Ngày 25 tháng 8
Khởi nghĩa thành công ở Sài Gòn
Thực hiện chủ trương của Xứ ủy, công tác chuẩn bị khởi nghĩa được tiến hành gấp
rút. Tối 23.8.1945, Việt minh giới thiệu chương trình, kêu gọi khởi nghĩa trước các đại
biểu của các đảng phái. Sáng ngày 24.8.1945, Đảng ra công khai. Chiều 24.8.1945 không
khí khởi nghĩa sôi sục trong Thành phố.
18 giờ ngày 24.8.1945, Ủy ban khởi nghĩa phát lệnh khởi nghĩa. 20 giờ cùng ngày
các đội quân khởi nghĩa triển khai lực lượng. 22 giờ, tất cả bộ máy cai trị của chính quyền
địch ở Sài Gòn đã về tay cách mạng từ Dinh Toàn quyền, cảng hải quân, Đông dương
ngân hàng, sân bay Tân Sơn Nhất.
Từ nửa đêm 24.8.1945, hàng chục vạn nhân dân từ các vùng ngoại thành, từ các
tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho đã ào ạt tiến về
Thành phố tham gia khởi nghĩa.
Rạng sáng ngày 25.8.1945, một xuộc biểu tình tuần hành vĩ đại trên 1 triệu người
đã diễn ra từ nhà thờ Đức Bà qua các đường Catina, Bengichco, Kitsone, Boona, hội tụ
trước Dinh Đốc Lý thành phố của chuyển thành trị sở của Ủy ban hành chính lâm thời
Nam Bộ. Trước đông đảo quần chính, đại biểu Việt Minh Nam Bộ đọc danh sách Ủy ban
hành chính lâm thời Nam Bộ, đại diện Xứ ủy Nam Kỳ đọc lời kêu gọi nhân dân ủng hộ,
bảo vệ cách mạng; đại diện Tổng công đoàn đọc lời hứa của công nhân, nhân dân, cùng
toàn thể nông dân sát cánh bên nhau quyết giữ vững chính quyền cách mạng.
“Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Sài Gòn có một vị trí quan trọng trong
Tổng khởi nghĩa tháng Tam năm 1945 cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn quyết định thắng lợi
của tổng khở nghĩa ở Nam Bộ, đưa Tổn khởi nghĩa Tháng Tám của nhân dân ta đến thành công rực rỡ”.
181 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Những sự kiện lịch sử hoạt động của các xứ ủy trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1045), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cảng tận mé sông – 3 giờ chiều đại lộ Charnir đƣờng Espagne
Pelterin chật cứng ngƣời biểu tình với đủ các hạng ngƣời: nông dân, tiểu chủ, tá điền, chị em
tiểu thƣơng, học sinh đông đến chen chân không lọt, vẫn đứng yên nói chuyện không la lối,
không đi lại lộn xộn.
Bất lực trƣớc sức mạnh của quần chúng biểu tình, bọn phản động thuộc địa đã giải tán
cuộc biểu tình trên các đƣờng phố bằng dùi cui, báng súng, làm hàng trăm ngƣời bị thƣơng
phải vào nhà thƣơng.
Một số đồng chí hoạt động công khai của Đảng ta lúc đó đã trực tiếp gặp Bresvie
phản đối hành động tàn bạo nói trên, đòi Bresvie thi hành những cải cách dân chủ cho nhân
dân.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc biểu tình của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn – Tân
An nhân Bresvie sang làm toàn quyền ở Đông Dƣơng, là một cuộc biểu dƣơng lực lƣợng to
lớn. Tinh thần kiên quyết đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân
dân và tố cáo chế độ phản động thực dân Pháp.
Ngày 1 – 5
Xứ ủy lãnh đạo cuộc mít tinh kỷ niệm ngày 1 – 5
Nhân dịp kỷ niệm ngày quốc tế lao động, tối ngày 1 – 5 – 1837 Xứ ủy quyết định tổ
chức cuộc mít tinh diễn thuyết tại rạp hát thành Xƣơng (Sài Gòn)
Buổi mít tinh có 3000 ngƣời dự, là các đại biểu cho các tầng lớp nhân dân lao động
Sài Gòn và đại biểu của các tỉnh về dự mít tinh.
Sau bài quốc tế ca, các đại biểu đã nghe nhiều diễn giả lên diễn thuyết.
- 152 -
Những đại biểu nhất trí thông qua bản kiến nghị với chính quyền Pháp ở Đông
Dƣơng đòi:
- Chính phủ Pháp ban hành gấp Luật tự do nghiệp đoàn cho lao động ở Đông Dƣơng,
trƣớc hết là công nhân.
- Ban thanh tra lao động phải can thiệp ngay vào Vụ đình công, ở xƣởng Ba Son đã
kéo dài 25 ngày.
- Chính phủ Pháp phải ân xá tù chính trị và thả hết những ngƣời bị bắt vì lý do dự lễ
kỷ niệm 1 – 5 từ trƣớc đến nay.
Ngày 1 – 5 – 1937 còn có hơn 300 anh chị em công nhân hãng Adiatich (Adiatíc) ở
Sài Gòn và toàn thể công nhân hãng FACL ở Sài Gòn nghỉ việc kỷ niệm ngày 1.5.
Trung ƣơng Đảng chỉ định đồng chí Võ Văn Tần làm bí thƣ Xứ ủy Nam Kỳ.
Dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Xứ ủy do Võ Văn Ngân làm bí thƣ, một phong trào đấu
tranh Đông Dƣơng đại hội đã phát triển sôi nổi mạnh mẽ khắp Nam Kỳ, với 600 ủy ban hành
động đƣợc thành lập. Những cuộc bãi công liên tiếp, dài ngày của nhiều cuộc bãi công của
nhân dân Nam kỳ. Chỉ tính riêng từ 15-8 – 15-1.1937 số cuộc bãi công đã bằng 2:3 chục năm
trƣớc đó. Có những cuộc bãi công đông tới 5 – 6 vạn ngƣời tham gia.
Giữa lúc phong trào cách mạng đƣơng phát triển mạnh đƣơng phát triển mạnh mẽ và
sôi nổi, thì sau những năm tháng bị địch giam cầm tra tấn, hành hạ khốc liệt. Đồng chí Võ
Văn Ngân đã bị lâm bệnh nặng, nhiều lúc phải nghỉ ngơi để điều trị. Trƣớc tình hình đó,
Trung ƣơng phải chỉ định đồng chí Võ Văn Tần lên thay và giữ trách nhiệm bí thƣ Xứ ủy,
đồng thời bổ sung đồng chí Võ Văn Tần vào Trung ƣơng.
Thời gian này đồng chí Võ Văn Tần làm việc trực tiếp với đồng chí Lê Hồng Phong
bây giờ là đại diện của quốc tế cộng sản và đồng chí Hà Huy Tập. Võ Văn Tần có nhiều điều
kiện để tiếp thu lý luận Mác – Lênin và đƣờng lối cách mạng của Đại
- 153 -
hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản. Đồng chí Tần đã trực tiếp xuống các tỉnh miền Đông,
miền Tây để xây dựng và tổ chức lực lƣợng, uốn nắn những sai lạc, lãnh đạo việc thành lập
Mặt trận dân chủ ở Nam Kỳ, vận dụng nhiều hình thức đấu tranh thích hợp đƣa phong trào
cách mạng của quần chúng phát triển lên một bƣớc cao hơn, tiến tới chuẩn bị võ trang khởi
nghĩa để giành chính quyền.
Năm 1938
Ngày 29 tháng 2
Công nhân chuyên chở lúa gạo Sài Gòn – Chợ Lớn Tổng bãi công
Thực hiện chỉ đạo của Xứ ủy, thành ủy – Sài Gòn – Chợ Lớn, các chi bộ cộng sản đã
lãnh đạo công nhân chuyên chở lúa gạo trên đƣờng sông từ Sài Gòn đến Chợ Lớn, nghỉ việc
tổng bãi công, đòi các chủ hãng phải thi hành các yêu cầu:
- Chở 1.000 bao gạo, ngô, tấm, cám trắng phải trả công 40 đồng.
- Chở 1.000 bao thóc, dừa khô, cám thƣờng, công 30 đồng.
- Tiền ăn trong năm ngày đầu mỗi chuyến phải trả 10. đồng.
- Trả tiền phụ cấp cho mỗi ngƣời 0đ50 đến ngày thứ 6; 1 đồng nếu đến ngày thứ 7;
đến ngày thứ 8 phải tính nhƣ nửa chuyến đi, và ngày thứ 9 tính nhƣ cả chuyến đi.
- Mỗi chuyến đi, nếu phải vác hàng lên hai tầu khác nhau, phải phụ cấp thêm cho mỗi
ngƣời 0đ50.
- Cũng phụ cấp tƣơng tự nếu chở đến hai chỗ khác nhau.
- Làm đêm phụ cấp 1 đồng.
- Không đƣợc đuổi công nhân.
- Đƣợc nằm nhà thƣơng khi gặp tai nạn, chủ hàng phải chịu tổn phí.
- 150 công nhân trên 100 thuyền và xà lan của các hãng nhƣ ông Tích Đức Hây
Hòa Thuận Phát bãi công ngày
- 154 -
thứ nhât, tiếp sau 4.000 công nhân trên 300 thuyền và xà lan nghỉ việc tổng bãi công. Vì thế
tàu biển phải chờ hàng trên bến cảng Sài Gòn bọn chủ phải thuê o tô chuyên chở gạo ngô
lên tầu, tốn kém rất nhiều, mà tàu vẫn chƣa đủ hàng để rời khỏi cảng.
