩnh cửu
Cách điện : lớp B
Điện trở cách điện : 100M Ω
Độ rung : 2.5g(5 …..400HZ)
83
Shock : 30g (11ms)
Bôi trơn : Dầu nhờn (SK-2)
Nhiệt độ môi trường : 0 ~ 40oC
Độ ẩm môi trường : 20 ~ 80 % ( không ngưng tụ )
Bảng 3.1 Thông số động cơ [12]
Thông số Đơn vị Động cơ RH-14D 3002
Công suất đầu ra ( sau hộp số ) W 18.5
Điện áp định mức V 24
Dòng điện định mức A 1.8
In-lb 52
Mô men định mức TN
Nm 5.9
In-lb 69
Mô men hãm liên tục
Nm 7.8
Dòng đỉnh A 4.1
In-lb 174
Mô men cực đại đầu ra Tm
Nm 20
Tốc độ cực đại rpm 50
In-lb/A 51
Hằng số momen ( KT)
Nm/A 5.76
Hằng số B.E.M.F ( ảnh hưởng của
tốc độ đến sđđ phần ứng )(Kb)
v/rpm 0.6
In-bl –sec2 0.72
Mô men quán tính (J)
Kgm2x103 81.6
Hằng số thời gian cơ khí msec 7.0
In-lb/rpm 11
Độ dốc đặc tính cơ
Nm/rpm 1.2
In-lb/rpm 1.3
Hệ số momen nhớt ( Bf)
Nm/rpm 1.5.10-1
Tỷ số truyền 1:R 100
84
lb 88
Tải trọng hướng tâm
N 392
lb 88
Tải trọng hướng trục
N 392
Công suất động cơ W 30
Tốc độ định mức động cơ rpm 3000
Điện trở phần ứng Ω 2.7
Điện cảm phần ứng mH 1.1
Dòng khởi động A 0.43
Dòng không tải A 0.91
3.1.2 Thiết bị đo lường
Trong thực tế sản xuất ,việc đo tốc độ thường là đo tốc độ quay của máy
.Trong trường hợp chuyển động thẳng thường xuyên chuyển việc đo tốc độ dài
sang việc đo tốc độ quay ,do đó cảm biến tốc độ chiếm vị trí ưu thế trong lĩnh
vực đo tốc độ .
Các máy phát tốc độ một chiều và xoay chiều thực chất là các máy phát
điện công suất nhỏ có sức điện động tỷ lệ với vận tốc cần đo được sử dụng rộng
rãi trong các hệ truyền động kinh điển.
Trong trường hợp này ta nghiên cứu cảm biến tốc độ quang học là các
cảm biến đóng vai trò quan trọng trong các hệ thống công nghiệp hiện đại .
Để đo tốc độ rôto ta có thể sử dụng cá phương pháp sau đây
- Sử dụng máy phát tốc
- Sử dụng bộ cảm biến quang tốc độ với đĩa mã hóa
- Sử dụng máy đo góc tuyệt đối
- Xác định tốc độ gián tiếp qua phép đo dòng điện và điện áp stato mà
không cần dùng bộ cảm biến tốc độ .
Do độ chính xác thấp ,lại đòi hỏi kèm theo bộ chuyển đổi tương tự số để
số hóa tín hiệu đo nên phương pháp sử dụng máy phát tốc đang dần được loại bỏ
85
.Dưới đây sẽ trình bày chi tiết về cảm biến quang (encoder) và cách sử dụng
cảm biến quang để đo tốc độ quay của động cơ .
Cảm biến quang tốc độ với đĩa mã hóa hay còn gọi là encoder là thiết bị
đo lường dịch chuyển thẳng hoặc góc đồng thời chuyển đổi vị trí góc hoặc vị trí
thẳng thành tín hiệu nhị phân và nhờ tín hiệu này có thể xác định được tốc độ
quay động cơ vị trí trục hoặc bàn máy. Tín hiệu ra của Encoder cho dưới dạng
tín hiệu số. Encoder được sử dụng làm phần tử chuyển đổi tín hiệu phản hồi
trong các máy CNC và robot.
Trong máy công cụ điều khiển số, chuyển động của bàn máy được dẫn
động từ một động cơ qua vit me đai ốc bi tới bàn máy. Vị trí của bàn máy có
thể xác định được nhờ encoder lắp trong cụm truyền dẫn.
Phân loại
Theo dạng chuyển động của Encoder mà người ta chia nó thành hai kiểu
có nguyên lý hoạt động hoàn toàn giống nhau:
- Encoder thẳng: chiều dài của encoder thẳng phải bằng tổng chuyển
động thẳng tương ứng có nghĩa là chiều dài cần đo phải bằng chiều dài thước.
- Encoder quay: là một đĩa nhỏ và kích thước encoder không phụ thuộc
vào khoảng cách đo. Nó có thể đo được cả thông số dịch chuyển và tốc độ.
Encoder quay chia làm hai loại: encoder tuyệt đối và encoder tương đối.(
absolute encoder và incremental encoder)
Encoder tương đối
Hình 3.2 đĩa mã hóa và nguyên lý hoạt động encoder tương đối
86
Encoder tương đối thường có 3 kênh (3 ngõ ra) bao gồm kênh A, kênh B
và kênh Z (Index). Trong hình trình bày nguyên lý của một encoder bao gồm
một lỗ nhỏ bên phía trong của đĩa quay và một cặp phát - thu dành riêng cho lỗ
nhỏ này. Đó là kênh Z của encoder. Cứ mỗi lần động cơ quay được một vòng, lỗ
nhỏ xuất hiện tại vị trí của cặp phát-thu, hồng ngoại từ nguồn phát sẽ xuyên qua
lỗ nhỏ đến cảm biến quang, một tín hiệu xuất hiện trên cảm biến. Như thế kênh
Z xuất hiện một “xung” mỗi vòng quay của động cơ. Bên ngoài đĩa quay được
chia thành các rãnh nhỏ và các cặp thu-phát khác dành cho các rãnh này. Đây là
kênh A( hoặc B) của encoder, hoạt động của kênh A cũng tương tự kênh Z, điểm
khác nhau là trong 1 vòng quay của động cơ, có N “xung” xuất hiện trên kênh
A. N là số rãnh trên đĩa và được gọi là độ phân giải (resolution) của encoder.
Mỗi loại encoder có độ phân giải khác nhau, có khi trên mỗi đĩa chỉ có vài rãnh
nhưng cũng có trường hợp đến hàng nghìn rãnh được chia. Để điều khiển động
cơ, bạn phải biết độ phân giải của encoder đang dùng. Độ phân giải ảnh hưởng
đến độ chính xác điều khiển và cả phương pháp điều khiển. Kênh A và B thông
thường được bố trí lệch nhau 900.
Hình 3.3 dạng xung của các kênh đầu ra
Ngoài cách bố trí như trên để tạo ra 2 kênh A và B lệch nhau 900 người ta
còn có thể sử dụng các cặp thu-phát A và B đặt lệch nhau như sau
87
Hình 3.4 Bố trí các cặp thu phát
Thông thường các encoder còn kèm theo khả năng xử lý sườn xung tín
hiệu và trên cơ sở đó cho phép thăng số lượng vạch đếm trong một vòng đĩa lên
4 lần .Chuỗi xung A hoặc B được đưa tới đầu vào của khâu đếm tiến ,biết số
xung trong một chu kỳ ta sẽ tính được tốc độ quay của động cơ.
0
60N
( òng/Phút)=
4N n
n v
T
(3.4)
Trong đó : Tn là chu kỳ điều chỉnh tốc độ ,ở đây là chu kỳ đếm xung được tính
bằng giây.
N0 là số xung trong một vòng còn gọi là độ phân giải của encoder
N là số xung đếm được trong thời gian Tn
Chiều quay của động cơ được xác định thông qua tín hiệu xung 2 kênh A
và B .Ví dụ xung A xuất hiện trước thì động cơ quay thuận và ngược lại xung B
xuất hiện trước thì động cơ quay ngược.
