Thứ nhất, gia nhập WTO là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước.
WTO đã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam những biến chuyển không nhỏ,
mở ra những thời cơ mới, thúc đẩy kinh tế nước ta nói chung và ngành Ngoạ i
thương nói riêng phát triển không ngừng.
Thứ hai, Sau một năm gia nhập WTO, Ngoại thương Việt Nam đã thu được
những kết quả đáng mừng, hoàn thành được những chỉ tiêu mà Đảng Nhà
Nước đề ra, đóng góp quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nước. Bên
cạnh đó, Ngoại thương nước ta vẫn còn rất nhiều hạn chế cả về phía Nhà
nước và doanh nghịêp, trong đó vấn đề về về cơ chế chính sách vẫn là những
vẫn đề nổi cộm đáng quan tâm.
108 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ngoại thương Việt Nam- Nhìn lại một năm sau khi gia nhập WTO và những giải pháp kiến nghị trong thời gian tới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp kể cả các cơ quan đại
diện ngoại giao nƣớc ngoài. Khuyến khích các tổ chức cá nhân trong và ngoài
nƣớc tham gia các hoạt động môi giới, khai thác thị trƣờng.
3.2. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM (GIAI
ĐOẠN 2001-2010) TẦM NHÌN 2020
3.2.1. Các loại hình chiến lƣợc ngoại thƣơng
3.2.1.1. Chiến lƣợc xuất khẩu sản phẩm thô
Chiến lƣợc này dựa chủ yếu vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn tài
nguyên có sẵn và các điều kiện thuận lợi trong nƣớc về các sản phẩm nông
nghiệp và khai khoáng. Chiến lƣợc này còn đƣợc thực hiện trong điều kiện
sản xuất còn thấp, đặc biệt là trình độ của ngành công nghiệp và khả năng tích
luỹ vốn của nền kinh tế còn bị hạn chế. Chiến lƣợc XK sản phẩm thô tạo điều
kiện phát triển kinh tế theo chiều rộng, xuất hiện nhu cầu thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài. Sự phát triển các thị trƣờng sản phẩm sơ khai sẽ dẫn đến tăng
71
nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và tích luỹ trong nƣớc, đồng thời giải quyết
công ăn việc làm, tăng lƣợng lao động lành nghề, mở rộng qui mô của nền
kinh tế. Hơn thế nữa, chiến lƣợc phát triển sản phẩm thô cũng tạo ra sự thay
đổi về cơ cấu kinh tế, góp phần tạo nguồn vốn ban đầu cho công nghiệp
hoá.Tuy nhiên áp dụng chiến lƣợc này còn gặp phải nhiều trở ngại. Thứ nhất
là do cung cầu sản phẩm thô trên thị trƣờng không ổn định. Cung sản phẩm
thô biển đổi là do việc sản xuất các sản phẩm này chủ yếu là từ ngành nông
nghiệp và khai khoáng. Do đó, kết quả sản lƣợng phụ thuộc rất nhiều vào các
yếu tố thời tiết khí hậu thuận lợi thí sản lƣợng cao, ngƣợc lại thi cung lại giảm
mạnh. Cầu sản phẩm thô cũng là một yếu tố dễ biến động do xu hƣớng tiêu
dùng lƣơng thực, thực phẩm cơ bản tăng chậm hơn so với mức tăng thu nhập.
Hơn nữa, khoa học công nghệ phát triển hiện đại đã tạo ra rất nhiều nguyên
vật liệu thay thế nhân tạo làm nhu cầu về sản phẩm thô giảm đáng kể. Thứ 2,
mức giá sản phẩm thô có xu hƣớng giảm so với hàng công nghệ. Cung cầu và
giá của sản phẩm thô biến động làm thu nhập từ việc XK các sản phẩm này
không ổn định. Các quốc gia đã tìm các khắc phục những hạn chế này bằng
cách thành lập các tổ chức (OPEC, ICO…)
3.2.1.2. Chiến lƣợc sản xuất thay thế hàng nhập khẩu
Chiến lƣợc này đã đƣợc hầu hết các nƣớc phát triển hiện nay theo
đuổi trong thế kỉ 19. Trong những năm 1960, sản xuất thay thế nhập khẩu đã
trở thành chiến lƣợc phát triển kinh tế chủ đạo. Chiến lƣợc này đã đƣợc hầu
hết các nƣớc phát triển hiện nay theo đuổi trong thế kỉ 19. Trong những năm
1960, sản xuất thay thế nhập khẩu đã trở thành chiến lƣợc phát triển kinh tế
chủ đạo.
Về nội dung, chiến lƣợc này có 3 điểm cơ bản. Thứ nhất là xác định
số lƣợng và chủng loại hàng hoá phải nhập khẩu trong 1 năm. Thứ hai, lập
phƣơng án để tôt chức sản xuất đáp ứng đại bộ phận nhu cầu về hàng hoá và
72
dịch vụ cho thị trƣờng nội địa. Thứ ba, đảm bảo các nhà sản xuất trong nƣớc
có thể làm chủ đƣợc kỹ thuật sản xuất hoặc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cung
cấp công nghệ, vốn và quản lí hƣớng vào việc cung cấp cho thị trƣờng nội địa
là chính.
Về phƣơng pháp, chiến lƣợc này thƣờng lập các hàng rào bảo hộ để
hỗ trợ cho sản xuất trong nƣớc nhằm khuyến khích các nhà đầu tƣ trong lĩnh
vực công nghiệp. Ngoài ra, còn áp dụng các biện pháp khác nhƣ thuế quan,
bảo hộ, hạn ngạch NK, tỷ giá cao quá mức. Nhìn chung chiến lƣợc này có
nhiều ƣu điểm:
- Đem lại sự mở mang nhất định cho các cơ sở sản xuất trong nƣớc.
- Mở rộng phân công lao động trong nƣớc, tạo công ăn việc làm.
- Quá trình đô thị hoá bắt đầu tăng, bƣớc đầu hình thành các chủ
doanh nghiệp có đầu óc kinh doanh.
- Nền kinh tế trong nƣớc tránh đƣợc những ảnh hƣởng xấu của nền
kinh tế thế giới.
Tuy nhiên chiến lƣợc sản xuất thay thế NK vẫn tồn tại một số hạn chế đó là:
- Chiến lƣợc này chủ yếu nhằm vào thoả mãn nhu cầu trong nƣớc là
chính, chú trọng đến tỉ lệ tự cấp của thị trƣờng nội địa. Vì thế ngoại thƣơng
không đƣợc coi trọng, hạn chế những tác động tích cực của nền kinh tế trong
nƣớc với nền kinh tế quốc gia, không cải thiện đƣợc quan hệ đối ngoại với các
nƣớc khác trên thế giới.
- Trong nền kinh tế đang phát triển, thiếu thốn đủ thứ. Vì thế, nếu hạn
chế nhập khẩu quá mức có thể dẫn tới tình trạng kìm hãm tốc độ phát triển.
- Cán cân thƣơng mại ngày càng thiếu hụt, tình trạng thiếu ngoại tệ là
một trở ngại đối với việc mở rộng quan hệ buôn bán với nƣớc ngoài.
- Thực hiện chiến lƣợc này là đi kèm với áp dụng các biện pháp thuế
quan, bảo hộ. Điều này đã làm các doanh nghiệp trong nƣớc không năng
động, mất đi lợi thế cạnh tranh quốc tế.
73
Nhìn vào những hạn chế trên, nếu chúng ta áp dụng chiến lƣợc này
một cách thiếu tỉnh táo, sẽ có thể dẫn tới tình trạng phát triển trì trệ, kém linh
hoạt của nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu chúng ta thực hiện một biện pháp thay
thế NK đƣợc hỗ trợ bởi những chính sách giá cả ôn hoà, hƣớng vào thị trƣờng
hơn có thể sẽ là phƣơng thức phát triển thành công.
3.2.1.3. Chiến lƣợc sản xuất hƣớng về XK
Chiến lƣợc này đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc Mỹ, La Tinh từ
những năm 1950. Với việc sử dụng các “lợi thế so sánh” hay những nhân tố
sản xuất thuộc tiềm năng sản xuất của một nƣớc nhƣ thế nào trong sự phân
công lao động quốc tế để mang lại lợi ích tối ƣu cho nền kinh tế quốc gia.
Theo đó, chiến lƣợc hƣớng về XK là giải pháp “mở cửa” nền kinh tế quốc dân
để thu hút vốn và kĩ thuật vào khai thác tiềm năng của đất nƣớc. Chiến lƣợc
này nhấn mạnh vào 3 yếu tố cơ bản:
Thứ nhất, thay cho việc kiểm soát NK để tiết kiệm ngoại tệ và kiểm
soát tài chính là khuyến khích mở rộng nhanh chóng khả năng xuất khẩu.