Công nhân ngƣời Việt – ngƣời Hoa Kiều ở các nhà máy xay sát lúa nhƣ: Hƣng Thái
Quảng Trung Hƣng và nhà máy Kiệu Hợp mậu, cũng bãi công, đòi tăng lƣơng, các chủ nhà
máy, phải thỏa mãn yêu sách của công nhânTình hình trên buộc bọn chủ hãng chuyên chở
lúa gạo từ Sài Gòn – Chợ Lớn phải chấp nhận yêu cầu của công nhân.
Cuộc tổng bãi công của công nhân chuyên chở lúa gạo thắng lợi. Cuộc tổng bãi công
đã thể hiện sự ủng hộ giữa ngƣời có việc làm và ngƣời thất nghiệp.
Xứ ủy Chỉ đạo việc thành lập Ban cán sự Đảng Tỉnh Sóc Trăng.
Đầu năm 1938, các chi bộ Đảng, và phong trào cách mạng quần của quần chúng ở
Sóc Trăng không ngừng phát triển. Trƣớc yêu cầu cách mạng chung trong tỉnh, Sóc Trăng đòi
hỏi phải có cấp ủy Đảng, để tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất chặt chẽ giữa 2 tổ chức
hoạt động bí mật và hoạt động công khai của tỉnh.
Dƣới sự lãnh đạo của Xứ ủy và Liên tỉnh ủy, đồng chí Phan Văn Bẩy thay mặt cho
Liên tỉnh ủy, về Sóc Trăng để triệu tập cuộc họp thành lập Ban cán sự Đảng tỉnh.
Cuộc họp đƣợc tiến hành một cách bí mật, an toàn tại một căn nhà gần sân bóng cũ
(nay là Miếu Bà Hỏa, gần trƣờng Hoàng Diệu), do đồng chí Phan Văn Bẩy chủ trì:
Cuộc họp đã bầu đƣợc một ban cán sự Đảng do đồng chí Dƣơng Minh Quan đƣợc chỉ
định là Bí thƣ, đồng chí Phan Minh Gƣơng đƣợc chỉ định là Phó bí thƣ. Các đồng chí trong
Ban
- 155 -
cán sự Đảng tỉnh Sóc Trăng, đã tuyên thệ trƣớc cờ Đảng và cờ Tổ quốc những lời tâm huyết:
- Triệt để trung thành với mọi chủ trƣơng và chính sách của Đảng cộng sản Đông
Dƣơng.
- Luôn vận dung nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Kiên quyết đấu tranh cho đến khi giành đƣợc chính quyền cách mạng dân chủ nhân
dân.
- Chiến đấu đến cùng cho sự nghiệp cách mạng, cho dân tộc
- Dù khó khăn trở ngại, gian nguy cũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để làm trọn
nhiệm vụ của một ngƣời đảng viên, một ngƣời lãnh đạo.
Sự thành lập Ban cán sự tỉnh Sóc Trăng, đã thống nhất đƣợc các cơ sở Đảng, thống
nhất chỉ đạo phong trào cách mạng, đẩy mạnh phong trào đấu tranh đòi dân sinh dân chủ lên
1 bƣớc tiến mới.
Các cuộc đấu tranh đòi dân sinh dân chủ của nhân dân Nam Kỳ
Thực hiện chủ trƣơng đúng đắn của Đảng, trong năm 1938, mặc dù chính phủ Pháp
ngày càng ngả về phía hữu, dƣới sự lãnh đạo của Trung ƣơng – Xứ ủy, phong trào đấu tranh
đòi quyền dân sinh, dân chủ của nhân dân Nam Kỳ vẫn phát triển sôi nổi.
Nếu so với năm 1937, các cuộc đấu tranh của nông dân, công nhân không bằng,
nhƣng trình độ giác ngộ của quần chúng cao hơn, sự lãnh đạo của Đảng vững vàng hơn. Với
nhiều hình thức đấu tranh phong phú, với nội dung khẩu hiệu đấu tranh cụ thể chính xác, sát
thực, mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn nhƣ: “miễn giảm thuế”, “chia ruộng đất công điền công thổ
cho dân nghèo”, “thả tù chính trị”, “Thành lập hội ái hữu” giải quyết việc làm cho công nhân
– nông dân, cứu tế v.v
- 156 -
Đặc biệt là cuối năm 1937, đầu 1938, ở Nam Kỳ xẩy ra nạn đói nông dân đã liên tiếp
đấu tranh, tiêu biểu cuộc đấu tranh của nông dân 2 tỉnh Tân An – Chợ Lớn các quận: Trung
quận, Cần Giuộc, Thủ Thừa với 2.000 nông dân tham gia đòi địa chủ trả tiền công, chia
ruộng đất công cho nông dâncuộc đấu tranh của nhân dân Cà Mau với 1000 nông dân tham
gia cuộc đấu tranh của 2000 công nhân; của các thợ thủ công, phụ nữ, học sinh thành phố
Sài Gòn xuống đƣờng đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ. Cuộc đấu tranh của 3000 công
nhân Phƣớc Long (tỉnh Sóc Trăng) đòi cứu tế, thành lập công hội, giải quyết việc làm cho
nông dân. Cuộc biểu tình bị lính đàn áp và bắt đi ngƣời lãnh đạo cuộc đấu tranh. Trƣớc khí
thế cách mạng của quần chúng, bọn địch phải thực hiện yêu cầu của nông dânnông dân
Khơme đƣợc cứu tế, Hội ái hữu đƣợc phép thành lập công khai
Phong trào đấu tranh dân sinh, dân chủ của nhân dân Nam Kỳ đã đạt đƣợc những
thắng lợi quan trọng. Hòa nhịp phong trào cách mạng cả nƣớc, góp phần thúc đẩy cao trào
cách mạng dân chủ rộng lớn, tạo điều kiện cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phát
triển mạnh mẽ ở thời kỳ sau.
Năm 1939
Ngày 5 – 6 – 7 tháng 2
Hội nghị toàn thể Xứ ủy Nam Kỳ.
Đầu năm 1939. Mặt trận dân chủ Đông Dƣơng đã hình thành ở từng bộ phận và đang
trên quá trình đi tới thống nhất trên phạm vi toàn Đông Dƣơng. Tuy chính phủ Lê ông Blum
(Leon Blum) ngày càng ngả sang phía hữu, các thế lực phản động ở thuộc địa bắt đầu đàn áp
phong trào cách mạng, song phong trào đấu tranh dân sinh dân chủ ở Nam Kỳ cần liên tiếp
nổ ra mạnh mẽ.
- 157 -
Trong tình hình đó, vào tháng 2 – 1939, Xứ ủy Nam kỳ mở một cuộc hội nghị toàn
thể ở Sài Gòn trong 3 ngày, từ ngày 5 đến ngày 7 để kiểm điểm tình hình Đảng bộ và đề ra
chủ trƣơng tiếp tục lãnh đạo phong trào dân sinh, dân chủ tiến lên.
Tại Hội nghị này, Xứ ủy Nam kỳ đã ra nghị quyết về sự hoạt động, phát triển của các
cơ sở Đảng; hợp pháp hóa các hội quần chúng; thành lập Uỷ ban phụ trách tuyên truyền học
sinh, đổi tên “Thanh niên tân tiến” thành “Thanh niên dân chủ”; đòi mở rộng chế độ đi bầu
hội đồng của quản hạt Nam kỳ.
Sau Hội nghị, các nghị quyết của Xứ ủy đƣợc nhanh chóng triển khai.
Ngày 8 tháng 5
Nghị quyết của Thƣờng vụ Xứ ủy Nam kỳ về công tác tuyên truyền
tiến tới thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dƣơng.
Đầu năm 1939, Xứ ủy có chủ trƣơng đƣa ngƣời vào tham gia vào Hội đồng quản hạt
Nam kỳ. Do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là sự phá hoại của bọn Tờrốtkít nên chủ trƣơng của
Xứ ủy bị thất bại.
Trƣớc tình hình đó. Ngày 8 tháng 5 năm 1939, Thƣờng vụ Xứ ủy Nam kỳ ra Nghị
quyết: kiểm điểm nguyên nhân thất bại của các ứng cử viên của Mặt trận dân chủ do ta chủ
trƣơng trong cuộc bầu cử vào Hội đồng quản hạt Nam kỳ; rút ra những bài học quí cho sau
này; lôi kéo quần chúng trong các đảng phái chính trị, phân công cán bộ phụ trách tuyên
truyền ở các nơi, chấn chỉnh lại cán bộ hoạt động công khai, đập tan luận điệu của bọn
Tờrốtkít; giáo dục lý luận cho đảng viên, “đặc biệt coi trọng việc tuyên truyền trong
- 158 -
các cơ quan kinh tế quan trọng”, “mở rộng phong trào quần chúng ủng hộ bãi công”, “đòi hội
đồng quản hạt Nam kỳ chấp nhận” chƣơng trình hành động tối thiểu của Mặt trận dân chủ”,
tổ chức các cuộc mít tinh “đòi quyền dân chủ () mở rộng chế độ bầu cử(1).
Năm 1940
Ngày 18 tháng 1
Hội nghị liên tịch giữa Xứ ủy Nam kỳ với các đồng chí Trung ƣơng,
Thành ủy Sài Gòn.
Tháng 9 năm 1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ, thực dân Pháp và tay sai
đàn áp phong trào cách mạng, chĩa mũi nhọn vào Đảng cộng sản. Tháng 11 – 1939 Hội nghị
Trung ƣơng 6 quyết định điều chỉnh chỉ đạo chiến lƣợc. Sau Hội nghị Trung ƣơng 6, nhiều
đồng chí Trung ƣơng, Xứ ủy Nam kỳ bị bắt.
Nhằm quán triệt và triển khai Nghị quyết Trung ƣơng (11.1939), ngày 18 tháng 1 năm
1940, tại nhà số 8 phố Cần Giuộc, đồng chí Phan Đăng Lƣu, ủy viên Trung ƣơng, đồng chí
Võ Văn Tần (Bí thƣ Xứ ủy Nam kỳ) cùng một số đồng chí Xứ ủy viên và Thành ủy Sài Gòn
tổ chức một cuộc hội nghị.
