PHẦN MỞ ĐẦU
1) Lý do chọn đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt và xã hội tốt tạo
điều kiện cho gia đình phát triển. Trong các tác phẩm văn học, đạo đức học,
triết học và đạo lý của các loại hình tôn giáo thì gia đình được coi là nền tảng
của xã hội . Đối với mỗi cá nhân, gia đình là môi trường xã hội đầu tiên mà
con người tiếp xúc, được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục và trưởng thành. Có
thể nói, gia đình là cái nôi nhân cách, cuộc sống gia đình làm nảy sinh những
mầm sống ban đầu của nhân cách. Những sở thích, suy nghĩ, ước mơ tình cảm
của con người được nuôi dưỡng và thông qua gia đình con người biết điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội. Qúa trình xã hội hóa của mỗi cá nhân diễn ra
thuận lợi chỉ với điều kiện cá nhân được sống trong một gia đình hạnh phúc,
một gia đình hạnh phúc mọi người thương quan tâm tới nhau.
Gia đình là “tổ ấm” thực sự cần thiết cho mỗi người, nó đáp ứng nhu
cầu tình cảm của các thành viên trong gia đình, tạo sự cân bằng tâm lý sau
những giờ lao động, học tập căng thẳng, mệt mỏi ngoài xã hội. Vì vậy xây
dựng gia đình hạnh phúc là thực sự cần thiết cho mỗi người và hạnh phúc gia
đình sẽ tạo điều kiện cho con người phát triển hài hòa tâm lý và thể chất, phát
huy được các tiềm năng của mình để cống hiến cho xã hội. Vì thế mà một gia
đình hạnh phúc không chỉ ảnh hưởng đến mỗi cá nhân trong gia đình mà còn
ảnh hưởng đến toàn xã hội. Gia đình tốt đẹp sẽ là nền tảng góp phần xây dựng
xã hội tốt đẹp. Như Bác Hồ dạy “ Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội
tốt đẹp thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt”
Để có được hạnh phúc gia đình thì cơ sở đầu tiên là những người chủ
gia đình trong tương lai ( những thanh niên đến tuổi kết hôn ) phải nhận thức
đúng tầm quan trọng của một gia đình hạnh phúc, những yếu tố để có một gia
đình hạnh phúc, đồng thời phải có sự lựa chọn bạn đời “tâm đầu ý hợp” với
1
tình cảm, quan điểm của mình. Như vậy, hành vi chọn bạn đời đúng đắn, phù
hợp sẽ là cơ sở đầu tiên cho mỗi người tạo dựng hạnh phúc cho chính bản
thân mình.
Trong thời đại giao lưu văn hóa, mở cửa hội nhập như hiện nay, bên
cạnh những yếu tố tích cực như giao lưu, học hỏi, tiếp thu nguồn tri thức của
nhân loại làm phong phú đa dạng văn hóa Việt thì những yếu tố tiêu cực làm
cho quan niệm về hạnh phúc gia đình và hôn nhân có sự thay đổi.
Thanh niên ngày nay được tự do lựa chọn bạn đời và quyết định việc
hôn nhân theo quan điểm của mình. Do ảnh hưởng của kinh tế thị trường, của
văn hóa ngoại lai nhiều thanh niên nhận thức chưa đúng về những giá trị cơ
bản của một gia đình và gia đình hạnh phúc, họ suy nghĩ chủ quan, mơ tưởng
đến một tương lai tươi sáng, đầy hạnh phúc mà ít nghĩ đến các yếu tố khách
quan, các khó khăn sẽ gặp trong cuộc sống. Vì vậy, gia đình họ nhanh chóng
tan vỡ, để lại nhiều nỗi bất hạnh cho người khác và cho xã hội.
Thực tế này đã chứng minh qua số vụ ly hôn ở nước ta ngày càng tăng
mạnh . Theo thống kê xã hội học năm 2007 có 25.314 vụ ly hôn, đến 6 tháng
đầu năm của 2008 số vụ ly hôn đã lên đến 28.520 vụ.Với số lượng ly hôn này
thì biết bao nhiêu trẻ em phải chịu thiệt thòi, bất hạnh , bởi lẽ cùng với những
vụ ly hôn ấy là biết bao cảnh đứa trẻ không cha không mẹ, ảnh hưởng đến sự
phát triển nhân cách, trí tuệ của trẻ. Và xã hội sẽ ra sao nếu số vụ ly hôn sẽ
tiếp tục tăng nhanh như hiện nay?
Đã đến lúc các nhà khoa học, trong đó có các nhà tâm lý học phải
nghiên cứu về nhận thức của thanh niên về hạnh phúc gia đình và xu hướng
hành vi chọn bạn đời của họ để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức
về hạnh phúc gia đình và giúp họ có hành vi lựa chọn bạn đời một cách phù
hợp.
Trong mọi thời đại, sinh viên thuộc tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm
với thời cuộc, ở họ tâm sinh lý phát triển khá mạnh mẽ, nhân cách đã cơ bản
2
hình thành và ổn định, ở tuổi này họ cũng đã hình thành những định hướng
nhất định về nghề nghiệp, lối sống, về tình yêu, hôn nhân và gia đình. Những
tác động của nền kinh tế thị trường, những biến chuyển của xã hội có tác động
mạnh mẽ đến sinh viên về nhận thức về gia đình, chọn bạn đời. Và vấn đề
hạnh phúc gia đình được họ quan tâm và suy nghĩ.
Vấn đề này đối với sinh viên sư phạm lại càng vô cùng quan trọng bởi
lẽ họ là những nhà giáo dục tương lai. Một gia đình hạnh phúc không chỉ giúp
cho bản thân họ mà còn là tấm gương về xây dựng hạnh phúc gia đình để học
trò noi theo.
Năm 1994 là năm được Liên Hiệp Quốc chọn là “năm gia đình” với
nguyên tắc “ gia đình là đơn vị cơ sở của xã hội”. Việt Nam cũng đã lấy ngày
18 - 6 hàng năm là ngày “gia đình Việt Nam”. Vì vậy nó xứng đáng được
quan tâm đặc biệt.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành chọn và nghiên cứu
đề tài “Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn
đời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình”
2) Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm :
- Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên trường CĐSP Thái Bình về
hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của họ .
- Đề xuất một số giải pháp giúp sinh viên nhận thức đúng đắn về hạnh
phúc gia đình và có xu hướng hành vi chọn bạn đời phù hợp với bản thân họ.
3) Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về gia đình, nhận thức hạnh phúc gia đình và
xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên.
3.2. Nghiên cứu thực trạng nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng
hành vi chọn bạn đời của sinh viên .
3
3.3. Đề xuất các biện pháp giúp sinh viên nâng cao nhận thức và có hành
vi đúng đắn trong hành vi chọn bạn đời.
Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu chủ yếu là nhiệm vụ 3.1
và 3.2.
4) Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, khách thể khảo sát và
phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu :
Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của
sinh viên trường CĐSP Thái Bình .
4.2. Khách thể nghiên cứu :
Sinh viên trường CĐSP Thái Bình.
4.3. Khách thể khảo sát :
300 sinh viên trường CĐSP Thái Bình .
4.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Do điều kiện còn hạn chế, chúng tôi chỉ nghiên cứu: Nhận thức về
hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên
trường CĐSP Thái Bình.
5) Gỉa thuyết khoa học
- Nhận thức của sinh viên về hạnh phúc gia đình có nhiều thay đổi
nhưng một số giá trị truyền thống như : hòa thuận, chung thủy vẫn được coi
trọng .
- Sinh viên đánh giá cao những giá trị tốt đẹp của truyền thống gia đình
và trách nhiệm của vợ, chồng trong việc xây dựng hạnh phúc gia đình.
- Sự lựa chọn bạn đời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình theo xu
hướng thực tế, họ quan tâm nhiều đến những tiêu chuẩn đảm bảo cuộc sống
vật chất đầy đủ, hạnh phúc của gia đình trong tương lai như: Nghề nghiệp,
sức khỏe, trí tuệ, gia đình cơ bản .
6) Phương pháp nghiên cứu
4
Để thực hiện nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi đã sử dụng phối hợp một
số các phương pháp sau:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận( thu thập, phân tích, tổng hợp tài
liệu)
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn :
6.2.1 Phương pháp điều tra bằng Anket
6.2.2 Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn sâu
6.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học .
104 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7468 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên cứu vấn ñề này, chúng tôi thấy rằng có tới 75% lựa chọn 4 yếu
tố :
1.Vợ chồng phải tôn trọng, yêu thương lẫn nhau, giữ thể diện cho nhau
và cùng nhau bàn bạc, quyết ñịnh những việc lớn trong gia ñình.
2.Vợ chồng phải quan tâm ñến nhu cầu, sở thích của nhau, tạo ñiều
kiện thỏa mãn nhu cầu cho nhau một cách chính ñáng. Sẵn sàng chia sẻ vui
buồn, khó khăn của nhau trong cuộc sống.
3.Cả hai vợ chồng phải có nghề nghiệp ổn ñịnh.
74
4.Cả hai vợ chồng phải có trách nhiệm cùng nhau gánh vác trong việc
chăm sóc con cái.
Trong xã hội trước với quan niệm “ tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu,
phu tử tòng tử” hay luật “ tam tòng tứ ñức”, người phụ nữ chỉ có vai trò nội
trợ và chăm sóc gia ñình mà không ñược tham gia những công việc lớn nhỏ
trong gia ñình, kể cả việc quyết ñịnh chăm sóc con cái. Họ hoàn toàn phụ
thuộc vào người chồng.
Tuy nhiên trong xã hội ngày nay, quan niệm này ñã thay ñổi. Xã hội
ñang tiến ñến bình ñẳng giới, quan ñiểm tiến bộ người vợ người chồng có
quyền bình ñẳng như nhau trong việc quyết ñịnh mọi công việc. Người phụ
nữ có vị trí nhất ñịnh trong gia ñình. Cả vợ chồng ñều có vai trò trách nhiệm
ngang nhau trong gia ñình và nuôi dạy con cái.