Thứ hai, hạn chế bảo hộ công nghiệp địa phƣơng, thay thế vào đó là
nâng đỡ hỗ trợ các ngành sản xuất hàng xuất khẩu.
Thứ ba, đảm bảo môi trƣờng đầu tƣ cho các nhà tƣ bản nƣớc ngoài
thông qua một hệ thống chính sách khuyến khích và kinh tế tự do để thu hút
mức tối đa số vốn FDI. Nhờ áp dụng chiến lƣợc này, nền kinh tế đạt đƣợc tốc
độ phát triển cao, nâng cao trình độ kỹ thuật, sức cạnh tranh trên thị trƣờng
quốc tế. Ngoại thƣơng trở thành “đầu tàu” của nền kinh tế. Có đƣợc những
thành tựu trên là do chiến lƣợc này đã tận dụng đƣợc những lợi thế từ thị
trƣờng thế giới về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí từ những nƣớc tiên
tiến. Tuy vậy nếu quá tập trung vào chiến lƣợc này, sẽ gây ra tình trạng mất
cân đối trầm trọng giữa các ngành XK và không XK, thị trƣờng trong nƣớc
chịu tác động đáng kể từ những biến động của thị trƣờng quốc tế.
74
Nhìn chung, việc thực hịên chiến lƣợc ngoại thƣơng nào còn phải tuỳ
thuộc vào điều kiện và khả năng của từng quốc gia trong những giai đoạn và
bối cảnh nhất định.
3.2.2. Chiến lƣợc phát triển ngoại thƣơng Việt Nam thời kì 2001-2010,
tầm nhìn 2020
3.2.2.1. Chiến lƣợc phát triển xuất khẩu
Thực hiện chính sách “mở cửa” và hội nhập kinh tế quốc tế đã đem lại
những kết quả quan trọng trong ngoại thƣơng.Trong 10 năm gần đây, (1990-
2000) kim ngạch XK tăng gấp 5.6 lần, nhịp độ tăng trƣởng bình quân 18.4%/
năm nhanh hơn tốc độ tăng trƣởng GDP 2.6 lần [8, tr.244]. Cơ cấu xuất khẩu
đã có xu hƣớng tăng các mặt hàng chế biến, giảm các mặt hàng thô, đã có
những mặt hàng có sản lƣợng và thị trƣờng XK ổn định. Nhập khẩu đã phục
vụ có hiệu quả phát triển sản xuất và đổi mới công nghệ, thúc đẩy nâng cao
chất lƣợng và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của đời sống nhân dân. Thị trƣờng đƣợc mở rộng theo hƣớng đa dạng hoá
thị trƣờng, đa phƣơng hoá các quan hệ kinh tế.
Trên bình diện quốc tế, khoa học và công nghệ phát triển nhƣ vũ bão
và đang trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, đƣa thế giới vào thời kì phát
triển mới, thời kì kinh tế trí thức và thông tin. Các ngành dịch vụ và các
ngành kinh tế giàu hàm lƣợng chất xám phát triển mạnh, thƣơng mại quốc tế
ngày càng mở rộng, xu hƣớng toàn cầu hoá, khu vực hoá với các mặt tích cực
và tiêu cực của nó sẽ tiếp tục diễn biến thông qua sự hợp tác, đấu tranh phức
tạp giữa các đối tác. Các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dƣới nhiều
hình thức khác nhau vẫn tồn tại và phát triển, có thể sâu sắc hơn. Thế giới
đang đứng trƣớc nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia đơn lẻ nào có
thể giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phƣơng. Trong nền kinh tế, các
nƣớc công nghiệp phát triển vẫn giữ vị trí áp đảo trong thời gian tới. Cuộc đấu
75
tranh duy trì ảnh hƣởng và phân chia lại thị trƣờng sẽ diễn ra gay gắt giữa
Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Nga và TQ.
Trong chiến lƣợc phát triển ngoại thƣơng Việt Nam có những điểm
đáng chú ý đó là:
Thứ nhất, coi XK cùng các quan hệ kinh tế đối ngoại khác không chỉ
là nhân tố hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân mà còn đƣợc xem là động
lực phát triển kinh tế của đất nƣớc.Phát triển ngoại thƣơng là để tăng cƣờng
khả năng tự phát triển không ngừng của nền kinh tế quốc dân chứ không chỉ
là tăng thu nhập thuần tuý, mặc dù không coi nhẹ việc tăng thu nhập.
Thứ hai, đối với nƣớc ta một nƣớc trình độ phát triển còn thấp, thiếu
vốn và công nghệ, nhƣng lại có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và lao động,
việc thực hiện chiến lƣợc hƣớng mạnh về XK, bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn
với đối với sản xuất trong nƣớc.
Thứ ba, Chủ động cơ hội phát triển và đa dạng hoá thị trƣờng XK,
nhanh chóng hình thành một số tập đoàn kinh tế thƣơng mại.
Thứ tƣ, coi trọng việc XK sản phẩm có hàm lƣợng chế biến, sản
phẩm có có hàm lƣợng trí tuệ và công nghệ cao, chú trọng XK dịch vụ. Chủ
trƣơng này tạo đà cho xuất khẩu tăng tốc và đạt hiệu quả.
Chỉ tiêu cụ thể cho từng ngành hàng trong giai đoạn này nhƣ sau:
Bảng 8: Cơ Cấu thị trƣờng XK giai đoạn 2006-2010
Đơn vị :%
Thị trƣờng Cơ cấu năm 2006 Tăng KN bình
quân 2006-2010
Cơ cấu năm
2010
Châu á 48.7 14.1 45.5
ASEAN 16.5 12.0 11.5
TQ 9.7 14.5 10.7
Nhật Bản 14.2 9.2 12.4
Châu Âu 18.2 18.9 22
76
EU 16.9 15 20.5
Châu Mĩ 21.5 19.4 24
Hoa Kì 20.4 19.0 23.1
Châu Phi 2.2 22.3 2.8
Châu Đại Dƣơng 7.8 15.7 7.7
Nguồn :Bộ Thương mại, Đề án phát triển XK giai đoạn 2006-2010,
77
Bảng 9: Kim ngạch các ngành
Đơn vị: Triệu USD/ %
Nội
dung
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Cả giai đoạn
KN Tăn
g
KN Tăn
g
KN Tăn
g
KN Tăng KN Tăng
Tổng
số
45312 17.8 53410 17.9 62022 16.1 72547 17 27173
6
17.5
Nông
thuỷ
sản
7928 8 8533 7.6 9223 8.1 9917 7.5 42942 7.7
Nhliệu
& ksản
8192 2.1 8613 52 7077 -
17.8
6988 -1.3 38891 -3.1
CN &
TCMN
21629 22.5 2645 22.3 32415 22.6 39231 21 13737 22.1
Nhóm
khác
7564 39.3 9830 30 13370 36 16503 23.4 52697 30.4
Nguån : Bé Th-¬ng m¹i, §Ò ¸n ph¸t triÓn XK giai ®o¹n 2006-2010
Víi viÖc thùc hiÖn chiÕn l-îc nµy, nÒn kinh tÕ sÏ më cöa ®Ó thu hót
c¸c nguån lùc bªn ngoµi vµo khai th¸c tiÒm n¨ng lao ®éng vµ tµi nguyªn ®Êt
n-íc. Riªng vÒ XK, trong ®Ò ¸n ph¸t triÓn XK giai ®o¹n 2006-2010 cña bé
Th-¬ng M¹i ®· nªu râ trong giai ®o¹n nµy c¸c s¶n phÈm xuÊt khÈu chñ lùc
cña n-íc ta sÏ lµ: thuû s¶n, dÖt may, giµy dÐp, ®iÖn tö vµ linh kiÖn m¸y tÝnh,
s¶n phÈm gç; nhãm hµng cã kh¶ n¨ng gia t¨ng khèi l-îng khèi l-îng XK bao
gåm: s¶n phÈm nhùa, hµng thñ c«ng mÜ nghÖ, d©y ®iÖn vµ c¸p ®iÖn, xe ®¹p vµ
phô tïng xe ®¹p; nhãm hµng cÇn n©ng cao gi¸ trÞ gia t¨ng ®Ó t¨ng kim ng¹ch
XK lµ c¸c mÆt hµng n«ng l©m thuû s¶n, trong ®ã träng t©m lµ g¹o, cµ phª, rau
qu¶, cao su, h¹t tiªu, ®iÒu, chÌ…
Bªn c¹nh ®ã, ®Ò ¸n cßn ®-a ra nhãm c¸c mÆt hµng XK míi ®ã lµ: s¶n
phÈm c«ng nghiÖp ®ãng tµu, thÐp vµ c¸c s¶n phÈm tõ gang thÐp, m¸y biÕn thÕ
vµ c¸c ®éng c¬ ®iÖn, giÊy b×a vµ c¸c s¶n phÈm tõ giÊy b×a, tói x¸ch, vali, ho¸
78
chÊt, s¨m lèp xe m¸y «t«. VÒ phÝa dÞch vô, trong thêi gian tíi chóng ta tËp
trung chñ yÕu vµo c¸c lo¹i h×nh: dÞch vô du lÞch, xuÊt khÈu lao ®éng, dÞch vô
gia c«ng phÇn mÒm, dÞch vô phôc vô c¸c nhµ ®Çu t- n-íc ngoµi.
