Công tác quy hoạch, đạo tạo cán bộ quản lý điều hành cũng như công
nhân sản xuất còn thiếu định hướng, chính sách lao động chưa hợp lý.
Trong những năm tới, để nâng cao hoạt động hiệu quả kinh doanh,
đồng thời tăng tính cạnh tranh, củng cố vị trí của công ty trên thị trường,
Agifish cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để tăng doanh thu, đánh
giá lại cung cách quản lý điều hành trong phân xưởng, hợp lý hóa quá trình
sản xuất, phân tích kỹ các khoản chi phí trong cơ cấu giá thành để có biện
pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, công ty cũng cần đầu tư
công nghệ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm, nhất là hàng giá trị gia tăng chất
lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị trường, xây dựng thương hiệu gắn với
nâng cao chất lượng sản phẩm.
89 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỷ
đồng)
Tỷ trọng
(%)
Nợ ngắn hạn 138.7 100.0 166.5 100.0% 221.2 100.0%
Vay và nợ ngắn hạn 74.6 53.8% 113.2 68.0% 163.0 73.7%
Phải trả ngƣời bán 37.1 26.7% 25.3 15.2% 43.6 19.7%
Ngƣời mua trả tiền
trƣớc
8.2 5.9% 0.1 1% 3.0 1.4%
Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nƣớc
3.3 2.4% 2.7 1.6% 0.4 0.2%
Phải trả ngƣời lao động 7.5 5.4% 17.9 10.8% 4.8 2.2%
Chi phí phải trả 4.6 3.3% 5.3 3.2% 2.7 1.2%
Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác
3.3 2.4% 2.1 1.3% 3.8 1.7%
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tình chính AGF 2005-2007
60
Quan sát bảng phân tích khoản phải trả, ta nhận thấy giai đoạn 2005-
2007, khoản phải trả có xu hƣớng ngày càng tăng. Cụ thể, năm 2006 tăng 27,8
tỷ - tăng 20% so với năm 2005. Nguyên nhân là do tăng vay nợ ngắn hạn và
tăng phải trả cho ngƣời lao động. Sang năm 2007, phải trả tiếp tục tăng 54,7
tỷ lên 221,2 tỷ - tăng 33%. Trong đó, vay nợ ngắn hạn tăng 50 tỷ, phải trả
ngƣời bán tăng 18,3 tỷ. Phải trả cho nhà cung cấp tăng đáng kể so với năm
trƣớc chứng tỏ uy tín của công ty tăng cao. Ngoài ra, phải trả ngƣời lao động
trong năm này giảm đáng kể, từ 17,9 tỷ xuống còn 4.8 tỷ.
Nhƣ vậy, nhìn chung khoản phải trả qua 3 năm có khuynh hƣớng tăng
khá nhanh, chủ yếu là do hoạt động sản xuất, đầu tƣ của công ty ngày càng
mở rộng, nhƣng lƣợng vốn tự có của công ty còn hạn chế nên để đảm bảo cho
hoạt động kinh doanh diễn ra bình thƣờng, công ty phải đi vay vốn, hoặc
chiếm dụng vốn của các đơn vị khác nhƣ nhà cung cấp, hay ngƣời lao động để
đáp ứng lƣợng vốn thiếu hụt này. Do đó, trong những năm tới công ty cần
phải giảm bớt lƣợng vốn vay, vì nếu vay ngày càng nhiều thì rủi ro trong kinh
doanh sẽ ngày càng cao. Hơn nữa, chi phí lãi suất cũng sẽ tăng mạnh, nhất là
trong giai đoạn thắt chặt hoạt động tín dụng của ngân hàng nhƣ hiện nay.
Đồ thị 3: Tƣơng quan phải thu – phải trả của AGF năm 2005-2007
Tương quan phải thu - phải trả ( tỷ đồng)
151
275
362
88
136
140
138.7
166.5
221.2
- 100 200 300 400
2005
2006
2007
Phải trả
Phải thu
Tài sản ngắn hạn
Nguồn: Xử lý dữ liệu từ cân đối kế toán AGF 2005-2007
61
Có thể thấy, khoản phải trả của công ty trong giai đoạn 3 năm 2005-
2007 luôn cao hơn phải thu, trong khi phải trả lại có xu hƣớng tăng nhanh
hơn. Do đó, công ty cần thận trọng trong phƣơng án kinh doanh vì những
khỏan nợ phải trả này sẽ có thể trở thành nợ quá hạn nếu phƣơng án kinh
doanh không thành công.
Phân tích khả năng thanh toán
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty chịu
ảnh hƣởng và tác động trực tiếp đến khả năng thanh toán. Để thấy rõ tình hình
công ty hiện tại và trong tƣơng lai, cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả
năng thanh toán của công ty.
Khả năng thanh toán trong ngắn hạn
Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn là để xem xét tài sản của
công ty có đủ trang trải các khoản nợ trong ngắn hạn hay không.
Bảng 25: Hệ số thanh toán ngắn hạn của AGF và 3 công ty cùng ngành
Chỉ tiêu Đơn vị
AGF ABT
(2007)
ANV
(2007)
ACL
(2007) 2005 2006 2007
Vốn luân chuyển Tỷ đồng 12 108 141 185 1249 162
Hệ số thanh toán hiện hành Lần 1,09 1,65 1,63 1,45 2,73 2,25
Hệ số thanh toán nhanh Lần 0,7 1,07 0,84 1,19 2,24 1,88
Hệ số thanh toán bằng tiền Lần 0,06 0,26 0,21 0,37 0,66 0,13
Nguồn: Bảng cân đối kế toán AGF 2005-2007 và của ABT, ANV, ACL năm 2007
Đối với công ty Agifish, trong giai đoạn 2005-2007, vốn luân chuyển
của công ty liên tục tăng với tốc độ cao. Điều này thể hiện sức ép thanh toán
đối với tài sản ngắn hạn đƣợc giảm theo thời gian. Tuy nhiên, so với ba công
ty cùng ngành thì Agifish lại có mức vốn lƣu động thấp nhất. Ngoài ra, trong
năm 2007 thì các hệ số phản ánh khả năng thanh toán trong ngắn hạn của
Agifish cũng ở mức thấp. Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng trong ngắn hạn của Agifish
là cao.
