NLĐ có đủ 12 tháng làm việc tại Nhà Máy thì được nghỉ phép hằng năm,
hưởng nguyên lương, số ngày nghỉ:
• Nghỉ 12 ngày đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
• Nghỉ 14 ngày đối với người làm việc trong môi trường độc hại. Trong Nhà
máy áp dụng cho các nhân viên làm ở bộ phần KCS và bộ phận kỹ thuật công nghệ.
Số ngày nghỉ phép hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc, cứ mỗi
thâm niên làm việc 05 năm được nghỉ thêm 01 ngày.
Ngoài thời gian nghỉ phép nói trên, nếu NLĐ đi nghỉ tại nơi có cự ly đường bộ
mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm
thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và chỉ được tính 01 lần nghỉ trong năm
(Cự ly tính cho 01 ngày đi đường là 400 Km).
NLĐ nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong trường hợp:
• Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày.
• Con kết hôn: nghỉ 01 ngày.
• Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng chết, vợ hoặc chồng chết;
con chết: Nghỉ 03 ngày.
• Đối với NLĐ được Tổng Giám Đốc và BCH Công đoàn Công ty đồng ý
nghỉ để an dưỡng, tham quan, du lịch, tham gia các phong trào Văn – Thể - Mỹ thì thời
gian này được hưởng nguyên lương và các chế độ khác như đang làm việc.
Ngày nghỉ không hưởng lương.
103 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích đánh giá của lao động gián tiếp về đãi ngộ tài chính của nhà máy bia Dung Quất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tài chính cho NLĐ. Nhà
máy có sự quan tâm nguồn lao động của mình điều đó cũng một phần tạo ra động lục
làm việc và cũng như niềm tin vào đơn vị. Kết quả nghiên cứu về đánh giá của lao
động gián tiếp về đãi ngộ tài chính thông qua tiền lương, tiền thưởng, cổ phần, phụ
cấp, trợ cấp, phúc lợi điều được đánh giá cao.
Nhà máy áp dụng chế độ đãi ngộ tài chính cho tất cả các đối tượng không có sự
phân biệt giới tính hay trình độ. Điều này tạo ra một trường làm việc bình đằng không
có sự phân biệt trong cùng một chế độ.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
2. Kiến nghị
2.1. Đối với cơ quan nhà nước
Trước hết, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về thương hiệu, có biện
pháp ngăn ngừa sự cạnh tranh không lành mạnh, các hiện tượng hàng giả, hàng nhái.
Nhà nước tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, cạnh tranh công bằng. Bảo
vệ các doanh nghiệp bằng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đặc biệt là luật thương mại,
Luật cạnh tranh để tránh các thế lực đên tối lợi dụng kẽ hở của pháp luật để kinh
doanh, buôn bán trái phép ảnh hưởng đển uy tín cũng như chất lượng của sản phẩm
trên thị trường.
Cần đơn giản hóa các thủ tục về pháp lý khi giao dịch để hoạt động kinh doanh
của Nhà máy được tiến hành liên tục và đáp ứng kịp thời các đơn hàng cả về sô lượng
và chất lượng.
2.2. Đối với chính quyền địa phương
Nhà Máy Bia Dung Quất trực thuộc Công ty Cổ Phần Đường Quảng Ngãi là
một trong những đơn vị đóng góp ngân sách lớn cho tỉnh. Chính vì điều đó, tỉnh
Quảng Ngãi nên có chủ trương hay kế hoạch để hỗ trợ đơn vị trong công tác SXKD,
tiêu thụ sản phẩm cũng như quảng bá hình ảnh cho đơn vị. Hỗ trợ, tạo điều kiện để
Nhà máy tiếp cận với các cơ hội kinh doanh.
2.3. Đối với Nhà Máy Bia Dung Quất
Để thực hiện đúng quy định của Nhà nước về công tác đãi ngộ tài chính cho
NLĐ, Nhà Máy phải cập nhật thông tin thường xuyên, các quy định văn bản của Nhà
Nước về đãi ngộ tài chính. Nắm bắt nhu cầu thực tế, đời sống, sinh hoạt của CBCNV
từ đó đề xuất, cho ý kiến để hoàn thiện công tác đãi ngộ tài chính trong Nhà Máy.
Thường xuyên bổ sung, sửa đổi, hòa thiện các quy định về đãi ngộ tài chính
trong đơn vị cho phù hợp với quy định của Nhà nước và thực tế nhu cầu đời sống sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên.
Cần xây dựng các buổi họp góp ý kiến hay góp ý kiến vào thùng thư nhằm mục
đích cập nhật những nguyện vọng, kiến nghị hay những thắc mắc của NLĐ. Từ đó tìm
ra hướng giải quyết đúng đắn, làm thỏa mãn NLĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 59
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Cần có kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho NLĐ, xây dựng kế hoạch đào
tạo cán bộ chuyên sâu chủ chốt, cần có sự bố trí, sắp xếp lao động đúng vị trí phù hợp
với năng lực, trình độ chuyên môn.
Cần xây dựng hay hình thành một hội đồng đánh có trình độ, trung thực và
khách quan để đánh giá đúng năng lực và thành tích làm việc của mỗi NLĐ để có
những đãi ngộ tài chính thích hợp.
Công tác đãi ngộ tài chính và đãi ngộ phi tài chính điều tạo ra động lực kích
thích NLĐ. Tuy nhiên nếu kết hợp chặt chẽ 2 mảng này với nhau thì NLĐ cảm thấy
mình quan trọng, được tôn trọng và cố gắn thể hiện năng lưc của bản thân
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ThS. Bùi Văn Chiêm (2008) Tập bài giảng Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế Huế.
2. Nguyễn Hữu Thân (2006), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Lao Động xã hội.
3. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích sữ liệu nghiên
cứu với SPSS Tập 1, Nhà xuất bản Hồng Đức.
