Đề tài Phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở Việt Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC0 LỜI MỞ ĐẦU1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT. 6 1.1 Các quan điểm của các nhà KT học về lạm phát.6 1.2Đo lường lạm phát7 1.3Các nguyên nhân chính của lạm phát9 1.4Các cấp độ của lạm phát11 1.6Đôi điều về lạm phát ở VN15 1.7Kiềm chế lạm phát19 Chương II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT. 19 2.1Tỷ lệ lạm phát19 2.2Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát19 2.3Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất19 2.4Lạm phát, thất nghiệp và sản lượng. 19 2.5Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát19 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI LẠM PHÁT .19 3.1Các biến số của mô hình. 19 3.2Một số điều về lạm phát ở Viêt Nam trong thời gian qua. 19 3.3Mô hình và các kết luận. 19 3.4Mô hình ARIMA với phương pháp Box- Jenkin; Ứng dụng dự báo lạm phát ở VN 49 3.5Các biện pháp hạn chế lạm phát 61 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 68 4.1Một số nhận xét về lạm phát đầu năm 2008. 68 4.2Quan hệ lạm phát – tăng trưởng. 69 4.3Kiến nghị 69 TỔNG KẾT. 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP: CP CSTT: Chính sách tiền tệ KT: KT ng.s: Ngân sách NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương NK: Nhập khẩu TC: Tài chính VN: Việt Nam XH: Xã hội XK: Xuất khẩu Nếu có thắc mắc gì về bài viết bạn liên hệ tới số ***********

doc80 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2575 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Phillips ng¾n h¹n tõ ®iÓm A vÒ l¹i ®iÓm E. Bëi v×, cÇn mét kho¶ng thêi gian ®Ó l·i suÊt t¸c ®éng tíi tæng cÇu, do vËy qu¸ tr×nh nµy th­êng kÐo dµi tõ mét tíi hai n¨m. Ng­îc l¹i, nÕu xuÊt ph¸t tõ ®iÓm E, mét có sèc cÇu bÊt lîi sÏ lµm nÒn kinh tÕ ®i tíi ®iÓm B trong ng¾n h¹n. NHTW sÏ thay ®æi l·i suÊt ®Ó ®­a nÒn kinh tÕ tõ tõ quay trë l¹i ®iÓm E. §­êng Phillips ng¾n h¹n chØ ra r»ng trong ng¾n h¹n, møc thÊt nghiÖp cao hơn ®i kÌm víi møc l¹m ph¸t thÊp h¬n. ChiÒu cao cña ®­êng Phillips ng¾n han ph¶n ¸nh l¹m ph¸t kú väng, vÞ trÝ c©n b»ng dµi h¹n n»m t¹i E, khi ®ã kú väng ®­îc ®iÒu chØnh trän vÑn. §­êng Phillips ng¾n h¹n t­¬ng øng víi ®­êng tæng cung ngắn h¹n. Víi møc l­¬ng ®· cã tõ tr­íc, møc gi¸ cao h¬n sÏ thóc ®Èy c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt nhiÒu h¬n vµ cÇn thuª thªm nhiÒu lao ®éng h¬n. T¹i mäi møc gi¸ cña thêi kú tr­íc, møc gi¸ cao h¬n ngµy h«m nay hµm ý r»ng tû lÖ l¹m ph¸t cao h¬n. T­¬ng tù, chiÒu cao cña ®­êng Phillips ng¾n hạn ph¶n ¸nh tèc ®é t¨ng tr­ëng tiÒn l­¬ng danh nghÜa cña nÒn kinh tÕ ®· cã. Khi c«ng nh©n vµ doanh nghiÖp kú väng l¹m ph¸t cao, hä sÏ thèng nhÊt l­¬ng danh nghÜa. NÕu l¹m ph¸t diÔn ra ®óng nh­ kú vọng th× tiÒn l­¬ng sÏ gièng nh­ dù tÝnh vµ t¨ng tr­ëng tiÒn l­¬ng danh nghÜa sÏ võa ®ñ. NÕu l¹m ph¸t cao h¬n møc kú väng th× tiÒn l­¬ng thùc tÕ sÏ thÊp h¬n so víi dù tÝnh. Doanh nghiÖp sÏ t¨ng s¶n xuÊt vµ thuª thªm nhiÒu lao ®éng h¬n. L¹m ph¸t cao (so víi kú väng) sÏ ®i kÌm víi møc thÊt nghiÖp thÊp h¬n. §­êng Phillips ng¾n h¹n cã ®é dèc ®i xuèng. ChiÒu cao cña nã ph¶n ¸nh kú vọng l¹m ph¸t ®­îc thÓ hiện trong hîp ®ång tiÒn l­¬ng ®· cã tr­íc ®ã. §iÒu nµy gi¶i thÝch t¹i sao hÇu hÕt c¸c nÒn kinh tÕ ®Òu ®· ph¶i tr¶i qua thêi kú l¹m ph¸t cao t¹i mçi møc thÊt nghiÖp trong nh÷ng n¨m 1970 vµ 1980: ®­êng Phillips ng¾n h¹n ®· dịch chuyÓn lªn trªn. ChÝnh phñ ®· in tiÒn nhanh h¬n tr­íc kia. Tû lÖ l¹m ph¸t c©n b»ng dµi h¹n cao vµ ®­îc kú väng lµ sÏ cao. Chóng ta rót ra hai kÕt luËn quan träng: Thø nhÊt, sÏ lµ sai lÇm nÕu chóng ta gi¶i thÝch ®­êng Phillips ban ®Çu thÓ hiÖn mèi quan hÖ ®¸nh ®æi th­êng xuyªn gi÷a l¹m ph¸t vµ thÊt nghiÖp. §ã chØ lµ mèi quan hª ®¸nh ®æi ng¾n h¹n, nã t­¬ng øng víi ®­êng tæng cung ng¾n h¹n, khi nÒn kinh tÕ ph¶i ®iÒu chØnh tr­íc mét có sèc cÇu. Thø hai, tèc ®é ®iÒu chØnh nÒn kinh tÕ däc theo ®­êng Phillips phô thuéc vµo hai yÕu tè: møc ®é linh ho¹t cña tiÒn l­¬ng danh nghÜa, vµ do vËy lµ gi¸ c¶, vµ møc ®é chÝnh s¸ch tiÒn tÖ ®iÒu chØnh l·i suÊt ®Ó phôc håi møc tæng cÇu nhanh hơn. TiÒn l­¬ng hoµn toµn linh ho¹t sÏ x¸c lËp l¹i ®­êng Phillips th¼ng ®øng vµ ®­êng tæng cung th¼ng ®øng, tèc ®é ®iÒu chØnh nhanh cña l·i suÊt sÏ bï ®¾p cho có sèc cÇu, sÏ phôc håi l¹i møc s¶n l­îng, møc thÊt nghiÖp vµ tû lÖ l¹m ph¸t vµ ®­a chóng vÒ tr¹ng th¸i c©n b»ng dµi h¹n. Kết luận : Đường philips đã chỉ ra mối quan hệ đánh đổi dài hạn giữa lạm phát và thất nghiệp. Nó cũng cho rằng cả lạm phát và thất nghiệp có thể ở mức thấp. Đường philips dài hạn thẳng đứng tại mức thất nghiệp cân bằng, tăng hoặc giảm mức thất nghiệp cân bằng là lý do vì sao mức thất nghiệp thực tế tăng hoặc giảm mạnh. Đường Philips ngắn hạn thể hiện mối quan hệ đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp khi nền KT điều chỉnh trước các cú sốc cầu và đưa nền KT trở lại mức cân bằng dài hạn của nó. Chiều cao của đường Philips ngắn hạn phản ánh mức lạm phát dự kiến Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và lạm phát Thông thường tỷ giá hối đoái được biểu diễn thông qua tỷ lệ bao nhiêu đơn vị đồng tiền nước này (nhiều hơn một đơn vị) bằng một đơn vị đồng tiền của nước kia. Ví dụ: tỷ giá hối đoái giữa Đồng VN và Dollar Mỹ là 16045 VND/USD hay giữa Yen Nhật và Dollar Mỹ là 116,729 JPY/USD hay giữa Dollar Mỹ và Euro là 1,28262 USD/Euro. Đồng tiền để ở số lượng một đơn vị trong các tỷ lệ như những ví dụ trên gọi là đồng tiền định danh hay đồng tiền cơ sở. Vì thế, khi cần thể hiện một cách nghiêm ngặt và chính xác, người ta thường nói: "Tỷ giá hối đoái giữa Đồng VN và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Dollar Mỹ là 16015 Đồng bằng 1 Dollar" hoặc "Tỷ giá hối đoái giữa Đồng VN và Dollar Mỹ trên thị trường ngoại hối định danh bằng Đồng VN là 0,0000624 Dollar bằng 1 Đồng". Một số loại tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái chính thức và tỷ giá hối đoái song song Tỷ giá hối đoái có thể được quy định bởi thị trường trong chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi, và được gọi là tỷ giá thị trường. Tỷ giá hối đoái cũng có thể được quy định bởi các cơ quan hữu trách trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Ở nhiều nước, cả thị trường lẫn cơ quan hữu trách cùng tham gia quy định tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái khi đổi tại NHTM và quầy giao dịch ngoại hối phục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố có thể vì một trong hai lý do sau: (1) đã được tính gộp cả phí dịch vụ; (2) có hai tỷ giá đồng thời, một tỷ giá hối đoái chính thức (có thể do cơ quan hữu trách qui định, hoặc do cả thị trường lẫn cơ quan hữu trách quy đinh) và một tỷ giá không chính thức (còn gọi là tỷ giá hối đoái song song hay tỷ giá chợ đen) do thị trường quyết định. Ở VN, ngay cả tỷ giá hối đoái chính thức cũng có vài loại: tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tỷ giá tính thuế xuất NK, tỷ giá giao dịch của NHTM, và tỷ giá hạch toán. Tỷ giá mua vào và bán ra ngoại tệ niêm yết tại một số ngân hàng để phục vụ khách đổi tiền là tỷ giá giao dịch của NHTM có tính thêm phí dịch vụ. Còn tỷ giá đổi tiền tại các cửa hàng kinh doanh vàng bạc ngoại tệ của tư nhân hay khi đổi tiền trong nhân dân chính là tỷ giá hối đoái song song. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và Tỷ giá hối đoái thực tế Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá hối đoái không xét đến tương quan giá cả hay tương quan lạm phát giữa hai nước. Tỷ giá hối đoái thực là tỷ giá hối đoái có xét đến tương quan giá cả giữa hai nước hoặc tương quan tỷ lệ lạm phát giữa hai nước. Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau: Tỷ giá hối đoái thực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Giá nội địa / Giá nước ngoài = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa x Tỷ lệ lạm phát trong nước / Tỷ lệ lạm phát nước ngoài. Tỷ giá hối đoái song phương và Tỷ giá hối đoái hiệu lực Tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền được gọi là tỷ giá hối đoái song phương. Còn tỷ giá hối đoái hiệu lực là tỷ lệ trao đổi giữa một đồng tiền X với nhiều đồng tiền khác cùng lúc (thông thường là đồng tiền của các bạn hàng thương mại lớn). Tỷ giá này được tính dựa trên giá trị bình quân gia quyền của các tỷ giá song phương giữa đồng tiền X với từng đồng tiền kia. Tỷ giá hối đoái hiệu lực cũng có loại danh nghĩa và loại thực tế. Ảnh hưởng của chế độ tỷ giá cố định Giả sử thâm hụt cán cân thanh toán làm giảm cung nội tệ. Chấp nhận thực tế này tức là lãi suất sẽ tăng và suy thoái sẽ xảy ra. Một cuộc suy thoái sẽ giúp đẩy giá xuống thấp và nâng cao sức cạnh tranh. NHTW in tiền và mua trái phiếu trong nước, cung nội tệ tăng trở lại và lãi suất không thay đổi nữa. CP sẽ tránh được một cuộc suy thoái ít nhất là trong ngắn hạn. Giả sử vốn tư nhân vận động tự do, nếu các nhà đầu tư quốc tế có nhiều tiền trong tài khoản của họ hơn so với NHTW thì NHTW sẽ không thể duy trì tỷ giá bằng cách mua hay bán dự trữ ngoại hối. Thay vào đó họ sẽ ấn định lãi suất trong nước để các nhà đầu cơ có được những động cơ đúng đắn. Thay đổi lãi suất sẽ điều chỉnh các luồng vốn và do vậy sẽ điều chỉnh tài khoản TC trong cán cân thanh toán. Cố định tỷ giá là một lời cam kết xác lập một mức lãi suất phù hợp để loại bỏ hiện tượng chu chuyển vốn một chiều. Mức lãi suất này cộng với mức thu nhập trong nước sẽ quyết định cầu tiền, nó sẽ phải bằng cung tiền thực tế. Với mức giá đã cho trước thì nó sẽ quyết định cung tiền danh nghĩa. Do vậy trong ngắn hạn chỉ một mức duy nhất một mức cung tiền danh nghĩa có thể thoả mãn điều kiện cân bằng. Giả sử NHTW vẫn muốn tiếp tục thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua bán trái phiếu. Nếu nó tăng cung tiền, lãi suất sẽ giảm và luồng vốn chảy ra ngoài tới khi nào cung tiền quay trở lại mức ban đầu và lãi suất sẽ trở lại mức tương thích duy nhất với mức tỷ giá đã neo trước đó. Khi vốn vận động mạnh thì CP không thể điều chỉnh nền KT trở lại trạng thái cân bằng dài hạn bằng việc thay đổi cung tiền và lãi suất nữa. Đối với nền KT mở khi tỷ giá danh nghĩa đựơc cố định và vốn vận động mạnh: Sau khi có cú sốc cầu, nền KT trong nước sẽ rơi vào suy thoái. Tuy nhiên việc lãi suất giảm sẽ dẫn một luồng vốn lớn chảy ra ngoài, vì thế lãi suất không thể giảm đựơc. Vì vậy cầu tiền giảm do sản lượng giảm nên NHTW phải giảm cung nội tệ tương ứng với mức cầu tiền thấp hơn để tránh không cho lãi suất thay đổi. Do vậy việc sử dụng tỷ giá cố định đã ngăn không cho CP thay đổi mục tiêu cung tiền hay lạm phát. Giả sử có cú sốc cầu ở nước ngoài, nó làm tăng cầu về XK ròng. Tài khoản vãng lai sẽ chuyển sang trạng thái thặng dư. Nền KT sẽ bùng nổ và có thặng dư tài khoản vãng lai. Nó sẽ tăng dự trữ ngoại hối. Trong nền KT mở có tỷ giá cố định, lãi suất không đổi. Bùng nổ KT sẽ đẩy lạm phát lên cao và làm giảm sức cạnh tranh, làm giảm XK ròng. Ảnh hưởng của chế độ tỷ giá thả nổi Khi tỷ giá thả nổi tự do thì sẽ không có một can thiệp chính thức nào của NHTW trên thị trường ngoại hối và không có chuyển giao tiền tệ ròng giữa các quốc gia bởi vì cán cân thanh toán luôn luôn bằng không. Quy tắc tiền tệ và neo danh nghĩa dựa vào tiền tệ khi đó sẽ quyết định tỷ lệ lạm phát trong nước. Nếu các CSTT trong nước và nước ngoài mang lại một tỷ lệ lạm phát chung cho cả hai nước thì tỷ giá thực tế không đổi trong dài hạn sẽ tương ứng với tỷ giá danh nghĩa không đổi trong dài hạn. Tuy nhiên nếu tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nước không bằng nhau trong một thời gian dài thì tỷ giá danh nghĩa sẽ phải thay đổi dần để giữ cho tỷ giá thực tế ở tại vị trí cân bằng của nó. Do vậy trong dài hạn, tỷ giá thả nổi sẽ điều chỉnh để đạt được mức tỷ giá thực tế duy nhất nhằm đảm bảo cân bằng đối nội và đối ngoại, nếu không điều chỉnh kịp thì sự chênh lệch quá lớn trong tỷ giá sẽ đẩy giá cả của các mặt hàng NK lên cao, do đó có thể sẽ gây nên những biến động về giá cả trong nước và gay ra lạm phát. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI LẠM PHÁT Theo phân tích ở trên, chúng ta đều thấy các nhân tố có thể ảnh hưởng đến lạm phát là tiền tệ, lãi suất, tỷ giá, tiền lương danh nghĩa,... các nhân tố này đều là các biến nội sinh ảnh hưởng đến lạm phát theo nhiều hướng khác nhau. Các biến số của mô hình Các biến độc lập: tỷ giá, cung tiền, cung tiền kỳ trước, lãi suất, GDP, lạm phát thời kỳ trước, GDP kỳ trước, độ mở của nền KT. Biến phụ thuộc: CPI Các biến độc lập có sự tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau và chịu sự điều tiết của các chính sách TC và CSTT. Sự thay đổi trong một biến độc lập sẽ gây lên những sự biến đổi ở biến phụ thuộc Một số điều về lạm phát ở Viêt Nam trong thời gian qua Lạm phát là do sự tăng giá: Nhóm thứ nhất: là hàng lương thực thực phẩm chiếm trọng số trong CPI là 47% đã tăng vọt do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, giá gạo tăng đột biến do sốc mùa vụ Nhóm thứ hai: là các mặt hàng vật liệu, xây dựng chiếm 8,2% trong tỷ trọng CPI đã tăng giá do giá thép trên thị trường thế giới tăng. Nhóm thứ ba: là vận tải, bưu điện và viễn thông chiếm tỷ trọng khoảng 10% trong CPI đã tăng giá do ảnh hưởng của sự tăng giá dầu thế giới Sự tăng lên về giá cả hàng hoá là một cú sốc về phía cung làm giá cả tăng vọt, dẫn đến lạm phát Lạm phát là do sự tăng lên về cung tiền: dù bất cứ giá cả của hàng hoá nào có tăng thì cũng có giá cả của hàng hoá khác giảm xuống nếu lượng tiền trong nền KT là không đổi. Bằng cả hai cách đo cơ bản bổ sung cho nhau là khối lượng tiền mạnh (M2) và lượng tín dụng bơm ra cho nền KT đều cho thấy tốc độ tăng hàng năm là quá cao và trong một thời gian dài. Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu căn bản của nền KT VN ( đơn vị: %) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tăng trưởng 5.8 4.8 6.8 6.8 7.0 7.3 7.6 8.5 M2 12 19 24 29 30 36 M2/GDP 37 83 37 31 15 39 Tín dụng/GDP 12 29 35 40 45 52 Tín dụng 17 178 34 23 25 32 Nguồn: Tăng trưởng là của Tổng cục Thống kê, M2 và tín dụng là của IMF. Số liệu thống kê cho thấy VN liên tục bơm tín dụng vào nền KT để đạt được mục tiêu tăng trưởng trong nhiều năm. Sau khủng hoảng Đông Á vài năm thì VN rơi vào suy thoái nhẹ và giảm phát. Để kéo nền KT trở lại thì CP dùng chính sách kích cầu bằng cách bơm một khối lượng tiền lớn vào nền KT. Chính tốc độ bơm tiền nhanh làm nền KT tăng trưởng nóng lên và đẩy lạm phát lên cao. Ngoài ra, chính sách kêu gọi kiều bào đầu tư đã làm lượng kiều hối chuyển về VN tăng với tốc độ cao. Theo số liệu chính thức trong năm 2004 lượng kiều hối chuyển về khoảng 3 tỷ USD, con số này cao hơn cả viện trợ chính thức và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây chỉ là số liệu tiền chuyển qua các ngân hàng chính thức, theo ước lượng số phi chính thức chiếm khoản 30% – 60% lượng tiền chính thức. Ở VN việc dùng vàng và đô la để thanh toán trong các giao dịch có giá trị cao như bất động sản vẫn diễn ra bình thường (hiện tượng đô la hoá) và lượng tiền này đáng lý ra được đo lường như một phần của khối tiền mạnh M2 nhưng tất cả nằm ngoài tầm kiểm soát của CP. Tất cả những điều đó có thể làm cho cung tiền tăng lên rất nhiều so với những gì mà các báo cáo thống kê công bố. Vì thế, khi ước lượng mô hình chúng ta có thể nhận được một số kết quả không phù hợp với lý thuyết. Do đó cũng không loại trừ giả định số liệu tiền tệ là thiếu tin cậy. Lạm phát do nhập siêu: Trong giai đoạn này nước ta đã NK nhiều hơn XK, cơ cấu hàng hoá xuất - NK của Việt Nam làm cho tác động của giá cả hàng hoá thế giới đến thị trường trong nước cao hơn các nước khác. Trong đó, các mặt hàng NK chủ yếu của Việt Nam là những mặt hàng có tốc độ tăng giá cao nhất trên thị trường thế giới (xăng dầu, sắt thép, phân bón, nguyên liệu nhựa...). Đồng thời, đây cũng là những nguyên liệu đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất chủ lực của nền KT, vì thế khi giá NK tăng sẽ làm cho giá cả hàng hoá trong nước tăng. Bảng 3.2: Chỉ số giá XK và NK (Năm trước = 100) 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 CHỈ SỐ GIÁ XUẤT KHẨU CHUNG Chỉ số chung 96.6 98.9 104.4 93.2 100.7 109.3 112.0 113.9 Hàng tiêu dùng 100.4 94.4 96.5 92.0 102.3 105.3 104.1 104.1 Lương thực , thực phẩm 99.7 94.0 90.4 85.8 106.1 108.9 106.6 108.7 Hàng phi lương thực, thực phẩm 102.5 95.8 100.5 97.9 98.7 101.2 101.3 99.9 Tư liệu sản xuất 93.9 102.5 120.6 94.7 99.3 116.7 126.6 132.4 Nguyên, nhiên, vật liệu 93.7 102.5 121.3 94.5 99.3 117.4 127.8 134.2 Máy móc, thiết bị, phụ tùng 94.9 80.3 100.4 100.0 100.3 100.7 97.9 100.5 tổng XK 681.7 668.4 734.1 658.1 706.7 759.5 776.3 793.7 CHỈ SỐ GIÁ NHẬP KHẨU CHUNG Chỉ số chung 98.0 90.1 103.4 98.3 99.9 103.4 109.6 107.8 Hàng tiêu dùng 97.3 95.3 96.5 97.6 97.8 101.1 100.8 102.2 Lương thực , thực phẩm 96.5 93.5 99.2 96.9 98.8 103.5 105.9 103.4 Hàng phi lương thực, thực phẩm 97.8 97.5 93.8 97.8 97.6 100.6 100.3 102.1 Tư liệu sản xuất 98.2 90.1 104.9 98.4 100.2 103.8 112.6 109.5 Nguyên, nhiên, vật liệu 97.9 89.5 105.5 97.7 99.9 104.8 114.8 111.6 Máy móc, thiết bị, phụ tùng 100.3 95.2 98.5 100.5 101.3 100.4 101.1 101.6 tổng NK 686.0 651.2 701.8 687.2 695.5 717.6 745.1 738.2 chênh lệch giữa XK và NK 4.3 -17.2 -32.3 29.1 -11.2 -41.9 -31.2 -55.5 Biểu đồ trị giá xuất - nhập khẩu hàng hoá phân theo khối nước Nguồn Tổng cục Thống kê Nhìn vào biểu đồ trị giá xuất- nhập khẩu phân theo khối nước và bảng chỉ số giá xuất- nhập khẩu ta nhận thấy: khu vực Châu á vẫn đang là thị trường xuất và NK lớn nhất của nước ta, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN là những đối tác chiếm thị phần buôn bán lớn nhất trong số các đối tác Châu Á . Riêng các nước ASEAN chiếm 24,3% tổng kim ngạch XK và 32,4% kim ngạch NK của nước ta trong năm 1998. Điều này cho thấy, khi xảy ra cuộc khủng hoảng ở khu vực Châu Á thì VN cũng NK một phần lạm phát thông qua các sản phẩm NK vào nội địa. Lạm phát là do sự thay đổi trong lãi suất: Thực tế là lạm phát hiện tại và lạm phát kỳ vọng đã làm cho lãi suất thực trên thị trường tiền tệ không còn đủ thu hút người dân gửi tiết kiệm. Bảng 3.3: Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực của VN từ năm 2001 2001 2002 2003 2004 2005 Lãi suất danh nghĩa 5.4 6.0 6.2 6.2 7.4 Lãi suất thực 4.6 2.0 3.2 -3.3 0.9 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước VN Trong môi trường lạm phát cao, mà vốn dĩ dân chúng VN đã có kinh nghiệm từ những năm 80, sẽ chuyển từ cất giữ tiền mặt sang một loại tài sản hữu hình nào đó hoặc ngoại tệ. Mặc dù VND lên giá nhưng sự chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi VND và USD cũng đã bắt đầu có sự dịch chuyển. Chính điều này làm cho cân đối giữa nợ và có của các NHTM gặp khó khăn. Để đảm bảo suất sinh lợi, việc nâng lãi suất tiền gửi thì cũng đồng nghĩa là các ngân hàng phải nâng lãi suất cho vay. Nhưng việc này lại làm khó khăn cho các DN. VN đã tự do hoá lãi suất (từ năm 2001), nhưng điều đó cũng không có nghĩa là phải nâng lãi suất theo mức lạm phát. Tình huống này hoàn toàn có thể dẫn đến khan hiếm tín dụng để đáp ứng đầu tư một khi mà lượng tiền gửi không đáp ứng được. Với áp lực phải đạt tăng trưởng cao, một giải pháp dễ dàng nhất có thể đạt được là tăng đầu tư nhà nước lẫn đầu tư tư nhân. Chính nhu cầu này sẽ dẫn đến NHNN có thể sẽ bơm thêm tiền cho các tổ chức NHTM hoặc phi ngân hàng, chẳng hạn như Quĩ Đầu tư Phát triển. Nhưng chính sự lựa chọn này dẫn đến là lạm phát sẽ tiếp tục tăng.Sự tăng vọt của lãi suất là