Tại Hội nghị này, các đồng chí bàn bạc những công việc tiếp tục biến Nghị quyết
Trung ƣơng (11.1939) thành hiện thực, tiếp tục tổ chức các hội phản đế, tổ chức lực lƣợng vũ
trang. Đồng chí Võ Văn Tần, đồng chí Phan Đăng Lƣu đƣợc phân công xây dựng, phát triển
các đội tự vệ vũ trang, nông hội, công hội, hội thanh niên phản đế.
Sau cuộc Hội nghị này, một số đồng chí trong Xứ ủy Nam kỳ tiếp tục bị bắt.
(1)
Nghị quyết của Thƣờng vụ Xứ ủy Nam kỳ 8 – 5 – 1939, TLVLSĐ.
- 159 -
Tháng 3
Xứ ủy Nam kỳ phổ biến “Đề cƣơng về cách mạng Nam kỳ”
Tháng 9 năm 1939, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ. Tháng 11 – 1939, Trung
ƣơng họp chủ trƣơng chuyển hƣớng chiến lƣợc cách mạng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu. Sau cuộc Hội nghị Trung ƣơng. 11.1939, nhiều đồng chí ủy viên Trung ƣơng,
Xứ ủy viên Nam kỳ bị bắt. Tuy nhiên, hệ thống Đảng ở Nam kỳ vẫn đƣợc duy trì và phát
triển.
Trong tình hình đó, đồng chí Tạ Uyên, lúc này là bí thƣ liên tỉnh ủy Hậu Giang, Xứ
ủy viên Nam kỳ trở thành một trong những yên nhân lãnh đạo. Đồng ,chí Tạ Uyên thời cơ
đứng dậy khởi nghĩa dành chính quyền đã đến. Vào tháng 3 năm 1940, đồng chí Tạ Uyên
soạn thảo “Đề cƣơng cách mạng Nam kỳ” nội dung hƣớng dẫn các nơi chuẩn bị lực lƣợng
tiến tới khởi nghĩa dành chính quyền. Sau khi viết “ Đề cƣơng cách mạng Nam kỳ”, đồng chí
triệu tập nhiều cuộc họp cán bộ trong liên tỉnh ủy Cần Thơ tại Vĩnh Long để lấy ý kiến đóng
góp. Sau đó, Xứ ủy Nam kỳ phân phát đề cƣơng tới các địa phƣơng.
Từ tháng 3 năm 1940, theo chủ trƣơng khởi nghĩa của Xứ ủy thể hiện qua “Đề cƣơng
cách mạng Nam kỳ” một phong trào chuẩn bị khởi nghĩa dấy lên sôi nổi trên toàn Nam kỳ
Tháng 7
Hội nghị mở rộng Xứ ủy Nam kỳ bàn về chủ trƣơng
chuẩn bị khởi nghĩa.
Sau khi Xứ ủy Nam kỳ phân phát “Đề cƣơng cách mạng Nam kỳ” (3-1940) phong
trào chuẩn bị khởi nghĩa của nhân dân dấy lên mạnh mẽ.
- 160 -
Tháng 7 năm 1940, Xứ ủy triệu tập một hội nghị mở rộng tại xã Tân Hƣơng- Châu
Thành – Mỹ Tho gồm 24 đại biểu của 19 tỉnh Nam kỳ bàn chủ trƣơng khởi nghĩa.
Hội nghị tập trung thảo luận 3 vấn đề lớn:
- Một là, lấy vũ khí ở đâu mà trang bị cho quân khởi nghĩa.
- Hai là, phải có những điều kiện nào mới phát động khởi nghĩa.
- Ba là, có thể khởi nghĩa ở Nam kỳ trƣớc hay phải chờ khởi nghĩa trong cả nƣớc gồm
cùng 1 lúc với nhau.
Hội nghị tán thành những nguyên tắc về khởi nghĩa, đồng ý rằng Pháp bại trận đã tạo
ra thời cơ tốt cho ta khởi nghĩa. Nhƣng Hội nghị nhấn mạnh phải có đủ lực lƣợng thì mới
khởi nghĩa đƣợc. Hội nghị giao cho Thƣờng vụ Xứ ủy quyết định xem lúc nào có thể và cần
phải khởi nghĩa. Hội nghị cử đồng chí Phan Đăng Lƣu ra Bắc, liên lạc và xin ý kiến các đồng
chí hoạt đông ở đó về khởi nghĩa.
Hội nghị đã cử ra Xứ ủy mới gồm 9 ngƣời. Tạ Uyên, Phan Văn Khỏa, Lê Văn
Khƣơng, Phan Văn Bẩy, Quản Trọng Hoàng, Phan Thái Bƣờng, Phạm Hồng Thám, Dƣơng
Công Nữ, Thái Văn Đẩu. Đồng chí Tạ Uyên đƣợc cử làm Bí thƣ.
Ngày 21 – 23 tháng 9
Hội nghị Xứ ủy tại Xuân Thới Đông
Ngày 27 tháng 9 năm 1940 khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ gây ảnh hƣởng mạnh trong
cả nƣớc. Tại Nam kỳ, phong trào chuẩn bị khởi nghĩa lên cao.
Trƣớc tình hình đó, đồng chí Bí thƣ Xứ ủy triệu tập Hội nghị Xứ ủy mở rộng vào 21
tháng 9 năm 1940 tại Xuân Thới Đông (xã Tân Xuân, huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí
Minh).
- 161 -
Tại Hội nghị, đồng chí Tạ Uyên nhận định Pháp đã hàng Nhật, quân Nhật đã nới vào,
miền Bắc đã khởi nghĩa. Đồng chí Lê Văn Khƣơng báo cáo rằng tình hình binh lính ngƣời
Việt trong quân đội Pháp phản chiến lên rất mạnh, yêu cầu khởi nghĩa.
Đồng chí Bí thƣ Xứ ủy nhận định rằng: Thời cơ khởi nghĩa đã đến, không khởi nghĩa
thì bỏ mất thời cơ, bỏ mất lực lƣợng binh lính đã xây dựng và để miền Bắc bị cô lập. Đồng
chí cho rằng cần phải khởi nghĩa ngay. Hội nghị còn chủ trƣơng củng cố tổ chức Đảng, tổ
chức quần chúng, tăng cƣờng cán bộ cho các nơi trọng yếu, quyết định lấy cờ đỏ sao vàng
làm quốc kỳ, và bàn một số vấn đề khác có liên quan đến khởi nghĩa; giữ chính quyền. Hội
nghị phân công các đồng chí lãnh đạo khởi nghĩa các nơi. Hội nghị trao quyền chỉ huy khởi
nghĩa cho Thƣờng vụ Xứ ủy.
Sau cuộc Hội nghị Xứ ủy lần này, các Liên tỉnh ủy, tỉnh ủy đều có hội nghị để phổ
biến chủ trƣơng của Xứ ủy, bản kế hoạch chuẩn bị lực lƣợng khởi nghĩa.
Ngày 3 tháng 10
Hội nghị Thƣờng vụ Xứ ủy Nam kỳ
Sau hội nghị Tân Xuân, để uốn nắn những sai lầm, lệch lạc về tƣ tƣởng cũng nhƣ
hành động trong công tác chuẩn bị khởi nghĩa, đề ra một số công việc cấp bách, Ban thƣờng
vụ Xứ ủy Nam kỳ đã họp, bàn biện pháp thúc đẩy phong trào đi tới.
Cuộc họp đã bàn việc uốn nắn những lệch lạc “tả” khuynh và hữu khuynh nhƣ tƣ
tƣởng manh động, “chƣa chuẩn bị chắc chắn mà muốn nổi dậy làm liều” hoặc “bỏ trốn trong
lúc “Đảng đƣơng lo chỉnh tề hàng ngũ để kéo ra chiến đấu với quân thù”, “để giữ lấy xác” là
đào ngũ, hèn nhát.
Cuộc họp cũng nhấn mạnh tới công tác bí mật: nhƣ các đồng chí bị tình nghi phải
hoạt động hết sức cẩn thận, cơ quan lãnh đạo bị lộ phải chuyển đi nơi khác ngay, không
- 162 -
cho quá nhiều ngƣời biết cơ quan, các cuộc họp không nên kéo dài
Cuộc đề cập tới việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền chống xâm lƣợc Nhật và Thái.
Hội nghị cho rằng: “Công tác tuyên truyền của chúng ta hiện nay là phải lên tiếng phản đối
mạnh mẽ nạn xâm lăng của Nhật Bản và của Thái Lan (nhất là Nhật Bản) để gỡ mặt nạ các
nhóm Việt gian () và đập tan ảnh hƣởng của chúng trong nhân dân” (1).
Hội nghị đề ra các khẩu hiệu đấu tranh là “phản đối bọn xâm lƣợc Nhật Bản, Thái
Lan”, “Đả đảo bọn Việt gian thâ Nhật”, “Hô hào quần chúng vùng lên đấu tranh chống chính
phủ hữu khuynh, phản động”(2).
Hội nghị nêu cao vấn đề “lạc quyền đặc biệt”: kêu gọi các đảng viên và các tầng lớp
nhân dân quyên góp tiền của để duy trì và phát triển phong trào cách mạng.
Ngày 23 tháng 11
Khởi nghĩa Nam kỳ
Ngày 27-9-1940, cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra gây ảnh hƣởng lớn ở vùng Thƣợng
du Bắc kỳ.
Tháng 10 – 1940, chiến tranh Pháp – Thái nổ ra ở biên giới Campuchia – Thái Lan,
binh lính ngƣời Việt trong quân đội Pháp bị điều đi chiến đấu đã phản đối mạnh mẽ.
