Đề tài Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, danh nghiệp

Thứ nhất, tăng cường việc tuyên tryền pháp luật lao động để NLĐ biết các điều kiện của cuộc đình công hợp pháp. Thứ hai, thúc đẩy các DN FDI cũng như các loại hình doanh nghiệp khác thực hiện đầy đủ các quy định về quyền lợi của NLĐ. Thứ ba, xử lý một cách nghiêm túc về các hành vị vi phạm pháp luật lao động của NSDLĐ và NLĐ lãnh đạo các cuộc đình công bất hợp pháp. Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quan hệ lao động. Thứ năm, nâng cao kiến thức pháp luật cho người lao động cũng như chế tài đr mạnh kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp trong việc thực hiện luật lao động Thứ sáu, phát huy đúng vai trò của tổ chức công đoàn và VCCI cũng như của nhà nước về giải quyết mối quan hệ lao động

ppt18 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 6343 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, danh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦAChủ đề 4: “Phân tích nguyên nhân gây tranh chấp lao động, đình công từ phía người sử dụng lao động, danh nghiệp”Nhóm 1- QLNS17.02MÔN HỌC QUAN HỆ LAO ĐỘNG Nội dung chính:Khái quát chung về tranh chấp lao động, đình côngThực trạng đình công Nguyên nhân của đình côngGiải phápThành viên nhóm:Nguyễn Thị Thúy NgaBùi Thu TrangNguyễn Thị ThúyNguyễn Thị LiênPhạm Minh CườngDùng Thành VinhNguyễn Đức HảiNguyễn Xuân TùngNguyễn Mạnh HùngBùi Đức KhánhI./ Khái quát chung về tranh chấp lao động, đình công 1. Khái niệm Tranh chấp lao động: là việc tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. Đình công là đỉnh cao của việc tranh chấp lao động tập thể trong doanh nghiệp Đình công: là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động 2. Đặc điểm của đình côngBiểu hiện thông qua sự ngừng việc triệt để của người lao động và do tập thể người lao động tiến hành.Là sự nghỉ việc có tổ chứcĐi liền với yêu sách của tập thể người lao độngPhái sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động tập thể3. Phân loại đình công Phân loại đình côngTheo phạm vi đình côngTheo tính chất hợp pháp của đình côngĐình công cấp độ doanh nghiệpĐình công bộ phậnĐình công hợp phápĐình công bất hợp phápII. Thực trạng đình công Xu thế các vụ đình công hàng năm và tỷ lệ tăng giảm so với năm trướcĐơn vị tính: vụ, %Xu thế đình công theo loại hình DN từ năm 1995 đến năm 2010Đơn vị tính: cuộc/nămCả nước đã xảy ra 4.142 cuộc đình công từ năm 1995 đến hết năm 2011. Số vụ bình quân là 243,5 vụ/năm. Báo cáo cũng đưa ra kết quả điều tra tình hình đình công năm 2011 với 885 vụ.Trong đó DN FDI là 675 cuộc, DN tư nhân là 207 cuộc và DN nhà nước là 3 cuộc; doanh nghiệp dệt may xảy ra 267 cuộc, doanh nghiệp cơ khí là 112 cuộc, da giày là 108 cuộc, doanh nghiệp chế biến gỗ là 84 cuộc, doanh nghiệp điện, điện tử là 74 cuộc.Từ khi Bộ luật Lao động năm 1994 có hiệu lực thi hành đến năm 2005, đã có 976 cuộc đình công đã xảy ra trên cả nước. Trong giai đoạn 2006-2011, số lượng các cuộc đình công xảy ra là 3.151 cuộc, gấp 3,23 lần so với giai đoạn 1995-2005. Xu thế đình công theo địa bàn từ năm 1995 đến năm 2010Đơn vị tính: cuộc/năm Việt Nam có thể chia ra 4 Vùng Kinh tế trọng điểm: VKTTĐ miền Bắc, VKTTĐ miền Trung, VKTTĐ miền Nam và Mekong Đelta với 288 KCN thuộc các