Để góp phần tạo nên hạnh phúc gia ñình, phần lớn sinh viên cho rằng,
cả hai vợ chồng không những chung thủy, sống vị tha mà còn phải biết tin
cậy, tôn trọng lẫn nhau. Tôn trọng ở ñây vừa có nghĩa là ñược ñánh giá một
cách bình ñẳng vừa có ý nghĩa là có quyền hạn nhất ñịnh trong gia ñình. Như
vậy, ta có thể thấy rằng trước ñây, người phụ nữ thu hẹp mình trong mối quan
hệ gia ñình và chỉ biết ñến chồng, con. Ngày nay với cách nhìn tiến bộ hơn,
sinh viên cho rằng phụ nữ có quyền ñược học tập, giao tiếp và ñối xử bình
ñẳng trong gia ñình và có cơ hội ñể hoàn thiện bản thân.
Như vậy, những nhận thức của sinh viên về vai trò, trách nhiệm của
người chồng người vợ trong việc xây dựng và giữ gìn hạnh phúc gia ñình là
rất ñúng ñắn. Điều này thể hiện ý thức của sinh viên về trách nhiệm của
người cha, người mẹ - vai trò của sinh viên trong tương lai.
Đây cũng là tư tưởng tiến bộ và mới mẻ của sinh viên – một tầng lớp
ñại diện cho thế hệ trẻ, người chủ của ñất nước trong tương lai. Theo chúng
tôi, họ có ñược nhận thức ñó là vô cùng quan trọng.
75
Trong một gia ñình hạnh phúc, người chồng và người vợ ñều có vai trò
quan trọng. Sự nhập vai ñúng theo quan niệm, chuẩn mực của xã hội và theo
mong muôcn của người bạn ñời sẽ góp phần không nhỏ ñến hạnh phúc lứa
ñôi.
Những ñánh giá của sinh viên về vấn ñề rất ñúng ñắn và tiến bộ. Điều
này thể hiện các bạn sinh viên cũng ñã ý thức rất rõ ràng trách nhiệm của
người làm cha, làm mẹ, biết tôn trọng quyền và trách nhiệm ñối với con cái và
ñối với chính người bạn ñời của mình.
Tóm lại, mô hình gia ñình hạnh phúc mà sinh viên ñưa ra nhìn chung
có sự kết hợp hài hòa giữa những yếu tố mang tính giá trị truyền thống và
những yếu tố tiến bộ mang tính hiện ñại. Sinh viên cũng ñã nhận thức rất rõ
ràng về vai trò của người vợ, người chồng trong việc xây dựng và gìn giữ
hạnh phúc gia ñình. Nhận thức về hạnh phúc gia ñình của sinh viên cho thấy,
họ ñã và ñang rất quan tâm ñến vấn ñề xây dựng hạnh phúc gia ñình trong
tương lai. Họ cũng khao khát một gia ñình yên ấm trong ñó có ñầy ñủ những
yếu tố mà họ ñã ñưa ra và ñánh giá cao.
3.2. Xu hướng hành vi lựa chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái
Bình
Trong thời ñại ngày nay, tình yêu, hôn nhân của các bạn trẻ ñược tự do
hơn. Thanh niên ñược tự do lựa chọn bạn ñời phù hợp với bản thân, (ñây cũng
chính là yếu tố quan trọng ñể góp phần tạo dựng một hạnh phúc gia ñình, là
cơ sở nền móng ñiều kiện tiên quyết ñể có ñược hạnh phúc gia ñình sau
này).Họ có nhiều cơ hội ñể lựa chọn bạn ñời . Vậy xu hướng hành vi lựa chọn
bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình hiện nay như thế nào? Để trả
lời câu hỏi ñó, chúng tôi tiến hành tìm hiểu vấn ñề trên 300 sinh viên cuả
trường. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thấy rằng : có sự khác nhau
giữa sinh viên nam – nữ ; sinh viên năm 1 – sinh viên năm 3.
3.2.1 Tiêu chí chọn bạn ñời của sinh viên
76
Để có ñược hạnh phúc gia ñình thực sự thì ñầu tiên lựa chọn cho mình
một người bạn ñời “tâm ñầu ý hợp”, người có thể cùng nhau chia sẻ buồn vui
trong cuộc sống là ñiều không thể thiếu. Ngày nay, thanh niên tìm ñến với
nhau và lựa chọn bạn ñời tự do hơn , họ ñược quyền quyết ñịnh hôn nhân của
mình.Và ñể có ñược hạnh phúc gia ñình sau này, họ cũng quan tâm tới việc
ñưa ra những tiêu chuẩn nhất ñịnh ñể lựa chọn.
Bảng 4: Tiêu chí lựa chọn bạn ñời của sinh viên.
Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 3
Nam Nữ Nam Nữ
Tiêu chuẩn
SL % SL % SL % SL %
Hình thức (xinh
ñẹp, ñẹp trai )
2 3,28 2
2,25
2 2,82 1 1,27
Trí tuệ ( thông
minh ), trình ñộ
học vấn cao
32 52,46 26 29,21 7 9,86 3 3,8
Nghề nghiệp (
ổn ñịnh, thu
nhập cao)
9 14,75 38 42,7 40 56,34 42 53,16
Sức khỏe 11 18,03 12 13,48 9 12,68 14 17,72
Đạo ñức tốt 6 9,84 8 8,99 12 16,9 8 10,13
Gia ñình cơ bản
(giàu có, ñịa vị
cao)
1 1,64 3 3,37 1
1,42
11 13,92
Tổng 61 100 % 89 100% 71
100%
79
100%
77
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Hình
thức
Trí tuệ,
học vấn
cao
Nghề
nghiệp
Sức
khoẻ
Đạo ñức
tốt
Gia ñình
Biểu ñồ 1: So sánh tỉ lệ trong tiêu chí chọn bạn ñời của SV1 và SV3
SV1
SV3
Nhìn vào bảng số liệu và biểu ñồ chúng ta thấy:
Giữa nam – nữ sinh viên và sinh viên năm 1 – sinh viên năm 3 có
những nét tương ñồng và khác biệt nhau trong việc lựa chọn tiêu chuẩn về
người bạn ñời .
* Nét tương ñồng :
- Cả nam và nữ, sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3 ñều lựa chọn nhiều
nhất về tiêu chuẩn “nghề nghiệp (ổn ñịnh và có thu nhập cao)” ( sinh viên
năm 1 : 31,33%, sinh viên năm 3 : 54,67%).
- Ngoài ra, tiêu chuẩn sức khỏe ñược sinh viên lựa chọn và ñánh giá
cao. Bởi theo ý kiến của sinh viên : “Hạnh phúc của con người ñược xây dựng
dựa trên 2 yếu tố: khỏe mạnh về thể chất và khỏe mạnh về tinh thần. Người
có khỏe mạnh về thể chất và khỏe mạnh về tinh thần mới chăm lo ñược cho
gia ñình” ( ý kiến của ña số sinh viên trong ñàm thoại )
- Tiêu chuẩn về hình thức, gia ñình cơ bản cũng ñược họ quan tâm, tuy
nhiên ñó không phải là tiêu chuẩn quá quan trọng ñối với họ.
* Nét khác biệt :
78
- Mặc dù có những ñiểm tương ñồng trong tiêu chuẩn chọn bạn ñời của
sinh viên về tiêu chuẩn “ nghề nghiệp” nhưng trong chính sự lựa chọn ấy thì
sinh viên nữ lựa chọn với số lượng nhiều hơn hẳn sinh viên nam cũng như
sinh viên năm 3 lựa chọn tiêu chuẩn này nhiều hơn sinh viên năm 1 (sinh viên
nữ : 42,7%; sinh viên nam “14,75%; sinh viên năm 1 : 31,33%, sinh viên năm
3 : 54,67% ).
- Nét khác biệt rõ rệt thứ 2 ñó là tiêu chuẩn về “trí tuệ” (thông minh),
trình ñộ học vấn cao . Nếu như sinh viên năm 3 có 6,67% lựa chọn thì lại có
tới 38,67% sinh viên năm 1 lựa chọn tiêu chuẩn này.
Có sự khác biệt này là do :
Thực tế cho thấy, yêu cầu của cuộc sống hiện ñại làm cho thanh niên
nói chung và sinh viên nói riêng có nhu cầu và ñặt ra tiêu chuẩn cao hơn về
phẩm chất cuả người bạn ñời, những tiêu chuẩn mà sinh viên ñặt ra chính là
mong muốn, ước mơ của họ về người bạn ñời.
Sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3 ñều coi trọng tiêu chuẩn “nghề
nghiệp (ổn ñịnh, thu nhập cao)” bởi lẽ, ñể ñảm bảo cuộc sống gia ñình ñược
yên ấm, tồn tại và phát triển, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của các thành viên
trong gia ñình có ñiều kiện chăm sóc con cái thì tiêu chuẩn về nghề nghiệp
mà các bạn sinh viên lựa chọn là hoàn toàn hợp lý.