62
4.2.3. Phân tích khả năng sinh lời
Bảng 26: Tỷ suất lợi nhuận của AGF và 3 công ty cùng ngành
Chỉ tiêu Đơn vị
AGF ABT
(2007)
ANV
(2007)
ACL
(2007) 2005 2006 2007
Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 22,3 46,6 40 45,4 370 55,7
Doanh thu thuần Tỷ đồng 831 1198 1246 432 3200 539
Doanh thu tài chính Tỷ đồng n/a 5,5 9 17,1 64,8 3,8
LNST/Doanh thu % 2,7 3,9 3,2 10,5 11,6 10,3
Nguồn: Kết quả kinh doanh của AGF 2005-2007 và của ABT, ANV, ACL năm 2007
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Agifish năm 2006 và 2007 có cải
thiện nhiều so với năm 2005. Năm 2005, tỷ suất lợi nhuận của công ty là
2,7% thì đến năm 2006 đã tăng lên 3,9%, và năm 2007 là 3,2%. Năm 2006 là
một năm kinh doanh sản xuất rất hiệu quả của Agifish, khi mà doanh thu tăng
mạnh, chi phí giảm, dẫn đến lợi nhuận rất cao. Tuy nhiên, năm 2007, nhƣ đã
phân tích ở trên, do sự dừng hoạt động của xí nghiệp AGF8 nên công ty
không còn duy trì đƣợc mức tăng doanh thu cao, trong khi chi phí quản lý, chi
phí lƣu kho vẫn giữ ở mức cao. Nhƣng sang năm 2008, khi xí nghiệp AGF8
sửa xong và đi vào sản xuất thì tỷ suất lợi nhuận của công ty sẽ kỳ vọng cao
hơn.
So với các công ty trong cùng ngành, tỷ suất lợi nhuận sau thuế của
Agifish chỉ chƣa bằng 1/3, đƣợc giải thích chủ yếu do tỷ trọng giá vốn hàng
bán của Agifish cao hơn các doanh nghiệp khác. Doanh thu của các doanh
nghiệp xuất khẩu là rất cao, nên chỉ cần một chênh lệch tỷ trọng giá vốn hàng
nhỏ cũng có thể khiến lợi nhuận chênh lệch nhiều. Ngoài ra, lợi nhuận của 3
doanh nghiệp cùng ngành cao còn đƣợc lý giải bởi doanh thu từ hoạt động tài
chính của các công ty đó chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lợi nhuận. Khoản lợi
nhuận này không xuất phát từ hoạt động kinh doanh truyền thống của công ty,
nên ta hoàn toàn có thể loại bỏ khoản lợi nhuận đó để đánh giá chính xác hơn
tỷ suất lợi nhuận của công ty.
63
Để đánh giá chính xác, ta phân tích một số chỉ tiêu sinh lời:
Bảng 27: Các chỉ tiêu sinh lời của AGF và 3 công ty cùng ngành năm 2007
Chỉ tiêu Đơn vị AGF ABT ANV ACL
ROA % 4,7 10,9 15,8 25,7
ROE % 6,4 15,8 21,9 43,3
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu % 3,2 68,9 72,2 59,4
Đòn cân nợ Lần 1,36 1,45 1,39 1,68
Hệ số quay vòng vốn Lần 1,47 1,04 1,37 2,49
Nguồn: Báo cáo tài chính của AGF, ABT, ANV và ACL năm 2007
Nhƣ vậy, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn
chủ hữu của Agifish ở mức rất thấp so với ba doanh nghiệp trong cùng ngành.
Theo phân tích Dupont thì điều này là do tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu của
Agifish thấp nhƣ đã phân tích ở trên. Ngoài ra, đòn cân nợ của Agifish cũng
thấp so với các doanh nghiệp khác do Agifish chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự
cấp từ các cổ đông, ít huy động từ các tổ chức tín dụng. Trong những năm tới,
Agifish cần cải thiện hiệu quả kinh doanh, tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu để theo kịp các doanh nghiệp khác trong ngành.
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG
1. Điểm mạnh và điểm yếu
1.1. Điểm mạnh
- Agifish là một công ty chế biến thủy sản có lịch sử hoạt lâu dài ở
Việt Nam và đã khẳng định đƣợc uy tín của mình trên thị trƣờng trong nƣớc
cũng nhƣ ngoài nƣớc. Agifish liên tục nằm trong top 5 công ty xuất khẩu cá
tra, cá basa lớn nhất Việt Nam.
- Agifish là doanh nghiệp đầu tiên ở Việt Nam thành lập liên hợp cá
sạch APPU vào tháng 9/2005 liên kết giữa công ty với các nhà nuôi trồng cá,
các công ty cung cấp thức ăn và thuốc, nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu đạt
tiêu chuẩn và ổn định cho công ty, giúp công ty có thể duy trì hoạt động sản
64
xuất một cách liên tục. Hiện nay, liên hợp cá sạch APPU có thể cung cấp cho
công ty 60.000 – 70.000 tấn cá/năm. Trong khi công ty cổ phẩn xuất nhập
khẩu thủy sản Nam Việt, công ty xuất khẩu cá tra, cá basa lớn nhất Việt Nam,
mới chỉ phát triển vùng nguyên liệu cá sạch từ năm 2007 và sản lƣợng cung
cấp cá cũng xấp xỉ APPU.
- Tài sản cố định lớn, máy móc thiết trong các xí nghiệp chế biến thủy
sản của Agifish liên tục đƣợc đầu tƣ và đổi mới theo hƣớng hiện đại trong
những năm gần đây. Điều này sẽ tạo cơ sở cho Agifish tăng chất lƣợng chất
phẩm, nâng qua hiệu quả sản xuất, giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh với
các doanh nghiệp cùng ngành.
- Rủi ro tài chính của Agifish tƣơng đối thấp so với các công ty khác do
hoạt động mở rộng quy mô sản xuất của công ty chủ yếu dựa trên nguồn tài
trợ là vốn huy động từ các cổ đông. Rủi ro tài chính thấp giúp Agifish ít bị
ảnh hƣởng tiêu cực khi nền kinh tế suy thoái, chính sách tín dụng thắt chặt và
lãi suất huy động vốn cao.
- Chất lƣợng doanh thu bán hàng của Agifish cao so với các công ty
trong ngành. Phải thu tƣơng đối thấp, nên vốn của Agifish ít bị các doanh
nghiệp khác chiếm dụng. Đây thực sự là một điểm mạnh của Agifish, chứng
tỏ các khách hàng của Agifish là những đối tƣợng đáng tin cậy.
1.2. Điểm yếu
- Chất lƣợng nguồn lao động của Agifish tƣơng đối thấp hơn so với các
doanh nghiệp trong ngành do chính sách tiền lƣơng kém cạnh tranh, không
thu hút đƣợc lao động lành nghề. Năng suất lao động thấp, nguồn cung không
ổn định, vòng luân chuyển lao động ngắn nên tăng chi phí tuyển dụng, đào
tạo.
65
- Hàng tồn kho lớn nên vốn của Agifish bị đọng ở đó khá nhiều, gây
khó khăn cho công ty trong việc huy động vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
- Hiệu quả kinh doanh thấp, tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu
cao hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh
thu, tỷ suất sinh lời trên tổng tài tài sản, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
thấp.
2. Cơ hội và thách thức
2.1. Cơ hội
- Việt Nam là một trong 10 nƣớc xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới.
Công nghệ chế biến thủy sản của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ngang
với trình độ của các nƣớc trong khu vực và bƣớc đầu tiếp cận với công nghệ
của thế giới.