Trong thời gian này, Xứ ủy Nam kỳ họp nhiều lần, bàn kế hoạch khởi nghĩa.
Do ảnh hƣởng không khí cách mạng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, tinh thần phản
chiến của binh lính, ngày 22-11-1940, đồng chí Bí thƣ Xứ ủy ra lệnh khởi nghĩa.
(1)
(2)
Thông cáo của Thƣờng vụ Xứ ủy Nam kỳ. Sao từ bản dịch từ bản chụp tài liệu gốc. Lƣu trữ tại
Viện Lịch sử Đảng.
- 163 -
Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng (11.1940) giao cho đồng chí Phan Đăng Lƣu
truyền đạt chủ trƣơng đình chỉ phát động khởi nghĩa cho Đảng bộ Nam kỳ, nhƣng không kịp.
Ngày 23.11.1940 cuộc khởi nghĩa Nam kỳ bùng nổ theo kế hoạch của Xứ ủy.
Khởi nghĩa nổ ra ở hầu hết các tỉnh của Nam kỳ, trải qua 3 giai đoạn, kéo dài đến
31.12.1940. Cả vùng nông thôn rung chuyển dƣới sức nổi dậy của quần chúng cách mạng.
Nhiều đồn bốt, công sở, đƣờng giao thôngcủa địch bị đánh phá. Một số xã, quận, chính
quyền địch hoang mang, tan rã; chính quyền cách mạng đƣợc thành lập. Cờ đỏ sao vàng lần
đầu tiên xuất hiện ở Mỹ Tho, Vĩnh Long.
Do chƣa đủ điều kiện khách quan, chủ quan, cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Thực dân
Pháp đã đàn áp dã man. Hàng nghìn Đảng viên, quần chúng cách mạng bị bắt bớ, tù đày, bắn
giết. Đảng bộ Nam kỳ tổn thất nặng nề.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh đã viết: “Đảng Nam bộ mới có mƣời tuổi mà đã phát
động đƣợc một cuộc khởi nghĩa long trời lở đất là vì Đảng bộ luôn luôn gắn bó với quần
chúng, giáo dục và chuẩn bị cho quần chúng, tin tƣởng quần chúng, hòa mình trong quần
chúng mà dẫn dắt quần chúng tiến lên” (1)
Ngày 28 tháng 12
Hội nghị của Xứ ủy tại An Phú Tây
Cuộc khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra ngày 23-11-1940. Thực dân Pháp đàn áp ác liệt cuộc
khởi nghĩa. Hệ thống tổ chức Đảng từ cấp Xứ đến cơ sở bị phá vỡ gần hết.
(1)
Nguyễn Văn Linh. Bài phát biểu tại cuộc mít tinh kỷ niệm 45 năm ngày Nam kỳ khởi nghĩa (tổ chức
ngày 24.11.1985).
- 164 -
Ngay trong khi đế quốc Pháp và tay sai đang khủng bố dã man, qui mô và kéo dài
cuộc khởi nghĩa, cuối tháng 12 năm 1940, các đồng chí còn lại trong Xứ ủy đã triệu tập ngay
một cuộc họp tại nhà bà Nguyễn Thị Châu, xã An Phú Tây (nay thuộc huyện Bình Chánh
thành phố Hồ Chí Minh). Hội nghị đã kiểm điểm hoạt động của Xứ ủy, tìm nguyên nhân thất
bại của cuộc khởi nghĩa, rút ra kinh nghiệm lãnh đạo.
Hội nghị cho rằng: Khởi nghĩa thất bại là do thời cơ chƣa chín muồi, kế hoạch khởi
nghĩa bị lộ, địch đã đề phòng.
Hội nghị đã làm sáng tỏ trách nhiệm, nghiêm khắc xử lý kỷ luật những đồng chí trong
Xứ ủy mắc sai lầm trong nhận thức và chỉ đạo cuộc khởi nghĩa.
Hội nghị quyết định: chuyển hƣớng đấu tranh, cho nhân dân ra sống hợp pháp, rút
một số cán bộ du kích vào Đồng Tháp Mƣời, U Minh, Tây Ninh, Biên Hòa để xây dựng cơ
sở, chuẩn bị lực lƣợng cho cuộc khởi nghĩa lần thứ hai.
Năm 1941
Tháng 1
Hội nghị thành lập lại Xứ ủy Nam kỳ.
Khởi nghĩa Nam kỳ bị thất bại, Xứ ủy bị vỡ. Đảng bộ Nam kỳ đứng trƣớc những
nhiệm vụ nặng nề, trong đó có lập lại Xứ ủy để lãnh đạo phong trào cách mạng là đòi hỏi cấp
bách.
Tháng năm 1941, các đồng chí còn lại đã triệu tập hội nghị mở rộng tại xã Đa Phƣớc,
huyện Cần Giuộc (nay thuộc Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh) để lập lại Xứ ủy, bàn chủ
trƣơng mới.
Hội nghị chủ trƣơng: Phân tán lực lƣợng, cất dấu, mua
- 165 -
sắm, sản xuất thêm vũ khí, chờ thời cơ khởi nghĩa lần thứ hai. Cán bộ, đảng viên bám dân,
bám cơ sở hoạt động chống khủng bố, khôi phục phong trào, đƣa quần chúng ra sống hợp
pháp tránh tổn thất. Các đồng chí bị lộ chuyển vùng hoạt động. Tùy theo điều kiện tìm mọi
cách giữ gìn lực lƣợng vũ trang. Nhiệm vụ chính là củng cố, phát triển, không bộc lộ lực
lƣợng.
Hội nghị bàn biện pháp thi hành kỷ luật những đồng chí có chủ trƣơng sai lầm dẫn
đến bạo động non.
Hội nghị bầu ra Ban chấp hành Xƣ ủy mới gồm 11 đồng chí Phan Văn Khỏe(1), Phan
Văn Bẩy, Phạm Thái Bƣờng, Dƣơng Công Nữ, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Văn Kỉnh, Phạm
Hồng Thám, Phạm Văn Sang, Ngô Tám, Nguyễn Văn Trọng, Lƣu Ngân Sâm.
Xứ ủy ra Báo “Giải phóng” làm cơ quan tuyên truyền hƣớng dẫn phong trào. Cơ quan
báo đặt ở phía Tây Nam Thành phố Sài Gòn.
Sau hội nghị, các đồng chí trong Xứ ủy phân công về các địa phƣơng công tác.
Xứ ủy này tồn tại đến tháng 8 năm 1941 thì bị địch phát hiện và đánh phá.
Đầu năm
Hai cuộc vƣợt ngục ở Tà Lài
Đầu chiến tranh thế giới lần thứ II, đế quốc Pháp lập căng Tà Lài, giam giữ khoảng
800 tù “nguy hiểm” chủ yếu là tù cộng sản bị bắt thời kỳ 1936 -1939 trở về trƣớc.
(1)
Nhiều tài liệu viết Phan Văn Khỏe làm Bí thƣ.
- 166 -
Sau khi cuộc khởi nghĩa Nam kỳ nổ ra và thất bại, phong trào cách mạng ở Nam kỳ bị đánh
phá; các đồng chí ở Tà Lài có chủ trƣơng vƣợt ngục về xây dựng, phục hồi tổ chức Đảng,
chuẩn bị đón thời cơ khởi nghĩa.
Theo chủ trƣơng đó, ngày 7-1-1941, tổ chức Đảng ở Tà Lài bố trí cho ba đồng chí
Dƣơng Khuy, Khƣớc, Minh, Thẹo vƣợt ngục. Ba đồng chí này có nhiệm vụ về địa phƣơng
nắm tình hình, sau 3 tháng, liên lạc với các đồng chí trong căng Tà Lài, để tiếp tục tổ chức ra
ngoài hoạt động.
Trong khi chƣa nhận đƣợc tin tức gì của ba đồng chí vƣợt ngục, ngày 27-3-1941, tổ
chức Đảng ở Tà Lài lại tổ chức tiếp cho 8 đồng chí: Trần Văn Giàu, Châu Văn Giắc, Tô Ký,
Dƣơng Quang Đông, Trần Anh Kieeth, Nguyễn Công Trung, Trƣơng Văn Nhâm, Nguyễn
Tấn Đức thoát ra ngoài hoạt động.
Sau khi thoát ngục, trừ 4 đồng chí bị bắt lại, các đồng chí đã phân công nhau về chắp
lối gây dựng lại cơ sở Đảng.
Ngày 23 tháng 3
Thành lập liên tỉnh ủy Hậu Giang
Dƣới chính sách khủng bố của đế quốc Pháp và tay sai, hệ thống tổ chức Đảng ở Nam
kỳ bị tổn thất. Các tổ chức Đảng ở miền Tây cũng nằm trong tình trạng đó.
Cuối tháng 12 năm 1940, các đồng chí trong Liên tỉnh ủy Cần Thơ đã tổ chức một
cuộc họp tại U Minh (thuộc Rạch Gía) để nhận định tình hình, ra nhiệm vụ khôi phục, phát
triển hệ thống Đảng.
Vào ngày 23-3-1941, theo chủ trƣơng của Xứ ủy, đại biểu của 9 tỉnh miền Tây Nam
kỳ họp tại phố Chín Căn, thị xã Rạch Gía, chính thức thành lập Liên tỉnh ủy Hậu Giang.
Đồng chí
- 167 -
Phan Văn Bẩy đƣợc cử làm Bí thƣ liên tỉnh ủy. Vùng U Minh đƣợc chọn làm căn cứ của Liên
tỉnh ủy. Liên tỉnh ủy ra báo “Chiến đấu” làm cơ quan tuyên truyền, lãnh đạo phong trào. Sau
khi thành lập, Liên tỉnh ủy đã phân công cán bộ và các địa phƣơng xây dựng cơ sở Đảng, tổ
chức quần chúng. Đến tháng 6 năm 1945, Liên tỉnh ủy Hậu Giang bị địch phát hiện và đánh
phá.