Đối với động cơ DC servo RH14D-3002 có gắn sẵn encoder tương đối
1000 xung /vòng .Việc kết nối với DSp được thực hiện theo hình sau [11]
88
Hình 3.5 Ghép nối encoder tương đối với TMS320F2812
DSP F2812 hỗ trợ mạch đếm xung encoder chuyên dụng hỗ trợ đếm cả
sườn lên và sườn xuống của 2 kênh A,B của encoder vì vậy độ phân giải
encoder được tăng lên 4 lần tức là 4000 xung đếm / vòng .Ngoài ra còn có chân
phát hiện xung Z để xác nhận động cơ đã quay hết một vòng .Từ các xung đếm
này ta có thể xác định chính xác tốc độ và vị trí động cơ .
Các tham số cơ bản của encoder động cơ RH14D-3002
Bảng 3.2 Thông số encoder [12]
Ghép nối đầu ra Line driver
VDC +5 ± 5%
Nguồn cung cấp
mA 60max
Điện áp đầu ra VOL,VOH V 0,5max - 2,5min
Tần số lớn nhất KHZ 125
Độ phân giải P/rev 1000
Tín hiệu ra , , , , ,A B Z A B Z
Mô men quán tính Kgm2 3x10-8
Dây dẫn mm
Ø 4 x 600L Ø 0.12/7
Strand
89
RH-5A/8D/11D/14D Line Driver AL/BL
Brown A Signal
Blue A Signal
Red B Signal
Green B Signal
Yellow Z Signal
Orange Z Signal
White Power Supply
Black Common
Shield Floating
Encoder tuyệt đối (Absolute encoder)
Với encoder tuyệt đối ta có thể xác định được chính xác vị trí
roto.Nguyên lý cơ bản của loại encoder này dựa trên việc mã hóa các số nhị
phân . Ví dụ với một số nhị phân có 2 chữ số, chúng ta sẽ có 00, 01, 10, 11, tức
là 4 trạng thái. Điều đó có nghĩa là với 2 chữ số, chúng ta có thể chia đĩa
encoder thành 4 phần bằng nhau. Và khi quay, chúng ta sẽ xác định được độ
chính xác đến 1/4 vòng
Hình 3.6 Đĩa mã hóa encoder tuyệt đối 2 rãnh
Xét một encoder như hình 3.6 gồm có 2 rãnh .Rãnh trong cùng là một nửa vòng
tròn trong suốt ,một nửa mờ .Khi đọc rãnh này ta xác định được vị trí roto đang
ở nửa vòng tròn nào .Trong trường hợp này ứng với bit có trọng số lớn nhất
90
(MSB) .Rãnh giữa được chia thành bốn phần màu trong suốt và mờ liên tiếp
nhau.Đọc rãnh này ta xác định được vị trí rôt đang ở ¼ vòng tròn nào .Các rãnh
tiếp theo cho ta xác định được vị trí 1/8 , 1/16….của vòng tròn .Rãnh ngoài cùng
cho ta độ chính xác cuối cùng ứng với bit có trọng số nhỏ nhất (LSB) .Hình 3.7
là đĩa mã hóa tuyệt đối gồm 8 rãnh .
Hình 3.7 Đĩa mã hóa encoder tuyệt đối 8 rãnh
3.1.3 Thiết bị điều khiển
Bộ điều khiển được thực hiện trên DSpF2812 cùng với board
EZDSPF2812 .Như đã giới thiệu ở trên board EZDSPF2812 về cơ bản là chỉ
chứa phần ’nhân’ tức là phần xử lý, bộ nhớ ngoài, và kết nối JTAG qua cổng
máy in mà chưa có các thành phần khác. Tuy nhiên các IO EXPANTION từ P1
→ P9 cộng với các giao thức như SPI, SCI, I2C, CAN, McBSP và các GPIO
chúng ta có thể mở rộng giao tiếp với nhiều thiết bị khác nhau.thông qua các
cổng mở rộng.Sơ đồ nguyên lý board EZDSPF2812 trình bày ở phụ lục 1
Như vậy các cổng vào ra số là chuẩn từ 0- 3,3v và đầu vào ADC là 0-3v
để thực hiện giao tiếp với các thiết bị ngoại vi bên ngoài theo chuẩn 0- 5v cần có
mạch chuyển đổi chuẩn điện áp ngoài ra còn các thiết bị ngoại vi cơ bản ,truyền
thông UART,CAN và DAC .Trên yêu cầu như vậy ta phải xây dựng cổng mở
rộng (EZDSPF2812 ADAPTER ) như sau.
91
Hình 3.8 EZDSPF2812 ADAPTER
CAN
2 DAC 0-5v 8 ADC 0-5v 32 digital input – output 0-5v
(I/O,PWM,QEP,……..)
5v
+5v
0v
-5v
loudspeaker 8 switches
COM1
COM2
IO EXPANTION
8 LED 2 buttons
92
a) 32 digital input – output 0-5v
32 cổng vào ra số được kết nối với GPIOA và GPIOB của F2812
P7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C1TRIPn
C2TRIPn
C3TRIPn
C4TRIPn
C5TRIPn
C6TRIPn
T2CTRIPn_EVASOCn
P8
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36
38
40
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
21
23
25
27
29
31
33
35
37
39
SCIRXDASCITXDA
SPISIMOA
CAP4_QEP3
SPICLKA
T1CTRIP_PDPINTAn
PWM8
PWM7
TDIRA
PWM11PWM10
PWM9
SPISTEA
PWM12
PWM3
PWM2PWM1
PWM5
PWM4
T1PWM_T1CMP
PWM6
T2PWM_T2CMP
CANRXA
CAP1_QEP1
TCLKINA
CANTXA
CAP2_QEP2 CAP3_QEPI1
P4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
TDIRB
T4PWM_T4CMP
T3PWM_T3CMP
TCLKINB
SCITXDB
SCIRXDB
CAP5_QEP4
CAP6_QEPI2
3.3V
3.3V
J31
1
2
3
J32
1
2
3
U24
74LVC16T245
1DIR
1
1B1
2
1B2
3
GND
4
1B3
5
1B4
6
VCCB
7
1B5
8
1B6
9
GND
10
1B7
11
1B8
12
2B1
13
2B2
14
GND
15
2B3
16
2B4
17
VCCB
18
2B5
19
2B6
20
2B7
22
2B8
23
2DIR
24
GND
21
1A1
47
1A2
46
1A3
44
1A4
43
1A5
41
1A6
40
1A7
38
1A8
37
2A1
36
2A2
35
2A3
33
2A4
32
2A5
30
2A6
29
2A7
27
2A8
26
1OE
48
GND
45
VCCA
42
GND
39
GND
34
VCCA
31
GND
28
2OE
25
PWM8
PWM7
PWM12
PWM11
PWM10
PWM9
GPIOB0
TDIRA
T4PWM_T4CMP
T3PWM_T3CMP
C3TRIPn
GPIOB1
C2TRIPn
C1TRIPn
GPIOB4
TDIRB
GPIOB3
GPIOB2
GPIOB6
C5TRIPn
GPIOB5
C4TRIPn
GPIOA11
GPIOB7
C6TRIPn
GPIOA15
GPIOA14
GPIOA13
GPIOB13
GPIOB11
GPIOB15
GPIOB14
U23
74LVC16T245
1DIR
1
1B1
2
1B2
3
GND
4
1B3
5
1B4
6
VCCB
7
1B5
8
1B6
9
GND
10
1B7
11
1B8
12
2B1
13
2B2
14
GND
15
2B3
16
2B4
17
VCCB
18
2B5
19
2B6
20
2B7
22
2B8
23
2DIR
24
GND
21
1A1
47
1A2
46
1A3
44
1A4
43
1A5
41
1A6
40
1A7
38
1A8
37
2A1
36
2A2
35
2A3
33
2A4
32
2A5
30
2A6
29
2A7
27
2A8
26
1OE
48
GND
45
VCCA
42
GND
39
GND
34
VCCA
31
GND
28
2OE
25
5V
PWM1
PWM2
PWM3
J29
1
2
3
PWM4
J30
1
2
3
PWM5
PWM6
T1PWM_T1CMP
T2PWM_T2CMP
3.3V
CAP1_QEP1
GPIOA0
CAP2_QEP2
3.3V
CAP3_QEPI1
GPIOA1
3.3V
TCLKINA
GPIOA2
GPIOA3
CAP4_QEP3
GPIOA4
CAP5_QEP4
GPIOA5
CAP6_QEPI2
GPIOA6
TCLKINB
GPIOA7
GPIOA8
GPIOA9
GPIOA10
3.3V
GPIOA12
GPIOB8
GPIOB9
GPIOB10
GPIOB12
5V
GPIOA13
GPIOA14
GPIOA15
GPIOB0
GPIOB1
GPIOA0
GPIOB2
J33
HEADER 20X2
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
22
24
26
28
30
32
34
36
38
40
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
21
23
25
27
29
31
33
35
37
39
GPIOA1
GPIOB3
GPIOB4
GPIOA2
GPIOB5
GPIOA3
GPIOB6
GPIOA4
GPIOB7
GPIOA5
GPIOB8
GPIOA6
GPIOB9
GPIOA7
GPIOB10
GPIOA8
GPIOB11
GPIOA9
5v
GPIOB12
GPIOA10
GPIOB13
GPIOA11
GPIOB14
GPIOA12
GPIOB15
Hình 3.9 Khối chuyển đổi 32 kênh digital I/O 0-3v3 sang 0-5v
Đầu ra số của F2812 có mức logic 0- 3,3v để chuyển sang mức logic 0-5v
ta sử dụng IC74LVC16T245 như trên hình . IC này cho phép giao tiếp theo 2
hướng phụ thuộc vào mức logic trên chân 1DIR và 2DIR được thiết lập bởi các
jumper .Nếu thiết lập jumper từ J29 đến J32 ở vị trí 2-3 tức là lựa chọn hướng từ
93
B sang A (đầu vào).Ở đây các chân chức năng QEP được thiết lập Jumper mặc
định ở vị trí 2-3 ( đầu vào ) và các chân PWM được thiết lập jumper mặc định ở
vị trí 1-2 (đầu ra) ,Tùy vào mục đích sử dụng mà thiết lập các jumper này là đầu
vào hay đầu ra
b) 8 kênh ADC 0-5v
8 kênh ADC được kết nối với 8 chân chuyển đổi ADC (ADCINA0-
ADCINA7) của F2812 .