Xã hội ngày càng phát triển, con người không chỉ ñặt ra tiêu chuẩn về
nét ñẹp tâm hồn của người vợ, người chồng tương lai mà còn quan tâm tới
những nét ñẹp về hình thức , bởi theo họ “mặc dù cái nết ñánh chết cái ñẹp
những phải có hình thức bề ngoài thì mới nảy sinh nhu cầu, hứng thú tìm hiểu
ñối tượng” ( ý kiến của ña số sinh viên ). Có thể nói rằng, ñây là một chuẩn
mực có vị trí nhất ñịnh trong thanh niên hiện nay. Và tiêu chuẩn về hình
thức, trí tuệ ñược sinh viên lựa chọn cũng là ñiều phù hợp với xu thế thời ñại
Với tiêu chuẩn “gia ñình cơ bản( giàu có, có ñịa vị cao)” thì có 2,67%
sinh viên năm 1 lựa chọn trong ñó có 8% sinh viên năm 3 lựa chọn. Có thể
79
nói rằng : Sinh viên năm 1 còn lãng mạn, ít thực tế,còn sinh viên năm 3 thì
thực tế hơn, những va chạm, từng trải trong cuộc sống cũng ñã tác ñộng
không nhỏ ñến họ. Sinh viên năm 3 ý thức ñược rằng :“cuộc sống sau này
chắc chắn sẽ không dễ dàng và bằng phẳng ñặc biệt trong xã hội ngày nay. Vì
thế có ñược một gia ñình, người thân có ñịa vị cao ñể giúp ñỡ mình cũng là
ñiều cần thiết” ( ý kiến của sinh viên năm 3).
Tiêu chí ‘ñạo ñức tốt” ñược sinh viên lựa chọn và cho ñó là tiêu chí
trong lựa chọn bạn ñời, tuy nhiên số sinh viên lựa chọn tiêu chí này cao (sinh
viên năm 1 : 9,33%, sinh viên năm 3 : 13,33%).. Bởi vì tiêu chí này cũng
ñứng thứ 3 trong 6 tiêu chí, tuy nhiên nó lại ñứng sau những tiêu chí nghề
nghiệp..., ñây là sự phản ánh ñúng thực trạng ngày nay của thanh niên trong
chọn bạn ñời.
Nhận xét của sinh viên năm cho thấy một thực trạng hết sức bức xúc ñó
là : Ngày càng nhiều sinh viên quan tâm ñến tiêu chí về gia ñình, mà ñiều
ñáng quan tâm ở ñây là tiêu chí về ñạo ñức ñã không còn ñược sinh viên ñề
cao như những tiêu chí khác và nhiều khi gia ñình của người vợ/ chồng tương
lai ñã trở thành tiêu chí ñể ñi ñến hôn nhân của một số sinh viên mà không
phải xuất phát từ tình yêu, hiểu biết về nhau. Đây là một trong những nguyên
nhân dẫn ñến cảnh tình trạng gia ñình lục ñục, tan vỡ nhiều như hiện nay. Vì
vậy cần phải có những biện pháp tác ñộng nhằm giúp sinh viên có sự lựa
chọn ñúng ñắn hơn, phù hợp với bản thân hơn và ñặc biệt cần cho sinh viên
hiểu ñược rằng : cơ sở xuất phát của hôn nhân phải là tình yêu, tình thương,
trách nhiệm thì mới tạo nên nền tảng hạnh phúc gia ñình vững chắc.
Như vậy bên cạnh những nét tương ñồng trong tiêu chuẩn chọn bạn ñời
của sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3, sinh viên nam và sinh viên nữ thì còn
có những nét khác nhau. Sự giống và khác nhau ấy xuất phát từ nguyên nhân
về ñặc ñiểm lứa tuổi, sự phát triển tâm sinh lý cũng như kinh nghiệm của cá
nhân mang lại.
80
3.2.2 Xu hướng lựa chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình
Ngoài những tiêu chuẩn chọn bạn ñời ñã nêu trên của sinh viên trường
CĐSP Thái Bình, chúng tôi còn tìm hiểu những tiêu chí cụ thể của sinh viên
về những ñặc ñiểm người vợ, người chồng trong tương lai mà họ sẽ chọn.
3.2.2.1 : Đặc ñiểm ngoại hình
Ngoại hình cũng là một tiêu chí có vị trí nhất ñịnh trong xu hướng lựa
chọn bạn ñời của ña số sinh viên hiện nay. Bên cạnh những ñặc ñiểm mà
chúng tôi ñưa ra, chúng tôi cũng ñã thống kê một số ñặc ñiểm mà sinh viên ñã
nêu ra, trong ñó có ñặc ñiểm về dáng người và khuôn mặt, kết quả như sau :
Bảng 5 : Xu hướng lựa chọn bạn ñời theo tiêu chí ngoại hình của sinh
viên
* Khuôn mặt :
Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 3
Nam Nữ Nam Nữ
Tiêu chí
SL % SL % SL % SL %
Rất ñẹp 2 3,27 1 1,13 3 2 1 1,27
Đẹp 12 12,67 5 5,62 31 43,66 4 5,06
Ưa nhìn 35 57,38 42 47,19 28 39,44 7 8,86
Bình thường 7 11,48 26 29,21 5 7,04 38 48,1
Không quan trọng 5 8,2 15 16,85 4 5,63 29 36,71
Tổng 61 100% 89 100% 71 100% 79 100%
* Dáng người :
Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 3
Nam Nữ Nam Nữ
Tiêu chí
SL % SL % SL % SL %
Cao 2 3,28 9 10,11 4 7,84 1 1,49
Cân ñối 38 62,3 42 47,19 29 56,86 39 58,21
Bình thường 6 9,84 35 39,33 7 12,73 3 4,48
Khôngquan trọng 15 24,59 3 3,37 11 21,57 24 35,82
Tổng 61 100% 89 100% 71 100% 79 100%
81
Nhìn vào bảng số liệu và biểu ñồ chúng ta thấy rằng :
Đặc ñiểm ñược sinh viên lựa chọn nhiều nhất :
+ Về khuôn mặt : ña số sinh viêm lựa chọn “ưa nhìn” mà
không phải là ‘ñẹp” hay rất “ñẹp”
+ Về dáng người : ña số sinh viên lựa chọn : “cân ñối”
Như vậy chúng ta thấy : ñối với sinh viên ñặc ñiểm ngoại hình không
phải là yếu tố quyết ñịnh mà ñặc ñiểm ngoại hình ñược sinh viên quan tâm
nhất ñịnh và ở mức ñộ nào ñó nó cũng ảnh hưởng ñến sự lựa chọn của họ.
Điều này ñược giải thích bởi : Xã hội ngày càng phát triển con người càng có
xu thế chú ý ñến những ñặc ñiểm hình thức bên cạnh những phẩm chất của
người bạn ñời. Họ ñang mơ ước tới mẫu người bạn ñời hoàn thiện cả về ngoại
hình và phẩm chất tâm hồn.Và qua ñây, những người chồng, người vợ tương
lai cũng cần phải biết rằng : ngoài những ñặc ñiểm về phẩm chất cần trau dồi
thì những ñặc ñiểm về hình thức cũng cần ñược chú ý, bởi lẽ nhiều người
chồng, người vợ ‘chán” nhau cũng chỉ vì người bạn ñời của mình ñã thay ñổi
quá nhiều về hình thức, không còn như ngày yêu nhau nữa. Vì vậy cả hai vợ
chồng cần phải biết chú ý ñến hình thức của mình. Đây cũng chính là tiền ñề
tạo nên sự thân mật trong quan hệ vợ chồng từ ñó góp phần xây dưng và gìn
giữ hạnh phúc gia ñình.
3.2.2.2 Đặc ñiểm tính cách
Tính cách của con người mang tính ñặc trưng, thể hiện mối quan hệ của
con người với thế giới xung quanh.
Tính cách có tính ổn ñịnh, bền vững và thống nhất . Đồng thời nó cũng
thể hiện tính ñộc ñáo, riêng biệt của mỗi con người và nó chịu sự chi phối
của các mối quan hệ xã hội.
82
Đặc ñiểm tính cách của người bạn ñời cũng ñược sinh viên quan tâm và
cho ñó là một trong những ñặc ñiểm quyết ñịnh ñến sự lựa chọn của họ. Tìm
hiểu vấn ñề này chúng tôi thu ñược kết quả như sau:
Bảng 6 : Xu hướng lựa chọn bạn ñời theo tiêu chí ñặc ñiểm tính cách:
Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 3 Đặc ñiểm tính cách
SL % SL %
Sôi nổi 2 1,33 5 3,76
Dễ tiếp xúc 32 21,33 2 1,5
Kiên trì 3 2 4 3,01
Mạnh mẽ 13 8,67 23 17,29
Chung thủy 70 46,67 57 42,86
Nhiệt tình 5 3,33 8 6,02
Thẳng thắn 7 4,67 9 6,77
Kín ñáo 10 6,67 2 1,5
Rộng lượng 8 5,33 3 2,26
Đức hi sinh 29 19,33 19 14,29
Đặc ñiểm khác 1 0,67 1 0,75
Không quan trọng 0 0 0 0
Bảng số liệu cho chúng ta thấy rằng: ña số sinh viên năm 1 và sinh viên
năm 3 ñều chọn ñặc ñiểm “ chung thủy” ( sinh viên năm 1: 46,67%, sinh viên
năm 3 : 42,86% ). Như vậy xu hướng lựa chọn những ñặc ñiểm về phẩm chất
tính cách này cũng phù hợp với ñánh giá của sinh viên về các yếu tố ñảm bảo
hạnh phúc gia ñình mà họ ñã ñặt ra. Và như vậy cũng chứng tỏ rằng : những
yếu tố truyền thống vẫn ñược sinh viên kế thừa và ñề cao.
