Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty khoáng sản Ban Mai - Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định

LỜI MỞ ĐẦU Phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp là công tác quan trọng không thể thiếu được trong quản trị kinh doanh. Phân tích kinh tế kinh tế nhằm mục đích giúp sinh viên tìm hiểu, nắm vững các vấn đề thực tế ở doanh nghiệp, đồng thời vận dụng các kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó vạch ra những nguyên nhân, xác định những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đề xuất biện pháp khai thác tiềm lực bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh doanh trên cơ sở cải tiến công nghệ, kỹ thuât, đổi mới công tác quản lý doanh nghiệp, sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, lao động và vốn Đối với các sinh viên kinh tế, đặc biệt là sinh viên ngành quản trị doanh nghiệp, những kiến thức về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là cực kỳ cần thiết, là hành trang quan trọng nhất trước khi bước vào đời. Chính vì vậy báo cáo thực tập tốt nghiệp về tổng hợp các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp sẽ thật sự là hữu ích cho các sinh viên, bởi đó không chỉ là những kiến thức thực tế mà còn là cơ sở để thực hiện đề tài tốt nghiệp của mình Sau một thời gian tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty, tôi đã quyết định chọn Công ty khoáng sản Ban Mai làm địa điểm thực tập và đã được sự chấp nhận của Công ty. Trong thời gian thực tập tôi đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng và sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo cũng như các phòng ban trong Công ty, tôi đã có điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu thực tế để tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành báo cáo của mình. Bài báo cáo này là sự thể hiện những gì tôi đã ghi nhận được trong thời gian thực tập vừa qua và chắc hẳn không tránh khỏi sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn, Ban lãnh đạo Công ty để tôi có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt hơn MỤC LỤC Trang Nội dung Lời mở đầu 1 Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty khoáng sản Ban Mai 2 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2 1.1.1. Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của Công ty 2 1.1.2. Các mốc quan trọng trong qúa trình phát triển 2 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 3 1.2.2. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy đăng ký kinh doanh của Công ty 3 1.2.2. Các hàng hoá dịch vụ hiện tại 3 1.3. Công nghệ sản xuất của một số hàng hoá 3 1.4. Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất của Công ty 6 1.5. Cơ cấu tổ chức của Công ty 7 1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 7 Phần 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty 9 2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing 9 2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây 9 2.1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty 10 2.1.3. Giá cả 10 2.1.4. Chính sách phân phối sản phẩm của Công ty 11 2.1.5. Các hình thức xúc tiến bán hàng 11 2.1.6. Đối thủ cạnh tranh 12 2.1.7. Đánh giá tình hình Marketing ở Công ty trong thời gian qua 12 2.2. Phân tích tình hình lao động tiền lương ở Công ty 13 2.2.1.Cơ cấu lao động của Công ty 13 2.2.2. Phương thức xây dựng mức thời gian lao động ở Công ty 14 2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động ở Công ty 15 2.2.4. Năng suất lao động ở Công ty 16 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động 16 2.2.6. Cách xây dựng tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương 17 2.2.7. Các hình thức trả lương ở Công ty 17 2.2.8. Đánh giá và nhận xét tình hình lao động tiền lương ở Công ty 18 2.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư tài sản cố định ở Công ty 18 2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất ở Công ty 19 2.3.2. Phưng pháp xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty 19 2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty 20 2.3.4. Tình hình sử dụng và bảo quản cấp phát nguyên vật liệu ở Công ty 21 2.3.5. Cơ cấu và tình hình hao mòn tài sản cố định ở Công ty 22 2.3.6. Tình hình sử dụng tài sản cố định 23 2.3.7. Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định 25 2.4. Phân tích chi phí giá thành 25 2.4.1. Các loại chi phí của doanh nghiệp 25 2.4.2. Hệ thống sổ kế toán của Công ty 25 2.4.3. Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của Công ty 26 2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế 28 2.4.5. Phân tích sự biến động của giá thành thực tế 30 2.4.5. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp 30 2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty 31 2.5.1. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 31 2.5.2. Bảng cân đối kế toán 32 2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính ở Công ty 35 2.5.4. Đánh giá tình hình tài chính ở Công ty 38 Phần 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 39 3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp 39 3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Ths. Ngô Hà Tấn (chủ biên), Phân tích hoạt động kinh doanh phần 1, Nhà xuất bản giáo dục - 2001 2/ TS. Trung Bá Kiên (chủ biên), Phân tích hoạt động kinh doanh phần 2, Nhà xuất bản giáo dục - 2001 3/ TS. Trương Đình Chiến, Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội - 2002 4/ PGS.TS. Phan Thị Ngọc Thuận, Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

doc40 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5884 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty khoáng sản Ban Mai - Quy Nhơn - Tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm mục đích quản lý chi phí sản xuất đước chặt chẽ, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường theo qui định của Công ty thì thời gian làm việc của người lao động được thực hiện theo luật lao động là 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần và 25 ngày/tháng, bộ phận quản lý làm việc theo giờ hành chính, bộ phận sản xuất dưới phân xưởng làm việc liên tục 3 ca/ngày và mỗi ca làm 8 giờ Thời gian nghỉ ngơi: như chúng ta đã biết trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thì yếu tố nào cũng quan trọng. Trong quá trình lao động con người phải tiêu hao sức óc, bắp thịt, thần kinh… chỉ tiêu cơ bản của khả năng làm việc là sự thể hiện của trình độ năng suất lao động. Khả năng làm việc của con người phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố như đặc điểm công việc, điều kiện lao động, sự rèn luyện và yếu tố thời gian… Theo thời gian khả năng làm việc của con người thay đổi trong một ca công tác, để bảo tồn về sức lao động đó hao phí đó, con người cần phải có thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Vì vậy mà thời gian nghỉ ngơi được công ty qui định như sau: - Đối với bộ phận làm việc theo giờ hành chính thì ngày nghỉ cố định trong tuần là thứ bảy và chủ nhật, ngày nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng người lao động vẫn được hưởng