Tãm l¹i, trong thêi gian tíi chiÕn l-îc ph¸t triÓn ngo¹i th-¬ng n-íc ta
chñ yÕu vÉn tËp trung vµo ®Èy m¹nh XK, ®ång thêi ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, më
réng thÞ tr-êng, n©ng cao vÞ thÕ vµ uy tÝn cña hµng ho¸ ViÖt Nam trªn thÞ
tr-êng quèc tÕ.
3.2.2.2. ChiÕn l-îc ph¸t triÓn nhËp khÈu
Do n-íc ta cßn ®ang trong qu¸ tr×nh CNH- H§H, tr×nh ®é ph¸t triÓn
kinh tÕ cßn thÊp nªn ch-a thÓ xo¸ bá ngay ®-îc t×nh tr¹ng nhËp siªu. Tuy nhiªn
chóng ta còng cÇn rÊt tiÕt kiÖm ngo¹i tÖ trong NK, chØ NK nh÷ng mÆt hµng cÇn
thiÕt, m¸y mãc thiÕt bÞ c«ng nghÖ míi vµ s¶n xuÊt ra nhiÒu s¶n phÈm ®¸p øng
nhu cÇu tiªu dïng, s¶n xuÊt ®Ó gi¶m thiÓu NK, ph¶i gi÷ thÕ chñ ®éng trong NK,
kiÒm chÕ ®-îc nhËp siªu, gi¶m dÇn tØ lÖ nhËp siªu, tiÕn tíi c©n b»ng XNK.
VÒ nhËp khÈu hµng ho¸, tèc ®é t¨ng tr-ëng b×nh qu©n trong thêi k×
2001- 2010 lµ 14%/ n¨m, trong ®ã thêi k× 2001- 2005 lµ 15% t-¬ng øng víi
møc kim ng¹ch t¨ng 112 tû USD vµ giai ®o¹n 2006 – 2010 sÏ lµ 13% [6;
tr.194]
VÒ nhËp khÈu dÞch vô, tèc ®é t¨ng tr-ëng b×nh qu©n giai ®o¹n 2001 –
2010 lµ 11% t-¬ng øng víi møc t¨ng tõ 1,2 tû USD n¨m 2000 lªn 3,4 tû USD
n¨m 2010 [6, tr.195]
VÒ tæng kim ng¹ch hµng ho¸ dÞch vô, t¨ng kho¶ng tõ 15,7 tû USD
n¨m 2000 lªn 31,2 tû USD n¨m 2005 vµ 57,14 tû USD n¨m 2010 [6, tr.195].
Nh- vËy kim ng¹ch NK vÉn tiÕp tôc t¨ng m¹nh trong thêi gian tíi, nh-ng
phÊn ®Êu tèc ®é t¨ng thÊp h¬n so víi XK. Tuy nhiªn, §¶ng Nhµ N-íc ta còng
x¸c ®Þnh, do t×nh h×nh kinh tÕ thÕ giíi cßn nhiÒu bÊt æn, nªn cã thÓ kh«ng
tr¸nh khái nh÷ng bÊt tr¾c cã thÓ n¶y sinh trong giai ®o¹n nµy.
79
VÒ thÞ tr-êng NK, trong giai ®o¹n tíi ph¶i kÕt hîp chÆt chÏ c«ng t¸c
thÞ tr-êng XK vµ Nk nh»m t¨ng c-êng søc m¹nh trong ®µm ph¸n quèc tÕ, võa
gãp phÇn chuyÓn dÇn NK cña doanh nghiÖp tõ thÞ tr-êng nhËp siªu (Ch©u ¸)
sang thÞ tr-êng xuÊt siªu (B¾c Mü vµ T©y ¢u).
VÒ c¬ cÊu hµng NK, chóng ta vÉn tiÕp tôc khuyÕn khÝch nhËp m¸y
mãc thiÕt bÞ nh»m phôc vô cho qu¸ tr×nh CNH – H§H ®Êt n-íc. H¹n chÕ tèi
®a viÖc nhËp khÈu c¸c mÆt hµng tiªu dïng, c¸c mÆt hµng trong n-íc cã thÓ s¶n
xuÊt ®-îc.
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.3.1. Giải pháp về phía nhà nƣớc
3.3.1.1. Ổn định nền kinh tế vĩ mô đi kèm với hoàn thiện hệ thống chính
sách, tài chính, tín dụng và đầu tƣ phục vụ hoạt động XNK
Ngành Ngoại thƣơng là một ngành kinh tế quan trọng của nền kinh tế
đất nƣớc. Nền kinh tế ổn định là một động lực to lớn thúc đẩy ngành ngoại
thƣơng phát triển. Chính vì thế, trong giai đoạn tới, ổn định chính sách kinh tế
vĩ mô là một trong những mục tiêu quan trọng cần đạt tới. Để đáp ứng yêu
cầu thực hiện cam kết WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta cần xây
dựng các chính sách kinh tế vĩ mô hậu WTO nhằm tiến tới xoá bỏ mọi hình
thức bao cấp, tạo môi trƣờng cho các loại thị trƣờng vận hành đồng bộ, có
hiệu quả và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô. Để làm đƣợc điều đó, trƣớc tiên
cần xoá bỏ mọi hình thức bao cấp, trong đó có bao cấp qua giá, thực hiện giá
thị trƣờng cho mọi hàng hoá dịch vụ.
Đối với các mặt hàng còn áp dụng cơ chế nhà nƣớc định giá, phải xác
định lộ trình thực hiện giá thị trƣờng để các doanh nghiệp tính toán lại phƣơng
án sản xuất kinh doanh. Sửa đổi bổ sung và xây dựng những chính sách hỗ trợ
các ngành sản xuất trong nƣớc không trái với các qui định của WTO nhƣ phát
triển kết cấu hạ tầng, giáo dục đào tạo, nghiên cứu triển khai, phát triển thị
80
trƣờng, đổi mới công nghệ, hỗ trợ vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn,
cung cấp thông tin. Song song đó, cần cải cách chính sách thuế theo hƣớng tăng
nguồn thu từ phát triển kinh tế, chuyển nguồn thu chủ yếu từ thuế gián thu sang
thuế trực thu. Bảo đảm nuôi dƣỡng nguồn thu công bằng, thống nhất, đơn giản
và thuận tiện cho mọi hoạt động chủ thể kinh doanh. Áp dụng rộng rãi cơ chế
“tự khai , tự nộp, và tự chịu trách nhiệm” đối với mọi chủ thể kinh doanh.
Tiếp tục đổi mới chính sách tiền tệ và hoạt động của Ngân hàng nhà
nƣớc. Sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất, tỷ giá hối đoái để đảm bảo giá
trị đồng tiền, kiểm soát đƣợc lạm phát, bảo đảm an ninh tài chính cho hệ
thống tài chính, ngân hàng và các tổ chức tín dụng trƣớc các cú sốc tỷ giá và
lãi suất đến từ bên ngoài.
Nhà nƣớc tiếp tục tăng cƣờng và tập trung đầu tƣ cho kết cấu hạ tầng
kinh tế và xã hội, bảo đảm kết hợp tăng trƣởng kinh tế tiến bộ và công bằng
xã hội, thực hiện phát triển bền vững. Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ và phát triển chính thức trong
các lĩnh vực kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xoá đói giảm nghèo,
tăng cƣờng thể chế và bảo vệ môi trƣờng. Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần mở
rộng cho các tổ chức kinh tế đầu tƣ ra nƣớc ngoài, tập trung vào các lĩnh vực
mà Việt Nam có lợi thế nhằm đảm bảo an ninh năng lƣợng quốc gia và cung
cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất trong nƣớc.
Về việc hoàn thiện môi trƣờng TM, và hƣớng tới hoàn thành mục tiêu
phát triển ngoại thƣơng giai đoạn 2006- 2010, từ thực tế hoạt động ngoại
thƣơng một năm qua có thể đƣa ra một số kiến nghị sau:
- Giảm chi phí giao dịch, kinh doanh cho các doanh nghiệp ngoại thƣơng
thông qua:
+) Triển khai xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu, đặc
biệt là trong 1 số lĩnh vực nhƣ sản xuất hàng dệt may, giày dép… nhằm giảm
81
khối lƣợng nhập khẩu từ đó giảm chi phí NK cho doanh nghiệp, đồng thời tận
dụng đƣợc nguồn tài nguyên trong nƣớc.
