Đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Hà Tĩnh

HĐTD nói chung là vấn đề phức tạp, mang tính chiến lược. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả cho HĐTD ở NHNN& PTNT đòi hỏi không chỉ phụ thuộc đơn thuần vào sự nỗ lực của cán bộ tập thể NH, chiến lược kinh doanh của NH mà cần phải có sự phối hợp của các ban ngành liên quan. Với tư cách là người nghiên cứu đề tài tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau với mong muốn ngân hàng xem xét và đánh giá như một tài liệu tham khảo trong việc nâng cao hiệu quả HĐTD. 2.1. Đối với NHNN Việt Nam Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có nhiều NH và TCTD khác nhau cùng hoạt động kinh doanh như: Vietcombank, Vietinbank, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Oceanbank, Ngân hàng Á Châu. sự cạnh tranh quyết liệt dễ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Do vậy, NHNN nên có các quy định cụ thể để ngăn ngừa và xử lý nghiêm khắc khi có sự xâm phạm lợi ích lẫn nhau. 2.2. Đối với NHNN& PTNT Việt Nam - NH luôn có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc mọi quyết định của NHNN&PTNT Việt Nam. Vì vậy NHNN Việt Nam phải luôn là người chỉ đạo đúng đắn, kịp thời tạo điều kiện cho chi nhánh trong quá trình hoạt động. - Do nằm trong địa bàn còn nhiều điều kiện khó khăn nên đề nghị NHNo Việt Nam tăng quỹ dự phòng và giảm lãi suất cho vay đối NH . - Chỉ tiêu tuyển dụng nhân sự hàng năm cũng cần được đề ra cụ thể để chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh có cơ sở, chủ động hơn trong công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ của mình. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ giỏi, tạo cơ hội thăng tiến cho cán bộ cấp cao của NH. - Cải tiến đường truyền truy cập các máy ATM, trang bị thêm máy ATM ở các tuyến đường quan trọng nếu có thể. Trường Đại học Kinh tế Huế

pdf94 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TP Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác định trên cơ sở chuyển dịch theo cơ cấu kinh tế của thành phố. Điều đó được thể hiện qua doanh số cho vay của NH ngày càng tăng, nguồn vốn được đưa đến người dân kịp thời phục vụ cho sản xuất, góp phần làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế được nhanh chóng thực hiện phù hợp với từng ngành cụ thể. Và bảng số liệu dưới đây sẽ phản ánh rõ nét tình hình cho vay của NH đối với từng ngành kinh tế: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 57 a, Doanh số cho vay Hà Tĩnh là tỉnh nông nghiệp truyền thống, thu nhập trong các lĩnh vực NLNN vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Cụ thể năm 2009 DSCV đối với lĩnh vực NLNN là 283.485 trđ, chiếm tỷ lệ 65,20% trong tổng DSCV. Sang năm 2010 đạt 350.900 trđ, tức tăng 67.415 trđ tương ứng với 23,78% so với năm 2009. Đến năm 2011 thì DSCV đối với lĩnh vực NLNN đạt 377.180 trđ, tức tăng 26.280 trđ so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng lên này là vì chủ trương của tỉnh là khuyến khích phát triển kinh tế vùng nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo cho bà con nông dân bằng hình thức đầu tư tín dụng hỗ trợ lãi suất. Điều đó cho chúng ta thấy NLNN vẫn đóng vai trò quan trọng trong kinh tế tỉnh nhà. Trong lĩnh vực NLNN, thì DSCV đối với ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất. Tỷ trọng DSCV đối với nông nghiệp năm 2009 là 67,58%, đạt 191.579 trđ, năm 2010 DSCV tiếp tiếp tục tăng trưởng, tăng thêm một lượng là 47.454 trđ tương ứng tăng 24,77% đạt 239.033 trđ, chiếm tỷ trọng 68,12% DSCV của năm. Sang năm 2011, DSCV tiếp tục tăng lên nhưng tốc độ tăng chỉ là 2,43% tương ứng 5.798 trđ, đạt 244.831 trđ, chiếm tỷ trọng 64,91% DSCV NLNN. Trong lĩnh vực thủy hải sản thì DSCV đối với ngành này cũng tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tăng 21,72% so với năm 2009, tương ứng tăng 19.961 trđ, đạt 11.867 trđ, còn năm 2011 đạt mức 132.349 trđ, tăng 18,31% tương ứng tăng 20.482 trđ. Ngành thủy hải sản là ngành mang lại giá trị kinh tế khá cao nên diện tích nuôi trông thủy hải sản được nhân rộng lên hàng năm, do vậy nhu cầu vốn cho lĩnh vực này tăng lên hàng năm. Nền kinh tế ngày càng phát triển nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất cũng ngày càng tăng đặc biệt là ngành CN,TTCN, Nắm bắt kịp thời nhu cầu đó NH đẩy mạnh cho vay đối với các ngành này nên DSCV cũng tăng lên hàng năm. Năm 2009 DSCV đạt 81.176 trđ chiếm 18,67%. Năm 2011 đạt 98.374 trđ, tăng 17.198 trđ, hay 21,19% so với năm 2009. Qua bảng số liệu ta cũng thấy được DSCV đối với lĩnh vực dịch vụ tăng lên rõ rệt qua các năm. Cụ thể, năm 2009 là 70.132 trđ, năm 2010 đạt 108.603 trđ và đến năm 2011 đạt tới mức là 115.251 trđ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 58 Nhu cầu tiêu dùng cho cuộc sống của người dân ngày một tăng cao cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế khiến người dân mạnh dạn vay vốn để mua sắm các dụng cụ tiêu dùng, phương tiện đi laiđể phục vụ cho một cuộc sống đầy đủ hơn là một nhu cầu tất yếu, tất nhiên những khoản vay đó phải trong tầm khả năng trả nợ của mức thu nhập. Chính vì vậy, thời gian qua để đáp ứng nhu cầu đó NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã tiến hành cho KH vay với mục đích đó. DSCV đối với tiêu dung tăng liên tục qua các năm. Năm 2009 là 28.239 trđ, chiếm 40,26% DSCV trong lĩnh vực dịch vụ, sang năm 2010 DSCV tiếp tục tăng lên 10.252 trđ, tức tăng 36,30% so với năm 2009 và đạt 38.491 trđ. Đến năm 2011 đạt mức 59.360 trđ, tức tăng 20.869 trđ, hay 54,22% so với năm 2010. Đối với XKLĐ thì DSCV có sự tăng giảm qua các năm, do những năm gần đây nhiều nước đang trong tình trạng bất ổn về kinh tế cũng như chính trị. Được thể hiên: năm 2009 DSCV đạt 15.247 trđ và chiếm 21,74%, năm 2010 tăng lên 18.142 trđ, hay tăng 118,99% so với năm 2009 và đạt mức 33.389 trđ. Sang năm 2011 thì DSCV lại có sự giảm sút và đạt 11.425 trđ. Đối với lĩnh vực khác như cho vay để chi trả nợ khác, kinh doanh, phát triển các ngành nghề dịch vụDSCV cũng tăng lên hàng năm. DSCV năm 2009 đạt 26.646 trđ, năm 2010 là 36.723 trđ, năm 2011 là 44.466 trđ. Năm 2010 tăng 10.077 trđ hay tăng 37,82% so với năm 2009. Năm 2011 tiếp tục tăng thêm 7.743 trđ, với mức tăng 21,08% so với năm 2010 Con số cho vay đối với loại hình này tăng lên là do nhu cầu kinh doanh của các thành phần kinh tế tư nhân, dong nghiệp vừa và nhỏ, trong giai đoạn kinh tế thị trường đang ngày càng phát triển với tốc độ mạnh mẽ. Để mở rộng khẳ năng kinh doanh, có thể cạnh tranh được trên thương trường thì đòi hỏi trước hết là phải có lượng vốn lớn, đầu vào cao thì mới mong đầu ra đạt lợi nhuận như mong muốn. Điều đó dẫn đến DSCV với các loại hình này ngày càng tăng lên theo từng năm.Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 59 Bảng 9: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 GT % GT % GT % +/- % +/- % DSCV 434.793 100 535.092 100 590.805 100 100.299 23,07 55.713 10,41 1. NLNN 283.485 65,20 350.900 65,58 377.180 63,84 67.415 23,78 26.280 7,49 - Nông nghiệp 191.579 67,58 239.033 68,12 244.831 64,91 47.454 24,77 5.798 2,43 - Lâm nghiệp - - - - - - - - - - - Thủy hải sản 91.906 32,42 111.867 31,88 132.349 35,09 19.961 21,72 20.482 18,31 2. CN, TTCN 81.176 18,67 75.589 14,13 98.374 16,65 -5.587 -6,88 22.785 30,14 3. Dịch vụ 70.132 16,13 108.603 20,29 115.251 19,51 38.471 54,86 6.648 6,12 - Tiêu dùng 28.239 40,26 38.491 35,44 59.360 51,50 10.252 36,30 20.869 54,22 - XKLĐ 15.247 21,74 33.389 30,74 11.425 9,91 18.142 118,99 -21.964 -65,78 - Khác 26.646 37,99 36.723 33,81 44.466 38,58 10.077 37,82 7.743 21,08 ( Nguồn: Chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 60 b, Doanh số thu nợ Trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ của NH nào, công tác thu hồi nợ luôn đóng vai trò quan trọng, nó đảm bảo cho đồng vốn được luân chuyển nhanh và đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Chính vì vậy, NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh rất quan tâm và chú trọng đến công tác thu hồi nợ. Để tìm hiểu công tác thu hồi nợ của NH theo ngành kinh tế, chúng ta đi vào phân tích bảng 10. Xác định tăng trưởng tín dụng phải luôn đi đôi, gắn liền với việc đẩy mạnh công tác thu hồi nợ nên DSTN của NH trong 3 năm qua có sự tăng trưởng rõ rệt. Cụ thể, công tác thu hồi nợ đối với lĩnh vực NLNN năm 2009 đạt 260.328 trđ, năm 2010 tăng 50.489 trđ, tức tăng 19,39% so với năm 2009, đạt 482.650 trđ. Năm 2011, tuy tỷ trọng DSTN có giảm nhưng giá trị DSTN vẫn đạt mức cao, đạt 335.078 trđ, tăng 7,80. Thời gian qua, mặc dù điều kiện sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nhưng với sự nỗ lực của toàn thể CBCNV NH trong công tác thu hồi nợ mới có được kết quả đó. Trong lĩnh vực NLNN, thì DSTN đối với ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2009 tỷ trọng này là 70,86%, năm 2010 là 65,25% và năm 2011 là 67,58%. Điều này đã phản ánh phần nào hiệu quả hoạt động tín dụng đối với ngành này, cụ thể: năm 2010 DSTN là 202.808 trđ, tức tăng 18.340 trđ tương ứng tăng 9,94% so với năm 2009, năm 2011 DSTN là 226.445 trđ, tức tăng 23.637 trđ tương ứng với 11,65% so với năm 2010. Ngành thủy sản là ngành chứa nhiều rủi ro nhất trong lĩnh vực NLNN, do đó ngành này trong thời gian qua tuy có những khó khăn nhất định như dịch bệnh xảy ra nhiều trong nuôi trồng thủy sảnnhưng DSTN đối với ngành này vẫn có được kết quả khả quan. Số dư DSTN năm sau luôn cao hơn năm trước. Bên cạnh đó DSTN đối với lĩnh vực CN- TTCN cũng tăng lên qua các năm, năm 2009 đạt 65.760 trđ, năm 2010 là 70.421 trđ và tới năm 2011 đạt 75.844 trđ. Có được những điều đó là do người dân trên địa bàn đã mở rộng SXKD các ngành nghề truyền thống, buôn bán nhỏ lẻ tăng thu nhập cải thiện đời sống.Trư ờ g Đạ i họ c K nh t ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 61 Bảng 10: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm (2009-2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 GT(trđ) % GT(trđ) % GT(trđ) % +/- % +/- % DSTN 404.676 100 482.650 100 520.550 100 77.974 19,27 37.900 7,85 1. NLNN 260.328 64,33 310.817 64,40 335.078 64,37 50.489 19,39 24.261 7,80 - Nông nghiệp 184.468 70,86 202.808 65,25 226.445 67,58 18.340 9,94 23.637 11,65 - Lâm nghiệp - - - - - - - - - - - Thủy hải sản 75.860 29,14 108.009 34,75 108.633 32,42 32.149 42,38 624 0,58 2. CN, TTCN 65.760 16,25 70.421 14,59 75.844 14,57 4.661 7,09 5.423 7,70 3. Dịch vụ 78.588 19,42 101.412 21,01 109.628 21,06 22.824 29,04 8.216 8,10 - Tiêu dùng 26.579 33,82 37.365 36,84 43.531 39,71 10.786 50,58 6.166 16,50 - XKLĐ 27.143 34,54 29.529 29,12 30.290 27,63 2.386 8,79 761 2,58 - Khác 24.866 31,64 34.518 34,04 35.807 32,66 9.652 38,82 1.289 3,73 (Nguồn: Chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 62 DSTN những năm qua đối với lĩnh vực dịch vụ cũng tăng trưởng. Cụ thể, năm 2009 là 26.579 trđ, năm 2010 đạt 37.365 trđ, tức tăng 10.786 trđ hay tăng 50,58% so với năm 2009. Sang năm 2011 đạt 43.531 trđ, tức tăng 6.166 trđ hay tăng 16,50% so với năm 2010. Đây là các món vay để mua sắm thiết bị, các phương tiện đi lại, xây dựng nhà cửa. Do mục đích vay để tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đời sống nên khả năng sinh lời thấp. Nhận thức được điều đó, NH đã làm tốt ngay từ đầu, từ công tác thẩm định tài sản thế chấp, bám sát KH, đôn đốc KH trả nợ đúng hạn. DSTN đối với thị trường xuất khẩu lao động tăng lên trang 3 năm qua. Năm 2009 đạt 27.143 trđ, chiếm 34,54% DSTN trong lĩnh vực dịch vụ. Năm 2010, tăng 2.386 trđ hay tăng 8,79% so với năm 2009. Năm 2011 đạt 30.290 trđ, tăng 761 trđ so với năm 2010. Có được sự tăng lên này là do các đối tượng XKLĐ đi làm việc ở những nước có nền kinh tế, chính trị ổn định, có thu nhập cao nên coa tiền gửi về trả nợ. Đối với lĩnh vực khác, DSTN có sự tăng lên đáng kể trong thời gian qua. Qua bảng 10 ta thấy, năm 2009 đạt 24.866 trđ, năm 2010 đạt 34.518 trđ, và sang năm 2011 đạt 35.807 trđ. Năm 2010 tăng 9.652 trđ hay tăng 38,82% so với năm 2009, năm 2011 tăng 1.289 trđ hay tăng 3,73% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do sự cố gắng của các cán bộ tín dụng đã làm tốt công tác thẩm định tính khả thi của các dự án, bám sát kế hoạch kinh doanh của KH. c, Dư nợ Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế địa phương cùng với việc phấn đấu thực hiện tốt chỉ tiêu, hướng dẫn của NH cấp trên đề ra với tốc độ tăng trưởng tín dụng. NH luôn tìm kiếm KH mới và giải quyết kịp thời nhu cầu vay vốn hợp lý của KH, chu cấp cho các ngành kinh tế trong thành phố làm cho tổng DN năm sau cao hơn năm trước. ùng với sự tăng lên của DSCV đối với các nhóm ngành thì mức DN cũng tăng lên đáng kể. Để hiểu rõ hơn ta đi vào phân tích ở bảng 11. Qua bảng số liệu ta thấy, mức DN trong lĩnh vực NLNN luôn chiếm tỷ trọng cao và tăng lên qua các năm. Năm 2009 là 258.730 trđ chiếm 61,60% trong tổng DN của toàn ngành, năm 2010 tăng lên 40.083 trđ hay tăng 15,49% so với năm 2009 và đạt 298.813 trđ. Sang năm 2011 tiếp tục tăng lên 42.102 trđ so với năm 2010 và đạt mức 340.915 trđ chiếm tỷ trọng 62,82%. Tổng DN và tỷ trọng cho thấy lĩnh vực hoạt động Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 63 chính của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh vẫn là trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Tình hình DN lĩnh vực NLNN trong 3 năm qua đạt mức tăng trưởng khá và là lĩnh vực luôn có DN cao nhất. Đặc biệt năm 2010, DN trong ngành nông nghiệp tăng 20,49% tương ứng tăng 36.225 trđ, đạt 213.041 trđ. Năm 2011 DN đạt 231.427 trđ, tăng 18.386 trđ tức tăng 8,63% so với năm 2010. DN của ngành thủy sản cũng tăng lên hàng năm, năm 2009 DN của ngành thủy sản là 81.914 trđ, năm 2010 là 85.772 trđ và 109.488 trđ là giá trị DN của năm 2011. Năm 2010 DN ngành thủy sản tăng 4,70% so với năm trước, tương ứng tăng 3.858 trđ, chiếm tỷ trọng 28,70%, sang năm 2011 DN tiếp tục tăng thêm 23.716 trđ tức tăng 27,65% so với năm 2010 và chiếm tỷ trọng 32,12% trong tổng DN của nhóm ngành NLNN. DN ngành CN- TTCN, năm 2009 là 60.485 trđ chiếm tỷ trọng 14,40%. Năm 2010 DN là 65.653 trđ chiếm tỷ trọng 13,90%, tăng 5.168 trđ so với năm 2009 tỷ lệ tăng là 8,54%. Năm 2011, DN tăng lên đến 88.183 trđ chiếm tỷ trọng 16,25%, DN tăng 22.530 trđ so với năm 2010 tỷ lệ tăng rất cao 34,32%. Qua 3 năm liền DN ngành đều tăng chứng tỏ ngành nghề truyền thống có nhiều tiềm năng phát triển nên NH vẫn tiếp tục đầu tư vốn giúp các cơ sở thay đổi dây chuyền công nghệ, người dân cải tiến kỹ thuật tăng năng suất do đó DN ngày càng tăng. Đối với lĩnh vực dịch vụ, thì DN tăng lên qua các năm về mặt giá trị nhưng xét về mặt tỷ trọng thi có giảm nhẹ. Cụ thể DN năm 2009 là 100.775 trđ chiếm 24,00%, năm 2010 là 107.966 trđ và chiếm 22,85% đến năm 2011 DN đối với ngành dịc vụ đạt 113.589 trđ chiếm 20,93%. Trong thời gian qua, NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã giải ngân một số món vay ủy thác từ các tổ chức phục vụ phát triển hạ tầng nông thôn, ngoài ra NH cũng giải quyết cho KH vay để mua sắm máy móc, công cụ lớn phục vụ SXKD đáp ứng nhu cầu CNH – HĐH nông thôn.Trư ờng Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 64 Bảng 11: Dư nợ theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm (2009-2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 GT(trđ) % GT(trđ) % GT(trđ) % +/- % +/- % DN 419.990 100 472.432 100 542.687 100 52.442 12,49 70.255 14,87 1. NLNN 258.730 61,60 298.813 63,25 340.915 62,82 40.083 15,49 42.102 14,09 - Nông nghiệp 176.816 68,34 213.041 71,30 231.427 67,88 36.225 20,49 18.386 8,63 - Lâm nghiệp - - - - - - - - - - - Thủy hải sản 81.914 31,66 85.772 28,70 109.488 32,12 3.858 4,70 23.716 27,65 2. CN, TTCN 60.485 14,40 65.653 13,90 88.183 16,25 5.168 8,54 22.530 34,32 3. Dịch vụ 100.775 24,00 107.966 22,85 113.589 20,93 7.191 7,14 5.623 5,21 - Tiêu dùng 45.623 45,27 46.749 44,23 62.578 55,09 1.126 2,47 15.829 33,86 - XKLĐ 28.957 28,73 32.817 30,40 13.952 12,28 3.860 13,33 -18.865 -57,49 - Khác 26.195 26,00 28.400 26,31 37.059 32,63 2.205 8,42 8.659 30,49 ( Nguồn: Chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 65 Vì vậy mà DN đối với tiêu dùng tăng lên, cụ thể DN đối với tiêu dùng năm 2009 là 45.623 trđ, tăng 1.126 trđ tức tăng 2,47% so với năm 2009. Năm 2011 giá trị này tiếp tục tăng lên với tốc độ 33,86% tương ứng với mức tăng 15.829 trđ đưa con số này cuối năm lên 62.578 trđ. DN đối với lĩnh vực XKLĐ có sự biến động qua các năm, cụ thể, năm 2009 là 28.957 trđ chiếm 28,73%, năm 2010 đạt 32.817 trđ ,tăng 3.860 hay tăng 13,33% so với năm 2009. Đến năm 2011 là 13.952 trđ chiếm 12,28% DN đối với lĩnh vực dịch vụ, năm nay DN giảm so với các năm khác. Đối với các lĩnh vực khác, DN có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2009 đạt 26.195 trđ chiếm 26,00%, năm 2010 tăng lên 2.205 trđ tức tăng 8,42% so với năm 2009 và đạt 28.400 trđ. Sang đến năm 2011 DN trong hoạt động này tiếp tục tăng lên đạt 37.059 trđ chiếm 32,63%, tức tăng 8.659 trđ hay tăng 30,49% so với năm 2010. Tóm lại, trong thời gian qua, tình hình DN của NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh có nhiều biến động phức tạp qua từng giai đoạn cũng như trong từng thành phần và ngành nghề kinh tế. Về sự tăng lên của DN thì phần nhiều là nhờ vào chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay của Chính phủ nên đã đẩy mạnh nhu cầu vay vốn trong các thành phần kinh tế cũng như các ngành kinh tế. Bên cạnh việc xem xét DN của NH ta cần chú ý đến rủi ro mà NH gánh chịu với mức DN đó, mặc dù mức DN đó cao nhưng rủi ro mà NH phải gánh chịu nằm trong khoảng có thể chấp nhận được thì mức DN đó vẫn là tốt vì nó thể hiện đuợc quy mô, khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn cho KH cao. DN của NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh mấy năm qua tăng do NH mở rộng thị phần tăng trưởng tín dụng, cho vay nhiều nên dư nợ cũng cao. NH nên theo dõi mức rủi ro hợp lý trước khi quyết định tăng trưởng DN để làm cho hoạt động của NH có hiệu quả hơn. d, Nợ quá hạn Nợ quá hạn, nợ khó đòi là những biểu hiện rõ nét của chất lượng tín dụng. Đối với khoản cho vay khi đến kỳ hạn trả nợ mà KH không thể trả được nợ đúng hạn thì sẽ bị chuyển sang NQH. Những khoản NQH mà KH không thể trả do điều kiện khách quan, có thể đến NH xin xem xét cơ cấu lại thời gian gia hạn nợ, điều chỉnh nợ. Nếu không đến gia hạn, điều chỉnh hoặc hết thời gian gia hạn mà KH vẫn không có khả năng hoàn trả thì khoản nợ này sẽ được chuyển sang NQH. Khi phát sinh NQH cũng đồng nghĩa với khoản vay của NH bị rủi ro. Vì vậy NH cần tìm ra các nguyên nhân Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 66 phát sinh NQH, đồng thời tìm ra các giải pháp để hạn chế NQH, nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả HĐTD cho NH. Trong các công tác quản lý để nâng cao HĐTD tại chi nhánh, thì công tác kiểm soát, hạn chế nguy cơ NQH là công tác được NH chú trọng nhất. Do đó giảm thiểu rủi ro NQH là nâng cao chất lượng HĐTD. Đây là mục tiêu phấn đấu của tất cả các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực NH. Tình hình NQH của các ngành kinh tế tại chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm như sau: Qua bảng số liệu ta thấy, NLNN là lĩnh vực có số DN cao nhất, mặt khác đây là lĩnh vực mà trong quá trình sản xuất có nhiều rủi ro do phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên NQH vì thế mà tăng lên. Cụ thể, năm 2009, NQH trong NLNN là 4.070 trđ, chiếm tỷ trọng 58,04% tổng NQH. Năm 2010 tăng lên 277 trđ hay tăng 6,81% so với năm 2009 và đạt 4.347 trđ. Đến năm 2011, NQH đối với lĩnh vực NLNN tiếp tục tăng lên 358 trđ hay tăng 8,24% so với năm 2010, đạt 4.705 trđ. Ngoài sự