4. Trần Đình Quang (2012), phân tích chế độ đãi ngộ trong Công ty Cổ phần
đầu tư xây dựng công trình đô thị Đà Nẵng,
5. Trịnh Văn Sơn (2012), đánh giá của nhân viên Công ty Cổ phần vận tải tư
vấn và đầu tư Anh Ngọc về chế độ đãi ngộ nhân sự.
6. Nguyễn Đức Tiễn, Phó Giám Đốc phụ trách Nhà Máy Bia Dung Quất (2013),
Bia Dung Quất 20 năm phát triển và Hội Nhập.
7. Báo cáo về việc thực hiện chế độ, chính sách đối với Người lao động năm
2013 (2014).
8. Bản dự thảo thỏa ước lao động tập thể (2014).
9. Nguồn Internet: google.com, tailieu.vn, dankinhte.vn, qns.com.vn.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 61
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra
Số phiếu ..
PHIẾU ĐIỀU TRA
Xin chào Anh (Chị), tôi là sinh viên khóa K44 Khoa Quản Trị Kinh Doanh trường
Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “phân tích đánh
giá của lao động gián tiếp về đãi ngộ tài chính của Nhà Máy Bia Dung Quất”. Xin
Anh (Chị) vui lòng giành ít thời gian trả lời giúp tôi một số câu hỏi. Những thông tin
quý báu được cung cấp là những đóng góp quan trọng của Anh (Chị) góp phần nghiên
cứu phân tích đãi ngộ tài chính của Nhà Máy Bia Dung Quất. Những thông tin mà Anh
(Chị) cung cấp được nghiên cứu giữ bảo mật, chỉ phục vụ làm bài thực tập khóa luận
tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
-----------------------------------------------------
PHẦN I: PHẦN ĐÁNH GIÁ
Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết mức độ hài lòng của mình đối với các yếu tố sau đây
1.Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không có ý kiến 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý
Các nhận định Mức độ đồng ý
1. Tiền lương
Mức lương phù hợp với năng lực. 1 2 3 4 5
Trả lương công bằng. 1 2 3 4 5
Hình thức trả lương tiện lợi. 1 2 3 4 5
Tiền lương làm thêm giờ được trả xứng đáng. 1 2 3 4 5
Tiền lương được chi trả đúng thời gian. 1 2 3 4 5
Nhìn chung, Anh/Chị hài lòng về chế độ
tiền lương của Nhà máy.
1 2 3 4 5
2. Tiền thưởng
Tiền thưởng công bằng, rõ ràng, minh bạch. 1 2 3 4 5
Có nhiều hình thức thưởng. 1 2 3 4 5
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Mức tiền thưởng hợp lý. 1 2 3 4 5
Nhìn chung, Anh/Chị hài lòng về chế độ
tiền thưởng của Nhà máy.
1 2 3 4 5
3. Cổ phần
Tỷ lệ cho phép góp (mua) cổ phần hợp lý. 1 2 3 4 5
Tỷ lệ chi trả cổ tức hợp lý. 1 2 3 4 5
Thời gian chi trả cổ tức hợp lý. 1 2 3 4 5
Phương thức chi trả cổ tức hợp lý. 1 2 3 4 5
Nhìn chung, Anh/Chị hài lòng về chế độ
cổ phần của Công ty.
1 2 3 4 5
4. Phụ cấp và trợ cấp
Được nhận các khoản phụ cấp, trợ cấp
theo luật quy định.
1 2 3 4 5
Khoản tiền nhận phụ cấp, trợ cấp được công khai. 1 2 3 4 5
Được đóng BHXH, BHYT đầy đủ. 1 2 3 4 5
Kinh phí công đoàn sử dụng hợp lý và công khai. 1 2 3 4 5
Tạo điều kiện nghỉ phép khi có nhu cầu. 1 2 3 4 5
Bộ phận công đoàn bảo vệ quyền lợi
NLĐ.
1 2 3 4 5
Nhìn chung, Anh/Chị hài lòng về chế độ
phúc lợi và trợ cấp của Nhà máy.
1 2 3 4 5
5. Phúc lợi
Được hưởng đầy đủ các phúc lợi theo quy định. 1 2 3 4 5
Vào các dịp lễ tết được thưởng. 1 2 3 4 5
Có chổ đổ xe miễn phí, thoáng mát. 1 2 3 4 5
Tổ chức cho nhân viên đi du lịch hằng
năm.
1 2 3 4 5
Nhìn chung Anh/Chị hài lòng về chế độ
phúc lợi của Nhà máy.
1 2 3 4 5
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Câu 2: Anh/Chị có đồng ý với đãi ngộ tài chính của Nhà máy không?
Rất không đồng ý Đồng ý
Không đồng ý Rất đồng ý Không có ý kiến
PHẦN II: THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên: Giới tính
Tuổi 18 – 25 tuổi 26 – 35 tuổi
36 – 45 tuổi >45 tuổi
Trình độ học vấn của Anh (chị) là:
Đại học và cao đẳng Trình độ trung cấp
Công nhân kỹ thuật Lao động phổ thông
Anh (Chị) đã làm việc tại Nhà Máy Bia Dung Quất bao lâu?