- Xu hƣớng và nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới tiếp tục tăng. Thủy sản
ngày càng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, đồng thời dân số thế giới vẫn tiếp
tục tăng, mức sống nhiều khu vực cũng đƣợc nâng cao, vì vậy nhu cầu thủy
sản sẽ ngày một lớn hơn. Nguồn cung cấp cho nhu cầu này chủ yếu từ nuôi
trồng thủy sản. Riêng sản phẩm cá tra, cá basa đang đƣợc các nƣớc nhập khẩu
quan tâm xem nhƣ là sản phẩm thay thế cá thịt trắng các nguồn gốc từ các
vùng biển nhờ giá cả tƣơng đối thấp, chất lƣợng thơm ngon, sản lƣợng dồi
dào và ổn định. Các nhà máy chế biến thủy sản tại Châu Âu rất cần nguyên
liệu cá tra, cá basa từ Việt Nam. Thị trƣờng xuất khẩu đang đƣợc mở rộng
sang các nƣớc nhƣ Ba Lan, Nga, các nƣớc Nam Mỹ …
- Giá thủy sản trong những năm vừa qua đã tăng lên nhiều ở thị trƣờng
thuộc khối EU, có khả năng sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.
- Diện tích nuôi cá tra, cá basa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục
tăng nên xuất khẩu cá sẽ tiếp tục đƣợc đẩy mạnh.
66
2.2. Thách thức
- Xuất khẩu cá tra, cá ba nói riêng, thủy sản nói chung còn nhiều thách
thức, chủ yếu là các hàng rào kỹ thuật mới từ các thị trƣờng nhập khẩu đòi hỏi
ngày càng cao.
- Lạm phát cao, chính sách tiền tệ thắt chặt, lãi suất huy động vốn tăng
nên gây khó khăn cho các công ty trong việc huy động vốn phục vụ cho hoạt
động sản xuất.
- Các nhà sản xuất thức ăn thủy sản gặp khó khăn do nguồn cung cấp
nguyên liệu thức ăn thủy sản bị thu hẹp, giá tăng mạnh kéo theo chi phí sản
xuất cá nguyên liệu tăng.
- Nghề nuôi cá tra, cá basa vùng Đồng bằng sông Cửu Long chƣa thật
ổn định và bền vững. Tình trạng ô nhiễm các yếu tố môi trƣờng nƣớc mặt liên
quan đến nuôi trồng thủy sản, việc sử dụng thiếu kiểm soát các loại phân bón,
thuốc trừ sâu và hóa chất, những mâu thuẫn trong việc sử dụng đất cho các hệ
thống canh tác khác nhau là những nguy cơ tiềm ẩn trong phát triển thủy sản
trƣớc mắt và lâu dài.
- Trong lĩnh vực chế biến tuy đã đa dạng hóa sản phẩm so với trƣớc
nhƣng chủ yếu vẫn là dạng fillet cấp đông đơn thuần, sản phẩm hàng giá trị
gia tăng còn chiếm tỷ lệ thấp.
- Số lƣợng các nhà máy chế biến cá tra, cá basa xây dựng mới tiếp tục
tăng, nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến xuất khẩu sản phẩm,
làm tăng áp lực cạnh tranh về nguồn nguyên liệu, lao động, giá cả, thị trƣờng,
hiệu quả kinh doanh.
- Tình hình dịch bệnh của gia cầm và gia súc làm cho xu hƣớng tiêu thụ
chuyển sang các sản phẩm thuỷ sản, đẩy nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc gia tăng
tác động làm tăng giá nguyên liệu.
67
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN AN GIANG
I. MỤC TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI
1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tƣ:
Tiếp tục xây dựng và phát triển năng lực dự báo nhu cầu và diễn biến
thị trƣờng, chủ động phòng ngừa những đột biến.
Nghiên cứu phát triển, đặc biệt là nghiên cứu thị hiếu ngƣời tiêu dùng
trong và ngoài nƣớc về các loại sản phẩm giá trị gia tăng đã qua khâu chế biến
sơ bên cạnh sản phẩm chủ lực là cá tra, basa fillet đông lạnh xuất khẩu với
chất lƣợng cao, giá cả phù hợp.
Mở rộng nhà xƣởng sản xuất, và kho tồn trữ hiện tại đáp ứng sản lƣợng
ngày một gia tăng của Công ty trên mặt bằng hiện có.
Xây dựng nhà máy sản xuất chế biến mới, hiện đại đủ cung cấp cho các
đơn đặt hàng của các nhà nhập khẩu.
Tăng cƣờng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kiểm soát chi phí, tăng năng suất, giảm giá thành để nâng sức cạnh
tranh cho sản phẩm của Công ty.
Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành liên quan nâng cao hiểu biết luật
pháp quốc tế để chủ động đối phó với những tranh chấp và rào cản thƣơng
mại chuẩn bị gia nhập WTO.
Hoạt động đa ngành, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty sang các lĩnh vực khác nhƣ xây dựng và lắp đặt các công trình dân dụng,
điện nƣớc; kinh doanh bất động sản và các hoạt động có liên quan đến bất
động sản.
68
2. Tiếp thị:
Không ngừng nâng cao vị thế của Công ty trong ngành bằng:
Uy tín và thƣơng hiệu
Chất lƣợng sản phẩm
Sản phẩm đa dạng
Giá thành thấp
Mở rộng hệ thống phân phối, xây dựng mối hợp tác kinh doanh với các
nhà phân phối lớn, các hệ thống siêu thị, chuỗi nhà hàng, các tổ chức dịch vụ
thực phẩm tại các thị trƣờng, giữ vững và từng bƣớc nâng cao doanh số, nâng
cao thị phần xuất khẩu và thị phần trong nƣớc.
Liên kết giữa các doanh nghiệp trong các hiệp hội nghề nghiệp , trao
đổi thông tin về thị trƣờng, đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực, xây
dựng và quảng bá thƣơng hiệu chung.
Tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại, mở rộng quan hệ đối ngoại
để tìm kiếm các đối tác xuất khẩu, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu của Công ty.
Đẩy mạnh hợp tác với các khách hàng hiện tại tại các thị trƣờng Trung
Quốc, Nhật, Hồng Kông, Nga,EU, ...
Tìm kiếm đối tác phân phối độc quyền sản phẩm của Nam Việt vào thị
trƣờng Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) là thị trƣờng tiềm năng
rất lớn để xuất khẩu sản lƣợng lớn sản phẩm chủ lực của Công ty.
Đảm bảo chất lƣợng đã đƣợc khẳng định và thời gian giao hàng.
3. Tài chính:
Duy trì tình hình tài chính lành mạnh và ổn định.
Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn trên thị trƣờng chứng khoán đáp
ứng cho nhu cầu đầu tƣ và phát triển của Công ty và đáp ứng điều kiện niêm
yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM.
Tích cực tìm nguồn vốn vay với lãi suất thấp.
69
4. Nhân lực:
Xây dựng và cải tiến chính sách lƣơng thƣởng theo hƣớng tạo động lực
thúc đẩy sáng tạo và đóng góp tích cực của ngƣời lao động.
Tổ chức huấn luyên đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. Sắp xếp
bậc thợ, bậc lƣơng phù hợp.
Tăng cƣờng đào tạo cho cán bộ quản lý doanh nghiệp, cán bộ nghiên
cứu và cán bộ marketing để chuẩn bị đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế thừa.
