Đề tài Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đbscl chi nhánh Sóc Trăng

Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1. Lý do chọn đề tài . 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiển .2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Không gian . 3 1.3.2. Thời gian . 3 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu 4 1.4. Lược khảo tài liệu . 4 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp luận . 5 2.1.1. Khái quát về tín dụng 5 2.1.2. Những vấn đề chung về rủi ro tín dụng 8 2.1.3. Phân loại nơ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng . 10 2.1.4. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng v à mức độ rủi ro của Ngân hàng. 13 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 14 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 14 Chương 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 3.1. Giới thiệu khái quát về tỉnh Sóc Trăng 15 3.1.1. Vị trí địa lí 15 3.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh 16 3.2. Khái quát về Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng bằng Sông Cửu Long 17 3.2.1. Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long . 17 3.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển của MHB chi nhánh Sóc Trăng 17 3.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban . 18 3.3.1. Cơ cấu tổ chức 18 3.3.2. Chức năng của các phòng ban . 19 3.3.3. Chức năng hoạt động và vai trò của MHB chi nhánh Sóc Trăng . 20 3.4. Một số quy chế cho vay tại MHB chi nhánh Sóc Trăng . 21 3.4.1. Đối tượng cho vay 21 3.4.2. Điều kiện vay vốn 21 3.4.3. Nguyên tắc vay vốn 22 3.4.4. Lãi suất cho vay . 22 3.4.5. Mức cho vay 22 3.4.6. Loại cho vay và thời hạn cho vay . 22 3.5. Quy trình cho vay 23 3.6. Tình hình hoạt động kinh doanh trong 03 năm qua của MHB chi nhánh Sóc trăng 24 3.6.1. Tình hình huy động vốn . 24 3.6.2. Tình hình cơ cấu tài sản 28 3.6.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của MHB chi nhánh Sóc trăng trong 3 năm (2006 – 2008) 30 3.7. Những thuận lợi và khó khăn của MHB chi nhánh Sóc Trăng 33 3.7.1. Thuận lợi 33 3.7.2. Khó khăn . 34 3.8. Phương hướng hoạt động sắp tới của MHB chi nhánh Sóc Trăng 35 Chương 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 4.1. Tình hình tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm 2006 – 2008 36 4.1.1. Thực trạng tín dụng của Ngân hàng theo thời hạn . 36 4.1.2. Thực trạng tín dụng theo đối tượng . 41 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng . 414.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 43 4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng . 45 4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang . 47 4.1.3.1 Hệ số thu nợ . 48 4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng . 51 4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động 51 4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 52 4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm (2006 – 2008) . 52 4.2.1 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 53 4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) . 54 4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng . 54 4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 56 4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian . 56 4.2.3. So sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng giữa MHB chi nhánh Sóc Trăng và MHB chi nhánh C ần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều 59 Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 64 5.1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng . 61 5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 61 5.1.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 62 5.1.3 Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố 62 5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý . 63 5.1.5 Môi trường kinh doanh 63 5.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng . 65 5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng 65 5.2.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo . 66 5.2.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng . 66 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng . 414.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng 43 4.1.2.3 Dư nợ theo đối tượng . 45 4.1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hang . 47 4.1.3.1 Hệ số thu nợ . 48 4.1.3.2 Vòng quay vốn tín dụng . 51 4.1.3.3 Dư nợ trên tổng vốn huy động 51 4.1.3.4 Nợ quá hạn trên tổng dư nợ 52 4.2 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 03 năm (2006 – 2008) . 52 4.2.1 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 53 4.2.2 Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) . 54 4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng . 54 4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế . 56 4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian . 56 4.2.3. So sánh một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng giữa MHB chi nhánh Sóc Trăng và MHB chi nhánh C ần Thơ – Phòng giao dịch Ninh Kiều 59 Chương 5:MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ V À PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG 64 5.1. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng . 61 5.1.1Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn 61 5.1.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng 62 5.1.3 Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố 62 5.1.4 Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý . 63 5.1.5 Môi trường kinh doanh 63 5.2 Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng . 65 5.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng 65 5.2.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo . 66 5.2.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng . 66

pdf82 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đbscl chi nhánh Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tổng d ư nợ. Nợ quá hạn giảm tăng liên tục. Năm 2006 nợ quá hạn là 2.083 triệu đồng sang năm 2007 giảm xuống chỉ còn 1.213 triệu đồng giảm 870 triệu đồng với tốc độ giảm 41,77%. Điều này cho thấy Ngân hàng xử lý nợ quá hạn khá chặt chẽ. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 54 SVTH: Thái Ngọc Nương Nhưng đến năm 2008 nợ quá hạn lại tăng l ên đáng kể tăng tăng 8.527 triệu đồng so với năm 2007 với tốc độ tăng 702,97%. Do ảnh hưởng của tình lạm phát năm 2008 nhiều hộ làm ăn không hiểu quả dẫn đến nợ quá hạn tăng l ên. . b) Trung hạn và dài hạn Nợ quá hạn trung và dài hạn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nợ quá hạn nh ưng thường xuyên biến động tăng giảm quả các năm. Năm 2006 chiếm 24,8%, năm 2007 chiếm 64,41% và năm 2008 chiếm 23,3% trên tổng nợ quá hạn. Nhìn chung nợ quá hạn tăng liên tục qua ba năm. Năm 2007 nợ quá hạn tăng đột biến 1.059 triệu đồng với tốc độ 219,65% so với năm 2006. Sang năm 2008 nợ quá hạn tăng nhưng tăng chậm hơn 719 triệu đồng với tốc độ tăng 32,74%. Nguyên nhân là do khoản vay chia ra nhiều kỳ hạn trả nợ nh ưng do một số hộ kinh doanh không hiệu quả không đủ khả năng trả đ ược nợ trong một kỳ hạn cũng làm cho toàn bộ quá hạn, một phần do cán bộ tín dụng định kỳ hạn trả nợ chưa sát với chu kỳ sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất. B ên cạnh đó, do món vay dài hạn nên việc theo dõi bám sát món vay b ị hạn chế cùng với việc gian lận của người dân sử dụng vốn vay sai mục đ ích cũng làm cho nợ quá hạn gia tăng. 4.2.2. Tình hình nợ quá hạn qua ba năm (2006 – 2008) 4.2.2.1 Rủi ro nợ quá hạn theo đối tượng Nợ quá hạn vấn đề tất yếu xảy trong quá tr ình đầu tư nó được xem là rủi ro trong hoạt động tín dụng và là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nợ quá hạn luôn là nỗi lo của các Ngân hàng, nhất là đối với các cán bộ tín dụng những ng ười trực tiếp cho vay. Nợ quá hạn là một phần rất quan trọng nó phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng c ủa Ngân hàng bởi nó là nguyên nhân xâu xa dẫn đến sự mất vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì vậy, cần phải phân tích nợ quá hạn theo từng đối tượng, xem đối tượng nào gây ra nợ quá hạn cao để từ đó t ìm biện khắc phục cà hạn chế nó. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 55 SVTH: Thái Ngọc Nương Bảng 4.7: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO ĐỐI TƯỢNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007CHỈ TIÊU Năm 2006 Năn 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1. Tiêu dùng 14 82 418 68 485,71 336 409,76 2. Phục vụ nhà ở 0 98 0 98 (98) (100,00) 3. Xây dựng 315 855 3.262 540 171,43 2.407 281,52 4. Phục vụ sản xuất nông nghiệp 1.780 987 6.947 (793) (44,55) 5.960 603,85 5. Các đối tượng khác 661 1.387 2.028 726 109,83 641 46,21 Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9.246 271,22 ( Nguồn: Phòng tín dụng) Tiêu dùng: Tình hình nợ quá hạn tăng nhanh trong ba năm nh ưng chỉ chiếm một phần nhỏ trong nợ quá hạn. Năm 2006 nợ xấu l à 14 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên 82 triệu đồng tăng 68 triệu với tốc độ tăng là 485,71% so với năm 2006. Đến năm 2008 nợ xấu tiếp tục tăng l ên 418 triệu đồng tăng 336 triệu đồng tương đương 409,76% so với năm 2007. Đối tượng này vay không phải mục đích kinh doanh nên không sinh lời, điều này dẫn đến khách hàng không khả năng trả nợ rất cao. Do đó, Ngân hàng cần phải tìm rõ khách hàng trước khi cho vay để hạn chế đươc rủi ro cho Ngân hàng. Phục vụ nhà ở: Năm 2006, 2008 không có nợ quá hạn chỉ có năm 2007 là 92 triệu. Đối tượng này thường có thu nhập cao và ổn định nên trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng do đó mở rộng cho vay đối tượng này mạng lại lợi nhuận cho Ngân hàng và ít rủi ro. Xây dựng: Năm 2006 nợ xấu là 315 triệu đồng, sang năm 2007 là 855 triệu đồng tăng 540 triệu với tốc độ tăng l à 171,43% so với năm 2006. Đến năm nợ xấu tiếp tục tăng lên 3.262 triệu đồng tăng 2.407 triệu đồng t ương đương tăng 281,52% so với năm 2007. Do thị trường nhà đất có nhiều biến động nhà xây xong không bán được nhà, không thu hồi được vốn nên không trả nợ được cho Ngân hàng nên nợ quá hạn tăng cao . Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 56 SVTH: Thái Ngọc Nương Phục vụ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: Năm 2007 giảm chỉ còn 987 triệu đồng giảm 793 triệu đồng với tốc độ giảm 44,55% so với năm 2006, nh ưng sang năm 2008 lại tăng lên 6.947 triệu đồng tăng 5.960 triệu đồng tương đương tăng 603,85%. Ta thấy tình hình nợ xấu đối tương này giảm tăng qua ba năm. Năm 2007 do hoạt động sản xuất của người dân gặp nhiều thuận lợi, n ăng suất tăng cao nên thu nhập cũng tăng theo do vậy người có tiền trả nợ cho Ngân hàng làm cho nợ quá hạn của Ngân hàng giảm. Năm 2008 do giá cả không ổn định, thiên tài dịch bệnh nên tình sản xuất của người gặp khó khăn dẫn đến không trả nợ được cho Ngân hàng. Đối tượng khác: Năm 2006 nợ xấu là 661 triệu đồng, sang năm 2007 nợ xấu tăng lên 1.387 triệu đồng tăng 726 triệu đồng với tốc độ tăng 109 ,83% so với năm 2006. Đến năm 2008 nợ xấu tiếp tục tăng l ên 2.028 triệu đồng tăng 641 triệu đồng tương đương tăng 46,21% so v ới năm 2007. Nguyên nhân là do doanh số cho vay tăng mà đối tượng này vay nhỏ lẻ, Ngân hàng không thể kiểm soat được tất cả các món nợ, điều này đã kéo theo nợ xấu tăng lên. 4.2.2.2 Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế Mỗi một loại hình doanh nghiệp đều có những đặc thù riêng. Tính hiệu quả trong hoạt động, môi trường quản lý, cơ cấu tổ chức đều rất khác nhau. Đây cũng chính là một trong những yếu tố mà Ngân hàng xem xét khi cho vay. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng có chiến lượng riêng của mình là cho vay đối tượng nào để đạt hiệu quả cao. Ta xem xét tình hình phân bố nợ quá hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng như sau: Bảng 4.8: NỢ QUÁ HẠN THEO THÀNH PHÂN KINH TẾ CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % Tư nhân cá thể 2.425 2.054 5.777 (371) (15,30) 3.723 181,26 Doanh nghiệp tư nhân 345 1.355 6.878 1.010 292,75 5.523 407,60 Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9.246 271,22 ( Nguồn: Phòng tín dụng) Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 57 SVTH: Thái Ngọc Nương Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tư nhân cá thể chiếm tỷ trọng rất cao, chiếm khoảng 87% trong tổng nợ nợ quá hạn năm 2006, doanh nghiệp t ư nhân chỉ chiếm một nhỏ. Do Ngân hàng cho vay chủ yếu tư nhân cá thể đây chính là nguyên nhân làm nợ quá hạn thành phần kinh tế này cao. Sang năm 2007 nợ quá hạn thành phần kinh tế tư nhân cá thể giảm xuống chỉ còn 2.054 triệu đồng giảm 371 triệu đồng với tốc độ giảm 15,3% so với năm 2006. Đến năm 2008 nợ quá hạn thành phần kinh tế này đột biến tăng lên 5.777 triệu đồng, tăng 3.723 triệu đồng với tốc độ tăng 181,26%. Nợ quá hạn thành phần kinh tế doanh nghiệp tư nhân tăng liên tục qua ba năm, tốc đồ năm sau cao hơn năm trước. Năm 2006 phành phần này có 345 triệu đồng, sang năm 2007 tăng lên đáng kể 1.355 triệu đồng tăng 1.010 triệu đồng tương đương tăng 292,75%, và đ ến năm 2008 chỉ số này lại tiếp tục tăng mạnh tăng 5.523 triệu đồng tốc độ tăng 407,6%, tăng cao h ơn tư nhân cá thể. Nguyên nhân làm cho nợ quá hạn tăng qua ba năm là do ảnh hưởng của cuộc khủng kinh tế tiền tệ, giá cả một số mặt tăng mạnh l àm cho tình hình sản xuất và tiêu thụ gặp rất nhiều khó khăn nhiều doanh nghiệp l àm thua lổ dẫn đến phá sản không có khả năng trả nợ cho Ngân h àng. 4.2.2.3 Rủi ro nợ quá hạn theo thời gian Xác định đúng chất lượng tín dụng là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ảnh hiệu quả kinh doanh, là yếu tố quyết định đến sự thành bại của Ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng cho vay, rủi ro l à một vấn đề không thể tránh khỏi. Dù một Ngân hàng có hoạt động tốt đến đâu, hiệu quả