1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, lạm phát tăng cao, biến
động giá vàng, giá ngoại tệ, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại
đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất huy động vốn ảnh hưởng trực tiếp đến đầu vào
của các ngân hàng thương mại song ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam vẫn tiếp tục phát triển ổn định, cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn
có đảm bảo, đã đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho khu vực nông nghiệp, nông thôn,
nông dân. Để thực hiện những cam kết quốc tế về lĩnh vực ngân hàng trong Hiệp
định thương mại Việt - Mỹ và gia nhập WTO đã và đang đặt ra cho hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam những thách thức vô cùng to lớn. Trong đó,
ngân hàng là lĩnh vực hoàn toàn mở trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam.
Đến năm 2010, lĩnh vực ngân hàng sẽ mở cửa hoàn toàn các dịch vụ cho khối
ngân hàng nước ngoài. Bên cạnh việc gia nhập WTO, Việt Nam vẫn tiếp tục triển
khai lộ trình thực hiện Hiệp định cam kết về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung,
tiến trình thực hiện Hiệp định song phương Việt-Mỹ.
Để hội nhập thành công và không bị sức ép, các Ngân hàng thương mại, đặc
biệt là các Ngân hàng thương mại Nhà nước - những đầu tàu mũi nhọn của hệ
thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, phải lành mạnh hoá tài chính theo chuẩn
mực quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh. Một trong những nâng cao năng lực
cạnh tranh đó là quản lý tốt về hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Là một ngân hàng trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông huyện Châu Phú không
ngừng đổi mới và hoàn thiện cơ chế cho vay. Tuy nhiên đầu tư vốn vào nông
nghiệp chủ yếu là cho vay hộ nông dân vẫn còn một số tồn tại. Để mở rộng và
phát triển hoạt động tín dụng thì cần phải phân tích, đánh giá hiệu quả của đồng
vốn vay một cách chính xác. Nhận thức được điều này, em chọn đề tài “Phân
tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
chi nhánh huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” với mong muốn góp một phần nhỏ
để từng bước phát triển hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của người
dân và mang lại hiệu quả ngày càng cao cho ngân hàng.
1.2. MUC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Châu Phú, tỉnh An Giang qua 3 năm
2006 - 2008 để thấy rõ tình hình hoạt động tín dụng, từ đó đề ra những giải pháp
hạn chế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân
hàng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
– Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu theo thời hạn tín dụng,
theo từng thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế trong ba năm 2006 - 2008 để
thấy rõ thực trạng hoạt động tín dụng tại ngân hàng.
– Đánh giá tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
– Đề ra một số giải pháp tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế rủi ro
trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
1.3.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
Luận văn trình bày dựa trên số liệu thu thập trong 3 năm 2006-2008
1.3.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là hoạt động tín dụng của ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
86 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4580 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
82
-6
6,
2%
4.
01
5
17
1,
4%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
C
hâ
u
ph
ú
qu
a
ba
n
ăm
2
00
6
- 2
00
8)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 51 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA
NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008
đồng và 431 triệu đồng nhưng đến năm 2007 và năm 2008 nợ xấu của hai thành
phần kinh tế này không còn nữa do công tác thu hồi nợ của hai loại hình kinh tế
này tốt, ngân hàng đã xử lý kịp thời những khoản nợ đến hạn.
Tóm lại, trong thời gian qua các doanh nghiệp cùng các hộ gia đình và các
thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả, một phần đã giúp cho công tác thu nợ
của Ngân hàng có nhiều khả quan, mặc dù vậy Ngân hàng cũng không thể tránh
khỏi nợ xấu trong tất cả các hình thức cho vay. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến do
sự biến động của giá cả thị trường (giá cả tăng giảm thất thường), dẫn đến nhiều
hộ vay vốn kinh doanh, sản xuất bị thua lỗ, làm ăn thất bại, nên tỷ lệ nợ quá hạn
vẫn còn ở mức cao đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác. Tuy nhiên, do sự hỗ
trợ của ngân hàng và sự nỗ lực của người dân nên nợ xấu qua các năm không cao
lắm. Qua đó, ta thấy Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu
Phú đã hoạt động tích cực trong công tác thu hồi nợ và đã đưa ra các biện pháp
xử lý nợ xấu tương đối tốt.
4.2.3. Phân tích hoạt động tín dụng theo ngành
4.2.3.1. Phân tích tình hình doanh số cho vay theo ngành
Tình hình doanh số cho vay theo ngành kinh tế được thể hiện qua bảng
sau:
0
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hợp tác xã Tổng
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
52
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
1
2:
T
ÌN
H
H
ÌN
H
D
O
A
N
H
S
Ố
C
H
O
V
A
Y
T
H
E
O
N
G
À
N
H
K
IN
H
T
Ế
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
N
gà
nh
n
ôn
g
ng
hi
ệp
87
.8
64
26
,6
%
11
2.
02
8
21
,9
%
12
5.
96
0
22
,6
%
24
.1
64
27
,5
%
13
.9
32
12
,4
%
N
gà
nh
th
ủy
s
ản
12
4.
27
9
37
,6
%
19
4.
55
6
38
,1
%
13
5.
78
5
24
,3
%
70
.2
77
56
,5
%
-5
8.
77
1
-3
0,
2%
N
gà
nh
T
T
-
C
N
30
.3
00
9,
2%
31
.6
79
6,
2%
44
.2
70
7,
9%
1.
37
9
4,
6%
12
.5
91
39
,7
%
N
gà
nh
T
N
-
D
V
58
.9
06
17
,8
%
11
1.
87
3
21
,9
%
19
8.
43
4
35
,6
%
52
.9
67
89
,9
%
86
.5
61
77
,4
%
N
gà
nh
k
há
c
29
.4
60
8,
9%
60
.6
61
11
,9
%
53
.6
87
9,
6%
31
.2
01
10
5,
9%
-6
.9
74
-1
1,
5%
T
ổn
g
33
0.
80
9
10
0,
0%
51
0.
79
7
10
0,
0%
55
8.
13
6
10
0,
0%
17
9.
98
8
54
,4
%
47
.3
39
9,
3%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
:N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8
)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 53 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 12: TÌNH HÌNH DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008
Qua bảng số liệu ta thấy ngân hàng đã cho vay nhiều ngành kinh tế. Trong
đó, cho vay mạnh đối với các ngành nông nghiệp, ngành thủy sản, ngành tiểu thủ
công nghiệp và ngành thương nghiệp – dịch vụ. Bên cạnh đó, ngân hàng còn mở
rộng cho vay lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp như cho vay mua máy móc: máy cày,
máy xới, máy cấy,… Điều này được thể hiện qua doanh số cho vay theo ngành
kinh tế đều tăng qua các năm.