+) Xây dựng và thực hiện chƣơng trình hiện đại hoá và cải cách thủ
tục hải quan, lộ trình rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục hải quan cho
hàng hoá XNK.
+) Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính đi đôi với việc
tăng cƣờng hợp tác phối hợp giải quyết vụ việc liên quan giữa các bộ ngành.
+) Sớm triển khai kí kết các thoả thuận song phƣơng và công nhận
lẫn nhau về kiểm dịch thực vật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là
các thị trƣờng XK trọng điểm nhƣ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore,
Australia, Newziland… Giải pháp này nhằm tránh cho doanh nghiệp gặp phải
rào cản phi thuế, khi xuất khẩu sang một thị trƣờng nào đó.
- Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tƣ phục vu XK
+) Thành lập quỹ bảo hiểm XK. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO,
các hình thức hỗ trợ trực tiếp cho XK nhƣ thƣởng XK bị bãi bỏ. Do đó cần sử
dụng nguồn vốn này và bổ sung thêm để thành lập quĩ hỗ trợ đầu tƣ, nhằm
nghiên cứu cải tạo, đổi mới chuyển giao công nghệ, nâng cao tay nghề, cho
công nhân sản xuất hàng XK.
+) Điều tiết tỉ giá hối đoái, lạm phát. Vai trò quản lý vĩ mô là phải
điều tiết sự thay đổi tỷ giá hợp lí sao cho vừa thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài, vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ hƣớng tới khuyến khích XK,
hạn chế NK phục vụ cho việc tăng trƣởng kinh tế mà vẫn kiểm soát đƣợc lạm
phát ở mức hợp lí.
- Xây dựng các đề án XNK cho từng mặt hàng, từng địa bàn. Đặc biệt
chú ý phát triển những mặt hàng mới, mặt hàng có điều kiện sản xuất không
phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trƣờng nhƣ sản phẩm cơ khí, dây
cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm gỗ… Đồng thời rà soát lại cơ chế chính
sách khuyến khích sản xuất xuất khẩu đối với những mặt hàng truyền thống
82
trọng điểm nhƣ hàng nông lâm thuỷ sản, dệt may, giày dép, thủ công mỹ
nghệ… để có những điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuất và XK. Tiếp tục
coi các thị trƣờng ASEAN, Nhật, Hoa Kỳ, EU, TQ và các nƣớc có chung
đƣờng biên giới là những thị trƣờng trọng điểm.
- Đối với những hiệp hội ngành hàng: Nâng cao vai trò của các hiệp hội
trong việc cung cấp thông tin, thống nhất thực hiện các chiến lƣợc phát triển
sản xuất, liên kết trong kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, tránh để
khách hàng lợi dụng ép giá gây thiệt hại chung. Cần có cơ chế phối hợp giữa
các bộ ngành quản lí và các hiệp hội ngành hàng để tạo sự thống nhất trong
chỉ đạo điều hành.
3.3.1.2. Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến thƣơng mại ( XTTM)
Có thể khẳng định hoạt động XTTM trong thời gian vừa qua đóng
một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và duy trì tốc độ tăng trƣởng nhanh
và ổn định của ngành ngoại thƣơng Việt Nam. Trong thời gian tới, chúng ta
cần đẩy mạnh hoạt động XTTM để kích thích XK và thƣơng mại nội địa.
XTTM giúp sản phẩm có tính cạnh tranh và doanh nghiệp bán đƣợc hàng
trong và ngoài nƣớc. Hoat động XTTM trong vài năm vừa qua đã hƣớng vào
trọng điểm các mặt hàng, thị trƣờng thông qua việc xây dựng và thực hiện các
chƣơng trình XTTM trọng điểm quốc gia, cơ chế tham vấn, điều phối hoạt
động giữa các tổ chức XTTM. Chƣơng trình XTTM trọng điểm quốc gia đã
góp phần tập hợp nguồn lực theo hƣớng tạo qui mô có tính tổng hợp và hƣớng
tập trung trong hỗ trợ doanh nghiệp bám sát hàng hoá và thị trƣờng trọng
điểm để tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp. Nhằm tạo dựng
chỗ đứng cho hàng hoá, dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào thị
trƣờng khu vực và quốc tế, khẳng định doanh nghiệp và sản phẩm trên thị
trƣờng trong và ngoài nƣớc, các chƣơng trình xây dựng, quảng bá thƣơng
83
hiệu cần chú trọng xây dựng bảo vệ nhãn hiệu thƣơng hiệu có bài bản hạn chế
tình trạng chạy theo phong trào.
Tính chuyên nghiệp trong hoạt động XTTM của Việt Nam cần đƣợc
nâng cao hơn nữa. Chúng ta cần đẩy mạnh hoạt động XTTM theo hƣớng vừa
tiếp tục tăng cƣờng sức mạnh mang tính hệ thống, vừa nâng cao trình độ
chuyên môn hoá hoạt động XTTM, chú trọng đến chiều sâu để các hoạt động
XTTM có hiệu quả . Để hoạt động này có những bƣớc phát triển vững chắc
và mạnh mẽ, chính phủ cần phải xây dựng chiến lƣợc dài hạn trong phát triển
XTTM trên nhiều mặt, làm sao để có thể huy động đƣợc tối đa các nguồn lực
cho hoạt động này. Cục XTTM có vai trò tổ chức và quản lí hoạt động
XTTM, xây dựng điều phối giám sát chƣơng trình XTTM trọng điểm quốc
gia. Vai trò ấy cần đƣợc tăng cƣờng về hiệu quả hoạt động, nhất là trong lĩnh
vực XK, trong các hoạt động khuyến mãi, hội chợ triển lãm, Một công việc
không kém phần quan trọng là đẩy mạnh công tác đào tạo phân cấp quản lí
trong XTTM để tạo chuyển biến về chất của hoạt động này.
Từ thực trạng một năm qua , trong thời gian tới chúng ta cần đặc biệt
lƣu ý những vấn đề sau:
- Tập trung các hoạt động XTTM của nhà nƣớc vào tổ chức các
chƣơng trình lớn nhằm quảng bá hình ảnh quốc gia, đặc biệt là tới các thị
trƣờng NK lớn, thị trƣờng NK có nhiều tiềm năng đối với hàng hoá của Việt
Nam thông qua các kênh truyền hình lớn của quốc tế nhƣ: CNN, BBC, The
economist…Các chƣơng trình lớn cần chú ý bao gồm:
+) Chƣơng trình hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Mục
tiêu của chƣơng trình này, trƣớc hết là đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tiếp
cận một cách nhanh chóng trực tiếp và cập nhật các văn bản pháp luật về kinh
tế của các tổ chức mà Việt Nam là thành viên. Đồng thời cung cấp thông tin
có tính chất dự báo, định hƣớng về thị trƣờng, sản phẩm doanh nghiệp. Điều
84
này đòi hỏi các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức XTTM phải đổi mới một cách
căn bản cách thức tiếp cận, xử lí thông tin.
+) Chƣơng trình hỗ trợ doanh nghiệp về nghiên cứu và phát triển
(R&D) nhƣ nghiên cứu phân tích thị trƣờng, thiết kế sản phẩm mới, xây dựng
các chuẩn để đánh giá… phục vụ cho việc mở rộng thị trƣờng, phát triển sản
phẩm, tìm đối tác của doanh nghiệp. Đây là yêu cầu hết sức cần thiết của
doanh nghiệp nhƣng do khả năng tài chính và nguồn lực có hạn nên các doanh
nghiệp không thể tự tiến hành.
+) Chƣơng trình xúc tiến tổng hợp về thƣơng mại, đầu tƣ, dịch vụ, du
lịch, văn hoá nhằm liên kết có hiệu quả hoạt động XTTM với các ngành, lĩnh
vực gắn với việc quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời, sản phẩm Việt Nam
tại các thị trƣờng trọng điểm và thị trƣờng tiềm năng.
- Đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động XTTM cấp cao để thúc đẩy hợp
tác, đầu tƣ và buôn bán giữa Việt Nam với các nƣớc, thu hút các tập đoàn đa
quốc gia đầu tƣ vào Việt Nam để từ đó tạo nên những làn sóng chuyển dịch
đầu tƣ vào Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất hàng XK có nhiều tiềm
năng.
- Đổi mới công tác tổ chức các chƣơng trình XTTM theo hƣớng chú
trọng vào khâu tổ chức và cung cấp thông tin thị trƣờng, giảm bớt các chƣơng
trình khảo sát thị trƣờng mang tính nhỏ lẻ, tăng cƣờng hoạt động XTTM
thông qua việc hỗ trợ các đoàn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam.