Dưới 1 năm Từ 5 năm – dưới 10 năm
Từ 1 năm – 5 năm Trên 10 năm
Hình thức Nhà Máy Bia kí kết hợp đồng lao động với Anh (Chị)
Hợp đồng dài hạn Hợp đồng biên chế
Hợp đồng ngắn hạn
Xin chân thành cảm ơn những đóng góp quý báu của Anh (Chị)
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Phụ lục 2: Xử lý số liệu
2.1. Kiểm định độ tin cậy thanh đo Cronbach Alpha
2.1.1. Tiền lương
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items
.708 .702 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
muc luong phu hop voi
nang luc
17.56 4.780 .300 .108 .718
tra luong cong bang 17.67 4.302 .448 .322 .666
hinh thuc tra luong tien loi 17.57 4.098 .454 .275 .664
tien luong lam them gio
duoc tra xung dang
17.61 3.903 .536 .321 .628
tien luong duoc tra dung
thoi gian
17.67 3.585 .586 .389 .603
2.1.2. Tiền thưởng
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.760 .763 3
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if
Item
Deleted
tien thuong cong bang, ro
rang, minh bach
8.26 1.743 .494 .256 .784
co nhieu hinh thuc thuong 8.24 1.582 .681 .482 .583
muc tien thuong hop ly 8.28 1.487 .610 .433 .658
2.1.3. Cổ phần
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.889 .895 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
ty le cho phep gop (mua)
co phan hop ly
11.33 3.283 .790 .762 .845
ty le chi tra co tuc hop ly 11.43 3.117 .911 .928 .800
thoi gian chi tra co tuc hop
ly
11.39 3.148 .899 .923 .805
phuong thuc chi tra co tuc
hop ly
10.74 3.743 .487 .283 .961
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
2.1.4. Phụ cấp và trợ cấp
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.854 .879 6
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
duoc nhan khoan phu cap,
tro cap theo luat quy dinh
23.56 6.101 .250 .226 .922
khoan tien nhan phu cap,
tro cap duoc cong khai
23.06 5.186 .818 .734 .798
duoc dong BHXH, BHYT
day du
23.06 5.450 .758 .646 .811
kinh phi cong doan su dung
hop ly va cong khai
23.04 5.282 .785 .784 .804
tao dieu kien nghi phep khi
co nhu cau
23.06 5.336 .651 .672 .828
bo phan cong doan bao ve
quyen loi NLD
22.94 5.525 .824 .801 .805
2.1.5. Phúc lợi
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.783 .788 4
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Squared
Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
duoc huong day du cac
phuc loi duoc quy dinh cua
phap luat
13.83 2.104 .686 .577 .679
vao cac dip le, tet duoc
thuong
13.78 2.289 .638 .541 .705
co cho do xe mien phi,
thoang mat
13.50 2.745 .570 .458 .740
to chuc cho nhan vien di du
lich hang nam
13.44 3.157 .510 .398 .774
2.2. Phân tích mô hình hồi quy
Variables Entered/Removedb
Model
Variables
Entered
Variables
Removed Method
1 A4, A3, A5, A2,
A1a
. Enter
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: muc do hai long cua anh chi ve
dai ngo tai chinh
Model Summaryb
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 .789a .623 .583 .298 1.391
a. Predictors: (Constant), A4, A3, A5, A2, A1
b. Dependent Variable: muc do hai long cua anh chi ve dai ngo tai chinh
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 7.057 5 1.411 15.845 .000a
Residual 4.276 48 .089
Total 11.333 53
a. Predictors: (Constant), A4, A3, A5, A2, A1
b. Dependent Variable: muc do hai long cua anh chi ve dai ngo tai chinh
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig. B Std. Error Beta
1 (Constant) 1.792 .453 3.957 .000
A1 -.029 .095 -.038 -.305 .762
A3 .042 .095 .054 .438 .664
A5 .560 .101 .654 5.550 .000
A2 -.193 .086 -.263 -2.259 .028
A4 .251 .109 .268 2.296 .026
a. Dependent Variable: muc do hai long cua anh chi ve dai ngo tai chinh
2.3. Xử lý thống kê mô tả
2.3.1. Tiền lương
Statistics
muc luong phu
hop voi nang luc
tra luong cong
bang
hinh thuc tra
luong tien loi
tien luong lam
them gio duoc
tra xung dang
tien luong duoc
tra dung thoi
gian
N Valid 54 54 54 54 54
Missing 0 0 0 0 0
Mean 4.46 4.35 4.44 4.41 4.35
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
muc luong phu hop voi nang luc
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 4 7.4 7.4 7.4
dong y 21 38.9 38.9 46.3
rat dong y 29 53.7 53.7 100.0
Total 54 100.0 100.0
tra luong cong bang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 6 11.1 11.1 11.1
dong y 23 42.6 42.6 53.7
rat dong y 25 46.3 46.3 100.0
Total 54 100.0 100.0
hinh thuc tra luong tien loi
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 8 14.8 14.8 14.8
dong y 14 25.9 25.9 40.7
rat dong y 32 59.3 59.3 100.0
Total 54 100.0 100.0
tien luong lam them gio duoc tra xung dang
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 8 14.8 14.8 14.8
dong y 16 29.6 29.6 44.4
rat dong y 30 55.6 55.6 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 70
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
tien luong duoc tra dung thoi gian
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 11 20.4 20.4 20.4
dong y 13 24.1 24.1 44.4
rat dong y 30 55.6 55.6 100.0
Total 54 100.0 100.0
2.3.2. Tiền thưởng
Statistics
tien thuong cong bang,
ro rang, minh bach
co nhieu hinh
thuc thuong
muc tien
thuong hop ly
N Valid 54 54 54
Missing 0 0 0
Mean 4.13 4.15 4.11
tien thuong cong bang, ro rang, minh bach
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 11 20.4 20.4 20.4
dong y 25 46.3 46.3 66.7
rat dong y 18 33.3 33.3 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 71
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