tỉnh, thành phố trong cả nước. Trong đó, vùng kinh tế trọng điểm miền Nam có 144 KCN chiếm hơn 50% tổng số KCN. Trong đó, 111 KCN tập trung ở các tỉnh Long An (36 KCN), Đồng Nai (31 KCN), Bình Dương (25 KCN) và TP. Hồ Chí Minh (19 KCN). Đình công sở dĩ nổ ra tập trung chủ yếu ở miền Nam bởi hầu hết các DN FDI có vị trí thuộc các KCN, KCX ở TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương. Tuy nhiên, từ năm 2006 đình công không chỉ chủ yếu tập trung ở TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương mà còn xảy ra ở 34 tỉnh, thành phố khác. Về cơ bản, các cuộc đình công đã trở thành hiện tượng phổ biến trên cả nước.Đình công xảy ra chủ yếu ở các DN FDI của Đài Loan và Hàn Quốc. Số lượng các cuộc đình công ở các DN FDI Đài Loan và Hàn Quốc chiếm 66% tổng số các cuộc đình công trong khu vực FDI và chiếm 47% tổng số các cuộc đình công trong cả nước. Từ năm 1995 đến hết năm 2011 cả nước đã xảy ra 4.142 cuộc đình công. Trong đó, DN FDI như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm 75,4% (3.122 cuộc). Tỷ lệ này đang có xu hướng tăng dần qua các năm, nhất là từ cuối năm 2005 và năm 2006. Tỷ lệ số vụ đình công theo đối tác FDIĐơn vị tính: %, vụIII. Nguyên nhânCác nhóm nguyên nhânNhóm nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động, doanh nghiệpNhóm nguyên nhân từ phía người lao động Nhóm nguyên nhân từ phia luật pháp, chính sách của nhà nướcNhóm nguyên nhân từ phía tổ chức công đoànNhóm nguyên nhân từ phia người sử dụng lao động doanh nghiệp Số thứ hạngNguyên nhânDagacoSố thứ hạngViệt Pacific Clothing1Tiền lương không bảo đảm98,7%1138,7%2Người công nhân, lao động bị bóc lột quá mức90,7%382,7%3Đời sống của người công nhân, lao động quá khổ cực49,3%482,7%4Thời gian làm việc, nghỉ ngơi4,7%580%5Các khoản phụ cấp không bảo đảm2,7%679,3%6Các chế độ phúc lợi và quyền lợi vật chất khác2%876%7Chế độ bảo hộ lao động2%1073,3%8Tiền làm thêm ngoài giờ không bảo đảm2%285,3%9Do người quản lý doanh nghiệp vi phạm các quyền tự do dân chủ, xâm phạm sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người lao động2%1719,3%10Nội quy lao động trái với quy định của pháp luật1,3%776,7%11Các điều kiện lao động không bảo đảm1,3%1819,3%12Do người sử dụng lao động kỷ luật người lao động không đúng quy định của pháp luật1,3%974,7%13Tiền thưởng không hợp lý1,3%186%14Do người sử dụng lao động cản trở quyền thành lập, gia nhập và hoạt động CĐ0,7%1917,3%15Không ký thỏa ước lao động tập thể0%1222%16Không ký hợp đồng lao động0%1520,7%17Vấn đề về bảo hiểm xã hội0%1620,7%18Vấn đề về bảo hiểm y tế0%1321,3%19Vấn đề về bảo hiểm thân thể0%1422%90% nguyên nhân xuất phát từ quan hệ lao động và vì mục đích kinh tế, 10% còn lại là những vấn đề không trực tiếp liên quan đến quan hệ lao động trong doang nghiệp Người sử dụng lao động chi trả tiền lương thấp chỉ cao hơn lương tối thiểu một chút để tính nộp các khoản bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế (các khoản phụ cấp theo quy định phải đưa vào thu nhập để đóng bảo hiểm, nhưng doanh nghiệp đă không đưa vào). Do đó, tiền lương đóng bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế cho người lao động rất thấp.