lương và tuân theo thời gian nghỉ ngơi của Bộ luật lao động - Đối với làm việc theo ca thì nghỉ ít nhất 12 giờ trước khi chuyển sang ca khác - Hàng năm Công ty còn tổ chức cho công nhân đi tham quan, nghỉ mát 2.2.4. Năng suất lao động ở Công ty Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động có thể sáng tạo ra một số sản phẩm có ích trong một thời gian nhất định, hay nói cách khác là thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một sản phẩm hay tạo ra một giá trị nhất định Năng suất lao động phụ thuộc rất nhiều yếu tố như trình độ lao động, năng lực cá nhân, vị trí công tác, điều kiện làm việc, bầu không khí tâm lý trong tập thể… Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp đến năng suất lao động. Năng suất lao động của Công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.6 Nằng suất lao động của Công ty Chỉ tiêu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 r % Giá trị tổng sản lượng USD 2.986.993,2 3.020.264,5 +33271,3 +1,1 Số công nhân sản xuất Người 107 123 +16 +14,9 Số lao động gián tiếp Người 6 6 0 100 Số ngày làm việc BQ/người Ngày 270 270 0 100 Số giờ làm việc BQ/người/giờ Giờ 8 8 0 100 GTSL bình quân giờ/công nhân USD/người 12,9 11,4 -1,5 -11,6 GTSL bình quân ngày/công nhân USD/người 103,4 90,9 -12,5 -12,1 GTSL bình quân năm/công nhân USD/người 27.915,8 24.554,9 -3.360,9 -12 GTSL bình quân năm/người lao động USD/người 26.433,6 23.412,9 -3.020,7 -11,4 Nguồn: phòng kế toán Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị tổng sản lượng sản xuất năm 2005 tăng so với năm 2004 là 33.271,3 USD (tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,1%) là do số công nhân trong năm 2005 tăng so với năm 2004 là 16 người (tương ứng với tỷ lệ tăng là14,9%). Điều này là không đáng mừng vì GTSL bình quân năm/công nhân trong năm 2005 giảm so với năm 2004 là 3.360,9 USD/người ( tương ứng với tỷ lệ giảm là 12%) dẫn đến GTSL bình quân ngày và giờ giảm theo. Chứng tỏ trong năm 2005 Công ty quản lý lao động và xây dựng lao động chưa thật sự hiệu quả 2.2.5. Tuyển dụng và đào tạo lao động Tuyển dụng và đào tạo lao động là một yêu cầu cần thiết cho bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào, bởi vì họ là những người đã nghiên cứu, thiết kế, chế tạo ra các sản phẩm dịch vụ và chất lượng cao. Hay nói cách khác, họ là những người sẽ quyết định mọi sự thành bại của doanh nghiệp. Do đó chiến lược tuyển dụng nhân viên đã trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất của doanh nghiệp. Vấn đề này là trong những vấn đề quan trọng và diễn ra thường xuyên ở Công ty. Do đặc thù của ngành cho nên hành năm căn cứ vào kế hoạch sản xuất và mở rộng sản xuất của doanh nghiệp để tuyển dụng lao động, đặc biệt là công nhân kỹ thuật trực tiếp đứng máy phục vụ cho quá trình sản xuất Những yêu cầu đối với các ứng viên là có đủ sức khoẻ để làm việc và nhiệt tình với công việc. Các ứng viên sau khi được tuyển dụng vào lam thì trong thời gian đầu mới tiếp xúc với công việc nên phỉa có tổ trưởng hay quản đốc phân xưởng chỉ dẫn để làm quen với công việc. Ngoài ra hàng năm Công ty còn tổ chức những đợt đào tạo cho đội ngũ cán bộ kỹ sư nhằm nâng cao trình độ và tiếp cận với công nghệ mới 2.2.6. Cách xây dựng tổng quỹ lương và đơn giá tiền lương ở Công ty Tổng quỹ lương hay còn gọi là quỹ lương của doanh nghiệplà toàn bộ các khoảng tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động làm việc phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Hàng năm Công ty xây dựng quỹ lương kế hoạch như sau: SVKH = L đb * TLbq * 12 tháng Lđb = Lcn + Lpv + Lql = 105 + 18 + 6 = 129 người TLbq : tiền lương bình quân người/tháng = 1.600.000 đồng/tháng Vậy tổng quỹ lương kế hoạch năm 2005 là: SVKH = L đb * TLbq * 12 tháng = 129 * 1.600.000 * 12 = 2.476.800.000 đồng Đơn giá tiền lương ở Công ty: là số tiền trả cho người lao động khi thực hiện một đơn vị sản phẩm nhất định với chất lượng xác định. Tuỳ theo từng Công ty mà họ có cách xây dựng khác nhau như: xây dựng đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm, xây dựng đơn giá tiền lương theo doanh thu, xây dựng đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí, xây dựng đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận. Hiện nay Công ty không dựa trên các phương pháp kể trên mà xây dựng đơn giá tiền lương cho riêng mình như sau: VD: lương tháng của một công nhân là 1.600.000 đồng/tháng 1.600.000 25 = 64.000 đồng/ngày Đơn giá tiền lương tính cho một ngày công làm việc là Cách xây dựng đơn giá tiền lương như trên là phù hợp với loại hình sản xuất của Công ty hiện nay 2.2.7. Các hình thức trả lương ở Công ty Chính sách tiền lương là một trong những chính sách có tác động mạnh đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Chính sách tiền lương ở doanh nghiệp thường thể hiện qua hình thức trả lương đó là tiền lương theo thời gian và tiền lương theo sản phẩm. Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian để trả lương theo lao động trong Công ty được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.7 Bảng thanh toán lương tháng 12 năm 2005 (Bộ phận văn phòng) ĐVT: 1.000 đồng STT Họ và tên Thu nhập Lương cơ bản Lương thực tế Phụ cấp trách nhiệm Tổng thu nhập N.công Thêm giờ 1 Phan Thị Kim Thoa 1.600 22 - 1.600 2 Võ Thanh Bình 1.550 22 - 450 2.000 3 Võ Vinh Ca 1.450 22 - 1.450 4 Võ Nguyễn Hồng Ngân 1.000 22 - 1.000 5 Võ Thị Thu Hiền 600 22 - 600 Nguồn: phòng kế toán Bảng 2.8 Bảng thanh toán lương tháng 12 năm 2005 (Bộ phận tổ điện, đội xe, phục vụ) ĐVT: 1.000 đồng STT Họ và tên Thu nhập Lương cơ bản Lương thực tế Phụ cấp trách nhiệm Tổng thu nhập N.công Thêm giờ 1 Trần Ngọc Thiên 1.600 25 - 380 1.980 2 Hoàng Đinh Khương 1.600 25 - - 1.600 3 Phan Anh Đán 1.450 25 - 150 1.600 4 Nguyễn Bá Duy 1.400 25 - 50 1.450 5 Nguyễn Ngọc Triều 1.200 25 - - 1.200 Nguồn: phòng kế toán Bảng 2.8 Bảng thanh toán lương tháng 12 năm 2005 (Bộ phận phân xưởng khô) ĐVT: 1.000 đồng STT Họ và tên Thu nhập Lương cơ bản Lương thực tế Phụ cấp trách nhiệm Tổng thu nhập N.công Thêm giờ 1 Trần Ngọc Ánh 1.600 25 - 380 1.980 2 Võ Vinh Cần 1.500 25 - 200 1.600 3 Võ Minh Khoa 1.425 25 - 150 1.600 4 Nguyễn Công Khanh 1.200 25 - - 1.450 5 Lê Văn Toại 1.050 25 - - 1.200 Nguồn: phòng kế toán Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã trả lương cho lao động dưới hình thức ký kết hợp đồng lao động và hai bên đưa ra một mức lương cụ thể (người lao động mới vào làm có mức lương đầu tiên là 950.000 đồng/tháng và sau đó sẽ tăng dần lên qua từng năm làm việc) . Ngoài ra hàng tháng Công ty còn áp dụng hình thức khen thưởng đối với những cá nhân, tập thể có sáng kiến trong công việc đem lại lợi ích cho Công ty làm cho người lao động cảm thấy phấn khởi và muốn gắng bó với Công ty được lâu dài hơn và so với mặt bằng lương trong tỉnh hiện nay thì Công ty thuộc diện trả lương cao cho người lao động 2.2.8. Đánh giá và nhận xét tình hình lao động tiền lương ở Công ty Qua phân tích công tác lao động tiền lương ở Công ty cho ta thấy tình hình sử dụng và quản lý lao động ở Công ty tương đối hợp lý. Về cơ cấu lao động là tương đối phù hợp với ngành nghề và quy mô sản xuất của Công ty 2.