co nhieu hinh thuc thuong
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 9 16.7 16.7 16.7
dong y 28 51.9 51.9 68.5
rat dong y 17 31.5 31.5 100.0
Total 54 100.0 100.0
muc tien thuong hop ly
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y kien 13 24.1 24.1 24.1
dong y 22 40.7 40.7 64.8
rat dong y 19 35.2 35.2 100.0
Total 54 100.0 100.0
2.3.3. Cổ phần
Statistics
tien thuong cong bang,
ro rang, minh bach
co nhieu hinh
thuc thuong
muc tien
thuong hop
ly
N Valid 54 54 54
Missing 0 0 0
Mean 4.13 4.15 4.11
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 72
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
tien thuong cong bang, ro rang, minh bach
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y
kien
11 20.4 20.4 20.4
dong y 25 46.3 46.3 66.7
rat dong y 18 33.3 33.3 100.0
Total 54 100.0 100.0
muc tien thuong hop ly
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y
kien
13 24.1 24.1 24.1
dong y 22 40.7 40.7 64.8
rat dong y 19 35.2 35.2 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 73
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
2.3.4. Phụ cấp và trợ cấp
khoan tien nhan phu cap, tro cap duoc cong khai
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y
kien
3 5.6 5.6 5.6
dong y 11 20.4 20.4 25.9
rat dong y 40 74.1 74.1 100.0
Total 54 100.0 100.0
duoc dong BHXH, BHYT day du
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y
kien
2 3.7 3.7 3.7
dong y 13 24.1 24.1 27.8
rat dong y 39 72.2 72.2 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
kinh phi cong doan su dung hop ly va cong khai
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid khong co y
kien
3 5.6 5.6 5.6
dong y 10 18.5 18.5 24.1
rat dong y 41 75.9 75.9 100.0
Total 54 100.0 100.0
tao dieu kien nghi phep khi co nhu cau
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong co y kien 5 9.3 9.3 9.3
dong y 7 13.0 13.0 22.2
rat dong y 42 77.8 77.8 100.0
Total 54 100.0 100.0
bo phan cong doan bao ve quyen loi NLD
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong co y kien 2 3.7 3.7 3.7
dong y 7 13.0 13.0 16.7
rat dong y 45 83.3 83.3 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 75
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
2.3.5. Phúc lợi
vao cac dip le, tet duoc thuong
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong co y kien 8 14.8 14.8 14.8
dong y 16 29.6 29.6 44.4
rat dong y 30 55.6 55.6 100.0
Total 54 100.0 100.0
co cho do xe mien phi, thoang mat
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong co y kien 4 7.4 7.4 7.4
dong y 9 16.7 16.7 24.1
rat dong y 41 75.9 75.9 100.0
Total 54 100.0 100.0
to chuc cho nhan vien di du lich hang nam
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong co y kien 1 1.9 1.9 1.9
dong y 12 22.2 22.2 24.1
rat dong y 41 75.9 75.9 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
muc do hai long cua anh chi ve dai ngo tai chinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid trung lap 1 1.9 1.9 1.9
dong y 10 18.5 18.5 20.4
rat dong y 43 79.6 79.6 100.0
Total 54 100.0 100.0
2.3.6. Đặc điểm tổng thể điều tra
tuoi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 18 - 25 tuoi 1 1.9 1.9 1.9
26 - 35 tuoi 24 44.4 44.4 46.3
36 - 45 tuoi 15 27.8 27.8 74.1
tren 45 tuoi 14 25.9 25.9 100.0
Total 54 100.0 100.0
gioi tinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Nam 25 46.3 46.3 46.3
Nu 29 53.7 53.7 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 77
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
trinh do
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid dai hoc, cao dang 25 46.3 46.3 46.3
trinh do trung cap 16 29.6 29.6 75.9
Cong nhan ky
thuat
7 13.0 13.0 88.9
lao dong pho thong 6 11.1 11.1 100.0
Total 54 100.0 100.0
hinh thuc ky ket hop dong
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid hop dong dai han 21 38.9 38.9 38.9
hop dong ngan
han
20 37.0 37.0 75.9
hop dong bien che 13 24.1 24.1 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 78
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
so nam lam viec tai nha may
Frequen
cy Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid tu 1 den 5
nam
8 14.8 14.8 14.8
tu 5 den 10
nam
18 33.3 33.3 48.1
tren 10 nam 28 51.9 51.9 100.0
Total 54 100.0 100.0
2.3.7. Đánh giá chung về mức độ hài lòng của chế độ đãi ngộ tài chính
muc do hai long cua anh chi ve dai ngo tai chinh
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid trung lap 8 14.81 14.81 14.81
dong y 20 37.04 37.04 51.85
rat dong y 26 48.15 48.15 100.0
Total 54 100.0 100.0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 79
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
2.3.8. Số lượng nhân viên được chia mua cổ phiếu năm 2013
Chức danh/Phòng
Số
người
Số cổ phiếu được
mua/người
PGĐ PT
PGD
Phòng Tổng hợp
Phòng Cung tiêu
Phòng TC – KT
Phòng KTCN
Phòng KTCĐ
Phòng KCS
Phòng PX TP
Tổng
1
1
1
1
1
4
5
2
8
24
36 500
36 500
16 500
16 500
16 500
16 500
16 500
16 500
16 500
436 0
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 80
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Phụ lục 3: CÁC QUY ĐỊNH CỦA NHÀ MÁY
3.1. Quy định cách tính tiền lương của CBCNV
Lương
chế độ
=
Hệ số LCB + phụ cấp chức vụ (nếu có)
x
Mức
lương tối
thiểu
x
Số ngày
làm
việc Số ngày làm việc theo quy định
Mức lương tối thiểu hiện nay áp dụng ở thành phố Quảng Ngãi là 2 100 000
đồng/tháng.