Sinh viên sư phạm quan tâm nhiều ñến tính cách của người bạn ñời,
ñặc ñiểm chung nhất giữa sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3 ñều ñề cao sự
“chung thủy, sau ñó ñến “ñức hi sinh”, “mạnh mẽ”, “rộng lượng”. Và ñó cũng
là những ñặc ñiểm mà sinh viên mong muốn người chồng, người vợ tương lai
của mình sẽ có ñược. Bởi theo họ “ Với những ñặc ñiểm này, người chồng,
người vợ của họ sẽ biết chia sẻ, cảm thông, chấp nhận và bỏ qua những khó
khăn trong cuộc sống, trong gia ñình và những lỗi lầm của nhau” ( ý kiến cuả
83
ña số sinh viên”. Những ñức tính này rất cần thiết trong cuộc sống gia ñình
sau này. Cho dù ngày nay cuộc sống ñược nâng cao, bình ñẳng giới ñược ñề
cao trong gia ñình nhưng sinh viên vẫn ñánh giá cao ñức tính “kín ñáo”, “ñức
hi sinh” chính là ñức tính ñặc trưng của người phụ nữ Việt Nam, họ chịu trách
nhiệm trong việc chăm lo cuộc sống gia ñình, bổn phận làm vợ, thiên chức
làm mẹ vô cùng quan trọng vì thế mà những ñức tính ñó là rất cần thiết. Đức
tính “mạnh mẽ” mà người phụ nữ lựa chọn ở nam giới bởi vì : người nam giới
ñóng vai trò trụ cột trong gia ñình, là chỗ dựa vững chắc, ñảm bảo cuộc sống
vật chất, tinh thần cho cả gia ñình, vì vậy, ở nam giới rất cần tính cách mạnh
mẽ.Những ñặc ñiểm tính cách trên cũng chính là phẩm chất ñạo ñức, tình cảm
rất quan trọng trong cuộc sống gia ñình bởi lẽ : Đây là một trong những chuẩn
mực quan trọng trong hôn nhân, gia ñình. Con người có ñạo ñức là con người
sống có thủy chung,có hiếu,có ý thức trách nhiệm với mọi người,có lòng nhân
ái, chăm chỉ cần cù lao ñộng với những ước mơ, hoài bão chân chính, với ý
chí kiên cường ñể vượt mọi khó khăn xây dựng gia ñình hạnh phúc. Và tình
cảm cũng là chuẩn mực mà sinh viên lựa chọn, các bạn xếp tình cảm là
chuẩn mực hàng ñầu, có nghĩa là không yêu thì không lấy. Tuy nhiên còn rất
nhiều sinh viên quan niệm tình cảm ñồng nghĩa với tình yêu như vậy thì chưa
ñủ, bởi vì trong cuộc sống gia ñình còn cần có cả tình thương, lòng nhân ái,
biết hi sinh…nữa. Vì vậy cần phải giúp sinh viên có cách hiểu ñúng về tình
cảm trong hôn nhân từ ñó có ñịnh hướng xây dựng gia ñình sau này hạnh
phúc, bền chặt.
Như vậy, sinh viên trường CĐSP Thái Bình mong muốn người bạn ñời
của mình có ñặc ñiểm tính cách nổi bật như : chung thủy, mạnh mẽ, ñức hi
sinh và sự kín ñáo. Đây là những ñức tính có thể nói rằng sẽ là cơ sở tạo nên
một cuộc hôn nhân bền vững, là cái ñích ñi ñến hạnh phúc gia ñình. Những
ñức tính này giúp con người sống ñẹp hơn và sự hòa hợp tính cách này còn
ảnh hưởng trực tiếp ñến sự bền vững của hạnh phúc gia ñình. Điều này ñã
84
ñược thực tế chứng minh, trong cuộc sống vợ chồng, ñòi hỏi phải giảm bớt
cái “tôi” trong mỗi người ñể có cái chung, cái “chúng ta” theo nguyên tắc
ñông thuận hoặc bổ khuyết cho nhau có như vậy mới cần thiết có nhau và
hạnh phúc gia ñình mới ñược bền vững.
3.2.2.3 Đặc ñiểm nghề nghiệp
Bảng 7 : Xu hướng chọn bạn ñời theo ñặc ñiểm nghề nghiệp của sinh
viên.
Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 3
Nam Nữ Nam Nữ
Đặc ñiểm nghề
nghiệp
SL % SL % SL % SL %
Nghề nghiệp
ổn ñịnh
42 68,85 53 59,55 39 62,9 15 21,12
Nghề nghiệp có
thu nhập cao
13 21,31 34 38,2 20 32,53 55 77,46
Nghề nào cũng
ñược
6 9,48 2 2,25 4 6,45 11 1,42
Tổng 61 100 89 71 100 79 100
Có thể nói rằng :“nghề nghiệp” là tiêu chí hàng ñầu mà ñược tất vả sinh
viên hai giới nam – nữ và sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3 lựa chọn. Có
thể nói ñây là sự chuẩn bị căn bản nhất, là ñiều kiện nhất thiết phải có ñể ñi
ñến hôn nhân, ñảm bảo cuộc sống gia ñình ấm no, ñầy ñủ và hạnh phúc. Điều
này ñược sinh viên nhận thức rất rõ và họ ñề ra yêu cầu này là rất ñúng.
Cùng tiêu chí việc làm nếu như nữ giới có xu hướng lựa chọn bạn ñời của
mình việc làm có thu nhập cao ( nữ sinh viên năm 1 :38,2%, nữ sinh viên năm
3 : 77,46%) thì nam giới lại có sự lựa chọn việc làm của người bạn ñời là
85
“việc làm ổn ñịnh”( nam sinh viên năm 1 : 68,85%; nam sinh viên năm 3
:62,9 % ).
Ngay trong cũng nữ giới nhưng nữ sinh viên năm 3 lại xu hướng lựa
chọn bạn ñời có nghề nghiệp thu nhập cao nhiều hơn nữ sinh viên năm 1. (
38,2% và 77,46% Ở nam giới xu hướng lựa chọn người bạn ñời có “nghề
nghiệp ổn ñịnh” gần như sự chênh lệch không ñáng kể giữa nam sinh viên
năm 1 và nam sinh viên năm 3.
Có sự khác nhau trong xu hướng lựa chọn tiêu chí việc làm giữa sinh
viên năm 1 và sinh viên năm 3 .
Như vậy có thể thấy rằng : Sinh viên nữ, sinh viên năm 3 yêu cầu về
ñặc ñiểm việc làm hơn sinh viên nam, sinh viên năm 1. Điều này cho thấy tuy
nữ giới ñã ñược quyền bình ñẳng giới, vai trò xã hội của họ ñược nâng cao
nhưng thực tế trong xã hội vẫn tồn tại kiểu mẫu gia ñình truyền thồng ( mẫu
gia ñình này vẫn ñang chiếm ưu thế), tức là người chồng vẫn giữ vai trò trụ
cột ñảm bảo nhu cầu vật chất của gia ñình, người phụ nữ có trách nhiệm chăm
sóc chồng con, gia ñình, công việc nhà.
Qua ñây chúng ta cũng nhận thấy, người phụ nữ ngay nay vẫn mong
muốn có ñược người chồng là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho gia ñình, còn
người ñàn ông cần người vợ ñảm ñang, lo toan cuộc sống gia ñình “một công
việc ổn ñịnh và có thời gian chăm sóc gia ñinh, con cái ñể người chồng yên
tâm phấn ñấu sự nghiệp” (ý kiến của nam sinh viên) . Vì thế mà nữ giới yêu
cầu cao hơn về ñặc ñiểm này và bản thân nam giới cũng luôn có ý thức gánh
vác trách nhiệm “trụ cột của gia ñình”
Trong gia ñình, người vợ ñi làm kiếm tiền, người chồng ở nhà lo nội
trợ, kiểu gia ñình này tuy có tồn tại trong xã hội nhưng không nhiều. Kiểu gia
ñình này chiếm tỉ lệ nhỏ bởi vì tư tưởng của chế ñộ phụ hệ, coi trọng vai trò
tạo dựng, ñảm bảo cuộc sống gia ñình là của ñàn ông vẫn còn “dấu vết “ khá
86
sâu ñậm trong tâm tưởng mỗi người dân Việt, vì thế nó cũng ảnh hưởng
không nhỏ ñến nhận thức và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên.
Tóm lại, tiêu chí việc làm ñược sinh viên quan tâm và ñặt ra ñối với
người bạn ñời là hoàn toàn ñúng ñắn bởi vì ñứng trước những vấn ñề của
cuộc sống, sinh viên ñã hiểu ñược rõ vai trò của việc làm và thu nhập của gia
ñình là rất quan trọng và cần thiết. Bởi một gia ñình hạnh phúc là một gia
ñình có cuộc sống tinh thân ñầy ñủ trên cơ sở ñầy ñủ về vật chất.
3.2.2.4 Trình ñộ học vấn
Trong thời ñại ngày nay, khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ
ñang phát triển mạnh, nền kinh tế thế gới và của ñất nước ta ñang biến ñổi
mạnh mẽ thì trình ñộ học vấn của thế hệ trẻ trong ñó có sinh viên trở thành
một trong những nguồn lực quyết ñịnh tương lai của ñất nước.
Bảng 8 : Xu hướng chọn bạn ñời theo ñặc ñiểm trình ñộ học vấn
Nam Nữ Đặc ñiểm trình ñộ học vấn
SL % SL %
Ngang bằng mình 29 23,58 40 25
Cao hơn mình 5 4,07 102 63,75
Thấp hơn mình 87 70,73 10 6,25
Không quan trọng 2 1,62 8 5
Tổng 132 100 168 100
Qua phân tích bảng số liệu chúng tôi nổi lên hàng ñầu là sinh viên nam và
sinh viên nữ ñều quan tâm rất nhiều ñến ñặc ñiểm tringf ñộ học vấn.
Nếu như nữ giới ñòi hỏi người bạn ñời phải có trình ñộ học vấn cao
hơn mình ( 63,75% - 102 / 160 ) thì nam giới lại có xu hướng chọn bạn ñời
có trình ñộ học vấn thấp hơn mình (70,73% - 87 /123)
Bên cạnh ñó cũng có tỉ lệ nhỏ : Nữ giới chọn người bạn ñời có trình ñộ
học vấn ngang bằng mình ( 25%) , thấp hơn mình (6,25%), không quan trọng
87
( 5%). Nam giới lựa chọn bạn ñời có trình ñộ học vấn ngang bằng mình (
23,58%), cao hơn mình ( 4,07%), không quan trọng (1,62%).