một nhân tố làm góp phần tăng lạm phát của năm. Song vì mục tiêu giảm lạm phát thì NHTW sẽ tăng lãi suất chiết khấu. Đến lượt nó, lãi suất chiết khấu này sẽ đẩy lãi suất của NHTM tăng lên do áp lực kinh doanh. Việc tăng lên của lãi suất sẽ tác động đến chi phí vốn và đó cũng là một kênh tạo ra áp lực lạm phát trong ngắn hạn. Và rồi cứ thế, sự đáp trả của NHTW với mục tiêu làm giảm lạm phát nhưng rồi vô tình tạo ra một đợt lạm phát mới. Tình huống sẽ xấu hơn nữa khi lãi suất ngày càng tăng sẽ làm nản lòng đầu tư. Khi đầu tư mới và sản suất đình đốn do chi phí cao sẽ dẫn đến suy thoái. Để thu hút lượng tiền gửi tiết kiệm NHTW tăng lãi suất danh nghĩa để đảm bảo lãi suất thực không thay đổi. Lãi suất danh nghĩa đo chi phí thực tế của việc nắm giữ tiền mặt, lãi suất danh nghĩa tăng theo lạm phát Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – tỷ lệ lạm phát Lạm phát cao hơn sẽ được bù đắp bằng mức lãi suất danh nghĩa cao hơn, để tránh không cho lãi suất thực tế thay đổi quá nhiều. Lạm phát do thay đổi trong tổng cầu: Khi thu nhập thực tế tăng người tiêu dùng sẽ mua được nhiều hàng hoá hơn, nhưng do cung không đủ cầu dẫn đến thu nhập tăng sẽ kéo theo sự tăng lên của giá cả hàng hoá, điều này cũng gây ra lạm phát. Cũng theo lý thuyết cung cầu, khi cung hàng hoá tăng trong khi lượng cầu của người dân về một loại hàng hoá là không đổi, dẫn đến giá của hàng hoá giảm, với mức thu nhập không đổi thì người dân sẽ tiêu dùng được nhiều hơn, tức thu nhập tăng. Mô hình và các kết luận Mô hình: (1) Trong đó CPI: Chỉ số giá tiêu dùng M: Cung tiền (M2) IR: Lãi suất ER: Tỷ giá GDP: Tổng thu nhập quốc dân theo giá cố định (2000) OE: Độ mở nền KT = NK/GDP u: Là số hạng sai số ngẫu nhiên Các hệ số đo mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc, dấu của các biến này cho ta biết được tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc là thuận chiều hay ngược chiều. Mô hình này sử dụng số liệu quý để ước lượng ảnh hưởng của các biến độc lập đến sự thay đổi của CPI. Phương pháp ước lượng là phương pháp OLS. Do chuỗi số liệu là chuỗi thời gian cho nên các yếu tố ngẫu nhiên có thể là rất lớn, làm lu mờ các yếu tố khác. Rất khó khăn khi ta nhận biết xu thế, quy luật biến đổi của chuỗi bằng đồ thị, do đó chúng ta cần làm trơn số liệu để có bức tranh rõ ràng hơn. Làm trơn số liệu đựơc thực hiện bằng phương pháp trung bình trượt. Phương pháp này dựa trên ý tưởng là thành phần bất qui tắc ở bất kỳ thời điểm nào sẽ có ảnh hưởng ít hơn nếu quan sát ở thời điểm này được trung bình hoá với các quan sát ở thời điểm liền kề. Sử dụng trung bình trượt có trọng số, trong đó trọng số lớn nhất ứng với trọng số trung tâm, các trọng số khác giảm dần tình từ trọng số trung tâm Sau khi làm trơn số liệu bằng phương pháp trung bình trượt trọng số 5 điểm. Hồi qui chuỗi số liệu nhận được bằng phương pháp OLS, ta thu được kết quả: Từ kết quả ước lượng mô hình trên cho thấy chất lượng mô hình tốt. Dựa vào giá trị thống kê t_ statistic, giá trị t quan sát càng lớn thì mức độ tin tưởng trong hệ số hồi qui ước lượng được càng lớn, và do đó độ tin cậy của thay đổi ước lượng của biến phụ thuộc từ thay đổi của biến độc lập càng lớn. Kết quả cho thấy sự tác động của lãi suất, độ mở của nền KT, và cung tiền tới những thay đổi của CPI là đáng tin cậy. Trong thực tế, bất cứ một CSTT hay TC nào cũng phải có một độ trễ nhất định chứ không phải cơ quan nhà nước nào khi ban hành một chính sách TC hay CSTT là nhận ngay được phản ứng của thị trường nên các kết quả kiểm định chỉ có tính chất tương đối. Qua đó ta cũng thấy được ảnh hưởng lâu dài của các biện pháp tiền tệ lên chuỗi CPI. Kết quả ở bảng trên cho thấy mô hình là có hệ số chặn. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi (kiểm định White): Đồ thị phần dư của mô hình: Kiểm định giả thiết: : phương sai của sai số không đổi : phương sai của sai số thay đổi Tiêu chuẩn bác bỏ: nR2 ~ (10) thì không có cơ sở bác bỏ (10_số hệ số của mô hình không kể hệ số chặn) Nhìn vào mô hình ta thấy: giá trị thống kê F= 1.037; p_value=0.46 > 0.05 = 18.821; p_value = 0.46 > 0.05 Do đó ta không có cơ sở để bác bỏ giả thiết . Hay phương sai của sai số là không đổi. Sử dụng Durbin – Watson để kiểm định tương quan chuỗi: với n = 41; k= số biến độc lập = 10, với => giá trị thống kê d quan sát được : . Do đó phép kiểm định là không có kết luận. Sử dụng kiểm định Breusch – Godfrey ta thu được bảng sau: Kiểm định giả thiết: : không tồn tại tự tương quan : tồn tại tự tương quan Giá trị của thống kê F = 5.7166 P_value = 0.0235 < 0.05 (n-1)R2 = 6.7512 P_value = 0.009 < 0.05 Do đó bác bỏ giả thiết hay có tồn tại tự tương quan giữa các biến. Sử dụng phương pháp Cochrane–Orcutt để khắc phục hiện tượng tự tương quan, ta thu được kết quả sau: Ta thấy AR(1) = 0.798747 tức là : Thông kê t_ statistic = 4.667 P_value = 0.001 < 0.05 Do đó có tồn tại tự tương quan bậc nhất. Mô hình ARIMA với phương pháp Box- Jenkin; Ứng dụng dự báo lạm phát ở VN Tỷ lệ lạm phát được xác định: Trong đó:: tỷ lệ lạm phát thời điểm t (biểu thị bằng %) : Chỉ số giá tiêu dùng thời điểm t : Chỉ số giá tiêu dùng thời điểm t-1 Biểu đồ tỷ lệ lạm phát: Kiểm định nghiệm đơn vị: Kết quả cho thấy với = 1%, 5%, 10%. Do vậy chuỗi tỷ lệ lạm phát là chuỗi dừng, với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%. Lược đồ tương quan và mô hình ARIMA của chuỗi tỷ lệ lạm phát Từ kết quả của lược đồ tương quan ta thấy, sự thay đổi của chuỗi tỷ lệ lạm phát có phụ thuộc vào các thời kỳ trước. Mặt khác: = 0.122 # 0 (p_value = 0 < 0.05), các giảm dần theo đồ thị hình sin Với ta thấy # 0 (p _ value < 0.05), sau đó là giảm dần. Do vậy mô hình trung bình trượt đồng liên kết tụ hồi quy ARIMA đối với chuỗi tỷ lệ lạm phát có thể có p = 9 và q= 4, 8, 12, 17. Ước lượng mô hình AR(9): Kiểm định giả thiết: H0: Hệ số của AR(9) là bằng không H1: Hệ số của AR(9) là khác không Nhìn vào mô hình ta thấy: thống kê t = 1.223; p_value= 0.229>0.05 Do đó không có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 Ước lượng mô hình MA(q): Mô hình MA(4): Mô hình MA(8): Lược đồ phần dư của mô hình: Mô hình MA(12): Lược đồ phần dư của mô hình: Mô hình MA(17): Lược đồ phần dư: Mô hình AR(9) và MA(12): Luợc đồ phần dư: Mô hình MA(8), MA(12), MA(17) Mô hình MA(17), AR(9) Lược đồ phần dư: Nhìn vào mô hình trên ta thấy hệ số của biến AR(9) bằng 0.27, p_value= 0.0509> 0.05, do đó không có cơ sở bác bỏ giả thiết hệ số của biến này bằng không. Qua các kết quả ước lượng trên kết