Nếu vào ngày lễ, chủ nhật CBCNV làm thêm giờ thì tiền lương của ngày làm
việc đó được tính:
Tiền
lương
làm
thêm
giờ
=
Hệ số LCB + phụ cấp chức vụ (nếu có)
x
Mức
lương
tối thiểu
x
Số
giờ
làm
thêm
x
150%
200%
300% Số ngày làm việc theo quy định x 8
150%: nếu làm thêm vào ngày thường
200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần
300%: nếu làm thêm vào ngày lễ, tết.
Để trả lương cho CBCNV thực tế đang làm dựa vào thời gian thực tế (bảng
chấm công), hệ số cấp bậc công việc hệ số thi đua (A, B, C). Khoản lương này được
gọi là lương sản phẩm.
Hệ số xét thi đua : Loại A: 1,0
Loại B: 0,8
Loại C: 0,6
Cách tính lương sản phẩm (theo hệ số công việc) cho CBCNV trong tháng.
Quy đổi ngày công làm việc thực tế của CBCNV về ngày công làm việc chuẩn
Ngày công làm việc
thực tế quy đổi của 1
CBCNV
=
Ngày công làm việc
thực tế của CBCNV
X
Hệ số cấp
bậc công
việc
x
Hệ số thi
đua
Tiền lương bình quân trên một đơn vị ngày công quy đổi
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 81
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Tiền
lương bình
quân 1
ngày công
=
Tổng quỹ lương để trả lương – Tổng quỹ LCB – Lương HĐCN –
lương R70 – (số tiền trích lại làm quỹ khen thưởng)
Tổng ngày công làm việc thực tế quy đổi cả tập thể
Trong đó: R70 là quỹ lương hưởng 70% lương.
Tiền lương chia
cho mỗi CBCNV
=
Tiền lương bình
quân một ngày công
x
Ngày công làm việc thực tế quy
đổi của mỗi CBCNV đó
3.2. Quy định về luật bảo hiểm xã hội
3.2.1. Đối tượng tham gia
Người lao động là công dân Việt Nam, bao gồm: Cán bộ, công chức, viên chức
theo quy định về cán bộ, công chức; công nhân quốc phòng, công an nhân dân; sỹ
quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ
quan, hạ sỹ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân và hạ sỹ quan, chiến sỹ công
an nhân dân phục vụ có thời hạn; người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó
đã đóng bảo hiểm bắt buộc; người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ đủ 3
tháng trở lên hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về
lao động, làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân
dân; tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ
quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh
nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê
mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.
3.2.2. Mức đóng BHXH
3.2.2.1. Đối với người lao động
Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng của người lao động tính trên mức tiền
lương, tiền công tháng với tỷ lệ như sau:
- Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 bằng 5%;
- Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 bằng 6%;
- Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 bằng 7%;
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 82
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Từ tháng 01 năm 2014 trở đi bằng 8%;
3.2.2.2. Đối với người sử dụng lao động
Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng của người sử dụng lao động tính trên
tổng quỹ tiền lương, tiền công tháng với tỷ lệ như sau:
- Từ tháng 01 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009 bằng 15%;
- Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 bằng 16%;
- Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 bằng 17%;
- Từ tháng 01 năm 2014 trở đi bằng 18%.
3.2.3. Mức hưởng
3.2.3.1. Chế độ ốm đau
Điều kiện hưởng
Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng trợ cấp
ốm đau khi:
- Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở y tế (trừ trường
hợp tự hủy hoại sức khỏe do say rượu hoặc sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác);
- Có con dưới 7 tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc và có xác nhận của
cơ sở y tế.
Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau
Người lao động được hưởng trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho
thời gian nghỉ (không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần) như sau:
- Làm việc trong điều kiện bình thường thì được nghỉ tối đa 30 ngày một năm
nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 40 ngày một năm nếu đã đóng bảo hiểm xã
hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày một năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ
đủ 30 năm trở lên.
- Làm công việc nặng nhọc, độc hại, hoặc làm việc ở nơi có hệ số phụ cấp
khu vực 0,7 trở lên thì được nghỉ tối đa 40 ngày một năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội
dưới 15 năm; 50 ngày một năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới
30 năm; 70 ngày một năm nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên.
- Trường hợp con ốm: Người lao động nghỉ việc để chăm sóc con ốm thì
được hưởng trợ cấp ốm đau với thời gian nghỉ tối đa 20 ngày một năm nếu con dưới 3
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 83
Đạ
i h
ọc
K
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
tuổi; 15 ngày một năm nếu con đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ
cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một người đã nghỉ hết thời hạn quy định mà con
vẫn ốm đau thì người kia được nghỉ tiếp theo quy định trên.
- Trường hợp mắc bệnh cần điều trị dài ngày: Người lao động mắc bệnh
thuộc Danh mục cần chữa trị dài ngày, được nghỉ tối đa 180 ngày một năm; hết thời
hạn 180 ngày mà vẵn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức
hưởng thấp hơn (thời gian nghỉ tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần).
Mức hưởng
Đối với ốm đau bình thường và chăm sóc con ốm: Mức trợ cấp được xác định
bằng cách lấy 75% mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau đó nhân với số ngày thực tế
nghỉ việc trong khoảng thời gian được nghỉ theo quy định;
Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày: Trong 180 ngày đầu của một năm, mức
hưởng bằng 75% mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của
tháng liền kề trước khi nghỉ việc. Sau 180 ngày nếu tiếp tục còn điều trị thì mức hưởng
bằng 45% mức tiền lương, tiền công nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; bằng
55% mức tiền lương, tiền công nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30
năm; bằng 65% mức tiền lương, tiền công nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm
trở lên.
Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe
Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe còn yếu thì
được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày một năm tùy thuộc vào tình
trạng sức khỏe; mức hưởng cho một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu
nghỉ tại gia đình và bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
3.2.3.2. Chế độ thai sản
Điều kiện hưởng
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong những trường
hợp sau:
- Lao động nữ mang thai;
- Lao động nữ sinh con;
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 84
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi;
- Người lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt sản.