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư tài sản cố định ở Công ty Bất kỳ đơn vị sản xuất kinh doanh nào cũng muốn cho tình hình kinh doanh được ổn định và hiệu quả. Muốn vậy thì đòi hỏi cán bộ của các bộ phận quản lý vật tư phải biết quản lý và sử dụng vật tư một cách khoa học nhất. Công ty khoáng sản Ban Mai cũng là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên cũng không thể tránh khỏi tình trạng trên. Nội dung công tác quản lý vật tư là xác định nhu cầu mua sắm, dự trữ bảo quản, cấp phát và sử dụng vật tư 2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất ở Công ty Hiện nay Công ty chủ yếu sử dụng các loại nhiên liệu chính sau đây: Dầu Diezel Nhớt HD40 Nhớt EP 140 Nhớt CS 32 Nhớt 15W40 Điện năng Đây là những nhiên liệu chủ yếu của Công ty, chúng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất của Công ty 2.3.2. Phương pháp xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Như chúng ta đã biết việc rà soát lại các mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm là công việc quan trọng phải thực hiện trước khi xác định kế hoạch mua sắm vật tư, nhằm làm giảm lượng vật tư dự trữ thừa. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu có vai trò quan trọng đối với thực hành tiết kiệm và giảm giá thành đơn vi sản phẩm. Nhận thức được vấn đề này và căn cứ vào loại hình sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay là chuyên khai thác các loại khoáng sản Titan nên việc xây dựng định mức sử dụng nhiên liệu cho một tấn sản phẩm là không chính xác vì sản lượng quặng khai thác lên còn tuỳ thuộc vào hàm lượng quặng nguyên khai giàu hay nghèo. Cho nên Công ty đã xây dựng định mức sử dụng nhiện liệu thông qua số giờ hoạt động của máy móc thiết bị được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.9 Bảng kê định mức sử dụng nhiện liệu năm 2005 Tên MMTB Số giờ hoạt động trong năm Dầu Diezel Nhớt HD40 Nhớt EP140 Nhớt CS32 Nhớt 15w40 Định mức Số lượng tiêu thụ Định mức Số lượng tiêu thụ Định mức Số lượng tiêu thụ Định mức Số lượng tiêu thụ Định mức Số lượng tiêu thụ (giờ) (lít/giờ) lít (lít/giờ) lít (lít/giờ) lít (lít/giờ) lít (lít/giờ) lít Xưởng khô Xe ủi DT75 số 5 MPĐ D353 MPĐ D342 LSXK 2 LSXK 3 6.000 600 600 7.200 7.200 5,5 28 28 17 17 311.400 33.000 16.800 16.800 122.400 122.400 0,09 0,07 0,07 624 540 42 42 0 0 0,05 300 300 0 0 0 0 Xưởng ướt 1 Xe ủi DT75 số 1 Xe ủi DT75 số 2 MPĐ Caterpilar MPĐ CAT185 Bè động cơ 01 Bè động cơ 02 6.000 6.000 7.200 7.200 6.000 6.000 5,5 5 28 28 7,5 7 553.200 33.000 30.000 201.600 210.600 45.000 42.000 0,09 0,09 0,1 0,1 0,11 0,11 3.840 540 540 720 720 660 660 0,05 0,05 0,015 0,015 780 300 300 0 0 90 90 Xưởng ướt 2 Xe ủi DT75 số 3 MPĐ Kohler375 6.000 7.200 5,5 36 292.200 33.000 259.200 0,09 0 540 540 0 0,05 0,06 732 300 432 0,21 1.512 0 1.512 Xưởng ướt 3 Xe ủi DT75 số 3 MPĐ Highlan 6.000 7.200 5,5 35 285.000 33.000 252.000 0,09 540 540 0 0,05 0,06 732 300 432 0,21 1512 1512 Đội xe Xe KOMATSU Xe KAWASAKI Xe ủi DT75 số 6 Xe ben 01 Xe ben 02 3.000 3.000 4.800 6.000 6.000 10 10 5 5 5 144.000 30.000 30.000 24.000 30.000 30.000 0,11 0,1 0,09 0,05 0,05 1.662 330 300 432 300 300 0,12 0,12 0,05 960 360 360 240 0 0 0,15 0,15 900 450 450 0 0 0 Tổng cộng 1.585.800 7.206 3504 900 3024 Nguồn: phòng kế toán Máy phát điện : MPĐ Lò sấy xưởng khô : LSXK Qua bảng số liệu trên ta thấy hàng tháng căn cứ vào số hoạt động của máy và định mức nhiên liệu thì có thể biết được lượng nhiên liệu trong tháng. Cho nên ngay từ cuối tháng trước bộ phận điều hành sản xuất lập kế hoạch dự kiến nhiên liệu sẽ dùng trong tháng tiếp theo. Cách tính như vậy là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay 2.3.3. Tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở Công ty Là Công ty chuyên khai thác khoáng sản quặng Titan nên phải vận hành nhiều loại máy móc thiết bị để phục vụ cho quá trình sản xuất. Do đó hàng năm Công ty phải sử dụng khối lượng vật tư lớn, tình hình nhập xuất nhiên liệu phải diễn ra thường xuyên theo nhu cầu của sản xuất và đòi hỏi phải có nguồn cung cấp nhiên liệu đều đặn và ổn định. Vì vậy việc tổ chức tình hình thu mua và sử dụng là tương đối khó khăn đối với bộ phận quản lý. Hơn nữa trong những năm gần đây nhiên liệu mua vào như dầu, nhớt… có những biến động lớn và điều này gây ra rất nhiều khó khăn cho Công ty 2.3.4. Tình hình dự trữ bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu ở Công ty Nhiên liệu sau khi mua sẽ được vận chuyển về các phân xưởng, tại đây bộ phận sản xuất sẽ kiểm tra dấu kẹp chì để biết được nhiên liệu có đủ với số lượng yêu cầu không và cho đổ vào bồn chứa các xưởng. Thông tin về chất lượng nhiên liệu, dung tích nhiên liệu được phản ánh trên “biên bảng kiểm nghiệm hàng hoá, vật tư” và phiếu nhập kho Việc quản lý sử dụng nhiên liệu diễn ra hàng tháng và công việc này do ca trưởng, quản đốc đảm nhận và theo dõi trên bảng kê xuất nhiên liệu. Bảng này được theo dõi hàng ngày, từng ca sản xuất, từng loại máy nhằm mục đích kiểm soát lượng dầu xuất ra Bảng 2.10 Bảng kê xuất nhiên liệu tháng 12 năm 2005 Bộ phận: Tuyển ướt 2 Phương tiện sử dụng: MPĐ-02 Ngày Số ca XUẤT DẦU DO NHIÊN LIỆU PHỤ Giờ bắt đầu Giờ kết thúc Tổng số giờ Định mức Số lượng Nhớt HD40 Nhớt HD140 Mỡ Ghi ch ú giờ giờ giờ L/giờ lit lit lit kg 26-11 27-11 3 12 6 18 Đầu ca thay 28-11 3 7 5.30 22.30 Băng tải nằm 29-11 30-11 3 7 6 23 17 1-12 3 7 6 23 5 … … … … … … … … … … 25-12 3 630 14 7.30 30 Thay nhớt MP Tổng cộng 140 28 3.920 64 Nguồn: phòng kế toán Cuối tháng quản đốc sẽ tập hợp tất cả các bảng kê này để biết được lượng nhiên liệu sử dụng trong tháng là bao nhiêu, đồng thời căn cứ vào số lượng theo dõi trên thẻ kho của thủ kho, kết hợp với việc kiểm tra thực tế để so sánh, đối chiếu, nếu có sai sót sẽ lập tức tìm hiểu nguyên nhân tại sao?. Sau đó quản đốc sẽ lập bảng tổng hợp nhiên liệu vào ngày 25 hàng tháng để gửi cho giám đốc và kế toán trưởng, còn một bảng lưu tại xưởng Bảng2.11 Bảng tổng hợp nhiên liệu trong tháng 12 năm 2005 (Bộ phận: Xưởng tuyển ướt 2) Chỉ tiêu Máy điện Xe ủi (03) Đội xe Số giờ hoạt động 424 443 Định mức (l/giờ) 30,5 5 Dầu DO (lít) 12.932 2.215 1690 Nhớt HD40 56 Nhớt HD140 31 32 Nhớt CS32 Nhớt 15W40 CF-4 86 Bảng 2.12 Lượng nhiên liệu tồn cuối tháng 12 năm 2005 (Bộ phận: Xưởng tuyển ướt 2) ĐVT: lít Chỉ tiêu Tồn kho đầu tháng Nhập trong tháng Tiêu thụ trong tháng Tồn kho cuối tháng Dầu DO 10.169 11.200 16.837 4.532 Nhớt HD40 335 65 270 Nhớt HD140 165 63 102 Nhớt 15W40 CF-4 404 86 318 Mỡ 0,5 0,5 Nguồn: phòng kế toán Qua trên ta thấy quá trình quản lý nhiên liệu ở Công ty diễn ra chặc chẽ và phản ánh hợp lý tình hình sử dụng nhiên liệu ở các phân xưởng và công việc cấp pháp và bảo quản vật tư hợp lý đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên, liên tục không có tình trạng ngừng sản xuất do thiếu nhiên liệu. Đây là một cách quản lý tốt mà Công ty cần phải duy trì 2.3.5. Tình hình sử dụng tài sản cố định ở Công ty Bảng 2.13 Cơ cấu tài sản cố định ở Công ty năm 2005 ĐVT: VND STT Nhóm tài sản cố định Nguyên giá 1 Máy móc thiết bị 4.558.688.418 2 Nhà ăn tập thể 