Đối với ngành nông nghiệp: Năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 24.164 triệu
đồng (tăng 27,5%). Và sang năm 2008 thì doanh số cho vay của ngành này lại
tăng 13.932 triệu đồng tương đương 12,4% so với năm 2007. Nguyên nhân của
sự gia tăng này là do ngành nông nghiệp là ngành chủ yếu của nền kinh tế huyện
Châu Phú nên đa số người dân sống bằng nghề nông. Chính vì vậy, họ cần nhiều
vốn ổn định cho việc sản xuất nên đã vay vốn của ngân hàng. Với phương châm
“tăng cường huy động vốn để cho vay”, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Châu Phú đã huy động được một số lượng lớn vốn
nhàn rỗi nhất định từ bộ phận nông dân trong và ngoài huyện. Ngân hàng dùng
đồng tiền này để giải quyết nhu cầu vốn cho người thiếu vốn nhằm thực hiện
chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp theo Quyết định 67 của Chính phủ,
ngân hàng đã bám sát định hướng phát triển kinh tế của huyện nhà để đầu tư cho
vay như cho vay sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, v.v.…
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
180,000
200,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Ngành nông nghiệp Ngành thủy sản Ngành TT - CN
Ngành TN - DV Ngành khác
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 54 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Đối với ngành thủy sản: Doanh số cho vay tăng giảm không ổn định.
Năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 70.277 triệu đồng (tăng 56,5%). Và sang năm
2008 thì doanh số cho vay này lại giảm 58.771 triệu đồng tương đương giảm
30,2% so với năm 2007. Do huyện Châu Phú là vùng có nước ngọt quanh năm vì
thế rất thuận lợi cho việc đầu tư để phát triển thủy sản nước ngọt nên cần có
nguồn vốn của ngân hàng để đầu tư. Mặt khác, ngành thủy sản cũng là ngành
then chốt của huyện nhưng do điều kiện kinh tế bất lợi nên nhu cầu về vốn không
ổn định trong năm 2008. Do đó, doanh số cho vay của ngành thủy sản tăng giảm
thất thường.
Đối với ngành tiểu thủ - công nghiệp: Mặc dù chiếm tỷ trọng không cao
trong tổng doanh số cho vay nhưng đây là một lĩnh vực cho vay tiềm năng của
địa bàn. Nếu như ở năm 2007 doanh số cho vay của ngành tăng 1.379 triệu đồng
tương ứng tăng 4,6% so với năm 2006. Thì đến năm 2008 lại tiếp tục tăng tương
đối cao là 12.591 triệu đồng hay tăng 39,7% so với năm 2007. Nguyên nhân của
sự gia tăng này là do bên cạnh việc sản xuất nông nghiệp thì sự phát triển các
ngành tiểu thủ – công nghiệp và dịch vụ cũng rất quan trọng bởi sự phát triển của
các ngành nghề sẽ là một giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Điều đó, không
những giúp cho ngành tiểu thủ – công nghiệp phát triển mà còn làm cho doanh số
cho vay của ngành tăng lên. Ngân hàng cần đầu tư vào lĩnh vực này nhiều hơn.
Đối với ngành thương nghiệp – dịch vụ: Ngoài sự đóng góp của ngành
tiểu thủ – công nghiệp làm cho doanh số cho vay tăng thì trong đó có ngành
thương nghiệp – dịch vụ làm cho doanh số cho vay của ngành này tăng khá
mạnh. Năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 52.967 triệu đồng (tăng 89,9%), sang
năm 2008 lại tăng hơn năm 2007 là 89,9 triệu đồng tương ứng tăng 77,4%. Do
các năm gần đây nền kinh tế của huyện phát triển, Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Châu Phú đã có định hướng phát triển tăng doanh số
cho vay đối với ngành này nên doanh số cho vay của ngành thương nghiệp – dịch
vụ tăng lên.
Đối với ngành khác: Nhìn chung, doanh số cho vay đối với lĩnh vực này
có xu hướng tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2007 tăng 105,9%
tương ứng tăng 31.201 triệu đồng so với năm 2006. Đến năm 2008 tỷ lệ này giảm
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 55 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
xuống 11,5% tương đương 6.974 triệu đồng. Do năm 2007 đời sống của người
dân được nâng cao nên họ chủ yếu vay vốn ngân hàng để sửa chữa, xây dựng nhà
ở và mua sắm các thiết bị trong gia đình nên doanh số cho vay tăng lên. Ở năm
2008, ngân hàng chỉ tập trung khai thác các lĩnh vực cho vay đối với ngành nông
nghiệp, thủy sản,… nên làm cho doanh số cho vay của ngành khác giảm xuống.
Tóm lại, trong những năm qua Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Châu Phú đã chứng kiến sự thay đổi sâu sắc trên các mặt kinh tế của
huyện.
4.2.3.2. Phân tích tình hình doanh số thu nợ theo ngành kinh tế
Công tác thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn vốn cho
hoạt động tái đầu tư sinh lời của ngân hàng. Nếu đồng vốn mà ngân hàng chuyển
giao quyền sử dụng cho khách hàng có thể thu hồi theo đúng thời hạn đã thỏa
thuận theo đúng trên hợp đồng tín dụng thì mới đảm bảo cho sự duy trì và sự
phát triển của ngân hàng. Công tác thu hồi nợ của ngân hàng được thể hiện qua
bảng sau:
Nhìn chung, doanh số thu nợ của ngành kinh tế tăng liên tục qua các
năm.Cụ thể, năm 2007 tăng 127.220 triệu đồng tương ứng 43,3% so với năm
2006. Năm 2008 lại tăng 96.890 triệu đồng (tăng 23,0%) so với năm 2007 Trong
đó, tình hình doanh số cho vay được thể hiện qua các ngành sau:
Đối với ngành nông nghiệp: Qua ba năm, ta thấy doanh số thu nợ của
ngành này rất lạc quan. Doanh số thu nợ năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 25.065
triệu đồng (tăng 37,6%), năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 15.200 triệu đồng hay
tăng 16,6%. Do trong những năm gần đây ngành nông nghiệp mang lại hiệu quả
tương đối cao, người dân ở huyện đã tận dụng hết những điều kiện tự nhiên săn
có trong sản xuất như tận dụng đất bị bỏ hoang trồng cỏ làm thức ăn chăn nuôi
trâu bò, heo, vịt…. làm giảm bớt chi phí thức ăn gia súc, tăng thêm thu nhập. Do
đặc thù của tỉnh là nền nông nghiệp, vì thế cơ cấu tín dụng của ngành này chiếm
một tỷ trọng đáng kể. Nhờ nguồn vốn vay từ ngân hàng mà nhiều hộ nông dân đã
tập trung sản xuất phấn đấu vươn lên thoát nghèo, đời sống của người dân từng
bước được cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó, các hộ chăn nuôi còn được sự quan
tâm của chính quyền địa phương và lực lượng thú y trong công tác giám sát và
phòng chống dịch bệnh. Nhờ đó làm cho thu nhập của người dân được nâng cao
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
56
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
1
3:
T
ÌN
H
H
ÌN
H
D
O
A
N
H
S
Ố
T
H
U
N
Ợ
T
H
E
O
N
G
À
N
H
K
IN
H
T
Ế
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
N
gà
nh
n
ôn
g
ng
hi
ệp
66
.6
00
22
,7
%
91
.6
65
21
,8
%
10
6.
86
5
20
,6
%
25
.0
65
37
,6
%
15
.2
00
16
,6
%
N
gà
nh
th
ủy
s
ản
11
1.
37
6
37
,9
%
15
3.
52
2
36
,5
%
17
6.