Đối với lao đông nữ sinh con và người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4
tháng tuổi phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian
12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản
Người lao động được nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản do quỹ bảo hiểm xã hội
chi trả cho thời gian nghỉ (kể cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) như sau:
- Sinh con được nghỉ 4 tháng nếu làm việc ở điều kiện bình thường; 5 tháng
nếu làm việc ở điều kiện nặng nhọc, độc hại, làm việc theo chế độ 3 ca, làm việc
thường xuyên ở nơi có phụ cấp phụ vực 0,7 trở lên; 6 tháng đối với lao động nữ là
người tàn tật. Trường hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ nêu trên thì tính từ con
thứ 2 trở đi, cứ mỗi con được nghỉ thêm 30 ngày;
- Sau khi sinh, nếu con dưới 60 ngày tuổi chết thì mẹ được nghỉ việc 90 ngày
kể từ ngày sinh con; nếu con từ 60 ngày tuổi trở lên chết thì mẹ được nghỉ 30 ngày kể
từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời
gian được nghỉ khi sinh con theo quy định;
- Đối với trường hợp sau khi sinh con mà mẹ chết:
• Nếu cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội hoặc chỉ có cha tham gia
bảo hiểm xã hội, thì cha nghỉ việc chăm sóc con được hưởng chế độ thai sản cho đến
khi con đủ 4 tháng tuổi;
• Nếu chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, thì cha hoặc người trực tiếp nuôi
dưỡng được hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 4 tháng tuổi;
- Nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi được nghỉ hưởng chế độ thai sản cho
đến khi con đủ 4 tháng tuổi;
- Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu thì lao động nữ được nghỉ
hưởng chế độ thai sản 10 ngày nếu thai dưới 1 tháng; 20 ngày nếu thai từ 1 tháng đến
dưới 3 tháng; 40 ngày nếu thai từ 3 tháng đến dưới 6 tháng; 50 ngày nếu thai từ 6
tháng trở lên;
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 85
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Khi đặt vòng tránh thai được nghỉ 7 ngày và khi thực hiện biện pháp triệt
sản được nghỉ 15 ngày;
- Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5
lần, mỗi lần 1 ngày; trường hợp ở xa cơ sở y tế hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc
thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho một lần đi khám thai; thời gian nghỉ
khám thai không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Mức hưởng
Mức trợ cấp được xác định bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công
tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc; trường
hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã
hội mà mẹ chết sau khi sinh con, thì mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở
mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người
cha; trường hợp chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con, thì
mức hưởng chế độ thai sản được tính trên cơ sở mức bình quân tiền lương, tiền công
tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của người mẹ.
Quyền lợi khác
Trợ cấp một lần: lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con
nuôi dưới 4 tháng tuổi, thì được hưởng trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương tối thiểu
chung cho mỗi con; trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết khi
sinh con thì cha được trợ cấp một lần bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con.
Nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe: Lao động nữ sau thời gian nghỉ hưởng chế
độ do sinh con, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ
dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày một năm tùy thuộc vào tình trạng sức
khỏe; mức hưởng cho mỗi ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại gia
đình và bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
Trong thời gian lao động nữ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản, nếu không hưởng
trợ cấp hàng tháng thì người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo
hiểm xã hội và thời gian đó được tính là thời gian đóng bảo hiểm xã hội.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 86
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
3.2.3.3. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Điều kiện được hưởng
Chế độ tai nạn lao động
Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội bị tai nạn lao động trong các
trường hợp dưới đây dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên thì được
hưởng trợ cấp tai nạn lao động do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả:
- Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc;
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công
việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động;
- Bị tai nạn trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảng
thời gian và tuyến đường hợp lý.
Chế độ bệnh nghề nghiệp
Người lao động được hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp do quỹ bảo hiểm xã hội
chi trả khi bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do làm việc trong môi trường
hoặc nghề có yếu tố độc hại dẫn đến suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên.
Quyền lợi được hưởng
Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian điều trị ổn
định thương tật, bệnh tật được giám định mức suy giảm khả năng lao động để làm căn
cứ xác định mức trợ cấp được hưởng, cụ thể như sau:
Trợ cấp một lần
Áp dụng cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30%
hoặc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với mức hưởng được tính như sau:
- Suy giảm 5% khả năng lao động được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung,
sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung;
ngoài khoản trợ cấp trên, người lao động còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo
số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở xuống
thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mội năm đóng bảo hiểm xã hội được tính
thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền
kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 87
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Trường hợp người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể
cả chết trong thời gian điều trị lần đầu thì ngoài hưởng chế độ tử tuất theo quy định,
thân nhân còn được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Trợ cấp hàng tháng
Áp dụng cho người bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên với mức
hưởng được tính như sau:
- Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương tối
thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương tối
thiểu chung; ngoài khoản trợ cấp trên, hàng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ
cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ một
năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội
được tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền
kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Đối với trường hợp người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81%
trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần
thì ngoài mức hưởng nêu trên, hàng tháng người lao động còn được hưởng trợ cấp
phục vụ bằng mức lương tối thiểu chung.
- Thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng được tính từ tháng người lao động điều
trị xong, ra viện. Trường hợp giám định lại mức suy giảm khả năng lao động do
thương tật hoặc bệnh tật tái phát thì thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng được tính từ
tháng có kết luận của Hội đồng Giám định y khoa.