hợp với tiêu chuẩn Akaike, Schwarz ta thấy mô hình với hai biến AR(9) và MA(12) là tốt nhất, hầu hết tất cả các đều nằm trong khoảng 95% với mức P_value là có thể chấp nhận được, kết hợp với kiểm định ADF ta có thể kết luận phần dư của mô hình trên là dừng hay phần dư của mô hình ARIMA(9,0,12) là nhiễu trắng. Do đó, ta có mô hình ARIMA(9,0,12) cho chuỗi tỷ lệ lạm phát như sau: Hay Do ảnh hưởng hiện tại bao gồm cả 2 yếu tố AR và MA. Khi kết hợp 2 yếu tố này, ta có quá trình gọi là “quá trình trung bình trượt và tự hồi qui”- ARMA(9,12). Dự báo Ta có mô hình: (t= 1, 2, ..., n). Dự báo ở thời kỳ tiếp theo: Ta kỳ vọng n+1= 0. giá trị kỳ vọng của sai số ngẫu nhiên là không. Giả sử ta dự báo cho thời kỳ n+1, n+2,..., n+p. Sai số dự báo= (i= 1, 2, p) Kết quả dự báo và sai số: 2005/II 2005/III 2005/IV 2006/I 2006/II 2006/III du bao -0.053946 0.1351351 0.0537849 -0.214712 0.0811623 0.0539461 sai so 0.4547477 -0.035335 0.5444205 -0.082612 -0.081162 0.3436683 Sai số dự báo trung bình= = 0.06427 Ta thấy kết quả ước lượng là có sai số so với thực tế, các sai số riêng biệt có dấu khác nhau, có thể loại trừ lẫn nhau. Sai số dự báo trung bình là sai số của hệ thống, sai số này dương, điều đó cho thấy lạm phát dự báo của toàn hệ thống là cao hơn lạm phát thực tế. Dự báo lạm phát cho 1 vài quí của năm 2007- 2008, và chênh lệch giá trị so với thực tế ước lượng được: 2007/1 2007/2 2007/3 2007/4 2008/1 2008/2 dự báo -0.05384 -0.08092 0.10822 0.02695 0.16152 -0.08028 chênh lệch -0.11810 -0.14519 0.04395 -0.03732 0.09725 -0.14455 Kết luận: Nhìn vào bảng trên ta thấy gần như tất cả các giá trị dự báo đều thấp hơn so với thực tế. Quí II/2008 có sự chênh lệch rất lớn so với giá trị sai số, do đó lạm phát trong quý II/2008 cao hơn rất nhiều so với giá trị ước lượng. Như vậy, trong quý II/2008, có sự tăng giá đáng kể so với thời kỳ trước, hay sẽ có lạm phát cao, vì thế Nhà nước cần phải có biện pháp đối phó kịp thời cho tình hình này, nếu giá cả thị trường có những diễn biến xấu, đặc biệt là các chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá. Các biện pháp hạn chế lạm phát Trong dµi h¹n, l¹m ph¸t sÏ thÊp nÕu tèc ®é t¨ng tr­ëng tiÒn tÖ thÊp. §iÒu nµy ®ßi hái chÝnh s¸ch tµi kho¸ ph¶i t­¬ng ®èi th¾t chÆt ®Ó cã møc th©m hôt thÊp. Tuy nhiªn, nÕu xuÊt ph¸t ®iÓm lµ møc l¹m ph¸t cao th× cã ®­îc møc l¹m ph¸t thÊp, nÒn kinh tÕ cÇn ph¶i tr¶i qua mét thêi kú thÊt nghiÖp cao. Qu¸ trình chuyÓn dÞch nµy cã thÓ diÔn ra nhanh vµ Ýt ®au ®ín h¬n kh«ng? ChÝnh s¸ch míi cµng ®­îc c«ng chóng tin cËy th× qu¸ tr×nh ®iÒu chØnh kú väng hµnh vi diÔn ra cµnh nhanh. ChÝnh s¸ch thu nhËp: ChÝnh s¸ch thu nhËp lµ trùc tiÕp kiÓm so¸t tiÒn l­¬ng vµ c¸c kho¶n thu kh¸c. Mét chÝnh s¸ch h¹n chÕ t¨ng l­¬ng nhÊt ®Þnh sÏ gióp l¹m ph¸t xuèng nhanh. Trong lÞch sö, chÝnh s¸ch nµy kh«ng thÓ gi¶m møc l¹m ph¸t xuèng thÊp. T¹i sao c¸c chÝnh s¸ch thu nhËp tr­íc ®©y l¹i kh«ng thµnh c«ng? NÕu chÝnh phñ can thiÖp vµo thÞ tr­êng lao ®éng, chÝnh phñ kh«ng thÓ kh«ng theo ®uæi c¸c môc tiªu kh¸c cïng lóc ®ã. VÝ dô, hä cè g¾ng g×m tiÒn l­¬ng t­¬ng ®èi gi÷a c¸c lo¹i lao ®éng cã kü n¨ng kh¸c nhau nh»m h­íng tíi sù c«ng b»ng. C¸c chÝnh s¸ch nµy sÏ lµm thay ®æi tiÒn l­¬ng thùc tÕ cña mét sè lo¹i lao ®éng, vµ nh­ vËy nã sÏ g©y ra t×nh tr¹ng d­ cung ®èi víi mét sè lo¹i lao ®éng vµ t×nh tr¹ng d­ cÇu ®èi víi mét sè lo¹i lao ®éng kh¸c. C¸c lùc l­îng thÞ tr­êng cuèi cïng sÏ lµm cho chÝnh s¸ch nµy thÊt b¹i. ChÝnh s¸ch thu nhËp tèt nhÊt lµ mét ph­¬ng tiÖn ®iÒu chØnh t¹m thêi. Trong dµi h¹n, tèc ®é t¨ng tr­ëng tiÒn tÖ danh nghÜa thÊp lµ yÕu tè chñ chèt ®Ó duy tr× møc l¹m ph¸t thÊp. Mét sè chÝnh s¸ch thu nhËp kh¸c còng thÊt b¹i bëi v× chÝnh phñ mÆc dï ®· h¹n chÕ viÖc t¨ng l­¬ng nh­ng l¹i liên tục in tiền, một chính sách sẽ gây ra dư cầu lao động và cuối cùng sẽ làm chính sách thu nhập thất bại Chính sách KT vĩ mô trong chế độ tỷ giá cố định Chính sách tiền tệ Lãi suất là cốt để duy trì tỷ giá khi vốn vận động mạnh hoàn hảo. Mức độ vận động của vốn càng cao thì mức độ độc lập của CSTT trong nước càng giảm. Những luồng vốn trái với qui định của pháp luật sẽ không được hoạt động. Các ngân hàng cố gắng tìm ra những cách khác để tiến hành giao dịch mà không trái với qui định của pháp luật. Những luồng vốn cơ động nhất là những luồng vốn rót vào và rút ra có khả năng thanh khoản cao, bằng cách đưa ra mức thuế thấp nên những khoản đầu tư dài hạn không bị ảnh hưởng đáng kể Ở một nền KT áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định, CSTT sẽ bị hạn chế sử dụng, bởi bất cứ sự thay đổi nào của cung tiền cũng làm thay đổi tỷ giá hối đoái Chính sách tài khoá Tỷ giá cố định cộng với việc vốn vận động hoàn hảo sẽ làm giảm vai trò của CSTT nhưng lại nâng cao hiệu quả của chính sách tài khoá. Trong nền KT mở, CSTT phải điều chỉnh một cách thụ động để giữ cho lãi suất cố định và duy trì tỷ giá neo. Chính vì vậy, khi tổng cầu giảm, CP có thể thực hiện chính sách tài khoá mở rộng để phục hồi lại trạng thái cân bằng bên trong nhanh chóng hơn. Nếu thay đổi tổng cầu là nguyên nhân duy nhất khiến cho tài khoản vãng lai chệch khỏi trạng thái cân bằng đối ngoại thì việc mở rộng tài khoá cũng có thể giúp phục hồi lại trạng thái cân bằng đối ngoại. Chính sách tài khoá là một công cụ chính sách quan trọng trong chế độ tỷ giá cố định. Nó trở lên hữu hiệu hơn khi CSTT không còn được sử dụng nữa. Cơ chế ổn định tài khoá tự động cũng đóng vai trò này. Chỉ khi nào chính sách tài khoá có thể phản ứng nhanh trước những cú sốc tạm thời thì việc thay đổi tuỳ ý trong chi tiêu của CP và thuế suất mới được thực hiện Chính sách KT vĩ mô trong chế độ tỷ giá thả nổi Chính sách tiền tệ: trong nền KT mở với chế độ tỷ giá thả nổi, CSTT tác động tới tổng cầu không chỉ thông qua tác động của lãi suất tới cầu tiêu dùng và đầu tư. Thay đổi lộ trình dự kiến về lãi suất có thể có ảnh hưởng mạnh tới tỷ giá và sức cạnh tranh. Ảnh hưởng tới tổng cầu có thể lớn. Bởi vì, ảnh hưởng của lãi suất tới sức cạnh tranh tác động cùng chiều với ảnh hưởng trong nước – lãi suất thấp thúc đẩy tiêu dùng trong nứơc nhưng cũng làm giảm tỷ giá và tăng sức cạnh tranh và do vậy làm tăng XK ròng , vì vậy CSTT trở lên hiệu quả hơn trong chế độ tỷ giá thả nổi Chính sách tài khoá Trong chế độ tỷ giá thả nổi, ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất tới sức cạnh tranh, củng cố thêm sức mạnh của CSTT nhưng làm suy yếu đi sức mạnh của chính sách tài khoá. Giả sử CP thực hiện chính sách tài khoá mở rộng, tăng chi tiêu của CP. Điều này làm