Đa số các doanh nghiệp không xây dựng thang lương, bảng lương, quy chế nâng lương mà chủ yếu chỉ trả lương cao hơn rất ít so với mức lương tối thiểu do Nhà nước qui định. Một số doanh nghiệp có xây dựng thang lương, bảng lương nhưng chủ yếu để đối phó (bảng lương có từ 20-40 bậc, mỗi bậc cao hơn từ 20.000 đồng – 25.000 đồng và thời hạn nâng lương kéo dài)Vi phạm trong việc giao kết, thực hiện hợp đồng lao động, người sử dụng lao động kéo dài thời hạn thử việc, không kư hợp đồng lao động hoặc kư không đúng loại hợp đồng lao động để trốn tránh một số nghĩa vụ theo pháp luật đối với người lao động, đặc biệt là trốn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế.Vi phạm trong lĩnh vực tiền lương: Người sử dụng lao động nợ lương, chậm trả lương, không xây dựng và đăng kư thang bảng lương hoặc có xây dựng thang bảng lương nhưng không minh bạch và không tuân theo các qui định của pháp luật lao động; không nâng lương hàng năm theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể; điều chỉnh, nâng lương cho người lao động không đúng qui định của pháp luật.Vi phạm trong việc đối thoại, thương lượng, kư kết và thực hiện thỏa  ước lao động tập thể, người sử dụng lao động không phối hợp với CĐCS trong việc tổ chức đối thoại tập thể, không chủ động thực hiện các giải pháp tháo gỡ những bất đồng, vướng mắc; không tổ chức thường xuyên việc tuyên truyền phổ biến, giáo dục chính sách pháp luật cho người lao động; không kư kết thoả ước lao động tập thể theo quy định của pháp luật, hoặc có kư kết nhưng nội dung của thỏa ước lao động tập thể vẫn chủ yếu là sao chép luật, chưa có những điều có lợi hơn cho người lao động. Do người sử dụng lao động thiếu quan tâm, chia sẻ với NLĐ; thiếu công khai minh bạch các chế độ chính sách liên quan đến quyền và lợi ích của người lao động; nhiều trường hợp không hiểu ư nhau do bất đồng ngôn ngữ hoặc phiên dịch sai.Vi phạm trong thực hiện chế độ bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế: Hàng tháng doanh nghiệp đă thu tiền bảo hiểm xă hội của người lao động nhưng không nộp cho cơ quan bảo hiểm xă hội kịp thời nên không thanh toán được chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động cho người lao động. Đặc biệt, một số doanh nghiệp nợ bảo hiểm xă hội nhiều như một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty TNHH IK Han Việt Nam nợ trên 2,7 tỷ, Công ty Vina KUMYANG nợ trên 2 tỷ, Công ty Quốc tế HANNAM nợ 967 triệu đồng (tính đến năm 2011)...Vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, người sử dụng lao động tổ chức tăng ca, làm thêm giờ liên tục, tổng số giờ huy động làm thêm vượt quá qui định của pháp luật, dẫn đến người lao động không có điều kiện nghỉ ngơi, phục hồi sức lao động, không có thời gian học tập, nâng cao tŕnh độ, chăm sóc gia đ́nh và căng thẳng về mặt tâm lư. Ở các doanh nghiệp FDI người lao động thường phải làm việc từ 12 giờ - 14 giờ/ ngày, làm thêm giờ là hơn 300 giờ/ năm; trong khi đó chế độ ăn ca thấp, từ 5.000 đồng đến 7.000 đồng/xuất năm 2011 trở về trước, nay là 10.000 đồng đến 25.000đồng/xuất; đồng thời không thường xuyên giám sát kiểm tra nhà ăn nên chất lượng bữa ăn không đảm bảo, người lao động không thể tái sản xuất lại sức lao động.Vi phạm về xây dựng nội qui lao động, người sử dụng lao động không tham khảo ư kiến của Ban chấp hành Công đoàn cơ sở khi xây dựng nội qui lao động, không đăng kư nội quy lao động