Đề tài Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện thoại sơn tỉnh An Giang

PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ ĐẤT ĐAI VÀ CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN ĐẾN SINH KẾ NÔNG HỘ Ở HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề . 1 1.2 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu . 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3.1 Mục tiêu tổng quát . 3 1.3.2 Mục tiêu cụ thể . 3 1.4 Các giả định nghiên cứu . 4 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 4 1.6 Phạm vi và giới hạn của đề tài nghiên cứu . 4 1.7 Cấu trúc luận văn . 5 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 6 2.1 Tổng quan về sở hữu và sử dụng tài nguyên đất đai . 6 2.1.1 Vai trò của Nhà nước đối với sở hữu và quản lý đất đai 6 2.1.2 Sở hữu và sử dụng đất đai ở Việt Nam . 7 2.1.2.1 Sở hữu đất đai trong giai đoạn 1945-1981 7 2.1.2.2 Sở hữu đất đai trong giai đoạn 1981-1988 9 2.1.2.3 Sở hữu đất đai trong giai đoạn từ năm 1988 đến nay 10 2.1.3 Một số nội dung cơ bản của Luật Đất đai năm 2003 . 11 2.2 Khung sinh kế bền vững và các nguồn vốn sinh kế 13 2.2.1 Khung sinh kế bền vững 13 2.2.2 Các nguồn vốn sinh kế . 13 2.2.2.1 Vốn tự nhiên 13 2.2.2.2 Vốn con người . 14 2.2.2.3 Vốn tài chính . 15 2.2.2.4 Vốn vật chất . 16 2.2.2.5 Vốn xã hội . 17 2.3 Một số cơ sở lý luận về tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp . 18 2.3.1 Tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn 18 2.3.2 Tính tất yếu của tích tụ ruộng đất trong nền kinh tế thị trường 18 2.3.3 Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước về chính sách đất đai và tích tụ ruộng đất 19 CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 21 3.1 Phương pháp luận 21 3.1.1 Định nghĩa các thuật ngữ . 21 3.1.2 Phương pháp tiếp cận . 22 3.1.3 Khung phân tích lý thuyết 22 3.2 Phương pháp thu thập số liệu . 23 3.2.1 Địa bàn và thời gian thực hiện nghiên cứu . 23 3.2.2 Số liệu thứ cấp . 23 3.2.3 Số liệu sơ cấp . 24 3.3 Phương pháp phân tích số liệu . 34 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 4.1 Mô tả điểm nghiên cứu 26 4.1.1 Tổng quan tỉnh An Giang . 26 4.1.2 Tổng quan huyện Thoại Sơn 28 4.1.3 Tổng quan xã Định Mỹ 29 4.2 Tình hình biến động đất đai tại địa bàn nghiên cứu 29 4.2.1 Biến động sở hữu đất đai vượt hạn điền ở An Giang và Thoại Sơn 29 4.2.2 Biến động sở hữu đất đai của Xã Định Mỹ giai đoạn 2004-2008 31 4.2.3 Tình hình chuyển nhượng đất đai tại xã Định Mỹ 34 4.3 Vốn nhân lực của nông hộ 35 4.3.1 Giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn chủ hộ . 35 4.3.2 Lao động trong độ tuổi và lao động nông nghiệp 36 4.4 Vốn tài chính của nông hộ . 37 4.4.1 Thu nhập của nông hộ 37 4.4.2 Chi phí sinh hoạt của nông hộ 38 4.5 Vốn xã hội của nông hộ . 40 4.6 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến sinh kế nông hộ 42 4.6.1 Sở hữu nguồn lực đất đai (vốn tự nhiên) của nông hộ 42 4.6.2 Tính kinh tế theo quy mô liên quan đến diện tích đất canh tác 43 4.6.3 Tích lũy thu nhập theo quy mô đất đai 45 4.7 Ảnh hưởng của chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ . 47 4.7.1 Nhận thức của người dân với chính sách hạn điền 47 4.7.2 Phương cách ứng xử của người dân với chính sách hạn điền 49 4.7.3 Sinh kế của nhóm hộ bán đất . 50 4.7.3.1 Nguyên nhân bán đất . 50 4.7.3.2 Hiệu quả sử dụng tiền bán đất 51 4.7.3.3 Sinh kế của hộ sau khi bán đất . 52 4.8 Gợi ý giải pháp liên quan đến tích tụ đất đai và chính sách hạn điền 55 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 57 5.1 Kết luận . 57 5.2 Kiến nghị . 58 5.2.1 Về phương diện chính sách 58 5.2.2 Về phương diện nghiên cứu . 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC . 66 Phụ lục 1 Một số văn bản pháp quy liên quan đến đất đai . 66 Phụ lục 2 Nội dung phỏng vấn bán cấu trúc 67 Phụ lục 3 Phiếu câu hỏi phỏng vấn hộ 69 Phụ lục 4 Mô tả địa bàn và cỡ mẫu điều tra phỏng vấn hộ 79 Phụ lục 5 Tỉ lệ và diện tích bình quân các mô hình canh tác chính 80 Phụ lục 6 Kết quả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 81

pdf105 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2993 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện thoại sơn tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổn định sinh kế. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 57 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên cơ sở những phân tích và nhận định từ kết quả điều tra khảo sát, đề tài đúc kết được một số kết luận và kiến nghị cụ thể như sau: 5.1 KẾT LUẬN i) Quá trình phát triển và những đổi mới hệ thống pháp luật về sở hữu tài nguyên đất đai ở Việt Nam được thể hiện qua các lần sửa đổi bổ sung Luật Đất đai và các chủ trương chính sách về đất đai. Việc trao năm quyền cơ bản (chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp) cho người sử dụng đất và chủ trương thừa nhận sự hình thành và phát triển thị trường đất đai đã tạo điều kiện để những hộ có năng lực tài chính ở nông thôn tích lũy gia tăng quy mô đất đai cho nhu cầu sản xuất nông sản hàng hóa. ii) Thị trường chuyển nhượng quyền sở hữu đất đai và hiện tượng "tích tụ đất đai" đang tồn tại trên địa bàn nghiên cứu. Hộ sở hữu đất đai vượt hạn điền chiếm 15% trong tổng số hộ điều tra, trong đó hộ có diện tích đất trên 6 ha chỉ chiếm khoảng 2%. Trong điều kiện quá trình tập trung đất đai không bị ràng buộc bởi chính sách hạn điền thì những nông dân có nhu cầu bán đất để chuyển đổi ngành nghề sẽ gặp gỡ người những dân có nhu cầu tăng quy mô đất đai để giao dịch sang nhượng theo giá thị trường, thuận mua vừa bán; và những người nông dân sang nhượng đất đai sẽ tự chịu trách nhiệm với quyết định có liên quan đến sinh kế của mình. iii) Quy mô đất đai có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và sinh kế của nông hộ. Chi phí sản xuất, đầu tư cơ bản cho đồng ruộng, lợi nhuận biến đổi theo quy mô đất đai bởi tính kinh tế theo quy mô. Cụ thể: quy mô đất đai dưới 3 ha chi phí ở mức 16,6 triệu đồng/ha trong khi quy mô đất đai từ 3 ha đến trên 6 ha chi phí chỉ ở mức 10 triệu đồng/ha; đối với lợi nhuận, quy mô dưới 3 ha chỉ đạt 12 triệu đồng/ha trong khi ở quy mô đất đai trên 6 ha lợi nhuận đạt 13,1 triệu đồng/ha. iv) Đối với thu nhập tích lũy của nông hộ: trường hợp thu nhập của hộ chỉ dựa vào đất thì cần tối thiểu diện tích 2,5 ha đất nông nghiệp mới đảm bảo các