360.299.260 3 Phương tiện vận tải 605.467.687 4 Dụng cụ văn phòng 45.650.952 Tổng cộng 5.570.106.317 Nguồn: phòng kế toán Qua bảng cơ cấu tài sản cố định trên ta thấy nhóm tài sản chiếm giá trị lớn nhất ở Công ty là MMTB, đứng thứ hai phương tiện vận tải. Điều náy phản ánh chính xác loại hình và đặc điểm sản xuất của Công ty hiện nay Bảng 2.14 Tỷ lệ hao mòn tài sản cố định năm 2005 ĐVT: VND Nhóm tài sản cố định Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại tỷ lệ hao mòn (%) Máy móc thiết bị 4.558.688.418 1.524.834.175 3.033.854.243 33,4 Nhà ăn tập thể 360.299.260 142.576.459 217.722.801 39,6 Phương tiện vận tải 605.467.687 232.044.747 373.422.940 38,3 Dụng cụ văn phòng 45.650.952 13.513.191 32.137.761 29,6 Tổng 5.570.106.317 1.912.968.572 3.657.137.745 34.3 Nguồn: phòng kế toán Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ hao mòn của tổng tài sản cố định là 34,3%. Trong đó MMTB có tỷ lệ hao mòn là 33,4%, nhà ăn tập thể là 39,6%, phương tiện vận tải 38,3%, dụng cụ văn phòng là 29,6%. Nhìn chung thì tỷ lệ hao mòn của các loại tài sản cố định là tương đối gần nhau. Vì thế Công ty cần phải xem xét lại từng loại tài sản cố định phục vụ cho mục đích gì để từ đó có thể điều chỉnh tỷ lệ hao mòn cho phù hợp Để thuận tiện cho việc quản lý các loại tài sản cũng như dễ dàng trong việc hoạch toán và tính kháu hoa tài sản cố định. Công ty đã tính toán và dựa vào mức qui định của nhà nước về tỷ lệ kháu hao của từng loại MMTB đưa ra mức khấu hao bình quân là 16%/năm Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính, đảm bảo doanh nghiệp vẫn thu hồi vốn, ổn định chi phí, ít gây biến động về giá thành nhờ đó việc hoạch toán được dễ dàng. Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm là thời gian thu hồi vốn chậm, không khuyến khích đầu tư và không đánh giá chính xác giá trị tài sản qua từng năm 2.3.6. Tình hình sử dụng tài sản cố định Một số MMTB trong dây chuyền công nghệ sản xuất quặng Titan ở xưởng tuyển khô và tuyển ướt ( các loại MMTB này đều do Công ty khoáng sản BIMAL chế tạo và chuyển giao công nghệ) Bảng 2.15 Danh mục MMTB trang bị cho phân xưởng tuyển khô công suất đạt 300-320 tấn/giờ STT Tên máy móc thiết bị ĐVT Số lượng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Hệ thống tuyển phân ly côn 2 tầng đường kính 3m Vít xoắn 3 tầng đường kính 740mm Bunke cầp liệu dài 3m, rộng 2,5m, cao 2m tol 6 ly Băng tải bunke rộng 0,5m, dài 5m, dày 10 ly Băng tải nghiêng rộng 0,5m, dài 7m, dày 7 ly Thùng phối liệu và rọc rác sàng quay, lưới inox Bunke dưới sàng quay Bơm cao su 10cm cả môtơ Bơm cao su 5cm cả môtơ Bơm nước cả môtơ Bunke các loại Giếng khoan nước Hệ thống ống, van các loại Hệ thống giây điện bao gồm công tắc các loại Tủ điều khiển điện Máy phát điện 185 KVA (đã qua sử dụng) Bồn dầu, khung bệ duy chuyển và hệ thống ống van Hệ thống khung bệ đặt phân ly côn và vít xoắn Nhà chứa máy phát điện và vật tư sửa chữa Xe ủi DT75 Bộ Cái Cái - - - - - - - - - Hệ thống - Tủ Cái Cái Bộ Cái Xe 3 24 3 3 3 3 3 6 9 9 12 9 3 3 3 3 3 3 3 3 Nguồn: phòng kế toán Một số máy móc thiết bị trong phân xưởng tuyển tinh Giai đoạn 1: tuyển tinh Ilmenite 51-52% TiO2 bao gồm các loại máy móc sau 3 máy sấy quặng 6 máy tuyển từ 6 bàn đãi khí Hệ thống băng truyền, Elevator, máng rung Với thiết bị như trên công suất tuyển Ilmenite đạt 25 tấn/giờ Giai đoạn 2: sẽ bổ sung thêm thiết bị tuyển tĩnh điện và tuyển từ cao để tách các tinh quặng với công suất đạt như sau: Zircon : 0,6 tấn/giờ Rutile : 0,3 tấn/giờ Monazite: 0,3 tấn/giờ Thời gian sử dụng các loại MMTB trên là liên tục và ngày làm 3 ca và 1 ca là 8 tiếng và 1 năm làm 270 ngày thì thời gian làm việc của MMTB trong một năm là: 3 * 8 * 270 = 6480 giờ/năm Nhưng trong năm 2005 thời gian thực tế làm việc của MMTB là khoảng 5100 giờ/năm giảm 1380 giờ/năm tương đương với giảm 21,3%. Nguyên nhân là do hàng tháng phải sửa chữa MMTB theo định kỳ, sự cố mất điện và máy hỏng gây nên làm giảm số giờ làm việc của máy 2.3.7. Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định Quá trình dự trữ và cấp phát vật tư ở Công ty diễn ra hết sức chặc chẽ, luôn đáp ứng kịp thời theo yêu cầu của các phân xưởng và không có tình trạng máy ngừng hoạt động do phải thiếu nhiên liệu. Về phần tài sản cố định thì Công ty đã chưa khai thác hết công suất làm việc của máy làm giảm sản lượng. Vì vậy trong thời gian đến Công ty cần có những giải pháp thích hợp để tăng công suất làm việc của máy góp phần làm tăng sản lượng, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho Công ty 2.4. Phân tích chi phí giá thành 2.4.1. Các loại chi phí của doanh nghiệp Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, qui trình công nghệ theo kiểu liên tục, tổ chức sản xuất bao gồm 2 phân xưởng tuyển ướt và tuyển khô nên đối tượng tính giá thành của Công ty là từng loại sản phẩm Để tính giá thành cho các sản phẩm thì Công ty đã tập hợp và chia phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế. Những nguồn lực được sử dụng và cùng một mục đích thì được xếp chung vào cung một loại gọi là khoản mục chi phí, không kể nó thuộc loại yếu tố nào. Chi phí để tính giá thành sản xuất bao gồm 3 khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu bao gồm chi phí sau Chi phí nhiên liệu sản xuất bao gồm: dầu diezel, nhớt HD40, nhớt EP140, nhớt CS32, nhớt 15W40, mỡ, nhiên liệu khác phục vụ cho các phân xưởng Chi phí điện sản xuất phục vụ cho các phân xưởng - Chi phí nhân công trực tiếp đối với Công ty Khoáng sản Ban Mai chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, tiền lương của ca trưởng, quản đốc phân xưởng (bởi vì kế toán cho rằng những người quản lý này ngoài việc quản lý, họ còn trực tiếp sản xuất như các công nhân khác), các khoản trích BHXH,BHYT và các khoản phụ cấp khác - Chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho các phân xưởng, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc, xe cộ, nhà ăn tập thể, chi phí thuế đất, thuế tài nguyên, chi phí sửa chữa, chi phí điện, điện thoại, nước, chi phí khác ở xưởng 2.4.2. Hệ thống sổ kế toán của Công ty Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức nhật ký chung và đang sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting Tập tin gốc Ghi sổ thủ công Chứng từ gốc Sổ thẻ kế toán chi tiết Nhật ký đặc biệt Sổ cái Bảng tổng chi tiết Bảng CĐ kế toán Báo cáo tài chính Nhật ký chung Áp dụng máy vi tính Chứng từ gốc Tập tin nhật ký Tập tin trung gian Sổ sách kế toán Báo cáo kế toán Nhâpliệu Xử lý : ghi hàng ngày : ghi cuối ngày : đối chiếu Chứng từ gốc liên quan đến chi phí sản xuất bao gồm: phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Phiếu nhập, xuất kho nhiên liệu. Bảng trích và phân bổ khấu hao. Bảng thanh toán lương. Hoá đơn thuế giá trị gia tăng, biên lai nộp thuế tài nguyên Ngoài các sổ sách hoạch toán tổng hợp chi phí theo hình thức nhật ký chung, các sổ chi tiết từng TK 621, 622, 627, còn có các báo cáo về chi phí sản xuất như: báo cáo chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, bảng kê chi tiết theo khoản mục chi phí, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung, bảng phân bố nhiên liệu, báo cáo tổng hợp chi phí sản xuất 2.4.3. Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của doanh nghiệp Giá thành kế hoạch của Công ty Khoáng sản Ban Mai bao gồm chi phí cho việc khai thác, tuyển làm giàu quặng lên 88-92% khoáng vật nặng và chi phí cho tuyển ra thành phẩm Ilmenite đạt chất lượng 51-52% TiO2 bao gồm các chi phí cơ bản sau: Chi phí nhiên liệu: (cho 5 máy phát điện, 5 xe ủi DT75 và 3 máy sấy) - Khai thác 450 lít/giờ * 8h * 28 ngày * 4.500đ/lít = 453,6 triệu đồng/tháng - Tuyển tinh 400 lít/giờ * 8h * 28 ngày * 4.500đ/lít = 403,2 triệu đồng/tháng Chi phí tiền lương 90 người * 2.000.000 đồng/tháng = 180 triệu đồng/tháng BHXH và BHYT: 2.000.000 đồng * 17% * 90 người = 30,6 triệu đồng/tháng Khấu hao cơ bản tài sản cố định: (mức khấu hao bình quân 25%/năm) 5.294 * 25% 12 = 110,3 triệu đồng/tháng Chi phí sửa chữa bình quân: 175 triệu đồng/tháng Thuế tài nguyên: Theo qui định về giá tính thuế quặng Titan của UBND tỉnh, thuế tài nguyên được tính như sau - Quặng Ilmenite 440.000đ/tấn * 4.320 tấn * 2% = 37,8 triệu đồng/tháng - Quặng hỗn hợp Zircon, Rutile, Monazite 1.850.000đ/tấn * 144 tấn * 2% = 5,4 triệu đồng/tháng Các chi phí khác ở xưởng: bao gồm điện, nước sinh hoạt, chi phí đền bù, tròng cây phi lao lại, chi phí san ủi, tái tạo lại môi trường sau khi khai thác, hổ trợ cho các công trình phúc lợi của địa phương…ước tính 600 triệu đồng/tháng Chi phí vận chuyển: vận chuyển sản phẩm từ mỏ về cảng để xuất bán 70.000 đồng/tấn * 4.464 tấn = 312,48 triệu đồng/tháng Chi phí bán hàng: bao bì, đóng gói, bốc xếp, đóng bao, vận chuyển, thuế xuất khẩu, thuê kho bãi,… 85.000 đồng/tấn * 4.464 tấn = 379,44 triệu đồng/tháng Chi phí bán hàng khác: giao nhận, quảng cáo, phí uỷ thác,… 15.000 đồng/tấn * 4.464 tấn = 67 triệu đồng/tháng Chi phí lãi vay 3.000.000.000 đồng * 15%/12 tháng = 37,5 triệu đồng/tháng Chi phí quản lý: tính 10% trên tổng các chi phí kể trên 2.792,32 triệu đồng/tháng * 10% = 279,23 triệu đồng/tháng Tổng chi phí cho toán bộ 1 tháng để sản xuất ra 4.464 tấn sản phẩm là 3.071,55 triệu đồng/tháng g Giá thành kế hoạch của 1 tấn sản phẩm là 3.071,55 4.464 = 0,69 triệu đồng/tấn sản phẩm 2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế Bảng 2.16 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 12 năm 2005 ĐVT: VND Khoản mục Số tiền Chi phí nguyên vật liệu thô 90.000.000 Chi phí nhiên liệu: Chi phí dầu DO Chi phí nhớt HD40 Chi phí nhớt EP140 Chi phí nhớt CS32 Chi phí nhiên liệu mỡ Chi phí nhiên liệu nhớt Rimula 100.904.617 136.718.733 12.574.545 2.411.200 2.567.526 1.050.000 1.028.618 Chi phí điện sản xuất 45.853.647 Tổng cộng 312.204.469 Nguồn: phòng kế toán Bảng 2.17 Bảng tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tháng 12 năm 2005 ĐVT: VND Khoản mục Số tiền Chi phí nhân công trực tiếp: Lương cơ bản Lương ngoài giờ Chi tiền thưởng BHXH BHYT Tiền ăn bếp ăn tập thể Chi phí thuốc thang Phụ cấp 131.790.500 428.750 45.173.220 11.117.158 33.600 35.054.175 250.550 9.830.250 Tổng cộng 233.678.203 Nguồn: phòng kế toán 2.18 Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung tháng 12 năm 2005 ĐVT: VND Khoản mục Số tiền Chi phí sản xuất chung: Chi phí công cụ, dụng cụ Chi phi khấu hao Chi phí sửa chữa Chi phí thuế tài nguyên Chi phí thuế đất Chi phí bằng tiền khác ở xưởng 8.835.976 39.219.025 130.184.450 17.099.651 27.863.833 109.689.421 Tổng cộng 332.892.355 Nguồn: phòng kế toán Phân bổ chi phí và tính giá thành sản phẩm Trước khi tính giá thành cho từng sản phẩm, kế toán sẽ tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Tiêu thức phân bổ của 3 yếu tố chi phí này đều là theo doanh thu của mỗi sản phẩm Công thức phân bổ Chi phí sản xuất i của sản phẩm j Tổng chi phí sản xuất I Tổng doanh thu Doanh thu sản phẩm i = * Sau khi tính được chi phí sản xuất phân bổ cho mỗi tấn sản phẩm quặng, kế toán tính được giá thành của từng loại sản phẩm Phương pháp tính giá thành ở Công ty là phương pháp trực tiếp Giá thành sản phẩm j = CF NVL trực tiếp spj + CF NC trực tiếp spj+ CF sản xuất chung spj Trong các báo cáo sản xuất gửi về bộ phận kế toán đều có theo dõi số lượng sản phẩm quặng khai thác được ở xưởng ướt, thành phẩm tạo ra ở phân xưởng khô từ đó sẽ biết được số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ là bao nhiêu Bảng 2.19 Số liệu sản phẩm quặng sản xuất và đơn giá bán trong tháng 12 năm 2005 Sản phẩm Số lượng (tấn) Đơn giá (USD) Thành tiền (USD) Ilmenite (A) 4.500 60 270.000 Ilmenite (B) 100 39 3.900 Zircon 80 368 29.440 Rutile 84 190 15.960 Monazite 125 210 26.250 Magnetic 160 30 4.800 Tổng cộng 350.350 Nguồn: phòng kế toán Phân bổ chi phí cho sản phẩm Ilmenite (A) Chi phí NVL trực tiếp 312.204.469 350.350 270.000 = * 240.602.845 đồng/tháng = Chi phí NC trực tiếp 233.678.203 350.350 270.000 = * 180.085.956 đồng/tháng = Chi phí sản xuất chung 332.892.355 350.350 270.000 = * 256.546.128 đồng/tháng = Giá thành 4.500 tấn sản phẩm quặng Ilmenite 240.602.845 + 180.085.956 + 256.546.128 = 677.234.929đ/tháng = (giả sử không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và sản phẩm dở dang cuối lỳ) Tương tự cho các sản phẩm còn lại 2.4.5 Phân tích sự biến động của giá thành thực tế Bảng 2.20 Báo cáo giá thành thực tế theo khoản mục của sản phẩm Ilmenite (A) ĐVT: VND Khoản mục giá thành Giá thành đơn vị Chênh lệch Năm 2004 Năm 2005 r % Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhiên liệu Chi phí điện năng sản xuất Chi phí nguyên vật liệu thô 168.828 140.379 13.090 15.359 190.556 161.875 13.845 14.836 + 21.028 + 21.496 + 755 - 523 + 12,7 + 15,3 + 5,8 - 3,4 Chi phí nhân công trực tiếp Tiền lương công nhân sản xuất Các khoản trích theo lương 55.562 46.691 8.871 103.217 56.086 47.131 + 47.655 + 9.395 + 38.260 + 85,8 + 20 + 431,3 Chi phí sản xuất chung 108.765 129.506 + 20.741 + 19,1 Tổng cộng 333.155 423.279 + 90.124 + 27,1 Nguồn: phòng kế toán Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng giá thành đơn vị sản xuất năm 2005 tăng so với năm 2004 là 90.124 đồng, (tương ứng với tỷ lệ tăng là 27,1%). Sở dĩ tổng giá thành đơn vị sản xuất năm 2005 tăng so với năm 2004 là do các nguyên nhân sau: Do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng 21.028 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,7%) mà chủ yếu là do chi phí nhiên liệu tăng 21.496 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 15,3%), trong khi đó chi phí nguyên vật liệu thô giảm 523 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 3,4%) Do chi phí nhân công trực tiếp tăng 47.655 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 85,8%) Do chi phí sản xuất chung tăng 20.741 đồng (tương ứng với tỷ lệ tăng là 19,1%) 2.4.6. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp Qua quá trình tìm hiểu và phân tích chi phí và giá thành ta thấy công tác quản lý chi phí và giá thành ở Công ty là tương đối phù hợp. Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế ở các khâu tập hợp chi phí như: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp việc tập hợp chi phí có một số khuyết điểm là không thấy được chi phí phát sinh ở mỗi phân xưởng là bao nhiêu do đó sẽ không thấy được sự chênh lệch về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, mặc dù có nhận xét về tình hình sản xuất nhưng đó chỉ cho thấy được về mặt số lượng tiêu hao. Do đó Công ty sẽ khó đề ra các biện pháp quản lý chi phí kịp thời. Mặc khác nhiên liệu xuất cho phân xưởng khô, đội xe đều tập hợp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, điều này có lẽ mâu thuẩn với cách phân loại thông thường Đối với chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm công nhân trực tiếp ở các phân xưởng kể cả phân xưởng cơ khí và bộ phận đội xe. Trong khi đó nhiệm vụ chính của phân xưởng cơ khí là sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng cho các phân xưởng khác, chế tạo máy móc thiết bị mới phục vụ phân xưởng… Còn bộ phận đội xe vừa phục vụ cho việc sản xuất (chở quặng từ xưởng tuyển ướt sang xưởng tuyển khô), chở sản phẩm về nhập kho ở cảng Quy Nhơn. Với cách phân loại chi phí như vậy sẽ rất khó cho việc tiết kiệm chi phí sản xuất 2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty 2.5.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 2.21 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 Chỉ tiêu Mã số Năm 2004 Năm 2005 So sánh 05/04 1 2 4 5 Tăng (giảm) Tỷ lệ (%) 1.Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ 1 46.224.006.096 41.588.428.801 +4.635.577.295 +1,11 2.Các khoản giảm trừ 3 -  42.706.890 +42.706.890  +100 3.Doanh thu thuần bán hàng và 10 46.224.006.096 41.545.721.911 cung cấp dịch vụ -4.678.284.185 -10,2 4.Giá vốn hàng bán 11 20.769.944.455 25.651.327.672 +4.881.383.217 +23,5 5.Lợi nhuận gộp bán hàng và 20 25.454.061.641 15.894.394.239 cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) -9.559.667.402 -37,6 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 274.349.395 239.658.626 -34.690.769 -12,6 7.Chi phí tài chính 22 64.450.817 64.616.325 +165.508 +0,3 Trong đó: chi phí lãi vay 23 -2.769.590.597 -25,9 8.Chi phí bán hàng 24 10.677.193.998 7.907.603.401 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 765.281.854 571.906.381 -193.375.473 -25,3 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 1.422.148.4367 7.589.926.758 -6.631.557.609 -46,7 {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)} 11.Thu nhập khác 31 735.039.723 -  735.039.723 100 12.Chi phí khác 32 682.607.522 -  682.607.522 100 13.Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 52.432.201 -  52.432.201 100 14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 14.273.916.568 7.589.926.758 -6.683.989.810 -46,8 (50 = 30 + 40) 15.Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 786.378.069 786.378.069 100 16.Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 14.273.916.568 6.803.548.689 -7.470.367.879 -52,4 (60= 50 - 51) Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy lợi nhuận trước thuế của năm 2005 giảm so với năm 2004 là 6.683.989.910 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 53,17%). Trong đó lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 6.631.557 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 53,3%), lợi nhuận từ hoạt động sản xuất khác giảm 52.432.201 đồng. Nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan tác động. Vì vậy trong thời gian đến Công ty cần phải có những biện pháp khắc phục tình trên để doanh thu và lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước Tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ số doanh lợi doanh thu thuần (năm 2004) Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 14.273.916.568 46.224.006.096 = = = 0,308 Hệ số doanh lợi doanh thu thuần (năm 2005) Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 6.803.548.689 41.545.721.911 = = = 0,164 Hệ số này cho biết cứ một đồng doanh thu sẽ có mấy đồng lợi nhuận được tạo ra. Ta thấy đầu năm 2005 (cuối năm 2004) cứ một đồng doanh thu đem lại 0,308 đồng lợi nhuận sau thuế và cuối năm 2005 thì cứ một đồng doanh thu đem lại 0,164 đồng lợi nhuận sau thuế. Như vậy có thể nói hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm 2005 không đạt hiệu quả như trong năm 2004 2.5.2. Bảng cân đối kế toán Khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp chùng ta sẽ biết được khả năng hoạt động của doanh nghiệp, nó có ý nghĩa trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bảng cân đối thể hiện rõ kết cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Bảng 2.22 Bảng cân đối kế toán năm 2005 Mã số Tài sản Dư đầu năm Dư cuối năm 1 2 3 4 100 A. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 14.317.031.502 7.137.111.242 110 I.Tiền 1.718910.359 5.559.884.839 111 1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả NP) 10.031.909 512.313.227 112 2.Tiền gửi ngân hàng 1.708.878.450 5.087.571.612 113 3.Tiền đang chuyển 120 II.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 0 0 121 1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 128 2.Đầu tư ngắn hạn khác 129 3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 130 III.Các khoản phải thu 11.975.943.705 791.643.609 131 1.Phải thu của khách hàng 1.125.938.510 132 2.Trả trước cho người bán 10.141.520.452 133 3.Thuế GTGT được khấu trừ 445.060.269 134 4.Phải thu nội bộ 0 135 Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 136 Phải thu nội bộ khác 138 5.Các khoản phải thu khác 263.454.474 139 6.Dự phòng khoản thu khó đòi 140 IV.Hàng tồn kho 529.177.440 629.421.601 141 1.Hàng mua đang đi đường 142 2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 134.500.857 103.346.612 143 3.Công cụ, dụng cụ trong kho 144 4.Chi phí SXKDDD 129.500.000 213.916.660 145 5.Thành phẩm tồn kho 265.176.583 312.158.329 146 6.Hàng hoá tồn kho 147 7.Hàng gửi bán 149 8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V.Tài sản lưu động khác 92.999.998 116.161.193 151 1.Tạm ứng 92.065.968 116.161.193 152 2.Chi phí trả trước 153 3.Chi phí chờ kết chuyển 154 4.Tài sản thiếu chờ xử lý 155 5.Các khoản thuế chấp, ký kược, ký quỹ NH 934.030 160 VI.Chi phí sự nghiệp 0 0 161 1.Chi phí sự nghiệp năm trước 162 2.Chi phí sự nghiệp năm nay 200 B.TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4.286.585.603 12.315.371.080 210 I.Tài sản cố định 3.779.801.712 6.014.771.080 211 1.Tài sản cố định hữu hình 3.750.702.585 6.014.771.080 212 Nguyên giá 4.346.511.938 7.398.582.839 213 Giá trị hao mòn luỹ kế 595.809.353 1.383.811.759 214 2.Tài sản cố định thuê tài chính 0 0 215 Nguyên giá 216 Giá trị hao mòn luỹ kế 217 3.Tài sản cố định vô hình 29.099.127 0 218 Nguyên giá 40.021.728 219 Giá trị hao mòn luỹ kế 10.922.601 220 II.Các khoản đầu tư TC dài hạn 0 6.300.600.000 221 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 222 2.Góp vốn liên doanh 228 3.Đầu tư dài hạn khác 229 4.Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn 230 III.Chi phí XDCBDD 506.783.891 240 IV.Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 250 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 18.603.617.105 19.452.482.322 Mã số NGUỒN VỐN Dư đầu năm Dư cuối năm 300 A.NỢ PHẢI TRẢ 12.512.809.088 777.837.350 310 I.Nợ ngắn hạn 311 1.Vay ngắn hạn 312 2.Nợ dài hạn đến hạn phải trả 313 3.Phải trả cho người bán 12.171.807.046 330.806.450 314 4.Người mua trả tiền trước 60.968.669 38.802.500 315 5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 15.045.599 21.916.000 316 6.Phải trả công nhân viên 1.533.300 386.312.400 317 7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 318 8.Các khoản phải trả & phải nộp khác 263.454.474 320 II.Nợ dài hạn 0 0 321 1.Vay dài hạn 322 2.Nợ dài hạn 330 III.Nợ khác 0 0 331 1.Chi phí trả trước 331 2.Tài sản thừa chờ xử lý 333 3.Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn 400 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.090.808.017 18.674.644.972 410 I.Nguồn vốn, quỹ 6.090.808.017 18.674.644.972 411 1.Nguồn vốn kinh doanh 100.000.000 7.398.582.839 412 2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 3.Chênh lệch tỷ giá 414 4.Quỹ đầu tư phát triển 3.590.808.017 3.590.808.017 415 5.Quỹ dự phòng tài chính 416 6.Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 417 7.Lợi nhuận chưa phân phối 1.000.000.000 6.273.311.173 418 8.Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.400.000.000 1.411.942.943 419 9.Nguồn vốn đầu tư XDCB 420 II.Nguồn kinh phí 0 0 421 1.Quỹ quản lý của cấp trên 422 2.Nguồn kinh phí sự nghiệp 423 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 424 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 425 3.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 430 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 18.603.617.105 19.452.482.322 Bảng 2.23 Bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn ĐVT: VND Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Giá trị % Giá trị % r % I.TSLĐ&ĐTNH II.TSCĐ&ĐTDH Tổng tài sản 14.317.031.502 4.286.585.603 18.603.617.105 23,04 76,96 100 7.137.111.242 12.315.371.080 19.452.482.322 63,31 36,69 100 -7.179.920.260 +8.028785.477 +848.865.217 -50,15 +187,3 +4,56 I.Nợ phải trả II.Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn 12.512.809.088 609.808.017 18.603.617.105 67,26 32,4 100 777.837350 18.674.644.972 19.452.482.322 0,04 99,96 100 -11.734.971.738 +18.064.836.955 848.865.217 -93.,8 +2962.4 +4,56 Nguồn: phòng kế toán Bảng cân đối kế toán gồm 2 phần tài sản và nguồn vốn. Trong đó tổng tài sản và nguồn vốn luôn bằng nhau. Vì vậy tương ứng với sự tăng tài sản là tăng lên của nguồn vốn. Phần chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn ở đầu năm là nợ phải trả (chủ yếu là nợ ngắn hạn) chiếm 67,26% trong tổng nguồn vốn của Công ty. Nhưng ở cuối kỳ nợ phải trả chỉ chiếm 0,04% trong tổng nguồn vốn. Và điều này đã làm cho nợ ở cuối năm giảm so với đầu năm là 11.734.971.737 đồng (tương ứng với tỷ lệ giảm là 93,8%). Đây là điều đáng mừng vì Công ty đã cố gắng giải quyết những khoản nợ ngắn hạn góp phần làm tăng uy tín của Công ty trong và ngoài Công ty 2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính ở Công ty Tình hình tài chính của doanh nghiệp mạnh hay yếu thể hiện qua các chỉ số. Để đi sâu tìm hiểu về tình hình tài chính của Công ty Khoáng sản Ban Mai chúng ta tiến hành tính toán các tỷ số sau: Các tỷ số về khả năng thanh toán: Tình hình được đánh giá là mạnh hay yếu trước hết phải được thể hiện ở khả năng chi trả. Đây là chỉ tiêu rất được nhiều người quan tâm đầu tư, người cho vay, người cung ững nguyên vật liệu… họ luôn đặt câu hỏi cho các doanh nghiệp là có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn hay không Các tỷ số về khả năng thanh toán - Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (KHH) Khả năng thanh toán ngắn hạn TSLĐ&ĐTNH Tổng nợ ngắn hạn = Khả năng thanh toán ngắn hạn đầu năm 14.317.031.502 12.512.809.088 = = 1,14 Khả năng thanh toán ngắn hạn cuối năm 7.137.111.242 777.837.350 = = 9,17 Đầu năm: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,14 đồng TSLĐ và ĐTNH Ò Cuối năm: cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 9,17 đồng TSLĐ và ĐTNH - Hệ số khả năng thanh toán nhanh (KN) Hệ số khả năng thanh toán nhanh đầu năm TSLĐ&ĐTNH – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn = Hệ số thanh toán nhanh đầu năm 14.317.031.502 – 529.177.440 12.512.809.088 = = 1,1 Hệ số thanh toán nhanh cuối năm 7.137.111.242 – 629.421.601 777.837.350 = = 8,4 Qua 2 tỷ số trên ta thấy các tỷ số đều lớn hơn 1 và cuối năm cao hơn đầu năm rất nhiều. Điều này cho thấy doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Các tỷ số về tài chính - Tỷ số cơ cấu tài sản lưu động (CTSLĐ) Hệ số cơ cấu tài sản lưu động TSLĐ&ĐTNH Tổng tài sản = Hệ số cơ cấu tài sản lưu động đầu năm 14.317.031.502 18.603.617.105 = = 0,77 Ò Đầu năm cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản thì có 0,77 đồng đầu tư vào TSLĐ và ĐTNH Hệ số cơ cấu tài sản lưu động cuối năm 7.137.111.242 19.452.482.322 = = 0,37 Ò Cuối năm cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản thì có 0,37 đồng đầu tư vào TSLĐ và ĐTNH - Tỷ số cơ cấu tài sản cố định (CTSCĐ) Hệ số cơ cấu tài sản cố định TSCĐ&ĐTDH Tổng tài sản = Hệ số cơ cấu tài sản cố định đầu năm 4.286.585.603 18.603.617.105 = = 0,23 Ò Đầu năm cứ một đồng đầu tư vào tài sản thì có 0,23 đồng đầu tư vào TSCĐ và ĐTDH Hệ số cơ cấu tài sản cố định cuối năm 12.315.371.080 19.452.482.322 = = 0,63 Ò Cuối năm cứ một đồng đầu tư vào tài sản thì có 0,63 đồng đầu tư vào TSCĐ và ĐTDH - Tỷ số tài trợ (CVC) Hệ số tài trợ Nguồn vốn CSH Tổng tài sản = Hệ số tài trợ đầu năm 6.090.808.017 18.603.617.105 = = 0,33 Hệ số tài trợ cuối năm 18.674.644.972 19.452.482.105 = = 0,96 - Tỷ số tài trợ dài hạn (CTTDH) Hệ số tài trợ dài hạn Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn Tổng tài sản = Hệ số tài trợ dài hạn Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn Tổng tài sản = Hệ số tài trợ dài hạn đầu năm 6.090.808.017 18.603.617.105 = = 0,33 Hệ số tài trợ dài hạn cuối năm 18.674.644.972 19.452.482.105 = = 0,96 Qua các tỷ số trên ta thấy tỷ số tự tài trợ ở đầu năm là nhỏ hơn 0,5 và cuối năm đều lớn hơn 0,5. Chứng tỏ tình hình tài chính ở cuối năm tốt hơn so với đầu năm và nhìn chung tình hình tài chính của Công ty vững chắc vì nguồn vốn chủ sở hữu lớn hơn phần nợ Các tỷ số về khả năng hoạt động - Tỷ số vòng quay tài sản lưu động (VTSLĐ) Hệ số vòng quay TSLĐ Doanh thu thuần (TSLĐ và ĐTNH) bình quân = Hệ số vòng quay TSLĐ 46.224.006.096 * 2 14.317.031.502 + 7.137.111.242 = = 4,3 - Tỷ số vòng quay tổng tài sản (VTTS) Hệ số vòng quay tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân = Hệ số vòng quay tài sản 46.224.006.096 * 2 18.603.617.105 + 19.452.482.322 = = 2,4 - Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (VHTK) Hệ số vòng quay hàng tồn kho Doanh thu thuần Hàng tồn kho bình quân = Hệ số vòng quay hàng tồn kho 46.224.006.096 * 2 529.177.440 + 629.421.601 = = 79,8 Qua các tỷ số vòng quay ta thấy khả năng luân chuyển tài sản hay khả năng hoạt động của Công ty rất tốt Các tỷ số về khả năng sinh lời Hệ số doanh lợi tiêu thụ Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần = - Hệ số doanh lợi tiêu thụ - ROS (LDT) Hệ số doanh lợi tiêu thụ đầu năm 14.273.916.568 46.224.006.096 = = 0,31 Ò Đầu năm cứ 1 đồng doanh thu thì tạo ra