cách mấy th ì rủi ro vẫn có thể xảy ra biểu hiện là nợ quá hạn không ngừng tăng. Tuy nhiên mức độ rủi ro của các khoản nợ còn tùy thuộc vào tình hình thị trường, khả năng của người vay và sự đánh giá của nhân viên quản lý. Chúng ta xem bảng số liệu và tìm hiểu nguyên nhân vì sao Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 58 SVTH: Thái Ngọc Nương Bảng 4.9: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI GIAN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM (2006-2008) ĐVT: Triệu đồng SO SÁNH 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Số tiền % Số tiền % 1.Dưới 90 ngày 516 459 2.190 (57) (11,05) 1731 377,12 2.Từ 90 ngày đến 180 ngày 206 813 1.195 607 294,66 382 46,99 3.Từ 181 ngày đến 360 ngày 1.082 511 1.542 (571) (52,77) 1031 201,76 4.Trên 360 ngay 966 1.626 7.728 660 68,32 6102 375,28 Tổng nợ quá hạn 2.770 3.409 12.655 639 23,07 9246 271,22 ( Nguồn: Phòng tín dụng) Nhìn chung nợ quá hạn theo thời gian có sự biến động tăng giảm không ổn định qua các năm. Đây chính l à những rủi ro về tín dụng của Ngân hàng, nó sẽ gây tổn thất cho Ngân hàng. Sự biến động của tổng nợ xấu này là do sự biên động của các loại nợ phân chia th eo từng nhóm nợ theo quy định phân loại của Ngân hàng Nhà Nước. Ta nhận thấy nợ quá hạn dưới 90 ngày, là những khoản nợ được đánh giá có khả năng thu hồi, trong năm 2007 giảm c òn 459 triệu đồng giảm 57 triệu đồng với tốc độ giảm 11,05% so với năm 2006. Sa ng năm 2008 nhóm nợ này lại tăng lên đáng kể tăng 1.731 triệu đồng tương đương 377,12% so với năm 2007. Điều này cho thấy có một khoản nợ chưa thu hồi được và bị chuyển nhóm. Xét ở gốc độ khác, Ngân hàng có thể tăng thêm lợi nhuận từ những khoản nợ quá hạn . Ta thấy rằng những khoản nợ thuộc nhóm 2 l à những khoản nằm trong tầm kiểm soát, nghĩa là khả năng thu hồi là rất cao. Do đó, ngoài việc thu hồi được vốn gốc, Ngân hàng còn được hưởng thêm phần lợi nhuận từ số lãi phạt Đối với nhóm nợ dưới tiêu chuẩn quá hạn từ 90 ngày đến 180 này, tăng liên tục qua ba năm. Năm 2006 nh óm nợ này chỉ có 206 triệu đồng nhưng đến năm 2007 tăng lên 813 triệu đồng tăng 607 triệu với tốc độ tăng khá cao tăng 194,66% so với năm 2006, sang năm 2008 tiếp tục tăng l ên 382 triệu tương đương tăng 46,99% so với năm 2007. Đây là biểu hiện không tốt cho hoạt động Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 59 SVTH: Thái Ngọc Nương tín dụng của Ngân hàng, đơn vị cần có những biện pháp kịp thời để nhằm giới hạn nhóm nợ này tiếp tăng. Đối với nợ nhóm 4 và nhóm 5 là những nhóm nợ có khả năng mất vốn v à bị tổn thất cao. Hai nhóm nợ này chiếm tỷ trọng khá cao trên 60% trong tổng nợ quá hạn. Điều này cho thấy tình hình thu nợ của Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn, nếu tình trạng này kéo dài thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. Hàng năm Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng phải gánh chịu một khoản tổn thất do nợ xấy gây ra, l àm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Khoản tổn thất này hàng năm được Ngân hàng hạch toán vào chi phí hay nói cách khác đây là khoản trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Giã sữ giá trị khấu trừ của tài sản bảo đẩm là 0 thì tổn thất mà chi nhánh phải gánh chụi qua các năm được được tính như sau: Năm 2006:25,8+41,2+541+966 = 1.574 triệu động Trong đó: Nợ Nhóm 2:516 triệu x 5% = 25,8 triệu đồng Nợ nhóm 3: 206 triệu đồng x 20% = 41,2 triệu đồng Nợ nhóm 4: 1.082 triệu đồng x 50% = 541 triêu đồng Nợ nhóm 5 : 966 triệu đồng x 100% = 966 triệu đồng  Năm 2007: 23+162,6+255,5+1.626 = 2.067,1 triệu đồng Trong đó: Nhóm 2: 459 triệu đồng x 5% = 23 triệu đồng Nợ nhóm 3: 813 triệu đồng x 20% =162,6 triệu đồng Nợ nhóm 4: 511 triệu đồng x 50% = 255,5 triêu đồng Nợ nhóm 5 : 1.626 triệu đồng x 100% = 1.626 triệu đồng  Năm 2008: 109,5+239+711+7.728 = 8.847,5 triệu đồng Trong đó: Nhóm 2: 2.190 triệu đồng x 5% = 109,5 triệu đồng Nợ nhóm 3:1.195 triệu đồng x 20% = 239 triệu đồng Nợ nhóm 4: 1.542 triệu đồng x 50% = 711 triêu đồng Nợ nhóm 5 : 7.728 triệu đồng x 100% = 7.728 triệu đồng Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 60 SVTH: Thái Ngọc Nương - 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 1.Dưới 90 ngày 2.Từ 90 ngày đến 180 ngày 3.Từ 181 ngày đến 360 ngày 4.Trên 360 ngay Tổng nợ quá hạn  Tổng thiệt hại do nợ xấu mà chi nhánh phải gánh chịu trong ba năm là: 1574 triệu đồng + 2.067,1 triệu đồng + 8.847,5 triệu đồng = 12.488,6 triệu đồng Hình 4.4: Nợ quá hạn theo thời gian tại MHB 4.2.3. So sánh rủi ro tín dụng giữa MHB chi nhánh tỉnh Sóc Trăng và NHNo&PTNT chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuy ên - Sóc Trăng là Ngân hàng hoạt động trên cùng địa bàn Thành phố Sóc Trăng cung với Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng, cùng là Ngân hàng thương mại Nhà nước và cũng mới được thành lập không lâu. Vì những nét tương đồng trên giữa hai Ngân hàng mà việc so sánh rủi ro tín dụng giữa hai Ngân hàng là điều hợp lý. ĐVT: Triệu đồng Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 61 SVTH: Thái Ngọc Nương Bảng 4.10: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG V À NHNo&PTNT CHI NHÁNH BA XUYÊN – SÓC TRĂNG TRONG 3 NĂM ( 2006 – 2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chỉ tiêu Ba Xuyên ST MHB ST Ba Xuyên ST MHB ST Ba Xuyên ST MHB ST Vốn huy động 161.794 182.297 234.494 229.972 279.041 349.052 Tổng dư nợ 110.854 385.814 102.520 518.890 162.114 588.627 Doanh số cho vay 192.996 553.460 241.984 783.091 313.988 983.176 Doanh số thu nợ 178.030 501.646 206.461 650.015 281.261 913.439 Nợ quá hạn 819 2.770 968 3.409 1.303 12.655 Dư nợ bình quân 103.371 345.500 84.758 470.078 145.750 553.759 Hệ số thu nợ 92,25 90,64 85,32 83,01 89,58 92,91 DN/ VHĐ 0,69 2,12 0,44 2,26 0,58 1,69 NQN/TDN 0,74 0,72 0,94 0,66 0,80 2,15 Vòng quay tín dụng 1,72 1,45 2,44 1,38 1,93 1,65 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng MHB ST và NHNo&PTNT chi nhánh Ba Xuyên ST) Qua bảng số liệu trên quy mô hoạt động của Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng lớn hơn nhiều so với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuy ên - Sóc Trăng , kể cả huy động vốn lẫn cho vay. Nhưng để đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng ta phải xem xét các chỉ tiêu sau: a) Hệ số thu nợ Nhìn chung hệ số thu nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng trong năm 2006 và năm 2007 cao hơn hệ số thu nợ của MHB chi nhánh Sóc Trăng . Nhưng sang năm 2008 thì hệ số thu nợ của Ngân hàng MHB Sóc Trăng tốt hơn. Đạt được kết quả như vậy là do chi nhánh đã lựa chọn những khách hàng có uy tín, giữ vững thị trường, mở rộng thị trường dân cư tập trung hộ sản xuất kinh do anh, mua bán, thương mại – dịch vụ để hạn chế rủi ro. Bên cạnh đó tập thê cán bộ Ngân hàng đã kịp thời ứng dụng các chủ trương đường lối của MHB chi nhánh Sóc Trăng thu hồi dần các khoản nợ quá hạn còn tồn đọng trước