87
2
34
,2
%
42
.1
46
37
,8
%
23
.3
50
15
,2
%
N
gà
nh
T
T
-
C
N
32
.0
54
10
,9
%
32
.6
93
7,
8%
37
.8
51
7,
3%
63
9
2,
0%
5.
15
8
15
,8
%
N
gà
nh
T
N
-
D
V
46
.9
39
16
,0
%
84
.8
01
20
,1
%
14
7.
76
9
28
,5
%
37
.8
62
80
,7
%
62
.9
68
74
,3
%
N
gà
nh
k
há
c
36
.6
84
12
,5
%
58
.1
92
13
,8
%
48
.4
06
9,
3%
21
.5
08
58
,6
%
-9
.7
86
-1
6,
8%
T
ổn
g
29
3.
65
3
10
0,
0%
42
0.
87
3
10
0,
0%
51
7.
76
3
10
0,
0%
12
7.
22
0
43
,3
%
96
.8
90
23
,0
%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
:N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 57 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 13: TÌNH HÌNH DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ
CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008
nhờ vào sản xuất có hiệu quả, cho nên họ có tiền trả nợ cho ngân hàng, đó cũng
là nguyên nhân làm cho doanh số thu nợ tăng qua các năm.
Đối với ngành thủy sản: Cũng giống như ngành nông nghiệp thì doanh số
thu nợ của ngành thủy sản cũng tăng liên tục qua các năm. Tuy trong những năm
gần đây ngành thủy sản phải đương đầu với sự thay đổi bất thường của nền kinh
tế nội địa đã làm cho hiệu quả ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn. Nhưng nhờ sự
chỉ đạo kịp thời của các cấp lãnh đạo Tỉnh và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy
sản đã giúp cho lĩnh vực thủy sản của vùng vượt qua khó khăn. Cụ thể các doanh
nghiệp xuất khẩu đã hỗ trợ giá cá tra, cá basa khi giá ở mức thấp. Giúp cho người
dân thu được vốn để trả nợ cho ngân hàng.
Đối với ngành tiểu thủ công nghiệp: Doanh số thu nợ cũng tăng qua các
năm nhưng không cao lắm. Điều này nói lên ngành công nghiệp của huyện đang
từng bước phát triển góp phần làm cho bộ mặt của huyện được khởi sắc như giá
trị sản xuất của ngành trên địa bàn tăng tương đối. Mặc dù ảnh hưởng của việc
tăng chi phí đầu vào, nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ – công nghiệp đã điều chỉnh
lại quy mô và cơ cấu ngành hàng, bố trí lại quy trình sản xuất để tiết kiệm đầu tư,
lao động và phân khúc thị trường để có hướng tiếp cận, đưa sản phẩm mới vào
tiêu thụ phù hợp. Nhờ đó, doanh số thu nợ của ngành tiểu thủ – công nghiệp tăng
qua các năm.
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
160,000
180,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Ngành nông nghiệp Ngành thủy sản Ngành TT - CN
Ngành TN - DV Ngành khác
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 58 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Đối với ngành thương nghiệp – dịch vụ: Ngoài các ngành kinh tế trên,
ngành thương nghiệp – dịch vụ cũng đang trên đà phát triển và góp phần không
nhỏ vào hoạt động tín dụng của ngân hàng. Đạt được kết quả trên là do có sự đôn
đốc và theo dõi thường xuyên của Ban lãnh đạo ngân hàng như thông qua việc
giao chỉ tiêu thu hồi nợ cụ thể đến từng cán bộ tín dụng. Mặt khác, ngành này ít
rủi ro và mang lại nhiều lợi nhuận hơn so với các ngành khác nên khả năng thanh
toán nợ của khách hàng cho ngân hàng luôn được đảm bảo.
Đối với ngành khác: Tình hình doanh số thu nợ của ngành này tăng
giảm không ổn định. Năm 2007 tăng 37.862 triệu đồng tức tăng 58,6% so với
năm 2006. Và sang năm 2008 doanh số thu nợ ngành này lại giảm 9.786 triệu
đồng tương đương giảm 16,8% so với năm 2007.
Tóm lại, dù lĩnh vực nào, ngành nào cũng có rủi ro riêng của nó và ta có
thể khắc phục và hạn chế những rủi ro đó thì mới tạo ra được hiệu quả như mong
muốn. Nhìn chung, công tác thu hồi nợ của ngân hàng khá tốt và ngân hàng cũng
ra sức giúp đỡ khách hàng, cùng với khách hàng gánh chịu nhiều rủi ro, nhằm
mục đích làm cho nền kinh tế Châu Phú ngày càng phát triển.
4.2.3.3. Phân tích tình hình dư nợ theo ngành
Dư nợ tại một thời điểm nhất định phản ánh số nợ mà ngân hàng còn phải
thu từ khách hàng. Dư nợ có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả và quy
mô hoạt động của ngân hàng.
Trong những năm qua việc tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp, nuôi
trồng thủy sản, công nghiệp, dịch vụ – thương nghiệp, giảm dần cho vay tiêu
dùng đời sống,… đã dần được thực hiện. Cụ thể là trong ba năm 2006 – 2008 dư
nợ của ngành nông nghiệp và thương nghiệp – dịch vụ tăng lên đáng kể.
Đối với ngành nông nghiệp: Dư nợ cho vay ngành nông nghiệp liên tục
tăng qua các năm. Ngân hàng đã tiếp tục đầu tư cho ngành nông nghiệp, nhất là
quan tâm cho sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi, mở rộng đầu tư theo hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho vay nuôi bò thịt, lợn, cải tạo ruộng đất, tích cực
tìm kiếm khách hàng, lựa chọn khách hàng có uy tín để cho vay. Mặt khác, do
khoa học công nghệ ngày càng phát triển, ngày nay việc cắt lúa, cày xới đất đã
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
59
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
1
4:
T
ÌN
H
H
ÌN
H
D
Ư
N
Ợ
T
H
E
O
N
G
À
N
H
K
IN
H
T
Ế
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
-2
00
6
20
08
-2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
N
gà
nh
n
ôn
g
ng
hi
ệp
92
.2
20
34
,0
%
11
.5
84
31
,2
%
13
3.
96
5
33
,4
%
20
.3
64
22
,1
%
21
.3
81
19
,0
%
N
gà
nh
th
ủy
s
ản
76
.2
89
28
,1
%
11
7.
32
4
32
,5
%
76
.2
46
19
,0
%
41
.0
35
53
,8
%
-4
1.
07
8
-3
5,
0%
N
gà
nh
T
T
-
C
N
21
.3
64
7,
9%
20
.3
50
5,
6%
27
.0
30
6,
7%
-1
.0
14
-4
,7
%
6.
68
0
32
,8
%
N
gà
nh
T
N
-
D
V
50
.3
06
18
,6
%
77
.3
78
21
,4
%
12
6.
79
9
31
,6
%
27
.0
72
53
,8
%
49
.4
21
63
,9
%
N
gà
nh
k
há
c
31
.0
10
11
,4
%
33
.4
78
9,
3%
37
.4
47
9,
3%
2.
46
8
8,
0%
3.
96
9
11
,9
%
T
ổn
g
27
1.