Thông qua ñàm thoại chúng tôi cũng thu ñược kết quả tương tự , ña số
sinh viên cũng cho rằng : trình ñộ học vấn biểu hiện của trí tuệ và tài năng của
con người, ñó là một tiêu chuẩn có vị trí nhất ñịnh trong hạnh phúc lứa ñôi và
nó ñảm bảo ñược cuộc sống gia ñình sau này ổn ñịnh và hạnh phúc. Vì vậy,
tiêu chí này ñược sinh viên lựa chọn và ñề cao là ñúng ñắn.
3.2.2.5 Đặc ñiểm xuất thân
Bảng 9 :Xu hướng chọn bạn ñời theo tiêu chí ñặc ñiểm xuất thân :
Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 3 Đặc ñiểm xuất thân
SL % SL %
Gia ñình thành phố 5 3,33 8 6,02
Gia ñình nông thôn 1 0,67 19 24,28
Gia ñình trí thức 97 64,67 25 18,79
Gia ñình kinh doanh
giàu có
8 5,33 3 2,26
Gia ñình có người
làm lãnh ñạo
39 26 78 58,65
Không quan trọng 0 0 0 0
Tổng 150 100 150 100
Trong các tiêu chí chọn bạn ñời của sinh viên thì ña số sinh viên ñều
quan tâm tới ñặc ñiểm xuất thân của người bạn ñời. Và khi ñược hỏi : Đặc
ñiểm xuất thân có quan trọng ñối với bạn khi lựa chọn bạn ñời không thì ña số
sinh viên trả lời : Nó không quyết ñịnh nhưng có vị trí quan trọng ñối với họ
và sinh viên giải thích rằng : “Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống” một
nguồn gốc gia ñình vững chắc sẽ là cơ sở cho hạnh phúc gia ñình sau này, ñặc
88
biệt là cuộc sống hiện nay thì ñặc ñiểm này có vị trí nhất ñịnh, không thể bỏ
qua.
Sinh viên năm 1 có tới 64,67%( 97/150) lựa chọn gia ñình trí thức,
ngược lại chỉ có 18, 79% sinh viên năm 3 chọn gia ñình trí thức.
Sinh viên năm 3 có xu hướng lựa chọn gia ñình có người làm lãnh ñạo
chiếm tỉ lệ nhiều hơn 58,65% còn sinh viên năm 1 chỉ có 26% lựa chọn.
Như vậy chúng ta thấy rằng sinh viên năm 3 ñề cao ñặc ñiểm xuất thân
của gia ñình bạn ñời về : gia ñình có người lãnh ñạo, còn sinh viên năm 1 lại
ñề cao gia ñình trí thức.
Qua việc thống kê và phân tích số liệu chúng ta thấy một thực tế rõ
ràng là : Ngày càng nhiều sinh viên có xu hướng lựa chọn người bạn ñời của
mình dựa vào những ñặc ñiểm ngoài tình yêu.Và chính ñiều này cũng ñã ảnh
hưởng không nhỏ ñến sự lựa chọn cho mình cuộc hôn nhân – gia ñình phù
hợp của sinh viên. Nhiều trường hợp, sinh viên sau khi ra trường vì mục ñích
công việc, vì gia ñình người bạn ñời giàu có,có người làm lãnh ñạo có thể
giúp ñỡ, cất nhắc họ trong sự nghiệp mà sinh viên ñã lựa chọn cho mình cuộc
hôn nhân ấy. Tuy nhiên, một thời gian sau, mục ñích ấy ñã ñạt ñược họ lại ñi
tìm tình yêu của riêng mình(ngoại tình ), và cảnh gia ñình tan vỡ là không thể
tránh khỏi. Cũng có trường hợp vì quá mong muốn ñạt ñược mục ñích mà bị
người tình lừa, sau khi kết hôn, thấy cảnh gia ñình không như mong ñợi, sinh
ra chán nản, … và kết cục cuối cùng không thể tránh ñó là ly hôn.Vì vậy cần
thiết giúp sinh viên có hướng lựa chọn cho mình người bạn ñời phù hợp,
không vì những mục ñích vật chất mà làm ảnh hưởng ñến gia ñình sau này
của mình.
3.2.2.6 Đặc ñiểm tuổi tác
Tìm hiểu vấn ñề này chúng tôi thấy rằng : có 2 xu hướng về tuổi trong
chọn bạn ñời của sinh viên :
- Xu hướng nữ chọn bạn ñời hơn tuổi chiếm 67,21% ( 5- 7 tuổi )
89
- Xu hướng nam chọn bạn ñời kém tuổi chiếm 72,4% ?( 3 -5 tuổi ).
Điều này cho thấy, nữ giới luôn mong muốn có người bạn ñời chững
chạc, bản lĩnh và là chỗ dựa vững chắc trong gia ñình. Còn ñối với nam giới,
họ luôn muốn thể hiện mình là ñiểm tựa của mọi thành viên, một người chồng
mạnh mẽ.
Bên cạnh ñó cũng có những sinh viên lựa chọn như : nữ chọn bạn ñời
kém tuổi : 1 – 3 tuổi (1,56%); nam chọn bạn ñời hơn tuổi : 1 – 3 tuổi (0,5%)
Nói chung, ñối với sinh viên ñặc ñiểm tuổi tác không ảnh hưởng nhiều
ñến hạnh phúc gia ñình của họ sau này và cũng không phải là yếu tố quan
trọng nhất trong việc họ lựa chọn bạn ñời. Tuy nhiên trong thời ñại ngày nay,
ñặc ñiểm tuổi tác cũng góp phần vào việc tạo dựng hạnh phúc gia ñình, bởi lẽ
với tuổi của vợ và chồng quá chênh lệch nhau như 2 thế hệ thì cự ñồng cảm,
chia sẻ trong quan hệ vợ chồng và ñời sống vợ chồng sẽ bị ảnh hưởng.
3.2.3 Mẫu người bạn ñời của sinh viên
Trong câu 11 có tình huống dưới ñây, “nếu ñược chọn 1 trong 3 người
làm vợ (chồng), bạn sẽ chọn ai?
Đa số sinh viên chọn mẫu người thứ nhất : ‘ hơi xấu, khỏe mạnh,
nhưng phẩm chất tốt thông minh ( 86,67%)
8,31% sinh viên chọn “ hình thức tạm ñược, không siêng năng nhưng
gia ñình anh ta / cô ta rất cơ bản ñảm bảo cho bạn việc làm và cuộc sống vật
chất ñầy ñủ sau này.
5,02% sinh viên lựa chọn : ñẹp, thông minh, phẩm chất tốt nhưng sức
khỏe yếu, gia ñình anh ấy/cô ấy rất khó khăn.
Như vậy chúng ta thấy rằng : Sinh viên sư phạm có cách nhìn khá thực
tế, họ dám nhìn thẳng vào cuộc sống và lựa chọn theo mẫu người của mình.
Nó cũng phù hợp với các tiêu chí mà họ lựa chọn ở trên. Tuy nhiên vẫn có sự
mâu thuẫn trong sự lựa chọn này, nếu trong tiêu chí chọn bạn ñời sinh viên
chọn rất ít tiêu chí ‘‘ñạo ñức tốt” thì ở xu hướng chọn bạn ñời ña số sinh viên
90
chọn mẫu người thứ nhất “hơi xấu, nhưng khỏe mạnh, phẩm chất tốt, thông
minh’’. Chính sự mâu thuẫn này ñã chứng tỏ rằng : tiêu chí và xu hướng chọn
bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình còn chưa phù hợp và ñôi khi
còn lệch lạc, phiến diện. Bên cạnh ñó còn có một số sinh viên chạy theo mục
ñích vật chất ñể lựa chọn bạn ñời cho mình. Đây là quan ñiểm sai lầm vì
chính sự lựa chọn không có cơ sở chắc chắn ñó sẽ tạo nên sự thiếu bền vững
của hạnh phúc gia ñình sau này.
3.2.4 Xu hướng thực hiện cách thức lựa chọn bạn ñời của sinh viên
Ngoài việc thu thập ý kiến về xu hướng hành vi chọn bạn ñời, chúng
tôi cũng tiến hành nghiên cứu xu hướng chọn bạn ñời của họ trong các trường
hợp, chúng tôi có ñưa ra câu hỏi : “ bạn sẽ thực hiện cách nào sau ñây ñể tìm
hiểu và lựa chọn người bạn ñời của mình?” . Với câu hỏi này, mục ñích của
chúng tôi là tìm hiểu sinh viên chọn bạn ñời trong hoàn cảnh nào?, trường
hợp nào? Và chúng tôi thu ñược kết quả như sau :
Với sinh viên năm 1 : Đa số các bạn chọn “tích cực mở rộng các mối
quan hệ giao tiếp” và tham gia các hoạt ñộng tập thể, ñoàn, câu lạc bộ” (
69,54%) . ngoài ra cũng có một số sinh viên chọn “kết thân với nhiều bạn qua
internet” (1,2%), “yêu 2 hay nhiêu người cùng lúc”(2,67%)
Với sinh viên năm 3 : cũng như sinh viên năm 1 : Họ ña số cũng chọn
“ tích cực mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, tham gia các hoạt ñộng tập thể,
ñoàn, câu lạc bộ” (60, 28%), .ngoài ra cũng có 1 số sinh viên chọn “kết thân
với nhiều bạn, qua internet (0,67%), phó mặc cho duyên số (1,33%).