Các quyền lợi khác
Người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng
được hưởng các quyền lợi sau:
- Nếu không còn làm việc thì được cấp thẻ bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm xã
hội đảm bảo;
- Nếu tiếp tục làm việc và tham gia đóng bảo hiểm xã hội, ngoài hưởng trợ
cấp tai nạn lao động hàng tháng theo quy định, khi đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí
thì được hưởng đồng thời cả lương hưu.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 88
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao
động hoặc bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi
sức khỏe từ 5 đến 10 ngày tùy theo mức suy giảm khả năng lao động; mức hưởng cho
mỗi ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại gia đình và bằng 40% mức
lương tối thiểu chung nếu nghỉ tại cơ sở tập trung.
- Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các
chức năng hoạt động của cơ thể thì được cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt theo niên
đại và phù hợp với tình trạng thương tật, bệnh tật như: chân, tay giả; mắt giả; răng giả;
xe lăn, xe lắc; máy trợ thính.
3.2.3.4. Chế độ hưu trí
Lương hưu hàng tháng:
Điều kiện hưởng:
Người lao động được hưởng lương hưu hàng tháng khi có đủ 20 năm đóng bảo
hiểm xã hội trở lên và có một trong các điều kiện sau:
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
- Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ
15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm việc nơi có
hệ số phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên.
- Người lao động đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm công việc khai
thác than trong hầm lò.
- Người lao động bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi do nghề nghiệp.
- Người lao động có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả
năng lao động từ 61% lao động trở lên được hưởng lương hưu với mức thấp hơn nếu
thuộc một trong các trường hợp sau:
- Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên;
- Có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm trở lên.
Mức hưởng:
Mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính bằng tỷ lệ % lương
hưu được hưởng nhân với mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ đóng
bảo hiểm xã hội. Trong đó:
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 89
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Tỷ lệ % lương hưu được hưởng tính bằng 45% mức bình quân tiền lương,
tiền công tháng cho 15 năm đóng bảo hiểm xã hội đầu tiên, từ năm thứ 16 trở đi, cứ
mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ, mức tối
đa bằng 75%. Đối với người nghỉ hưu trước tuổi do bị suy giảm khả năng lao động từ
61% trở lên thì tỷ lệ % hưởng lương hưu sau khi tính như trên sẽ bị giảm đi 1% cho
mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi.
- Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội
để tính lương hưu, trợ cấp một lần được xác định như sau:
• Đối với người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế
độ tiền lương do Nhà nước quy định thì mức bình quân tiền lương, tiền công để tính
lương hưu được tính bằng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 5
năm cuối trước khi nghỉ hưu nếu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trước tháng 01 năm
1995; bằng mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 năm cuối
trước khi nghỉ hưu nếu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trong khoảng thời gian từ
tháng 01 năm 1995 đến tháng 12 năm 2000; bằng mức bình quân tiền lương tháng
đóng bảo hiểm xã hội của 8 năm cuối trước khi nghỉ hưu nếu bắt đầu tham gia bảo
hiểm xã hội trong thời gian từ tháng 01 năm 2001 đến tháng 12 năm 2006; bằng mức
bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 10 năm cuối trước khi nghỉ hưu
nếu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 01 năm 2007 trở đi;
• Đối với người lao động có toàn bộ thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế
độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì mức bình quân tiền lương, tiền
công để tính lương hưu là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
xã hội của toàn bộ thời gian;
• Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ
tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ
tiền lương do người sử dụng lao động quyết định thì mức bình quân tiền lương, tiền
công để tính lương hưu là mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
xã hội chung của các thời gian.
Tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà
nước quy định được điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung tại thời điểm hưởng
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 90
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội. Tiền lương, tiền công đã đóng bảo hiểm xã hội
theo các chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định được điều chỉnh tăng
tại thời điểm hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt
của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.
- Trường hợp lương hưu thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì được quỹ
bảo hiểm xã hội bù bằng mức lương tối thiểu chung.
- Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và
tăng trưởng kinh tế theo quy định của Chính phủ.
- Người hưởng lương hưu được cấp thẻ bảo hiểm y tế do quỹ bảo hiểm xã
hội đảm bảo.
Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:
Điều kiện hưởng:
Người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm
đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng mức trợ cấp một lần.
Mức hưởng:
Mức trợ cấp được tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ 31 trở đi
đối với nam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ, cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì được
tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần:
Điều kiện hưởng trợ cấp một lần:
Người lao động được hưởng trợ cấp một lần do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả khi
có một trong các điều kiện sau:
- Đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội;
- Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bảo
hiểm xã hội;
- sau một năm nghỉ việc không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu
nhận bảo hiểm xã hội một lần mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội;
- Ra nước ngoài định cư.
Mức hưởng:
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 91
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần được tính theo số năm đã đóng bảo hiểm
xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng
đóng bảo hiểm xã hội.
Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội:
Người lao động khi nghỉ việc chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu hoặc chưa
hưởng bảo hiểm xã hội một lần được bảo lưu thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội để
làm cơ sở cộng nối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau này (nếu có) hoặc để hưởng
chế độ bảo hiểm xã hội khi đủ điều kiện.
3.2.3.4. Chế độ tử tuất
Trợ cấp mai tán
Điều kiện được hưởng: Người lo mai táng cho một trong những đối tượng
nêu dưới đây chết:
• Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội;
• Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
• Người đang hưởng lương hưu;
• Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng
đã nghỉ việc.
Mức trợ cấp mai táng: Người lo mai táng được hưởng trợ cấp mai táng do
quỹ bảo hiểm xã hội chi trả bằng 10 tháng lương tối thiểu chung.