ADCINA0
AGND1
R406
18k
R407
30k
AD_IN1
AGND2
ADCINA1
R410
18k
R411
30k
AD_IN2
R412
18k
-5V
+5V
R413
30k
-
+
U26B
OPA42281
1
7
5
6
4
R409
18k
D24
DIODE SCHOTTKY
2
1
D25
DIODE SCHOTTKY
2
1
+5V
-5V
ADCINA4
R426
18k
AGND5
R427
30k
AD_IN5
AGND6
ADCINA5
R428
18k
R429
30k
AD_IN6
R430
18k
-5V
+5V
R431
30k
-
+
U30B
OPA42281
1
7
5
6
4
R435
18k
+5V
-5V
R441
30k
-
+
U30A
OPA42281
1
1
3
2
4
D28
DIODE SCHOTTKY
2
1
D29
DIODE SCHOTTKY
2
1
R408
30k
-
+
U26A
OPA42281
1
1
3
2
4
ADCINA2
AGND3
R416
18k
R417
30k
AD_IN3
R418
18k
+5V
-5V
R419
30k
-
+
U26C
OPA42281
1
8
10
9
4
AGND4
ADCINA3
R420
18k
R421
30k
AD_IN4
R422
18k
-5V
+5V
R423
30k
-
+
U26D
OPA42281
1
14
12
13
4
D26
DIODE SCHOTTKY
2
1
D27
DIODE SCHOTTKY
2
1
AGND7
ADCINA6
R432
18k
AD_IN7R433
30k
R434
18k
-5V
+5V
R436
30k
-
+
U30C
OPA42281
1
8
10
9
4
ADCINA7
AGND8
R437
15k
R438
10k
AD_IN8
R439
15k
+5V
-5V
R440
10k
-
+
U30D
OPA42281
1
14
12
13
4
D30
DIODE SCHOTTKY
2
1
D31
DIODE SCHOTTKY
2
1
AD_IN4
AD_IN7
AD_IN6
AGND2
AD_IN8
AGND1
J42
HEADER 8X2
2
4
6
8
10
12
14
16
1
3
5
7
9
11
13
15
AGND3
AGND5
AGND4
AD_IN1
AGND7
AGND6
AD_IN2
AD_IN3
AGND8
AD_IN5
ADCINA6
ADCINA7
P9
1
3
5
7
9
11
13
15
17
19
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
ADCINA2
ADCINA1
ADCINA0
ADCINA4
ADCINA3
ADCINA5
Hình 3.10 8 kênh ADC 0-5v
IC khuếch đại được sử dụng là OPA4141 đây là ic khuếch đại thuật toán
loại Rail-to-Rail Output với các đặc tính kỹ thuật như sau .
• Low Supply Current: 2.3mA max
• Low Offset Drift: 10mV/°C max
• Low Input Bias Current: 20pA max
• Very Low 1/f Noise: 250nVPP
• Low Noise: 6.5nV/√Hz
• Wide Bandwidth: 10MHz
• Slew Rate: 20V/ms
• Input Voltage Range Includes V–
• Rail-to-Rail Output
• Single-Supply Operation: 4.5V to 36V
94
• Dual-Supply Operation: ±2.25V to ±18V
• No Phase Reversal
• MSOP-8, TSSOP Packages
Đầu ADC là kiểu vi sai từ 0-5v đầu ra là 0-3v để phù hợp với mức điện áp
đầu vào chuyển đổi của F2812.Bộ chuyển đổi A/D của F2812 là 12 bit nghĩa là
điện áp đầu vào 0-5v tương ứng với số digital là 0 – 4096.
c) 2 kênh DAC 0-5v
DAC_OUT2
U31
ADC8552
VDD
1
VREF
2
VoutB
3
VoutA
4
SYNC
5SCLK
6Din
7GND
8
C59
22UF
-5V
DAC_OUT1
-
+
U28D
OPA4228
1
1
14
12
13
4
+5V
DAC_OUT1
J43
CON4
1
2
3
4
DAC_OUT2R4
10K
3.3V
C10
100n
C12
100n
C40
10uF
1
2
5V
C11
100n
-5V
SPISIMOA
-
+
U28C
OPA4228
1
1
8
10
9
4
SPICLKA
5V
SPISTEA
C13
100n
R7
10K
R8
10K
+5V
R5
10K
U32
REF5025
DNC
1
Vin
2
TEMP
3
GND
4
TRIM/NR
5Vout
6NC
7DNC
8
R6
10K
Hình 3.10 2 kênh DAC 0-5v
2 kênh DAC giao tiếp theo kiểu nối tiếp sử dụng IC DAC8552 của texas
intruments với các đặc tính kỹ thuật cơ bản như sau
• Relative Accuracy: 4LSB
• Glitch Energy: 0.15nV-s
• Micro Power Operation:
155 µ A per Channel at 2.7V
• Power-On Reset to Zero-Scale
• Power Supply: 2.7V to 5.5V
• 16-Bit Monotonic Over Temperature
• Settling Time: 10 µ s to ± 0.003% FSR
• Ultra-Low AC Crosstalk: – 100dB Typ
• Low-Power Serial Interface With
Schmitt-Triggered Inputs
• On-Chip Output Buffer Amplifier With
95
Rail-to-Rail Operation
• Double-Buffered Input Architecture
• Simultaneous or Sequential Output Up
and Powerdown
• Available in a Tiny MSOP-8 Package
Hình 3.11 sơ đồ khối DAC8552
Điện áp tham chiếu sử dụng là 0-2,5v được tạo ra bởi ic tạo điện áp tham
chiếu REF5025 .Đầu ra DAC8552 là 0-2,5v được khuếch đại lên thành 0-5v.
Việc lựa chọn kênh và các chế độ hoạt động được thiết lập bằng việc ghi
các dữ liệu tương ứng vào 24 bit thanh ghi cảu DAC8552.
Hình 3.12 Các bit trong thanh ghi DAC8552 và chức năng
Trong đó :
- 8 bit cao là các bit điều khiển
- 16 bit thấp là bit dữ liệu
96
- Các bít LDB và LDA điều khiển việc cập nhật giá trị của mỗi đầu ra
analog tương ứng.
- Bít 19 không cần quan tâm
- DB18 điều khiển đích của dữ liệu (0 - kênh A ,1- kênh B )
- PD1 và PD0 lựa chọn chế độ POWER – DOWN của 1 hoặc 2 kênh
DAC
Truyền thông CAN,UART và các ngoại vi onboard
- 2 kênh truyền thông UART A và B sử dụng IC giao tiếp RS232 là
MAX3232 cho phép đầu vào là 3v3 .