khoản chi tiêu cho cuộc sống; trong khi đó nếu có thêm nguồn thu từ các hoạt động phi nông nghiệp thì chỉ cần 2,0 ha diện tích đất nông nghiệp hộ đã có thể tích lũy được thu nhập. v) Chính sách hạn điền có ảnh hưởng đến sinh kế và hoạt động tích lũy đất đai của nông hộ. Khi sở hữu đất đai vượt hạn điền người dân ứng xử bằng các phương án chia Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 58 đất cho con hoặc cho người thân, nhờ người khác đứng tên hộ,…và để "tránh né" thuế đất và thuế chuyển quyền sử dụng người dân thường sang nhượng đất đai nhưng không thực hiện các thủ tục theo quy định của nhà nước, hoặc khai ít đi trị giá giao dịch để giảm tiền thuế đất. vi) Có rất ít người dân nông thôn biết đến chính sách hạn điền mới 6 ha và nguồn cập nhật các thông tin này chủ yếu từ các phương tiện truyền thông. vii) Hộ ở nông thôn có xu hướng bán hoặc cầm cố đất để giải quyết các nhu cầu tài chính và điều này đã làm thay đổi sinh kế của họ (do diện tích đất sản xuất không còn hoặc ít đi). viii) Chất lượng cuộc sống của hộ sau khi bán đất có sự thay đổi, cụ thể: đối với những hộ bán đất để nuôi con ăn học, đầu tư nghề nghiệp cho con cái, đầu tư cho việc chuyển đổi nghề hoặc bán đất để mua đất ở vùng khác thì cuộc sống thay đổi tốt hơn. Trong khi đó, những hộ bán đất cho các mục đích giải quyết khó khăn tiêu dùng, khám chữa bệnh,... hiện tại họ không còn đất sản xuất và cũng không có vốn thì cuộc sống thay đổi kém hơn. Đa số hộ bán đất có nhu cầu hỗ trợ sinh kế liên quan đến vốn tín dụng để làm nghề phi nông nghiệp và kiến nghị được đào tạo nghề để họ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn. 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Về phương diện chính sách i) Nhà nước cần điều chỉnh hệ thống pháp luật và chính sách theo hướng khuyến khích người dân tích tụ đất đai cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp quy mô lớn. Đồng thời cần cần sớm thống nhất quan điểm, chủ trương và những luận chứng mang tính khoa học đối với hiện tượng tích tụ đất đai ở nông thôn; qua đó xây dựng những chính sách phù hợp ở các cấp độ địa phương, vùng, miền nhằm tạo điều kiện để người dân nông thôn đảm bảo cuộc sống và có được những ứng xử sinh kế hợp lý. ii) Cần quan tâm hơn đối với các chính sách tín dụng nông thôn cho nhu cầu vốn sản xuất của người dân. Mở rộng các loại hình họat động kinh tế phi nông nghiệp ở nông thôn để giúp người dân giảm áp lực đất đai lên cuộc sống; iii) Cần phải có chủ trương chính sách và sự quan tâm nhiều hơn đối với nhóm hộ không có đất nông nghiệp. Tăng cường các hoạt động đào tạo nghề nông thôn, hỗ trợ vốn chuyển đổi ngành nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ,… cho các địa bàn có người dân mất đất nông nghiệp từ quá trình tích tụ đất đai để giúp họ ổn định cuộc sống. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 59 5.2.2 Về phương diện nghiên cứu Do giới hạn phạm vi đề tài nên một số nhận định chưa mang tính phổ quát. Cần thực hiện nghiên cứu với phạm vi rộng hơn để có được những nhận định mang tính tổng quan, chuyên sâu hơn. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị, 2007. Kết luận số 18-KL/TW ngày 29/11/2002 của Bộ Chính trị về dự thảo Báo cáo tình hình thực hiện và kiến nghị tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Văn kiện Bộ chính trị. Truy cập ngày 13/3/2009 tại pic=191&subtopic=279&leader_topic=&id=BT234077135 Bùi Quang Bình, 2004. Sử dụng nguồn lao động nông thôn Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học số 7 - năm 2004. Trường Đại học Đà Nẵng. Trang 76-81. Chris Huggins, Prisca Kamungi, Joan Kariuki, Herman Musahara, Jonstone Summit Oketch, Koen Vlassenroot and Judi W. Wakhungu, 2004. Land, conflict and livelihoods in the great lakes region: Testing policies to the limit. Nairobi: African Centre for Technology Studies (Ecopolicy 14). Cục Thống kê tỉnh An Giang, 2008. Niên giám thống kê năm 2007. DFID, 2004. DFID's Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, updated 5 March 2004. Truy cập ngày 20/3/2009 tại DFID, 2007. Land: Better access and secure rights for poor people. Truy cập ngày 20/3/2009 tại Đinh Hữu Hoàng, Đặng Kim Sơn, 2007. Giao đất và giao rừng ở Việt Nam - Chính sách và Thực tiễn. Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia về tích tụ đất lâm nghiệp cho trồng rừng sản xuất: Hiện trạng và Giải pháp. Ngày 6/12/2007. Hà Nội. Đỗ Kim Chung, 2004. Tài nguyên đất nông thôn và vấn đề nghèo đói ở Việt Nam. Hội thảo về Chính sách đất đai và Phát triển nông nghiệp Việt Nam ngày 25-26/2/2004, Hà Nội. Hoàng Việt, 1999. Vấn đề sở hữu ruộng đất trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ở Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Hung, P.V. & MacAulay, T.G. 2005. Economies of farm size in Vietnam. Presented at the 49th Annual Conference of the Australian Agricultural and Resource Economics Society, Coffs Harbour, New South Wales, 8–11 February 2005. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 61 Hung, P.V. & Murata, T., 2001. Impacts of reform policies on the agricultural sector in Vietnam. Journal of Faculty of Agriculture, Kyushu University 46(1), 165–183. Hung, P.V., MacAulay, T.G. & Marsh, S.P., 2004. The economics of land fragmentation in the north of Vietnam. Paper presented at the 48th Annual Conference of the Australian Agricultural and Resource Economics Society, Melbourne, 11–13 February 2004. Kerkvliet, B.J.T., 2000. Governing agricultural land in Vietnam: an overview. ACIAR Project ANRE 1/97/92 ‘Impacts of Alternative Policy Options on the Agricultural Sector in Vietnam’, November 2000. Research School of Pacific and Asian Studies, The Australian National University, Canberra. Lã Văn Lý, 2008. Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững. Báo cáo đề dẫn hội nghị “Hành động vì sự phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn toàn diện và bền vững” ngày 18/11/2008 tại Hà Nội do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức. Lại Ngọc Hải, 2008. Vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn - nhìn từ góc độ giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Tạp chí Cộng sản Điện tử số 16 (160) năm 2008. ập nhật ngày 25/8/2008. Truy cập ngày 20/2/2009 tại 6 Lau L.J. and Yotopulos P.A., 1971. A Test for Relative Efficiency and Application to Indian Agriculture. The American Economic Review (AER), 94-109. Lê Thị Thiên Hương, 2007. Tính kinh tế theo quy mô của trang trại sản xuất lúa ở An Giang. Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (59 trang). Luong, Hy Van & Unger, J., 1999. Wealth, power and poverty in the transition to market economies: the process of socio-economic differentiation in rural China and northern Vietnam. Transforming Asian Socialism: China and Vietnam Compared’. Allen and Unwin: St Leonards, New South Wales, Australia. Masaaki Ishida, 2002. Development of Agricultural Co-operatives in Japan (III): Historical Perspective of Co-operative Development. Bull. Fac. Bioresources, Mie Univ. No.29 : 47-61. November 15, 2002. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 62 Ngân hàng Á Châu, AusAID, DFID, GTZ, JICA, Save the Children UK, UNDP và Ngân hàng thế giới, 2004. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2004: Nghèo đói. Báo cáo Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, 2-3/12/2003. Ngô Đức Thịnh, 2008. Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội và vốn xã hội cho phát triển. Tạp chí Cộng sản Điện tử số 18 (162) năm 2008. Cập nhật ngày 24/9/2008. Truy cập ngày 20/2/2009 tại 9 Nguyễn Đình Bồng, 2006. Nghiên cứu đổi mới hệ thống đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước (Mã số ĐTĐL2002/15). Hà Nội tháng 1/2006. Nguyễn Hoài, 2008. Tam nông không chỉ cần vốn. Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam cập nhật ngày 15/08/2008. Truy cập ngày 12/8/2009 tại von.htm Nguyễn Ngọc Bích, 2008 . Vốn xã hội và phát triển. Truy cập ngày 12/6/2009 tại &id=631&Itemid=67 Nguyễn Quân, 2006. Vốn xã hội- nguồn lực hay cản trở?. Tạp chí Tia Sáng - tiasang.com.vn của Bộ Khoa học Công nghệ, cập nhật ngày 19/07/2006, truy cập ngày 16/6/2009 tại =1788 Nguyễn Sinh Cúc, 1995. Nông nghiệp Việt Nam: 1945-1995. Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội. Nguyễn Văn Sửu, 2007. Đổi mới chính sách đất đai và vấn đề tài sản cá nhân ở Việt Nam. Báo cáo Hội thảo Quốc tế về Hiện đại và động thái của truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học. Bà Rịa, Vũng Tàu ngày 15- 18/2007. Phạm Anh, 2008. Nông dân tích luỹ không đủ tái đầu tư. Báo Lao động số 8, ngày 10/01/2009. Truy cập ngày 13/6/2009 tại tu/20091/122375.laodong Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 63 Phạm Bảo Dương & Yoichi Izumida, 2002. Phát triển tài chính nông thôn ở Việt Nam: Phân tích kinh tế vi mô từ điều tra hộ nông dân. Tạp chí Phát triển thế giới số 30 (2), trang 319-335. Phạm Thắng, 2008. Giải pháp nào cho sự phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn hiện nay. Tạp chí Cộng sản Điện tử số 18 (162) năm 2008. Cập nhật ngày 20/8/2008. Truy cập ngày 20/2/2009 tại 1 Phạm Vũ Lửa Hạ, 2003. Phát triển hệ thống tín dụng nông thôn. Làm gì cho nông thôn Việt Nam. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. Trang 335-375. Phòng Nông nghiệp huyện Thoại Sơn, 2008. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2008. Phương Nguyên, 2009. Tích tụ ruộng đất: Muôn vàn khó khăn bởi hạn điền. Báo Điện tử Kinh tế Nông thôn. Truy cập ngày 28/9/2009 tại Prabhu L. Pingali & Vo-Tong Xuan, 1992. Vietnam: decollectivisation and rice productivity growth. Economic Development and Cultural Change 40 (4), 697–718. Quốc hội, 2007. Nghị quyết 1126/2007/NQ-UBTVQH11 ngày 21/06/2007 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 11. Quy-Toan Do and Lakshmi Iyer, 2003. Land rights and economic development: evidence from Vietnam. Policy research working papers; 3120, Washington, D.C. : World Bank, Development Research Group, Poverty Team. Sally P. Marsh, T. Gordon MacAulay và Phạm Văn Hùng, 2007. Phát triển Nông nghiệp và chính sách đất đai ở nông thôn Việt Nam. Nhà xuất bản Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế của Ôx-trây-lia. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, 2005. Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp. Hội nghị Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2005, ngày 11/11/2005 tại An Giang. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, 2008. Số liệu thống kê lưu trữ qua các năm. Tài liệu lưu trữ nội bộ. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2008. Số liệu thống kê lưu trữ qua các năm. Tài liệu lưu trữ nội bộ. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 64 Surderlin, W.D. and Ba, H.T., 2005. Poverty and Alleviation and Forests in Vietnam. CIFOR. Tạp chí cộng sản, 2003. Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giải quyết hiệu quả những vấn đề cấp bách, đưa công cuộc đổi mới tiếp tục tiến lên. Trích Bài phát biểu của Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tại Hội nghị Trung ương 7. Truy cập ngày 16/7/2009 tại Thu Anh (2009), Nâng cao tay nghề cho nông dân. Trang web Hội nông dân Việt Nam cập nhật ngày 14/07/2009. Truy cập ngày 20/8/2009 tại 1&c=45 Tim Hanstad, Robin Nielsn and Jennifer Brown, 2004. Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor. Livelihood Support Program working paper 12. Rome: Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program. Tổng cục Thống kê, 1991. Niên giám thống kê. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. Tổng cục Thống kê, 2000. Niên giám thống kê. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. Tổng cục Thống kê, 2004. Niên giám thống kê năm 2003. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. Tổng cục thống kê, 2008. Hiện trạng sử dụng đất phân theo địa phương (Tính đến ngày 01/01/2008). Truy cập ngày 20/8/2009 tại Trần Anh Dũng, 2008. Đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: Thành tựu và giải pháp. Tạp chí Kinh tế & Dự báo. Số 15 (Số 431) năm 2008. Trang 26 và 27. Tran Thanh Be, 2004. Agricultural extension in Vietnam: alternative institutional arrangements). PhD. thesis, University of Sydney, Australia. Trần Thị Nguyệt, 2004. Lao động nông nghiệp, nông thôn hiện nay: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí khoa học số 8 - năm 2004. Trường Đại học Đà Nẵng. Trang 38-41. UBND huyện Thoại Sơn, 2006. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm 2006. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 65 UBND huyện Thoại Sơn, 2007. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 và kế hoạch năm 2008. UBND tỉnh An Giang, 2006. Đề án phát triển kinh tế trang trại tỉnh An Giang đến năm 2010 ban hành theo Quyết định số 2218/QĐ-UBND của UBND tỉnh An Giang, ngày 8/11/2006. UBND tỉnh An Giang, 2007. Báo cáo số 105/BC-UBND về tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 và kế hoạch năm 2008. UBND xã Định Mỹ, 2008. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Định Mỹ 6 tháng đầu năm 2008. Vũ Trọng Bình, 2008. Tích tụ đất đai vì cái gì? Trang web Báo Điện tử Báo Nông nghiệp Việt Nam, cập nhật ngày 03/08/2008. Truy cập ngày 29/9/2008 tại Default.aspx Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 66 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số văn bản có liên quan đến thay đổi chính sách đất đai - Luật đất đai năm 1993. - Nghị định 64-CP/ ngày 27/9/1993 Quy định của Nhà nước về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. - Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị về một số vấn đề phát triển nông thôn. - Luật đất đai năm 1998. - Nghị định 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp đối với các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất lâm nghiệp. - Luật đất đai năm 2003. - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. - Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. - Nghị quyết số 1126/2007/NQ-UBTVQH11 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định về hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích nông nghiệp. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 67 Phụ lục 2 Nội dung phỏng vấn bán cấu trúc Đối tượng phỏng vấn: (1) Phòng Kinh tế nông nghiệp huyện, (2) Phòng tài nguyên địa chính huyện, (3) UBND/ban Nông nghiệp xã. 1. Ở góc độ quản lý anh/chị có nhận thấy chính sách hạn điền mới (6 ha) có tác động như thế nào đến tình hình sang nhượng, tích tụ đất đai ở nông thôn? Tại sao? (Thông tin: Ngày 1-7-2007: áp dụng “hạn điền mới” cho cá nhân sử dụng đất nông nghiệp do UB TV QH thông qua ngày 18-6-2007) 2. Tình trạng sang nhượng mua bán đất đai trong nông thôn diễn ra theo chiều hướng nào trong những năm gần đây? Lý do tăng giảm? Địa phương nào có tình trạng này diễn ra nhiều nhất? Lý do? 3. Đối tượng tích tụ đất đai trong nông thôn là ai? (Nguồn lực kinh tế & tài chính, trình độ quản lý, lao động….và do từ đâu có?) 4. Đối tượng bán đất trong nông thôn là ai? (Nguồn lực kinh tế & tài chính, trình độ quản lý, lao động….và tại sao như thế? 5. Người có diện tích nhiều đã làm gì trên đất đai của họ sau khi tích tụ ruộng đất? (chuyển đổi sản xuất, thành lập trang trại, trang trại ngành hàng gì chủ yếu…hay gì khác) 6. Người có diện tích đất nhiều có nhất thiết phải tiến tới thành lập trang trại không? Nếu không thì giữa 2 đối tượng này khác nhau như thế nào và ích lợi của từng đối tượng ra sao? 7. Các điều kiện và thủ tục để trở thành trang trại là gì? Nhà nước có chính sách gì hỗ trợ về việc thành lập trang trại? 8. Thuế đất đai, thuế nông nghiệp như thế nào trong các năm qua (từ 2003) và chúng có tác động gì đến sang nhượng đất đai, sản xuất và trang trại? 9. Các hộ có diện tích đất lớn hoặc các trang trại có tác động gì đến tình hình kinh tế xã hội ở địa phương? Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 68 10. Các đối tượng bán đất họ sinh sống như thế nào? (vẫn ở địa phương, chuyển đổi ngành nghề, chuyển vào vùng nông thôn sâu hơn, hay di dân ra thành thị….). Phân biệt các đối tượng khác nhau và lý do vì sao? 11. Chính quyền nhà nước địa phương có chính sách hỗ trợ gì cho các nhóm bán đất, không đất sản xuất trong những năm gần đây, đặc biệt sau khi có chính sách hạn điền 3 ha, 6 ha? Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 69 Phụ lục 3: Phiếu điều tra hộ nông dân “ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN MỚI Ở NÔNG THÔN ĐBSCL: TRƯỜNG HỢP TỈNH AN GIANG” PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Mã số: _____________ Ngày phỏng vấn: ________/_______/2008 Người phỏng vấn:________________________________ Người được phỏng vấn:_____________________________ Chủ hộ Thành viên Địa chỉ: Ấp:________________Xã:________________Huyện: __________ Tỉnh AG Loại hộ: không đất sx, Đất ít (<=1 ha), Đất TB (1 - 3ha) 1. NHÂN KHẨU & LAO ĐỘNG 1.1 Họ tên chủ hộ: _________________________________ 1.2 Tuổi chủ hộ: ________ 1.3 Giới tính: Nam Nữ 1.4 Trình độ chủ hộ: ____________/12; Trung cấp/Cao đẳng; Đại học 1.5 Tổng số nhân khẩu____________ (người) 1.6 Tổng số lao động (18-60 tuổi)____________ (người) LĐ Nam ____ LĐ Nữ_____ 1.7 Lao động làm việc trong nông nghiệp ______ (người); LĐ Nam ____ LĐ Nữ____ 1.8 Trình độ học vấn cao nhất của số lao động làm việc trong nông nghiệp ________/12 Trung cấp/Cao đẳng; Đại học 1.9 Số năm gia đình định cư ở địa phương này: <= 5 năm <= 10 năm <= 15 năm Rất lâu 1.10 Nếu là gia đình trẻ dưới 40 tuổi, thời gian sinh sống tự lập (ra riêng) là bao lâu? 10 năm Cuộc phỏng vấn nhằm phục vụ cho mục đích duy nhất là nghiên cứu khoa học về chính sách đất đai của Viện NCPT ĐBSCL, Trường Đại Học Cần Thơ đối với sản xuất và đời sống dân cư. Rất cảm ơn quý ông bà và gia đình đã giúp đỡ chúng tôi trong cuộc phỏng vấn này ! Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 70 2. SỞ HỮU ĐẤT ĐAI VÀ CHÍNH SÁCH HẠN ĐIỀN 2.1 Diện tích, sở hữu và nguồn gốc đất đai của gia đình (ghi theo bảng dưới đây) Số thứ tự thửa đất Diện tích (ha) Tình trạng sở hữu (*) Năm sở hữu Nguồn gốc có được (**) 1 2 3 4 5 Tổng diện tích 2008@ (*): (1) sở hữu và đã có giấy CN QSH; (2) đã sở hữu nhưng chưa có giấy CN QSH (3) đất thuê mướn có thời hạn (**): (1) thừa kế (2) mua (3) đất nhà nước cấp (4) nguồn khác (ghi rõ) 2.2 Thay đổi diện tích đất đai trong 5 năm vừa qua (2003-2008) Tổng DT năm 2003: ________(ha); Tổng DT năm 2008@: ________ (ha) 2.3 Trong 5 năm qua, ông/bà có trải qua giao dịch (mua bán) đất đai không? có không Nếu có, xin vui lòng ghi chi tiết theo bảng dưới đây Diện tích giao dịch (ha) Năm giao dịch Giá trị dt đất đai giao dịch tại thời điểm thay đổi (VNĐ) + Mua vào lần 1 (ha) + Mua vào lần 2 (ha) + Cố vào lần 1 (ha) + Cố vào lần 2 (ha) + Bán lần 1 (ha) + Bán lần 2 (ha) + Cố/cho thuê lần 1 (ha) + Cố/cho thuê lần 2 (ha) Lý do bán đất: ______________________________________________________ Lý do mua đất: _____________________________________________________ 2.4 Trước đây chính sách hạn điền chỉ 3 ha, gia đình ông bà đã xử lý thế nào