Qua việc thống kê số liệu, chúng ta có thể rút ra nhận xét sau : Đa số
sinh viên lựa chọn “mở rộng mối quan hệ, tham gia các họa ñộng tập thể,
ñoàn, câu lạc bộ”. Tuy nhiên dù có tỉ lệ rất nhỏ sinh viên lựa chọn “yêu hai
hay nhiều người cùng lúc” nhưng ñiều này cũng chứng tỏ hiện nay trong sinh
viên vẫn còn có nhiều người chưa có hành vi ñúng ñắn, nghiêm túc trong tình
yêu, vẫn còn có xu hướng ñùa giỡn với tình yêu của người khác. Và như thế
91
họ chưa có tình yêu thực sự. Chính ñiều này sẽ làm ảnh hưởng ñến gia ñình
trong tương lai của họ và ảnh hưởng ñến nền tảng của hạnh phúc gia ñình.
Cần có biện pháp nhằm giúp những sinh viên này có cách nhìn nhận và hành
vi ñúng ñắn trong tình yêu ñể tránh những trường hợp ñáng tiếc. Ngoài ra
cũng có một số ít cho rằng : Tình yêu ñến hay ñi là tự nó, ñó là duyên số, vì
thế nên họ chọn”phó mặc cho duyên số”.
Đặc biệt có 5,05% sinh viên chọn cách ‘sống thử với người mình có
tình cảm như vợ chồng”. Đây là một trong những xu hướng khá phổ biến hiện
nay.
Qua việc tìm hiểu thông tin qua ñàm thoại, quan sát và tìm hiểu thực tế
cuộc sống sinh viên hiện nay ở Thái Bình, chúng tôi thấy nổi bật lên những
vấn ñề sau :
- Đa số sinh viên cho rằng : “quan hệ tình dục trước hôn nhân” là ñáng
lên án.
Sinhh viên năm 1 có 68% cho rằng“ñáng lên án”, sinh viên năm 3
62,41% lựa chọn “ñáng lên án”. Tỉ lệ này cũng có sự khác nhau giữa nam và
nữ.
Nếu như nam giới ( sinh viên năm 1 ) cho rằng “quan hệ tình dục trước
hôn nhân” thì nam sinh viên năm 3 tỉ lệ chọn “ñáng lên án” giảm xuống còn
56,45%. Tương tự như nam giới, nữ sinh viên năm 1 có tới 70,79% cho rằng
hiện tượng này “ñáng lên án”, nữ sinh viên năm 3 chỉ có 67,60% lựa chọn mà
thôi. Tức là tỉ lệ lựa chọn “ñáng lên án” cũng giảm xuống.
Như vậy, chúng ta có thể rút ra nhận xét như sau: sinh viên năm 3 có
cái nhìn cởi mở hơn, thoáng hơn về vấn ñề quan hệ tình duc trước hôn nhân
so với sinh viên năm 1. Sinh viên năm 1 có cái nhìn khắt khe hơn.
Tuy nhiên, chúng ta cũng thấy rằng: ña số sinh viên cho rằng quan hệ
tình dục trước hôn nhân là ñáng lên án. Điều này chứng tỏ ña số sinh viên ñã
92
nhận thức ñược vấn ñề ñồng thời họ cũng tỏ thái ñộ rõ ràng về hiện tượng
này. Họ cũng xác ñịnh ñược giới hạn trong tình yêu.
Thực tế khi yêu nhau, luôn có sự ñồng cảm với nhau, họ cúng nhau
chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng giúp ñỡ nhau, từ ñó họ hòa hợp về tâm
hồn. Ngoài ra, trong tình yêu có một ñặc ñiểm ñặc trung khác biệt với tình
bạn ñó chính là sự quyến luyến, xuất hiện nhu cầu gần gũi về thể xác.
Chính vì ñặc trưng ấy, nhiều sinh viên còn có quan ñiểm sai lầm và cho
rằng : khi yêu nhau có thể sống chung và cũng có nhiều sinh viên chưa có
cách thức rõ ràng ñối với vấn ñề. Tuy số này không nhiều ( sinh viên năm 1
:8%” là chuyện bình thường”; 24% “khó trả lời”, sinh viên năm 3:10% “là
chuyện bình thường”, 27,06% “ khó trả lời”).Đây chính là kết quả của sự ảnh
hưởng của những trào lưu văn hóa tràn ngập vào Việt Nam trong những nam
gần ñây, nó ñã có tác ñông ñến thái ñộ của sinh viên. Bên cạnh những tác
ñộng tích cực thì xuất hiện những tư tưởng, nhận thức, hành vi lệch lạc.
Đặc biệt, sinh viên sư phạm họ là những nhà giáo dục tương lai. Vì thế
nhà trường cũng cần có biện pháp giúp họ có nhận thức, hành vi ñúng ñắn , rõ
ràng hơn về vấn ñề. Từ ñó sẽ góp phần tạo dựng nền tảng hạnh phúc gia ñình
không chỉ cho bản thân họ mà cho cả những học sinh của họ sau này.
Kết quả thu thập thông tin về vấn ñề giữa sinh viên có người yêu và
sinh viên chưa có người yêu cũng có sự khác nhau về quan ñiểm của họ ñối
với hiện tượng quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Chúng tôi thấy rằng : số sinh viên chưa có người có quan ñiểm rõ ràng
hơn so với sinh viên chưa có người yêu. 92,09% sinh viên nói “không ” với
tình dục trước hôn nhân. Còn 70,78 % sinh viên có người yêu “không” tình
dục trước hôn nhân. Một ñặc ñiểm nổi bật nhất ñó là : sinh viên có người yêu
có tới 25,97% lựa chọn “khó nói trước”, sinh viên chưa có người yêu chỉ có
7,19% lựa chọn “khó nói trước” . Có thể nói rằng: sinh viên chưa có người
yêu hay nói như ý kiến của một số sinh viên ñã có người yêu “ Họ chưa phải
93
là người trong cuộc, làm sao họ có thể biết ñược những nhu cầu khi ở gần
người yêu”, ñúng là như vậy, khi yêu luôn có nhu cầu hòa hợp về tâm hồn và
thể xác tuy nhiên cũng phải biết ñược ñiểm dừng, giới hạn nhất ñịnh ñể không
xảy ra những ñiều ñáng tiếc.
Trong phỏng vấn sâu chúng tôi cũng thu ñược kết quả : ña số sinh
viên cho rằng quan hệ tình dục trước hôn nhân ảnh hưởng tới hạnh phúc gia
ñình sau này.
Thực tế cho thấy, quan hệ tình dục trước hôn nhân ảnh hưởng không
nhỏ tới quyết ñịnh ñi ñến hôn nhân của nam nữ hiện nay, có rất nhiều người
khi yêu nhau có quan hệ tình dục thì người kia ñã bỏ lại người yêu ( ña số là
người con gái). Và như thế ñã tạo ra những khó khăn, trở ngại cho việc tìm
kiếm người bạn ñời, một mối quan hệ vợ chồng tốt ñẹp trong tương lai. Kể cả
ngay khi ñã kết hôn, nhiều người chồng ( vợ) lúc yêu tỏ ra thông cảm, chia sẻ
với nỗi ñau quá khứ của vợ (chồng ) , tuy nhiên sau ñó vẫn tỏ ra coi thường,
thiếu tôn trọng người vợ ( chồng) của mình. Kết quả là hạnh phúc gia ñình bị
ảnh hưởng. Bởi vì tư tưởng nho giáo vẫn còn ăn sâu trong tiềm thức của
người dân Việt Nam nói chung và người dân Thái Bình nói riêng. Mặt khác
nó còn phụ thuộc vào qua ñiểm của mỗi người , quan ñiểm cảm xúc, ñạo ñức,
tình cảm của người trong cuộc. Mặc dù, tình dục là một mặt quan trọng của
ñời sống tình cảm của con người nhưng cần phải có sự nhìn nhận ñầy ñủ về
nó nếu không sẽ có những hành vi sai lầm dẫn ñến hậu quả xấu. Tình dục
trước hôn nhân ở lứa tuổi sinh viên sẽ ảnh hưởng ñến hạnh phúc gia ñình,
không thể ñảm bảo một cuộc hôn nhân hạnh phúc. Đặc biệt là ở miền quê còn
nhiều dấu ấn của tư tưởng cũ thì quan hệ tình dục trước hôn nhân là chưa
ñược chấp nhận.
Vì vậy, tầm quan trọng của công tác giáo dục sức khỏe sinh sản và
giáo dục tiền hôn nhân, gia ñình cho sinh viên là vô cùng to lớn và có ý
nghĩa thiết thực.
94
3.3. Yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên.
Ở câu 13 “ việc lựa chọn bạn ñời của bạn do ai quyết ñịnh”, mục ñích
chúng tôi tìm hiểu những yếu tố tác ñộng tới xu hướng chọn bạn ñời của sinh
viên (ảnh hưởng của gia ñình ).
Bảng 10: Yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên
Nam Nữ Các yếu tố
SL % SL %
Bản thân tự quyết ñịnh 83 62,9 110 65,55
Theo ý kiến của bố mẹ 7 6,45 6 3,21
Kết hợp cả 2 yếu tố trển 42 31,53 52 31,33
Qua bảng số liệu chúng ta thấy rằng : ña số sinh viên hiện nay quyết
ñịnh ñến việc lựa chọn bạn ñời của mình thể hiện : nam có tới 62,9% chọn
“bản thân tự quyết ñịnh” và nữ 65,55% . Trong thời ñại ngày nay, sinh viên
ñược tự do yêu ñương, tự do chọn bạn ñời, vì vậy yếu tố này ñược sinh viên
lựa chọn cao là hoàn toàn hợp lý và phù hợp với xu thế hiện nay. Bên cạnh ñó
cũng có rất nhiều sinh viên lựa chọn “kết hợp cả 2 yếu tố trển’ tức là cả ý kiến
của bố mẹ và bản thân họ, như vậy, sinh viên nơi ñây vẫn ñánh giá cao vào ý
kiến “góp ý” của bố mẹ, ñiều này cũng phản ảnh 2 mặt, một mặt nó thể hiện
sinh viên có ý thức, trách nhiệm cao ñối với việc hôn nhân – công việc hệ
trọng của cả ñời người của mình, mặt khác nó cũng thể hiện sinh viên chưa
ñộc lập mà còn phụ thuộc vào sự sắp xếp của cha mẹ, họ còn phụ thuộc vào ý
kiến của cha mẹ. Trên thực tế cho thấy, nhiều gia ñình sau khi dựng vợ gả
chồng cho con cái xong, người con trai con gái cũng hỏi ý kiến cha mẹ, tuy
nhiên thời gia không lâu sau thì gia ñình ñổ vỡ và cảnh ly hôn là không tránh
khỏi. Bởi vì, chính việc sinh viên còn phụ thuộc vào ý kiến của cha mẹ quá
nhiều trong khi tình yêu giữa hai người chưa thực sự “chín muồi” ñể ñi ñến
hôn nhân, việc phụ thuộc vào ý kiến của cha mẹ cũng làm cho tinh thần trách
95
nhiệm của họ với cuộc sống hôn nhân – gia ñình cũng bị giảm sút vì họ cho
rằng “cha mẹ có ý kiến thì bố mẹ sẽ có trách nhiệm nhiều hơn với gia ñình
của con cái” ( ý kiến giải thích của một số sinh viên ).