đó. b) Dư nợ trên vốn huy động Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu này của MHB chi nhánh Sóc Trăng t ương đối ổn định và tốt hơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuyên - Sóc Trăng. Như vậy, nguồn vốn huy động của N gân hàng Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 62 SVTH: Thái Ngọc Nương MHB sử dụng có hiệu quả, khả năng sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay cao hơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuy ên - Sóc Trăng. c) Nợ quá hạn trên tổng dư nợ Xét về tổng thể, rủi ro tín dụng tại hai Ngân h àng điều thấp nhưng nhìn chung thì MHB chi nhánh Sóc Tr ăng tốt hơn chỉ số này thấp hơn và có khuynh hướng giảm xuống trong năm 2006 và 2007 còn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuy ên - Sóc Trăng cao hơn và có xu hướng tăng lên điều này cho thấy chất lượng tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng tốt h ơn. Nhưng sang năm 2008 tình hình nợ quá hạn trên tổng dư nợ của MHB cao hơn. Nguyên nhân chủ yếu do trong năm này dịch bênh, thiên tai kéo dài, giá cả đầu ra thì không ổn định, thị trường nhà đất có nhiều biến động làm cho các doanh nghiệp không thu hồi được vốn nên không trả nợ được cho Ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn tăng cao. Bên cạnh đó, do chế độ quy định nếu để quá hạn phân kỳ thì chuyển toàn bộ dư nợ sang quá hạn nên đã làm dư nợ quá hạn tăng cao, nếu xử lý thu được kỳ quá hạn đó th ì chuyển lại dư nợ trong hạn sẽ giảm nợ quá hạn xuống. d) Vòng quay vốn tín dụng Nhìn chung vòng quay vốn tín dụng của MHB chi nhánh Sóc Trăng th ấp hơn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Ba Xuy ên - Sóc Trăng. Do trong những năm gân đầy Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng có xu hướng mở rộng đầu tư vào đối tượng trung và dài hạn nhiều hơn so với ngắn hạn, thời gian thu hồi vốn lâu hơn làm cho vòng quay vốn tín dụng thấp Tóm lại, rủi ro tín dụng được Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng khống chế ở mức cho phép của Ngân h àng Nhà nước, rủi ro tín dụng của Ngân hàng trong thời gian qua đã có xu hướng giảm. Do Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng thực hiện tốt quy trình cho vay đặc biệt là khâu thẩm định khách hàng để sàng lọc những khách hàng tốt nhất trước khi cho vay, điều này vừa giúp Ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn vừa duy tr ì chất lượng tín dụng trung, dài hạn. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 63 SVTH: Thái Ngọc Nương 4.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng Trong bất cứ hoạt động nào cũng vậy, hiệu quả đạt được và rủi ro luôn luôn song hành với nhau, một vấn đề đặt ra l à làm sao để đạt được mức lợi nhuận mong muốn trong khi rủi ro gây ra được hạn chế ở mức thấp nhất. Đây l à một điều không dễ dàng thực hiện được đặc biệt là rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của một Ngân hàng bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan. Qua quá trình phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại MHB chi nhánh Sóc Trăng trong thời gian qua, ta rút ra được những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh như sau. 4.3.1. Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn Có nhiều trường hợp khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích nh ưng cũng không trả nợ cho Ngân hàng. Trường hợp rủi ro phát sinh là do khách hàng kinh doanh không có hiệu quả dẫn đến thua lỗ. Việc khách h àng kinh doanh thua lỗ vì sản phẩm của họ không cạnh tranh lại vớ i những sản phẩm khác, dần dần khách hàng bị mất thị phần. Đồng thời v ì thiếu kinh nghiệm quản lí nên không thể ứng phó với những tình huống xấu xảy ra trong kinh doanh, điều n ày đã làm cho khách hàng bị phá sản không trả nổi nợ cho Ngân h àng. Trong năm 2008, tại Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng đ ã có 3 trường hợp không trả nổi nợ v ì nguyên nhân này với số tiền lên đến 1.830 triệu.  Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Việc sử dụng vốn đúng mục đích đ ã được qui định trong nguyên tắc tín dụng. Khi đi vay, khách hàng phải trình bày mục đích sử dụng vốn vay của m ình với Ngân hàng, mục đích vay vốn phải được Ngân hàng chấp thuận và được ghi trên hợp đồng tín dụng. Hiệu quả tín dụng của Ngân h àng chính là việc khách hàng sử dụng vốn vay mang lại hiệu q uả. Nguyên nhân xảy ra rủi ro là do khách hàng không sử dụng vốn vay được từ Ngân hàng để sản xuất, kinh doanh mà dùng vốn để tiêu sài, cờ bạc hoặc đem vốn đầu tư vào ngành chứa nhiều rủi ro. Nguyên nhân này là nguyên nhân thường xuyên xảy ra nhất khi phát sinh rủi ro tín dụng Vì vậy, chi nhánh đã gặp rủi ro bởi nguyên nhân này với 2 trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và số tiền là 610 triệu. Tóm lại, sau khi cho vay Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 64 SVTH: Thái Ngọc Nương Ngân hàng phải thường xuyên kiểm tra vốn vay có được sử dụng đúng mục đích không. Tuy nhiên, nguyên nhân này cũng phải kể đến lỗi từ phía Ngân h àng MHB chi nhánh Sóc Trăng chưa quan l ý chặt chẽ. 4.3.2. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng  Cán bộ tín dụng bị quá tải phòng tín dụng chỉ có 13 cán bộ trong khi có nhiều khoản vay ở xa địa bàn, giao thông không thuận lợi. Khâu quản lý yếu dẫn đến việc thiếu kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Từ đó tạo ra nhiều kẻ hở dẫn đến vốn cho vay không đúng đối t ượng, sử dụng vốn vay sai mục đích.  Thêm vào đó, trong các nghiệp vụ cho vay ngắn hạn, trung d ài hạn đối với loại hình quốc doanh và ngoài quốc doanh cũng chỉ do một hoặc một số ít cán bộ tín dụng đảm trách. Điều này dẫn đến gánh nặng và trách nhiệm quá lớn cho cán bộ tín dụng. Và như vậy, cán bộ tín dụng không thể n ào theo dõi và kiểm soát chặt chẽ rủi ro tín dụng. 4.3.3. Liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố  Tài sản thế chấp tại Ngân hàng chủ yếu được bảo đảm bằng bất động sản vì có giá trị lớn và luật đất đai ban hành, nhưng việc phát mãi tài sản còn nhiều khó khăn phức tạp, thủ tục rồm rà, rắc rối, còn phải phụ thuộc vào các ngành có liên quan như: Sở Vật giá, Sở Tài chính, Tòa án,…vì thế không thể xác định thời gian phát mãi tài sản,làm cho thời gian xử lý tài sản thường kéo dài, tạo cơ hội cho người vay dây dưa trong việc hoàn trả nợ vay.  Tài sản thế chấp bị mất giá, do thời gian xử lý các khoản nợ của Trung Ương quá lâu, khi tiến hành bán tài sản trên thị trường thì giá bán thực tế thấp hơn so với giá do Ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trước đây.  Khi khách hàng thế chấp tài sản để vay vốn, Ngân hàng chi giữu lấy giấy chứng nhân quyền sử dụng tài sản,…về phía khách hàng vẫn được phép sử dụng tài sản đó. Do đó, một khi tài sản hư hỏng hoặc giảm giá trị do lạc hậu sẽ gây khó khăn cho Ngân hàng trong vi ệc phát mãi tài sản trong trường hợp khách hàng không còn khả năng thanh toán cho Ngân hàng.  