Thƣờng xuyên phát động và tổ chức các phong trào thi đua trong sản
xuất, phát huy sáng tạo, cải tiến tăng năng xuất, tiết kiệm trong sản xuất để
nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty và thu nhập ngƣời lao
động.
II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN
AN GIANG
1. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động
Nhƣ đã phân tích ở trên, vấn đề quản lý và sử dụng lao động là một
điểm yếu của Agifish, trong khi lao động lại đóng vai trò rất quan trọng trong
ngành sản xuất và chế biến thủy sản. Nếu sở hữu một lực lƣợng lao động có
chất lƣợng tốt thì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Agifish sẽ đƣợc
cải thiện đáng kể. Vì thế, việc đƣa ra một chính sách lao động phù hợp và
cạnh tranh là một vấn đề cấp thiết với công ty.
Thứ nhất, cần tuyển những lao động có tay nghề, nhanh nhẹn và có sức
khỏe vào làm việc trong công ty. Trong quá trình tuyển dụng lao động yêu
cầu phải khách quan trung thực, không tiến hành theo cảm tình riêng, theo
những động cơ không chân chính. Và ký hợp đồng dài hạn với các lao động,
giảm tối thiểu tình trạng công nhân bỏ công ty sang làm cho các đối thủ cạnh
70
tranh, tăng thời gian luân chuyển lao động. Việc này sẽ giúp công ty sản xuất
ổn định, liên tục, giảm chi phí tuyển và đào tạo lao động mới.
Thứ hai, để thu hút và giữ đƣợc lao động có tay nghề và trình độ cao thì
công ty phải có chính sách tiền lƣơng tiền thƣởng phù hợp. Hiện nay, Agifish
là công ty có mức lƣơng bình quân thấp nhất trong số 4 công ty nghiên cứu.
Trong tƣơng lai gần, công ty phải tăng mức lƣơng trả cho lao động ít nhất lên
mức trung bình của ngành. Ngoài ra, để lao động cam kết làm việc lâu dài cho
công ty thì cũng cần chú ý đến điều kiện và môi trƣờng làm việc của lao
động, ví dụ nhƣ làm tốt công tác bảo hộ lao động, trang bị đầy đủ bảo hộ lao
động, thực hiện nghiêm các quy định về bảo vệ lao động và các quy chế an
toàn lao động, có các chính sách khác thỏa đáng về y tế, phúc lợi, tổ chức
khám chữa bệnh định kỳ, tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi du lịch, tổ
chức tốt các hoạt động phục vụ nơi làm việc, tạo các điều kiện thuận lợi và
các trang thiết bị hiện đại cho ngƣời lao động.
Thứ ba, để không ngừng nâng cao chất lƣợng lao động thì Agifish
thƣờng xuyên tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân.
Đội ngũ cán bộ quản lý: Đây là đội ngũ cán bộ quan trọng. Việc đào
tạo lại cán bộ quản lý phải luôn đổi mới phù hợp với trình độ và sự phát triển
của công ty. Cán bộ quản lý không chỉ đơn thuần có kinh nghiệm sâu sắc về
vấn đề chuyên môn mà còn đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết về công ty tổ
chức giao tiếp tâm lý cá nhân.
Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng: Đội ngũ này hiện nay khá đông
đảo. Việc sản phẩm của công ty đƣợc đƣa đến ta ngƣời tiêu dùng nhƣ thế nào
phụ thuộc rất lớn vào vai trò của đội ngũ này. Họ cần phải luôn nắm đƣợc
những ƣu, nhƣợc điểm của từng loại mặt hàng để có thể giới thiệu với từng
khách hàng.
71
Đội ngũ công nhân: Đây là yếu tố quan trọng có tính sống còn để tạo
nên chất lƣợng sản phẩm. Với những ngƣời thợ trình độ cao, các sản phẩm
đƣợc sản xuất ra sẽ đƣợc đảm bảo đầy đủ về chất lƣợng cùng tiến bộ của công
việc.
2. Thực hiện chính sách tín dụng nới lỏng với khách hàng để tăng
doanh thu
Phải thu của khách hàng của Agifish thấp hơn rất nhiều so với 3 doanh
nghiệp cùng ngành là ABT, ANV và ACL. Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy
chất lƣợng doanh thu của công ty là cao, rủi ro phải thu chuyển thành nợ khó
đòi thấp, công ty không bị khách hàng chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, áp dụng
tín dụng thắt chặt cũng có mặt không tốt. Công ty có thể đánh mất cơ hội tăng
doanh thu, để mất nhiều khách hàng vào các công ty đối thủ cạnh tranh,
những công ty cung cấp tín dụng cho khách hàng, cho phép khách hàng trả
chậm.
Vì thế, tỷ trọng phải thu của Agifish đang ở mức thấp. Ban lãnh đạo
công ty có thể tăng tính cạnh tranh của công ty bằng cách cho khách hàng
mua sản phẩm của công ty trả chậm, chiết khấu hoặc giảm giá cho những
khách hàng thanh toán sớm. Tỷ trọng phải thu nên đƣợc nâng lên bằng với
mức trung bình ngành để thu hút thêm nhiều khách hàng.
3. Giảm chi phí sản xuất
Để giảm đƣợc chi phí trên một đơn vị sản phẩm tạo ra trƣớc tiên phải
nâng cao hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực bằng cách nâng cao năng
suất lao động, giảm số lƣợng lao động, qua đó giảm quỹ lƣơng. Đây chính là
cốt lõi quan trọng nhất để tiết kiệm chi phí tiền lƣơng tiền công của công nhân
sản xuất, nhờ đó giảm đƣợc giá thành sản phẩm. Đối với công tác này yêu cầu
phải xây dựng cơ cấu lao động tối ƣu nhất, tổ chức lao động khoa học, phù
hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Tiến hành xây dựng bảng kế hoạch
72
về công việc, thời gian làm việc, số lƣợng công việc hợp lý. Bố trí lại cơ cấu
tổ chức lao động.
Tiếp theo của việc giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm đó là giảm
chi phí sử dụng nguyên vật liệu chính, phụ trong quá trình sản xuất kinh
doanh; tiết kiệm năng lƣợng, cải tiến quy trình sản xuất.
Trong năm 2007 vừa qua, công ty đã phải trích một phần không nhỏ lợi
nhuận để trả lãi. Tất cả số tiền lãi này đều tính vào giá thành sản phẩm sản
xuất ra, vì thế làm giá thành phẩm lớn lên nhiều, giảm tính cạnh tranh. Vì vậy,
trong thời gian tới công ty cần phải quản lý tốt nguồn vốn, hạn chế hoạt động
vay vốn từ bên ngoài, tận dụng nguồn vốn chủ sở hữu.