được 0,31 đồng lợi nhuận ròng Hệ số doanh lợi tiêu thụ cuối năm 6.803.548.689 41.545.721.911 = = 0,16 Ò Cuối năm cứ 1 đồng doanh thu thì tạo ra được 0,16 đồng lợi nhuận ròng Cuối năm thấp hơn so với đầu năm chứng tỏ trong năm qua Công ty đã hoạt động không có hiệu quả - Doanh lợi vốn chủ sở hữu – ROE (LVC) Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế Nguồn vốn CSH bình quân = Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu 14.273.916.568 * 2 6.090.808.017 + 18.674.644.972 = = 1,15 Ò Hệ số doanh lợi bình quân cho biết cứ 1 đồng vốn bỏ ra thì thu được 1,15 đồng lợi nhuận Hệ số doanh lợi tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân = - Doanh lợi tổng tài sản - ROA (LTTS) Hệ số doanh lợi tổng tài sản 14.273.916.568 * 2 18.603.617.105 + 19.452.482.322 = = 0,75 Ò Điều này phản ánh cứ sử dụng bình quân 1 đồng vốn kinh doanh thì tạo ra 0,75 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là tỷ số quan trọng đối với Công ty 2.5.4. Đánh giá tình hình tài chình ở Công ty Qua phân tích một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính ta có thể đánh giá và nhận xét về tình hình tài chính ở Công ty trong năm qua như sau: Kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh trong năm 2005 giảm so với năm 2004 đã làm cho lợi nhuận của Công ty giảm xuống. Vì thế trong năm đến Ban lãnh đạo trong Công ty cần phải có những cố gắng và giải pháp thích hợp để giải quyết vấn đề trên nhằm làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty Về tình hình tài chính mặc dù lợi nhuận Công ty có giảm xuống nhưng trong năm các tỷ số tài chính của Công ty vẫn đảm bảo và rất tốt. Đây là điều đáng mừng cho Công ty nó đảm bảo cho Công ty phát triển bền vững và ổn định Phần 3 Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp 3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty khoáng sản Ban Mai, được đi sâu vào tìm hiểu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty, có thể thấy hiện nay Công ty có những ưu nhược điểm sau: - Về Marketing Ưu điểm: Trong những năm qua ta có thể thấy chất lượng sản phẩm là chỉ tiêu mà Công ty luôn đặt lên hàng đầu. Cho nên sản phẩm của Công ty được các khách hàng tín nhiệm và tạo được chỗ đứng vững chắc trên thị trường Nhược điểm: Công ty chưa khai thác được nhiều thị trường tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu là thị trường Trung Quốc và thị trường trong nước là không đáng kể Trong những năm qua Công ty chưa thực sự quan tâm đến công tác đẩy mạnh tiêu thụ như không tham gia các hội chợ triển lãm, không tìm kiếm khách hàng mới, không có trang Web riêng để quảng bá hình ảnh và sản phẩm của Công ty đến với các khách hàng trong và ngoài nước, không có những hỗ trợ trong hoạt động xúc tiến bán hàng Ngoài ra vị trí đóng một vai trò không nhỏ, khu vực khai thác của nhà máy nằm cách xa văn phòng của Công ty, cũng như cảng Quy Nhơn khoảng 70 km. Đây là vị trí không thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hoá để giao dịch với khách hàng - Về lao động tiền lương Ưu điểm: Cơ cấu lao động ở Công ty là tương đối hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty và trong những năm qua cơ cấu lao động trong Công ty không có sự biến đáng kể, tình hình sản xuất được ổn định Với các chức năng sản xuất Công ty đã xây dựng hình thức trả lương phù hợp, thu nhập của ngườI lao động ngày càng tăng. Bên cạnh đó hàng tháng Công ty còn xếp thành tích thi đua cho từng tổ, từng người và đưa ra những mức thưởng phù hợp nhằm tạo ra động lực cũng như tinh thần cho người lao động Nhược điểm: Đội ngũ lao động ở Công ty phần lớn là lao động ở địa phương, ít có trình độ chuyên môn. Cho nên ý thức tổ chức kỷ luật cũng như tác phong công việc còn hạn chế Công ty cần tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao, quan tâm đến đời sống của công nhân, đồng thờI cần chú ý hơn nữa đến công tác an toàn lao động cũng như vệ sinh môi trường - Về tình hình quản lý vật tư và tài sản cố định Ưu điểm: Quá trình dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu diễn ra chặc chẽ, thực hiện tốt kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, đảm bảo quá trình sản xuất được diễn ra liên tục Tài sản cố định có cơ cấu phù hợp vớI yêu cầu và đặc điểm của ngành nghề sản xuất là khai thác quặng khoáng sản titan Nhược điểm: Nguyên vật liệu sử dụng cho quá trình sản xuất phần lớn là dầu diesel nên chịu ảnh hưởng đến giá cả khi giá dầu trên thế giới có những biến động lớn Công ty sử dụng phương pháp khấu hao bình quân và đưa ra mức khấu hao bình quân hàng năm là 16%/năm. Mức khấu hao này sẽ làm cho thời gian thu hồi vốn chậm và ảnh hưởng đến tái sản xuất đâu tư Về tình hình sử dụng máy móc thiết bị thì trong năm vừa qua Công ty đã chưa khai thác hết công suất làm việc của máy, số giờ máy ngừng hoạt động còn nhiều. Điều này đã làm cho sản lượng sản phẩm làm ra bị giảm xuống và gây thiệt hại nhiều mặt cho Công ty - Về giá thành sản phẩm Về phương pháp tập hợp chi phí giá thành ta thấy còn có một số hạn chế như các nguyên vật liệu xuất dùng cho đội xe lại tập hợp vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và bộ phận sửa chữa phục vụ cho nhà máy lại tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Điều này có lẽ mâu thuẩn với cách tập hợp thông thường - Về tình hình tài chính Ưu điểm: Quy mô sản xuất của Công ty ngày càng được mở rộng, tổng tài sản cuối năm tăng hơn so với đầu năm. Các tỷ số về khả năng thanh toán, tỷ số tài chính, tỷ số về khả năng hoạt động đều tốt. Chứng tỏ trong năm qua hoạt động tài chính của Công ty rất có hiệu quả Nhược điểm: Ta thấy trong phần nguồn vốn thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm rất lớn so với tổng nguồn vốn. Điều này là không tốt vì nó sẽ làm cho lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm xuống 3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp Trải qua quá trình tìm hiểu và phân tích ta thấy vấn đề cần giải quyết ở đây là giá thành sản xuất của Công ty không ổn định. Vì trong giá thành sản xuất thì chi phí nhiên liệu chiếm tỷ trọng không nhỏ, mà chi phí nhiên liệu có nhiều biến động về giá còn phụ thuộc nhiều vào giá dầu trên thế giới và hơn nữa giá dầu hiện nay trên thế giới có dấu hiệu ngày càng tăng sẽ làm ảnh hưởng đến giá thành sản xuất. Để giải quyết vấn đề trên tôi xin đưa ra giải pháp đó là thay thế việc sử dụng nhiên liệu dầu như hiện nay bằng sử dụng điện lưới quốc gia để phục vụ cho quá trình sản xuất. Vì sử dụng điện lưới quốc gia có nhiều ưu điểm đó là giá rẻ hơn dầu, ổn định và không phụ thuộc vào tình hình trên thế giới, điều này sẽ làm giá thành sản xuất giảm xuống và ổn định. Do đó tôi có định hướng đề tài tốt nghiệp là: “Phân tích giá thành và tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm của Công ty khoáng sản Ban Mai” Mục đích của đề tài là tìm kiếm các khả năng giảm bớt chi phí để hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa giá thành đơn vị sản phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphan 2 phan tich hoat dong san xuat kinh doanh.doc
  • docbanthao.doc
  • docMỤC LỤC.doc
Luận văn liên quan