- Trong biện pháp đổi mới hệ thống XTTM, cần chú trọng phân biệt
rõ chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức trong hệ thống, trong đó các tổ chức
XTTM chính phủ tập trung chủ yếu thực hiện chức năng quản lí nhà nƣớc về
XTTM, xây dựng khung pháp lí, cơ chế chính sách chủ trì các chƣơng trình
dự án XTTM quốc gia, đề xuất tham gia điều hành Quỹ XTTM- đầu tƣ quốc
gia. Các tổ chức XTTM phi chính phủ và cả hiệp hội doanh nghiệp đóng vai
trò là ngƣời trực tiếp tổ chức các hoạt động XTTM, đầu tƣ hỗ trợ các doanh
85
nghiệp trong lĩnh vực và ngành hàng cụ thể, mà các tổ chức này đại diện và
tham gia đề xuất thực hiện các chƣơng trình XTTM quốc gia với tƣ cách “nhà
thầu phụ cho chính phủ”.
3.3.1.3. Các biện pháp chống nguy cơ bán phá giá đối với hàng XK Việt Nam
Sau khi tham gia vào WTO, nguy cơ bị kiện chống bán phá giá của
hàng XK Việt Nam ngày càng cao. Tất nhiên với tƣ cách thành viên WTO,
Việt Nam có thế sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO để chống lại
sự lạm dụng các biện pháp chống bán phá giá của các nƣớc đối tác thƣơng
mại. Tuy nhiên đây chỉ là biện pháp hạn chế trong ngắn hạn do các chủ thể
tham gia từ Việt Nam không có đủ tiềm lực về tài chính. Vì vậy Việt Nam cần
chủ động dựa vào chính sách riêng của mình để chủ động hạn chế rủi ro bị áp
đặt các biện pháp chống bán phá giá, bắt đầu với chính sách thƣơng mại. Tƣ
cách “nền kinh tế thị trƣờng” cho phép các nhà điều tra chống bán phá giá
nƣớc ngoài sử dụng các ƣớc định về giá cả để ƣớc tính giá cả nội địa và giá
thành hàng XK của Việt Nam để kết luận có bán phá giá hay không. Những
ƣớc định này làm cho việc chứng minh đƣợc sự tồn tại của phá giá dễ dàng
hơn nhiều, và làm tăng thêm biên độ phá giá so với trƣờng hợp của các nền
kinh tế thị trƣờng. Vì vậy, biện pháp đối phó đầu tiên mà Việt Nam cần làm là
nhanh chóng cải cách chính sách thƣơng mại và công nghiệp của mình để
đƣợc các nƣớc đối tác công nhận là “nền kinh tế thị trƣờng” cáng sớm càng
tốt. Bởi các nhà điều tra bán phá giá sẽ tự động tra tƣ cách “nền kinh tế thị
trƣờng” cho các nhà XK Việt Nam thoả mãn 3 điều kiện sau:
Thứ nhất, Biểu thuế tối huệ quốc của Việt Nam đánh lên một sản
phẩm liên quan ở mức vừa phải ( ví dụ < 10%)
Thứ hai, Các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam không áp đặt “các
biện pháp vùng xám chủ chốt” lên các sản phẩm liên quan
86
Thứ ba, các công ty phân phối độc quyền nhà nƣớc không đƣợc liên
quan đến việc phân phối các chủng loại sản phẩm ( trong hoặc ngoài nƣớc)
tƣơng tự nhƣ những sản phẩm liên quan.
Vì vậy trong thời gian tới, việc áp dụng những biểu thuế vừa phải
đồng bộ để giảm bóp méo về giá cả trên thị trƣờng nội địa sẽ góp phần giảm
đáng kể khả năng bị kiện bán phá giá. Tất nhiên, một biện pháp hữu hiệu
khác, nhƣng không dễ thực hiện là nâng cấp cơ cấu mặt hàng XK, tránh tập
trung quá nhiều vào các mặt hàng dễ bị kiện nhƣ dệt may, thuỷ sản, da giày…
Chừng nào Việt Nam vẫn tập trung vào xuất khẩu các mặt hàng nói trên thì
nghuy cơ bị kiện chống phá giá vẫn còn. Trong những năm ngay sau khi gia
nhập WTO, do cơ cấu sản xuất hàng và xuất khẩu không thể có ngay những
biến chuyển đáng kể nên nếu chính sách thƣơng mại không có những cải thiện
lớn theo hƣớng nói trên thì Việt Nam cần phải tiên lƣợng trƣớc và sẳn sàng
đƣơng đầu với những vụ kiện mới. Các nhà XK Việt Nam cũng cần nhận thức
rõ ràng rằng XK của Việt Nam sẽ sẽ ít bị rủi ro kiện bán phá giá nếu chúng ta
cũng tích cực mở cửa thị trƣờng của mình theo đúng cam kết với WTO.
3.3.1.4. Đƣa ra những chính sách tập trung phát triển XK những mặt hàng
và dịch vụ trọng điểm
Với tƣ cách là thành viên của WTO, hàng hoá và dịch vụ XK của Việt
Nam sẽ đối mặt với nhiều khó khăn hơn chủ yếu là do những hỗ trợ trực tiếp
có tính trợ cấp của chính phủ sẽ phải hạn chế sử dụng. Vì vậy, cơ cấu hàng
xuất khẩu và dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam phải chuyển dịch trên định
hƣớng chính phủ và lợi thế so sánh, nhu cầu của thị trƣờng thế giới và xu
hƣớng dịch chuyển sản xuất giữa các khu vực trên thế giới. Theo đó, đến năm
2010 cần có những chính sách tập trung phát triển những hàng hoá và dịch vụ
trọng điểm. Đối với nhóm hàng hoá sản phẩm công nghiệp và chế biến cần
tập trung nâng cao kim ngạch XK những mặt hàng dƣới đây:
87
Sản phẩm điện tử và máy tính là nhóm sản phẩm có thể sản xuất với
qui mô lớn, tận dụng nguồn nhân lực dồi dào, có chi phí sản xuất thấp nhƣng
đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngành để phục vụ XK. Cơ cấu sản phẩm trong
nhóm này cũng cần tập trung vào các sản phẩm tinh vi, có hàm lƣợng giá trị
gia tăng và giá trị XK cao nhƣ: Chíp điện tử, màn hình tinh thể lỏng, tivi
plasma… Để sản xuất ra các sản phẩm này đòi hỏi các dự án phải có vốn đầu
tƣ lớn, máy móc thiết bị hiện đại.
Sản phẩm dệt may, da giày là sản phẩm Việt Nam có thể thực hiện
đƣợc các đơn hàng đòi hỏi mức độ tinh xảo cao. Chính vì thế, cơ cấu của
nhóm hàng này cần chuyển sang về khâu thiết kế, các đơn giá FOB, và phát
triển các dự án sản xuất nguyên phụ liệu ở trong nƣớc để hạ giá thành nâng
cao sức cạnh tranh của sản phẩm XK. Trong nhóm hàng này, cần phát triển
đồ nội thất, cặp, túi xách và các đồ gia dụng khác.
Đối với thực phẩm chế biến, cần phải tập trung giải quyết một số hạn
chế cơ bản của ngành của ngành đó là công nghệ chế biến, PR và marketing,
cho sản phẩm và một trong các giải pháp là thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài vào sản xuất, chế biến sản phẩm XK.
Nhóm sản phẩm phần mềm là sản phẩm rất đa dạng và phong phú, từ thiết kế
các siêu vi mạch gói phần mềm ứng dụng chuẩn hoá đến phần mềm sản xuất
kinh doanh… Để kim ngạch XK mặt hàng này đƣợc nhanh chóng nâng cao,
cần cải thiện một số hạn chế nhƣ ngoại ngữ và trình độ quốc tế hoá của các
lập trình viên.
Đối với hàng thủ công mĩ nghệ, trong thời gian ngắn và trung hạn,
việc lựa chọn sản xuất và XK các mặt hàng này là một trong những lựa chọn
tối ƣu của nƣớc ta. Do vậy khâu thiết kế kiểu dáng cần bắt kịp đƣợc với nhu
cầu thị trƣờng.
88
Nhóm hàng nông lâm thuỷ sản, vẫn nên tiếp tục tập trung vào các mặt
hàng chủ lực: cà phê, gạo, điều… Trong nhóm hàng này cần tập trung nâng
cao hàm lƣợng chế biến, giảm tối đa hàm lƣợng xuất khẩu sản phẩm thô.