Cũng có tới 6,45% nam, 3,21% nữ chọn “ theo ý kiến bố mẹ”, ñây
chính là sự phản ánh sâu sắc dấu ấn tư tưởng cũ còn ñể lại trong tâm trí người
dân Thái Bình.
Ngoài ra, chúng tôi còn tìm hiểu xem sinh viên có ñược những kiến
thức về gia ñình và hạnh phúc gia ñình có ñược là do ñâu? Với câu hỏi :
“những kiến thức về gia ñình và hạnh phúc gia ñình của bạn có ñược là do
ñâu”?
Bảng 11 : Kiến thức về gia ñình và hạnh phúc gia ñình của sinh viên
Kiến thức về gia ñình và
hạnh phúc gia ñình từ
Sinh viên năm 1
%
Sinh viên năm 3
%
Kinh nghiệm thực tế từ
cuộc sống gia ñình mình
24,39 21,57
Tự tìm hiểu qua sách, báo,
internet...
62,49 65,86
Dự các lớp chuyên ñề về
gia ñình, hạnh phúc gia
ñình
3,28 4,73
Tham gia câu lạc bộ về
hạnh phúc gia ñình
9,84 7,84
Qua bảng số liệu, chúng tôi thấy rằng : Đa số sinh viên tự tìm hiểu
những kiến thức về gia ñình và hạnh phúc gia ñình. Điều này thể hiện sinh
viên ñã có ý thức tìm hiểu, tích cực tìm hiểu những kiến thức liên quan bên
cạnh học tập và rèn luyện của mình. Tuy nhiên ñiều này cũng phản ánh thực
tế, hiện nay tại ñịa phương cũng như tại trường CĐSP Thái Bình cũng chưa
có nhiều lớp chuyên ñề, câu lạc bộ ñể hướng dẫn sinh viên, giúp sinh viên tìm
96
hiểu về gia ñình và hạnh phúc gia ñình. Thể hiện ở cả sinh viên năm 1 ( chỉ có
3,28 % chọn “dự các lớp chuyên ñề”, 9,24% “ tham gia các câu lạc bộ”) . Và
cũng chính việc sinh viên tự tìm hiểu ñã dẫn ñến việc sinh viên chưa nhận
thức ñủ về vấn ñề : mối quan hệ giữa tình dục và sự chung thủy, chính ñiều
này làm ảnh hưởng rất lớn ñến hạnh phúc gia ñình.
Qua ñàm thoại, chúng tôi cũng thu thập ñược một số ý kiến của một số
sinh viên và cán bộ ñoàn, giáo viên chủ nhiệm lớp như sau :
- Ở trường không có các lớp, câu lạc bộ nói về vấn ñề gia
ñình và hạnh phúc gia ñình
- Đoàn trường rất ít thậm chí không tổ chức các buổi ngoại
khóa nói về vấn ñề này.
- Ở ñịa phương thì có nhưng mà tham gia thì người ta nhìn
vào thấy ngại
Chính vì những lý do trên mà dẫn ñến một số hạn chế trong nhận thức
về hạnh phúc gia ñình và xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên.
Như vậy chúng ta thấy rằng : xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh
viên cũng chịu nhiều tác ñộng, sinh viên có nhiều cơ hội ñể tìm hiểu và lựa
chọn bạn ñời hơn. Tuy nhiên xu hướng chọn bạn ñời của sinh viên cũng có cả
mặt tích cực và còm một số hạn chế như : Sinh viên ñã biết ñặt ra các tiêu chí
trong chọn bạn ñời, có xu hướng tích cực trong chọn người bạn “tâm ñầu ý
hợp” cả về tâm hồn và vị thế (học vấn, nghề nghiệp ). Bên cạnh ñó còn có
nhiều sinh viên có xu hướng lệch lạc, sai lầm trong xu hướng chọn bạn ñời
như : ñề cao quá mức tiêu chí gia ñình của người bạn ñời, ñặc ñiểm xuất thân,
ñặc ñiểm ngoại hình, lựa chọn cách thức chọn bạn ñời là “sống thử” ... Có mặt
hạn chế này cũng chính là do sinh viên còn phải tự tìm hiểu về vấn ñề, ít ñược
hoặc không có sự hướng dẫn của nhà trường, ñịa phương về vấn ñê hôn nhân
và gia ñình.
97
Tóm lại, tìm hiểu thực trạng nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu
hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình, chúng tôi
thấy có cả mặt tích cực và hạn chế :
Mặt tích cực : Sinh viên ñã ñánh giá cao những yếu tố ñảm bảo hạnh
phúc gia ñình, trách nhiệm của cả vợ và chồng trong việc tạo dựng và gìn giữ
hạnh phúc gia ñình. Bên cạnh ñó sinh viên cũng ñã có xu hướng chọn bạn ñời
phù hợp với bản thân và sinh viên cũng dựa vào các tiêu chí như về ñạo ñức,
học vấn, ...
Mặt hạn chế : Trong việc nhận thức về hạnh phúc gia ñình sinh viên
chưa nhìn thấy ñược vai trò quan trọng của giáo dục trong gia ñình và ñánh
giá quá cao yếu tố kinh tế, sinh viên còn ñánh giá thấp vai trò của yếu tố “hòa
hợp tình dục “ với hạnh phúc gia ñình. Đồng thời họ cũng chưa thấy ñược
mối quan hệ giữa tình dục và sự chung thủy – một trong những yếu tố quan
trọng trong giữ gìn hạnh phúc gia ñình. Xu hướng lựa chọn bạn ñời của sinh
viên còn dựa nhiều vào ý kiến của gia ñình, chưa chủ ñộng trong việc hệ
trọng ca ñời của mình, xu hướng chọn bạn ñời cũng có nhiều thay ñổi so với
các giá trị truyền thống, ñể có cơ hội chọn bạn ñời, một số sinh viên ñã chọn
cách “sống thử”, ñây chính là quan ñiểm sai lầm so với ñịa phương còn mang
nặng tư tưởng cũ như Thái Bình. Có sự hạn chế này là do : Sinh viên chưa có
ñược những lớp, câu lạc bộ... hướng dẫn trong việc tìm hiểu về gia ñình, hạnh
phúc gia ñình và chọn bạn ñời mà sinh viên ña số là tự tìm hiểu qua sách báo,
internet...
3.4 Một số giải pháp ñề xuất
Xuất phát từ những hạn chế trên, chúng tôi ñề xuất một số giải pháp sau
* Đối với nhà trường :
Cần ñưa môn tâm lý học gia ñình vào tất cả hệ thống giáo dục của
trường nhằm chuẩn bị cho sinh viên những kiến thức về tiền hôn nhân ñể từ
ñó sinh viên tạo dựng cuộc sống gia ñình sau này.
98
Đoàn thanh niên tổ chức các hoạt ñộng ngoại khóa như nói chuyện, thảo
luận … về các tình huống trong ñời sống gia ñình, hôn nhân và tình yêu với
hướng tích cực chủ ñộng ñể qua ñây hướng cho sinh viên có thái ñộ ñúng ñắn
trong việc xây dựng hạnh phúc gia ñình và chọn bạn ñời.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức xây dựng hạnh phúc
gia ñình. Nhằm tác ñộng vào nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng cuả
hạnh phúc gia ñình.
Nhà trường kết hợp với ñoàn thanh niên phổ biến kiến thức về tiền hôn
nhân, giáo dục sức khỏe sinh sản … một cách thường xuyên.
Đưa các chương trình giáo dục kiến thức gia ñình vào các buổi ngoại
khóa, cemina…
Nhà trường và ñoàn thanh niên cần khuyến khích các hoạt ñộng nhằm
nâng cao nhận thức về tình yêu, hôn nhân và gia ñình
* Đối với các tổ chức xã hội :
Công tác tuyên truyền giáo dục tiền hôn nhân cho thế hệ trẻ.
Tăng cường các chính sách văn hóa, quản lý chặt chẽ các loại hình văn
hóa có tác ñộng xấu ñến gia ñình.
Cung cấp thông tin, phổ biến kiến thức về gia ñình một cách thường
xuyên trên các phương tiện thông tin ñại chúng như báo, ñài, … nhằm giúp
các gia ñình giáo dục con em họ và sinh viên tiếp thu những kiến thức ñó ñể
có ñược nhận thức và xu hướng hành vi ñúng ñắn trong việc xây dựng hạnh
phúc gia ñình và chọn bạn ñời.
Có sự phối hợp toàn diện giữa gia ñình , nhà trường, xã hội
* Đối với cá nhân sinh viên :
Sinh viên cần tích cực, chủ ñộng tìm hiểu ñể nâng cao nhận thức về vấn
ñề, tránh những sai lầm ñáng tiếc xảy ra.
