Đề tài Phân tích tác động của chính sách tài khóa đối với sản lượng, giá cả và việc làm trong nền kinh tế quốc dân Nêu và phân tích một số tác động của chính sách tài khóa mà nhà nước ta áp dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua

Năm 2010, kinh tế nước ta đã khắc phục được đà suy thoái nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô. Việt Nam 3 tháng đầu năm 2012 cho thấy những tín hiệu khả quan nhất định về kiềm chế lạm phát. CPI tháng 1/2012 đã tăng 1% và tháng 2/2012 tăng 1,37% – tức bằng mức cùng kỳ năm 2009, giảm nhập siêu

pptx13 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4746 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Phân tích tác động của chính sách tài khóa đối với sản lượng, giá cả và việc làm trong nền kinh tế quốc dân Nêu và phân tích một số tác động của chính sách tài khóa mà nhà nước ta áp dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style LOGO Nhóm II Đề tài Phân tích tác động của chính sách tài khóa đối với sản lượng, giá cả và việc làm trong nền kinh tế quốc dân Nêu và phân tích một số tác động của chính sách tài khóa mà nhà nước ta áp dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua Các thành viên Click to add Title 1 Click to add Title 2 Click to add Title 3 Click to add Title 4 Click to add Title 6 Click to add Title 7 Click to add Title 8 Click to add Title 9 1 10 Click to add Title 5 Click to add Title Nội dung bài thảo luận : Chương 1: tác động của chính sách tài khóa đối với sản lượng, giá cả và việc làm trong nền kinh tế quốc dân. Chương 2: tác động của một số biện pháp của chính sách tài khóa mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua. Chương 1: tác động của chính sách tài khóa đối với sản lượng, giá cả và việc làm trong nền kinh tế quốc dân. Chính sách tài khóa là việc Chính Phủ sử dụng thuế khóa và chi tiêu công cộng để điều tiết mức chi tiêu chung của nền kinh tế nhằm đưa nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng. Tác động của chính sách tài khóa đến sản lượng Chi tiêu Chính phủ (G): + Chính phủ tăng chi tiêu (G↑) làm tổng cầu tăng dẫn đến sản lượng tăng. + Chính phủ giảm chi tiêu (G↓)  AD↓  Y↓. Thuế (T): + Chính phủ giảm thuế (T↑)  AD↓  Y↓. + Chính phủ tăng thuế (T↓)  AD↑ Y↑. 2   Tác động của chính sách tài khóa đến giá cả Chi tiêu Chính phủ (G): + Chính phủ tăng chi tiêu(G↑)  AD↑  P↑. + Chính phủ giảm chi tiêu(G↓)  AD↓  P↓. Thuế (T): + Chính phủ tăng thuế (T↑)  AD↓  P↓. + Chính phủ giảm thuế (T↓)  AD↑  P↑. P ASL ASS AD1 AD2 AD E0 E1 E2 P* P1 P2 Y* Y2 Y1 Tác động của chính sách tài khóa đến việc làm Chi tiêu Chính phủ (G): + Tăng G  Đầu tư tăng (I↑)  việc làm tăng. + Giảm G  Đầu tư giảm (I↓)  việc làm giảm. Thuế (T): + Tăng T  I↓  việc làm giảm. + Giảm T  I↑  việc làm tăng Chương 2: tác động của một số biện pháp của chính sách tài khóa mà Chính phủ Việt Nam sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua Khái quát nền kinh tế Việt Nam trước năm 2008 Nền kinh tế Việt Nam từ trước năm 2008 có khá nhiều biến động như tăng trưởng cao (1991 - 1996), suy thoái (1997 - 2001), phục hồi (2002 - 2007) và Chính phủ đã sử dụng biện pháp kích thích bằng chính sách tài khóa. Năm 2007, Việt Nam tiếp tục phát triển ổn định, đạt tăng trưởng cao GDP 8,44% là mức cao  Giai đoạn năm 2008   Từ những tháng cuối năm 2007 và quý I-2008: Lạm phát tăng cao; sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn; nhập siêu ở mức cao; thiên tai dịch bệnh diễn ra liên tiếp đã tác động xấu đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Chính phủ đã điều chỉnh mục tiêu chuyển ưu tiên tăng trưởng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát: tăng trưởng từ 8% - 8,5% xuống 7%, Những kết quả đạt được: GDP 9 tháng tăng 6,52%, trong đó khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng 3,57%, khu vực công nghiệp và xây dựng  tăng 7,09%, khu vực dịch vụ tăng 7,23% Các giải pháp Thứ nhất :  mang tính mấu chốt mà Chính phủ đưa ra là thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ.  Thứ hai, Chính phủ sẽ điều chỉnh chính sách tài khóa theo hướng kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công gồm tăng thu ngân sách vượt dự toán, giảm chi phí hành chính. Thứ ba, tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa Thứ tư, Tiếp tục thực hiện các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu        Thứ năm, Chính phủ kêu gọi mọi người, mọi nhà triệt để tiết kiệm tiêu dùng, nhất là nhiên liệu và năng lượng Thứ sáu, tăng cường công tác quản lý thị trường, chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá Thứ bảy,  tăng cường các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội. Thứ tám,  các phương tiện thông tin đại chúng cần đẩy mạnh thông tin và tuyên truyền một cách chính xác. Giai đoạn từ năm 2009 đến nay. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, kinh tế trong nước đang đối mặt với nhiều khó: khăn từ mức tăng trưởng trên 7% (năm 2008) xuống còn 3,1% vào quý I-2009. Chính phủ sử dụng Chính sách tài khóa mở rộng, gồm các gói kích cầu: Gói kích cầu thứ nhất đã được triển khai nhằm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng. Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trong trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất. Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và tạo việc làm. →Kết quả đạt được: tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 đạt 5,3%, tỷ lệ lạm phát đã giảm còn 6,88% (từ 23% năm 2008), thị trường chứng khoán và các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng được phục hồi từng bước. Năm 2010, kinh tế nước ta đã khắc phục được đà suy thoái nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố gây bất ổn vĩ mô. Việt Nam 3 tháng đầu năm 2012 cho thấy những tín hiệu khả quan nhất định về kiềm chế lạm phát. CPI tháng 1/2012 đã tăng 1% và tháng 2/2012 tăng 1,37% – tức bằng mức cùng kỳ năm 2009, giảm nhập siêu… Trong thời gian tới Chính phủ thực hiện 6 nhóm giải pháp đồng bộ cùng với gói kích cầu thứ hai để nâng cao hiệu quả đầu tư Ngoài ra, gói kích thích kinh tế bổ sung đặt trọng tâm vào chính sách tài khóa (chính sách thuế, tài chính, ngân sách...) Thank You !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_ii_ktvm_647.pptx
Luận văn liên quan