Trong lĩnh vực dịch vụ, căn cứ vào những lợi thế so sánh hiện tại định hƣớng
phát triển của chính phủ và lộ trình mở của thị trƣờng dịch vụ với WTO cần
phải đẩy mạnh các dịch vụ sau: dịch vụ vận tải, hàng không… Để thực hiện
kế hoạch đề ra trong giai đoạn 2006 – 2010 ngành dịch vụ cần phát triển
thƣơng hiệu, nâng cao sức cạnh tranh và độ mở cửa thị trƣờng trong thời gian
tới nhằm góp phần thu hút công nghệ và giảm giá thành.
3.3.1.5. Giải pháp hạn chế nhập siêu
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhập siêu, nhƣng nguyên
nhân sâu sa của hiện tƣợng này chính là do hiệu quả và khả năng cạnh tranh
của hàng hoá sản xuất trong nƣớc còn hạn chế nên không thể đáp ứng đủ nhu
cầu và nếu có hàng hoá để đáp ứng thì cũng khó cạnh tranh với hàng ngoại
nhập. Nhập siêu trong thời gian tới là việc không thể tránh khỏi. Tuy nhiên có
ba biện pháp lâu dài đó là: thứ nhất, chuyển thị trƣờng nhập khẩu, mở rộng và
đa dạng hoá thị trƣờng nhập khẩu hiện tại của nƣớc ta, hạn chế sự phụ thuộc
quá mức vào một số thị trƣờng. Đặc biệt chú ý đến một số thị trƣờng nhƣ:
EU, Hoa Kỳ, Nhật là những thị trƣờng có công nghệ cao và công nghệ
nguồn;Thứ hai, đầu tƣ sản xuất hàng hoá thay thế hàng nhập khẩu. Trong
chiến lƣợc này cần phải có chính sách mở của để khuyến khích thu hút đầu tƣ
phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ; Thứ ba, đẩy mạnh xuất khẩu mạnh
hơn nữa để giảm nhập siêu.
3.3.1.6. Nhà nƣớc với chính sách phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực luôn là một thế mạnh của Việt Nam khi bƣớc vào hội
nhập kinh tế quốc tế. Lao động nƣớc ta dồi dào, giá rẻ cần cù, thông minh
luôn đƣợc các nhà đầu tƣ chú ý khi xem xét khi đầu tƣ vào Việt Nam. Tuy
89
vậy chúng ta cũng dễ dàng nhận thấy là tính chuyên nghiệp cũng nhƣ trình độ
của đội ngũ lao động Việt Nam chƣa cao. Theo quan điểm của Đảng, trong
thời gian tới, nếu chúng ta muốn nâng cao kim ngạch XK thì một biện pháp
quan trọng không thể không kể tới là gia tăng lƣợng giá trị gia tăng. Muốn
làm đƣợc nhƣ vậy trƣớc hết cần nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, đạt
đƣợc những tiêu chuẩn do quốc tế thừa nhận. Đối với nền kinh tế nói chung
và ngành ngoại thƣơng nói riêng, yếu tố con ngƣời là nhân tố quyết định cho
sự phát triển trong giai đoạn hội nhập nhƣ hiện nay. Hiện nay lao động nƣớc
ta còn 4 điểm hạn chế lớn cần khắc phục:
+) Trình độ chuyên môn, tay nghề kĩ năng hành nghề và tính năng
động linh động chƣa cao.
+) Tinh thần chấp hành kỉ luật lao động, hiểu biết pháp luật nói chung,
pháp luật lao động nói riêng và ý thức chất hành pháp luật yếu.
+) Văn hoá ứng xử trong lao động chƣa phù hợp yêu cầu của sản xuất
công nghiệp.
+) Thiếu ngoại ngữ.
Để khắc phục những nhƣợc điểm trên, nhà nƣớc cần phải đầu tƣ hơn
nữa cho giáo dục, năng cao chất lƣợng đào tạo trong nƣớc. Riêng đối với lao
động trong ngành ngoại thƣơng, cần phải nâng cao hơn nữa trình độ ngoại
ngữ, khả năng giao tiếp với khách hàng nƣớc ngoài. Luôn luôn nâng cao tay
nghề để theo kịp và đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng quốc tế.
3.3.2. Giải pháp về phía doanh nghiệp
Với vai trò là ngƣời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá
và tổ chức XNK, các doanh nghiệp các doanh nghiệp cần chủ động tận dụng
những điều kiện thuận lợi cũng nhƣ sự hỗ trợ từ phía nhà nƣớc để đẩy mạnh
sản xuất, đổi mới tổ chức hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi nƣớc ta
90
đã gia nhập WTO, sức cạnh tranh ngày càng gay gắt, môI trƣờng cạnh tranh
đƣợc mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, thì yêu cầu về hiệu quả hoạt động
của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp ngoại thƣơng
nói riêng ngày càng cấp thiết. Chúng ta muốn đẩy mạnh XK, giảm nhập siêu
thì doanh nghiệp Ngoại thƣơng phải là nhân tố chủ chốt, đi tiên phong. Muốn
làm đƣợc điều đó trong bối cảnh toàn cầu hoá nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp
ngoại thƣơng nên tập trung vàp một số vấn đề nhƣ sau
3.3.2.1. Tổ chức tái cơ cấu doanh nghiệp
Khi hội nhập, các doanh nghịêp ngoại thƣơng Việt Nam sẽ tham gia
vào một sân chơi mới với sự cạnh tranh bình đẳng. ở đó sẽ không còn ƣu đãi
hay bảo hộ nào nữa. Các đối thủ mới với tiềm lực hùng mạnh về tài chính
công nghệ, và năng lực cạnh tranh cao thực sự là một thách thức lớn đối với
doanh nghiệp Việt Nam khi chƣa có kinh nghiệm trong sân chơi này. Một
điểm đáng lƣu ý là doanh nghiệp Việt Nam chƣa thực sự đổi mới tƣ duy trong
quản lí và tổ chức. Bởi vậy trong thời gian tới, các doanh nghiệp cần tính toán
kĩ để sắp xếp, tổ chức lại lao động, hệ thống sản xuất, hệ thống tài chính, hệ
thống phân phối, thị trƣờng tiêu thụ. Sự sắp xếp thay đổi một cách toàn diện
theo quy trình chuẩn sẽ tạo cho doanh nghiệp có khả năng thực hiện công việc
của mình một cách hiệu quả và bền vững, từ đó tạo lợi thế cạnh tranh, khẳng
định đƣợc vị thế trên thị trƣờng toàn thế giới. Các đề án tái cơ cấu doanh
nghiệp vẫn đang đƣợc triển khai và thực hiện khá rộng ở Việt Nam. Các mô
hình công ty mẹ công ty con, mô hình tập đoàn không còn xa lạ nữa. Các
doanh nghiệp đã sẵn sàng đón nhận cuộc chơi bình đẳng giữa tất cả các doanh
nghiệp trong xu thế hội nhập mới. Tuy nhiên sự chuẩn bị cho cuộc chơi này
chƣa thật chủ động ở tất cả các doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp dự báo
đƣợc xu hƣớng thời cuộc đã tiến hành thay đổi cơ cấu từ nhiều năm nay. Tuy
91
nhiên vẫn còn những doanh nghiệp thờ ơ với thời cuộc, không đủ khả năng để
đối mặt với thách thức.
Dự án thí điểm tái cơ cấu doanh nghiệp đƣợc Bộ phát triển quốc tế
Vƣơng quốc Anh tài trợ thông qua ngân hàng Thề giới. Ba tổng công ty đƣợc
chọn làm thí điểm tham gia dự án này là Dệt may (Vinatex), Thuỷ sản
(Seapodex), Caphê (Vinacafe). Với mục tiêu chung là cải thiện năng lực kinh
doanh lâu dài của các tổng công ty, kế hoạch tái cơ cấu sẽ đƣợc chia làm 2
giai đoạn 2003-2005 và 2005-2008. Trong đó giai đoạn một đã cơ bản hoàn
thành với việc xây dựng các kế hoạch tái cơ cấu cho các tổng công ty. Giai
đoạn hai sẽ tập trung vào một số hoạt động mở rộng ở Vinatex và Vinacafe.
Qua dự án này, bài học kinh nghiệm bƣớc đầu rút ra đó là : Yếu tố quyết định
sự thành công trong quá trình tái cơ cấu là sự thay đổi nhận thức của các cấp
lãnh đạo, kết hợp với đƣờng lối chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc,
có sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, các nhà tƣ vấn có kinh nghiệm.
Từ những dự án thí điểm trên có thể thấy, tái cơ cấu doanh nghiệp là
cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tái cơ cấu
giúp các doanh nghiệp ngoại thƣơng hoạt động hiệu quả hơn, đủ sức cạnh
tranh với các doanh nghiệp trên toàn thế giới.