Cuối năm
Các cơ sở Việt Minh bắt đầu đƣợc gây dựng ở Nam kỳ.
Trong năm 1941, mặc dù bị kẻ địch điên cuồng đánh phá các đồng chí còn lại vẫn
hoạt động ở Sài Gòn và các tỉnh Nam kỳ.
Tháng 5 năm 1941, Hội nghị Trung ƣơng do Nguyễn Aí Quốc chủ trì đã hoàn chỉnh
chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc thành lập Mặt trận Việt Minh độc lập đồng minh, gọi tắt là
Việt Minh. Trung ƣơng Đảng rất quan tâm đến tình hình Nam kỳ, đã cử đồng chí Nguyễn
Hữu Xuyến vào bắt liên lạc với các đồng chí trong Nam, truyền đạt chủ trƣơng của Đảng.
Đồng chí Xuyến vào Sài Gòn, bắt liên lạc với các đồng chí ở đây.
Sau khi nhận đƣợc chủ trƣơng của Đảng, các đồng chí ở Sài Gòn, Nam kỳ đã tiến
hành phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chƣơng trình điều lệ của Mặt trận Việt Minh
xuống các tỉnh ở Nam kỳ.
Cuối năm 1941, các tổ chức quần chúng đƣợc thành lập theo điều lệ của mặt trận Việt
Minh đã xuất hiện ở vùng ngoại ô Sài Gòn – Chợ lớn (các hộ 17,18, Phú Lâm, Hàng Bông
Cái) một số nơi thuộc Hóc Môn (Gia Định), Đức Hòa (Chợ Lớn).
Sau đó, các tỉnh Thủ Dầu Một, Tân An, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Trà Vinhcũng nhận
đƣợc tài liệu của Việt Minh.
- 168 -
Năm 1942
Đầu năm
Thành lập Liên tỉnh ủy miền Đông
Từ giữa năm 1941, các cơ sở Đảng đã đƣợc gây dựng lại ở nhiều địa phƣơng của Nam
kỳ. Do liên lạc còn hạn chế, một số nhóm Đảng tự động công tác gây dựng cơ sở, lãnh đạo
phong trào.
Trong tình hình đó, từ tháng 7 đến tháng 9 năm 1941, một số đồng chí từ miền Tây
nhƣ: Bùi Văn Dự, Ngô Thị Huệlên bắt liên lạc với các đồng chí ở Sài Gòn (1). Các đồng chí
Bùi Văn Dự, Ngô Thị Huệ cùng một số đồng chí ở Sài Gòn đã nhận đƣợc chƣơng trình, điều
lệ của Mặt trận Việt Minh do đồng chí Xuyến mang vào. Các đồng chí đã tiến hành in ấn
phân phát chƣơng trình, điều lệ của Mặt trận Việt Minh đi các nơi. Để lãnh đạo phong trào,
vào đầu năm 1942, các đồng chí đã tập hợp nhau lại thành một nhóm gồm 5 đồng chí tự nhận
là Liên tỉnh ủy miền Đông. Liên tỉnh ủy ra báo “Giải phóng”, tuyên truyền cho Việt Minh ở
Nam kỳ, Liên tỉnh ủy miền Đông đã móc nối, giữ liên lạc với các cơ sở ở Sài Gòn, Gia Định,
Tây Ninh, Thủ Dầu Mộtđể khôi phục cơ sở Đảng, xây dựng các đoàn thể Việt Minh.
Đến cuối năm 1942, Liên tỉnh ủy miền Đông bị địch đánh phá, chỉ còn một đồng chí
thoát đƣợc chạy về Hậu Giang.
43. Hoạt động của một số đồng chí (Nguyễn Thị Thập, Tám Cảnh) ở miền Trung
và miền Tây Nam kỳ.
Từ cuối năm 1941 đến 1942, nhiều chi bộ, cơ sở Đảng đã khôi phục ở các tỉnh Nam
kỳ, một số nơi đã tổ chức đƣợc Tỉnh ủy lâm thời, Ban cán sựTrong hoàn cảnh bị địch
khủng bố
- 169 -
nhiều nhóm Đảng tự hoạt động, liên lạc với nhau còn nhiều hạn chế.
Cùng với các đồng chí khác ở Nam kỳ, nhóm các đồng chí lãnh đạo Tỉnh Mỹ Tho còn
lại sau khởi nghĩa Nam kỳ nhƣ Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Gía,Tám Cảnhđã đẩy mạnh
hoạt động, chủ yếu ở miền Trung và miền Tây Nam kỳ. Các đồng chí đã móc nối, liên lạc với
các cơ sở ở Năm Căn, Cái Nƣớc, ở Chí Hòa, bắt mối với các đồng chí còn lại bị giam giữ
trong tù, từng bƣớc khôi phục lại tổ chức Đảng và các tổ chức quần chúng.
Năm 1943
Tháng 10
Thành lập Ban cán sự miền Đông
Sau khi Xứ ủy Nam kỳ đƣợc thành lập, nhiều đồng chí ở Nam kỳ vẫn hoạt động độc
lập.
Đầu năm 1943, Trung ƣơng Đảng cử Lê Hữu Kiều vào Nam kỳ làm công tác Việt
Minh đoàn. Tiếp đó, Trung ƣơng cử Nguyễn Hữu Ngoạn vào giúp đỡ các đồng chí trong
Nam.
Vào Nam kỳ, các đồng chí Kiều, Ngoạn bắt liên lạc với các đồng chí ở đây để hoạt
động. Tháng 10 năm 1943, các đồng chí Lê Hữu Kiều, Nguyễn Hữu Ngoạn, Bùi Văn Dự,
Trần Văn Trà, Lê Minh Định, Khƣơng Thế Lập ra Ban cán sự miền Đông.
Ban cán sự chủ trƣơng: giữ liên lạc với Trung ƣơng, xin chỉ thị và yêu cầu bổ sung
cán bộ; xúc tiến thành lập Ban cán sự Nam kỳ (tức Xứ ủy), lập các Tỉnh ủy, đẩy mạnh xây
dựng các đoàn thể Việt Minh; kiểm tra lại số vũ khí chôn giấu sau khởi nghĩa Nam kỳ để báo
cáo với Trung ƣơng.
- 170 -
Ban cán sự miền Đông ra báo “Giải phóng” làm cơ quan tuyên truyền Việt Minh ở
Nam kỳ do Nguyễn Hữu Ngoạn và Trần Văn Trà phụ trách.
Ban cán sự phân công: đồng chí Ngoạn giữ liên lạc với Trung ƣơng và các địa
phƣơng; Lê Minh Định gây cơ sở ở Sài Gòn; Mai Gía gây cơ sở ở nông thôn; Lê Hữu Kiều
bắt liên lạc với Hậu Giang để xúc tiến thành lập Ban cán sự miền Tây.
Ban cán sự miền Đông hoạt động đến 10 -1943 thì bị địch phát hiện và đánh phá. Hầu
hết các đồng chí bị bắt, chỉ còn lại Lê Hữu Kiều, Khƣơng chạy về Gia Định hoạt động Báo
“Giải phóng” ra đến số 11 thì phải đình.
Ngày 13 tháng 10
Hội nghị thành lập Xứ ủy Nam kỳ.
Sang năm 1943, phong trào cách mạng ở Nam Kỳ có những điều kiện thuận lợi hơn:
mức độ khủng bố của địch không còn gawy gắt nhƣ trƣớc, các đồng chí thoát ngục hoặc tạm
lánh trở về bổ sung lực lƣợng, những đồng chí tạm nằm yên cũng hoạt động trở lại; hệ thống
tổ chức Đảng bắt đầu đƣợc khôi phục trên toàn miền.
Sau một thời gian móc nối gây dựng, tổ chức đƣợc một số tỉnh ủy, hoặc phân công
ngƣời làm bí thƣ để phụ trách ở 20 tỉnh, lập các Liên tỉnh ủy miền Trung, Liên tỉnh ủy miền
Tây, Liên tỉnh ủy miền Đông các đồng chí vƣợt ngục Tà Lài (đầu 1941) cùng với các đồng
chí ở Nam kỳ đã triệu tập một cuộc Hội nghị để lập lại Xứ ủy.
Hội nghị diễn ra từ 13 đến 15 tháng 10 năm 1943, tại nhà ông Hƣơng trƣởng Trần
Vinh Hoài, ấp Tân Thuận Bình huyện Chợ Gạo, tỉnh Mỹ Tho. Tham dự hội nghị có đại biểu
của 11 tỉnh về dự.
- 171 -
Hội nghị đã đánh giá tình hình, rút kinh nghiệm từ cuộc khởi nghĩa Nam kỳ
(23.11.1940), chủ trƣơng lãnh đạo phong trào theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng tháng
11.1939; chủ trƣơng nắm công nhân và thanh niên để lôi kéo tập hợp lực lƣợng; chú trọng
công tác vào Sài Gòn, đồng thời không xem nhẹ các tỉnh xa.
Hội nghị bầu Ban chấp hành Xứ ủy gồm 11 đồng chí cử đồng chí Trần Văn Giàu
(vắng mặt tại Hội nghị) làm Bí thƣ Xứ ủy.
Xứ ủy lấy Báo “Tiền Phong” làm cơ quan ngôn luận. Sau khi thành lập, Xứ ủy phân
công các đồng chí ủy viên về các địa phƣơng hoạt động, phát triển tổ chức Đảng, chuẩn bị
lực lƣợng tiến tới khởi nghĩa.
Phong trào yêu nƣớc của thanh niên, học sinh, sinh viên.
Từ sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, bên cạnh việc tìm mọi cách tiêu
diệt những ngƣời cộng sản, thực dân Pháp, tay sai còn thực hiện chính sách mua chuộc lôi
kéo hòng đánh lạc hƣớng thanh niên, làm thui chột ý thức cách mạng của sinh viên, học sinh
Việt Nam.