C21
100n
C22
100n
SCIRXDA
SCITXDA
C23
100n
SCITXDB
C24
100n
3.3V
P1
COM1
5
9
4
8
3
7
2
6
1 10
11
3.3V
U6 MAX3232
G
N
D
1
5
V
C
C
1
6
R1IN
13
R2IN
8
T2IN
10 T1IN
11
C1+
1
C1-
3
C2+
4
C2-
5
R1OUT
12
R2OUT
9
T1OUT
14
T2OUT
7
V+
2
V-
6
SCIRXDB
P2
COM2
5
9
4
8
3
7
2
6
1 10
11C25
100n
Hình 3.13 mạch ghép nối UART
Truyền thông CAN sử dụng ic giao tiếp SN65HVD232 cho phép đầu vào là 3v3
3.3V
CANRXA
P3
CAN1
5
9
4
8
3
7
2
6
1 10
11
C56
100PF
U22
SN65HVD232
VDD
3
RXD
4
RS
8
TXD
1
VREF
5
VSS
2 CANL
6
CANH
7
C57
100n
CANTXA
R60
60R
R48
10K
Hình 3.13 Mạch ghép nối CAN
Các ngoại vi khác bao gồm
- 8 led được kết nối với các chân GPIOB0 đến GPIO B7
- 8 switches kết nối với các chân GPIOB8 đến GPIOB15
- 2 push buttons kết nối với các chân GPIOD1 và GPIOD2
- 1 loudspeaker kết nối với chân T1PWM
- 8 LED ,8 switches và loudspeaker có thể được cho phép hoặc không
cho phép bởi các jumper J12,J13 và J15 như hình phía dưới.
97
PWM7
PWM8
PWM9
PWM10
PWM11
PWM12
T3PWM_T3CMP
T4PWM_T4CMP
R18
680R
R20
680R
D10
R21
680R
R14
680R
R15
680R
R16
680R
R17
680R
R19
680R
3.3V
J12
LED1
2
U14
74VLC244
A1
2
A2
4
A3
6
A4
8
1OE
1
Y1
18
Y2
16
Y3
14
Y4
12
V
C
C
2
0
G
N
D
1
0
A5
11
A6
13
A7
15
A8
17
Y5
9
Y6
7
Y7
5
Y8
3
2OE
19
D11
D5
LED
D6
LED
D7
LED
D8
D12
LED
3.3V
R22
22K
D14
TDIRB
TCLKINB
C4TRIPn
C5TRIPn
U15
74LVC244
A1
2
A2
4
A3
6
A4
8
1OE
1
Y1
18
Y2
16
Y3
14
Y4
12
V
C
C
2
0
G
N
D
1
0
A5
11
A6
13
A7
15
A8
17
Y5
9
Y6
7
Y7
5
Y8
3
2OE
19
C6TRIPn
R415
RESISTOR SIP 9
1
2 3 4 5 6 7 8 9
3.3V
CAP4_QEP3
3.3V
R23
22K
S1
SW DIP-8
1
2
3
4
5
6
7
8
16
15
14
13
12
11
10
9
CAP5_QEP4
3.3VJ13
SWITCH
12
CAP6_QEPI2
SW3
INT0
R29
10K
3.3V
3.3V
R26
10K
T1CTRIP_PDPINTAn
T2CTRIPn_EVASOCn
Q6
C1815
T1PWM_T1CMP
5V
D13
DIODE
1
2
LS1
SPEAKERJ15
SPEAKER
12
R25
1K
SW2
INT0
R28
10K
Hình 3.12 Các ngoại vi LED, switches , buttons , loudspeaker
Các chân IO EXPANTION được sử dụng để kết nối với EZDSPF2812
.Adapter này không sử dụng nguồn từ EZDSPF2812.
Hình 3.13 EZDSP F2812 và ADAPTER
Bộ biến đổi công suất
Bộ biến đổi công suất làm nhiệm vụ biến đổi điện áp PWM từ board điều
khiển (0-5v) sang dải điện áp 0-24v cung cấp cho động cơ .Bộ biến đổi công
98
suất ở đây là mạch cầu Full Bridge .Việc điều chỉnh tốc độ động cơ được thực
hiện bằng cách thay đổi độ rộng xung và giữ chu kỳ băm xung không đổi
Hình 3.14 Bộ biến đổi công suất
Sơ đồ nguyên lý
R5
4K7
DIR
5V
5V
5V
PWM
R6
4K7
R7
4K7
IN1
IN2
5V
U10D
4001
12
13
11
1
4
7
R14
4K7
U10B
4001
5
6
4
1
4
7
DIR
U10C
4001
8
9
10
1
4
7
J1
CON4
1
2
3
4
5V
C14
470uF
D1
DIODE
C1
4.7uF
OUT1
ISO2
PC817
2
1
4
3
OUT2
24v
24V
C3
470uF
C4
100n
D4
LED
R13
1k
12V
C15
100n
D2
DIODE
C5
4.7uF
C17
100n
C8
100n
12V
C18
100n
C16
100n
M1
IRF540
M2
IRF540
M3
IRF540
M4
IRF540
R10
330R
5V12V
DIR+
R1
RG1
R2
RG3
R3
RG2
R4
RG4
U9
IR2103
VCC
1
HIN
2
LIN
3
COM
4
LO
5
VS
6
HO
7
VB
8
D3
LED
24V
DIR- U7
LM7805
VI
1
G
N
D
2
VO
3
U6
LM7812
VI
1
G
N
D
2
VO
3
R8
1k
ISO1
6N137
8
7
5
3
2
6
5V
IN2
R11
4K7
DIR
J2
HEADER 4
1
2
3
4
C9
CAP
PWM+
C10
CAP
C11
CAP
PWM-
24V
PWM
5V
OUT1
C12
100nR12 220R
OUT2
R9
3K3
C13
470uF
U8
IR2103
VCC
1
HIN
2
LIN
3
COM
4
LO
5
VS
6
HO
7
VB
8
IN1
U10A
4001
1
2
3
1
4
7
Hình 3.15 Sơ đồ nguyên lý bộ biến đổi công suất
Mạch cầu H sử dụng IC lái chuyên dụng là IR2103 ,Mosfet IRF540 ,opto
Tốc độ cao 6N137 .Mạch cầu này cho phép hoạt động ở dòng liên tục 10A ,Điện
áp 50v và hoạt động tốt ở tần số 30KHZ với duty 0-95% .
99
3.2 THỰC HIỆN CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
3.2.1 Các cấu trúc điều khiển
a) Những cấu trúc cơ bản của hệ thống điều khiển
- Xác định tín hiệu điều khiển thích hợp
Đây là bài toán điều khiển mà yêu cầu dừng lại ở việc xác định tín hiệu
thích hợp áp đặt vào đầu vào của đối tượng sao cho đối tượng có được chất
lượng bên trong và tín hiệu đầu ra như mong muốn .Chẳng hạn bài toán xác định
quy tắc thay đổi điện áp đầu vào u(t) của động cơ ( đối tượng điều khiển ) sao
cho tốc độ vòng quay của động cơ ( tín hiệu đầu ra ) thay đổi từ giá trị ban đầu
y0 tới giá trị mong muốn yt và năng lượng tốn hao cho quá trình thay đổi tốc độ
quay đó là ít nhất ( chất lượng bên trong của đối tượng) .
Hình 3.16 Cấu trúc điều khiển xác định tín hiệu điều khiển thích hợp
Đặc điểm của hình thức điều khiển này là điều khiển một chiều và trong
quá trình điều khiển ,hệ thống không có khả năng thay đổi hoặc hiệu chỉnh lại
được .Như vậy ,chất lượng điều chỉnh phụ thuộc hoàn toàn vào độ chính xác của
mô hình toán học mô tả đối tượng cũng như phải có giả thiết rằng không có tác
động của nhiều không mong muốn vào hệ thống trong suốt quá trình điều khiển .