nếu diện tích đất vượt quá 3 ha? (áp dụng cho những hộ trước đây có diện tích > 3ha) 1. vẫn giữ nguyên diện tích để sản xuất và chịu thuế vượt hạn điền Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 71 2. đã chia bớt cho con cái (mặc dù chúng chưa lập gia đình) để giảm hạn điền 3. đã yêu cầu các con tôi tách hộ sớm và chia đất cho chúng để giảm hạn điền 4. đã bán bớt đất để không phải chịu thuế vượt hạn điền 5. đã nhờ người thân đứng tên trên danh nghĩa để tránh thuế vượt hạn điền 6. cách khác (ghi rõ nếu có) ________________________________________ 2.5 Nếu trước đây gia đình có đất đai vượt quá 3 ha và vẫn giữ để sản xuất thì mức đầu tư cơ bản cho sản xuất trên diện tích này như thế nào? (áp dụng cho những hộ trước đây có diện tích > 3ha) 1. không đầu tư 2. bình thường 3. cao hơn 4. thấp hơn Lý do: ______________________________________________________________ 2.6 Gần đây ông bà có nghe nói đến (biết đến) việc áp dụng chính sách hạn điền mới (6 ha) không? (áp dụng cho tất cả) 1. có 2. không Nếu có, thì biết đến chính sách này chủ yếu từ kinh thông tin nào sau đây: 1. phương tiện truyền thông 2. chính quyền địa phương 3. hàng xóm 2.7 Chính sách hạn điền 6 ha ảnh hưởng như thế nào đến sở hữu đất đai và sản xuất của gia đình? (đánh dấu vào một trong các chọn lựa dưới đây) (áp dụng cho tất cả) 1. diện tích đất của gia đình nhỏ hơn 6 ha nên không ảnh hưởng gì 2. làm giấy tờ trước đây đã nhờ người thân đứng tên trở thành tên mình sở hữu 3. có ý định mua thêm đất đai để mở rộng sản xuất 4. khác (ghi rõ nếu có)_____________________________________________ 2.8 Nếu diện tích đất của gia đình hiện nay vẫn nhiều hơn 6 ha thì ông bà xử lý thế nào? (áp dụng cho những hộ hiện nay có diện tích > 6ha) 1. sẽ vẫn giữ nguyên diện tích để sản xuất và chịu thuế vượt hạn điền 2. chia bớt cho con cái (mặc dù chúng chưa lập gia đình) để giảm hạn điền 3. yêu cầu các con tôi tách hộ sớm và chia đất cho chúng để giảm hạn điền 4. bán bớt đất để không phải chịu thuế vượt hạn điền 5. nhờ người thân đứng tên trên danh nghĩa để tránh thuế vượt hạn điền 6. cách khác (ghi rõ nếu có) 2.9 Nếu hiện nay gia đình có đất đai vượt quá 6 ha và vẫn giữ để sản xuất thì mức đầu tư cơ bản cho sản xuất trên diện tích này như thế nào? (áp dụng cho những hộ hiện nay có diện tích > 6ha) 1.không đầu tư 2.bình thường 3.cao hơn 4.thấp hơn Lý do: ______________________________________________________________ 2.10 Nếu hiện nay gia đình có đất đai vượt quá 6 ha và vẫn giữ để sản xuất thì mức đầu tư sản xuất hàng năm trên diện tích này như thế nào? (áp dụng cho những hộ hiện nay có diện tích > 6ha) 1.bình thường 2.cao hơn 3.thấp hơn Lý do: ______________________________________________________________ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 72 2.11 Theo nhận thức của ông bà thì chính sách cho phép hạn điền 3 ha trước đây và 6 ha hiện nay có ảnh hưởng gì đến sản xuất và phát triển kinh tế của địa phương? (áp dụng cho tất cả) Đối với 3 ha trước đây Đối với 6 ha hiện nay 1.vẫn còn ít để có thể sản xuất lớn 1.vẫn còn ít để có thể sản xuất lớn 2.đã có thể sản xuất lớn 2.đã có thể sản xuất lớn 3.mua bán đất đai xảy ra nhiều hơn trước 3.mua bán đất đai xảy ra nhiều hơn trước 4.mua bán đất đai xảy ra ít hơn trước 4.mua bán đất đai xảy ra ít hơn trước 5.tích tụ đất đai nhiều hơn về 1 số người 5.tích tụ đất đai nhiều hơn về 1 số người 6.số người mất đất, nghèo đi nhiều hơn 6.số người mất đất, nghèo đi nhiều hơn 7.. khác........................................... 7.khác.............................................. 2.12 Ông bà ủng hộ thế nào đối với mức hạn điền 6 ha khi so với tình hình kinh tế xã hội ở địa phương? (áp dụng cho tất cả các hộ) 1.không ủng hộ vì sẽ tích tụ đất đai và có nhiều người nghèo trong xã hội 2.rất ủng hộ và mức hạn điền này này là phù hợp 3.rất ủng hộ và muốn có mức hạn điền cao hơn 4.ý kiến khác _________________________________________________ 2. 13 Ông bà nghĩ thế nào về hiện tượng số người mất đất do bán đi trong thời g an gần đây ở địa phương? (áp dụng cho tất cả) 1.làm cho kinh tế phát triển hơn do có tích tụ đất đai, vốn và quản lý tốt hơn, v.v... 2.làm cho kinh tế giảm đi do có nhiều hộ bị mất đất và nghèo đi 3.kinh tế địa phương không ảnh hưởng gì do mua bán và tích tụ đất đai 4.ý kiến khác (ghi rõ nếu có) __________________________________________ 2.14 Ông bà nhận thấy thế nào đối với những người bán (mất) đất trong thời gian qua? (áp dụng cho tất cả) họ bị nghèo hơn do không còn phương tiện sx và không chuyển được ngành nghề họ sống tốt hơn do chuyển được ngành nghề phi nông nghiệp ở địa phương họ sống tốt hơn do chuyển được ngành nghề phi nông nghiệp ở nơi khác họ sống tốt hơn do làm thuê cho những hộ có đất và các trang trại tại địa phương trường hợp khác (ghi rõ nếu có) ________________________________________ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 73 3. HẠN ĐIỀN TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT 3.1 Các hoạt động kinh tế trên diện tích đất nông nghiệp của gia đình hiện nay và mức độ quan trọng của chúng đối với thu nhập (lợi nhuận) của nông hộ (2007-2008) Các lĩnh vực Hoạt động (1: có; 0: không) Mức độ quan trọng đối với thu nhập (1,2,3,4) Mức độ sử dụng đất đai (1,2,3,4) Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản ............................. Chọn lĩnh vực có mức độ sử dụng đất đai nhiều nhất ở câu 3.1 để tiếp tục các câu hỏi về các mức độ đầu tư và hiệu quả sản xuất dưới đây 3.2 Hệ thống canh tác (HTCT) chiếm diện tích nhiều nhất trong nông trại ___________________________________________________________________ 3.3 Diện tích sử dụng cho HTCT ở câu 3.2 ____________________ (ha) 3.4 Diện tích sản xuất của HTCT này có liền canh không? Có Không · Nếu có, thì tiếp tục bảng dưới đây với tất cả diện tích, nếu không thì chọn 1 thửa đất điển hình để tiếp tục · Nếu là lúa thì chỉ hỏi vụ Đông Xuân. Nếu là các cây trồng khác thì hỏi ở 1 mùa vụ nào mà gia đình cho là có hiệu quả nhất trong năm. Nếu là chăn nuôi và thuỷ sản thì hỏi suốt cả năm. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 74 Tên cây trồng/vật nuôi _____________________ Các chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Tiền (VNĐ) Diện tích Ha Đầu tư cơ bản cho đồng ruộng, chuồng, ao Năm, VNĐ Giống Kg, VNĐ Phân bón Kg, VNĐ Thuốc BVTV, hoặc thú y, cá VNĐ Thuốc dinh dưỡng VNĐ Lao động gia đình Ngày, VNĐ Lao động thuê mùa vụ Ngày, VNĐ Lao động thuê liên tục trong nhà Ngày, VNĐ Thuỷ lợi không sử dụng máy móc Ngày, VNĐ Thuỷ lợi có sử dụng máy móc Ngày, VNĐ Thu hoạch, suốt, vận chuyển bằng chân tay Ngày, VNĐ Thu hoạch, suốt, vận chuyển có máy móc Ngày, VNĐ Chi phí sấy, bảo quản không có máy móc Ngày, VNĐ Chi phí sấy, bảo quản có máy móc Ngày, VNĐ Chi phí khác VNĐ Sản lượng Kg Giá bán sản phẩm VNĐ/kg Giá trị sản lượng VNĐ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 75 Tên cây trồng/vật nuôi _____________________ Các chỉ tiêu Đơn vị tính Số lượng Tiền (VNĐ) Diện tích Ha Đầu tư cơ bản cho đồng ruộng, chuồng, ao Năm, VNĐ Giống Kg, VNĐ Phân bón Kg, VNĐ Thuốc BVTV, hoặc thú y, cá VNĐ Thuốc dinh dưỡng VNĐ Lao động gia đình Ngày, VNĐ Lao động thuê mùa vụ Ngày, VNĐ Lao động thuê liên tục trong nhà Ngày, VNĐ Thuỷ lợi không sử dụng máy móc Ngày, VNĐ Thuỷ lợi có sử dụng máy móc Ngày, VNĐ Thu hoạch, suốt, vận chuyển bằng chân tay Ngày, VNĐ Thu hoạch, suốt, vận chuyển có máy móc Ngày, VNĐ Chi phí sấy, bảo quản không có máy móc Ngày, VNĐ Chi phí sấy, bảo quản có máy móc Ngày, VNĐ Chi phí khác VNĐ Sản lượng Kg Giá bán sản phẩm VNĐ/kg Giá trị sản lượng VNĐ 3.5 Tài chính toàn nông hộ niên vụ 2007-2008 Thành phần SX Đơn vị tính Tổng chi (VND) Tổng thu (VND) Lợi nhuận (VND) Lúa Triệu đồng Rau màu Triệu đồng Cây ăn trái Triệu đồng Chăn nuôi Triệu đồng Thủy sản Triệu đồng CNV nhà nước Triệu đồng Nghề phi NN Triệu đồng Thuê phi NN Triệu đồng Làm thuê nn Triệu đồng Khác Triệu đồng Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 76 4. QUẢN LÝ NÔNG TRẠI & QUAN HỆ XÃ HỘI 4.1 Ai là người trực tiếp quản lý nông trại? Vợ/chồng Khác 4.2 Nếu người quản lý trực tiếp không phải là vợ/chồng, thì các đặc điểm của người này như thế nào? Giới tính: Nam/Nữ______ Tuổi…… Học vấn…………/12 hoặc TC/CĐ/ĐH 4.3 Người quản lý trực tiếp có tham dự các lớp tập huấn khuyến nông (khuyến ngư) hoặc quản trị nông trại …..trong thời gian qua (2008)? Không Có, nếu có thì bao nhiêu lớp ………………? 4.4 Mức độ ứng dụng từ các lớp tập huấn đến sản xuất của nông hộ? Rất ít Ít Vừa Nhiều Rất nhiều 4.5 Ngoài tập huấn khuyến nông, người quản lý nông trại có học hỏi kinh nghiệm sản xuất hoặc quản lý từ nơi nào khác? Cán bộ Hàng xóm Báo đài Công ty quảng cáo khác 4.6 So sánh quan hệ xã hội của chồng/vợ/người quản lý chính của nông hộ Thành viên các hội đoàn 2008 Tác dụng đến SX hiện nay (1-5)* Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn thanh niên Hội CCB Câu lạc bộ KN HTX NN Liên kết khác (ghi rõ) (*) 1: rất ít, 2: ít, 3: trung bình, 4: nhiều, 5: rất nhiều 4.7 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm hiện nay của gia đình Lúa tại nhà tại chơ hợp đồng khác Rau màu tại nhà tại chơ hợp đồng khác CAT tại nhà tại chơ hợp đồng khác Chăn nuôi tại nhà tại chơ hợp đồng khác Thủy sản tại nhà tại chơ hợp đồng khác 4.8 Diện tích đất đang sở hữu ảnh hưởng đến đời sống gia đình? không đảm bảo chi phí cuộc sống vừa đủ ăn nhiều hơn chi phí và có để dành khác 4.9 Trong tương lai gần (< 5 năm) ông bà dự định như thế nào đối với diện tích đất mình đang sở hữu? Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 77 tiếp tục canh tác bình thường tiếp tục canh tác và đầu tư cơ bản nhiều hơn vào sản xuất trên đất bán bớt đất một phần để _______________________________________ bán hết đất để chuyển đổi ngành nghề tại địa phương bán hết đất để chuyển đổi ngành nghề và di cư ra thành thị bán hết đất để chuyển đổi ngành nghề và di cư vào nông thôn sâu hơn khác _______________________________________________________ 4.10. Ước lượng chi phí sinh hoạt của gia đình trong 12 tháng Các lĩnh vực Đơn vị tính Thành tiền Ăn uống & chi xài VND/năm Giáo dục VND/năm Y tế VND/năm Đám tiệc và xã hội VND/năm Chi khác VND/năm Tổng cộng VND/năm 5. CHIẾN LƯỢC SINH KẾ ĐỐI VỚI HỘ ĐÃ BÁN ĐẤT (HOẶC KHÔNG CÓ ĐẤT) 5.1 Ông bà đã bán đất một phần toàn bộ vào năm nào? ___________ 5.2 Lý do nào dưới đây khiến ông bà phải bán đất? bản thân hoặc người thân bị bệnh tốn nhiều tiền gia đình gặp tai nạn khác đột xuất thiên tai mất mùa (do khác quan) thiếu lao động để sản xuất không có khả năng quản lý và kĩ thuật để sản xuất bị nợ nần nhiều năm và bắt buộc phải trả thiếu tiền cho chi phí cuộc sống, con cái ăn học …. muốn chuyển đổi ngành nghề do có cơ hội muốn di chuyển ra sinh sống ở thành thị lý do khác (ghi rõ nếu có) ________________________________________ 5.3 Tiền bán đất sử dụng vào mục đích gì? tiếp tục sx nông nghiệp (ghi rõ sx gì)…………………………………. làm thuê mướn trong nông nghiệp tại địa phương chuyển đổi ngành nghề (ghi rõ nghề)………………………………….. mua đất khác rẻ hơn, xa hơn Đầu tư cho con cái học văn hóa Đầu tư cho con cái học nghề mua sắm phương tiện đi lại mua sắm phương tiện nghe nhìn chi phí ăn uống chi phí khám chữa bệnh làm việc khác (nêu rõ)………………………………………………… 5.4 Hiệu quả sử dụng tiền bán đất như thế nào? rất thấp thấp tạm được tốt rất tốt Lý do________________________________________________________________ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 78 5.5 Mức sống của nông hộ hiện nay so với trước khi bán đất thấp hơn không thay đổi cao hơn Lý do: ______________________________________________________________ 5.6 Tổng số con trong độ tuổi đi học (6-18) _________ hiện nay như thế nào? đã nghỉ học _______ (do không muốn đi học) đã nghỉ học _______ (nghỉ giữa chừng do kinh tế eo hẹp) đang đi học _______ sắp nghỉ học ______ (do kinh tế eo hẹp) 5.7 Sắp đến có cho con đi học nghề không? có không không biết Nếu trả lời không hoặc không biết, nêu lý do vì sao___________________________ 5.8 Sắp đến cần nhà nước hỗ trợ gì? vay vốn chuộc đất tập huấn KT NN dạy nghề khác 5.9 Ý kiến khác_______________________________________________________ ___________________________________________________________________ XIN CẢM ƠN GIA ĐÌNH! Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 79 Phụ lục 4: Mô tả địa bàn và cỡ mẫu điều tra phỏng vấn hộ Ấp Nhóm hộ Mỹ Phú Mỹ Thành Mỹ Thới Phú Hữu Toàn xã Không đất 7 5 1 7 20 Đất ít 5 4 8 5 22 Đất TB 5 6 11 15 37 Đất nhiều 14 4 10 11 39 Tổng cộng 31 19 30 38 118 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ cuộc điều điều tra nông hộ xã Định Mỹ năm 2008 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 80 Phụ lục 5: Tỉ lệ và diện tích bình quân các mô hình canh tác chính Tỷ lệ % (N = 98) Diện tích canh tác bình quân (ha) Heo 1.0 0.01 Lúa 2 vụ 12.2 2.24 Lúa 3 vụ 83.7 2.60 Mía-cá 1.0 1.20 Thuỷ sản 2.0 0.60 Nguồn: Số liệu tổng hợp từ cuộc điều điều tra nông hộ xã Định Mỹ năm 2008 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 81 Phụ lục 6: Kết quả phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS Thông tin nhân khẩu, lao động, học vấn ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. HH_Age Between Groups 541.801 3 180.600 1.357 .259 Within Groups 15167.055 114 133.044 Total 15708.856 117 HH_Education Between Groups 24.528 3 8.176 .813 .489 Within Groups 1146.252 114 10.055 Total 1170.780 117 HH_Edu_level Between Groups 1.384 3 .461 .766 .516 Within Groups 68.684 114 .602 Total 70.068 117 Population Between Groups 7.241 3 2.414 .921 .433 Within Groups 298.632 114 2.620 Total 305.873 117 Labour_Total Between Groups 11.345 3 3.782 1.584 .197 Within Groups 272.155 114 2.387 Total 283.500 117 Labour_Men Between Groups 2.494 3 .831 .950 .419 Within Groups 99.777 114 .875 Total 102.271 117 Labour_Women Between Groups 7.559 3 2.520 2.624 .054 Within Groups 109.458 114 .960 Total 117.017 117 Farm_Labour_Total Between Groups 26.422 3 8.807 4.660 .004 Within Groups 215.451 114 1.890 Total 241.873 117 Farm_labour_Men Between Groups 12.005 3 4.002 5.793 .001 Within Groups 78.750 114 .691 Total 90.754 117 Farm_labour_Women Between Groups 4.396 3 1.465 2.078 .107 Within Groups 80.384 114 .705 Total 84.780 117 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 82 Biến động quy mô đất đai ở các nhóm hộ Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Min Max Lower Bound Upper Bound Land2008 Landless 20 .0000 .00000 .00000 .0000 .0000 .00 .00 Small 22 .6777 .30339 .06468 .5432 .8122 .03 1.00 Medium 37 2.3424 .56007 .09207 2.1557 2.5292 1.22 3.00 Large 39 5.6318 2.48129 .39732 4.8275 6.4361 3.13 15.60 Total 118 2.7222 2.65196 .24413 2.2387 3.2057 .00 15.60 Land2003 Landless 20 .4575 .62160 .13899 .1666 .7484 .00 2.55 Small 22 .9150 1.06589 .22725 .4424 1.3876 .00 5.46 Medium 37 2.2765 .69234 .11382 2.0456 2.5073 .30 4.00 Large 39 5.1218 2.52051 .40361 4.3047 5.9389 1.40 15.60 Total 118 2.6547 2.43843 .22448 2.2102 3.0993 .00 15.60 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Land2008 Between Groups 575.665 3 191.888 88.498 .000 Within Groups 247.184 114 2.168 Total 822.849 117 Land2003 Between Groups 405.806 3 135.269 53.199 .000 Within Groups 289.869 114 2.543 Total 695.676 117 Land2008 Group N Subset for alpha = .01 1 2 3 Duncan(a,b) Landless 20 .0000 Small 22 .6777 Medium 37 2.3424 Large 39 5.6318 Sig. .094 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Land2003 Group N Subset for alpha = .01 1 2 3 Duncan(a,b) Landless 20 .4575 Small 22 .9150 Medium 37 2.2765 Large 39 5.1218 Sig. .294 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 83 Chi phí sản xuất, đầu tư cơ bản và lợi nhuận mô hình canh tác lúa 3 vụ Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean Min Max Lower Bound Upper Bound LandTotal < 3 ha 59 1.789 .9035 .1176 1.554 2.025 .5 3.0 3 ha - 6 ha 31 4.590 .8723 .1567 4.270 4.910 3.1 6.0 > 6 ha 9 8.929 2.9273 .9758 6.679 11.179 6.5 15.6 Total 99 3.315 2.4950 .2508 2.818 3.813 .5 15.6 DautuCB < 3 ha 59 1.127 1.4267 .1857 .755 1.499 .0 11.2 3 ha - 6 ha 31 .595 .4456 .0800 .432 .759 .0 1.6 > 6 ha 9 .611 .5023 .1674 .225 .997 .0 1.5 Total 99 .914 1.1635 .1169 .681 1.146 .0 11.2 CPVatlieu < 3 ha 59 9.110 3.1525 .4104 8.288 9.931 1.5 16.0 3 ha - 6 ha 31 6.199 3.5641 .6401 4.892 7.507 .0 13.8 > 6 ha 9 5.617 3.1120 1.0373 3.225 8.009 1.2 11.4 Total 99 7.881 3.5826 .3601 7.166 8.595 .0 16.0 CPLaodong < 3 ha 59 2.741 3.6185 .4711 1.798 3.684 .0 26.9 3 ha - 6 ha 31 .956 .5655 .1016 .748 1.163 .0 2.0 > 6 ha 9 1.025 .8136 .2712 .400 1.651 .0 2.2 Total 99 2.026 2.9433 .2958 1.439 2.613 .0 26.9 CPThuyloi < 3 ha 59 .551 .4769 .0621 .427 .675 .0 1.7 3 ha - 6 ha 31 .430 .6091 .1094 .207 .654 .0 3.3 > 6 ha 9 .240 .2263 .0754 .066 .414 .0 .5 Total 99 .485 .5113 .0514 .383 .587 .0 3.3 CPThuhoach < 3 ha 59 3.046 2.1697 .2825 2.480 3.611 .0 14.6 3 ha - 6 ha 31 1.831 1.0359 .1861 1.451 2.211 .0 3.7 > 6 ha 9 2.841 3.2865 1.0955 .315 5.367 .4 11.0 Total 99 2.647 2.0751 .2086 2.233 3.061 .0 14.6 Tongchi < 3 ha 59 16.574 6.6324 .8635 14.845 18.302 5.5 38.6 3 ha - 6 ha 31 10.011 5.0754 .9116 8.150 11.873 .0 18.6 > 6 ha 9 10.335 7.2888 2.4296 4.732 15.937 2.2 26.5 Total 99 13.952 6.9647 .7000 12.563 15.341 .0 38.6 Tongthu < 3 ha 59 28.599 7.5835 .9873 26.622 30.575 8.6 38.3 3 ha - 6 ha 31 22.192 10.7969 1.9392 18.232 26.153 4.6 50.3 > 6 ha 9 23.446 16.6765 5.5588 10.628 36.265 3.1 51.3 Total 99 26.124 10.0826 1.0133 24.113 28.135 3.1 51.3 Loinhuan < 3 ha 59 12.027 7.2837 .9483 10.129 13.925 -19.5 23.7 3 ha - 6 ha 31 12.181 9.4352 1.6946 8.720 15.642 -12.5 37.5 > 6 ha 9 13.111 10.8246 3.6082 4.791 21.432 .9 32.7 Total 99 12.174 8.2650 .8307 10.525 13.822 -19.5 37.5 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 84 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. LandTotal Between Groups 471.345 2 235.672 163.085 .000 Within Groups 138.729 96 1.445 Total 610.073 98 DautuCB Between Groups 6.642 2 3.321 2.530 .085 Within Groups 126.031 96 1.313 Total 132.672 98 CPVatlieu Between Groups 222.865 2 111.432 10.336 .000 Within Groups 1034.972 96 10.781 Total 1257.837 98 CPLaodong Between Groups 74.674 2 37.337 4.629 .012 Within Groups 774.311 96 8.066 Total 848.985 98 CPThuyloi Between Groups .891 2 .446 1.730 .183 Within Groups 24.730 96 .258 Total 25.621 98 CPThuhoach Between Groups 30.354 2 15.177 3.720 .028 Within Groups 391.654 96 4.080 Total 422.008 98 Tongchi Between Groups 1004.644 2 502.322 12.863 .000 Within Groups 3749.105 96 39.053 Total 4753.749 98 Tongthu Between Groups 905.067 2 452.534 4.796 .010 Within Groups 9057.588 96 94.350 Total 9962.655 98 Loinhuan Between Groups 9.182 2 4.591 .066 .936 Within Groups 6685.141 96 69.637 Total 6694.323 98 LandTotal Duncan Group N Subset for alpha = .01 1 2 3 < 3 ha 59 1.789 3 ha - 6 ha 31 4.590 > 6 ha 9 8.929 Sig. 1.000 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.713. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 85 CPVatlieu Duncan Group N Subset for alpha = .01 1 2 > 6 ha 9 5.617 3 ha - 6 ha 31 6.199 < 3 ha 59 9.110 Sig. .589 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.713. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Tongchi Duncan Group N Subset for alpha = .01 1 2 3 ha - 6 ha 31 10.011 > 6 ha 9 10.335 < 3 ha 59 16.574 Sig. .875 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 18.713. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. So sánh thu nhập giữa các nhóm hộ Descriptives N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Me Min Max Lower Bound Upper Bound Thu nhap/ho Khong dat 20 25.227 18.0604 4.0384 16.774 33.679 2.4 85.3 Dat it 22 43.882 33.8929 7.2260 28.854 58.909 -4.5 151.5 Dat TBinh 37 60.182 46.1695 7.5902 44.788 75.576 8.9 265.0 Dat nhieu 39 183.565 224.1103 35.8864 110.917 256.213 14.3 1298.6 Total 118 91.998 146.7651 13.5108 65.240 118.755 -4.5 1298.6 Thu nhap/nguoi Khong dat 20 5.014 2.5933 .5799 3.800 6.227 .3 10.7 Dat it 22 8.655 5.3337 1.1371 6.291 11.020 -.8 19.0 Dat TBinh 37 13.417 12.1043 1.9899 9.382 17.453 1.3 53.0 Dat nhieu 39 34.221 43.7054 6.9985 20.053 48.389 3.6 259.7 Total 118 17.981 28.4828 2.6221 12.788 23.174 -.8 259.7 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Thu nhap/ho Between Groups 504553.647 3 168184.549 9.512 .000 Within Groups 2015625.46 0 114 17680.925 Total 2520179.10 6 117 Thu nhap/nguoi Between Groups 16332.475 3 5444.158 7.898 .000 Within Groups 78585.987 114 689.351 Total 94918.463 117 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 86 Thu nhap/ho Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 Khong dat 20 25.227 Dat it 22 43.882 Dat TBinh 37 60.182 Dat nhieu 39 183.565 Sig. .367 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Thu nhap/nguoi Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 Khong dat 20 5.014 Dat it 22 8.655 Dat TBinh 37 13.417 Dat nhieu 39 34.221 Sig. .272 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 87 So sánh chi phí giữa các nhóm hộ Descriptives N Mean Std. Deviatio n Std. Error 95% Confidence Interval for Me Min Max Lower Bound Upper Bound Chi giao duc Khong dat 20 1.911 2.3645 .5287 .804 3.018 .0 10.0 Dat it 22 2.878 4.1737 .8898 1.028 4.729 .0 18.0 Dat trung binh 37 5.091 7.5267 1.2374 2.581 7.600 .0 40.3 Dat nhieu 39 11.430 11.6014 1.8577 7.669 15.191 .0 40.0 Total 118 6.235 8.9389 .8229 4.605 7.864 .0 40.3 Chi thuc pham Khong dat 20 12.333 7.0728 1.5815 9.022 15.643 .0 30.0 Dat it 22 16.860 8.3216 1.7742 13.171 20.550 5.5 36.5 Dat trung binh 37 20.847 8.5958 1.4131 17.981 23.713 5.4 54.0 Dat nhieu 39 34.660 13.0600 2.0913 30.427 38.894 14.4 72.0 Total 118 23.226 13.1133 1.2072 20.835 25.617 .0 72.0 Chi suc khoe Khong dat 20 1.415 1.3629 .3048 .777 2.053 .0 5.0 Dat it 22 2.330 3.1195 .6651 .947 3.714 .1 15.0 Dat trung binh 37 3.192 8.8141 1.4490 .254 6.131 .0 54.0 Dat nhieu 39 5.004 7.7600 1.2426 2.488 7.519 .0 36.0 Total 118 3.329 6.8749 .6329 2.076 4.583 .0 54.0 Chi khac Khong dat 20 1.171 2.3788 .5319 .058 2.284 .0 10.0 Dat it 22 1.064 1.3517 .2882 .464 1.663 .0 5.5 Dat trung binh 37 2.405 5.0280 .8266 .728 4.081 .0 30.7 Dat nhieu 39 3.068 3.6471 .5840 1.886 4.250 .0 15.0 Total 118 2.165 3.7460 .3448 1.482 2.848 .0 30.7 Chi xa hoi Khong dat 20 3.340 2.2922 .5125 2.267 4.413 .0 8.0 Dat it 22 6.477 5.0366 1.0738 4.244 8.710 .6 24.0 Dat trung binh 37 6.270 4.9350 .8113 4.625 7.916 .0 20.0 Dat nhieu 39 10.359 6.5023 1.0412 8.251 12.467 .0 24.0 Total 118 7.164 5.7337 .5278 6.118 8.209 .0 24.0 Tong chi/ho Khong dat 20 20.170 8.9362 1.9982 15.987 24.352 .0 36.0 Dat it 22 29.610 12.8802 2.7461 23.899 35.321 10.2 54.8 Dat trung binh 37 37.806 14.8779 2.4459 32.845 42.766 11.3 73.8 Dat nhieu 39 64.521 25.6168 4.1020 56.217 72.825 27.7 134.8 Total 118 42.118 24.6765 2.2717 37.619 46.617 .0 134.8 Tong chi/nguoi Khong dat 20 4.275 2.3024 .5148 3.197 5.353 .0 9.0 Dat it 22 5.923 2.2841 .4870 4.910 6.935 1.7 9.7 Dat trung binh 37 7.857 3.6182 .5948 6.650 9.063 3.8 19.7 Dat nhieu 39 12.528 5.8879 .9428 10.620 14.437 4.5 33.7 Total 118 8.433 5.1885 .4776 7.487 9.379 .0 33.7 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 88 ANOVA Sum of Squares df Mean Square F Sig. Chi giao duc Between Groups 1722.813 3 574.271 8.585 .000 Within Groups 7626.025 114 66.895 Total 9348.838 117 Chi thuc pham Between Groups 8573.175 3 2857.725 28.216 .000 Within Groups 11546.060 114 101.281 Total 20119.235 117 Chi suc khoe Between Groups 205.310 3 68.437 1.465 .228 Within Groups 5324.685 114 46.708 Total 5529.995 117 Chi khac Between Groups 80.364 3 26.788 1.956 .125 Within Groups 1561.451 114 13.697 Total 1641.815 117 Chi xa hoi Between Groups 730.495 3 243.498 8.909 .000 Within Groups 3115.918 114 27.333 Total 3846.413 117 Tong chi/ho Between Groups 33338.758 3 11112.919 33.421 .000 Within Groups 37906.204 114 332.511 Total 71244.962 117 Tong chi/nguoi Between Groups 1150.755 3 383.585 21.876 .000 Within Groups 1998.926 114 17.534 Total 3149.681 117 Chi giao duc Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 Khong dat 20 1.911 Dat it 22 2.878 Dat trung binh 37 5.091 Dat nhieu 39 11.430 Sig. .181 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Chi thuc pham Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 3 Khong dat 20 12.333 Dat it 22 16.860 16.860 Dat trung binh 37 20.847 Dat nhieu 39 34.660 Sig. .101 .148 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 89 Chi xa hoi Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 3 Khong dat 20 3.340 Dat trung binh 37 6.270 Dat it 22 6.477 Dat nhieu 39 10.359 Sig. 1.000 .885 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Tong chi/ho Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 3 Khong dat 20 20.170 Dat it 22 29.610 29.610 Dat trung binh 37 37.806 Dat nhieu 39 64.521 Sig. .060 .101 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed. Tong chi/nguoi Duncan CodeGroup N Subset for alpha = .05 1 2 3 Khong dat 20 4.275 Dat it 22 5.923 5.923 Dat trung binh 37 7.857 Dat nhieu 39 12.528 Sig. .151 .092 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a Uses Harmonic Mean Sample Size = 27.005. b The group sizes are unequal. The harmonic mean of the group sizes is used. Type I error levels are not guaranteed.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích ảnh hưởng của quy mô đất đai và chính sách hạn điền đến sinh kế nông hộ ở huyện thoại sơn tỉnh an giang.PDF
Luận văn liên quan