99
Tham gia các phong trào do ñoàn trường và các phong trào do tỉnh
ñoàn tổ chức ñể có cơ hội học hỏi, giao lưu nhằm nâng cao nhận thức và có
xu hướng chọn bạn ñời tốt hơn .
Kết luận chương 3
Từ nghiên cứu thực trang nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu hướng
hành vi chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình chúng tôi rút ra
một số kết luận như sau :
Có sự khác biệt giữa : sinh viên nam và sinh viên nữ, sinh viên năm 1 và
sinh viên năm 3 về nhận thức hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn
bạn ñời .
Có nhiều nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng ñến nhận thức hạnh phúc gia
ñình và xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên.
Qua việc tìm hiểu thực trạng nhận thức về hạnh phúc gia ñình và xu
hướng hành vi lựa chọn bạn ñời của sinh viên trường CĐSP Thái Bình, chúng
tôi thấy có mặt tích cực và hạn chế trong nhận thức và xu hướng chọn bạn ñời
của sinh viên nơi ñây.Vì vậy cần phải có những giải pháp tích cực giúp sinh
viên nhận thức ñúng ñắn về hạnh phúc gia ñình và xu hướng hành vi chọn bạn
ñời.
100
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1.Kết luận
Gia ñình là một nhóm nhỏ xã hội, các thành viên gắn bó với nhau bằng
quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống ( hoặc quan hệ nhận con nuôi), các
thành viên cùng chung sống, có ngân sách chung, có trách nhiệm với nhau,
thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần, tình cảm, vừa ñáp ứng nhu cầu riêng
tư của cá nhân, vừa thỏa mãn nhu cầu xã hội về tái sản xuất con người và duy
trì nòi giống.
Hạnh phúc gia ñình bao hàm sự thỏa mãn những lợi ích và nhu
cầu.Như thế nào là hạnh phúc gia ñình? Tuy có rất nhiều cách nhìn nhận,
ñánh giá khác nhau nhưng có thể nói rằng : hạnh phúc gia ñình là hạnh phúc
của mỗi thành viên trong gia ñình, mọi người yêu thương nhau, chăm sóc
nhau, người vợ và người chồng thực hiện tốt các vai trò, trách nhiệm của
mình ñối với gia ñình.
Qua tìm hiểu thực trạng nhận thức của sinh viên về hạnh phúc gia ñình
ñặc biệt là ñánh giá của sinh viên về các yếu tố ñảm bảo hạnh phúc gia ñính,
chúng tôi nhận thấy hạnh phúc gia ñình theo sinh viên trước hết là sự chung
thủy, gia ñình hòa thuận, vui vẻ, vợ chồng tôn trọng nhau, tin tưởng nhau ñể
tạo ra bầu không khí gia ñình ñầm ấm, hạnh phúc. Mọi thành viên có sức
khỏe tốt và thu nhập ổn ñịnh ñể ñảm bảo cuộc sống gia ñình tồn tại và phát
triển. Bên cạnh ñó sinh viên cũng nhận thức ñược yếu tố hòa hợp tình dục
trong ñời sống vợ chồng có vai trò quan trọng trong việc gìn giữ hạnh phúc
gia ñình.
Với nền kinh tế hội nhập, giao lưu văn hóa, tiếp biến của những luồng
văn hóa khác nhau, ảnh hưởng của cơ chế thị trường nên trong cách nghĩ, lối
sống của sinh viên có nhiều thay ñổi nhưng khi nhận thức về hạnh phúc gia
ñình họ luôn coi trọng những giá trị truyền thống cơ bản của gia ñình ñó là
ñạo lý vợ chồng sống chung thủy, hòa thuận. Họ coi trọng và ñề cao vai trò
101
tâm lý tình cảm, coi ñó là vai trò chủ ñạo. Sinh viên cũng ñánh giá cao yếu tố
kinh tế, cho ñó là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng hạnh phúc gia ñình.
Tuy nhiên sự ñánh gia cao yếu tố kinh tế cũng ñã phản ánh thực tế hiện nay
sinh viên ñang có chiều hướng coi trọng yếu tố kinh tế trong việc xây dựng
hạnh phúc gia ñình. Chính việc ñánh giá quá cao, coi trọng yếu tố kinh tế sẽ
ảnh hưởng lớn ñến việc chọn bạn ñời của sinh viên.
Sinh viên cũng chưa nhận thức rõ ñược vai trò giáo dục trong gia ñình
và tầm quan trọng của yếu tố hòa hợp tình dục vợ chồng trong hạnh phúc gia
ñình, chưa nhìn thấy ñược mối quan hệ giữa tình dục và sự chung thủy . Đây
cũng chính là vấn ñề cần quan tâm ñể giúp sinh viên có nhận thức ñúng ñắn
hơn, rõ ràng hơn.
Sự ñánh giá của sinh viên có sự khác nhau, giữa 2 giới : nam coi trọng
yếu tố trình ñộ, nữ coi tọng yếu tố tình cảm.
Sinh viên năm 1 và sinh viên năm 3 cũng có sự khác nhau. Sinh viên năm
3 thực tế hơn khi ñánh giá về yếu tố hòa hợp tình dục.
Từ nhận thức về hạnh phúc gia ñình sẽ làm cơ sở cho sinh viên xây dựng
hạnh phúc gia ñình cho bản thân và sẽ có tác ñộng ñến xu hướng hành vi chọn
bạn ñời của họ. Xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên gắn liền với
thực tế cuộc sống, ñòi hỏi họ phải thực tế hơn, cởi mở hơn trong chọn bạn ñời
cho mình.
Xu hướng hành vi chọn bạn ñời của sinh viên phản ánh hình mẫu người
bạn ñời mà họ chọn, có các yêu cầu như: ngoại hình cân ñối, ưa nhìn,người ñó
phải rộng lượng, chung thủy, biết hi sinh,có việc làm ổn ñịnh,có trình ñộ học
vấn.Về tuổi tác thì mang ñậm ñặc trưng giới, nữ muốn người bạn ñời có tuổi
hơn mình ( 5- 7 tuổi)
Có thể nói tiêu chí chọn bạn ñời của sinh viên phù hợp với hiện tại cuộc
sống, họ ñòi hỏi người bạn ñời phải có việc làm ổn ñịnh như thế mới ñảm bảo
cuộc sống cho cả gia ñình.
102
Bên cạnh ñó cũng có rất nhiều sinh viên quan tâm ñến tiêu chí kinh tế,
gia ñình của người bạn ñời, ñiều này phản ánh sinh viên có xu hướng lựa
chọn bạn ñời theo tiêu chuẩn về vật chất. Mà không chú ý ñến tình cảm của
mình. Xu hướng này là sai lầm, vì thế cần có biện pháp giuos sinh viên có xu
hướng hành vi ñúng ñắn hơn trong việc chọn bạn ñời phù hợp với bản thân và
ñảm bảo hạnh phúc gia ñình sau này.
Trong chọn bạn ñời, sinh viên ñã xác ñịnh cho mình một cách thức ñể
lựa chọn bạn ñời như “tích cực mở rộng quan hệ giao tiếp, tham gia các hoạt
ñộng tập thể và hoạt ñộng xã hội”, tuy nhiên có nhiều sinh viên lựa chọn
“sống thử” ñể chọn bạn ñời. Đây là quan ñiểm sai lầm, cần có những tác ñộng
giúp sinh viên có quan ñiểm ñúng ñắn về vấn ñề này. Bên cạnh ñó, sinh viên
cũng ý thức ñược trách nhiệm của mình với cuộc sống gia ñình sau này của
mình, thể hiện ở việc sinh viên “tự quyết ñịnh’ chọn bạn ñời và cũng tham
khảo ý kiến của bố mẹ. Tuy nhiên, sinh viên hiện nay vẫn còn dựa nhiều ý
kiến của bố mẹ.
Như vậy : Hạnh phúc gia ñình và chọn bạn ñời là các vấn ñề ñược sinh
viên quan tâm bên cạnh việc học tập và rèn luyện
2. Khuyến nghị
Từ quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn vấn ñề, chúng tôi có
ñưa ra một vài khuyến nghị ñể nâng cao nhận thức, hiểu biết của sinh viên về
các vấn ñề thuộc hôn nhân và gia ñình như sau:
Cần thực hiện tốt các công tác giáo dục dân số, giới tính và gia ñình
trong nhà trường.
Nhà trường cần kết hợp với các tổ chức xã hội như hội phụ nữ, tỉnh
ñoàn... tổ chức câu lạc bộ, lớp học chuyên ñề, các buổi nói chuyện ngoại khóa
giúp sinh viên có nhận thức và xu hướng lựa chọn bạn ñời.
103
Cần có sự phối hợp toàn diện giữa gia ñình, nhà trường, xã hội trong
việc giúp sinh viên trước khi lập gia ñình có hiểu biết ñầy ñủ về cuộc sống gia
ñình và trách nhiệm, vai trò của người cha, người mẹ trong gia ñình.
Sinh viên cần nâng cao nhận thức của mình thông qua việc tích cực,
chủ ñộng tìm hiểu về hôn nhân và gia ñình, bên cạnh ñó cần tham gia nhiều
hơn nữa vào các câu lạc bộ, lớp, ngoại khóa ñể có thể hiểu ñúng, ñủ về vấn ñề
tránh ñược những sai lầm ñáng tiếc.
Sinh viên Trần Thị Hoa, ngành Tâm lý học , lớp 05CTL, khoa Tâm lý-Giáo dục, ĐHSP -
ĐHĐN
Giáo viên hướng dẫn: Thạc sĩ giảng viên chính Phạm Thị Mơ
104
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhận thức về hạnh phúc gia đình và xu hướng hành vi chọn bạn đời của sinh viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Thái Bình.pdf