- Sử dụng bộ điều khiển
+ Điều khiển hở
Về bản chất ,hình thức điều khiển này cũng giống như bài toán tìm tín
hiệu điều khiển thích hợp áp đặt ở đầu vào đối tượng nhưng được bổ xung thêm
bộ điều khiển để tạo ra tín hiệu điều khiển đó.Ví dụ để điều khiển tàu thủy đi
theo một quỹ đạo y(t) mong muốn ( tín hiệu đầu ra ),người ta phải tác động bằng
lực w(t) vào tay lái để tạo ra được vị trí u(t) của bánh lái một cách thích hợp
.Trong ví dụ này ,hệ thống tay lái –bánh lái có vai trò của một bộ điều khiển .
Đối tượng
điều khiển
u(t) y(t)
100
Hình 3.17 cấu trúc điều khiển vòng hở
Hình thức điều khiển hở này (hình 3.17) là điều khiển một chiều và chất
lượng điều khiển phụ thuộc vào độ chính xác của mô hình toán học mô tả đối
tượng cũng như phải có giả thiết rằng không có tác động của nhiễu không mong
muốn vào hệ trong suốt quá trình điều khiển
+ Điều khiển phản hồi trạng thái
Ở đối tượng điều khiển các tín hiệu trạng thái x1(t), x2(t),….. xn(t), được
viết chung dạng véc tơ x(t) = (x1(t), x2(t),….. xn(t))
T ,là thành phần chứa đựng
đầy đủ nhất các thông tin chất lượng động học của hệ thống .Nó phản ánh nhanh
nhất sự ảnh hưởng của những tác động bên ngoài vào hệ thống kể cả những tác
động của nhiễu không mong muốn bởi vậy có thể tạo ra được cho đối tượng một
chất lượng mong muốn ,ổn định với tác động của nhiễu ,cần phải có một tín hiệu
áp đặt ở đầu vào là u(t) phản ứng kịp theo sự thay đổi trạng thái của đối tượng .
Hình 3.18 Cấu trúc điều khiển phản hồi trạng thái
y(t) Đối tượng
điều khiển
u(t) Bộ điều
khiển
w(t)
Đối tượng
điều khiển
u(t) y(t) Bộ điều
khiển
+ _
_ x
e(t) w(t)
Đối tượng
điều khiển
u(t) y(t)
Bộ điều
khiển
+ _
_ x
w(t)
101
Hình 3.18 biểu diễn nguyên tắc điều khiển phản hồi trạng thái .Bộ điều
khiển sở dụng tín hiệu trạng thái x(t) của đối tượng để tạo ra tín hiệu đầu vào
u(t) cho đối tượng .Vị trí của bộ điều khiển có thể là ở mạch truyền thẳng hoặc ở
mạch hồi tiếp .
Hệ thống điều khiển phản hồi trạng thái có khả năng giữ được ổn định
chất lượng mong muốn cho đối tượng mặc dù trong quá trình điều khiển luôn có
tác động của nhiễu
+ Điều khiển phản hồi tín hiệu ra
Tuy rằng véc tơ trạng thái x(t) cung cấp cho ta đầy đủ nhất các thông tin
về chất lượng động học của đối tượng ,song không phải mọi trạng thái của đối
tượng đều đo được trực tiếp .Vì lẽ đó trong nhiều trường hợp người ta đành phải
thay đổi bộ điều khiển phản hồi trạng thái x(t) bằng bộ phản hồi đầu ra y(t) .
Hình 3.19 Cấu trúc điều khiển phản hồi tín hiệu ra
Hình 3.19 mô tả nguyên tắc điều khiển phản hồi đầu ra .Bộ điều khiển sử
dụng tín hiệu đầu ra y(t) của đối tượng để tạo ngược ra được tín hiệu đầu vào
u(t) cho nó .Vị trí của bộ điều khiển có thể là ở mạch truyền thẳng hoặc ở mạch
hồi tiếp .
Đối tượng
điều khiển
u(t) y(t) Bộ điều
khiển
+ _
e(t) w(t)
Đối tượng
điều khiển
u(t) y(t)
Bộ điều
khiển
+ _
w(t)
102
b) Cấu trúc điều khiển số vị trí động cơ DC servo
Hình 3.20 Cấu trúc điều khiển số vị trí động cơ DC servo phản hồi tốc độ và
vị trí từ encoder
DC servo ở đây là loại RH14-3002 như đã trình bày ở trên .Động cơ này
có gắn sẵn một encoder để phản hồi tốc độ và vị trí .Encoder này có độ phân giải
là 1000xung/vòng ,các pha A,B và Z được kết nối với các chân QEP tương ứng
của DSP TMS320F2812.
DSP TMS320F12812 nhận và đếm các xung này bằng bộ định thời mục
đích chung .Căn cứ trên số xung đếm được và khoảng thời gian lấy mẫu để tính
toán ra tốc độ động cơ và vị trí .
Fω và Fφ lần lượt là hàm truyền phản hồi tốc độ và vị trí ,các khối này
được xử lý bằng phần mềm bên trong DSP ,đầu vào là số xung đếm encoder.
Rφ và Rω là bộ điều khiển vị trí và tốc độ động cơ .Bộ điều khiển này
được thực hiện bởi DSP .Đầu ra của bộ điều khiển vị trí là đầu vào của bộ điều
khiển tốc độ ,thời gian lấy mẫu của mạch vòng bên ngoài phải lớn gấp 10 đến
100 lần thời gian lấy mẫu của mạch vòng bên trong.
Bộ biến đổi công suất làm nhiệm vụ biến đổi điện áp PWM ( 0-5V ) thành
0-24V ở đầu ra để cung cấp cho động cơ Nhằm mục đích điều chỉnh tốc độ động
cơ .Tần số PWM ở đây là 30KHZ.
encoder
Rφ Rω
Bộ biến đổi
công suất
Fω
Fφ
DC
servo
φ
QEP
TMS320F2812
_ _
103
Hình 3.22 Phản hồi vị trí bằng cách lấy tích phân tốc độ theo thời gian
Hình 3.22 là cấu trúc khác của hệ thống .Về cơ bản là giống với cấu trúc phía
trên tuy nhiên vị trí động cơ được tính toán bằng cách lấy tích phân tốc độ theo
thời gian .Bản chất của cấu trúc này cũng giống như cấu trúc phía trên.
Hình 3.23 Phản hồi vị trí và tốc độ bằng mạch chuyển đổi f/V
Ở hình 3.23 thì mạch phản hồi tốc độ và vị trí được thực hiện bằng phần
cứng phía ngoài .Mạch này nhận tín hiệu là tần số xung encoder và đầu ra là 0-
5v với độ phân giải 16 bit (0-65535) .Tín hiệu này được đưa vào đầu vào cảu 2
kênh ADC1 và ADC2 của DSP F2812.
Với cấu trúc này thì DSP không phải tính toán phản hồi mà chỉ nhận giá
trị ở đầu ra modul ADC .Việc tính toán được thực hiện bởi các vi điều khiển
φ
encoder
Rφ Rω
Bộ biến đổi
công suất
Fω
DC
servo
QEP
TMS320F2812
_ _
φ
Rφ Rω
Bộ biến đổi
công suất
f/V
encoder
DC
servo
TMS320F2812
_ _
f /V
ADC INPUT 1
ADC INPUT 2
104
khác làm cho tốc độ đáp ứng có thể nhanh hơn .Tuy nhiên với cấu trúc này sẽ
xảy ra sai số đáng kể bởi vì nó thực hiện quá nhiều khâu chuyển đổi A/D
,D/A,hơn nữa tín hiệu vào là tín hiệu tương tự (0-5v) nên dễ bị ảnh hưởng bởi
nhiễu.
Nhận xét :
- Tín hiệu phản hồi vị trí có thể được tính toán bằng cách lấy tích phân tốc
độ hay được tính toán trực tiếp từ tín hiệu xung encoder nhưng về bản chất là
như nhau
- Khâu DAC có thể không tồn tại một cách tường minh ,mà ẩn dưới dạng
thiết bị có chức năng DA.Ví dụ ở đây là bộ điều chế độ rộng xung PWM [4] .