3.3.2.2. Nâng cao năng lực thu nhận thông tin KTQT, hiểu biết về WTO
Doanh nghiệp ngoại thƣơng trong bối cảnh hội nhập nhƣ ngày nay,
khi mà nƣớc ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO, cần không
ngừng nâng cao hiểu biết về thƣơng mại quốc tế, nhằm sẵn sàng đối phó với
những tranh chấp phát sinh khi kinh doanh XNK, cũng nhƣ chủ động yêu cầu
chính phủ có những biện pháp xử lí kịp thời khi các đối thủ nƣớc ngoài có
hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thị trƣờng Việt Nam. Các điều
khoản thƣơng mại quốc tế, Incoterms, ISBP, UCP500, ULC…là những văn
bản pháp luật mà doanh nghiệp ngoại thƣơng phải nắm tƣờng tận. Bên cạnh
92
đó, khi chúng ta đã là thành viên của WTO, thì việc nghiên cứu tổ chức này sẽ
giúp chúng ta có thể tận dụng những ƣu đãi và hạn chế những bất cập trong
quan hệ buôn bán với bạn bè quốc tế. Trên thực tế các doanh nghiệp Việt
Nam trong thời gian vừa qua đã vƣớng vào rất nhiều các vụ kiện bán phá giá
của Hoa Kỳ, EU… Nhằm tránh những vụ kiện bất lợi nhƣ vậy, doanh nghiệp
Việt Nam cần nghiên cứu sâu hơn nữa những qui định của WTO về lĩnh vực
này. Bên cạnh liên tục thu nhận thông tin từ thị trƣờng quốc tế, chúng ta cũng
cần không ngừng đẩy mạnh trao đổi thông tin giữa các doanh nghiệp ngoại
thƣơng và các bộ ngành liên quan nhƣ Bộ công thƣơng, Tham tán thƣơng mại
ở các nƣớc. Điều này giúp doanh nghiệp vững tin hơn khi hợp tác kinh doanh
với các nƣớc bên ngoài. Sự giúp đỡ về pháp lí của các tham tán thƣơng mại là
cần thiết trong việc cung cấp thông tin về thị trƣờng môi trƣờng pháp luật,
giúp doanh nghiệp có định hƣớng đúng đắn khi kinh doanh.
3.3.2.3. Không ngừng mở rộng thị trƣờng
Nói chung các doanh ngoại thƣơng, đặc biệt là các doanh nghiệp XK
cần năng động hơn nữa trong công tác tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng. Tham
gia hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào thị trƣờng thế giới là gia nhập nền
kinh tế thị trƣờng biến động với cung cầu luôn thay đổi, cần phải có chiến
lƣợc thích ứng nhanh. Do nƣớc ta là nƣớc gia nhập sau, cần phải tận dụng cơ
hội về khoảng trống thị trƣờng do xu thế toàn cầu hoá tạo ra, để nhanh chóng
chiếm lĩnh những thị trƣờng đó. Chính vì vậy trong thời gian trƣớc mắt, nỗ
lực sản xuất các mặt hàng ta có lợi thế so sánh quốc tế, hƣớng về xuất khẩu sẽ
là bƣớc đi đúng đắn cho các nhà sản xuất của Việt Nam.
Doanh nghiệp ngoại thƣơng Việt Nam khó có thể xâm nhập thị trƣờng
quốc tế bằng con đƣờng rộng, dàn trải, mà chỉ có thể tìm kiếm và tập trung
nguồn lực vào các “tiểu thị trƣờng” hay còn gọi là chiến lƣợc thị trƣờng
ngách. Thị trƣờng ngách đựơc hiểu là một bộ phận nhỏ tập trung vào nhóm
93
khách hàng nào đó, một khu vực thị trƣờng hẹp nào đó trên thị trƣờng quốc tế.
Để thực hiện đƣợc chiến lƣợc này, các doanh nghiệp ngoại thƣơng ngoài nỗ lực
tự chính sức lực của mình cần phải có các hình thức phối hợp hỗ trợ của các tổ
chức đại diện trong một chính sách tổng thể và đồng bộ. Trong đó hoạt động của
các dự án hỗ trợ doanh nghiệp XNK chiếm một vị trí hết sức đáng quan tâm.
3.3.2.4. Phát huy hơn nữa yếu tố con ngƣời
Thực tiễn đã chứng minh, nhân tố con ngƣời đóng vai trò vô cùng
quan trọng trong sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Tái sản
lớn nhất của các công ty ngày nay không phải là công xƣởng, tiền của mà là ý
tƣởng, chất xám của con ngƣời. Do đó việc phát triển nhân tố con ngƣời đóng
vai trò then chốt, là điều kiện vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện
giải pháp kinh doanh của mình. Đầu tƣ vào nguồn nhân lực là hoạt động sinh
lời nhất, hiệu quả nhất đối với tất cả các doanh nghiệp. Trong điều kiện nền
kinh tế Việt Nam đang hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thì vai trò của nguồn
nhân lực lại càng đƣợc đánh giá cao hơn. Bởi trong điều kiện nền kinh tế Việt
Nam khi mà các yếu tố nhƣ công nghệ, tài chính còn yếu thì nguồn nhân lực
dồi dào, cần cù, thông minh là lợi thế lớn nhất để Việt Nam hội nhập thành
công. Chính vì thế, doanh nghiệp ngoại thƣơng Việt Nam cần phải tập trung
phát huy nhân tố con ngƣời một cách hiệu quả nhất để khai thác đƣợc những
thế mạnh và hạn chế những điểm yếu của ngƣời lao động mới có thể cạnh
tranh đƣợc thành công khi chúng ta hội nhập sâu vào WTO. Khi đầu tƣ vào
nguồn nhân lực, một số kiến nghị cho doanh nghiệp đó là:
Thứ nhất, doanh nghiệp ngoại thƣơng cần phải chú trọng hơn nữa
trong việc nâng cao trình độ cho cán bộ, cải tiến lối làm việc, rèn luyện đạo
đức tác phong lao động. Doanh nghiệp nên quan tâm đào tạo và đầu tƣ thích
đáng cho cán bộ quản lí ở cấp doanh nghịêp. Nếu các thành viên này có trình
độ kinh nghiệm, khả năng đánh giá, năng động, có mối quan hệ tốt với bên
94
ngoài thì họ sẽ đem lại cho doanh nghiệp không những lợi ích trƣớc mắt nhƣ
tăng doanh thu, lợi nhuận và còn cả lợi ích uy tín lâu dài của doanh nghiệp.
Để phát huy năng lực của bộ phận này, đòi hỏi các doanh nghiệp ngoại
thƣơng phải chú trọng vào việc tìm và bồi dƣỡng những cán bộ trẻ có tài, có
năng lực, năng động với thời cuộc. Đối với ngƣời lao động, cần thông quan
“xã hội hoá xã hội và giáo dục” tiến hành đào tạo và táI đào tạo đội ngũ lao
động theo chiến lƣợc sản phẩm đã xác định theo hƣớng tỉ trọng lao động cơ
bắp giảm dần, tỷ trọng lao động trí óc tăng lên và ngày càng chiếm ƣu thế.
Đối với doanh nghiệp ngoại thƣơng do đặc trƣng của ngành nghề là phải tiếp
xúc với khách hàng quốc tế, vì vậy đòi hỏi đội ngũ lao động trong ngành phải
có trình độ ngoại ngữ tốt. Ngoại ngữ thành thạo là chìa khoá để đàm phán, ký
kết hợp đồng ngoại thƣơng đƣợc diễn ra dễ dàng hơn. Do vậy không ngừng
nâng cao trình độ ngoại ngữ là yêu cầu cấp thiết cho ngƣời lao động trong
ngành ngoại thƣơng. Các doanh nghiệp nên tạo điều kiện, hỗ trợ khuyến
khích ngƣời lao động nâng cao ngoại ngữ và khả năng giao tiếp với bạn bè
quốc tế.
Thứ hai, cần luôn luôn chú ý quan tâm chú ý đến nguyện vọng tâm tƣ
của ngƣời lao động, đảm bảo tính công bằng trong đãi ngộ, môi trƣờng lao
động ít độc hại và một bầu không khí tập thể hoà thuận, thoải mái, năng động.
Xây dung một nền “văn hoá doanh nghiệp” lành mạnh và phù hợp với ngành,
làm ngƣời lao động từ trên xuống dƣới luôn thấm nhuần tƣ tƣởng mục đích
hoạt động của doanh nghiệp, của ngành. Nó sẽ tạo ra chất keo gắn bó, giữa
những ngƣời lao động với nhau và giữa ngƣời lao động với công ty của mình.
Từ đó thúc đẩy động cơ làm việc, phát huy năng lực sáng tạo của ngƣời lao
động, giúp ngƣời lao động tiếp thu đƣợc chuẩn mực đạo đức và có thái độ
hăng hái làm việc, nhằm đạt đƣợc mục đích của công ty, tạo động lực mạnh
mẽ cho sự phát triển.