18
9
10
0,
0%
36
1.
11
4
10
0,
0%
40
1.
48
7
10
0,
0%
89
.9
25
33
,2
%
40
.3
73
11
,2
%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 60 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 14: TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN
HÀNG QUA BA NĂM 2006 - 2008
được thuận lợi hơn với các máy móc, thiết bị nông nghiệp hiện đại nên người dân
có nhu cầu mua các thiết bị này để tiết kiệm được một phần nào chí phí bỏ ra
thuê nhân công. Bên cạnh đó, do nông nghiệp là ngành đặc thù của tỉnh, nhu cầu
về vốn trong sản xuất nông nghiệp của nông dân ngày càng nhiều. Từ đó, làm
cho dư nợ đối với ngành này liên tục tăng.
Đối với ngành thủy sản: Phần lớn các hộ có nhu cầu về vốn là để nuôi cá
tra. Năm 2006 - 2007, tình hình kinh tế ngành này có phần ổn định hơn sau các
vụ kiện phá giá của nước ngoài vào năm 2005. Sản phẩm đầu ra của các hộ có
chỗ thu mua và tiêu thụ như các nhà máy đông lạnh, khu công nghiệp chế biến
thuỷ hải sản,… để xuất khẩu. Nhưng bên cạnh đó, thị trường trong nước nhu cầu
về các sản phẩm này cũng còn là một tiềm năng cần được khai thác và phát triển.
Vì thế mà dư nợ cho vay của ngành này trong các năm này tăng lên. Nhưng sang
năm 2008 mặt hàng cá tra gặp không ít khó khăn: giá cả mặt hàng này biến động
thất thường, không xuất khẩu được, nên nhiều nhà nuôi cá bè trong khu vực cũng
gặp không ít trở ngại, đầu mối thu mua không có làm cho một số hộ không còn
khả năng sản xuất, hầm treo do giá cả thấp dẫn đến các hộ bị thua lỗ nặng nên
không còn khả năng để đầu tư tiếp vào ngành này vì thế dù ngân hàng muốn đầu
tư cũng không được.
0
20,000
40,000
60,000
80,000
100,000
120,000
140,000
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Ngành nông nghiệp Ngành thủy sản Ngành TT - CN
Ngành TN - DV Ngành khác
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 61 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Đối với ngành tiểu thủ – công nghiệp: cũng giống như ngành thủy sản thì
dư nợ của ngành này cũng tăng giảm qua các năm. Nguyên nhân là sự diễn biến
của thị trường không ổn định. Thêm vào đó tình hình lạm phát kéo dài từ năm
2007 đến năm 2008 khiến giá cả đầu vào của ngành tiểu thủ – công nghiệp biến
động tăng cao. Cho nên ngân hàng Tỉnh đã chỉ đạo Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Châu Phú giảm cho vay ngành này. Mặt khác, để đảm
bảo trả nợ ngân hàng đúng hạn nên khách hàng được ngân hàng chọn lọc kỹ, cho
vay các dự án có khả thi chính vì thế đã làm cho tình hình dư nợ của các ngành
này tăng giảm không ổn định.
Còn ngành thương nghiệp – dịch vụ là do đây là một ngành đang được
tỉnh chú trọng đầu tư, có nhiều tiềm năng để phát triển. Ngân hàng đã đẩy mạnh
cho vay ở lĩnh vực này, bên cạnh đó kinh doanh dịch vụ thu hút khá nhiều nhà
đầu tư, do đó nhu cầu vốn không ngừng tăng lên.
Đối với ngành khác: dư nợ tăng qua các năm do các ngành này hiện nay
đang có tiềm năng phát triển và được sự quan tâm đầu tư ngày càng cao của
ngân hàng, hiệu quả kinh tế của ngành ngày lại cao. Nên góp phần làm cho
dư nợ của ngành này tăng lên qua các năm.
4.2.3.4. Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành
Hạn chế đến mức thấp nhất các khoản nợ xấu luôn là mối quan tâm hàng
đầu của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú. Tình
hình nợ xấu thể hiện qua bảng 15:
Nhìn chung, trong ba năm nợ xấu của ngân hàng có nhiều biến động tăng
giảm không ổn định. Trong đó, tăng liên tục chủ yếu là ngành nông nghiệp và
ngành thương nghiệp – dịch vụ. Còn các ngành thủy sản, tiểu thủ - công nghiệp
và ngành khác lại tăng giảm không đều. Trong đó:
Ngành nông nghiệp: Ở năm 2006 nợ xấu là 809 triệu đồng, sang năm 2007
nợ xấu là 1.389 triệu đồng tăng 71,7% so với năm 2006, và đến năm 2008 là
1.568 triệu đồng tăng 12,9% so với năm 2007. Ta thấy, nợ xấu của ngành nông
nghiệp liên tục tăng qua các năm là do: trong sản xuất nông nghiệp tuy phát triển
khá thuận lợi nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thử thách như giá vật tư nông
nghiệp tăng cao, tình trạng thiếu lao động thời vụ, lãi suất vay sản xuất nông
nghiệp cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó,
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
62
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
1
5:
T
ÌN
H
H
ÌN
H
N
Ợ
X
Ấ
U
T
H
E
O
N
G
À
N
H
K
IN
H
T
Ế
C
Ủ
A
N
G
Â
N
H
À
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
–
20
08
C
hỉ
ti
êu
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
20
07
/2
00
6
20
08
/2
00
7
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
Số
ti
ền
T
ỷ
tr
ọn
g
T
uy
ệt
đố
i
T
ư
ơn
g
đố
i
T
uy
ệt
đ
ối
T
ư
ơn
g
đố
i
N
gà
nh
n
ôn
g
ng
hi
ệp
80
9
11
,7
%
1.
38
9
59
,3
%
1.
56
8
24
,7
%
58
0
71
,7
%
17
9
12
,9
%
N
gà
nh
th
ủy
s
ản
3.
19
1
46
,1
%
32
7
14
,0
%
3.
03
6
47
,8
%
-2
.8
64
-8
9,
8%
2.
70
9
82
8,
4%
N
gà
nh
T
T
-
C
N
1.
07
0
15
,5
%
-
-
15
0
2,
4%
-1
.0
70
-1
00
,0
%
15
0
-
N
gà
nh
T
N
-
D
V
33
5
4,
8%
37
8
16
,1
%
43
4
6,
8%
43
12
,8
%
56
14
,8
%
N
gà
nh
k
há
c
1.
51
9
21
,9
%
24
8
10
,6
%
1.
16
9
18
,4
%
-1
.2
71
-8
3,
7%
92
1
37
1,
4%
T
ổn
g
6.
92
4
10
0,
0%
2.
34
2
10
0,
0%
6.
35
7
10
0,
0%
-4
.5
82
-6
6,
2%
4.