- Khâu DAC thường sử dụng khi đo đạc giá trị thực của đại lượng ra .Nó
có thể là chip ADC ( ví dụ đo dòng điện ) hoặc tồn tại dưới một dạng khác mang
bản chất của một khâu ADC ( ví dụ đo tốc độ từ encoder )
- Cấu trúc cơ sở hệ thống điều khiển số [4]
Hình 3.24 Cấu trúc tổng quát hệ thống điều khiển số
3.2.2 Tổng hợp bộ điều khiển và mô phỏng offline
a) Xây dựng hệ phương trình toán học động cơ DC servo RH-14D 3002
Các tham số cơ bản cảu động cơ
Ra=2.7
La=1.1mH
Kt=5.76 Nm/A
Kb=0.6 V/rpm
Bf=0.15
Khâu điều
chỉnh
DAC Đối tượng
Điều khiển
ADC
vk
wk
_
uk yk
105
J=81.6e-3
Ta có
1
( )
A
A A A A A
dc c
dc t A
A b
di
u e i R L
dt
d
M M
dt J
M K i
e K n
(3.5)
1
( )
A
A A A A A
dc c
dc t A
A b
di
u e i R L
dt
d
M M
dt J
M K i
e K n
(3.6)
Chuyển sang miền ảnh laplace
1
( )
A A A A A A
dc c
dc t A
A b
u e i R L i s
s M M
J
M K i
e K n
(3.7)
1
( )
1
( )
A A A
A A
dc c
dc t A
A b
i u e
R L s
M M
Js
M K i
e K n
(3.8)
106
Thay AA
A
L
T
R
ta có hệ phương trình như sau:
1/
( )
1
1
( )
A
A A A
A
dc c
dc t A
A b
R
i u e
T s
M M
Js
M K i
e K n
(3.9)
Từ hệ phương trình trên ta xây dựng được sơ đồ cấu trúc của động cơ như sau:
Hình 3.25 Cấu trúc động cơ DC servo
Thay các thông số vào ta dược mô hình động cơ DC servo như sau
Hình 3.26 Cấu trúc động cơ DC servo RH-14D 3002
Đặc tính quá độ tốc độ và dòng như sau
bK
1/
1
A
A
R
T s
tK
1
fJs B
cM
+_ +_
dcM
Ai n AU
107
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Time (s)
C
u
rr
e
n
t
(A
)
Hình 3.27 Đặc tính dòng phần ứng động cơ DC servo RH-14D 3002
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
Time (s)
S
p
e
e
d
(
R
P
M
)
Hình 3.28 Đặc tính tốc độ động cơ DC servo RH-14D 3002
b) Thiết kế bộ điều chỉnh vị trí cho động cơ DC servo
Để điều khiển vị trí động cơ DC servo thông thường ta dùng hệ thống ba
vòng điều chỉnh ,Tuy nhiên động cơ DC servo RH-14D 3002 là loại động cơ cỡ
nhỏ nên có thể bỏ qua mạch vòng dòng.
Chu kỳ trích mẫu chon theo định lý Shamnon-Nyquist tần số lấy mẫu > 2
lần bandwith của hệ . tuy nhiên trong thực thế rất khó đáp ứng được tần số như
vậy
- Ta chọn chu kỳ trích mẫu mạch tốc độ : Tw=0.001s
- chu kỳ trích mẫu mạch vòng vị trí : Tφ=0.1s
108
Hình 3.29 cấu trúc mạch vòng điều chỉnh
Xây dựng vòng điều khiển tốc độ
Để thuận lợi trong quá trình tổng hợp bộ điều khiển ta coi gần đúng bộ
biến đổi công suất (PWM) là khâu quán tính bậc nhất với hằng số thời gian Tf =
1/f với f = 30000HZ là tần số băm xung .Hàm truyền bộ biến đổi công suất là :
bdK 0.0092( )
Tf s + 1 3.333e-005 s + 1
bdG s
(3.10)
khi đó mạch vòng dòng điện có cấu trúc như sau :
Hình 3.30 Sơ đồ tổng hợp bộ điều khiển tốc độ
hàm truyền đạt của động cơ
2
2.133*100
Gsaclose
3.324e-5 s + 0.08166 s + 1.43
(3.11)
Biểu diễn bằng toán tử Z
109
2
1,635 z + 0,7454
Gsaclosez
z - 1.07 z + 0.08574
(3.12)
Biểu diễn dạng DSP (Z-1)
-1 -2
-1 -2
1,635 z + 0,7454 z
Gsaclosez
1 - 1.07 z + 0.08574 z
(3.13)
Hàm truyền đối tượng mạch vòng tốc độ
3 2
1,963
Gsw = Gsaclose.Gsbd
1.108e-009 s + 3.597e-005 s + 0.08171 s + 1.43
(3.14)
Hàm truyền trên miền Z
2
3 2
0,01432 z + 0.007573z + 6.126e-006
Gswz =
z - 1.07 z + 0.08574 z - 8.026e-15
(3.15)
Chuyển sang z-1
-1 -2 -3
-1 -2 -3
0.01432 z + 0.007573 z + 6.126e-006 z
Gswz1 =
1 - 1.07 z + 0.08574 z - 8.026e-015 z
(3.16)
Sử dụng công cụ SISO design của matlab ta xác định được hàm truyền đạt của
vòng điều chỉnh tốc độ là .
w
0.05( z + 0.08)
( )
z 1
G z
(3.16)
110
Hình 3.31 Hệ tọa độ cực và đáp ứng của hệ thống trên SISO design
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
0
200
400
600
800
1000
1200
Time (s)
S
p
e
ed
(
R
P
M
)
Hình 3.32 Mạch vòng điều khiển tốc độ và đáp ứng
Tổng hợp bộ điều khiển vị trí
Tiến trình tổng hợp bộ điều khiển vị trí Rφ tương tự các mạch vòng khác
.Tuy nhiên với cấu trúc như trên thì hàm truyền bộ điều khiển vị trí sẽ không có
thành phần mà chỉ là P hay PD .
Bộ điêu khiển vị trí thường được tính theo điều kiện gia tốc hãm cực đại
εhmax đối với quãng đường hãm cực đại Δφ hmax sao cho thời gian hãm không
vượt quá thời gian tmax .Tại thời điểm hãm ,tương ứng với tín hiệu sai lệch tốc độ
Δω đầu vào bộ điều chỉnh tốc độ bằng không.Để đơn giản ta coi bộ điều khiển vị
trí là một khâu khuếch đại với hệ số k=400 thời gian lấy mẫu T = 0,1s .Khi đó
cấu trúc bộ điều khiển vị trí xây dựng trên DSP C2000 là .