tăng tổng cầu. Dù CSTT theo đuổi mục tiêu lạm phát hay mục tiêu cung tiền danh nghĩa thì việc bùng nổ tổng cầu cũng khiến NHTW tăng lãi suất. Lãi suất cao hơn sẽ gây ra sự tăng giá tức thời của tỷ giá danh nghĩa để ngăn không cho vốn chảy vào. Nếu tỷ giá tăng lên khá cao, mọi người tin rằng nó sẽ giảm từ thời điểm đó trở đi. Trong nền KT mở, tăng tỷ giá cũng làm giảm sức cạnh tranh và giảm XK ròng, tiếp tục làm suy yếu ảnh hưởng của chính sách tài khoá mở rộng với mục tiêu tăng tổng cầu trong ngắn hạn Chính sách lưu thông tiền tệ Chính sách lưu thông tiền tệ hay CSTT là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của CP hay NHTW để đạt được những mục đích đặc biệt: như kiềm chế lạm phát, duy trì ổn định tỷ giá hối đoái, đạt được toàn dụng lao động hay tăng trưởng KT. Chính sách lưu thông tiền tệ bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trực tiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; qui định mức dự trữ bắt buộc hoặc trao đổi trên thị trường ngoại hối. Các công cụ của CSTT Gồm có 6 công cụ sau: Công cụ tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng của NHTW đối với các NHTM. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho NHTM, NHTW đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho NHTM tạo ngoại tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc: là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu hóa trên tổng số tiền gửi huy động, nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các NHTM. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: là hoạt động NHTW mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ có giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng dự trữ của các NHTM, từ đó tác động đến khả năng cung ứng tín dụng của các NHTM dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền tệ. Công cụ lãi suất tín dụng: đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện CSTT bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. Nó là 1 công cụ rất lợi hại. Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và giải pháp cụ thể của NHTW nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định. Công cụ hạn mức tín dụng: là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của NHTW để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW buộc các NHTM phải chấp hành khi cấp tín dụng cho nền KT. Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất NK và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Chính sách tỷ giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất NK hàng hóa, tình trạng TC, tiện tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn dầu tư, dự trữ của đất nước. Ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền KT đang chuyển đổi coi tỷ giá là công cụ hỗ trợ quan trọng cho CSTT. Cơ quan hữu trách về tiền tệ sử dụng CSTT nhằm hai mục đích: ổn định KT và can thiệp tỷ giá hối đoái. Về ổn định KT vĩ mô: cơ quan hữu trách về tiền tệ (NHTW hay cục tiền tệ) sẽ thay đổi lượng cung tiền tệ. Các công cụ để đạt được mục tiêu này gồm: thay đổi lãi suất chiết khẩu, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, và các nghiệp vụ thị trường mở. Thay đổi lãi suất chiết khấu Cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi lãi suất mà mình cho các ngân hàng vay, thông qua đó điều chỉnh lượng tiền cơ sở. Khi lượng tiền cơ sở thay đổi, thì lượng cung tiền cũng thay đổi theo. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Các cơ quan hữu trách về tiền tệ thường quy định các ngân hàng phải gửi một phần tài sản tại chỗ mình. Khi cần triển khai CSTT, cơ quan hữu trách về tiền tệ có thể thay đổi quy định về mức gửi tài sản đó. Nếu mức gửi tăng lên như khi thực hiện CSTT thắt chặt, thì lượng tiền mà các ngân hàng còn nắm giữ sẽ giảm đi. Do đó, tiền cơ sở giảm đi,và lượng cung tiền trên thị trường cũng giảm đi. Tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở Cơ quan hữu trách tiền tệ khi mua vào các loại công trái và giấy tờ có giá khác của nhà nước đã làm tăng lượng tiền cơ sở. Hoặc khi bán ra các giấy tờ có giá đó sẽ làm giảm lượng tiền cơ sở. Qua đó, cơ quan hữu trách tiền tệ có thể điều chỉnh được lượng cung tiền. Mục tiêu của CSTT CSTT nhắm vào hai mục tiêu là lãi suất và lượng cung tiền. Thông thường, không thể thực hiện đồng thời hai mục tiêu này. Chỉ để điều tiết chu kỳ KT ở tình trạng bình thường, thì mục tiêu lãi suất được lựa chọn. Còn khi KT quá nóng hay KT quá lạnh, CSTT sẽ nhằm vào mục tiêu trực tiếp hơn, đó là lượng cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động mua và bán trái phiếu CP của FED. Khi FED mua trái phiếu của công chúng, số đô-la mà nó trả cho trái phiếu làm tăng tiền cơ sở và qua đó làm tăng cung tiền. Khi FED bán trái phiếu cho công chúng, số đô-la mà nó nhận làm giảm tiền cơ sở và bởi vậy làm giảm cung tiền. Nghiệp vụ thị trường mở là công cụ chính sách được Fed sử dụng thường xuyên nhất. Những tranh luận về hiệu quả của CSTT Bẫy thanh khoản Khi ở tình trạng bẫy thanh khoản, CSTT sẽ không phát huy hiệu lực. Khi đầu tư không thay đổi theo lãi suất CSTT làm thay đổi lãi suất, qua đó thay đổi đầu tư của xí nghiệp và điều chỉnh được tổng cầu. Đấy là giả thiết rằng đầu tư của xí nghiệp có phản ứng trước các thay đổi của lãi suất. Tuy nhiên, nếu đầu tư không phản ứng trước thay đổi của lãi suất, thì CSTT bị vô hiệu hóa. Sử dụng phép phân tích IS-LM cũng có thể thấy điều này. Khi đầu tư không phản ứng với lãi suất, đường IS trở nên thẳng đứng. Dù CSTT có làm dịch chuyển đường LM thế nào đi nữa, tổng cầu vẫn không thay đổi. Ngoài ba loại hạn chế nói trên, nếu cơ quan hữu trách tiền tệ không được hoạt động độc lập, thì CP có thể can thiệp vào việc phát hành tiền tệ (chẳng hạn khi cần bù đắp thâm hụt ng.s), khiến cho hiệu quả của CSTT trở nên hạn chế. Nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở là hoạt động NHTW mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của CP trên thị trường. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường. Tác động của nghiệp vụ thị trường mở Trong bảng tổng kết tài sản của NHTW, tài sản có chủ yếu là giấy tờ có giá của CP, tài sản nợ chủ yếu là tiền giấy và tiền gửi dự trữ của các NHTM. Khi NHTW bán ra những giấy tờ có giá của CP trên thị trường như trái phiếu CP, NHTW sẽ "thu tiền" về theo cơ chế sau: tài khoản vãng lai của người mua trái phiếu CP bị NHTM ghi nợ và NHTW sẽ ghi giảm tài khoản tiền gửi dự trữ của các NHTM tại đó. Vì tỷ lệ tiền mặt dự trữ của NHTM bằng tiền gửi dự trữ tại NHTW cộng với tiền mặt tại két dự trữ của họ nên khi tài khoản tiền gửi dự trữ của các NHTM tại NHTW giảm xuống, cơ sở tiền tệ đã giảm đi làm giảm cung tiền một lượng bằng giá trị của trái phiếu CP bán ra nhân với số nhân tiền tệ. Ngược lại, khi NHTW mua vào giấy tờ có giá của CP, nó sẽ ghi tăng tài khoản dự trữ của các NHTM và làm tăng cơ sở tiền tệ dẫn đến cung tiền tăng. Việc ghi tăng tài khoản dự trữ của các NHTM có thể dẫn đến kết cục NHTW phải in thêm tiền giấy nếu các NHTM có nhu cầu lớn về tiền giấy trong khi tiền giấy của NHTW không đủ đáp ứng. Các loại nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở của các NHTW chủ yếu có hai loại: mua bán giấy tờ có giá dài hạn và mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn. Ở Mỹ, nghiệp vụ thị trường mở chủ yếu được thực hiện đối với trái phiếu CP dài hạn. Ở VN, theo Luật Ngân hàng Nhà nước VN, nghiệp vụ thị trường mở chỉ là việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ Một số nhận xét về lạm phát đầu năm 2008 Năm 2008 nền KT VN phát triển trong bối cảnh: Tăng trưởng KT thế giới có dấu hiệu suy giảm do nền KT Mỹ có dấu hiệu suy thoái; Giá cả các sản phẩm là lương thực, thực phẩm, vật tư, nguyên liệu tăng cao; Giá xăng dầu vẫn ở ngưỡng 100USD/ thùng; Nhập siêu sẽ vẫn ở mức độ cao; XK sẽ gặp nhiều khó khăn; Vốn đầu tư nước ngoài vào VN sẽ lớn;... Đó là những yếu tố tác động mạnh tới lạm phát. Một số dự báo lạm phát năm 2008 sẽ như sau: Lạm phát sẽ có xu hướng giảm dần so với các tháng đầu năm. NHNN đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ khá kiên quyết. Vì vậy mức lạm phát sẽ giảm. CSTT và TC phải là những chính sách điều chỉnh linh hoạt, cụ thể vào diễn biến thị trường. Quan hệ lạm phát – tăng trưởng Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm trước đây chỉ ra mối quan hệ ngược giữa tăng trưởng và lạm phát hoặc không có mối quan hệ nào giữa tăng trưởng và lạm phát. Những nghiên cứu gần đây cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng có thể là phi tuyến. Nghiên cứu của Khan và Senhadji (2001) đã chỉ ra rằng lạm phát cao hơn 11% đối với các nước đang phát triển sẽ có hại cho tốc độ tăng trưởng KT Lạm phát cao cũng rất có hại cho hệ thống TC, một số nghiên cứu cho thấy lạm phát cao vượt quá 15% sẽ dẫn đến những đổ vỡ trong hệ thống TC Như vậy việc theo đuổi một chính sách TC, tiền tệ thắt chặt để giảm mức lạm phát trong năm nay và trong năm sau là cần thiết. Về lâu dài cần giảm lạm phát xuống một con số, tốt nhất là ở mức 5%-6%. Tuy nhiên thắt chặt chính sách TC và tiền tệ luôn gây ra những áp lực cho tăng trưởng. Để tránh những ảnh hưởng quá lớn của chính sách kiềm chế lạm phát lên tốc độ tăng trưởng cần:(1) điều chỉnh chính sách TC tiền tệ linh hoạt theo diễn biến thị trường, tránh thắt chặt quá mức;(2) tránh các biện pháp TC gây bóp méo quá trình phát triển. Kiến nghị Các giải pháp trước mắt Thực hiện ưu tiên cho tăng trưởng KT bền vững, thay thế cho tăng trưởng với tốc độ cao. Cần tập trung coi chống lạm phát là ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn hiện nay. Khi áp dụng các biện pháp chống lạm phát thì chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới tăng trưởng, vì vậy cần phải có các biện pháp phù hợp để vừa có thể đảm bảo ổn định giá cả thị trường, vừa không ảnh hưởng đến tăng trưởng. Tiếp tục CSTT thắt chặt, tuy nhiên CSTT cần thực hiện mềm dẻo. Khi giá có xu hướng ổn định thì cần phải nới lỏng dần CSTT về mức bình thường để đảm bảo thị trường hoạt động hiệu quả ( hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất) Cần thận trọng với lãi suất thực âm: Để tránh cho các ngân hàng không bị cuốn vào cuộc đua lãi suất, vừa qua NHNN đã ra chỉ thị yêu cầu các NHTM hạ thấp lãi suất huy động xuống 12%/ năm. Vừa qua hiệp hội các NHTM cũng đã họp và thống nhất khống chế mức lãi suất huy động ở mức 11%. Trong ngắn hạn biện pháp này có tác dụng là làm giảm nhiệt thị trường, năg không cho lãi suất thực ở mức thấp do lạm phát tăng cao, giảm áp lực tăng giá thông qua lãi suất. Tuy nhiên nếu lạm phát kéo dài, thì người dân sẽ tìm cách cho vay trực tiếp không thông qua ngân hàng. Nếu điều này sảy ra các ngân hàng sẽ khó huy động vốn, gây mất cân đối tín dụng về mặt kỳ hạn. Hạn chế dùng các công cụ trực tiếp điều chỉnh mức tín dụng. Cần dùng các công cụ khác để điều chỉnh, chẳng hạn dự trữ bắt buộc, tác dụng cũng tương đương lại tránh bóp méo thị trường hơn. Kiểm soát tín dụng theo hướng tăng cường giám sát trong nội bộ ngành ngân hàng, hạn chế nợ xấu vì đây là những lỗ hổng làm lạm phát tăng cao do tín dụng tăng nhiều hơn giá trị tài sản trong nên KT Hoãn lộ trình tăng giá điện, xăng dầu để giảm bớt áp lực tâm lý tăng giá. Đẩy mạng chống gian lận thương mại: đối với một số ngành cần phải xem xét vị thế độc quyền của DN để tránh trường hợp các DN cấu kết nâng giá làm thiệt hại cho người tiêu dùng. Trong 6 tháng đầu năm 2007 có hiện tượng các DN đẩy gia thép lên cao do giá phôi thép tăng, mặc dù phôi dùng để sản xuất giá thép lúc đó đã đựơc nhập với giá thấp. Hơn nữa khi giá phôi thép giảm nhưng giá thép đầu ra vẫn tăng. Rõ ràng các DN ngành thép đã chi phối thị trường theo hướng có lợi cho mình, có thể gây nên những tác động xấu cho nền KT.. Các giải pháp dài hạn Xây dựng chỉ số lạm phát cơ bản làm trung tâm cho CSTT .Hiện nay chỉ có một vài nhóm hàng có tốc độ tăng giá cao, chủ yếu tập trung vào lương thực thực phẩm, trong khi nông nghiệp chỉ chiếm 20%GDP, vì vậy cần phải xây dựng chỉ số giá phản ánh chung mức tăng giá trong toàn nền KT làm chỉ số trung tâm trong điều hành CSTT. CPI chỉ nên dùng để đo mức sống và điều chỉnh thu nhập (tăng lương cơ bản). Nếu chỉ là tăng giá cục bộ trong từng nhóm hàng ( các nhóm hàng khác không tăng nhiều hoặc giảm giá) thì các biện pháp điều hòa cung cầu cần được chú trọng, không nên dùng biện pháp tiền tệ quá mạnh sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng. Kiểm soát chặt chi ng.s và bội chi ng.s, xây dựng ng.s trung và dài hạn để có ý thức chi tiêu hợp lý, tránh vay nợ đầu tư tràn lan thiếu hiệu quả dẫn đến đổ vỡ sau này, kiểm soát chi tiêu là biện pháp TC hiệu quả để kiểm soát lạm phát. Đối với chính sách tỷ giá, trong vài năm qua NHNN đã giữ tỷ giá danh nghĩa khá ổn định (tăngkhoảng 1% mỗi năm), tuy nhiên tỷ giá thực đã lên giá khá nhiều nhất là trong vòng 3-4 năm trở lại đây do lạm phát ở VN luôn ở mức cao hơn lạm phát ở Mỹ, (nếu lấy mốc là năm 2003 tỷ giá thực cuối tháng 6 năm 2007 đã