tại cơ quan quản lư Nhà nước cấp tỉnh, nhiều nội dung của nội qui lao động trái qui định của pháp luật. Trong việc xử lư kỷ luật, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đối với người lao động, sa thải người lao động không có lư do chính đáng hoặc không mời Công đoàn cơ sở tham gia xử lư kỷ luậtVi phạm điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động, môi trường làm việc không đảm bảo theo qui định của pháp luật bệnh nghề nghiệp, tại nạn lao động, cũng như thiếu vệ sinh trong các bữa ăn trưa của doanh nghiệp đang không ngừng tăng lên Vi phạm về quyền tổ chức và hoạt động công đoàn của người lao động: một số chủ doanh nghiệp không cho phép thành lập công đoàn hoặc không tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động; không trích 1% quỹ lương cho công đoàn, không kư thoả ước lao động tập thể; xây dựng định mức lao dộng không tham khảo ư kiến của công đoàn cơ sở và người lao động; Một số người sử dụng lao động áp dụng dập khuôn phong cách, chính sách quản lư từ nước ngoài vào Việt Nam, một số khác được giao quyền lực, chức năng quản lư không đúng năng lực; đánh đập, xúc phạm người lao động,... cũng là những nguyên nhân của các cuộc ngừng việc tập thể và đ́nh công Cho đến nay, chỉ khoảng 20% doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập được tổ chức công đoàn cơ sở trên tổng số gần 120.000 doanh nghiệp và nếu thực hiện được kế hoạch phát triển số doanh nghiệp từ nay đến năm 2010 của Chính phủ thêm hàng trăm doanh nghiệp nữa, thì việc thành lập tổ chức công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại càng khó khăn hơn. Vấn đề lương, môi trường sinh hoạt là vấn đề nổi cộm dẫn đến các cuộc đình côngLương thấp, trả chậm công nhân không đủ chi tiêu. Lương có tăng nhưng công nhân cũng vẫn khó khăn khi giá cả còn tăng nhanh hơn. 60,3% công nhân phải sống tạm bợ trong các khu nhà trọ chật chội bình quân đầu người chưa quá 3m2 nhưng lại chiếm 18-20% lương.Nhiều công nhân sống trong môi trường làm việc “3 không”: không tivi, không đài báo, không giao lưu với bên ngoài.Và “5 không”: không nhà ở, không chợ búa, không, không rạp hát, không sân vân động, không nhà trẻ Phải làm việc cường độ cao, với mức lương thấp, không có điều kiện phục hồi lại sức khỏe tốt, môi trường sông và làm việc nhiều áp lực làm cho công nhân ngày càng kiệt quệ, từ đó từ tranh chấp nhỏ trong quan hệ lao động cũng dễ khiến người lao động kích động đỉnh điểm là đình công IV. Giải phápThứ nhất, tăng cường việc tuyên tryền pháp luật lao động để NLĐ biết các điều kiện của cuộc đình công hợp pháp.Thứ hai, thúc đẩy các DN FDI cũng như các loại hình doanh nghiệp khác thực hiện đầy đủ các quy định về quyền lợi của NLĐ.Thứ ba, xử lý một cách nghiêm túc về các hành vị vi phạm pháp luật lao động của NSDLĐ và NLĐ lãnh đạo các cuộc đình công bất hợp pháp.Thứ tư, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quan hệ lao động.Thứ năm, nâng cao kiến thức pháp luật cho người lao động cũng như chế tài đr mạnh kiểm soát chặt chẽ các doanh nghiệp trong việc thực hiện luật lao độngThứ sáu, phát huy đúng vai trò của tổ chức công đoàn và VCCI cũng như của nhà nước về giải quyết mối quan hệ lao độngCảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptquanhelaodong_6004.ppt
Luận văn liên quan