111
0 5 10 15 20 25 30
-500
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Timer (s)
S
p
e
e
d
(
R
P
M
)
0 5 10 15 20 25 30
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Timer (s)
P
o
s
it
io
n
(
m
m
)
Hình 3.33 Mạch vòng điều khiển tốc độ và đáp ứng
3.2.3 Điều khiển realtime với DSP F2812
Từ các kết quả mô phỏng ở trên ta tiến hành xây dựng bộ điều khiển trên
DSP .Bộ điều khiển là bộ điều khiển đã mô phỏng ở phần trước tuy nhiên mô
hình động cơ và bộ biến đổi công suất không không còn nữa mà động cơ và bộ
biến đổi bây giờ nằm phía ngoài .Bộ điều khiển không phải thực hiện trên
matlab mà nằm trên DSP .Việc đo tốc độ và vị trí động cơ không phải được tính
toán dựa trên mô hình nữa mà được đo từ encoder hoặc các kênh ADC do đó ta
cần xây xựng môt khối đo riêng để xác định tốc độ và vị trí hiện tại của encoder
Mô hình bộ điều khiển vị trí
112
Hình 3.33 Cấu trúc điều khiển realtime với DSP F2812
Trong đó các khối “transmit to host” , “setpoint to host”, “receive from
host” là các khối làm nhiệm vụ giao tiếp với matlab thông qua cổng truyền
thông RTDX Khối “Position control” và “speed control “là các bộ điều khiển vị
trí và tốc độ.Khối “measure” có chức năng đo tốc độ và vị trí động cơ .Đầu vào
khối này là giá trị đếm xung encoder của bộ counter ,đầu ra là giá tốc độ quay
(RPM) của động cơ và vị trí (mm) của bộ truyền động vít me .. Khối “measure”
được xây dựng như sau
113
(a)
(b)
( c )
(d)
Hình 3.34 Khâu đo lường
(a) cấu trúc , (b) khối QEP clock , (c) khối Position caculator,
(d) khối speed caculator
114
Nguyên lý hoạt động : Số xung đếm được của bộ counter có giá trị từ 0 -
65535 khi tràn bộ đếm lại quay trở về 0 . Xung đếm này được đưa vào khối
QEP clock ,Khối QEP clock làm nhiệm vụ tính toán số xung đếm và chiều quay
trong một chu kỳ lấy mẫu ( 0,001s) .Nếu chiều thuận thì đầu ra delta clock mang
giá trị dương ,và chiều ngược thì mang giá trị âm và trị tuyệt đối của nó là số
xung đếm trong một chu kỳ .Giá trị delta clock này được đưa qua hai khối riêng
biệt để xác định vị trí và tốc độ động cơ.Việc xác định tốc độ động cơ được thực
hiện theo công thức (3.4)
Kết quả thực nghiệm
Trường hợp khi tín hiệu đặt vị trí là 100mm từ vị trí gốc (0 mm)
Đáp ứng tốc độ khi mô phỏng
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Time (s)
S
p
e
e
d
(
R
P
M
)
19 20 21 22 23 24 25
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Time (s)
S
p
e
e
d
(
R
P
M
)
Hình 3.35 Đáp ứng tốc độ khi mô phỏng với
giá trị đặt ví trí là 100mm
Tốc độ đo được khi chạy thực
Hình 3.36 Đáp ứng tốc độ khi chạy thực với
giá trị đặt ví trí là 100mm
115
Đáp ứng vị trí khi mô phỏng
0 5 10 15 20 25 30
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Time(s)
P
o
s
iti
o
n
(m
m
)
Hình 3.37 Đáp ứng vị trí khi mô phỏng với
giá trị đặt ví trí là 100mm
Đáp ứng vị trí khi chạy thực
Hình 3.38 Đáp ứng vị trí khi chạy thực với
giá trị đặt ví trí là 100mm
Ghi chú :Các khối Scope khi chạy mô phỏng có đơn vị các trục là đơn vị
chuẩn .Ví thời gian (Time) có đơn vị là giây(s) ,Tốc độ (Speed) là vòng/phút
(RPM) , vị trí (Position) là mm .Còn khi chạy thực do đây là vector scope nên
các đơn vị trục tung phụ thuộc vào tốc độ Frame ( do trong khi truyền thông cần
116
giảm mẫu phù hợp với tốc độ truyền thông của thiết bị ) .Cụ thể đơn vị thời gian
là 10s (0,1 tương sứng với 1s) .
Nhận xét :
- Hệ thống không có sai lệch tĩnh .Đáp ứng vị trí bám sát với tín hiệu đặt
là 100 mm
- Thời gian tăng tốc đến 3000(V/P) là 0,7s và giảm tốc là 3,5s
- Thời gian đáp ứng vị trí 100mm là 22s
- Không có quá điều chỉnh
- Đáp ứng vị trí và tốc độ khi thực nghiệm và mô phỏng là hoàn toàn
giống nhau
Tương tự với các trường hợp khác
Trường hợp khi tín hiệu đặt vị trí là -100mm từ vị trí gốc (0 mm)
Đáp ứng tốc độ khi mô phỏng
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
-3500
-3000
-2500
-2000
-1500
-1000
-500
0
Time (s)
S
p
e
e
d
(
R
P
M
)
19 20 21 22 23 24 25
-3500
-3000
-2500
-2000
-1500
-1000
-500
0
Time (s)
S
p
e
e
d
(
R
P
M
)
Hình 3.39 Đáp ứng tốc độ khi mô phỏng với
giá trị đặt ví trí là -100mm
Tốc độ đo được khi chạy thực
Hình 3.40 Đáp ứng tốc độ khi chạy thực với giá trị đặt ví trí là - 100mm
117
Đáp ứng vị trí khi mô phỏng
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
-120
-100
-80
-60
-40
-20
0
Time (s)
P
o
s
iti
o
n
(m
m
)
Hình 3.41 Đáp ứng vị trí khi mô phỏng với
giá trị đặt ví trí là -100mm
Đáp ứng vị trí khi chạy thực
Hình 3.42 Đáp ứng vị trí khi chạy thực với
giá trị đặt ví trí là -100mm
118
Trường hợp khi tín hiệu đạt là hàm nhẩy bậc
Đáp ứng vị trí khi mô phỏng
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Hình 3.43 Đáp ứng vị trí khi mô phỏng với
giá trị đặt là tín hiệu nhẩy bậc
Đáp ứng vị trí khi chạy thực
Hình 3.44 Đáp ứng vị trí khi mô phỏng với
giá trị đặt là tín hiệu nhẩy bậc
Như vậy quá các lần chạy thử nghiệm ta có thể dễ dàng thấy được là đặc
tính mô phỏng gần như trùng khít hoàn toàn với đặc tính điều khiển thực . Các
119
lần chạy thử nghiệm và mô phỏng đếu thực hiện với chu kỳ lấy mẫu ở mạch
vòng tốc độ là 0,001s và mạch vòng vị trí là 0,1s .Thời gian lấy mẫu nhỏ hơn thì
có thể hệ thống sẽ đáp ứng nhanh hơn tuy nhiên sẽ gây sai số nhiều trong đo
lường làm cho kết quả đáp ứng có thể không chính xác .Mạch vòng vị trí là khâu
P với hệ số Kp = 400 và mạch vòng tốc độ là khâu PI với Kp=0,05 và Ki =0,08 .
Kết quả thực nghiệm đã có kết quả rất chính xác so với mô phỏng nhưng
có một vấn đề vẫn cần phải nhấn mạnh ở đây là việc thực hiện bộ điều khiển
trên matlab có thể chạy được nhưng chưa chắc đã chạy được trên nền tảng một
vi xử lý bất kỳ .Điều này không có nghĩa là lý thuyết điều khiển không đúng mà
là do chỉ lý thuyết điều khiển và mô phỏng thôi là chưa đủ .Chúng ta còn phải
quan tâm đến năng lực tính toán và các phép toán xử lý số học trên vi xử lý vì
điều này trên matlab và các hệ vi xử lý độc lập thông thường là khác nhau .Đôi
khi sự bất cẩn trong việc thực hiện các bộ điều khiển số có thể gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hệ thống ( ví dụ như hiện tượng tràn dữ liệu hay khi thực hiện
các phép toán có thể làm đáp ứng bị ngược lại so với mong muốn) .
120
KẾT LUẬN
Sau 12 tuần , với sự nỗ lực của bản thân và sự chỉ bảo của các thầy cô
giáo trong bộ môn ,các bạn ,và sự chỉ bảo tận tình thầy giáo – TH.S Phạm Tuấn
Anh em đã cơ bản hoàn thành đồ án với các nội dung đã đặt ra .
Bài báo cáo một lần nữa nói lên những ưu điểm của bộ điều khiển số , sự
ứng dụng rộng rãi của các hệ thống điều khiển số trong mọi lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội và công nghiệp. Giúp cho chúng ta hiểu hơn về cấu trúc của
một bộ điều khiển số ,bản chất của các khâu ADC, DAC … Nội dung quan
trọng hơn và cũng là nội dung chủ đạo của đồ án này là đã trình bày một cách
khá chi tiết việc thực thi một bộ điều khiển sử dụng phần mềm matlab - một
phần mềm được biết đến khá phổ biến trong lĩnh vực điều khiển với tư cách là
mộ phần mềm tính toán , mô phỏng – và một họ vi xử lý rất mạnh sử dụng rộng
rãi để điều khiển số động cơ ,năng lượng … là DSP TMS320F2812 bao gồm
việc phần cứng ( động lực + điều khiển ) và phần mềm điều khiển . Để từ đó
chứng minh một cách trực quan về tính đúng đắn của các lý thuyết điều khiển
trên cơ sở so sánh các kết quả mô phỏng (trên matlab) và thực nghiệm ( trên một
họ vi xử lý độc lập ) .
Tuy đã bước đầu thành công trong việc thực hiện các bộ điều khiển số trên
nền tảng một vi xử lý cụ thể ,xong mới dừng lại ở mức độ đơn giản ,chưa ứng
dụng được các lý thuyết điều khiển hiện đại .Đối tượng điều khiển mới chỉ sử
dụng động cơ DC servo tức là chưa khai thác được nhiều tài nguyên của Matlab
và DSP TMS320F2812 .Do trình độ và thời gian có hạn nên những nội dung này
em chưa thực hiện được và đây sẽ là hướng phát triển tiếp theo của đề tài .