Lợi dụng chính sách của thực dân Pháp, ngay từ 1941, những trí thức, thanh niên, học
sinh yêu nƣớc và tiến bộ ở Sài Gòn, Nam kỳ đã tổ chức nhiều chƣơng trình hành động, đề cao
tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nƣớc trong thanh niên và các tầng lớp nhân dân.
Năm 1943, phong trào thanh niên học sinh ở Sài Gòn phát triển mạnh, tập trung
quanh báo Thanh niên xuất bản công khai ở Sài Gòn do Huỳnh Tấn Phát làm chủ nhiệm. Sau
khi thành lập các đồng chí trong Xứ ủy đã nắm và chỉ đạo phong trào này. Thông qua các trí
thức tiến bộ tên tuổi, Xứ ủy đã tuyên truyền giáo dục giác ngộ thanh niên học sinh, đƣa họ
- 172 -
vào tổ chức do Đảng lãnh đạo.
Dƣới sự chỉ đạo của Xứ ủy, phong trào thanh niên học sinh, sinh viên hoạt động sôi
nổi: tổ chức diễn thuyết, tổ chức diễn kịch với các cỡ: “Đêm Lam Sơn”, “Nợ Mê Linh” hát ca
khúc “Tiếng gọi sinh viên”, cắm trại, tham quan du lịch, thành lập đoàn SETnhằm cổ vũ,
động viên tinh thần dân tộc; ca ngợi lòng yêu nƣớc.
Phong trào này còn phát triển rất mạnh trong những năm 1944, 1945.
Năm 1944
Tháng 4
Thành lập Tổng công đoàn Nam bộ.
Theo chủ trƣơng của Xứ ủy, từ năm 1943, các đảng viên hoạt động ở Sài Gòn – Chợ
Lớn đã chú trọng phát triển phong trào công nhân: Đầu tiên, các đồng chí đã tập hợp đƣợc 7
ngƣời thợ, thành lập “Ban công nhân vận động”, dần dần thành lập công đoàn với các hình
thức nhƣ “Nghiệp đoàn”, Hội ái hữu”, “Hội tƣơng tá”trong các xí nghiệp, khu phố ở Sài
Gòn. Đến năm 1944, Sài Gòn, Chợ Lớn đã có hàng chục công đoàn với hàng nghìn hội
viên.
(1)
Để lãnh đạo công nhân chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa, Xứ ủy chủ trƣơng thành lập
Tổng công đoàn Nam bộ.
Tháng 4- 1944, cuộc hội nghị bầu Ban chấp hành Tổng công đoàn Nam bộ đƣợc tổ
chức tại hãng thuốc lá Mic. Tham dự hội nghị có 23 đại biểu công đoàn vùng Sài Gòn – Chợ
Lớn – Gia Định và một số vùng cao su ở miền Đông. Hội nghị đã bầu ra
(1)
Về số lƣợng đoàn viên, các tổ chức công đoàn còn có rất nhiều tài liệu phản ánh khác nhau.
- 173 -
Ban chấp hành gồm 11 ủy viên do Hoàng Văn Đôn làm Tổng thƣ ký.
Giữa năm
Kỳ bộ Việt Minh Nam kỳ ra đời
Cùng với quá trình khôi phục, củng cố lại hệ thống Đảng, từ sau khi có Nghị quyết
Trung ƣơng 8, dƣới sự hoạt động tích cực của các đồng chí, các cơ sở Việt Minh ở Nam kỳ
ngày càng phát triển, nhất là ở vùng nông thôn.
Ban cán sự miền Đông, cùng với báo “Giải phóng” đã đóng vai trò quan trọng trong
việc lãnh đạo, phát triển phong trào Việt Minh ở Nam kỳ.
Trƣớc tình hình phát triển ngày càng mạnh mẽ của phong trào Việt Minh trong toàn
Xứ, giữa năm 1944, các đồng chí trong Ban cán sự miền Đông quyết định thành lập kỳ bộ
Việt Minh Nam kỳ.
Kỳ bộ Việt Minh lấy báo “Giải phóng” làm cơ quan tuyên truyền, hƣớng dẫn phong
trào.
Đến tháng 10 năm 1944, cùng với Ban cán sự miền Đông, Kỳ bộ Việt Minh Nam kỳ
bị địch phát hiện và đánh phá. Báo “Giải phóng” đặt cơ quan tại chợ Tân Định bị lộ, số 11
đang in thì các đồng chí phụ trách bị bắt nên phải đình.
Năm 1945
Ngày 25 tháng 3
Hội nghị thành lập Xứ ủy Lâm thời Nam kỳ
Qua thời gian hoạt động chắp nối, gây dựng cơ sở, nhóm các đồng chí Nguyễn Thị
Thập đã tổ chức đƣợc một số Tỉnh ủy và Ban cán sự Đảng (1).
(1)
Về số lƣợng các tỉnh ủy, Ban cán sự do các đồng chí thành lập còn nhiều ý kiến khác nhau.
- 174 -
Sau ngày Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) một số đồng chí vƣợt ngục, thoát tù trở về
tham gia vào nhóm này hoạt động.
Ngày 25-3-1945, đƣợc sự đồng ý của các đồng chí ở Chí Hòa (gồm Bẩy Mè, Ba Thu,
Hai Ngộ, Sáu Cự) và nhóm ở U Minh (gồm Tám Đại, Thìn, Chệt, Thể) nhóm các đồng
chí Nguyễn Thị Thập, Trần Văn Gía, Trần Văn Vi, Nguyễn Văn Cảnh, Nguyễn Văn Chim đã
mở hội nghị tại Xoài Hột, Châu Thành, Mỹ Tho để lập Xứ ủy lâm thời Nam Kỳ. Tại Hội nghị
này, các đồng chí đã phân tích tình hình trong nƣớc và Nam kỳ, bàn biện pháp phát triển,
thống nhất tở chức Đảng, xây dựng các hội cứu quốc. Xứ ủy lâm thời Nam kỳ đƣợc thành lập
do Trần Văn Vi làm Bí thƣ. Xứ ủy Lâm thời lấy báo “Giải phóng” làm cơ quan ngôn luận,
hƣớng dẫn phong trào. Sau hội nghị, Xứ ủy lâm thời đã tổ chức một đợt tuyên truyền mạnh
mẽ, rải truyền đơn vạch mặt chính sách “Đại đông Á” của Nhật; chống lại các luận điệu “oán
trả ơn đền” nhằm gây thù hằn, rối loạn tình hình đánh lạc hƣớng đấu tranh của quần chúng do
bọn tay sai thân Nhật tiến hành.
Ngày 20-21 tháng 4
Hội nghị mở rộng Xứ ủy lâm thời Nam kỳ.
Sau khi thành lập Xứ ủy lâm thời Nam kỳ, các đồng chí trong Xứ ủy phân công nhau
về các địa phƣơng công tác, khôi phục cơ sở Đảng. Đến tháng 4 năm 1945, Xứ ủy đã thành
lập và lãnh đạo 10 tỉnh ủy lâm thời và 8 Ban cán sự tỉnh.
Ngày 20,21 tháng 4 năm 1945, Xứ ủy lâm thời Nam kỳ đã tổ chức một cuộc Hội nghị
mở rộng tại Bà Điểm Gia Định để nhận định tình hình trong nƣớc, tình hình Nam bộ, tình
hình Đảng và tổ chức quần chúng.
Hội nghị cho rằng: cuộc đảo chính đã đem lại cho cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
nhiều điều kiện thuận lợi, phong
- 175 -
trào quần chúng cách mạng chuyển biến tốt đẹp. Hội nghị cũng nêu lên vấn đề chia rẽ của
Đảng bộ Nam kỳ và tác hại của nó đối với phong trào cách mạng ở Nam kỳ.
Hội nghị chủ trƣơng thống nhất tổ chức Đảng vào đƣờng lối chính trị chung; bổ sung
cán bộ cho các địa phƣơng, kiện toàn Ban cán sự miền Đông, bổ sung bằng các đồng chí ở
Gia Định, Tây Ninh, củng cố lại Ban cán sự miền Tây, thi hành việc lập Mặt trận Việt Minh,
bên cạnh cấp ủy Đảng từ cấp Xứ xuống cấp Tổng. Về khẩu hiệu cách mạng, hội nghị vẫn giữ
nguyên là “Đánh đuổi Pháp – Nhật”.
Sau hội nghị, các đồng chí trong Xứ ủy tiếp tục về các địa phƣơng tích cực thực hiện
chủ trƣơng đã đề ra.
Tháng 3
Hội nghị liên tịch Xứ ủy Nam kỳ và các Liên tỉnh ủy
(Hệ thống Tiền Phong)
Sau những ngày Nhật đảo chính Pháp (9.3.1945) ở Nam kỳ chúng vẫn giữ nguyên chế
độ trực trị, giữ nguyên bộ máy chính quyền của Pháp, chỉ thay đổi một số quan lại cao cấp từ
tỉnh trở lên bằng ngƣời Nhật. Đi đôi với tuyên truyền lừa bịp chúng còn ra sức tổ chức bọn
tay sai, các đảng phái phản động.
Về phía cách mạng, một số Đảng viên thoát khỏi nhà tù đế quốc trở về bổ sung cho
phong trào. Không khí cách mạng ngày một dấy lên mạnh mẽ. Đảng bộ Nam kỳ đứng trƣớc
một nhiệm vụ nặng nề: gấp rút chuẩn bị mọi mặt đón thời cơ khởi nghĩa.
Sau khi Nhật đảo chính đƣợc mấy ngày, Xứ ủy Nam kỳ (Xứ ủy có báo “Tiền Phong”)
tổ chức một cuộc hội nghị liên tịch với các tỉnh ủy tại Phú Lạc (Chợ Lớn) để đánh giá tình
hình, bàn chủ trƣơng hoạt động trong tình hình mới.