95
3.3.2.5. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm XK, tăng cƣờng sản xuất các mặt
hàng thay thế nhập khẩu
Doanh nghiệp Việt Nam tuy không có nguồn vốn và nguồn công nghệ
dồi dào nhƣng, bù lại chúng ta lại có nguồn lao động và tài nguyên phong
phú. Do vậy sản phẩm chúng ta sản xuất ra luôn có mức giá cạnh tranh và
đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển
đi lên, vấn đề giá cả không còn là một tiêu chuẩn cạnh tranh mạnh nhất nữa.
Ngƣời tiêu dùng hiện nay phần lớn đều quan tâm đến chất lƣợng của sản
phẩm, tính an toàn với môi trƣờng. Chính vì thế yếu tố chất lƣợng và bảo vệ
môi trƣờng đang đƣợc một số thị trƣờng nhƣ EU, Nhật, Hoa Kỳ coi là một
biện pháp kĩ thuật chống lại hàng hoá các nƣớc nhập vào các thị trƣờng này.
Vì thế, chú trọng nâng cao chất lƣợng sản phẩm là một nhịêm vụ cấp bách của
bất kỳ doanh nghịêp ngoại thƣơng nào. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm không
những giành đƣợc lợi thế cạnh tranh trên bình diện doanh nghiệp mà còn
mang lại uy tín trên tầm quốc gia. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đồng nghĩa
với việc chúng ta cần đầu tƣ kiểm tra nghiêm ngặt ngay trong khâu đầu vào
sản xuất. Nguồn lực kĩ thuật cũng là một trong những nhân tố quan trọng góp
phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Vì thế cần đầu tƣ
hơn nữa cho công nghệ sản xuất, đảm bảo sản phẩm làm ra đáp ứng đƣợc tiêu
chuẩn của những thị trƣờng khó tính nhất. Có nhƣ vậy chúng ta mới khẳng
định đƣợc thƣơng hiệu của mình, gây dựng lòng tin với bạn bè quốc tế.
96
KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu và trình bày tình hình Ngoại thƣơng Việt Nam
sau một năm gia nhập WTO, đồng thời đề xuất một số kiến nghị trong thời
gian tới, em rút ra một số luận điểm sau:
Thứ nhất, gia nhập WTO là một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc.
WTO đã mang lại cho nền kinh tế Việt Nam những biến chuyển không nhỏ,
mở ra những thời cơ mới, thúc đẩy kinh tế nƣớc ta nói chung và ngành Ngoại
thƣơng nói riêng phát triển không ngừng.
Thứ hai, Sau một năm gia nhập WTO, Ngoại thƣơng Việt Nam đã thu đƣợc
những kết quả đáng mừng, hoàn thành đƣợc những chỉ tiêu mà Đảng Nhà
Nƣớc đề ra, đóng góp quan trọng trong công cuộc hiện đại hoá đất nƣớc. Bên
cạnh đó, Ngoại thƣơng nƣớc ta vẫn còn rất nhiều hạn chế cả về phía Nhà
nƣớc và doanh nghịêp, trong đó vấn đề về về cơ chế chính sách vẫn là những
vẫn đề nổi cộm đáng quan tâm.
Nhìn lại Ngoại thƣơng sau 1 năm gia nhập, cũng giúp chúng ta có
đƣợc những dự đoán tổng quát trong tƣơng lai. Trong thời gian tới (2008),
ngành Ngoại thƣơng nƣớc ta vẫn tiếp tục phải đối mặt với những thử thách to
lớn, đồng thời cũng có rất nhiều cơ hội. Làm sao để tận dụng cơ hội và hạn
chế những thách thức thúc đẩy kinh tế phát triển là nhiệm vụ của Nhà nƣớc,
doanh nghiệp, và của tất cả công dân nƣớc Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Thanh Minh đã
tận tình giúp đỡ em trong thời gian hoàn thành khoá luận này. Khoá luận này
chác chắn còn có nhiều thiếu sót, em mong nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ bảo
thêm của các thầy cô.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Công thƣơng, Thông tƣ 02/2006/TT- BCN.
2. Bộ Công Thƣơng, Báo cáo tình hình hoạt động Thƣơng Mại Việt Nam
năm 2007.
3. Bộ Ngoại Thƣơng, thống kê 15 năm hoạt động Ngoại Thƣơng, tƣ liệu
lƣu trữ bộ Ngoại Thƣơng.
4. Bộ Tài Chính, Văn Kiện và Biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam,
NXB Tài Chính.
5. Bộ Thƣơng Mại, Đề án Xuất Khẩu giai đoạn 2006-2010.
6. Bộ Thƣơng Mại, 60 năm thƣơng mại Việt Nam 1946 – 2006, NXB Thế
Giới
7. Đại Hội Đảng lần IV, Văn kiện đại hội Đảng lần IV NXB Sự Thật Hà
Nội năm 1977.
8. GS, TS Bùi Xuân Lƣu; PGS, TS Nguyễn Hữu Khải, giáo trình kinh tế
Ngoại Thƣơng, NXB Lao Động Xã Hội Hà Nội 2006.
9. GS. TS. Đặng Đình Đào và TS. Thái Thanh Hà, Tạp chí Kinh Tế Phát
Triển số Tháng 1/2008.
10. GS. TS. Hoàng Văn Châu, Tạp chí Kinh Tế Đối Ngoại số 20 tháng
11/2006.
11. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 23 tháng 4/2007.
12. Lê Phƣơng Lan, kinh tế Việt Nam năm 2005: Trƣớc ngƣỡng cửa WTO-
NXB Thống Kê.
13. Luật Thƣơng Mại Việt Nam 2005.
14. Nghị Định 12/2006/ NĐ- CP ban hành ngày 23/1/2006 của chính phủ
15. Quốc Hội Khóa XI, Ban Đối Ngoại, Kỷ yếu tọa đàm “ Việt Nam gia
nhập WTO”, NXB Lao Động 2006.
2
16. Quốc hội khóa XI, Ban Đối Ngoại, Kỷ yếu tọa đàm “Việt Nam gia nhập
WTO”, NXB Lao Động 2006.
17. Quyết Định số 156/2006/QĐ- TTg ban hành ngày 30/06/2006
18. Phƣơng Anh, Tạp chí kinh tế và dự báo số 7/2008
19. Tạp chí kinh tế Thƣơng Mại – Ngoại Thƣơng số tháng 1/2008
20. Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 2/ 2008.
21. Th.s. Đặng Quốc Tuấn, Tác động khi tham gia WTO tới nền kinh tế
Việt Nam, Tạp chí Thƣơng Mại số 39 tháng 10/2004
22. Th.s. Ngô Việt Nga, Tạp chí Kinh tế phát triển tháng 4/2007
23. Th.s Nguyễn Hồng Phong, Làm gì để phát triển mặt hàng XK mới..?,
Tạp chí Thƣơng Mại số 35 tháng 9/2005.
24. TS. Võ Sĩ Thành và các cộng sự (CIEM), Tạp chí quản lý kinh tế số 3
tháng 7/2005.
25. WTO, Tuyên bố về Hiệp Định TRIPs và y tế, thông qua ngày
14/11/2001, WT/MIN (01)/ DEC/2.
26.
27.
28.
29.
_moi/2007_00002/MItem.2007-01-11.1556/MArticle.2007-01-
11.2432/marticle_view
30.
thu-thach.
II. Tài liệu tiếng Anh
31. Bernard Hoekman, Aadizya Mattoo and Philip English; Development,
Trade and the WTO – A hand book, World Bank, Washington DC;
2002 ( www.world bank.org ) .
3
32. Bhagirath Laldas, The WTO agreements: Deficiences, imbalances and
required change, Penang third network 1999.
33. David Roland – Holst, Finn Tarp, Đinh Văn Ân, Võ Trí Thành, Phạm
Lan Hƣơng, Đinh Hiền Minh, Việt Nam’s Accession to the World
Trade Organisation Economic Projections to 2020; Discussion Paper in
Economic Analysis No 0204, CIEM ( Central Institude for Economic
Management) – NIAS ( Nordic Institude of Asian Studies), 2002.
34. Yamazawa Ippeu, China enters WTO: Pursuing Symbiosis with the
global economy: Papers and proceddings of the international
symposium on China Enters WTO, Chiba Institude of development
economies 2001
35. WTO, Understanding the WTO, 3
rd
edition, Septermber 2003, revised
Octerber 2005.
36. WTO, The WTO dispute settlement procedures: Collection of the legal
texts, Geneva 1995.
37. WTO, Understanding WTO, 3
rd
Edition 9/2005.
38. WTO, World Trade report 2003.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4107_3608.pdf