Có nhiều khách hàng trước khi đem giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến Ngân hàng xin vay vốn đã cầm cố cho người khác đã được chứng nhận của chính quyền địa phương, vì vậy khi khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng, thì rất khó khăn trong việc phát mãi tài sản để thu hồi vốn. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 65 SVTH: Thái Ngọc Nương 4.3.4. Những nguyên nhân liên quan đến yếu tố pháp lý  Về vấn đề xác định chủ sở hữu t ài sản bảo đảm: trong một số t rường hợp, việc thẩm định hồ sơ chưa xác định được đầy đủ các thành viên đồng chủ sở hữu như xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng, con cái; tài sản đồng thừa kế, dẫn đến thiếu sót các chữ ký cần thiết tr ên hợp đồng thế chấp, bảo lãnh và hợp đồng tín dụng. Đây là yếu tố bất lợi khi khởi kiện v à thường kéo dài thời gian khởi kiện.  Đối với hồ sơ vay vốn doanh nghiệp: trong khi thẩm định, đôi lúc cán bộ tín dụng chưa đọc kỹ điều lệ công ty, hoặc ch ưa quan tâm đến ý chí vay vốn của các thành viên trong công ty. Do đó việc quyết định cho vay của Ngân hàng đôi lúc chưa phù hợp với điều lệ hoạt động của công ty hoặc ch ưa đồng thuận ý chí vay vốn của các thành viên dẫn đến tranh chấp, hoặc tranh chấp giữa các th ành viên trong công ty làm kéo dài th ời gian trả nợ, hoặc gây bất lợi cho Ngân hàng khi tranh tụng tại Tòa án.  Trường hợp khách hàng ly hôn hoặc tạo ra vụ ly hôn giả làm kéo dài thời gian trả nợ. Việc xử lý ly hôn thường kéo dài do liên quan đến nhiều vấn đề như trách nhiệm tài sản, sự đóng góp tài sản, phân chia tài sản hoặc chối bỏ trách nhiệm các khoản nợ cá nhân..từ đó kéo dài thời gian thu hồi nợ và khó phát mãi tài sản để thu nợ vì còn đang tranh chấp. 4.3.5. Môi trường kinh doanh  Những vụ kiện thương mại, chính sách bảo hộ của nước Mỹ như: Vụ kiện cá da trơn, tôm…  Giá vàng ngày càng tăng làm ch o người dân không muốn gửi tiền v ào Ngân hàng mà đổ sô vào mua vàng dự trữ làm cho nguồn vốn đầu tư bị thu hẹp, còn người dân thì không muốn trả nợ cho Ngân hàng.  Do sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân h àng và Quỹ tín dụng, Ngân hàng buộc phải tăng chi phí dự thưởng  Vai trò quản lý nhà nước của chính quyền trong tổ chức sản xuất, bảo vệ môi trường chưa kiên quyết, còn lúng túng, khi có dấu hiệu dịch bệnh việc tiến hành khoanh vùng và xử lý mầm bệnh nhằm hạn chế sự lây lan gây thiệt hại cho người nuôi thường thực hiện chậm. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 66 SVTH: Thái Ngọc Nương CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HẠN CHẾ VÀ PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SÓC TRĂNG 5.1. Biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân h àng MHB chi nhánh Sóc Trăng 5.1.1. Nâng cao chất lượng công tác quản trị hoạt động tín dụng Tín dụng là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân h àng, tuy nhiên tín dụng cũng là lĩnh vực đem lại nhiều rủi ro nhất. V ì vậy trong công tác điều hành luôn chú trọng đến việc phân tích chất lượng tín dụng tương đối để nhằm hạn chế rủi ro. Vì ngoài những khoản nợ quá hạn theo ti êu chuẩn kiểm tra và phân loại được xem là nợ có vấn đề, ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro theo tỷ lệ quy định. Đối với những khoản nợ chưa đến hạn được đánh giá là có khả năng thu hồi được, nhưng không có nghĩa là không tiềm ẩn rủi ro khó thực hiện đ ược giá trị của nó. Để tránh tình trạng không chấp hành quy trình nghiệp vụ cho vay, bỏ qua nguyên tắc hoặc cho khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà cán bộ tín dụng không kiểm soát được. Cho vay chồng chéo chạy theo th ành tích khống chế nợ quá hạn bằng điều chỉnh, gia hạn, cho vay đảo nợ … V ì vậy ngoài việc phân tích chỉ tiêu nợ quá hạn theo định hướng cần đi sâu phân tích chất l ượng từng khoản tín dụng như: kiểm tra lại chế độ cho vay, đánh giá thực trạng dự án kinh doanh qua kiểm chứng về khả năng tài chính của người vay để kịp thời phát hiện những khoản dư nợ có vấn đề mặc dù chưa đến hạn trả để đề ra các biện pháp ph òng ngừa rủi ro. Để phòng tránh các rủi ro tín dụng tăng theo thu nhập cho Ngân hàng trong quá trình xây dựng và kiểm soát vốn đầu tư tín dụng, bộ phận quản trị ngân hàng cần phải chú trọng việc tuân thủ các nguy ên tắc cơ bản sau: - Tiếp cận chọn lọc khách hàng và giám sát quá trình sử dụng tiền vay. - Xây dựng quy trình cho vay, chuyên môn hoá cán b ộ và duy trì thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài. - Đa dạng hoá nhưng không tập trung mà phân tán cho vay nhiều lĩnh vực, ngành nghề, đối tượng, loại cho vay, nhiều kỳ hạn khách nhau. Nếu thực hiện Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 67 SVTH: Thái Ngọc Nương vốn cho vay phân tán như vậy sẽ tránh hàm chứa nguy cơ mất vốn cao và được san sẽ rủi ro khi xảy ra. - Bảo đảm, bảo hành, bảo hiểm tiền vay: nguyên tắc này đòi hỏi ngân hàng cần nắm được, khống chế được những tài sản người vay hay người thứ ba bảo lãnh bằng tài sản có giá trị tương quan nhất định với số tiền cho vay đã phát ra nhờ áp dụng phương thức này bổ trợ cho ngân hàng nắm được quyền chủ động thanh lý hợp đồng, chủ động phát mại t ài sản, thu hồi những khoản tiền vay khách hàng không trả hoặc trả không đủ khoản vốn m à họ đã vay. Những khoản tiền thu được từ việc bán tài sản đảm bảo hoặc do người bảo lãnh trả thay hoặc khoản đền bù từ tổ chức bảo hiểm. Chắc chắn sẽ l àm giảm thiệt hại sẽ giảm rủi ro cho ngân hàng. Nhưng ngân hàng c ũng không quá đề cao xem nặng giá trị t ài sản đảm bảo là nguồn trả nợ chính, mà phải hết sức chú trọng nguồn trả nợ từ hiệu quả của dự án sản xuất kinh doanh. 5.1.1.1 Vai trò quản trị điều hành đối với ban lãnh đạo Tuy không phải chức năng nhiệm vụ tác nghiệp, song với t ư cách là người tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ không thể không trực tiếp hoặc gián tiếp kiểm tra sau khi cho vay góp phần nâng cao chất l ượng tín dụng với một số công việc sau: Tiến hành giao kế hoạch và thường xuyên nắm bắt phân tích tuyến độ thực hiện của cán bộ tín dụng thông qua các cuộc hợp giao ban định kỳ sơ kết quí, sáu tháng …  Có trương trình kiểm tra định kỳ, đột sức việc thực hiện chế độ kiểm tra sau của cán bộ tín dụng, đánh giá số l ượng chất lượng từng biên bản kiểm tra.  Tổ chức đối chiếu nợ công khai với các h ình thức thích hợp nhằm đảm bảo độ tin cậy an toàn quản lý chặt chẽ nguồn vốn.  Định kỳ thay đổi địa bàn quản lý đổi cán bộ tín dụng.  Thông qua quần chúng chính quyền xã phường, các tổ chức hội, khách hàng trực tiếp phát hành thư thăm dò … để thu thập thông tín dư luận về tư cách phẩm chất tác phong chất lượng công tác của cán bộ tín dụng về tác phong giao dịch khách hàng về cơ chế chính sách tín dụng có phù hợp không.  Kiểm tra đánh giá sự phối hợp giữa kế toán v à tín dụng. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 68 SVTH: Thái Ngọc Nương  Tổ chức thực hiện tốt việc xử lý t ài sản bảo đảm nợ vay xử lý các công việc có liên quan đến các khoảng vay có vấn đề bằng cách th ành lập tổ xử lý nợ kết hợp chính quyền địa phương nắm lại thực trạng nguyên nhân cụ thể khả năng tài chính cho cam kết động viên trả dần chưa để đưa ra cơ quan pháp luật trừơng hợp khởi kiện nào.  Xây dựng mạng lưới cộng tác viên rộng khắp các xã phường khóm ấp làm vệ tinh giới thiệu khách hàng đồng thời phối hợp cán bộ tín dụng trong khâu thẩm định kiểm tra sử dụng vốn, đôn đốc trả, cung cấp thông tin khoản nợ k hông có vấn đề … để ngân hàng kịp thời xử lý tránh được rủi ro. 5.1.1.2 Vai trò của cán bộ tín dụng Nắm vững quy trình thực cho vay gửi nhập và am hiểu về pháp luật. Công việc của cán bộ tín dụng không chỉ đ ơn thuần là thẩm định hồ sơ và cho vay, cán bộ tín dụng có chức năng quan trọng đó l à người hướng dẫn một đối tác phát triển. Những người vay vốn ở khu vực nông thôn ngo ài việc là người cung cấp tín dụng mà còn là người tín dụng và tư vấn về các vấn đề có liên quan tới vấn đề tài chính biết tính toán cân đối sử dụng có hiệu quả,vậy mà còn bao gồm cả các vấn đề mang tính chất kỹ thuật. Cho n ên mọi cán bộ tín dụng cần phải thường xuyên tự trang bị kiến thúc để đáp ứng nhu cầu khách. Một cán bộ ngân hàng là một nhà kinh doanh nên cán bộ tín dụng được chọn có năng lực, nhanh nhạy và có kết hoạch tập huấn đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ kiến thức pháp luật, tin học … luôn bám xác địa b àn cho vay thường xuyên kiểm tra kiểm soát vốn phải xây dựng mạng l ưới thông tin trong dân nắm bất thông tin từ nhiều nguồn đ ể có hướng xử lý kịp thời khi phát hiện sự cố tiềm ẩn rủi ro. Mỗi cán bộ tín dụng phải tự nhận thức rằng khi đề xuất cho vay phải đặc lợi ích ngân hàng lên trên hết để từ đó có sự tính toán quyết định l àm sao thu hồi được vốn và hiệu quả cao nhất vì hiểu quả của khách hàng chính là hiểu quả của ngân hàng. Tăng trưởng tín dụng phải đi đôi với chất l ượng phải đảm bảo an toàn vốn, không vì chạy theo thành tích hay vì lợi ích nào đó làm chất lượng thấp, nợ xấu phát sinh cao, không lợi dụng việc cho vay gây nhũn g nhiều mà phải xác định khách hàng là người nuôi mình lúc khó khăn của khách hàng có nhu cầu về vốn đó chính là cơ hội của ngân hàng. Vì vậy khi đề xuất đầu tư phải có sự thẩm định chính xác và khi có quyết định cho vay cần phải tính r õ các yếu Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 69 SVTH: Thái Ngọc Nương tố trong thời gian thực hiện về tính khả thi của dự án, khả năng t ài chính, tư cách người vay, thiện chí trả nợ, uy tín, đầu ra v à hiện trạng tài sản tài sản đảm bảo dự đoán xử lý được khi xảy ra rủi ro. 5.1.1.3 Vai trò của cán bộ thẩm định, tái thẩm định các khoả n vay Thẩm định cho vay là công việc hết sức quan trọng là tiền đề quyết định việc cho vay và hiệu quả vốn đầu tư, phải cần tiến hành độc lập. Cho nên với chức năng trung gian cấp tín dụng, ng ười tài trợ vốn cho dự án đòi hỏi cán bộ thẩm định, tái thẩm định phải tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết pháp luật nắm bắt kịp thời nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, các thông tin dự báo, thông tin kinh tế kỹ thuật thị trường và khả năng phân tích tài chính đối với từng loại hình vay vốn. Có làm được như vậy thì sự quyết định đầu tư một cách có hiệu quả. Công việc của cán bộ thẩm định khi tiến h ành thẩm định tiếp cận dự án đầu tư phương án sản xuất. Kinh doanh dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống xem đây mới chỉ là một tập hợp các đề xuất về nhu cầu vốn, cách thức sử dụng vốn, kết quả thực hiện tương ứng thu được vốn đầu tư về trong một khoản thời gian xác định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu t ư phát triển phục vụ đời sống. Do vậy khi thẩm định cần căn cứ v ào từng loại hình cụ thể để xem xét đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án đầu t ư và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng và thông qua kết quả khảo sát thực địa và tính toán khi kết luận, đề xuất của cán bộ thẩm định phải đ ược đánh giá hết thực trạng thuận lợi, khó khăn và giải pháp lường trước việc xử lý tình huống rủi ro nếu có phát sinh trong suốt quá trình khi thiết lập mối quan hệ với khách h àng và khách hàng tiếp cận ngân hàng làm thủ tục vay vốn, phân tích khi quyết định cho vay. Cho đến quá trình giám sát sử dụng vốn, thu nợ đôn đốc khách h àng trả nợ, kiểm tra đánh giá phân loại nợ, giải quyết rủi ro xãy ra và quyết định việc tiếp tục duy tr ì quan hệ tín dụng hay không theo quy tr ình khép kín. 5.1.1.4 Vai trò bộ phận kế toán ngân quỹ trong việc kiểm tra trong khi cho vay Các khoản vay dù có được kiểm tra trước khi cho vay vẫn phải tiến h ành kiểm tra trong khi cho vay qua sự hợp tác, phải kết hợp của các cán bộ nghiệp vụ. các phòng liên quan phải nhịp nhàng về tính chính xác bộ hồ sơ khách hàng đầy Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 70 SVTH: Thái Ngọc Nương đủ, hợp pháp, hợp lệ và rà soát lại các khoản vay còn đang nợ, không có quá hạn vượt mức quy định khi cho vay lại không. C òn đối với thủ qũy trong công việc không phức tạp song cũng không kém phần quan trọng v ì là người gác cổng cuối cùng kiểm soát và giải ngân đúng vối khách hàng vay nếu có sai dẫn đến rủi ro rất lớn. 5.1.1.5 Thực hiện tốt chính sách cho vay Để hoạch định một chiến lược cho vay phải căn cứ vào cơ sở theo định hướng của toàn ngành được quy định cụ thể hoá trong chế độ, thể lệ, quy tr ình cho vay đã ban hành. Mục đích của chính sách cho vay nhằm tạo ra các khoản vay lành mạnh, ít rủi ro, tạo ra các khoản cho vay có mức sinh lời c àng cao càng tốt, tăng cường mở rộng tím dụng, vạch ra một chiến l ược sẽ triển khai thực hiện, thể hiện và có sự tác dụng hướng dẫn cán bộ, sự thể hiện rõ quan điểm của việc chấp nhận rủi ro và tổn thất là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhi ên, cũng có nhiều việc làm để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất nh ư công tác quản lý điều hành ngân hàng phải phân tích đánh giá được đặc điểm quy mô, chất lượng và tính ổn định nguồn vốn, khả năng sinh lời, rủi ro, khả năng bù đắp rủi ro, năng lực, kinh nghiệm và uy tín của cán bộ, bề dày hoạt động thị trường nông thôn truyền thống mà ngân hàng đã gắn bó lâu nay, biết khai thác thế mạnh và mục tiêu phát triển kinh tế địa phương tập trung đầu tư cho các dự án trọng điểm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. 