- 176 -
Hội nghị cho rằng muốn khởi nghĩa thắng lợi phải bằng mọi cách tổ chức lực lƣợng
của ta phải bằng hay hơn lực lƣợng của các đảng phái phản động cộng lại, do đó phải chạy
đua với thời gian nhanh chóng tập hợp lực lƣợng. Hội nghị quyết định đẩy mạnh công tác
binh vận. Hội nghị còn cử ngƣời ra Bắc liên lạc và xin chỉ thị của Trung ƣơng.
Sau Hội nghị, Xứ ủy và các tỉnh ủy gấp rút đẩy mạnh công tác tập hợp rèn luyện lực
lƣợng, chuẩn bị mọi mặt tiến tới đón thời cơ khởi nghĩa.
Tháng 5
Hội nghị thành lập Ban cán sự Đảng Nam kỳ (Xứ ủy)
Tháng 3 năm 1945, Xứ ủy lâm thời Nam kỳ ra đời ở Xoài Hột, tiến hành khôi phục,
củng cố và phát triển tổ chức Đảng, tiếp tục phát triển các đoàn thể Việt Minh.
Xứ ủy Nam kỳ (Tiền Phong) đẩy mạnh mọi hoạt động xúc tiến mọi công tác chuẩn bị
đón thời cơ khởi nghĩa.
Trong khi hai Xứ ủy ra đời, một số đồng chí còn lại của Ban cán sự miền Đông là Lê
Hữu Kiều, Hoàng Dƣ Khƣơng vẫn tiếp tục hoạt động ở Gia Định, viết báo Giải Phóng phê
phán việc hợp nhất không thành của hai Xứ ủy.
Tháng 5 năm 1945, Xứ ủy lập ở Xoài Hột ( Châu Thành, Mỹ Tho) bắt liên lạc với các
đồng chí Lê Hữu Kiều, Hoàng Dƣ Khƣơng. Các đồng chí đã triệu tập một cuộc Hội nghị tại
Bà Điềm, Gia Định chính thức lập ra Ban cán sự Đảng bộ Nam kỳ (tức lâm thời Xứ ủy). Ban
cán sự phân công: Lê Hữu Kiều Bí thƣ, phụ trách tuyên truyền, báo chí, Trần Văn Vi,
Nguyễn Thị Thập, Hoàng Dƣ Khƣơng, Thếphụ trách công tác vận động, xây dựng lực
lƣợng, huấn luyện vũ trang, bắt liên
- 177 -
lạc để tiến tới thống nhất tổ chức Đảng, nơi nào có điều kiện thì lập thêm Tỉnh ủy lâm thời.
Hội nghị vẫn giữ khẩu hiệu cũ, chỉ sửa đổi chú ít là “Đánh đuổi, phát xít Nhật – đế
quốc Pháp”. Hội nghị quyết định thống nhất với Trung ƣơng lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh ở
giữa làm biểu tƣợng, mở rộng Việt Minh cho hòa hảo vào tham gia, cử cán bộ vào hoạt động
trong Hòa Hảo.
Ban cán sự đóng cơ quan ở Gia Định, ra báo “Độc lập” và “Giải phóng” làm cơ quan
tuyên truyền của Đảng và Việt Minh ở Nam kỳ.
Sau Hội nghị, Ban cán sự hoạt động đƣợc một thời gian thì nhận đƣợc chỉ thị “Nhật –
Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” do Trung ƣơng chuyển vào. Ban cán sự hoạt động
theo khẩu hiệu đấu tranh của Trung ƣơng: “Đánh đuổi phát xít Nhật”.
Tháng 5
Hội nghị Xứ ủy Nam kỳ bàn biện pháp tổ chức “Thanh niên Tiền Phong”
Vào tháng 5 năm 1945, phát xít Nhật định lợi dụng một số trí thức mà chúng cho
không phải là cộng sản để tổ chức một phong trào thanh niên. Tên Iđa đã gợi ý bác sĩ Phạm
Ngọc Thạch tổ chức phong trào thanh niên này.
Sau khi nghe bác sĩ Phạm Ngọc Thạch báo cáo, Xứ ủy Nam kỳ đã tổ chức một cuộc
hội nghị mở rộng gồm 20 ngƣời, trong đó có cả đại biểu của các tỉnh về dự, tại một địa điểm
vùng ngoại ô thành phố Sài Gòn để bàn biện pháp lợi dụng cơ hội này tập hợp lực lƣợng. Hội
nghị cho rằng: “Nếu không có phong trào công khai thì không thể tranh thủ đƣợc nhanh
chóng quần chúng với các tổ chức thân Nhật và đánh bại ảnh hƣởng của bọn Trốtkít, không
thể tập hợp quần chúng
- 178 -
kịp với giai đoạn mà Nhật sắp bị bại trận để cuộc khởi nghĩa sau này đỡ đổ máu. Lợi dụng
công khai, ta vẫn nắm đƣợc tổ chức này vì ta có cơ sở công đoàn làm nòng cốt, ta có đủ cán
bộ có khả năng hoạt động công khai nắm vai trò lãnh đạo.”
Thực hiện chủ trƣơng của Xứ ủy, các đồng chí Đảng viên và trí thức yêu nƣớc, tiến bộ
đã họp bàn nhiều lần và đã đi đến thống nhất lập phong trào lấy tên là “Thanh niên tiền
phong”. Ngày 1-6-1945. “Thanh niên tiền phong” ra đời.
Ngày 1 tháng 6
Thanh niên Tiền phong ra đời Hoạt động của Thanh niên Tiền phong
Đến giữa năm 1945, phát xít Nhật bị thua liên tiếp trên lục địa Viễn Đạt Đông Dƣơng,
Nam kỳ quân đội Nhật hoang mang dao động. Vào tháng 5 năm 1945, phát xít Nhật định lợi
dụng một số trí thức có uy tín để tập hợp một phong trào thanh niên để lôi kéo quần chúng.
Tên I Đa, phụ trách về Thanh niên và thể thao gợi ý Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch mà chúng cho
là thân Tờrốtkít tổ chức một phong trào thanh niên.
Chớp lấy thời cơ này, Xứ ủy Nam kỳ (Tiền Phong) đã có chủ trƣơng lập một phong
trào thanh niên để tập hợp, rèn luyện quần chúng, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa. Thực hiện
chủ trƣơng này, các trí thức yêu nƣớc, tiến bộ, có ngƣời là Đảng viên cộng sản đã tổ chức
nhiều cuộc họp tại nhà bác sĩ Nguyễn Văn Thủ, đƣờng lagơrăngđiêrơ vào cuối tháng 5 để bàn
việc tổ chức phong trào thanh niên. Cuối cùng các cuộc họp đã đi đến nhất trí thành lập
phong trào “Thanh niên tiền phong”, lấy cờ vàng sao năm cánh đỏ làm biểu tƣợng; “Đoàn ca”
là bài “Lên Đàng”; trang phục sơ mi trắng cụt tay, quần sọc xanh, mũ rộng vành, khẩu lệnh
hô “Thanh niên” đáp “Tiến”, vũ khí gồm gậy gộc, dao, dây thừng.
- 179 -
Sau một thời gian ngắn tích cực chuẩn bị, ngày 1-6-1945. Thanh niên tiền phong ra
mắt nhân dân tại Sài Gòn. Trụ sở của Thanh niên tiền phong đóng ở số 14 đƣờng Sacsne
(Channer) Thanh niên tiền phong lấy báo “ Tiến “ làm cơ quan tuyên truyền.
Phong trào Thanh niên tiền phong phát triển rất mạnh mẽ, từ Sài Gòn lan ra khắp các
tỉnh ở Nam Kỳ. Đến tháng 8 năm 1945, Thanh niên tiền phong đã có 1200000 hội viên ở
Nam Kỳ. Riêng Sài Gòn có 200000 với 200 trụ sở ở các công xƣởng, trƣờng học.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Thanh niên tiền phong hoạt động sôi nổi rầm rộ: tổ chức
huấn luyện chính trị, huấn luyện quâ sự, truyền bá chữ quốc ngữ, cứu tế ngoài Bắc, tổ chức
ca hát, canh gác, giữ gìn trật tự Nhiều nơi Thanh niên tiền phong lấn át cả chính quyền cơ
sở của địch.
Sau 2 lần tuyên thệ, 1 lần tổ chức đại hội, ngày 22-8-1945, Thanh niên tiền phong
quyết định gia nhập Mặt trận Việt Minh.
Giữa năm
Các cuộc gặp gỡ để bàn thống nhất giữa Xứ ủy Tiền Phong và Xứ ủy “Giải Phóng”.
Trong quá trình khôi phục, do nhiều nguyên nhân đến năm 1945 ở Nam Kỳ hình
thành 2 hệ thống Đảng. Có 2 Xứ ủy (Tiền Phong) và Xứ ủy “Giải Phóng” cùng song song
lãnh đạo phong trào.
Nhận thức đƣợc những tác hại do sự phân biệt về tổ chức, quan điểm, phƣơng pháp
tiến hành cách mạng của 2 Xứ ủy, 2 bên đã nhiều lần gặp gỡ bàn thống nhất.
- 180 -
Lần thứ nhất, vào 6-4-1945 đồng chí Trần Văn Giàu đại diện cho Xứ ủy Tiền Phong
gặp đại diện của Xứ ủy Gải Phóng tại Bà Điểm (Gia Định) để bàn chuyện thống nhất. Hai
bên đồng ý thống nhất song ciệc hợp nhất đã không đƣợc tiến hành.
Lần thứ hai, vào 5-1945, đồng chí Hà Huy Giáp, đại diện cho Xứ ủy (Tiền Phong”
gặp gỡ với đại diện Xứ ủy (Giải Phóng) tại Bà Điểm. Cuộc họp cũng không mang lại kết quả.