4. Xây dựng thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng
Việc xây dựng một thƣơng hiệu hay hình ảnh riêng là một vấn đề khá
quan trọng đối với công ty, nó tạo ra sự quen thuộc cho khách hàng đối với
các sản phẩm của công ty. Thực tế đã chỉ ra rằng những công ty có tiếng trên
thế giới rất coi trọng vấn đề này. Hàng năm những công ty này phải bỏ ra
hàng trăm triệu USD cho việc quảng cáo và giới thiệu sản phẩm của mình đến
với công chúng. Điều này khiến khách hàng có thể tin tƣởng vào bất kỳ các
cửa hàng đại lý nào. Đối với Việt Nam chúng ta, các doanh nghiệp còn coi
nhẹ vấn đề này. Công ty Agifish cũng nằm trong số đó. Thực chất sản phẩm
của công ty có tiếng trên thị trƣờng là do đây là một trong những công ty
đƣợc thành lập lâu đời của ngành thủy sản và cũng đồng thời là một trong
những công ty niêm yết đầu tiên trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Vì
thế mà thƣơng hiệu Agifish quen thuộc với các nhà đầu tƣ hơn. Tuy nhiên,
những loại sản phẩm nào của công ty sản xuất ra, chất lƣợng nhƣ thế nào, giá
thành ra sao thì nhiều ngƣời chƣa biết đến. Vì vậy, thiết nghĩ trong thời gian
tới công ty nên chú trọng hơn đến việc nâng cao uy tín của mình bằng phƣơng
thức xây dựng một hình ảnh riêng, đặc biệt là ở thị trƣờng nội địa.
73
Để làm đƣợc nhƣ vậy đòi hỏi trƣớc hết công ty phải tăng cƣờng quảng
cáo sản phẩm của mình trên thông tin đại chúng, tham gia các buổi tọa đàm
giới thiệu sản phẩm, các hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng trong nƣớc có chất
lƣợng cao. Và đặc biệt hơn cả là công ty phải xây dựng đƣợc cho mình một
mạng lƣới cung cấp dịch vụ rộng lớn. Hiện nay mạng lƣới tiêu thụ này của
công ty còn gặp nhiều khó khăn và thƣa thớt. Công ty cần sử dụng thêm nhiều
kênh phân phối thích hợp, đa dạng.
Thực hiện các hoạt động quảng bá, xúc tiến bán hàng. Quảng cáo có vai
trò to lớn trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại, là hình thức thông tin cho
khách hàng để đánh thức nhu cầu của họ, tăng giá trị sản phẩm bằng cách tạo
ra hình ảnh đáng chú ý, giúp khách hàng phân biệt đƣợc sản phẩm của công ty
với các sản phẩm của các công ty khác. Hiện nay công tác tiếp thị của công ty
còn yếu, phần lớn do đội ngũ cán bộ bán hàng còn thiếu kinh nghiệm. Vì vậy
trong những năm tiếp theo công ty cần xây dựng các chiến lƣợc mới cho phù
hợp. Thực hiện các biện pháp nhƣ quảng cáo trên báo chí, ti vi hay đài phát
thanh… Tuy nhiên khi tiến hành công việc này cần phải xác định quy mô rõ
ràng, chi phí cho hoạt động sẽ là bao nhiêu để tránh tình trạng tốn kém không
cần thiết.
Trong việc tiêu thụ sản phẩm thì giá cả là yếu tố rất quan trọng, cần
giới thiệu cho ngƣời mua thấy rõ đƣợc lợi thế về giá cả và chất lƣợng của
công ty so với những công ty trong cùng ngành khác. Nhƣ vậy, trong quá
trình bán hàng nên sử dụng những kỹ thuật bán hàng cơ bản nhƣ: tổ chức
khuyến mại, các hình thức gửi quà biếu…
Rõ ràng giá cả sản phẩm luôn là một yếu tố hấp dẫn đánh vào ngƣời
tiêu dùng, vì vậy việc sử dụng đòn bẩy này nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả
lớn là thách thức đối với nhiều doanh nghiệp. Đặc biệt điều này dễ nhận thấy
đối với các đối tác nƣớc ngoài, là những ngƣời nhạy cảm về giá cả. Họ tìm
74
thấy ở thị trƣờng Châu Á nói chung là lực lƣợng nhân công rất rẻ, nguyên vật
liệu dồi dào, giá cả thấp, gây hấp dẫn cho ngƣời mua. Vì vậy công ty luôn
phải xây dựng phƣơng hƣớng sản xuất đặt giá thành thấp hơn, chất lƣợng cao
hơn những đối thủ cạnh tranh nhằm theo đuổi mục tiêu nhanh chóng giành
đƣợc thị phần lớn. Khi chi phí giảm có thể tiếp tục giảm mà vẫn có thể thu
đƣợc lợi nhuận do lợi ích kinh tế của việc tăng quy mô.
5. Quản lý chất lƣợng
Để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạn chế tối đa tình trạng lô hàng
xuất sang các nƣớc rồi lại bị trả về hoặc bị hủy do đủ tiêu chuẩn chất lƣợng vệ
sinh và an toàn thực phẩm - gây tốn kém chi phí cũng nhƣ tồn đọng hàng tồn
kho, ứ đọng vốn, đồng thời có thể nâng giá thành bán hàng thì công ty cần phải
có bộ phận kiểm soát chất lƣợng từ nguyên vật liệu cho đến quy trình sản xuất và
sản phẩm cuối cùng. Công ty cần xây dựng và thực hiện nghiêm ngặt hệ thống
các tiêu chuẩn chất lƣợng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất khẩu.
Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo những tiêu chuẩn quốc tế và
một số tiêu chuẩn về an tòan thực phẩm cần thiết để xuất khẩu sản phẩm vào
những thị trƣờng khó tính nhƣ Mỹ, EU, Nga… nhƣ các yêu cầu về thiết kế
nhà xƣởng, thiết bị, hành vi vệ sinh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà xƣởng, khử
trùng, kiểm soát côn trùng, kho tàng. Hệ thống này sẽ giúp công ty kiểm soát
các mối nguy từ nguyên vật liệu thu mua, sản xuất và chế biến cho tới khi
thành phẩm nhập kho. Xây dựng phòng Lab để nghiên cứu và áp dụng các
tiêu chuẩn về an tòan thực phẩm, bán thành phẩm, các loại nguyên phụ liệu
nhƣ bao bì nhựa, bao bì giấy đóng gói và toàn bộ những hoạt động chuyên
môn khác.
Thành lập bộ phận kiểm tra chất lƣợng, đảm trách việc kiểm nghiệm
chất lƣợng từ nguyên liệu đầu vào, trong những công đoạn đảm bảo đều có
nhân viên kỹ thuật phụ trách về đảm bảo chất lƣợng giám sát, cho đến lúc
thành phẩm đƣợc nhập kho lạnh bảo quản.