5.1.2. Phân tích khách hàng Biến pháp này giúp ngân hàng hạn chế và phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả nhất. Bởi vì sẽ đánh giá đúng khách hàng th ì mới biết được khả năng hoàn trả nợ của họ. Khi đánh giá khách h àng thì ngân hàng thường chú trọng đến các yếu tố sau: 5.1.2.1 Uy tín Uy tín là tín trung thực khi thực hiện vay nợ và sẳn lòng hoàn trả các khoản nợ vay. Tuy nhiên uy tín là một yếu tố khó đánh giá được nhất là đối với các khoản cho các hộ tư nhân, cá thể vay thì dấu hiệu có thể khó nhận thấy h ơn, thường thì do những biến đổi trong công ăn việc l àm, thu nhập, cuộc sống, thực trạng…Bởi vậy muốn biết được mức độ uy tín của một người không thể dựa hoàn toàn người đó có phẩm chất tốt như thật thà, trung thực, siêng năng, chí thú Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 71 SVTH: Thái Ngọc Nương làm ăn có mối quan hệ tình làng nghĩa xóm hài hoà, ngoài ra còn xem họ có muốn hoàn trả các khoản nợ mà mình vay một cách có thiện chí hay không? Từ đó đa phần các khoản cho vay được giám sát tốt và dựa vào mức độ uy tín của họ mà thực hiện phân loại khách hàng. 5.1.2.2 Năng lực vay nợ của khách hàng Đây cũng là một trong các điều kiện vay vốn đ ược quy định trong chế độ thể chế ngân hàng, là người vay vốn phải có đủ năng lực h àng vi dân sự, đủ tư cách pháp nhân vay vốn, phải có hộ khẩu thường trú, cư trú rõ ràng, nơi sản xuất kinh doanh…nếu những ngành nghề kinh doanh pháp luật quy định phải đăng ký giấy phép kinh doanh hoặc hành nghề phải cung cấp đầy đủ cho ngân hàng. Nhờ vậy mà ngân hàng đã bảo tồn được nguồn vốn khi cho vay và hạn chế được tình trạng khách hàng vay không có khả năng trả nợ do thiếu năng lực l àm việc, thiếu kinh nghiệm quản lý kém dẫn đến làm ăn thua lổ ảnh hưởng đến việc trả nợ ngân hàng. 5.1.2.3 Vốn tự có của khách hàng Đây là khoản mà ngân hàng phải đặt biệt quan tâm. Khách h àng vay vốn cần phải có đủ mức vốn thích hợp để tham gia c ùng với vốn vay ngân hàng. Mức vốn này dùng để bù đắp những rủi ro thua lổ có thể xảy r a và quá mức vốn tham gia của khách hàng giúp cho ngân hàng đánh giá đư ợc khả năng tài chính và quy mô hoạt động của khách hàng vay vốn. Hiện nay ngân hàng đang áp dụng mức vốn tự có của khách hàng đối với cho vay ngắn hạn là 10%, còn đối với cho vay trung hạn là 15% trên tổng nhu cầu dự án kinh doanh. Cho n ên ngân hàng luôn duy trì tỷ lệ vốn tự có này khi cho vay vì vốn tự có của khách hàng bỏ ra cũng nhiều điều đó sẽ làm cho khách hàng quan tâm nhi ều hơn đến mục tiêu vay vốn làm cho dự án sinh lời đúng theo kế hoạch. 5.2. Giải pháp phòng ngừa và quản lý rủi ro tín dụng Việc mở rộng tín dụng và quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng phải gắn liền với nhau, không quá chú trọng mở rộng tín dụng, quản lý v à phòng ngừa rủi ro sẽ dẫn đến nợ quá hạn phát sinh cao nế u thực hiện ngược lại sẽ thu hẹp tín dụng, giảm thị phần đi đến mất khách h àng, giảm thu nhập sẽ mất cân đối t ài chính dẫn đến bị thua lổ. Vì vậy mục tiêu lớn nhất của ngân hàng hiên nay là quản lý rủi ro Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 72 SVTH: Thái Ngọc Nương tín dụng có hiệu quả, mở rộng tín dụng phải kiểm so át được. Để đề phòng và hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng cần thực hiện các biện pháp sau: 5.2.1. Phải tăng cường công tác giám sát, quản lý, kiểm tra th ường xuyên đối với cán bộ tín dụng, thẩm định, cán bộ li ên quan Quyết định cho vay nhất là theo dõi những vấn đề làm ăn riêng của bản thân cán bộ đó hay gia đình cán bộ ngân hàng nêu trên theo dõi những sinh hoạt bất thường hoặc các biểu hiện về đời sống đáng quan tâm khác, chính những công việc làm ăn riêng của họ diễn ra bình thường thì thôi nều gặp sự rủi ro thì sự hiểu biết của họ dễ t ìm cách thông đồng với khách hàng vay để cố tình lừa đảo, chiếm đoạt, xâm tiêu tiền thu nợ, thu lãi của khách hàng, liên kết ăn chia thông qua cò tín dụng, cho khách hàng vay nóng để trả nợ rồi cho vay lại để thu nợ vừa đạt thành tích không có nợ gia hạn hoặc được trả lãi cao… 5.2.2. Cần quan tâm các vấn đề trong luật tín dụng Chú trọng công tác thẩm định các dự án, phương án sản xuất kinh doanh được coi là khâu quan trọng nhất trước khi quyết định cho vay như: kiểm tra tư cách pháp nhân, mức độ uy tín trong quan hệ giao dịch với ngân h àng, xem xét cơ sở khoa học của việc lập dự án . Mục đích của việc vay vốn, hiệu quả kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ, kiểm tra tính toán kết quả sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm theo dõi thời hạn tiêu thụ để thu nợ, vực tăng cường công tác thẳm định và kiểm tra mục đích sử dụng vốn nhiều sẽ nâng cao đ ược mục đích sử dụng vốn theo đồng thỏa thuận hợp đồng vay ngo ài ra nâng cao được mức cho vay trên diện tích canh tác với hộ sản xuất. Nghiên cứu và thực hiện chính sách ưu đãi khách hàng phù hợp để tập trung thu hút khách hàng và giữ được khách hàng truyền thống; thực hiện các định h ướng phát triển của một ngành sản xuất, một ngành kinh tế đối tượng khách hàng mục tiêu; xây dựng một chính sách ưu đãi khách hàng trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, như đáp ứng vốn kịp thời cho phát triển sản xuất, c ơ hội kinh doanh tăng nguồn thu khách hàng, ngân hàng tăng trư ởng dư nợ, mở rộng thị phần tăng lợi nhuận.  Không nên xem tài sản thế chấp, cầm cố là chổ dựa an toàn mà xác định nguồn trả nợ của khách hàng bằng từ một dự án hay nhiều dự án; xác định khách hàng này có thiện chí trả nợ không, xem tài sản thế chấp là nguồn thu nợ phụ khi bất khả kháng, xem các quy định về pháp luật có chặt chẻ, có đồng bộ , tính pháp Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 73 SVTH: Thái Ngọc Nương lý tài sản dùng để thế chấp nếu chưa được chuẩn hoá thì việc tiến hành phát mãi gặp khó khăn. Thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro là luôn chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ cho vay, phân tán khách h àng hạn chế rủi ro, thực hiện đầu tư vào các mục đích kinh doanh khác nhau, tăng c ường mở rộng các đối tượng bảo hiểm, xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro và nâng cao hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng, phân loại v à xử lý nợ quá hạn là căn cứ vào thực trạng nợ quá hạn và lãi tồn đọng để tiến hành phân loại từng khoản nợ theo thời gian theo khả năng thu hồi, một mặt tiến h ành kiểm tra tình hình sản xúât kinh doanh thực tế của khách hàng để định rõ nguyên nhân nợ quá hạn mà đề ra biện pháp khắc phục, đồng thời xác định nguồn thu hồi n ợ quá hạn từ tất cả các nguồn thu m à khách có thể trả được nợ. Bên cạnh đó ngân hàng cần lập quỷ dự phòng rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cũng nh ư bù đấp các khoản cho vay khi bị rủi ro. Để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong việc tăng trưởng tín dụng trong công tác quản trị ngân hàng cần phải quan tâm và thận trọng tránh tình trạng tăng trưởng tín dụng quá nóng. 5.2.3. Về việc tiêu chuẩn hoá cán bộ Căn cứ vào tinh hình thực tế kinh tế xã hội của địa bàn cho vay và yêu cầu thực tế của nghiệp vụ tín dụng, quy mô hoạt động của ngân h àng và các tiêu chuẩn lao động do nhà nước quy định, tiến trình xây dựng và hoàn chỉnh tối thiểu cần có của một cán bộ tín dụng nh ư:  Yêu cầu về phẩm chất đạo đức.  Hiểu biết đầy đủ về các hoạt động v à cơ chế hoạt động của ngân hàng.  Hiểu biết về quản trị kinh doanh v à quản lý chung.  