01
5
17
1,
4%
Đ
V
T
: T
ri
ệu
đ
ồn
g
(N
gu
ồn
: N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
q
ua
b
a
nă
m
2
00
6
- 2
00
8)
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 63 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
HÌNH 15: TÌNH HÌNH NỢ XẤU THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN
HÀNG QUA BA NĂM 2006 – 2008
người dân không bán được giá nên không thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Ngành thủy sản: Có nhiều biến động, năm 2006 là 3.191 triệu đồng, năm
2007 là 327 triệu đồng giảm 89,8% so với năm 2006 và sang năm 2008 là 3.036
triệu đồng tăng 828,4% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động của
nợ xấu ngành này là do: tuy tình hình nuôi trồng thủy sản phát triển khá thuận lợi,
nhưng do chi phí đầu vào để nuôi cá tra, cá basa tăng lên khá cao, trong khi giá
bán đôi khi băng hoặc thấp hơn giá thành, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản
không thu mua khi cá đã đến kỳ thu hoạch với lượng cá tồn động quá lớn làm
người nuôi gặp nhiều khó khăn trong việc trả nợ cho ngân hàng.
Ngành tiểu thủ – công nghiệp: cũng giống như ngành thủy sản nợ xấu có
nhiều biến động. Năm 2006 là 1.070 triệu đồng, đến năm 2007 không còn nợ xấu
nữa. Nhưng sang năm 2008 thì nợ xấu lại tăng lên 150 triệu đồng so với năm
2007. Trong điều kiện giá vật tư, nguyên liệu, hàng hóa thiết yếu và lãi suất đều
tăng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất công
nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức chưa thể khắc phục được ngay do đa
số các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh
tranh kém trong thời kỳ mở cửa này.
Ngành thương nghiệp – dịch vụ: Cũng giống như ngành nông nghiệp,
ngành thương nghiệp – dịch vụ nợ xấu của ngành này cũng tăng lên qua các năm,
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Triệu đồng
Ngành nông nghiệp Ngành thủy sản Ngành TT - CN
Ngành TN - DV Ngành khác
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 64 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
nhưng không cao lắm. Năm 2006 nợ xấu là 335 triệu đồng, sang năm 2007 nợ xấu
là 378 triệu đồng tăng 12,8% so với năm 2006 và đến năm 2008 là 434 triệu đồng
tăng 14,8% so với năm 2007. Do ngành này hoạt động còn hạn chế: các dự án đầu
tư cơ sở hạ tầng còn thấp và có qui mô nhỏ, chưa đa dạng và chưa đi vào chiều
sâu.
Ngành khác: giống như ngành thủy sản nợ quá hạn của ngành khác tăng
giảm qua các năm, như: năm 2006 nợ xấu là 1.519 triệu đồng, sang năm 2007 nợ
xấu là 248 triệu đồng giảm 83,7% so với năm 2006. Và sang năm 2008 là 1.169
triệu đồng tăng 371,4% so với năm 2007.
Ta đã biết, nợ xấu là tín hiệu báo động thực trạng hoạt động kinh doanh của
khách hàng. Từ đó, ngân hàng sẽ có những biện pháp cụ thể nhằm can thiệp kịp
thời và tư vấn cho khách hàng đi đúng hướng, sử dụng đúng mục đích để làm ăn
có hiệu quả hơn và và thể hiện vai trò của người bạn đồng hành đắc lực của khách
hàng.
4.3. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU
PHÚ, TỈNH AN GIANG QUA 3 NĂM 2006 – 2008
Để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đề tài sử dụng một số
chỉ tiêu sau:
4.3.1. Thu nhập lãi trên chi phí lãi
Qua bảng 16 ta thấy, thu nhập lãi trên chi phí lãi giảm liên tục qua các năm.
Cụ thể như: Năm 2006 thu lãi trên chi phí lãi là 1,7 lần nghĩa là cứ 1 đồng chi phí
đưa ra thì ngân hàng sẽ thu được 1,7 đồng từ lãi cho vay. Sang năm 2007 cứ 1
đồng chi phí thì sẽ thu được 1,6 đồng từ lãi cho vay. Và đến năm 2008 giảm
xuống còn 1,27 lần. Ở năm 2006 và năm 2007 thu nhập lãi trên chi phí lãi cao là
do ngân hàng huy động chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn mà chi phí trả
lãi cho khách hàng của loại tiền này thấp. Bên cạnh đó, ngân hàng đã đưa ra các
biện pháp hạn chế chi phí sử dụng vốn để hiệu quả tín dụng được nâng cao hơn.
4.3.2. Thu nhập lãi trên tổng thu nhập
Nhìn chung thu nhập lãi trên tổng thu nhập qua các năm đều giảm cụ thể
như: Năm 2006 là 96,6%, sang năm 2007 là 92,9% đến năm 2008 là 86,5%. .Thu
P
hâ
n
tíc
h
ho
ạt
đ
ộn
g
tín
d
ụn
g
tạ
i N
H
N
o
&
P
TN
T
hu
yệ
n
C
hâ
u
P
hú
, t
ỉn
h
A
n
G
ia
ng
G
V
H
D
: T
h.
s
Tr
ần
B
á
Tr
í
65
S
V
TH
: N
gu
yễ
n
Th
ị T
rú
c
Ly
B
Ả
N
G
1
6:
C
Á
C
C
H
Ỉ
T
IÊ
U
Đ
Á
N
H
G
IÁ
T
ÌN
H
H
ÌN
H
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
T
ÍN
D
Ụ
N
G
T
Ạ
I
N
G
Â
N
H
À
N
G
N
Ô
N
G
N
G
H
IỆ
P
V
À
P
H
Á
T
T
R
IỂ
N
N
Ô
N
G
T
H
Ô
N
H
U
Y
Ệ
N
C
H
Â
U
P
H
Ú
, T
ỈN
H
A
N
G
IA
N
G
Q
U
A
B
A
N
Ă
M
2
00
6
- 2
00
8
C
hỉ
ti
êu
Đ
ơn
v
ị t
ín
h
N
ăm
2
00
6
N
ăm
2
00
7
N
ăm
2
00
8
C
hê
nh
lệ
ch
20
07
/2
00
6
20
08
/2
00
7
T
hu
lã
i v
ay
T
ri
ệu
đ
ồn
g
34
.4
89
45
.6
25
66
.4
04
11
.1
36
20
.7
79
C
hi
p
hí
lã
i
T
ri
ệu
đ
ồn
g
20
.6
54
28
.9
39
52
.2
06
-6
63
48
.2
99
T
ổn
g
th
u
nh
ập
T
ri
ệu
đ
ồn
g
35
.7
14
49
.1
31
76
.7
70
13
.4
17
27
.6
39
T
ổn
g
ng
uồ
n
vố
n
T
ri
ệu
đ
ồn
g
27
7.
89
7
37
1.
07
9
41
5.
74
5
93
.1
82
44
.6
66
T
ổn
g
vố
n
hu
y
độ
ng
T
ri
ệu
đ
ồn
g
56
.9
48
62
.3
57
10
6.
70
7
5.
40
9
44
.3
50
D
oa
nh
s
ố
ch
o
va
y
T
ri
ệu
đ
ồn
g
33
0.
80
9
51
0.
79
7
55
8.
13
6
17
9.
98
8
47
.3
39
D
oa
nh
s
ố
th
u
nợ
T
ri
ệu
đ
ồn
g
29
3.
65
3
42
0.
87
3
51
7.
76
3
12
7.
22
0
96
.8
90
D
ư
n
ợ
ch
o
va
y
T
ri
ệu
đ
ồn
g
27
1.