75
KẾT LUẬN
Trong năm 2007, Agifish vẫn là một trong những doanh nghiệp hàng
đầu ngành thủy sản Việt Nam nhƣng mức tăng trƣởng trong không còn duy trì
ở mức cao và năng lực cạnh tranh của công ty giảm. Ban quản lý điều hành
tuy có nhiều cố gắng nhƣng một số các chỉ tiêu nhƣ: sản lƣợng xuất khẩu,
doanh thu, lợi nhuận không đạt kế hoạch đề ra. Hiệu quả hoạt động kinh
doanh và tỷ suất lợi nhuận thấp. So với năm 2006 thì mức độ hoàn thành
nhiệm vụ của ban lãnh đạo chỉ ở mức điều hành. Có thể phân tích rút ra một
số nguyên nhân sau:
Nguyên nhân khách quan chủ yếu là quyết định ngừng hoạt động và
xây dựng lại mới và không đƣa nhà máy AGF8 vào sản xuất trong quý
IV/2007 nhƣ dự kiến, làm ảnh hƣởng đến công tác quản lý, sản xuất chung ,
sản lƣợng xuất khẩu không tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm.
Trong công tác quản lý điều hành của công ty có những biểu hiện trì
trệ, chậm đổi mới trong tƣ duy, thiếu sâu sát trong từng công đoạn của sản
xuất. Quản lý định mức nguyên liệu, nhiên liệu, vật tƣ bao bì thiết chặt chẽ,
dẫn đến chi phí sản xuất cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Một số vùng
nguyên liệu do môi trƣờng nƣớc mặn ô nhiễm nên ảnh hƣởng đến chất lƣợng
sản phẩm.
Nhà xƣởng xây dựng từ năm 80, sau nhiều lần sửa chữa đã xuống cấp
(AGF7) công suất cấp đông thiêu, không đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất ngày
càng tăng. Tình trạng thiếu điện cũng ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm do
phải chạy máy phát điện thƣờng xuyên.
Công tác thị trƣờng kém năng động, sự phối hợp giữa thu mua – điều
độ sản xuất – thị trƣờng tiêu thụ chƣa đáp ứng với nhu cầu sản xuất và thị
hiếu của khách hàng.
76
Công tác quy hoạch, đạo tạo cán bộ quản lý điều hành cũng nhƣ công
nhân sản xuất còn thiếu định hƣớng, chính sách lao động chƣa hợp lý.
Trong những năm tới, để nâng cao hoạt động hiệu quả kinh doanh,
đồng thời tăng tính cạnh tranh, củng cố vị trí của công ty trên thị trƣờng,
Agifish cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại để tăng doanh thu, đánh
giá lại cung cách quản lý điều hành trong phân xƣởng, hợp lý hóa quá trình
sản xuất, phân tích kỹ các khoản chi phí trong cơ cấu giá thành để có biện
pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra, công ty cũng cần đầu tƣ
công nghệ chế biến, đa dạng hóa sản phẩm, nhất là hàng giá trị gia tăng chất
lƣợng cao, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, xây dựng thƣơng hiệu gắn với
nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
77
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GVC. Nguyễn Thị My và TS Phan Đức Dũng(2008) - Phân tích hoạt động
kinh doanh
2. Báo cáo tài chính AGF năm 2005, 2006 và 2007
3. Báo cáo tài chính ABT, ANV và ACL năm 2007
4. Bản cáo bạch AGF và ANV
5. Báo cáo thƣờng niên AGF năm 2005, 2006 và 2007
6. Báo cáo thƣờng niên ABT, ANV và ACL năm 2007
78
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
AGF, Agifish Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An giang
ABT Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre
ANV Công ty cổ phần Nam Việt
ACL Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long
TSCĐ Tài sản cố định
ROE Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
ROA Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản
PHỤ LỤC
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của AGF giai đoạn 2005-2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2006 2005
Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ 1.246.311 1.196.462 830.979
Trong đó: Doanh thu xuất khẩu 890.674 875.333 0
Các khoản giảm trừ doanh thu 12.577 5,556 44.797
Doanh thu thuần bán hàng & cung cấp dịch vụ 1.233.733 1.190.905 786.181
Giá vốn hàng bán 1.071.109 1.047.145 680.791
Lợi nhuận gộp về bán hàng & cung cấp dịch vụ 162.624 143760 105.390
Doanh thu hoạt động tài chính 9.016 5.453 2.905
Chi phí tài chính 11.910 6.900 7.424
Trong đó: chi phí lãi vay 9.014 6.828 6.992
Chi phí bán hàng 96.703 75.534 55.889
Chi phí quản lý doanh nghiệp 19.643 15.886 19.017
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 43.383 50891 25.964
Thu nhập khác 8.677 1.957 1.878
Chi phí khác 7.278 2.179 2.294
Lợi nhuận khác 1.399 (221) (415)
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 44.783 50.670 25.549
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 5.195 4.054 3.193
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 39.587 46.615 22.355
Bảng cân đối kế toán của AGF giai đoạn 2005 – 2007
Đơn vị: Triệu đồng
31/12/2007 31/12/2006 31/12/2005
TÀI SẢN NGẮN HẠN 362.377 274.879 150.771
Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 13.706 12.961 1.789
Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 24.216 24.522 3.096
Các khoản phải thu ngắn hạn 140.355 135.820 88.063
Phải thu khách hàng 112.782 100.697 85.364
Trả trước cho người bán 27.346 34.256 2.452
Các khoản phải thu khác 227 1.044 371
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (176) (125)
Hàng tồn kho 176.313 96.599 54.364
Hàng tồn kho 176.313 102.500 59.340
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (5.901) (4.975)
Tài sản ngắn hạn khác 7.787 4.977 3.459
Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2.889 1.066 545
Thuế giá trị gia tăng đƣợc khấu trừ 924 2.293 1.544
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 384 48 73
80
Tài sản ngắn hạn khác 3.590 1.571 1.297
TÀI SẢN DÀI HẠN 483.049 193.390 100.862
Tài sản cố định 320.263 187.100 95.558
Tài sản cố định hữu hình 194.666 87.697 85.988
Nguyên giá 274.098 151.402 137.503
Giá trị hao mòn lũy kế (79.431) (63.705) (51.515)
Tài sản cố định vô hình 35.184 2.796 2.827
Nguyên giá 35.529 3.105 3.105
Giá trị hao mòn lũy kế (346) (310) (278)
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 90.413 96.607 6.743
Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 150.575 100 100
Đầu tư vào công ty con 20.400 - -
Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 100.000 -
Đầu tư dài hạn khác 30.175 100 100
Tài sản dài hạn khác 12.211 6.190 5.203
Chi phí trả trước dài hạn 7.936 1.915 1.453
Tài sản dài hạn khác 4.275 4.275 3.750
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 845.426 468.269 251.633
NỢ PHẢI TRẢ 221.955 167.953 149.864
Nợ ngắn hạn 221.242 166.537 138.664
Vay và nợ ngắn hạn 162.997 113.244 74.594
Phải trả người bán 43.600 25.266 37.068
Người mua trả tiền trước 2.952 103 8.184
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 372 2.708 3.327
Phải trả người lao động 4.750 17.893 7.517
Chi phí phải trả 2.730 5.262 4.639
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác 3.838 2.058 3.332
Nợ dài hạn 713 1.416 11.200
Vay và nợ dài hạn 993 10.936
Dự phòng trợ cấp mất việc làm 713 423 263
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 623.470 300.315 101.768
Vốn chủ sở hữu 622.179 298.959 100.249
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 128.592 78.875 41.791
Thặng dƣ vốn cổ phần 385.506 124.711 1.876
Quỹ đầu tƣ phát triển 76.753 53.477 37.779
Quỹ dự phòng tài chính 6.114 3.801 2.852
Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 23.704 36.584 15.705
Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 1.508 1.508 243
Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.290 1.355 1.519
Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 1.199 1.244 1.509
Nguồn kinh phí 91 111 10
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 845.426 468.269 251.633
81
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ABT năm 2006 – 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 431.521 332.646
2. CÁc khoản giảm trừ doanh thu 1.815 162
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 429.706 332.483
4. Giá vốn hàng bán 360.658 273.770
5. Lợi tức gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 69.048 58.713
6. Doanh thu hoạt động tài chính 17.071 1.739
7. Chi phí tài chính 4.859 4.131
- Trong đó: chi phí lãi vay 3.916 3.777
8. Chi phí bán hàng 33.403 28.180
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.247 4.226
10. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh 44.609 23.915
11. Thu nhập khác 2.050 1.081
12.Chi phí khác 1.254 258
13. Lợi nhuận khác 795 823
14. Tổng lợi nhuận kế tóan trƣớc thuế 45.404 24.737