Hiểu biết về cơ chế thị trường, môi trường kinh tế xã hội ở địa bàn cho vay, thực trạng và xu thế phát triển ngành nghề cho vay, cơ chế tài chính xã hội thuộc lĩnh vực thuộc cá nhân phụ trách.  Có kỷ năng soạn thảo và thẩm định các dự án đầu tư, kỷ năng kiểm tóan chuyên sâu để có thể đọc được các báo tài chính.  Có kỹ năng giao tiếp, nghệ thuật thương lượng.  Có khả năng công tác độc lập và làm việc theo nhóm.  Biết cách tập hợp và xử lý thông tin. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 74 SVTH: Thái Ngọc Nương CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận Trong bối cảnh hoạt động đầy cạnh tranh và với một áp lực ngày càng cao từ những đối thủ không chỉ là những Ngân hàng trong nước mà cả với những Ngân hàng nước ngoài có tiềm lực mạnh hơn rất nhiều về tài chính một vấn đề đặt lên hàng đầu đối với Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng là để đạt được hiệu quả trong hoạt động kinh doanh đồng thời làm thế nào để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả kinh tế như mong muốn đòi hỏi Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng không ngừng nỗ lực hơn nữa, khắc phục những khó khăn và hạn chế của mình để vươn lên phát triển. Bằng chính nghị lực của mình Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng đã vượt qua bao khó khăn về biến động của nền kinh tế thị tr ường, sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn và giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế hiện nay của tỉnh. Trong ba năm qua Ngân hàng đã đạt được nhiều những thành tích sau:  Tổng nguồn vốn huy động ngày càng tăng, đáp ứng được nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, đồng thời phục vụ ng ày càng tốt hơn cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội.  Ngân hàng Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng không ngừng đa dạng hóa, làm phong phú hơn các h ình thức đầu tư không những giúp cho Ngân hàng phân tán được rủi ro mà còn làm cho lợi nhuận ròng năm 2007 tăng đáng kể. Năm 2008 do ảnh hưởng chung của của nên kinh tế nên lợi nhuận giảm xuống chỉ còn 3.259 triệu đồng  Doanh số cho vay, doanh số thu nơ, dư nợ của Ngân hàng đều tăng qua các năm chứng tỏ Ngân hàng cho vay ngày càng rộng rãi, tăng trưởng tín dụng, thu hồi nợ tốt và duy trì dư nợ cao để tăng thu nhập cho Ngân hàng. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 75 SVTH: Thái Ngọc Nương  Bên cạnh chất lượng tín dụng của Ngân hàng tương đối tốt, năm 2007 giảm xuống nhưng không đáng kể vẫn còn ở mức cao, sang năm 2008 chi số này lại tăng lên. Thể hiện đó nợ quá hạn của Ngân hàng cũng tăng liên tục qua ba năm, sự biến động không đều về rủi ro tín dụng trong phân loại tín dụng. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng v à phân tích các nhóm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, chi nhánh đã hạn chế được phần nào rủi ro tín dụng do thực hiện đúng quy tr ình tín dụng, từng bước mở rộng thêm đối tượng khách hàng mới thuộc mọi thành phần kinh tế trên cơ sở lựa chọn, sàng lọc kỹ khách hàng, tuyệt đối không chạy theo lợi nhuận tr ước mắt, chạy theo số lượng mà vi phạm nguyên tắc an toàn trong cho vay để dẫn đến rủi ro cho Ngân hàng. Có được một thành quả như vậy một phần là do Ngân hàng có đội ngũ cán bộ dồi dào kinh nghiệm, được đào tạo qua các trường lớp nghiệp vụ, nhiệt t ình trong công việc, có tinh thần đoàn kết, nhất trí trong tập thể cùng với sự thống nhất điều hành trong ban giám đốc. Qua quá trình phân tích đã giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng như tầm quan trọng của việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Chính v ì vậy, để tồn tại và phát triển, Ngân hàng cần có những phương pháp quản trị rủi ro thích hợp, phải biết đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro tới mức thấp nhất. 6.2. Kiến nghị 6.2.1. Đối với Ngân hàng.  Đẩy mạnh công tác tiếp thị, t ìm kiếm khách hàng mới, chăm sóc khách hàng, đồng thời luôn giữ mối quan hệ tốt với khách h àng cũ. Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng, phát thư góp ý cho khách hàng để từ đó phát huy ưu điểm, hạn chế khuyết điểm để nhằm phục vụ khách h àng ngày một tốt hơn.  Nâng cao chất lượng tín dụng, tập trung thu hồi nợ quá hạn cũ, hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, phối hợp với các cấp, các ng ành có liên quan để thu hồi nợ quá hạn, xử lý nợ tồn đọng. Th ường xuyên chỉ đạo phân loại nợ quá hạn để có biện pháp xử lý thích hợp. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 76 SVTH: Thái Ngọc Nương  Trong xu thế hội nhập như hiện nay, các doanh nghiệp trong n ước sẽ có khả năng yếu đi và doanh nghiệp nước ngoài sẽ ngày càng phát triển. Do vậy, ngân hàng cần mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp n ước ngoài.  Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nhân viên, nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, th ường xuyên đổi mới phong cách phục vụ, tận tụy vì công việc, vì khách hàng. 6.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước  NHNN cần tranh thủ sự chỉ đạo của cấp uỷ chính quyền địa ph ương để tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM v à các tổ chức hoạt động kinh doanh hiệu quả bảo tồn được vốn, góp phần đưa nền kinh tế tỉnh nhà phát triển.  Trong trường hợp các doanh nghiệp (chủ yếu l à DNNN) sắp xếp lại hoặc hoạt động kinh doanh kém hiệu quả dẫn đến giải thể hoặc phá sản, đề nghị NHNN bảo vệ quyền lợi cho các NHTM v à các tổ chức tín dụng thu hồi được vốn.  Cần hoàn thiện hơn nữa các chính sách tín dụng, th ường xuyên theo dõi, đối chiếu kiểm tra thực tế việc thực hiện các văn bản ban h ành để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.  Tăng cường công tác thanh tra, giám sát hoạt động của các NHTM để tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng, từ đó thúc đẩy các ngân hàng phát triển theo chiều hướng tích cực và đạt hiệu quả cao. Phân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại MHB GVHD:Lê Phước Hương Trang 77 SVTH: Thái Ngọc Nương TÀI LIỆU THAM KHẢO  1. Thái Văn Đại (2005). Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách trường Đại học Cần thơ. 2. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2005). Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách trường Đại học Cân Thơ. 3. Trân Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Nguyễn Thị Lương, Đoàn thị Cẩm Vân, Phạm Xuân Minh (2006). Tài chính – tiền tệ, Tủ sách trường Đại học Cần Thơ. 4. Nguyễn Phúc Tân (2008). Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân h àng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Sóc Trăng. 5. Quyết định 493/ QĐ- NHNN- XLRR. Phân loại nơ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống tổ chức tín dụng. 6. Website: www.mhb.com.vn/vi/imgs/bctn/MHB -AR-Vi07 www.soctrang.gov.vn/Tintuc/TinVanHoaXaHoi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà đbscl chi nhánh sóc trăng.pdf
Luận văn liên quan