18
9
36
1.
11
4
40
1.
48
7
89
.9
25
40
.3
73
D
ư
n
ợ
bì
nh
q
uâ
n
T
ri
ệu
đ
ồn
g
24
2.
61
2
31
6.
15
1,
5
38
1.
30
0,
5
73
.5
40
65
.1
49
N
ợ
xấ
u
T
ri
ệu
đ
ồn
g
6.
92
4
2.
34
2
6.
35
7
-4
.5
82
4.
01
5
T
hu
lã
i v
ay
/
C
hi
p
hí
lã
i
L
ần
1,
7
1,
6
1,
3
-0
,1
-0
,3
T
hu
lã
i v
ay
/
T
ổn
g
th
u
nh
ập
%
96
,6
92
,9
86
,5
-3
,7
-6
,4
D
ư
n
ợ
/ T
ổn
g
ng
uồ
n
vố
n
%
97
,6
97
,3
96
,6
-0
,3
-0
,7
D
ư
n
ợ
/ T
ổn
g
vố
n
hu
y
độ
ng
L
ần
4,
8
5,
8
3,
8
1,
0
-2
,0
H
ệ
số
th
u
nợ
%
88
,8
82
,4
82
,8
-6
,4
0,
4
V
òn
g
qu
ay
v
ốn
tí
n
dụ
ng
V
òn
g
1,
21
1,
33
1,
36
0,
12
0,
03
N
ợ
xấ
u
/ T
ổn
g
dư
n
ợ
%
2,
6
0,
6
1,
6
-2
,0
1,
0
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 66 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
nhập lãi cho vay trên tổng thu nhập giảm nhưng không đáng kể. Qua đó, ta nhận
thấy ngân hàng đang dần đầu tư vào các dịch vụ khác, do dó, ngân hàng nên phát
huy hơn nữa các dịch vụ mới cho khách hàng để các khoản thu ngoài lãi sẽ làm
tăng thêm thu nhập cho ngân hàng và ít rủi ro hơn.
4.3.3. Dư nợ trên tổng nguồn vốn
Qua bảng số liệu ta thấy ngân hàng đã sử dụng tốt nguồn vốn của mình qua
các năm thể hiện ở tỷ lệ dư nợ trên tổng nguồn vốn đều đạt tương đối cao cụ thể
như: Năm 2006 đạt 97,6%, năm 2007 là 97,3% và đến năm 2008 là 96,6%. Đây
là những con số khá cao cho thấy phần lớn nguồn vốn của ngân hàng được đầu tư
cho hoạt động tín dụng. Như vậy nguồn vốn của ngân hàng được sử dụng triệt để,
ngân hàng đã đáp ứng vốn kịp thời đến người dân giúp người dân mở rộng qui
mô sản xuất, ổn định đời sống và góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế ở nông
thôn. Trong thời gian tới do xu hướng toàn cầu hóa và nền kinh tế nước ta tăng
trưởng nhanh nên nhu cầu vốn còn tăng cao vì thế để đảm bảo cho hoạt động tín
dụng thì tăng cường nguồn vốn của ngân hàng là một việc hết sức có ý nghĩa.
Tuy nhiên, việc tăng nguồn vốn ngày càng nhiều trong thời gian tới để đáp ứng
đủ nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân là một điều khả quan và tăng lợi nhuận
của ngân hàng nhưng nó cũng đầy rủi ro. Vì thế ngân hàng cũng cần có kế hoạch
huy động vốn cho phù hợp, cho vay đúng đối tượng cần vay vốn, cần kiểm tra
giám sát chặt chẽ các khách hàng đi vay để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất,
nâng cao và hoàn thiện công tác huy động vốn và cho vay của ngân hàng.
4.3.4. Dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động
Qua bảng số liệu cho thấy trong ba năm qua tình hình huy động vốn của
ngân hàng còn thấp được thể hiện ở tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ. Năm
2006 cứ 4,8 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy động tham gia. Sang năm 2007 thì
dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động là 5,8 lần. Và đến năm 2008 chỉ tiêu này
còn 3,8 lần. Điều này có nghĩa, tốc độ huy động vốn có tăng nhưng vẫn thấp hơn
tốc độ tăng dư nợ, là do nhu cầu vay vốn trên địa bàn hàng năm tăng lên rất
nhiều, trong khi đó khả năng huy động vốn tại chỗ của ngân hàng còn hạn chế.
Ngân hàng luôn sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở. Do đó, ngân hàng cần phải
tích cực hơn trong công tác huy động vốn nhằm cân đối giữa nguồn vốn và cho
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 67 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
vay, thêm vào đó ngân hàng cần hạn chế việc sử dụng vốn điều chuyển để cho
vay trong tương lai.
4.3.5. Hệ số thu nợ
Chỉ số này phản ánh kết quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng
trả nợ vay của khách hàng. Từ bảng số liệu ta thấy: Hệ số thu nợ qua ba năm tăng
giảm không ổn định. Năm 2006 hệ số thu nợ là 88,8%, nhưng sang năm 2007 hệ
số thu nợ giảm còn 82,4% và đến năm 2008 hệ số thu nợ lại tăng lên 92,8%.
Nhìn chung, hệ số thu nợ khá tốt, chứng tỏ ngân hàng rất chú trọng công tác thu
hồi nợ từ khâu chọn lựa khách hàng, xét duyệt cho vay đến thu hồi nợ khi đến
hạn. Ngân hàng luôn duy trì tốt việc xử lý và thu hồi nợ, thường xuyên kiểm tra,
nhắc nhở khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích.
4.3.6. Vòng quay vốn tín dụng
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển của vốn tín dụng, thời gian thu hồi
nợ nhanh hay chậm. Cụ thể như năm 2006 vòng quay vốn tín dụng là 1,21 vòng
thì sang năm 2007 vòng quay vốn tăng lên 1,33 vòng và đến năm 2008 lại tiếp
tục tăng lên đạt 1,36 vòng. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do ngân hàng chủ
yếu tập trung cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ
trong tổng dư nợ. Mặt khác, công tác chỉ đạo thu hồi nợ của ngân hàng tốt, khách
hàng vay vốn làm ăn có hiệu quả, ngân hàng đầu tư đúng hướng giúp khách hàng
vay vốn trả gốc và lãi tiền vay đã góp phần làm cho vòng quay vốn tín dụng của
ngân hàng ổn định.
4.3.7. Nợ xấu trên tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ được ngân hàng khống chế ở mức thấp nhất
như: năm 2006 chỉ tiêu này là 2,6%, năm 2007 là 0,6% và năm 2008 là 1,6%.