Trợ cấp tuất hàng tháng
Điều kiện hưởng
- Điều kịện về đối tượng: Các đối tượng dưới đây khi chết thân nhân được
hưởng trợ cấp tuất hàng tháng do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả:
• Đã đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên nhưng chưa hưởng bảo hiểm xã hội
một lần;
• Đang hưởng lương hưu;
• Chết do tai nạn, bệnh nghề nghiệp;
• Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức
suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 92
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
- Điều kiện về thân nhân:
• Con chưa đủ 15 tuổi; con chưa đủ 18 tuổi nếu còn đi học; con từ đủ 15 tuổi
trở lên nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên;
• Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ dưới 55 tuổi
hoặc chồng dưới 60 tuổi nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
• Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ hoặc cha chồng, mẹ vợ hoặc mẹ chồng, người khác
mà đối tượng này trước khi chết có trách nhiệm nuôi dưỡng nếu đủ 60 tuổi trở lên đối
với nam, đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ hoặc dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối
với nữ mà bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.
- Điều kiện về thu nhập: Những thân nêu trên (trừ thân nhân là con) phải
không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng nhưng thấp hơn mức lương tối thiểu
chung.
Quyền lợi được hưởng
Mỗi thân nhân đủ điều kiện được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng bằng 50% mức
lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân không có người trực tiếp nuôi dưỡng thì
mức trợ cấp tuất hàng tháng bằng 70% mức lương tối thiểu chung.
Trường hợp một người chết thì số thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng
tháng không quá 4 người; trường hợp có từ 2 người chết trở lên thì thân nhân của
những người này được hưởng 2 lần mức trợ cấp theo quy định trên.
Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hàng tháng của thân nhân được tính từ tháng liền
kề sau tháng đối tượng chết.
Trợ cấp tuất một lần
Người chết không đủ điều kiện để thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng
tháng hoặc đủ điều kiện nhưng không có thân nhân hưởng trợ cấp hàng tháng.
Quyền lợi được hưởng: Thân nhân nêu trên được hưởng trợ cấp tuất một lần
do quỹ bảo hiểm xã hội chi trả theo mức dưới đây:
Mức trợ cấp tuất một lần với thân nhân người lao động đang làm việc hoặc
đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội chết được tính theo số năm đã đóng bảo
hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công
đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp nhất bằng 3 tháng mức bình quân tiền lương, tiền
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 93
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
công tháng (mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội được
tính theo quy định như đối với chế độ hưu trí).
Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của người đang hưởng lương hưu
chết được tính theo thời gian hưởng lương hưu, nếu chết trong 2 tháng đầu hưởng
lương hưu thì tính bằng 48 tháng lương hưu đang hưởng; nếu chết vào những tháng
sau đó, cứ hưởng thêm 1 tháng lương hưu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lương
hưu, mức thấp nhất bằng 3 tháng lương hưu đang hưởng.
3.3. Các chế độ về phúc lợi
Ngày nghỉ được trả lương
NLĐ có đủ 12 tháng làm việc tại Nhà Máy thì được nghỉ phép hằng năm,
hưởng nguyên lương, số ngày nghỉ:
• Nghỉ 12 ngày đối với người làm việc trong điều kiện bình thường.
• Nghỉ 14 ngày đối với người làm việc trong môi trường độc hại. Trong Nhà
máy áp dụng cho các nhân viên làm ở bộ phần KCS và bộ phận kỹ thuật công nghệ.
Số ngày nghỉ phép hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc, cứ mỗi
thâm niên làm việc 05 năm được nghỉ thêm 01 ngày.
Ngoài thời gian nghỉ phép nói trên, nếu NLĐ đi nghỉ tại nơi có cự ly đường bộ
mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm
thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hàng năm và chỉ được tính 01 lần nghỉ trong năm
(Cự ly tính cho 01 ngày đi đường là 400 Km).
NLĐ nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong trường hợp:
• Bản thân kết hôn: nghỉ 03 ngày.
• Con kết hôn: nghỉ 01 ngày.
• Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng chết, vợ hoặc chồng chết;
con chết: Nghỉ 03 ngày.
• Đối với NLĐ được Tổng Giám Đốc và BCH Công đoàn Công ty đồng ý
nghỉ để an dưỡng, tham quan, du lịch, tham gia các phong trào Văn – Thể - Mỹ thì thời
gian này được hưởng nguyên lương và các chế độ khác như đang làm việc.
Ngày nghỉ không hưởng lương.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 94
Đạ
họ
c K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Văn Chiêm
NLĐ được nghỉ không hưởng lương 01 và phải thông báo với Nhà máy khi ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh,chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị,
ruột kết hôn.
Ngoài ra NLĐ có thể thỏa thuận với Nhà máy để được nghỉ không hưởng
lương.
Các phúc lợi khác
• Dịch vụ nghề nghiệp: tại các phòng ban được hỗ trợ trang thiết bị, máy móc
đầy đủ, phục vụ cho công việc của các CBCNV. Có các loại sách, tạp chí trong
ngành phục vụ cho việc cập nhật thông tin một cách nhanh chóng. Một số tổ làm
việc trong môi trường độc hại thì được công ty hỗ trợ kinh phí để mua sắm trang thiết
bị bảo hộ lao động.
• Các dịch vụ giải trí: Hằng năm luôn tổ chức cho cán bộ công nhân viên
tham quan, nghỉ mát vào dịp đầu năm, dịp hè. Tổ chức thể dục thể thao: bóng đá, cầu
lông, bóng chuyền giúp nhân viên tăng cường sức khỏe, tạo sự gần gũi, thân thiết,
hòa đồng nguồn NLĐ trong công ty.
• Các dịch vụ trong Nhà máy: Có bãi đỗ xe mát mẽ, rộng rãi, thoáng mát phục
vụ cho việc bảo vệ các phương tiện lao động của NLĐ.
• Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho 100% NLĐ.
SVTH: Nguyễn Thị Diễm – K44B QTKDTM 95
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_danh_gia_cua_lao_dong_gian_tiep_ve_dai_ngo_tai_chinh_cua_nha_may_bia_dung_quat_7926.pdf