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đồ án do kiến thức có hạn ,khả
năng lĩnh hội các kiến thức mới còn hạn chế nên nội dung báo cáo còn nhiều
thiếu sót em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy cô .Em xin chân thành cảm
ơn !
Sinh viên
Phạm Văn Khánh
121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Lê Văn Doanh - Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển ,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[2] Nguyễn Doãn Phước ,Lý thuyết điều khiển tuyến tính , Nhà xuất bản Khoa
học và Kỹ thuật.
[3] PGS.TSKH Nguyễn Phùng Quang (2006), MATLAB và Simulink dành cho
kỹ sư điều khiển tự động, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[4] PGS.TSKH Nguyễn Phùng Quang (2009), Bài giảng Điều khiển số
Tiếng Anh
[5] eZdspTM F2812 Reference Technical - SPECTRUM DIGITAL – 2003
[6] TMS320C2812 Digital Signal Processors Data Manual – Texas Intrument
[7] Code Composer StudioDevelopment Tools v3.3 Getting Started Guide –
Texas Intrument
[8] Embedded IDE Link™ 4 User’s Guide – Texas Intrument
[9] Roland S. Burns (2001), Advanced control engineering, Butterworth –
Heinemann
[10] DEVELOPMENT OF A MOTOR SPEED CONTROL SYSTEM USING
MATLAB AND SIMULINK, IMPLEMENTED WITH A DIGITAL SIGNAL
PROCESSOR - ANDREW KLEE B.S. University of Central Florida, 2003
[11] TMS320F2812 DIGITAL SIGNAL PROCESSOR IMPLEMENTATION
TUTORIAL – Texas Intrument
[12] RH DC servo catalog
[13] VisSim™ Embedded Controls Developer
[14] Target for TI C2000 – mathworks
Một số trang WED
[15] www.mathworks.com/
[16]
122
PHỤ LỤC 1
SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ BOARD EZDSP F2812
123
124
125
126
127
PHỤ LỤC 2
CHƯƠNG TRÌNH MFILE MATLAB
clc
Tw=0.001;
Tp=0.1;%Hang so thoi gian khau phan hoi toc do
%Thiet ke bo dieu khien cho dong co dien mot chieu
%----------Nhap cac thong so-----------------
Ra=2.7;%[ohm]-dien tro phan ung
La=1.1e-3%[H]
f=30000%675;%[Hz]-tan so bam xung
Tf=1/f;
Ta=La/Ra;
Kcs=23/2500;2500 la gia tri period cua bo counter PWM,23 la dien ap nguon
Kt=5.76;
Kb=0.6;
Bf=1.5e-1;
J=81.6e-3;
%__________________________________________________________________________
disp('Ham truyen dong phan ung')
Gsa0=tf(1/Ra,[Ta 1])
disp('Ham truyen momem')
Gsa1=Kt
disp('Ham truyen bo bien doi cong suat')
Gsbd=tf(Kcs,[Tf 1])
disp('Ham truyen toc do')
Gstd=tf(1,[J Bf]) %Gsa2=N(s)/T(s) ham truyen toc do
disp('anh huong sdd phan ung kb=')
Gsafb=Kb% He so back E.M.F
Gsaopen=Gsa0*Gsa1*Gstd
disp('Ham truyen doi tuong')
disp('Bieu dien bang toan tu Laplace (S)')
Gsaclose=feedback(Gsaopen,Gsafb)*100%Ham truyen dat co phan hoi E.M.F
%++++++++++++Khao sat doi tuong+++++++++++++++++++
disp('Bieu dien bang toan tu Z')
Gsaz=c2d(Gsaclose,Tw,'zoh')%chuyen mo hinh dong co sang mien Z
[numgaz,dengaz]=tfdata(Gsaz,'v')
disp('Bieu dien dang DSP (Z^-1')
Gsaz1=filt(numgaz,dengaz,Tw)%Bien ham truyen Motor ve dang Z^(-1)
%__________________________________________________________________________
disp('___________________________________________________________________')
disp('Ham truyen s phan hoi mach toc do')
Gsphw=tf(1,[Tw 1])
disp('Ham truyen tren mien z')
Gsphwz=c2d(Gsphw,Tw,'zoh')
disp('chuyen sang z^-1')
[numGsphwz,denGsphwz]=tfdata(Gsphwz,'v');
Gsphwz1=filt(numGsphwz,denGsphwz,Tw)
disp('Ham truyen s doi tuong mach toc do')
Gsw=Gsaclose*Gsbd
disp('Ham truyen tren mien z')
Gswz=c2d(Gsw,Tw,'zoh')
disp('chuyen sang z^-1')
[numGswz,denGswz]=tfdata(Gswz,'v');
Gswz1=filt(numGswz,denGswz,Tw)
128
Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ ...................... 3
1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐ ...................................... 3
1.1.1 Khái quát chung về điều khiển số ...................................................... 3
1.1.2 Cấu trúc của một hệ thống điều khiển số............................................ 4
1.1.3 Một vài hệ thống ứng điều khiển số trong thực tế .............................. 5
1.2 MÔ HÌNH TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG................................................... 11
1.2.1 Mô hình hệ thống điều khiển số ....................................................... 11
1.2.2 Mô hình khâu ADC ......................................................................... 12
1.2.3 Mô hình khâu DAC ......................................................................... 13
1.2.4 Hàm truyền của khâu chậm bậc không (ZOH)................................. 14
1.2.5 Kết hợp hàm truyền của các khâu DAC, hệ thống con Analog và
Khâu ADC................................................................................................ 15
1.2.6 Hàm truyền vòng kín của hệ thống .................................................. 17
1.2.7 Mô hình nhiễu trong hệ thống điều khiển số .................................... 18
1.3 ĐIỀU KHIỂN SỐ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN............................................. 19
CHƯƠNG 2. DSP TMS320F2812 VÀ CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ PHÁT
TRIỂN ............................................................................................................. 24
2.1 CẤU TRÚC DSP TMS320F2812............................................................ 24
2.1.1 Giới thiệu chung .............................................................................. 24
2.1.2 Cổng vào ra số ( Digital I/O ) .......................................................... 27
2.1.3 Chuyển đổi tương tự số ( ADC)....................................................... 36
2.1.4 Hệ thống ngắt F2812 ....................................................................... 44
2.1.5 Modul quản lý sự kiện (EV )............................................................ 50
2.2 BOARD EZDSP F2812 .......................................................................... 53
2.2.1 Cấu tạo ............................................................................................ 53
2.2.2 Thiết lập chế độ hoạt động của board mạch với các Jumper............. 55
129
2.3 CÁC MÔI TRƯỜNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DSP C200058
2.3.1 Sử dụng trình biên dịch CCS ........................................................... 58
2.3.2 Sử dụng môi trường lập trình đồ họa ViSsim................................... 59
2.3.2 Matlab và gói phần mềm hỗ trợ lập trình cho DSP TIC2000 ........... 62
2.4 SỬ DỤNG MATLAB ĐỂ TẠO MÃ LỆNH VÀ THU THẬP DỮ LIỆU TỪ
DSP TMS320F2812 ..................................................................................... 63
2.4.1 Sử dụng thư viện tic200lib.............................................................. 63
2.4.2 Các khối thư viện............................................................................. 68
CHƯƠNG 3. THỰC HIỆN BỘ ĐIỀU KHIỂN SỐ SỬ DỤNG DSP
TMS320F2812 ................................................................................................. 80
3.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ....................................................... 80
3.1.1 Đối tượng điều khiển ....................................................................... 80
3.1.2 Thiết bị đo lường ............................................................................. 84
3.1.3 Thiết bị điều khiển........................................................................... 90
3.2 THỰC HIỆN CÁC CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN....................................... 99
3.2.1 Các cấu trúc điều khiển.................................................................... 99
3.2.2 Tổng hợp bộ điều khiển và mô phỏng offline................................. 104
3.2.3 Điều khiển realtime với DSP F2812 .............................................. 111
KẾT LUẬN.................................................................................................... 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 121
PHỤ LỤC 1 ................................................................................................... 122
PHỤ LỤC 2 ................................................................................................... 127
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu thực hiện bộ điều khiển số trên nền tảng DSP TMS320C2000S.pdf