Nguyên nhân là do ngân hàng luôn thực hiện tốt phương châm: “đẩy mạnh cho
vay đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng”. Ngân hàng đã tích cực triển khai
các biện pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lượng tín dụng. Mặc dù, năm 2006
tỷ lệ này đã tăng hơn mức quy định 5% của ngân hàng Nhà nước do sự kiện “
phá giá cá da trơn ” của Mỹ vào năm 2005 làm cho các doanh nghiệp và người
dân gặp nhiều khó khăn như doanh nghiệp không xuất khẩu được, cá không được
tiêu thụ người nuôi cá không bán được nên người dân không thể trả được nợ
đúng hạn cho ngân hàng. Nhưng đến năm 2007 tình hình kinh tế – xã hội có
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 68 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
nhiều khả quan hơn, giá nông sản và thủy sản tăng mạnh nên việc thu hồi nợ của
ngân hàng tốt hơn đã giảm tỷ lệ này xuống rất thấp 0,6%. Và sang năm 2008 thì
tình hình kinh tế nước ta lại chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế
giới giá cả biến động ngày càng phức tạp nên tỷ lệ nợ xấu lại tiếp tục tăng lên
nhưng vẫn thấp hơn dưới mức quy định.
Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, có thể nhận thấy tình hình
hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú là khá tốt, mạng lưới tín
dụng ngày càng được mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực hơn
nữa công tác huy động vốn tại chỗ để tương xứng với quy mô tín dụng hiện có,
giảm bớt cho vay nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Còn về vấn đề nợ xấu, đây là
khó khăn chung của rất nhiều ngân hàng, mặc dù vậy, NHNo & PTNT huyện
Châu Phú trong thời gian tới cần chủ động nâng cao hiệu quả của công tác thu nợ
để cho đồng vốn của chi nhánh được đảm bảo an toàn.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 69 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG
5.1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN
GIANG
5.1.1. Điểm mạnh
– Ngân hàng có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, có năng lực, đầy nhiệt
tình và kinh nghiệm, uy tín, làm việc rất lâu tại địa phương nên rất thuận lợi để
phát triển ngân hàng.
– Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Châu Phú đã trở thành ngân hàng
của người dân ở địa phương.
– Hiện nay, tuy có nhiều ngân hàng cạnh tranh trên cùng địa bàn nhưng
ngân hàng vẫn là ngân hàng cho vay chính trong huyện.
– Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú thường
cho nhân viên đi học để bổ sung kiến thức, những thông tin mới, mở ra các
chương trình thi đua về kiến thức tín dụng, đưa ra các chỉ tiêu nhằm khuyến
khích nhân viên tích cực hoạt động.
5.1.2. Điểm yếu
– Cơ cấu nguồn vốn chưa phù hợp, tỷ lệ giữa vốn huy động còn quá thấp so
với tổng nguồn vốn. Đây là vấn đề rất cần được quan tâm, có tính quyết định sự
tồn tại của một ngân hàng thương mại với phương châm “đi vay để cho vay”.
– Các loại hình sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thực hiện còn ít, chưa
ngang tầm với nhu cầu phát triển hiện nay. Ngân hàng đã phát thẻ ATM miễn phí
nhưng chưa có máy rút tiền tại chỗ.
– Chưa có giải pháp quản lý rủi ro toàn diện cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng ở nông thôn, còn chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời gian và thiên tai.
– Công tác kiểm tra trong và sau khi cho vay còn hạn chế nên khi nợ đến
hạn thì chưa kịp xử lý làm phát sinh nợ xấu.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 70 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
– Do ngân hàng đã được xây cất lâu năm. Tuy vẫn còn hoạt động bình
thường nhưng các ngân hàng khác mới xây dựng sau nên diện mạo bên ngoài thu
hút hơn và có đội ngũ nhân viên cũng nhiệt tình không kém nên đã thu hút được
khá nhiều khách hàng trên địa bàn huyện.
– Hiện nay, ngân hàng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất ít,
trong khi cho vay hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
dư nợ. Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, ít cho vay trung hạn và không cho
vay dài hạn.
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ HẠN CHẾ RỦI RO
TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG
5.2.1. Về huy động vốn
Trước áp lực cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các ngân hàng đều tung ra
những phương thức huy động vốn khá hấp dẫn, sản phẩm huy động vốn đa dạng
và lãi suất huy động gần như nhau. Nên em đưa ra một số giải pháp sau:
– Thực hiện tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị dưới nhiều hình thức như quảng
cáo trên truyền thanh, truyền hình, báo, áp phích về các thể thức huy động vốn
tới mọi đối tượng khách hàng trong Tỉnh. Phát triển mối quan hệ chặt chẽ với
khách hàng truyền thống, nhưng đơn vị có lượng tiền nhàn rỗi, thanh toán lớn
thông qua cải tiến và nâng cao hiệu quả công tác thanh toán hoặc có chính sách
ưu đãi phí dịch vụ, lãi suất tiền gửi.
– Nâng cao chất lượng dịch vụ, phong cách phục vụ của nhân viên ngân hàng.
Đây là vấn đề đánh vào tâm lý khách hàng, khi khách hàng cảm thấy hài lòng họ
sẽ giao dịch lâu dài với ngân hàng, sử dụng thêm các dịch vụ khác của ngân hàng
và giới thiệu thêm khách hàng mới cho ngân hàng. Thực tế cho thấy, việc khách
hàng lựa chọn ngân hàng để gửi tiền phụ thuộc khá nhiều vào chất lượng dịch vụ,
phong cách phục vụ của nhân viên ngân hàng. Nhân viên ngân hàng cần phải có
sự nhiệt tình, vui vẻ, lịch sự, thân thiện, có trình độ, giải quyết công việc nhanh
chóng, hướng dẫn, giải thích rõ ràng, tận tình khi khách hàng có thắc mắc.
– Bên cạnh đó, ngân hàng cần phấn đấu hoàn thiện công nghệ, tạo nhiều điều
kiện thuận lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ ATM. Điều đó sẽ thu hút
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 71 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
được tối ưu nguồn vốn trong giao dịch của khách hàng cá nhân, tạo thêm một
nguồn vốn ổn định tương đối để đáp ứng các nhu cầu vay vốn của khách hàng.
5.2.2. Về sử dụng vốn
– Trước tiên, ngân hàng cần đề ra chiến lược hoạt động tín dụng cụ thể, rõ
ràng và xem xét nguồn vốn cấp tín dụng là bao nhiêu, hoạch định xem khả năng
cấp tín dụng của ngân hàng tập trung vào loại khách hàng nào, cần hướng tới loại
khách hàng nào khác hay cần hạn chế cấp tín dụng cho những đối tượng nào. Bên
cạnh đó, ngân hàng cũng cần chú trọng đến việc tiến hành phân khúc thị trường.
Tiếp tục đẩy mạnh dư nợ tín dụng vững chắc, đồng đều các ngành nghề, không
đầu tư tập trung, đặc biệt mở rộng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
– Đi đôi với việc cho vay, ngân hàng nên tăng cường các dịch vụ hỗ trợ cho
khách hàng trong việc đáp ứng các điều kiện vay vốn như: tư vấn thiết lập
phương án, dự án, hỗ trợ công chứng, đăng ký giao dịch đảm bảo, cung cấp
thông tin kinh tế tài chính,.... Những dịch vụ này mang lại lợi ích cho cả ngân
hàng và khách hàng bởi vì quá trình trao đổi thông tin giúp ngân hàng hiểu rõ
hơn về khách hàng, chủ động lựa chọn khách hàng tốt hơn.