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 4.483 0
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 0 0
17. Lợi nhuận sau thuế 40.921.272.462 24.737.306.963
17.1/ Lợi tích của cổ đông thiểu số 19.696.264 (106.665.953)
17.2/ Lợi ích sau thuế của công ty mẹ 40.901.576.198 24.843.972.916
Bảng cân đối kế toán của ABT năm 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 31/12/2007 31/01/2007
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 184.684 88.528
I . Tiền và tƣơng đƣơng tiền 18.045 5.400
II . Các khỏan đầu tƣ tài chính ngắn hạn 25.325 24.000
III . Các khoản phải thu 105.572 34.515
1. Phải thu của khách hàng 57.543 25.400
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 38.023 3.501
3. Các khoản phải thu khác 10.005 5.612
IV . Hàng tồn kho 32.287 21.266
V . Tài sản ngắn hạn khác 3.452 3.346
1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 140 88
82
2. Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 3.008 3.068
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nƣớc 12,6 12,6
4. Tài sản ngắn hạn khác 292 176
B . TÀI SẢN DÀI HẠN 232.645 30.696
I .Tài sản cố định 46.594 28.245
1. Tài sản cố định hữu hình 25.474 26.791
- Nguyên giá 46.611 44.520
- Giá trị hao mòn lũy kế (21.137) (17.729)
2 Tài sản cố định vô hình 7.313 23
- Nguyên giá 7.448 135
- Giá trị hao mòn lũy kế (135) (111)
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 13.808 1.430
II . Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 184.166 533
III . Tài sản dài hạn khác 1.885 1.918
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 417.329 119.224
A . NỢ PHẢI TRẢ 127.819 45.465
I . Nợ ngắn hạn 127.769 44.533
1. Vay ngắn hạn 76.781 25.005
2. Phải trả cho ngƣời bán 22.100 3.471
3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 652 1.223
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nƣớc 3.349 785
5. Phả trả ngƣời lao động 3.138 3.194
6. Các khoản phải trả khác 21.748 10.855
II . Nợ dài hạn 50 932
1. Vay dài hạn 916
2. Dự phòng trợ cấp thất nghiệp 50 15.7
B . VỐN CHỦ SỞ HỮU 287.597 71.866
I. Vốn chủ sở hữu 280.989 67.953
1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 63.000 33.000
2. Thặng dƣ vốn cổ phần 194.685 20.880
3.Quỹ đầu tƣ phát triển 9.143 4.661
4. Quỹ dự phòng tài chính 1.340 612
5.Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 12.821 8.800
II. Nguồn kinh phí vào quỹ 6.608 3.912
1. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 6.610 3.914
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp (2) (2)
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG TỐI THIỂU 1.913 1.893
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 417.329 119.224
83
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ACL 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2006
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 538.903 311.275
Các khoản giảm trừ doanh thu 1.454 -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 537.449 311.275
Giá vốn hàng bán 434.381 246.151
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 103.067 65.124
Doanh thu hoạt động tài chính 3.770 1.049
Chi phí tài chính 5.342 5.861
Trong đó: chi phí lãi vay 4.213 5.742
Chi phí bán hàng 28.204 19.720
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 63.699 36.210
Thu nhập khác 1 128
Chi phí khác 123 204
Lợi nhuận khác (122) (76)
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 63.578 36.134
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 7.901
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 55.676 36.134
Bảng cân đối kế toán ACL 2007
Đơn vị: Triệu đồng
STT Nội dung 31/12/2007 31/12/2006
I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 162.394 89.518
1 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1.232 1.223
2 Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn - -
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 126.134 52.432
4 Hàng tồn kho 27.145 32.001
5 Tài sản ngắn hạn khác 7.883 3.862
II. TÀI SẢN DÀI HẠN 54.092 48.204
1 Các khoản phải thu dài hạn - -
2 Tài sản cố định 45.692 39.712
Tài sản cố định hữu hình 41.756 39.629
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.936 83
3 Tài sản dài hạn khác 8.400 8.493
III. TỔNG CỘNG TÀI SẢN 216.486 137.722
IV. NỢ PHẢI TRẢ 85.864 85.630
1 Nợ ngắn hạn 72.139 71.620
2 Nợ dài hạn 13.725 14.010
V. Vốn chủ sở hữu 130.622 52.092
1 Vốn chủ sở hữu 128.684 52.092
84
Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 90.000 22.300
Các quỹ 2.713 -
Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 35.971 29.792
2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 1.938 -
Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 1.938 -
VI. TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 216.486 137.722
Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của ANV 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2006
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.200.352 2.738.144
2. Các khoản giảm trừ 6.915 31.068
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.193.437 2.707.076
4. Giá vốn hàng bán 2.486.914 2.160.640
5. Lợi nhuận gộp 706.523 546.436
6. Doanh thu hoạt động tài chính 73.100 15.515
7. Chi phí tài chính 41.518 39.986
- Trong đó: Lãi vay phải trả 22.535 37.523
8. Chi phí bán hàng 276.742 217.764
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 39.544 29.338
10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trƣớc thuế 421.819 274.863
11. Thu nhập khác 27.527 51.892
12. Chi phí khác 18.625 48.812
13. Lợi nhuận khác 8.901 3.079
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 430.720 277.943
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 46.026 11.643
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (1.657) -
17. Lợi nhuận sau thuế 386.352 266.300
Bảng cân đối kế toán ANV 2007
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2006
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1,248,803 846,441
I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 265,763 85,386
II. Các khoản phải thu 723,388 553,142
1. Phải thu của khách hàng 344,848 547,733
2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 9,577 8,623
3. Phải thu nội bộ 373,307
4. Các khoản phải thu khác 4,804 2,106
5. Dự phòng các khoản phải thu (9,148) (5,321)
85
IV. Hàng tồn kho 224,491 195,587
V. Tài sản ngắn hạn khác 35,161 12,326
1. Thuế giá trị gia tăng khấu trừ 6,598 0
2. Tài sản ngắn hạn khác 28,562 12,326
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1,015,876 256,572
I. Tài sản cố định 165,009 158,222
1. Tài sản cố định hữu hình 109,904 114,696
- Nguyên giá 196,439 172,525
- Giá trị hao mòn lũy kế (86,535) (57,829)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 0 22,016
- Nguyên giá 0 24,504
- Giá trị hao mòn lũy kế 0 (2,488)
3. Tài sản cố định vô hình 16,243 12,414
- Nguyên giá 16,333 16,621
- Giá trị hao mòn lũy kế (89) (4,206)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 38,862 9,095
II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 825,810 73,797
1. Đầu tƣ vào công ty con 36,000 2,045
2. Đầu tƣ dài hạn khác 789,810 71,753
III. Tài sản dài hạn khác 25,057 24,553
1. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 1,657 0
2. Tài sản dài hạn khác 23,400 24,553
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2,264,679 1,103,013
A. NỢ PHẢI TRẢ 482,959 377,653
I. Nợ ngắn hạn 457,671 321,425
1. Vay ngắn hạn 117,664 187,684
2. Phải trả cho ngƣời bán 46,391 99,428
3.Ngƣời mua trả tiền trƣớc 3,967 2,557
4. Thuế và các khoản phải trả nhà nƣớc 28,965 7,355
5. Phải trả công nhân viên 7,212 7,226
6. Chi phí phải trả 3,300 6,000
7. Phải trả nội bộ 242,997 0
8. Các khoản phải trả khác 7,175 11,175
II. Nợ dài hạn 25,288 56,228
1 Vay dài hạn 25,001 55,943
2. Dự phòng trợ cấp thất nghiệp 287 286
B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 1,781,720 725,359
I. Vốn chủ sở hữu 1,773,081 724,970
1. Vốn đầu tƣ chủ sở hữ 660,000 600,000
2. Thặng dƣ vốn cổ phần 611,965 0
3. Vốn khác của chủ sở hữu 0 206
4 Lợi nhuận sau thuế giữ lại 501,115 124,764
II. Nguồn kinh phí vào quỹ khác 8,639 390
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2,264,679 1,103,013
86
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH ..................................................................................... 4