tác động của nhân tố khách quan còn ý thức chủ quan của KH. Về phía KH, đó là do đồng vốn vay được sử dụng không mang lại hiệu quả hoặc do thái độ chây lỳ không muốn trả nợ, một số hộ sau khi vay lại không thực hiện theo hợp đồng vay vốn mà lại dùng vào mục đích khác. Do nông nghiệp và thủy hải sản là hai ngành ẩn chứa nhiều rủi ro trong sản xuất, gặp nhiều khó khăn như dịch bệnh xảy ra nhiều, gia thành thức ăn cao làm giảm hiệu quả sản xuất của KH, điều này đã góp phần làm cho NQH tăng lên. Cụ thể: NQH của ngành thủy hải sản năm 2010 đạt 2.906 trđ, chiếm tỷ trọng 66,85%, tăng 34 trđ so với năm 2009. So với năm 2010 thì NQH của thủy hải sản năm 2011 tăng lên 91 trđ tức tăng 3,13%. Đối với NQH của nông nghiệp thì tỷ trọng của ngành này có xu hướng tăng lên hàng năm, năm 2009 tỷ trọng NQH đối với ngành này là 29,45%, năm 2010 là 33,15% và năm 2011 là 36,32%. Về lĩnh vực CN – TTCN thì NQH cũng tăng lên qua các năm. Năm 2009 đạt 907 trđ, năm 2010 đạt 984 trđ và sang năm 2011 là 1.199 trđ, năm 2010 tăng 77 trđ tức tăng 8,49% so với năm 2009, năm tiếp tục tăng lên 215 trđ tức tăng 21,85% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do các ngành thủ công truyền thống còn nhỏ lẻ, manh mún, còn gặp nhiều vấn đề bất cập. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 67 NQH đối với lĩnh vực dịch vụ có xu hướng tăng lên hàng năm do công tác thu hồi nợ còn gặp nhiều khó khăn. Năm 2009 là 2.036 trđ chiếm 29.03% trong tổng NQH, năm 2010 là 2.212 trđ chiếm 29,32% và đến năm 2011 là 2.508 trđ chiếm 29,82%. Đối với mục đích vay để tiêu dùng, NQH cũng tăng lên theo thời gian tương ứng năm 2009,2010,2011 là 1.269 trđ, 1.485 trđ, 1.721 trđ. Điều này là do các món vay này có số tiền vay khá lớn, trong khi tiền đó lại ít có khả năng sinh lời nên NQH trong lĩnh vực này tương đối cao. Đối với lĩnh vực XKLĐ thì NQH có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2009 là 624 trđ chiếm 30,65%, năm 2010 là 512 trđ, giảm 112 trđ hay giảm 17, 95% so với năm 2009. Sang năm 2011 thì NQH đối với lĩnh vực này có tăng lên nhưng không đáng kể. NQH đối với các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng NQH của lĩnh vực dịch vụ, tuy nhiên tốc độ tăng giữa các năm khá cao. Năm 2010 tăng 72 trđ tương ứng với 50,35% so với năm 2009 và đạt 215 trđ, năm 2011 tăng 48 trđ tương ứng với 22,33% so với năm 2010 đạt 263 trđ chiếm 10,49%. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 68 Bảng 12: Nợ quá hạn theo ngành kinh tế của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm (2009-2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 GT(trđ) % GT(trđ) % GT(trđ) % +/- % +/- % Tổng NQH 7.013 100 7.543 100 8.412 100 530 7,56 869 11,52 1. NLNN 4.070 58,04 4.347 57,63 4.705 55,93 277 6,81 358 8,24 - Nông nghiệp 1.198 29,45 1.441 33,15 1.708 36,32 243 20,28 267 18,53 - Lâm nghiệp - - - - - - - - - - - Thủy hải sản 2.872 70,55 2.906 66,85 2.997 63,69 34 1,18 91 3,13 2. CN, TTCN 907 12,93 984 13,05 1.199 14,25 77 8,49 215 21,85 3. Dịch vụ 2.036 29,03 2.212 29,32 2.508 29,82 176 8,64 296 13,38 - Tiêu dùng 1.269 62,33 1.485 67,13 1.721 68,62 216 17,02 236 15,89 - XKLĐ 624 30,65 512 23,15 524 20,89 -112 -17,95 12 2,34 - Khác 143 7,02 215 9,72 263 10,49 72 50,35 48 22,33 ( Nguồn: Chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 69 2.4.5. Đánh giá tình hình cho vay vốn của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm (2009 - 2011) Bên cạnh việc huy động vốn thì NH cũng phải có chính sách hợp lý trong việc sử dụng vốn để đạt được lợi nhuận tối ưu cho chi nhánh. Sử dụng vốn bao gồm các hoạt động kinh doanh như cho vay ngắn, trung hạn, kinh doanh chứng khoán, kinh doanh ngoại hối, góp vốn liên doanh, ủy thác. Tuy nhiên, đối với NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh thì mục đích sử dụng vốn chính của chi nhánh vẫn là cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các thành phần, ngành nghề kinh tế để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ngày càng vững mạnh. Chi nhánh đã thực sự có một vị trí, vai trò quan trọng trong tổng thể nền kinh tế tỉnh. Chi nhánh đã và đang cố gắng làm tốt công tác cho vay trong những năm qua, tuy nhiên, những khó khăn mà chi nhánh gặp phải cũng không ít. 2.4.5.1. Ưu điểm - Chi nhánh áp dụng những chính sách linh hoạt về tín dụng, lãi suất và những biện pháp nhằm nâng cao chất luợng tín dụng, thu hút phần lớn thị phần trên địa bàn. - Quy mô nguồn vốn đáp ứng tối đa nhu cầu vay của KH, tạo uy tín và chất lượng với KH. - Thủ tục cho vay khá đơn giản, không phức tạp nhưng vẫn đảm bảo tính hợp pháp. - NH đã xây dựng được qui trình thẩm định dự án, xác định trách nhiệm từng nhân viên thẩm định, lãnh đạo, vì thế kết quả thẩm định có độ chính xác cao hơn. Cán bộ thẩm định từ chỗ thiếu kiến thức, kinh nghiệm đã từng bức vận dụng những kiến thức mới làm cho kỹ thuật thẩm định được nâng cao về cả số lượng lẫn chất lượng. - Luôn cung ứng những thông tin cần thiết về hoạt động cho vay như lãi suất. - Đa dạng hóa hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu của KH. - Làm tốt công tác quảng bá, giới thiệu về hình ảnh và uy tín của chi nhánh. - Hệ thống thông tin TD nội bộ đã trợ giúp tích cực cho cán bộ thẩm định khai thác thu thập thông tin một cách thuận lợi và nhanh chóng. Trình độ cán bộ đã được nâng cao rõ rệt để đáp ứng được nhu cầu công việc và sử dụng tốt các trang thiêt bị mới của NH, giúp cho việc tính toán các chỉ tiêu và đánh giá dự án trở nên đơn giản chính xác hơn. Thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi, tặng quà cho KH đến vay. Trư ờ Đ i ọc Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 70 2.4.5.2. Nhược điểm - Do yêu cầu của thủ tục vay vốn nên một số bà con không đủ điều kiện để vay vốn: yêu cầu về tài sản ngang giá để thế chấp, sổ đỏ. - Hoạt động kinh doanh chủ yếu của chi nhánh vẫn là TD, các hoạt động dịch vụ khác như chuyển tiền, ngân quỹ, kinh doanh ngoại tệ, bảo hiểm còn hạn chế. - Do năng lực thẩm định dự án của cán bộ thẩm định còn hạn chế, cán bộ thẩm định là người trực tiếp xem xét, phân tích, đánh giá về các mặt của dự án. - Tư duy kinh doanh của một số cán bộ còn chậm được đổi mới, làm việc còn thụ động, rập khuôn máy móc, chưa khai thác hết thị trường để mở rộng cho vay, có lúc còn chờ KH để cho vay bỏ lỡ cơ hội trong việc đầu tư. Quy mô tăng trưởng dư nợ trong năm còn thấp chưa khai thác hết các dự án có hiệu quả để cho vay, một số lĩnh vực đầu tư còn hạn chế như kinh tế trang trại, vườn đồi, cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ - Chi nhánh hiện nay chưa có chương tình đào tạo phát triển tổng thể cho đội ngũ cán bộ thẩm định. Việc đào tạo cũng chưa được thường xuyên và toàn diện. Vẫn chưa có những chính sách cụ thể khuyến khích cán bộ tự nghiên cứu, nâng cao trình độ. 2.4.6. Kết quả tài chính hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN& PTNT Thạch Hà qua 3 năm (2008 - 2010) Căn cứ vào định hướng NHNN& PTNT Việt Nam và sự chỉ đạo của các mặt nghiệp vụ của NHNN& PTNT tỉnh Hà Tĩnh, phát huy những thành tích đạt được, Chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đạt được những kết quả được thể hiện thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh của 3 năm như sau: Doanh thu của NH tăng lên liên tục trong 3 năm qua. Đặc biệt tăng nhanh vào năm 2010, tăng 7.139 triệu đồng, tức tăng 18,10% so với năm 2009. Năm 2011 doanh thu tiếp tục tăng nhưng tăng với tốc độ chậm hơn năm trước, tăng 11,19% tương ứng tăng 5.348 triệu đồng, đạt 53.130 triệu đồng. Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh, điều này thể hiện ở chỗ doanh thu từ việc thu lãi cho vay luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu, năm 2009 là 89,57%, năm 2010 là 83,47% và năm 2011 là 75,45%. Thu dịch vụ NH tuy có tăng lên hàng năm nhưng mức tăng không đáng kể và chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh thu. Các khoản khác cũng tăng nhanh qua các năm, năm 2010 tăng 3.618 trđ tương ứng với 98,58% so với Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 71 năm 2009. Năm 2011 tăng 5.137 trđ tương ứng với 70,49% so với năm 2010, đạt 12.425 trđ. Chi phí trả lãi huy động trong 3 năm qua chiếm phần lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của NH. Tỷ lệ chi phí trả lãi trong tổng chi phí lần lượt qua các năm 2009, 2010, 2011 là 59,87%, 62,29%, 61,78%. Đây là kết quả của việc tăng nguồn vốn huy động có lãi suất cao mà chủ yếu là tiết kiệm có dự thưởng. Bên cạnh đó các khoản chi khác cũng tăng lên qua 3 năm, năm 2009, 2010, 2011 lần lượt là 7.664 trđ, 8.415 trđ và 9.236 trđ. Tóm lại, hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH tuy đã đạt được một số kết quả nhất định, song vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đạt kết quả cao, nhất là trong công tác tín dụng. Toàn thể Ban lãnh đạo và CBCNV chi nhánh cần nỗ lực, thực hiện tốt các chỉ tiêu mà NHNN& PTNT tỉnh Hà Tĩnh đề ra, nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh, góp phần vào thành công chung của NHNN& PTNT. Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 72 Bảng 13: Kết quả tài chính hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh qua 3 năm (2009-2011) ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 GT % GT % GT % +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu 40.463 100 47.782 100 53.130 100 7.319 18,10 5.348 11,19 - Lãi cho vay 36.242 89,57 39.882 83,47 40.089 75,45 3.640 10,04 207 0,52 - Thu dich vụ NH 551 1,36 612 1,28 616 1,16 61 11,07 4 0,65 - Thu khác 3.670 9,07 7.288 15,25 12.425 23,39 3.618 98,58 5.137 70,49 2. Tổng chi phí 35.838 100 41.068 100 44.278 100 5.230 14,59 3.210 7,82 - Lãi huy động vốn 21.458 59,87 25.583 62,29 27.356 61,78 4.080 19,01 1.773 6,93 - Chi lương CBCNV 2.995 8,36 3.187 7,76 3.341 7,55 192 6,41 154 4,83 - Chi nộp thuế và các khoản lệ phí 1.816 5,07 1.912 4,66 2.313 5,22 96 5,29 401 20,97 - Chi tài sản 1.905 5,32 1.971 4,80 2.032 4,59 66 3,46 61 3,09 - Chi khác 7.664 21,38 8.415 20,49 9.236 20,86 751 9,80 821 9,76 Lợi nhuận 4.625 100 6.714 100 8.852 100 2.089 45,17 2.138 31,84 (Nguồn:Chi nhánh NHNN& PTN TTP Hà Tĩnh) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 73 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNN& PTNT TP HÀ TĨNH 3.1. Định hướng Ngay từ những ngày đầu hoạt động Ban lãnh đạo và CBCNV NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã nổ lực cố gắng để tìm ra phương hướng nhiệm vụ đúng đắn cho mình và hoạt động có hiệu quả, đạt được nhiều thành tích đáng khen ngợi trong công tác tín dụng cũng như nhiều công tác khác. Trong những năm tới để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã đưa ra những định hướng chung như sau: - Tập trung xác định hiệu quả tín dụng luôn là yêu cầu hết sức cấp bách, tổ chức rà soát đối chiếu phân loại dư nợ ngắn hạn, trung hạn theo các nguyên nhân khách quan, chủ quan và theo từng thời gian để có biện pháp hữu hiệu nhất. - Mở rộng đầu tư tín dụng trên cơ sở phải chấp hành đúng thể lệ, chế độ và quy trình nghiệp vụ TD, luôn lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ở các cơ sở, đối chiếu để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời những tồn tại thiếu sót trong việc chấp hành thể lệ nghiệp vụ, chủ động và tích cực lựa chọn những KH SXKD có hiệu quả, những dự án có tính khả thi, đủ điều kiện cho vay để tăng dư nợ lành mạnh lên. Loại nhanh những KH làm ăn không nghiêm túc, kinh doanh thua lỗ, thiếu trách nhiệm trả nợ và lãi vay, có hành vi thiếu trung thực trong hoạt động vay vốn của chi nhánh. - Thường xuyên tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp của địa phương, chỉ đạo của NH cấp trên, sự phối hợp của các ban ngành chức năng để thực hiện thắng lợi các mục tiêu đã đề ra đưa NH tiến lên vững chắc. - Coi trọng công tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức tin học, kinh tế, thị trường, kỹ thuật cho CBCNV. Giáo dục chính trị tư tưởng, tích cực đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong các hoạt động tiến tới xây dựng nội bộ đoàn kết. Trư ờ g Đạ học Kin h tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 74 - Tổ chức phát động thi đua, động viên khen thưởng kịp thời, xử lý nghiêm minh những cán bộ vi phạm về nội quy lao động và quy chế quản lý. - Tiếp tục thực hiện mục tiêu hiện đại hóa công nghệ NH, chủ trương đổi mới và hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ TD có hiệu quả các tiến bộ mới về khoa học công nghệ, đặc biệt quan tâm đến công nghệ phần mềm trong các lĩnh vực: thanh toán, quản lý và điều hành tác nghiệp. Với định hướng trên, mục tiêu của NHNN&PTNT TP Hà Tĩnh trong năm 2012 là: - Mở rộng và nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi mặt hoạt động, xây dựng NH vững mạnh, đáp ứng tốt các nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống, phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH, đưa NH phát triển đi lên. Có nhiều đóng góp xứng đáng vào việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia vào sự nghiệp đổi mới của ngành NH. - Mức tăng trưởng nguồn vốn 22%. - Tổng dư nợ tăng trưởng 20%. - Nợ xấu thấp hơn 2% so với tổng dư nợ. - Thu nhập của CBCNV ngang bằng năm 2011 trở lên. - Thu dịch vụ chiếm 5% trong tổng thu. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tại NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh 3.2.1. Giải pháp về huy động vốn Cần phải xác định huy động vốn luôn có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của một NHTM, do đó công tác HĐV là hoạt động có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của NH và đặc biệt ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động tín dụng. Cần nhận thấy việc tăng lãi suất tiết kiệm để huy động tiền gửi tiết kiệm luôn là giải pháp có giới hạn vì khả năng sinh lời của NH là do chính chi phí đầu vào quyết định. Nhưng càng huy động được nguồn vốn lớn thì cơ sở của quyết định cho vay càng thuận tiện, trong thời gian tới NH cần phải thực hiện các vấn đề sau nhằm tăng vốn huy động lên. - NH cần duy trì mối quan hệ tốt với các đơn vị KH có nguồn tiền gửi lớn: các tổ chức kinh tế, các DN,... kể cả các cá nhân để tăng nguồn vốn huy động từ tiền gửi Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 75 không kỳ hạn với lãi suất thấp. Đồng thời đẩy mạnh vốn trong dân cư, tạo được niềm tin và cho KH thấy được lợi ích của việc gửi tiền ở NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh. Mở rộng mạng lưới tiếp cận KH, cung cấp dịch vụ NH tốt hơn để làm cơ sở cho phát triển quan hệ giao dịch NH - KH. - Tiếp tục phát triển các hình thức HĐV với nhiều thời hạn, nhiều hình thức trả lãi: trước, sau, gộp lãi vào vốn. Đặc biệt trong hoạt động dịch vụ thanh toán cần đảm bảo các nhu cầu thanh toán với nhiều tiện ích, tiện lợi cao, tốc độ thanh toán và thủ tục đơn giản, thuận tiện luôn là yếu tố hấp dẫn và thu hút KH quan hệ với NH. Đây là cơ sở để phát triển HĐV, tăng trưởng và mở rộng nguồn tiền gửi của dân cư, là nguồn tiền mang lại hiệu quả cao trong hoạt động thanh toán - huy động - cho vay của chi nhánh. - Đổi mới phong cách phục vụ, cải tiến thời gian giao dịch thuận lợi cho KH, cần rút ngắn thời gian trong mỗi lần giao dịch. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động huy động vốn cũng như HĐTD, các dịch vụ NH khác nhằm nâng cao hiệu quả công việc, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian và công sức. - Về lãi suất: là công cụ sắc bén để điều hành chính sách tiền tệ nói chung và chính sách TD nói riêng. Vì vậy cần có sự linh hoạt trong cơ chế lãi suất để tạo cho NH có chính sách về huy động vốn mềm mại hơn, từ đó mới thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn từ nhiều góc độ khác nhau tạo nên nguồn lực dồi dào đủ sức cung ứng cho mọi nhu cầu của nền kinh tế. - Duy trì lãi suất tiền gửi cạnh tranh với các NH khác trong địa bàn thành phố đã trở nên hết sức quan trọng trong việc thu hút các khoản tiền gửi mới và duy trì tiền gửi hiện có của các tổ chức kinh tế, cá nhân,... - Lãi suất tiền gửi phải lớn hơn tỷ lệ lạm phát và lãi suất tiền vay phải thấp hợn tỷ suất lợi nhuận mới khuyến khích được người kinh doanh hay nhà đầu tư. - Tăng cường công tác thanh toán không dùng tiền mặt: Trong lĩnh vực thanh toán, nếu tốc độ thanh toán nhanh, sẽ góp phần thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn, vật tư hàng hóa dịch vụ, tăng hiệu quả kinh doanh. Đầu tư cho lĩnh vực thanh toán thường đem lại hiệu quả rất lớn nên NH cần đặc biệt quan tâm. Trư ờng Đạ i họ c K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 76 - Nếu công tác thanh toán không dùng tiền mặt của NH làm tốt sẽ thu hút các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư mở tài khoản tiền gửi thanh toán qua NH, do đó khối lượng tiền mặt trong lưu thông sẽ giảm xuống, nó vừa tiết kiệm được chi phí cho xã hội, vừa lành mạnh hóa về tài chính tiền tệ và NH có được nguồn vốn to lớn để cho vay. Như vậy, nếu NHNN&PTNT TP Hà Tĩnh làm tốt công tác thanh toán sẽ ảnh hưởng rất lớn đến HĐTD. Thanh toán nhanh chóng thì vòng quay vốn TD càng nhanh và hiệu quả. 3.2.2. Giải pháp về hoạt động tín dụng Thực hiện tăng trưởng dư nợ có định hướng - Thực hiện đa dạng hóa đối tượng cho vay giúp NHNN&PTNT TP Hà Tĩnh có thể đáp ứng mọi nhu cầu vốn đa dạng của KH, giải quyết tối đa cho nguồn vốn, vừa nâng cao mức sinh lời, mở rộng thị phần của đơn vị trên địa bàn. - Đa dạng hóa các sản phẩm TD, nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của người vay. - Tuy nhiên muốn đa dạng hóa các hình thức TD cần phải có đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ, tâm huyết nghề để có khả năng đảm nhận các nghiệp vụ mới, đồng thời trang bị các phương tiện thông tin hiện đại để đáp ứng tốt nhu cầu của KH. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín dụng Công tác thẩm định KH luôn chiếm vị trí quan trọng trong HĐTD, để nguồn vốn của NH có được hiệu quả trong đầu tư thì khâu thẩm định quyết định đến 80%. Trong hiệu quả HĐTD thẩm định nhất thiết phải đưa lên hàng đầu để hạn chế tối đa tổn thất, rủi ro có thể xảy ra, thực hiện đúng theo định hướng kinh doanh đảm bảo an toàn vốn của NH. Thứ nhất, trước khi diễn ra hoạt động cho vay, NH cần phải thẩm định khách hàng vay, tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý SXKD, mô hình tổ chức, bố trí lao động, khả năng tài chính,... Nội dung này phải đảm bảo tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phương án, khả năng trả nợ và những rủi ro. Thứ hai cần phải thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay. Trước khi đi đến quyết định cho vay cần phải chắc chắn rằng tài sản thế chấp của các đối tượng hoàn toàn hợp pháp và đang thuộc quyền sở hữu của chủ thể, tránh tình trạng các vật thế chấp đã được đưa ra thế chấp với các NH khác, hoặc đã được nhượng bán cho đối tượng khác. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 77 Chính sách lãi suất phù hợp - Đối với các KH trung thành, KH thường xuyên, KH có quy mô lớn trong hoạt động tín dụng cần áp dụng mức lãi suất ưu đãi hơn. - Đối với các KH có quy mô nhỏ: hộ SXKD, vay tiêu dùng, ... cần phải đưa ra mức lãi suất hợp lý sao cho mức lãi suất đó NH có thể giữ chân các KH hiện tại đồng thời thu hút được KH tiềm năng. Đơn giản hóa các thủ tục cho vay Cần đơn giản thủ tục cho vay, chỉ chú trọng những nội dung thiết yếu, loại bỏ các thủ tục rườm rà không cần thiết sao cho thỏa mãn tối đa nhu cầu vốn vay của KH. 3.2.3. Giải pháp đối với hoạt động thu nợ Công tác thu hồi nợ là vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình hoạt động của NH nên vấn đề thu hồi nợ cần được đặc biệt quan tâm để đảm bảo nguồn vốn của NHkhông bị ứ đọng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của chi nhánh. Để làm được việc đó NH cần áp dụng một số biện pháp như: Cần duy trì tổ xử lý nợ tồn đọng, phối hợp với các ngành các cấp và chính quyền điạ phương kiên quyết xử lý thu hồi nợ tồn đọng, nợ cho vay để tạo ra môi trường đầu tư an toàn hơn, lành mạnh hơn. CBTD nên thường xuyên theo dõi nợ đến hạn để tiến hành nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn. NH cần áp dụng nhiều biện pháp thu nợ khác nhau dối với những khoản nợ quá hạn hoặc khó đòi, NH cần đánh giá và nhận xét KH một cách chính xác trước trong và sau khi cho vay, chẳn hạn nếu NH xét thấy các khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi được, hoặc KH có thiện chí trả nợ nhưng tạm thời chưa đủ vốn và đang cần vốn thì NH có thể xem xét cho KH vay thêm nhằm tạo điều kiện cho KH có đủ khả năng SXKD và thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình, nhưng số tiền KH được vay phải không được vượt quá chu kỳ sản xuất của họ. Đối với cộng tác viên TD thì NH cần phối hợp và kiểm tra chặt chẻ hơn nữa, bên cạnh việc trích hoa hồng NH cần có những hướng dẫn cho họ thấy rõ trách nhiệm của mình để họ tích cực hơn trong việc giúp đở CBTD hoàn thành nhiệm vụ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 78 3.2.4. Giải pháp hạn chế rủi ro Để việc đầu tư TD của chi nhánh đạt hiệu quả cao thì biện pháp trước hết mà NH cần quan tâm đó là việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro có thể xảy đến làm giảm đi lợi nhuận của NH. Chính vì vậy NH cần đề ra một số giải pháp cụ thể như: Cần thực hiện đúng điều kiện, nguyên tắc đảm bảo TD, khống chế mức đầu tư TD đối với KH theo qui định của NHNN. Cần thường xuyên phân loại KH, phân loại nợ. Đây chính là giải pháp tích cực nhằm hạn chế và phòng ngừa rủi ro. Bởi vì có đánh giá đúng KH thì mới biết được khả năng trả nợ của họ. Vì vậy trước khi cho vay CBTD cần chú ý vài điểm về KH như: Về uy tín KH: CBTD cần xem xét KH có phải là KH thân thuộc hay mới lần đầu quan hệ TD, nếu là KH thân thuộc thì họ có trả nợ đúng hạn hay không hoặc CBTD cần xem kỷ qua hồ sơ quá khứ của họ, còn nếu là KH mới quan hệ TD lần đầu thì CBTD cần làm đúng thủ tục thẩm định rồi mới quyết định cho vay. Vì trong quan hệ TD uy tín là sự trung thực khi thực hiện vay nợ và sẳn sàng trả các khoản vay. Năng lực vay nợ của KH: NH cũng nên xem xét và chắc chắn rằng KH đang giao dịch có đủ thẩm quyền để yêu cầu một khoản vay và tư cách pháp lý, cũng như tư cách thể nhân để ký hợp đồng TD nhằm tránh những rắc rối và tổn thất đáng kể cho NH. Một vấn đề quan trọng nữa mà CBTD cần quan tâm khi cho vay là vốn tự có của KH khi tham gia vào dự án dầu tư phải phù hợp với qui định của NH. Vì qua mức vốn tự có của KH thì NH có khả năng đánh giá năng lực tài chính cũng như qui mô hoạt động của KH. Nếu vốn tự có của KH càng lớn, điều đó làm cho KH quan tâm nhiều hơn đến mục tiêu vay vốn làm cho dự án của họ sinh lời đúng theo kế hoạch. Tuy nhiên những tài sản, giấy tờ có giá mà KH đem cầm cố, thế chấp đảm bảo cho khoản vay của mình cần phải đảm bảo thuộc quyền sở hữu của KH nhằm đảm bảo tính hiệu lực khi cần thiết. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn của K trước Hkhi cho vay, thẩm định tài sản là khâu quan trọng nhất trong HĐTD của mỗi NH, do đó cán bộ tín dụng cần phải có kiến thức và sự hiểu biết nhất định về mọi lĩnh vực, và đồng thời phải đặt chất lượng TD lên hàng đầu. Có như vây thì việc thẩm định, báo cáo thẩm định mới thực tế và có kết quả cao. Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 79 3.2.5. Nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên Con người là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự thành bại của một DN nói chung và đặc biệt trong lĩnh vực NH, đội ngũ cán bộ NH hình thành nên các mặt hoạt động của NH, trong đó có thể thấy được CBTD là người trực tiếp tiếp xúc với từng dự án, phương án SXKD của KH, là người thực hiện tất cả các giải pháp được đề ra. Vì vậy CBTD phải có trình độ chuyên môn, có lòng yêu nghề, tính trung thực thẳng thắn trong công việc, ngoài ra cán bộ tín dụng cần phải có kiến thức sâu rộng về kinh tế, thị trường để có thể đánh giá chính xác các phương án SXKD, các dự án mang tính khả thi. Các cán bộ khác như: kế toán, tin học,... có vai trò rất lớn trong phát triển các dịch vụ NH, tăng khả năng cạnh tranh các dịch vụ ở thái độ phục vụ, thao tác chuyên môn, tạo lòng tin cho KH. Vì vậy tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cho CBTD nhằm xử lý công việc được nhanh gọn, đảm bảo tính hiệu quả công việc là một vấn đề đặt ra cho NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh. Từ đó dưới đây xin đưa ra một số giải pháp về con người đối với NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đó là: - Cần phải thực hiện tuyển chọn cán bộ theo đúng năng lực, có chất lượng, tránh tình trạng nhận cán bộ chất lượng thấp dẫn đến ảnh hưởng tới hiệu quả công việc, gây lãng phí, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH. - Sắp xếp, bố trí đúng năng lực sở trường của CBCNV từng bộ phận, nhằm phát huy hết khả năng, trí tuệ của từng cán bộ viên chức với công việc được giao. - Động viên cán bộ nêu cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác trong thực hiện công việc, kết hợp bình xét thi đua nghiêm minh, chặt chẽ, thường xuyên thúc đẩy phong trào người tốt việc tốt. - Triển khai tổ chức học tập, đào tạo cán bộ ở các lớp nâng cao, không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ các NH bạn có các cách làm hay trong hoạt động kinh doanh. 3.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Để HĐTD có hiệu quả công nghệ NH luôn là yếu tố quan trọng, để có thể bắt kịp với nhu cầu hiện đại hóa công nghệ chi nhánh cần: - Hoàn thiện và duy trì các chương trình ứng dụng hiện có, cập nhật kịp thời những thay đổi chỉnh sửa và các chương trình của trung tâm công nghệ thông tin của NH cấp trên. Đào tạo cán bộ vận hành tốt các chức năng của chương trình ứng dụng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 80 hiện có, tăng cường các cán bộ trẻ ở phòng kế toán ngân quỹ nhằm dễ dàng hơn trong việc tiếp thu và sử dụng các công nghệ hiện đại. - Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật là công nghệ thông tin để KH có thể thấy được tiện ích của sự hiện đại trong giao dịch với NH. Sự tham gia của các phương tiện công nghệ thông tin trở thành nhân tố chính góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, mở rộng quy mô của NH, tạo cho KH độ tin cậy khi sử dụng các loại dịch vụ, nâng cao tính chuyên nghiệp của cán bộ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 81 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Phát triển kinh tế năng động và bền vững là nhiệm vụ quan trọng để thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH Đất Nước. Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà Nước và chính quyền địa phương, bằng sự nổ lực phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã gặt hái được nhiều thành công tạo tiền đề vững chắc cho nền kinh tế tỉnh nhà tiếp tục tăng trưởng và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho việc phát triển kinh tế - xã hội. NH đã chủ động mở rộng quy mô hoạt động, chú trọng chuyển dịch cơ cấu đầu tư, đa dạng hóa các loại hình HĐV để tối đa hóa nguồn vốn huy động. Làm tăng nguồn vốn huy động là điều kiện cần để phát triển. Tuy nhiên sự tăng nhanh của vốn huy động không nhất thiết là NH đã hoạt động có hiệu quả mà nó phải gắn liền với chiến lược sử dụng vốn có hiệu quả. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường có nhiều biến động và dưới sự tác động mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa, sự cạnh tranh giữa các NH ngày càng quyết liệt, song chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động của mình để từ một NH nhỏ, đến nay NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh đã trở thành NH có quy mô lớn, mang dáng dấp của một NH hiện đại. Trong 3 năm qua nguồn vốn huy động tại NH đã không ngừng tăng lên. Chi nhánh đã tập trung huy động số vốn ngắn và trung hạn để chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh. Bên cạnh kế thừa truyền thống và kinh nghiệm NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh không ngừng học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo nhiều phương thức làm việc, biết phân tích và tận dụng thế mạnh của mình đồng thời chú trọng khắc phục những mặt hạn chế. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt được chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh vẫn còn phải đối mặt với nhiều khó khăn. Mặc dù tốc độ tăng trưởng nguồn vốn qua các năm đều tăng song vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vốn cho KH đặc biệt vốn trung hạn, NH phải đi vay lượng lớn vốn NH trung ương và các TCTD khác. Mức lãi suất huy động vẫn đang bị cạnh tranh mạnh với các NH khác, lãi suất cho vay chưa Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 82 cao, làm hạn chế khả năng cạnh tranh. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực trình độ của một số ít cán bộ chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn tác động hạn chế hiệu quả kinh doanh của NH. 2. Kiến nghị HĐTD nói chung là vấn đề phức tạp, mang tính chiến lược. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả cho HĐTD ở NHNN& PTNT đòi hỏi không chỉ phụ thuộc đơn thuần vào sự nỗ lực của cán bộ tập thể NH, chiến lược kinh doanh của NH mà cần phải có sự phối hợp của các ban ngành liên quan. Với tư cách là người nghiên cứu đề tài tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau với mong muốn ngân hàng xem xét và đánh giá như một tài liệu tham khảo trong việc nâng cao hiệu quả HĐTD. 2.1. Đối với NHNN Việt Nam Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có nhiều NH và TCTD khác nhau cùng hoạt động kinh doanh như: Vietcombank, Vietinbank, Ngân hàng đầu tư và phát triển, Oceanbank, Ngân hàng Á Châu... sự cạnh tranh quyết liệt dễ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh. Do vậy, NHNN nên có các quy định cụ thể để ngăn ngừa và xử lý nghiêm khắc khi có sự xâm phạm lợi ích lẫn nhau. 2.2. Đối với NHNN& PTNT Việt Nam - NH luôn có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc mọi quyết định của NHNN&PTNT Việt Nam. Vì vậy NHNN Việt Nam phải luôn là người chỉ đạo đúng đắn, kịp thời tạo điều kiện cho chi nhánh trong quá trình hoạt động. - Do nằm trong địa bàn còn nhiều điều kiện khó khăn nên đề nghị NHNo Việt Nam tăng quỹ dự phòng và giảm lãi suất cho vay đối NH . - Chỉ tiêu tuyển dụng nhân sự hàng năm cũng cần được đề ra cụ thể để chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh có cơ sở, chủ động hơn trong công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ của mình. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ giỏi, tạo cơ hội thăng tiến cho cán bộ cấp cao của NH. - Cải tiến đường truyền truy cập các máy ATM, trang bị thêm máy ATM ở các tuyến đường quan trọng nếu có thể. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam 83 2.3. Đối với NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh - Nhanh chóng hiện đại hóa hoạt động NH để tạo cơ hội khơi tăng nguồn vốn huy động và nâng cao năng lực cho vay. - Tiếp tục nghiên cứu và thực hiện cải tiến các thủ tục vay vốn theo hướng đơn giản hóa, đảm bảo độ an toàn. - Nên thường xuyên giao nhiệm vụ cụ thể đối với từng CBCNV trong công tác HĐV, cho vay, thu nợ, nợ quá hạn. - Không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ. 2.4. Đối với các cấp chính quyền địa phương có liên quan - Thường xuyên tham mưu cho NH trong công tác cho vay, một mặt tạo những điều kiện thuận lợi để NH hoạt động trong điều kiện tốt nhất đồng thời giúp địa phương sử dụng vốn vay hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội. - Khẩn trương hoàn thành việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ SXKD nhằm tạo điều kiện để họ có cơ sở pháp lý thế chấp vay vốn NH. 2.5. Đối với khách hàng vay vốn - Không ngừng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm trong SXKD nhằm sử dụng vốn có hiệu quả nhất, và phải sử dụng nhanh chóng, kịp thời tránh tình trạng vay về chưa kịp sử dụng tạo ra lợi nhuận đã đến hạn trả. - Thực hiện nghiêm túc và theo đúng quy định khi vay vốn, sử dụng đúng với mục đích như đã ghi trong khế ước vay vốn, đồng thời thực hiện các nghĩa vụ trả lãi, trả nợ gốc đối với NH theo đúng thỏa thuận vay, tránh tình trạng chây lỳ trả nợ, chạy nợ. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Bùi Đức Tính SVTH: Trần Thị Lam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu trên internet, trang google.com.vn 2. Một số khóa luận từ thư viện trường đại học Kinh tế - Đại học Huế 3. Kinh nghiệm của các CBCNV chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh 4. Một số báo cáo hoạt động tài chính của chi nhánh NHNN& PTNT TP Hà Tĩnh 5. Một số sách chuyên ngành về NHTM Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphan_tich_tinh_hinh_hoat_dong_tin_dung_tai_chi_nhanh_nhnn_ptnt_tp_ha_tinh_qua_3_nam_2009_2011_8808.pdf
Luận văn liên quan