Lần thứ ba, vào tháng 6 năm 1945, các đồng chí Xứ ủy (Tiền Phong) yêu cầu các
đồng chí trong Xứ ủy “Giải Phóng” họp bàn về thống nhất tổ chức Đảng tại một địa điểm ở
ngoài ô Chợ Lớn, song cuộc họp đã không diễn ra(1).
Các cuộc gặp gỡ trên đều không mang lại kết quả. Theo đồng chí Trƣờng Chinh thì do
bên “Giải Phóng” cho rằng Xứ ủy (Tiền Phong) có những phần tử nghi vấn chính trị, đòi phải
giải tán Xứ ủy (Tiền Phong), kết nạp lại từng ngƣời một, bên Xứ ủy (Tiền Phong) yêu cầu
phải gập cả hai Xứ ủy lại không loại ngƣời nào. Do đó, việc họp bàn thống nhất giữa 2 bên
không mang lại kết quả(2).
Tháng 7
Lập ban hành động chung giữa hai Xứ ủy Nam Kỳ.
Từ tháng 3 năm 1945, ở Nam Kỳ hình thành 2 hệ thống Đảng, có 2 Xứ ủy cùng song
song lãnh đạo phong trào. Nhận rõ sự
(1)
Về các cuộc họp này có những ý kiến khác về nội dung, địa điểm và thời gian.
(2)
Xem: Bài giải đáp về Cách mạng tháng Tám của đồng chí Trƣờng Chinh tại trƣờng Nguyễn Ái Quốc
tháng 4-1963. Tƣ liệu Viện Lịch sử Đảng.
- 181 -
phân biệt sẽ có hại cho phong trào cách mạng, 2 Xứ ủy đã tổ chức nhiều cuộc gặp nhau, bàn
bạc để đi đến thống nhất, song: do nhiều nguyên nhân nên các cuộc họp bàn không đem lại
kết quả.
Trung ƣơng đã gửi thƣ, viết bài trên báo “Cờ giải phóng” phê bình 2 Xứ ủy, kêu
gọi hai bên thống nhất. Đồng thời, Trung ƣơng cử đồng chí Bùi Lâm vào Nam giúp Đảng
bộ Nam Kỳ, mời đại biểu 2 bên đi dự hội nghị Tân Trào.
Tháng 7 năm 1945, đồng chí Bùi Lâm vào đến Nam Kỳ. Nhận thấy tình hình có nhiều
phức tạp, đồng chí đã yêu cầu 2 bên Xứ ủy tổ chức một cuộc họp tại làng Le, có đại biểu hai
bên tham dự. Tại cuộc họp này, một Ban hành động chung giữa 2 Xứ ủy đƣợc thành laaoj
gồm 5 đồng chí: Bùi Lâm (Trƣởng ban) Lý Chính Thắng, Bùi Công Trừng (đại diện cho Xứ
ủy Nam Kỳ lập 10.1943 tại Chợ Gạo, Mỹ Tho) Hoàng Dƣ Khƣơng, Nguyễn Thị Thập (đại
diện cho Xứ ủy lập ở Xoài Hột, Mỹ Tho). Sau đó Nguyễn Thị Thập ra Bắc họp Hội nghị Tân
Trào thì Dân Tôn Tử (tức Trần Văn Vi) thay vào.
Do Đảng bộ bị chia rẽ khá sâu sắc về tổ chứ nên Ban hành động chung chỉ nặng về
danh nghĩa chứ trong thực tế chƣa làm đƣợc việc gì. Tuy đã đặt ra đƣợc những truyền đơn, áp
phích kêu gọi nhân nhân sẵn sàng khởi nghĩa song việc giành chính quyền, giữ chính
quyền, nhân sự của Ủy ban nhân dân chƣa thống nhất đƣợc với nhau.
Sau khi “Ban hành động chung” ra đời, Tiền Phong và Gải Phóng vẫn hoạt động riêng
lẻ.
Ngày 16-23 tháng 8
Các cuộc Hội nghị Chợ Đệm của Xứ ủy Nam Kỳ bàn việc phát động khởi nghĩa.
Ngày 13-8-1945 nhận đƣợc tin Nhật đầu hàng Đồng Minh, Trung ƣơng Đảng họp hội
nghị toàn quốc, phát động nhân dân
- 182 -
nổi dậy giành chính quyền. Ngày 16.8.1945, Quốc dân đại hội Tâm Trào đƣợc tổ chức bầu ta
Ủy ban dân tộc giải phóng. Toàn thể dân tộc vùng lên đánh đổ chính quyền phát xít và tay sai
theo mệnh lệnh của Đảng, của Tổng bộ Việt Minh.
Ngày 15.8.1945, đƣợc tin Nhật đầu hàng đồng minh, mặc dù chƣa nhận đƣợc lệnh
khởi nghĩa của Trung ƣơng, Xứ ủy Nam Kỳ đã lập Ủy ban khởi nghĩa.
Tối 16.8.1945, Xứ ủy triệu tập hội nghị mở rộng tại Chợ Đêm (Chợ Lớn) bàn về vấn
đề khởi nghĩa. Sau khi tranh luận thẳng thắn, Hội nghị quyết định xúc tiến việc hoàn thiện
chuẩn bị khởi nghĩa, đƣa Việt Minh ra công khai, sẵn sàng chờ tin ngoài Bắc, hễ đƣợc tin Hà
Nội khởi nghĩa thì Xứ ủy lập tức họp lại định ngày khởi nghĩa, chỉ định ra Ủy ban hành chính
lâm thời Nam Bộ.
Ngày 20.8.1945, tin khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội truyền đến Sài Gòn, Xứ ủy họp
Hội nghị mở rộng tại Chợ Đêm chỉ định Ủy ban hành chính lâm thời Nam Bộ, định ngày khở
nghĩa tại Sài Gòn. Do chủ trƣơng phát động khởi nghĩa chƣa đƣợc nhất trí cao, do đó, Hội
nghị quyết định cho Tân An khởi nghĩa thí điểm vào đêm 22 rạng ngày 23.8.1945 để thăm dò
phản ứng của địch. Đồng thời, Hội nghị Chợ Đêm tiếp tục họp, coi nhƣ Tân An khởi nghĩa
thắng lợi, định ngày giờ khởi nghĩa và cách thức tiến hành khở nghĩa ở Sài Gòn và các tỉnh
miền Nam, chỉ định chính quyền cách mạng lâm thời Nam Bộ.
Sáng 23 tháng 8 năm 1945 đƣợc tin Tân An khởi nghĩa thắng lợi, Hội nghị Xứ ủy mở
rộng họp quyết định huy động lực lƣợng ở nội thành Sài Gòn và các tỉnh lân cận giành chính
quyền ở Sài Gòn vào tối 24.8.1945. Ủy ban hành chính Nam Bộ đƣợc chỉ định gồm 9 đồng
chí.
Sau Hội nghị, công tác chuẩn bị khởi nghĩa đƣợc tiến hành rất khẩn trƣơng.
- 183 -
Ngày 25 tháng 8
Khởi nghĩa thành công ở Sài Gòn
Thực hiện chủ trƣơng của Xứ ủy, công tác chuẩn bị khởi nghĩa đƣợc tiến hành gấp
rút. Tối 23.8.1945, Việt minh giới thiệu chƣơng trình, kêu gọi khởi nghĩa trƣớc các đại
biểu của các đảng phái. Sáng ngày 24.8.1945, Đảng ra công khai. Chiều 24.8.1945 không
khí khởi nghĩa sôi sục trong Thành phố.
18 giờ ngày 24.8.1945, Ủy ban khởi nghĩa phát lệnh khởi nghĩa. 20 giờ cùng ngày
các đội quân khởi nghĩa triển khai lực lƣợng. 22 giờ, tất cả bộ máy cai trị của chính quyền
địch ở Sài Gòn đã về tay cách mạng từ Dinh Toàn quyền, cảng hải quân, Đông dƣơng
ngân hàng, sân bay Tân Sơn Nhất.
Từ nửa đêm 24.8.1945, hàng chục vạn nhân dân từ các vùng ngoại thành, từ các
tỉnh Gia Định, Chợ Lớn, Tân An, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Mỹ Tho đã ào ạt tiến về
Thành phố tham gia khởi nghĩa.
Rạng sáng ngày 25.8.1945, một xuộc biểu tình tuần hành vĩ đại trên 1 triệu ngƣời
đã diễn ra từ nhà thờ Đức Bà qua các đƣờng Catina, Bengichco, Kitsone, Boona, hội tụ
trƣớc Dinh Đốc Lý thành phố của chuyển thành trị sở của Ủy ban hành chính lâm thời
Nam Bộ. Trƣớc đông đảo quần chính, đại biểu Việt Minh Nam Bộ đọc danh sách Ủy ban
hành chính lâm thời Nam Bộ, đại diện Xứ ủy Nam Kỳ đọc lời kêu gọi nhân dân ủng hộ,
bảo vệ cách mạng; đại diện Tổng công đoàn đọc lời hứa của công nhân, nhân dân, cùng
toàn thể nông dân sát cánh bên nhau quyết giữ vững chính quyền cách mạng.
“Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Sài Gòn có một vị trí quan trọng trong
Tổng khởi nghĩa tháng Tam năm 1945 cuộc khởi nghĩa ở Sài Gòn quyết định thắng lợi
của tổng khở nghĩa ở Nam Bộ, đƣa Tổn khởi nghĩa Tháng Tám của nhân dân ta đến thành
công rực rỡ”. (1)
(1)
Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, NXB chính trị quốc gia, H, 1995, tr213.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nkkh_nhung_su_kien_lich_su_hoat_dong_cua_cac_xu_uy_trong_thoi_ky_dau_tranh_gianh_chinh_quyen_1930_10.pdf