5.3.3. Quản lý rủi ro
– Ngân hàng cần có kế hoạch huy động vốn và cho vay đển đảm bảo ngân
hàng vừa cho đủ lượng vốn cho khách hàng vay vừa đảm bảo đủ chi trả các
khoản giao dịch hằng ngày. Bên cạnh đó, ngân hàng phải theo dõi việc sử dụng
vốn của khách hàng, xem khách hàng có thực hiện được đầy đủ những điều
khoản thoả thuận trong hợp đồng để đảm bảo ngân hàng thu hồi nợ cả gốc lẫn lãi.
– Mặc dù, doanh số cho vay và doanh số thu nợ tăng qua các năm nhưng tốc
độ tăng của doanh số cho vay nhanh hơn doanh số thu hồi nợ. Vì vậy, trong
những năm qua hệ số thu nợ của ngân hàng tuy cao nhưng có sự tăng giảm không
ổn định qua các năm. Đây là một điều đáng lo và ngân hàng cần phải quan tâm,
cho nên ngân hàng cần có chính sách cho vay hợp lý và đẩy mạnh công tác thu
hồi nợ.
– Ngân hàng cần giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất kinh doanh của khách
hàng. Bên cạnh đó ngân hàng phải có phương án kịp thời khi khách hàng sản
xuất kinh doanh thua lỗ hay phá sản để kịp thời hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất
và đảm bảo thu hồi đủ nợ.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 72 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN
Qua phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cho thấy các chỉ tiêu như
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ tăng đều qua các năm, cụ thể như năm
2006 – 2008, doanh số cho vay của ngân hàng tăng qua các năm cụ thể , năm
2006 doanh số cho vay là 330.809 triệu đồng, năm 2007 là 510.797 triệu đồng và
năm 2008 là 558.136 triệu đồng. Qua đó cho thấy ngân hàng đang làm tốt việc
mở rộng hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, dư nợ của ngân hàng cũng tăng dần
qua ba năm, cụ thể như sau: năm 2006 dư nợ là 271.189 triệu đồng, năm 2007 là
361.114 triệu đồng và sang năm 2008 là 401.487 triệu đồng cũng cho thấy hiệu
quả trong việc mở rộng tín dụng của ngân hàng, đã góp phần quan trọng vào việc
cung ứng vốn cho các doanh nghiệp, hỗ trợ vốn cho các tầng lớp dân cư đồng
thời nhờ đó tác động tích cực đến việc khai thác các thế mạnh, tiềm năng kinh tế
của địa phương. Còn doanh số thu nợ cũng tăng lên năm sau cao hơn năm trước
như năm 2006 là 293.653 triệu đồng, năm 2007 là 420.873 triệu đồng và đến năm
2008 là 517.763 triệu đồng điều này chứng tỏ công tác thu nợ của ngân hàng
được triển khai khá tốt. Nhìn chung, hoạt động tín dụng của ngân hàng đã và
đang đi đúng hướng. Việc cần làm là tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt
được. Bên cạnh những mặt tích cực của nghiệp vụ tín dụng mang lại, ngân hàng
cần quan tâm hơn nữa đến công tác huy động vốn nhằm tạo nên sự cân đối giữa
đầu vào và đầu ra để có thể chủ động hơn về nguồn vốn trong việc cho vay của
ngân hàng, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa công tác thu hồi nợ giảm thiểu nợ xấu.
Tóm lại, ngân hàng đã thực hiện được hai nhiệm vụ chính đó là giải quyết cho
vay vốn đối với những đối tượng có nhu cầu và huy động vốn nhàn rỗi tại địa
phương nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tác động tích cực
đến việc khai thác thế mạnh tiềm năng của Tỉnh.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 73 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
6.2. KIẾN NGHỊ
Để khắc phục được những tồn tại, khó khăn, vướng mắc của ngân hàng trong
việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, góp phần phát triển kinh tế thúc đẩy tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Em xin có một vài
kiến nghị sau:
Đối với nhà nước:
– Phải ban hành rõ ràng các biện pháp xử lý nhằm để tạo một môi trường
cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng thương mại với nhau.
– Sự cần thiết sửa đổi luật các tổ chức tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường
của nước ta hiện nay, luật các tổ chức tín dụng có những điều khoản không còn
thích hợp với điều kiện mới hoặc xung đột với các luật khác, hoặc quy định
không đầy đủ, không rõ ràng, thiếu chính xác. Những lý do trên việc sửa đổi bổ
sung luật các tổ chức tín dụng là hết sức cần thiết. Tạo nền tảng cơ sở pháp lý
cho hoạt động ngày càng đa dạng của ngân hàng.
– Nhà nước, Chính phủ quan tâm hơn nữa tới việc xử lý nợ tồn đọng để giúp
các tổ chức tín dụng lành mạnh hóa tình hình tài chính. Quan tâm hơn nữa tới
việc nâng cao năng lực của các ngân hàng để đủ sức cạnh tranh trong quá trình
hội nhập.
– Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nước ta phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên
trong quá trình sản xuất không tránh khỏi rủi ro bất khả kháng. Đề nghị Nhà
nước có văn bản hướng dẫn xử lý rủi ro để khi có rủi ro được xử lý kịp thời, giảm
bớt khó khăn cho người vay và ngân hàng.
Đối với Chính quyền địa phương
– Cần phải có các biện pháp kiên quyết hơn và thực tế hơn tập trung giải
quyết dứt điểm về các vướng mắc về thủ tục pháp lý và đảm bảo sự phối hợp
đồng bộ giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý tài sản thế chấp vay vốn
ngân hàng từ đó đưa các khoản nợ đang theo dõi ngoại bảng sau khi thu hồi được
bổ sung vào nội bảng, tiềm lực tài chính thật sự cho Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn huyện Châu Phú.
– Đề nghị Ủy ban nhân dân huyện tăng cường chỉ đạo và có chủ trương cụ thể
đối với các ngành chức năng, có biện pháp xử lý nhanh chóng để đảm bảo thu
hồi vốn cho ngân hàng. Kiên quyết xử lý dứt điểm các món nợ cố tình dây dưa
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 74 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
không chịu trả nợ, tạo điều kiện cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn huyện Châu Phú mở rộng tín dụng và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình tại
địa phương.
– Cần có những quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng và cơ
quan nhà nước trong việc cung cấp thông tin xác minh tài sản, hộ khẩu thường
trú và các vấn đề có liên quan tới việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 75 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thạc sĩ Thái Văn Đại - Nguyễn Thanh Nguyệt, (2007), “Bài giảng quản trị
ngân hàng thương mại”, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ.
2. Thạc sĩ Thái Văn Đại, (2005), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Tủ sách
trường Đại học Cần Thơ.
3. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú. Các số
liệu, văn kiện, báo cáo tổng kết của Ngân hàng qua ba năm 2006 – 2008.
4. Các trang web có liên quan
te&file=30229
5. Lược khảo tài liệu
Trần Thị Ánh Tuyết, (2008), “Phân tích hoạt động tín dụng ngành nuôi trồng
thủy sản tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang”.
Mai Thanh Bình, (2008), “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”.
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 76 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 77 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 78 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 79 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 80 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 81 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 82 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 83 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 84 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 85 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
GVHD: Th.s Trần Bá Trí 86 SVTH: Nguyễn Thị Trúc Ly
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.pdf