tăng khoảng 12.5%). Nếu để đồng VN lên giá nữa thì sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến XK và cán cân thanh toán nhưng nếu không để đồng tiền lên giá thì lại phải mua ngoại tệ, tức là bơm một khối lượng nội tệ lớn vào lưu thông. Vì vậy trong dài hạn phải xem xét lại chính sách tăng dần đều tỷ giá danh nghĩa của NHNN trong 6 năm vừa qua. Chính sách tỷ giá cần phải hướng theo thị trường, có tăng có giảm, tuy nhiên viêc thả nổi tỷ giá cần phải căn cứ vào các điều kiện thực tế nếu không có thể dẫn đến khủng hoảng. NHNN có thể để đồng VN tăng giá, nhằm giảm bớt áp lực lạm phát. Có các chính sách điều chỉnh tiền lương hợp lý, đặc biệt là chính sách lương hưu và trợ cấp cho các hộ gia đình nghèo để cải thiện mức sống của dân cư khi có lạm phát xảy ra. TỔNG KẾT Trong nền KT vĩ mô có 4 lĩnh vực đóng vai trò trọng tâm và cũng là 4 mục tiêu tổng quát, đó là sản lượng cao, tạo nhiều công ăn việc làm, ổn định mức giá thị trường và cân bằng cán cân thương mại. Để đạt được những mục tiêu đó, KT vĩ mô cần đòi hỏi, trang bị cho mình một công cụ chính sách lớn mang tính chất bao trùm. Trong những năm qua, KT VN tăng trưởng cao nhưng đối với không ít người, việc tăng trưởng chưa thực sự mang nhiều ý nghĩa, bởi những người hưởng lương hưu, công chức, người lao động trực tiếp và đặc biệt là người nông dân, những người nghèo, phải đối chọi với của việc tăng giá do lạm phát, chi phí cho cuộc sống trở nên đắt đỏ, đè nặng lên túi tiền vốn eo hẹp của người dân. Lạm phát luôn là vấn đề nhức nhối đối với mỗi quốc gia, không chỉ ảnh hưởng đến sự phát triển KT của mỗi quốc gia nói riêng mà còn ảnh hưởng đến toàn sự phát triển KT toàn cầu. Trong điều kiện hội nhập KT hiện nay, nhất là khi VN vẫn còn là một nước nghèo, thì lạm phát luôn là một vấn đề nan giải cần phải được chú trọng quan tâm, Nhà nước cần phải có những biện pháp, những công cụ mạnh để dự phòng và khắc phục lạm phát không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong cả dài hạn, đảm bảo cho mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO David Begg, KT học, Nxb Thống kê, Hà Nội. Gregory Mankiw, KT học vĩ mô, Nxb Thống kê, Hà Nội. IMF, Statistic National Economics (1995-2008), Hà Nội. Khoa Toán KT, Giáo trình KT lượng (cơ bản và nâng cao), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Khoa Toán KT, Bài tập KT lượng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Tổng cục Thống kê, Niên giám Thống kê (2006), Hà Nội Viện Nghiên cứu quản lý KT TW, KT VN (2004), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Viện khoa học TC (2008), Báo cáo số 1, Hà Nội. Website: www.gso.gov.vn www.imf.org www.sbv.gov.vn www.vietnamnet.com.vn BẢNG SỐ LIỆU 1995/I 10998 18.16 48191.6967 10869.5258 21121.6698 0.43828442 102.47 100.8 1995/II 11012 18.16 48423.8025 11038.0312 21631.0433 0.4467027 101.20 100.4 1995/III 11045 18.16 49000.2682 11403.1765 22708.8723 0.46344384 100.27 100.9 1995/IV 11117 18.16 49863.2071 11950.765 24325.7832 0.48785035 100.17 101.2 1996/I 11075 11.35 51792.9632 13058.1533 28474.2229 0.54977011 101.40 101.8 1996/II 11067 11.35 52865.7134 13804.9159 30341.4042 0.57393351 99.70 101.6 1996/III 11024 9.38 53986.8804 14602.8911 31989.6073 0.5925441 99.73 102.2 1996/IV 10986 9.10 55096.7125 15436.4002 33387.5055 0.60598 100.67 102.1 1997/I 11395 10.40 56357.3377 16293.0706 33961.662 0.60261296 100.70 99.5 1997/II 11670 9.90 57322.8849 17182.8461 35049.2528 0.6114356 99.67 98.9 1997/III 11738 7.80 58290.3991 18136.654 36161.8655 0.6203743 100.30 99.4 1997/IV 12817 8.10 59195.4322 19134.9531 37260.1701 0.62944333 100.53 99.5 1998/I 13167.33 9.40 59979.9318 18680.7435 38805.1948 0.64696964 101.00 99.4 1998/II 13035.67 9.90 60723.7833 20338.0036 39650.9949 0.65297307 101.00 99.3 1998/III 13734 9.70 61511.9649 22674.1377 40349.6558 0.65596435 100.53 100 1998/IV 13997.33 9.70 62275.6594 25660.9114 40858.0466 0.65608373 100.40 100.2 1999/I 13891.67 9.40 62767.2304 31191.2196 38490.1238 0.61322004 100.97 99.5 1999/II 13938.67 9.10 63518.7586 34679.9736 39645.1976 0.62414944 99.57 99.4 1999/III 13985.33 5.10 64434.2603 38107.336 41750.3474 0.64795261 99.53 99.9 1999/IV 14034.67 4.00 65440.6706 41436.5845 44752.6983 0.68386674 99.97 100.6 2000/I 14100 3.70 66746.5895 44342.8866 52658.3606 0.78892961 100.30 100.1 2000/II 14147.67 3.60 67785.1288 47546.5553 55797.4563 0.82315188 99.40 99.5 2000/III 14165.47 4.10 68925.7432 50843.6686 58299.4699 0.84583012 99.77 99.7 2000/IV 14181.33 4.30 70091.2587 54181.3467 60108.7411 0.85757828 100.37 100.4 2001/I 14533 5.10 71312.485 58483.5693 57885.5039 0.81171626 100.00 100.2 2001/II 14717 4.90 72443.9756 61464.5048 59574.3066 0.82235004 99.77 99.4 2001/III 14950 5.50 73688.7786 64193.568 61993.102 0.8412828 100.10 99.7 2001/IV 15032 5.82 74964.3903 66605.0935 65068.7232 0.8679951 100.40 100.4 2002/I 15115 5.90 76301.961 65570.1428 69250.6132 0.90758628 100.83 100.1 2002/II 15221 6.39 77550.0288 68515.0089 73376.9634 0.94618873 100.13 100.1 2002/III 15287 6.70 78924.3123 72497.5937 78087.6552 0.98939925 100.07 99.9 2002/IV 15346 6.80 80336.47 77432.5434 83296.618 1.03684688 100.30 100.4 2003/I 15443 6.87 81802.5827 84823.3827 89576.1072 1.09502786 100.83 100.6 2003/II 15449 7.04 83201.4757 90956.0992 95440.9858 1.14710689 99.87 99.8 2003/III 15557 6.61 84747.6357 97568.2843 101706.802 1.20011374 99.90 100.1 2003/IV 15464 5.97 86346.2109 104556.06 108265.147 1.25384942 100.40 100.3 2004/I 15724 5.97 88005.8704 111508.264 117003.61 1.32949779 101.63 100.3 2004/II 15723 5.97 89616.4087 119267.184 123254.607 1.37535758 100.73 100.1 2004/III 15755 6.22 91400.7592 127731.44 129201.421 1.41357054 100.47 99.8 2004/IV 15777 6.22 93256.6802 136763.961 134710.715 1.44451545 100.27 100.2 2005/I 15823 6.54 95357.1903 146306.595 136606.806 1.43258002 101.23 100.3 2005/II 15857 7.20 97190.0406 156311.414 142347.086 1.46462626 100.50 100.9 2005/III 15895 7.31 99159.8636 167123.375 149121.183 1.50384619 100.53 100.6 2005/IV 15916 7.53 101156.294 178563.799 156761.7 1.54969794 100.53 100.6 2006/I 15927 7.61 121135.063 232580.976 200907.026 1.65853735 100.93 101 2006/II 15996 7.61 115952.398 228386.726 195935.551 1.68979301 100.40 100.1 2006/III 16055 7.65 103681.97 208138.245 177669.052 1.71359641 100.37 100.8 2006/IV 16054 7.65 84253.4268 171719.44 146002.797 1.7329004 100.43 100.5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docPhân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN.DOC