I. KHÁI NIỆM, VAI TRÕ VÀ NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ................................................................ 4
1. Khái niệm ................................................................................................... 4
2. Vai trò ........................................................................................................ 4
3. Nội dung .................................................................................................... 6
II. PHƢƠNG PHÁP VÀ CÁC CHỈ TIÊU TRONG PHÂN TÍCH HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ................................................................ 7
1. Phƣơng pháp .............................................................................................. 7
1.1. Phƣơng pháp luận ................................................................................ 7
1.2. Phƣơng pháp tính toán kỹ thuật của phân tích .................................... 7
1.2.1. Phƣơng pháp chi tiết ........................................................................ 8
1.2.2. Phƣơng pháp so sánh ....................................................................... 9
1.2.3. Phƣơng pháp liên hoàn (phƣơng pháp số chênh lệch) ................... 10
2. Các chỉ tiêu .............................................................................................. 11
2.1. Các yếu tố sản xuất kinh doanh ......................................................... 11
2.1.1. Lao động ........................................................................................ 11
2.1.2. Tài sản cố định: .............................................................................. 11
2.1.3. Nguyên vật liệu .............................................................................. 13
2.2. Chi phí hoạt động kinh doanh ............................................................... 13
2.2.1. Tổng chi phí ................................................................................... 13
2.2.2. Các khoản mục chi phí chi tiết ....................................................... 13
2.3. Phân tích tài sản và vốn hoạt động của doanh nghiệp .......................... 16
2.3.1. Tài sản ............................................................................................ 16
2.3.2. Nguồn vốn ...................................................................................... 17
2.3.3. Phân tích các chỉ số tài chính ......................................................... 17
III. NGUỒN TÀI LIỆU, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ........................... 22
1. Nguồn tài liệu .......................................................................................... 22
87
2. Phân loại công tác phân tích .................................................................... 25
2.1. Căn cứ theo thời điểm hoạt động kinh doanh ................................... 25
2.2. Căn cứ theo nội dung phân tích ......................................................... 25
3. Yêu cầu của công tác phân tích ............................................................... 26
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG ......... 28
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU THỦY SẢN AN GIANG ................................................................... 28
1. Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 28
1.1. Thông tin chung ................................................................................ 28
1.2. Phạm vi hoạt động ............................................................................. 29
2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý .......................................................... 29
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG .................. 33
1. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh ............................................... 33
1.1. Báo cáo tài chính 2005-2007 ............................................................. 33
1.2. Vị trí trong ngành .............................................................................. 34
1.3. Thị trƣờng xuất khẩu ......................................................................... 35
2. Phân tích các yếu tố sản xuất kinh doanh ................................................ 36
2.1. Phân tích yếu tố lao động .................................................................. 36
2.2. Phân tích yếu tố tài sản cố định ......................................................... 39
2.3. Phân tích yếu tố nguyên vật liệu ....................................................... 43
3. Phân tích chi phí hoạt động kinh doanh .................................................. 44
3.1. Giá vốn hàng bán ............................................................................... 44
3.2. Chi phí tài chính ................................................................................ 47
3.3. Chi phí bán hàng ............................................................................... 48
3.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp ........................................................... 49
4. Phân tích tài sản và vốn hoạt động của doanh nghiệp ............................. 50
4.1. Phân tích chung về tài sản – nguồn vốn ............................................ 50
4.1.1. Cơ cấu tài sản ................................................................................. 50
4.1.2. Cơ cấu nguồn vốn ........................................................................... 53
4.2. Phân tích các chỉ số tài chính ............................................................ 54
88
4.2.1. Khả năng luân chuyển vốn kinh doanh .......................................... 54
4.2.2. Khả năng thanh toán ...................................................................... 58
4.2.3. Phân tích khả năng sinh lời ............................................................ 62
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN GIANG ........................................... 63
1. Điểm mạnh và điểm yếu .......................................................................... 63
1.1. Điểm mạnh ........................................................................................ 63
1.2. Điểm yếu ........................................................................................... 64
2. Cơ hội và thách thức ................................................................................ 65
2.1. Cơ hội ................................................................................................ 65
2.2. Thách thức ......................................................................................... 66
CHƢƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN AN GIANG ................................................................................ 67
I. MỤC TIÊU SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG NHỮNG NĂM TỚI .. 67
1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh và đầu tƣ: ............................................. 67
2. Tiếp thị: .................................................................................................... 68
3. Tài chính: ................................................................................................. 68
4. Nhân lực: .................................................................................................. 69
II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN
GIANG ............................................................................................................ 69
1. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng lao động ..................................... 69
2. Thực hiện chính sách tín dụng nới lỏng với khách hàng để tăng doanh thu 71
3. Giảm chi phí sản xuất .............................................................................. 71
4. Xây dựng thƣơng hiệu, mở rộng thị trƣờng............................................. 72
5. Quản lý chất lƣợng .................................................................................. 74
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 77
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3483_221.pdf